SlideShare a Scribd company logo
1 of 87
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TP HCM
MÔN: KINH TẾ NHẬT BẢN
GVHD: THS.ĐINH THỊ KIM THOA
DANH SÁCH NHÓM 2 - NHẬT 1
1.Phạm Kim Anh 1156190003
2.Phạm Quốc Quỳnh Anh 1156190004
3. Thới Ngô Ngọc Diễm 1156190014
4.Nguyễn Duy Lập Đức 1156190021
5. Phạm Thanh Huyền 1156190032
6. Huỳnh Ngọc Hương 1156190033
7.Phạm Thị Bích Ngọc 1156190057
8. Hồ Thị Thu Thảo 1156190080 ( Nhóm trưởng )
9. Nguyễn Thị Như Thông 1156190087
10. Ninh Thị Trang 1156190092
11.Phạm Ngọc Thanh Trúc 1156190096
12. Đỗ Trần Thảo Vi 1156190103
Mục tiêu của chương IV
- Giúp các bạn tìm hiểu khái quát lịch sử quan
hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam.
- Giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về quan hệ Việt
Nam và Nhật Bản trên các lĩnh vực, đặc biệt là
quan hệ kinh tế.
- Nắm bắt được tình hình hợp tác kinh tế giữa 2
nước, thời kì phát triển, những khó khăn còn
tồn tại và hướng đi mới trong tương lai.
Chương IV: Quan hệ với Việt Nam
4.1 Khái quát lịch sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản
4.2 Quan hệ Nhật Bản và Việt Nam trên các lĩnh
4.2.1 Chính trị
4.2.2 Văn hóa- Giáo dục
4.2.3 An ninh- Quốc Phòng
4.2.4 Y tế
4.2.5 Kinh tế
4.2.6 Hợp tác lao động
4.2.7 Hợp tác du lịch
4.2.6 Một số hiệp định thương mại của VN- NB
4.1 Khái quát quan hệ ngoại giao
Việt Nam và Nhật Bản
Thời gian thiết lập quan hệ ngoại giao:
• Quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nhật
Bản bắt đầu vào cuối thế kỷ XVI đầu thế
kỷ XVII.
• Phát triển phồn thịnh vào khoảng 30 năm
đầu thế kỷ XVII.
4.2 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trên các lĩnh vực
Chính trị
Văn hóa-
Giáo dục
An ninh
quốc
phòng
Y tế
Kinh tế
1/ Chính trị
Đã có nhiều cuộc gặp cấp cao giữa hai nước
2002
• Đối tác tin cậy ổn định lâu dài
7/2004
• Vươn tới tầm cao mới của quan hệ đối tác bền vững
10/2006
• Hướng tới đối tác chiến lược vì hòa bình, phồn vinh ở Châu Á
11/2007
• Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam-Nhật Bản
• Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược
4/2009
• Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật
Bản vì hòa bình, phồn vinh ở Châu Á
• Hai bên đã trao đổi Tuỳ viên quân sự, mở Tổng Lãnh sự
quán NB tại Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng Lãnh sự
quán Việt Nam tại Osaka (3/1997) và Fukuoka (tháng
4/2009).
• Tháng 5/2007, hai bên thành lập Ủy ban Hợp tác Việt-
Nhật do hai Bộ trưởng Ngoại giao làm đồng Chủ tịch,
đến nay đã họp 3 phiên ( 5/2007 và 1/2010 tại Tokyo;
7/2008 tại Hà Nội).
• NB ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam;
hỗ trợ VN hội nhập vào khu vực và thế giới (APEC,
WTO, ASEM, ARF, vận động OEDC giúp VN về kỹ
thuật...); Hai bên ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc
tế quan trọng, trong đó có LHQ.
2/Văn hóa - Giáo dục
a/ Văn hóa
• Viện trợ văn hóa không hoàn lại
• Giao lưu văn hóa, nghệ thuật
Viện trợ văn hóa không hoàn lại
• Kể từ năm 1990, thực hiện nhiều dự án viện
trợ với quy mô và số lượng ngày càng lớn.
• Đối tượng là cơ quan văn hóa, các tổ chức
văn hóa.
• Hình thức: hỗ trợ các trang thiết bị cần thiết
cho hoạt động văn hóa, bảo tồn di tích.
Giao lưu văn hóa, nghệ thuật
• Trước năm 2000, chỉ có một số hoạt động biểu
diễn nghệ thuật giữa hai nước
• Kể từ năm 2000 cho đến nay, các hoạt động giao
lưu song phương đã có bước phát triển mạnh mẽ,
đặc biệt trong các năm kỷ niệm 30 năm, 35 năm,
40 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.
Về vấn đề văn hóa xã hội luôn là vấn đề trọng tâm đối
với mọi quốc gia và Việt Nam không phải ngoại lệ.
• Chính phủ hai nước luôn quan tâm để tăng cường
giao lưu văn hóa góp phần vào công cuộc phát triển
đất nước bền vững và hợp tác bền chặt.
Ủy ban tư vấn về văn hóa của Thủ tướng Nhật
Bản,sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo chuyên gia về văn
hóa và vận động các nguồn tài trợ giúp Việt Nam
bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tổ chức các hoạt
động văn hóa nhằm tăng cường giao lưu văn hóa
và bổ sung cho sự đa dạng văn hóa trong khu vực
Vào tháng 3 năm 2008, Trung tâm Giao lưu Văn hóa
Nhật Bản tại Việt Nam chính thức được thành lập tại
thủ đô Hà Nội và cũng là văn phòng đại diện thứ 5
của Quỹ ở khu vực Đông Nam Á
Hai nước cũng tích cực tổ chức các sự kiện giới
thiệu đất nước, con người, văn hóa của nhau ở
mỗi nước.
Chính những sự hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia
như vậy góp phần rất lớn trong nỗ lực đưa quan hệ hai
nước lên tầm cao mới – quan hệ chiến lược toàn diện.
b/Giáo dục
• Viện trợ phát triển giáo dục và học bổng
• Đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam và đào
tạo tiếng Việt tại Nhật Bản
• Trao đổi học thuật và nghiên cứu
• Hoạt động tăng cường hiểu biết lẫn nhau
giữa nhân dân hai nước
Viện trợ phát triển giáo dục và học bổng
• Nhật Bản là một trong những nước viện trợ không
hoàn lại lớn nhất cho ngành giáo dục-đào tạo Việt
Nam
• Dự án viện trợ đầu tiên vào năm 1983 là dự án cung
cấp thiết bị và đồ dùng giảng dạy tiếng Nhật cho ĐH
Ngoại thương Hà Nội
• Cung cấp thiết bị dạy và học tiếng Nhật
• Hàng loạt dự án hỗ trợ xây dựng và nâng cấp các
trường tiếu học và trung hoc cơ sở ở các địa phương
vùng sâu vùng xa của Việt Nam
• Cấp nhiều học bổng khuyến khích học tập và học
bổng du học
• Các học bổng có xu hướng ngày càng tăng theo
thời gian do chính phủ, các tổ chức và các cá
nhân phía Nhật Bản trao tặng.
• Học bổng du học: học bổng MEXT, học bổng JDS,
học bổng của hiệp hội giáo dục quốc tế Nhật
Bản, học bổng JASSO, học bổng Lawson…
• Về học bổng khuyến khích học tập: học bổng
Tanaka, học bổng Sumimoto, học bổng Eaon, học
bổng của Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản…
Đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam và
đào tạo tiếng Việt tại Nhật Bản
• Được thực hiện từ đầu thập kỷ 1970 tại trường ĐH
Hà Nội
• Đầu những năm 1990, phát triển mạnh mẽ
• Năm 2012, số học viên là 46.762 người
• Đội ngũ giáo viên có trình độ cao, giáo trình giảng
dạy phong phú, được cập nhật liên tục, phương pháp
giảng dạy được đổi mới, gắn với thực tiễn
• Trở thành một phần của Đề án “Dạy và học ngoại
ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai
đoạn 2008-2020”
• Đào tạo tiếng Việt tại Nhật Bản chưa phải là một
ngành phát triển.
• Theo khảo sát vào năm 2006 của Quỹ Giao lưu
Quốc tế Nhật Bản, số lượng người học tiếng Nhật ở
Việt Nam đạt gần 30.000 người, trong đó có 18.000
người là sinh viên của các trung tâm ngôn ngữ tư
nhân, 10.000 người là sinh viên đại học và 2.000
người là học sinh THCS và PTTH
Để đáp ứng nhu cầu học tiếng Nhật ngày càng
cao của nhiều đối tượng, Quỹ Giao lưu Quốc
tế Nhật Bản tăng cường hỗ trợ giáo dục tiếng
Nhật cho các cấp độ khác nhau
Trao đổi học thuật và nghiên cứu
• Năm 1993, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản được thành
lập
• Năm 1995, Khoa Đông Phương học, trong đó có bộ môn
Nhật Bản học được thành lập tại trường ĐH KHXHNV Hà
Nội và TP HCM.
• Năm 2010, Bộ môn Nhật Bản học tại trường ĐH KHXHNV
TP HCM đã trở thành Bộ môn độc lập trực thuộc trường,
hàng năm đón khoảng 100 học viên theo học
• Nghiên cứu Việt Nam tại Nhật Bản đã bắt đầu từ sau Thế
chiến thứ hai, đến thập niên 1990 mới thực sự phát triển
• Số lượng nhà nghiên cứu tham gia Hội nghiên cứu Việt
Nam học tại Nhật Bản đã lên tới trên 100 người
• Trong lĩnh vực giáo dục, số lượng học sinh,
sinh viên Việt Nam sang học tập và nghiên cứu
tại Nhật Bản ngày càng tăng, số lượng học
sinh, sinh viên Nhật Bản sang Việt Nam giao
lưu cũng đang tăng lên đáng kể.
Chính phủ hai nước đã và đang xúc tiến những
chương trình hợp tác sâu rộng về giáo dục
Bắt đầu năm 2003 góp phần đưa tiếng Nhật trở
thành 1 trong 5 ngoại ngữ chính thức được giảng
dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Về phía Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản nói chung và
Bộ Giáo dục và Khoa học Nhật Bản nói riêng cũng
thể hiện sự quan tâm rất lớn đến sự hợp tác này.
40 năm qua, mối quan hệ ngoại giao bền chặt
giữa hai dân tộc Nhật - Việt đã thành quan hệ đối
tác chiến lược. Thời gian tới, Việt Nam sẽ đưa cán
bộ, lưu học sinh sang Nhật đào tạo trình độ thạc
sĩ, tiến sĩ ở các ngành mà Nhật Bản có thế mạnh.
Hiện nay, số lưu học sinh của Việt Nam tại Nhật
Bản đã đạt trên 4.400 người, xếp thứ 3 sau
Trung Quốc và Hàn Quốc.
Về phía Nhật Bản, Liên minh Nghị sĩ Nhật – Việt hết
sức hoan nghênh ý tưởng xây dựng một trường Đại
học đa ngành, đào tạo đại học và sau đại học chất
lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
Nhật Bản hiện là nhà tài trợ, nhà đầu tư lớn nhất
ở Việt Nam, với hơn 1.900 dự án đầu tư trực tiếp
có tổng số vốn gần 32 tỷ USD. Các dự án này cần
nguồn nhân lực rất lớn, do đó việc đào tạo nguồn
nhân lực là áp lực lớn mà Việt Nam phải giải
quyết.
Hoạt động tăng cường hiểu biết lẫn
nhau giữa nhân dân hai nước
• Tàu thanh niên Đông Nam Á
• Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản của Quỹ Giao
lưu quốc tế Nhật Bản (3/2008), Trung tâm hợp tác
nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản
3/AN NINH QUỐC PHÒNG
• Hai nước có những điểm chung về lợi ích chính
trị.
• Việt Nam là đối tác quan trọng của Nhật Bản, 2
nước có những vấn đề khu vực cùng quan tâm và
có quan hệ kinh tế tương hỗ.
• Thúc đẩy và tăng cường quan hệ đối tác chiến
lược Nhật Bản và Việt Nam sẽ mang lại nhiều lợi
ích cho 2 nước và cả khu vực.
• Ngày 24/10/2011, Biên bản ghi nhớ về hợp tác và
trao đổi quốc phòng giữa hai nước đã được kí
kết.
• Ngày 12/9/2013, Bộ trưởng Quốc phòng Itsunori
Onodera đến thăm Việt Nam
• Tháng 03/2014, Chủ tịch nước Việt Nam Trương
Tấn Sang đã có chuyến công du tới Nhật Bản
4/Y tế
• Quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản về lĩnh vực y
tế có nhiều điểm nổi bật.
• Chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ cho y tế Việt Nam
nhiều dự án viện trợ không hoàn lại, hợp tác kỹ
thuật và nguồn vốn vay ưu đãi.
• Viện trợ không hoàn lại cho 3 BV lớn Bạch Mai,
Trung Ương Huế và Chợ Rẫy
• Trong lĩnh vực y tế dự phòng, Nhật Bản đã hỗ trợ
tích cực cho các công tác tiêm chủng mở rộng và
khống chế các dịch bệnh nguy hiểm như SARS,
cúm A (H5N1), H1N1…
• Nhật Bản giúp Việt Nam xây dựng nhà máy sản
xuất vắc-xin phòng ngừa bệnh sởi hiện đại nhất
Đông Nam Á vào năm 2006
• Từ năm 2013 trở đi, dự án chuyển giao kĩ thuật
sản xuất vắc-xin kết hợp ngừa bệnh Sởi – Rubella
5/ KINH TẾ
- Toàn cầu hóa cùng với xu thế hòa bình, hợp
tác trong khu vực và TG đã tạo điều kiện thúc
đẩy quan hệ kinh tế song phương giữa VN-
NB.
- Quan hệ kinh tế giữa 2 nước có thời bị gián
đoạn do yếu tố từ bên ngoài.
- Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình quốc gia
Nhật Bản đã có sự điều chỉnh trong quan hệ
ngoại giao với các Đông Nam Á, trong đó có
Việt Nam.
- Từ sau khi đổi mới, VN đã có nhiều bước đi quan
trọng , nhất là chính sách đổi mới kinh tế và chủ
trương hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
ngoại giao với các QG và khu vực.
- Quan hệ với Nhật Bản là một hướng đi ưu tiên,
mang tính chiến lược.
- Kể từ năm 1990, quan hệ Việt- Nhật bước vào giai
đoạn khởi sắc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế
5.1 Thương mại :
- Từ thời PK, nhiều tàu buôn Nhật Bản đã ghé
cảng VN để thông thương.
- Sau đó, trải qua thời kì tỏa quốc , buôn bán
giữa 2 nước NB- VN bị tạm ngưng.
- Đến khi thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ
buôn bán giữa 2 nước mới bắt đầu có sự phát
triển.
- Có thể chia làm 3 giai đoạn sau:
Quan hệ thương mại Việt - Nhật giai đoạn
1973- 1975
- Thời kì này quan hệ 2 nước chỉ phát triển
chậm và ở một mức độ nhất định.
- Tháng 10/1975, cả 2 bên VN- NB đã cùng
mở đại sứ quán tại thủ đô của nhau. Mở ra
một giai đoạn mới cho quan hệ 2 nước.
Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản giai
đoạn 1976- 1986:
- Bên cạnh phát triển tốt quan hệ thương mại với các
thị trường truyền thống, VN cũng đã từng bước mở
rộng quan hệ với các nước TBCN
- Từ 1976, NB chiếm lĩnh vị trí bạn hàng lớn thứ 2
sau LX.
- Đến năm 1986, NB trở thành 1 trong 5 bạn hàng
lớn nhất của VN
- Thương mại VN- NB giai đoạn này có nhiều biến độn
Nguồn: Masaya Shiraishi, Quan hệ NB- VN(1951- 1987), NXB
tâm KT Châu Á- Thái Bình Dương, HN, 1994
Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1
XK 118.79 174.66 216.82 117.73 113.09 109.45 92.34 119.22 119.02 118.84 1
NK 39.90 71.84 50.83 48.23 48.63 37.35 36.02 37.65 51.21 65.03 8
Cán
cân
78.88 102.83 165.97 69.51 64.46 42.11 52.32 81.57 64.81 83.81 1
Quan hệ việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 1987-
2008
Kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật- Việt giai đoạn
1992- 2000
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm Kim ngạch
XK
Kim ngạch
NK
Tổng kim
ngạch XNK
Tỷ lệ tăng so
với năm
trước %
Tỷ giá
xuất siêu
1992 870 451 1.321 150,3 419
1993 1.069 639 1.708 129,3 430
1994 1.035 644 1.994 116,7 706
1995 1.716 921 2.637 132,2 795
1996 2.020 1.140 3.160 119,8 880
1997 2.198 1.283 3.481 110,2 915
1998 2.509 1.469 3.970 114,2 1.040
1999 1.786 1.476 3.262 82,0 310
2000 2.621 2.250 4.871 149,3 371
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam
Đơn vị: triệu USD
TT Mặt hàng 2000 2001 2002 2003
1 Dệt may 619,58 591,50 489,95 478,19
2 Thủy sản 347,10 362,13 367,63 575,00
3 Đồ nội thất, thủ
công mỹ nghệ
35,30 30,96 43,00 51,38
4 Sản phẩm gỗ - 90,37 128,00 132,00
5 Than đá - 67,20 92,47 101,00
Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu
vào Nhật Bản
Bảng: Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Việt Nam của
Nhật Bản.
Loại hàng Tỉ lệ%
Phương tiện giao thông vận tải 22,6
Máy móc( thiết bị, động cơ, máy dệt,…) 20,7
Sản phẩm và nguyên liệu dệt 11,5
Sản phẩm khác 45,2
Tổng cộng 100
Bảng : Quan hệ xuất nhập khẩu của Việt
Nam và Nhật Bản:
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Xuất
khẩu(triệu
USD)
1.512 1.786 2.622 2.604 2.801 3.200 3.792 4.600
So sánh với
năm trước %
- 118,1 146,8 99,3 107,6 114,2 118,5 121,3
Nhập khẩu(
triệu USD)
1.478 1.477 2.500 1.785 2.701 2.800 3.126 3.604
So sánh với
năm trước(%)
- 99,9 169.3 71,4 151,3 103,7 111,6 115,3
Tổng kim
ngạch
XNK(triệu
USD)
2.990 3.263 5.122 4.389 5.502 6.000 6.918 8.204
So sánh với
năm trước(%)
- 109,1 157,0 85,7 125,4 123,8 115,3 118,6
Biểu đồ 1: Kim ngạch hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại
giữa Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn năm
2009-2013
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Bảng : Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam- Nhật Bản
giai đoạn 2007-2013
Nguồn: Tổng cục hải quan
NĂM XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU
THỊ PHẦN THỨ HẠNG THỊ PHẦN THỨ HẠNG
2007 12,5 2 9,9 4
2008 13,6 2 10,2 4
2009 11 2 10,7 2
2010 10,7 2 10,6 3
2011 11,1 3 9,7 3
2012 11,4 2 10,2 3
2013 10,3 2 8,8 3
Tỷ trọng hàng xuất khẩu của VN sang NB năm
2013.
Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật
Bản trong năm 2013
Nguồn: Tổng cục Hải quan
- Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam- Nhật Bản
những năm gần đây.
NĂM XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU TỔNG XNK
THỊ
PHẦN
THỨ
HẠNG
THỊ PHẦN THỨ
HẠNG
THỊ
PHẦN
THỨ
HẠNG
2011 11,1 3 9,7 3 10,4 3
2012 11,4 2 10,2 3 10,8 2
T11/2013 10,3 2 8,8 3 9,5 4
- Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật
Bản trong 11 tháng tính từ đầu năm 2013​
Mặt hàng Tỷ trọng
Sắt thép và sản phẩm từ sắt
thép
18,8%
Máy vi tính sản phẩm điện tử
và linh kiện
15,6%
Máy móc thiết bị dụng cụ và
phụ tùng
25,3%
Sản phẩm từ chất dẻo 5,4%
Nguyên phụ liệu ngành dệt
may da giày
7,0%
Hàng hóa khác 27,8%
*Một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam để phát
triển thương mại với Nhật Bản hơn nữa trong
giai đoạn tiếp theo:
+ Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu.
+ Tăng khả năng thâm nhập thị trường Nhật Bản.
+ Đẩy mạnh sản xuất trong nước
+ Khắc phục cơ sở vật chất, hạ tầng cũng là
nhiệm vụ không kém phần bức thiết.
5.2 VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NƯỚC
( Foreign Direct Investment- FDI) CỦA NHẬT
BẢN VÀO VIỆT NAM.
3.3 Đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam
*Khái niệm:
 FDI ( Foreign Derect Investmen) : là nguồn vốn đầu tư của tư
nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch
vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận.
 *Nhìn lại hoạt động FDI của Nhật Bản tại Việt Nam
Từ 1/1/1988 đến nay có thể chia thành 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn thăm dò từ năm 1989-1993
2. Giai đoạn bùng nổ từ năm 1994-1997
3. Giai đoạn suy thoái từ năm 1998-2002
4. Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 -
2012
Giai đoạn thăm dò từ năm 1989-1993
Ban đầu các nhà đầu tư Nhật Bản còn chậm chạp, mức
đầu tư hàng năm không ổn định.
+ Các dự án FDI của NB hầu hết đều có quy mô
nhỏ và vừa, mức vốn trung bình khoảng 6 triệu
USD/dự án.
+ Năm 1990, VN ban hành sửa đổi Luật Đầu tư
nước ngoài nhưng chưa tạo được lòng tin của các
nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư NB vốn thận
trọng.
•Giai đoạn bùng nổ từ năm 1994-1997
+ 1994-1997, Việt Nam đã thu hút gần 3 tỷ USD vốn đầu
tư của Nhật Bản.
+ Năm 1995 có thể nói là năm "bùng nổ" FDI của Nhật
Bản vào Việt Nam.
Nguyên nhân sâu xa: sự tăng giá đỉnh điểm của đồng
Yên từ 140 Yên/1USD đã lên tới 80 Yên/1USD dẫn đến
đầu tư FDI của các nhà đầu tư Nhật Bản trở thành nhu
cầu cấp bách.
•Giai đoạn suy thoái từ năm 1998-2002
FDI của Nhật Bản vào Việt Nam lâm vào
trạng thái trì trệ kéo dài, suy giảm về lượng
vốn cũng như số dự án đầu tư.
Bảng 1: FDI của Nhật Bản vào Việt
Nam giai đoạn 1998-2002
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Số dự án 20 13 26 52 59
Vốn đầu tư 86 42 140 223 163
Đơn vị: Triệu USD
- Đây là thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính khu vực
châu Á - Thái Bình Dương năm 1997, nền kinh tế Nhật
Bản lâm vào tình trạng suy thoái.
- Sự giảm giá của đồng Yên, việc cải tổ, cơ cấu lại các
doanh nghiệp Nhật Bản, Chính phủ Nhật tiến hành điều
chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài.
- Các nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá điều kiện nội tại
của nền kinh tế Việt Nam và môi trường đầu tư kém hấp
dẫn so với các nước khác.
Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 -
2012
Giai đoạn này các nhà đầu tư Nhật Bản chú ý trở lại thị
trường Việt Nam, dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam
từng bước hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với những
con số đáng kể.
Bảng 2: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2003-
2012
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Số dự án 65 77 82 97 159 105 87 144 227 253
Vốn đầu
tư (triệu
USD)
324 890 960 1.038,5 1.385,9 7.578,7 715 2.399 4.330 5.130
Đơn vị: Triệu USD
Hạn chế
• Về tổng vốn đầu tư, dòng vốn FDI của Nhật
Bản vào Việt Nam vẫn chưa tương xứng với
tiềm lực kinh tế của Nhật Bản và nhu cầu phát
triển kinh tế của hai nước.
• Những con số trên nếu so với mức tăng FDI
của Nhật Bản vào các quốc gia khác còn rất
khiêm tốn.
• Về cơ cấu ngành, dòng vốn FDI của Nhật Bản
vào Việt Nam phân bố không đều.
• Về hình thức đầu tư: hình thức doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài chiếm đa số trong các dự
án đầu tư của Nhật Bản.
• Về địa bàn đầu tư: chủ yếu chỉ tập trung đầu tư ở
những thành phố lớn, những địa bàn có kết cấu hạ
tầng tốt, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản và
có trình độ. Còn ở những vùng sâu, vùng xa, miền
núi thì hầu như vốn FDI của Nhật Bản vẫn chưa
tới nơi. Điều này càng tạo ra khoảng cách phát
triển giữa các vùng, miền.
10 nước đầu tư FDI lớn nhất vào VN
Nguồn: citynews.net
5.3 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH
THỨC (ODA) CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT
NAM.
C, Thực trạng ODA của Nhật cho VN
Quy mô ODA của Nhật Bản cho Việt Nam có thể
chia thành 2 thời kỳ chủ yếu sau:
+ Thời kỳ trước chiến tranh lạnh - thời kỳ trước
những năm 1990.
+ Thời kỳ sau những năm 1990, đặc biệt là từ khi
Nhật Bản chính thức nối lại viện trợ cho Việt Nam
(11 /1992):
• Từ 1992, chính phủ NB đã thực hiện nhiều loại
hình viện trợ không hoàn lại cho VN
• Phía NB còn hỗ trợ nâng cao năng lực, kỹ
năng quản lý và chuyển giao công nghệ cần
thiết cho phía VN.
• Trong cơ cấu ODA với tỷ lệ cao là ODA vốn
vay (tín dụng đồng Yên) và một mức thấp
dành cho ODA không hoàn lại, trong đó, chú
trọng tới hỗ trợ theo dạng trợ giúp kỹ thuật
• Những năm gần đây, chính phủ NB chú trọng
sử dụng kỹ thuật để hỗ trợ VN trong quá trình
chuyển đối kinh tế, xây dựng pháp luật, hỗ trợ
phát triển nhân lực, tăng cường năng lực thể
chế,…
• Giai đoạn từ 1997-2007, ngân sách ODA của
NB đã giảm khoảng 40% xuống 729,3 tỷ yên,
do nguồn tài chính eo hẹp. Song từ 1992 đến
nay, NB luôn là nước cung cấp ODA lớn nhất
cho VN.
• Để sử dụng nguồn vốn ODA cam kết, đến nay VN
đã ký kết với NB các hiệp định với tổng giá trị
khoảng 6,7 tỷ USD, tương đương 84% tổng vốn
cam kết.
• Nguồn viện trợ không hoàn lại của NB được Cơ
quan Hợp tác quốc tế NB (JICA) thực hiện theo
các chương trình, dự án tập trung phát triển nguồn
nhân lực và xây dựng thể chế,…
• 1992 đến nay, tổng số vốn ODA của Chính phủ
NB cam kết cho VN giai đoạn 1992-2006 đạt
khoảng 12 tỷ USD, trong đó khoảng 1,4 tỷ USD
là viện trợ không hoàn lại.
• Hỗ trợ của NB cũng quan tâm đến các lĩnh vực
giáo dục, đào tạo, y tế, bảo vệ môi trường, nông
nghiệp,…
• Viện trợ ODA của NB GĐ 1997 - 2007 nhằm
vào 5 lĩnh vực chính: phát triển nguồn nhân lực
và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo các
công trình giao thông và điện lực, …
• Năm 2002, viện trợ cho VN trên nhiều lĩnh
vực.
• Năm 2004, NB công bố chính sách viện trợ
mới nhằm 3 mục tiêu chính: thúc đẩy tăng
trưởng, cải thiện đời sống xã hội và hoàn thiện
cơ cấu, trong 92 tỷ yên viện trợ từ NB: vốn
vay (82 tỷ yên), viện trợ không hoàn lại( 5 tỷ
yên)và hợp tác kỹ thuật( 5,6 tỷ yên), chiếm
26,5% tổng ODA của cộng đồng thế giới cam
kết cho VN
• Viện trợ ODA của NB tại VN (1997-2004)
• Đơn vị: triệu USD
Năm Kim
ngạch ODA
Vốn vay Viện trợ
không
hoàn lại
Hợp tác kỹ
thuật
1997 965,19 850,00 72,97 42,22
1998 1.008,22 880,00 81,86 46,36
1999 1.119,96 1.012,81 46,41 60,74
2000 864,03 709,04 80,67 74,32
2001 905,94 743,14 83,71 79,08
2002 912,65 793,30 52,27 67,08
2003 917,38 793,30 57,00 ---
2004 926,00 820,00 50,23 55,77
Bảng 2: Vốn cam kết ODA phân theo nhà tài trợ
giai đoạn 2001 – 2005
Đơn vị tính: Triệu USD
Nguồn tài
trợ/
Cơ quan tài trợ
Vốn cam kết (USD) Tổng
2001 2002 2003 2004 2005 Số lượng %
1 Nhật Bản 788.26 767.97 823.59 850.94 881.41 4,112.17 34%
2
Liên minh
Châu Âu 354.44 434.34 481.12 564.74 555.54 2,390.18 20%
3
Các nước
khác 126.37 94.05 128.60 134.60 149.54 633.16 5%
4 ADB 288.65 244.34 187.38 296.57 590.38 1,607.31 13%
5
NH thế giới
(WB) 468.88 533.30 800.35 705.27 796.68 3,304.48 27%
6
Liên hợp
Quốc 44.03 39.43 23.54 12.84 27.72 147.56 1%
Tổng số 2,070.63 2,113.43 2,444.58 2,564.95 3,001.27 12,194.85 100%
• Năm 2005, NB cam kết viện trợ cho VN 835,6
triệu USD, nâng tổng số viện trợ ODA cho VN
gần 11 tỷ USD ( tương đương 1214,7 tỷ Yên).
• Năm 2007, khoản vốn ODA mà Chính phủ NB
cam kết dành cho VN là 94.353 triệu Yên
(khoảng 944 triệu USD)
• Nguồn vốn ODA NB dành cho VN càng ngày
càng tăng , và năm 2014, con số này ít nhất sẽ
bằng 2013, tương đương 200 tỉ Yên , tức hơn
41.000 tỉ đồng.
Tác động của nguồn vốn ODA đến sự phát triển
của VN:
- Đáp ứng một phần nhu cầu về vốn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng và 1 số chương trình phát
triển kt- xh, cải thiện môi trường,…
- Góp phần chuyển giao công nghệ, quản lý và đào
tạo đội ngũ cán bộ có trình độ.
- Đáp ứng lợi ích của Chính phủ NB, góp phần tăng
cường hợp tác kinh tế 2 nước cũng như các lĩnh
vực khác.
6. MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI KÝ
KẾT GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
6.1 Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật
Bản (EPA):
- Nội dung: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-
Nhật Bản là một hiệp định tự do hóa thương mại,
dịch vụ, bảo hộ đầu tư và khuyến khích thương mại
điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản.
- Danh mục cam kết:
- Mức thuế suất cam kết:
Ngoài ra, Nhật Bản còn chấp nhận:
• Dành khoản vay ODA lãi suất ưu đãi cho Việt
Nam
• Hỗ trợ xây dựng hệ thống kiểm định tay nghề
• Trong trong vòng 1 năm kể từ khi ký kết EPA, sẽ
nối lại đàm phán về di chuyển lao động với Việt
Nam
6.2 Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa VN và NB
Tóm lại:
• EPA là thoả thuận song phương bao quát mọi
lĩnh vực hợp tác như thương mại hàng hóa,
dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh
doanh
• Theo hiệp định này, khoảng 92% hàng hóa sẽ
được miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bên
trong vòng 10 năm.
• Đây là hiệp định EPA (cơ chế thương mại tự do
giữa 2 quốc gia) đầu tiên Việt Nam ký với một
cường quốc kinh tế
The end
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe

More Related Content

What's hot

Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếKim Huynh
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxdangnguyen750348
 
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...Bui Hau
 
Asean powerpoint
Asean powerpointAsean powerpoint
Asean powerpointMolija Ji
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lopTentenqn19
 
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt NamVăn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Namluanvantrust
 
Giáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdfGiáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdfMan_Ebook
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939quoctuongdoan740119
 
Toan Cau Hoa
Toan Cau HoaToan Cau Hoa
Toan Cau HoaDuong Le
 
Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...
Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...
Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...hieu anh
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhTài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhJenlytine
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du anNgoc Minh
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHo Quang Thanh
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómdoanlmit
 

What's hot (20)

Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
 
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
phân tích chiến lược cạnh tranh sản phẩm của công ty cocacola nhằm cung ứng g...
 
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt namHiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
Hiệp định EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt nam
 
Asean powerpoint
Asean powerpointAsean powerpoint
Asean powerpoint
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
 
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt NamVăn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam
 
Giáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdfGiáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdf
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Toan Cau Hoa
Toan Cau HoaToan Cau Hoa
Toan Cau Hoa
 
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hộiĐề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
 
Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...
Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...
Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thờ...
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhTài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
 
Luận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAY
Luận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAYLuận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAY
Luận văn: Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, HAY
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhóm
 

Viewers also liked

Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)dangevill
 
Phần mở đầu
Phần mở đầuPhần mở đầu
Phần mở đầuNgo Thuy
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)dangevill
 
Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)Hang Nguyen
 
Văn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựcVăn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựckieutrinhsr
 
Vai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt Nam
Vai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt NamVai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt Nam
Vai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt NamKaly Nguyen
 
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011Quý Ngọc
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)dangevill
 
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaTiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaThích Hô Hấp
 
Vietnam ICT Whitebook 2013
Vietnam ICT Whitebook 2013Vietnam ICT Whitebook 2013
Vietnam ICT Whitebook 2013Tran Trung Thanh
 
Báo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tin
Báo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tinBáo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tin
Báo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tinVu Hung Nguyen
 
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện 2 - mr. pham minh thong
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện   2 - mr. pham minh thongỨng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện   2 - mr. pham minh thong
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện 2 - mr. pham minh thongTien Hoang
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
Tong quan ve cong nghe thong tin
Tong quan ve cong nghe thong tinTong quan ve cong nghe thong tin
Tong quan ve cong nghe thong tinNghia Le
 
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012Nguyen Ngoc
 
Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...
Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...
Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...VNG Corporation
 
Vietnamese cuisine
Vietnamese cuisineVietnamese cuisine
Vietnamese cuisinePe' Bưởi
 

Viewers also liked (20)

Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
 
ODA
ODA ODA
ODA
 
Nhat ban tiet 2
Nhat ban tiet 2Nhat ban tiet 2
Nhat ban tiet 2
 
Phần mở đầu
Phần mở đầuPhần mở đầu
Phần mở đầu
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
 
Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)
 
Văn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựcVăn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thực
 
Vai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt Nam
Vai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt NamVai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt Nam
Vai tro ODA tại các nước đang và kém phát triển - Liên hệ thực tế tại Việt Nam
 
Bài 9 tiết 1
Bài 9 tiết 1Bài 9 tiết 1
Bài 9 tiết 1
 
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
 
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaTiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
 
Vietnam ICT Whitebook 2013
Vietnam ICT Whitebook 2013Vietnam ICT Whitebook 2013
Vietnam ICT Whitebook 2013
 
Báo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tin
Báo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tinBáo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tin
Báo cáo về Dịch vụ Công nghệ Thông tin
 
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện 2 - mr. pham minh thong
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện   2 - mr. pham minh thongỨng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện   2 - mr. pham minh thong
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong bệnh viện 2 - mr. pham minh thong
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
Tong quan ve cong nghe thong tin
Tong quan ve cong nghe thong tinTong quan ve cong nghe thong tin
Tong quan ve cong nghe thong tin
 
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
 
Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...
Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...
Cập nhật chính sách về công nghiệp CNTT và các ưu đãi tác động đến ngành công...
 
Vietnamese cuisine
Vietnamese cuisineVietnamese cuisine
Vietnamese cuisine
 

Similar to Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...
Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...
Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...
Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...
Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...nataliej4
 
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdfchuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdfLuckyStar21
 
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptxĐường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptxlyvannnhiii
 
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật BảnĐề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật BảnYenPhuong16
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănjackjohn45
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănnataliej4
 
Sseayp sponsor proposal 2016
Sseayp sponsor proposal 2016Sseayp sponsor proposal 2016
Sseayp sponsor proposal 2016Nhật Anh Tạ
 
Tập san Hanutimes - số 1
Tập san Hanutimes - số 1Tập san Hanutimes - số 1
Tập san Hanutimes - số 1Sâu Bự
 
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...nataliej4
 
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...sividocz
 
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8
Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8
Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8Jame Quintina
 
cẩm nang du học Nhật Bản
cẩm nang du học Nhật Bản cẩm nang du học Nhật Bản
cẩm nang du học Nhật Bản Quân Phạm
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnlongvanhien
 

Similar to Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua (20)

Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...
Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...
Thực trạng và giải pháp trong giảng dạy tiếng Nhật cho du học sinh tại Công t...
 
Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...
Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...
Ảnh Hưởng Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị, Kinh Nghiệm C...
 
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdfchuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Trong Giảng Dạy Tiếng Nhật Cho Du Học Sinh Tại Công T...
Thực Trạng Và Giải Pháp Trong Giảng Dạy Tiếng Nhật Cho Du Học Sinh Tại Công T...Thực Trạng Và Giải Pháp Trong Giảng Dạy Tiếng Nhật Cho Du Học Sinh Tại Công T...
Thực Trạng Và Giải Pháp Trong Giảng Dạy Tiếng Nhật Cho Du Học Sinh Tại Công T...
 
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptxĐường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
 
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật BảnĐề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
Đề án thành lập trung tư vấn du học Nhật Bản
 
HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VIỆT NAM - NHẬT BẢN (TỪ NĂM 1992 -> 2017) - TẢI FRE...
HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VIỆT NAM - NHẬT BẢN (TỪ NĂM 1992 -> 2017) - TẢI FRE...HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VIỆT NAM - NHẬT BẢN (TỪ NĂM 1992 -> 2017) - TẢI FRE...
HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VIỆT NAM - NHẬT BẢN (TỪ NĂM 1992 -> 2017) - TẢI FRE...
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
 
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
 
Luận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa
Luận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng HòaLuận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa
Luận văn lịch sử : Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa
 
Sseayp sponsor proposal 2016
Sseayp sponsor proposal 2016Sseayp sponsor proposal 2016
Sseayp sponsor proposal 2016
 
Tập san Hanutimes - số 1
Tập san Hanutimes - số 1Tập san Hanutimes - số 1
Tập san Hanutimes - số 1
 
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Quảng Ngãi hi...
 
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
 
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
 
Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8
Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8
Dac trung gddh mot so nuoc ngay 7 thang 8
 
cẩm nang du học Nhật Bản
cẩm nang du học Nhật Bản cẩm nang du học Nhật Bản
cẩm nang du học Nhật Bản
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
 

More from Hate To Love

Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683
Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683
Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683Hate To Love
 
Chuong 15 lan-internet
Chuong 15 lan-internetChuong 15 lan-internet
Chuong 15 lan-internetHate To Love
 
Chuong 14 pq-magic
Chuong 14 pq-magicChuong 14 pq-magic
Chuong 14 pq-magicHate To Love
 
Chuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xpChuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xpHate To Love
 
Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Hate To Love
 
Chuong 10 laprap-mt
Chuong 10 laprap-mtChuong 10 laprap-mt
Chuong 10 laprap-mtHate To Love
 
Chuong 8 key-mouse
Chuong 8 key-mouseChuong 8 key-mouse
Chuong 8 key-mouseHate To Love
 
Chuong 3 mainboard
Chuong 3 mainboardChuong 3 mainboard
Chuong 3 mainboardHate To Love
 
Chuong 2 case-power
Chuong 2 case-powerChuong 2 case-power
Chuong 2 case-powerHate To Love
 
Khai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lanKhai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lanHate To Love
 
Cac buoc thiet lap mang lan
Cac buoc thiet lap mang lanCac buoc thiet lap mang lan
Cac buoc thiet lap mang lanHate To Love
 
Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)
Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)
Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)Hate To Love
 

More from Hate To Love (20)

Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683
Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683
Anhcd khoi a1_d_2014_giao_duc_9683
 
Chuong 16 suachua
Chuong 16 suachuaChuong 16 suachua
Chuong 16 suachua
 
Chuong 15 lan-internet
Chuong 15 lan-internetChuong 15 lan-internet
Chuong 15 lan-internet
 
Chuong 14 pq-magic
Chuong 14 pq-magicChuong 14 pq-magic
Chuong 14 pq-magic
 
Chuong 13 ghost
Chuong 13 ghostChuong 13 ghost
Chuong 13 ghost
 
Chuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xpChuong 12 setup-win-xp
Chuong 12 setup-win-xp
 
Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98Chuong 11 setup-win98
Chuong 11 setup-win98
 
Chuong 10 laprap-mt
Chuong 10 laprap-mtChuong 10 laprap-mt
Chuong 10 laprap-mt
 
Chuong 9 cards
Chuong 9 cardsChuong 9 cards
Chuong 9 cards
 
Chuong 8 key-mouse
Chuong 8 key-mouseChuong 8 key-mouse
Chuong 8 key-mouse
 
Chuong 7 cd-rom
Chuong 7 cd-romChuong 7 cd-rom
Chuong 7 cd-rom
 
Chuong 6 hdd
Chuong 6 hddChuong 6 hdd
Chuong 6 hdd
 
Chuong 5 ram
Chuong 5 ramChuong 5 ram
Chuong 5 ram
 
Chuong 4 cpu
Chuong 4 cpuChuong 4 cpu
Chuong 4 cpu
 
Chuong 3 mainboard
Chuong 3 mainboardChuong 3 mainboard
Chuong 3 mainboard
 
Chuong 2 case-power
Chuong 2 case-powerChuong 2 case-power
Chuong 2 case-power
 
Chuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquanChuong 1 tongquan
Chuong 1 tongquan
 
Khai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lanKhai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lan
 
Cac buoc thiet lap mang lan
Cac buoc thiet lap mang lanCac buoc thiet lap mang lan
Cac buoc thiet lap mang lan
 
Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)
Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)
Cac buoc thiet lap mang lan(tiep)
 

Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HCM MÔN: KINH TẾ NHẬT BẢN GVHD: THS.ĐINH THỊ KIM THOA
  • 2. DANH SÁCH NHÓM 2 - NHẬT 1 1.Phạm Kim Anh 1156190003 2.Phạm Quốc Quỳnh Anh 1156190004 3. Thới Ngô Ngọc Diễm 1156190014 4.Nguyễn Duy Lập Đức 1156190021 5. Phạm Thanh Huyền 1156190032 6. Huỳnh Ngọc Hương 1156190033 7.Phạm Thị Bích Ngọc 1156190057 8. Hồ Thị Thu Thảo 1156190080 ( Nhóm trưởng ) 9. Nguyễn Thị Như Thông 1156190087 10. Ninh Thị Trang 1156190092 11.Phạm Ngọc Thanh Trúc 1156190096 12. Đỗ Trần Thảo Vi 1156190103
  • 3. Mục tiêu của chương IV - Giúp các bạn tìm hiểu khái quát lịch sử quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam. - Giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trên các lĩnh vực, đặc biệt là quan hệ kinh tế. - Nắm bắt được tình hình hợp tác kinh tế giữa 2 nước, thời kì phát triển, những khó khăn còn tồn tại và hướng đi mới trong tương lai.
  • 4. Chương IV: Quan hệ với Việt Nam 4.1 Khái quát lịch sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản 4.2 Quan hệ Nhật Bản và Việt Nam trên các lĩnh 4.2.1 Chính trị 4.2.2 Văn hóa- Giáo dục 4.2.3 An ninh- Quốc Phòng 4.2.4 Y tế 4.2.5 Kinh tế 4.2.6 Hợp tác lao động 4.2.7 Hợp tác du lịch 4.2.6 Một số hiệp định thương mại của VN- NB
  • 5. 4.1 Khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nhật Bản Thời gian thiết lập quan hệ ngoại giao: • Quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nhật Bản bắt đầu vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII. • Phát triển phồn thịnh vào khoảng 30 năm đầu thế kỷ XVII.
  • 6. 4.2 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trên các lĩnh vực Chính trị Văn hóa- Giáo dục An ninh quốc phòng Y tế Kinh tế
  • 7. 1/ Chính trị Đã có nhiều cuộc gặp cấp cao giữa hai nước
  • 8. 2002 • Đối tác tin cậy ổn định lâu dài 7/2004 • Vươn tới tầm cao mới của quan hệ đối tác bền vững 10/2006 • Hướng tới đối tác chiến lược vì hòa bình, phồn vinh ở Châu Á 11/2007 • Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam-Nhật Bản • Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược 4/2009 • Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản vì hòa bình, phồn vinh ở Châu Á
  • 9. • Hai bên đã trao đổi Tuỳ viên quân sự, mở Tổng Lãnh sự quán NB tại Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka (3/1997) và Fukuoka (tháng 4/2009). • Tháng 5/2007, hai bên thành lập Ủy ban Hợp tác Việt- Nhật do hai Bộ trưởng Ngoại giao làm đồng Chủ tịch, đến nay đã họp 3 phiên ( 5/2007 và 1/2010 tại Tokyo; 7/2008 tại Hà Nội). • NB ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam; hỗ trợ VN hội nhập vào khu vực và thế giới (APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OEDC giúp VN về kỹ thuật...); Hai bên ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế quan trọng, trong đó có LHQ.
  • 10. 2/Văn hóa - Giáo dục a/ Văn hóa • Viện trợ văn hóa không hoàn lại • Giao lưu văn hóa, nghệ thuật
  • 11. Viện trợ văn hóa không hoàn lại • Kể từ năm 1990, thực hiện nhiều dự án viện trợ với quy mô và số lượng ngày càng lớn. • Đối tượng là cơ quan văn hóa, các tổ chức văn hóa. • Hình thức: hỗ trợ các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động văn hóa, bảo tồn di tích.
  • 12. Giao lưu văn hóa, nghệ thuật • Trước năm 2000, chỉ có một số hoạt động biểu diễn nghệ thuật giữa hai nước • Kể từ năm 2000 cho đến nay, các hoạt động giao lưu song phương đã có bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong các năm kỷ niệm 30 năm, 35 năm, 40 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.
  • 13. Về vấn đề văn hóa xã hội luôn là vấn đề trọng tâm đối với mọi quốc gia và Việt Nam không phải ngoại lệ. • Chính phủ hai nước luôn quan tâm để tăng cường giao lưu văn hóa góp phần vào công cuộc phát triển đất nước bền vững và hợp tác bền chặt.
  • 14. Ủy ban tư vấn về văn hóa của Thủ tướng Nhật Bản,sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo chuyên gia về văn hóa và vận động các nguồn tài trợ giúp Việt Nam bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
  • 15. Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tổ chức các hoạt động văn hóa nhằm tăng cường giao lưu văn hóa và bổ sung cho sự đa dạng văn hóa trong khu vực
  • 16.
  • 17. Vào tháng 3 năm 2008, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam chính thức được thành lập tại thủ đô Hà Nội và cũng là văn phòng đại diện thứ 5 của Quỹ ở khu vực Đông Nam Á
  • 18. Hai nước cũng tích cực tổ chức các sự kiện giới thiệu đất nước, con người, văn hóa của nhau ở mỗi nước.
  • 19. Chính những sự hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia như vậy góp phần rất lớn trong nỗ lực đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới – quan hệ chiến lược toàn diện.
  • 20.
  • 21.
  • 22. b/Giáo dục • Viện trợ phát triển giáo dục và học bổng • Đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam và đào tạo tiếng Việt tại Nhật Bản • Trao đổi học thuật và nghiên cứu • Hoạt động tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước
  • 23. Viện trợ phát triển giáo dục và học bổng • Nhật Bản là một trong những nước viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho ngành giáo dục-đào tạo Việt Nam • Dự án viện trợ đầu tiên vào năm 1983 là dự án cung cấp thiết bị và đồ dùng giảng dạy tiếng Nhật cho ĐH Ngoại thương Hà Nội • Cung cấp thiết bị dạy và học tiếng Nhật • Hàng loạt dự án hỗ trợ xây dựng và nâng cấp các trường tiếu học và trung hoc cơ sở ở các địa phương vùng sâu vùng xa của Việt Nam
  • 24. • Cấp nhiều học bổng khuyến khích học tập và học bổng du học • Các học bổng có xu hướng ngày càng tăng theo thời gian do chính phủ, các tổ chức và các cá nhân phía Nhật Bản trao tặng. • Học bổng du học: học bổng MEXT, học bổng JDS, học bổng của hiệp hội giáo dục quốc tế Nhật Bản, học bổng JASSO, học bổng Lawson… • Về học bổng khuyến khích học tập: học bổng Tanaka, học bổng Sumimoto, học bổng Eaon, học bổng của Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản…
  • 25.
  • 26. Đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam và đào tạo tiếng Việt tại Nhật Bản • Được thực hiện từ đầu thập kỷ 1970 tại trường ĐH Hà Nội • Đầu những năm 1990, phát triển mạnh mẽ • Năm 2012, số học viên là 46.762 người • Đội ngũ giáo viên có trình độ cao, giáo trình giảng dạy phong phú, được cập nhật liên tục, phương pháp giảng dạy được đổi mới, gắn với thực tiễn • Trở thành một phần của Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2008-2020” • Đào tạo tiếng Việt tại Nhật Bản chưa phải là một ngành phát triển.
  • 27. • Theo khảo sát vào năm 2006 của Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, số lượng người học tiếng Nhật ở Việt Nam đạt gần 30.000 người, trong đó có 18.000 người là sinh viên của các trung tâm ngôn ngữ tư nhân, 10.000 người là sinh viên đại học và 2.000 người là học sinh THCS và PTTH Để đáp ứng nhu cầu học tiếng Nhật ngày càng cao của nhiều đối tượng, Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tăng cường hỗ trợ giáo dục tiếng Nhật cho các cấp độ khác nhau
  • 28. Trao đổi học thuật và nghiên cứu • Năm 1993, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản được thành lập • Năm 1995, Khoa Đông Phương học, trong đó có bộ môn Nhật Bản học được thành lập tại trường ĐH KHXHNV Hà Nội và TP HCM. • Năm 2010, Bộ môn Nhật Bản học tại trường ĐH KHXHNV TP HCM đã trở thành Bộ môn độc lập trực thuộc trường, hàng năm đón khoảng 100 học viên theo học • Nghiên cứu Việt Nam tại Nhật Bản đã bắt đầu từ sau Thế chiến thứ hai, đến thập niên 1990 mới thực sự phát triển • Số lượng nhà nghiên cứu tham gia Hội nghiên cứu Việt Nam học tại Nhật Bản đã lên tới trên 100 người
  • 29. • Trong lĩnh vực giáo dục, số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam sang học tập và nghiên cứu tại Nhật Bản ngày càng tăng, số lượng học sinh, sinh viên Nhật Bản sang Việt Nam giao lưu cũng đang tăng lên đáng kể.
  • 30. Chính phủ hai nước đã và đang xúc tiến những chương trình hợp tác sâu rộng về giáo dục Bắt đầu năm 2003 góp phần đưa tiếng Nhật trở thành 1 trong 5 ngoại ngữ chính thức được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân.
  • 31. Về phía Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản nói chung và Bộ Giáo dục và Khoa học Nhật Bản nói riêng cũng thể hiện sự quan tâm rất lớn đến sự hợp tác này.
  • 32. 40 năm qua, mối quan hệ ngoại giao bền chặt giữa hai dân tộc Nhật - Việt đã thành quan hệ đối tác chiến lược. Thời gian tới, Việt Nam sẽ đưa cán bộ, lưu học sinh sang Nhật đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ở các ngành mà Nhật Bản có thế mạnh.
  • 33. Hiện nay, số lưu học sinh của Việt Nam tại Nhật Bản đã đạt trên 4.400 người, xếp thứ 3 sau Trung Quốc và Hàn Quốc.
  • 34. Về phía Nhật Bản, Liên minh Nghị sĩ Nhật – Việt hết sức hoan nghênh ý tưởng xây dựng một trường Đại học đa ngành, đào tạo đại học và sau đại học chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
  • 35. Nhật Bản hiện là nhà tài trợ, nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam, với hơn 1.900 dự án đầu tư trực tiếp có tổng số vốn gần 32 tỷ USD. Các dự án này cần nguồn nhân lực rất lớn, do đó việc đào tạo nguồn nhân lực là áp lực lớn mà Việt Nam phải giải quyết.
  • 36.
  • 37. Hoạt động tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước • Tàu thanh niên Đông Nam Á • Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản của Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (3/2008), Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản
  • 38. 3/AN NINH QUỐC PHÒNG • Hai nước có những điểm chung về lợi ích chính trị. • Việt Nam là đối tác quan trọng của Nhật Bản, 2 nước có những vấn đề khu vực cùng quan tâm và có quan hệ kinh tế tương hỗ. • Thúc đẩy và tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Nhật Bản và Việt Nam sẽ mang lại nhiều lợi ích cho 2 nước và cả khu vực.
  • 39. • Ngày 24/10/2011, Biên bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi quốc phòng giữa hai nước đã được kí kết. • Ngày 12/9/2013, Bộ trưởng Quốc phòng Itsunori Onodera đến thăm Việt Nam • Tháng 03/2014, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã có chuyến công du tới Nhật Bản
  • 40. 4/Y tế • Quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản về lĩnh vực y tế có nhiều điểm nổi bật. • Chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ cho y tế Việt Nam nhiều dự án viện trợ không hoàn lại, hợp tác kỹ thuật và nguồn vốn vay ưu đãi. • Viện trợ không hoàn lại cho 3 BV lớn Bạch Mai, Trung Ương Huế và Chợ Rẫy
  • 41.
  • 42. • Trong lĩnh vực y tế dự phòng, Nhật Bản đã hỗ trợ tích cực cho các công tác tiêm chủng mở rộng và khống chế các dịch bệnh nguy hiểm như SARS, cúm A (H5N1), H1N1… • Nhật Bản giúp Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất vắc-xin phòng ngừa bệnh sởi hiện đại nhất Đông Nam Á vào năm 2006 • Từ năm 2013 trở đi, dự án chuyển giao kĩ thuật sản xuất vắc-xin kết hợp ngừa bệnh Sởi – Rubella
  • 43. 5/ KINH TẾ - Toàn cầu hóa cùng với xu thế hòa bình, hợp tác trong khu vực và TG đã tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương giữa VN- NB. - Quan hệ kinh tế giữa 2 nước có thời bị gián đoạn do yếu tố từ bên ngoài. - Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình quốc gia Nhật Bản đã có sự điều chỉnh trong quan hệ ngoại giao với các Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
  • 44. - Từ sau khi đổi mới, VN đã có nhiều bước đi quan trọng , nhất là chính sách đổi mới kinh tế và chủ trương hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ ngoại giao với các QG và khu vực. - Quan hệ với Nhật Bản là một hướng đi ưu tiên, mang tính chiến lược. - Kể từ năm 1990, quan hệ Việt- Nhật bước vào giai đoạn khởi sắc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế
  • 45. 5.1 Thương mại : - Từ thời PK, nhiều tàu buôn Nhật Bản đã ghé cảng VN để thông thương. - Sau đó, trải qua thời kì tỏa quốc , buôn bán giữa 2 nước NB- VN bị tạm ngưng. - Đến khi thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ buôn bán giữa 2 nước mới bắt đầu có sự phát triển. - Có thể chia làm 3 giai đoạn sau:
  • 46. Quan hệ thương mại Việt - Nhật giai đoạn 1973- 1975 - Thời kì này quan hệ 2 nước chỉ phát triển chậm và ở một mức độ nhất định. - Tháng 10/1975, cả 2 bên VN- NB đã cùng mở đại sứ quán tại thủ đô của nhau. Mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ 2 nước.
  • 47. Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 1976- 1986: - Bên cạnh phát triển tốt quan hệ thương mại với các thị trường truyền thống, VN cũng đã từng bước mở rộng quan hệ với các nước TBCN - Từ 1976, NB chiếm lĩnh vị trí bạn hàng lớn thứ 2 sau LX. - Đến năm 1986, NB trở thành 1 trong 5 bạn hàng lớn nhất của VN
  • 48. - Thương mại VN- NB giai đoạn này có nhiều biến độn Nguồn: Masaya Shiraishi, Quan hệ NB- VN(1951- 1987), NXB tâm KT Châu Á- Thái Bình Dương, HN, 1994 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1 XK 118.79 174.66 216.82 117.73 113.09 109.45 92.34 119.22 119.02 118.84 1 NK 39.90 71.84 50.83 48.23 48.63 37.35 36.02 37.65 51.21 65.03 8 Cán cân 78.88 102.83 165.97 69.51 64.46 42.11 52.32 81.57 64.81 83.81 1
  • 49. Quan hệ việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 1987- 2008 Kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật- Việt giai đoạn 1992- 2000 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Kim ngạch XK Kim ngạch NK Tổng kim ngạch XNK Tỷ lệ tăng so với năm trước % Tỷ giá xuất siêu 1992 870 451 1.321 150,3 419 1993 1.069 639 1.708 129,3 430 1994 1.035 644 1.994 116,7 706 1995 1.716 921 2.637 132,2 795 1996 2.020 1.140 3.160 119,8 880 1997 2.198 1.283 3.481 110,2 915 1998 2.509 1.469 3.970 114,2 1.040 1999 1.786 1.476 3.262 82,0 310 2000 2.621 2.250 4.871 149,3 371
  • 50. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam Đơn vị: triệu USD TT Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 1 Dệt may 619,58 591,50 489,95 478,19 2 Thủy sản 347,10 362,13 367,63 575,00 3 Đồ nội thất, thủ công mỹ nghệ 35,30 30,96 43,00 51,38 4 Sản phẩm gỗ - 90,37 128,00 132,00 5 Than đá - 67,20 92,47 101,00
  • 51. Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu vào Nhật Bản Bảng: Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Việt Nam của Nhật Bản. Loại hàng Tỉ lệ% Phương tiện giao thông vận tải 22,6 Máy móc( thiết bị, động cơ, máy dệt,…) 20,7 Sản phẩm và nguyên liệu dệt 11,5 Sản phẩm khác 45,2 Tổng cộng 100
  • 52. Bảng : Quan hệ xuất nhập khẩu của Việt Nam và Nhật Bản: 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xuất khẩu(triệu USD) 1.512 1.786 2.622 2.604 2.801 3.200 3.792 4.600 So sánh với năm trước % - 118,1 146,8 99,3 107,6 114,2 118,5 121,3 Nhập khẩu( triệu USD) 1.478 1.477 2.500 1.785 2.701 2.800 3.126 3.604 So sánh với năm trước(%) - 99,9 169.3 71,4 151,3 103,7 111,6 115,3 Tổng kim ngạch XNK(triệu USD) 2.990 3.263 5.122 4.389 5.502 6.000 6.918 8.204 So sánh với năm trước(%) - 109,1 157,0 85,7 125,4 123,8 115,3 118,6
  • 53. Biểu đồ 1: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn năm 2009-2013 Nguồn: Tổng cục Hải quan
  • 54. Bảng : Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 2007-2013 Nguồn: Tổng cục hải quan
  • 55. NĂM XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU THỊ PHẦN THỨ HẠNG THỊ PHẦN THỨ HẠNG 2007 12,5 2 9,9 4 2008 13,6 2 10,2 4 2009 11 2 10,7 2 2010 10,7 2 10,6 3 2011 11,1 3 9,7 3 2012 11,4 2 10,2 3 2013 10,3 2 8,8 3
  • 56. Tỷ trọng hàng xuất khẩu của VN sang NB năm 2013.
  • 57. Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản trong năm 2013 Nguồn: Tổng cục Hải quan
  • 58. - Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam- Nhật Bản những năm gần đây. NĂM XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU TỔNG XNK THỊ PHẦN THỨ HẠNG THỊ PHẦN THỨ HẠNG THỊ PHẦN THỨ HẠNG 2011 11,1 3 9,7 3 10,4 3 2012 11,4 2 10,2 3 10,8 2 T11/2013 10,3 2 8,8 3 9,5 4
  • 59. - Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản trong 11 tháng tính từ đầu năm 2013​ Mặt hàng Tỷ trọng Sắt thép và sản phẩm từ sắt thép 18,8% Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện 15,6% Máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng 25,3% Sản phẩm từ chất dẻo 5,4% Nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày 7,0% Hàng hóa khác 27,8%
  • 60. *Một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam để phát triển thương mại với Nhật Bản hơn nữa trong giai đoạn tiếp theo: + Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu. + Tăng khả năng thâm nhập thị trường Nhật Bản. + Đẩy mạnh sản xuất trong nước + Khắc phục cơ sở vật chất, hạ tầng cũng là nhiệm vụ không kém phần bức thiết.
  • 61. 5.2 VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NƯỚC ( Foreign Direct Investment- FDI) CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM.
  • 62. 3.3 Đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam *Khái niệm:  FDI ( Foreign Derect Investmen) : là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận.  *Nhìn lại hoạt động FDI của Nhật Bản tại Việt Nam Từ 1/1/1988 đến nay có thể chia thành 4 giai đoạn: 1. Giai đoạn thăm dò từ năm 1989-1993 2. Giai đoạn bùng nổ từ năm 1994-1997 3. Giai đoạn suy thoái từ năm 1998-2002 4. Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 - 2012
  • 63. Giai đoạn thăm dò từ năm 1989-1993 Ban đầu các nhà đầu tư Nhật Bản còn chậm chạp, mức đầu tư hàng năm không ổn định. + Các dự án FDI của NB hầu hết đều có quy mô nhỏ và vừa, mức vốn trung bình khoảng 6 triệu USD/dự án. + Năm 1990, VN ban hành sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài nhưng chưa tạo được lòng tin của các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư NB vốn thận trọng.
  • 64. •Giai đoạn bùng nổ từ năm 1994-1997 + 1994-1997, Việt Nam đã thu hút gần 3 tỷ USD vốn đầu tư của Nhật Bản. + Năm 1995 có thể nói là năm "bùng nổ" FDI của Nhật Bản vào Việt Nam. Nguyên nhân sâu xa: sự tăng giá đỉnh điểm của đồng Yên từ 140 Yên/1USD đã lên tới 80 Yên/1USD dẫn đến đầu tư FDI của các nhà đầu tư Nhật Bản trở thành nhu cầu cấp bách.
  • 65. •Giai đoạn suy thoái từ năm 1998-2002 FDI của Nhật Bản vào Việt Nam lâm vào trạng thái trì trệ kéo dài, suy giảm về lượng vốn cũng như số dự án đầu tư.
  • 66. Bảng 1: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1998-2002 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Số dự án 20 13 26 52 59 Vốn đầu tư 86 42 140 223 163 Đơn vị: Triệu USD
  • 67. - Đây là thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 1997, nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái. - Sự giảm giá của đồng Yên, việc cải tổ, cơ cấu lại các doanh nghiệp Nhật Bản, Chính phủ Nhật tiến hành điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài. - Các nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam và môi trường đầu tư kém hấp dẫn so với các nước khác.
  • 68. Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 - 2012 Giai đoạn này các nhà đầu tư Nhật Bản chú ý trở lại thị trường Việt Nam, dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từng bước hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với những con số đáng kể.
  • 69. Bảng 2: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2003- 2012 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số dự án 65 77 82 97 159 105 87 144 227 253 Vốn đầu tư (triệu USD) 324 890 960 1.038,5 1.385,9 7.578,7 715 2.399 4.330 5.130 Đơn vị: Triệu USD
  • 70. Hạn chế • Về tổng vốn đầu tư, dòng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế của Nhật Bản và nhu cầu phát triển kinh tế của hai nước. • Những con số trên nếu so với mức tăng FDI của Nhật Bản vào các quốc gia khác còn rất khiêm tốn.
  • 71. • Về cơ cấu ngành, dòng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam phân bố không đều. • Về hình thức đầu tư: hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm đa số trong các dự án đầu tư của Nhật Bản. • Về địa bàn đầu tư: chủ yếu chỉ tập trung đầu tư ở những thành phố lớn, những địa bàn có kết cấu hạ tầng tốt, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản và có trình độ. Còn ở những vùng sâu, vùng xa, miền núi thì hầu như vốn FDI của Nhật Bản vẫn chưa tới nơi. Điều này càng tạo ra khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền.
  • 72. 10 nước đầu tư FDI lớn nhất vào VN Nguồn: citynews.net
  • 73. 5.3 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM.
  • 74. C, Thực trạng ODA của Nhật cho VN Quy mô ODA của Nhật Bản cho Việt Nam có thể chia thành 2 thời kỳ chủ yếu sau: + Thời kỳ trước chiến tranh lạnh - thời kỳ trước những năm 1990. + Thời kỳ sau những năm 1990, đặc biệt là từ khi Nhật Bản chính thức nối lại viện trợ cho Việt Nam (11 /1992):
  • 75. • Từ 1992, chính phủ NB đã thực hiện nhiều loại hình viện trợ không hoàn lại cho VN • Phía NB còn hỗ trợ nâng cao năng lực, kỹ năng quản lý và chuyển giao công nghệ cần thiết cho phía VN. • Trong cơ cấu ODA với tỷ lệ cao là ODA vốn vay (tín dụng đồng Yên) và một mức thấp dành cho ODA không hoàn lại, trong đó, chú trọng tới hỗ trợ theo dạng trợ giúp kỹ thuật
  • 76. • Những năm gần đây, chính phủ NB chú trọng sử dụng kỹ thuật để hỗ trợ VN trong quá trình chuyển đối kinh tế, xây dựng pháp luật, hỗ trợ phát triển nhân lực, tăng cường năng lực thể chế,… • Giai đoạn từ 1997-2007, ngân sách ODA của NB đã giảm khoảng 40% xuống 729,3 tỷ yên, do nguồn tài chính eo hẹp. Song từ 1992 đến nay, NB luôn là nước cung cấp ODA lớn nhất cho VN.
  • 77. • Để sử dụng nguồn vốn ODA cam kết, đến nay VN đã ký kết với NB các hiệp định với tổng giá trị khoảng 6,7 tỷ USD, tương đương 84% tổng vốn cam kết. • Nguồn viện trợ không hoàn lại của NB được Cơ quan Hợp tác quốc tế NB (JICA) thực hiện theo các chương trình, dự án tập trung phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế,…
  • 78. • 1992 đến nay, tổng số vốn ODA của Chính phủ NB cam kết cho VN giai đoạn 1992-2006 đạt khoảng 12 tỷ USD, trong đó khoảng 1,4 tỷ USD là viện trợ không hoàn lại. • Hỗ trợ của NB cũng quan tâm đến các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, bảo vệ môi trường, nông nghiệp,… • Viện trợ ODA của NB GĐ 1997 - 2007 nhằm vào 5 lĩnh vực chính: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực, …
  • 79. • Năm 2002, viện trợ cho VN trên nhiều lĩnh vực. • Năm 2004, NB công bố chính sách viện trợ mới nhằm 3 mục tiêu chính: thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống xã hội và hoàn thiện cơ cấu, trong 92 tỷ yên viện trợ từ NB: vốn vay (82 tỷ yên), viện trợ không hoàn lại( 5 tỷ yên)và hợp tác kỹ thuật( 5,6 tỷ yên), chiếm 26,5% tổng ODA của cộng đồng thế giới cam kết cho VN
  • 80. • Viện trợ ODA của NB tại VN (1997-2004) • Đơn vị: triệu USD Năm Kim ngạch ODA Vốn vay Viện trợ không hoàn lại Hợp tác kỹ thuật 1997 965,19 850,00 72,97 42,22 1998 1.008,22 880,00 81,86 46,36 1999 1.119,96 1.012,81 46,41 60,74 2000 864,03 709,04 80,67 74,32 2001 905,94 743,14 83,71 79,08 2002 912,65 793,30 52,27 67,08 2003 917,38 793,30 57,00 --- 2004 926,00 820,00 50,23 55,77
  • 81. Bảng 2: Vốn cam kết ODA phân theo nhà tài trợ giai đoạn 2001 – 2005 Đơn vị tính: Triệu USD Nguồn tài trợ/ Cơ quan tài trợ Vốn cam kết (USD) Tổng 2001 2002 2003 2004 2005 Số lượng % 1 Nhật Bản 788.26 767.97 823.59 850.94 881.41 4,112.17 34% 2 Liên minh Châu Âu 354.44 434.34 481.12 564.74 555.54 2,390.18 20% 3 Các nước khác 126.37 94.05 128.60 134.60 149.54 633.16 5% 4 ADB 288.65 244.34 187.38 296.57 590.38 1,607.31 13% 5 NH thế giới (WB) 468.88 533.30 800.35 705.27 796.68 3,304.48 27% 6 Liên hợp Quốc 44.03 39.43 23.54 12.84 27.72 147.56 1% Tổng số 2,070.63 2,113.43 2,444.58 2,564.95 3,001.27 12,194.85 100%
  • 82. • Năm 2005, NB cam kết viện trợ cho VN 835,6 triệu USD, nâng tổng số viện trợ ODA cho VN gần 11 tỷ USD ( tương đương 1214,7 tỷ Yên). • Năm 2007, khoản vốn ODA mà Chính phủ NB cam kết dành cho VN là 94.353 triệu Yên (khoảng 944 triệu USD) • Nguồn vốn ODA NB dành cho VN càng ngày càng tăng , và năm 2014, con số này ít nhất sẽ bằng 2013, tương đương 200 tỉ Yên , tức hơn 41.000 tỉ đồng.
  • 83. Tác động của nguồn vốn ODA đến sự phát triển của VN: - Đáp ứng một phần nhu cầu về vốn. - Xây dựng cơ sở hạ tầng và 1 số chương trình phát triển kt- xh, cải thiện môi trường,… - Góp phần chuyển giao công nghệ, quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ. - Đáp ứng lợi ích của Chính phủ NB, góp phần tăng cường hợp tác kinh tế 2 nước cũng như các lĩnh vực khác.
  • 84. 6. MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI KÝ KẾT GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 6.1 Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (EPA): - Nội dung: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản là một hiệp định tự do hóa thương mại, dịch vụ, bảo hộ đầu tư và khuyến khích thương mại điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản. - Danh mục cam kết: - Mức thuế suất cam kết:
  • 85. Ngoài ra, Nhật Bản còn chấp nhận: • Dành khoản vay ODA lãi suất ưu đãi cho Việt Nam • Hỗ trợ xây dựng hệ thống kiểm định tay nghề • Trong trong vòng 1 năm kể từ khi ký kết EPA, sẽ nối lại đàm phán về di chuyển lao động với Việt Nam 6.2 Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa VN và NB
  • 86. Tóm lại: • EPA là thoả thuận song phương bao quát mọi lĩnh vực hợp tác như thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh • Theo hiệp định này, khoảng 92% hàng hóa sẽ được miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bên trong vòng 10 năm. • Đây là hiệp định EPA (cơ chế thương mại tự do giữa 2 quốc gia) đầu tiên Việt Nam ký với một cường quốc kinh tế
  • 87. The end Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe