SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Mục lục
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ
NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG TY MAY ĐỒNG TIẾN.........................16
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 1
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Cán bộ đại diện
Ký tên
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 2
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn
Ký tên
LỜI CẢM ƠN
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 3
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Trang phục là một nhu cầu thiết yếu của con người. Để đáp ứng nhu cầu đó,
ngành may mặc công nghiệp đã ra đời và ngày một phát triển. Là những người đang
từng bước tiếp thu những kiến thức cần thiết về ngành công nghệ may trên giảng
đường đại học, nhưng lý thuyết thôi chưa đủ để chúng em có cái nhìn đầy đủ hơn về
thực tế sản xuất. Chính vì thế nhà trường đã tạo điều kiện để em có thời gian đi thực
tập tại các doanh nghiệp, xí nghiệp ngành may nhằm giúp em hệ thống lại toàn bộ
kiến thức đã được học và được hiện thực hóa những kiến thức đó cũng như hiểu
một cách sâu sắc hơn về công việc và ngành học của mình.
Trải qua hơn 1 tháng thực tập tai Xí nghiệp may 1 – Tổng Công Ty Cổ Phần
May ĐỒNG TIẾN (Biên Hòa – Đồng Nai), em đã có cơ hội tiếp cận với thực tế,
củng cố thêm kiến thức đã học tại trường để trau dồi hơn kiến thức trong thực tế sản
xuất của ngành may mặc công nghiệp.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:
• Ban Giám Hiệu trường: Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật- TPHCM
• Ban Giám Đốc, các phòng ban Công Ty Cổ Phần Đồng Tiến
• Ban Chủ Nhiệm: Khoa Công Nghệ May Và Thời Trang
• Giảng Viên Hướng Dẫn: TS. NGUYỄN PHƯỚC SƠN
• Đại diện công ty phụ trách hướng dẫn : anh PHAN HUY HÙNG và các cô
chú, anh chị trong các phòng ban của công ty.
Đã nhiệt tình tạo điều kiện và hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án.
Cùng toàn thể các anh chị em xưởng may 1 - những người đã tạo điều kiện giúp
đỡ, chỉ dạy cho em nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm của mình với sự thân
thiện, ưu ái để em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập tại công ty.
Vì thời gian thực tập có hạn và đây cũng là lần đầu tiên em làm đồ án nên sẽ khó
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm, đóng góp ý kiến
từ BAN GIÁM ĐỐC, các anh chị trong công ty và GVHD.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP. HCM, ngày 5 tháng 5 năm 2015
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 4
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
LỜI NÓI ĐẦU
Khoa học ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của công nghệ
đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, đó là nền văn minh khoa học
công nghệ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, đời sống vật chất và tinh thần của
con người ngày càng được nâng cao. Giờ đây mong muốn của con người về cuộc
sống không chỉ là “ăn no mặc ấm” mà phải “ăn ngon mặc đẹp’’ thậm chí là “ăn đẹp
mặc sang”. Chính vì vậy mà tất cả mọi ngành kinh tế đều phát triển nhanh chóng,
vững bước trên con đường đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với lực lượng sản
xuất hùng mạnh cả về kỹ năng chuyên môn lẫn tri thức để phục vụ cho nhu cầu thiết
yếu ngày càng tăng của con người.
Trong những năm gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế
WTO thì ngành may công nghiệp đang là thị trường hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu
tư trong và ngoài nước. Để nâng cao sự cạnh tranh, nhiều công ty đã phát triển
mạnh mẽ không chỉ về số lượng mà còn chăm lo đầu tư về công nghệ với nhiều máy
móc hiện đại, cải tiến dây chuyền sản xuất, từng bước nâng cao trình độ chuyên
môn cho cán bộ công nhân viên để nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm.
Sau 4 năm học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, chúng em đã
được học tập hầu hết các môn chuyên ngành, được trang bị đầy đủ các kiến thức cần
thiết nhưng đó chỉ là cơ sở lý thuyết. Là một sinh viên ngành May công nghiệp,
chúng em rất mong muốn được học tập, tìm hiểu sâu rộng hơn những kiến thức
chuyên ngành, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, không chỉ nắm vững về lý thuyết
mà còn mong muốn rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo. Đó là cơ sở, là hành trang quí giá
cho chúng em làm tốt những công việc sau này.
Được nhà trường phân công thực tập tại Công Ty Cổ Phần Đồng Tiến, với kiến
thức được đào tạo tại trường chúng em đã tìm hiểu, quan sát cách quản lý, quy trình
triển khai sản xuất sản xuất một mã hàng, nắm bắt được những điều mới mẽ và thực
tế sản xuất ở xí nghiệp mã khi ở trường em không hình dung hết được. Trong quá
trình thực tập tại xí nghiệp may 1 của công ty, em đặc biệt chú ý đến công tác chuẩn
bị sản xuất tại xí nghiệp may. Có rất nhiều khâu chuẩn bị tại các bộ phận nhưng đây
là khâu chuẩn bị gần sát với sản xuất trực tiêp đại trà tại xưởng nhất nên sẽ có ảnh
hưởng hết sức quan trọng đến kết quả sản xuất. Nhận thấy được tầm quan trọng và
sự yêu thích của bản thân nên em đã chọn thực hiện đề tài: “Công tác chuẩn bị sản
xuất tại xí nghiệp may tại công ty cổ phần may Đồng Tiến”.
Đây là lần đầu thực hiện đồ án và khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi
những sai xót nên chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô,
ban lãnh đạo công ty cùng các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 5
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài:
Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về qui trình sản xuất một mã hàng tại
công ty cổ phần may Đồng Tiến, em nhận thấy công ty có một qui trình sản
xuất rất chặt chẽ, đầy đủ với một diễn tiến hợp lý. Mỗi bộ phận đều có sự chuẩn
bị kỹ lưỡng và rõ ràng. Bởi lẽ khâu chuẩn bị ở mỗi bộ phận rất quan trọng, nó
sẽ ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả của hoạt động sản xuất sau này.
Đặc biệt hơn là khâu chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may – có thể nói nơi
đây là trung tâm của cả một qui trình sản xuất. Kết quả của xí nghiệp may sẽ
quyết định phần lớn đến chất lượng, năng xuất cũng như việc đơn hàng có được
duyệt để giao hàng kịp thời hạn đã kí hợp đồng với khách hàng hoặc có bị phạt
hợp đồng và bồi thường khi có sự cố hay không. Nắm bắt được tầm quan trọng
của công tác này cùng với sự yêu thích và điều kiện thực tập tại công ty nên em
đã quyết định chọn đề tài đồ án là “Công tác chuẩn bị sản xuất của xí nghiệp
may tại công ty cổ phần may Đồng Tiến”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Với kiến thức đã học ở nhà trường đại học kết hợp với quá trình thực tập tại
công ty, em mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công tác chuẩn bị sản xuất tại xí
nghiệp may nhằm củng cố kiến thức đã học và mở rộng hơn kiến thức thực tế
để không ngừng rèn luyện chuyên môn và kỹ năng nghề cho công việc sau này.
3. Địa điểm nghiên cứu:
- Trụ sở Công ty Cổ phần Đồng Tiến.
- Số 10- Phan Trung- P.Tân Tiến- TP. Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Em tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu tại xí nghiệp may 1 thuộc công ty cổ
phần may Đồng Tiến.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 6
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH MAY
CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG
TIẾN
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NGÀNH MAY
CÔNG NGHIỆP.
I. Giới thiệu ngành may công nghiệp:
Khi chưa phát minh ra máy may, sản xuất hàng may mặc chưa phát triển
được vì chỉ bó hẹp trong phạm vi may đo và may bằng tay, năng suất lao động
không cao.
Thế kỷ thứ XVIII, năm 1790 máy may móc xích đơn ra đời, năm 1845 máy
may thắt nút dạng thoi thuyền ra đời, năm 1871 máy may gia đình đã được phát
minh bởi Altenburg của nước Đức và dần dần được hoàn thiện. Năm 1961 máy may
công nghiệp ra đời kéo theo ngành công nghiệp may phát triển mạnh mẽ. Ngày nay,
có nhiều máy may điện tử và tự động hoá đã được sử dụng trong các xí nghiệp may.
Và hiện tại, cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa của nước nhà,
ngành may mặc Việt Nam đang ngày càng phát triển với nguồn nhân lực dồi dào,
vốn đầu tư nước ngoài và chính sách mở cửa nhất là khi đã gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO và sắp tới đây là sự gia nhập Cộng đồng chung Asia. Không
những thế, may mặc là một trong những ngành công nghệ có kinh ngạch xuất khẩu
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 7
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
cao nhất trong cả nước. Có thể nói ngành may mặc công nghiệp Việt Nam luôn có
tiềm lực vững mạnh cùng với nhiều cơ hội và thách thức mới trong tương lai.
II. Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn của ngành May công nghiệp:
1. Đặc điểm:
- Chuyên môn hoá trong may công nghiệp là quá trình tăng cường tính đồng
nhất về công nghệ sản xuất của sản phẩm. Có 3 hình thức chuyên môn hoá :
+ Chuyên môn hoá theo loại máy.
+ Chuyên môn hoá theo thao tác.
+ Chuyên môn hoá theo sản phẩm.
- Tập thể hoá: Là quá trình tổ chức sản phẩm theo dây chuyền. Nghĩa là mỗi
sản phẩm được một tập thể người sản xuất thực hiện gắn với những công cụ và thiết
bị phù hợp và trên một diện tích nhà xưởng nhất định. Trong quá trình sản xuất, mỗi
người được phân công những công việc phù hợp với trình độ và tay nghề của mình,
thực hiện trong một thời gian định mức. Việc cung cấp bán thành phẩm cho người
lao động bằng thủ công, cơ giới hoá hoặc tự động hoá.
- Kỷ luật trong quá trình sản xuất nghĩa là ở một vị trí nào cũng phải tuân thủ
theo một nguyên tắc nhất định ở vị trí đó. Đó là nguyên tắc sản xuất theo quy trình,
bám sát quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và luôn coi đó là một trách
nhiệm quan trọng để nhằm đưa năng suất và chất lượng sản phẩm lên cao. Kỷ luật
còn thể hiện ở những quy định lao động như giờ giấc làm việc, an toàn lao động.
- Công tác kiểm tra chất lượng trong công nghiệp may là một công việc quan
trọng để cơ sở tồn tại trên thương trường. Do vậy kiểm tra KCS phải tiến hành
thường xuyên theo 3 cấp:
+ Công nhân tự kiểm tra công việc của mình sau khi hoàn thành và kiểm tra ở vị
trí công việc trước đó.
+ Cán bộ kỹ thuật của đơn vị, dây chuyền kiểm tra trong sản xuất.
+ Nhân viên KCS, thu hoá kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi may xong.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 8
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
2. Thuận lợi:
- Tình hình Chính Trị ổn định.
- Kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao (7,5% ).
- Việt Nam có quan hệ với 147 Quốc gia là thành viên WTO. Năm 2004 Việt
Nam đã tiến hành 3 cuộc đàm phán đa phương và 18 cuộc đàm phán song phương
để gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO vào năm 2005 .
- Ngành Dệt May đã và đang phát triển thị trường ổn định : Năm 2007 doanh
thu đạt 16.265 tỷ đồng, tăng 10.9% so với năm trước
- Có tiềm năng về Lao Động.
3. Khó khăn:
- Hợp đồng gia công (CMT) tỷ lệ còn cao 70 % thông qua khách hàng trung
gian luôn bị động .
- 70 % Nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ Nước Ngoài.
- Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp trong ngành còn hạn chế, đối mặt với
hai cường quốc xuất khẩu hàng Dệt May là Trung Quốc và Ấn Độ.
- Ngành Dệt May đầu tư phát triển không đồng đều, không cân đối giữa các
thành phần kinh tế, giữa Dệt và May, giữa sản xuất với thị trường.
- Đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng cho đầu tư phát triển, năng suất lao
động thấp, thu nhập bình quân thấp .
- Các tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 – ISO 14000 SA * 8000. CSR các thương
hiệu hàng hoá còn rất hạn chế .
- Bị hạn chế hạn ngạch vào Hoa Kỳ, phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập
khẩu từ Trung Quốc và các nước trong khu vực.
III. Khái quát về phương thức sản xuất của may công nghiệp:
Căn cứ vào các kết cấu của các bước công việc tiến hành triển khai sản xuất
một mã hàng mới, người ta phân phương thức sản xuất trong may công nghiệp ra
làm hai loại:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 9
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
1. Phương thức gia công theo đơn đặt hàng (FOB, CMT):
Đặc trưng của phương thức này là kiểu cách của sản phẩm được khách hàng
đặt trước kèm theo mẫu chuẩn, một số văn bản kỹ thuật, một số loại mẫu cần thiết
trong quá trình sản xuất hoặc có những loại sản phẩm được đặt hàng bằng mẫu
chuẩn. Để làm theo yêu cầu của họ, và xí nghiệp chỉ thu được lợi nhuận từ tiền công
may. Với phương thức này, xí nghiệp không phải bỏ vốn và tìm thị trường tiêu thụ,
nhưng lợi nhuận thu được thấp.
2. Phương thức tự sản xuất để xuất khẩu và phục vụ thị trường nội địa
(ODM):
Đối với loại phương thức này, cơ sở sản xuất tự bỏ vốn ra mua nguyên phụ
liệu, tự thiết kế mẫu,may mẫu và tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm mình làm ra.
Với hình thức này, nhà sản xuất thưởngchủ động trong sản xuất và nếu thành công
thì lợi nhuận thu đuợc khá cao. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất
phải bỏ ra lượng vốn tương đối lớn và phải không khéo trong cạnh tranh về mẫu mã
và thị trường tiêu thụ.
IV. Quy trình công nghệ sản xuất tổng quát trong may công nghiệp:
Trong may công nghiệp, để cho ra đời một sản phẩm, nguyên phụ liệu may…
phải đi qua một quy trình công nghệ tổng thể gồm hai phần cơ bản là chuẩn bị sản
xuất và các quá trình sản xuất. Mỗi phần được chia thành nhiều quá trình và nhiều
bước công việc. Tùy theo hình thức tổ chức sản xuất mà các bước công việc trong
một quá trình có thể thay đổi thứ tự, thêm hoặc bớt.
IV.1 Chuẩn bị sản xuất:
Bao gồm những công tác chuẩn bị cho việc sản xuất một sản phẩm mới, bắt
đầu từ chuẩn bị nguyên phụ liệu, đến chuẩn bị mẫu và các tài liệu đi kèm.
Chuẩn bị sản xuất là tập hợp ba quá trình chuẩn bị:
- Chuẩn bị nguyên phụ liệu: là quá trình kiểm tra, phân loại thống kê, bảo quản
và chuyền giao nguyên phụ liệu vào sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 10
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
- Chuẩn bị về thiết kế: là quá trình hòan thiện cấu trúc của sản phẩm trên hệ
thống cỡ vóc được chọn cho sản xuất, được thực hiện qua các công việc như: thiết
kế mẫu, nhảy mẫu, ra mẫu cứng, giác sơ đồ.
- Chuẩn bị về công nghệ: là quá trình lập các tài liệu, tiêu chuẩn, đi kèm theo
mẫu thiết kế, xây dựng quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm. Trong phẩn
chuẩn bị về công nghệ, số lượng nhân sự, thiết bị, bố trí vị trí làm việc và thiết kế
mặt bằng cũng là những vấn đề cần được giải quyết.
IV.2 Quá trình sản xuất:
Được xem là quá trình kết hợp các yếu tố con người, nguyên phụ liệu, công
nghệ và thiết bị để tạo ra sản phẩm. Sản xuất sản phẩm may bao gồm các quá trình:
- Quá trình cắt: là quá trình biến đổi nguyên liệu từ dạng tấm hay dạng mảnh
hay các chi tiết bán thành phẩm. Quá trình này bao gồm các công việc như: xổ vải,
trải vải, cắt vải, đánh số, phối kiện, bóc tập…
- Quá trình may: là quá trình gia công, ráp nối các chi tiết bán thành phẩm để tạo
thành sản phẩm. Quá trình này bao gồm 2 công đoạn là may chi tiết và may lắp ráp.
- Quá trình hoàn tất: là quá trình làm sạch và làm đẹp sản phẩm, tạo cho sản
phẩm sức hấp dẫn trước người tiêu dùng.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 11
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
NPL: nguyên phụ liệu
BTP: bán thành phẩm
CĐ: công đoạn
TCKT: tiêu chuẩn kỹ thuật
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
ĐỒNG TIẾN
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 12
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TIẾN
- Tên tiếng anh: DONG TIEN JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: DOVITEC
Trụ sở Công ty Cổ phần Đồng Tiến đặt tại:
 Số 10- Phan Trung- P.Tân Tiến- TP. Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai.
 Telephone : 0613 822248- 0613 821077- 0613 822030
 Fax: (84.61)3 823441
 Email: dovitec@hcm.vnn.vn
I. Lịch sử hình thành và phát triển
 Công ty Cổ Phần Đồng Tiến được thành lập từ năm 1990 theo quyết định số
109/CNN-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp Nhẹ. Từ một xưởng may gia công
gôm vài chục người với số máy lạc hậu của Công ty Công Nghệ Phẩm( thuộc
sở Công nghiệp Đồng Nai) sau đó liên doanh với Công ty May Việt Tiến
(thuộc Tổng Công ty Dệt MayViệt Nam) ở Thành phố Hồ Chí Minh thành
lập Công ty May Đồng Tiến .Tháng 4 năm 2007 Cty TNHH May Đồng Tiến
đổi tên thành Công ty cổ phần Đồng Tiến căn cứ theo giấy 4703000370 ngày
06/04/2007 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Đồng Nai. Là doanh nghiệp
chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu qua 19 năm hình thành và phát
triển hiện nay công ty có 04 xí nghiệp may trực thuộc .
 Công ty cổ phần Đồng Tiến được thành lập từ năm 1990, cty đã trưởng thành
và phát triển, hiện nay cty có 05 Xí nghiệp may trực thuộc.Trong đó:
 01 xí nghiệp may áo Jacket các loại và trang phục lót
 01 xí nghiệp may bộ trượt tuyết và đồ thể thao.
 01 xí nghiệp may quần tây cao cấp và sơ mi.
 02 xí nghiệp may đồ thời trang.
II. Lĩnh vực kinh doanh và nhóm Khách hàng chính.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 13
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
a.Lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc
 Kinh doanh trang thiết bị máy móc và phụ liệu ngành may.
 Kinh doanh nông sản, nhựa, thực phẩm chế biến, trang thiết bị văn
phòng, dịch vụ thương mại.
 Kinh doanh bất động sản cho thuê nhà xưởng, đầu tư hạ tầng các khu
công nghiệp và khu dân cư.
b. Nhóm khách hàng chính
Công ty có quan hệ sản xuất kinh doanh với hơn 30 khách hàng của nhiều
nước trên thế giới, sản phẩm của công ty được xuất sang thị trường Châu Âu:
40%, Nhật Bản: 10%, Mỹ: 40%, cung cấp các thị trường khác : 10%.
THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG CHÍNH
Hoa Kỳ COLUMBIA, EDDIE
BAUER, GUESS, CHARMING, KELLWOOD, WALL-
MART, TOMMY HILFIGER,..
Châu Âu DECATHLON, DOSPUNT, PROMIMENT- EU,
JACKWALFSKIN,…
Nhật Bản ITOCHU, SUMITOMO, SUMITAMA,
TAMURAKOMA, UNI MAX,..
KIDO(Hàn Quốc), KAISER (Đài Loan),….tiêu thụ nội địa
III. Sơ lược về năng lực sản xuất và hoạt động của công ty
• Công ty có 2600 cán bộ - công nhân viên với hơn 2890 máy móc thiết bị các
loại hiện đại.
• Doanh thu gia công của công ty 36.000.000 USD/ năm.
• Hiện nay tình hình tài chính của công ty ổn định, lành mạnh.
• Hoạt động sản xuất: Mỗi năm sản xuất 7 triệu sản phẩm các loại. Trong đó:
Jacket 940.000 sản phẩm, quần tây 2.280.000 sản phẩm, sơ mi 780.000 sản
phẩm, trang phục lót và các mặt hàng khác 3.000.000 sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 14
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
• Công ty Cổ Phần Đồng Tiến luôn xem con người là tài sản quý giá nhất. Cty
có một đội ngũ CB CNV trẻ, có trình độ, tay nghề cao. Để tạo cho người lao
động gắn bó trách nhiệm với cty, tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường,
cty luôn chú trọng đến việc thực hiện trách nhiệm XH, thực hiện đầy đủ các
chính xác đối via người lao động đã được pháp luật VN qui định.
• Cty luôn chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao tay nghê ,đầu tư cải tiến
công nghệ và chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng,
đảm bảo chất lượng có uy tín với KH.
IV. Các hoạt động xã hội
• Ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tình
thương, nuôi dưỡng mẹ VN anh hùng.
• Ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa của Tỉnh.
• Ủng hộ bão lụt, đặc biệt ủng hộ CB- CNV có người thân ở vùng thiên tai.
• Hỗ trợ công nhân của cty có hoàn cảnh khó khăn hoặc bị bệnh hiểm nghèo.
• Ủng hộ quỹ khuyến học và phong trào giáo dục tỉnh nhà.
• Ủng hộ phong trào văn hóa thể thao tỉnh
V. Các cống hiến và giải thưởng đạt được:
• Năm 1995 Công Ty được Nhà Nước Việt Nam tặng thưởng huân chương
lao động hạng III và huân chương lao động hạng II vào năm 1999. Năm 2005
được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất và danh hiệu anh hùng
lao động thời kỳ đổi mới về thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh,
xuất nhập khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững .
• Các tiêu chuẩn chất lượng Công ty đã đạt được : ISO 9001-2000, SA 8000,
WRAP.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 15
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- CHUẨN BỊ
SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG
TY MAY ĐỒNG TIẾN
CHƯƠNG 1: QUI TRÌNH SẢN XUẤT TỔNG QUÁT MỘT MÃ
HÀNG TẠI TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN.
I.Bộ máy tổ chức của công ty:
1.Sơ đồ bộ máy tổ chức
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 16
Tổng giám đốc
Vũ Ngọc Thuần
Phó TGĐ phụ
trách sản xuất
Nguyễn Văn
Hoàng
Phó TGĐ
Thường trực
Nguyễn Thị Hồng
Đức
Phó TGĐ
Phòng kỹ thuật
Ngô Thị Mãnh
Xưởn
g c tắ
Xí
nghiệp
may 1
Xí
nghiệp
may 2
Xí
nghiệp
may 3
Xí
nghiệp
may 4
Xí
nghiệp
may 5
Phòng
KH-
KD-
XNK
Phòng
KT-
KCS
Phòng
kế
hoạch
Phòng
tổ
chức
Kho
phụ
liệu
Kho
nguyên
liệu
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
2.Khái quát chức năng nhiệm vụ các phòng ban
 HĐQT:
• Tầm nhìn chiến lược nguồn vốn.
• Giám sát mục tiêu chiến lược hiệu quả theo quỹ, năm
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 17
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
 Ban TGĐ:
• Giám sát kết quả tháng, quỹ
• Chiến lược trung và ngắn hạn
• Theo dõi các hoạt động sản xuất, kinh doanh cải tiến
 Giám đốc xí nghiệp, trưởng các phòng ban:
• Theo dõi tiến độ, nhiệm vụ (ngày/ tuần/ tháng)
• Kế hoạch hành động, kiểm soát công tác cải tiến qui trình
• Phối hợp với các đơn vị khác để hoàn thành nhiệm vụ
 Nhân viên chuyên trách, công nhân sản xuất:
• Thực hiện kế hoạch sản xuất hằng ngày
• Phối hợp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng để vận hành quá trình,
qui trình sản xuất.
• Đề xuất, thực hiện công tác cải tiến qui trình
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 18
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 19
Lưu đồ
Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng
Tài
liệu/
Tiêu
chuẩn
Biện
pháp/
Người
thực hiện
Biện
pháp
kiểm
tra
Đơn vị
thực
hiện
Tiêu
chuẩn
Phương
pháp
kiểm tra
Người
thực
hiện
Người
kiểm
tra
1.
2.
3.
Bộ
phận
văn thư
(P. Tổ
chức)
- Biên
bản
đàm
phán.
- Bảng
tính
giá
thành
sản
phẩm.
Ban lãnh
đạo
Biên
bản đàm
phán có
xác
nhận
của
khách
hàng
Ban
lãnh
đạo
Hợp
đồng
Cán bộ phụ
trách hợp
đồng, soạn
thảo theo
biên bản
đàm phán
Đối
chiếu
giữa
biên bản
đàm
phán và
khách
hàng
Phòng
KHXN
K-KD
Lưu đồ
Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng
Tài
liệu/
Tiêu
chuẩn
Biện
pháp/
Người
thực hiện
Biện
pháp
kiểm
tra
Đơn vị
thực
hiện
Tiêu
chuẩn
Phương
pháp
kiểm tra
Người
thực
hiện
Người
kiểm
tra
4.
Ban lãnh
đạo
Đối
chiếu
với biên
bản đàm
phán
Phòng
KHXN
K- KD
Nh nậ
thông tin
Đàm
phán
So n th o h pạ ả ợ
đ ngồ
Phê duy tệ
và kí h pợ
đ ngồ
L p k ho chậ ế ạ
s n xu tả ấ
Phê
duy tệ
Giá
m
đ nhị
NPL
Ki m traể
ch tấ
l ngượ
NPL
Chu n b s nẩ ị ả
xu t c aấ ủ
phòng kỹ
thu tậ
Ra m u r pẫ ậ
Ki mể
tra
L nh c p NPLệ ấ
Phê
duy t vàệ
Phát l nhệ
c p NPLấ
Chu n b s nẩ ị ả
xu t t i t c tấ ạ ổ ắ
Chu n b s nẩ ị ả
xu t – Ki mấ ể
tra
Duy tệ
m uẫL p b ngậ ả
Tri n khai s nể ả
xu tấ
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
II. Qui trình sản xuất tổng quát của một mã hàng tại tất cả các bộ phận:
Dưới đây là qui trình sản xuất tổng quát của một mã hàng tại tất cả các bộ
phận, phong ban, kho, xưởng, xí nghiệp may 1 trong công ty may Đồng Tiến:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 20
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Sau khi may
hoàn chỉnh,
kiểm tra đạt
chất lượng
nhập kho
hoàn thành
Kiểm
tra xác
suất
trước
khi nhập
kho
P. KT-
KCS
Tiêu
chuẩn
kỹ thuật,
sản
phẩm
mẫu,
Bảng
màu gốc
-nt-
Kiểm tra
TP: Kiểm
tra 100%
SP đã
hoàn
thành
Kiểm tra
tổng quát
TP 100%
lô hàng
trước khi
nhập kho
KCS
KCS
kho
Lưu đồ
Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng
Tài liệu/
Tiêu
chuẩn
Biện
pháp/
Người
thực hiện
Biện
pháp
kiểm
tra
Đơn vị
thực
hiện
Tiêu
chuẩn
Phương
pháp
kiểm tra
Người
thực
hiện
Người
kiểm
tra
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 21
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
39.
Sổ tổng
hợp thiết
bị
Lý lịch
thiết bị
Quản lý
các thiết
bị trong
công ty/
Cơ điện
Cty, Cơ
điện Xí
nghiệp
Lập hồ sơ
quản lý
thiết bị,
nêu đặc
trưng KT,
chu kỳ
bảo trì,
chu kỳ
hiệu
chuẩn/ Cơ
điện Cty
xí nghiệp
Theo dõi,
bảo trì các
thiết bị
theo hạn
định/ Cơ
điện Cty,
xí nghiệp
Đối
chiếu
với kế
toán
Đối
chiếu
với tổ
trưởng
cơ điện
xí
nghiệp
Có xác
nhận
của
công
nhân
vận
hành
thiết bị
Tổ cơ
điện
công
ty, xí
nghiệp
có thiết
bị
Tổ
trưởng
cơ điện
công ty
Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng
Tài liệu/
Tiêu
chuẩn
Biện
pháp/
Người
Biện
pháp
kiểm
Đơn vị
thực
hiện
Tiêu
chuẩn
Phương
pháp
kiểm tra
Người
thực
hiện
Người
kiểm
tra
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 22
Qu n lýả
thi t bế ị
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
thực hiện tra
40.
- Phiếu
theo dõi
bảo trì
thiết bị
- Phiếu
đề nghị
nhận
thiết bị -
cữ gá lắp
- Phiếu
yêu cầu
sửa chữa
thiết bị
- Sổ xin
cấp đổi
phụ tùng
vật tư
- Sổ theo
dõi thay
thế phụ
tùng vật
tư
- Phiếu
điều
động
thiết bị
‘
Việc kiểm
soát thiết
bị tiến
hành đúng
theo qui
định sử
dụng thiết
bị và đảm
bảo cho
thiết bị
phù hợp
với quá
trình SX/
Cơ điện
công ty, xí
ng
hiệp
Tổ cơ
điện
Cty, xí
nghiệp
Thực tế
SX, đối
chiếu
thời gian
sử dụng
Ban
giám
đốc xí
nghiệp,
cty
(Chú
Chu
Tiến
Bình)
Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng
Tài liệu/
Tiêu
Biện
pháp/
Biện
pháp
Đơn vị
thực
Tiêu
chuẩn
Phương
pháp
Người
thực
Người
kiểm
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 23
Ki mể
soát
thi tế
bị
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
chuẩn
Người
thực hiện
kiểm
tra
hiện kiểm tra hiện tra
41
42.
43.
- Kế
hoạch
xuất hàng
- Tiến độ
sản xuất
- Lịch tàu
Cán bộ
mặt hàng
Đối
chiếu
báo cáo
tiến độ
sản xuất
hàng
ngày
Phòng
KHXN
K-KD
CBMH
TLKT,
qui cách
đóng gói
của
khách
hàng
Đối
chiếu tỉ
lệ cắt và
lệnh cấp
NPL
Phòng
KHXN
K-KD
Anh
Trần
Minh
Tuân
Thủ
kho
hoàn
thành/
CBMH
- Bảng
màu NPL
- Sổ theo
dõi SP
nhập kho
- Hướng
dẫn đóng
gói
- List
đóng gói
- Sổ theo
dõi rà
kim
- Căn cứ
vào kế
hoạch sản
xuất, tiến
độ SX,
lịch tàu để
lập kế
hoạch
xuất hàng/
Phó phòng
KHXNK-
KD
- Đối
chiếu
lệnh cấp
NPL và
Packing
list với
hàng TP
thực tế
Phòng
KHXN
K-KD
CN đóng
gói
CBMH
(Chị
Loan-
P.KHX
NK-
KD)
Lưu đồ
Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng
Tài liệu/
Tiêu
Biện
pháp/
Biện
pháp
Đơn vị
thực
Tiêu
chuẩn
Phương
pháp
Người
thực
Người
kiểm
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 24
L p và phát kậ ế
ho ch xu t hàngạ ấ
Phát l nh đóng góiệ
(Packing list)
Triển khai
đóng gói
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
chuẩn
Người
thực hiện
kiểm
tra
hiện kiểm tra hiện tra
- Phiếu
giao nhận
TP
- Sản
phẩm
mẫu
- Sổ nhập
kho
thành
phẩm.
- Phiếu
giao nhận
thành
phẩm
- Tiến
hành đóng
gói theo
bảng màu,
hướng dẫn
đóng gói/
Tổ đóng
gói
- Căn cứ
vào TLKT
của khách
hàng, qui
cách đóng
gói, lập
Packing
list khai
hải quan
chuyển
cho tổ
đóng gói/
CBMH
- Đối
chiếu
với số
lượng
theo tỉ lệ
cỡ vóc
- Đối
chiếu số
lượng
thực
xuất với
tờ khai
hải quan
- Đối
chiếu
với
phiếu
giao
nhận
thành
phẩm
Phòng
KHXN
K-KD
Qui
cách
đóng
gói của
khách
hàng
Kiểm tra
thực tế
đóng gói
với lệnh
SX,
Packing
list và
qui cách
đóng gói
Tổ
trưởng
KCS
CB kế
hoạch
CBMH
Thủ
kho
hoàn
thành/
CBMH
(Anh
Minh
Tuân)
Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng
Tài liệu/ Biện Biện Đơn vị Tiêu Phương Người Người
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 25
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Tiêu
chuẩn
pháp/
Người
thực hiện
pháp
kiểm
tra
thực
hiện
chuẩn
pháp
kiểm tra
thực
hiện
kiểm
tra
44.
45.
- Báo cáo
thực hiện
KH tháng
- Bảng
thanh
toàn NPL
Căn cứ
vào định
mức NPL
và sản
phẩm mẫu
để làm thủ
tục xuất
hàng/ Bộ
phận
XNK
Kiểm tra
xác suất
tại kho
hoàn
thành
- Phòng
KH
XNK-
KD
- Ban
giám
đốc
-
CBMH
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 26
L p th t c xu tậ ủ ụ ấ
hàng
Xu tấ
hàng
thành
ph mẩ
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP
MAY THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG TIẾN.
Từ sơ đồ tổ bộ máy tổ chức ở mục I/ chương 1/ phần 2 trên, ta có thể nhận thấy
công ty Đồng Tiến đang thực hiện theo cơ cấu quản lý chức năng. Cụ thể là các phòng
ban bao gồm P. tổ chức, P. kế hoạch, P. KHXNK- KD, P. KT- KCS đều có nhiệm vụ, chức
năng riêng và cùng chịu trách nhiệm sản xuất với toàn thể 5 xí nghiệp may, kho NPL và
xưởng cắt. Tương tự như vậy, kho nguyên phụ liệu và xưởng cắt sẽ có công tác chuẩn bị
và triển khai sản xuất riêng của mình, đồng thời sẽ chịu trách nhiệm về NPL và trải cắt
với cả 5 xí nghiệp may chứ không riêng cho một xí nghiệp nào cả. Nói như vậy để cho thấy
ở mỗi xí nghiệp may cũng sẽ có công tác chuẩn bị và triển khai sản xuất riêng của mình.
Đó cũng chính là nội dung nghiên cứu chính của đồ án này: đề tài “Công tác chuẩn bị sản
xuất của xí nghiệp may tại công ty cổ phần Đồng Tiến”.
I. Qui trình chuẩn bị và triển khai sản xuất tại xí nghiệp may:
1. Mục đích:
Nội dung của qui trình này đề ra bao gồm các mục đích sau:
− Nhằm phục vụ tốt cho công tác chuẩn bị sản xuất được thông suốt, đảm bảo
các yêu cầu kĩ thuật chính xác và kịp thời.
− Quản lý hệ thống chất lượng trong quá trình sản xuất từ khâu chuẩn bị sản
xuất cho đến khâu may hoàn chỉnh.
− Đáp ứng đầy đủ các qui trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của từng mã hàng.
− Theo dõi chính xác số lượng hàng vào chuyền và may ra.
− Phòng ngừa và ngăn chặn các chi tiết may không đạt chất lượng.
2. Phạm vi áp dụng
Qui trình này được áp dụng cho tất cả các xí nghiệp sản xuất (xí nghiệp may)
tại công ty Đồng Tiến.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 27
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Xưởng may
3. Nội dung
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 28
Chu n b s n xu tẩ ị ả ấ
Kiểm tra
Ra mẫu rập
May m u s n xu tẫ ả ấ
Duy t m uệ ẫ
L pậ điều ti t giác s đế ơ ồ
Xây d ng tiêu chu n kự ẩ ỹ thuật
Xây d ng qui trìnhự công nghệ
L p b ng màu nguyên phậ ả ụ
li uệ
Th c hi n s nự ệ ả xuất
Ki m traể
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
 Qui trình:
 Chuẩn bị sản xuất.
 Kiểm tra TLKT, rập mẫu, mẫu chuẩn.
 Ra rập mẫu.
 May mẫu sản xuất.
 Duyệt mẫu.
 Lập điều tiết giác sơ đồ.
 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật.
 Xây dựng qui trình công nghệ.
 Lập bảng màu NPL.
 Kiểm tra in thêu,ủi ép, wash.
 Thực hiện sản xuất:
• Giám đốc xí nghiệp mở cuộc họp triển khai sản xuất mã hàng mới
(ghi biên cuộc họp – tham khảo phụ đính).
• Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, Giám đốc xí nghiệp ký phiếu cấp
BTP vào chuyền.
• Quản lý tổ ghi sớ lượng thực tế vào chuyền, vào bảng theo dõi
BTP vào chuyền.
• Kỹ thuật chuyền hướng dẫn công nhân may ghi, vào sổ hướng
dẫn công đoạn.
• Kỹ thuật tổ trưởng, kiểm hóa cùng KCS kiểm tra sản phẩm đầu
chuyền:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 29
L u h sư ồ ơ
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
+ kiểm tra 1 sản phẩm của mã hàng.
+ kiểm tra cách sử dụng nguyên phụ liệu.
+kỹ thuật may, thông số thành phẩm.
+ ghi kết quả vào biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩ đầu
chuyền.
+ phải sử dụng các dấu hiệu chỉ rõ tính trạng của sản phẩm sau khi
kiểm tra.
+ nội dung kiểm: qui cách may, sử dụng nguyên phụ liệu, thông số
chi tiết.
Kiểm hóa các tổ:
• Kiểm tra 100% số lượng trên chuyền, kiểm tra chi tiết, lớp chính, lớp
lót, kiểm ủi.
• Tiêu chuẩn kiểm tra: dựa theo mẫu đối, tiêu chuẫn kỹ thuật, bảng màu,
bảng gió ý của khách hàng.
• Người kiểm tra ghi lại kết quả vào báo cáo kết quả kiểm tra may + ủi
và thành phẩm/ hoàn thành.
• Tổ trưởng theo dõi số lượng thành phẩm may ra hằng ngày, cuối ngày
ghi vào sổ theo dõi năng suất tổ may.
• Thống kê XN dựa theo báo cáo lập báo cáo tiến độ sản xuất hàng
ngày trước 8 giờ
• Tổ trưởng kiểm tra lao động trong tổ ghi sổ chấm công.
• Cuối ngày giao nhận nhập thành phẩm tại kho hoàn thành ghi sổ giao
thành phẩm
• Cuối tháng thống kê xí nghiệp lập bảng tổng hợp giá trị sản
lượng/tháng. Giám đốc xí nghiệp họp các bộ phận kỹ thuật, tổ trưởng
sản xuất đánh giá kết quả sản xuất ghi bên bản họp đánh giá hiệu quả
sản xuất.
II. Công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may - nội dung chính
1. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của các CB- CNV liên quan đến công tác
chuẩn bị sản xuất tại XN:
1.1 Giám đốc xí nghiệp – trực thuộc công ty:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 30
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
a. Chức trách:
Giám đốc xí nghiệp là viên chức lãnh đạo cao nhất, co toàn quyền
quyết định các mặt hoạt động của Xí nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ
Công ty giao và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Công ty về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh do đơn vị mình phụ trách.
b. Hiểu biết:
- Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển
SXKD ngắn hạn, dài hạn của Công ty trong từng thời kỳ kế hoạch.
- Có kiến thức tổng hợp về chính trị, kinh tế, xã hội. Nắm rõ tình
hình SXKD của xí nghiệp.
- Am hiểu kỹ thuật sản xuất quy trình công nghệ ngành may, đặc
điểm tình hình SXKD của công ty.
- Nắm vững nghiệp vụ quản lý, tổ chức và điều hành sản xuất đơn
vị, hoạt động SXKD. Nắm vững những nội qui, qui định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hành do công ty qui định với xí nghiệp.
- Hiểu biết các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ trong xí nghiệp.
- Nắm vững các chế độ, chính sách liên quan đến người lao động,
các văn bản thông tư, nghị định của Luật lao động.
c. Công việc:
- Có khả năng tập hợp quần chúng, tổ chức chỉ đạo một tập thể đông
người.
- Nhận các kế hoạch sản xuất, chỉ tiêu kế hoạch, đơn hàng… của
Công ty. Tổ chức triển khai công tác chuẩn bị sản xuất, lập kế
hoạch sản xuất hàng ngày theo tuần, tháng. Đôn đốc các bộ phận
triển khai thực hiện theo đúng tiến độ Công ty qui định.
- Tổ chức bộ máy quản lý, bố trí sắp xếp lao động các bộ phận, các
chuyền,…, xem xét hồ sơ, tổ chức tuyển dụng, đề bạt, nâng lương,
khen thưởng, kỷ luật đối với CNVC trong xí nghiệp theo đúng qui
định của công ty.
- Tổ chức công tác thu thập thông tin, lưu trữ số liệu, ghi chép sổ
sách, chấm công hàng tháng, bình xét khen thưởng ABC, tình hình
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 31
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
điều độ sản xuất… phân tích đánh giá lập các báo cáo theo đúng
qui định của công ty.
- Tổ chức quản lý, bảo quản tài sản trang thiết bị máy móc của xí
nghiệp, đề xuất ý kiến sửa chữa, thay thế hay thanh lý với Công ty.
- Tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra chất lượng bán thành phẩm,
thành phẩm từ khâu may đến khâu đóng gói xuất hàng đảm bảo
đúng tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật qui định.
- Tổ chức công tác an toàn vệ sinh lao động, PCCC trong xí nghiệp,
thường xuyên nhắc nhở các bộ phận, toàn thể CB-CNV tuân thủ
nôi qui qui trình theo qui định của công ty.
- Theo dõi tình hình thực hiện các định mức nguyên vật liệu, kiểm
tra nguyên vật liệu thừa thiếu, đề xuất ý kiến giải quyết mọi vướng
mắc trong sản xuất đảm bảo tiến độ giao hàng và xuất hàng.
1.2 Phó giám đốc xí nghiệp:
a. Chức trách:
PGĐ xí nghiệp là các viên chức lãnh đạo có nhiệm vụ giúp việc cho
GĐ xí nghiệp trong các hoạt đông SXKD theo các chức năng, nhiệm
vụ công ty qui định.
b. Hiểu biết:
- Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển
kinh tế của công ty.
- Nắm rõ chiến lược SXKD ngắn hạn, dài hạn của công ty.
- Hiểu rõ các phương án SXKD của Xí nghiệp.
- Nắm vững nghiệp vụ quản lý, tổ chức và điều hành đơn vị SXKD.
- Nắm vững các chế độ, chính sách, luật lệ văn bản pháp quy quy
định của nhà nước, Công ty liên quan đến phần việc được giao.
- Hiểu rõ các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật có liên quan
đến phần việc được giao.
c. Công việc:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 32
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ được giao như quản lý kỹ
thuật, quản lý kế hoạch sản xuất, quản lý nhân sự, quản lý thiết bị
vật tư, quản lý chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm… theo sự
phân công của GĐ xí nghiệp.
- Tổ chức chỉ đạo chuẩn bị tài liệu, kiểm tra rập mẫu, kiểm tra may
mẫu, làm rập, dấu bấm, kiểm tra bảng màu, làm rập thành phẩm,
giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất/
- Tổng hợp phân tích, đề xuất ý kiến, xây dựng các phương án thuộc
phần việc được giao cho GĐ xí nghiệp.
- Tổ chức chỉ đạo, quản lý, điều độ các tổ sản xuất thuộc phần
quyền hành được giao, đưa hàng vào chuyền, ra hàng theo đúng
tiến độ.
- Thay mặt GĐ giải quyết các vấn đề liên quan đến SXKD trong
trường hợp cần thiết theo ủy quyền của GĐ xí nghiệp.
- May mẫu đối, trong phạm vi Công ty và khách hàng yêu cầu dưới
sự sắp xếp của tổ trưởng nhóm may mẫu.
a.3 Kỹ thuật trưởng xí nghiệp:
a. Chức trách:
- Kỹ thuật trưởng là viên chức nghiệp vụ giúp việc cho GĐ Xí
nghiệp giải quyết, xử lý mọi vấn đề kỹ thuật phát sinh trong quá
trình sản xuất ở xí nghiệp.
b. Hiểu biết:
- Đọc, hiểu rõ các ký hiệu, mã hiệu, chủng loại vật tư, nguyên phụ
liệu, sản phẩm may của công ty, xí nghiệp.
- Nắm được hệ thống đo lường chất lượng, nguyên vật liệu, phụ
liệu.
- Đọc hiểu các tài liệu thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn, phân loại bán
thành phẩm, thành phẩm,… Công ty hoặc khách hàng quy định.
- Nắm vững các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quy định
kiểm tra chất lượng thành phẩm, bán thành phẩm của xí nghiệp,
công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 33
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
- Hiểu biết về các thiết bị, dụng cụ đo lường, cân, đong, đo, đếm sử
dụng tại công ty.
c. Công việc:
- Tổ chức tham khảo tài liệu kỹ thuật mã hàng mới, theo dõi may
mẫu, kiểm tra rập mẫu, làm rập, bấm dấu, chấm dấu định vị, làm
rập thành phẩm, kiểm tra bảng màu, kiểm tra nguyên phụ liệu,
kiểm tra sơ đồ chuẩn bị cho tổ cắt làm tiêu chuẩn kỹ thuật của Xí
nghiệp… điều chỉnh, sửa chữa cho đúng tiêu chuẩn, tài liệu kỹ
thuật của khách hàng, lập các bảng báo cáo về kỹ thuật theo qui
định của công ty.
- Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân ở từng công đoạn,
từng bộ phận sản xuất, … chịu trách nhiệm và giải quyết mọi vấn
đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình sản xuất, trực tiếp bàn bạc
trao đổi với phòng kỹ thuật, khách hàng xử lý giải quyết những
vấn đề kỹ thuật phát sinh từ khâu nguyên vật liệu, phụ liệu cho đến
khâu thành phẩm nhập kho.
- Tổ chức sáp xếp lại công đoạn, sửa đổi, bố trí máy móc, thiết bị.
Thay đổi quy trình công nghệ, hướng dẫn các Tổ trưởng rải
chuyền cho phù hợp đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao nhất,
thời gian hao phí ít nhất, hàng ra đều không bị ứ đọng.
- Tổ chức hướng dẫn theo dõi kiểm hóa chuyền, kiểm tra chất lượng
bán thành phẩm, thành phẩm từng chuyền, góp ý với kỹ thuật
chuyền, KCS, tổ trưởng những lỗi kỹ thuật phát sinh.
- Tham gia một số công tác khác theo sự phân công của giám đốc xí
nghiệp: tổ chức thi kiểm tra tay nghề công nhân mới, kiểm tra lao
động có mặt trong ngày…
1.4 Kỹ thuật viên xí nghiệp:
a. Chức trách:
Kỹ thuật viên là viên chức chuyên môn nghiệp vụ, giúp việc cho Kỹ
thuật trưởng giải quyết, xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình
sản xuất ở xí nghiệp.
b. Hiểu biết:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 34
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
- Đọc, hiểu rõ các ký hiệu, mã hiệu, chủng loại vật tư, nguyên phụ
liệu, sản phẩm may của Công ty, Xí nghiệp.
- Nắm rõ tiêu chuẩn kỹ thuật, tài liệu, các thông số kỹ thuật từng mã
hàng, yêu cầu của khách hàng.
- Nắm được các tiêu chuẩn đo lường chất lượng nguyên phụ liệu,
các tài liệu thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn phân loại bán thành
phẩm, thành phẩm… Công ty hoặc khách hàng quy định.
- Nắm vững các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quy định
kiểm tra chất lượng thành phẩm, bán thành phẩm Xí nghiệp, Công
ty.
- Hiểu biết về các thiết bị, dụng cụ đo lường, cân, đong, đo, đếm sử
dụng tại công ty.
c. Công việc:
- Tham gia lập qui trình công nghệ cho các chuyền may, rải hàng
vào chuyền, sắp xếp các công đoạn may sao cho thông suốt, nhịp
nhàng, hợp lý về thời gian và không để ứ đọng hàng trong chuyền
sản xuất.
- Tham khảo tài liệu kỹ thuật, tham gia kiểm tra rập mẫu, làm rập,
bấm dấu, kiểm tra sơ đồ, cắt, kiểm tra bảng màu, nguyên phụ liệu,
trực tiếp làm rập thành phẩm may mặc, kiểm tra may mẫu, xác
nhận nhãn… hướng dẫn công nhân may các mã hàng mới đúng
tiêu chuẩn kĩ thuật, giải quyết những vấn đề kỹ thuật phát sinh ở
các tổ sản xuất trong quá trình sản xuất.
- Trực tiếp kiểm tra công đoạn, từng chi tiết, bán thành phẩm, trực
tiếp nhắc nhở khắc phục sai sót kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật lại
cho công nhân hoặc trực tiếp sửa chữa, xử lý hàng không đạt chất
lượng.
- Tiếp thu ý kiến khách hàng, kiểm hóa và KCS công ty lập bảng
tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo đúng tài liệu và thông số kỹ thuật
theo yêu cầu của khách hàng
1.5 Nhân viên qui trình:
a. Chức trách:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 35
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Nhân viên qui trình là viên chức kỹ thuật, trực tiếp quản lý kĩ thuật
trong sản xuất, khoa học công nghệ và khoa học đời sống.
b. Hiểu biết:
- Các qui trình kĩ thuật, quy phạm công nghệ may mặc.
- Nắm bắt được các hồ sơ kỹ thuật của các sản phẩm may thông
dụng trong công ty.
- Tổ chức công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc, phân công lao
động.
- Biết phương pháp tính toán, định mức tiêu hao nguyên phụ liệu.
- Quy trình, thao tác vận hành các thiết bị phục vụ may.
- Biết phân tích, xử lý các nghiệp vụ chuyên môn bằng vi tính.
c. Công việc
- Xây dựng qui trình, qui phạm kỹ thuật, triển khai sản xuất các loại
sản phẩm mới.
- Làm hồ sơ kỹ thuật cho các loại sản phẩm may mà công ty sản
xuất.
- Tham gia triển khai, lên chuyền sản xuất, bố trí phù hợp via công
nghệ, hướng dẫn thao tác cho công nhân.
- Tham gia xây dựng, quản lý, kiểm tra định mức kinh tế kỹ thuật,
mức tiêu hao nguyên phụ liệu các mã hàng.
- Góp ý kỹ thuật may mẫu, kỹ thuật may cho từng công đoạn một
cách khoa học và hiệu quả.
- Tham gia xây dựng, ban hành qui định về vệ sinh công nghiệp, an
toàn lao động, kỹ thuật vận hành các máy móc phục vụ cho ngành
may công nghiêp trong Công ty.
- Tham gia xử lý những đột biến về mặt kỹ thuật trong sản xuất.
- Tham gia lập bảng chỉ tiêu kỹ thuật cho việc kiểm tra thành phẩm,
kiểm tra công đoạn trên chuyến sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 36
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
- Tham gia định mức, định bậc công việc phục vụ xây dựng giá
công đoạn.
1.6 Nhân viên may mẫu:
a. Chức trách:
Nhân viên may mẫu là nhân viên kỹ thuật thực hiện các nghiệp vụ cho
công tác may mẫu các loại sản phẩm của công ty.
b. Hiểu biết:
- Biết đọc tài liệu kỹ thuật cho từng loại mặt hàng cụ thể.
- Biết được qui trình kiểm tra số đo, rập mẫu và mẫu mình may,
- Biết ra rập mẫu sản phẩm may.
- Biết được quy trình lắp ráo mẫu hoàn chỉnh.
- Biết được tính năng, tác dụng của các loại máy phục vụ cho ngành
may.
c. Công việc:
- Phân loại các chi tiết của mẫu đã cắt.
- Tiến hành kiểm tra tài liệu kỹ thuật, các yêu cầu kỹ thuật, đường
kim, mũi chỉ,…
- Thực hiện các bước lắp ráp thành mẫu hoàn chỉnh theo yêu cầu.
- Kiểm tra lại các thông số mẫu đã may.
2. Nội dung công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may – nội dung
chính:
Trong nội dung của qui trình sản xuất tổng quát một mã hàng ở tất cả các bộ
phận ở trên, từ bước 30 đến 37 (được tô đỏ) là nội dung mô tả qui trình chuẩn bị
sản xuất tại xí nghiệp may. Đây là bước chuẩn bị gần nhất với giai đoạn quan trọng
– giai đoạn may sản phẩm khi tiến hành sản xuất một mã hàng. Dưới đây sẽ trình
bày cụ thể các bước công việc chính của sự chuẩn bị này
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 37
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
II.1. Lưu đồ:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 38
Chu n b s n xu tẩ ị ả ấ
Ki m traể
Ra m u r pẫ ậ
May m u s n xu tẫ ả ấ
Duy t m uệ ẫ
L p đi u ti t giác s đậ ề ế ơ ồ
Xây d ng tiêu chu n k thu tự ẩ ỹ ậ
Xây d ng qui trình công nghự ệ
L p b ng màu nguyên phậ ả ụ
li uệ
Ki m traể
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
II.2. Diễn giải chi tiết:
2.2.1 Chuẩn bị sản xuất:
− Căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch đã biên soạn trước đó cho
mỗi xí nghiệp và lệnh sản xuất (hay còn gọi là lệnh cấp phát nguyên phụ
liệu) do ban lãnh đạo công ty chuyển xuống, giám đốc xí nghiệp sẽ thông
báo cho nhân viên các bộ phận để chuẩn bị sản xuất, bao gồm: bộ phận kỹ
thuật xí nghiệp, nhóm Lean, Tổ trưởng/ phó chuyền may, chuyền may, kỹ
thuật trưởng, kỹ thuật viên, bộ phận KCS, bộ phận hoàn tất, tổ cơ điện.
− Kỹ thuật trưởng nhận tài liệu kỹ thuật taị phòng kỹ thuật KCS của công ty
gồm:
+ Yêu cầu kỹ thuật.
+ Tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu, rập mẫu từ khách hàng.
(Tham khảo tài liệu bảng kế hoạch sản xuất, lệnh cấp nguyên phụ liệu và bộ
tài liệu kỹ thuật gốc ở phần phụ đính )
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 39
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Cây rập chuẩn Mẫu chuẩn
2.2.2 Kiểm tra tài liệu kỹ thuật:
- Tài liệu kỹ thuật nhận được từ phòng kỹ thuật KCS công ty rất quan trong, vì
nó chính là cơ sở để tiến hành chuẩn bị cũng như triển khai sản xuất của một
mã hàng. Nó cũng là căn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành theo yêu cầu của
khách hàng. Nội dung của tài liệu kỹ thuật sẽ quyết định rất nhiều đến tính
chất của qui cách và qui trình cho sản xuất hàng loạt tại xí nghiệp, đồng thời
cũng là cơ sở pháp lý có thể giải quyết các phát sinh nếu có trong hoặc sau
quá trình sản xuất. Vì thế, để đảm bảo an toàn cho sản xuất hàng loạt về sau,
việc cần thiết nhất sau khi nhận tài liệu kỹ thuật từ phòng KT-KCS là kiểm
tra kỹ lưỡng về số lượng cũng như nội dung của bộ tài liệu này.
− Kỹ thuật trưởng sẽ là người tiến hành kiểm
tra toàn bộ tài liệu kỹ thuật có đầy đủ hay
không, yêu cầu phải có các nội dung sau:
+ Tên mã hàng, khách hàng.
+ Tỉ lệ cắt, màu vóc.
+ Rập mẫu các vóc.
+ Nội dung yêu cẩu kỹ thuật.
- Nếu có bất kỳ thiếu sót nào cần báo ngay
cho phòng KT-KCS để có biện pháp bổ
sung hoặc điều chỉnh cho hợp lý.
(Tham khảo bộ tài liệu kỹ thuật gốc, tỷ lệ
cắt tại phần phụ đính)
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 40
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Kiểm tra bộ TLKT gốc
2.2.3 Ra mẫu rập:
• Rập mẫu là bộ rập bán thành phẩm đầy đủ các chi tiết do khách hàng gửi
đến, được in trên giấy mềm với tỉ lệ 1:1 nhưng không sắp xếp như giác sơ
đồ trải cắt mà sẽ khoảng cách giữa các chi tiết hơn để có thể đảm bảo an
toàn khi cắt rập. Trong bộ rập này sẽ có các size mà khách hàng yêu cầu
sản xuất.
• Nguồn gốc của bộ rập mẫu trên giấy mềm:
 Do khách hàng tự in ra để đảm bảo thông số và hình dạng như họ
mong muốn vì trên thực tế mỗi công ty sẽ có hệ thống xử lý thông tin
khác nhau cũng như phần mềm chuyên ngành khác nhau. Vì thế khi ta
và khách hàng sử dụng 2 loại phần mềm chuyên dụng khác nhau thì
khả năng khi khách hàng gửi file và công ty in ra sẽ có sự chênh lệch
nào đó. Điều này càng phổ biến hơn với những khách hàng kỹ tính
như người Nhật ( Desence, Otochu, Cocos,…), họ thường gửi rập mẫu
do chính họ in ra với loại giấy tốt theo đường máy bay về Việt Nam.
Vì không phải do công ty in ra nên khi ra rập, nhân viên cắt rập phải
chú ý cẩn thận, tránh làm thất thoát chi tiết.
 Do công ty in ra theo file khách hàng gửi nếu khách hàng không tự in
rập mẫu gửi cho công ty. Điều này dễ xảy ra hơn khi khách hàng và
công ty gia công sử dụng cùng loại phần mềm chuyên dụng hoặc có
tính chất tương tự nhau. Tuy nhiên loại giấy mà công ty sử dụng sẽ
mềm và mỏng hơn để tiết kiệm chi phí sản xuất, vì thế khi ra rập mẫu
phải hết sức cẩn thận để tránh gây sai hỏng.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 41
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Cắt phá bộ rập mẫu Cắt tinh từng chi tiết
• Đồng thời lập bảng thống kê chi tiết giữa thực tế bộ rập nhận được và số
lượng chi tiết ghi trong tài liệu gốc để kiểm tra lại xem khách hàng có
gửi đủ hay không. Nếu có thiếu sót hay sai khác phải báo ngay với khách
hàng,
• Bấm dấu mẫu mềm sang mẫu cứng.
− Mẫu rập được in từ máy sơ đồ vi tính ra bằng giấy mềm, tiến hành cắt các
chi tiết của bộ rập ra. Sau đó kỹ thuật viên kiểm tra các yêu cầu về thông số
của đơn hàng.
− Kỹ thuật viên sẽ bấm và cắt lại bằng giấy cứng để làm rập chấm dấu và rập
thành phẩm.
Bấm rập mềm lên giấy bìa cứng để cắt rập cứng
• Mẫu rập chấm dấu.
− Mẫu rập chấm dấu: là rập cứng, được thiết kế và tính toán phù hợp dùng để
lấy dấu vị trí các dấu bấm, đường may thành phẩm, vị trí túi… trên chi tiết
vải.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 42
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
− Kỹ thuật viên sẽ chọn ra những rập có qui định về vị trí chấm dấu trong bộ
rập mẫu gốc (nếu có) hoặc các chi tiết yêu cầu độ chính xác cao và tiến hành
thiết kế vị trí chấm dấu trên rập cứng.
− Khi làm rập chấm dấu, đăc biêt cần chú ý xác định các vị trí bấm dấu đường
may nối.
+ Đường may nối bình thường: bấm dấu trên rập ở đầu đường may nối theo
yêu cầu kĩ thuật của đường may (thông thường các đường nối là 1 cm).
+ Đường may nối có đường diễu: bấm dấu trên rập đường may nối phải lớn
hơn đường diễu từ 0.25 – 0.5 cm theo yêu cầu kĩ thuật, để khi may đường
may nối không bị hụt (nhỏ) so với đường diễu.
+ Ví dụ:
o Đường may nối có đường diễu 0.64 cm thì bấm dấu rập đường may là
1cm.
o Đường may nối có đường biểu diễn 1 cm thì bấm dấu rập một lá 1 cm,
một lá 1.5 cm.
+ Ngoài ra theo yêu cầu kĩ thuật trường hợp đặc biệt bấm dấu đường may
nối so le với nhau như đường may có đường diễu là 1 cm nhưng bấm dấu rập
1 cm, một lá 1.5 cm
Rập lấy dấu vị trí miệng túi Rập lấy dấu vị trí tra nẹp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 43
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Cữ may nhám Rập xác định vị trí thêu
- Dụng cụ làm rập, cữ, gá thường là kéo, gò, dao rọc giây, dùi, máy khoan rập…
Máy khoan cữ, gá Dùng dao rọc làm cữ
• Ra mẫu rập thành phẩm.
− Mẫu rập thành phẩm là rập không còn chừa đường may, rập này có tác dụng
đảm bảo các chi tiết sau khi may xong đều đùng theo yêu cầu kỹ thuật về tiêu
chuẩn và độ chính xác (ví dụ: rập thành phẩm mổ túi, rập quay nắp túi, rập
quay pas tay,..).
− Phương pháp thực hiện:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 44
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
+ Kỹ thuật viên sẽ bấm và cắt lại bằng giấy cứng để làm rập chấm dấu và rập
thành phẩm.
+ Theo yêu cầu của sản phẩm từ rập bán thành phẩm cắt đi đường may sẽ
được rập thành phẩm, nhưng dựa theo độ co dãn thực tế của từng loại vải, có
thể tăng giảm thêm (thông thường là +/- 2mm) để đảm bảo đúng thông số kĩ
thuật các chi tiết sau khi may .
+ Nếu trường hợp các chi tiết cần phải cắt chính xác thì phải làm rập để cắt
lần 2, rập cắt lần 2 được tăng giảm tùy theo yêu cầu kĩ thuật từng mã hàng
chi tiết này phải đảm bảo đúng thông số kích thước thành phẩm.
• Lưu ý: tất cả các loại rập rập, cữ, gá đều phải được kỹ thuật trưởng kiểm tra và đóng
dấu duyệt trước khi đưa vào sản xuất đại trà.
2.2.4 May mẫu sản xuất:
 Tìm hiểu về may mẫu:
- Khái niệm: là dung bộ mẫu mỏng đã được thiết kế các chi tiết của sản
phẩm, đặt lên vải, giác sơ đồ, can mẫu rồi cắt bán thành phẩm theo đúng
yêu cầu kỹ thuật. Sau đó tiến hành may hoàn chỉnh một sản phẩm sao cho
sản phẩm sau khi may xong đảm bảo thông số kích thước và có kiểu dáng
giống mẫu chuẩn.
- Mục đích:
+ Giúp phát hiện những sai sót bất hợp lý của mẫu mỏng, kịp thời chỉnh lý
và đảm bảo an toàn cho sản xuất.
+ Nghiên cứu về qui cách lắp ráp: thông qua quá trình may mẫu tìm ra
những sáng tạo, những thao tác tiên tiến hơn và cải tiến phương pháp may
đã có.
+ Khảo sát được định mức nguyên phụ liệu và định mức thời gian hoàn tất
chi tiết của sản phẩm.
+ Kết hợp và hỗ trợ cho nhân viên làm qui trình công nghệ.
+ Mẫu may xong sẽ được đưa cho ban lãnh đạo và khách hàng duyệt (còn
gọi là mẫu đối), chỉ khi nào khách hàng và ban lãnh đạo đồng ý, sản phẩm
mới được đưa vào sản xuất.
 Mẫu sản xuất hay còn gọi là may mẫu Pre- production ( như đã học trong
môn Quản lý đơn hàng): là mẫu được chuẩn bị trước khi may đại trà tại
xưởng may, dùng để làm mẫu cho công nhân chuyền may.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 45
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
 Qui trình thực hiện:
• Nhân viên may mẫu phải nhận đúng nguyên phụ liệu của mã hàng chuẩn
bị sản xuất để may mẫu (nếu thay thế phải có sự đồng ý của khách
hàng).
• Căn cứ theo TLKT, mẫu gốc rập chuẩn cho sản xuất để may mẫu.
• Các bước công việc của nhân viên may mẫu:
 Vẽ sơ đồ lên vải và cắt: đường vẽ và cắt phải chính xác theo rập mẫu
gốc và các yêu cầu kỹ thuật. Khi cắt, tuyệt đối đối trung thành với
mẫu mỏng ( yêu cầu về canh sợi và kỹ thuật …) để đảm bảo các chi
tiết sau khi cắt sẽ đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng.
 Thử độ co rút của vải bẳng cách ủi bán thành phẩm và ghi vào phiếu
kiểm tra rập mẫu, may mẫu.
 Thử độ rút của vải sau khi wash, ép keo theo điều kiện wash, ép keo
của tài liệu kĩ thuật ghi vào phiếu kiểm tra rập mẫu, may mẫu.
 Nếu các chi tiết rập mẫu khác với yêu cầu của sản phẩm mẫu, nhân
viên may mẫu phải báo cáo ngay cho kĩ thuật trưởng để hỏi ý kiến
khách hàng, từ đó chỉnh mẫu rập cho hợp lí (người ta giải quyết phải
kí xác nhận vào tài liệu kĩ thuật hoặc phiếu yêu cầu kỹ thuật chỉnh
sửa góp ý).
 Tiến hành may mẫu và trong quá trình may nhân viên may mẫu phải
ghi những thiết bị đặc biệt và các loại cữ (nếu có) vào phiếu kiểm tra
rập mẫu, may mẫu để giám đốc kĩ thuật chuẩn bị các thiết bị phục vụ
cho sản xuất đại trà.
• Chú ý: nếu giữa mẫu áo gốc, rập mẫu, tài liệu kĩ thuật không thống nhất phải
xin ý kiến của khách hàng, ghi hướng giải quyết cụ thể vào góp ý khác hàng
để làm cơ sở cho sản xuất trong chuyền.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 46
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Nhân viên may mẫu đang thực hiện công việc
2.2.5 Duyệt mẫu:
− Sau khi hoàn tất công việc may mẫu, nhân viên may mẫu của xí nghiệp sẽ
chuyển mẫu lên cho trưởng phòng kỹ thuật trưởng và khách hàng kiểm tra để
duyệt mẫu. Quan trọng nhất là sự duyệt mẫu của khách hàng.
− Khách háng duyệt sản phẩm mẫu đối sản xuất cùng với kỹ thuật trưởng.
− Tất cả góp ý của khách hàng dựa trên tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu gốc
được ghi vào bảng góp ý của khách hàng. Đồng thời khách hàng sẽ vẽ các vị
trí cần chỉnh sửa và chú thích trực tiếp lên sản phẩm mẫu đối này và gửi lại
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 47
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
cho xí nghiệp may để tiến hành chỉnh lý lại để may mẫu đúng theo các yêu
cầu và góp ý mới của khách hàng cho đến khi mẫu được duyệt.
Góp ý trực tiếp lên ản phẩm mẫu đối
(Thảm khảo bảng góp ý của khách hàng tại phần phụ đính)
2.2.6 Lập điều tiết giác sơ đồ:
 Khái niệm phiếu điều tiết giác sơ đồ: là văn bản kỹ thuật trong đó trình bày
số sơ đồ, số sản phẩm trên một sơ đồk số lớp vải cần trải và hướng dẫn cách
giác sơ đồ cho các size và màu cụ thể, nhẳm mục đích sử dụng hợp lý, tiết
kiệm nguyên phụ liệu trong quá trình sản xuất và làm cơ sở cho phòng sơ đồ
giác sơ đồ và phân xưởng cắt điều tiết quá trình trải cắt.
 Công tác lập phiếu điều tiết giác sơ đồ:
• Căn cứ vào :
 Lệnh sản xuất, tỉ lệ cắt.
 Khổ vải thực tế trong biên bản kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu.
 Tài liệu kĩ thuật
• Nhân viên điều tiết xí nghiệp may lập phiếu điều tiết giác sơ đồ:
 Kiểm tra tỉ lệ cắt, số lượng các vóc, màu.
 Ghép các vóc (ghép cỡ vóc) ,tính số lượng sơ đồ giác và cần in theo yêu
cầu kỹ thuật cắt.
 Tùy vào tính chất nguyên phụ liệu mà sắp xếp số lớp trên một sơ đồ
khác nhau:
+ Vải chính dày: 50 lớp/ 1 sơ đồ.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 48
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
+ Vải chính mỏng: 100 lớp/ 1 sơ đồ.
+ Gòn: 50 lớp/ 1 sơ đồ.
+ Keo: 100 lớp/ 1 sơ đồ.
• Sau đó điền đầy đủ các thông tin trên vào phiếu điều tiết giác sơ đồ và
gửi cho phòng sơ đồ và phân xưởng cắt.
 Thực tế, phần chính của công việc này là ghép cơ vóc các size, các màu. Có
2 phương pháp ghép cỡ vóc:
• Phương pháp trừ lùi (còn gọi là phương pháp tìm ước số chung nhỏ
nhất):
+ Xem xét kỹ bảng tỉ lệ cỡ vóc của mã hàng để có những nhận xét cảm tính
trước khi lựa chọn ghép các cỡ vóc với nhau.
+ Từ mặt bằng giác sơ đồ thực tế, xác định số sản phẩm tối đa có thể giác.
+ Lựa chọn trong số các cỡ vóc của mã hàng các cỡ vóc có sản lượng cao
nhất (số cỡ vóc này phải nhỏ hơn hoặc bằng số sản phẩm tối đa có thể giác).
+ Lấy sản lượng của cỡ vóc có sản lượng thấp nhất trong số cỡ vóc đã lựa
chọn để làm số trừ (ước số chung nhỏ nhất). Các sản lượng của các cỡ vóc còn lại
được xem là số bị trừ. Sơ đồ thứ 1 sẽ là sơ đồ được ghép tất cả các cỡ vóc đã được
chọn ra. Số sản phẩm đưa ra sau phép tính trừ sẽ được để lại cho các sơ đồ kế tiếp.
+ Quy trình cứ thế tiếp tục cho đến khi ta triệt tiêu tất cả sản lượng của mã
hàng.
+ Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc
mà mã hàng yêu cầu hay chưa.
• Phương pháp tính bình quân gia truyền: dựa trên cơ sở của phương
pháp trừ lùi nhưng có xét đến tính bình quân về định mức nguyên phụ liệu
giữa các cỡ vóc nhỏ và lớn :
+ Từ mặt bằng và yêu cầu thực tế để xác định số sản phẩm tối đa có thể giác.
+ Kiểm tra xem số cỡ vóc trong bảng tỉ lệ cỡ vóc là số chẵn hay lẻ. Nếu là số
chẵn thì ta tiến hành ghép lần lượt các cỡ vóc nhỏ nhất với các cỡ vóc lớn nhất, rồi
ghép các cỡ vóc trung bình lại với nhau để có những sơ đồ đầu tiên. Nếu là số lẻ thì
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 49
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
ta cũng lần lượt ghép các cỡ vóc lớn nhất với các cỡ vóc nhỏ nhất để có các sơ đồ
đầu tiên, rồi xử lý sản lượng của cỡ vóc ở giữa theo số chẵn để giải quyết hết sản
lượng của cỡ vóc này.
+ Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cỡ
vóc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất, tiết kiệm được thời
gian, tiết kiệm được nguyên phụ liệu và triệt tiêu được vải đầu tấm – đầu khúc.
+ Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỉ lệ cỡ vóc
mà mã hàng yêu cầu hay chưa.
+ Ta ghép lần lượt các size lớn, nhỏ với nhau , còn lại size trung bình sẽ đi 1
sơ đồ riêng. Tiến hành ghép sao cho sản lượng các size lần lượt bị triệt tiêu hết.
(Tham khảo bảng điều tiết giác sơ đồ ở phần phụ đính)
2.2.7 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật:
• Kỹ thuật trưởng (hoặc may mẫu) sẽ tiến hành xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
cho bộ phận sản xuất với các nội dung chính sau:
 Mô tả hình dáng, thành phần nguyên phụ liệu.
 Kiểm tra định mức phụ liệu giữa các sản phẩm gốc, TLKT, ghi vị trí và
số lượng.
 Loại chỉ sử dụng: art , màu chỉ sử dụng, định mức cho phép của phòng
KT-KCS
 Yêu cầu trải vải, cắt, ủi, ép.
 Yêu cầu may: cự li đường may, mật độ chỉ may, diểu, màu chỉ.
 Qui cách gắn nhãn.
 Thông số kỹ thuật thành phẩm.
• Kỹ thuật trưởng dựa vào tài liệu kỹ thuật, mẫu chuẩn và các thay đổi, góp ý
sau này của khách hàng (nếu có) để lập nên bảng tiêu chuẩn kỹ thuật. Nên
dùng cách diễn giải dễ hiểu, rõ ràng cho mọi công nhân viên đều có thể nắm
bắt.
• Sau khi lập xong sẽ chuyển cho phòng kỹ thuật KCS công ty kiểm tra và phê
duyệt.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 50
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
(Tham khảo bảng tiêu chuẩn kỹ thuật ở phần phụ đính)
2.2.8 Xây dựng quy trình công nghệ:
• Qui trình công nghệ: là văn bản kỹ thuật, trong đó liệt kê các bước công việc
cẩn thiết theo một thứ thự nhằm may hoàn tât sản phẩm theo một diến tiến
hợp lý nhất. Đồng thời văn bản này cũng cung cấp thông tin đầy đủ về bậc
thợ, thời gian ( TG thiết kế và TG sản xuất), tính toán số lao động cụ thể cho
từng bước công việc.
• Qui trình thực hiện:
 Khi may mẫu, nhân viên may mẫu kết hợp với nhân viên qui trình xây
dựng qui trình công nghệ và bảng thiết kế chuyền.
 Liệt kê theo thứ tự các bước công việc một cách hợp lý và logic.
 Tính thời gian chế tạo từng bước công việc: căn cứ vào việc bấm giờ
đối với những mã hàng mới hoàn toàn hoặc qui trình chuẩn đã được
soạn thảo trước (qua quá trình sản xuất) đối với nhũng mã hàng có
tính chất tương tự, thường sản xuất.
 Định cấp bậc công việc: căn cứ theo qui định trong tài liệu Qui trình
chuẩn. Tức tùy theo tính chất khó- dễ, yêu cầu chất lượng của từng
bước công việc mà chọn bậc thợ phù hợp.
 Tính số lao động cần thiết: căn cứ vào thời gian chế tạo sản phẩm,
năng suất sản xuất của chuyền cũng như thời gian theo kế hoạch sản
xuất để chọn số lượng lao động cần thiết.
 Xác định các loại thiết bị và số lượng thiết bị cần sử dụng: căn cứ vào
đặc điểm kỹ thuật và thời gian chế tạo sản phẩm.
 Tính định mức sản xuất- nhịp độ sản xuất: căn cứ vào thời gian chế
tạo và số lao động.
Nhịp độ sản xuất = Tổng thời gian chế tạo sản phẩm/ số lao động
Định mức ngày = số TG làm việc ngày/ NĐSX = số sp may ra trong 1
ngày
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 51
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
=> Sau đó tùy vào tính chất của đơn hàng, ta sẽ tính định mức ngày thực tế bằng
cách nhân cho hệ số %:
o Nếu đơn hàng ngắn hạn: do công nhân may ko lành nghề mã hàng này
nên sẽ gặp khó khăn, thao tác chậm hơn => nhân với % càng nhỏ hơn
100%
o Nếu đơn hàng dài hạn: công nhân may chuyên hơn, thao tác nhanh hơn
=> nhân với % càng lớn hơn 100%
• Bên cạnh làm bảng qui trình công nghệ, nhân viên qui trình cũng là người
xây dựng bảng thiết kế chuyền và bố trí mặt bằng phân xưởng. Vì thế trong
quá trình xây dựng qui trình công nghệ, nhân viên qui trình cũng phải nghiên
cứu, tính toán khoa học, logic sao cho thuận tiện cho việc lập bảng thiết kế
chuyền và bố trí mặt bằng phân xưởng.
o Thiết kế chuyền công nghệ may là tính toán, sắp xếp chuyển tiếp xác
bước công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng được tay nghề
công nhân, thiết bị máy móc một cách hợp lý giúp cho năng suất lao
động cao, chất lượng sản phẩm tốt.
o Bố trí mặt bằng phân xưởng là là một bản vẽ thu nhỏ cách bố trí, sắp
xếp các thiết bị của chuyền trong xưởng may, có ghi tên của người
ngồi sử dụng máy từng vị trí.
2.2.9 Lập bảng mảu nguyên phụ liệu:
• Nhân viên làm bảng màu căn cứ vào tài liệu kỹ thuật phần hướng dẫn tác
nghiệp phối màu, sản phẩm mẫu gốc, bảng màu gốc để làm bảng màu.
• Bảng màu được chia ra làm 3 loại:
a. Bảng màu nguyên liệu:
- Bảng màu nguyên liệu bao gồm:
+ Vải chính, vải phối, lót, sympatex.
+ Keo, dựng, gòn, …
- Bảng màu nguyên liệu được lập thành 2 bảng (1 bảng kho nguyên liệu,
1 bảng phân xưởng cắt).
B. Bảng mảu nguyên phụ liệu:
- Dán toàn bộ các loại nguyên phụ liệu của mã gồm:
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 52
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
+ Vải chính, vải phối, lót, sympatex, keo, dựng, gòn, …
+ Keo ép sympatex.
+ Các loại phụ liệu.
+ Các loại nhãn và thẻ bài.
- Bảng màu nguyên liệu được lập thành 3 bảng: 1 bảng kho phụ liệu, 1
bảng xí nghiệp may, 1 bảng kho hoàn thành.
Bảng màu nguyên phụ liệu
C.Bảng màu thêu:
- Dán mẫu vải được thêu, các màu vải chính (nếu cần thiết để phân biệt).
- Màu chỉ: Dán vào cột tương ứng với màu vải, ghi chỉ số, màu chỉ.
- Mã số thêu, vị trí thêu, hình thêu.
- Bảng màu thêu và bảng mẫu phải được kỹ thuật trưởng, trưởng phòng
kỹ thuật, khách hàng kí xác nhận đạt yêu cầu.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 53
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
- Bảng màu thêu được lập thành 2 bảng: 1 bảng phân xưởng thêu, 1 bảng
xí nghiệp may.
Bảng màu thêu
• Tất các các loại bảng màu phải được kỹ thuật trưởng ký và khách hàng duyệt.
2.2.10 Kiểm tra in thêu, ủi ép, wash trước khi sản xuất:
• Cũng như may mẫu hay kiểm tra lỗi vải, đối với sản phẩm có thực hiện công
việc wash, ủi ép cũng cần kiểm tra độ co rút trước sản xuất để đảm bào thông
số theo yêu cầu tài liệu.
• Phương pháp kiểm tra:
 Kỹ thuật trưởng sẽ lấy rập mỏng của các chi tiết cần wash, ủi ép, in thêu
đặt lên vải để giác và cắt thành một số bán thành phẩm.
 Sau đó sẽ sử dụng rập cứng đã xác định vị trí in thêu, ủi ép của chi tiết đó
đem đến xưởng thêu, khu vực ủi ép hoặc đơn vị in, wash để thực hiện
mẫu.
 Kiểm tra nhiều lần đến khi đạt chất lượng yêu cầu của khách hàng.
 Mọi thông tin về kết quả kiểm tra sẽ ghi cụ thể vào phiếu kiểm tra ủi ép/
in thêu/ wash trước khi sản xuất. Đồng thời đính kèm mẫu thật của quá
trình kiểm tra.
(Tham khảo Phiếu kiểm tra ủi ép trước khi sản xuất tại phần phụ đính)
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 54
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
3 Các phát sinh và biện pháp xử lý trong quá trình chuẩn bị sản xuất:
Trong thực tế sản xuất tại các doanh nghiêp thật khó để tránh khỏi những phát
sinh, sự cố không mong muốn. Nguyên nhân có thể xuất phát từ yếu tố chủ quan
cũng như khách quan. Và tại công ty may Đồng Tiến cũng tương tự, đặc biệt là các
sự cố phát sinh trong công tác chuẩn bị sản xuất lại càng có ảnh hưởng quan trọng
đến quá trình sản xuất đại trà. Điều quan trọng hơn cả là biện pháp xử lý cũng như
qua đó rút kinh nghiệm để hạn chế sự tái diễn lại sự cố đó. Dưới đây, em xin trình
bày một số sự cố phát sinh cũng như biện pháp xử lý mà em tìm hiểu được từ thực
tế công tác chuẩn bị sản xuất tại công ty may Đồng Tiến:
Công việc Sự cố phát sinh Biện pháp xử lý
Ra rập mẫu
Có sự khác nhau về số
lượng, chất lượng…giữa
TLKT, rập mẫu và áo
mẫu.
Phản hồi ngay với khách
hàng để họ có biện pháp
điều chỉnh, bổ sung.
Đường cong rập mẫu một
size nào đó bị biến dạng.
Dựa vào hình dạng các
size khác, bảng TSKT và
kinh nghiệm để điều
chỉnh cho phù hợp.
Bộ rập mẫu KH gửi đến
thiếu chi tiết của 1 size
nào đó (đối với chi tiết
đơn giản).
Dựa vào hình dạng các
size khác, bảng TSKT và
kinh nghiệm để thiết kế
cho phù hợp.
Phát hiện vị trí dấu bấm
tại các chi tiết lắp ráp với
nhau không có sự nhảy
size giống nhau.
Phản hồi ngay với khách
hàng để họ có biện pháp
điều chỉnh, bổ sung.
Với sản phẩm nhiều lớp
mà KH chỉ gửi một bộ rập
cho một lớp chính.
Dựa vào tính chất sản
phẩm nguyên phụ liệu, áo
mẫu và kinh nghiệm để tự
gia giảm cho các lớp khác
cho phù hợp.
May mẫu - Đọc TLKT nhưng hiểu
sai ý của KH dẫn đến may
sai yêu cầu.
-KH có thay đổi trong quá
trình may mẫu.
KH gửi đến bản góp ý =>
may lại mẫu theo góp ý
và những thay đổi của
KH cho đến khi mẫu
được duyệt => Nhân viên
may mẫu sè ghi chú các
thay đổi này vào TLKT
gửi cho kĩ thuật trưởng để
làm rập cải tiến và phổ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 55
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
biến vào chuyền sản xuất.
Điều kiện của công ty
không có đủ hoặc không
có loại thiết bị KH yêu
cầu.
-Chọn cách may khác.
-KH gửi thiết bị đến.
-Công ty thuê thiết bị bên
ngoài.
-Công ty nhờ gia công
ngoài.
Lập bảng màu NPL
KH cấp phụ liệu đúng
100%, không có % cấp
phát dư ra để làm bảng
màu
Chụp hình, photo để dán
hoặc vẽ lên bảng màu.
Kiểm tra co rút, wash, ủi
ép, in thêu
Nếu có sự cố cần tăng
mẫu
Kỹ thuật trưởng lên
phòng sơ đồ điều chỉnh
lại => nếu làm tăng định
mức thì báo với KH:
-KH đồng ý => tiếp tục
sản xuất
-KH không đồng ý => lập
biên bản giao kèo với
KH: nếu sau sản xuất có
vấn đề gì về thông số thì
công ty không chịu trách
nhiệm.
Lập qui trình công nghệ
Điều kiện của công ty
không có đủ hoặc không
có loại thiết bị KH yêu
cầu.
-Chọn cách may khác.
-KH gửi thiết bị đến.
-Công ty thuê thiết bị bên
ngoài.
-Công ty nhờ gia công
ngoài
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
 Em nhận thấy kiến thức đã được học trên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật
chúng ta so với kiến thức thực tế tại đơn vị C.Ty Đồng Tiến em đã thực tập
vừa qua trên cơ bản khá giống nhau. Ban Giám Hiệu nhà trường và Ban
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 56
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
Chủ Nhiệm khoa Công Nghệ May – Thời Trang chúng ta đã luôn nỗ lực hết
mình để củng cố và cập nhật giáo trình một cách chung nhất, tổng hợp nhất
từ nhiều nguồn nhằm không ngừng phát triển ngành học cũng như tránh gây
sự bỡ ngỡ khi bước vào thực tế cho sinh viên sau khi mới ra trường. Bên
cạnh đó do truyền thống sản xuất, điều kiện thực tế, kinh nghiệm nghề
nghiệp… mà công ty vẫn có những sự khác biệt so với lý thuyết đã được
học tại trường. Chính nhờ sự khác nhau đó em đã có cơ hội củng cố và học
hỏi hơn nhiều về ngành học.
 Sau quá trình thực tập chúng em đã hiểu hơn về quá trình hình thành và phát
triển cũng như các hoạt động chính của doanh nghiệp, công việc và trách
nhiệm của các phòng ban trong công ty. Đặc biệt là có cơ hội tìm hiểu sâu
hơn về công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may. Qua đó mang lại cho
em một cái nhìn thực tế hơn về công tác này, ngoài việc được tiếp nhận
thêm kiến thức chính thì em còn được học hòi về những phát sinh, sự cố
cùng các biện pháp xử lý từ kinh nghiệm của các cô chú, anh chị trong công
tác này.
 Và để đạt được hiệu quả cao trong công việc tương lai, đặc biệt là công việc
tại khâu chuẩn bị sản xuất của xí nghiệp may, em nhận thấy mình cần chuẩn
bị những kiến thức về qui trình chuẩn bị, triển khai và thực hiện sản xuất,
công việc của từng nhân viên liên quan như: may mẫu, lập qui trình công
nghệ, lập điều tiết giác sơ đồ, lập bảng màu nguyên phụ liệu…. Đồng thời
em cũng cần chuẩn bị kỹ năng về phân tích và quản lý các công đoạn của
quá trình sản xuất, đánh giá và tổng hợp được các kinh nghiệm làm việc
trong môi trường sản xuất thực tế so với cơ sở lý thuyết đã học.
II. Kiến nghị:
Từ những kiến thức đã học tại nhà trường cộng với tình hình thực tế tại xí
nghiệp may trong công tác chuẩn bị sản xuất, chúng em xin đưa ra một số kiến nghị
như sau:
Về phía công ty:
• Tăng cường sử dụng các loaị gá lắp, tính toán qui trình chặt chẽ hơn
để giảm bớt các động tác dư thừa phục vụ cho quá trình sản xuất được
tốt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn trong lao động.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 57
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
• Về sản xuất, nhân viên qui trình nên tính toán, sắp xếp, bố trí chuyền
sao cho tất cả các chuyền may đều có thể gấp xếp, bao gói, đóng
thùng ngay trên chuyền may.
• Ngoài ra nên thường xuyên tổ chức phổ biến về chất lượng, giúp công
nhân hiểu rõ hơn về chất lượng sản phẩm, từ đó họ có ý thức kiểm tra
chất lượng công đoạn của chính mình để hạn chế tối đa hoặc không có
tình trạng hàng bị tái chế.
• Đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, nâng cao trình độ của cán
bộ quản lý để có thể trực tiếp kí kết và nhận đơn đặt hàng của khách
hàng trong và ngoài nước mà không thông qua một khách hành trung
gian nào khác.
Về phía nhà trường:
Qua quá trình đi thực tế, em đã học hỏi được rất nhiều về kiến thức chuyên
ngành, em thấy giữa thực tế và lý thuyết tương đối giống nhau như đã nói ở trên.
Em xin cám ơn sự nỗ lực không ngừng của quí thầy cô để cập nhật kiến thức thực tế
cho chúng em. Đồng thời, qua sự cọ sát thực tế tại công ty may Đồng Tiến em đã
học hỏi được nhiều kiến thức mới về công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp
may.Vì thế em xin có một số góp ý via nhà trường như sau:
• Đa số ngành may Việt Nam hiện nay đang sản xuất theo phương thức
gia công nên mong nhà trường sẽ bổ sung nhiều kiến thức hơn về loại
hình sản xuất này trong thực tế.
• Trên thực tế tên của các loại tài liệu kỹ thuật có phần khác nhau so với
giáo trình trên trường, hy vọng thầy cô sẽ cố gắng cập nhật các tên gọi
khác nhau của TLKT nhằm tránh gây bỡ ngỡ cho sinh viên.
• Có rất nhiều loại thiết bị khác nhau trong thực tế sản xuất luôn được
cập nhật tại các công ty, nhất là những công ty có qui mô lớn. Vì vậy,
mong nhà trường sẽ tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tham quan,
kiến tập, thực tập nhiều hơn.
• Chính vì sản xuất là không ngừng đổi mới, nên em hi vọng nhà trường
và quí thầy cô đã, đang và sẽ nỗ lực cải tiến giáo trình và phương
pháp dạy cho phù hợp với thực tế.
• Nên bổ sung thêm tài liệu kỹ thuật Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật trong
giáo trình, vì em thấy đa số các công ty đều sử dụng loại tài liệu kỹ
thuật này.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 58
GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ
• Hướng dẫn sinh viên học và tập dịch tài liệu kỹ thuật nước ngoài
nhiều hơn để củng cố và nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành.
CHƯƠNG 4: PHỤ ĐÍNH
1. Bảng kế hoạch sản xuất của xí nghiệp may.
2. Lệnh sản xuất (Lệnh cấp nguyên phụ liệu).
3. Bộ tài liệu kỹ thuật gốc (bằng tiếng Nhật).
4. Bảng góp ý mẫu của khách hàng.
5. Bảng tỷ lệ cắt.
6. Bảng thống kê chi tiết.
7. Phiếu điều tiết giác sơ đồ.
8. Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật.
9. Bảng qui trình công nghê.
10.Bảng thiết kế chuyền
11.Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng.
12.Biểu đồ thời gian phân công lao động.
13.Bảng báo máy cho mã hàng vào chuyền
14.Bảng màu nguyên phụ liệu.
15.Phiếu kiểm tra ủi ép trước khi sản xuất.
(Nguồn: Xí nghiệp may 1 – C.ty may Đồng Tiến)
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 59

More Related Content

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfKhái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...
Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...
Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docx
Báo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docxBáo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docx
Báo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docxTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...
Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...
Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...
Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...
Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdfPháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY (20)

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
 
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdfKhái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người.pdf
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...
Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...
Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
 
Báo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docx
Báo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docxBáo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docx
Báo cáo Thương vụ vận tải Phương thức thanh toán quốc tế.docx
 
Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...
Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...
Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 20...
 
Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...
Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...
Chiến lược Marketing của Samsung đối với sản phẩm điện thoại di động trên thị...
 
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
 
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdfPháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh.pdf
 

Recently uploaded

Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxngothevinhs6lite
 
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptLinhPham480
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (16)

Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
 
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
 

đồ áN ngành may tìm hiểu công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may

  • 1. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Mục lục PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG TY MAY ĐỒNG TIẾN.........................16 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 1
  • 2. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cán bộ đại diện Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 2
  • 3. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn Ký tên LỜI CẢM ƠN SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 3
  • 4. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Trang phục là một nhu cầu thiết yếu của con người. Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành may mặc công nghiệp đã ra đời và ngày một phát triển. Là những người đang từng bước tiếp thu những kiến thức cần thiết về ngành công nghệ may trên giảng đường đại học, nhưng lý thuyết thôi chưa đủ để chúng em có cái nhìn đầy đủ hơn về thực tế sản xuất. Chính vì thế nhà trường đã tạo điều kiện để em có thời gian đi thực tập tại các doanh nghiệp, xí nghiệp ngành may nhằm giúp em hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã được học và được hiện thực hóa những kiến thức đó cũng như hiểu một cách sâu sắc hơn về công việc và ngành học của mình. Trải qua hơn 1 tháng thực tập tai Xí nghiệp may 1 – Tổng Công Ty Cổ Phần May ĐỒNG TIẾN (Biên Hòa – Đồng Nai), em đã có cơ hội tiếp cận với thực tế, củng cố thêm kiến thức đã học tại trường để trau dồi hơn kiến thức trong thực tế sản xuất của ngành may mặc công nghiệp. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: • Ban Giám Hiệu trường: Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật- TPHCM • Ban Giám Đốc, các phòng ban Công Ty Cổ Phần Đồng Tiến • Ban Chủ Nhiệm: Khoa Công Nghệ May Và Thời Trang • Giảng Viên Hướng Dẫn: TS. NGUYỄN PHƯỚC SƠN • Đại diện công ty phụ trách hướng dẫn : anh PHAN HUY HÙNG và các cô chú, anh chị trong các phòng ban của công ty. Đã nhiệt tình tạo điều kiện và hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án. Cùng toàn thể các anh chị em xưởng may 1 - những người đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ dạy cho em nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm của mình với sự thân thiện, ưu ái để em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập tại công ty. Vì thời gian thực tập có hạn và đây cũng là lần đầu tiên em làm đồ án nên sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm, đóng góp ý kiến từ BAN GIÁM ĐỐC, các anh chị trong công ty và GVHD. Em xin chân thành cảm ơn! TP. HCM, ngày 5 tháng 5 năm 2015 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 4
  • 5. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ LỜI NÓI ĐẦU Khoa học ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, đó là nền văn minh khoa học công nghệ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng được nâng cao. Giờ đây mong muốn của con người về cuộc sống không chỉ là “ăn no mặc ấm” mà phải “ăn ngon mặc đẹp’’ thậm chí là “ăn đẹp mặc sang”. Chính vì vậy mà tất cả mọi ngành kinh tế đều phát triển nhanh chóng, vững bước trên con đường đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với lực lượng sản xuất hùng mạnh cả về kỹ năng chuyên môn lẫn tri thức để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của con người. Trong những năm gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO thì ngành may công nghiệp đang là thị trường hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Để nâng cao sự cạnh tranh, nhiều công ty đã phát triển mạnh mẽ không chỉ về số lượng mà còn chăm lo đầu tư về công nghệ với nhiều máy móc hiện đại, cải tiến dây chuyền sản xuất, từng bước nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên để nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm. Sau 4 năm học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, chúng em đã được học tập hầu hết các môn chuyên ngành, được trang bị đầy đủ các kiến thức cần thiết nhưng đó chỉ là cơ sở lý thuyết. Là một sinh viên ngành May công nghiệp, chúng em rất mong muốn được học tập, tìm hiểu sâu rộng hơn những kiến thức chuyên ngành, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, không chỉ nắm vững về lý thuyết mà còn mong muốn rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo. Đó là cơ sở, là hành trang quí giá cho chúng em làm tốt những công việc sau này. Được nhà trường phân công thực tập tại Công Ty Cổ Phần Đồng Tiến, với kiến thức được đào tạo tại trường chúng em đã tìm hiểu, quan sát cách quản lý, quy trình triển khai sản xuất sản xuất một mã hàng, nắm bắt được những điều mới mẽ và thực tế sản xuất ở xí nghiệp mã khi ở trường em không hình dung hết được. Trong quá trình thực tập tại xí nghiệp may 1 của công ty, em đặc biệt chú ý đến công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may. Có rất nhiều khâu chuẩn bị tại các bộ phận nhưng đây là khâu chuẩn bị gần sát với sản xuất trực tiêp đại trà tại xưởng nhất nên sẽ có ảnh hưởng hết sức quan trọng đến kết quả sản xuất. Nhận thấy được tầm quan trọng và sự yêu thích của bản thân nên em đã chọn thực hiện đề tài: “Công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may tại công ty cổ phần may Đồng Tiến”. Đây là lần đầu thực hiện đồ án và khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai xót nên chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, ban lãnh đạo công ty cùng các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 5
  • 6. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài: Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về qui trình sản xuất một mã hàng tại công ty cổ phần may Đồng Tiến, em nhận thấy công ty có một qui trình sản xuất rất chặt chẽ, đầy đủ với một diễn tiến hợp lý. Mỗi bộ phận đều có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và rõ ràng. Bởi lẽ khâu chuẩn bị ở mỗi bộ phận rất quan trọng, nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả của hoạt động sản xuất sau này. Đặc biệt hơn là khâu chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may – có thể nói nơi đây là trung tâm của cả một qui trình sản xuất. Kết quả của xí nghiệp may sẽ quyết định phần lớn đến chất lượng, năng xuất cũng như việc đơn hàng có được duyệt để giao hàng kịp thời hạn đã kí hợp đồng với khách hàng hoặc có bị phạt hợp đồng và bồi thường khi có sự cố hay không. Nắm bắt được tầm quan trọng của công tác này cùng với sự yêu thích và điều kiện thực tập tại công ty nên em đã quyết định chọn đề tài đồ án là “Công tác chuẩn bị sản xuất của xí nghiệp may tại công ty cổ phần may Đồng Tiến”. 2. Mục đích nghiên cứu: Với kiến thức đã học ở nhà trường đại học kết hợp với quá trình thực tập tại công ty, em mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may nhằm củng cố kiến thức đã học và mở rộng hơn kiến thức thực tế để không ngừng rèn luyện chuyên môn và kỹ năng nghề cho công việc sau này. 3. Địa điểm nghiên cứu: - Trụ sở Công ty Cổ phần Đồng Tiến. - Số 10- Phan Trung- P.Tân Tiến- TP. Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai. 4. Phạm vi nghiên cứu: Em tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu tại xí nghiệp may 1 thuộc công ty cổ phần may Đồng Tiến. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 6
  • 7. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TIẾN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP. I. Giới thiệu ngành may công nghiệp: Khi chưa phát minh ra máy may, sản xuất hàng may mặc chưa phát triển được vì chỉ bó hẹp trong phạm vi may đo và may bằng tay, năng suất lao động không cao. Thế kỷ thứ XVIII, năm 1790 máy may móc xích đơn ra đời, năm 1845 máy may thắt nút dạng thoi thuyền ra đời, năm 1871 máy may gia đình đã được phát minh bởi Altenburg của nước Đức và dần dần được hoàn thiện. Năm 1961 máy may công nghiệp ra đời kéo theo ngành công nghiệp may phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, có nhiều máy may điện tử và tự động hoá đã được sử dụng trong các xí nghiệp may. Và hiện tại, cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa của nước nhà, ngành may mặc Việt Nam đang ngày càng phát triển với nguồn nhân lực dồi dào, vốn đầu tư nước ngoài và chính sách mở cửa nhất là khi đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và sắp tới đây là sự gia nhập Cộng đồng chung Asia. Không những thế, may mặc là một trong những ngành công nghệ có kinh ngạch xuất khẩu SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 7
  • 8. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ cao nhất trong cả nước. Có thể nói ngành may mặc công nghiệp Việt Nam luôn có tiềm lực vững mạnh cùng với nhiều cơ hội và thách thức mới trong tương lai. II. Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn của ngành May công nghiệp: 1. Đặc điểm: - Chuyên môn hoá trong may công nghiệp là quá trình tăng cường tính đồng nhất về công nghệ sản xuất của sản phẩm. Có 3 hình thức chuyên môn hoá : + Chuyên môn hoá theo loại máy. + Chuyên môn hoá theo thao tác. + Chuyên môn hoá theo sản phẩm. - Tập thể hoá: Là quá trình tổ chức sản phẩm theo dây chuyền. Nghĩa là mỗi sản phẩm được một tập thể người sản xuất thực hiện gắn với những công cụ và thiết bị phù hợp và trên một diện tích nhà xưởng nhất định. Trong quá trình sản xuất, mỗi người được phân công những công việc phù hợp với trình độ và tay nghề của mình, thực hiện trong một thời gian định mức. Việc cung cấp bán thành phẩm cho người lao động bằng thủ công, cơ giới hoá hoặc tự động hoá. - Kỷ luật trong quá trình sản xuất nghĩa là ở một vị trí nào cũng phải tuân thủ theo một nguyên tắc nhất định ở vị trí đó. Đó là nguyên tắc sản xuất theo quy trình, bám sát quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và luôn coi đó là một trách nhiệm quan trọng để nhằm đưa năng suất và chất lượng sản phẩm lên cao. Kỷ luật còn thể hiện ở những quy định lao động như giờ giấc làm việc, an toàn lao động. - Công tác kiểm tra chất lượng trong công nghiệp may là một công việc quan trọng để cơ sở tồn tại trên thương trường. Do vậy kiểm tra KCS phải tiến hành thường xuyên theo 3 cấp: + Công nhân tự kiểm tra công việc của mình sau khi hoàn thành và kiểm tra ở vị trí công việc trước đó. + Cán bộ kỹ thuật của đơn vị, dây chuyền kiểm tra trong sản xuất. + Nhân viên KCS, thu hoá kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi may xong. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 8
  • 9. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ 2. Thuận lợi: - Tình hình Chính Trị ổn định. - Kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao (7,5% ). - Việt Nam có quan hệ với 147 Quốc gia là thành viên WTO. Năm 2004 Việt Nam đã tiến hành 3 cuộc đàm phán đa phương và 18 cuộc đàm phán song phương để gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO vào năm 2005 . - Ngành Dệt May đã và đang phát triển thị trường ổn định : Năm 2007 doanh thu đạt 16.265 tỷ đồng, tăng 10.9% so với năm trước - Có tiềm năng về Lao Động. 3. Khó khăn: - Hợp đồng gia công (CMT) tỷ lệ còn cao 70 % thông qua khách hàng trung gian luôn bị động . - 70 % Nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ Nước Ngoài. - Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp trong ngành còn hạn chế, đối mặt với hai cường quốc xuất khẩu hàng Dệt May là Trung Quốc và Ấn Độ. - Ngành Dệt May đầu tư phát triển không đồng đều, không cân đối giữa các thành phần kinh tế, giữa Dệt và May, giữa sản xuất với thị trường. - Đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng cho đầu tư phát triển, năng suất lao động thấp, thu nhập bình quân thấp . - Các tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 – ISO 14000 SA * 8000. CSR các thương hiệu hàng hoá còn rất hạn chế . - Bị hạn chế hạn ngạch vào Hoa Kỳ, phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và các nước trong khu vực. III. Khái quát về phương thức sản xuất của may công nghiệp: Căn cứ vào các kết cấu của các bước công việc tiến hành triển khai sản xuất một mã hàng mới, người ta phân phương thức sản xuất trong may công nghiệp ra làm hai loại: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 9
  • 10. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ 1. Phương thức gia công theo đơn đặt hàng (FOB, CMT): Đặc trưng của phương thức này là kiểu cách của sản phẩm được khách hàng đặt trước kèm theo mẫu chuẩn, một số văn bản kỹ thuật, một số loại mẫu cần thiết trong quá trình sản xuất hoặc có những loại sản phẩm được đặt hàng bằng mẫu chuẩn. Để làm theo yêu cầu của họ, và xí nghiệp chỉ thu được lợi nhuận từ tiền công may. Với phương thức này, xí nghiệp không phải bỏ vốn và tìm thị trường tiêu thụ, nhưng lợi nhuận thu được thấp. 2. Phương thức tự sản xuất để xuất khẩu và phục vụ thị trường nội địa (ODM): Đối với loại phương thức này, cơ sở sản xuất tự bỏ vốn ra mua nguyên phụ liệu, tự thiết kế mẫu,may mẫu và tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm mình làm ra. Với hình thức này, nhà sản xuất thưởngchủ động trong sản xuất và nếu thành công thì lợi nhuận thu đuợc khá cao. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất phải bỏ ra lượng vốn tương đối lớn và phải không khéo trong cạnh tranh về mẫu mã và thị trường tiêu thụ. IV. Quy trình công nghệ sản xuất tổng quát trong may công nghiệp: Trong may công nghiệp, để cho ra đời một sản phẩm, nguyên phụ liệu may… phải đi qua một quy trình công nghệ tổng thể gồm hai phần cơ bản là chuẩn bị sản xuất và các quá trình sản xuất. Mỗi phần được chia thành nhiều quá trình và nhiều bước công việc. Tùy theo hình thức tổ chức sản xuất mà các bước công việc trong một quá trình có thể thay đổi thứ tự, thêm hoặc bớt. IV.1 Chuẩn bị sản xuất: Bao gồm những công tác chuẩn bị cho việc sản xuất một sản phẩm mới, bắt đầu từ chuẩn bị nguyên phụ liệu, đến chuẩn bị mẫu và các tài liệu đi kèm. Chuẩn bị sản xuất là tập hợp ba quá trình chuẩn bị: - Chuẩn bị nguyên phụ liệu: là quá trình kiểm tra, phân loại thống kê, bảo quản và chuyền giao nguyên phụ liệu vào sản xuất. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 10
  • 11. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ - Chuẩn bị về thiết kế: là quá trình hòan thiện cấu trúc của sản phẩm trên hệ thống cỡ vóc được chọn cho sản xuất, được thực hiện qua các công việc như: thiết kế mẫu, nhảy mẫu, ra mẫu cứng, giác sơ đồ. - Chuẩn bị về công nghệ: là quá trình lập các tài liệu, tiêu chuẩn, đi kèm theo mẫu thiết kế, xây dựng quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm. Trong phẩn chuẩn bị về công nghệ, số lượng nhân sự, thiết bị, bố trí vị trí làm việc và thiết kế mặt bằng cũng là những vấn đề cần được giải quyết. IV.2 Quá trình sản xuất: Được xem là quá trình kết hợp các yếu tố con người, nguyên phụ liệu, công nghệ và thiết bị để tạo ra sản phẩm. Sản xuất sản phẩm may bao gồm các quá trình: - Quá trình cắt: là quá trình biến đổi nguyên liệu từ dạng tấm hay dạng mảnh hay các chi tiết bán thành phẩm. Quá trình này bao gồm các công việc như: xổ vải, trải vải, cắt vải, đánh số, phối kiện, bóc tập… - Quá trình may: là quá trình gia công, ráp nối các chi tiết bán thành phẩm để tạo thành sản phẩm. Quá trình này bao gồm 2 công đoạn là may chi tiết và may lắp ráp. - Quá trình hoàn tất: là quá trình làm sạch và làm đẹp sản phẩm, tạo cho sản phẩm sức hấp dẫn trước người tiêu dùng. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 11
  • 12. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ NPL: nguyên phụ liệu BTP: bán thành phẩm CĐ: công đoạn TCKT: tiêu chuẩn kỹ thuật CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG TIẾN SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 12
  • 13. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TIẾN - Tên tiếng anh: DONG TIEN JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: DOVITEC Trụ sở Công ty Cổ phần Đồng Tiến đặt tại:  Số 10- Phan Trung- P.Tân Tiến- TP. Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai.  Telephone : 0613 822248- 0613 821077- 0613 822030  Fax: (84.61)3 823441  Email: dovitec@hcm.vnn.vn I. Lịch sử hình thành và phát triển  Công ty Cổ Phần Đồng Tiến được thành lập từ năm 1990 theo quyết định số 109/CNN-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp Nhẹ. Từ một xưởng may gia công gôm vài chục người với số máy lạc hậu của Công ty Công Nghệ Phẩm( thuộc sở Công nghiệp Đồng Nai) sau đó liên doanh với Công ty May Việt Tiến (thuộc Tổng Công ty Dệt MayViệt Nam) ở Thành phố Hồ Chí Minh thành lập Công ty May Đồng Tiến .Tháng 4 năm 2007 Cty TNHH May Đồng Tiến đổi tên thành Công ty cổ phần Đồng Tiến căn cứ theo giấy 4703000370 ngày 06/04/2007 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Đồng Nai. Là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu qua 19 năm hình thành và phát triển hiện nay công ty có 04 xí nghiệp may trực thuộc .  Công ty cổ phần Đồng Tiến được thành lập từ năm 1990, cty đã trưởng thành và phát triển, hiện nay cty có 05 Xí nghiệp may trực thuộc.Trong đó:  01 xí nghiệp may áo Jacket các loại và trang phục lót  01 xí nghiệp may bộ trượt tuyết và đồ thể thao.  01 xí nghiệp may quần tây cao cấp và sơ mi.  02 xí nghiệp may đồ thời trang. II. Lĩnh vực kinh doanh và nhóm Khách hàng chính. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 13
  • 14. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ a.Lĩnh vực kinh doanh  Sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc  Kinh doanh trang thiết bị máy móc và phụ liệu ngành may.  Kinh doanh nông sản, nhựa, thực phẩm chế biến, trang thiết bị văn phòng, dịch vụ thương mại.  Kinh doanh bất động sản cho thuê nhà xưởng, đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp và khu dân cư. b. Nhóm khách hàng chính Công ty có quan hệ sản xuất kinh doanh với hơn 30 khách hàng của nhiều nước trên thế giới, sản phẩm của công ty được xuất sang thị trường Châu Âu: 40%, Nhật Bản: 10%, Mỹ: 40%, cung cấp các thị trường khác : 10%. THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG CHÍNH Hoa Kỳ COLUMBIA, EDDIE BAUER, GUESS, CHARMING, KELLWOOD, WALL- MART, TOMMY HILFIGER,.. Châu Âu DECATHLON, DOSPUNT, PROMIMENT- EU, JACKWALFSKIN,… Nhật Bản ITOCHU, SUMITOMO, SUMITAMA, TAMURAKOMA, UNI MAX,.. KIDO(Hàn Quốc), KAISER (Đài Loan),….tiêu thụ nội địa III. Sơ lược về năng lực sản xuất và hoạt động của công ty • Công ty có 2600 cán bộ - công nhân viên với hơn 2890 máy móc thiết bị các loại hiện đại. • Doanh thu gia công của công ty 36.000.000 USD/ năm. • Hiện nay tình hình tài chính của công ty ổn định, lành mạnh. • Hoạt động sản xuất: Mỗi năm sản xuất 7 triệu sản phẩm các loại. Trong đó: Jacket 940.000 sản phẩm, quần tây 2.280.000 sản phẩm, sơ mi 780.000 sản phẩm, trang phục lót và các mặt hàng khác 3.000.000 sản phẩm. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 14
  • 15. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ • Công ty Cổ Phần Đồng Tiến luôn xem con người là tài sản quý giá nhất. Cty có một đội ngũ CB CNV trẻ, có trình độ, tay nghề cao. Để tạo cho người lao động gắn bó trách nhiệm với cty, tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường, cty luôn chú trọng đến việc thực hiện trách nhiệm XH, thực hiện đầy đủ các chính xác đối via người lao động đã được pháp luật VN qui định. • Cty luôn chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao tay nghê ,đầu tư cải tiến công nghệ và chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng, đảm bảo chất lượng có uy tín với KH. IV. Các hoạt động xã hội • Ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương, nuôi dưỡng mẹ VN anh hùng. • Ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa của Tỉnh. • Ủng hộ bão lụt, đặc biệt ủng hộ CB- CNV có người thân ở vùng thiên tai. • Hỗ trợ công nhân của cty có hoàn cảnh khó khăn hoặc bị bệnh hiểm nghèo. • Ủng hộ quỹ khuyến học và phong trào giáo dục tỉnh nhà. • Ủng hộ phong trào văn hóa thể thao tỉnh V. Các cống hiến và giải thưởng đạt được: • Năm 1995 Công Ty được Nhà Nước Việt Nam tặng thưởng huân chương lao động hạng III và huân chương lao động hạng II vào năm 1999. Năm 2005 được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất và danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới về thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững . • Các tiêu chuẩn chất lượng Công ty đã đạt được : ISO 9001-2000, SA 8000, WRAP. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 15
  • 16. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG TY MAY ĐỒNG TIẾN CHƯƠNG 1: QUI TRÌNH SẢN XUẤT TỔNG QUÁT MỘT MÃ HÀNG TẠI TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN. I.Bộ máy tổ chức của công ty: 1.Sơ đồ bộ máy tổ chức SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 16 Tổng giám đốc Vũ Ngọc Thuần Phó TGĐ phụ trách sản xuất Nguyễn Văn Hoàng Phó TGĐ Thường trực Nguyễn Thị Hồng Đức Phó TGĐ Phòng kỹ thuật Ngô Thị Mãnh Xưởn g c tắ Xí nghiệp may 1 Xí nghiệp may 2 Xí nghiệp may 3 Xí nghiệp may 4 Xí nghiệp may 5 Phòng KH- KD- XNK Phòng KT- KCS Phòng kế hoạch Phòng tổ chức Kho phụ liệu Kho nguyên liệu
  • 17. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ 2.Khái quát chức năng nhiệm vụ các phòng ban  HĐQT: • Tầm nhìn chiến lược nguồn vốn. • Giám sát mục tiêu chiến lược hiệu quả theo quỹ, năm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 17
  • 18. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ  Ban TGĐ: • Giám sát kết quả tháng, quỹ • Chiến lược trung và ngắn hạn • Theo dõi các hoạt động sản xuất, kinh doanh cải tiến  Giám đốc xí nghiệp, trưởng các phòng ban: • Theo dõi tiến độ, nhiệm vụ (ngày/ tuần/ tháng) • Kế hoạch hành động, kiểm soát công tác cải tiến qui trình • Phối hợp với các đơn vị khác để hoàn thành nhiệm vụ  Nhân viên chuyên trách, công nhân sản xuất: • Thực hiện kế hoạch sản xuất hằng ngày • Phối hợp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng để vận hành quá trình, qui trình sản xuất. • Đề xuất, thực hiện công tác cải tiến qui trình SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 18
  • 19. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 19 Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng Tài liệu/ Tiêu chuẩn Biện pháp/ Người thực hiện Biện pháp kiểm tra Đơn vị thực hiện Tiêu chuẩn Phương pháp kiểm tra Người thực hiện Người kiểm tra 1. 2. 3. Bộ phận văn thư (P. Tổ chức) - Biên bản đàm phán. - Bảng tính giá thành sản phẩm. Ban lãnh đạo Biên bản đàm phán có xác nhận của khách hàng Ban lãnh đạo Hợp đồng Cán bộ phụ trách hợp đồng, soạn thảo theo biên bản đàm phán Đối chiếu giữa biên bản đàm phán và khách hàng Phòng KHXN K-KD Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng Tài liệu/ Tiêu chuẩn Biện pháp/ Người thực hiện Biện pháp kiểm tra Đơn vị thực hiện Tiêu chuẩn Phương pháp kiểm tra Người thực hiện Người kiểm tra 4. Ban lãnh đạo Đối chiếu với biên bản đàm phán Phòng KHXN K- KD Nh nậ thông tin Đàm phán So n th o h pạ ả ợ đ ngồ Phê duy tệ và kí h pợ đ ngồ L p k ho chậ ế ạ s n xu tả ấ Phê duy tệ Giá m đ nhị NPL Ki m traể ch tấ l ngượ NPL Chu n b s nẩ ị ả xu t c aấ ủ phòng kỹ thu tậ Ra m u r pẫ ậ Ki mể tra L nh c p NPLệ ấ Phê duy t vàệ Phát l nhệ c p NPLấ Chu n b s nẩ ị ả xu t t i t c tấ ạ ổ ắ Chu n b s nẩ ị ả xu t – Ki mấ ể tra Duy tệ m uẫL p b ngậ ả Tri n khai s nể ả xu tấ
  • 20. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ II. Qui trình sản xuất tổng quát của một mã hàng tại tất cả các bộ phận: Dưới đây là qui trình sản xuất tổng quát của một mã hàng tại tất cả các bộ phận, phong ban, kho, xưởng, xí nghiệp may 1 trong công ty may Đồng Tiến: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 20
  • 21. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Sau khi may hoàn chỉnh, kiểm tra đạt chất lượng nhập kho hoàn thành Kiểm tra xác suất trước khi nhập kho P. KT- KCS Tiêu chuẩn kỹ thuật, sản phẩm mẫu, Bảng màu gốc -nt- Kiểm tra TP: Kiểm tra 100% SP đã hoàn thành Kiểm tra tổng quát TP 100% lô hàng trước khi nhập kho KCS KCS kho Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng Tài liệu/ Tiêu chuẩn Biện pháp/ Người thực hiện Biện pháp kiểm tra Đơn vị thực hiện Tiêu chuẩn Phương pháp kiểm tra Người thực hiện Người kiểm tra SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 21
  • 22. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ 39. Sổ tổng hợp thiết bị Lý lịch thiết bị Quản lý các thiết bị trong công ty/ Cơ điện Cty, Cơ điện Xí nghiệp Lập hồ sơ quản lý thiết bị, nêu đặc trưng KT, chu kỳ bảo trì, chu kỳ hiệu chuẩn/ Cơ điện Cty xí nghiệp Theo dõi, bảo trì các thiết bị theo hạn định/ Cơ điện Cty, xí nghiệp Đối chiếu với kế toán Đối chiếu với tổ trưởng cơ điện xí nghiệp Có xác nhận của công nhân vận hành thiết bị Tổ cơ điện công ty, xí nghiệp có thiết bị Tổ trưởng cơ điện công ty Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng Tài liệu/ Tiêu chuẩn Biện pháp/ Người Biện pháp kiểm Đơn vị thực hiện Tiêu chuẩn Phương pháp kiểm tra Người thực hiện Người kiểm tra SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 22 Qu n lýả thi t bế ị
  • 23. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ thực hiện tra 40. - Phiếu theo dõi bảo trì thiết bị - Phiếu đề nghị nhận thiết bị - cữ gá lắp - Phiếu yêu cầu sửa chữa thiết bị - Sổ xin cấp đổi phụ tùng vật tư - Sổ theo dõi thay thế phụ tùng vật tư - Phiếu điều động thiết bị ‘ Việc kiểm soát thiết bị tiến hành đúng theo qui định sử dụng thiết bị và đảm bảo cho thiết bị phù hợp với quá trình SX/ Cơ điện công ty, xí ng hiệp Tổ cơ điện Cty, xí nghiệp Thực tế SX, đối chiếu thời gian sử dụng Ban giám đốc xí nghiệp, cty (Chú Chu Tiến Bình) Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng Tài liệu/ Tiêu Biện pháp/ Biện pháp Đơn vị thực Tiêu chuẩn Phương pháp Người thực Người kiểm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 23 Ki mể soát thi tế bị
  • 24. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ chuẩn Người thực hiện kiểm tra hiện kiểm tra hiện tra 41 42. 43. - Kế hoạch xuất hàng - Tiến độ sản xuất - Lịch tàu Cán bộ mặt hàng Đối chiếu báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày Phòng KHXN K-KD CBMH TLKT, qui cách đóng gói của khách hàng Đối chiếu tỉ lệ cắt và lệnh cấp NPL Phòng KHXN K-KD Anh Trần Minh Tuân Thủ kho hoàn thành/ CBMH - Bảng màu NPL - Sổ theo dõi SP nhập kho - Hướng dẫn đóng gói - List đóng gói - Sổ theo dõi rà kim - Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tiến độ SX, lịch tàu để lập kế hoạch xuất hàng/ Phó phòng KHXNK- KD - Đối chiếu lệnh cấp NPL và Packing list với hàng TP thực tế Phòng KHXN K-KD CN đóng gói CBMH (Chị Loan- P.KHX NK- KD) Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng Tài liệu/ Tiêu Biện pháp/ Biện pháp Đơn vị thực Tiêu chuẩn Phương pháp Người thực Người kiểm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 24 L p và phát kậ ế ho ch xu t hàngạ ấ Phát l nh đóng góiệ (Packing list) Triển khai đóng gói
  • 25. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ chuẩn Người thực hiện kiểm tra hiện kiểm tra hiện tra - Phiếu giao nhận TP - Sản phẩm mẫu - Sổ nhập kho thành phẩm. - Phiếu giao nhận thành phẩm - Tiến hành đóng gói theo bảng màu, hướng dẫn đóng gói/ Tổ đóng gói - Căn cứ vào TLKT của khách hàng, qui cách đóng gói, lập Packing list khai hải quan chuyển cho tổ đóng gói/ CBMH - Đối chiếu với số lượng theo tỉ lệ cỡ vóc - Đối chiếu số lượng thực xuất với tờ khai hải quan - Đối chiếu với phiếu giao nhận thành phẩm Phòng KHXN K-KD Qui cách đóng gói của khách hàng Kiểm tra thực tế đóng gói với lệnh SX, Packing list và qui cách đóng gói Tổ trưởng KCS CB kế hoạch CBMH Thủ kho hoàn thành/ CBMH (Anh Minh Tuân) Lưu đồ Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng Tài liệu/ Biện Biện Đơn vị Tiêu Phương Người Người SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 25
  • 26. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Tiêu chuẩn pháp/ Người thực hiện pháp kiểm tra thực hiện chuẩn pháp kiểm tra thực hiện kiểm tra 44. 45. - Báo cáo thực hiện KH tháng - Bảng thanh toàn NPL Căn cứ vào định mức NPL và sản phẩm mẫu để làm thủ tục xuất hàng/ Bộ phận XNK Kiểm tra xác suất tại kho hoàn thành - Phòng KH XNK- KD - Ban giám đốc - CBMH SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 26 L p th t c xu tậ ủ ụ ấ hàng Xu tấ hàng thành ph mẩ
  • 27. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG TIẾN. Từ sơ đồ tổ bộ máy tổ chức ở mục I/ chương 1/ phần 2 trên, ta có thể nhận thấy công ty Đồng Tiến đang thực hiện theo cơ cấu quản lý chức năng. Cụ thể là các phòng ban bao gồm P. tổ chức, P. kế hoạch, P. KHXNK- KD, P. KT- KCS đều có nhiệm vụ, chức năng riêng và cùng chịu trách nhiệm sản xuất với toàn thể 5 xí nghiệp may, kho NPL và xưởng cắt. Tương tự như vậy, kho nguyên phụ liệu và xưởng cắt sẽ có công tác chuẩn bị và triển khai sản xuất riêng của mình, đồng thời sẽ chịu trách nhiệm về NPL và trải cắt với cả 5 xí nghiệp may chứ không riêng cho một xí nghiệp nào cả. Nói như vậy để cho thấy ở mỗi xí nghiệp may cũng sẽ có công tác chuẩn bị và triển khai sản xuất riêng của mình. Đó cũng chính là nội dung nghiên cứu chính của đồ án này: đề tài “Công tác chuẩn bị sản xuất của xí nghiệp may tại công ty cổ phần Đồng Tiến”. I. Qui trình chuẩn bị và triển khai sản xuất tại xí nghiệp may: 1. Mục đích: Nội dung của qui trình này đề ra bao gồm các mục đích sau: − Nhằm phục vụ tốt cho công tác chuẩn bị sản xuất được thông suốt, đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật chính xác và kịp thời. − Quản lý hệ thống chất lượng trong quá trình sản xuất từ khâu chuẩn bị sản xuất cho đến khâu may hoàn chỉnh. − Đáp ứng đầy đủ các qui trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của từng mã hàng. − Theo dõi chính xác số lượng hàng vào chuyền và may ra. − Phòng ngừa và ngăn chặn các chi tiết may không đạt chất lượng. 2. Phạm vi áp dụng Qui trình này được áp dụng cho tất cả các xí nghiệp sản xuất (xí nghiệp may) tại công ty Đồng Tiến. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 27
  • 28. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Xưởng may 3. Nội dung SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 28 Chu n b s n xu tẩ ị ả ấ Kiểm tra Ra mẫu rập May m u s n xu tẫ ả ấ Duy t m uệ ẫ L pậ điều ti t giác s đế ơ ồ Xây d ng tiêu chu n kự ẩ ỹ thuật Xây d ng qui trìnhự công nghệ L p b ng màu nguyên phậ ả ụ li uệ Th c hi n s nự ệ ả xuất Ki m traể
  • 29. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ  Qui trình:  Chuẩn bị sản xuất.  Kiểm tra TLKT, rập mẫu, mẫu chuẩn.  Ra rập mẫu.  May mẫu sản xuất.  Duyệt mẫu.  Lập điều tiết giác sơ đồ.  Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật.  Xây dựng qui trình công nghệ.  Lập bảng màu NPL.  Kiểm tra in thêu,ủi ép, wash.  Thực hiện sản xuất: • Giám đốc xí nghiệp mở cuộc họp triển khai sản xuất mã hàng mới (ghi biên cuộc họp – tham khảo phụ đính). • Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, Giám đốc xí nghiệp ký phiếu cấp BTP vào chuyền. • Quản lý tổ ghi sớ lượng thực tế vào chuyền, vào bảng theo dõi BTP vào chuyền. • Kỹ thuật chuyền hướng dẫn công nhân may ghi, vào sổ hướng dẫn công đoạn. • Kỹ thuật tổ trưởng, kiểm hóa cùng KCS kiểm tra sản phẩm đầu chuyền: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 29 L u h sư ồ ơ
  • 30. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ + kiểm tra 1 sản phẩm của mã hàng. + kiểm tra cách sử dụng nguyên phụ liệu. +kỹ thuật may, thông số thành phẩm. + ghi kết quả vào biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩ đầu chuyền. + phải sử dụng các dấu hiệu chỉ rõ tính trạng của sản phẩm sau khi kiểm tra. + nội dung kiểm: qui cách may, sử dụng nguyên phụ liệu, thông số chi tiết. Kiểm hóa các tổ: • Kiểm tra 100% số lượng trên chuyền, kiểm tra chi tiết, lớp chính, lớp lót, kiểm ủi. • Tiêu chuẩn kiểm tra: dựa theo mẫu đối, tiêu chuẫn kỹ thuật, bảng màu, bảng gió ý của khách hàng. • Người kiểm tra ghi lại kết quả vào báo cáo kết quả kiểm tra may + ủi và thành phẩm/ hoàn thành. • Tổ trưởng theo dõi số lượng thành phẩm may ra hằng ngày, cuối ngày ghi vào sổ theo dõi năng suất tổ may. • Thống kê XN dựa theo báo cáo lập báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày trước 8 giờ • Tổ trưởng kiểm tra lao động trong tổ ghi sổ chấm công. • Cuối ngày giao nhận nhập thành phẩm tại kho hoàn thành ghi sổ giao thành phẩm • Cuối tháng thống kê xí nghiệp lập bảng tổng hợp giá trị sản lượng/tháng. Giám đốc xí nghiệp họp các bộ phận kỹ thuật, tổ trưởng sản xuất đánh giá kết quả sản xuất ghi bên bản họp đánh giá hiệu quả sản xuất. II. Công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may - nội dung chính 1. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của các CB- CNV liên quan đến công tác chuẩn bị sản xuất tại XN: 1.1 Giám đốc xí nghiệp – trực thuộc công ty: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 30
  • 31. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ a. Chức trách: Giám đốc xí nghiệp là viên chức lãnh đạo cao nhất, co toàn quyền quyết định các mặt hoạt động của Xí nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ Công ty giao và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh do đơn vị mình phụ trách. b. Hiểu biết: - Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển SXKD ngắn hạn, dài hạn của Công ty trong từng thời kỳ kế hoạch. - Có kiến thức tổng hợp về chính trị, kinh tế, xã hội. Nắm rõ tình hình SXKD của xí nghiệp. - Am hiểu kỹ thuật sản xuất quy trình công nghệ ngành may, đặc điểm tình hình SXKD của công ty. - Nắm vững nghiệp vụ quản lý, tổ chức và điều hành sản xuất đơn vị, hoạt động SXKD. Nắm vững những nội qui, qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hành do công ty qui định với xí nghiệp. - Hiểu biết các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ trong xí nghiệp. - Nắm vững các chế độ, chính sách liên quan đến người lao động, các văn bản thông tư, nghị định của Luật lao động. c. Công việc: - Có khả năng tập hợp quần chúng, tổ chức chỉ đạo một tập thể đông người. - Nhận các kế hoạch sản xuất, chỉ tiêu kế hoạch, đơn hàng… của Công ty. Tổ chức triển khai công tác chuẩn bị sản xuất, lập kế hoạch sản xuất hàng ngày theo tuần, tháng. Đôn đốc các bộ phận triển khai thực hiện theo đúng tiến độ Công ty qui định. - Tổ chức bộ máy quản lý, bố trí sắp xếp lao động các bộ phận, các chuyền,…, xem xét hồ sơ, tổ chức tuyển dụng, đề bạt, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật đối với CNVC trong xí nghiệp theo đúng qui định của công ty. - Tổ chức công tác thu thập thông tin, lưu trữ số liệu, ghi chép sổ sách, chấm công hàng tháng, bình xét khen thưởng ABC, tình hình SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 31
  • 32. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ điều độ sản xuất… phân tích đánh giá lập các báo cáo theo đúng qui định của công ty. - Tổ chức quản lý, bảo quản tài sản trang thiết bị máy móc của xí nghiệp, đề xuất ý kiến sửa chữa, thay thế hay thanh lý với Công ty. - Tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm từ khâu may đến khâu đóng gói xuất hàng đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật qui định. - Tổ chức công tác an toàn vệ sinh lao động, PCCC trong xí nghiệp, thường xuyên nhắc nhở các bộ phận, toàn thể CB-CNV tuân thủ nôi qui qui trình theo qui định của công ty. - Theo dõi tình hình thực hiện các định mức nguyên vật liệu, kiểm tra nguyên vật liệu thừa thiếu, đề xuất ý kiến giải quyết mọi vướng mắc trong sản xuất đảm bảo tiến độ giao hàng và xuất hàng. 1.2 Phó giám đốc xí nghiệp: a. Chức trách: PGĐ xí nghiệp là các viên chức lãnh đạo có nhiệm vụ giúp việc cho GĐ xí nghiệp trong các hoạt đông SXKD theo các chức năng, nhiệm vụ công ty qui định. b. Hiểu biết: - Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế của công ty. - Nắm rõ chiến lược SXKD ngắn hạn, dài hạn của công ty. - Hiểu rõ các phương án SXKD của Xí nghiệp. - Nắm vững nghiệp vụ quản lý, tổ chức và điều hành đơn vị SXKD. - Nắm vững các chế độ, chính sách, luật lệ văn bản pháp quy quy định của nhà nước, Công ty liên quan đến phần việc được giao. - Hiểu rõ các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật có liên quan đến phần việc được giao. c. Công việc: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 32
  • 33. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ - Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ được giao như quản lý kỹ thuật, quản lý kế hoạch sản xuất, quản lý nhân sự, quản lý thiết bị vật tư, quản lý chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm… theo sự phân công của GĐ xí nghiệp. - Tổ chức chỉ đạo chuẩn bị tài liệu, kiểm tra rập mẫu, kiểm tra may mẫu, làm rập, dấu bấm, kiểm tra bảng màu, làm rập thành phẩm, giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất/ - Tổng hợp phân tích, đề xuất ý kiến, xây dựng các phương án thuộc phần việc được giao cho GĐ xí nghiệp. - Tổ chức chỉ đạo, quản lý, điều độ các tổ sản xuất thuộc phần quyền hành được giao, đưa hàng vào chuyền, ra hàng theo đúng tiến độ. - Thay mặt GĐ giải quyết các vấn đề liên quan đến SXKD trong trường hợp cần thiết theo ủy quyền của GĐ xí nghiệp. - May mẫu đối, trong phạm vi Công ty và khách hàng yêu cầu dưới sự sắp xếp của tổ trưởng nhóm may mẫu. a.3 Kỹ thuật trưởng xí nghiệp: a. Chức trách: - Kỹ thuật trưởng là viên chức nghiệp vụ giúp việc cho GĐ Xí nghiệp giải quyết, xử lý mọi vấn đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình sản xuất ở xí nghiệp. b. Hiểu biết: - Đọc, hiểu rõ các ký hiệu, mã hiệu, chủng loại vật tư, nguyên phụ liệu, sản phẩm may của công ty, xí nghiệp. - Nắm được hệ thống đo lường chất lượng, nguyên vật liệu, phụ liệu. - Đọc hiểu các tài liệu thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn, phân loại bán thành phẩm, thành phẩm,… Công ty hoặc khách hàng quy định. - Nắm vững các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quy định kiểm tra chất lượng thành phẩm, bán thành phẩm của xí nghiệp, công ty. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 33
  • 34. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ - Hiểu biết về các thiết bị, dụng cụ đo lường, cân, đong, đo, đếm sử dụng tại công ty. c. Công việc: - Tổ chức tham khảo tài liệu kỹ thuật mã hàng mới, theo dõi may mẫu, kiểm tra rập mẫu, làm rập, bấm dấu, chấm dấu định vị, làm rập thành phẩm, kiểm tra bảng màu, kiểm tra nguyên phụ liệu, kiểm tra sơ đồ chuẩn bị cho tổ cắt làm tiêu chuẩn kỹ thuật của Xí nghiệp… điều chỉnh, sửa chữa cho đúng tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật của khách hàng, lập các bảng báo cáo về kỹ thuật theo qui định của công ty. - Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân ở từng công đoạn, từng bộ phận sản xuất, … chịu trách nhiệm và giải quyết mọi vấn đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình sản xuất, trực tiếp bàn bạc trao đổi với phòng kỹ thuật, khách hàng xử lý giải quyết những vấn đề kỹ thuật phát sinh từ khâu nguyên vật liệu, phụ liệu cho đến khâu thành phẩm nhập kho. - Tổ chức sáp xếp lại công đoạn, sửa đổi, bố trí máy móc, thiết bị. Thay đổi quy trình công nghệ, hướng dẫn các Tổ trưởng rải chuyền cho phù hợp đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao nhất, thời gian hao phí ít nhất, hàng ra đều không bị ứ đọng. - Tổ chức hướng dẫn theo dõi kiểm hóa chuyền, kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm từng chuyền, góp ý với kỹ thuật chuyền, KCS, tổ trưởng những lỗi kỹ thuật phát sinh. - Tham gia một số công tác khác theo sự phân công của giám đốc xí nghiệp: tổ chức thi kiểm tra tay nghề công nhân mới, kiểm tra lao động có mặt trong ngày… 1.4 Kỹ thuật viên xí nghiệp: a. Chức trách: Kỹ thuật viên là viên chức chuyên môn nghiệp vụ, giúp việc cho Kỹ thuật trưởng giải quyết, xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất ở xí nghiệp. b. Hiểu biết: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 34
  • 35. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ - Đọc, hiểu rõ các ký hiệu, mã hiệu, chủng loại vật tư, nguyên phụ liệu, sản phẩm may của Công ty, Xí nghiệp. - Nắm rõ tiêu chuẩn kỹ thuật, tài liệu, các thông số kỹ thuật từng mã hàng, yêu cầu của khách hàng. - Nắm được các tiêu chuẩn đo lường chất lượng nguyên phụ liệu, các tài liệu thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn phân loại bán thành phẩm, thành phẩm… Công ty hoặc khách hàng quy định. - Nắm vững các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quy định kiểm tra chất lượng thành phẩm, bán thành phẩm Xí nghiệp, Công ty. - Hiểu biết về các thiết bị, dụng cụ đo lường, cân, đong, đo, đếm sử dụng tại công ty. c. Công việc: - Tham gia lập qui trình công nghệ cho các chuyền may, rải hàng vào chuyền, sắp xếp các công đoạn may sao cho thông suốt, nhịp nhàng, hợp lý về thời gian và không để ứ đọng hàng trong chuyền sản xuất. - Tham khảo tài liệu kỹ thuật, tham gia kiểm tra rập mẫu, làm rập, bấm dấu, kiểm tra sơ đồ, cắt, kiểm tra bảng màu, nguyên phụ liệu, trực tiếp làm rập thành phẩm may mặc, kiểm tra may mẫu, xác nhận nhãn… hướng dẫn công nhân may các mã hàng mới đúng tiêu chuẩn kĩ thuật, giải quyết những vấn đề kỹ thuật phát sinh ở các tổ sản xuất trong quá trình sản xuất. - Trực tiếp kiểm tra công đoạn, từng chi tiết, bán thành phẩm, trực tiếp nhắc nhở khắc phục sai sót kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật lại cho công nhân hoặc trực tiếp sửa chữa, xử lý hàng không đạt chất lượng. - Tiếp thu ý kiến khách hàng, kiểm hóa và KCS công ty lập bảng tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo đúng tài liệu và thông số kỹ thuật theo yêu cầu của khách hàng 1.5 Nhân viên qui trình: a. Chức trách: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 35
  • 36. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Nhân viên qui trình là viên chức kỹ thuật, trực tiếp quản lý kĩ thuật trong sản xuất, khoa học công nghệ và khoa học đời sống. b. Hiểu biết: - Các qui trình kĩ thuật, quy phạm công nghệ may mặc. - Nắm bắt được các hồ sơ kỹ thuật của các sản phẩm may thông dụng trong công ty. - Tổ chức công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc, phân công lao động. - Biết phương pháp tính toán, định mức tiêu hao nguyên phụ liệu. - Quy trình, thao tác vận hành các thiết bị phục vụ may. - Biết phân tích, xử lý các nghiệp vụ chuyên môn bằng vi tính. c. Công việc - Xây dựng qui trình, qui phạm kỹ thuật, triển khai sản xuất các loại sản phẩm mới. - Làm hồ sơ kỹ thuật cho các loại sản phẩm may mà công ty sản xuất. - Tham gia triển khai, lên chuyền sản xuất, bố trí phù hợp via công nghệ, hướng dẫn thao tác cho công nhân. - Tham gia xây dựng, quản lý, kiểm tra định mức kinh tế kỹ thuật, mức tiêu hao nguyên phụ liệu các mã hàng. - Góp ý kỹ thuật may mẫu, kỹ thuật may cho từng công đoạn một cách khoa học và hiệu quả. - Tham gia xây dựng, ban hành qui định về vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động, kỹ thuật vận hành các máy móc phục vụ cho ngành may công nghiêp trong Công ty. - Tham gia xử lý những đột biến về mặt kỹ thuật trong sản xuất. - Tham gia lập bảng chỉ tiêu kỹ thuật cho việc kiểm tra thành phẩm, kiểm tra công đoạn trên chuyến sản xuất. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 36
  • 37. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ - Tham gia định mức, định bậc công việc phục vụ xây dựng giá công đoạn. 1.6 Nhân viên may mẫu: a. Chức trách: Nhân viên may mẫu là nhân viên kỹ thuật thực hiện các nghiệp vụ cho công tác may mẫu các loại sản phẩm của công ty. b. Hiểu biết: - Biết đọc tài liệu kỹ thuật cho từng loại mặt hàng cụ thể. - Biết được qui trình kiểm tra số đo, rập mẫu và mẫu mình may, - Biết ra rập mẫu sản phẩm may. - Biết được quy trình lắp ráo mẫu hoàn chỉnh. - Biết được tính năng, tác dụng của các loại máy phục vụ cho ngành may. c. Công việc: - Phân loại các chi tiết của mẫu đã cắt. - Tiến hành kiểm tra tài liệu kỹ thuật, các yêu cầu kỹ thuật, đường kim, mũi chỉ,… - Thực hiện các bước lắp ráp thành mẫu hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Kiểm tra lại các thông số mẫu đã may. 2. Nội dung công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may – nội dung chính: Trong nội dung của qui trình sản xuất tổng quát một mã hàng ở tất cả các bộ phận ở trên, từ bước 30 đến 37 (được tô đỏ) là nội dung mô tả qui trình chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may. Đây là bước chuẩn bị gần nhất với giai đoạn quan trọng – giai đoạn may sản phẩm khi tiến hành sản xuất một mã hàng. Dưới đây sẽ trình bày cụ thể các bước công việc chính của sự chuẩn bị này SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 37
  • 38. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ II.1. Lưu đồ: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 38 Chu n b s n xu tẩ ị ả ấ Ki m traể Ra m u r pẫ ậ May m u s n xu tẫ ả ấ Duy t m uệ ẫ L p đi u ti t giác s đậ ề ế ơ ồ Xây d ng tiêu chu n k thu tự ẩ ỹ ậ Xây d ng qui trình công nghự ệ L p b ng màu nguyên phậ ả ụ li uệ Ki m traể
  • 39. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ II.2. Diễn giải chi tiết: 2.2.1 Chuẩn bị sản xuất: − Căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch đã biên soạn trước đó cho mỗi xí nghiệp và lệnh sản xuất (hay còn gọi là lệnh cấp phát nguyên phụ liệu) do ban lãnh đạo công ty chuyển xuống, giám đốc xí nghiệp sẽ thông báo cho nhân viên các bộ phận để chuẩn bị sản xuất, bao gồm: bộ phận kỹ thuật xí nghiệp, nhóm Lean, Tổ trưởng/ phó chuyền may, chuyền may, kỹ thuật trưởng, kỹ thuật viên, bộ phận KCS, bộ phận hoàn tất, tổ cơ điện. − Kỹ thuật trưởng nhận tài liệu kỹ thuật taị phòng kỹ thuật KCS của công ty gồm: + Yêu cầu kỹ thuật. + Tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu, rập mẫu từ khách hàng. (Tham khảo tài liệu bảng kế hoạch sản xuất, lệnh cấp nguyên phụ liệu và bộ tài liệu kỹ thuật gốc ở phần phụ đính ) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 39
  • 40. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Cây rập chuẩn Mẫu chuẩn 2.2.2 Kiểm tra tài liệu kỹ thuật: - Tài liệu kỹ thuật nhận được từ phòng kỹ thuật KCS công ty rất quan trong, vì nó chính là cơ sở để tiến hành chuẩn bị cũng như triển khai sản xuất của một mã hàng. Nó cũng là căn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành theo yêu cầu của khách hàng. Nội dung của tài liệu kỹ thuật sẽ quyết định rất nhiều đến tính chất của qui cách và qui trình cho sản xuất hàng loạt tại xí nghiệp, đồng thời cũng là cơ sở pháp lý có thể giải quyết các phát sinh nếu có trong hoặc sau quá trình sản xuất. Vì thế, để đảm bảo an toàn cho sản xuất hàng loạt về sau, việc cần thiết nhất sau khi nhận tài liệu kỹ thuật từ phòng KT-KCS là kiểm tra kỹ lưỡng về số lượng cũng như nội dung của bộ tài liệu này. − Kỹ thuật trưởng sẽ là người tiến hành kiểm tra toàn bộ tài liệu kỹ thuật có đầy đủ hay không, yêu cầu phải có các nội dung sau: + Tên mã hàng, khách hàng. + Tỉ lệ cắt, màu vóc. + Rập mẫu các vóc. + Nội dung yêu cẩu kỹ thuật. - Nếu có bất kỳ thiếu sót nào cần báo ngay cho phòng KT-KCS để có biện pháp bổ sung hoặc điều chỉnh cho hợp lý. (Tham khảo bộ tài liệu kỹ thuật gốc, tỷ lệ cắt tại phần phụ đính) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 40
  • 41. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Kiểm tra bộ TLKT gốc 2.2.3 Ra mẫu rập: • Rập mẫu là bộ rập bán thành phẩm đầy đủ các chi tiết do khách hàng gửi đến, được in trên giấy mềm với tỉ lệ 1:1 nhưng không sắp xếp như giác sơ đồ trải cắt mà sẽ khoảng cách giữa các chi tiết hơn để có thể đảm bảo an toàn khi cắt rập. Trong bộ rập này sẽ có các size mà khách hàng yêu cầu sản xuất. • Nguồn gốc của bộ rập mẫu trên giấy mềm:  Do khách hàng tự in ra để đảm bảo thông số và hình dạng như họ mong muốn vì trên thực tế mỗi công ty sẽ có hệ thống xử lý thông tin khác nhau cũng như phần mềm chuyên ngành khác nhau. Vì thế khi ta và khách hàng sử dụng 2 loại phần mềm chuyên dụng khác nhau thì khả năng khi khách hàng gửi file và công ty in ra sẽ có sự chênh lệch nào đó. Điều này càng phổ biến hơn với những khách hàng kỹ tính như người Nhật ( Desence, Otochu, Cocos,…), họ thường gửi rập mẫu do chính họ in ra với loại giấy tốt theo đường máy bay về Việt Nam. Vì không phải do công ty in ra nên khi ra rập, nhân viên cắt rập phải chú ý cẩn thận, tránh làm thất thoát chi tiết.  Do công ty in ra theo file khách hàng gửi nếu khách hàng không tự in rập mẫu gửi cho công ty. Điều này dễ xảy ra hơn khi khách hàng và công ty gia công sử dụng cùng loại phần mềm chuyên dụng hoặc có tính chất tương tự nhau. Tuy nhiên loại giấy mà công ty sử dụng sẽ mềm và mỏng hơn để tiết kiệm chi phí sản xuất, vì thế khi ra rập mẫu phải hết sức cẩn thận để tránh gây sai hỏng. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 41
  • 42. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Cắt phá bộ rập mẫu Cắt tinh từng chi tiết • Đồng thời lập bảng thống kê chi tiết giữa thực tế bộ rập nhận được và số lượng chi tiết ghi trong tài liệu gốc để kiểm tra lại xem khách hàng có gửi đủ hay không. Nếu có thiếu sót hay sai khác phải báo ngay với khách hàng, • Bấm dấu mẫu mềm sang mẫu cứng. − Mẫu rập được in từ máy sơ đồ vi tính ra bằng giấy mềm, tiến hành cắt các chi tiết của bộ rập ra. Sau đó kỹ thuật viên kiểm tra các yêu cầu về thông số của đơn hàng. − Kỹ thuật viên sẽ bấm và cắt lại bằng giấy cứng để làm rập chấm dấu và rập thành phẩm. Bấm rập mềm lên giấy bìa cứng để cắt rập cứng • Mẫu rập chấm dấu. − Mẫu rập chấm dấu: là rập cứng, được thiết kế và tính toán phù hợp dùng để lấy dấu vị trí các dấu bấm, đường may thành phẩm, vị trí túi… trên chi tiết vải. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 42
  • 43. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ − Kỹ thuật viên sẽ chọn ra những rập có qui định về vị trí chấm dấu trong bộ rập mẫu gốc (nếu có) hoặc các chi tiết yêu cầu độ chính xác cao và tiến hành thiết kế vị trí chấm dấu trên rập cứng. − Khi làm rập chấm dấu, đăc biêt cần chú ý xác định các vị trí bấm dấu đường may nối. + Đường may nối bình thường: bấm dấu trên rập ở đầu đường may nối theo yêu cầu kĩ thuật của đường may (thông thường các đường nối là 1 cm). + Đường may nối có đường diễu: bấm dấu trên rập đường may nối phải lớn hơn đường diễu từ 0.25 – 0.5 cm theo yêu cầu kĩ thuật, để khi may đường may nối không bị hụt (nhỏ) so với đường diễu. + Ví dụ: o Đường may nối có đường diễu 0.64 cm thì bấm dấu rập đường may là 1cm. o Đường may nối có đường biểu diễn 1 cm thì bấm dấu rập một lá 1 cm, một lá 1.5 cm. + Ngoài ra theo yêu cầu kĩ thuật trường hợp đặc biệt bấm dấu đường may nối so le với nhau như đường may có đường diễu là 1 cm nhưng bấm dấu rập 1 cm, một lá 1.5 cm Rập lấy dấu vị trí miệng túi Rập lấy dấu vị trí tra nẹp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 43
  • 44. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Cữ may nhám Rập xác định vị trí thêu - Dụng cụ làm rập, cữ, gá thường là kéo, gò, dao rọc giây, dùi, máy khoan rập… Máy khoan cữ, gá Dùng dao rọc làm cữ • Ra mẫu rập thành phẩm. − Mẫu rập thành phẩm là rập không còn chừa đường may, rập này có tác dụng đảm bảo các chi tiết sau khi may xong đều đùng theo yêu cầu kỹ thuật về tiêu chuẩn và độ chính xác (ví dụ: rập thành phẩm mổ túi, rập quay nắp túi, rập quay pas tay,..). − Phương pháp thực hiện: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 44
  • 45. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ + Kỹ thuật viên sẽ bấm và cắt lại bằng giấy cứng để làm rập chấm dấu và rập thành phẩm. + Theo yêu cầu của sản phẩm từ rập bán thành phẩm cắt đi đường may sẽ được rập thành phẩm, nhưng dựa theo độ co dãn thực tế của từng loại vải, có thể tăng giảm thêm (thông thường là +/- 2mm) để đảm bảo đúng thông số kĩ thuật các chi tiết sau khi may . + Nếu trường hợp các chi tiết cần phải cắt chính xác thì phải làm rập để cắt lần 2, rập cắt lần 2 được tăng giảm tùy theo yêu cầu kĩ thuật từng mã hàng chi tiết này phải đảm bảo đúng thông số kích thước thành phẩm. • Lưu ý: tất cả các loại rập rập, cữ, gá đều phải được kỹ thuật trưởng kiểm tra và đóng dấu duyệt trước khi đưa vào sản xuất đại trà. 2.2.4 May mẫu sản xuất:  Tìm hiểu về may mẫu: - Khái niệm: là dung bộ mẫu mỏng đã được thiết kế các chi tiết của sản phẩm, đặt lên vải, giác sơ đồ, can mẫu rồi cắt bán thành phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Sau đó tiến hành may hoàn chỉnh một sản phẩm sao cho sản phẩm sau khi may xong đảm bảo thông số kích thước và có kiểu dáng giống mẫu chuẩn. - Mục đích: + Giúp phát hiện những sai sót bất hợp lý của mẫu mỏng, kịp thời chỉnh lý và đảm bảo an toàn cho sản xuất. + Nghiên cứu về qui cách lắp ráp: thông qua quá trình may mẫu tìm ra những sáng tạo, những thao tác tiên tiến hơn và cải tiến phương pháp may đã có. + Khảo sát được định mức nguyên phụ liệu và định mức thời gian hoàn tất chi tiết của sản phẩm. + Kết hợp và hỗ trợ cho nhân viên làm qui trình công nghệ. + Mẫu may xong sẽ được đưa cho ban lãnh đạo và khách hàng duyệt (còn gọi là mẫu đối), chỉ khi nào khách hàng và ban lãnh đạo đồng ý, sản phẩm mới được đưa vào sản xuất.  Mẫu sản xuất hay còn gọi là may mẫu Pre- production ( như đã học trong môn Quản lý đơn hàng): là mẫu được chuẩn bị trước khi may đại trà tại xưởng may, dùng để làm mẫu cho công nhân chuyền may. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 45
  • 46. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ  Qui trình thực hiện: • Nhân viên may mẫu phải nhận đúng nguyên phụ liệu của mã hàng chuẩn bị sản xuất để may mẫu (nếu thay thế phải có sự đồng ý của khách hàng). • Căn cứ theo TLKT, mẫu gốc rập chuẩn cho sản xuất để may mẫu. • Các bước công việc của nhân viên may mẫu:  Vẽ sơ đồ lên vải và cắt: đường vẽ và cắt phải chính xác theo rập mẫu gốc và các yêu cầu kỹ thuật. Khi cắt, tuyệt đối đối trung thành với mẫu mỏng ( yêu cầu về canh sợi và kỹ thuật …) để đảm bảo các chi tiết sau khi cắt sẽ đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng.  Thử độ co rút của vải bẳng cách ủi bán thành phẩm và ghi vào phiếu kiểm tra rập mẫu, may mẫu.  Thử độ rút của vải sau khi wash, ép keo theo điều kiện wash, ép keo của tài liệu kĩ thuật ghi vào phiếu kiểm tra rập mẫu, may mẫu.  Nếu các chi tiết rập mẫu khác với yêu cầu của sản phẩm mẫu, nhân viên may mẫu phải báo cáo ngay cho kĩ thuật trưởng để hỏi ý kiến khách hàng, từ đó chỉnh mẫu rập cho hợp lí (người ta giải quyết phải kí xác nhận vào tài liệu kĩ thuật hoặc phiếu yêu cầu kỹ thuật chỉnh sửa góp ý).  Tiến hành may mẫu và trong quá trình may nhân viên may mẫu phải ghi những thiết bị đặc biệt và các loại cữ (nếu có) vào phiếu kiểm tra rập mẫu, may mẫu để giám đốc kĩ thuật chuẩn bị các thiết bị phục vụ cho sản xuất đại trà. • Chú ý: nếu giữa mẫu áo gốc, rập mẫu, tài liệu kĩ thuật không thống nhất phải xin ý kiến của khách hàng, ghi hướng giải quyết cụ thể vào góp ý khác hàng để làm cơ sở cho sản xuất trong chuyền. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 46
  • 47. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Nhân viên may mẫu đang thực hiện công việc 2.2.5 Duyệt mẫu: − Sau khi hoàn tất công việc may mẫu, nhân viên may mẫu của xí nghiệp sẽ chuyển mẫu lên cho trưởng phòng kỹ thuật trưởng và khách hàng kiểm tra để duyệt mẫu. Quan trọng nhất là sự duyệt mẫu của khách hàng. − Khách háng duyệt sản phẩm mẫu đối sản xuất cùng với kỹ thuật trưởng. − Tất cả góp ý của khách hàng dựa trên tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu gốc được ghi vào bảng góp ý của khách hàng. Đồng thời khách hàng sẽ vẽ các vị trí cần chỉnh sửa và chú thích trực tiếp lên sản phẩm mẫu đối này và gửi lại SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 47
  • 48. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ cho xí nghiệp may để tiến hành chỉnh lý lại để may mẫu đúng theo các yêu cầu và góp ý mới của khách hàng cho đến khi mẫu được duyệt. Góp ý trực tiếp lên ản phẩm mẫu đối (Thảm khảo bảng góp ý của khách hàng tại phần phụ đính) 2.2.6 Lập điều tiết giác sơ đồ:  Khái niệm phiếu điều tiết giác sơ đồ: là văn bản kỹ thuật trong đó trình bày số sơ đồ, số sản phẩm trên một sơ đồk số lớp vải cần trải và hướng dẫn cách giác sơ đồ cho các size và màu cụ thể, nhẳm mục đích sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên phụ liệu trong quá trình sản xuất và làm cơ sở cho phòng sơ đồ giác sơ đồ và phân xưởng cắt điều tiết quá trình trải cắt.  Công tác lập phiếu điều tiết giác sơ đồ: • Căn cứ vào :  Lệnh sản xuất, tỉ lệ cắt.  Khổ vải thực tế trong biên bản kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu.  Tài liệu kĩ thuật • Nhân viên điều tiết xí nghiệp may lập phiếu điều tiết giác sơ đồ:  Kiểm tra tỉ lệ cắt, số lượng các vóc, màu.  Ghép các vóc (ghép cỡ vóc) ,tính số lượng sơ đồ giác và cần in theo yêu cầu kỹ thuật cắt.  Tùy vào tính chất nguyên phụ liệu mà sắp xếp số lớp trên một sơ đồ khác nhau: + Vải chính dày: 50 lớp/ 1 sơ đồ. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 48
  • 49. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ + Vải chính mỏng: 100 lớp/ 1 sơ đồ. + Gòn: 50 lớp/ 1 sơ đồ. + Keo: 100 lớp/ 1 sơ đồ. • Sau đó điền đầy đủ các thông tin trên vào phiếu điều tiết giác sơ đồ và gửi cho phòng sơ đồ và phân xưởng cắt.  Thực tế, phần chính của công việc này là ghép cơ vóc các size, các màu. Có 2 phương pháp ghép cỡ vóc: • Phương pháp trừ lùi (còn gọi là phương pháp tìm ước số chung nhỏ nhất): + Xem xét kỹ bảng tỉ lệ cỡ vóc của mã hàng để có những nhận xét cảm tính trước khi lựa chọn ghép các cỡ vóc với nhau. + Từ mặt bằng giác sơ đồ thực tế, xác định số sản phẩm tối đa có thể giác. + Lựa chọn trong số các cỡ vóc của mã hàng các cỡ vóc có sản lượng cao nhất (số cỡ vóc này phải nhỏ hơn hoặc bằng số sản phẩm tối đa có thể giác). + Lấy sản lượng của cỡ vóc có sản lượng thấp nhất trong số cỡ vóc đã lựa chọn để làm số trừ (ước số chung nhỏ nhất). Các sản lượng của các cỡ vóc còn lại được xem là số bị trừ. Sơ đồ thứ 1 sẽ là sơ đồ được ghép tất cả các cỡ vóc đã được chọn ra. Số sản phẩm đưa ra sau phép tính trừ sẽ được để lại cho các sơ đồ kế tiếp. + Quy trình cứ thế tiếp tục cho đến khi ta triệt tiêu tất cả sản lượng của mã hàng. + Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà mã hàng yêu cầu hay chưa. • Phương pháp tính bình quân gia truyền: dựa trên cơ sở của phương pháp trừ lùi nhưng có xét đến tính bình quân về định mức nguyên phụ liệu giữa các cỡ vóc nhỏ và lớn : + Từ mặt bằng và yêu cầu thực tế để xác định số sản phẩm tối đa có thể giác. + Kiểm tra xem số cỡ vóc trong bảng tỉ lệ cỡ vóc là số chẵn hay lẻ. Nếu là số chẵn thì ta tiến hành ghép lần lượt các cỡ vóc nhỏ nhất với các cỡ vóc lớn nhất, rồi ghép các cỡ vóc trung bình lại với nhau để có những sơ đồ đầu tiên. Nếu là số lẻ thì SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 49
  • 50. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ ta cũng lần lượt ghép các cỡ vóc lớn nhất với các cỡ vóc nhỏ nhất để có các sơ đồ đầu tiên, rồi xử lý sản lượng của cỡ vóc ở giữa theo số chẵn để giải quyết hết sản lượng của cỡ vóc này. + Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cỡ vóc sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất, tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm được nguyên phụ liệu và triệt tiêu được vải đầu tấm – đầu khúc. + Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỉ lệ cỡ vóc mà mã hàng yêu cầu hay chưa. + Ta ghép lần lượt các size lớn, nhỏ với nhau , còn lại size trung bình sẽ đi 1 sơ đồ riêng. Tiến hành ghép sao cho sản lượng các size lần lượt bị triệt tiêu hết. (Tham khảo bảng điều tiết giác sơ đồ ở phần phụ đính) 2.2.7 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật: • Kỹ thuật trưởng (hoặc may mẫu) sẽ tiến hành xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho bộ phận sản xuất với các nội dung chính sau:  Mô tả hình dáng, thành phần nguyên phụ liệu.  Kiểm tra định mức phụ liệu giữa các sản phẩm gốc, TLKT, ghi vị trí và số lượng.  Loại chỉ sử dụng: art , màu chỉ sử dụng, định mức cho phép của phòng KT-KCS  Yêu cầu trải vải, cắt, ủi, ép.  Yêu cầu may: cự li đường may, mật độ chỉ may, diểu, màu chỉ.  Qui cách gắn nhãn.  Thông số kỹ thuật thành phẩm. • Kỹ thuật trưởng dựa vào tài liệu kỹ thuật, mẫu chuẩn và các thay đổi, góp ý sau này của khách hàng (nếu có) để lập nên bảng tiêu chuẩn kỹ thuật. Nên dùng cách diễn giải dễ hiểu, rõ ràng cho mọi công nhân viên đều có thể nắm bắt. • Sau khi lập xong sẽ chuyển cho phòng kỹ thuật KCS công ty kiểm tra và phê duyệt. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 50
  • 51. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ (Tham khảo bảng tiêu chuẩn kỹ thuật ở phần phụ đính) 2.2.8 Xây dựng quy trình công nghệ: • Qui trình công nghệ: là văn bản kỹ thuật, trong đó liệt kê các bước công việc cẩn thiết theo một thứ thự nhằm may hoàn tât sản phẩm theo một diến tiến hợp lý nhất. Đồng thời văn bản này cũng cung cấp thông tin đầy đủ về bậc thợ, thời gian ( TG thiết kế và TG sản xuất), tính toán số lao động cụ thể cho từng bước công việc. • Qui trình thực hiện:  Khi may mẫu, nhân viên may mẫu kết hợp với nhân viên qui trình xây dựng qui trình công nghệ và bảng thiết kế chuyền.  Liệt kê theo thứ tự các bước công việc một cách hợp lý và logic.  Tính thời gian chế tạo từng bước công việc: căn cứ vào việc bấm giờ đối với những mã hàng mới hoàn toàn hoặc qui trình chuẩn đã được soạn thảo trước (qua quá trình sản xuất) đối với nhũng mã hàng có tính chất tương tự, thường sản xuất.  Định cấp bậc công việc: căn cứ theo qui định trong tài liệu Qui trình chuẩn. Tức tùy theo tính chất khó- dễ, yêu cầu chất lượng của từng bước công việc mà chọn bậc thợ phù hợp.  Tính số lao động cần thiết: căn cứ vào thời gian chế tạo sản phẩm, năng suất sản xuất của chuyền cũng như thời gian theo kế hoạch sản xuất để chọn số lượng lao động cần thiết.  Xác định các loại thiết bị và số lượng thiết bị cần sử dụng: căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật và thời gian chế tạo sản phẩm.  Tính định mức sản xuất- nhịp độ sản xuất: căn cứ vào thời gian chế tạo và số lao động. Nhịp độ sản xuất = Tổng thời gian chế tạo sản phẩm/ số lao động Định mức ngày = số TG làm việc ngày/ NĐSX = số sp may ra trong 1 ngày SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 51
  • 52. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ => Sau đó tùy vào tính chất của đơn hàng, ta sẽ tính định mức ngày thực tế bằng cách nhân cho hệ số %: o Nếu đơn hàng ngắn hạn: do công nhân may ko lành nghề mã hàng này nên sẽ gặp khó khăn, thao tác chậm hơn => nhân với % càng nhỏ hơn 100% o Nếu đơn hàng dài hạn: công nhân may chuyên hơn, thao tác nhanh hơn => nhân với % càng lớn hơn 100% • Bên cạnh làm bảng qui trình công nghệ, nhân viên qui trình cũng là người xây dựng bảng thiết kế chuyền và bố trí mặt bằng phân xưởng. Vì thế trong quá trình xây dựng qui trình công nghệ, nhân viên qui trình cũng phải nghiên cứu, tính toán khoa học, logic sao cho thuận tiện cho việc lập bảng thiết kế chuyền và bố trí mặt bằng phân xưởng. o Thiết kế chuyền công nghệ may là tính toán, sắp xếp chuyển tiếp xác bước công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng được tay nghề công nhân, thiết bị máy móc một cách hợp lý giúp cho năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt. o Bố trí mặt bằng phân xưởng là là một bản vẽ thu nhỏ cách bố trí, sắp xếp các thiết bị của chuyền trong xưởng may, có ghi tên của người ngồi sử dụng máy từng vị trí. 2.2.9 Lập bảng mảu nguyên phụ liệu: • Nhân viên làm bảng màu căn cứ vào tài liệu kỹ thuật phần hướng dẫn tác nghiệp phối màu, sản phẩm mẫu gốc, bảng màu gốc để làm bảng màu. • Bảng màu được chia ra làm 3 loại: a. Bảng màu nguyên liệu: - Bảng màu nguyên liệu bao gồm: + Vải chính, vải phối, lót, sympatex. + Keo, dựng, gòn, … - Bảng màu nguyên liệu được lập thành 2 bảng (1 bảng kho nguyên liệu, 1 bảng phân xưởng cắt). B. Bảng mảu nguyên phụ liệu: - Dán toàn bộ các loại nguyên phụ liệu của mã gồm: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 52
  • 53. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ + Vải chính, vải phối, lót, sympatex, keo, dựng, gòn, … + Keo ép sympatex. + Các loại phụ liệu. + Các loại nhãn và thẻ bài. - Bảng màu nguyên liệu được lập thành 3 bảng: 1 bảng kho phụ liệu, 1 bảng xí nghiệp may, 1 bảng kho hoàn thành. Bảng màu nguyên phụ liệu C.Bảng màu thêu: - Dán mẫu vải được thêu, các màu vải chính (nếu cần thiết để phân biệt). - Màu chỉ: Dán vào cột tương ứng với màu vải, ghi chỉ số, màu chỉ. - Mã số thêu, vị trí thêu, hình thêu. - Bảng màu thêu và bảng mẫu phải được kỹ thuật trưởng, trưởng phòng kỹ thuật, khách hàng kí xác nhận đạt yêu cầu. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 53
  • 54. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ - Bảng màu thêu được lập thành 2 bảng: 1 bảng phân xưởng thêu, 1 bảng xí nghiệp may. Bảng màu thêu • Tất các các loại bảng màu phải được kỹ thuật trưởng ký và khách hàng duyệt. 2.2.10 Kiểm tra in thêu, ủi ép, wash trước khi sản xuất: • Cũng như may mẫu hay kiểm tra lỗi vải, đối với sản phẩm có thực hiện công việc wash, ủi ép cũng cần kiểm tra độ co rút trước sản xuất để đảm bào thông số theo yêu cầu tài liệu. • Phương pháp kiểm tra:  Kỹ thuật trưởng sẽ lấy rập mỏng của các chi tiết cần wash, ủi ép, in thêu đặt lên vải để giác và cắt thành một số bán thành phẩm.  Sau đó sẽ sử dụng rập cứng đã xác định vị trí in thêu, ủi ép của chi tiết đó đem đến xưởng thêu, khu vực ủi ép hoặc đơn vị in, wash để thực hiện mẫu.  Kiểm tra nhiều lần đến khi đạt chất lượng yêu cầu của khách hàng.  Mọi thông tin về kết quả kiểm tra sẽ ghi cụ thể vào phiếu kiểm tra ủi ép/ in thêu/ wash trước khi sản xuất. Đồng thời đính kèm mẫu thật của quá trình kiểm tra. (Tham khảo Phiếu kiểm tra ủi ép trước khi sản xuất tại phần phụ đính) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 54
  • 55. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ 3 Các phát sinh và biện pháp xử lý trong quá trình chuẩn bị sản xuất: Trong thực tế sản xuất tại các doanh nghiêp thật khó để tránh khỏi những phát sinh, sự cố không mong muốn. Nguyên nhân có thể xuất phát từ yếu tố chủ quan cũng như khách quan. Và tại công ty may Đồng Tiến cũng tương tự, đặc biệt là các sự cố phát sinh trong công tác chuẩn bị sản xuất lại càng có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình sản xuất đại trà. Điều quan trọng hơn cả là biện pháp xử lý cũng như qua đó rút kinh nghiệm để hạn chế sự tái diễn lại sự cố đó. Dưới đây, em xin trình bày một số sự cố phát sinh cũng như biện pháp xử lý mà em tìm hiểu được từ thực tế công tác chuẩn bị sản xuất tại công ty may Đồng Tiến: Công việc Sự cố phát sinh Biện pháp xử lý Ra rập mẫu Có sự khác nhau về số lượng, chất lượng…giữa TLKT, rập mẫu và áo mẫu. Phản hồi ngay với khách hàng để họ có biện pháp điều chỉnh, bổ sung. Đường cong rập mẫu một size nào đó bị biến dạng. Dựa vào hình dạng các size khác, bảng TSKT và kinh nghiệm để điều chỉnh cho phù hợp. Bộ rập mẫu KH gửi đến thiếu chi tiết của 1 size nào đó (đối với chi tiết đơn giản). Dựa vào hình dạng các size khác, bảng TSKT và kinh nghiệm để thiết kế cho phù hợp. Phát hiện vị trí dấu bấm tại các chi tiết lắp ráp với nhau không có sự nhảy size giống nhau. Phản hồi ngay với khách hàng để họ có biện pháp điều chỉnh, bổ sung. Với sản phẩm nhiều lớp mà KH chỉ gửi một bộ rập cho một lớp chính. Dựa vào tính chất sản phẩm nguyên phụ liệu, áo mẫu và kinh nghiệm để tự gia giảm cho các lớp khác cho phù hợp. May mẫu - Đọc TLKT nhưng hiểu sai ý của KH dẫn đến may sai yêu cầu. -KH có thay đổi trong quá trình may mẫu. KH gửi đến bản góp ý => may lại mẫu theo góp ý và những thay đổi của KH cho đến khi mẫu được duyệt => Nhân viên may mẫu sè ghi chú các thay đổi này vào TLKT gửi cho kĩ thuật trưởng để làm rập cải tiến và phổ SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 55
  • 56. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ biến vào chuyền sản xuất. Điều kiện của công ty không có đủ hoặc không có loại thiết bị KH yêu cầu. -Chọn cách may khác. -KH gửi thiết bị đến. -Công ty thuê thiết bị bên ngoài. -Công ty nhờ gia công ngoài. Lập bảng màu NPL KH cấp phụ liệu đúng 100%, không có % cấp phát dư ra để làm bảng màu Chụp hình, photo để dán hoặc vẽ lên bảng màu. Kiểm tra co rút, wash, ủi ép, in thêu Nếu có sự cố cần tăng mẫu Kỹ thuật trưởng lên phòng sơ đồ điều chỉnh lại => nếu làm tăng định mức thì báo với KH: -KH đồng ý => tiếp tục sản xuất -KH không đồng ý => lập biên bản giao kèo với KH: nếu sau sản xuất có vấn đề gì về thông số thì công ty không chịu trách nhiệm. Lập qui trình công nghệ Điều kiện của công ty không có đủ hoặc không có loại thiết bị KH yêu cầu. -Chọn cách may khác. -KH gửi thiết bị đến. -Công ty thuê thiết bị bên ngoài. -Công ty nhờ gia công ngoài CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận:  Em nhận thấy kiến thức đã được học trên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật chúng ta so với kiến thức thực tế tại đơn vị C.Ty Đồng Tiến em đã thực tập vừa qua trên cơ bản khá giống nhau. Ban Giám Hiệu nhà trường và Ban SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 56
  • 57. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ Chủ Nhiệm khoa Công Nghệ May – Thời Trang chúng ta đã luôn nỗ lực hết mình để củng cố và cập nhật giáo trình một cách chung nhất, tổng hợp nhất từ nhiều nguồn nhằm không ngừng phát triển ngành học cũng như tránh gây sự bỡ ngỡ khi bước vào thực tế cho sinh viên sau khi mới ra trường. Bên cạnh đó do truyền thống sản xuất, điều kiện thực tế, kinh nghiệm nghề nghiệp… mà công ty vẫn có những sự khác biệt so với lý thuyết đã được học tại trường. Chính nhờ sự khác nhau đó em đã có cơ hội củng cố và học hỏi hơn nhiều về ngành học.  Sau quá trình thực tập chúng em đã hiểu hơn về quá trình hình thành và phát triển cũng như các hoạt động chính của doanh nghiệp, công việc và trách nhiệm của các phòng ban trong công ty. Đặc biệt là có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may. Qua đó mang lại cho em một cái nhìn thực tế hơn về công tác này, ngoài việc được tiếp nhận thêm kiến thức chính thì em còn được học hòi về những phát sinh, sự cố cùng các biện pháp xử lý từ kinh nghiệm của các cô chú, anh chị trong công tác này.  Và để đạt được hiệu quả cao trong công việc tương lai, đặc biệt là công việc tại khâu chuẩn bị sản xuất của xí nghiệp may, em nhận thấy mình cần chuẩn bị những kiến thức về qui trình chuẩn bị, triển khai và thực hiện sản xuất, công việc của từng nhân viên liên quan như: may mẫu, lập qui trình công nghệ, lập điều tiết giác sơ đồ, lập bảng màu nguyên phụ liệu…. Đồng thời em cũng cần chuẩn bị kỹ năng về phân tích và quản lý các công đoạn của quá trình sản xuất, đánh giá và tổng hợp được các kinh nghiệm làm việc trong môi trường sản xuất thực tế so với cơ sở lý thuyết đã học. II. Kiến nghị: Từ những kiến thức đã học tại nhà trường cộng với tình hình thực tế tại xí nghiệp may trong công tác chuẩn bị sản xuất, chúng em xin đưa ra một số kiến nghị như sau: Về phía công ty: • Tăng cường sử dụng các loaị gá lắp, tính toán qui trình chặt chẽ hơn để giảm bớt các động tác dư thừa phục vụ cho quá trình sản xuất được tốt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn trong lao động. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 57
  • 58. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ • Về sản xuất, nhân viên qui trình nên tính toán, sắp xếp, bố trí chuyền sao cho tất cả các chuyền may đều có thể gấp xếp, bao gói, đóng thùng ngay trên chuyền may. • Ngoài ra nên thường xuyên tổ chức phổ biến về chất lượng, giúp công nhân hiểu rõ hơn về chất lượng sản phẩm, từ đó họ có ý thức kiểm tra chất lượng công đoạn của chính mình để hạn chế tối đa hoặc không có tình trạng hàng bị tái chế. • Đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, nâng cao trình độ của cán bộ quản lý để có thể trực tiếp kí kết và nhận đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài nước mà không thông qua một khách hành trung gian nào khác. Về phía nhà trường: Qua quá trình đi thực tế, em đã học hỏi được rất nhiều về kiến thức chuyên ngành, em thấy giữa thực tế và lý thuyết tương đối giống nhau như đã nói ở trên. Em xin cám ơn sự nỗ lực không ngừng của quí thầy cô để cập nhật kiến thức thực tế cho chúng em. Đồng thời, qua sự cọ sát thực tế tại công ty may Đồng Tiến em đã học hỏi được nhiều kiến thức mới về công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may.Vì thế em xin có một số góp ý via nhà trường như sau: • Đa số ngành may Việt Nam hiện nay đang sản xuất theo phương thức gia công nên mong nhà trường sẽ bổ sung nhiều kiến thức hơn về loại hình sản xuất này trong thực tế. • Trên thực tế tên của các loại tài liệu kỹ thuật có phần khác nhau so với giáo trình trên trường, hy vọng thầy cô sẽ cố gắng cập nhật các tên gọi khác nhau của TLKT nhằm tránh gây bỡ ngỡ cho sinh viên. • Có rất nhiều loại thiết bị khác nhau trong thực tế sản xuất luôn được cập nhật tại các công ty, nhất là những công ty có qui mô lớn. Vì vậy, mong nhà trường sẽ tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tham quan, kiến tập, thực tập nhiều hơn. • Chính vì sản xuất là không ngừng đổi mới, nên em hi vọng nhà trường và quí thầy cô đã, đang và sẽ nỗ lực cải tiến giáo trình và phương pháp dạy cho phù hợp với thực tế. • Nên bổ sung thêm tài liệu kỹ thuật Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật trong giáo trình, vì em thấy đa số các công ty đều sử dụng loại tài liệu kỹ thuật này. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 58
  • 59. GVHD: TS. Nguyễn Phước Sơn Đồ án công nghệ • Hướng dẫn sinh viên học và tập dịch tài liệu kỹ thuật nước ngoài nhiều hơn để củng cố và nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành. CHƯƠNG 4: PHỤ ĐÍNH 1. Bảng kế hoạch sản xuất của xí nghiệp may. 2. Lệnh sản xuất (Lệnh cấp nguyên phụ liệu). 3. Bộ tài liệu kỹ thuật gốc (bằng tiếng Nhật). 4. Bảng góp ý mẫu của khách hàng. 5. Bảng tỷ lệ cắt. 6. Bảng thống kê chi tiết. 7. Phiếu điều tiết giác sơ đồ. 8. Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật. 9. Bảng qui trình công nghê. 10.Bảng thiết kế chuyền 11.Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng. 12.Biểu đồ thời gian phân công lao động. 13.Bảng báo máy cho mã hàng vào chuyền 14.Bảng màu nguyên phụ liệu. 15.Phiếu kiểm tra ủi ép trước khi sản xuất. (Nguồn: Xí nghiệp may 1 – C.ty may Đồng Tiến) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Sương – MSSV: 11109071 Trang 59