SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
A. KHÁI QUÁT
    a. Tình hình ô nhiễm môi trƣờng do các nguồn nƣớc thải.
    - Ngày nay, tình trạng ô nhiễm môi trường nước ngày càng trở nên trầm trọng. Nguồn nước
       thải công nghiệp luôn được xác định là nguyên nhân chính gây nên sự ô nhiễm nguồn
       nước. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nước thải sinh hoạt ngày càng tăng caocũng đã trở nên
       một vấn đề không nhỏ đối với các nhà khoa học.
    b. Hƣớng giải quyết của con ngƣời – Phƣơng pháp xử lý nƣớc bằng sinh vật.
    - Những vấn đề về môi trường nước ngày càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Nhiều
       phương pháp xử lý nước liên tục được ra đời và cải tiến để đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải
       của con người.
       Vd: các biện pháp hóa học (sử dụng axit trung hoà kiềm và các chất tạo phản ứng oxy hoá
       khử,…), các biện pháp vật lý (lọc,…).
       Tuy nhiên những phương pháp kể trên tốn kém rất nhiều, và hầu hết phải cần đến những hệ
       thống máy móc phức tạp.
    - Và trong cuộc chạy đua tìm kiếm những phương pháp mới xử lý nước, thì các nhà khoa học
       đã phát hiện ra khả năng tích lũy các chất hóa học trong một số cơ thể sinh vật ở mức độ
       cao, đặc biệt là chúng có khả năng tồn tại và phát triển ở những vùng nước bị ô nhiễm.
       Các nhà khoa học đã có rất nhiều nghiên cứu, ứng dụng trong diện nhỏ, và kết luận rằng :
       sinh vật có khả năng rất lớn trong việc giúp con người tham gia xử lý môi trường nước ô
       nhiễm.
    c. Những ƣu điểm – nhƣợc điểm của phƣơng pháp
            i. Ƣu điểm
    - Thân thiện với môi trường, không tốn kém nhiều.
    - Tạo cảnh quan xanh trong quá trình xử lý.
           ii. Nhƣợc điểm
    - Không xử lý nhanh chóng được, mà cần có thời gian.
    - Dùng thực vật xử lý môi trường nước đem bán làm thực phẩm.
B. THỰC VẬT XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC
     a. Giới thiệu chung:
   Khái niệm.
          Thực vật chỉ thị là những loài thực vật được dùng để xác định tính chất của môi trường
          thông qua sự có mặt hoặc vắng mặt của chúng. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thực vật chỉ thị
          được hiểu là thực vật chỉ được phát hiện hoặc xuất hiện trong một môi trường có mức ô
          nhiễm nhất định. Nhưng quan trọng nó phải đặc trưng, không xuất hiện trong ngưỡng ô
          nhiễm khác.
   Ví dụ:
          Cây Cỏ Năn là thực vật chỉ thị cho đất phèn, thấy Cỏ Năn là chắc chắn vùng đó nhiễm
          phèn.
          Đước, Sú, Vẹt chỉ thị cho đất ngập mặn.
      b. Những nhóm thực vật chỉ thị và xử lý môi trường nước.
Dưới tình hình nước thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt thải ra môi trường ngày càng nhiều thì việc
xử lý các chất thải này là điều đáng được quan tâm, có nhiều phương pháp xử lý nước thải ô nhiễm, một
trong những cách đó là dùng thực vật thủy sinh.
Một số loài thực vật có thể sống trong môi trường ô nhiễm chất hữu cơ hoạc kim loại nặng trong nước
và chúng được gọi là thực vật chỉ thị môi trường nước, dựa vào tính chất này mà người ta dùng chúng để
xử lý môi trường nước bị ô nhiễm.
        I-      Thực vật xử lý kim loại nặng:
          1. Một số ví dụ về thực vật chỉ thị và xử lý môi trường nước bị nhiễm kim loại nặng.
         - Cây dương xỉ,một loại cây rất quen thuộc với chúng ta,có khả năng hấp thụ Asen rất tốt ở
           trong nước và cả trong đất.Hàm lượng Asen trong dương xỉ ở vùng ô nhiễm nặng cao tới
           mức mà các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng có thể đốt cây dương xỉ để thu hơi
           Asen.Cây dương xỉ được coi là máy lọc tự nhiên để lọc Asen.Đặc biệt loài cây này là loài
           cây dại rất dễ sống,dễ trồng.
         - Một số loài khác
                                                                mg/g trọng
     Các Nguyên tố hóa học Loài                                 lƣợng khô
                                                                                  Tấn/ha/năm

     cadmium                  Thlaspi caerulescens              3000 (1)          4
     Cobalt                   Haumaniastrum robertii            10200 (1)         4
     Cooper                   Haumaniastrum katangense          8356 (1)          5
     Lead                     Thlaspi rotundifolium subsp.      8200 (5)          4
     Manganese                Macadamia nẻuophylla              55000 (400)       30
     Nickel                   Alyssum bertolonii                13400 (2)         9
                              Bẻkheya coddii                    17000 (2)         18
     Selenium                 Astragalus pattersoni             6000 (1)          5
     Thallium                 Iberis intermedia                 3070 (1)          8
     Uranium                  Atriplex confertifolia            100 (0.5)         10
     Zinc                     Thlaspi caerulescens              10000 (100)       4
                        Bảng số liệu các loại thực vật hấp thụ kim loại nặng.


          2. Cơ chế kim loại nặng tích lũy trong tế bào thực vật:
Kim loại nặng ngoài môi trường sẽ được đưa vào cơ thể thực vật thông qua quá trình hút nước, sau đó
các chất trong cơ thể thực vật sẽ tạo phức với kim loại nặng tạo thành dạng không độc và tích lũy trong
tế bào thực vật.
Kim loại nặng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác khi đi vào cơ thể thực vật.
Các loại chất có thể tạo phức chất với kim loại nặng:
GHS: glutathione
MT: metalothioneins
NA: nicotianamnie
OA: organic acids
PC: phytochelatins
Hiện nay các nhà khoa học đang hướng đến việc sử dụng đặc điểm thích kim loại nặng của một số loài
cây để cải tạo môi trường sống.
Ngoài ra, khi thu hoạch các loài thực vật “ăn” kim loại, người ta có thể lấy được các loại kim loại quý
như nicken, vàng... và đây cũng là một nguồn lợi kinh tế không nhỏ.
        II-    Thựcvật xử lý ô nhiễm chất hữu cơ.
   1. Cánh đồng tưới và cánh đồng lọc, một công nghệ mới xử lý nước thải bằng thực vật
      (phytoremediation).
Công nghệ cánh đồng tưới (trồng cây có thu hoạch sản phẩm) và cánh đồng lọc (trồng cây không thu
hoạch sản phẩm) sử dụng thực vật để xử lý nước thải dựa trên nguyên lý mỗi loại thực vật có hệ vi sinh
vật riêng, có thể xử lý các chất hữu cơ trong tự nhiên để hình thành chất khoáng đạt yêu cầu hấp phụ của
cây trồng. Theo TS Ngô Hoàng Văn, qua bộ rễ, phản ứng đồng hóa của thực vật có thể xử lý các chất ô
nhiễm có trong nước. Ngoài ra, qua bộ lá, thực vật còn có thể xử lý được khí thải, mùi hôi và khí CO2 có
trong nước thải.
   2. Xử lý nước thải các làng nghề bằng lau sậy
Lau sậy là loài cây có thể sống trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất. Hệ sinh vật xung quanh
rễ của chúng vô cùng phong phú, có thể phân huỷ chất hữu cơ và hấp thụ kim loại nặng trong nhiều loại
nước thải khác nhau, như các loại nước thải làng nghề.
Phương pháp dùng lau sậy xử lý nước thải do Giáo sư Kathe Seidel người Đức đưa ra từ những năm 60
của thế kỷ 20. Khi nghiên cứu khả năng phân huỷ các chất hữu cơ của cây cối, ông nhận thấy điểm
mạnh của phương pháp này chính là tác dụng đồng thời giữa rễ, cây và các vi sinh vật tập trung quanh
rễ. Trong đó, loại cây có nhiều ưu điểm nhất là lau sậy.
Không như các cây khác tiếp nhận ôxy không khí qua khe hở trong đất và rễ, lau sậy có một cơ cấu
chuyển ôxy ở bên trong từ trên ngọn cho tới tận rễ. Quá trình này cũng diễn ra trong giai đoạn tạm
ngừng sinh trưởng của cây. Như vậy, rễ và toàn bộ cây lau sậy có thể sống trong những điều kiện thời
tiết khắc nghiệt nhất.
Ôxy được rễ thải vào khu vực xung quanh và được vi sinh vật sử dụng cho quá trình phân huỷ hoá học.
Ước tính, số lượng vi khuẩn trong đất quanh rễ loại cây này có thể nhiều như số vi khuẩn trong các bể
hiếu khí kỹ thuật, đồng thời phong phú hơn về chủng loại từ 10 đến 100 lần.
Chính vì vậy, các cánh đồng lau sậy có thể xử lý được nhiều loại nước thải có chất độc hại khác nhau và
nồng độ ô nhiễm lớn. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt (với các thông số như amoni, nitrat, phosphát,
BOD5, COD, colifom) đạt tỷ lệ phân huỷ 92-95%. Còn đối với nước thải công nghiệp có chứa kim loại
thì hiệu quả xử lý COD, BOD5, crom, đồng, nhôm, sắt, chì, kẽm đạt 90-100%.
Cánh đồng lau sậy có thể được làm như sau:
Lợi dụng các vùng đất bỏ hoang chia làm nhiều ô, diện tích mỗi ô khoảng 0,4ha và có cấu tạo gồm: trên
cùng là lau sậy được trồng với mật độ 20 cây/m2 trên lớp đất và phân. Lớp tiếp theo là cát 0,1 mét, rồi
đến lớp sỏi cỡ lớn dày 0,55 mét và sỏi nhỏ 0,25 mét. Ở độ sâu 0,7 mét, cứ cách 10 mét đặt các ống thoát
nước đường kính 100 mm. Tải trọng lọc trên cánh đồng lau sậy đạt 750 m3/ha/ngày.
Quy trình hoạt động:
Nước thải tập trung từ bồn chứa được bơm vào bãi thấm qua bộ lọc là tấm thảm rễ lau sậy, sau đó tiếp
tục thấm qua các lớp vật liệu lọc, rồi chảy xuống các ống thoát nằm phía dưới và thải ra tự nhiên. Nước
sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B. Độ pH và các chỉ số sinh hoá ổn định cho phép vi sinh vật hoạt động
bình thường, riêng chất rắn lơ lửng đạt loại A (50mg/l).
   C. ĐỘNG VẬT XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC
          a. Nguyên tắc của việc sử dụng động vật xử lý môi trường nước
Bản chất của việc sử dụng hệ động, thực vật để loại bỏ các chất ô nhiễm dựa trên cơ sở quá trình chuyển
hóa vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn. Thông thường người ta sử dụng thực vật làm các
sinh vật hấp thụ các chất dinh dưỡng là nitơ và phospho, carbon để tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng
sinh khối (sinh vật tự dưỡng), đó là tảo hay thực vật phù du, rong câu và các loài thực vật ngập mặn
khác.
Kế tiếp trong chuỗi thức ăn là các động vật bậc một – động vật ăn thực vật. Ðiển hình của các động vật
bậc một ở vùng nước ven biển là các loại ngao, vẹm, hàu các loài này có thể tiêu thụ các thực vật phù du
và cải thiện điều kiện trầm tích đáy. Các loài cá ăn thực vật phù du và mùn bã hữu cơ như cá măng, cá
đối cũng được thử nghiệm sử dụng ở các kênh thoát nước thải (Micheal J. Phillips, 1995).
http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-nuoi-tom-1577/
          b. Một số ví dụ.
1. Nhóm nghiên cứu của ThS. Dương Thị Thành, khoa Môi trường, trường Đại học khoa TP. HCM vừa
thực hiện thành công ở quy mô pilot mô hình xử lý nước thải ao nuôi tôm công nghiệp bằng tảo
Tetraselmis sp. và nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò huyết, vọp cửa sông).
Mô hình này có ưu điểm là chi phí thực hiện thấp, không sử dụng hóa chất, tạo thêm nguồn thu nhập từ
bán sản phẩm nhuyễn thể. Mô hình nói trên khi áp dụng thử nghiệm tại một số hộ nuôi tôm ở xã Lý
Nhơn, huyện Cần Giờ, TP. HCM cho kết quả khá tốt, hơn 70% nguồn nước sau khi xử lý từ vụ nuôi thứ
hai, đã được tái sử dụng cho vụ nuôi sau.
ThS. Dương Thị Thành cho biết, quá trình xử lý nước thải nuôi tôm bằng tảo và nhuyễn thể áp dụng
theo công nghệ sinh học, dựa vào đặc tính dinh dưỡng của hai loài. Tảo Tetraselmis sp. và nhuyễn thể
(sò huyết, vọp cửa sông) sẽ bổ trợ nhau để tăng hiệu quả sử dụng năng suất sinh học bậc một, giúp hạn
chế nguồn chất thải giàu dinh dưỡng trong nước thải nuôi tôm. Đây là một quá trình kết hợp xử lý nước
thải, tái sử dụng chất dinh dưỡng. Các hoạt động sinh học của tảo Tetraselmis sp. sẽ lấy đi nitơ,
phosphor trong nước thải nuôi tôm chuyển đổi thành các chất dinh dưỡng trong tế bào tảo nhờ quá trình
quang hợp. Sò huyết (Anadara granosa), vọp cửa sông (Geloina coasans) sẽ thực hiện việc hồi sinh khối
tảo, lọc bỏ mùn bã hữu cơ. Vì vậy nhuyễn thể (sò huyết, vọp cửa sông) trong ao xử lý sẽ có tác dụng
như là một máy lọc sinh học nước nhiều lần giữ lại cặn bã hữu cơ, tảo, động vật phù du trong ao nuôi
tôm.
Có thể nói giải pháp xử lý nước thải ao nuôi tôm này vừa có khả năng thu hồi sinh khối mang lại giá trị
kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường, thiết thực giúp phát triển nghề nuôi tôm bền vững.
2.Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác
trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường. (PGS. Nguyễn Chính và CTV (Thông tin KHCN &
Kinh tế thủy sản, số 12/2005)
Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi
nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể
nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng
đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh
Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng ...Nguyên nhân của sự thất bại là do ta chưa
nắm vững kỹ thuật nuôi và nhất là những đối tượng có khả năng làm sạch môi trường bị khai thác quá
triệt để. Trong đó, đáng lưu ý nhất là những loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia). Trong báo
cáo này, chúng tôi giới thiệu khả năng làm sạch môi trường của động vật hai mảnh vỏ mà tiêu biểu là
vẹm vỏ xanh.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Thí nghiệm khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh
Dùng 4 chậu nhựa rửa sạch cho vào mỗi chậu 5 lít nước có nồng độ muối khác nhau: 5, 10, 15, 20/000
cho sụt khí sau đó mỗi chậu cho vào 30 con vẹm sống có kích cỡ trên dưới 1cm, cho tảo đơn bào để làm
thức ăn. Theo dõi khả năng thích nghi nồng độ muối của vẹm. Thí nghiệm được tiến hành 72 giờ và lặp
lại 3 lần tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III và Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang.
II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào của vẹm vỏ xanh
Dùng 11 con vẹm vỏ xanh cho vào một thùng chứa 40 lít nước biển, cho tảo đơn bào với mật độ trên
dưới 2 vạn tế bào/ml (20.000mm/l). Cứ sau 30 phút lấy nước quan sát mật độ tảo dưới kính hiển vi trên
5 ô nhỏ của buồng đếm. Quan sát sự biến động của mật độ tảo.
III. Thí nghiệm khả năng lọc mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh
Dùng 1 kg vẹm cho vào 40 lít nước biển, cho vào bùn mềm có mùi thối rữa trên mặt đáy ở đìa nuôi tôm
sú. Sụt khí mạnh, đo độ trong ban đầu. Sau đó cứ 30 phút đo độ trong một lần. Thí nghiệm được thực
hiện đến khi thấy vẹm nằm ở đáy.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh
Kết quả thí nghệm cho thấy ở nồng độ muối dưới 10/000, vẹm không mở vỏ, vẹm yếu và chết dần. ở độ
muối trên 15/000 vẹm hoạt động bình thường. Kết quả thí nghiệm được ứng dụng thả nuôi vẹm chung
với tôm ở đìa nuôi tôm sú của Công ty út Xi (Sóc Trăng). Thời gian đầu vẹm phát triển rất tốt, nhưng
đến tháng 9, 10 năm 2004 mùa mưa đến, độ muối giảm dưới 15/000 thì vẹm chết hoàn toàn, thí nghiệm
bị bỏ dở.
II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào và mùn bã hữu cơ của vẹm tại Trung tâm Khuyến ngư Kiên
Giang (4/10/2003)
1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm (xem bảng 1)
Bảng 1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm

              Kích thước vỏ                 Trọng lượng
       STT                                                                               Giới
              Dài        Cao      Rộng      Cơ thể        Vỏ        Thịt      Dịch thể
                                                                                         tính
1      11,3         5,1        3,6        85,31    61,37     27,45    6,49      +

       2      11,4         5          3,6        127,21   51,22     26,19    49,8      -

       3      11,2         4,9        3,5        120,19   54,53     19,8     45,86     -

       4      11,2         4,7        3,1        99,74    42,81     22,22    34,71     -

       5      11           4,7        3,7        165,84   68,82     25,81    25,81     +

       6      8,9          3,9        3,4        55,07    37,69     16,43    0,75      +

       7      11,8         4,7        3,7        87,02    55,6      28,35    3,87      +

       8      12,5         5,2        4,3        118,33   77,15     29,11    12,07     -

       9      12,6         5,1        4,6        146,93   100,03    31,22    15,68     +

       10     13,5         5,8        4,4        200,94   89,2      36,42    75,32     +

       11     14,3         6,5        4,9        281,46   148,19    61,92    71,35     -

Ghi chú : + (đực)    - (cái)
Từ bảng 1 cho thấy trọng lượng của vỏ vẹm xanh chiếm trên dưới 50% trọng lượng cơ thể. Những cá
thể béo lượng thịt cao hơn dịch thể và ngược lại. Cũng từ bảng 1 cho thấy tỷ lệ đực cái xấp xỉ nhau (6
đực/5 cái).
2. Vai trò của mang xúc biện trong quá trình vận chuyển thức ăn
Cấu tạo mang của động vật thân mềm hai vỏ dạng hình tấm đăng, nên còn có tên là động vật lớp mang
tấm (Lamellibranchia): Gồm những tơ mang sắp xếp hai bên trục mang trong đó có 3 loại tơ mang là tơ
mang chính (tơ mang gốc), tơ mang phụ bên và tơ mang. Trên mỗi tơ mang có các loại tiêm mao: tiêm
mao bên trước, tiêm mao trước, tiêm mao bên. Nước vào mang, mang theo thức ăn nhờ sự vận động của
tiêm mao thức ăn được chuyển đến xúc biện và theo đường dẫn thức ăn vào miệng. Sự chọn lọc thức ăn
theo tính chất vật lý. Những hạt nhẹ, nhỏ, mịn được đưa đến miệng, những hạt thô, nặng rơi xuống mép
màng áo (mantle) và được đưa ra ngoài.
      Sau 30 phút lấy mẫu kiểm tra mật độ tảo một lần.
      Bảng 2. Kết quả kiểm tra mật độ tảo

Mật     Mật độ tảo                                        Ðộ       Thời gian lấy Ghi chú
độ                                                        giảm     mẫu kiểm tra
        Ô1     Ô2     Ô3         Ô4     Ô giữa    TB                             - Còn 11 con vẹm
                                                                                 bố mẹ
1       17     18     31         16     18        20               7h30
                                                                                 - Số lượng vẹm 11
2       24     25     24         28     25        25,2    - 5.2    8h            con
3        13    13     9        14    14         12,6    12.6      8h30               - Thể tích 40 lít
                                                                                     - Nhiệt độ nước
4        9     13     14       5     12         10,6    2         9h                 32,20C

5        10    11     16       13    12         12,4    - 1.8     9h30               - pH 7,09
                                                                                     - 50/00 30
6        14    11     4        16    5          10      2.4       10h

7        4     4      5        7     5          5       5         10h30

8        4     4      6        3     3          4       1         11h

9        1     3      3        4     2          2,6     1.4       14h30



Sau 9 lần kiểm tra dưới kính hiển vi cho thấy mật độ tảo giảm đi rất lớn. Có ô chỉ còn sót một tế bào.
Trung bình trong các ô chỉ còn 1,4 tế bào. Kết quả thí nghiệm cho thấy thực vật đơn bào là thức ăn rất
quan trọng đối với vẹm vỏ xanh và các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ.
3. Khả năng lọc mùn bả hữu cơ lấy từ đìa nuôi tôm sú ở Hòn Chông (Kiên Giang)
Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện môi trường tương tự thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào.
Kết quả thể hiện trong bảng 3.
Bảng 3. Khả năng làm tăng độ trong, thu hút mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh

Số lần         Ðộ trong (cm)                Mức tăng độ trong (cm)                    Thời gian

1              10                                                                     15h15

2              17,5                         7,5                                       15h45

3              24,5                         7                                         16h45

4              40                           15,5                                      18

 Kết quả thí nghiệm cho thấy mùn bã hữu cơ là thức ăn rất cơ bản của vẹm cũng như đối với những loại
động vật thân mềm hai vỏ. Qua 3 lần kiểm tra độ trong từ 10cm tăng lên 17,5cm; 24,5cm; 40cm. Bằng
mắt thường ta có thể thấy vẹm thí nghiệm nằm ở đáy.
Từ kết quả thí nghiệm trên chúng tôi đi đến một số nhận xét và đề xuất ý kiến sau:
1. Khả năng lọc thực vật phù du đơn bào và mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh và nhiều loài động vật thân
mềm hai vỏ khác là rất lớn. Có thể khẳng định chúng là động vật góp phần quan trọng thu hút mùn bã
hữu cơ, làm sạch môi trường.
2. Chúng tôi nghĩ rằng trong các đầm đìa nuôi tôm có thể tạo thêm một số giá thể ở đáy và thả nuôi một
số loài vẹm, hàu, sò, ngao, để chúng lọc thức ăn thừa của tôm, góp phần làm cho môi trường trong sạch,
tôm phát triển tốt. Chúng tôi đã thử nghiệm nuôi chung vẹm với tôm sú ở Sóc Trăng với mật độ 2
con/m2 nhưng đến mùa mưa nước ngọt xuống dưới 150/00 kéo dài làm cho vẹm không sống được. Vậy
các đìa nuôi tôm muốn thả vẹm trong thời gian nuôi phải có nồng độ muối 150/00.
3. Hiện nay, do nhu cầu thực phẩm động vật thân mềm nói chung và động vật thân mềm lớp hai vỏ nói
riêng rất lớn. Trong thực tế, người dân chưa nắm được vai trò làm sạch môi trường của động vật lớp hai
vỏ, nên nhiều vùng bị khai thác triệt để làm cho nguồn lợi giảm sút tác hại môi trường. Vì vậy, Nhà
nước còn giáo dục ngư dân ý thức bảo vệ nguồn lợi. Cần có đề tài nghiên cứu kích cỡ tham gia lứa đẻ
lần đầu của một số loại động vật thân mềm kinh tế hai vỏ và không cho phép khai thác từ cá thể nhỏ đến
kích cỡ tham gia lứa đẻ lần đầu. Ví dụ: Vẹm vỏ xanh chỉ cho phép khai thác kích cỡ từ trên 7cm trở lên,
sò huyết (T.granosa) trên 2,6cm, sò Nođi (T.nodifera) trên 2,5cm.
      Cần khuyến khích phát triển nghề nuôi động vật thân mềm hai vỏ (Bivalvia).
        PGS. Nguyễn Chính và CTV (Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản, số 12/2005)
http://www.vietlinh.com.vn/library/aquaculture_special_topics/vemxanhxulymttom.htm
   D. VI SINH VẬT XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC
      Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bao gồm virus, vi khuẩn, archaea, vi
      nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh,… Vi sinh vật tham gia tích cực vào quá trình phân giải các
      phế thải nông nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt.
      Quá trình xử lý sinh học bằng vi sinh vật thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ chất
      hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn.
      Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay yếm khí mà người ta thiết kế các công trình
      khác nhau nhưng với điều kiện trong nước thải không chứa các chất độc với vi sinh vật.
      1. Vi khuẩn hiếu khí
        - Vi tảo sẽ đóng vai trò cung cấp oxy cho các vi khuẩn hiếu khí
        - Chất thải hữu cơ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí và hiếu khí không bắt buộc sử dụng.
        - Cơ chế của quá trình :
                o Oxi hóa các hợp chất hữu cơ không chứa Nitơ.
                o Oxi hóa các hợp chất có chứa Nitơ.
                o Tổng hợp sinh khối.
                o Phân hủy nội bào.
                o Quá trình Nitrat hóa
                o Oxi hóa các hợp chất chứa lưu huỳnh và photpho
                o Oxi hóa cả hợp chất chứa sắt và mangan.
      2. Vi khuẩn yếm khí
        - Chất hữu cơ lên men yếm khí.
        - Hỗn hợp khí sinh ra là biogas
        - Phân hủy yếm khí (phân hủy các hợp chất hữu cơ cao phân tử, tạo nên các acid, tạo
            methane).

More Related Content

Featured

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Sinh vat xu ly nuoc

  • 1. A. KHÁI QUÁT a. Tình hình ô nhiễm môi trƣờng do các nguồn nƣớc thải. - Ngày nay, tình trạng ô nhiễm môi trường nước ngày càng trở nên trầm trọng. Nguồn nước thải công nghiệp luôn được xác định là nguyên nhân chính gây nên sự ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nước thải sinh hoạt ngày càng tăng caocũng đã trở nên một vấn đề không nhỏ đối với các nhà khoa học. b. Hƣớng giải quyết của con ngƣời – Phƣơng pháp xử lý nƣớc bằng sinh vật. - Những vấn đề về môi trường nước ngày càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Nhiều phương pháp xử lý nước liên tục được ra đời và cải tiến để đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải của con người. Vd: các biện pháp hóa học (sử dụng axit trung hoà kiềm và các chất tạo phản ứng oxy hoá khử,…), các biện pháp vật lý (lọc,…). Tuy nhiên những phương pháp kể trên tốn kém rất nhiều, và hầu hết phải cần đến những hệ thống máy móc phức tạp. - Và trong cuộc chạy đua tìm kiếm những phương pháp mới xử lý nước, thì các nhà khoa học đã phát hiện ra khả năng tích lũy các chất hóa học trong một số cơ thể sinh vật ở mức độ cao, đặc biệt là chúng có khả năng tồn tại và phát triển ở những vùng nước bị ô nhiễm. Các nhà khoa học đã có rất nhiều nghiên cứu, ứng dụng trong diện nhỏ, và kết luận rằng : sinh vật có khả năng rất lớn trong việc giúp con người tham gia xử lý môi trường nước ô nhiễm. c. Những ƣu điểm – nhƣợc điểm của phƣơng pháp i. Ƣu điểm - Thân thiện với môi trường, không tốn kém nhiều. - Tạo cảnh quan xanh trong quá trình xử lý. ii. Nhƣợc điểm - Không xử lý nhanh chóng được, mà cần có thời gian. - Dùng thực vật xử lý môi trường nước đem bán làm thực phẩm. B. THỰC VẬT XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC a. Giới thiệu chung: Khái niệm. Thực vật chỉ thị là những loài thực vật được dùng để xác định tính chất của môi trường thông qua sự có mặt hoặc vắng mặt của chúng. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thực vật chỉ thị được hiểu là thực vật chỉ được phát hiện hoặc xuất hiện trong một môi trường có mức ô nhiễm nhất định. Nhưng quan trọng nó phải đặc trưng, không xuất hiện trong ngưỡng ô nhiễm khác. Ví dụ: Cây Cỏ Năn là thực vật chỉ thị cho đất phèn, thấy Cỏ Năn là chắc chắn vùng đó nhiễm phèn. Đước, Sú, Vẹt chỉ thị cho đất ngập mặn. b. Những nhóm thực vật chỉ thị và xử lý môi trường nước.
  • 2. Dưới tình hình nước thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt thải ra môi trường ngày càng nhiều thì việc xử lý các chất thải này là điều đáng được quan tâm, có nhiều phương pháp xử lý nước thải ô nhiễm, một trong những cách đó là dùng thực vật thủy sinh. Một số loài thực vật có thể sống trong môi trường ô nhiễm chất hữu cơ hoạc kim loại nặng trong nước và chúng được gọi là thực vật chỉ thị môi trường nước, dựa vào tính chất này mà người ta dùng chúng để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm. I- Thực vật xử lý kim loại nặng: 1. Một số ví dụ về thực vật chỉ thị và xử lý môi trường nước bị nhiễm kim loại nặng. - Cây dương xỉ,một loại cây rất quen thuộc với chúng ta,có khả năng hấp thụ Asen rất tốt ở trong nước và cả trong đất.Hàm lượng Asen trong dương xỉ ở vùng ô nhiễm nặng cao tới mức mà các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng có thể đốt cây dương xỉ để thu hơi Asen.Cây dương xỉ được coi là máy lọc tự nhiên để lọc Asen.Đặc biệt loài cây này là loài cây dại rất dễ sống,dễ trồng. - Một số loài khác mg/g trọng Các Nguyên tố hóa học Loài lƣợng khô Tấn/ha/năm cadmium Thlaspi caerulescens 3000 (1) 4 Cobalt Haumaniastrum robertii 10200 (1) 4 Cooper Haumaniastrum katangense 8356 (1) 5 Lead Thlaspi rotundifolium subsp. 8200 (5) 4 Manganese Macadamia nẻuophylla 55000 (400) 30 Nickel Alyssum bertolonii 13400 (2) 9 Bẻkheya coddii 17000 (2) 18 Selenium Astragalus pattersoni 6000 (1) 5 Thallium Iberis intermedia 3070 (1) 8 Uranium Atriplex confertifolia 100 (0.5) 10 Zinc Thlaspi caerulescens 10000 (100) 4 Bảng số liệu các loại thực vật hấp thụ kim loại nặng. 2. Cơ chế kim loại nặng tích lũy trong tế bào thực vật: Kim loại nặng ngoài môi trường sẽ được đưa vào cơ thể thực vật thông qua quá trình hút nước, sau đó các chất trong cơ thể thực vật sẽ tạo phức với kim loại nặng tạo thành dạng không độc và tích lũy trong tế bào thực vật. Kim loại nặng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác khi đi vào cơ thể thực vật. Các loại chất có thể tạo phức chất với kim loại nặng: GHS: glutathione MT: metalothioneins NA: nicotianamnie OA: organic acids
  • 3. PC: phytochelatins Hiện nay các nhà khoa học đang hướng đến việc sử dụng đặc điểm thích kim loại nặng của một số loài cây để cải tạo môi trường sống. Ngoài ra, khi thu hoạch các loài thực vật “ăn” kim loại, người ta có thể lấy được các loại kim loại quý như nicken, vàng... và đây cũng là một nguồn lợi kinh tế không nhỏ. II- Thựcvật xử lý ô nhiễm chất hữu cơ. 1. Cánh đồng tưới và cánh đồng lọc, một công nghệ mới xử lý nước thải bằng thực vật (phytoremediation). Công nghệ cánh đồng tưới (trồng cây có thu hoạch sản phẩm) và cánh đồng lọc (trồng cây không thu hoạch sản phẩm) sử dụng thực vật để xử lý nước thải dựa trên nguyên lý mỗi loại thực vật có hệ vi sinh vật riêng, có thể xử lý các chất hữu cơ trong tự nhiên để hình thành chất khoáng đạt yêu cầu hấp phụ của cây trồng. Theo TS Ngô Hoàng Văn, qua bộ rễ, phản ứng đồng hóa của thực vật có thể xử lý các chất ô nhiễm có trong nước. Ngoài ra, qua bộ lá, thực vật còn có thể xử lý được khí thải, mùi hôi và khí CO2 có trong nước thải. 2. Xử lý nước thải các làng nghề bằng lau sậy Lau sậy là loài cây có thể sống trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất. Hệ sinh vật xung quanh rễ của chúng vô cùng phong phú, có thể phân huỷ chất hữu cơ và hấp thụ kim loại nặng trong nhiều loại nước thải khác nhau, như các loại nước thải làng nghề. Phương pháp dùng lau sậy xử lý nước thải do Giáo sư Kathe Seidel người Đức đưa ra từ những năm 60 của thế kỷ 20. Khi nghiên cứu khả năng phân huỷ các chất hữu cơ của cây cối, ông nhận thấy điểm mạnh của phương pháp này chính là tác dụng đồng thời giữa rễ, cây và các vi sinh vật tập trung quanh rễ. Trong đó, loại cây có nhiều ưu điểm nhất là lau sậy. Không như các cây khác tiếp nhận ôxy không khí qua khe hở trong đất và rễ, lau sậy có một cơ cấu chuyển ôxy ở bên trong từ trên ngọn cho tới tận rễ. Quá trình này cũng diễn ra trong giai đoạn tạm ngừng sinh trưởng của cây. Như vậy, rễ và toàn bộ cây lau sậy có thể sống trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất. Ôxy được rễ thải vào khu vực xung quanh và được vi sinh vật sử dụng cho quá trình phân huỷ hoá học. Ước tính, số lượng vi khuẩn trong đất quanh rễ loại cây này có thể nhiều như số vi khuẩn trong các bể hiếu khí kỹ thuật, đồng thời phong phú hơn về chủng loại từ 10 đến 100 lần. Chính vì vậy, các cánh đồng lau sậy có thể xử lý được nhiều loại nước thải có chất độc hại khác nhau và nồng độ ô nhiễm lớn. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt (với các thông số như amoni, nitrat, phosphát, BOD5, COD, colifom) đạt tỷ lệ phân huỷ 92-95%. Còn đối với nước thải công nghiệp có chứa kim loại thì hiệu quả xử lý COD, BOD5, crom, đồng, nhôm, sắt, chì, kẽm đạt 90-100%. Cánh đồng lau sậy có thể được làm như sau: Lợi dụng các vùng đất bỏ hoang chia làm nhiều ô, diện tích mỗi ô khoảng 0,4ha và có cấu tạo gồm: trên cùng là lau sậy được trồng với mật độ 20 cây/m2 trên lớp đất và phân. Lớp tiếp theo là cát 0,1 mét, rồi đến lớp sỏi cỡ lớn dày 0,55 mét và sỏi nhỏ 0,25 mét. Ở độ sâu 0,7 mét, cứ cách 10 mét đặt các ống thoát nước đường kính 100 mm. Tải trọng lọc trên cánh đồng lau sậy đạt 750 m3/ha/ngày. Quy trình hoạt động:
  • 4. Nước thải tập trung từ bồn chứa được bơm vào bãi thấm qua bộ lọc là tấm thảm rễ lau sậy, sau đó tiếp tục thấm qua các lớp vật liệu lọc, rồi chảy xuống các ống thoát nằm phía dưới và thải ra tự nhiên. Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B. Độ pH và các chỉ số sinh hoá ổn định cho phép vi sinh vật hoạt động bình thường, riêng chất rắn lơ lửng đạt loại A (50mg/l). C. ĐỘNG VẬT XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC a. Nguyên tắc của việc sử dụng động vật xử lý môi trường nước Bản chất của việc sử dụng hệ động, thực vật để loại bỏ các chất ô nhiễm dựa trên cơ sở quá trình chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn. Thông thường người ta sử dụng thực vật làm các sinh vật hấp thụ các chất dinh dưỡng là nitơ và phospho, carbon để tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng sinh khối (sinh vật tự dưỡng), đó là tảo hay thực vật phù du, rong câu và các loài thực vật ngập mặn khác. Kế tiếp trong chuỗi thức ăn là các động vật bậc một – động vật ăn thực vật. Ðiển hình của các động vật bậc một ở vùng nước ven biển là các loại ngao, vẹm, hàu các loài này có thể tiêu thụ các thực vật phù du và cải thiện điều kiện trầm tích đáy. Các loài cá ăn thực vật phù du và mùn bã hữu cơ như cá măng, cá đối cũng được thử nghiệm sử dụng ở các kênh thoát nước thải (Micheal J. Phillips, 1995). http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-nuoi-tom-1577/ b. Một số ví dụ. 1. Nhóm nghiên cứu của ThS. Dương Thị Thành, khoa Môi trường, trường Đại học khoa TP. HCM vừa thực hiện thành công ở quy mô pilot mô hình xử lý nước thải ao nuôi tôm công nghiệp bằng tảo Tetraselmis sp. và nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò huyết, vọp cửa sông). Mô hình này có ưu điểm là chi phí thực hiện thấp, không sử dụng hóa chất, tạo thêm nguồn thu nhập từ bán sản phẩm nhuyễn thể. Mô hình nói trên khi áp dụng thử nghiệm tại một số hộ nuôi tôm ở xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, TP. HCM cho kết quả khá tốt, hơn 70% nguồn nước sau khi xử lý từ vụ nuôi thứ hai, đã được tái sử dụng cho vụ nuôi sau. ThS. Dương Thị Thành cho biết, quá trình xử lý nước thải nuôi tôm bằng tảo và nhuyễn thể áp dụng theo công nghệ sinh học, dựa vào đặc tính dinh dưỡng của hai loài. Tảo Tetraselmis sp. và nhuyễn thể (sò huyết, vọp cửa sông) sẽ bổ trợ nhau để tăng hiệu quả sử dụng năng suất sinh học bậc một, giúp hạn chế nguồn chất thải giàu dinh dưỡng trong nước thải nuôi tôm. Đây là một quá trình kết hợp xử lý nước thải, tái sử dụng chất dinh dưỡng. Các hoạt động sinh học của tảo Tetraselmis sp. sẽ lấy đi nitơ, phosphor trong nước thải nuôi tôm chuyển đổi thành các chất dinh dưỡng trong tế bào tảo nhờ quá trình quang hợp. Sò huyết (Anadara granosa), vọp cửa sông (Geloina coasans) sẽ thực hiện việc hồi sinh khối tảo, lọc bỏ mùn bã hữu cơ. Vì vậy nhuyễn thể (sò huyết, vọp cửa sông) trong ao xử lý sẽ có tác dụng như là một máy lọc sinh học nước nhiều lần giữ lại cặn bã hữu cơ, tảo, động vật phù du trong ao nuôi tôm. Có thể nói giải pháp xử lý nước thải ao nuôi tôm này vừa có khả năng thu hồi sinh khối mang lại giá trị kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường, thiết thực giúp phát triển nghề nuôi tôm bền vững. 2.Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường. (PGS. Nguyễn Chính và CTV (Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản, số 12/2005)
  • 5. Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng ...Nguyên nhân của sự thất bại là do ta chưa nắm vững kỹ thuật nuôi và nhất là những đối tượng có khả năng làm sạch môi trường bị khai thác quá triệt để. Trong đó, đáng lưu ý nhất là những loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia). Trong báo cáo này, chúng tôi giới thiệu khả năng làm sạch môi trường của động vật hai mảnh vỏ mà tiêu biểu là vẹm vỏ xanh. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Thí nghiệm khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh Dùng 4 chậu nhựa rửa sạch cho vào mỗi chậu 5 lít nước có nồng độ muối khác nhau: 5, 10, 15, 20/000 cho sụt khí sau đó mỗi chậu cho vào 30 con vẹm sống có kích cỡ trên dưới 1cm, cho tảo đơn bào để làm thức ăn. Theo dõi khả năng thích nghi nồng độ muối của vẹm. Thí nghiệm được tiến hành 72 giờ và lặp lại 3 lần tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III và Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang. II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào của vẹm vỏ xanh Dùng 11 con vẹm vỏ xanh cho vào một thùng chứa 40 lít nước biển, cho tảo đơn bào với mật độ trên dưới 2 vạn tế bào/ml (20.000mm/l). Cứ sau 30 phút lấy nước quan sát mật độ tảo dưới kính hiển vi trên 5 ô nhỏ của buồng đếm. Quan sát sự biến động của mật độ tảo. III. Thí nghiệm khả năng lọc mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh Dùng 1 kg vẹm cho vào 40 lít nước biển, cho vào bùn mềm có mùi thối rữa trên mặt đáy ở đìa nuôi tôm sú. Sụt khí mạnh, đo độ trong ban đầu. Sau đó cứ 30 phút đo độ trong một lần. Thí nghiệm được thực hiện đến khi thấy vẹm nằm ở đáy. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh Kết quả thí nghệm cho thấy ở nồng độ muối dưới 10/000, vẹm không mở vỏ, vẹm yếu và chết dần. ở độ muối trên 15/000 vẹm hoạt động bình thường. Kết quả thí nghiệm được ứng dụng thả nuôi vẹm chung với tôm ở đìa nuôi tôm sú của Công ty út Xi (Sóc Trăng). Thời gian đầu vẹm phát triển rất tốt, nhưng đến tháng 9, 10 năm 2004 mùa mưa đến, độ muối giảm dưới 15/000 thì vẹm chết hoàn toàn, thí nghiệm bị bỏ dở. II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào và mùn bã hữu cơ của vẹm tại Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang (4/10/2003) 1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm (xem bảng 1) Bảng 1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm Kích thước vỏ Trọng lượng STT Giới Dài Cao Rộng Cơ thể Vỏ Thịt Dịch thể tính
  • 6. 1 11,3 5,1 3,6 85,31 61,37 27,45 6,49 + 2 11,4 5 3,6 127,21 51,22 26,19 49,8 - 3 11,2 4,9 3,5 120,19 54,53 19,8 45,86 - 4 11,2 4,7 3,1 99,74 42,81 22,22 34,71 - 5 11 4,7 3,7 165,84 68,82 25,81 25,81 + 6 8,9 3,9 3,4 55,07 37,69 16,43 0,75 + 7 11,8 4,7 3,7 87,02 55,6 28,35 3,87 + 8 12,5 5,2 4,3 118,33 77,15 29,11 12,07 - 9 12,6 5,1 4,6 146,93 100,03 31,22 15,68 + 10 13,5 5,8 4,4 200,94 89,2 36,42 75,32 + 11 14,3 6,5 4,9 281,46 148,19 61,92 71,35 - Ghi chú : + (đực) - (cái) Từ bảng 1 cho thấy trọng lượng của vỏ vẹm xanh chiếm trên dưới 50% trọng lượng cơ thể. Những cá thể béo lượng thịt cao hơn dịch thể và ngược lại. Cũng từ bảng 1 cho thấy tỷ lệ đực cái xấp xỉ nhau (6 đực/5 cái). 2. Vai trò của mang xúc biện trong quá trình vận chuyển thức ăn Cấu tạo mang của động vật thân mềm hai vỏ dạng hình tấm đăng, nên còn có tên là động vật lớp mang tấm (Lamellibranchia): Gồm những tơ mang sắp xếp hai bên trục mang trong đó có 3 loại tơ mang là tơ mang chính (tơ mang gốc), tơ mang phụ bên và tơ mang. Trên mỗi tơ mang có các loại tiêm mao: tiêm mao bên trước, tiêm mao trước, tiêm mao bên. Nước vào mang, mang theo thức ăn nhờ sự vận động của tiêm mao thức ăn được chuyển đến xúc biện và theo đường dẫn thức ăn vào miệng. Sự chọn lọc thức ăn theo tính chất vật lý. Những hạt nhẹ, nhỏ, mịn được đưa đến miệng, những hạt thô, nặng rơi xuống mép màng áo (mantle) và được đưa ra ngoài. Sau 30 phút lấy mẫu kiểm tra mật độ tảo một lần. Bảng 2. Kết quả kiểm tra mật độ tảo Mật Mật độ tảo Ðộ Thời gian lấy Ghi chú độ giảm mẫu kiểm tra Ô1 Ô2 Ô3 Ô4 Ô giữa TB - Còn 11 con vẹm bố mẹ 1 17 18 31 16 18 20 7h30 - Số lượng vẹm 11 2 24 25 24 28 25 25,2 - 5.2 8h con
  • 7. 3 13 13 9 14 14 12,6 12.6 8h30 - Thể tích 40 lít - Nhiệt độ nước 4 9 13 14 5 12 10,6 2 9h 32,20C 5 10 11 16 13 12 12,4 - 1.8 9h30 - pH 7,09 - 50/00 30 6 14 11 4 16 5 10 2.4 10h 7 4 4 5 7 5 5 5 10h30 8 4 4 6 3 3 4 1 11h 9 1 3 3 4 2 2,6 1.4 14h30 Sau 9 lần kiểm tra dưới kính hiển vi cho thấy mật độ tảo giảm đi rất lớn. Có ô chỉ còn sót một tế bào. Trung bình trong các ô chỉ còn 1,4 tế bào. Kết quả thí nghiệm cho thấy thực vật đơn bào là thức ăn rất quan trọng đối với vẹm vỏ xanh và các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ. 3. Khả năng lọc mùn bả hữu cơ lấy từ đìa nuôi tôm sú ở Hòn Chông (Kiên Giang) Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện môi trường tương tự thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào. Kết quả thể hiện trong bảng 3. Bảng 3. Khả năng làm tăng độ trong, thu hút mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh Số lần Ðộ trong (cm) Mức tăng độ trong (cm) Thời gian 1 10 15h15 2 17,5 7,5 15h45 3 24,5 7 16h45 4 40 15,5 18 Kết quả thí nghiệm cho thấy mùn bã hữu cơ là thức ăn rất cơ bản của vẹm cũng như đối với những loại động vật thân mềm hai vỏ. Qua 3 lần kiểm tra độ trong từ 10cm tăng lên 17,5cm; 24,5cm; 40cm. Bằng mắt thường ta có thể thấy vẹm thí nghiệm nằm ở đáy. Từ kết quả thí nghiệm trên chúng tôi đi đến một số nhận xét và đề xuất ý kiến sau: 1. Khả năng lọc thực vật phù du đơn bào và mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh và nhiều loài động vật thân mềm hai vỏ khác là rất lớn. Có thể khẳng định chúng là động vật góp phần quan trọng thu hút mùn bã hữu cơ, làm sạch môi trường. 2. Chúng tôi nghĩ rằng trong các đầm đìa nuôi tôm có thể tạo thêm một số giá thể ở đáy và thả nuôi một số loài vẹm, hàu, sò, ngao, để chúng lọc thức ăn thừa của tôm, góp phần làm cho môi trường trong sạch, tôm phát triển tốt. Chúng tôi đã thử nghiệm nuôi chung vẹm với tôm sú ở Sóc Trăng với mật độ 2
  • 8. con/m2 nhưng đến mùa mưa nước ngọt xuống dưới 150/00 kéo dài làm cho vẹm không sống được. Vậy các đìa nuôi tôm muốn thả vẹm trong thời gian nuôi phải có nồng độ muối 150/00. 3. Hiện nay, do nhu cầu thực phẩm động vật thân mềm nói chung và động vật thân mềm lớp hai vỏ nói riêng rất lớn. Trong thực tế, người dân chưa nắm được vai trò làm sạch môi trường của động vật lớp hai vỏ, nên nhiều vùng bị khai thác triệt để làm cho nguồn lợi giảm sút tác hại môi trường. Vì vậy, Nhà nước còn giáo dục ngư dân ý thức bảo vệ nguồn lợi. Cần có đề tài nghiên cứu kích cỡ tham gia lứa đẻ lần đầu của một số loại động vật thân mềm kinh tế hai vỏ và không cho phép khai thác từ cá thể nhỏ đến kích cỡ tham gia lứa đẻ lần đầu. Ví dụ: Vẹm vỏ xanh chỉ cho phép khai thác kích cỡ từ trên 7cm trở lên, sò huyết (T.granosa) trên 2,6cm, sò Nođi (T.nodifera) trên 2,5cm. Cần khuyến khích phát triển nghề nuôi động vật thân mềm hai vỏ (Bivalvia). PGS. Nguyễn Chính và CTV (Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản, số 12/2005) http://www.vietlinh.com.vn/library/aquaculture_special_topics/vemxanhxulymttom.htm D. VI SINH VẬT XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bao gồm virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh,… Vi sinh vật tham gia tích cực vào quá trình phân giải các phế thải nông nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt. Quá trình xử lý sinh học bằng vi sinh vật thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn. Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay yếm khí mà người ta thiết kế các công trình khác nhau nhưng với điều kiện trong nước thải không chứa các chất độc với vi sinh vật. 1. Vi khuẩn hiếu khí - Vi tảo sẽ đóng vai trò cung cấp oxy cho các vi khuẩn hiếu khí - Chất thải hữu cơ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí và hiếu khí không bắt buộc sử dụng. - Cơ chế của quá trình : o Oxi hóa các hợp chất hữu cơ không chứa Nitơ. o Oxi hóa các hợp chất có chứa Nitơ. o Tổng hợp sinh khối. o Phân hủy nội bào. o Quá trình Nitrat hóa o Oxi hóa các hợp chất chứa lưu huỳnh và photpho o Oxi hóa cả hợp chất chứa sắt và mangan. 2. Vi khuẩn yếm khí - Chất hữu cơ lên men yếm khí. - Hỗn hợp khí sinh ra là biogas - Phân hủy yếm khí (phân hủy các hợp chất hữu cơ cao phân tử, tạo nên các acid, tạo methane).