SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI GIẢNG
Họ tên giáo viên: NGUYỄN HỮU TRÍ
Khoa: CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG – DA GIÀY
Môn học: Thiết kế - Nhảy size – Giác sơ đồ
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/2014
Bài giảng Thiết kế rập-Nhảy size-Giác sơ đồ
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 2
Mục lục
Mục lục:……………………………………….………………..……….…………Trang 1
Bài 1: Thiết kế rập – Nhảy size………………….…………………………...…..Trang 2
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức………………………………………………….….Trang 14
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo - Shirt….…………………….….….…..Trang 26
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise….……………………………….…..Trang 38
Bài 5: Thiết kế rập – Nhảy size quần tây…………....……………………..……..Trang 50
Bài 6: Giác sơ đồ - Định mức trên vải trơn……………….…………....….……..Trang 63
Bài 7: Giác sơ đồ - Định mức trên vải sọc………………….……….…….……..Trang 74
Bảng tổng hợp vật tư dùng trong môn học……….………………………….…..Trang 85
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 3
Bài 1: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Thiết kế rập, nhảy size áo thun
─ Thiết kế rập, nhảy size áo sơ mi
─ Thiết kế rập, nhảy size quần tây
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Phân tích được sản phẩm may mặc
─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc.
─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh.
─ Lập được bảng tọa độ nhảy size.
─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng.
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
3. VẬT TƯ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ
01
Sinh viên
tự trang bị
2 Bàn thiết kế Cái
1 Nhà
trường
cung cấp
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy thực tập Tờ
5 Sinh viên
tự trang bị
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 4
4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size
1.1. Khái niệm:
1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ
mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn
kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập.
1.1.2. Nhảy size: Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông số kích
thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong sản
phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng giống
như mẫu chuẩn.
1.2. Các nguyên tắc:
 Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà
không được sự đồng ý của khách hàng.
 Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau
 Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế
 Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.
 Sau khi thiết kế hoặc nhảy size phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót.
* Lưu ý:
 Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và
cách sử dụng trang thiết bị
 Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm
1.3. Cơ sở
1.3.1. Thiết kế rập:
 Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho
chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)
 Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải
được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở
pháp lý để kiểm tra sản phẩm).
 Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng
và được khách hàng ký tên đồng ý.
 Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính
xác
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 5
 Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn
đến việc thiết kế rập.
1.3.2. Nhảy size:
 Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn
 Điểm chuẩn cần dịch chuyển
 Hướng dịch chuyển:
─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở)
─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)
 Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và
công thức chia cắt trong thiết kế
1.4. Các bước tiến hành:
1.4.1. Thiết kế rập:
 Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực
tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)
 Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ
thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các
chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.
 Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo
chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không
 Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…
 Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi
(ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm
 Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá
trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu
 Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu
kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu
* Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có:
─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm
─ Rập bán thành phẩm:
o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải
─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 6
1.4.2. Nhảy size:
 Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch
về thông số kích thước (độ biến thiên)
 Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
 Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại
 Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)
 Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển
 Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu
 Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng
sau)
 Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy
* Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:
 : Cự ly dịch chuyển
 = : Độ biến thiên giữa các size
x x: Dựa vào công thức thiết kế
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 7
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 8
4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu
Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp)
Thân sau
Thân trước
Tay
Bo cổ
1
1
2
1
4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size L
Thân sau:
 Vẽ đường tâm áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài áo
 Lấy dấu sâu cổ sau
 Dựng các đường
vuông góc tại các
điểm vừa lấy dấu
 Lấy dấu rộng cổ
 Lấy dấu hạ vai, vẽ
phát đường hạ vai
 Lấy dấu rộng vai, vẽ
phát đường vai con
 Dựng các đường
vuông góc tại 2 đầu
vai con
 Lấy dấu rộng ngực,
rộng mông, vẽ phát
đường sườn áo
 Lấy dấu rộng nách
 Dài áo = số đo
 Sâu cổ sau =số đo
 Rộng cổ
=1/2ng.cổ
 Hạ vai = 4 Cm
 Rộngvai
=1/2ng.vai
 Rộng ngưc
=R.mông
=1/2ng.mông
 Rộng nách = sđ
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 9
(thẳng)
 Vẽ vòng nách (cong)
 Vẽ đường sườn áo,
đường rộng mông
 Cộng chồm vai, vẽ vai
con
 Vẽ vòng cổ sau
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai áo
 Ghi đầy đủ các ký
hiệu
 Vòng nách (cong)
size L = 29 Cm
 Chồm vai = 2 Cm
 Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 10
Thân trước
 Vẽ lại thân sau nhưng
không vẽ vòng cổ trước
và cắt chồm vai
 Lấy dấu sâu cổ
trước,dựng đường
vuông góc tại đó
 Cắt chồm vai, vẽ vai
con
 Vẽ vòng cổ trước
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai áo
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Sâu cổ sau = số đo
 Chồm vai = 2 Cm
 Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 11
Tay áo:
 Vẽ đường tâm tay áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài tay áo
 Lấy dấu hạ nách tay
 Dựng các đường
vuông góc tại các điểm
vừa lấy dấu
 Lấy dấu cửa tay
 Lấy dấu vòng nách tay
(thẳng)
 Chia đọan thẳng này
làm 3 đọan
 Vẽ vòng nách (cong)
 Vẽ đường sườn tay áo
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai tay
đối xứng
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Dài áo = số đo
 Hạ nách tay =
1/10 V.ngực
 Cửa tay = sđo
 V.nách tay (thẳng)
=1/2 V.nách
(cong)–0.7Cm
 Vòng nách (cong)
size L = 29 Cm
 Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 12
Bo cổ:
4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size.
 Vẽ đường gấp đôi, Lấy
dấu cao bo cổ
 Lấy dấu trung điểm
cao bo
 Dựng các đường
vuông góc tại các điểm
vừa lấy dấu
 Lấy dấu dài bo cổ
 Vẽ đường dài bo cổ
 Lấy dấu giảm đầu bo,
vẽ đầu bo
 Vẽ đường may xung
quanh
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Cao bo cổ = 2 * số
đo


 Dài bo cổ = ½ số
đo vòng cổ – (3-5)
Cm
 Giảm đầu bo =
1Cm
 Đường may = 1
Cm
1
x y
2
x y
3
x y
4
x y
5
x y
6
x y
7
x y
8
x y
9
x y
10
x y
11
x y
S M
M L
*L XL
XL XXL
0 0 0 0
0.5
0
0
0 1 1 1 2 1 2 0 0 0 0 0
0.5
0
0
0 1 1 1 2 1
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 13
4.2.2.2.2. Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hang
12
x y
13
x y
14
x y
15
x y
16
x y
17
x y
18
x y
19
x y
20
x y x y x y
S M
M L
*L XL
XL XXL
2 0 0 0 0 1 1 1
1
1
0.5
1 0 0 0 0 0
1
0
0
0 0
1
0
0
0 0
Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 14
4.2.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.4. Kiểm tra
4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên
5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
5.2. Đánh giá:
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị 0,5
2 Kỹ năng, thao tác 1
3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5
4 Thời gian 1
5 Kỹ thuật:
 Đúng thông số
 Đúng kiểu dáng
 Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp
7
Tổng cộng 10
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 15
Bài 2: GIÁC SƠ ĐỒ - ĐỊNH MỨC
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Giác sơ đồ áo thun
─ Giác sơ đồ áo sơ mi
─ Giác sơ đồ quần tây
─ Tính định mức các dạng áo
─ Tính định mức các dạng quần
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ
─ Giác sơ đồ
─ Tính định mức
─ Lệnh cắt
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ
01
Sinh viên
tự trang bị
3 Bàn giác sơ đồ Cái
1 Nhà
trường
cung cấp
3. VẬT TƯ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy giác sơ đồ Tờ
1 Sinh viên
tự trang bị
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 16
4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 2: Giác sơ đồ - định mức
2.1. Khái niệm
2.1.1. Giác sơ đồ: Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các sản phẩm sắp xếp
lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải (đúng yêu cầu kỹ thuật) nhằm
mục đích tiết kiệm được nhiều vải nhất
2.1.2. Ghép sơ đồ: Từ bảng sản lượng, loại nguyên liệu và điều kiện mặt bằng phân
xưởng, ta đưa ra một hay một số sơ đồ, sao cho khi cắt theo số sơ đồ này ta thu được
một lượng bán thành phẩm đủ để may số lượng sản phẩm mà mã hàng yêu cầu.
2.2. Yêu cầu chung khi giác sơ đồ:
2.2.1 Giác sơ đồ trên vải 2 chiều:
o Vải 2 chiều: là lọai vải trơn, đồng màu hoặc vải có hoa văn tự do.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều, cắt đầu bàn không chiều, Ziczac,
thun ống.
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh
không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X hoặc
Y)
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả
cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.2 Giác sơ đồ trên vải 1 chiều:
o Vải 1 chiều: là loại vải nhung hoặc vải có hoa văn 1 chiều
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh
không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 17
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X )
─ Đối với vải nhung (khách hàng dể tính), các chi tiết trên cùng một size sản
phẩm phải được sắp xếp cùng chiều.
─ Đối với hoa văn 1 chiều, các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp
cùng chiều.
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả
cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc ngang:
o Vải sọc ngang: là loại vải có hệ sọc vuông góc với biên vải, lập đi lập lại có tính
chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần
chu kỳ.
─ Các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X )
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả
cao nhất.
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc dọc:
o Vải sọc dọc: Là loại vải có hệ sọc song song với biên vải, lập đi lập lại có tính
chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần
chu kỳ.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X đối với
các chi tiết không đối diện, lật rập theo trục Y đối với các chi tiết đối diện )
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 18
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả
cao nhất.
2.1. Mục đích ghép sơ đồ:
 Tiết kiệm nguyên phụ liệu
 Tiết kiệm thời gian
 Tiết kiệm số sơ đồ phải giác
 Tiết kiệm số bàn cắt
2.4. Phương pháp ghép sơ đồ:
2.4.1. Cơ bản: có bao nhiêu size thì có bấy nhiêu sơ đồ
2.4.2. Trừ lùi: ghép từng sơ đồ ( kết hợp nhiều size theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi triệt tiêu
hết sản lượng của mã hàng
2.4.3. Bình quân:
 Ta lần lượt ghép cở vóc lớn nhất với cở vóc nhỏ nhất, ghép các cở vóc trung
bình với trung bình và xử lý sản lượng của các cở vóc ở giữa theo số chẵn để có
các sơ đồ đầu tiên.
 Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cở vóc
sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất.
2.4.4. Tỷ lệ:
 Ta lần lượt ghép cở vóc có sản lượng tỷ lệ với nhau, để có các sơ đồ đầu tiên.
 Sau đó, xử lý các sản lượng của các cở vóc còn lại theo phương pháp tỷ lệ
(lần2) hoặc theo phương pháp cơ bản
2.5. Định mức trung bình
2.5.1. Theo chiều dài:
A(m) = L(m) * N
A : Lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
∑A(m)
B(m/sp) =
C (sp)
B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 19
* chú ý: chiều dài của bàn cắt (L) là chiều dài thực tế của sơ đồ cộng thêm hao phí đầu
bàn. Khổ vải (R) là chiều rộng thực tế của sơ đồ cộng thêm 2 lần biên vải(đối với trường
hợp không sử dụng biên).
2.5.2. Theo trọng lượng:
A(g) = [ L(m) * R(m) * D(g/ m2
)] * N
A : Lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
R: khổ vải
D: trọng lượng vải
N: số lớp của sơ đồ
∑A(g)
B(g/sp) =
C (sp)
B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
2.6. Hiệu suất sơ đồ
2.6.1. Công thức tính:
S(m)
H = *100
S(sđ)
S(sđ) - S(m)
P = *100 = 100 – H
S(sđ)
 M(m): khối lượng mẫu (g)
 M(sđ): khối lượng sơ đồ (g)
 S(m) : diện tích mẫu (m2
)
 S(sđ) : diện tích sơ đồ (m2
)
 H : phần trăm hữu ích (%)
 P : phần trăm vô ích (%)
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 20
2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sơ đồ:
 Sản phẩm có nhiều chi tiết, kiểu dáng phức tạp thì hiệu suất giác sơ đồ
giảm. Sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Giác lồng cở vóc: một sơ đồ có nhiều cở vóc thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Do tính chất vải: vải trơn, vải không qui tắc thì hiệu suất giác sơ đồ lớn. vải
carô, sọc, vải nhung, vải hoa văn một chiều thì hiệu suất giác sơ đồ giảm.
 Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ: người giác sơ đồ phải có
kinh nghiệm, có óc quan sát, phải biết phân tích tổng hợp, sẽ biết cách sắp
xếp hợp lý các chi tiết, giảm được nhiều chổ trống bất hợp lý và tăng hiệu
suất giác sơ đồ.
 Điều kiện thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng cũng ảnh hưởng đến hiệu suất giác
sơ đồ.
 Tâm lý của người giác sơ đồ cũng có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến
hiệu suất giác sơ đồ.
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Bảng sản lượng hàng:
Size
S M L TổngColor
White 50 200 100 350
Yellow 100 250 150 500
0
0
Tổng 150 450 250 0 0 0 0 850
Khách hàng: Ttrinh fashion Sơ đồ có tối đa: 6 Sp
Mã hàng: 1B332 Bàn cắt có tối đa: 50 Lớp
Khổ vải: 1,3 m Trọng lượng vải: 250 g/m2
Biên vải: 0,02 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Độ co X= -2% Y= 1% % dự phòng: 1%
Vải 2 chiều
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 21
4.2.1.2. Lập tác nghiệp giác sơ đồ:
BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ
Khách hàng: Ttrinh fashion
Mã hàng: 1B332
Sản lượng: 850 Sp
Phương pháp trải vải: Trải vải đơn
Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2
Sơ đồ 2: M/3+L/1
Nguyên liệu Chi tiết S.lượng Sơ đồ
Số
lớp
Tên: TT 1 Sơ đồ 1: 75
Khổ vải: 1,3 m TS 1 Sơ đồ 2: 100
Biên vải: 0,02 m Tay 2
Độ co X= -2% Y= 1% Trụ L 1
Tr.lượng: 250 g/m2 Trụ N 1
Hao phí: 0,03 m Viền cổ 1
Dự phòng: 1%
Vải 2 chiều
Màu vải chính:
White 0 0
Yellow 0 0
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 22
4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Giác sơ đồ mini tỉ lệ 1/5:
Marker name: 1B332-1-S2-M2-L2
Length: 6M 25,21C Width: 126,00C Utilization: 82,48%
Model/Size/Qty : 1B332 S/2 M/2 L/2
Unplaced/Placed: 0/42
Marker name: 1B332-2-M3-L1
Length: 4M 23,89C Width: 126,00C Utilization: 82,37%
Model/Size/Qty : 1B332 M/3 L/1
Unplaced/Placed: 0/28
4.2.2.2. Kiểm tra sơ đồ:
4.2.2.3. Tính định mức sơ đồ:
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 23
ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (m/sp)
Khổ vải: 1,3 m
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 850 Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức
SĐ
Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/2+M/2+L/2 6,25 6,28 75 471
Sơ đồ
2: M/3+L/1 4,23 4,26 100 426 1,06
ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (m)
Khổ vải: 1,3 m
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 850 Sp
Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 350
1,06
1% 373,05
Yellow 500 1% 532,92
0 0 1% 0,00
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 24
ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (g/sp)
Khổ vải: 1,3 m
Trọng lượng vải: 250 g/m2
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 850 Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức
SĐ
Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/2+M/2+L/2 6,25 6,28 75 153075
Sơ đồ
2: M/3+L/1 4,23 4,26 100 138450 343
ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (Kg)
Khổ vải: 1,3 m
Trọng lượng vải: 250 g/m2
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 850 Sp
Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 350
343 1%
121,240
Yellow 500 171,485
Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 25
4.2.2.4. Lệnh cắt:
Khách hàng: Ttrinh fashion
Mã hàng: 1B332
Sản lượng: 850 Sp
Bàn số Sơ đồ Dài bàn cắt Màu Số lớp
1 Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 White 25
2 Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 Yellow 50
3 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 White 50
4 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 Yellow 50
4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ:
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện sơ đồ:
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc:
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên:
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
4.3. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
4.4. Đánh giá:
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị 0,5
2 Kỹ năng, thao tác 1
3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5
4 Thời gian 1
5 Kỹ thuật:
 Đúng tác nghiệp
 Đúng giác sơ đồ
 Tính định mức đúng
7
Tổng cộng 10
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 26
Bài 3: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE
ÁO POLO-SHIRT
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Thiết kế rập, nhảy size áo thun
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Phân tích được sản phẩm may mặc
─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc.
─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh.
─ Lập được bảng tọa độ nhảy size.
─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng.
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ
01
Sinh viên
tự trang bị
2 Bàn thiết kế Cái
1 Nhà
trường
cung cấp
3. VẬT TƯ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy thực tập Tờ
5 Sinh viên
tự trang bị
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 27
4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size
1.1. Khái niệm:
1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ
mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn
kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập.
1.1.2. Nhảy size: Nhảy size là Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông
số kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong
sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng
giống như mẫu chuẩn.
1.2. Các nguyên tắc:
 Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà
không được sự đồng ý của khách hàng.
 Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau
 Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế
 Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.
 Sau khi thiết kế, phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót.
* Lưu ý:
 Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và
cách sử dụng trang thiết bị
 Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm
1.3. Cơ sở
1.3.1. Thiết kế rập:
 Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho
chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)
 Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải
được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở
pháp lý để kiểm tra sản phẩm).
 Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng
và được khách hàng ký tên đồng ý.
 Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính
xác
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 28
 Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn
đến việc thiết kế rập.
1.3.2. Nhảy size:
 Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn
 Điểm chuẩn cần dịch chuyển
 Hướng dịch chuyển:
─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở)
─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)
 Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và
công thức chia cắt trong thiết kế
1.4. Các bước tiến hành:
1.4.1. Thiết kế rập:
 Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực
tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)
 Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ
thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các
chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.
 Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo
chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không
 Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…
 Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi
(ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm
 Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá
trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu
 Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu
kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu
* Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có:
─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm
─ Rập bán thành phẩm:
o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải
─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 29
1.4.2. Nhảy size:
 Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch
về thông số kích thước (độ biến thiên)
 Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
 Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại
 Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)
 Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển
 Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu
 Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng
sau)
 Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy
* Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:
 : Cự ly dịch chuyển
 = : Độ biến thiên giữa các size
x x: Dựa vào công thức thiết kế
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 30
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 31
4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu
Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp)
Thân sau
Thân trước
Tay
Trụ lớn
Trụ nhỏ
Bo cổ
1
1
2
1
1
1
4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size M
Thân sau:
1. Thân sau:
 Vẽ đường tâm áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài áo
 Lấy dấu sâu cổ sau
 Dựng các đường vuông
góc tại các điểm vừa lấy
dấu
 Lấy dấu rộng cổ
 Lấy dấu hạ vai, vẽ phát
đường hạ vai
 Lấy dấu rộng vai, vẽ
phát đường vai con
 Dựng các đường vuông
góc tại 2 đầu vai con
 Lấy dấu rộng ngực, rộng
mông, vẽ phát đường
sườn áo
 Dài áo = số đo +
2.5 Cm
 Sâu cổ sau = số
đo
 Rcổ =1/2 ng cổ
 Hạ vai = 4 Cm
 Rvai=1/2ng vai
 Rngưc=Rmông
=1/2 ngmông
 Vnách(thẳng)=
sđ
 Vòng nách
(cong) size M =
28 Cm
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 32
 Lấy dấu vòng nách
(thẳng)
 Vẽ vòng nách (cong)
 Lấy dấu dài tà, rộng tà
 Vẽ đường sườn áo,
đường rộng mông
 Cộng chồm vai, vẽ vai
con
 Vẽ phác vòng cổ sau
 Vẽ đường may xung
quanh, tà áo và đường
lai áo
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Dàità=sđ,Rộngtà
=1Cm
 Chồm vai = 1 Cm
 Đmay = 1 Cm
Tà áo lệch 2.5 Cm
Lai áo = 2.5 Cm
2. Thân trước:
 Vẽ lại thân sau nhưng
không vẽ vòng cổ sau,
cắt chồm vai và cộng
thêm chiều dài
 Lấy dấu sâu cổ trước,
dựng đường vuông góc
tại đó
 Trừ đi chiềi dài
2.5 Cm
 Sâu cổ trước = số
đo
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 33
 Cắt chồm vai, vẽ vai
con
 Vẽ vòng cổ trước, đo
vòng cổ trước
 Suy ra vòng vổ sau, vẽ
vòng cổ sau
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai áo
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Chồm vai = 1 Cm
 VC=VC bo +
(1÷3)Cm
 VC=VCtrước +
VCsau
 Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm
3. Tay áo:
 Vẽ đường tâm tay áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài tay áo
 Lấy dấu hạ nách tay
 Dựng các đường vuông
góc tại các điểm vừa lấy
dấu
 Lấy dấu cửa tay
 Dài áo = số đo
 Hạ nách tay =
1/10 V.ngực
 Cửa tay = số đo
 Vòng nách tay
(thẳng)= ½ Vòng
nách(cong)–
0.7Cm
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 34
 Lấy dấu vòng nách tay
(thẳng)
 Chia đọan thẳng này
làm 3 đọan
 Vẽ vòng nách (cong)
 Vẽ đường sườn tay áo
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai tay
đối xứng
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Vòng nách
(cong) size M =
28 Cm
 Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm
4. Trụ lớn, trụ nhỏ và viền cổ:
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 35
4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size.
4.2.2.2.2. Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hang
1
x y
2
x y
3
x y
4
x y
5
x y
6
x y
7
x y
8
x y
9
x y
10
x y
11
x y
S M
*M L
12
x y
13
x y
14
x y
15
x y
16
x y
17
x y
18
x y
19
x y
20
x y
21
x y
22
x y
S M
*M L
23
x y
24
x y
25
x y
26
x y
27
x y
28
x y
29
x y
30
x y x y x y x y
S M
*M L
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 36
4.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5
4.2.2.4. Kiểm tra
4.2.3. Kết thúc
5.2.1.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập
5.2.1.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp
5.2.1.3. Vệ sinh vị trí làm việc
5.2.1.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên
5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
5.2. Đánh giá:
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 37
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị 0,5
2 Kỹ năng, thao tác 1
3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5
4 Thời gian 1
5 Kỹ thuật:
 Đúng thông số
 Đúng kiểu dáng
 Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp
7
Tổng cộng 10
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 38
Bài 4: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE
ÁO CHEMISE
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Thiết kế rập, nhảy size áo chemise
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Phân tích được sản phẩm may mặc
─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc.
─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh.
─ Lập được bảng tọa độ nhảy size.
─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng.
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ
01
Sinh viên
tự trang bị
2 Bàn thiết kế Cái
1 Nhà
trường
cung cấp
3. VẬT TƯ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy thực tập Tờ
5 Sinh viên
tự trang bị
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 39
4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size
1.1. Khái niệm:
1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ
mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn
kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập.
1.1.2. Nhảy size: Nhảy size là Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông
số kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong
sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng
giống như mẫu chuẩn.
1.2. Các nguyên tắc:
 Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà
không được sự đồng ý của khách hàng.
 Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau
 Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế
 Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.
 Sau khi thiết kế, phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót.
* Lưu ý:
 Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và
cách sử dụng trang thiết bị
 Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm
1.3. Cơ sở
1.3.1. Thiết kế rập:
 Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho
chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)
 Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải
được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở
pháp lý để kiểm tra sản phẩm).
 Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng
và được khách hàng ký tên đồng ý.
 Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính
xác
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 40
 Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn
đến việc thiết kế rập.
1.3.2. Nhảy size:
 Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn
 Điểm chuẩn cần dịch chuyển
 Hướng dịch chuyển:
─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở)
─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)
 Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và
công thức chia cắt trong thiết kế
1.4. Các bước tiến hành:
1.4.1. Thiết kế rập:
 Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực
tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)
 Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ
thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các
chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.
 Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo
chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không
 Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…
 Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi
(ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm
 Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá
trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu
 Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu
kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu
* Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có:
─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm
─ Rập bán thành phẩm:
o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải
─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 41
1.4.2. Nhảy size:
 Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch
về thông số kích thước (độ biến thiên)
 Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
 Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại
 Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)
 Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển
 Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu
 Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng
sau)
 Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy
* Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:
 : Cự ly dịch chuyển
 = : Độ biến thiên giữa các size
x x: Dựa vào công thức thiết kế
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 42
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 43
4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu
Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp)
Thân trước
Thân sau
Đô
Tay
Chân cổ
Chân cổ keo
Lá cổ
Lá cổ keo
Túi
Túi TP
1
1
1
2
2
1
2
1
1
1
4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size M
Thân trước:
 Vẽ đường tâm áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài áo
 Lấy dấu sâu cổ trước
 Dựng các đường vuông
góc tại các điểm vừa lấy
dấu
 Lấy dấu rộng cổ
 Lấy dấu hạ vai, vẽ phát
đường hạ vai
 Lấy dấu vai con, vẽ
đường vai con
 Dựng các đường vuông
góc tại 2 đầu vai con
 Lấy dấu rộng ngực, rộng
mông, vẽ phát đường
 Dài áo = số đo
 Sâu cổ trước = số
đo
 Rộng cổ =1/2
ngang cổ
 Hạ vai = 4 Cm
 Vai con = số đo
 Rộng ngưc=rộng
mông
=1/2 ngang mông
 Vòng nách
(thẳng)= sđ
 Vòng nách
(cong) size M =
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 44
sườn áo
 Lấy dấu vòng nách
(thẳng)
 Vẽ vòng nách (cong)
 Lấy dấu dài tà
 Vẽ đường sườn áo,
đường rộng mông
 Vẽ phát vòng cổ trước
 Lấy dấu phần gài nút và
phần đinh áo
 Vẽ phần gài nút và phần
đinh áo
 Vẽ đường may xung
quanh, tà áo và đường
lai áo
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
20 Cm
 Dài tà = số đo
 Đinh áo = số đo
 Gài nút = ½ đinh
áo
 Đường may = 1
Cm
 Lai áo = 3 Cm
1. Thân sau & đô:
 Vẽ lại thân trước nhưng
không vẽ vòng cổ trước
đinh áo, gài nút và
đường tâm áo vẽ gấp đôi
 Chồm vai = 2 số
đo
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 45
 Cộng chồm vai, vẽ vai
con
 Lấy dấu trung điểm
chồm vai, dựng đương
vuông goc với tâm áo đi
qua điểm này
 Vẽ vòng cổ sau, đo vòng
cổ sau
 Suy ra vòng vổ trước, vẽ
vòng cổ trước
 Lấy dấu cao đô, dựng
đường vuông góc tại đó
 Cắt rời đô và thân sau
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai áo
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 VCtrước = VC –
VCsau
 Cao đô = số đo
 Đường may = 1
Cm
 Lai áo = số đo +
1 Cm
2. Tay áo:
 Vẽ đường tâm tay áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài tay áo
 Lấy dấu hạ nách tay
 Dựng các đường vuông
 Dài áo = số đo
 Hạ nách tay =
1/10 V.ngực
 Cửa tay = số đo
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 46
góc tại các điểm vừa lấy
dấu
 Lấy dấu cửa tay
 Lấy dấu vòng nách tay
(thẳng)
 Chia đọan thẳng này
làm 3 đọan
 Vẽ vòng nách (cong)
 Vẽ đường sườn tay áo
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai tay
đối xứng
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Vòng nách tay
(thẳng) = 1/2
Vòng nách
(cong) – 0.7Cm
 Vòng nách
(cong) size M =
20 Cm
 Đường may = 1
Cm
 Lai tay = số đo +
1 Cm
3. Chân cổ, lá cổ và túi:
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 47
4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size.
4.2.2.2.2. Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hang
1
x y
2
x y
3
x y
4
x y
5
x y
6
x y
7
x y
8
x y
9
x y
10
x y
11
x y
S M
*M L
L XL
12
x y
13
x y
14
x y
15
x y
16
x y
17
x y
18
x y
19
x y
20
x y
21
x y
22
x y
S M
*M L
L XL
23
x y
24
x y
25
x y
26
x y
27
x y
28
x y
29
x y
30
x y
31
x y x y x y
S M
*M L
L XL
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 48
4.2.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.4. Kiểm tra
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 49
4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên
5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
5.2. Đánh giá:
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị 0,5
2 Kỹ năng, thao tác 1
3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5
4 Thời gian 1
5 Kỹ thuật:
 Đúng thông số
 Đúng kiểu dáng
 Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp
7
Tổng cộng 10
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 50
Bài 5: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE
QUẦN TÂY
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Thiết kế rập, nhảy size quần tây
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Phân tích được sản phẩm may mặc
─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc.
─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh.
─ Lập được bảng tọa độ nhảy size.
─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng.
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ
01
Sinh viên
tự trang bị
2 Bàn thiết kế Cái
1 Nhà
trường
cung cấp
3. VẬT TƯ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy thực tập Tờ
5 Sinh viên
tự trang bị
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 51
4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size
1.1. Khái niệm:
1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ
mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn
kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập.
1.1.2. Nhảy size: Nhảy size là Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông
số kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong
sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng
giống như mẫu chuẩn.
1.2. Các nguyên tắc:
 Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà
không được sự đồng ý của khách hàng.
 Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau
 Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế
 Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.
 Sau khi thiết kế, phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót.
* Lưu ý:
 Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và
cách sử dụng trang thiết bị
 Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm
1.3. Cơ sở
1.3.1. Thiết kế rập:
 Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho
chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)
 Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải
được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở
pháp lý để kiểm tra sản phẩm).
 Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng
và được khách hàng ký tên đồng ý.
 Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính
xác
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 52
 Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn
đến việc thiết kế rập.
1.3.2. Nhảy size:
 Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn
 Điểm chuẩn cần dịch chuyển
 Hướng dịch chuyển:
─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở)
─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)
 Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và
công thức chia cắt trong thiết kế
1.4. Các bước tiến hành:
1.4.1. Thiết kế rập:
 Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực
tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)
 Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ
thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các
chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.
 Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo
chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không
 Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…
 Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi
(ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm
 Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá
trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu
 Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu
kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu
* Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có:
─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm
─ Rập bán thành phẩm:
o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải
─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 53
1.4.2. Nhảy size:
 Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch
về thông số kích thước (độ biến thiên)
 Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
 Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại
 Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)
 Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển
 Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu
 Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng
sau)
 Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy
* Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:
 : Cự ly dịch chuyển
 = : Độ biến thiên giữa các size
x x: Dựa vào công thức thiết kế
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 54
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 55
4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu
Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp)
Thân trước
Thân sau
Lưng
Paget đơn
Paget đôi
Đáp túi T
Passant
Lót túi T
Lưng keo
2
2
4
1
1
4
1
2
2
4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size L
1. Thân trước:
 Vẽ đường chính trung,
lấy dấu dài quần
 Lấy dấu hạ đáy trước
 Dựng các đường vuông
góc tại các điểm vừa lấy
dấu
 Lấy dấu ngang ống
trước
 Lấy dấu ngang đáy
trước
 Lấy dấu giảm đáy trước,
dựng đường song song
song với đường chính
trung
 Vẽ vòng đáy trước,
đường sườn trong,
đường ngang ống
 Lấy dấu rộng eo, vẽ
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 56
đường rộng eo
 Vẽ đường sườn ngòai
 Lấy dấu vị trí túi, paget
 Vẽ đường may xung
quanh
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
 Đường may lưng,
đáy T = 3/8 inch
 Đường may sườn
= 1/2 inch
 Lai quần = 1 Inch
2. Thân sau :
 Vẽ phác lại thân trước
 Lấy dấu ngang ống sau
 Lấy dấu ngang đáy sau
 Lấy dấu điểm lệch đáy
 Vẽ đường sườn trong,
đường ngang ống
 Lấy dấu giảm eo, lệch
eo
 Vẽ vòng đáy sau
 Lấy dấu rộng eo, vẽ
đường rộng eo
 Vẽ đường sườn ngòai
 Lấy dấu vị trí plys, túi
 Vẽ đường may xung
 Đường may lưng,
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 57
quanh
 Ghi đầy đủ các ký hiệu
đáy T = 3/8 inch
 Đường may sườn
= 1/2 inch
Lai quần = 1 Inch
3. Đáp túi và lót túi trước:
4. Lưng quần:
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 58
5. Paget chiếc, paget đôi và passant
4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size.
4.2.2.2.2. X
â
y
d
ự
n
g
b
ộ
r
ậ
p
1
x y
2
x y
3
x y
4
x y
5
x y
12
x y
S M
M L
*L XL
XL 2XL
2XL 3XL
13
x y
14
x y
15
x y
16
x y
20
x y
21
x y
0 2
2 4
*4 6
6 8
8 10
10 12
22
x y
23
x y
24
x y
25
x y
26
x y
27
x y
0 2
2 4
*4 6
6 8
8 10
10 12
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 59
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 60
4.2.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.4. Kiểm tra
4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên
5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 61
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
5.2. Đánh giá:
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị 0,5
2 Kỹ năng, thao tác 1
3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5
4 Thời gian 1
5 Kỹ thuật:
 Đúng thông số
 Đúng kiểu dáng
 Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp
7
Tổng cộng 10
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 62
Bài 6: GIÁC SƠ ĐỒ - ĐỊNH MỨC
TRÊN VẢI TRƠN
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Giác sơ đồ áo thun
─ Giác sơ đồ áo sơ mi
─ Giác sơ đồ quần tây
─ Tính định mức các dạng áo
─ Tính định mức các dạng quần
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ
─ Giác sơ đồ
─ Tính định mức
─ Lệnh cắt
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ
01
Sinh viên
tự trang bị
3 Bàn giác sơ đồ Cái
1 Nhà
trường
cung cấp
3. VẬT TƯ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 63
1 Giấy giác sơ đồ Tờ
1 Sinh viên
tự trang bị
4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 2: Giác sơ đồ - định mức
2.1. Khái niệm
2.1.1. Giác sơ đồ: Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các sản phẩm sắp xếp
lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải (đúng yêu cầu kỹ thuật) nhằm
mục đích tiết kiệm được nhiều vải nhất
2.1.2. Ghép sơ đồ: Từ bảng sản lượng, loại nguyên liệu và điều kiện mặt bằng phân
xưởng, ta đưa ra một hay một số sơ đồ, sao cho khi cắt theo số sơ đồ này ta thu được
một lượng bán thành phẩm đủ để may số lượng sản phẩm mà mã hàng yêu cầu.
2.2. Yêu cầu chung khi giác sơ đồ:
2.2.1 Giác sơ đồ trên vải 2 chiều:
o Vải 2 chiều: là lọai vải trơn, đồng màu hoặc vải có hoa văn tự do.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều, cắt đầu bàn không chiều,
Ziczac, thun ống.
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang
cạnh không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X hoặc Y)
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.2 Giác sơ đồ trên vải 1 chiều:
o Vải 1 chiều: là loại vải nhung hoặc vải có hoa văn 1 chiều
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 64
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang
cạnh không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X )
─ Đối với vải nhung (khách hàng dể tính), các chi tiết trên cùng một
size sản phẩm phải được sắp xếp cùng chiều.
─ Đối với hoa văn 1 chiều, các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được
sắp xếp cùng chiều.
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc ngang:
o Vải sọc ngang: là loại vải có hệ sọc vuông góc với biên vải, lập đi lập lại có
tính chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh
nhau n lần chu kỳ.
─ Các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X )
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc dọc:
o Vải sọc dọc: Là loại vải có hệ sọc song song với biên vải, lập đi lập lại có
tính chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 65
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh
nhau n lần chu kỳ.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X đối với các chi tiết không đối diện, lật rập theo trục Y đối với các
chi tiết đối diện )
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
2.2. Mục đích ghép sơ đồ:
 Tiết kiệm nguyên phụ liệu
 Tiết kiệm thời gian
 Tiết kiệm số sơ đồ phải giác
 Tiết kiệm số bàn cắt
2.4. Phương pháp ghép sơ đồ:
2.4.1. Cơ bản: có bao nhiêu size thì có bấy nhiêu sơ đồ
2.4.2. Trừ lùi: ghép từng sơ đồ ( kết hợp nhiều size theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi triệt tiêu
hết sản lượng của mã hàng
2.4.3. Bình quân:
 Ta lần lượt ghép cở vóc lớn nhất với cở vóc nhỏ nhất, ghép các cở vóc trung
bình với trung bình và xử lý sản lượng của các cở vóc ở giữa theo số chẵn để có
các sơ đồ đầu tiên.
 Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cở vóc
sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất.
2.4.4. Tỷ lệ:
 Ta lần lượt ghép cở vóc có sản lượng tỷ lệ với nhau, để có các sơ đồ đầu tiên.
 Sau đó, xử lý các sản lượng của các cở vóc còn lại theo phương pháp tỷ lệ
(lần2) hoặc theo phương pháp cơ bản
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 66
2.5. Định mức trung bình
2.5.1. Theo chiều dài:
A(m) = L(m) * N
A :lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
∑A(m)
B(m/sp) =
C (sp)
B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
* chú ý: chiều dài của bàn cắt (L) là chiều dài thực tế của sơ đồ cộng thêm hao phí đầu
bàn. Khổ vải (R) là chiều rộng thực tế của sơ đồ cộng thêm 2 lần biên vải(đối với trường
hợp không sử dụng biên).
2.5.2. Theo trọng lượng:
A(g) = [ L(m) * R(m) * D(g/ m2
)] * N
A : khối lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
R: khổ vải
D: trọng lượng vải
N: số lớp của sơ đồ
∑A(g)
B(g/sp) =
C (sp)
B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
2.6. Hiệu suất sơ đồ
2.6.1. Công thức tính:
S(m)
H = *100
S(sđ)
S(sđ) - S(m)
P = *100 = 100 – H
S(sđ)
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 67
 M(m): khối lượng mẫu (g)
 M(sđ): khối lượng sơ đồ (g)
 S(m) : diện tích mẫu (m2
)
 S(sđ) : diện tích sơ đồ (m2
)
 H : phần trăm hữu ích (%)
 P : phần trăm vô ích (%)
2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sơ đồ:
 Sản phẩm có nhiều chi tiết, kiểu dáng phức tạp thì hiệu suất giác sơ đồ
giảm. Sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Giác lồng cở vóc: một sơ đồ có nhiều cở vóc thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Do tính chất vải: vải trơn, vải không qui tắc thì hiệu suất giác sơ đồ lớn. vải
carô, sọc, vải nhung, vải hoa văn một chiều thì hiệu suất giác sơ đồ giảm.
 Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ: người giác sơ đồ phải có
kinh nghiệm, có óc quan sát, phải biết phân tích tổng hợp, sẽ biết cách sắp
xếp hợp lý các chi tiết, giảm được nhiều chổ trống bất hợp lý và tăng hiệu
suất giác sơ đồ.
 Điều kiện thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng cũng ảnh hưởng đến hiệu suất giác
sơ đồ.
 Tâm lý của người giác sơ đồ cũng có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến
hiệu suất giác sơ đồ.
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Bảng sản lượng hàng:
Size
S M L XL TổngColor
White 50 200 100 150 500
Yellow 100 250 150 100 600
0
0
0
0
Tổng 150 450 250 250 0 0 0 1100
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 68
Khách hàng: Ttrinh fashion Sơ đồ có tối đa: 6 Sp
Mã hàng: 1B485 Bàn cắt có tối đa: 100 Lớp
Khổ vải: 1,5 m Trọng lượng vải: 200 g/m2
Biên vải: 0,02 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Độ co X= -2%
Y=
1% % dự phòng: 1%
Vải 2 chiều
4.2.1.2. Lập tác nghiệp giác sơ đồ:
BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ
Khách hàng: Ttrinh fashion
Mã hàng: 1B485
Sản lượng: 1100 Sp
Phương pháp trải vải: Trải vải đơn
Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1
Sơ đồ 2: M/3+L/1+XL/2
Sơ đồ 3: M/3+L/1
Nguyên liệu Chi tiết S.lượng Sơ đồ
Số
lớp
Tên: TT 2 Sơ đồ 1: 150
Khổ vải: 1,5 m TS 1 Sơ đồ 2: 50
Biên vải: 0,02 m Tay 2 Sơ đồ 3: 50
Độ co X= -2% Y= 1% Đô 1
Tr.lượng: 200 g/m2 CC 2
Hao phí: 0,03 m LC 2
Dự phòng: 1% Túi 1
Vải 2 chiều
Màu vải chính:
White 0 0
Yellow 0 0
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 69
4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Giác sơ đồ mini tỉ lệ 1/5:
Marker name: 1B485-1-S1-M1-L1-XL1
Length: 3M 68,94C Width: 146,00C Utilization: 89,57%
Model/Size/Qty : 1B485 S/1 M/1 L/1 XL/1
Unplaced/Placed: 0/44
Marker name: 1B485-2-M3-L1-XL2
Length: 5M 66,23C Width: 146,00C Utilization: 89,20%
Model/Size/Qty : 1B485 M/3 L/1 XL/2
Unplaced/Placed: 0/66
Marker name: 1B485-3-M3-L1
Length: 3M 64,47C Width: 146,00C Utilization: 89,27%
Model/Size/Qty : 1B485 M/3 L/1
Unplaced/Placed: 0/44
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 70
4.2.2.2. Kiểm tra sơ đồ:
4.2.2.3. Tính định mức sơ đồ:.
ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (m/sp)
Khổ
vải: 1,5 m
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1100 Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức
SĐ
Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 3,71 150 556,5
Sơ đồ
2: M/3+L/1+XL/2 5,66 5,69 50 284,5 0,93
Sơ đồ
3: M/3+L/1 3,64 3,67 50 183,5 m/Sp
ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (m)
Khổ vải: 1,5 m
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1100 Sp
Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 500
0,93 1% 470,34
Yellow 600 1% 564,41
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 71
ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (g/sp)
Khổ
vải: 1,5 m
Trọng lượng vải: 200 g/m2
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1100 Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức
SĐ
Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 3,71 150 166950
Sơ đồ
2: M/3+L/1+XL/2 5,66 5,69 50 85350 279
Sơ đồ
3: M/3+L/1 3,64 3,67 50 55050 g/Sp
ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (Kg)
Khổ vải: 1,5 m
Trọng lượng vải: 200 g/m2
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1100 Sp
Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 500
279 1%
141,102
Yellow 600 167,645
4.2.2.4. Lệnh cắt:
LỆNH CẮT CHÍNH
Khách hàng: Ttrinh fashion
Mã hàng: 1B485
Sản lượng: 1100 Sp
Bàn số Sơ đồ Dài bàn cắt Màu Số lớp
1 Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 White 50
2 Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 Yellow 100
3 Sơ đồ 2: M/3+L/1+XL/2 5,66 White 50
4 Sơ đồ 3: M/3+L/1 3,64 Yellow 50
Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 72
4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ:
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện sơ đồ:
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc:
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên:
5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
5.2. Đánh giá:
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị 0,5
2 Kỹ năng, thao tác 1
3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5
4 Thời gian 1
5 Kỹ thuật:
 Đúng tác nghiệp
 Đúng giác sơ đồ
 Tính định mức đúng
7
Tổng cộng 10
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 73
Bài 7: GIÁC SƠ ĐỒ - ĐỊNH MỨC
TRÊN VẢI SỌC
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Giác sơ đồ áo thun
─ Giác sơ đồ áo sơ mi
─ Giác sơ đồ quần tây
─ Tính định mức các dạng áo
─ Tính định mức các dạng quần
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ
─ Giác sơ đồ
─ Tính định mức
─ Lệnh cắt
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ
01
Sinh viên
tự trang bị
3 Bàn giác sơ đồ Cái
1 Nhà
trường
cung cấp
3. VẬT TƯ
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 74
1 Giấy giác sơ đồ Tờ
1 Sinh viên
tự trang bị
4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 2: Giác sơ đồ - định mức
2.1. Khái niệm
2.1.1. Giác sơ đồ: Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các sản phẩm sắp xếp
lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải (đúng yêu cầu kỹ thuật) nhằm
mục đích tiết kiệm được nhiều vải nhất
2.1.2. Ghép sơ đồ: Từ bảng sản lượng, loại nguyên liệu và điều kiện mặt bằng phân
xưởng, ta đưa ra một hay một số sơ đồ, sao cho khi cắt theo số sơ đồ này ta thu được
một lượng bán thành phẩm đủ để may số lượng sản phẩm mà mã hàng yêu cầu.
2.2. Yêu cầu chung khi giác sơ đồ:
2.2.1 Giác sơ đồ trên vải 2 chiều:
o Vải 2 chiều: là lọai vải trơn, đồng màu hoặc vải có hoa văn tự do.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều, cắt đầu bàn không chiều,
Ziczac, thun ống.
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang
cạnh không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X hoặc Y)
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.2 Giác sơ đồ trên vải 1 chiều:
o Vải 1 chiều: là loại vải nhung hoặc vải có hoa văn 1 chiều
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 75
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang
cạnh không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X )
─ Đối với vải nhung (khách hàng dể tính), các chi tiết trên cùng một
size sản phẩm phải được sắp xếp cùng chiều.
─ Đối với hoa văn 1 chiều, các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được
sắp xếp cùng chiều.
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc ngang:
o Vải sọc ngang: là loại vải có hệ sọc vuông góc với biên vải, lập đi lập lại có
tính chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh
nhau n lần chu kỳ.
─ Các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X )
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc dọc:
o Vải sọc dọc: Là loại vải có hệ sọc song song với biên vải, lập đi lập lại có
tính chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 76
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh
nhau n lần chu kỳ.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên
mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục
X đối với các chi tiết không đối diện, lật rập theo trục Y đối với các
chi tiết đối diện )
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có
hiệu quả cao nhất.
2.3. Mục đích ghép sơ đồ:
 Tiết kiệm nguyên phụ liệu
 Tiết kiệm thời gian
 Tiết kiệm số sơ đồ phải giác
 Tiết kiệm số bàn cắt
2.4. Phương pháp ghép sơ đồ:
2.4.1. Cơ bản: có bao nhiêu size thì có bấy nhiêu sơ đồ
2.4.2. Trừ lùi: ghép từng sơ đồ ( kết hợp nhiều size theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi triệt tiêu
hết sản lượng của mã hàng
2.4.3. Bình quân:
 Ta lần lượt ghép cở vóc lớn nhất với cở vóc nhỏ nhất, ghép các cở vóc trung
bình với trung bình và xử lý sản lượng của các cở vóc ở giữa theo số chẵn để có
các sơ đồ đầu tiên.
 Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cở vóc
sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất.
2.4.4. Tỷ lệ:
 Ta lần lượt ghép cở vóc có sản lượng tỷ lệ với nhau, để có các sơ đồ đầu tiên.
 Sau đó, xử lý các sản lượng của các cở vóc còn lại theo phương pháp tỷ lệ
(lần2) hoặc theo phương pháp cơ bản
2.5. Định mức trung bình
2.5.1. Theo chiều dài:
A(m) = L(m) * N
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 77
A : lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
∑A(m)
B(m/sp) =
C (sp)
B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
* chú ý: chiều dài của bàn cắt (L) là chiều dài thực tế của sơ đồ cộng thêm hao phí đầu
bàn. Khổ vải (R) là chiều rộng thực tế của sơ đồ cộng thêm 2 lần biên vải(đối với trường
hợp không sử dụng biên).
2.5.2. Theo trọng lượng:
A(g) = [ L(m) * R(m) * D(g/ m2
)] * N
A : khối lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
R: khổ vải
D: trọng lượng vải
N: số lớp của sơ đồ
∑A(g)
B(g/sp) =
C (sp)
B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
2.6. Hiệu suất sơ đồ
2.6.1. Công thức tính:
S(m)
H = *100
S(sđ)
S(sđ) - S(m)
P = *100 = 100 – H
S(sđ)
 M(m): khối lượng mẫu (g)
 M(sđ): khối lượng sơ đồ (g)
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 78
 S(m) : diện tích mẫu (m2
)
 S(sđ) : diện tích sơ đồ (m2
)
 H : phần trăm hữu ích (%)
 P : phần trăm vô ích (%)
2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sơ đồ:
 Sản phẩm có nhiều chi tiết, kiểu dáng phức tạp thì hiệu suất giác sơ đồ
giảm. Sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Giác lồng cở vóc: một sơ đồ có nhiều cở vóc thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Do tính chất vải: vải trơn, vải không qui tắc thì hiệu suất giác sơ đồ lớn. vải
carô, sọc, vải nhung, vải hoa văn một chiều thì hiệu suất giác sơ đồ giảm.
 Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ: người giác sơ đồ phải có
kinh nghiệm, có óc quan sát, phải biết phân tích tổng hợp, sẽ biết cách sắp
xếp hợp lý các chi tiết, giảm được nhiều chổ trống bất hợp lý và tăng hiệu
suất giác sơ đồ.
 Điều kiện thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng cũng ảnh hưởng đến hiệu suất giác
sơ đồ.
 Tâm lý của người giác sơ đồ cũng có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến
hiệu suất giác sơ đồ.
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Bảng sản lượng hàng:
Size
S M L XL XXL TổngColor
White 50 100 150 200 100 600
Yellow 100 200 300 400 200 1200
0
0
0
0
Tổng 150 300 450 600 300 0 0 1800
Khách hàng: Ttrinh Sơ đồ có tối đa: 6 Sp
Mã hàng: 1B061 Bàn cắt có tối đa: 50 Lớp
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 79
Khổ vải: 1,35 m Trọng lượng vải: 200 g/m2
Biên vải: 0,02 Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Độ co X=-2% Y=1% % dự phòng: 1%
Vải sọc dọc chu kỳ 15 Cm
4.2.1.2. Lập tác nghiệp giác sơ đồ:
BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ
Khách hàng: Ttrinh
Mã hàng: 1B061
Sản lượng: 1800 Sp
Phương pháp trải vải: Trải vải đơn
Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2
Sơ đồ 2: M/2+XL/4
Nguyên liệu Chi tiết S.lượng Sơ đồ Số lớp
Tên: TT 1 Sơ đồ 1: 150
Khổ vải: 1,35 m TS 1 Sơ đồ 2: 150
Biên vải: 0,02 0 TAY 2 Sơ đồ 3: 0
Độ co X=-2% Y=1% BO CO 1 Sơ đồ 4: 0
Tr.lượng: 200 g/m2 Sơ đồ 5: 0
Hao phí: 0,03 m Sơ đồ 6: 0
Dự phòng: 1% Sơ đồ 7: 0
Vải sọc dọc chu kỳ 15 Cm
Màu vải chính:
White 0 0
Yellow 0 0
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 80
4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Giác sơ đồ mini tỉ lệ 1/5:
Marker name: 1B061-1-S1-L3-XXL2
Length: 6M 90,59C Width: 131,00C Utilization: 73,99%
Model/Size/Qty : 1B061 S/1 L/3 XXL/2
Unplaced/Placed: 0/30
Marker name: 1B061-2-M2-XL4
Length: 6M 88,47C Width: 131,00C Utilization: 74,17%
Model/Size/Qty : 1B061 M/2 XL/4
Unplaced/Placed: 0/30
4.2.2.2. Kiểm tra sơ đồ:
4.2.2.3. Tính định mức sơ đồ:
ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (m/sp)
Khổ
vải: 1,35 m
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1800 Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức
SĐ
Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 6,93 150 1039,5
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 81
Sơ đồ
2: M/2+XL/4 6,88 6,91 150 1036,5 1,15
ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (m)
Khổ vải: 1,35 m
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1800 Sp
Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 600
1,15 1% 698,92
Yellow 1200 1% 1397,84
ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (g/sp)
Khổ
vải: 1,35 m
Trọng lượng vải: 200 g/m2
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1800 Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức
SĐ
Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 6,93 150 280665
Sơ đồ
2: M/2+XL/4 6,88 6,91 150 279855 311
ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (Kg)
Khổ vải: 1,35 m
Trọng lượng vải: 200 g/m2
Hao phí đầu bàn: 0,03 m
Sản lượng mã hàng: 1800 Sp
Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 600
311 1%
188,708
Yellow 1200 373,680
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 82
4.2.2.4. Lệnh cắt:
Khách hàng: Ttrinh
Mã hàng: 1B061
Sản lượng: 1800 Sp
Bàn số Sơ đồ Dài bàn cắt Màu Số lớp
1 Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 White 50
2 Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 Yellow 100
3 Sơ đồ 2: M/2+XL/4 6,88 White 50
4 Sơ đồ 2: M/2+XL/4 6,88 Yellow 100
4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ:
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện sơ đồ:
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc:
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên:
5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
5.2. Đánh giá:
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị 0,5
2 Kỹ năng, thao tác 1
3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5
4 Thời gian 1
5 Kỹ thuật:
 Đúng tác nghiệp
 Đúng giác sơ đồ
 Tính định mức đúng
7
Tổng cộng 10
Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc
Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 83
Bảng tổng hợp vật tư dùng trong môn học
STT Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy làm rập Tờ 20
Nhà trường
cung cấp
2 Giấy làm giác sơ đồ Tờ 3
Nhà trường
cung cấp

More Related Content

What's hot

đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớpđề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớpTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu NamTài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu NamNhân Quả Công Bằng
 
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩmTài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩmTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNETài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNENhân Quả Công Bằng
 
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketđồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-mayupforu
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ emTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy Tín
Phương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy TínPhương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy Tín
Phương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy TínNhân Quả Công Bằng
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCMGIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)Nhân Quả Công Bằng
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdfGiáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdfMan_Ebook
 
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền MayNhân Quả Công Bằng
 
4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡlinhdo1313
 
Tai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3D
Tai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3DTai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3D
Tai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3DHà Duy Tín
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...Nhân Quả Công Bằng
 

What's hot (20)

đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớpđề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
đề Cương môn học thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
 
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu NamTài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
Tài Liệu Yêu Cầu Kỹ Thuật – Quần Âu Nam
 
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩmTài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
Tài liệu kỹ thuật áo đồng phục sơ mi nam trường đh công nghệ thực phẩm
 
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNETài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
 
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketđồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
 
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
[Kho tài liệu ngành may] 18 thiết kế mẫu rập y phục trẻ em
 
Phương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy Tín
Phương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy TínPhương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy Tín
Phương Pháp Thiết Kế Giác Sơ Đồ Trên Phần Mềm GERBER ACCUMARK – Hà Duy Tín
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
 
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCMGIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY 2 - VÕ PHƯỚC TẤN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
 
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
GIÁC SƠ ĐỒ HÀNG KẺ (Trang số 26)
 
đồ áN jacket
đồ áN jacketđồ áN jacket
đồ áN jacket
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
 
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
 
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdfGiáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
 
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
 
4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ
 
Tai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3D
Tai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3DTai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3D
Tai Lieu Huong Dan Su Dung Optitex 3D
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Thiết Kế Trang Phục 4 – Thiết Kế Veston Đầm Biến ...
 

Similar to Bài giảng thiết kế nhảy size giác sơ đồ

[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...Nhân Quả Công Bằng
 
Baigiangthietkemaurapyphucnu
BaigiangthietkemaurapyphucnuBaigiangthietkemaurapyphucnu
Baigiangthietkemaurapyphucnuntnt1987
 
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong MyBài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong MyTrinh Le
 
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...
Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...
Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...Nhân Quả Công Bằng
 
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcbài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcnataliej4
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacketBáo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacketTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...Nhân Quả Công Bằng
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 LớpNhân Quả Công Bằng
 
BTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docxBTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docxphmththutrang10
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
CHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNG
CHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNGCHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNG
CHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNGNhân Quả Công Bằng
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ emThiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ emTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ emThiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ emNguyen Van LInh
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyềnTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Bài giảng thiết kế nhảy size giác sơ đồ (20)

[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Bài Giảng Công Nghệ May Trang Phục 2 – Th.S Ngọc ...
 
Baigiangthietkemaurapyphucnu
BaigiangthietkemaurapyphucnuBaigiangthietkemaurapyphucnu
Baigiangthietkemaurapyphucnu
 
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong MyBài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
Bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ - Tran Thi Hong My
 
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học   thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] 16 bài giảng môn học thiết kế mẫu rập y phục nữ
 
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
[Kho tài liệu ngành may] đề cương bài giảng thiết kế mẫu rập y phục nữ
 
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
 
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
 
Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...
Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...
Hướng Dẫn Gerber Trên 1 Mã Hàng Áo Khoác Thể Thao Giả Vờ (54 Trang, Rất Đầy Đ...
 
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcbài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacketBáo cáo thực tập ngành may   quy trình sản xuất áo jacket
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất áo jacket
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Hệ Thống Bài Tập Thiết Kế Trang Phục 4 – Võ Phước...
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
 
BTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docxBTL 6 sửa lần 2.docx
BTL 6 sửa lần 2.docx
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
 
CHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNG
CHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNGCHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNG
CHUẨN BỊ VỀ THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT THEO MẪU KHÁCH HÀNG
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6
 
Thiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ emThiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ em
 
Thiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ emThiết kế thời trang trang phục trẻ em
Thiết kế thời trang trang phục trẻ em
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
 
Bài giảng âu phục nam
Bài giảng âu phục namBài giảng âu phục nam
Bài giảng âu phục nam
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY (20)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
 

Recently uploaded

Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 

Recently uploaded (20)

Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 

Bài giảng thiết kế nhảy size giác sơ đồ

  • 1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI GIẢNG Họ tên giáo viên: NGUYỄN HỮU TRÍ Khoa: CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG – DA GIÀY Môn học: Thiết kế - Nhảy size – Giác sơ đồ TP. HỒ CHÍ MINH, 2/2014
  • 2. Bài giảng Thiết kế rập-Nhảy size-Giác sơ đồ Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 2 Mục lục Mục lục:……………………………………….………………..……….…………Trang 1 Bài 1: Thiết kế rập – Nhảy size………………….…………………………...…..Trang 2 Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức………………………………………………….….Trang 14 Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo - Shirt….…………………….….….…..Trang 26 Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise….……………………………….…..Trang 38 Bài 5: Thiết kế rập – Nhảy size quần tây…………....……………………..……..Trang 50 Bài 6: Giác sơ đồ - Định mức trên vải trơn……………….…………....….……..Trang 63 Bài 7: Giác sơ đồ - Định mức trên vải sọc………………….……….…….……..Trang 74 Bảng tổng hợp vật tư dùng trong môn học……….………………………….…..Trang 85
  • 3. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 3 Bài 1: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH 1.1. Mục đích: ─ Thiết kế rập, nhảy size áo thun ─ Thiết kế rập, nhảy size áo sơ mi ─ Thiết kế rập, nhảy size quần tây ─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp 1.2. Yêu cầu: ─ Phân tích được sản phẩm may mặc ─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc. ─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh. ─ Lập được bảng tọa độ nhảy size. ─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng. ─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 3. VẬT TƯ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Dụng cụ cầm tay: Bút chì, bút bi, tẩy, thước thẳng, thước cong, thước dây, thước êke, bấm dấu, dùi. Bộ 01 Sinh viên tự trang bị 2 Bàn thiết kế Cái 1 Nhà trường cung cấp STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Giấy thực tập Tờ 5 Sinh viên tự trang bị
  • 4. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 4 4. NỘI DUNG 4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size 1.1. Khái niệm: 1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập. 1.1.2. Nhảy size: Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông số kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng giống như mẫu chuẩn. 1.2. Các nguyên tắc:  Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà không được sự đồng ý của khách hàng.  Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau  Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế  Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.  Sau khi thiết kế hoặc nhảy size phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót. * Lưu ý:  Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và cách sử dụng trang thiết bị  Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm 1.3. Cơ sở 1.3.1. Thiết kế rập:  Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)  Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm).  Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng và được khách hàng ký tên đồng ý.  Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính xác
  • 5. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 5  Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế rập. 1.3.2. Nhảy size:  Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn  Điểm chuẩn cần dịch chuyển  Hướng dịch chuyển: ─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở) ─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)  Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và công thức chia cắt trong thiết kế 1.4. Các bước tiến hành: 1.4.1. Thiết kế rập:  Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)  Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.  Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không  Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…  Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi (ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm  Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu  Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu * Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có: ─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm ─ Rập bán thành phẩm: o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải ─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
  • 6. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 6 1.4.2. Nhảy size:  Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch về thông số kích thước (độ biến thiên)  Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật  Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại  Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)  Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển  Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu  Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng sau)  Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy * Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:  : Cự ly dịch chuyển  = : Độ biến thiên giữa các size x x: Dựa vào công thức thiết kế 4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 4.2.1. Chuẩn bị 4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
  • 7. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 7
  • 8. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 8 4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp) Thân sau Thân trước Tay Bo cổ 1 1 2 1 4.2.2. Thực hiện 4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size L Thân sau:  Vẽ đường tâm áo (đường gấp đôi), Lấy dấu dài áo  Lấy dấu sâu cổ sau  Dựng các đường vuông góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu rộng cổ  Lấy dấu hạ vai, vẽ phát đường hạ vai  Lấy dấu rộng vai, vẽ phát đường vai con  Dựng các đường vuông góc tại 2 đầu vai con  Lấy dấu rộng ngực, rộng mông, vẽ phát đường sườn áo  Lấy dấu rộng nách  Dài áo = số đo  Sâu cổ sau =số đo  Rộng cổ =1/2ng.cổ  Hạ vai = 4 Cm  Rộngvai =1/2ng.vai  Rộng ngưc =R.mông =1/2ng.mông  Rộng nách = sđ
  • 9. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 9 (thẳng)  Vẽ vòng nách (cong)  Vẽ đường sườn áo, đường rộng mông  Cộng chồm vai, vẽ vai con  Vẽ vòng cổ sau  Vẽ đường may xung quanh và đường lai áo  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Vòng nách (cong) size L = 29 Cm  Chồm vai = 2 Cm  Đường may = 1 Cm Lai áo = 2.5 Cm
  • 10. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 10 Thân trước  Vẽ lại thân sau nhưng không vẽ vòng cổ trước và cắt chồm vai  Lấy dấu sâu cổ trước,dựng đường vuông góc tại đó  Cắt chồm vai, vẽ vai con  Vẽ vòng cổ trước  Vẽ đường may xung quanh và đường lai áo  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Sâu cổ sau = số đo  Chồm vai = 2 Cm  Đường may = 1 Cm Lai áo = 2.5 Cm
  • 11. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 11 Tay áo:  Vẽ đường tâm tay áo (đường gấp đôi), Lấy dấu dài tay áo  Lấy dấu hạ nách tay  Dựng các đường vuông góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu cửa tay  Lấy dấu vòng nách tay (thẳng)  Chia đọan thẳng này làm 3 đọan  Vẽ vòng nách (cong)  Vẽ đường sườn tay áo  Vẽ đường may xung quanh và đường lai tay đối xứng  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Dài áo = số đo  Hạ nách tay = 1/10 V.ngực  Cửa tay = sđo  V.nách tay (thẳng) =1/2 V.nách (cong)–0.7Cm  Vòng nách (cong) size L = 29 Cm  Đường may = 1 Cm Lai áo = 2.5 Cm
  • 12. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 12 Bo cổ: 4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5 4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size.  Vẽ đường gấp đôi, Lấy dấu cao bo cổ  Lấy dấu trung điểm cao bo  Dựng các đường vuông góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu dài bo cổ  Vẽ đường dài bo cổ  Lấy dấu giảm đầu bo, vẽ đầu bo  Vẽ đường may xung quanh  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Cao bo cổ = 2 * số đo    Dài bo cổ = ½ số đo vòng cổ – (3-5) Cm  Giảm đầu bo = 1Cm  Đường may = 1 Cm 1 x y 2 x y 3 x y 4 x y 5 x y 6 x y 7 x y 8 x y 9 x y 10 x y 11 x y S M M L *L XL XL XXL 0 0 0 0 0.5 0 0 0 1 1 1 2 1 2 0 0 0 0 0 0.5 0 0 0 1 1 1 2 1
  • 13. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 13 4.2.2.2.2. Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hang 12 x y 13 x y 14 x y 15 x y 16 x y 17 x y 18 x y 19 x y 20 x y x y x y S M M L *L XL XL XXL 2 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0.5 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0
  • 14. Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 14 4.2.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5 4.2.2.2.4. Kiểm tra 4.2.3. Kết thúc 4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập 4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp 4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc 4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên 5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1. Nhận xét: ─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện. ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện bài thực hành ─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc. 5.2. Đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị 0,5 2 Kỹ năng, thao tác 1 3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5 4 Thời gian 1 5 Kỹ thuật:  Đúng thông số  Đúng kiểu dáng  Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp 7 Tổng cộng 10
  • 15. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 15 Bài 2: GIÁC SƠ ĐỒ - ĐỊNH MỨC 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH 1.1. Mục đích: ─ Giác sơ đồ áo thun ─ Giác sơ đồ áo sơ mi ─ Giác sơ đồ quần tây ─ Tính định mức các dạng áo ─ Tính định mức các dạng quần ─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp 1.2. Yêu cầu: ─ Lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ ─ Giác sơ đồ ─ Tính định mức ─ Lệnh cắt ─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Dụng cụ cầm tay: Bút chì, bút bi, tẩy, thước thẳng, thước cong, thước dây, thước êke, bấm dấu, dùi. Bộ 01 Sinh viên tự trang bị 3 Bàn giác sơ đồ Cái 1 Nhà trường cung cấp 3. VẬT TƯ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Giấy giác sơ đồ Tờ 1 Sinh viên tự trang bị
  • 16. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 16 4. NỘI DUNG 4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài 2: Giác sơ đồ - định mức 2.1. Khái niệm 2.1.1. Giác sơ đồ: Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các sản phẩm sắp xếp lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải (đúng yêu cầu kỹ thuật) nhằm mục đích tiết kiệm được nhiều vải nhất 2.1.2. Ghép sơ đồ: Từ bảng sản lượng, loại nguyên liệu và điều kiện mặt bằng phân xưởng, ta đưa ra một hay một số sơ đồ, sao cho khi cắt theo số sơ đồ này ta thu được một lượng bán thành phẩm đủ để may số lượng sản phẩm mà mã hàng yêu cầu. 2.2. Yêu cầu chung khi giác sơ đồ: 2.2.1 Giác sơ đồ trên vải 2 chiều: o Vải 2 chiều: là lọai vải trơn, đồng màu hoặc vải có hoa văn tự do. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều, cắt đầu bàn không chiều, Ziczac, thun ống. o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau. ─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh không cố định. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X hoặc Y) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. ─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý 2.2.2 Giác sơ đồ trên vải 1 chiều: o Vải 1 chiều: là loại vải nhung hoặc vải có hoa văn 1 chiều o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau. ─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh không cố định. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
  • 17. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 17 ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X ) ─ Đối với vải nhung (khách hàng dể tính), các chi tiết trên cùng một size sản phẩm phải được sắp xếp cùng chiều. ─ Đối với hoa văn 1 chiều, các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều. ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. ─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý 2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc ngang: o Vải sọc ngang: là loại vải có hệ sọc vuông góc với biên vải, lập đi lập lại có tính chu kỳ. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm. ─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần chu kỳ. ─ Các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X ) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. 2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc dọc: o Vải sọc dọc: Là loại vải có hệ sọc song song với biên vải, lập đi lập lại có tính chu kỳ. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm. ─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần chu kỳ. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X đối với các chi tiết không đối diện, lật rập theo trục Y đối với các chi tiết đối diện )
  • 18. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 18 ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. 2.1. Mục đích ghép sơ đồ:  Tiết kiệm nguyên phụ liệu  Tiết kiệm thời gian  Tiết kiệm số sơ đồ phải giác  Tiết kiệm số bàn cắt 2.4. Phương pháp ghép sơ đồ: 2.4.1. Cơ bản: có bao nhiêu size thì có bấy nhiêu sơ đồ 2.4.2. Trừ lùi: ghép từng sơ đồ ( kết hợp nhiều size theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi triệt tiêu hết sản lượng của mã hàng 2.4.3. Bình quân:  Ta lần lượt ghép cở vóc lớn nhất với cở vóc nhỏ nhất, ghép các cở vóc trung bình với trung bình và xử lý sản lượng của các cở vóc ở giữa theo số chẵn để có các sơ đồ đầu tiên.  Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cở vóc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất. 2.4.4. Tỷ lệ:  Ta lần lượt ghép cở vóc có sản lượng tỷ lệ với nhau, để có các sơ đồ đầu tiên.  Sau đó, xử lý các sản lượng của các cở vóc còn lại theo phương pháp tỷ lệ (lần2) hoặc theo phương pháp cơ bản 2.5. Định mức trung bình 2.5.1. Theo chiều dài: A(m) = L(m) * N A : Lượng vải của sơ đồ L: chiều dài sơ đồ ∑A(m) B(m/sp) = C (sp) B : định mức trung bình của mã hàng C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
  • 19. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 19 * chú ý: chiều dài của bàn cắt (L) là chiều dài thực tế của sơ đồ cộng thêm hao phí đầu bàn. Khổ vải (R) là chiều rộng thực tế của sơ đồ cộng thêm 2 lần biên vải(đối với trường hợp không sử dụng biên). 2.5.2. Theo trọng lượng: A(g) = [ L(m) * R(m) * D(g/ m2 )] * N A : Lượng vải của sơ đồ L: chiều dài sơ đồ R: khổ vải D: trọng lượng vải N: số lớp của sơ đồ ∑A(g) B(g/sp) = C (sp) B : định mức trung bình của mã hàng C : tổng số sản phẩm của sơ đồ 2.6. Hiệu suất sơ đồ 2.6.1. Công thức tính: S(m) H = *100 S(sđ) S(sđ) - S(m) P = *100 = 100 – H S(sđ)  M(m): khối lượng mẫu (g)  M(sđ): khối lượng sơ đồ (g)  S(m) : diện tích mẫu (m2 )  S(sđ) : diện tích sơ đồ (m2 )  H : phần trăm hữu ích (%)  P : phần trăm vô ích (%)
  • 20. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 20 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sơ đồ:  Sản phẩm có nhiều chi tiết, kiểu dáng phức tạp thì hiệu suất giác sơ đồ giảm. Sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.  Giác lồng cở vóc: một sơ đồ có nhiều cở vóc thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.  Do tính chất vải: vải trơn, vải không qui tắc thì hiệu suất giác sơ đồ lớn. vải carô, sọc, vải nhung, vải hoa văn một chiều thì hiệu suất giác sơ đồ giảm.  Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ: người giác sơ đồ phải có kinh nghiệm, có óc quan sát, phải biết phân tích tổng hợp, sẽ biết cách sắp xếp hợp lý các chi tiết, giảm được nhiều chổ trống bất hợp lý và tăng hiệu suất giác sơ đồ.  Điều kiện thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng cũng ảnh hưởng đến hiệu suất giác sơ đồ.  Tâm lý của người giác sơ đồ cũng có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến hiệu suất giác sơ đồ. 4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 4.2.1. Chuẩn bị 4.2.1.1. Bảng sản lượng hàng: Size S M L TổngColor White 50 200 100 350 Yellow 100 250 150 500 0 0 Tổng 150 450 250 0 0 0 0 850 Khách hàng: Ttrinh fashion Sơ đồ có tối đa: 6 Sp Mã hàng: 1B332 Bàn cắt có tối đa: 50 Lớp Khổ vải: 1,3 m Trọng lượng vải: 250 g/m2 Biên vải: 0,02 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Độ co X= -2% Y= 1% % dự phòng: 1% Vải 2 chiều
  • 21. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 21 4.2.1.2. Lập tác nghiệp giác sơ đồ: BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ Khách hàng: Ttrinh fashion Mã hàng: 1B332 Sản lượng: 850 Sp Phương pháp trải vải: Trải vải đơn Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 Sơ đồ 2: M/3+L/1 Nguyên liệu Chi tiết S.lượng Sơ đồ Số lớp Tên: TT 1 Sơ đồ 1: 75 Khổ vải: 1,3 m TS 1 Sơ đồ 2: 100 Biên vải: 0,02 m Tay 2 Độ co X= -2% Y= 1% Trụ L 1 Tr.lượng: 250 g/m2 Trụ N 1 Hao phí: 0,03 m Viền cổ 1 Dự phòng: 1% Vải 2 chiều Màu vải chính: White 0 0 Yellow 0 0
  • 22. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 22 4.2.2. Thực hiện 4.2.2.1. Giác sơ đồ mini tỉ lệ 1/5: Marker name: 1B332-1-S2-M2-L2 Length: 6M 25,21C Width: 126,00C Utilization: 82,48% Model/Size/Qty : 1B332 S/2 M/2 L/2 Unplaced/Placed: 0/42 Marker name: 1B332-2-M3-L1 Length: 4M 23,89C Width: 126,00C Utilization: 82,37% Model/Size/Qty : 1B332 M/3 L/1 Unplaced/Placed: 0/28 4.2.2.2. Kiểm tra sơ đồ: 4.2.2.3. Tính định mức sơ đồ:
  • 23. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 23 ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (m/sp) Khổ vải: 1,3 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 850 Sp Sơ đồ Dài sơ đồ Dài bàn cắt Số lớp Định mức SĐ Định mức TB Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 6,28 75 471 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 4,26 100 426 1,06 ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (m) Khổ vải: 1,3 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 850 Sp Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB % Dự phòng Định mức CC White 350 1,06 1% 373,05 Yellow 500 1% 532,92 0 0 1% 0,00
  • 24. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 24 ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (g/sp) Khổ vải: 1,3 m Trọng lượng vải: 250 g/m2 Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 850 Sp Sơ đồ Dài sơ đồ Dài bàn cắt Số lớp Định mức SĐ Định mức TB Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 6,28 75 153075 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 4,26 100 138450 343 ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (Kg) Khổ vải: 1,3 m Trọng lượng vải: 250 g/m2 Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 850 Sp Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB % Dự phòng Định mức CC White 350 343 1% 121,240 Yellow 500 171,485
  • 25. Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 25 4.2.2.4. Lệnh cắt: Khách hàng: Ttrinh fashion Mã hàng: 1B332 Sản lượng: 850 Sp Bàn số Sơ đồ Dài bàn cắt Màu Số lớp 1 Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 White 25 2 Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 Yellow 50 3 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 White 50 4 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 Yellow 50 4.2.3. Kết thúc 4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ: 4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện sơ đồ: 4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc: 4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 4.3. Nhận xét: ─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện. ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện bài thực hành ─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc. 4.4. Đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị 0,5 2 Kỹ năng, thao tác 1 3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5 4 Thời gian 1 5 Kỹ thuật:  Đúng tác nghiệp  Đúng giác sơ đồ  Tính định mức đúng 7 Tổng cộng 10
  • 26. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 26 Bài 3: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE ÁO POLO-SHIRT 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH 1.1. Mục đích: ─ Thiết kế rập, nhảy size áo thun ─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp 1.2. Yêu cầu: ─ Phân tích được sản phẩm may mặc ─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc. ─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh. ─ Lập được bảng tọa độ nhảy size. ─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng. ─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Dụng cụ cầm tay: Bút chì, bút bi, tẩy, thước thẳng, thước cong, thước dây, thước êke, bấm dấu, dùi. Bộ 01 Sinh viên tự trang bị 2 Bàn thiết kế Cái 1 Nhà trường cung cấp 3. VẬT TƯ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Giấy thực tập Tờ 5 Sinh viên tự trang bị
  • 27. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 27 4. NỘI DUNG 4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size 1.1. Khái niệm: 1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập. 1.1.2. Nhảy size: Nhảy size là Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông số kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng giống như mẫu chuẩn. 1.2. Các nguyên tắc:  Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà không được sự đồng ý của khách hàng.  Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau  Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế  Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.  Sau khi thiết kế, phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót. * Lưu ý:  Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và cách sử dụng trang thiết bị  Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm 1.3. Cơ sở 1.3.1. Thiết kế rập:  Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)  Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm).  Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng và được khách hàng ký tên đồng ý.  Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính xác
  • 28. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 28  Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế rập. 1.3.2. Nhảy size:  Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn  Điểm chuẩn cần dịch chuyển  Hướng dịch chuyển: ─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở) ─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)  Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và công thức chia cắt trong thiết kế 1.4. Các bước tiến hành: 1.4.1. Thiết kế rập:  Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)  Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.  Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không  Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…  Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi (ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm  Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu  Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu * Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có: ─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm ─ Rập bán thành phẩm: o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải ─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
  • 29. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 29 1.4.2. Nhảy size:  Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch về thông số kích thước (độ biến thiên)  Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật  Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại  Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)  Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển  Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu  Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng sau)  Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy * Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:  : Cự ly dịch chuyển  = : Độ biến thiên giữa các size x x: Dựa vào công thức thiết kế 4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 4.2.1. Chuẩn bị 4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
  • 30. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 30
  • 31. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 31 4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp) Thân sau Thân trước Tay Trụ lớn Trụ nhỏ Bo cổ 1 1 2 1 1 1 4.2.2. Thực hiện 4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size M Thân sau: 1. Thân sau:  Vẽ đường tâm áo (đường gấp đôi), Lấy dấu dài áo  Lấy dấu sâu cổ sau  Dựng các đường vuông góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu rộng cổ  Lấy dấu hạ vai, vẽ phát đường hạ vai  Lấy dấu rộng vai, vẽ phát đường vai con  Dựng các đường vuông góc tại 2 đầu vai con  Lấy dấu rộng ngực, rộng mông, vẽ phát đường sườn áo  Dài áo = số đo + 2.5 Cm  Sâu cổ sau = số đo  Rcổ =1/2 ng cổ  Hạ vai = 4 Cm  Rvai=1/2ng vai  Rngưc=Rmông =1/2 ngmông  Vnách(thẳng)= sđ  Vòng nách (cong) size M = 28 Cm
  • 32. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 32  Lấy dấu vòng nách (thẳng)  Vẽ vòng nách (cong)  Lấy dấu dài tà, rộng tà  Vẽ đường sườn áo, đường rộng mông  Cộng chồm vai, vẽ vai con  Vẽ phác vòng cổ sau  Vẽ đường may xung quanh, tà áo và đường lai áo  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Dàità=sđ,Rộngtà =1Cm  Chồm vai = 1 Cm  Đmay = 1 Cm Tà áo lệch 2.5 Cm Lai áo = 2.5 Cm 2. Thân trước:  Vẽ lại thân sau nhưng không vẽ vòng cổ sau, cắt chồm vai và cộng thêm chiều dài  Lấy dấu sâu cổ trước, dựng đường vuông góc tại đó  Trừ đi chiềi dài 2.5 Cm  Sâu cổ trước = số đo
  • 33. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 33  Cắt chồm vai, vẽ vai con  Vẽ vòng cổ trước, đo vòng cổ trước  Suy ra vòng vổ sau, vẽ vòng cổ sau  Vẽ đường may xung quanh và đường lai áo  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Chồm vai = 1 Cm  VC=VC bo + (1÷3)Cm  VC=VCtrước + VCsau  Đường may = 1 Cm Lai áo = 2.5 Cm 3. Tay áo:  Vẽ đường tâm tay áo (đường gấp đôi), Lấy dấu dài tay áo  Lấy dấu hạ nách tay  Dựng các đường vuông góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu cửa tay  Dài áo = số đo  Hạ nách tay = 1/10 V.ngực  Cửa tay = số đo  Vòng nách tay (thẳng)= ½ Vòng nách(cong)– 0.7Cm
  • 34. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 34  Lấy dấu vòng nách tay (thẳng)  Chia đọan thẳng này làm 3 đọan  Vẽ vòng nách (cong)  Vẽ đường sườn tay áo  Vẽ đường may xung quanh và đường lai tay đối xứng  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Vòng nách (cong) size M = 28 Cm  Đường may = 1 Cm Lai áo = 2.5 Cm 4. Trụ lớn, trụ nhỏ và viền cổ:
  • 35. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 35 4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5 4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size. 4.2.2.2.2. Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hang 1 x y 2 x y 3 x y 4 x y 5 x y 6 x y 7 x y 8 x y 9 x y 10 x y 11 x y S M *M L 12 x y 13 x y 14 x y 15 x y 16 x y 17 x y 18 x y 19 x y 20 x y 21 x y 22 x y S M *M L 23 x y 24 x y 25 x y 26 x y 27 x y 28 x y 29 x y 30 x y x y x y x y S M *M L
  • 36. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 36 4.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5 4.2.2.4. Kiểm tra 4.2.3. Kết thúc 5.2.1.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập 5.2.1.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp 5.2.1.3. Vệ sinh vị trí làm việc 5.2.1.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên 5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1. Nhận xét: ─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện. ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện bài thực hành ─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc. 5.2. Đánh giá:
  • 37. Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo-Shirt Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 37 STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị 0,5 2 Kỹ năng, thao tác 1 3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5 4 Thời gian 1 5 Kỹ thuật:  Đúng thông số  Đúng kiểu dáng  Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp 7 Tổng cộng 10
  • 38. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 38 Bài 4: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE ÁO CHEMISE 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH 1.1. Mục đích: ─ Thiết kế rập, nhảy size áo chemise ─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp 1.2. Yêu cầu: ─ Phân tích được sản phẩm may mặc ─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc. ─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh. ─ Lập được bảng tọa độ nhảy size. ─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng. ─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Dụng cụ cầm tay: Bút chì, bút bi, tẩy, thước thẳng, thước cong, thước dây, thước êke, bấm dấu, dùi. Bộ 01 Sinh viên tự trang bị 2 Bàn thiết kế Cái 1 Nhà trường cung cấp 3. VẬT TƯ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Giấy thực tập Tờ 5 Sinh viên tự trang bị
  • 39. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 39 4. NỘI DUNG 4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size 1.1. Khái niệm: 1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập. 1.1.2. Nhảy size: Nhảy size là Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông số kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng giống như mẫu chuẩn. 1.2. Các nguyên tắc:  Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà không được sự đồng ý của khách hàng.  Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau  Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế  Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.  Sau khi thiết kế, phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót. * Lưu ý:  Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và cách sử dụng trang thiết bị  Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm 1.3. Cơ sở 1.3.1. Thiết kế rập:  Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)  Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm).  Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng và được khách hàng ký tên đồng ý.  Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính xác
  • 40. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 40  Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế rập. 1.3.2. Nhảy size:  Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn  Điểm chuẩn cần dịch chuyển  Hướng dịch chuyển: ─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở) ─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)  Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và công thức chia cắt trong thiết kế 1.4. Các bước tiến hành: 1.4.1. Thiết kế rập:  Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)  Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.  Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không  Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…  Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi (ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm  Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu  Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu * Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có: ─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm ─ Rập bán thành phẩm: o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải ─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
  • 41. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 41 1.4.2. Nhảy size:  Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch về thông số kích thước (độ biến thiên)  Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật  Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại  Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)  Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển  Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu  Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng sau)  Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy * Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:  : Cự ly dịch chuyển  = : Độ biến thiên giữa các size x x: Dựa vào công thức thiết kế 4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 4.2.1. Chuẩn bị 4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
  • 42. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 42
  • 43. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 43 4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp) Thân trước Thân sau Đô Tay Chân cổ Chân cổ keo Lá cổ Lá cổ keo Túi Túi TP 1 1 1 2 2 1 2 1 1 1 4.2.2. Thực hiện 4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size M Thân trước:  Vẽ đường tâm áo (đường gấp đôi), Lấy dấu dài áo  Lấy dấu sâu cổ trước  Dựng các đường vuông góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu rộng cổ  Lấy dấu hạ vai, vẽ phát đường hạ vai  Lấy dấu vai con, vẽ đường vai con  Dựng các đường vuông góc tại 2 đầu vai con  Lấy dấu rộng ngực, rộng mông, vẽ phát đường  Dài áo = số đo  Sâu cổ trước = số đo  Rộng cổ =1/2 ngang cổ  Hạ vai = 4 Cm  Vai con = số đo  Rộng ngưc=rộng mông =1/2 ngang mông  Vòng nách (thẳng)= sđ  Vòng nách (cong) size M =
  • 44. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 44 sườn áo  Lấy dấu vòng nách (thẳng)  Vẽ vòng nách (cong)  Lấy dấu dài tà  Vẽ đường sườn áo, đường rộng mông  Vẽ phát vòng cổ trước  Lấy dấu phần gài nút và phần đinh áo  Vẽ phần gài nút và phần đinh áo  Vẽ đường may xung quanh, tà áo và đường lai áo  Ghi đầy đủ các ký hiệu 20 Cm  Dài tà = số đo  Đinh áo = số đo  Gài nút = ½ đinh áo  Đường may = 1 Cm  Lai áo = 3 Cm 1. Thân sau & đô:  Vẽ lại thân trước nhưng không vẽ vòng cổ trước đinh áo, gài nút và đường tâm áo vẽ gấp đôi  Chồm vai = 2 số đo
  • 45. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 45  Cộng chồm vai, vẽ vai con  Lấy dấu trung điểm chồm vai, dựng đương vuông goc với tâm áo đi qua điểm này  Vẽ vòng cổ sau, đo vòng cổ sau  Suy ra vòng vổ trước, vẽ vòng cổ trước  Lấy dấu cao đô, dựng đường vuông góc tại đó  Cắt rời đô và thân sau  Vẽ đường may xung quanh và đường lai áo  Ghi đầy đủ các ký hiệu  VCtrước = VC – VCsau  Cao đô = số đo  Đường may = 1 Cm  Lai áo = số đo + 1 Cm 2. Tay áo:  Vẽ đường tâm tay áo (đường gấp đôi), Lấy dấu dài tay áo  Lấy dấu hạ nách tay  Dựng các đường vuông  Dài áo = số đo  Hạ nách tay = 1/10 V.ngực  Cửa tay = số đo
  • 46. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 46 góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu cửa tay  Lấy dấu vòng nách tay (thẳng)  Chia đọan thẳng này làm 3 đọan  Vẽ vòng nách (cong)  Vẽ đường sườn tay áo  Vẽ đường may xung quanh và đường lai tay đối xứng  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Vòng nách tay (thẳng) = 1/2 Vòng nách (cong) – 0.7Cm  Vòng nách (cong) size M = 20 Cm  Đường may = 1 Cm  Lai tay = số đo + 1 Cm 3. Chân cổ, lá cổ và túi:
  • 47. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 47 4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5 4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size. 4.2.2.2.2. Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hang 1 x y 2 x y 3 x y 4 x y 5 x y 6 x y 7 x y 8 x y 9 x y 10 x y 11 x y S M *M L L XL 12 x y 13 x y 14 x y 15 x y 16 x y 17 x y 18 x y 19 x y 20 x y 21 x y 22 x y S M *M L L XL 23 x y 24 x y 25 x y 26 x y 27 x y 28 x y 29 x y 30 x y 31 x y x y x y S M *M L L XL
  • 48. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 48 4.2.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5 4.2.2.2.4. Kiểm tra
  • 49. Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 49 4.2.3. Kết thúc 4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập 4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp 4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc 4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên 5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1. Nhận xét: ─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện. ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện bài thực hành ─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc. 5.2. Đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị 0,5 2 Kỹ năng, thao tác 1 3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5 4 Thời gian 1 5 Kỹ thuật:  Đúng thông số  Đúng kiểu dáng  Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp 7 Tổng cộng 10
  • 50. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 50 Bài 5: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE QUẦN TÂY 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH 1.1. Mục đích: ─ Thiết kế rập, nhảy size quần tây ─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp 1.2. Yêu cầu: ─ Phân tích được sản phẩm may mặc ─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc. ─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh. ─ Lập được bảng tọa độ nhảy size. ─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng. ─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Dụng cụ cầm tay: Bút chì, bút bi, tẩy, thước thẳng, thước cong, thước dây, thước êke, bấm dấu, dùi. Bộ 01 Sinh viên tự trang bị 2 Bàn thiết kế Cái 1 Nhà trường cung cấp 3. VẬT TƯ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Giấy thực tập Tờ 5 Sinh viên tự trang bị
  • 51. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 51 4. NỘI DUNG 4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size 1.1. Khái niệm: 1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập. 1.1.2. Nhảy size: Nhảy size là Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông số kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng giống như mẫu chuẩn. 1.2. Các nguyên tắc:  Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà không được sự đồng ý của khách hàng.  Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau  Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế  Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.  Sau khi thiết kế, phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót. * Lưu ý:  Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và cách sử dụng trang thiết bị  Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm 1.3. Cơ sở 1.3.1. Thiết kế rập:  Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)  Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm).  Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng và được khách hàng ký tên đồng ý.  Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính xác
  • 52. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 52  Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế rập. 1.3.2. Nhảy size:  Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn  Điểm chuẩn cần dịch chuyển  Hướng dịch chuyển: ─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở) ─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)  Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và công thức chia cắt trong thiết kế 1.4. Các bước tiến hành: 1.4.1. Thiết kế rập:  Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)  Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.  Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không  Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…  Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi (ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm  Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu  Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu * Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có: ─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm ─ Rập bán thành phẩm: o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải ─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may
  • 53. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 53 1.4.2. Nhảy size:  Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch về thông số kích thước (độ biến thiên)  Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật  Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại  Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)  Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển  Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu  Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng sau)  Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy * Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:  : Cự ly dịch chuyển  = : Độ biến thiên giữa các size x x: Dựa vào công thức thiết kế 4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 4.2.1. Chuẩn bị 4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước
  • 54. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 54
  • 55. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 55 4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản) Chi tiết nhỏ (phức tạp) Thân trước Thân sau Lưng Paget đơn Paget đôi Đáp túi T Passant Lót túi T Lưng keo 2 2 4 1 1 4 1 2 2 4.2.2. Thực hiện 4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size L 1. Thân trước:  Vẽ đường chính trung, lấy dấu dài quần  Lấy dấu hạ đáy trước  Dựng các đường vuông góc tại các điểm vừa lấy dấu  Lấy dấu ngang ống trước  Lấy dấu ngang đáy trước  Lấy dấu giảm đáy trước, dựng đường song song song với đường chính trung  Vẽ vòng đáy trước, đường sườn trong, đường ngang ống  Lấy dấu rộng eo, vẽ
  • 56. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 56 đường rộng eo  Vẽ đường sườn ngòai  Lấy dấu vị trí túi, paget  Vẽ đường may xung quanh  Ghi đầy đủ các ký hiệu  Đường may lưng, đáy T = 3/8 inch  Đường may sườn = 1/2 inch  Lai quần = 1 Inch 2. Thân sau :  Vẽ phác lại thân trước  Lấy dấu ngang ống sau  Lấy dấu ngang đáy sau  Lấy dấu điểm lệch đáy  Vẽ đường sườn trong, đường ngang ống  Lấy dấu giảm eo, lệch eo  Vẽ vòng đáy sau  Lấy dấu rộng eo, vẽ đường rộng eo  Vẽ đường sườn ngòai  Lấy dấu vị trí plys, túi  Vẽ đường may xung  Đường may lưng,
  • 57. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 57 quanh  Ghi đầy đủ các ký hiệu đáy T = 3/8 inch  Đường may sườn = 1/2 inch Lai quần = 1 Inch 3. Đáp túi và lót túi trước: 4. Lưng quần:
  • 58. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 58 5. Paget chiếc, paget đôi và passant 4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5 4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size. 4.2.2.2.2. X â y d ự n g b ộ r ậ p 1 x y 2 x y 3 x y 4 x y 5 x y 12 x y S M M L *L XL XL 2XL 2XL 3XL 13 x y 14 x y 15 x y 16 x y 20 x y 21 x y 0 2 2 4 *4 6 6 8 8 10 10 12 22 x y 23 x y 24 x y 25 x y 26 x y 27 x y 0 2 2 4 *4 6 6 8 8 10 10 12
  • 59. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 59
  • 60. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 60 4.2.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5 4.2.2.2.4. Kiểm tra 4.2.3. Kết thúc 4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập 4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp 4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc 4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên 5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1. Nhận xét: ─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
  • 61. Bài 5: Thiết kế nhảy size quần tây Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 61 ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện bài thực hành ─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc. 5.2. Đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị 0,5 2 Kỹ năng, thao tác 1 3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5 4 Thời gian 1 5 Kỹ thuật:  Đúng thông số  Đúng kiểu dáng  Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp 7 Tổng cộng 10
  • 62. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 62 Bài 6: GIÁC SƠ ĐỒ - ĐỊNH MỨC TRÊN VẢI TRƠN 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH 1.1. Mục đích: ─ Giác sơ đồ áo thun ─ Giác sơ đồ áo sơ mi ─ Giác sơ đồ quần tây ─ Tính định mức các dạng áo ─ Tính định mức các dạng quần ─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp 1.2. Yêu cầu: ─ Lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ ─ Giác sơ đồ ─ Tính định mức ─ Lệnh cắt ─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Dụng cụ cầm tay: Bút chì, bút bi, tẩy, thước thẳng, thước cong, thước dây, thước êke, bấm dấu, dùi. Bộ 01 Sinh viên tự trang bị 3 Bàn giác sơ đồ Cái 1 Nhà trường cung cấp 3. VẬT TƯ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú
  • 63. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 63 1 Giấy giác sơ đồ Tờ 1 Sinh viên tự trang bị 4. NỘI DUNG 4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài 2: Giác sơ đồ - định mức 2.1. Khái niệm 2.1.1. Giác sơ đồ: Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các sản phẩm sắp xếp lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải (đúng yêu cầu kỹ thuật) nhằm mục đích tiết kiệm được nhiều vải nhất 2.1.2. Ghép sơ đồ: Từ bảng sản lượng, loại nguyên liệu và điều kiện mặt bằng phân xưởng, ta đưa ra một hay một số sơ đồ, sao cho khi cắt theo số sơ đồ này ta thu được một lượng bán thành phẩm đủ để may số lượng sản phẩm mà mã hàng yêu cầu. 2.2. Yêu cầu chung khi giác sơ đồ: 2.2.1 Giác sơ đồ trên vải 2 chiều: o Vải 2 chiều: là lọai vải trơn, đồng màu hoặc vải có hoa văn tự do. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều, cắt đầu bàn không chiều, Ziczac, thun ống. o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau. ─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh không cố định. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X hoặc Y) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. ─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý 2.2.2 Giác sơ đồ trên vải 1 chiều: o Vải 1 chiều: là loại vải nhung hoặc vải có hoa văn 1 chiều o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
  • 64. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 64 ─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh không cố định. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X ) ─ Đối với vải nhung (khách hàng dể tính), các chi tiết trên cùng một size sản phẩm phải được sắp xếp cùng chiều. ─ Đối với hoa văn 1 chiều, các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều. ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. ─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý 2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc ngang: o Vải sọc ngang: là loại vải có hệ sọc vuông góc với biên vải, lập đi lập lại có tính chu kỳ. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm. ─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần chu kỳ. ─ Các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X ) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. 2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc dọc: o Vải sọc dọc: Là loại vải có hệ sọc song song với biên vải, lập đi lập lại có tính chu kỳ. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ:
  • 65. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 65 ─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm. ─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần chu kỳ. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X đối với các chi tiết không đối diện, lật rập theo trục Y đối với các chi tiết đối diện ) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. 2.2. Mục đích ghép sơ đồ:  Tiết kiệm nguyên phụ liệu  Tiết kiệm thời gian  Tiết kiệm số sơ đồ phải giác  Tiết kiệm số bàn cắt 2.4. Phương pháp ghép sơ đồ: 2.4.1. Cơ bản: có bao nhiêu size thì có bấy nhiêu sơ đồ 2.4.2. Trừ lùi: ghép từng sơ đồ ( kết hợp nhiều size theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi triệt tiêu hết sản lượng của mã hàng 2.4.3. Bình quân:  Ta lần lượt ghép cở vóc lớn nhất với cở vóc nhỏ nhất, ghép các cở vóc trung bình với trung bình và xử lý sản lượng của các cở vóc ở giữa theo số chẵn để có các sơ đồ đầu tiên.  Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cở vóc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất. 2.4.4. Tỷ lệ:  Ta lần lượt ghép cở vóc có sản lượng tỷ lệ với nhau, để có các sơ đồ đầu tiên.  Sau đó, xử lý các sản lượng của các cở vóc còn lại theo phương pháp tỷ lệ (lần2) hoặc theo phương pháp cơ bản
  • 66. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 66 2.5. Định mức trung bình 2.5.1. Theo chiều dài: A(m) = L(m) * N A :lượng vải của sơ đồ L: chiều dài sơ đồ ∑A(m) B(m/sp) = C (sp) B : định mức trung bình của mã hàng C : tổng số sản phẩm của sơ đồ * chú ý: chiều dài của bàn cắt (L) là chiều dài thực tế của sơ đồ cộng thêm hao phí đầu bàn. Khổ vải (R) là chiều rộng thực tế của sơ đồ cộng thêm 2 lần biên vải(đối với trường hợp không sử dụng biên). 2.5.2. Theo trọng lượng: A(g) = [ L(m) * R(m) * D(g/ m2 )] * N A : khối lượng vải của sơ đồ L: chiều dài sơ đồ R: khổ vải D: trọng lượng vải N: số lớp của sơ đồ ∑A(g) B(g/sp) = C (sp) B : định mức trung bình của mã hàng C : tổng số sản phẩm của sơ đồ 2.6. Hiệu suất sơ đồ 2.6.1. Công thức tính: S(m) H = *100 S(sđ) S(sđ) - S(m) P = *100 = 100 – H S(sđ)
  • 67. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 67  M(m): khối lượng mẫu (g)  M(sđ): khối lượng sơ đồ (g)  S(m) : diện tích mẫu (m2 )  S(sđ) : diện tích sơ đồ (m2 )  H : phần trăm hữu ích (%)  P : phần trăm vô ích (%) 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sơ đồ:  Sản phẩm có nhiều chi tiết, kiểu dáng phức tạp thì hiệu suất giác sơ đồ giảm. Sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.  Giác lồng cở vóc: một sơ đồ có nhiều cở vóc thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.  Do tính chất vải: vải trơn, vải không qui tắc thì hiệu suất giác sơ đồ lớn. vải carô, sọc, vải nhung, vải hoa văn một chiều thì hiệu suất giác sơ đồ giảm.  Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ: người giác sơ đồ phải có kinh nghiệm, có óc quan sát, phải biết phân tích tổng hợp, sẽ biết cách sắp xếp hợp lý các chi tiết, giảm được nhiều chổ trống bất hợp lý và tăng hiệu suất giác sơ đồ.  Điều kiện thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng cũng ảnh hưởng đến hiệu suất giác sơ đồ.  Tâm lý của người giác sơ đồ cũng có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến hiệu suất giác sơ đồ. 4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 4.2.1. Chuẩn bị 4.2.1.1. Bảng sản lượng hàng: Size S M L XL TổngColor White 50 200 100 150 500 Yellow 100 250 150 100 600 0 0 0 0 Tổng 150 450 250 250 0 0 0 1100
  • 68. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 68 Khách hàng: Ttrinh fashion Sơ đồ có tối đa: 6 Sp Mã hàng: 1B485 Bàn cắt có tối đa: 100 Lớp Khổ vải: 1,5 m Trọng lượng vải: 200 g/m2 Biên vải: 0,02 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Độ co X= -2% Y= 1% % dự phòng: 1% Vải 2 chiều 4.2.1.2. Lập tác nghiệp giác sơ đồ: BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ Khách hàng: Ttrinh fashion Mã hàng: 1B485 Sản lượng: 1100 Sp Phương pháp trải vải: Trải vải đơn Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1 Sơ đồ 2: M/3+L/1+XL/2 Sơ đồ 3: M/3+L/1 Nguyên liệu Chi tiết S.lượng Sơ đồ Số lớp Tên: TT 2 Sơ đồ 1: 150 Khổ vải: 1,5 m TS 1 Sơ đồ 2: 50 Biên vải: 0,02 m Tay 2 Sơ đồ 3: 50 Độ co X= -2% Y= 1% Đô 1 Tr.lượng: 200 g/m2 CC 2 Hao phí: 0,03 m LC 2 Dự phòng: 1% Túi 1 Vải 2 chiều Màu vải chính: White 0 0 Yellow 0 0
  • 69. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 69 4.2.2. Thực hiện 4.2.2.1. Giác sơ đồ mini tỉ lệ 1/5: Marker name: 1B485-1-S1-M1-L1-XL1 Length: 3M 68,94C Width: 146,00C Utilization: 89,57% Model/Size/Qty : 1B485 S/1 M/1 L/1 XL/1 Unplaced/Placed: 0/44 Marker name: 1B485-2-M3-L1-XL2 Length: 5M 66,23C Width: 146,00C Utilization: 89,20% Model/Size/Qty : 1B485 M/3 L/1 XL/2 Unplaced/Placed: 0/66 Marker name: 1B485-3-M3-L1 Length: 3M 64,47C Width: 146,00C Utilization: 89,27% Model/Size/Qty : 1B485 M/3 L/1 Unplaced/Placed: 0/44
  • 70. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 70 4.2.2.2. Kiểm tra sơ đồ: 4.2.2.3. Tính định mức sơ đồ:. ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (m/sp) Khổ vải: 1,5 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1100 Sp Sơ đồ Dài sơ đồ Dài bàn cắt Số lớp Định mức SĐ Định mức TB Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 3,71 150 556,5 Sơ đồ 2: M/3+L/1+XL/2 5,66 5,69 50 284,5 0,93 Sơ đồ 3: M/3+L/1 3,64 3,67 50 183,5 m/Sp ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (m) Khổ vải: 1,5 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1100 Sp Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB % Dự phòng Định mức CC White 500 0,93 1% 470,34 Yellow 600 1% 564,41
  • 71. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 71 ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (g/sp) Khổ vải: 1,5 m Trọng lượng vải: 200 g/m2 Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1100 Sp Sơ đồ Dài sơ đồ Dài bàn cắt Số lớp Định mức SĐ Định mức TB Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 3,71 150 166950 Sơ đồ 2: M/3+L/1+XL/2 5,66 5,69 50 85350 279 Sơ đồ 3: M/3+L/1 3,64 3,67 50 55050 g/Sp ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (Kg) Khổ vải: 1,5 m Trọng lượng vải: 200 g/m2 Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1100 Sp Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB % Dự phòng Định mức CC White 500 279 1% 141,102 Yellow 600 167,645 4.2.2.4. Lệnh cắt: LỆNH CẮT CHÍNH Khách hàng: Ttrinh fashion Mã hàng: 1B485 Sản lượng: 1100 Sp Bàn số Sơ đồ Dài bàn cắt Màu Số lớp 1 Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 White 50 2 Sơ đồ 1: S/1+M/1+L/1+XL1 3,68 Yellow 100 3 Sơ đồ 2: M/3+L/1+XL/2 5,66 White 50 4 Sơ đồ 3: M/3+L/1 3,64 Yellow 50
  • 72. Bài 6: Giác sơ đồ định mức trên vải trơn Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 72 4.2.3. Kết thúc 4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ: 4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện sơ đồ: 4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc: 4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên: 5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1. Nhận xét: ─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện. ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện bài thực hành ─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc. 5.2. Đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị 0,5 2 Kỹ năng, thao tác 1 3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5 4 Thời gian 1 5 Kỹ thuật:  Đúng tác nghiệp  Đúng giác sơ đồ  Tính định mức đúng 7 Tổng cộng 10
  • 73. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 73 Bài 7: GIÁC SƠ ĐỒ - ĐỊNH MỨC TRÊN VẢI SỌC 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH 1.1. Mục đích: ─ Giác sơ đồ áo thun ─ Giác sơ đồ áo sơ mi ─ Giác sơ đồ quần tây ─ Tính định mức các dạng áo ─ Tính định mức các dạng quần ─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp 1.2. Yêu cầu: ─ Lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ ─ Giác sơ đồ ─ Tính định mức ─ Lệnh cắt ─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Dụng cụ cầm tay: Bút chì, bút bi, tẩy, thước thẳng, thước cong, thước dây, thước êke, bấm dấu, dùi. Bộ 01 Sinh viên tự trang bị 3 Bàn giác sơ đồ Cái 1 Nhà trường cung cấp 3. VẬT TƯ STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú
  • 74. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 74 1 Giấy giác sơ đồ Tờ 1 Sinh viên tự trang bị 4. NỘI DUNG 4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài 2: Giác sơ đồ - định mức 2.1. Khái niệm 2.1.1. Giác sơ đồ: Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các sản phẩm sắp xếp lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải (đúng yêu cầu kỹ thuật) nhằm mục đích tiết kiệm được nhiều vải nhất 2.1.2. Ghép sơ đồ: Từ bảng sản lượng, loại nguyên liệu và điều kiện mặt bằng phân xưởng, ta đưa ra một hay một số sơ đồ, sao cho khi cắt theo số sơ đồ này ta thu được một lượng bán thành phẩm đủ để may số lượng sản phẩm mà mã hàng yêu cầu. 2.2. Yêu cầu chung khi giác sơ đồ: 2.2.1 Giác sơ đồ trên vải 2 chiều: o Vải 2 chiều: là lọai vải trơn, đồng màu hoặc vải có hoa văn tự do. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều, cắt đầu bàn không chiều, Ziczac, thun ống. o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau. ─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh không cố định. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X hoặc Y) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. ─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý 2.2.2 Giác sơ đồ trên vải 1 chiều: o Vải 1 chiều: là loại vải nhung hoặc vải có hoa văn 1 chiều o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
  • 75. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 75 ─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh không cố định. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X ) ─ Đối với vải nhung (khách hàng dể tính), các chi tiết trên cùng một size sản phẩm phải được sắp xếp cùng chiều. ─ Đối với hoa văn 1 chiều, các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều. ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. ─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý 2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc ngang: o Vải sọc ngang: là loại vải có hệ sọc vuông góc với biên vải, lập đi lập lại có tính chu kỳ. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ: ─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm. ─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần chu kỳ. ─ Các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X ) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. 2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc dọc: o Vải sọc dọc: Là loại vải có hệ sọc song song với biên vải, lập đi lập lại có tính chu kỳ. o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều o Phương pháp Giác sơ đồ:
  • 76. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 76 ─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm. ─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần chu kỳ. ─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu) ─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X đối với các chi tiết không đối diện, lật rập theo trục Y đối với các chi tiết đối diện ) ─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả cao nhất. 2.3. Mục đích ghép sơ đồ:  Tiết kiệm nguyên phụ liệu  Tiết kiệm thời gian  Tiết kiệm số sơ đồ phải giác  Tiết kiệm số bàn cắt 2.4. Phương pháp ghép sơ đồ: 2.4.1. Cơ bản: có bao nhiêu size thì có bấy nhiêu sơ đồ 2.4.2. Trừ lùi: ghép từng sơ đồ ( kết hợp nhiều size theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi triệt tiêu hết sản lượng của mã hàng 2.4.3. Bình quân:  Ta lần lượt ghép cở vóc lớn nhất với cở vóc nhỏ nhất, ghép các cở vóc trung bình với trung bình và xử lý sản lượng của các cở vóc ở giữa theo số chẵn để có các sơ đồ đầu tiên.  Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cở vóc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất. 2.4.4. Tỷ lệ:  Ta lần lượt ghép cở vóc có sản lượng tỷ lệ với nhau, để có các sơ đồ đầu tiên.  Sau đó, xử lý các sản lượng của các cở vóc còn lại theo phương pháp tỷ lệ (lần2) hoặc theo phương pháp cơ bản 2.5. Định mức trung bình 2.5.1. Theo chiều dài: A(m) = L(m) * N
  • 77. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 77 A : lượng vải của sơ đồ L: chiều dài sơ đồ ∑A(m) B(m/sp) = C (sp) B : định mức trung bình của mã hàng C : tổng số sản phẩm của sơ đồ * chú ý: chiều dài của bàn cắt (L) là chiều dài thực tế của sơ đồ cộng thêm hao phí đầu bàn. Khổ vải (R) là chiều rộng thực tế của sơ đồ cộng thêm 2 lần biên vải(đối với trường hợp không sử dụng biên). 2.5.2. Theo trọng lượng: A(g) = [ L(m) * R(m) * D(g/ m2 )] * N A : khối lượng vải của sơ đồ L: chiều dài sơ đồ R: khổ vải D: trọng lượng vải N: số lớp của sơ đồ ∑A(g) B(g/sp) = C (sp) B : định mức trung bình của mã hàng C : tổng số sản phẩm của sơ đồ 2.6. Hiệu suất sơ đồ 2.6.1. Công thức tính: S(m) H = *100 S(sđ) S(sđ) - S(m) P = *100 = 100 – H S(sđ)  M(m): khối lượng mẫu (g)  M(sđ): khối lượng sơ đồ (g)
  • 78. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 78  S(m) : diện tích mẫu (m2 )  S(sđ) : diện tích sơ đồ (m2 )  H : phần trăm hữu ích (%)  P : phần trăm vô ích (%) 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sơ đồ:  Sản phẩm có nhiều chi tiết, kiểu dáng phức tạp thì hiệu suất giác sơ đồ giảm. Sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.  Giác lồng cở vóc: một sơ đồ có nhiều cở vóc thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.  Do tính chất vải: vải trơn, vải không qui tắc thì hiệu suất giác sơ đồ lớn. vải carô, sọc, vải nhung, vải hoa văn một chiều thì hiệu suất giác sơ đồ giảm.  Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ: người giác sơ đồ phải có kinh nghiệm, có óc quan sát, phải biết phân tích tổng hợp, sẽ biết cách sắp xếp hợp lý các chi tiết, giảm được nhiều chổ trống bất hợp lý và tăng hiệu suất giác sơ đồ.  Điều kiện thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng cũng ảnh hưởng đến hiệu suất giác sơ đồ.  Tâm lý của người giác sơ đồ cũng có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến hiệu suất giác sơ đồ. 4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 4.2.1. Chuẩn bị 4.2.1.1. Bảng sản lượng hàng: Size S M L XL XXL TổngColor White 50 100 150 200 100 600 Yellow 100 200 300 400 200 1200 0 0 0 0 Tổng 150 300 450 600 300 0 0 1800 Khách hàng: Ttrinh Sơ đồ có tối đa: 6 Sp Mã hàng: 1B061 Bàn cắt có tối đa: 50 Lớp
  • 79. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 79 Khổ vải: 1,35 m Trọng lượng vải: 200 g/m2 Biên vải: 0,02 Hao phí đầu bàn: 0,03 m Độ co X=-2% Y=1% % dự phòng: 1% Vải sọc dọc chu kỳ 15 Cm 4.2.1.2. Lập tác nghiệp giác sơ đồ: BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ Khách hàng: Ttrinh Mã hàng: 1B061 Sản lượng: 1800 Sp Phương pháp trải vải: Trải vải đơn Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2 Sơ đồ 2: M/2+XL/4 Nguyên liệu Chi tiết S.lượng Sơ đồ Số lớp Tên: TT 1 Sơ đồ 1: 150 Khổ vải: 1,35 m TS 1 Sơ đồ 2: 150 Biên vải: 0,02 0 TAY 2 Sơ đồ 3: 0 Độ co X=-2% Y=1% BO CO 1 Sơ đồ 4: 0 Tr.lượng: 200 g/m2 Sơ đồ 5: 0 Hao phí: 0,03 m Sơ đồ 6: 0 Dự phòng: 1% Sơ đồ 7: 0 Vải sọc dọc chu kỳ 15 Cm Màu vải chính: White 0 0 Yellow 0 0
  • 80. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 80 4.2.2. Thực hiện 4.2.2.1. Giác sơ đồ mini tỉ lệ 1/5: Marker name: 1B061-1-S1-L3-XXL2 Length: 6M 90,59C Width: 131,00C Utilization: 73,99% Model/Size/Qty : 1B061 S/1 L/3 XXL/2 Unplaced/Placed: 0/30 Marker name: 1B061-2-M2-XL4 Length: 6M 88,47C Width: 131,00C Utilization: 74,17% Model/Size/Qty : 1B061 M/2 XL/4 Unplaced/Placed: 0/30 4.2.2.2. Kiểm tra sơ đồ: 4.2.2.3. Tính định mức sơ đồ: ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (m/sp) Khổ vải: 1,35 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1800 Sp Sơ đồ Dài sơ đồ Dài bàn cắt Số lớp Định mức SĐ Định mức TB Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 6,93 150 1039,5
  • 81. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 81 Sơ đồ 2: M/2+XL/4 6,88 6,91 150 1036,5 1,15 ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (m) Khổ vải: 1,35 m Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1800 Sp Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB % Dự phòng Định mức CC White 600 1,15 1% 698,92 Yellow 1200 1% 1397,84 ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (g/sp) Khổ vải: 1,35 m Trọng lượng vải: 200 g/m2 Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1800 Sp Sơ đồ Dài sơ đồ Dài bàn cắt Số lớp Định mức SĐ Định mức TB Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 6,93 150 280665 Sơ đồ 2: M/2+XL/4 6,88 6,91 150 279855 311 ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (Kg) Khổ vải: 1,35 m Trọng lượng vải: 200 g/m2 Hao phí đầu bàn: 0,03 m Sản lượng mã hàng: 1800 Sp Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB % Dự phòng Định mức CC White 600 311 1% 188,708 Yellow 1200 373,680
  • 82. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 82 4.2.2.4. Lệnh cắt: Khách hàng: Ttrinh Mã hàng: 1B061 Sản lượng: 1800 Sp Bàn số Sơ đồ Dài bàn cắt Màu Số lớp 1 Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 White 50 2 Sơ đồ 1: S/1+L/3+XXL/2 6,9 Yellow 100 3 Sơ đồ 2: M/2+XL/4 6,88 White 50 4 Sơ đồ 2: M/2+XL/4 6,88 Yellow 100 4.2.3. Kết thúc 4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ: 4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện sơ đồ: 4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc: 4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên: 5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1. Nhận xét: ─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện. ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện bài thực hành ─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc. 5.2. Đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Chuẩn bị 0,5 2 Kỹ năng, thao tác 1 3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5 4 Thời gian 1 5 Kỹ thuật:  Đúng tác nghiệp  Đúng giác sơ đồ  Tính định mức đúng 7 Tổng cộng 10
  • 83. Bài 7: Giác sơ đồ định mức trên vải sọc Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 83 Bảng tổng hợp vật tư dùng trong môn học STT Dụng cụ và nguyên liệu Đơn vị tính Định mức/SV Định mức/sản phẩm Ghi chú 1 Giấy làm rập Tờ 20 Nhà trường cung cấp 2 Giấy làm giác sơ đồ Tờ 3 Nhà trường cung cấp