SlideShare a Scribd company logo
1 of 131
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Lời cảm ơn
L Lời cảm ơn chân thành nhất của em xin được gửi đến các thầy cô
giáo trong khoa công nghệ Dệt May và thời trang. Đặc biệt là thầy giáo
Nguyễn Minh Tuấn đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho em hoàn
thành bản đồ án .
Trong quỏ trỡnh làm đồ án bản thân em đã cố gắng hết sức vận dụng
những kiến thức đã học, kết hợp với thực tế đã được thực tập.Nhưng do
điều kiện về thời gian có hạn và kiến thức hiểu biết của bản thân chưa sõu,
nờn bản đồ án của em có nhiều thiếu sót. Trong quá trình làm đồ án bản
thân em đã cố gắng hết sức vận dụng những kiến thức đã học, kết hợp với
thực tế đã được thực tập.Nhưng do điều kiện về thời gian có hạn và kiến
thức hiểu biết của bản thân chưa sâu, nên bản đồ án của em có nhiều thiếu
sót.
1
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để sự hiểu biết của em được
nhiều hơn nữa. Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để sự hiểu
biết của em được nhiều hơn nữa.
Mở đầu
Trong cuộc sống của chúng ta, may mặc là một nhu cầu đẹp cho mỗi
người trong xã hội.
2
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Nghành công ngiệp Dệt-May có truyền thống lâu đời. Ở nước ta đây
là ngành kinh tế lớn của cả nước, thu hót đông đảo người lao động,là ngành
công nghiệp đem lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân, bên cạnh đú
nú cũn tạo nguồn tích luỹ vốn rất quan trọng cho đát nước, là nguồn động
lực thúc đẩy các ngành công nghiệp cùng phát triển.
Từ những năm 1995 trở lại đây, ngành công nghiệp Dệt may của
nước ta đã được nhà nước đầu tư nhiều mặt, đã từng bước tiến lên đã có
nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang các nước nh Trung quốc, Pakixtan,
Hàn Quốc...
Bước sang thiên niên kỉ mới, trong xu thế hội nhập trên thế giới và
khu vực. Ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thử thách lớn, sự cạnh
tranh để tồn tại và phát triển là không thể trỏnh khỏi . Sự phát triển của
ngành công nghiệp Dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành công nghệ
kéo sợi. Với sự quan tâm của đảng và chính phủ, Công nghiệp Dệt may
Việt Nam, có tiềm năng thực hiện một chiến lược “Đầu tư tăng tốc” Đổi
3
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
mới thiết bị, mở rộng sản xuất để từng bước hoà nhập và làm cho sản phẩm
của nghành dệt, đứng vững trên thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
Phần I: Thiết kế dây chuyền
Chương 1 : Phân tích mặt hàng
Sợi N
m
76 peco 83/17 chải kĩ thường dùng để dệt vải pụpơlin, vải
pụpơlin thường được máy áo sơ mi. Vải được dệt theo kiểu vân điểm, mặt
độ dọc của vải gấp rưỡi mật độ ngang, sợi dọc của vải có độ bền hơn sợi
ngang do trong quá trình dệt có sự ma sát giữa các sợi dọc với nhau và sức
căng sợi dọc khi tạo miệng vải.
Vải Pụpơlin dựng để may áo sơ mi nờn cú yêu cầu cao về độ đều của
sợi và độ sạch của vải.
4
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Khi pha trộn Polieste với bông sẽ kết hợp được cỏc tớnh chất tốt của
xơ poliseste nh : độ đều, độ bền và độ sạch cao. Ngoài việc kết hợp các
tính chất tốt về cơ lí của xơ polieste với xơ bụng thỡ việc pha trộn này có
một ý nghĩa hơn về hiệu quả kinh tế.
Khi pha trộn nếu tỉ lệ politeste quá lớn thì độ bền, độ sạch của sợi sẽ
tăng, vải có ngoại quan đẹp nhưng khi nhuộm vải tính ăn màu sẽ thấp, khi
sử dụng may áo sẽ nóng hơn, vậy ta kết hợp với tỉ lệ pha trộn phù hợp với
yêu cầu thực tiễn. Ta chọn tỉ lệ pha trộn nh sau : 83% xơ polieste và17%
xơ bông.
Sợi Nm 67 peco 65/35 dùng để dệt kim có yêu cầu là độ đều,độ sạch,
độ mềm mại và độ săn ổn định.
5
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
6
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chương 2 : Nguyên liệu
2.1 Nguyên liệu :
Việc chọn nguyên liệu phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Đạt được yêu cầu chất lượng của sản phẩm.
+ Phù hợp với thiết bị công nghệ.
+ Phải có tính kinh tế và giá thành hợp lí.
+ Làm chủ khả năng cung cấp nguyên liệu
Nguyên liệu chiếm phần lớn trong giá thành sản xuất. Vì vậy việc kết
hợp sử dụng nguyên liệu sao cho phù hợp, có hiệu quả kinh tế là một bài
toán khó.
Ở nước ta hiện nay, lượng bông trong nước chưa đáp ứng nhu cầu
của sản xuất, do đó phần lớn chúng ta phải nhập bông từ nước ngoài kể cả
xơ hoá học.
7
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Việc nhập cỏc lụ bụng từ các nước khác nhau nh : Liờn xô, Ên Độ,
Trung Quốc… dẫn đến sự không đều về chất lượng gây khó khăn cho quá
trình công nghệ. Để giải quyết vấn đề này cần có phương án sử dụng
nguyên liệu hợp lý.
Thông thường người ta pha trộn xơ, các thành phần tương đối đồng
đều với nhau về xơ ngắn, chiều dài xơ… nếu chênh lệch về độ nhỏ xơ lớn
sẽ gây ra độ không đều của sợi lớn. Lượng tạp chất không đồng đều sẽ gây
ra sự khó khăn trong quá trình loại tạp trên dây chuyền, độ chín của xơ
không đều gây ra sự ăn mầu không đều của sợi.
Dùa vào yêu cầu chất lượng của sợi N
m
76 dệt pụpơlin và N
m
67 dệt
kim là khá cao nên em chọn nguyên liệu nh sau :
2.2 Lập bảng pha trộn nguyên liệu
Bảng 2.2. : Hỗn hợp bông Cotton – cỏc tớnh chất
Tính chất
Thành phần
Tỉ lệ
(%)
N
x
(Nm
)
Độ bền
xơ
đơn(C
L
pc
(mm)
L
CT
(mm)
Xơ
ngón
( %)
Tạp
(%)
8
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
N)
Bông nga
cấp I
70 5920 4,61 34,04 31,58 9,51 1,82
Bông nga
cấp II
30 6033 4,8 33,04 30,22 11,3 2,29
Tổng 100 5944 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96
Bảng 2.2.2 Bảng hỗn hợp PES/Cotton 83/17(Nm76)
Tính chất
Thành phần
Tỉ lệ
(%)
N
x
(Nm
)
Độ bền
xơ đơn
( CN)
L
pc
(mm)
L
CT
(mm)
Xơ
ngón (
%)
Tạp
(%)
Hỗn hợp
bông
17 5944 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96
PES 83 6923 7,5 38,00
Tổng 100 6756,5
7
7,02 38,3 1,7 0,33
Bảng 2.2.3 Bảng hỗn hợp PES/Cotton 65/35(Nm67)
Tính chất
Thành phần
Tỉ lệ
(%)
N
x
(N
m)
Độ bền
xơ đơn
L
pc
(mm)
L
CT
(mm)
Xơ
ngón
Tạp
(%)
9
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
( CN) ( %)
Hỗn hợp
bông
3,5 5954 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96
PES 65 6923 7,5 38
Tổng 100 6584 6,51 36,56 10,9 3,51 0,681
2.3 Dự báo chất lượng sợi :
a. N
m
67 peco 65/35 dệt kim
Độ bền sợi pha được tính theo công thức Van chi cốp
L
p
= L
Tb
. K
p
( CN/Tex)
L
Tb
= n
1
.L
1
+ n
2
. L
2
Trong đó :
L
Tb
: Độ bền tương đối trung bình trong hỗn hợp.
L
1
: Độ bền tương đối của xơ polieste.
L
2
: Độ bền tương đối của xơ bông.
TexCN
NP
T
P
L
TexCN
NP
T
P
L
/8,27
1000
5944.68,4
1000
/9,51
1000
6923.5,7
1000
22
2
2
2
11
1
1
1
====
====
10
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
 L
Tb
= 0,05 . 51,9 +0,35. 27,8 = 43,465 CN/Tex
K
p
: hệ số sử dụng xơ của hỗn hợp trong sợi
Tra theo bảng ( 3.66) trang306 sách tra cứu
K
p
= 0,44
L
p
= 0,44 . 43,465 = 19,12 CN/Tex
+ Hệ số biến sai CV
p
%3,13]
67
6584
7,70
5,3[25,1 =+=CVp
+ Chỉ tiêu chất lượng
43,1
3,13
12,19
===
p
P
CV
L
I
Tra bảng ( 5.13) chất lượng sợi đạt Cấp I
P > 14,2
C
rp
< 15
I > 0,95
b. N
m
76 – dệt Pụpơlin 83/17
+ Độ bền tương đối của sợi pha
11
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
L
p
= L
TB
.k
P
L
TB
= n
1
.L
1
+ n
2
.L
2
= 0,83.51,9 + 0,17. 27,8= 47,8 CN/Tex
Tra bảng : K
p
= 0,44
 L
p
= 0,44.47,8 = 21,03 CN/Tex
+Hệ số biên sai
%7,13)
76
6758
7,70
5,32(25,1 =+=CVp
+ Chỉ tiêu chất lượng :
53,1
74,13
03,21
===
vp
P
C
L
I
Dùa vào bảng chỉ tiêu chất lưọng ta có thể kết luận sợi đạt chỉ tiêu loại I.
Chương 3: Thiết kế dây chuyền kéo sợi
* Phân tích chung
12
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chất lượng sản phẩm sợi không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của
nguyên liệu, mà còn phụ thuộc nhiều vào trình độ công nghệ và thiết bị gia
công. Thiết bị gia công không đồng bộ hoặc hoạt động kém thì không thể
có sản phẩm tốt đựơc, do đó không có chất lượng như yêu cầu. Để đáp ứng
với nhu cầu thị trường hiện nay, đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, vấn
đề đặt ra phải có một hệ thống dây chuyền tương ứng để sản xuất lợi sợi có
chất lượng cao đó.
Trong bản đồ án này em chọn dây chuyền kéo sợi của hãng Rieter –
Thuỵ Sĩ. Đây là một dây chuyền hiện đại và có đầy đủ những tính năng đáp
ứng được yêu cầu chất lượng sản phẩm và thực tế sản xuất đã nói rõ điều
đó.
3.1 Cỏc mỏy trong dây chuyền
1.Máy cung bông gồm cỏc mỏy :
+Mỏy xé kiện tự động Unifloc A10.
+ Mỏy xộ bụng hồi B2/5.
+ Mỏy xé 1 trục đinh B 60.
13
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Mỏy xé trộn và làm sạch B7/3R.
+ Mỏy xé – làm sạch, trừ tạp B11.
2. Máy chải C51.
3.Máy cuộn cói E30.
4. Máy chải kĩ E70R.
5. Mỏy ghộp RSB – D30.
6. Máy sợi thô F5D.
7.Máy kéo sợi con G30.
8. Mỏy đỏnh ống Autoconer 338 RM.
3.2 Sơ đồ bố trí dây chuyền công nghệ cho cả hai loại sản phẩm
14
M¸y xÐ kiÖn tù ®éng
M¸y xÐ kiÖn tù ®éng
M¸y xÐ 1 trôc ®inh
M¸y xÐ,trén, lµm s¹ch
B7/3R
M¸y xÐ, Lµm s¹ch, trõ t¹p
B11
M¸y ch¶i C51
M¸y ghÐp s¬ bé COTTon
M¸y cuén cói E30
M¸y ch¶i kÜ E70R
M¸y xÐ 1 trôc ®inh
M¸y ch¶i C51
M¸y ghÐp s¬ bé PE
M¸y ghÐp trén
M¸y ghÐp I + II
M¸y th« F5d
M¸y sîi con G30
M¸y èng 338 RM
M¸y xÐ b«ng håi
B2/5
M¸y xÐ trén, lµm
s¹ch B7/3R
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
3.3 Đặc tính kỹ thuật của cỏc mỏy trờn dõy truyền kéo sợi
1. Dây chuyền xé, trộn và làm sạch xơ (cung bông)
a.Mỏy xé kiện tự động
15
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Giới thiệu mỏy xộ kiện tự động
Máy Unifloc A10 là loại máy thuộc thế hệ mới nhất,mỏy làm việc
linh hoạt với nhiều nhóm kiện bông ( 21 nhúm ) cú độ cao khác nhau, quy
trình hoạt động của mỏy cú độ tin cậy cao. Trục xé của mỏy cú cấu tạo đặc
biệt, nó bao gồm đĩa răng và có thể thay thế độc lập từng đĩa răng một khi
cần thiết,đạt hiệu quả xé nhỏ các miếng xơ rất cao.
+ Quá trình làm việc của máy Unifloc A10
- Quá trình công nghệ xơ từ kiện xơ xếp dưới sân, được nhỏ vòng
qua hòm (4) qua kênh dẫn (4) theo đường ống dẫn đến máy tiếp theo của
dây chuyền.
Trước khi nguyên liệu chuyển sang máy tiếp theo, dòng xơ được một
thiết bị dò kim loại kiểm tra và tách vật nặng kim loại ra khỏi nguyên liệu,
đảm bảo an toàn cho cỏc mỏy phía sau.
+Đặc tính của máy Unifloc A10.
- Máy có thể gia công các loại xơ thiên nhiên ( Cotton ), xơ PE.
16
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Chiều dài xơ tới 65 mm.
- Năng suất máy từ 600- 1400 ( kg/h).
b. Mỏy xộ 1 trục đinh Uniflex B60.
- Đây là mỏy xộ dựng 1 trục chính, gia công xơ Cotton và xơ hoá
học.
- Máy gia công xơ tập trung tại khu vực của trục đinh, ở đây cỏc
chựm xơ được phân tách, xé nhỏ, trừ tạp chất làm sạch.
- Giống như máy Uniclean B11, máy được truyền động bằng một
động cơ chính và một động cơ 1 chiều, dùng để thay đổi tốc độ tăng giảm
cự ly của ghi dưới trục đinh và tốc độ trục đinh.
+ Đặc tính kĩ thuật mỏy mỏy Uniflex B60
- Chiều dài xơ xử lý : 65mm : 65mm
- Công suất : 2,6 kW : 2,6 kW
- Bề rộng làm việc : 750mm : 750mm
17
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Kích thước dài : 250mm : 250mm
- Rộng : 1150mm : 1150mm
- Trọng lượng: 1450 kg : 1450 kg
- Rộng cấp nguyên liệu: 1050mm : 1050mm
- Cao: 2000 mm : 2000 mm
- Cao cấp nguyên liệu: 750mm : 750mm
c. Mỏy xộ – làm sạch và trừ tạp chất Uniclean B11 ( h3 )
- Giới thiệu máy:
Uniclean B11 là loại máy mới trong dây chuyền Rieter hiện nay nú
cú nhiệm vụ tiếp tục xé, phân tích xơ và làm sạch xơ từ đường ống hót từ
máy B7/3R
Ở đây xơ được xé ở mức độ cao hơn so với máy Unifloc A10 tiếp tục
loại trừ tạp ( làm sạch khoảng 70%) so với toàn bộ dây chuyền cung cấp
18
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
bông. xơ được xé ở mức độ cao hơn so với máy Unifloc A10 tiếp tục loại
trừ tạp ( làm sạch khoảng 70%) so với toàn bộ dây chuyền cung cấp bông.
- Đặc tính kĩ thuật của máy Uniclean B11
+ Máy có thể gia công và làm sạch xơ cotton, xơ hồi, phế
+ Năng suất máy : 1200kg/h
+ Bề rộng làm việc : 1600mm
+ Tù động điều chỉnh, công tác vận hành máy đơn giản
d. ABC control
Đây là 1 monitoring dùng để điều khiển hoạt động và thay đổi các
thông số công nghệ dây chuyền liên hợp xé trộn và máy chải. Qua đây có
thể điều khiển, hiện thị các thông số kỹ thuật của mọi máy trong dây
chuyền.
2.Máy chải thô C 51
19
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Sau khi nguyên liệu xơ từ mỏy xộ làm sạch B11 theo đường ống ra
khỏi dây cung bông, được hệ thống phân phối bông ( bằng khí) cấp cho hệ
thống máy chải C51. Ở đây xơ được phân chải thành xơ duỗi thẳng và song
song, tạo thành màng xơ. Sau đó tụ lại thành cói, được kéo dài để làm tăng
độ đều cho cói chải, và xếp vào thựng cúi.
Để cấp nguyên liệu cho máy gia công, cần phải có hệ thống cấp
nguyên liệu xơ Cardchute system Arefeed A70.Hệ thống này có tác dụng
điều chỉnh lượng xơ cấp cho máy chải, sao cho cói chải được tạo ra đúng
với chi số thiết kế , ổn định chất lượng cói ra máy.
- Đặc điểmcủa máy chải C51
+ Tù động điều chỉnh : chi số cói, ghi thùng lớn ( bông rơi chải thô)
tự dừng máy khi có sự cố.
+ Máy có hệ thống điều khiển : Microprocessor – control system với
các đầu đo ( sensor ) tù động điều chỉnh : Nm, độ đều cói chải, tốc độ thùng
lớn.
20
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Đặc tính kỹ thuật máy chải C51:
+ Nguyên liệu gia công: xơ cotton,xơ hoá học. : xơ
cotton,xơ hoá học.
+ Năng suất máy: 100kg/h. : 100kg/h.
+ Nm cói ra: 0,15 – 0,33. : 0,15 – 0,33.
+ Chiều rộng làm việc: 1000 (mm ). : 1000 (mm ).
+ Tốc độ thùng lớn: 300 – 600v/ph. : 300 – 600v/ph.
3.Máy cuốn cói Unilap E30
a. Giới thiệu máy Unilap E30:
Mỏy có nhiệm vụ tạo ra cuộn cói, chuẩn bị cho máy chải kỹ. Cuộn
cói tạo ra có quy cỏch,chất lượng nhất định, đảm bảo cho quá trình chải kỹ
có hiệu quả cao.
- Mỏy có bộ điều khiển bằng khí nén, kiểm soát toàn bộ động tác kéo
dài của máy.
21
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Mỏy có bộ vario speed có tác dụng làm giảm độ không đều do kéo
dài, cũng như làm tăng độ duỗi thẳng và song song của xơ trong cuộn cói.
b. Đặc tính kỹ thuật:
+ Nguyên liệu gia công: Xơ cotton,chiều dài xơ 65 mm : Xơ
cotton,chiều dài xơ 65 mm
+ Định lượng cói vào: 160 kgtex ( g/m) : 160 kgtex ( g/m)
+ Định lượng cói ra: 80 kgtex ( g/m) : 80 kgtex ( g/m)
+ Trọng lượng cói: 25kg : 25kg
+ Bề rộng cuộn cói: 300 mm : 300 mm
+ Đường kính cuộn cói: 650mm : 650mm
+ Năng suất máy: 430 kg/h : 430 kg/h
+ Số cói cấp vào: 24-28 : 24-28
+ Sè mối ra: 1 : 1
+ Tốc độ ra cói: 50- 120m/ph : 50- 120m/ph
22
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
4. Máy chải kỹ E70R
- Nhiệm vụ của máy chải kỹ là:
+Phân tách hoàn toàn cỏc chựm xơ, miếng xơ thành các xơ đơn để
loại trừ hình thành bông kết khi kéo dài sản phẩm.
+ Làm sạch tạp và điểm tật.
+ Loại bỏ xơ ngắn, tăng độ đều xơ theo chiều dài cói chải kỹ.
+ Nâng cao độ duỗi thẳng và song song của mọi xơ trong cói, sau khi
chải kỹ, độ duỗi thẳng của xơ trong cói đạt 82%.
- Giới thiệu về máy chải kỹ:
+ Máy có năng suất cao, tốc độ chải ( max ) : 350 lần/ph.
+ Trờn máy chải kỹ E70R có cơ cấu “CD – Bridge” làm giảm chờ
cuộn cúi trờn trục,làm cho xơ không bị ựn trờn bàn dẫn cỳi,xơ không bị
uốn cong trở lại, do đó độ đều cói tăng lên.
23
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Máy có hệ thống tự động ROBOLap: là hệ thống tự động thay và
nối cuộn cỳi,nhờ hệ thống này mà chất lượng sản phẩm cói chải kỹ được
cải thiện, tăng độ đều cói chải kỹ.
+ Toàn bộ quá trình công nghệ của máy chải kỹ E7OR được kiếm
soát bởi hệ thống tự động, cú các sensors nhận biết và cung cấp về trung
tâm điều khiển.
b) Thông số kỹ thuật.
- Nguyên liệu gia cụngxơ bụng xơ bông
- Sè mối ghép8 cuộn cói vào 8 cuộn cúi vào
- Sè mối ra1 1
- Tỷ lệ bông rơi chải kỹ8-25% 8-25%
- Năng suất50-60 (kg/h) 50-60 (kg/h)
- Tốc độ trục chải350(lần/phỳt) 350(lần/phút)
5.Mỏy ghép RSB-D30
24
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
giới thiệu mỏy ghộp RSB-D30
+ Là loại máy hiện đại, có thể tự điều chỉnh các thông số công nghệ
như :Nm cói, U%…
+ Máy chạy tốc độ cao: 300 – 800 m/phỳt
+ Độ kéo dài có ưu điểm riờng,lực Ðp suốt trên bàng khí nén nên ổn
định quá trình khống chế xơ.
- Đặc tính kỹ thuật mỏy ghộp RSB –D300
+ Nguyên liệu gia cụngxơ cotton, xơ hoá học xơ cotton,
xơ hoá học
+ Sè mối ghép6 –8 6 –8
+Số mối ra1 1
+ Bé kéo dài kiểu4/3(4suốt trên 3 suốt dưới) 4/3(4suốt
trên 3 suốt dưới)
+ Bé số kéo dài4,48 – 11,67 4,48 – 11,67
25
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Sơ đồ công nghệ của mỏy ghộp RSB – D30
6. Máy sơị thô F5D
- Giới thiệu máy:
Đây là loại máy có khả năng tự động hoá cao. Máy có cơ cấu đổ sợi
thông qua khí nén ,thời gian ngõng khi đổ sợi là 4 phót, tăng hiệu suất sử
dụng máy.
- Đặc tính kỹ thuật:
+ Nguyên liệu gia cụngXơ coton, xơ hoá học Xơ coton,
xơ hoá học
+ Nm sợi thụNm 0,18 – 5,1 Nm 0,18 – 5,1
+ Bội số kéo dài4 –20 4 –20
+ Sè cọc120 120
+ Tốc độ cọc tối đa1300V/ph 1300V/ph
26
1
4
2
5 6
3
7
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
7. Máy kéo sợi con G30
- Giới thiệu máy
Mỏy có sự đổi mới nổi bật trong thiết kế máy kéo sợi con là: tách
riêng bộ phận truyền động cho hệ thống kéo dài và hệ thống xe săn. Cú cỏc
Motơ riêng truyền động cho các hệ thống, kéo dài và xe săn.
- Đặc tính kỹ thuật:
+ Chiều dài suốt:120- 250 mm 120- 250 mm
+ Đường kính nồi38, 40, 42, 45, 48, 51 (mm) 38,
40, 42, 45, 48, 51 (mm)
+ Tốc độ cọc(max)25000v/ph 25000v/ph
8. Mỏy đỏnh ống Autoconer 338RM
Mục đích: sợi con từ các ống nhỏ được chuyển thành những búp sợi
có khối lượng lớn (theo yêu cầu) để chuẩn bị cho những công đoạn tiếp
theo: dệt, nhuộm.
+ Sợi qua máy ống đảm bảo chất lượng được nâng cao ở nhiều chỉ
tiêu: độ sạch,độ đều,độ bền, độ bóng, độ dày, mỏng thân sợi.
27
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Máy có kết cấu gọn chắc,gồm các bộ phận.
- Đầu máy.
- Bé quốn ống.
- Bé phận chuyển ống sợi con hết.
- Bé phận tự làm sạch.
- Bé phận khí nén.
Máy ống Autoconer 338 có cấu trúc dài 1 mặt, mỗi đơn vị quấn ống
của máy là 1 máy độc lập với bộ nối vê ( xoắn hai đầu sợi với nhau thông
qua khí nén ) tạo mối nối vê, không có gút.
Mỏy có bộ tăng tốc và chống xếp trùng, đảm bảo sức căng trong quá
trình quấn ống là không đổi.
- Đặc tính kỹ thuật của máy 338 RM:
+ Đơn vị quấn ống : 60. : 60.
+ Tốc độ quấn ống: 1600m/ph. : 1600m/ph.
+ Chiều dài tổng cộng: 2430mm. : 2430mm.
+Chiều rộng tổng cộng: 2154mm. : 2154mm.
28
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Chiều cao tổng cộng: 2930. : 2930.
+ Khoảng cách cọc : 320mm. : 320mm.
+ Chiều dài búp sợi min: 180mm, max : 360 mm. : 180mm, max :
360 mm.
Ghi chó :
Với dây chuyền kéo sợi của hãng Rieter.
- Cỏc máy trong dõy xộ trộn và làm sạch, máy chải, việc vận chuyển
xơ giữa cỏc mỏy được thực hiện bởi các đường ống hót, quạt gió hót.
- Đối với cỏc mỏy : từ cuộn cói – máy ống, do mỏy cú trang bị các
cơ cấu tự động, cơ cấu vận chuyển cuộn cói giữa máy cuộn cói và chải kỹ,
cơ cấu vận chuyển sợi thô sang sợi con, cơ cấu tự động đổ sợi, như vậy sẽ
tiết kiệm được nhiều lao động. Song do điều kiện lao động ở Việt Nam
chóng ta còn dư thừa nhiều và vì vậy cỏc mỏy này, chọn trong đồ án là bởi
toàn bộ các cơ cấu này, ở máy ống ta bỏ cơ cấu đổ sợi tự động.
29
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chương 4 : Thiết kế công nghệ
* Nhiệm vụ của thiết kế công nghệ kéo sợi là :
Chọn và xác định các thông số đặc trưng cho quá trình công nghệ để
sản xuất các mặt hàng theo yêu cầu. Đó là những thông số về độ mảnh của
bán thành phẩm và sản phẩm sản xuất : sè mới ghép, BSKD, độ săn, tốc độ
các bộ phận công tác.
Việc lùa chọn các thông số công nghệ dựa trờn nhiều yếu tè :
- Những yêu cầu về chất lượng, số lượng mặt hàng.
- Chất lượng của nguyên liệu đó lựa chọn.
- Chất lượng chế tạo, khả năng công nghệ của máy.
- Cơ sở lý luận để chọn, tính toán các thông số.
Tất cả các thông số công nghệ đều có ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất máy, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế.
30
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Do vậy thiết kế công nghệ và dây chuyền sản xuất và lùa chọn các
thông số công nghệ tối ưu đảm bảo năng suất, chất lượng sợi, giá thành sản
phẩm giảm thấp nhất.
4.1 Chọn độ mảnh bán thành phẩm, số mối ghép tính BSKD
Để làm nhỏ bán thành phẩm phải tiến hành kéo dài. Kéo dài là quá
trình công nghệ cơ bản trong quá trình kéo sợi, nó làm nhỏ bán thành phẩm
bằng phương pháp dịch chuyển các xơ sắp xếp lại thành một sản phẩm có
chiều dài lớn hơn, với số không đổi ban đầu.Do có sự chuyển dịch giữa các
xơ và nhờ ma sát giữa chúng mà các xơ được duỗi thẳng và định hướng
theo chiều trục sản phẩm trong quá trình kéo dài, thường làm tăng độ
không đều của sản phẩm, do các xơ chuyển động tự do, di chuyển không
ổn định.
Do đó kéo dài càng lớn thì độ không đều càng cao và dẫn đến chất
lượng sản phẩm sẽ giảm.
31
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Việc chọn bộ kéo dài căn cứ vào giới hạn của từng công đoạn máy,
nhiệm vụ kéo dài cụ thể với từng công đoạn. Đảm bảo việc tổ chức quản lý
kỹ thuật đơn giản, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bội số kéo dài trờn mỏy sợi con ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.Nếu ta chọn bội số sẽ kéo dài cao quá sẽ làm tăng độ không đều của
sợi. Vì vậy chọn chi số mọi bán thành phẩm sao cho BSKD của máy sợi
con cao mà vẫn đảm bảo chất lượng sợi tốt.
4.1.1 Chọn chi số cói chải
Kéo dài trờn mỏy chải là làm giảm bề mặt dày lớp bụng đưa vào
thành màng xơ mỏng, tạo thành cói chải. Đối với máy chải chi sè ra có thể
chọn ở mức độ cao, vì chi sè ra tăng thỡ lớp xơ trên mặt thùng lớn giảm,
phụ tải giữa líp xơ thùng lớn và mui giảm, dẫn đến tăng hiệu quả phân chải
ở khu vực thùng lớn và mui, tăng chất lượng cỳi.Tuy nhiờn cho chi số cói
chải cao sẽ ảnh hưởng đến năng suất máy.
Dựa trờn cỏc thông số công nghệ của máy chải C51 và tính chất
nguyên liệu, ta chọn như sau :
32
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chi số cói chải bông N N
m
= 0,22
Chi số cói chải PEN N
m
= 0,22
Chi số cói chải kĩN N
m
= 0,22
Chi số cuộn cói raN N
m
= 0,014
4.1.2 Chọn chi số cỳc ghộp
Để thuận tiện cho tổ chức quản lý kĩ thuật công nghệ, ta chọn chi số
cúi ghộp, cỳc chải kĩ, cói chải thô là bằng nhau và bằng N
m
0,22
4.1.3 Chọn chi số sợi thô
Sợi N
m
67 Peco ( 65/35) Dệt kim chọn N
m
sợi thô = 2,0.
Sợi N
m
76 Peco ( 83/17 ) Pụpơlin chọn N
m
= 2,3.
4.1.2 Chọn số mối ghép
Mục đích của ghép là đều bán thành phẩm, mặt khác là quá trình kéo
dài trờn mỏy ghép lại gây ra độ không đều do kéo dài, làm mất tác dụng
làm đều của cúi ghộp. Vỡ ý nghĩa đó người ta thường chọn số mối ghép
xấp xỉ với bội sốkộo dài E.
Chọn số mối ghép trờn mỏy ghộp
33
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Băng sơ bé ( cả ghép Cotton và Pe ) là 8
- Băng trộn Peco ( 65/35) :8 mối 5/3
- Băng trộn Peco ( 83/17) : 6 mối 5/1
- Băng I, Băng II :8 mối
- Trờn máy cuộc cói Uniflap chọn số mối ghép là 24
- Chọn số mối ghép trờn mỏy chải kĩ là :8
4.2 Tính bội số kéo dài
Quan hệ giữa bội số kéo dài, chi số, được thể hiện qua công thức :
d*
N
N
E
vµo
ra
=
Đối với máy chải kỹ :
)1(
.
y
N
dN
E
vµo
ra
−=
Máy chải kĩ E70R, tỉ lệ bông rơi chải kỹ : y = 15,6%
Bảng 4.2 : Chi số bán thành phẩm, bội số kéo dài
Số mối ghép cỏc cụngđoạn là
Chi sè
34
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Công đoạn
máy
Số mối
ghép
(d)
Bội số
kéo dài
( E)
N
m
ra N
m
vào
Chải C51 0,22
Cuộn cói
Uniflap E30
0,014 0,22 24 1,527
Chải kĩ
E70R
0,22 0,014 8 106,1
Ghép sơ bộ
N
m
67-peco
(65/35)
0,22 0,22 8 8
N
m
76-peco
(83/17)
0,22 0,22 8 8
Ghép băng trộn
N
m
76-peco
(83/17)
0,22 0,22 6 6
N
m
67-peco
(65/35)
0,22 0,22 8 8
Ghép BI, BII
N
m
76-peco
(83/17)
0,22 0,22 8 8
N
m
67-peco(65/35) 0,22 0,22 8 8
Mỏy thô N
m
76-peco
(83/17)
0,22 0,22 8 8
35
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
N
m
67-peco
(65/35)
2,0 0,22 9,09
Máy con
N
m
76-peco
(83/17)
2,3 0,22 10,54
N
m
67-peco
(65/35)
67 2,0 33,5
N
m
76-peco
(83/17)
76 2,3 33,04
4.3 Chọn độ săn sợi
Xe săn là một quá trình công nghệ cơ bản, với mục đích làm xoắn
liên tục và làm cho sợi đú cú độ bền nhất định đảm bảo cho việc kéo sợi
thuận lợi.
4.3.1 Độ săn sợi thô
Độ săn sợi thô có tác dụng làm tăng độ bền cho sợi thô, thuận lợi cho
quá trình quấn ống sợi thô. Độ săn sợi thô cao việc kéo dài trờn mỏy con
gặp khó khăn, độ săn sợi thô thấp gây đứt sợi thô, giảm năng suất.
Độ săn K được tớnh theo công thức như sau:
36
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
NK n .α=

n
: Hệ số phụ thuộc vào chi số sợi thô
N : chi số sợi thô.
- Sơi thô N
m
67 – Peco ( 65/35) chọn 
n
= 22
)/(1,312.22 mVxK ==
- Sợi thô N
m
76 – peco ( 83/17) chọn 
n
= 23
)/(88,343,2.23 mVxK ==
4.3.2 Độ săn sợi con
Ta chọn độ săn sợi con cho phù hợp, sao cho quá trình quấn ống
được thuận lợi, đảm bảo quá trình gia công tiếp theo không ảnh hưởng,
tăng hiệu quả sản xuất.
Chọn độ săn sợi con phụ thuộc vào chiều dài xơ, chi số sợi, công
dụng của sợi. Độ săn sợi thấp không đảm bảo độ bền cho sợi. Độ săn sợi
quá cao sẽ gây xoắn cuốn khi dệt vải và còn làm giảm năng suất máy.
Ta có hệ số săn và độ săn cho các loại mặt hàng như sau :
- N
m
67 Peco (65/35) Dệt kim : 
n
= 95
)/(6,77767.95 mVxK ==
37
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- N
m
76 peco ( 83/17) Dệt pụpơlin

N
-d = 120 :
)/(1,104676.120 mVxK ==

N
-n = 110 :
)/(95976.110 mVxK ==
Bảng 4.3.2 :Bảng độ săn các loại sợi
Loại sợi Cụng dông Hệ số săn

N
Độ săn
( Vx/m)
Sợi thô N
m
2,0 Kéo sợi con 22 31,1
Sợi thô N
m
2,3 Kéo sợi con 23 34,88
Sợi con N
m
67 Dệt vải kim 95 777,6
Sợi con N
m
76 dọc Dệt vải pụpơlin 120 1046,1
Sợi con N
m
76 ngang Dệt vải Pụpơlin 110 959
4.4 Chọn tốc độ máy – các bộ phận công tác chính của máy
Chọn tốc độ máy căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của máy, chỉ số và
tính chất sản phẩm, thành phần nguyên liệu gia công. Chọn tốc độ máy tối
ưu để sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt nhất, thuận lợi cho nghệ, tăng
năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm.
38
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
4.4.1 Máy chải thô C51
- Máy chải C51 của hãng Rieter là một loại máy hiện đại, máy đạt
trình độ công nghệ cao.
- Máy chải card C51 khác so với máy chải của hóng khỏc là líp xơ
được hệ thống phối bông cấp cho máy chải, rồi được trục gai phân tách,
chuyển cho thùng lớn và mui phân chải, sau đó được chuyển qua hệ thống
(3 trục) để búc lớp xơ đã được phân chia ra ngoài, tạo thành cói và tiếp tục
được kéo dài trên bộ kéo dài, sau đó xếp vào thựng cỳi.Vỡ vậy khác với
cỏc mỏy khỏc, khi chọn tốc độ máy ta chọn tốc độ thùng con, ở đây ta chọn
tốc độ thùng lớn. Nếu tốc độ thùng lớn chọn thấp thì tác dụng phân chải
giữa khu vực thùng lớn và mui giảm, năng suất thấp. Nếu chọn cao phụ tải
giữa mui và thùng lớn tăng có thể làm tăng điểm kết cỏc cúi.
Dùa vào phân tích ta chọn tốc độ máy chải (5)
- Chải thô PE : 400 ( V/ph )( tốc độ thùng lớn ) ( tốc độ
thùng lớn )
39
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Chải thô Cotton: 450 (V/ph)( tốc độ thùng lớn ) ( tốc độ
thùng lớn )
4.4.2 Máy cuộn cúc Unilap E30
- Chọn tốc độ máy 100m/ph.
4.4.3 Chải kĩ E 70R
Mỏy có bộ điều khiển tự động khống chế hoàn quá trình làm việc
của máy. Do vậy độ không đều do cói chải kĩ ghép và kéo dài trên E70R
luôn được kiểm soát tốt. Ta chọn tốc độ chải kĩ là 320 lần/ phót ( tốc độ
trục chải).
4.4.4 Mỏy ghộp RSB – D30
Chọn tốc độ mỏy ghộp ảnh hưởng đến chất lượng cúi ghộp và năng
suất máy. Do máy RSB – D30 là máy hiện đại của hãng Rieter và trên thế
giới máy có trình độ công nghệ cao và độ an toàn của máy lớn và cho chất
lượng cúi ghộp rất tốt.
40
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Hơn nữa mỏy cú bộ điều khiển tự động và khống chế chất lượng cúi
ghộp nờn tớnh ổn định cho chất sản phẩm cói tin cậy và an toàn. Theo tài
liệu máy có thể chọn tốc độ từ 250 1000( m/ph ).
Dùa vào nguyên liệu và sợi cần sản xuất ta chọn tốc độ máy như sau:
+ Mỏy ghép sơ bộ Cotton: 650 m/ph. : 650 m/ph.
+Mỏy ghép sơ bộ PE : 590 m/ph. : 590 m/ph.
+Mỏy ghép trộn: 620 m/ph. : 620 m/ph.
+ Mỏy ghép băng I: 620m/ph. : 620m/ph.
+ Mỏy ghép băng II: 620m/ph. : 620m/ph.
4.4.5 Máy sợi thô F5D
Máy sợi thô F50 là máy hiện đại có tốc độ cọc Max 1300 ( V/ph ).Ta
chọn tốc độ như sau:
N
m
2,0Chọn tốc độ cọc : 1200 V/ph Chọn tốc độ cọc : 1200
V/ph
N
m
2,3Chọn tốc độ cọc là : 1100 V/ph Chọn tốc độ cọc là :
1100 V/ph
41
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
4.4.6 Máy sợi con G30
Máy sợi con G30 là máy mới có tốc độ cọc max là : 25000 V/ph ta
chọn như sau :
Sợi N
m
67 dùng để sản xuất dệt kim : 17.000 V/ph
Sợi N
m
76 dùng làm sợi dọc sản xuất pụpơlin : 19.000
Sợi N
m
76 dùng làm sợi ngang sản xuất vải pụpơlin : 17.000 V/ph
4.4.7 Máy ống Autoconer 338 RM
Mỏy có tốc độ cọc max : 1600 m/ph
Sè N
m
67 dệt kim : 1200m/ph
Sè N
m
76 dệt pụpơlin : 1200 m/ph
Bảng 4.4.8 Bảng tốc độ các bộ phận công tác của cỏc mỏy
trong dây chuyền
Tên thiết bị Bộ phận
công tác
Tốc độ
chọn
Đơn vị
Máy chải
C51
Cotton Thùng lớn 450 V/ph
PE Thùng lớn 400 V/ph
42
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Máy cuộn cúc UNI lap E30 Trục cuộn 100 M/phỳt
Máy chải kỹ E70R Trục chải 320 Lần/phỳ
t
Mỏy
ghép sơ
bộ
Ghép sơ bộ cotton 650 M/ph
Ghép sơ bộ PE 590 M/ph
Máy
Ghép
Ghép băng I N
m
67, N
m
76 620 M/ph
Ghép băng II N
m
67, N
m
76 620 M/ph
Mỏy
ghép trộn
Ghép băng trộn N
m
67 620 M/ph
Ghép băng trộn Peco N
m
76 620 M/ph
Mỏy thô N
m
2,0 Cọc 1200
( v/ph )
N
m
2,3 1100
Máy con N
m
67 peco ( 65/35) – Dệt kim Cọc 17000
V/phN
m
76peco ( 83/17) pụpơlin 19000
N
m
76 – N- peco (83/17)
pụpơlin
17000
Máy ống N
m
67 peco Dệt kim Èng khớa 1200 V/ph
N
m
76 peco Pụpơlin 1200
43
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chương 5: Thiết kế dây chuyền sản xuất
5.1 Tính số máy
Để tính được số máy cần lắp đặt cho mỗi công đoạn với sản lượng
cho trước hàng năm, cần tớnh cỏc số liệu sau :
- Số giê làm việc trong năm
- Sản lượng tiêu hao cho từng công đoạn
- Sản lượng thực tế của từng tháng
+ Số giê làm việc trong 1năm
Với chế độ làm việc 6 ngày, 1ngày 3 ca, 1 ca7,5h
+ Tính số tuần trong năm: 365 : 7 = 52 tuần
+ Sè ngày lễ trong năm : 8 ngày
+ Sè ngày nghỉ trong năm:365 – 60 = 305 ngày
+ Số giê làm việc trong năm : 305x 3 x 7,5= 6862,5 ( h)
5.1.1 Lập bảng tiêu hao cho từng công đoạn
44
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Căn cứ vào tính năng kĩ thuật máy, ta có thể tính được tỉ lệ bông
hồi,phế cho cỏc cụng đoạn.Căn cứ vào đó ta tính được tỉ lệ tiêu hao cho
từng gian máy, tính đựơc thành phẩm sản xuất ở mỗi công đoạn, trong 1
đơn vị thời gian.
- Tỉ lệ bông hồi, phế cho biết : bao nhiêu kg xơ hồi, xơ phế từ 100kg
nguyên liệu đưa vào công đoạn.
- Tỉ lệ chế thành gien máy : khi đưa vào 100 kg nguyên liệu thì thu
được bao nhiêu kg thành phẩm.
(%)100100*
1
ili y
G
G
B −==
B
ri
: Tỉ lệ chế thành gian máy
G : Khối lượng sản phẩm sản xuất được của gian máy ( kg)
G
1
: Khối lượng nguyên liệu vào đầu gian máy
Y
i
: Tổng tỉ lệ xơ hồi của gian máy (%)
- Tỉ lệ chế thành luỹ kế gian máy được tính
(%)100
1
2 ∑=
−=
n
i
ii yB
45
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Trong đó :
B
2i
: Tỉ lệ chế thành lũy kế gian máy
Y
i
: Tỉ lệ xơ hồi, xơ phế của từng gian máy thứ i
- Tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu
Cho biết 100 kg thành phẩm cần bao nhiêu kg bán thành phẩm
(%)100
0
2
x
B
B
M i
i =
M
i
: Mức tiêu hao nguyờn liệu
B
2i
: Tỉ lệ chế thành luỹ kế gian máy (%)
B
0
: Tỉ lệ chế thành luỹ kế gian máy ống (%)
46
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
47
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
BẢNG TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU DÂY CHUYỀN SỢI PHA ( NM67)
Cộng
đoạn
Dõy Bông Dây PE Dây hỗn hợp
Tỉ lệ % Vào Chả
i
thô
Ghé
p
trư
ớc
C.kĩ
Cuộ
n
cóc
Chả
i kĩ
Tổn
g
Vào Chõ
n
thô
Thé
p
Tổn
g
Vào Ghép
trộn
Ghé
p ĐI
Ghé
p
ĐII
Thô Con Èng Tổn
g
Bông hồi 1,35 0,45 0,4 0,5 2,7 0,8 0,5 1,3 0,6 0,6 0,6 0,65 2,45
Bông
phế tốt
3,55 0,05 0,03 16,5 20,1
3
1,1 0,07 1,17 0,03 0,03 0,03 0,15 0,7 0,94
Phế xấu
và hao
2,55 0,02 0,02 0,03 2,32 0,7 0,02 0,72 0,02 0,02 0,02 0,05 0,05 0,25 0,41
48
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
bay
Tổng hồi
phế hao
bay
7,15 0,52 0,45 17,0
3
25,1
5
2,6 0,59 3,19 0,65 0,65 0,65 0,85 0,75 0,25 3,8
Tỉ lệ chế
thành
gian máy
948
5
99,4
8
99,5
5
82,9
7
97,4 99,4
1
99,35 99,3
5
99,3
5
99,1
5
99,2
5
99,7
5
Tỉ lệ chế
thành luỹ
kế
92,8
5
92,3
3
91,8
8
74,8
5
97,4 96,8
1
99,35 98,7 98,0
5
97,2 96,4
5
96,2
0
Tỉ lệ tiêu
hao
nguyên
liệu
48,6 45,1
2
44,8
7
44,6
5
36,3
8
69,8 68 67,5
7
103,
95
103,2
7g
102,
6
101,
92
101,
04
100,
26
100
49
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Sản
lượng
yêu cầu
kg/h
70,8
3
65,7
6
65,3
9
65,0
7
53,0
2
101,
7
99,0
7
98,4
5
151,
47
150,4
9
149,
51
148,
52
147,
23
146,
09
145,
72
BẢNG TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU DÂY CHUYỀN SỢI PHA N
M
76
Cộng
đoạn
Dõy Bông Dây PE Dây hỗn hợp
Tỉ lệ (%) Vào Chải
thô
Ghé
p
trướ
c
Cuộ
n cói
Chải
kĩ
Tổng Vào Chõ
n
thô
Thép Tổn
g
Vào Ghép
trộn
Ghép
ĐI
Ghé
p
ĐII
Thô Con ống Tổn
g
50
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
C.kĩ
1,35 0,45 0,4 0,5 2,7 0,8 0,5 1,3 0,6 0,6 0,6 0,65 2,45
Bông phế
tốt
3,55 0,05 0,03 16,5 20,13 1,1 0,07 1,17 0,03 0,03 0,03 0,15 0,7 0,94
Phế xấu
và hao
bay
2,55 0,02 0,02 0,03 2,32 0,7 0,02 0,72 0,02 0,02 0,02 0,05 0,05 0,25 0,41
Tổng hồi
phế hao
bay
7,15 0,52 0,45 17,03 25,15 2,6 0,59 3,19 0,65 0,65 0,65 0,85 0,75 0,25 3,8
Tỉ lệ chế
thành
gian máy
100 92,85 99,48 99,5
5
82,97 97,4 99,41 99,35 99,35 99,3
5
99,1
5
99,2
5
99,7
5
Tỉ lệ chế 100 92,85 92,33 91,8 74,85 100 97,4 96,81 99,35 98,7 98,0 97,2 96,4 96,2
51
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
thành luỹ
kế
8 5 5 0
Tỉ lệ tiêu
hao
nguyên
liệu
23,6 21,92 21,79 21,6
9
17,67 89,12 86,8 86,28 103,9
5
103,2
7
102,6 101,
92
101,
04
100,
26
100
Sản
lượng
yêu cầu
34,3
9
31,94 31,75 31,6 25,75 129,8
6
126,
48
125,7
2
151,4
7
150,4
9
149,5
1
148,
52
147,
23
146,
09
145,
72
52
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
5.2 Tính sản lượng từng công đoan
5.2.1. Tính sản lượng dây chuyền sợi pha N
m
67 peco ( 65/35)
Sản lượng yêu cầu cho một giê sản phẩm cuối cùng
G
0
=
Sản lượng yêu cầu trong năm
Số giê làm việc trong năm
)/(72,145
5,7.3.305
10.1000 3
0 hkgG ==
* Sản lượng yêu cầu :
1 giê ở mỗi
công đoạn
=
Khối lượng thành phẩm
trong 1 giê
x
Tỷ lệ tiêu hao nguyên
liệu ở từng công đoạn
100
- Sản lượng sợi con
)/(09,146
100
26,10072,145
hkg
x
GSC ==
- Sản lượng sợi thô
)/(23,147
100
04,10172,145
« hkg
x
Gth ==
- Sản lượng ghép đợt II
)/(52,148
100
92,10172,145
2 hkg
x
Gg ==
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 53
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Sản lượng ghép đợt I
)/(51,149
100
6,10272,145
1 hkg
x
Gg ==
- Sản lượng cúi ghộp trộn
)/(47,151
100
95,10372,145
hkg
x
Gtæng ==
Sản lượng ghép PE = sản lượng hỗn hợp trước ghép trộn nhân với tỉ
lệ pha trộn.
G
ghép PE
= 151,47 x 0,65 = 98,45 kg/h
- Sản lượng công đoạn máy chải PE
h/kg07,99
57,67
68.45,98
G PEghÐp ==
- Nguyên liệu PE vào máy chải
h/kg83,104
68
8,69x07,99
G l/Ng =
- Tính sản lượng cói chải kĩ cotton = sản lượng hỗn hợp trước ghép
trộn x tỉ lệ pha trộn
G
ck
= 151,47 x 0,35 = 53,02 kg/h
- Sản lượng công đoạn cuộc cói
)/(07,65
38,36
65,4402,53
hkg
x
Gcc ==
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 54
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Sản lượng công đoạn ghép trước chải kĩ :
)/(39,65
65,44
87,4407,65
­ hkg
x
G CKíctrGhÐp ==
- Sản lượng công đoạn chải thô Cotton
)/(76,65
87,44
12,4539,65
« hkg
x
GCth ==
- Nguyên liệu vào Cotton
)/(83,70
12,45
6,4876,65
hkg
x
GCotton ==
5.2.2. Tính sản lượng các công đoạn trong dây chuyền kéo sợi pha
peco N
m
76 ( 83/17)
Đối với sản lượng N
m
76 dùng dệt pụpơlin cú 1000t/năm có mật độ
sợi dọc gấp rưỡi mật độ sợi ngang.
Sản lượng sợi dọc : 600 tấn/ năm
Sản lượng sợi ngang : 400 tấn/năm
* Sản lượng yêu cầu cho 1 giê là :
viÖclµmgiêSè
10xm¨ntrongcÇuuªyîng­ln¶S
G
3
0 =
hkg/72,145
5,6862
10.1000 3
==
- Đối với sợi dọc N
m
76
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 55
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
hkgG
hkgG
hkgG
hkgG
SCn
SCd
n
èd
/44,58
100
26,100.29,58
/66,87
100
26,100.43,87
/92,58
5,6862
1000.400
/43,87
5,6862
1000.600
76
76
«76
76
==
==
==
==
−−
−−
−−
−−
* Sản lượng yêu cầu cho từng công đoạ
1 giê ở mỗi công đoạn=(số lượng thành phẩm )*(tỉ lệ tiêu hao
nguyên liệu trong 1 giê ở từng công đoạn)/100
- Sản lượng sợi con
)/(09,146
100
26,10072,147
hkg
x
GSC ==
- Sản lượng sợi thô
)/(23,147
100
04,10172,145
« hkg
x
Gth ==
- Sản lượng ghép đợt II
)/(52,148
100
92,10172,145
2 hkg
x
Gg ==
- Sản lượng ghép đợt I
)/(51,149
100
6,10272,147
1 hkg
x
Gg ==
- Sản lượng cúi ghộp trộn
)/(49,150
100
27,10372,145
hkg
x
Ggt ==
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 56
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Sản lượng trước ghép trộn
)/(47,151
100
95,10372,147
hkg
x
Gtæng ==
- Sản lượng ghép PE = sản lượng hỗn hợp x tỉ lệ pha trộn
G
ghép PE
= 151,47 . 0,83 = 125,72 kg/h
- Sản lượng công đoạn máy chải PE
)/(48,126
28,86
8,8672,125
¶ hkg
x
G iCh ==
- Nguyên liệu PE vào máy chải
)/(86,129
8,86
12,8948,126
/ hkg
x
G liÖung ==
+Dây Cotton
Sản lượng cói chải kĩ =
Sản lượng hỗn
hợptrước ghép trộn
trước ghép trộn
x Tỉ lệ pha trộn
hkgGCK /75,2517,0.47,151 ==
- Sản lượng công đoạn cuộn cói
)/(6,31
67,17
69,2175,25
hkg
x
GCC ==
- Sản lượng công đoạn ghép sơ bộ Cotton
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 57
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
)/(75,31
69,21
79,21.6,31
hkgGTCkÜ ==
- Sản lượng công đoạn chải thô Cotton
)/(97,31
79,21
92,2175,31
« hkg
x
GCTh ==
- Nguyờn liệu bông cấp
)/(39,34
92,21
6,2397,31
« hkg
x
G ngB ==
5.3 Tính năng suất thiết bị
5.3.1 Năng suất lí thuyết
Năng suất lý thuyết là năng suất mỏy, tớnh bằng đơn vị sản phẩm
trong một đơn vị thời gian, khi máy làm việc không ngừng.
Sau đây ta lần lượt tính năng suất của từng máy trong dây chuyền
nhà máy dùa vào các thông số đã chọn
a. Máy chải C51
- Đối với máy chải PE, chọn tốc độ thùng lớn là 400 V/ph ta chọn P
lt
= 75 kg/h
- Đối với máy chải cotton, tốc độ thùng lớn là 450
Chọn P
lt
= 80 kg/h
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 58
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
b. Máy cuộn cúc UNI lap E30
áp dụng công thức :
)¸//(
1000.
60
ymhkg
N
V
P
cc
lt ==
V : Tốc độ trục cuộn : V = 100 m/ph
N
cc
: Chi phí cuộc cói N
cc
= 0,014
)¸//(57,428
1000.014,0
100.60
ymhkgPlt ==
c. Máy chải kĩ E 70R
)¸//(
10.
)100/1(..60
6
ymhkg
N
yndL
P
cc
lt =
−
=
Trong đó :
L
i
: Độ dài đưa bông L = 6,5 mm ( chọn )
h : Tốc độ trục chải n = 320 ( lần /phót )
d : Sè mối ra trờn mỏy d = 8
y : Tỷ lệ bông rơi y = 5,6 %
N
cc
: Chi số cuộn cói ra =0,014
55,59
014,0.10
)
100
5,161(8.320.5,6.60
3
≈
−
= −ltP
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 59
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
d. Mỏy ghộp RSB – D30
3
10.
60
c
lt
N
V
P =
V : vận tốc ra của sản phẩm
e : Kộo dón ngoại lệ e = 0,1
N
c
= N
m
cói ra =0,22
+ Mỏy ghép sơ bộ Cotton v = 650 m/ph
)¸//(27,177
22,0.10
650.60
3
ymhkgPlt ==
+Mỏy ghép sơ bộ PE v = 590 m/ph
)¸//(9,160
22,0.10
590.60
3
ymhkgPlt ==
+ Ghép băng trộn
V= 620 m/ph
)¸//(09,169
22,0.10
620.60
3
ymhkgPlt ==
+ Cỏc mỏy ghộp băng I và băng II V = 620 m/ph
)¸//(09,169
22,0.10
620.60
3
ymhkgPlt ==
e. Máy sợi thô F5D
3
t
lt
10.k.n
m.Nt.60
P =
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 60
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Trong đó :
n
t
: Tốc độ cọc
m : sè cọc trờn mỏy thụ m = 120
k : Độ săn sợi thô : VX/m
N
t
: Chi số sợi thô
+) Cỏc máy sợi thô gia công sợi pha peco N
m
67
k = 31,1 ( VX/m )
n
t
= 1100 V/ph
N
t
= 2,3
)¸//(72,98
1000.88,34.3,2
120.1400.60
ymhkgPlt ==
f. Máy sợi con
3
10..
..60
kN
mn
P
c
c
lt =
n
c
: Tốc độ cọc ( v/ph)
m : Sè cọc trờn mỏy m = 1008 cọc
k : Độ săn sợi con
Nc : Chi số sợi con
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 61
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+> Cỏc máy gia công sợi con N
m
67 dệt kim
N
c
= 67, n
c
= 1700 ( V/ph )
K = 777,6
)¸//(73,19
6,777.67.10
1008.17000.60
3
ymhkgPlt ==
+> Cỏc máy gia công sợi con N
m
76- dọc dệt pụpơ lin
N
c
= 76, n
c
= 19000, k =1046
)¸//(45,14
1046.76.10
1008.19000.60
3
ymhkgPlt ==
+ Cỏc máy gia công sợi con N
m
76 - n dệt pụpơlin
)¸//(1,14
959.71.13
1008.17000.60
ymhkgPlt ==
g.Mỏy đánh ống
0
3
.10
..60
N
tmV
P q
lt =
V
q
: Tốc độ cuốn m/ph
m : Sè mối chập sợi đơn ; m = 1
N
0
: Chi số sợi đơn
t : Số bỳp sợi trên 1 máy ; t= 60
+> Sợi N
m
76 Peco
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 62
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
)¸//(48,64
67.10
160.1200.60
3
ymhkgPlt ==
+> Sợi N
m
76 Peco
)¸//(84,56
76.10
160.1200.60
3
ymhkgPlt ==
5.3.2 Năng suất thực tế ( P
tt
) : kg/h
P
tt
= Plt. 
P
tt
: Năng suất thực tế của máy
P
lt
: Năng suất lí thuyết của máy
 : Hiệu suất máy
Bảng 5.3.2 Năng suất thiết bị
Loại máy Năng suất
lí thuyết
Plt (kg/h)
Hiệu
suất 
%
Năng suất
thực tế P
tt
kg/h/mỏy
Máy chải C51 (PE) 75 90 67,5
Máy chải Cotton C51 80 90 72
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 63
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Cuộn cóc UNIlap E 30 428,75 90 385,87
Chải kĩ E70R 59,55 90 53,6
Ghép sơ bộ Cotton 177,27 90 159,54
Ghép sơ bộ PE 160,9 90 144,81
Ghép băng trộn Peco cả N
m
67,
Nm
76
169,09 90 152,18
Ghép BI : Peco N
m
76 và N
m
67 169,09 90 152,18
Ghép BII : peco N
m
67 và N
m
76 169,09 90 152,18
Máy sợi thô Peco N
m
67 138,0 90 125,91
Máy sợi thô N
m
76 98,72 90 88,85
Máy sợi con Peco N
m
76-d 14,45 87 12,57
Máy sợi con N
m
76-n 14,1 87 12,27
Máy sợi con N
m
67 19,76 87 17,19
Máy ống N
m
67 64,48 87 56,1
Máy ống N
m
76 56,84 87 49,45
5.4 Tính số máy cọc, cần lắp đặt ( m )
ttP
G
M =
G : Sản lượng yêu cầu cần sản xuất / 1 giê
P
tt
: Năng suất thực tế
M : Số mỏy thiết kế ở mỗi công đoạn
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 64
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Bảng 5.4.1 Số lượng mỏy cỏc công đoạn cho dây chuyền sản xuất
sợi peco N
m
76 – dệt pụpơ lin và Peco N
m
67 dệt kim
Máy – công đoạn Sản lượng
yêu cầu
kg/h
P
tt
kg/h Số máy
Thiết
kế
Yêu cầu
Chải cotton 97,7 72 1,36 2
Ghép sơ bộ Cotton 97,14 159,54 0,62 1
Cuộc cóc 96,67 385,87 0,25 1
Chải kĩ 78,77 53,6 1,5 2
Chải PE 225,55 67,5 3,34 4
Ghép sơ bộ PE 224,17 144,81 1,55 2
Ghép trộn Peco
N
m
67(65/35)
150,49 152,18 0,98 1
Ghép trộn Peco N
m
76
(83/17)
150,49 152,18 0,98 1
Ghép băng I peco N
m
67 149,51 152,18 0,98 1
Ghép Băng I Peco N
m
76 149,51 152,18 0,98 1
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 65
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Ghép băng II Peco N
m
67 148,52 152,18 0,97 1
Ghép băng II Peco N
m
76 148,52 152,18 0,97 1
Máy sợi thô N
m
67 147,23 125,01 1,17 2
Máy sợi thô N
m
76 147,23 88,85 1,65 2
Máy sợi con N
m
67 146,09 17,19 8,5 9
Máy sợi con N
m
76-d 87,654 12,57 6,97 7
Máy sợi con N
m
76 –n 58,436 12,27 4,76 5
Máy ống sợi N
m
67 145,72 56,1 2,6 3
Máy ống sợi N
m
76 145,7 49,45 2,94 3
BẢNG KẾ HOẠCH KÉO SỢI
Chi sè Số
mối
Độ
săn
Tốc độ Sản
lượn
P
tt
Hiệ
u
Số
máy
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 66
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Công
đoạn
ghé
p
(d)
BS
KD
(E)
(Vx/
m)
g
yêu
cầu
(kg/
h)
p
lt
(kg/
h)
(kg/
h)
suấ
t
má
y
%
Và
o
Ra m/
ph
V/
ph
Th
iết
kế
L
ắp
Chải
Cotton
0,2
2
45
0
97,
7
80 72 90 1,
36
2
Chải PE 0,2
2
40
0
225
,55
75 67,
5
90 3,
34
4
Ghép
Cotton
0,2
2
0,2
2
8 65
0
97,
14
177
,27
159
,54
90 0,
62
1
Ghép PE 0,2
2
0,2
2
8 59
0
224
,17
160
,09
144
,81
90 1,
55
2
Cuộn cói 0,2
2
0,0
14
24 1,52
7
10
0
96,
67
428
,75
385
,87
90 0,
25
1
Chải kĩ 0,0
14
0,2
2
8 106,
1
32
0
78,
77
59,
55
53,
6
90 1,
5
2
Gh
ép
trộ
n
Peco
(83/
17)
0,2
2
0,2
2
8 8 62
0
150
,49
169
,09
152
,18
90 0,
98
1
Peco
(65/
35)
0,2
2
0,2
2
6 6 62
0
150
,49
169
,09
152
,18
90 0,
98
1
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 67
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Gh
ép
BI
Peco
(65/
35
0,2
2
0,2
2
8 8 62
0
149
,51
169
,09
152
,18
90 0,
98
1
Peco
(83/
17
0,2
2
0,2
2
8 8 62
0
149
,51
169
,09
152
,18
90 0,
98
1
Gh
ép
BI
I
Peco
(65/
35)
0,2
2
0,2
2
8 8 62
0
148
,52
169
,09
152
,18
90 0,
97
1
Peco
(83/
17)
0,2
2
0,2
2
8 8 62
0
148
,52
169
,09
152
,18
90 0,
97
1
Gi
an
sợi
thô
N
m
6
7
0,2
2
2,0 9,09 31,
1
12
00
147
,23
138
,9
125
,01
90 1,
17
2
N
m
7
6
0,2
2
2,3 10,4
5
34,
88
11
00
147
,23
98,
72
88,
85
90 1,
65
2
Gi
an
sợi
co
n
N
m
6
7
2,0 67 33,5 77
7,6
170
00
146
,09
19,
76
17,
18
87 8,
5
9
N
m
7
6-d
2,3 76 33,0
4
104
6,1
190
00
87,
654
14,
45
12,
57
87 6,
97
7
N
m
7
6-n
2,3 76 33,0
4
95
9
170
00
58,
436
14,
1
12,
27
87 4,
76
5
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 68
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Gi
an
sợi
ốn
g
N
m
6
7
12
00
56,
1
64,
48
56,
1
87 2,
6
3
N
m
7
6
12
00
49,
45
56,
84
49,
54
87 2,
94
3
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 69
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Bảng kế hoạch sản xuất
Chỉ
số
sợi
N
m
L
o
ại
s
ợi
Cụ
ng
dôn
g
Số
m
áy
lắ
p
đặ
t
S
ố
cọ
c
tr
ờ
n
m
ỏ
y
Tổn
g số
cọc
lắp
đặt
Chế độ làm việc Số
cọc
giê
lắp
đặt
/
100
0
cọc
Hi
ệu
su
ất
%
Số
cọc
giê
làm
việc
/
100
0
cọc
P
tt
1000
cọc
Sản
lượng
thực
tế /năm
Sè
ca
tron
g
ngà
y
Gi
ờ/
ca
Ng
ày /
nă
m
Giê
/nă
m
Kg Kg.
N
Tấ
n
Tấn
.N
N
m
67
Chả
i kĩ
Dệt
kim
9
100
8
9072 3 7,5 305
686
2,5
6225
6
87
5417
0
17,1
9
1151
,7
106
1,7
7113
4
N
m
76-d
Chả
i kĩ
Dệt
vải
pụpơl
in
7
100
8
7056 3 7,5 305
686
2,5
4842
1
87
4212
7
12,5
7
955,
3
603,
8
4588
8
N
m
75-n
Chả
i kĩ
Dệt
vải
pụpơl
in
5
100
8
5040 3 7,5 305
686
2,5
3458
7
87
3009
0
12,2
7
932,
5
421
3199
7
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 70
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
N
m
bình
quân
71,5
21
2116
8
1452
64
14,0
1
259
8
5.5 Cân đối nguyên liệu
a. Dây Peco N
m
67(66/35) Dệt kim
+Lượng nguyên liệu cần cho 1 năm sản xuất
)tÊn(1184
100
1000).8,696,48(
G =
+
=
Trong đó tổng số bông là :
G = 1000 x 48,6%= 486 tấn
+Lượng bông hồi sử dụng lại là :
486 x2,7% = 13,12 tấn
Vậy lượng bông nguyên liệu cần nhập là
G = 486 – 13,12 = 472,88 tấn
Lương bông cấp I là : G = 70%x472,88 = 331 tấn
Lương bông cấp II là : G = 30%x 472,88 = 141,86
+ Lượng bông phế tốt là :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 71
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
486 x 20,13% =97,83 tấn
+ Lượng bông phế xấu là :
486 x 2,32%= 11,27 tấn
Lượng PE cần sử dụng là :
1000x69,8% = 698 tấn
+ Lượng PE hồi sử dụng lại :
698 x1,3% = 9,07 tấn
+ Lượng PE phế
698x1,89% = 13,19 tấn
+ Lượng cói trước ghép trộn
G = 103,95% * 1000 =1039,5 tấn
+ Lượng hỗn hợp hồi sử dụng lại :
1039,5 x2,45% = 25,46tấn
Lượng PE nguyên liệu cần nhập là :
698 – 9,07 – 25,46 = 663,47
+ Lượng phế của hỗn hợp là :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 72
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
1039 x( 0,94% +0,41%) = 14,03 tấn
Bảng cân đối nguyên liệu dây Peco N
m
67
Nhập Xuất
Nguyên liệu Tấn/nă
m
% Thành
phần
Tấn/năm %
Bông nga cấp
I
331 27,96 Sợi N
m
67 1000 tấn/năm 84,45
Bông Nga cấp
II
141,86 11,98 Hồi bông 13,12 1,1
Xơ PE 663,47 56,03 Hồi PE 9,07 0,76
Bông hồi 13,12 0,01 Hồi Peco 25,46 2,15
PE nồi 9,07 0,007 Bông phế 109,1 9,21
Peco hồi 25,46 0,02 PE phế 13,19 1,1
Peco phế 14,03 1,23
Tổng 1134 100% Tổng 1184 100%
+> Dây Peco N
m
76 ( 83/17) Dệt pụpơlin
+ Lượng Nguyên liệu cần cho 1 năm sản xuất
tÊnG 2,1127
1000
1000)12,896,23(
=
+
=
+ Trong đó lượng bông là :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 73
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
tÊn236
100
1000.6,23
=
+ Lượng bông hồi sử dụng lại là :
236 . 2,7% = 6,372 tấn
+ Lượng bông cần nhập trong 1 năm
236 – 6,372 = 229,628tấn
Bông Nga cấp I : 229,63 x70% = 160,739
Bông Nga cấp II : 68,889 tấn
+ Lượng bông phế là :
236 x( 20,13 + 2,32)% = 52,982 tấn
+ Lượng PE nguyên liệu cần sử dụng là :
1000 x89,12% = 891,2 tấn
+ Lượng PE hồi
891,2 x1,3% = 11,585 tấn
+ Lượng PE phế
891,2 x1,89%= 16,843 tấn
+ Lượng cói trước ghép trộn
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 74
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
1000x103,95% = 1039,5 tấn
+ Lượng hỗn hợp hồi sử dụng lại :
1029,5 x2,45% = 25,46
Lượng PE nguyên liệu cần nhập là :
891,2 – 11,585 – 25,46 = 854,155
+Lượng phế Peco là
1039,5 x( 0,94 +0,41) = 14,03
Bảng cân đối nguyên liệu Peco N
m
76
Nhập Xuất
Nguyên liệu Tấn/nă
m
% Thành
phần
Tấn/năm %
Bông nga cấp
I
160,739 14,3 Sợi N
m
67 1000 88,7
Bông Nga cấp
II
68,889 6,1 Hồi bông 6,372 0,56
Xơ PE 854,155 6,1705,7
8
Hồi PE 11,585 1,02
Bông hồi 6,372 0,56 Hồi Peco 25,46 2,24
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 75
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
PE nồi 11,585 1,02 Bông phế 52,922 4,7
Peco hồi 25,46 2,24 PE phế 16,843 1,5
Peco phế 14,03 1,28
Tổng 1127,2 100% Tổng 1127,2 100
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 76
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chương 6: Bố trí dây chuyền và sắp xếp máy
6.1. Bố trí dây chuyền.
Trong kéo sợi, việc thiết lập dây chuyền hợp lí , là rất quan trọng và
cần thiết. Đảm bảo cho việc vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm thuận
lợi và nâng cao năng suất lao động, đồng thời tạo điệu kiện cho việc sản
xuất, quản lớ trờn dây chuyền được dễ dàng, nâng cao chất lượng sản
phẩm.
Kiến trúc nhà máy kéo sợi được thiết kế là nhà một tầng, bao gồm
nhà sản xuất chính và cỏc phũng phụ trợ xung quanh.
Nhà sản xuất chính được lắp đặt toàn bộ thiết bị của dây chuyền sản
xuất , nguyên tắc dây chuyền phải thuận tiện cho việc vận chuyển bán
thành phẩm bằng các thiết bị tự động, đảm bảo việc điều tiết không khí đạt
tối ưu, thao tác công nhân thuận lợi nhất .
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 77
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Cỏc phòng phụ trợ được bố trí xung quanh nhà sản xuất chính, đảm
bảo phục vụ sản xuất nhanh chóng, thuận tiện nhất.
Căn cứ theo yêu cầu thiết kế và sản xuất, toàn bộ khu vực phụ trợ
bao gồm: một trạm biến thế điện, hệ thống điều tiết không khí, các gian
phục vụ công tác duy tu, bảo trỡ máy, nhà điều hành sản xuất, phòng thí
nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
6.2. Sắp xếp máy.
Việc chọn kiểu nhà quyết định đến việc bố trí máy. Ngày nay đã có
nhiều thành tựu khoa học, kĩ thuật tiên tiến về kết cấu vật liệu xây dựng,
nên ta chọn việc xây dựng nhà xưởng với phần mái bằng vật liệu mới, nhe
nhưng chắc chắn, đảm bảo các điều kiện về độ Èm và nhiệt độ trong gian
máy .
Vì vậy, lưới cột được sử dụng là 12x18 lưới cột này đối với việc bố
trí sắp xếp trong một mặt bằng là hiệu quả kinh tế nhất.
6.2.1 Bố trí gian mỏy xộ đập.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 78
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Khoảng cách từ khu vực lắp đặt kiện bông đến tường Ýt nhõt là 3m
gồm khu vực dành cho lối đi và khu vực dành cho vệ sinh máy.
Lối đi chính giữa 3,5-5 m.
Khoảng cách giữa 2 mỏy xộ kiện của dây chuyền cotton Ýt nhất là
2m.
Dây chuyền PE và dây chuyền cotton đựoc ngăn cách bằng lối đi
chính.
6.2.2 Sắp xếp gian máy chải.
Khoảng cách giữa hai máy chải là 1m.
Khoảng cách giữa máy chải và cột Ýt nhất là 1m.
6.2.3 Sắp xếp gian ghộp thụ.
Khoảng cách từ máy chải C51 đến mỏy ghộp Ýt nhất là 2m, có khu
vực dành cho lối đi, vận chuyển thựng cúi và vệ sinh máy.
Khoảng cách giữa 2 mỏy ghộp Ýt nhất là 2m.
Khoảng cách Ýt nhất giữa 2 đợt ghép là 2m.
6.2.4 Gian máy cuộn cói, chải kĩ.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 79
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Khoảng cách giữa máy cuộn cói và mỏy ghộp là 2m
Khoảng cách giữa máy cuộn cói và máy chải kĩ là 2m
Khoảng cách giữa 2 máy chải kĩ là 1,5m
6.2.5 Gian máy sợi thô
Khoảng cách giữa mỏy thụ và mỏy ghộp Ýt nhất là 3m
Khoảng cách giữa 2 máy sợi thô là 1,2m
6.2.6 Gian máy sợi con’
Khoảng cách giữa 2 máy sợi con và ống vệ sinh là 1,1m
Khoảng cách giữa 2 đầu máy là 2,5 có lối đi
Khoảng cách giữa máy và tường là 2m
6.2.7 Gian máy ống
Khoảng cách giữa 2 máy ống là 1,5m-2m
Khoảng cách giữa máy ống và tường là 2m
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 80
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chương 7 : Điều tiết không khí trong nhà máy kéo sợi
Điều tiết không khí là một ngành kỹ thuật chuyên ngành tạo ra và
duy trì ổn định các thông số, trạng thái của thông số theo một chương trình
đình sẵn phù hợp với yêu cầu sản xuất, công nghệ.Mục đích của điều tiết
không khí là : tạo điều kiện tốt cho người lao động, đảm bảo chất lượng sản
phẩm, tạo môi trường làm việc tốt, để tăng năng suất lao động.
Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới gió mùa phân chia thành hai mùa rõ rệt
: nóng Èm và hanh khô, điều tiết không khí có ý nghĩa lớn đối với sản xuất và
sức khoẻ của người lao động, nhất là đối với các nhà máy sợi, dệt. Điều tiết
không khí là yếu tố công nghệ luôn luôn đựơc quan tâm đúng mức.
7.1. Ảnh hưởng của điều tiết không khí đến công nghệ kéo sợi
Trong quá trình kéo sợi ngoài các yếu tố gây ảnh hưởng đến năng
suất lao động, chất lượng sản phẩm như nguyên liệu, thiết bị công nghệ,
sức khoẻ của công nhõn… thỡ điều tiết không khí cũng có ảnh hưởng
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 81
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
không nhỏ tới quá trình công nghệ. Với một điều kiện sản xuất, nếu ôn độ
Èm được điều chỉnh phù hợp sẽ đảm bảo thuận lợi cho quá trình kéo sợi.
Khống chế điều tiết ôn Èm độ của không khí trong nhà xưởng tức là
khống chế tỷ lệ hồi Èm của nguyên liệu và bán thành phẩm. Trong quá
trình kéo sợi, tỷ lệ hồi Èm có liên quan chặt chẽ đến việc nâng cao năng
suất và chất lượng của sản phẩm, vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu công
nghệ, sản xuất từng công đoạn, nhiệt độ, độ Èm tương đối của không khí
từng gian mỏy luụn đảm bảo độ ổn định trong phạm vi cho phép.
- Gian cung bông : Nhiệm vụ chính là xé, tạo thành những miếng xơ,
khử tạp nặng. Do vậy độ Èm có thể thấp hơn gian mỏy khỏc. Khi di chuyển
qua các tay đánh, tạp sẽ bị phân li theo quạt giú.Nếu độ Èm tương đối quá
cao sẽ làm cho tạp chất bám chặt vào xơ, khó loại trừ.
- Gian chải máy : Nhiệm vụ chính là phải chải triệt để các miếng xơ
thành xơ đơn, và tiếp tục trừ tạp chất và xơ ngắn, ở công đoạn này nếu độ
Èm thấp quá sẽ gây hiện tượng tính điện, bụng bỏm trờn mặt kim gây tổn
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 82
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
thương, xơ, màng xơ dẽ bị đứt góy, hỏng kim máy chải nếu độ Èm cao quỏ
cỏc xơ bị dính kết khú phõn chải, loại từ tạp khó.
Do vậy công đoạn này thường khống chế tăng Èm một chút so với
công đoạn cung bông.
- Gian máy công đoạn ghộp thụ.
Đây là gian máy rất nhạy cảm với chế độ Èm, nếu độ Èm cao dễ làm
cuốn suốt, xơ bị bết gây đứt nhiều, tỷ lệ hồi Èm của xơ tăng làm cho tính
đàn hồi của xơ nhỏ.
Nếu chế độ Èm của xơ thấp, sẽ gây ảnh hưởng đến độ kộo gión
không tốt, độ đều không đạt, thành hình sợ thô không tốt (thô bị háng ).
- Gian máy sợi con : Đây là gian mỏy chớnh, nếu độ Èm tốt thì độ
đứt đầu mối giảm, chất lượng sợi sẽ tăng.Nếu độ Èm nhỏ hơn 45% làm cho
tỷ lệ nước trong sợi bị Ýt đi, lực liên kết giữa các xơ trong sợi giảm, cường
lực sợi giảm, ngoài ra cũn gõy hiện tượng xơ tĩnh điện ( đặc biệt là sợi PE )
cuốn suốt làm cho sợi bông không đều. Nếu độ Èm quá cao, xơ hót Èm
nhiều, gây cuốn suốt, làm tăng độ không đều của sợi.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 83
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Sau đây là bảng điều tiết không khí cho cỏc mựa đối với nhà máy sợi
– Công ty dệt Hà Nội, cũng có nhiều máy hiện đại.
Mùa hè Mùa đông
Máy cung, chải
Nhiệt độ : 28 – 32
0
c Nhiệt độ : 20- 23
0
C
Độ Èm : 55 – 60% Độ Èm : 55 – 60%
Mỏy ghộp, thụ
Nhiệt độ : 28  1
0
C Nhiệt độ : 25  1
0
C
Độ Èm 60  2,5% Độ Èm 60  2,5%
Máy sợi con
Nhiệt độ 32 – 34
0
C Nhiệt độ : 22- 24
0
C
Độ Èm : 60 – 64% Độ Èm ; 60 – 64%
Máy ống
Nhiệt độ : 30 1
0
C Nhiệt độ 23  1
0
C
Độ Èm 67  2% Độ Èm 67  2%
Chương 8 : Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm và chất lượng sợi
8.1.Cụng tác kiểm tra chất lượng trong nhà máy kéo sợi
Kiểm tra chất lượng là một công cụ của việc kiểm soát chất lượng
sản phẩm. Chúng ta cần tìm hiểu nắm bắt và ứng dụng các phương pháp
kiểm tra chất lượng mới trên thế giới. Đây là điều rất cần thiết vì hiện nay
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 84
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
đã có nhiều tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ kéo sợi, các thiết bị kộo cú tốc
độ và năng suất cao đã được ứng dụng.
Một dây chuyền kéo sợi với công nghệ được cải tiến, hệ thống thiết
bị hiện đại, có hiệu quả cao sẽ làm tăng năng suất lao động, đồng thời chất
lượng cũng được cải thiện rất nhiều. Phòng kiểm tra chất lượng có nhiệm
vụ xác định các thông số chất lượng của bán thành phẩm, trờn các kết quả
thí nghiệm phát hiện ra các lỗi của bán thành phẩm trên dây chuyền, giỳp
cỏc kỹ thuật có biện pháp xử lý kịp thời khắc phục các biến động về chất
lượng, đảm bảo sợi sản xuất có chất lượng cao.
8.2. Các nội dung xác định và kiểm tra chất lượng sản phẩm
Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được thực hiện trên cả dây truyền
sản xuất, từ máy chải đến máy ống, theo những phương pháp, chu kỳ kiểm
tra cụ thể cho từng tính chất về chất lượng, sao cho việc kiểm tra chất
lượng sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 85
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Đối với dây chuyền thiết bị đã chọn, là dây chuyền thiết bị kéo sợi
hiện đại, mức độ tự động hoá cao. Trong quá trình kéo dài, một số tính
chất, chất lượng đã được tự động kiểm tra và khống chế máy chải như :
- Trờn máy chải Card C 51
+ Tù động điều tra điều chỉnh việc cấp bông cho máy
+ Tù động điều chỉnh chỉ số cói thông qua việc điều chỉnh tốc độ
trục cấp bông
+ Tù động kiểm tra cù ly tĩnh và động giữa mui và thùng lớn
+ Tù động kiểm tra chất lượng mui và đưa ra chu kỳ mài mui thích
hợp
+Tự động kiểm tra bông kết tạp chất có trong cói chải
- Trờn mỏy ghộp RSB – D30 : tù động kiểm tra độ dày đoạn ngắn
- Trờn máy cuộn cói Unilap E 30 : tù động kiểm tra và điều chỉnh độ
không đều đoạn ngắn, chi số cuộn cói.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 86
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
-Máy chải kỹ E 70R : tù động kiểm tra và cho biết moị hoạt động
công nghệ của máy như các loại tốc độ, độ không đều theo bề dày,tỷ lệ
bông rơi, chỉ số cói chải kỹ.
Cũn mét số thông số, tính chất, chất lượng cần phải kiểm tra và xác
định cụ thể như sau :
+ Độ không đều đoạn dài thành phẩm và bán thành phẩm sợi
+ Hệ số biến sai khối lượng thành phẩm và bán thành thành phẩm
+ Chi số thực tế sợi thô con
+ Hệ số biến sai về khối lượng của sợi thô, sợi con, sợi ống
+ Độ bền, độ săn sợi con, sợi ống
+ Độ xù lông sợi con, sợi ống.
8.3.Chu kỳ và phương pháp kiểm tra chất lượng bán thành phẩm
và thành phẩm sợi
Đối với dây chuyền kéo sợi đã chọn, xây dựng chế độ kiểm tra chất
lượng sản phẩm như sau :
a. Chu kỳ kiểm tra
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 87
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Kiểm tra chất lượng sản phẩm và bán thành phẩm trờn mỏy USTER
TESTR.3 với chu kỳ kiểm tra :
+ Kiểm tra chất lượng cói chải, ghép sơ bộ, ghép đợt I : 1lần/1tuần/1 máy
+ Kiểm tra chất lượng cói chải ký: 1lần/1tuần/1mỏy :
1lần/1tuần/1máy
+ Kiểm tra chất lượng sợi thụ: 1lần/1tuần/1mỏy :
1lần/1tuần/1máy
+ Kiểm tra chất lượng sợi con: 1lần/1tuần/1mỏy :
1lần/1tuần/1máy
- Kiểm tra chất lượng sợi ống : kiểm tra xác suất cho lô sản phẩm
theo yêu cầu của khách hàng
b. Phương pháp lấy mẫu :
- Đối với các loại cúi : thựng cúi với dung lượng 1/3- 1/2 thùng
- Sợi thô : mỗi máy 10 ống, lấy rải đều trờn mỏy cả hàng trong và
ngoài
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 88
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Sợi con : Lấy mẫu rải đều cả hàng trong, ngoài, cả hai mặt mỏy
khụng lấy mẫu trên cùng 1 dây xăng, số mẫu 10 mẫu/ chi sè.
- Sợi ống : Lấy búp sợi xác suất theo lô ngẫu nhiên
c.Chế độ chạy máy kiểm tra
- Đối với các loại cói và sơi thô tốc độ chuyờn cúi 25m/p.Kiểm tra
trong 5 phót.
- Đối với sợi con : tốc độ 400m/ph
d.Kiểm tra độ bền và độ săn sợi con, độ săn sợi thô
- Thiết bị thí nghiệm
+ Máy kiểm tra độ bền USTER. TENSORAPI D3
+ Máy kiểm tra độ săn ZWEIGLE D 300
- Mẫu thí nghiệm : các ống sợi sau khi đã kiểm tra qua máy USTER
TENSO RAPID 3.
- Chu kỳ kiểm tra
- Kiểm tra độ săn sợi thô, sợi con, 2 lần/ 1thỏng/1mỏy
- Kiểm tra độ bền sợi con : 1lần/1ngày/1chi số
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 89
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
8.4. Thiết bị kiểm tra chất lượng
- Máy đo độ đều sợi USTER TESTER 3( UT3 )
-Máy kiểm tra độ săn ZWEIGLE D 300
- Máy đo độ bền sợi USTER TENSO RAPID 3
- Dông cụ quấn bảng đen ASTM D2253 – 75
Sử dụng thiết bị USTER sẽ giảm được diện tích phòng thí nghiệm,
nhân viên thí nghiệm, giảm chi phí cho mẫu thử và kết quả kiểm tra chính
xác cao.
8.4.1.Máy USTER TESTER 3 ( UT3 )
- Máy UT 3 là thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn toàn tự
động, được thực hiện rất nhanh và khụng phỏ huỷ mẫu đo.Mỏy có thể kiểm
tra mọi loại sợi, kết quả đưa ra dưới dạng phân tích, biểu đồ mà căn cứ vào
đó, người ta có thể đánh giá được chất lượng thiết bị, chỉ ra được nguyên
nhân gây khuyết tật trên thiết bị, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Cỏc máy (UT3) hoạt động trên nguyên lý : thay đổi điện dung của
tụ điện
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 90
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Bộ phận của máy là một tụ điện mà khoảng cách giữa 2 bản cực của
tụ điện không đổi, tuỳ theo loại vật liệu mà chọn khoảng cách này cho phù
hợp.
Mỏy có bộ phân bậc hai nối máy tính, màn hỡnh,mỏy in điều khiển
các hoạt động của máy hoàn toàn tự động.
Bộ phận in các báo cáo kết quả của máy in ra tất cả các kết quả kiểm
tra bằng số, bằng chữ, và biểu đồ.
Cỏckết quả kiểm tra gồm có :
- Um: Độ không đồng đều khối lượng với chiều dài cắt bằng 1cm
- CVm: Hệ số biờnsai khối lượng với chiều dài cắt( chiều dài trường
đo )
- CVm: ( 1m ) Hệ số biến sai khối lượng với chiều dài cắt 1m
- CVm(10m ) Hệ số biến sai khối lượng với chiều dài 10m
- Index :chỉ số độ không đều
- Thin places: Điểm mỏng
- Think Places : điểm dày
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 91
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Neps
- Sb :Sai lệch chuẩn giữa các mẫu thử
- Sư : Sai lệch chuẩn giữa các lần thử trong mẫu
- CVb : Hệ số biến sai giữa các mẫu.
- CVw : Hệ số biến sai giữa các lần thử trong một mẫu
- Hairiness : (H ) độ xù lông trung bình trên toàn bộ chiều dài đo
Ngoài ra ( UT 3) còn cho các biểu đồ biểu diễn độ không đều khối
lượng ngắn của mẫu thử.
+ Biểu đồ không đều khối lượng ( diagram )
+ Biểu độ phổ độ không đều khối lượng chu kỳ ( Spectrogram)
+ Đồ thị không gian 3 chiều của phổ độ, độ không đều nhau, chu kỳ
+ Biểu đồ phân bố tần sè ( Histogram )
Với những tính năng ưu việt của máy ( UT 3 ) là không thể thay thế
được.Ngay cả khi những hệ thống đo trực tiếp đã đựơc lắp đặt trên máy
móc trên dây chuyền sản xuất, bởi vì.
- Có sự so sánh trực tiếp kết quả đo với thống kê USTER
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 92
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Phõn tích sâu hơn những lỗi bất thường trên mẫu thử
- Xác định chính xác nguyên nhân gây lỗi
8.4.2. Máy kiểm tra độ bền USTER TENSO PAPID 3
Là máy kiểm tra độ bềnvà độ giãn đứt, hoạt động theo nguyên lý tốc
độ biến dạng của mẫu thử hay tốc độ gión, khụng đổi ( nguyên lý GAC).
Có nghĩa là quãng đường mà hàm kẹp di động trong 1 đơn vị thời gian là
hằng số.
Hàm kẹp dưới của máy di động nhờ mô tơ M quay với tốc độ không
đổi xích K đi lên, làm cho kẹp dưới chuyển động đi xuống ( V không đổi).
Hạm kẹp trên cố định, hàm kẹp dưới đi xuống, kéo mẫu thử đến khi đứt.
Lực tác dụng lên mẫu thử được một đầu đo hoạt động theo nguyên tắc tự
cảm chuyển thành tín hiệu điện đưa sang bộ xử lý số liệu.
Các bộ phận chức năng máy USTER TENSO RAPID 3
1. Đầu đo kết quả
2.Bé xử lý số liệu
3.Máy in
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 93
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
4. Bộ phận cấp sợi
Máy cung cấp các kết quả thí nghiệm
- Thời gian kiểm tra : s ( giây )
- Công suất khi đứt : cNcm
- Lực đứt : cN
- Độ bền tương đối cN/tex
- Độ giãn đứt ( %)
- Hệ số biến sai CV độ lớn các kết quả trên
* Đặc tính kỹ thuật máy USTER TENDO RAPID 3
+ Nguyên lý hoạt động : tốc độ tăng độ giãn mẫu thử không đổi
+ Tốc độ miệng kẹp dưới : 50 – 500 mm
+ Lực căn ban đầu : 7 – 60 cN
+ Kích thước mẫu kiểm tra
Theo chiều ngang miệng kẹp : 200 – 500 mm
Theo chiều đứng của kẹp : 100 – 500 mm
+ Số búp sợi tối đa : 40
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 94
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
8.4.3.Máy kiểm tra độ săn ZWEIGLE D 300
Là máy thí nghiệm do hãng ZWEIGLE ( Đức ) chế tạo
Máy kiểm tra độ săn dùa trên nguyên tắc : phương pháp tở xoắn,
xoắn lại hai lần mẫu đối.
Nguyên lý : Sợi thử ban đầu tở xoắn khi kim đồng hồ ở vị trí 0, sợi
tiếp tục xoắn lại, đến khi đạt độ dài ban đầu.
Nguyên lý phương pháp tở xoắn, xoắn lại hai lần mẫu đối, đảm bảo
kết quả có độ tin cậy cao, phù hợp với cả sợi OE – Roto có vòng xoăn
ngược, được sử dụng nhiều ở các phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng sợi.
8.4.4.Dông cụ quấn bảng đen theo ASTM D 2255 – 75
Dụng cụ bảng đen để xác định các điểm tật, lỗi trờn thõn sợi, bằng
cách trực tiếp quan sát.
Mét trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm khi xuất
khẩu vào thị trường Mỹ là chi tiêu cấp ngoại quan theo tiêu chuẩn ASTM
D 2255 – 75. Theo tiêu chuẩn này, cấp ngoại quan của sợi được đánh giá
theo cấp từ a đến z.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 95
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Theo quy định của tiêu chuẩn : Bảng đen hình thang, có kích thước
575mm x 250 mm x 160 mm.
Cỏc vòng sợi được quấn lên băng với cỏc vũng sợi ( mật độ ) từ 2,7
đến 6 vòng/ 1cm. Phụ thuộc vào chi số sợi.
Dụng cụ này có thể kiểm tra cấp ngoại quan của sợi có chi sè Ne 1-
135
Các chỉ tiêu chất lượng
Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm là các đặc trưng định lượng của các
tính chất của sản phẩm, đựơc xem phù hợp với các điều kiện sản xuất .
Với dây chuyền thiết bị đã chọn thiết kế với nguyên liệu đã sản xuất,
để đáp ứng đựơc nhiệm vụ đã đặt ra khi thiết kế dây chuyền là sản xuất các
mặt hàng sợi có chất lượng cao để dệt các mặt hàng vải cao cấp, thoả mãn
được những yêu cầu chất lượng sản phẩm của những thị trường khó tính,
xuất khẩu ra nước ngoài. Các chỉ tiêu chất lượng được đặt ra nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm, thoả món cỏc yêu cầu thực tế.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 96
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Phần II: chuyên đề
Chương 1 : Cơ sở toán học của phổ
1.1 Khái niệm về phổ
Tập hợp tất cả cỏc súng xác định hàm ngẫu nhiên được đặc trưng
bằng phổ của hàm ngẫu biến hay còn gọi là mật độ phổ.
Khái niệm phổ được dùng cho cả hàm tuần hoàn và không tuần hoàn
Trong nghiên cứu phổ, sử dụng cung cụ toán học là chuỗi và tích
phân Phuriờ.
1.2 Chuỗi và tích phân Phuriờ
Xét một hàm tuần hoàn :
F ( t) = f ( t + nT)
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 97
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Trong đó :
T : là một hằng số gọi là chu kỳ
n : là số nguyên bất kỳ âm hoặc dương
Công thức ( 1.11) biểu thị đặc tính cơ bản của hàm tuần hoàn là quá
trình diễn biến của hiện tượng cứ lặp đi lặp lại có tính tuần hoàn theo chu
kỳ, tính tuần hoàn này là vĩnh cửu, nghĩa là tồn tại với mọi thời gian từ - 
đến + .
Có thể kết luận rằng hiện tượng tuần hoàn theo công thức chặt chẽ
( 1.1) trong thực tế không thể có. Hàm tuần hoàn là một trừu tượng toán
học, ta sẽ nghiên cứu quan hệ giữa hàm tuần hoàn và hiện tượng thực tế.
Điều kiện Di – ri – sơ - lê : giả thiết hàm liên tục trong từng đoạn và
trong mỗi chu kỳ chỉ có một số hữu hạn giá trị cực.
Mọi hàm tuần hoàn thoả mãn điều kiện Di – ri – sơ - lê đều có thể
biểu diễn dưới dạng chuỗi lượng giác :
)2.1()
1
.2cos()(
1
∑
=
−Π+=
n
k
kko
T
kCCtf ϕ
Hàm f (t) như vậy là tổng những số hạng có dạng :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 98
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
).2cos( kk
T
t
kC ϕ−Π
Mỗi số hạng là một dao động hình sin có biên độ c Mỗi số hạng là
một dao động hình sin có biên độ c
k
và pha ban đầu là 
k
. Các giá trị c
k
và

k
phải lùa chọn sao cho thoả mãn đẳng thức ( 1.2 ). Tần số của các dao
động hợp thành hàm tuần hoàn f (t) đó hỡnh thành một chuỗi điều hoà,
nghĩa là tần số của các thành phần đều là bội nguyên của các tần số cơ bản
1/T.Mỗi thành phần gọi là một sóng hài. Dao động có tần số 1/T gọi là hài
thứ nhất ( k = 1) còn dao động có tần số 2/T gọi là hài thứ hai ( k = 2 )
v.v...
Biểu thức ( 1.2) có thể viết theo dạng khác :
∑ +Π+=
∞
=1
0 )3.1().2sin.2cos()(
k
kk
T
t
kb
T
t
kactf π
Trong đó :
a
k
= c
k
cos
k
b
k
= c
k
sin
k
k
k
kkk
a
b
ktgbac =+= ϕ22
Các hệ số a
k
và b
k
được xác định theo :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 99
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
∫=
−
2
2
)4.1(2cos)(
2
T
T
k dt
T
t
ktf
T
a π
∫=
−
2
2
)5.1(2sin)(
2
T
T
k dt
T
t
ktf
T
a π
C
0
là giá trị bình quân của hàm trong mét chu ký, thường được gọi là
thành phần một chiều và tính theo công thức :
∫=
−
2
2
0 )(
1
T
T
dttf
T
C
(1.6)
Nếu a
k
, b
k
và c
0
xác định theo công thức ( 1.4 ) ( 1.5 ) và (1.6) thì
đẳng thức ( 1.2) là hằng đẳng thức. Đặc điểm đáng chú ý của chuỗi Phuriờ
là nếu lấy một số có hạn các số hạng, tức là coi gần đúng hàm tuần hoàn
bằng một đa thức lượng giác :
∑ ++≈
=
N
k
kk
T
kb
T
t
kactf
1
0 )
1
..2sin.2cos()( ππ
Thì với giá trị N bất kỳ sẽ nhận được phương sai bé nhất so với giá
trị đúng f (t), khi các hệ số đa thức đều được xác định theo công thức (1.4),
(1.5), (1.6). Nếu tăng số N thì phương sai giảm và khi N  thì giá trị gần
đúng sẽ tiến tới giá trị đúng.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 100
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chuỗi Phuriờ cũng có thể viết dưới dạng phức như sau :
∑=
∞
−∞=k
T
ki
keCtf
1
2
)(
π
Trong đó :
2C
k
= c
k
.e
-jk
= a
k
- jb
k
002 CcCc kk ==
Giá trị 2C
k
là biên độ phức C
k
được tính theo công thức
∫=
−2
2
1
12
)(
2
T
T
t
k
k dtetf
T
a
π
Ta dùng dạng rút gọn ( 1.7 ) tổng của (1.7) bao gồm cả số hạng
dương, số hạng âm và số không. Để có thể từ (1.7) trở về (1.2) hay (1.3)
phải nhớ rằng phần thực của mỗi số hàng dưới dấu tổng trong (1.7) là chẵn
đối với k, còn phần ảo là lẻ. Chuỗi phức cho phép khai triền hàm tuần hoàn
thành những hàm lượng giác. Phép khai triển này có thể mở rộng ra cho cả
những hàm không tuần hoàn. Bằng cách cho T tuy không chặt chẽ lắm
nhưng rất trực quan, chóng ta sẽ khai triển Phuriờ cho hàm không tuần
hoàn.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 101
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Thật vậy, hàm không tuần hoàn có thể coi là trường hợp giới hạn
của hàm tuần hoàn khi chu kỳ T tăng lên vô hạn
Thay (1.8 ) vào (1.7 ) ta được :
∫∑
−
−
−∞=
=
2
2
1
2
1
)(
1
)(
T
T
T
kin
k
T
kie
etfe
T
tf
ππ
f(t) tiến tới giới hạn khi T 
Thay 1/T bằng tần số góc :
T
π
ω
2
1 =
Đại lượng này là khoảng cách tần số giữa hai hài kề nhau, tần số các
hài là T
kπ2
khi tiến tới giới hạn,ta làm phép thế theo sơ đồ sau :
T 

1
d
ωπ →
T
k2
Trong đó  là tần số chạy, luôn biến thiên, d là các gia số của nó.
Tổng tiến tới một tích phân như sau :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 102
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
∫∫
∞
∞−
−
∞
∞−
= dtetfdetf ////
)(
2
1
)( ωω
ω
π
(1.9)
hay là :
∫
∞
∞−
= ωω
π
ω
destf //
)(
2
1
)( (1.10)
Trong đó :
∫
∞
∞−
−
= //
)()( ω
ω etfS (1.11)
Cỏc công thức (1.10 ), (1.11) là cơ sở toán học của lý thuyết phổ.
Chúng hình thành cặp biến đổi Phuriờ, liên hệ hai hàm số là hàm thực thời
gian f (t) và hàm phức tần số S ( ). Công thức (1.10) là tích phân Phuriờ
dưới dạng phức. Ý nghĩa của công thức đó ở chỗ : hàm f(t) là tổng các
thành phần hình sin.Nhưng hàm f(t) theo giả thiết là không tuần hoàn, do
đó nó có thể biểu diễn dưới dạng tổng của vô số dao động có biên độ vô
cùng bé mà tần số vô cùng sỏtvới nhau. Biên độ phức của mỗi thành phần
bé vô hạn dC bằng :
ωω
π
dSdc )(
1
=
Khoảng cách tần số giữa hai dao động kề nhau bộ vụ dựng d
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 103
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Như vậy chuỗi Phuriờ biểu diễn hàm số tuần hoàn dưới dạng tổng
của vô số hình sin nhưng tần số cú cỏc giá trị rời rạc nhất định, còn tích
phân phuriee, biểu diễn hàm không tuần hoàn dưới dạng tổng của cỏc hỡnh
sin có tần số kế tiếp nhau không đứt đọan. Trong thành phần của hàm
không tuần hoàn có tất cả mọi tần số.
Mét trong những đặc điểm làm cho tích phân Phuriee khác chuỗi
Phuriờ là chuỗi Phuriờ biểu diễn hàm tuần hoàn dạng tổng của các thành
phần tuần hoàn, còn tích phân Phuriờ biểu diễn hàm không tuần hoàn dưới
dạng tổng của các thành phần tuần hoàn. Như vậy trong trường hợp tích
phân Phuriờ, tổng không có đặc tính cơ bản của các thành phần hợp thành
nó.
Cần lưu ý rằng công thức (1.10) có thể viết dưới dạng phức, khi đó
tích phân chỉ tiến hành với các tần số dương.
Ký hiệu :
)()()( ωωω jBAs +=
(1.10) có thể viết một cách khác nữa :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 104
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
∫
∞
= 0
//
])([
2
1
)( ωω
π
ω
deStf (1.13)
Trong ngoặc vuông là tổng của hai thành phần liên hiệp, tổng này
bằng hai phần thực.Do đó :
∫
∞
= 0
//
])([
1
)( ωω
π
ω
deSRtf e (1.14)
1.3 Phân loại phổ
Công thức (1.2) của chuỗi Phuriờ được viết dưới dạng
∑
∞
=
−+= 1 10
)cos()( k kk
tkcCtf ϕω
Trong đó :
T
π
ω
2
1
=
là tần số cơ bản.Hàm số f (t ) hoàn toàn được xác định theo
tập hợp giá trị c
k
và 
k
. Tập hợp các giá trị c
k
gọi là phổ biên độ, tập hợp
các giá trị 
k
gọi là phổ pha. Trong nhiều ứng dụng, chỉ cần biết phổ biên
độ, bởi vì chỉ nói phổ thì người ta hiểu ngầm đấy là phổ biên độ. Ngoài ra
khi nào cần thiết thỡ núi rõ là phổ gì.
Phổ của hàm tuần hoàn có thể biểu diễn dưới dạng đồ thị. Chọn các
hoành độ = k
1
và các tung độ tương ứng là c
k
. Trong hệ toạ độ này, phổ
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 105
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
được biểu diễn dưới dạng tập hợp những điểm rời rạc vì ứng với mỗi giá trị
k
1
có một giá trị xác định của c
k
. Đồ thị của những điểm rời rạc không
thuận tiện do đó thường biểu diễn độ cỏc súng hài rời rạc bằng các vạch
thẳng có độ cao tương ứng.Kết quả là các phổ của hàm tuần hoàn có dạng
như sau.
Đây là phổ rời rạc, còn gọi là vạch phổ. Phổ này có đặc tính là phổ
điều hoà nghĩa là các vạch phổ cách đều nhau, tần số của các hài có quan
hệ tỉ lệ đơn giản. Trong phổ có thể vắng mặt một thành phần hài nào đó, có
khi ngay cả thành phần tần số cơ bản cũng vắng mặt, nghĩa là biên độ của
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 106
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
nó bằng không, nhưng điều đó không ảnh hưởng gì đến tính chất điều hoà
của phổ.
Bõy giê ta xét phổ của các hàm không tuần hoàn. Do kết quả quá độ
từ chuỗi sang tích phân Phuriờ, khoảng cách giữa các vạch phổ rút lại vô
cùng nhỏ, các vạch dính với nhau và đáng ra là một tập hợp các điểm phổ
rời rạc thỡ bõy giờ ta nhận được cả một đường cong liền nét. Phổ như vậy
gọi là phổ đặc. Công thức tích phân dưới dạng (1.10)
∫
∞
∞−
= ωω
π
ω
deStf //
)(
2
1
)(
Hàm dưới dấu tích phân biểu thị một số hạng riêng vô cùng bé, nghĩa
là các dao động vô cùng nhỏ dc.
tjtj
dCedeS ωω
ωω
π
=)(
1
Từ đó tìm ra:
ω
πω
d
dC
S =)(
Đại lượng S () không biểu diễn trực tiếp biên độ mà biểu diễn mật
độ phổ. Nhưng người ta gọi S () là phổ phức của hàm không tuần hoàn,
còn giá trị tuyệt đối ( mụđun ) của nã :
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 107
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
 () = [ S()] thì gọi là phổ
Như vậy có hai dạng phổ cơ bản : Phổ vạch và phổ đặc. Phổ vạch
điều hoà là phổ hàm tuần hoàn, còn phổ đặc là của hàm không tuần hoàn.
1.4 Kết luận :
Phổ cho phép phân tích, khảo sát các hàm tuần hoàn và hàm không
tuần hoàn. Phổ cho biết biên độ dao động và bước sóng của dao động đó.
Nghiên cứu cơ sở toán học của phổ sẽ giúp cho việc ứng dụng lý thuyết
phổ vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong nghiên cứu và trong sản xuất, lý
thuyết về phổ có thể áp dụng vào ngành dệt để xác định lỗi chu kỳ.
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 108
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chương 2: nghiên cứu ảnh phổ trong đánh giá chất lượng sợi và
phân tích quá trình kéo sợi
2.1. Đặt vấn đề
Do đặc điểm của công nghệ kéo sợi mà độ không đều của sợi gồm
độ không đều chu kỳ và độ không đều ngẫu nhiên. Độ không đều chu kỳ là
không thể chấp nhận được, do nguyên nhân của một lỗi nào đó mang tính
chu kỳ trong quá trình công nghệ về mặt cơ học và về mặt điều chỉnh thiết
bị. Ví dụ như các suốt trong bộ kéo dài bị lệch tâm, trục Ðp hỡnh ụ van mà
không tròn đều, các bánh răng truyền động bị mòn hoặc gẫy răng, các trục
Ðp hỡnh ụ van mà không tròn đều, các banh răng truyền động bị mòn hoặc
gẫy răng, các trục quay bị lệch tâm hoặc cong vờnh…
Độ không đều chu kỳ gây nên những lỗi về ngoại quan của sợi rất
trầm trọng như tạo vân, tạo sọc trên vải dệt và vải dệt kim. Điều này làm
Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 109
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may

More Related Content

What's hot

Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoiTài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
13 giáo trình quá trình hoàn tất vải
13 giáo trình quá trình hoàn tất vải13 giáo trình quá trình hoàn tất vải
13 giáo trình quá trình hoàn tất vảiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kimTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDNGiáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDNNhân Quả Công Bằng
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhNhân Quả Công Bằng
 
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim
14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim
14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kimTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)Jenny (Huong Ng.)
 
đề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu mayđề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfHình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfMan_Ebook
 
[Kho tài liệu ngành may] bài giảng môn học công nghệ may quy trình công ng...
[Kho tài liệu ngành may]  bài giảng môn học công nghệ may   quy trình công ng...[Kho tài liệu ngành may]  bài giảng môn học công nghệ may   quy trình công ng...
[Kho tài liệu ngành may] bài giảng môn học công nghệ may quy trình công ng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Từ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anh
Từ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anhTừ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anh
Từ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anhha hoang
 
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy SợiQuản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợiluanvantrust
 
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤNVẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤNNhân Quả Công Bằng
 
đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...
đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...
đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoiTài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
 
13 giáo trình quá trình hoàn tất vải
13 giáo trình quá trình hoàn tất vải13 giáo trình quá trình hoàn tất vải
13 giáo trình quá trình hoàn tất vải
 
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
 
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
 
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt kim
Tài liệu   công nghệ sản xuất vải dệt kimTài liệu   công nghệ sản xuất vải dệt kim
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt kim
 
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt mayThiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
 
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDNGiáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
 
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
 
14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim
14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim
14 giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim
 
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
 
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
 
đề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu mayđề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu may
 
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdfHình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
Hình họa - vẽ kỹ thuật ngành may, Nguyễn Thành Hậu.pdf
 
[Kho tài liệu ngành may] bài giảng môn học công nghệ may quy trình công ng...
[Kho tài liệu ngành may]  bài giảng môn học công nghệ may   quy trình công ng...[Kho tài liệu ngành may]  bài giảng môn học công nghệ may   quy trình công ng...
[Kho tài liệu ngành may] bài giảng môn học công nghệ may quy trình công ng...
 
Từ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anh
Từ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anhTừ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anh
Từ điển thuật ngữ dệt may trong tiếng anh
 
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy SợiQuản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi
 
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤNVẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
 
đề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu mayđề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu may
 
đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...
đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...
đồ áN thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim ...
 

Viewers also liked

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩaPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩahttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemcoPhân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemcohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nộiPhân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nộihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...
Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...
Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đô
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đôPhân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đô
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đôhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiếnBctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiếnKim Dung
 
Báo cáo - Ngành dệt may của Việt Nam
Báo cáo - Ngành dệt may của Việt NamBáo cáo - Ngành dệt may của Việt Nam
Báo cáo - Ngành dệt may của Việt NamYến Nguyễn
 
Nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án sena
Nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án senaNâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án sena
Nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án senahttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Viewers also liked (17)

Rieter Blow Room Machine
Rieter Blow Room MachineRieter Blow Room Machine
Rieter Blow Room Machine
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩaPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
 
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp xây dựng việt...
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemcoPhân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộc
Phân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộcPhân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộc
Phân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộc
 
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nộiPhân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
 
Carding
CardingCarding
Carding
 
Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...
Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...
Phân tích một số nhân tố tác động đến khả năng thanh toán của các công ty cổ ...
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần sông đà 19
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần sông đà 19Phân tích tài chính tại công ty cổ phần sông đà 19
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần sông đà 19
 
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đô
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đôPhân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đô
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hà đô
 
Carding
CardingCarding
Carding
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh máy và xây dựng quang...
 
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiếnBctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
 
Báo cáo - Ngành dệt may của Việt Nam
Báo cáo - Ngành dệt may của Việt NamBáo cáo - Ngành dệt may của Việt Nam
Báo cáo - Ngành dệt may của Việt Nam
 
Carding machine
Carding machineCarding machine
Carding machine
 
Nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án sena
Nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án senaNâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án sena
Nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty cổ phần quản lý dự án sena
 

Similar to Thiết kế dây chuyền dệt may

Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docxBài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docxTngDng418764
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNGNhân Quả Công Bằng
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNGNhân Quả Công Bằng
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (21).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (21).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (21).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (21).docLuanvan84
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyềnTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 2 thiết kế thời trang
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài  2 thiết kế thời trangTài liệu cơ sở công nghệ may bài  2 thiết kế thời trang
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 2 thiết kế thời trangTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docx
[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docx[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docx
[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docxnghitran56
 
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcbài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcnataliej4
 
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa ThọQuản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa ThọHọa My
 
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nayThực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nayDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
mmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnf
mmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnfmmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnf
mmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnfnguyenthitrang03072
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu May
Đề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu MayĐề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu May
Đề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu MayNhân Quả Công Bằng
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 zTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Thiết kế dây chuyền dệt may (20)

Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docxBài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
Bài Tập Lớn TTKTM2.34 - nhóm 5 (13).docx
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (21).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (21).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (21).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (21).doc
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
 
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 2 thiết kế thời trang
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài  2 thiết kế thời trangTài liệu cơ sở công nghệ may bài  2 thiết kế thời trang
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 2 thiết kế thời trang
 
[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docx
[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docx[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docx
[Sang tao tre 2019] 02 Mau de an (Vong 2) r3.docx
 
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặcbài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
bài tập lớn quy trình thiết kế sản phẩm may mặc
 
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa ThọQuản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
 
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nayThực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ ngành dệt may hiện nay
 
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
 
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
 
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiết kế dây chuyên ...
 
mmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnf
mmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnfmmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnf
mmdcjknhfhjlsdclkzdjsjffhnfvfvzkjnfjnvjkdfnvjfdvnf
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
 
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí   tài liệu...
[Kho tài liệu ngành may] báo cáo thực tập tại công ty may minh trí tài liệu...
 
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...Báo cáo thực tập ngành may   xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
Báo cáo thực tập ngành may xây dựng quy trình sản xuất mã hàng - tài liệu k...
 
Đề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu May
Đề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu MayĐề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu May
Đề Cương Bài Giảng Môn Vật Liệu May
 
đề Cương
đề Cươngđề Cương
đề Cương
 
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
7 giáo trình thiết kế trang phục 5 z
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 

Thiết kế dây chuyền dệt may

  • 1. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Lời cảm ơn L Lời cảm ơn chân thành nhất của em xin được gửi đến các thầy cô giáo trong khoa công nghệ Dệt May và thời trang. Đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành bản đồ án . Trong quỏ trỡnh làm đồ án bản thân em đã cố gắng hết sức vận dụng những kiến thức đã học, kết hợp với thực tế đã được thực tập.Nhưng do điều kiện về thời gian có hạn và kiến thức hiểu biết của bản thân chưa sõu, nờn bản đồ án của em có nhiều thiếu sót. Trong quá trình làm đồ án bản thân em đã cố gắng hết sức vận dụng những kiến thức đã học, kết hợp với thực tế đã được thực tập.Nhưng do điều kiện về thời gian có hạn và kiến thức hiểu biết của bản thân chưa sâu, nên bản đồ án của em có nhiều thiếu sót. 1
  • 2. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để sự hiểu biết của em được nhiều hơn nữa. Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để sự hiểu biết của em được nhiều hơn nữa. Mở đầu Trong cuộc sống của chúng ta, may mặc là một nhu cầu đẹp cho mỗi người trong xã hội. 2
  • 3. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Nghành công ngiệp Dệt-May có truyền thống lâu đời. Ở nước ta đây là ngành kinh tế lớn của cả nước, thu hót đông đảo người lao động,là ngành công nghiệp đem lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân, bên cạnh đú nú cũn tạo nguồn tích luỹ vốn rất quan trọng cho đát nước, là nguồn động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp cùng phát triển. Từ những năm 1995 trở lại đây, ngành công nghiệp Dệt may của nước ta đã được nhà nước đầu tư nhiều mặt, đã từng bước tiến lên đã có nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang các nước nh Trung quốc, Pakixtan, Hàn Quốc... Bước sang thiên niên kỉ mới, trong xu thế hội nhập trên thế giới và khu vực. Ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thử thách lớn, sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển là không thể trỏnh khỏi . Sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành công nghệ kéo sợi. Với sự quan tâm của đảng và chính phủ, Công nghiệp Dệt may Việt Nam, có tiềm năng thực hiện một chiến lược “Đầu tư tăng tốc” Đổi 3
  • 4. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang mới thiết bị, mở rộng sản xuất để từng bước hoà nhập và làm cho sản phẩm của nghành dệt, đứng vững trên thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới. Phần I: Thiết kế dây chuyền Chương 1 : Phân tích mặt hàng Sợi N m 76 peco 83/17 chải kĩ thường dùng để dệt vải pụpơlin, vải pụpơlin thường được máy áo sơ mi. Vải được dệt theo kiểu vân điểm, mặt độ dọc của vải gấp rưỡi mật độ ngang, sợi dọc của vải có độ bền hơn sợi ngang do trong quá trình dệt có sự ma sát giữa các sợi dọc với nhau và sức căng sợi dọc khi tạo miệng vải. Vải Pụpơlin dựng để may áo sơ mi nờn cú yêu cầu cao về độ đều của sợi và độ sạch của vải. 4
  • 5. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Khi pha trộn Polieste với bông sẽ kết hợp được cỏc tớnh chất tốt của xơ poliseste nh : độ đều, độ bền và độ sạch cao. Ngoài việc kết hợp các tính chất tốt về cơ lí của xơ polieste với xơ bụng thỡ việc pha trộn này có một ý nghĩa hơn về hiệu quả kinh tế. Khi pha trộn nếu tỉ lệ politeste quá lớn thì độ bền, độ sạch của sợi sẽ tăng, vải có ngoại quan đẹp nhưng khi nhuộm vải tính ăn màu sẽ thấp, khi sử dụng may áo sẽ nóng hơn, vậy ta kết hợp với tỉ lệ pha trộn phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Ta chọn tỉ lệ pha trộn nh sau : 83% xơ polieste và17% xơ bông. Sợi Nm 67 peco 65/35 dùng để dệt kim có yêu cầu là độ đều,độ sạch, độ mềm mại và độ săn ổn định. 5
  • 6. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 6
  • 7. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chương 2 : Nguyên liệu 2.1 Nguyên liệu : Việc chọn nguyên liệu phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Đạt được yêu cầu chất lượng của sản phẩm. + Phù hợp với thiết bị công nghệ. + Phải có tính kinh tế và giá thành hợp lí. + Làm chủ khả năng cung cấp nguyên liệu Nguyên liệu chiếm phần lớn trong giá thành sản xuất. Vì vậy việc kết hợp sử dụng nguyên liệu sao cho phù hợp, có hiệu quả kinh tế là một bài toán khó. Ở nước ta hiện nay, lượng bông trong nước chưa đáp ứng nhu cầu của sản xuất, do đó phần lớn chúng ta phải nhập bông từ nước ngoài kể cả xơ hoá học. 7
  • 8. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Việc nhập cỏc lụ bụng từ các nước khác nhau nh : Liờn xô, Ên Độ, Trung Quốc… dẫn đến sự không đều về chất lượng gây khó khăn cho quá trình công nghệ. Để giải quyết vấn đề này cần có phương án sử dụng nguyên liệu hợp lý. Thông thường người ta pha trộn xơ, các thành phần tương đối đồng đều với nhau về xơ ngắn, chiều dài xơ… nếu chênh lệch về độ nhỏ xơ lớn sẽ gây ra độ không đều của sợi lớn. Lượng tạp chất không đồng đều sẽ gây ra sự khó khăn trong quá trình loại tạp trên dây chuyền, độ chín của xơ không đều gây ra sự ăn mầu không đều của sợi. Dùa vào yêu cầu chất lượng của sợi N m 76 dệt pụpơlin và N m 67 dệt kim là khá cao nên em chọn nguyên liệu nh sau : 2.2 Lập bảng pha trộn nguyên liệu Bảng 2.2. : Hỗn hợp bông Cotton – cỏc tớnh chất Tính chất Thành phần Tỉ lệ (%) N x (Nm ) Độ bền xơ đơn(C L pc (mm) L CT (mm) Xơ ngón ( %) Tạp (%) 8
  • 9. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang N) Bông nga cấp I 70 5920 4,61 34,04 31,58 9,51 1,82 Bông nga cấp II 30 6033 4,8 33,04 30,22 11,3 2,29 Tổng 100 5944 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96 Bảng 2.2.2 Bảng hỗn hợp PES/Cotton 83/17(Nm76) Tính chất Thành phần Tỉ lệ (%) N x (Nm ) Độ bền xơ đơn ( CN) L pc (mm) L CT (mm) Xơ ngón ( %) Tạp (%) Hỗn hợp bông 17 5944 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96 PES 83 6923 7,5 38,00 Tổng 100 6756,5 7 7,02 38,3 1,7 0,33 Bảng 2.2.3 Bảng hỗn hợp PES/Cotton 65/35(Nm67) Tính chất Thành phần Tỉ lệ (%) N x (N m) Độ bền xơ đơn L pc (mm) L CT (mm) Xơ ngón Tạp (%) 9
  • 10. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang ( CN) ( %) Hỗn hợp bông 3,5 5954 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96 PES 65 6923 7,5 38 Tổng 100 6584 6,51 36,56 10,9 3,51 0,681 2.3 Dự báo chất lượng sợi : a. N m 67 peco 65/35 dệt kim Độ bền sợi pha được tính theo công thức Van chi cốp L p = L Tb . K p ( CN/Tex) L Tb = n 1 .L 1 + n 2 . L 2 Trong đó : L Tb : Độ bền tương đối trung bình trong hỗn hợp. L 1 : Độ bền tương đối của xơ polieste. L 2 : Độ bền tương đối của xơ bông. TexCN NP T P L TexCN NP T P L /8,27 1000 5944.68,4 1000 /9,51 1000 6923.5,7 1000 22 2 2 2 11 1 1 1 ==== ==== 10
  • 11. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang  L Tb = 0,05 . 51,9 +0,35. 27,8 = 43,465 CN/Tex K p : hệ số sử dụng xơ của hỗn hợp trong sợi Tra theo bảng ( 3.66) trang306 sách tra cứu K p = 0,44 L p = 0,44 . 43,465 = 19,12 CN/Tex + Hệ số biến sai CV p %3,13] 67 6584 7,70 5,3[25,1 =+=CVp + Chỉ tiêu chất lượng 43,1 3,13 12,19 === p P CV L I Tra bảng ( 5.13) chất lượng sợi đạt Cấp I P > 14,2 C rp < 15 I > 0,95 b. N m 76 – dệt Pụpơlin 83/17 + Độ bền tương đối của sợi pha 11
  • 12. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang L p = L TB .k P L TB = n 1 .L 1 + n 2 .L 2 = 0,83.51,9 + 0,17. 27,8= 47,8 CN/Tex Tra bảng : K p = 0,44  L p = 0,44.47,8 = 21,03 CN/Tex +Hệ số biên sai %7,13) 76 6758 7,70 5,32(25,1 =+=CVp + Chỉ tiêu chất lượng : 53,1 74,13 03,21 === vp P C L I Dùa vào bảng chỉ tiêu chất lưọng ta có thể kết luận sợi đạt chỉ tiêu loại I. Chương 3: Thiết kế dây chuyền kéo sợi * Phân tích chung 12
  • 13. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chất lượng sản phẩm sợi không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của nguyên liệu, mà còn phụ thuộc nhiều vào trình độ công nghệ và thiết bị gia công. Thiết bị gia công không đồng bộ hoặc hoạt động kém thì không thể có sản phẩm tốt đựơc, do đó không có chất lượng như yêu cầu. Để đáp ứng với nhu cầu thị trường hiện nay, đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, vấn đề đặt ra phải có một hệ thống dây chuyền tương ứng để sản xuất lợi sợi có chất lượng cao đó. Trong bản đồ án này em chọn dây chuyền kéo sợi của hãng Rieter – Thuỵ Sĩ. Đây là một dây chuyền hiện đại và có đầy đủ những tính năng đáp ứng được yêu cầu chất lượng sản phẩm và thực tế sản xuất đã nói rõ điều đó. 3.1 Cỏc mỏy trong dây chuyền 1.Máy cung bông gồm cỏc mỏy : +Mỏy xé kiện tự động Unifloc A10. + Mỏy xộ bụng hồi B2/5. + Mỏy xé 1 trục đinh B 60. 13
  • 14. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang + Mỏy xé trộn và làm sạch B7/3R. + Mỏy xé – làm sạch, trừ tạp B11. 2. Máy chải C51. 3.Máy cuộn cói E30. 4. Máy chải kĩ E70R. 5. Mỏy ghộp RSB – D30. 6. Máy sợi thô F5D. 7.Máy kéo sợi con G30. 8. Mỏy đỏnh ống Autoconer 338 RM. 3.2 Sơ đồ bố trí dây chuyền công nghệ cho cả hai loại sản phẩm 14 M¸y xÐ kiÖn tù ®éng M¸y xÐ kiÖn tù ®éng M¸y xÐ 1 trôc ®inh M¸y xÐ,trén, lµm s¹ch B7/3R M¸y xÐ, Lµm s¹ch, trõ t¹p B11 M¸y ch¶i C51 M¸y ghÐp s¬ bé COTTon M¸y cuén cói E30 M¸y ch¶i kÜ E70R M¸y xÐ 1 trôc ®inh M¸y ch¶i C51 M¸y ghÐp s¬ bé PE M¸y ghÐp trén M¸y ghÐp I + II M¸y th« F5d M¸y sîi con G30 M¸y èng 338 RM M¸y xÐ b«ng håi B2/5 M¸y xÐ trén, lµm s¹ch B7/3R
  • 15. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 3.3 Đặc tính kỹ thuật của cỏc mỏy trờn dõy truyền kéo sợi 1. Dây chuyền xé, trộn và làm sạch xơ (cung bông) a.Mỏy xé kiện tự động 15
  • 16. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang + Giới thiệu mỏy xộ kiện tự động Máy Unifloc A10 là loại máy thuộc thế hệ mới nhất,mỏy làm việc linh hoạt với nhiều nhóm kiện bông ( 21 nhúm ) cú độ cao khác nhau, quy trình hoạt động của mỏy cú độ tin cậy cao. Trục xé của mỏy cú cấu tạo đặc biệt, nó bao gồm đĩa răng và có thể thay thế độc lập từng đĩa răng một khi cần thiết,đạt hiệu quả xé nhỏ các miếng xơ rất cao. + Quá trình làm việc của máy Unifloc A10 - Quá trình công nghệ xơ từ kiện xơ xếp dưới sân, được nhỏ vòng qua hòm (4) qua kênh dẫn (4) theo đường ống dẫn đến máy tiếp theo của dây chuyền. Trước khi nguyên liệu chuyển sang máy tiếp theo, dòng xơ được một thiết bị dò kim loại kiểm tra và tách vật nặng kim loại ra khỏi nguyên liệu, đảm bảo an toàn cho cỏc mỏy phía sau. +Đặc tính của máy Unifloc A10. - Máy có thể gia công các loại xơ thiên nhiên ( Cotton ), xơ PE. 16
  • 17. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Chiều dài xơ tới 65 mm. - Năng suất máy từ 600- 1400 ( kg/h). b. Mỏy xộ 1 trục đinh Uniflex B60. - Đây là mỏy xộ dựng 1 trục chính, gia công xơ Cotton và xơ hoá học. - Máy gia công xơ tập trung tại khu vực của trục đinh, ở đây cỏc chựm xơ được phân tách, xé nhỏ, trừ tạp chất làm sạch. - Giống như máy Uniclean B11, máy được truyền động bằng một động cơ chính và một động cơ 1 chiều, dùng để thay đổi tốc độ tăng giảm cự ly của ghi dưới trục đinh và tốc độ trục đinh. + Đặc tính kĩ thuật mỏy mỏy Uniflex B60 - Chiều dài xơ xử lý : 65mm : 65mm - Công suất : 2,6 kW : 2,6 kW - Bề rộng làm việc : 750mm : 750mm 17
  • 18. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Kích thước dài : 250mm : 250mm - Rộng : 1150mm : 1150mm - Trọng lượng: 1450 kg : 1450 kg - Rộng cấp nguyên liệu: 1050mm : 1050mm - Cao: 2000 mm : 2000 mm - Cao cấp nguyên liệu: 750mm : 750mm c. Mỏy xộ – làm sạch và trừ tạp chất Uniclean B11 ( h3 ) - Giới thiệu máy: Uniclean B11 là loại máy mới trong dây chuyền Rieter hiện nay nú cú nhiệm vụ tiếp tục xé, phân tích xơ và làm sạch xơ từ đường ống hót từ máy B7/3R Ở đây xơ được xé ở mức độ cao hơn so với máy Unifloc A10 tiếp tục loại trừ tạp ( làm sạch khoảng 70%) so với toàn bộ dây chuyền cung cấp 18
  • 19. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang bông. xơ được xé ở mức độ cao hơn so với máy Unifloc A10 tiếp tục loại trừ tạp ( làm sạch khoảng 70%) so với toàn bộ dây chuyền cung cấp bông. - Đặc tính kĩ thuật của máy Uniclean B11 + Máy có thể gia công và làm sạch xơ cotton, xơ hồi, phế + Năng suất máy : 1200kg/h + Bề rộng làm việc : 1600mm + Tù động điều chỉnh, công tác vận hành máy đơn giản d. ABC control Đây là 1 monitoring dùng để điều khiển hoạt động và thay đổi các thông số công nghệ dây chuyền liên hợp xé trộn và máy chải. Qua đây có thể điều khiển, hiện thị các thông số kỹ thuật của mọi máy trong dây chuyền. 2.Máy chải thô C 51 19
  • 20. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Sau khi nguyên liệu xơ từ mỏy xộ làm sạch B11 theo đường ống ra khỏi dây cung bông, được hệ thống phân phối bông ( bằng khí) cấp cho hệ thống máy chải C51. Ở đây xơ được phân chải thành xơ duỗi thẳng và song song, tạo thành màng xơ. Sau đó tụ lại thành cói, được kéo dài để làm tăng độ đều cho cói chải, và xếp vào thựng cúi. Để cấp nguyên liệu cho máy gia công, cần phải có hệ thống cấp nguyên liệu xơ Cardchute system Arefeed A70.Hệ thống này có tác dụng điều chỉnh lượng xơ cấp cho máy chải, sao cho cói chải được tạo ra đúng với chi số thiết kế , ổn định chất lượng cói ra máy. - Đặc điểmcủa máy chải C51 + Tù động điều chỉnh : chi số cói, ghi thùng lớn ( bông rơi chải thô) tự dừng máy khi có sự cố. + Máy có hệ thống điều khiển : Microprocessor – control system với các đầu đo ( sensor ) tù động điều chỉnh : Nm, độ đều cói chải, tốc độ thùng lớn. 20
  • 21. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Đặc tính kỹ thuật máy chải C51: + Nguyên liệu gia công: xơ cotton,xơ hoá học. : xơ cotton,xơ hoá học. + Năng suất máy: 100kg/h. : 100kg/h. + Nm cói ra: 0,15 – 0,33. : 0,15 – 0,33. + Chiều rộng làm việc: 1000 (mm ). : 1000 (mm ). + Tốc độ thùng lớn: 300 – 600v/ph. : 300 – 600v/ph. 3.Máy cuốn cói Unilap E30 a. Giới thiệu máy Unilap E30: Mỏy có nhiệm vụ tạo ra cuộn cói, chuẩn bị cho máy chải kỹ. Cuộn cói tạo ra có quy cỏch,chất lượng nhất định, đảm bảo cho quá trình chải kỹ có hiệu quả cao. - Mỏy có bộ điều khiển bằng khí nén, kiểm soát toàn bộ động tác kéo dài của máy. 21
  • 22. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Mỏy có bộ vario speed có tác dụng làm giảm độ không đều do kéo dài, cũng như làm tăng độ duỗi thẳng và song song của xơ trong cuộn cói. b. Đặc tính kỹ thuật: + Nguyên liệu gia công: Xơ cotton,chiều dài xơ 65 mm : Xơ cotton,chiều dài xơ 65 mm + Định lượng cói vào: 160 kgtex ( g/m) : 160 kgtex ( g/m) + Định lượng cói ra: 80 kgtex ( g/m) : 80 kgtex ( g/m) + Trọng lượng cói: 25kg : 25kg + Bề rộng cuộn cói: 300 mm : 300 mm + Đường kính cuộn cói: 650mm : 650mm + Năng suất máy: 430 kg/h : 430 kg/h + Số cói cấp vào: 24-28 : 24-28 + Sè mối ra: 1 : 1 + Tốc độ ra cói: 50- 120m/ph : 50- 120m/ph 22
  • 23. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 4. Máy chải kỹ E70R - Nhiệm vụ của máy chải kỹ là: +Phân tách hoàn toàn cỏc chựm xơ, miếng xơ thành các xơ đơn để loại trừ hình thành bông kết khi kéo dài sản phẩm. + Làm sạch tạp và điểm tật. + Loại bỏ xơ ngắn, tăng độ đều xơ theo chiều dài cói chải kỹ. + Nâng cao độ duỗi thẳng và song song của mọi xơ trong cói, sau khi chải kỹ, độ duỗi thẳng của xơ trong cói đạt 82%. - Giới thiệu về máy chải kỹ: + Máy có năng suất cao, tốc độ chải ( max ) : 350 lần/ph. + Trờn máy chải kỹ E70R có cơ cấu “CD – Bridge” làm giảm chờ cuộn cúi trờn trục,làm cho xơ không bị ựn trờn bàn dẫn cỳi,xơ không bị uốn cong trở lại, do đó độ đều cói tăng lên. 23
  • 24. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang + Máy có hệ thống tự động ROBOLap: là hệ thống tự động thay và nối cuộn cỳi,nhờ hệ thống này mà chất lượng sản phẩm cói chải kỹ được cải thiện, tăng độ đều cói chải kỹ. + Toàn bộ quá trình công nghệ của máy chải kỹ E7OR được kiếm soát bởi hệ thống tự động, cú các sensors nhận biết và cung cấp về trung tâm điều khiển. b) Thông số kỹ thuật. - Nguyên liệu gia cụngxơ bụng xơ bông - Sè mối ghép8 cuộn cói vào 8 cuộn cúi vào - Sè mối ra1 1 - Tỷ lệ bông rơi chải kỹ8-25% 8-25% - Năng suất50-60 (kg/h) 50-60 (kg/h) - Tốc độ trục chải350(lần/phỳt) 350(lần/phút) 5.Mỏy ghép RSB-D30 24
  • 25. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang giới thiệu mỏy ghộp RSB-D30 + Là loại máy hiện đại, có thể tự điều chỉnh các thông số công nghệ như :Nm cói, U%… + Máy chạy tốc độ cao: 300 – 800 m/phỳt + Độ kéo dài có ưu điểm riờng,lực Ðp suốt trên bàng khí nén nên ổn định quá trình khống chế xơ. - Đặc tính kỹ thuật mỏy ghộp RSB –D300 + Nguyên liệu gia cụngxơ cotton, xơ hoá học xơ cotton, xơ hoá học + Sè mối ghép6 –8 6 –8 +Số mối ra1 1 + Bé kéo dài kiểu4/3(4suốt trên 3 suốt dưới) 4/3(4suốt trên 3 suốt dưới) + Bé số kéo dài4,48 – 11,67 4,48 – 11,67 25
  • 26. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang + Sơ đồ công nghệ của mỏy ghộp RSB – D30 6. Máy sơị thô F5D - Giới thiệu máy: Đây là loại máy có khả năng tự động hoá cao. Máy có cơ cấu đổ sợi thông qua khí nén ,thời gian ngõng khi đổ sợi là 4 phót, tăng hiệu suất sử dụng máy. - Đặc tính kỹ thuật: + Nguyên liệu gia cụngXơ coton, xơ hoá học Xơ coton, xơ hoá học + Nm sợi thụNm 0,18 – 5,1 Nm 0,18 – 5,1 + Bội số kéo dài4 –20 4 –20 + Sè cọc120 120 + Tốc độ cọc tối đa1300V/ph 1300V/ph 26 1 4 2 5 6 3 7
  • 27. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 7. Máy kéo sợi con G30 - Giới thiệu máy Mỏy có sự đổi mới nổi bật trong thiết kế máy kéo sợi con là: tách riêng bộ phận truyền động cho hệ thống kéo dài và hệ thống xe săn. Cú cỏc Motơ riêng truyền động cho các hệ thống, kéo dài và xe săn. - Đặc tính kỹ thuật: + Chiều dài suốt:120- 250 mm 120- 250 mm + Đường kính nồi38, 40, 42, 45, 48, 51 (mm) 38, 40, 42, 45, 48, 51 (mm) + Tốc độ cọc(max)25000v/ph 25000v/ph 8. Mỏy đỏnh ống Autoconer 338RM Mục đích: sợi con từ các ống nhỏ được chuyển thành những búp sợi có khối lượng lớn (theo yêu cầu) để chuẩn bị cho những công đoạn tiếp theo: dệt, nhuộm. + Sợi qua máy ống đảm bảo chất lượng được nâng cao ở nhiều chỉ tiêu: độ sạch,độ đều,độ bền, độ bóng, độ dày, mỏng thân sợi. 27
  • 28. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang + Máy có kết cấu gọn chắc,gồm các bộ phận. - Đầu máy. - Bé quốn ống. - Bé phận chuyển ống sợi con hết. - Bé phận tự làm sạch. - Bé phận khí nén. Máy ống Autoconer 338 có cấu trúc dài 1 mặt, mỗi đơn vị quấn ống của máy là 1 máy độc lập với bộ nối vê ( xoắn hai đầu sợi với nhau thông qua khí nén ) tạo mối nối vê, không có gút. Mỏy có bộ tăng tốc và chống xếp trùng, đảm bảo sức căng trong quá trình quấn ống là không đổi. - Đặc tính kỹ thuật của máy 338 RM: + Đơn vị quấn ống : 60. : 60. + Tốc độ quấn ống: 1600m/ph. : 1600m/ph. + Chiều dài tổng cộng: 2430mm. : 2430mm. +Chiều rộng tổng cộng: 2154mm. : 2154mm. 28
  • 29. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang + Chiều cao tổng cộng: 2930. : 2930. + Khoảng cách cọc : 320mm. : 320mm. + Chiều dài búp sợi min: 180mm, max : 360 mm. : 180mm, max : 360 mm. Ghi chó : Với dây chuyền kéo sợi của hãng Rieter. - Cỏc máy trong dõy xộ trộn và làm sạch, máy chải, việc vận chuyển xơ giữa cỏc mỏy được thực hiện bởi các đường ống hót, quạt gió hót. - Đối với cỏc mỏy : từ cuộn cói – máy ống, do mỏy cú trang bị các cơ cấu tự động, cơ cấu vận chuyển cuộn cói giữa máy cuộn cói và chải kỹ, cơ cấu vận chuyển sợi thô sang sợi con, cơ cấu tự động đổ sợi, như vậy sẽ tiết kiệm được nhiều lao động. Song do điều kiện lao động ở Việt Nam chóng ta còn dư thừa nhiều và vì vậy cỏc mỏy này, chọn trong đồ án là bởi toàn bộ các cơ cấu này, ở máy ống ta bỏ cơ cấu đổ sợi tự động. 29
  • 30. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chương 4 : Thiết kế công nghệ * Nhiệm vụ của thiết kế công nghệ kéo sợi là : Chọn và xác định các thông số đặc trưng cho quá trình công nghệ để sản xuất các mặt hàng theo yêu cầu. Đó là những thông số về độ mảnh của bán thành phẩm và sản phẩm sản xuất : sè mới ghép, BSKD, độ săn, tốc độ các bộ phận công tác. Việc lùa chọn các thông số công nghệ dựa trờn nhiều yếu tè : - Những yêu cầu về chất lượng, số lượng mặt hàng. - Chất lượng của nguyên liệu đó lựa chọn. - Chất lượng chế tạo, khả năng công nghệ của máy. - Cơ sở lý luận để chọn, tính toán các thông số. Tất cả các thông số công nghệ đều có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất máy, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế. 30
  • 31. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Do vậy thiết kế công nghệ và dây chuyền sản xuất và lùa chọn các thông số công nghệ tối ưu đảm bảo năng suất, chất lượng sợi, giá thành sản phẩm giảm thấp nhất. 4.1 Chọn độ mảnh bán thành phẩm, số mối ghép tính BSKD Để làm nhỏ bán thành phẩm phải tiến hành kéo dài. Kéo dài là quá trình công nghệ cơ bản trong quá trình kéo sợi, nó làm nhỏ bán thành phẩm bằng phương pháp dịch chuyển các xơ sắp xếp lại thành một sản phẩm có chiều dài lớn hơn, với số không đổi ban đầu.Do có sự chuyển dịch giữa các xơ và nhờ ma sát giữa chúng mà các xơ được duỗi thẳng và định hướng theo chiều trục sản phẩm trong quá trình kéo dài, thường làm tăng độ không đều của sản phẩm, do các xơ chuyển động tự do, di chuyển không ổn định. Do đó kéo dài càng lớn thì độ không đều càng cao và dẫn đến chất lượng sản phẩm sẽ giảm. 31
  • 32. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Việc chọn bộ kéo dài căn cứ vào giới hạn của từng công đoạn máy, nhiệm vụ kéo dài cụ thể với từng công đoạn. Đảm bảo việc tổ chức quản lý kỹ thuật đơn giản, đạt hiệu quả kinh tế cao. Bội số kéo dài trờn mỏy sợi con ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.Nếu ta chọn bội số sẽ kéo dài cao quá sẽ làm tăng độ không đều của sợi. Vì vậy chọn chi số mọi bán thành phẩm sao cho BSKD của máy sợi con cao mà vẫn đảm bảo chất lượng sợi tốt. 4.1.1 Chọn chi số cói chải Kéo dài trờn mỏy chải là làm giảm bề mặt dày lớp bụng đưa vào thành màng xơ mỏng, tạo thành cói chải. Đối với máy chải chi sè ra có thể chọn ở mức độ cao, vì chi sè ra tăng thỡ lớp xơ trên mặt thùng lớn giảm, phụ tải giữa líp xơ thùng lớn và mui giảm, dẫn đến tăng hiệu quả phân chải ở khu vực thùng lớn và mui, tăng chất lượng cỳi.Tuy nhiờn cho chi số cói chải cao sẽ ảnh hưởng đến năng suất máy. Dựa trờn cỏc thông số công nghệ của máy chải C51 và tính chất nguyên liệu, ta chọn như sau : 32
  • 33. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chi số cói chải bông N N m = 0,22 Chi số cói chải PEN N m = 0,22 Chi số cói chải kĩN N m = 0,22 Chi số cuộn cói raN N m = 0,014 4.1.2 Chọn chi số cỳc ghộp Để thuận tiện cho tổ chức quản lý kĩ thuật công nghệ, ta chọn chi số cúi ghộp, cỳc chải kĩ, cói chải thô là bằng nhau và bằng N m 0,22 4.1.3 Chọn chi số sợi thô Sợi N m 67 Peco ( 65/35) Dệt kim chọn N m sợi thô = 2,0. Sợi N m 76 Peco ( 83/17 ) Pụpơlin chọn N m = 2,3. 4.1.2 Chọn số mối ghép Mục đích của ghép là đều bán thành phẩm, mặt khác là quá trình kéo dài trờn mỏy ghép lại gây ra độ không đều do kéo dài, làm mất tác dụng làm đều của cúi ghộp. Vỡ ý nghĩa đó người ta thường chọn số mối ghép xấp xỉ với bội sốkộo dài E. Chọn số mối ghép trờn mỏy ghộp 33
  • 34. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Băng sơ bé ( cả ghép Cotton và Pe ) là 8 - Băng trộn Peco ( 65/35) :8 mối 5/3 - Băng trộn Peco ( 83/17) : 6 mối 5/1 - Băng I, Băng II :8 mối - Trờn máy cuộc cói Uniflap chọn số mối ghép là 24 - Chọn số mối ghép trờn mỏy chải kĩ là :8 4.2 Tính bội số kéo dài Quan hệ giữa bội số kéo dài, chi số, được thể hiện qua công thức : d* N N E vµo ra = Đối với máy chải kỹ : )1( . y N dN E vµo ra −= Máy chải kĩ E70R, tỉ lệ bông rơi chải kỹ : y = 15,6% Bảng 4.2 : Chi số bán thành phẩm, bội số kéo dài Số mối ghép cỏc cụngđoạn là Chi sè 34
  • 35. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Công đoạn máy Số mối ghép (d) Bội số kéo dài ( E) N m ra N m vào Chải C51 0,22 Cuộn cói Uniflap E30 0,014 0,22 24 1,527 Chải kĩ E70R 0,22 0,014 8 106,1 Ghép sơ bộ N m 67-peco (65/35) 0,22 0,22 8 8 N m 76-peco (83/17) 0,22 0,22 8 8 Ghép băng trộn N m 76-peco (83/17) 0,22 0,22 6 6 N m 67-peco (65/35) 0,22 0,22 8 8 Ghép BI, BII N m 76-peco (83/17) 0,22 0,22 8 8 N m 67-peco(65/35) 0,22 0,22 8 8 Mỏy thô N m 76-peco (83/17) 0,22 0,22 8 8 35
  • 36. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang N m 67-peco (65/35) 2,0 0,22 9,09 Máy con N m 76-peco (83/17) 2,3 0,22 10,54 N m 67-peco (65/35) 67 2,0 33,5 N m 76-peco (83/17) 76 2,3 33,04 4.3 Chọn độ săn sợi Xe săn là một quá trình công nghệ cơ bản, với mục đích làm xoắn liên tục và làm cho sợi đú cú độ bền nhất định đảm bảo cho việc kéo sợi thuận lợi. 4.3.1 Độ săn sợi thô Độ săn sợi thô có tác dụng làm tăng độ bền cho sợi thô, thuận lợi cho quá trình quấn ống sợi thô. Độ săn sợi thô cao việc kéo dài trờn mỏy con gặp khó khăn, độ săn sợi thô thấp gây đứt sợi thô, giảm năng suất. Độ săn K được tớnh theo công thức như sau: 36
  • 37. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang NK n .α=  n : Hệ số phụ thuộc vào chi số sợi thô N : chi số sợi thô. - Sơi thô N m 67 – Peco ( 65/35) chọn  n = 22 )/(1,312.22 mVxK == - Sợi thô N m 76 – peco ( 83/17) chọn  n = 23 )/(88,343,2.23 mVxK == 4.3.2 Độ săn sợi con Ta chọn độ săn sợi con cho phù hợp, sao cho quá trình quấn ống được thuận lợi, đảm bảo quá trình gia công tiếp theo không ảnh hưởng, tăng hiệu quả sản xuất. Chọn độ săn sợi con phụ thuộc vào chiều dài xơ, chi số sợi, công dụng của sợi. Độ săn sợi thấp không đảm bảo độ bền cho sợi. Độ săn sợi quá cao sẽ gây xoắn cuốn khi dệt vải và còn làm giảm năng suất máy. Ta có hệ số săn và độ săn cho các loại mặt hàng như sau : - N m 67 Peco (65/35) Dệt kim :  n = 95 )/(6,77767.95 mVxK == 37
  • 38. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - N m 76 peco ( 83/17) Dệt pụpơlin  N -d = 120 : )/(1,104676.120 mVxK ==  N -n = 110 : )/(95976.110 mVxK == Bảng 4.3.2 :Bảng độ săn các loại sợi Loại sợi Cụng dông Hệ số săn  N Độ săn ( Vx/m) Sợi thô N m 2,0 Kéo sợi con 22 31,1 Sợi thô N m 2,3 Kéo sợi con 23 34,88 Sợi con N m 67 Dệt vải kim 95 777,6 Sợi con N m 76 dọc Dệt vải pụpơlin 120 1046,1 Sợi con N m 76 ngang Dệt vải Pụpơlin 110 959 4.4 Chọn tốc độ máy – các bộ phận công tác chính của máy Chọn tốc độ máy căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của máy, chỉ số và tính chất sản phẩm, thành phần nguyên liệu gia công. Chọn tốc độ máy tối ưu để sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt nhất, thuận lợi cho nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm. 38
  • 39. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 4.4.1 Máy chải thô C51 - Máy chải C51 của hãng Rieter là một loại máy hiện đại, máy đạt trình độ công nghệ cao. - Máy chải card C51 khác so với máy chải của hóng khỏc là líp xơ được hệ thống phối bông cấp cho máy chải, rồi được trục gai phân tách, chuyển cho thùng lớn và mui phân chải, sau đó được chuyển qua hệ thống (3 trục) để búc lớp xơ đã được phân chia ra ngoài, tạo thành cói và tiếp tục được kéo dài trên bộ kéo dài, sau đó xếp vào thựng cỳi.Vỡ vậy khác với cỏc mỏy khỏc, khi chọn tốc độ máy ta chọn tốc độ thùng con, ở đây ta chọn tốc độ thùng lớn. Nếu tốc độ thùng lớn chọn thấp thì tác dụng phân chải giữa khu vực thùng lớn và mui giảm, năng suất thấp. Nếu chọn cao phụ tải giữa mui và thùng lớn tăng có thể làm tăng điểm kết cỏc cúi. Dùa vào phân tích ta chọn tốc độ máy chải (5) - Chải thô PE : 400 ( V/ph )( tốc độ thùng lớn ) ( tốc độ thùng lớn ) 39
  • 40. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Chải thô Cotton: 450 (V/ph)( tốc độ thùng lớn ) ( tốc độ thùng lớn ) 4.4.2 Máy cuộn cúc Unilap E30 - Chọn tốc độ máy 100m/ph. 4.4.3 Chải kĩ E 70R Mỏy có bộ điều khiển tự động khống chế hoàn quá trình làm việc của máy. Do vậy độ không đều do cói chải kĩ ghép và kéo dài trên E70R luôn được kiểm soát tốt. Ta chọn tốc độ chải kĩ là 320 lần/ phót ( tốc độ trục chải). 4.4.4 Mỏy ghộp RSB – D30 Chọn tốc độ mỏy ghộp ảnh hưởng đến chất lượng cúi ghộp và năng suất máy. Do máy RSB – D30 là máy hiện đại của hãng Rieter và trên thế giới máy có trình độ công nghệ cao và độ an toàn của máy lớn và cho chất lượng cúi ghộp rất tốt. 40
  • 41. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Hơn nữa mỏy cú bộ điều khiển tự động và khống chế chất lượng cúi ghộp nờn tớnh ổn định cho chất sản phẩm cói tin cậy và an toàn. Theo tài liệu máy có thể chọn tốc độ từ 250 1000( m/ph ). Dùa vào nguyên liệu và sợi cần sản xuất ta chọn tốc độ máy như sau: + Mỏy ghép sơ bộ Cotton: 650 m/ph. : 650 m/ph. +Mỏy ghép sơ bộ PE : 590 m/ph. : 590 m/ph. +Mỏy ghép trộn: 620 m/ph. : 620 m/ph. + Mỏy ghép băng I: 620m/ph. : 620m/ph. + Mỏy ghép băng II: 620m/ph. : 620m/ph. 4.4.5 Máy sợi thô F5D Máy sợi thô F50 là máy hiện đại có tốc độ cọc Max 1300 ( V/ph ).Ta chọn tốc độ như sau: N m 2,0Chọn tốc độ cọc : 1200 V/ph Chọn tốc độ cọc : 1200 V/ph N m 2,3Chọn tốc độ cọc là : 1100 V/ph Chọn tốc độ cọc là : 1100 V/ph 41
  • 42. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 4.4.6 Máy sợi con G30 Máy sợi con G30 là máy mới có tốc độ cọc max là : 25000 V/ph ta chọn như sau : Sợi N m 67 dùng để sản xuất dệt kim : 17.000 V/ph Sợi N m 76 dùng làm sợi dọc sản xuất pụpơlin : 19.000 Sợi N m 76 dùng làm sợi ngang sản xuất vải pụpơlin : 17.000 V/ph 4.4.7 Máy ống Autoconer 338 RM Mỏy có tốc độ cọc max : 1600 m/ph Sè N m 67 dệt kim : 1200m/ph Sè N m 76 dệt pụpơlin : 1200 m/ph Bảng 4.4.8 Bảng tốc độ các bộ phận công tác của cỏc mỏy trong dây chuyền Tên thiết bị Bộ phận công tác Tốc độ chọn Đơn vị Máy chải C51 Cotton Thùng lớn 450 V/ph PE Thùng lớn 400 V/ph 42
  • 43. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Máy cuộn cúc UNI lap E30 Trục cuộn 100 M/phỳt Máy chải kỹ E70R Trục chải 320 Lần/phỳ t Mỏy ghép sơ bộ Ghép sơ bộ cotton 650 M/ph Ghép sơ bộ PE 590 M/ph Máy Ghép Ghép băng I N m 67, N m 76 620 M/ph Ghép băng II N m 67, N m 76 620 M/ph Mỏy ghép trộn Ghép băng trộn N m 67 620 M/ph Ghép băng trộn Peco N m 76 620 M/ph Mỏy thô N m 2,0 Cọc 1200 ( v/ph ) N m 2,3 1100 Máy con N m 67 peco ( 65/35) – Dệt kim Cọc 17000 V/phN m 76peco ( 83/17) pụpơlin 19000 N m 76 – N- peco (83/17) pụpơlin 17000 Máy ống N m 67 peco Dệt kim Èng khớa 1200 V/ph N m 76 peco Pụpơlin 1200 43
  • 44. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chương 5: Thiết kế dây chuyền sản xuất 5.1 Tính số máy Để tính được số máy cần lắp đặt cho mỗi công đoạn với sản lượng cho trước hàng năm, cần tớnh cỏc số liệu sau : - Số giê làm việc trong năm - Sản lượng tiêu hao cho từng công đoạn - Sản lượng thực tế của từng tháng + Số giê làm việc trong 1năm Với chế độ làm việc 6 ngày, 1ngày 3 ca, 1 ca7,5h + Tính số tuần trong năm: 365 : 7 = 52 tuần + Sè ngày lễ trong năm : 8 ngày + Sè ngày nghỉ trong năm:365 – 60 = 305 ngày + Số giê làm việc trong năm : 305x 3 x 7,5= 6862,5 ( h) 5.1.1 Lập bảng tiêu hao cho từng công đoạn 44
  • 45. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Căn cứ vào tính năng kĩ thuật máy, ta có thể tính được tỉ lệ bông hồi,phế cho cỏc cụng đoạn.Căn cứ vào đó ta tính được tỉ lệ tiêu hao cho từng gian máy, tính đựơc thành phẩm sản xuất ở mỗi công đoạn, trong 1 đơn vị thời gian. - Tỉ lệ bông hồi, phế cho biết : bao nhiêu kg xơ hồi, xơ phế từ 100kg nguyên liệu đưa vào công đoạn. - Tỉ lệ chế thành gien máy : khi đưa vào 100 kg nguyên liệu thì thu được bao nhiêu kg thành phẩm. (%)100100* 1 ili y G G B −== B ri : Tỉ lệ chế thành gian máy G : Khối lượng sản phẩm sản xuất được của gian máy ( kg) G 1 : Khối lượng nguyên liệu vào đầu gian máy Y i : Tổng tỉ lệ xơ hồi của gian máy (%) - Tỉ lệ chế thành luỹ kế gian máy được tính (%)100 1 2 ∑= −= n i ii yB 45
  • 46. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Trong đó : B 2i : Tỉ lệ chế thành lũy kế gian máy Y i : Tỉ lệ xơ hồi, xơ phế của từng gian máy thứ i - Tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu Cho biết 100 kg thành phẩm cần bao nhiêu kg bán thành phẩm (%)100 0 2 x B B M i i = M i : Mức tiêu hao nguyờn liệu B 2i : Tỉ lệ chế thành luỹ kế gian máy (%) B 0 : Tỉ lệ chế thành luỹ kế gian máy ống (%) 46
  • 47. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 47
  • 48. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang BẢNG TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU DÂY CHUYỀN SỢI PHA ( NM67) Cộng đoạn Dõy Bông Dây PE Dây hỗn hợp Tỉ lệ % Vào Chả i thô Ghé p trư ớc C.kĩ Cuộ n cóc Chả i kĩ Tổn g Vào Chõ n thô Thé p Tổn g Vào Ghép trộn Ghé p ĐI Ghé p ĐII Thô Con Èng Tổn g Bông hồi 1,35 0,45 0,4 0,5 2,7 0,8 0,5 1,3 0,6 0,6 0,6 0,65 2,45 Bông phế tốt 3,55 0,05 0,03 16,5 20,1 3 1,1 0,07 1,17 0,03 0,03 0,03 0,15 0,7 0,94 Phế xấu và hao 2,55 0,02 0,02 0,03 2,32 0,7 0,02 0,72 0,02 0,02 0,02 0,05 0,05 0,25 0,41 48
  • 49. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang bay Tổng hồi phế hao bay 7,15 0,52 0,45 17,0 3 25,1 5 2,6 0,59 3,19 0,65 0,65 0,65 0,85 0,75 0,25 3,8 Tỉ lệ chế thành gian máy 948 5 99,4 8 99,5 5 82,9 7 97,4 99,4 1 99,35 99,3 5 99,3 5 99,1 5 99,2 5 99,7 5 Tỉ lệ chế thành luỹ kế 92,8 5 92,3 3 91,8 8 74,8 5 97,4 96,8 1 99,35 98,7 98,0 5 97,2 96,4 5 96,2 0 Tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu 48,6 45,1 2 44,8 7 44,6 5 36,3 8 69,8 68 67,5 7 103, 95 103,2 7g 102, 6 101, 92 101, 04 100, 26 100 49
  • 50. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Sản lượng yêu cầu kg/h 70,8 3 65,7 6 65,3 9 65,0 7 53,0 2 101, 7 99,0 7 98,4 5 151, 47 150,4 9 149, 51 148, 52 147, 23 146, 09 145, 72 BẢNG TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU DÂY CHUYỀN SỢI PHA N M 76 Cộng đoạn Dõy Bông Dây PE Dây hỗn hợp Tỉ lệ (%) Vào Chải thô Ghé p trướ c Cuộ n cói Chải kĩ Tổng Vào Chõ n thô Thép Tổn g Vào Ghép trộn Ghép ĐI Ghé p ĐII Thô Con ống Tổn g 50
  • 51. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang C.kĩ 1,35 0,45 0,4 0,5 2,7 0,8 0,5 1,3 0,6 0,6 0,6 0,65 2,45 Bông phế tốt 3,55 0,05 0,03 16,5 20,13 1,1 0,07 1,17 0,03 0,03 0,03 0,15 0,7 0,94 Phế xấu và hao bay 2,55 0,02 0,02 0,03 2,32 0,7 0,02 0,72 0,02 0,02 0,02 0,05 0,05 0,25 0,41 Tổng hồi phế hao bay 7,15 0,52 0,45 17,03 25,15 2,6 0,59 3,19 0,65 0,65 0,65 0,85 0,75 0,25 3,8 Tỉ lệ chế thành gian máy 100 92,85 99,48 99,5 5 82,97 97,4 99,41 99,35 99,35 99,3 5 99,1 5 99,2 5 99,7 5 Tỉ lệ chế 100 92,85 92,33 91,8 74,85 100 97,4 96,81 99,35 98,7 98,0 97,2 96,4 96,2 51
  • 52. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang thành luỹ kế 8 5 5 0 Tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu 23,6 21,92 21,79 21,6 9 17,67 89,12 86,8 86,28 103,9 5 103,2 7 102,6 101, 92 101, 04 100, 26 100 Sản lượng yêu cầu 34,3 9 31,94 31,75 31,6 25,75 129,8 6 126, 48 125,7 2 151,4 7 150,4 9 149,5 1 148, 52 147, 23 146, 09 145, 72 52
  • 53. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 5.2 Tính sản lượng từng công đoan 5.2.1. Tính sản lượng dây chuyền sợi pha N m 67 peco ( 65/35) Sản lượng yêu cầu cho một giê sản phẩm cuối cùng G 0 = Sản lượng yêu cầu trong năm Số giê làm việc trong năm )/(72,145 5,7.3.305 10.1000 3 0 hkgG == * Sản lượng yêu cầu : 1 giê ở mỗi công đoạn = Khối lượng thành phẩm trong 1 giê x Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu ở từng công đoạn 100 - Sản lượng sợi con )/(09,146 100 26,10072,145 hkg x GSC == - Sản lượng sợi thô )/(23,147 100 04,10172,145 « hkg x Gth == - Sản lượng ghép đợt II )/(52,148 100 92,10172,145 2 hkg x Gg == Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 53
  • 54. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Sản lượng ghép đợt I )/(51,149 100 6,10272,145 1 hkg x Gg == - Sản lượng cúi ghộp trộn )/(47,151 100 95,10372,145 hkg x Gtæng == Sản lượng ghép PE = sản lượng hỗn hợp trước ghép trộn nhân với tỉ lệ pha trộn. G ghép PE = 151,47 x 0,65 = 98,45 kg/h - Sản lượng công đoạn máy chải PE h/kg07,99 57,67 68.45,98 G PEghÐp == - Nguyên liệu PE vào máy chải h/kg83,104 68 8,69x07,99 G l/Ng = - Tính sản lượng cói chải kĩ cotton = sản lượng hỗn hợp trước ghép trộn x tỉ lệ pha trộn G ck = 151,47 x 0,35 = 53,02 kg/h - Sản lượng công đoạn cuộc cói )/(07,65 38,36 65,4402,53 hkg x Gcc == Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 54
  • 55. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Sản lượng công đoạn ghép trước chải kĩ : )/(39,65 65,44 87,4407,65 ­ hkg x G CKíctrGhÐp == - Sản lượng công đoạn chải thô Cotton )/(76,65 87,44 12,4539,65 « hkg x GCth == - Nguyên liệu vào Cotton )/(83,70 12,45 6,4876,65 hkg x GCotton == 5.2.2. Tính sản lượng các công đoạn trong dây chuyền kéo sợi pha peco N m 76 ( 83/17) Đối với sản lượng N m 76 dùng dệt pụpơlin cú 1000t/năm có mật độ sợi dọc gấp rưỡi mật độ sợi ngang. Sản lượng sợi dọc : 600 tấn/ năm Sản lượng sợi ngang : 400 tấn/năm * Sản lượng yêu cầu cho 1 giê là : viÖclµmgiêSè 10xm¨ntrongcÇuuªyîng­ln¶S G 3 0 = hkg/72,145 5,6862 10.1000 3 == - Đối với sợi dọc N m 76 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 55
  • 56. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang hkgG hkgG hkgG hkgG SCn SCd n èd /44,58 100 26,100.29,58 /66,87 100 26,100.43,87 /92,58 5,6862 1000.400 /43,87 5,6862 1000.600 76 76 «76 76 == == == == −− −− −− −− * Sản lượng yêu cầu cho từng công đoạ 1 giê ở mỗi công đoạn=(số lượng thành phẩm )*(tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu trong 1 giê ở từng công đoạn)/100 - Sản lượng sợi con )/(09,146 100 26,10072,147 hkg x GSC == - Sản lượng sợi thô )/(23,147 100 04,10172,145 « hkg x Gth == - Sản lượng ghép đợt II )/(52,148 100 92,10172,145 2 hkg x Gg == - Sản lượng ghép đợt I )/(51,149 100 6,10272,147 1 hkg x Gg == - Sản lượng cúi ghộp trộn )/(49,150 100 27,10372,145 hkg x Ggt == Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 56
  • 57. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Sản lượng trước ghép trộn )/(47,151 100 95,10372,147 hkg x Gtæng == - Sản lượng ghép PE = sản lượng hỗn hợp x tỉ lệ pha trộn G ghép PE = 151,47 . 0,83 = 125,72 kg/h - Sản lượng công đoạn máy chải PE )/(48,126 28,86 8,8672,125 ¶ hkg x G iCh == - Nguyên liệu PE vào máy chải )/(86,129 8,86 12,8948,126 / hkg x G liÖung == +Dây Cotton Sản lượng cói chải kĩ = Sản lượng hỗn hợptrước ghép trộn trước ghép trộn x Tỉ lệ pha trộn hkgGCK /75,2517,0.47,151 == - Sản lượng công đoạn cuộn cói )/(6,31 67,17 69,2175,25 hkg x GCC == - Sản lượng công đoạn ghép sơ bộ Cotton Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 57
  • 58. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang )/(75,31 69,21 79,21.6,31 hkgGTCkÜ == - Sản lượng công đoạn chải thô Cotton )/(97,31 79,21 92,2175,31 « hkg x GCTh == - Nguyờn liệu bông cấp )/(39,34 92,21 6,2397,31 « hkg x G ngB == 5.3 Tính năng suất thiết bị 5.3.1 Năng suất lí thuyết Năng suất lý thuyết là năng suất mỏy, tớnh bằng đơn vị sản phẩm trong một đơn vị thời gian, khi máy làm việc không ngừng. Sau đây ta lần lượt tính năng suất của từng máy trong dây chuyền nhà máy dùa vào các thông số đã chọn a. Máy chải C51 - Đối với máy chải PE, chọn tốc độ thùng lớn là 400 V/ph ta chọn P lt = 75 kg/h - Đối với máy chải cotton, tốc độ thùng lớn là 450 Chọn P lt = 80 kg/h Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 58
  • 59. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang b. Máy cuộn cúc UNI lap E30 áp dụng công thức : )¸//( 1000. 60 ymhkg N V P cc lt == V : Tốc độ trục cuộn : V = 100 m/ph N cc : Chi phí cuộc cói N cc = 0,014 )¸//(57,428 1000.014,0 100.60 ymhkgPlt == c. Máy chải kĩ E 70R )¸//( 10. )100/1(..60 6 ymhkg N yndL P cc lt = − = Trong đó : L i : Độ dài đưa bông L = 6,5 mm ( chọn ) h : Tốc độ trục chải n = 320 ( lần /phót ) d : Sè mối ra trờn mỏy d = 8 y : Tỷ lệ bông rơi y = 5,6 % N cc : Chi số cuộn cói ra =0,014 55,59 014,0.10 ) 100 5,161(8.320.5,6.60 3 ≈ − = −ltP Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 59
  • 60. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang d. Mỏy ghộp RSB – D30 3 10. 60 c lt N V P = V : vận tốc ra của sản phẩm e : Kộo dón ngoại lệ e = 0,1 N c = N m cói ra =0,22 + Mỏy ghép sơ bộ Cotton v = 650 m/ph )¸//(27,177 22,0.10 650.60 3 ymhkgPlt == +Mỏy ghép sơ bộ PE v = 590 m/ph )¸//(9,160 22,0.10 590.60 3 ymhkgPlt == + Ghép băng trộn V= 620 m/ph )¸//(09,169 22,0.10 620.60 3 ymhkgPlt == + Cỏc mỏy ghộp băng I và băng II V = 620 m/ph )¸//(09,169 22,0.10 620.60 3 ymhkgPlt == e. Máy sợi thô F5D 3 t lt 10.k.n m.Nt.60 P = Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 60
  • 61. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Trong đó : n t : Tốc độ cọc m : sè cọc trờn mỏy thụ m = 120 k : Độ săn sợi thô : VX/m N t : Chi số sợi thô +) Cỏc máy sợi thô gia công sợi pha peco N m 67 k = 31,1 ( VX/m ) n t = 1100 V/ph N t = 2,3 )¸//(72,98 1000.88,34.3,2 120.1400.60 ymhkgPlt == f. Máy sợi con 3 10.. ..60 kN mn P c c lt = n c : Tốc độ cọc ( v/ph) m : Sè cọc trờn mỏy m = 1008 cọc k : Độ săn sợi con Nc : Chi số sợi con Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 61
  • 62. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang +> Cỏc máy gia công sợi con N m 67 dệt kim N c = 67, n c = 1700 ( V/ph ) K = 777,6 )¸//(73,19 6,777.67.10 1008.17000.60 3 ymhkgPlt == +> Cỏc máy gia công sợi con N m 76- dọc dệt pụpơ lin N c = 76, n c = 19000, k =1046 )¸//(45,14 1046.76.10 1008.19000.60 3 ymhkgPlt == + Cỏc máy gia công sợi con N m 76 - n dệt pụpơlin )¸//(1,14 959.71.13 1008.17000.60 ymhkgPlt == g.Mỏy đánh ống 0 3 .10 ..60 N tmV P q lt = V q : Tốc độ cuốn m/ph m : Sè mối chập sợi đơn ; m = 1 N 0 : Chi số sợi đơn t : Số bỳp sợi trên 1 máy ; t= 60 +> Sợi N m 76 Peco Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 62
  • 63. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang )¸//(48,64 67.10 160.1200.60 3 ymhkgPlt == +> Sợi N m 76 Peco )¸//(84,56 76.10 160.1200.60 3 ymhkgPlt == 5.3.2 Năng suất thực tế ( P tt ) : kg/h P tt = Plt.  P tt : Năng suất thực tế của máy P lt : Năng suất lí thuyết của máy  : Hiệu suất máy Bảng 5.3.2 Năng suất thiết bị Loại máy Năng suất lí thuyết Plt (kg/h) Hiệu suất  % Năng suất thực tế P tt kg/h/mỏy Máy chải C51 (PE) 75 90 67,5 Máy chải Cotton C51 80 90 72 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 63
  • 64. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Cuộn cóc UNIlap E 30 428,75 90 385,87 Chải kĩ E70R 59,55 90 53,6 Ghép sơ bộ Cotton 177,27 90 159,54 Ghép sơ bộ PE 160,9 90 144,81 Ghép băng trộn Peco cả N m 67, Nm 76 169,09 90 152,18 Ghép BI : Peco N m 76 và N m 67 169,09 90 152,18 Ghép BII : peco N m 67 và N m 76 169,09 90 152,18 Máy sợi thô Peco N m 67 138,0 90 125,91 Máy sợi thô N m 76 98,72 90 88,85 Máy sợi con Peco N m 76-d 14,45 87 12,57 Máy sợi con N m 76-n 14,1 87 12,27 Máy sợi con N m 67 19,76 87 17,19 Máy ống N m 67 64,48 87 56,1 Máy ống N m 76 56,84 87 49,45 5.4 Tính số máy cọc, cần lắp đặt ( m ) ttP G M = G : Sản lượng yêu cầu cần sản xuất / 1 giê P tt : Năng suất thực tế M : Số mỏy thiết kế ở mỗi công đoạn Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 64
  • 65. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Bảng 5.4.1 Số lượng mỏy cỏc công đoạn cho dây chuyền sản xuất sợi peco N m 76 – dệt pụpơ lin và Peco N m 67 dệt kim Máy – công đoạn Sản lượng yêu cầu kg/h P tt kg/h Số máy Thiết kế Yêu cầu Chải cotton 97,7 72 1,36 2 Ghép sơ bộ Cotton 97,14 159,54 0,62 1 Cuộc cóc 96,67 385,87 0,25 1 Chải kĩ 78,77 53,6 1,5 2 Chải PE 225,55 67,5 3,34 4 Ghép sơ bộ PE 224,17 144,81 1,55 2 Ghép trộn Peco N m 67(65/35) 150,49 152,18 0,98 1 Ghép trộn Peco N m 76 (83/17) 150,49 152,18 0,98 1 Ghép băng I peco N m 67 149,51 152,18 0,98 1 Ghép Băng I Peco N m 76 149,51 152,18 0,98 1 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 65
  • 66. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Ghép băng II Peco N m 67 148,52 152,18 0,97 1 Ghép băng II Peco N m 76 148,52 152,18 0,97 1 Máy sợi thô N m 67 147,23 125,01 1,17 2 Máy sợi thô N m 76 147,23 88,85 1,65 2 Máy sợi con N m 67 146,09 17,19 8,5 9 Máy sợi con N m 76-d 87,654 12,57 6,97 7 Máy sợi con N m 76 –n 58,436 12,27 4,76 5 Máy ống sợi N m 67 145,72 56,1 2,6 3 Máy ống sợi N m 76 145,7 49,45 2,94 3 BẢNG KẾ HOẠCH KÉO SỢI Chi sè Số mối Độ săn Tốc độ Sản lượn P tt Hiệ u Số máy Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 66
  • 67. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Công đoạn ghé p (d) BS KD (E) (Vx/ m) g yêu cầu (kg/ h) p lt (kg/ h) (kg/ h) suấ t má y % Và o Ra m/ ph V/ ph Th iết kế L ắp Chải Cotton 0,2 2 45 0 97, 7 80 72 90 1, 36 2 Chải PE 0,2 2 40 0 225 ,55 75 67, 5 90 3, 34 4 Ghép Cotton 0,2 2 0,2 2 8 65 0 97, 14 177 ,27 159 ,54 90 0, 62 1 Ghép PE 0,2 2 0,2 2 8 59 0 224 ,17 160 ,09 144 ,81 90 1, 55 2 Cuộn cói 0,2 2 0,0 14 24 1,52 7 10 0 96, 67 428 ,75 385 ,87 90 0, 25 1 Chải kĩ 0,0 14 0,2 2 8 106, 1 32 0 78, 77 59, 55 53, 6 90 1, 5 2 Gh ép trộ n Peco (83/ 17) 0,2 2 0,2 2 8 8 62 0 150 ,49 169 ,09 152 ,18 90 0, 98 1 Peco (65/ 35) 0,2 2 0,2 2 6 6 62 0 150 ,49 169 ,09 152 ,18 90 0, 98 1 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 67
  • 68. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Gh ép BI Peco (65/ 35 0,2 2 0,2 2 8 8 62 0 149 ,51 169 ,09 152 ,18 90 0, 98 1 Peco (83/ 17 0,2 2 0,2 2 8 8 62 0 149 ,51 169 ,09 152 ,18 90 0, 98 1 Gh ép BI I Peco (65/ 35) 0,2 2 0,2 2 8 8 62 0 148 ,52 169 ,09 152 ,18 90 0, 97 1 Peco (83/ 17) 0,2 2 0,2 2 8 8 62 0 148 ,52 169 ,09 152 ,18 90 0, 97 1 Gi an sợi thô N m 6 7 0,2 2 2,0 9,09 31, 1 12 00 147 ,23 138 ,9 125 ,01 90 1, 17 2 N m 7 6 0,2 2 2,3 10,4 5 34, 88 11 00 147 ,23 98, 72 88, 85 90 1, 65 2 Gi an sợi co n N m 6 7 2,0 67 33,5 77 7,6 170 00 146 ,09 19, 76 17, 18 87 8, 5 9 N m 7 6-d 2,3 76 33,0 4 104 6,1 190 00 87, 654 14, 45 12, 57 87 6, 97 7 N m 7 6-n 2,3 76 33,0 4 95 9 170 00 58, 436 14, 1 12, 27 87 4, 76 5 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 68
  • 69. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Gi an sợi ốn g N m 6 7 12 00 56, 1 64, 48 56, 1 87 2, 6 3 N m 7 6 12 00 49, 45 56, 84 49, 54 87 2, 94 3 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 69
  • 70. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Bảng kế hoạch sản xuất Chỉ số sợi N m L o ại s ợi Cụ ng dôn g Số m áy lắ p đặ t S ố cọ c tr ờ n m ỏ y Tổn g số cọc lắp đặt Chế độ làm việc Số cọc giê lắp đặt / 100 0 cọc Hi ệu su ất % Số cọc giê làm việc / 100 0 cọc P tt 1000 cọc Sản lượng thực tế /năm Sè ca tron g ngà y Gi ờ/ ca Ng ày / nă m Giê /nă m Kg Kg. N Tấ n Tấn .N N m 67 Chả i kĩ Dệt kim 9 100 8 9072 3 7,5 305 686 2,5 6225 6 87 5417 0 17,1 9 1151 ,7 106 1,7 7113 4 N m 76-d Chả i kĩ Dệt vải pụpơl in 7 100 8 7056 3 7,5 305 686 2,5 4842 1 87 4212 7 12,5 7 955, 3 603, 8 4588 8 N m 75-n Chả i kĩ Dệt vải pụpơl in 5 100 8 5040 3 7,5 305 686 2,5 3458 7 87 3009 0 12,2 7 932, 5 421 3199 7 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 70
  • 71. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang N m bình quân 71,5 21 2116 8 1452 64 14,0 1 259 8 5.5 Cân đối nguyên liệu a. Dây Peco N m 67(66/35) Dệt kim +Lượng nguyên liệu cần cho 1 năm sản xuất )tÊn(1184 100 1000).8,696,48( G = + = Trong đó tổng số bông là : G = 1000 x 48,6%= 486 tấn +Lượng bông hồi sử dụng lại là : 486 x2,7% = 13,12 tấn Vậy lượng bông nguyên liệu cần nhập là G = 486 – 13,12 = 472,88 tấn Lương bông cấp I là : G = 70%x472,88 = 331 tấn Lương bông cấp II là : G = 30%x 472,88 = 141,86 + Lượng bông phế tốt là : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 71
  • 72. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 486 x 20,13% =97,83 tấn + Lượng bông phế xấu là : 486 x 2,32%= 11,27 tấn Lượng PE cần sử dụng là : 1000x69,8% = 698 tấn + Lượng PE hồi sử dụng lại : 698 x1,3% = 9,07 tấn + Lượng PE phế 698x1,89% = 13,19 tấn + Lượng cói trước ghép trộn G = 103,95% * 1000 =1039,5 tấn + Lượng hỗn hợp hồi sử dụng lại : 1039,5 x2,45% = 25,46tấn Lượng PE nguyên liệu cần nhập là : 698 – 9,07 – 25,46 = 663,47 + Lượng phế của hỗn hợp là : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 72
  • 73. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 1039 x( 0,94% +0,41%) = 14,03 tấn Bảng cân đối nguyên liệu dây Peco N m 67 Nhập Xuất Nguyên liệu Tấn/nă m % Thành phần Tấn/năm % Bông nga cấp I 331 27,96 Sợi N m 67 1000 tấn/năm 84,45 Bông Nga cấp II 141,86 11,98 Hồi bông 13,12 1,1 Xơ PE 663,47 56,03 Hồi PE 9,07 0,76 Bông hồi 13,12 0,01 Hồi Peco 25,46 2,15 PE nồi 9,07 0,007 Bông phế 109,1 9,21 Peco hồi 25,46 0,02 PE phế 13,19 1,1 Peco phế 14,03 1,23 Tổng 1134 100% Tổng 1184 100% +> Dây Peco N m 76 ( 83/17) Dệt pụpơlin + Lượng Nguyên liệu cần cho 1 năm sản xuất tÊnG 2,1127 1000 1000)12,896,23( = + = + Trong đó lượng bông là : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 73
  • 74. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang tÊn236 100 1000.6,23 = + Lượng bông hồi sử dụng lại là : 236 . 2,7% = 6,372 tấn + Lượng bông cần nhập trong 1 năm 236 – 6,372 = 229,628tấn Bông Nga cấp I : 229,63 x70% = 160,739 Bông Nga cấp II : 68,889 tấn + Lượng bông phế là : 236 x( 20,13 + 2,32)% = 52,982 tấn + Lượng PE nguyên liệu cần sử dụng là : 1000 x89,12% = 891,2 tấn + Lượng PE hồi 891,2 x1,3% = 11,585 tấn + Lượng PE phế 891,2 x1,89%= 16,843 tấn + Lượng cói trước ghép trộn Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 74
  • 75. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 1000x103,95% = 1039,5 tấn + Lượng hỗn hợp hồi sử dụng lại : 1029,5 x2,45% = 25,46 Lượng PE nguyên liệu cần nhập là : 891,2 – 11,585 – 25,46 = 854,155 +Lượng phế Peco là 1039,5 x( 0,94 +0,41) = 14,03 Bảng cân đối nguyên liệu Peco N m 76 Nhập Xuất Nguyên liệu Tấn/nă m % Thành phần Tấn/năm % Bông nga cấp I 160,739 14,3 Sợi N m 67 1000 88,7 Bông Nga cấp II 68,889 6,1 Hồi bông 6,372 0,56 Xơ PE 854,155 6,1705,7 8 Hồi PE 11,585 1,02 Bông hồi 6,372 0,56 Hồi Peco 25,46 2,24 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 75
  • 76. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang PE nồi 11,585 1,02 Bông phế 52,922 4,7 Peco hồi 25,46 2,24 PE phế 16,843 1,5 Peco phế 14,03 1,28 Tổng 1127,2 100% Tổng 1127,2 100 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 76
  • 77. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chương 6: Bố trí dây chuyền và sắp xếp máy 6.1. Bố trí dây chuyền. Trong kéo sợi, việc thiết lập dây chuyền hợp lí , là rất quan trọng và cần thiết. Đảm bảo cho việc vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm thuận lợi và nâng cao năng suất lao động, đồng thời tạo điệu kiện cho việc sản xuất, quản lớ trờn dây chuyền được dễ dàng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Kiến trúc nhà máy kéo sợi được thiết kế là nhà một tầng, bao gồm nhà sản xuất chính và cỏc phũng phụ trợ xung quanh. Nhà sản xuất chính được lắp đặt toàn bộ thiết bị của dây chuyền sản xuất , nguyên tắc dây chuyền phải thuận tiện cho việc vận chuyển bán thành phẩm bằng các thiết bị tự động, đảm bảo việc điều tiết không khí đạt tối ưu, thao tác công nhân thuận lợi nhất . Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 77
  • 78. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Cỏc phòng phụ trợ được bố trí xung quanh nhà sản xuất chính, đảm bảo phục vụ sản xuất nhanh chóng, thuận tiện nhất. Căn cứ theo yêu cầu thiết kế và sản xuất, toàn bộ khu vực phụ trợ bao gồm: một trạm biến thế điện, hệ thống điều tiết không khí, các gian phục vụ công tác duy tu, bảo trỡ máy, nhà điều hành sản xuất, phòng thí nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm. 6.2. Sắp xếp máy. Việc chọn kiểu nhà quyết định đến việc bố trí máy. Ngày nay đã có nhiều thành tựu khoa học, kĩ thuật tiên tiến về kết cấu vật liệu xây dựng, nên ta chọn việc xây dựng nhà xưởng với phần mái bằng vật liệu mới, nhe nhưng chắc chắn, đảm bảo các điều kiện về độ Èm và nhiệt độ trong gian máy . Vì vậy, lưới cột được sử dụng là 12x18 lưới cột này đối với việc bố trí sắp xếp trong một mặt bằng là hiệu quả kinh tế nhất. 6.2.1 Bố trí gian mỏy xộ đập. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 78
  • 79. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Khoảng cách từ khu vực lắp đặt kiện bông đến tường Ýt nhõt là 3m gồm khu vực dành cho lối đi và khu vực dành cho vệ sinh máy. Lối đi chính giữa 3,5-5 m. Khoảng cách giữa 2 mỏy xộ kiện của dây chuyền cotton Ýt nhất là 2m. Dây chuyền PE và dây chuyền cotton đựoc ngăn cách bằng lối đi chính. 6.2.2 Sắp xếp gian máy chải. Khoảng cách giữa hai máy chải là 1m. Khoảng cách giữa máy chải và cột Ýt nhất là 1m. 6.2.3 Sắp xếp gian ghộp thụ. Khoảng cách từ máy chải C51 đến mỏy ghộp Ýt nhất là 2m, có khu vực dành cho lối đi, vận chuyển thựng cúi và vệ sinh máy. Khoảng cách giữa 2 mỏy ghộp Ýt nhất là 2m. Khoảng cách Ýt nhất giữa 2 đợt ghép là 2m. 6.2.4 Gian máy cuộn cói, chải kĩ. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 79
  • 80. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Khoảng cách giữa máy cuộn cói và mỏy ghộp là 2m Khoảng cách giữa máy cuộn cói và máy chải kĩ là 2m Khoảng cách giữa 2 máy chải kĩ là 1,5m 6.2.5 Gian máy sợi thô Khoảng cách giữa mỏy thụ và mỏy ghộp Ýt nhất là 3m Khoảng cách giữa 2 máy sợi thô là 1,2m 6.2.6 Gian máy sợi con’ Khoảng cách giữa 2 máy sợi con và ống vệ sinh là 1,1m Khoảng cách giữa 2 đầu máy là 2,5 có lối đi Khoảng cách giữa máy và tường là 2m 6.2.7 Gian máy ống Khoảng cách giữa 2 máy ống là 1,5m-2m Khoảng cách giữa máy ống và tường là 2m Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 80
  • 81. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chương 7 : Điều tiết không khí trong nhà máy kéo sợi Điều tiết không khí là một ngành kỹ thuật chuyên ngành tạo ra và duy trì ổn định các thông số, trạng thái của thông số theo một chương trình đình sẵn phù hợp với yêu cầu sản xuất, công nghệ.Mục đích của điều tiết không khí là : tạo điều kiện tốt cho người lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo môi trường làm việc tốt, để tăng năng suất lao động. Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới gió mùa phân chia thành hai mùa rõ rệt : nóng Èm và hanh khô, điều tiết không khí có ý nghĩa lớn đối với sản xuất và sức khoẻ của người lao động, nhất là đối với các nhà máy sợi, dệt. Điều tiết không khí là yếu tố công nghệ luôn luôn đựơc quan tâm đúng mức. 7.1. Ảnh hưởng của điều tiết không khí đến công nghệ kéo sợi Trong quá trình kéo sợi ngoài các yếu tố gây ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm như nguyên liệu, thiết bị công nghệ, sức khoẻ của công nhõn… thỡ điều tiết không khí cũng có ảnh hưởng Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 81
  • 82. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang không nhỏ tới quá trình công nghệ. Với một điều kiện sản xuất, nếu ôn độ Èm được điều chỉnh phù hợp sẽ đảm bảo thuận lợi cho quá trình kéo sợi. Khống chế điều tiết ôn Èm độ của không khí trong nhà xưởng tức là khống chế tỷ lệ hồi Èm của nguyên liệu và bán thành phẩm. Trong quá trình kéo sợi, tỷ lệ hồi Èm có liên quan chặt chẽ đến việc nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm, vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu công nghệ, sản xuất từng công đoạn, nhiệt độ, độ Èm tương đối của không khí từng gian mỏy luụn đảm bảo độ ổn định trong phạm vi cho phép. - Gian cung bông : Nhiệm vụ chính là xé, tạo thành những miếng xơ, khử tạp nặng. Do vậy độ Èm có thể thấp hơn gian mỏy khỏc. Khi di chuyển qua các tay đánh, tạp sẽ bị phân li theo quạt giú.Nếu độ Èm tương đối quá cao sẽ làm cho tạp chất bám chặt vào xơ, khó loại trừ. - Gian chải máy : Nhiệm vụ chính là phải chải triệt để các miếng xơ thành xơ đơn, và tiếp tục trừ tạp chất và xơ ngắn, ở công đoạn này nếu độ Èm thấp quá sẽ gây hiện tượng tính điện, bụng bỏm trờn mặt kim gây tổn Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 82
  • 83. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang thương, xơ, màng xơ dẽ bị đứt góy, hỏng kim máy chải nếu độ Èm cao quỏ cỏc xơ bị dính kết khú phõn chải, loại từ tạp khó. Do vậy công đoạn này thường khống chế tăng Èm một chút so với công đoạn cung bông. - Gian máy công đoạn ghộp thụ. Đây là gian máy rất nhạy cảm với chế độ Èm, nếu độ Èm cao dễ làm cuốn suốt, xơ bị bết gây đứt nhiều, tỷ lệ hồi Èm của xơ tăng làm cho tính đàn hồi của xơ nhỏ. Nếu chế độ Èm của xơ thấp, sẽ gây ảnh hưởng đến độ kộo gión không tốt, độ đều không đạt, thành hình sợ thô không tốt (thô bị háng ). - Gian máy sợi con : Đây là gian mỏy chớnh, nếu độ Èm tốt thì độ đứt đầu mối giảm, chất lượng sợi sẽ tăng.Nếu độ Èm nhỏ hơn 45% làm cho tỷ lệ nước trong sợi bị Ýt đi, lực liên kết giữa các xơ trong sợi giảm, cường lực sợi giảm, ngoài ra cũn gõy hiện tượng xơ tĩnh điện ( đặc biệt là sợi PE ) cuốn suốt làm cho sợi bông không đều. Nếu độ Èm quá cao, xơ hót Èm nhiều, gây cuốn suốt, làm tăng độ không đều của sợi. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 83
  • 84. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Sau đây là bảng điều tiết không khí cho cỏc mựa đối với nhà máy sợi – Công ty dệt Hà Nội, cũng có nhiều máy hiện đại. Mùa hè Mùa đông Máy cung, chải Nhiệt độ : 28 – 32 0 c Nhiệt độ : 20- 23 0 C Độ Èm : 55 – 60% Độ Èm : 55 – 60% Mỏy ghộp, thụ Nhiệt độ : 28  1 0 C Nhiệt độ : 25  1 0 C Độ Èm 60  2,5% Độ Èm 60  2,5% Máy sợi con Nhiệt độ 32 – 34 0 C Nhiệt độ : 22- 24 0 C Độ Èm : 60 – 64% Độ Èm ; 60 – 64% Máy ống Nhiệt độ : 30 1 0 C Nhiệt độ 23  1 0 C Độ Èm 67  2% Độ Èm 67  2% Chương 8 : Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm và chất lượng sợi 8.1.Cụng tác kiểm tra chất lượng trong nhà máy kéo sợi Kiểm tra chất lượng là một công cụ của việc kiểm soát chất lượng sản phẩm. Chúng ta cần tìm hiểu nắm bắt và ứng dụng các phương pháp kiểm tra chất lượng mới trên thế giới. Đây là điều rất cần thiết vì hiện nay Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 84
  • 85. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang đã có nhiều tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ kéo sợi, các thiết bị kộo cú tốc độ và năng suất cao đã được ứng dụng. Một dây chuyền kéo sợi với công nghệ được cải tiến, hệ thống thiết bị hiện đại, có hiệu quả cao sẽ làm tăng năng suất lao động, đồng thời chất lượng cũng được cải thiện rất nhiều. Phòng kiểm tra chất lượng có nhiệm vụ xác định các thông số chất lượng của bán thành phẩm, trờn các kết quả thí nghiệm phát hiện ra các lỗi của bán thành phẩm trên dây chuyền, giỳp cỏc kỹ thuật có biện pháp xử lý kịp thời khắc phục các biến động về chất lượng, đảm bảo sợi sản xuất có chất lượng cao. 8.2. Các nội dung xác định và kiểm tra chất lượng sản phẩm Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được thực hiện trên cả dây truyền sản xuất, từ máy chải đến máy ống, theo những phương pháp, chu kỳ kiểm tra cụ thể cho từng tính chất về chất lượng, sao cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 85
  • 86. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Đối với dây chuyền thiết bị đã chọn, là dây chuyền thiết bị kéo sợi hiện đại, mức độ tự động hoá cao. Trong quá trình kéo dài, một số tính chất, chất lượng đã được tự động kiểm tra và khống chế máy chải như : - Trờn máy chải Card C 51 + Tù động điều tra điều chỉnh việc cấp bông cho máy + Tù động điều chỉnh chỉ số cói thông qua việc điều chỉnh tốc độ trục cấp bông + Tù động kiểm tra cù ly tĩnh và động giữa mui và thùng lớn + Tù động kiểm tra chất lượng mui và đưa ra chu kỳ mài mui thích hợp +Tự động kiểm tra bông kết tạp chất có trong cói chải - Trờn mỏy ghộp RSB – D30 : tù động kiểm tra độ dày đoạn ngắn - Trờn máy cuộn cói Unilap E 30 : tù động kiểm tra và điều chỉnh độ không đều đoạn ngắn, chi số cuộn cói. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 86
  • 87. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang -Máy chải kỹ E 70R : tù động kiểm tra và cho biết moị hoạt động công nghệ của máy như các loại tốc độ, độ không đều theo bề dày,tỷ lệ bông rơi, chỉ số cói chải kỹ. Cũn mét số thông số, tính chất, chất lượng cần phải kiểm tra và xác định cụ thể như sau : + Độ không đều đoạn dài thành phẩm và bán thành phẩm sợi + Hệ số biến sai khối lượng thành phẩm và bán thành thành phẩm + Chi số thực tế sợi thô con + Hệ số biến sai về khối lượng của sợi thô, sợi con, sợi ống + Độ bền, độ săn sợi con, sợi ống + Độ xù lông sợi con, sợi ống. 8.3.Chu kỳ và phương pháp kiểm tra chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm sợi Đối với dây chuyền kéo sợi đã chọn, xây dựng chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm như sau : a. Chu kỳ kiểm tra Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 87
  • 88. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Kiểm tra chất lượng sản phẩm và bán thành phẩm trờn mỏy USTER TESTR.3 với chu kỳ kiểm tra : + Kiểm tra chất lượng cói chải, ghép sơ bộ, ghép đợt I : 1lần/1tuần/1 máy + Kiểm tra chất lượng cói chải ký: 1lần/1tuần/1mỏy : 1lần/1tuần/1máy + Kiểm tra chất lượng sợi thụ: 1lần/1tuần/1mỏy : 1lần/1tuần/1máy + Kiểm tra chất lượng sợi con: 1lần/1tuần/1mỏy : 1lần/1tuần/1máy - Kiểm tra chất lượng sợi ống : kiểm tra xác suất cho lô sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng b. Phương pháp lấy mẫu : - Đối với các loại cúi : thựng cúi với dung lượng 1/3- 1/2 thùng - Sợi thô : mỗi máy 10 ống, lấy rải đều trờn mỏy cả hàng trong và ngoài Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 88
  • 89. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Sợi con : Lấy mẫu rải đều cả hàng trong, ngoài, cả hai mặt mỏy khụng lấy mẫu trên cùng 1 dây xăng, số mẫu 10 mẫu/ chi sè. - Sợi ống : Lấy búp sợi xác suất theo lô ngẫu nhiên c.Chế độ chạy máy kiểm tra - Đối với các loại cói và sơi thô tốc độ chuyờn cúi 25m/p.Kiểm tra trong 5 phót. - Đối với sợi con : tốc độ 400m/ph d.Kiểm tra độ bền và độ săn sợi con, độ săn sợi thô - Thiết bị thí nghiệm + Máy kiểm tra độ bền USTER. TENSORAPI D3 + Máy kiểm tra độ săn ZWEIGLE D 300 - Mẫu thí nghiệm : các ống sợi sau khi đã kiểm tra qua máy USTER TENSO RAPID 3. - Chu kỳ kiểm tra - Kiểm tra độ săn sợi thô, sợi con, 2 lần/ 1thỏng/1mỏy - Kiểm tra độ bền sợi con : 1lần/1ngày/1chi số Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 89
  • 90. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 8.4. Thiết bị kiểm tra chất lượng - Máy đo độ đều sợi USTER TESTER 3( UT3 ) -Máy kiểm tra độ săn ZWEIGLE D 300 - Máy đo độ bền sợi USTER TENSO RAPID 3 - Dông cụ quấn bảng đen ASTM D2253 – 75 Sử dụng thiết bị USTER sẽ giảm được diện tích phòng thí nghiệm, nhân viên thí nghiệm, giảm chi phí cho mẫu thử và kết quả kiểm tra chính xác cao. 8.4.1.Máy USTER TESTER 3 ( UT3 ) - Máy UT 3 là thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn toàn tự động, được thực hiện rất nhanh và khụng phỏ huỷ mẫu đo.Mỏy có thể kiểm tra mọi loại sợi, kết quả đưa ra dưới dạng phân tích, biểu đồ mà căn cứ vào đó, người ta có thể đánh giá được chất lượng thiết bị, chỉ ra được nguyên nhân gây khuyết tật trên thiết bị, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. - Cỏc máy (UT3) hoạt động trên nguyên lý : thay đổi điện dung của tụ điện Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 90
  • 91. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Bộ phận của máy là một tụ điện mà khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ điện không đổi, tuỳ theo loại vật liệu mà chọn khoảng cách này cho phù hợp. Mỏy có bộ phân bậc hai nối máy tính, màn hỡnh,mỏy in điều khiển các hoạt động của máy hoàn toàn tự động. Bộ phận in các báo cáo kết quả của máy in ra tất cả các kết quả kiểm tra bằng số, bằng chữ, và biểu đồ. Cỏckết quả kiểm tra gồm có : - Um: Độ không đồng đều khối lượng với chiều dài cắt bằng 1cm - CVm: Hệ số biờnsai khối lượng với chiều dài cắt( chiều dài trường đo ) - CVm: ( 1m ) Hệ số biến sai khối lượng với chiều dài cắt 1m - CVm(10m ) Hệ số biến sai khối lượng với chiều dài 10m - Index :chỉ số độ không đều - Thin places: Điểm mỏng - Think Places : điểm dày Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 91
  • 92. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Neps - Sb :Sai lệch chuẩn giữa các mẫu thử - Sư : Sai lệch chuẩn giữa các lần thử trong mẫu - CVb : Hệ số biến sai giữa các mẫu. - CVw : Hệ số biến sai giữa các lần thử trong một mẫu - Hairiness : (H ) độ xù lông trung bình trên toàn bộ chiều dài đo Ngoài ra ( UT 3) còn cho các biểu đồ biểu diễn độ không đều khối lượng ngắn của mẫu thử. + Biểu đồ không đều khối lượng ( diagram ) + Biểu độ phổ độ không đều khối lượng chu kỳ ( Spectrogram) + Đồ thị không gian 3 chiều của phổ độ, độ không đều nhau, chu kỳ + Biểu đồ phân bố tần sè ( Histogram ) Với những tính năng ưu việt của máy ( UT 3 ) là không thể thay thế được.Ngay cả khi những hệ thống đo trực tiếp đã đựơc lắp đặt trên máy móc trên dây chuyền sản xuất, bởi vì. - Có sự so sánh trực tiếp kết quả đo với thống kê USTER Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 92
  • 93. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang - Phõn tích sâu hơn những lỗi bất thường trên mẫu thử - Xác định chính xác nguyên nhân gây lỗi 8.4.2. Máy kiểm tra độ bền USTER TENSO PAPID 3 Là máy kiểm tra độ bềnvà độ giãn đứt, hoạt động theo nguyên lý tốc độ biến dạng của mẫu thử hay tốc độ gión, khụng đổi ( nguyên lý GAC). Có nghĩa là quãng đường mà hàm kẹp di động trong 1 đơn vị thời gian là hằng số. Hàm kẹp dưới của máy di động nhờ mô tơ M quay với tốc độ không đổi xích K đi lên, làm cho kẹp dưới chuyển động đi xuống ( V không đổi). Hạm kẹp trên cố định, hàm kẹp dưới đi xuống, kéo mẫu thử đến khi đứt. Lực tác dụng lên mẫu thử được một đầu đo hoạt động theo nguyên tắc tự cảm chuyển thành tín hiệu điện đưa sang bộ xử lý số liệu. Các bộ phận chức năng máy USTER TENSO RAPID 3 1. Đầu đo kết quả 2.Bé xử lý số liệu 3.Máy in Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 93
  • 94. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 4. Bộ phận cấp sợi Máy cung cấp các kết quả thí nghiệm - Thời gian kiểm tra : s ( giây ) - Công suất khi đứt : cNcm - Lực đứt : cN - Độ bền tương đối cN/tex - Độ giãn đứt ( %) - Hệ số biến sai CV độ lớn các kết quả trên * Đặc tính kỹ thuật máy USTER TENDO RAPID 3 + Nguyên lý hoạt động : tốc độ tăng độ giãn mẫu thử không đổi + Tốc độ miệng kẹp dưới : 50 – 500 mm + Lực căn ban đầu : 7 – 60 cN + Kích thước mẫu kiểm tra Theo chiều ngang miệng kẹp : 200 – 500 mm Theo chiều đứng của kẹp : 100 – 500 mm + Số búp sợi tối đa : 40 Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 94
  • 95. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang 8.4.3.Máy kiểm tra độ săn ZWEIGLE D 300 Là máy thí nghiệm do hãng ZWEIGLE ( Đức ) chế tạo Máy kiểm tra độ săn dùa trên nguyên tắc : phương pháp tở xoắn, xoắn lại hai lần mẫu đối. Nguyên lý : Sợi thử ban đầu tở xoắn khi kim đồng hồ ở vị trí 0, sợi tiếp tục xoắn lại, đến khi đạt độ dài ban đầu. Nguyên lý phương pháp tở xoắn, xoắn lại hai lần mẫu đối, đảm bảo kết quả có độ tin cậy cao, phù hợp với cả sợi OE – Roto có vòng xoăn ngược, được sử dụng nhiều ở các phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng sợi. 8.4.4.Dông cụ quấn bảng đen theo ASTM D 2255 – 75 Dụng cụ bảng đen để xác định các điểm tật, lỗi trờn thõn sợi, bằng cách trực tiếp quan sát. Mét trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ là chi tiêu cấp ngoại quan theo tiêu chuẩn ASTM D 2255 – 75. Theo tiêu chuẩn này, cấp ngoại quan của sợi được đánh giá theo cấp từ a đến z. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 95
  • 96. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Theo quy định của tiêu chuẩn : Bảng đen hình thang, có kích thước 575mm x 250 mm x 160 mm. Cỏc vòng sợi được quấn lên băng với cỏc vũng sợi ( mật độ ) từ 2,7 đến 6 vòng/ 1cm. Phụ thuộc vào chi số sợi. Dụng cụ này có thể kiểm tra cấp ngoại quan của sợi có chi sè Ne 1- 135 Các chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm là các đặc trưng định lượng của các tính chất của sản phẩm, đựơc xem phù hợp với các điều kiện sản xuất . Với dây chuyền thiết bị đã chọn thiết kế với nguyên liệu đã sản xuất, để đáp ứng đựơc nhiệm vụ đã đặt ra khi thiết kế dây chuyền là sản xuất các mặt hàng sợi có chất lượng cao để dệt các mặt hàng vải cao cấp, thoả mãn được những yêu cầu chất lượng sản phẩm của những thị trường khó tính, xuất khẩu ra nước ngoài. Các chỉ tiêu chất lượng được đặt ra nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả món cỏc yêu cầu thực tế. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 96
  • 97. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Phần II: chuyên đề Chương 1 : Cơ sở toán học của phổ 1.1 Khái niệm về phổ Tập hợp tất cả cỏc súng xác định hàm ngẫu nhiên được đặc trưng bằng phổ của hàm ngẫu biến hay còn gọi là mật độ phổ. Khái niệm phổ được dùng cho cả hàm tuần hoàn và không tuần hoàn Trong nghiên cứu phổ, sử dụng cung cụ toán học là chuỗi và tích phân Phuriờ. 1.2 Chuỗi và tích phân Phuriờ Xét một hàm tuần hoàn : F ( t) = f ( t + nT) Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 97
  • 98. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Trong đó : T : là một hằng số gọi là chu kỳ n : là số nguyên bất kỳ âm hoặc dương Công thức ( 1.11) biểu thị đặc tính cơ bản của hàm tuần hoàn là quá trình diễn biến của hiện tượng cứ lặp đi lặp lại có tính tuần hoàn theo chu kỳ, tính tuần hoàn này là vĩnh cửu, nghĩa là tồn tại với mọi thời gian từ -  đến + . Có thể kết luận rằng hiện tượng tuần hoàn theo công thức chặt chẽ ( 1.1) trong thực tế không thể có. Hàm tuần hoàn là một trừu tượng toán học, ta sẽ nghiên cứu quan hệ giữa hàm tuần hoàn và hiện tượng thực tế. Điều kiện Di – ri – sơ - lê : giả thiết hàm liên tục trong từng đoạn và trong mỗi chu kỳ chỉ có một số hữu hạn giá trị cực. Mọi hàm tuần hoàn thoả mãn điều kiện Di – ri – sơ - lê đều có thể biểu diễn dưới dạng chuỗi lượng giác : )2.1() 1 .2cos()( 1 ∑ = −Π+= n k kko T kCCtf ϕ Hàm f (t) như vậy là tổng những số hạng có dạng : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 98
  • 99. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang ).2cos( kk T t kC ϕ−Π Mỗi số hạng là một dao động hình sin có biên độ c Mỗi số hạng là một dao động hình sin có biên độ c k và pha ban đầu là  k . Các giá trị c k và  k phải lùa chọn sao cho thoả mãn đẳng thức ( 1.2 ). Tần số của các dao động hợp thành hàm tuần hoàn f (t) đó hỡnh thành một chuỗi điều hoà, nghĩa là tần số của các thành phần đều là bội nguyên của các tần số cơ bản 1/T.Mỗi thành phần gọi là một sóng hài. Dao động có tần số 1/T gọi là hài thứ nhất ( k = 1) còn dao động có tần số 2/T gọi là hài thứ hai ( k = 2 ) v.v... Biểu thức ( 1.2) có thể viết theo dạng khác : ∑ +Π+= ∞ =1 0 )3.1().2sin.2cos()( k kk T t kb T t kactf π Trong đó : a k = c k cos k b k = c k sin k k k kkk a b ktgbac =+= ϕ22 Các hệ số a k và b k được xác định theo : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 99
  • 100. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang ∫= − 2 2 )4.1(2cos)( 2 T T k dt T t ktf T a π ∫= − 2 2 )5.1(2sin)( 2 T T k dt T t ktf T a π C 0 là giá trị bình quân của hàm trong mét chu ký, thường được gọi là thành phần một chiều và tính theo công thức : ∫= − 2 2 0 )( 1 T T dttf T C (1.6) Nếu a k , b k và c 0 xác định theo công thức ( 1.4 ) ( 1.5 ) và (1.6) thì đẳng thức ( 1.2) là hằng đẳng thức. Đặc điểm đáng chú ý của chuỗi Phuriờ là nếu lấy một số có hạn các số hạng, tức là coi gần đúng hàm tuần hoàn bằng một đa thức lượng giác : ∑ ++≈ = N k kk T kb T t kactf 1 0 ) 1 ..2sin.2cos()( ππ Thì với giá trị N bất kỳ sẽ nhận được phương sai bé nhất so với giá trị đúng f (t), khi các hệ số đa thức đều được xác định theo công thức (1.4), (1.5), (1.6). Nếu tăng số N thì phương sai giảm và khi N  thì giá trị gần đúng sẽ tiến tới giá trị đúng. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 100
  • 101. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chuỗi Phuriờ cũng có thể viết dưới dạng phức như sau : ∑= ∞ −∞=k T ki keCtf 1 2 )( π Trong đó : 2C k = c k .e -jk = a k - jb k 002 CcCc kk == Giá trị 2C k là biên độ phức C k được tính theo công thức ∫= −2 2 1 12 )( 2 T T t k k dtetf T a π Ta dùng dạng rút gọn ( 1.7 ) tổng của (1.7) bao gồm cả số hạng dương, số hạng âm và số không. Để có thể từ (1.7) trở về (1.2) hay (1.3) phải nhớ rằng phần thực của mỗi số hàng dưới dấu tổng trong (1.7) là chẵn đối với k, còn phần ảo là lẻ. Chuỗi phức cho phép khai triền hàm tuần hoàn thành những hàm lượng giác. Phép khai triển này có thể mở rộng ra cho cả những hàm không tuần hoàn. Bằng cách cho T tuy không chặt chẽ lắm nhưng rất trực quan, chóng ta sẽ khai triển Phuriờ cho hàm không tuần hoàn. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 101
  • 102. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Thật vậy, hàm không tuần hoàn có thể coi là trường hợp giới hạn của hàm tuần hoàn khi chu kỳ T tăng lên vô hạn Thay (1.8 ) vào (1.7 ) ta được : ∫∑ − − −∞= = 2 2 1 2 1 )( 1 )( T T T kin k T kie etfe T tf ππ f(t) tiến tới giới hạn khi T  Thay 1/T bằng tần số góc : T π ω 2 1 = Đại lượng này là khoảng cách tần số giữa hai hài kề nhau, tần số các hài là T kπ2 khi tiến tới giới hạn,ta làm phép thế theo sơ đồ sau : T   1 d ωπ → T k2 Trong đó  là tần số chạy, luôn biến thiên, d là các gia số của nó. Tổng tiến tới một tích phân như sau : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 102
  • 103. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang ∫∫ ∞ ∞− − ∞ ∞− = dtetfdetf //// )( 2 1 )( ωω ω π (1.9) hay là : ∫ ∞ ∞− = ωω π ω destf // )( 2 1 )( (1.10) Trong đó : ∫ ∞ ∞− − = // )()( ω ω etfS (1.11) Cỏc công thức (1.10 ), (1.11) là cơ sở toán học của lý thuyết phổ. Chúng hình thành cặp biến đổi Phuriờ, liên hệ hai hàm số là hàm thực thời gian f (t) và hàm phức tần số S ( ). Công thức (1.10) là tích phân Phuriờ dưới dạng phức. Ý nghĩa của công thức đó ở chỗ : hàm f(t) là tổng các thành phần hình sin.Nhưng hàm f(t) theo giả thiết là không tuần hoàn, do đó nó có thể biểu diễn dưới dạng tổng của vô số dao động có biên độ vô cùng bé mà tần số vô cùng sỏtvới nhau. Biên độ phức của mỗi thành phần bé vô hạn dC bằng : ωω π dSdc )( 1 = Khoảng cách tần số giữa hai dao động kề nhau bộ vụ dựng d Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 103
  • 104. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Như vậy chuỗi Phuriờ biểu diễn hàm số tuần hoàn dưới dạng tổng của vô số hình sin nhưng tần số cú cỏc giá trị rời rạc nhất định, còn tích phân phuriee, biểu diễn hàm không tuần hoàn dưới dạng tổng của cỏc hỡnh sin có tần số kế tiếp nhau không đứt đọan. Trong thành phần của hàm không tuần hoàn có tất cả mọi tần số. Mét trong những đặc điểm làm cho tích phân Phuriee khác chuỗi Phuriờ là chuỗi Phuriờ biểu diễn hàm tuần hoàn dạng tổng của các thành phần tuần hoàn, còn tích phân Phuriờ biểu diễn hàm không tuần hoàn dưới dạng tổng của các thành phần tuần hoàn. Như vậy trong trường hợp tích phân Phuriờ, tổng không có đặc tính cơ bản của các thành phần hợp thành nó. Cần lưu ý rằng công thức (1.10) có thể viết dưới dạng phức, khi đó tích phân chỉ tiến hành với các tần số dương. Ký hiệu : )()()( ωωω jBAs += (1.10) có thể viết một cách khác nữa : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 104
  • 105. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang ∫ ∞ = 0 // ])([ 2 1 )( ωω π ω deStf (1.13) Trong ngoặc vuông là tổng của hai thành phần liên hiệp, tổng này bằng hai phần thực.Do đó : ∫ ∞ = 0 // ])([ 1 )( ωω π ω deSRtf e (1.14) 1.3 Phân loại phổ Công thức (1.2) của chuỗi Phuriờ được viết dưới dạng ∑ ∞ = −+= 1 10 )cos()( k kk tkcCtf ϕω Trong đó : T π ω 2 1 = là tần số cơ bản.Hàm số f (t ) hoàn toàn được xác định theo tập hợp giá trị c k và  k . Tập hợp các giá trị c k gọi là phổ biên độ, tập hợp các giá trị  k gọi là phổ pha. Trong nhiều ứng dụng, chỉ cần biết phổ biên độ, bởi vì chỉ nói phổ thì người ta hiểu ngầm đấy là phổ biên độ. Ngoài ra khi nào cần thiết thỡ núi rõ là phổ gì. Phổ của hàm tuần hoàn có thể biểu diễn dưới dạng đồ thị. Chọn các hoành độ = k 1 và các tung độ tương ứng là c k . Trong hệ toạ độ này, phổ Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 105
  • 106. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang được biểu diễn dưới dạng tập hợp những điểm rời rạc vì ứng với mỗi giá trị k 1 có một giá trị xác định của c k . Đồ thị của những điểm rời rạc không thuận tiện do đó thường biểu diễn độ cỏc súng hài rời rạc bằng các vạch thẳng có độ cao tương ứng.Kết quả là các phổ của hàm tuần hoàn có dạng như sau. Đây là phổ rời rạc, còn gọi là vạch phổ. Phổ này có đặc tính là phổ điều hoà nghĩa là các vạch phổ cách đều nhau, tần số của các hài có quan hệ tỉ lệ đơn giản. Trong phổ có thể vắng mặt một thành phần hài nào đó, có khi ngay cả thành phần tần số cơ bản cũng vắng mặt, nghĩa là biên độ của Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 106
  • 107. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang nó bằng không, nhưng điều đó không ảnh hưởng gì đến tính chất điều hoà của phổ. Bõy giê ta xét phổ của các hàm không tuần hoàn. Do kết quả quá độ từ chuỗi sang tích phân Phuriờ, khoảng cách giữa các vạch phổ rút lại vô cùng nhỏ, các vạch dính với nhau và đáng ra là một tập hợp các điểm phổ rời rạc thỡ bõy giờ ta nhận được cả một đường cong liền nét. Phổ như vậy gọi là phổ đặc. Công thức tích phân dưới dạng (1.10) ∫ ∞ ∞− = ωω π ω deStf // )( 2 1 )( Hàm dưới dấu tích phân biểu thị một số hạng riêng vô cùng bé, nghĩa là các dao động vô cùng nhỏ dc. tjtj dCedeS ωω ωω π =)( 1 Từ đó tìm ra: ω πω d dC S =)( Đại lượng S () không biểu diễn trực tiếp biên độ mà biểu diễn mật độ phổ. Nhưng người ta gọi S () là phổ phức của hàm không tuần hoàn, còn giá trị tuyệt đối ( mụđun ) của nã : Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 107
  • 108. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang  () = [ S()] thì gọi là phổ Như vậy có hai dạng phổ cơ bản : Phổ vạch và phổ đặc. Phổ vạch điều hoà là phổ hàm tuần hoàn, còn phổ đặc là của hàm không tuần hoàn. 1.4 Kết luận : Phổ cho phép phân tích, khảo sát các hàm tuần hoàn và hàm không tuần hoàn. Phổ cho biết biên độ dao động và bước sóng của dao động đó. Nghiên cứu cơ sở toán học của phổ sẽ giúp cho việc ứng dụng lý thuyết phổ vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong nghiên cứu và trong sản xuất, lý thuyết về phổ có thể áp dụng vào ngành dệt để xác định lỗi chu kỳ. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 108
  • 109. Trường đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ dệt may-thời trang Chương 2: nghiên cứu ảnh phổ trong đánh giá chất lượng sợi và phân tích quá trình kéo sợi 2.1. Đặt vấn đề Do đặc điểm của công nghệ kéo sợi mà độ không đều của sợi gồm độ không đều chu kỳ và độ không đều ngẫu nhiên. Độ không đều chu kỳ là không thể chấp nhận được, do nguyên nhân của một lỗi nào đó mang tính chu kỳ trong quá trình công nghệ về mặt cơ học và về mặt điều chỉnh thiết bị. Ví dụ như các suốt trong bộ kéo dài bị lệch tâm, trục Ðp hỡnh ụ van mà không tròn đều, các bánh răng truyền động bị mòn hoặc gẫy răng, các trục Ðp hỡnh ụ van mà không tròn đều, các banh răng truyền động bị mòn hoặc gẫy răng, các trục quay bị lệch tâm hoặc cong vờnh… Độ không đều chu kỳ gây nên những lỗi về ngoại quan của sợi rất trầm trọng như tạo vân, tạo sọc trên vải dệt và vải dệt kim. Điều này làm Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Kiên Trung 109