SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1/ Cơ sở lý luận
rong chương trình Toán học ở trường trung học cơ sở hiện
nay thì phần lớn hệ thống câu hỏi và bài tập đã được biên
soạn và chọn lọc và sắp xếp có dụng ý sư phạm là phù hợp với
trình độ kiến thức và năng lực của số đông học sinh.Tuy vậy có
một số bài tập đòi hỏi học sinh phải có năng lực học nhất định mới
có thể nắm được ,đó là dạng toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị
lớn nhất của biểu thức nhằm phát triển năng lực trí tuệ như phân
tích tổng hợp ,khái quát hoá ,đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ
năng tính toán ,tính sáng tạo .
T
2/ Cơ sở thực tiễn
Trong quá trình giảng dạy ở lớp 8 và lớp 9 hầu hết khi học sinh
gặp phải dạng toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của
biểu thức thì các em rất lúng túng và bỡ ngỡ vì chương trình Toán
trung học cơ sở sách giáo khoa chưa đề cập nhiều về cách giải ,nên
học sinh chưa có được phương pháp giải những bài toán dạng này
tuy nhiên trong kiểm tra học kì ở khối 8 và khối 9 cũng như thi
cuối cấp và thi học sinh giỏi đều có các dạng toán này.Vì vậy trong
qúa trình dạy học đặc biệt là dạy lớp chọn và ôn thi học sinh giỏi
thì giáo viên cần trang bị cho học sinh nắm vững một số phương
pháp giải thường gặp nhất trong chương trình Toán trung học cơ
sở . Để từ đó mỗi học sinh tự mình giải được các bài toán dạng này
một cách chủ động sáng tạo.Do thời gian có hạn trên lớp nên hầu
như nhiều giáo viên chưa hệ thống được các dạng toán này ,với
mong muốn được đóng góp phần nào giúp các em học sinh .Tôi xin
đưa ra một số phương pháp thường gặp để tìm giá trị nhỏ nhất
,giá trị lớn nhất của biểu thức đại số
II/ Mục đích
Giúp học sinh làm quen và giải quyết các bài tập tìm giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của biểu thức đại số theo các mức độ từ dễ đến
khó
Rèn cho học sinh khả năng dự đoán ,tính sáng tạo, tính tự giác tích
cực
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 1
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Học sinh khối 8 và khối 9 trường THCS Hoàng Hoa Thám
Sách giáo khoa tài liệu tham khảo ,sách nâng cao toán 8 ,toán 9 .
IV/ Kế Hoạch nghiên cứu
Phối hợp cùng đồng nghiệp triển khai sáng kiến trong năm học
2008-2009 ,đánh giá rút ra kết luận.
PHẦN B NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1/Áp dụng hằng đẳng thức a2
±2ab + b2
= (a ±b)2
. để biến đổi
biểu thức về dạng :
* A = a + [ f(x) ] 2
≥ a ,với mọi x ∈R suy ra minA = a khi f(x) = 0
* B = b – [ f(x) ]2
≤ b, với mọi x ∈R suy ra maxB = b khi f(x) = 0
2/ Áp dụng bất đẳng thức baba −≤− (a ≥ b ≥ 0), để tìm giá trị
lớn nhất.
Dấu ‘=’ xảy ra khi b(a – b) = 0 ⇔ b = 0 hoặc a = b
3/ Áp dụng bất đẳng thức baba +≥+ (a,b ≥ 0) , để tìm giá trị nhỏ
nhất
Dấu ‘=’ xảy ra khi a.b = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0.
4/ Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai là
∆ ≥ 0,(∆′ ≥0)
Dấu ‘=’ xảy ra khi phương trình có nghiệm kép x = - a
b
2
(x = - a
b′
)
5/ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
+ với a ≥ 0 ,b ≥ 0 thì a + b ≥ 2 ab (1)
Dấu ‘=’ xảy ra khi a = b .
+ Với a1,a2, a3,…….,an ≥ 0 .thì
a1 + a2 +a3 +……..+ an ≥ nn
naaaa ....... 321 (2)
Dấu ‘=’ xảy ra khi a1 = a2 = a3 = …… = an .
Từ đẳng thức (1) ta suy ra .
Nếu a.b = k (không đổi) thì min(a + b) = 2 k ⇔ a = b .
Nếu a + b = k (không đổi) thì max(a . b) = 4
2
k
.
Từ đẳng thức (2) ta suy ra .
Nếu a1.a2.a3. … .an = k (không đổi) thì
min(a1 + a2 + a3 + … + an) = nn
K
⇔ a1 = a2 = a3 = … = an .
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 2
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
Nếu a1 + a2 + a3 + … + an = k (không đổi) thì
max(a1.a2.a3. … .an) =
n
n
k






.
⇔ a1 = a2 = a3 = … = an .
II/ NỘI DUNG
A/Phương pháp 1:
Áp dụng hằng đẳng thức a2
±2ab + b2
= (a ±b)2
. để biến đổi biểu
thức về dạng :
* A = a + [ f(x) ] 2
≥ a ,với mọi x ∈R suy ra minA = a khi f(x) = 0
* B = b - [ f(x) ]2
≤ b, với mọi x ∈R suy ra maxB = b khi f(x) = 0
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
a/ A = 9x2
+ 6x +5
b/ B = ( x - 1)( x +2)( x + 3)( x + 6)
c/ C = 4x + 4x2
+ y2
– 2y + 11
Giải
a/ A = (9x2
+ 6x + 1) + 4 = (3x + 1)2
+ 4 ≥ 4 .
Suy ra minA = 4 khi x = - 3
1
.
b/ B = ( x - 1)( x + 6)( x + 2)( x + 3)
= ( x2
+ 5x - 6)( x2
+ 5x +6)
= ( x2
+ 5x)2
– 36 ≥ - 36.
Suy ra minB = -36 khi x = 0 hoặc x = - 5.
c/ C = (4x2
+ 4x + 1) + ( y2
– 2y + 1) + 9
= (2x + 1)2
+ ( y - 1)2
+ 9 ≥ 9
Suy ra minC = 9 khi x = - 2
1
và y = 1.
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau
a/ M = - 24x – 4x2
+ 7
b/ N = 12 – 16x2
– 8x – 4y2
+ 4y
Giải
a/ Ta có M = - ( 4x2
+24x + 36) + 43
= - ( 2x + 6)2
+ 43 ≤ 43
Suy ra maxM = 43 khi x = - 3
b/ Ta có N = - ( 16x2
+ 8x + 1) – ( 4y2
– 4y +1) + 14
= - ( 4x + 1)2
- ( 2y - 1)2
+ 14 ≤ 14
Suy ra maxN = 14 khi x = - 4
1
và y = 2
1
.
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 3
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
Bài tập
Tìm giá trị nhỏ nhất ,lớn nhất của các biểu thức sau
a/ A = 4x – x2
.
b/ B = x2
– 2xy + 10y2
+ 6y + 5
c/ C = ( x2
- 2x)( x2
- 2x + 2)
d/ D = x2
– 4xy + 5y2
+ 10x -22y +31
e/ E = 4
32
++− xx
f/ F = 9)1()1(44 224
++++− xxxx
Giải
a/ Ta có A = 4x – x2
= 4 – ( x2
-4x + 4) = 4 – (x - 2)2
≤ 4
Suy ra maxA = 4 khi x = 2
b/ Ta có B = (x2
– 2xy + y2
) + (9y2
+ 6y + 1) + 4
= (x – y )2
+ (3y +1)2
+ 4 ≥ 4
Suy ra minB = 4 khi x = y = - 3
1
c/ Ta có ,C = (x2
- 2x)(x2
- 2x + 2)
Đặt t = x2
- 2x khi đó C = t( t + 2) = t2
+ 2t = ( t2
+ 2t + 1) - 1
= ( t +1)2
-1 ≥ - 1
Suy ra minC = - 1 ⇔ t = - 1
Khi t = - 1 ta có x2
– 2x = - 1 ⇔ x2
– 2x + 1 = 0
⇔ (x - 1)2
= 0
⇔ x = 1
Vậy minC = - 1 khi x = 1
d/ Ta có D = (x2
– 4xy + 4y2
) + (y2
– 2y + 1) + 10(x – 2y) + 25 + 5
= (x – 2y)2
+ 2.5.(x – 2y) + 52
+ (y - 1)2
+ 5
= (x – 2y + 5)2
+ (y - 1)2
+ 5 ≥ 5
Suy ra minD = 5 khi



=−
=+−
01
052
y
yx



−=
=
⇔
3
1
x
y
Vậy mind = 5 khi x = - 3 ,y = 1
e/ Ta có E = 1
2
1
1
2
≤





−− x = 1
suy ra maxE = 1 khi x = 2
1
f/ Ta có F = 99)12( 22
≥+−− xx = 3
Suy ra minF = 3 khi 2x2
–x -1 = 0 ⇔ (2x + 1)(x - 1) = 0
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 4
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
⇔ x = 1 hoặc x = - 2
1
Vậy minF = 3 khi x = 1 hoặc x = - 2
1
B/ Phương pháp 2
Áp dụng bất đẳng thức baba −≤− (a ≥ b ≥ 0), để tìm giá trị
lớn nhất.
Dấu ‘=’ xảy ra khi b(a - b) = 0 ⇔ b = 0 hoặc a = b
Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau
a/ A = 20092010 −−+ xx
b/ B = 6425 −−− xx
Giải
a/ ĐKXĐ x ≥ 2009 Ta có
A = 4019)2009()2010(20092010 =−−+≤−−+ xxxx
Dấu ‘=’ xảy ra khi x- 2009 = 0 ⇔ x = 2009
Vậy maxA = 4019 khi x = 2009
b/ ĐKXĐ x ≥ 64 Ta có
B = 39)64)(25(6425 =−−≤−−− xxxx
Dấu ‘=’ xảy ra khi x – 64 = 0 ⇔ x = 64
Vậy maxB = 39 khi x = 64
C/phương pháp 3
Áp dụng bất đẳng thức baba +≥+ (a,b ≥ 0) , để tìm giá trị nhỏ
nhất
Dấu ‘=’ xảy ra khi a.b = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0.
Ví dụ :Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
a/ A = xx −+− 4225
b/ Cho x + y = 27.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
B = 7101 −++ yx
Giải
a/ ĐKXĐ 25 ≤ x ≤ 42.
Ta có A = xx −+− 4225 ≥ )42()25( xx −+− = 17
Dấu ‘=’ xảy ra khi x = 25 hoặc x = 42
Vậy min A = 17 khi x = 25 hoặc x = 42.
b/ ĐKXĐ x ≥ - 101 và y ≥ 7
Ta có B = 7101 −++ yx ≥ 94)7()101( ++=−++ yxyx
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 5
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
= 121 = 11
Dấu ‘=’ xảy ra khi x = - 101, y = 128 hoặc x = 20 ,y = 7
Vậy min B = 11 khi x = - 101 , y =128 hoặc x = 20 , y = 7
D/Phương pháp 4
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai là
∆ ≥ 0,(∆′ ≥0)
Dấu ‘=’ xảy ra khi phương trình có nghiệm kép x = - a
b
2
(x = - a
b′
)
Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
a/ A = 3x2
– 7x - 1
b/ B = 12
12
2
2
+−
++
xx
xx
Giải
a/ Gọi a là giá trị của biểu thức A.Biểu thức A nhận giá trị a khi và
chỉ khi phương trình 3x2
– 7x – 1 = a có nghiệm
⇔ 3x2
– 7x – 1 – a = 0 (1) có nghiệm
⇔ ∆ = 61 + 12a ≥ 0
⇔ a ≥
12
61−
Vậy minA = 12
61−
⇔ phương trình (1) có nghiệm kép x1,2 = 6
7
b/ ĐKXĐ : x ≠ 1
Gọi a là một giá trị của B ,phương trình 12
12
2
2
+−
++
xx
xx
= a (2) phải có
nghiệm
Phương trình (2) ⇔ (a - 1)x2
– 2(a + 1)x + (a - 1) = 0 (2’
)
+ Nếu a = 1 thì x = 0 là nghiệm
+ Nếu a ≠ 1 thì (2’
) là phương trình bậc hai
∆′ = (a + 1)2
– (a - 1)2
= 4a
Phương trình (2’
) có nghiệm khi 4a ≥ 0 ⇔ a ≥ 0.
Vậy min B = 0 khi phương trình (2’
) có nghiệm kép x = - 1
Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của các biểu thức
sau
a/ M = 1
34
2
+
−
x
x
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 6
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
b/ N = 32
12
2
2
+−
−+
xx
xx
Giải
a/ ĐKXĐ : x ∈ R
Gọi a là giá trị của M ,khi đó phương trình 1
34
2
+
−
x
x
= a (1) phải có
nghiệm
Phương trình (1) ⇔ ax2
– 4x + a + 3 = 0 (2)
+ Nếu a = 0 thì x = 4
3
là nghiệm
+ Nếu a ≠ 0 thì (2) là phương trình bậc hai
∆′ = 4 – a(a + 3) = – a2
– 3a + 4
Phương trình (2) có nghiệm khi ∆′ = – a2
– 3a + 4 ≥ 0
⇔ – 4 ≤ a ≤ 1
Vậy min M = – 4 khi phương trình (2) có nghiệm kép x = – 2
1
max M = 1 khi phương trình (2) có nghiệm kép x = 2
b/ ĐKXĐ : x ∈ R
Gọi a là một giá trị của N , phương trình 32
12
2
2
+−
−+
xx
xx
= a (3) phải có
nghiệm
Phương trình (3) ⇔ (a - 1)x2
– 2(a + 1)x + 3a + 1 = 0 (4)
+ Nếu a = 1 thì x = 1 là nghiệm
+ Nếu a ≠ 1 thì phương trình (4) là phương trình bậc hai
∆′ = (a + 1)2
– (a – 1)(3a + 1) = – 2a2
+ 4a + 2
Phương trình (4) có nghiệm ⇔ ∆′ = – 2a2
+ 4a + 2 ≥ 0
⇔ 1 - 2 ≤ a ≤ 1 + 2
Vậy min N = 1 - 2 khi phương trình (4) có nghiệm kép x = 1 - 2
maxN = 1 + 2 khi phương trình (4) có nghiệm kép x = 1 +
2
Ví dụ 3 : Tìm cặp số (x , y) thỏa mãn phương trình
3x2
– 6x + y – 2 = 0 (*) sao cho y đạt giá trị lớn nhất .
Giải
Xét phương trình bậc hai , ẩn x tham số y .
Nếu tồn tại cặp số (x , y) thỏa mãn phương trình (*) thì phương
trình (*) phải có nghiệm
Do đó ∆′ ≥ 0 ⇔ 9 – 3(y – 2) ≥ 0 ⇔ y ≤ 5
Vậy max y = 5 khi phương trinh (*) có nghiệm kép x = 1
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 7
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
Nên cặp số cần tìm là (1 , 5)
E/ Phương pháp 5
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
+ với a ≥ 0 ,b ≥ 0 thì a + b ≥ 2 ab (1)
Dấu ‘=’ xảy ra khi a = b .
+ Với a1,a2, a3,…….,an ≥ 0 .thì
a1 + a2 +a3 +……..+ an ≥ nn
naaaa ....... 321 (2)
Dấu ‘=’ xảy ra khi a1 = a2 = a3 = …… = an .
Từ đẳng thức (1) ta suy ra .
Nếu a.b = k (không đổi) thì min(a + b) = 2 k ⇔ a = b .
Nếu a + b = k (không đổi) thì max(a . b) = 4
2
k
.
Từ đẳng thức (2) ta suy ra .
Nếu a1.a2.a3. … .an = k (không đổi) thì
min(a1 + a2 + a3 + … + an) = nn
K
⇔ a1 = a2 = a3 = … = an .
Nếu a1 + a2 + a3 + … + an = k (không đổi) thì
max(a1.a2.a3. … an) =
n
n
k






.
⇔ a1 = a2 = a3 = … = an .
Dạng 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức có dạng
A = )(xf + )(xg bậc f(x) bằng bậc của g(x)
Phương pháp giải : Tìm ĐKXĐ bình phương hai vế của biểu
thức ,sau đó áp dụng bất đẳng thức Cauchy a + b ba.2≥
Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = xx 1371913 −++
Giải
ĐKXĐ 13
7
13
19
≤≤
−
x
Ta có A2
= 13x + 19 + 7 – 13x + 2 )137)(1913( xx −+
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm ta có
A2
≤ 24 + 13x + 19 + 7 – 13x = 48
Dấu ‘=’ xảy ra khi 13x + 19 = 7 – 13x ⇔ x = 13
6−
Vậy max A2
= 48 khi x = 13
6−
Do đó maxA = 48 khi x = 13
6−
Dạng 2 :Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức có dạng
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 8
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
A= )(
)(
xg
xf
bậc f(x) bằng bậc g(x) .
Phương pháp giải :Nhân và chia f(x) với cùng một số khác 0 ,sau
đó áp dụng bất đẳng thức Cauchy )(
2
1
. baba +≤
Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a/ A = x
x
7
16−
b/ B = 2
2
2010
252
x
x −
Giải
a/ ĐKXĐ x ≥ 16
Ta có A = x
x
7
16−
=
56
1
14
4
1616
7
)4
4
16
(
2
1
7
4.
4
16
=
+−
=
+
−
≤
−
x
x
x
x
x
x
D ấu ‘=’ xảy ra khi 324
4
16
=⇔=
−
x
x
Vậy maxA = 56
1
khi x = 32
b/ ĐKXĐ x ≥
2
25
và x 2
25
−≤
Ta có B = 2
2
2010
252
x
x −
=
2
2
2
2
2
2
4020
5
25252
2010
)5
5
252
(
2
1
2010
5.
5
252
x
x
x
x
x
x +−
=
+
−
≤
−
= 10050
1
Dấu ‘=’ xảy ra khi 5
5
252 2
=
−x
⇔ x = 5 hoặc x = – 5
Vậy max B = 10050
1
khi x = 5 hoặc x = – 5
Dạng 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dạng A = )(
)(
xg
xf
bậc
của f(x) lớn hơn bậc của g(x).
Phương pháp giải: Biến đổi biểu thức đã cho thành tổng của biểu
thức sao cho tích của chúng là một hằng số ,rồi áp dụng bất đẳng
thức Cauchy.
Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau
a/ Cho x > 0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =
( )
x
x
2
2009+
b/ Cho x > 0 ,tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = 7
8
2567
x
x +
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 9
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
c/ Cho x > 0 ,tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = )1(2
1722
+
++
x
xx
Giải
a/ Ta có A = 2009.2
2009
.22009.2
200920092009.2 2222
+≥++=
++
x
x
x
x
x
xx
= 4.2009
Dấu ‘=’ xảy ra khi x = ⇔
x
2
2009
x = 2009
Vậy min A = 8036 khi x = 2009
b/ Ta có B = 7
8
2567
x
x +
= 7x + 7
256
x
= x + x + x + x + x + x + x + 7
256
x
8
7
256
.......8
x
xxxxxxx≥ = 8.2 = 16
Dấu ‘=’ xảy ra khi x = 7
256
x
⇔ x = 2
Vậy min B = 16 khi x = 2
c/ Ta có C = )1(2
1722
+
++
x
xx
=
( )
1
8
.
2
1
2
1
8
2
1
)1(2
161
2
+
+
≥
+
+
+
=
+
++
x
x
x
x
x
x
= 4
Dấu ‘=’ xảy ra khi ⇔
+
=
+
1
8
2
1
x
x
(x + 1)2
= 16 


−=
=
⇔


−=+
=+
⇔
5
3
41
41
x
x
x
x
X = - 5 < 0 (loại)
Vậy min C = 4 khi x = 3
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biêu thức sau
a/ H = 1
2
+x
x
b/ K = 2
)2009( +x
x
Giải
Để giải bài toán dạng này ta qui về tìm giá trị nghịch đảo của
chúng rồi rút ra kết luận.
a/ Ta có 4
1
2
2
1
.
2
2
2
1
22
11
=≥+=
+
=
x
x
x
x
x
x
H
= 1
Dấu ‘=’ xảy ra khi 1
2
1
2
=⇔= x
x
x
Vậy min H
1
= 1 khi x = 1
Do đó max H = 1 khi x = 1
b/ Ta tìm min của K
1
rồi suy ra max K
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 10
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
Theo ví dụ 1 câu a ta tìm được min K
1
= 8036 khi x = 2009
vậy max K = 8036
1
khi x = 2009
Ví dụ 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau
a/ G = x
x 20003
+
b/ I = yx
yx
−
+ 22
biết x.y = 2
c/ R = 3
4
−x
x
(với x > 9)
Giải
Các bài tập dạng này thì ta tách ,thêm bớt hợp lý.
a/ Ta có G = x
x 20003
+
= x2
+ x
2000
= x2
+ xx
10001000
+
3 2 1000
.
1000
.3
xx
x≥ = 3.100
= 300
Dấu ‘=’ xảy ra khi x2
= x
1000
⇔ x = 10
Vậy min G = 300 khi x = 10
b/ Ta có I =
( )
yx
yx
yx
yx
yx
xy
yx
yx
xyyx
−
−≥
−
+−=
−
+−=
−
+− 4
)(2
422
2
= 4
Dấu ‘=’ xảy ra khi x – y = yx −
4
⇔ x – y = 2
Kết hợp với ĐK x.y = 2 ta suy ra đựơc x = 1 + 3 , y = - 1 + 3
hoặc x = 1 - 3 ,y = - 1 - 3
Vậy min I = 4 ,khi x = 1 + 3 , y = - 1 + 3
hoặc x = 1 - 3 ,y = - 1 - 3
c/ Ta có R = 3
4
−x
x
= 3
36
)3(4
3
36)9(4
3
36364
−
++=
−
+−
=
−
+−
x
x
x
x
x
x
=4 x +12 + 24
3
36
)3(424
3
36
124
3
36
+
−
+−=+
−
+−=
− x
x
x
x
x
3
36
).3(42
−
−≥
x
x + 24 = 48
dấu ‘=’ xảy ra khi 4( x - 3) = 


=
=
⇔




−=−
=−
⇔
− 0
36
33
33
3
36
x
x
x
x
x
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 11
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
Kết hợp với ĐK x > 9 nên x = 0 loại
Vậy min R = 48 khi x = 36
Dạng 4:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức có dạng A = f(x).g(x),
bậc f(x) bằng bậc g(x).
phương pháp giải : Biến đổi f(x) + g(x) = k (k là hằng số)
- Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
- a.b
( )
4
2
ba +
≤ , a + b ba.2≥
Dấu ‘=’ xảy ra khi a = b
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a/ A = 16x3
– x6
.
b/ B = xx
x 2
2
9
+
−
,với 0 < x < 12
Giải
a/ A = 16x3
– x6
= x3
(16 – x3
)
[ ]
4
)16(
233
xx −+
≤ = 64
Dấu ‘=’ xảy ra khi x3
= 16 – x3 ⇔ x3
= 8 ⇔ x = 2
Vậy min A = 64 ,khi x = 2
b/ B = xx
x 2
2
9
+
−
= 71
2
.
2
9
21
2
2
9
=+
−
−
≥+
−
+
− x
x
x
x
x
x
x
x
Dấu ‘=’ xảy ra khi 5
12
2
9
=⇔
−
=
−
x
x
x
x
x
Vậy min B = 7 khi x = 5
1
Ví dụ 2: Cho ba số a,b,c > 0 biết a + 2b + 3c ≥ 20 .Chứng minh
rằng. S = a + b + c + 13
4
2
93
≥++
cba
Ta có S = ( 4
3a
+ a
3
) + ( 2
b
+ b2
9
) + ( c + c
4
) + 4
3
24
cba
++
≥2 4
324
.
2
9
.
2
2
3
.
4
3 cba
c
c
b
b
a
a ++
+++
= 2. 523
2
3
+++ = 13 đpcm.
III/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Khi giảng dạy trên lớp và gặp các dạng toán trên vì phần là do
thời gian có hạn ở trên lớp,hoặc do các đối tượng học sinh khác
nhau nên giáo viên chỉ truyền đạt cho học sinh dạng toán liên quan
đến bài toán cụ thể của sách giáo khoa mà chưa đưa ra dạng tổng
quát,nên sau một thời gian ngắn khi gặp lại các bài toán tìm giá trị
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 12
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức thì hầu hết các em đã
quên hoặc ngại giải toán và ít tìm hiểu sâu hơn các dạng toán trên.
Và hầu hết các em khi được hỏi về bất đẳng thức cauchy đều
không biết.
IV/ KẾT QUẢ
Sau khi áp dụng các phương pháp trên ở lớp 8 và lớp 9 trường
THCS Hoàng Hoa Thám thì phần nhiều học sinh từ trung bình trở
lên đã làm được các dạng bài tập từ dễ đến khó , và khi gặp dạng
toán này học sinh không còn bỡ ngỡ mà tỏ ra rất thích thú tìm
hiểu.
Kết quả điều tra cho thấy cứ 10 em học sinh thì đã có 7 em thực
hiện giải toán đúng chính xác các dạng toán trong đó có hơn một
nữa cho kết quả chính xác.Và các em không e ngại khi gặp các
dạng toán trên .
Hạn chế :
Các bài toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của biểu
thức thường rất đa dạng và đặc sắc nhưng cũng rất khó cho học
sinh do tâm lý các em ngại đi sâu và tìm tòi nếu học sinh không
hiểu rõ bản chất dạng toán trên. Và sáng kiến này cũng không thể
đưa ra hết những bài tập đặc sắc của dạng toán này
PHẦN C KẾT LUẬN
Trên đây là một số phương pháp và dạng bài tập mà bản
thân tôi đã tổng hợp được qua quá trình giảng dạy .Thật ra đây là
những bài toán ta có thể bắt gặp ở các sách và đề thi ,tuy nhiên vì
ở địa phương kinh tế còn khó khăn nên việc tiếp cận sách tham
khảo của học sinh rất hạn chế ,việc phân chia các dạng bài tập này
chỉ có tính tương đối để cho dễ tìm .Trong mỗi bài toán tùy theo
cách nhìn ta sẽ có cách giải tương ứng. Để học sinh có được cách
giải tương ứng của mỗi bài toán thì trước tiên học sinh cần nắm
chắc kiến thức cơ bản ,nắm được các phương pháp giải các dạng
bài tập,với suy nghĩ như vậy tôi tin tưởng học sinh sẽ không còn
bỡ ngỡ lúng túng khi gặp các dạng toán như thế này .
Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệm để sáng kiến này
được mở rộng hơn nữa.
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 13
Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An
Năm học 2009-2010
ĐăkRla, ngày15 tháng 11 năm 2009
Người viết
Lê Tấn Việt Cường
PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toán nâng cao Đại số 8 của Lê Đại Thống , Võ Đại Mau
2. Toán nâng cao Đại số 9 của Lê Hữu Trí , Võ Đại Mau,
Nguyễn Vũ Thanh
3. Đại số sơ cấp ,Một số đề thi học sinh giỏi cấp huyện và đề thi
tuyển sinh vào lớp 10
Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức
trang 14

More Related Content

What's hot

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383Manh Tranduongquoc
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013HUNGHXH2014
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Yo Yo
 
Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcKim Liên Cao
 
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thứcKhảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thứctuituhoc
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenHoan Minh
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánCảnh
 
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Doãn Hải Xồm
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Lớp 7 Gia sư
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]
 
Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thức
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thứcKhảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Tx la t hi c
Tx la t hi cTx la t hi c
Tx la t hi c
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
 

Similar to Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt

Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTan Le
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deLê Thảo Nguyên
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014Oanh MJ
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Yo Yo
 
Chu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soChu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soHuynh ICT
 
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013trongphuckhtn
 
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013trongphuckhtn
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001Toan Isi
 
De thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soanDe thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soanIo Io Thịnh
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiphongmathbmt
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanchanpn
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1Đăng Hoàng
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucbaquatu407
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.comtrongphuckhtn
 
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)Hoàng Thái Việt
 

Similar to Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt (20)

Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]
 
Chu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soChu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham so
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
Bien doi dai_so
Bien doi dai_soBien doi dai_so
Bien doi dai_so
 
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
 
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
Gtln gtnn va bdt 2002 -2013
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001
 
De thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soanDe thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soan
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo ti
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
 
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
 

Recently uploaded

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt

  • 1. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1/ Cơ sở lý luận rong chương trình Toán học ở trường trung học cơ sở hiện nay thì phần lớn hệ thống câu hỏi và bài tập đã được biên soạn và chọn lọc và sắp xếp có dụng ý sư phạm là phù hợp với trình độ kiến thức và năng lực của số đông học sinh.Tuy vậy có một số bài tập đòi hỏi học sinh phải có năng lực học nhất định mới có thể nắm được ,đó là dạng toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của biểu thức nhằm phát triển năng lực trí tuệ như phân tích tổng hợp ,khái quát hoá ,đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính toán ,tính sáng tạo . T 2/ Cơ sở thực tiễn Trong quá trình giảng dạy ở lớp 8 và lớp 9 hầu hết khi học sinh gặp phải dạng toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của biểu thức thì các em rất lúng túng và bỡ ngỡ vì chương trình Toán trung học cơ sở sách giáo khoa chưa đề cập nhiều về cách giải ,nên học sinh chưa có được phương pháp giải những bài toán dạng này tuy nhiên trong kiểm tra học kì ở khối 8 và khối 9 cũng như thi cuối cấp và thi học sinh giỏi đều có các dạng toán này.Vì vậy trong qúa trình dạy học đặc biệt là dạy lớp chọn và ôn thi học sinh giỏi thì giáo viên cần trang bị cho học sinh nắm vững một số phương pháp giải thường gặp nhất trong chương trình Toán trung học cơ sở . Để từ đó mỗi học sinh tự mình giải được các bài toán dạng này một cách chủ động sáng tạo.Do thời gian có hạn trên lớp nên hầu như nhiều giáo viên chưa hệ thống được các dạng toán này ,với mong muốn được đóng góp phần nào giúp các em học sinh .Tôi xin đưa ra một số phương pháp thường gặp để tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức đại số II/ Mục đích Giúp học sinh làm quen và giải quyết các bài tập tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức đại số theo các mức độ từ dễ đến khó Rèn cho học sinh khả năng dự đoán ,tính sáng tạo, tính tự giác tích cực Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 1
  • 2. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Học sinh khối 8 và khối 9 trường THCS Hoàng Hoa Thám Sách giáo khoa tài liệu tham khảo ,sách nâng cao toán 8 ,toán 9 . IV/ Kế Hoạch nghiên cứu Phối hợp cùng đồng nghiệp triển khai sáng kiến trong năm học 2008-2009 ,đánh giá rút ra kết luận. PHẦN B NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1/Áp dụng hằng đẳng thức a2 ±2ab + b2 = (a ±b)2 . để biến đổi biểu thức về dạng : * A = a + [ f(x) ] 2 ≥ a ,với mọi x ∈R suy ra minA = a khi f(x) = 0 * B = b – [ f(x) ]2 ≤ b, với mọi x ∈R suy ra maxB = b khi f(x) = 0 2/ Áp dụng bất đẳng thức baba −≤− (a ≥ b ≥ 0), để tìm giá trị lớn nhất. Dấu ‘=’ xảy ra khi b(a – b) = 0 ⇔ b = 0 hoặc a = b 3/ Áp dụng bất đẳng thức baba +≥+ (a,b ≥ 0) , để tìm giá trị nhỏ nhất Dấu ‘=’ xảy ra khi a.b = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0. 4/ Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai là ∆ ≥ 0,(∆′ ≥0) Dấu ‘=’ xảy ra khi phương trình có nghiệm kép x = - a b 2 (x = - a b′ ) 5/ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy + với a ≥ 0 ,b ≥ 0 thì a + b ≥ 2 ab (1) Dấu ‘=’ xảy ra khi a = b . + Với a1,a2, a3,…….,an ≥ 0 .thì a1 + a2 +a3 +……..+ an ≥ nn naaaa ....... 321 (2) Dấu ‘=’ xảy ra khi a1 = a2 = a3 = …… = an . Từ đẳng thức (1) ta suy ra . Nếu a.b = k (không đổi) thì min(a + b) = 2 k ⇔ a = b . Nếu a + b = k (không đổi) thì max(a . b) = 4 2 k . Từ đẳng thức (2) ta suy ra . Nếu a1.a2.a3. … .an = k (không đổi) thì min(a1 + a2 + a3 + … + an) = nn K ⇔ a1 = a2 = a3 = … = an . Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 2
  • 3. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 Nếu a1 + a2 + a3 + … + an = k (không đổi) thì max(a1.a2.a3. … .an) = n n k       . ⇔ a1 = a2 = a3 = … = an . II/ NỘI DUNG A/Phương pháp 1: Áp dụng hằng đẳng thức a2 ±2ab + b2 = (a ±b)2 . để biến đổi biểu thức về dạng : * A = a + [ f(x) ] 2 ≥ a ,với mọi x ∈R suy ra minA = a khi f(x) = 0 * B = b - [ f(x) ]2 ≤ b, với mọi x ∈R suy ra maxB = b khi f(x) = 0 Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau a/ A = 9x2 + 6x +5 b/ B = ( x - 1)( x +2)( x + 3)( x + 6) c/ C = 4x + 4x2 + y2 – 2y + 11 Giải a/ A = (9x2 + 6x + 1) + 4 = (3x + 1)2 + 4 ≥ 4 . Suy ra minA = 4 khi x = - 3 1 . b/ B = ( x - 1)( x + 6)( x + 2)( x + 3) = ( x2 + 5x - 6)( x2 + 5x +6) = ( x2 + 5x)2 – 36 ≥ - 36. Suy ra minB = -36 khi x = 0 hoặc x = - 5. c/ C = (4x2 + 4x + 1) + ( y2 – 2y + 1) + 9 = (2x + 1)2 + ( y - 1)2 + 9 ≥ 9 Suy ra minC = 9 khi x = - 2 1 và y = 1. Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau a/ M = - 24x – 4x2 + 7 b/ N = 12 – 16x2 – 8x – 4y2 + 4y Giải a/ Ta có M = - ( 4x2 +24x + 36) + 43 = - ( 2x + 6)2 + 43 ≤ 43 Suy ra maxM = 43 khi x = - 3 b/ Ta có N = - ( 16x2 + 8x + 1) – ( 4y2 – 4y +1) + 14 = - ( 4x + 1)2 - ( 2y - 1)2 + 14 ≤ 14 Suy ra maxN = 14 khi x = - 4 1 và y = 2 1 . Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 3
  • 4. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 Bài tập Tìm giá trị nhỏ nhất ,lớn nhất của các biểu thức sau a/ A = 4x – x2 . b/ B = x2 – 2xy + 10y2 + 6y + 5 c/ C = ( x2 - 2x)( x2 - 2x + 2) d/ D = x2 – 4xy + 5y2 + 10x -22y +31 e/ E = 4 32 ++− xx f/ F = 9)1()1(44 224 ++++− xxxx Giải a/ Ta có A = 4x – x2 = 4 – ( x2 -4x + 4) = 4 – (x - 2)2 ≤ 4 Suy ra maxA = 4 khi x = 2 b/ Ta có B = (x2 – 2xy + y2 ) + (9y2 + 6y + 1) + 4 = (x – y )2 + (3y +1)2 + 4 ≥ 4 Suy ra minB = 4 khi x = y = - 3 1 c/ Ta có ,C = (x2 - 2x)(x2 - 2x + 2) Đặt t = x2 - 2x khi đó C = t( t + 2) = t2 + 2t = ( t2 + 2t + 1) - 1 = ( t +1)2 -1 ≥ - 1 Suy ra minC = - 1 ⇔ t = - 1 Khi t = - 1 ta có x2 – 2x = - 1 ⇔ x2 – 2x + 1 = 0 ⇔ (x - 1)2 = 0 ⇔ x = 1 Vậy minC = - 1 khi x = 1 d/ Ta có D = (x2 – 4xy + 4y2 ) + (y2 – 2y + 1) + 10(x – 2y) + 25 + 5 = (x – 2y)2 + 2.5.(x – 2y) + 52 + (y - 1)2 + 5 = (x – 2y + 5)2 + (y - 1)2 + 5 ≥ 5 Suy ra minD = 5 khi    =− =+− 01 052 y yx    −= = ⇔ 3 1 x y Vậy mind = 5 khi x = - 3 ,y = 1 e/ Ta có E = 1 2 1 1 2 ≤      −− x = 1 suy ra maxE = 1 khi x = 2 1 f/ Ta có F = 99)12( 22 ≥+−− xx = 3 Suy ra minF = 3 khi 2x2 –x -1 = 0 ⇔ (2x + 1)(x - 1) = 0 Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 4
  • 5. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 ⇔ x = 1 hoặc x = - 2 1 Vậy minF = 3 khi x = 1 hoặc x = - 2 1 B/ Phương pháp 2 Áp dụng bất đẳng thức baba −≤− (a ≥ b ≥ 0), để tìm giá trị lớn nhất. Dấu ‘=’ xảy ra khi b(a - b) = 0 ⇔ b = 0 hoặc a = b Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau a/ A = 20092010 −−+ xx b/ B = 6425 −−− xx Giải a/ ĐKXĐ x ≥ 2009 Ta có A = 4019)2009()2010(20092010 =−−+≤−−+ xxxx Dấu ‘=’ xảy ra khi x- 2009 = 0 ⇔ x = 2009 Vậy maxA = 4019 khi x = 2009 b/ ĐKXĐ x ≥ 64 Ta có B = 39)64)(25(6425 =−−≤−−− xxxx Dấu ‘=’ xảy ra khi x – 64 = 0 ⇔ x = 64 Vậy maxB = 39 khi x = 64 C/phương pháp 3 Áp dụng bất đẳng thức baba +≥+ (a,b ≥ 0) , để tìm giá trị nhỏ nhất Dấu ‘=’ xảy ra khi a.b = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0. Ví dụ :Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau a/ A = xx −+− 4225 b/ Cho x + y = 27.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = 7101 −++ yx Giải a/ ĐKXĐ 25 ≤ x ≤ 42. Ta có A = xx −+− 4225 ≥ )42()25( xx −+− = 17 Dấu ‘=’ xảy ra khi x = 25 hoặc x = 42 Vậy min A = 17 khi x = 25 hoặc x = 42. b/ ĐKXĐ x ≥ - 101 và y ≥ 7 Ta có B = 7101 −++ yx ≥ 94)7()101( ++=−++ yxyx Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 5
  • 6. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 = 121 = 11 Dấu ‘=’ xảy ra khi x = - 101, y = 128 hoặc x = 20 ,y = 7 Vậy min B = 11 khi x = - 101 , y =128 hoặc x = 20 , y = 7 D/Phương pháp 4 Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai là ∆ ≥ 0,(∆′ ≥0) Dấu ‘=’ xảy ra khi phương trình có nghiệm kép x = - a b 2 (x = - a b′ ) Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau a/ A = 3x2 – 7x - 1 b/ B = 12 12 2 2 +− ++ xx xx Giải a/ Gọi a là giá trị của biểu thức A.Biểu thức A nhận giá trị a khi và chỉ khi phương trình 3x2 – 7x – 1 = a có nghiệm ⇔ 3x2 – 7x – 1 – a = 0 (1) có nghiệm ⇔ ∆ = 61 + 12a ≥ 0 ⇔ a ≥ 12 61− Vậy minA = 12 61− ⇔ phương trình (1) có nghiệm kép x1,2 = 6 7 b/ ĐKXĐ : x ≠ 1 Gọi a là một giá trị của B ,phương trình 12 12 2 2 +− ++ xx xx = a (2) phải có nghiệm Phương trình (2) ⇔ (a - 1)x2 – 2(a + 1)x + (a - 1) = 0 (2’ ) + Nếu a = 1 thì x = 0 là nghiệm + Nếu a ≠ 1 thì (2’ ) là phương trình bậc hai ∆′ = (a + 1)2 – (a - 1)2 = 4a Phương trình (2’ ) có nghiệm khi 4a ≥ 0 ⇔ a ≥ 0. Vậy min B = 0 khi phương trình (2’ ) có nghiệm kép x = - 1 Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của các biểu thức sau a/ M = 1 34 2 + − x x Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 6
  • 7. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 b/ N = 32 12 2 2 +− −+ xx xx Giải a/ ĐKXĐ : x ∈ R Gọi a là giá trị của M ,khi đó phương trình 1 34 2 + − x x = a (1) phải có nghiệm Phương trình (1) ⇔ ax2 – 4x + a + 3 = 0 (2) + Nếu a = 0 thì x = 4 3 là nghiệm + Nếu a ≠ 0 thì (2) là phương trình bậc hai ∆′ = 4 – a(a + 3) = – a2 – 3a + 4 Phương trình (2) có nghiệm khi ∆′ = – a2 – 3a + 4 ≥ 0 ⇔ – 4 ≤ a ≤ 1 Vậy min M = – 4 khi phương trình (2) có nghiệm kép x = – 2 1 max M = 1 khi phương trình (2) có nghiệm kép x = 2 b/ ĐKXĐ : x ∈ R Gọi a là một giá trị của N , phương trình 32 12 2 2 +− −+ xx xx = a (3) phải có nghiệm Phương trình (3) ⇔ (a - 1)x2 – 2(a + 1)x + 3a + 1 = 0 (4) + Nếu a = 1 thì x = 1 là nghiệm + Nếu a ≠ 1 thì phương trình (4) là phương trình bậc hai ∆′ = (a + 1)2 – (a – 1)(3a + 1) = – 2a2 + 4a + 2 Phương trình (4) có nghiệm ⇔ ∆′ = – 2a2 + 4a + 2 ≥ 0 ⇔ 1 - 2 ≤ a ≤ 1 + 2 Vậy min N = 1 - 2 khi phương trình (4) có nghiệm kép x = 1 - 2 maxN = 1 + 2 khi phương trình (4) có nghiệm kép x = 1 + 2 Ví dụ 3 : Tìm cặp số (x , y) thỏa mãn phương trình 3x2 – 6x + y – 2 = 0 (*) sao cho y đạt giá trị lớn nhất . Giải Xét phương trình bậc hai , ẩn x tham số y . Nếu tồn tại cặp số (x , y) thỏa mãn phương trình (*) thì phương trình (*) phải có nghiệm Do đó ∆′ ≥ 0 ⇔ 9 – 3(y – 2) ≥ 0 ⇔ y ≤ 5 Vậy max y = 5 khi phương trinh (*) có nghiệm kép x = 1 Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 7
  • 8. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 Nên cặp số cần tìm là (1 , 5) E/ Phương pháp 5 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy + với a ≥ 0 ,b ≥ 0 thì a + b ≥ 2 ab (1) Dấu ‘=’ xảy ra khi a = b . + Với a1,a2, a3,…….,an ≥ 0 .thì a1 + a2 +a3 +……..+ an ≥ nn naaaa ....... 321 (2) Dấu ‘=’ xảy ra khi a1 = a2 = a3 = …… = an . Từ đẳng thức (1) ta suy ra . Nếu a.b = k (không đổi) thì min(a + b) = 2 k ⇔ a = b . Nếu a + b = k (không đổi) thì max(a . b) = 4 2 k . Từ đẳng thức (2) ta suy ra . Nếu a1.a2.a3. … .an = k (không đổi) thì min(a1 + a2 + a3 + … + an) = nn K ⇔ a1 = a2 = a3 = … = an . Nếu a1 + a2 + a3 + … + an = k (không đổi) thì max(a1.a2.a3. … an) = n n k       . ⇔ a1 = a2 = a3 = … = an . Dạng 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức có dạng A = )(xf + )(xg bậc f(x) bằng bậc của g(x) Phương pháp giải : Tìm ĐKXĐ bình phương hai vế của biểu thức ,sau đó áp dụng bất đẳng thức Cauchy a + b ba.2≥ Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = xx 1371913 −++ Giải ĐKXĐ 13 7 13 19 ≤≤ − x Ta có A2 = 13x + 19 + 7 – 13x + 2 )137)(1913( xx −+ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm ta có A2 ≤ 24 + 13x + 19 + 7 – 13x = 48 Dấu ‘=’ xảy ra khi 13x + 19 = 7 – 13x ⇔ x = 13 6− Vậy max A2 = 48 khi x = 13 6− Do đó maxA = 48 khi x = 13 6− Dạng 2 :Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức có dạng Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 8
  • 9. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 A= )( )( xg xf bậc f(x) bằng bậc g(x) . Phương pháp giải :Nhân và chia f(x) với cùng một số khác 0 ,sau đó áp dụng bất đẳng thức Cauchy )( 2 1 . baba +≤ Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức a/ A = x x 7 16− b/ B = 2 2 2010 252 x x − Giải a/ ĐKXĐ x ≥ 16 Ta có A = x x 7 16− = 56 1 14 4 1616 7 )4 4 16 ( 2 1 7 4. 4 16 = +− = + − ≤ − x x x x x x D ấu ‘=’ xảy ra khi 324 4 16 =⇔= − x x Vậy maxA = 56 1 khi x = 32 b/ ĐKXĐ x ≥ 2 25 và x 2 25 −≤ Ta có B = 2 2 2010 252 x x − = 2 2 2 2 2 2 4020 5 25252 2010 )5 5 252 ( 2 1 2010 5. 5 252 x x x x x x +− = + − ≤ − = 10050 1 Dấu ‘=’ xảy ra khi 5 5 252 2 = −x ⇔ x = 5 hoặc x = – 5 Vậy max B = 10050 1 khi x = 5 hoặc x = – 5 Dạng 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dạng A = )( )( xg xf bậc của f(x) lớn hơn bậc của g(x). Phương pháp giải: Biến đổi biểu thức đã cho thành tổng của biểu thức sao cho tích của chúng là một hằng số ,rồi áp dụng bất đẳng thức Cauchy. Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau a/ Cho x > 0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = ( ) x x 2 2009+ b/ Cho x > 0 ,tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = 7 8 2567 x x + Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 9
  • 10. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 c/ Cho x > 0 ,tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = )1(2 1722 + ++ x xx Giải a/ Ta có A = 2009.2 2009 .22009.2 200920092009.2 2222 +≥++= ++ x x x x x xx = 4.2009 Dấu ‘=’ xảy ra khi x = ⇔ x 2 2009 x = 2009 Vậy min A = 8036 khi x = 2009 b/ Ta có B = 7 8 2567 x x + = 7x + 7 256 x = x + x + x + x + x + x + x + 7 256 x 8 7 256 .......8 x xxxxxxx≥ = 8.2 = 16 Dấu ‘=’ xảy ra khi x = 7 256 x ⇔ x = 2 Vậy min B = 16 khi x = 2 c/ Ta có C = )1(2 1722 + ++ x xx = ( ) 1 8 . 2 1 2 1 8 2 1 )1(2 161 2 + + ≥ + + + = + ++ x x x x x x = 4 Dấu ‘=’ xảy ra khi ⇔ + = + 1 8 2 1 x x (x + 1)2 = 16    −= = ⇔   −=+ =+ ⇔ 5 3 41 41 x x x x X = - 5 < 0 (loại) Vậy min C = 4 khi x = 3 Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biêu thức sau a/ H = 1 2 +x x b/ K = 2 )2009( +x x Giải Để giải bài toán dạng này ta qui về tìm giá trị nghịch đảo của chúng rồi rút ra kết luận. a/ Ta có 4 1 2 2 1 . 2 2 2 1 22 11 =≥+= + = x x x x x x H = 1 Dấu ‘=’ xảy ra khi 1 2 1 2 =⇔= x x x Vậy min H 1 = 1 khi x = 1 Do đó max H = 1 khi x = 1 b/ Ta tìm min của K 1 rồi suy ra max K Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 10
  • 11. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 Theo ví dụ 1 câu a ta tìm được min K 1 = 8036 khi x = 2009 vậy max K = 8036 1 khi x = 2009 Ví dụ 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau a/ G = x x 20003 + b/ I = yx yx − + 22 biết x.y = 2 c/ R = 3 4 −x x (với x > 9) Giải Các bài tập dạng này thì ta tách ,thêm bớt hợp lý. a/ Ta có G = x x 20003 + = x2 + x 2000 = x2 + xx 10001000 + 3 2 1000 . 1000 .3 xx x≥ = 3.100 = 300 Dấu ‘=’ xảy ra khi x2 = x 1000 ⇔ x = 10 Vậy min G = 300 khi x = 10 b/ Ta có I = ( ) yx yx yx yx yx xy yx yx xyyx − −≥ − +−= − +−= − +− 4 )(2 422 2 = 4 Dấu ‘=’ xảy ra khi x – y = yx − 4 ⇔ x – y = 2 Kết hợp với ĐK x.y = 2 ta suy ra đựơc x = 1 + 3 , y = - 1 + 3 hoặc x = 1 - 3 ,y = - 1 - 3 Vậy min I = 4 ,khi x = 1 + 3 , y = - 1 + 3 hoặc x = 1 - 3 ,y = - 1 - 3 c/ Ta có R = 3 4 −x x = 3 36 )3(4 3 36)9(4 3 36364 − ++= − +− = − +− x x x x x x =4 x +12 + 24 3 36 )3(424 3 36 124 3 36 + − +−=+ − +−= − x x x x x 3 36 ).3(42 − −≥ x x + 24 = 48 dấu ‘=’ xảy ra khi 4( x - 3) =    = = ⇔     −=− =− ⇔ − 0 36 33 33 3 36 x x x x x Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 11
  • 12. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 Kết hợp với ĐK x > 9 nên x = 0 loại Vậy min R = 48 khi x = 36 Dạng 4:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức có dạng A = f(x).g(x), bậc f(x) bằng bậc g(x). phương pháp giải : Biến đổi f(x) + g(x) = k (k là hằng số) - Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - a.b ( ) 4 2 ba + ≤ , a + b ba.2≥ Dấu ‘=’ xảy ra khi a = b Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a/ A = 16x3 – x6 . b/ B = xx x 2 2 9 + − ,với 0 < x < 12 Giải a/ A = 16x3 – x6 = x3 (16 – x3 ) [ ] 4 )16( 233 xx −+ ≤ = 64 Dấu ‘=’ xảy ra khi x3 = 16 – x3 ⇔ x3 = 8 ⇔ x = 2 Vậy min A = 64 ,khi x = 2 b/ B = xx x 2 2 9 + − = 71 2 . 2 9 21 2 2 9 =+ − − ≥+ − + − x x x x x x x x Dấu ‘=’ xảy ra khi 5 12 2 9 =⇔ − = − x x x x x Vậy min B = 7 khi x = 5 1 Ví dụ 2: Cho ba số a,b,c > 0 biết a + 2b + 3c ≥ 20 .Chứng minh rằng. S = a + b + c + 13 4 2 93 ≥++ cba Ta có S = ( 4 3a + a 3 ) + ( 2 b + b2 9 ) + ( c + c 4 ) + 4 3 24 cba ++ ≥2 4 324 . 2 9 . 2 2 3 . 4 3 cba c c b b a a ++ +++ = 2. 523 2 3 +++ = 13 đpcm. III/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu Khi giảng dạy trên lớp và gặp các dạng toán trên vì phần là do thời gian có hạn ở trên lớp,hoặc do các đối tượng học sinh khác nhau nên giáo viên chỉ truyền đạt cho học sinh dạng toán liên quan đến bài toán cụ thể của sách giáo khoa mà chưa đưa ra dạng tổng quát,nên sau một thời gian ngắn khi gặp lại các bài toán tìm giá trị Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 12
  • 13. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức thì hầu hết các em đã quên hoặc ngại giải toán và ít tìm hiểu sâu hơn các dạng toán trên. Và hầu hết các em khi được hỏi về bất đẳng thức cauchy đều không biết. IV/ KẾT QUẢ Sau khi áp dụng các phương pháp trên ở lớp 8 và lớp 9 trường THCS Hoàng Hoa Thám thì phần nhiều học sinh từ trung bình trở lên đã làm được các dạng bài tập từ dễ đến khó , và khi gặp dạng toán này học sinh không còn bỡ ngỡ mà tỏ ra rất thích thú tìm hiểu. Kết quả điều tra cho thấy cứ 10 em học sinh thì đã có 7 em thực hiện giải toán đúng chính xác các dạng toán trong đó có hơn một nữa cho kết quả chính xác.Và các em không e ngại khi gặp các dạng toán trên . Hạn chế : Các bài toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của biểu thức thường rất đa dạng và đặc sắc nhưng cũng rất khó cho học sinh do tâm lý các em ngại đi sâu và tìm tòi nếu học sinh không hiểu rõ bản chất dạng toán trên. Và sáng kiến này cũng không thể đưa ra hết những bài tập đặc sắc của dạng toán này PHẦN C KẾT LUẬN Trên đây là một số phương pháp và dạng bài tập mà bản thân tôi đã tổng hợp được qua quá trình giảng dạy .Thật ra đây là những bài toán ta có thể bắt gặp ở các sách và đề thi ,tuy nhiên vì ở địa phương kinh tế còn khó khăn nên việc tiếp cận sách tham khảo của học sinh rất hạn chế ,việc phân chia các dạng bài tập này chỉ có tính tương đối để cho dễ tìm .Trong mỗi bài toán tùy theo cách nhìn ta sẽ có cách giải tương ứng. Để học sinh có được cách giải tương ứng của mỗi bài toán thì trước tiên học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản ,nắm được các phương pháp giải các dạng bài tập,với suy nghĩ như vậy tôi tin tưởng học sinh sẽ không còn bỡ ngỡ lúng túng khi gặp các dạng toán như thế này . Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệm để sáng kiến này được mở rộng hơn nữa. Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 13
  • 14. Trường THCS Hoàng Hoa Thám -Nam Đàn- Nghệ An Năm học 2009-2010 ĐăkRla, ngày15 tháng 11 năm 2009 Người viết Lê Tấn Việt Cường PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Toán nâng cao Đại số 8 của Lê Đại Thống , Võ Đại Mau 2. Toán nâng cao Đại số 9 của Lê Hữu Trí , Võ Đại Mau, Nguyễn Vũ Thanh 3. Đại số sơ cấp ,Một số đề thi học sinh giỏi cấp huyện và đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Skkn Một số phương pháp tìm giá trị nhỏ nhất ,giá trị lớn nhất của biểu thức trang 14