SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
UpToDate
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em
(evaluation of jaundice caused by unconjugated
hyperbilirubinemia in children)
Dịch: dr.nth
Pleiku ,11.10.2020
1. Giới thiệu ( introduction):
Hoàng đản -vàng da( jaundice) là sự biến đổi màu vàng của da và củng
mạc mắt (sclerae), là triệu chứng quan trọng của tăng bilirubin huyết
thanh, do một sự bất thường của quá trình chuyển hóa (metabolism) hoặc
bài tiết ( excretion) bilirubin. Bilirubin gồm liên hợp (conjuagated) hoặc
không liên hợp ( unconjugated). Bilirubin không liên hợp là 1 chất thải
của sự phá hủy hemoglobin, được đưa đến gan và chuyển thành bilirubin
liên hợp bởi UGT (Uridine diphosphate glucuronosyltransferase
).Bilirubin liên hợp thì tan được trong nước (water-soluble) được bài tiết
vào túi mật để đào thải khỏi cơ thể.
Authors:
Oranit Shaked, MD
Barbara M Peña, MD, MPH
Section Editor:
Elizabeth B Rand, MD
Deputy Editor:
Alison G Hoppin, MD
Contributor Disclosures
All topics are updated as new evidence becomes available and our peer review
process is complete.
Literature review current through: Sep 2020. | This topic last updated: May 01,
2020.
UpToDate
Tăng bilirubin máu ( hyperbilirubinemia) ở trẻ em thường không liên hợp
và thường gây ra bởi những vấn đề về sức bền và sự tồn tại của tế bào
hồng cầu hoặc khiếm khuyết enzyme liên hợp bilirubin, UGT. Ngược lại
những rối loạn dẫn đến tăng bilirubin trực tiếp thường do suy chức năng
gan.Tuy nhiên 1 vài bệnh gây tăng cả bilirubin liên hợp và không liên
hợp bởi vì chúng tác động nhiều mặt khác nhau đến chức năng tế bào
gan.
2. Định nghĩa( definitions):
Tăng bilirubin máu nói đến tăng bilirubin toàn phần ( serum total
bilirubin), sau giai đoạn sơ sinh, giới hạn trên ( upper limit) bình thường
1mg/dL( 17micromol/L) hoặc 1.3 mg/dL( 22 micromol/L) tùy phòng xét
nghiệm ( laboratories).Vàng da thường bắt đầu rõ ràng trên lâm sàng khi
bilirubin toàn phần >2-3 mg/dL (34-51micromol/L) , mức độ vàng da có
thể khác nhau.
Tăng bilirubin máu có thể được phân loại tiếp thành liên hợp hoặc không
liên hợp. Phân loại này có những hàm ý chẩn đoán quan trọng.
1. Tăng bilirubin liên hợp được định nghĩa khi nồng độ bil liên hợp
>0.5 mg/dL (8.6micromol/L).
UpToDate
Thông thường, thành phần liên hợp được xác định bởi sự định
lượng bil trực tiếp, tăng nếu >1mg/dL( 17micromol/L) khi bil toàn
phần <5 mg/dL(85 micromol/L) hoặc >20% khi bil toàn phần >5
mg/dL(85 micromol/L).
2. Tăng bil không liên hợp được định nghĩa là tăng bilirubin máu mà
không tăng thành phần liên hợp.Do vậy ,tăng bil máu mà bil liên
hợp <1 mg/dL (17micromol/L) nếu bil toàn phần <5mg/dL hoặc ít
hơn 20% nếu bil toàn phần >5mg/dL( 85 micromol/L).
3.Những nguyên nhân tăng bilirubin máu gián tiếp ( causes of
unconjugated hyperbilirubinemia ):
Tăng bilirubin máu gián tiếp do 1 trong 3 cơ chế bệnh sinh cơ bản hoặc có sự
phối hợp .
●Sản xuất quá nhiều bilirubin (Bilirubin overproduction).
●Sự thu nhận bilirubin ở gan suy giảm (Impaired hepatic bilirubin uptake).
●Khả năng liên hợp bilirubin ở gan suy giảm (Impaired hepatic bilirubin
conjugation).
Sau giai đoạn sơ sinh ( neonatal period), những nguyên nhân phổ biến tăng bil
không liên hợp là quá trình tan máu (hemolytic processes) đẫn đến tăng sản
xuất bilirubin.( bảng 1)
Ở những trẻ sơ sinh, nguyên nhân phổ biến là tăng bil sinh lý hoặc vàng da do
sữa mẹ, cơ chế do sự liên hợp bil bị suy giảm.
UpToDate
➢ Tăng sự sản xuất bil (Bilirubin overproduction): Sự tăng sản xuất bil có
thể do tăng sự phá hủy hemoglobin và những protein chứa đựng heme
khác, điển hình do tán huyết ngoại mạch và nội mạch ( extravascular vs
intravascular hemolysis) hoặc đôi khi do sự tạo hồng cầu (erythropoiesis)
bất thường.
*erythropoiesis :the production of red blood cells (as from the bone marrow)
Những bệnh nhân có chức năng gan bình thường, sự liên hợp và bài xuất hiệu
quả hemoglobin dư thừa ở gan. Kết quả nồng độ bilirubin huyết thanh do tan
máu hiếm khi quá 4 mg/dL (68.4 micromol/L) .Tuy nhiên , tán huyết có thể dẫn
đến tăng bil nặng ở bệnh nhân đang có bệnh gan, kể cả khi bệnh nhẹ.
Tán huyết ngoại mạch (extravascular hemolysis) : Tan máu ngoại mạch chủ
yếu do:
-Sự thoát mạch của máu tới nhu mô ( hematomas, máu phổi , sự tích tụ máu do
thoát mạch khác)
-Cường lách do những nguyên nhân khác nhau ( bao gồm cả chứng giam hãm
tiểu cầu trong lách (splenic sequestration) trong bệnh hồng cầu hình liềm )
Tan huyết nội mạch (intravascular hemolysis): trong hầu hết dân số, những
nguyên nhân không nhiễm trùng ( noninfectious) phổ biến nhất của tan huyết
nội mạch ở trẻ em là những rối loạn tế bào hồng cầu di truyền.
-Bệnh hemoglobin ( bệnh hồng cầu hình liềm và những rối loạn có liên quan).
-Những rối loạn tổng hợp chuỗi hemoglobin ( thalassemias)
-Những khiếm khuyết màng hồng cầu (Bệnh hồng cầu hình cầu di truyền bẩm
sinh (hereditary spherocytosis), bệnh hồng cầu hình elip di truyền và những rối
loạn liên quan)
-Những thiếu hụt enzyme tế bào hồng cầu ( thiếu G6PD)
Những nguyên nhân tan máu nội mạch khác bao gồm thiếu máu tự miễn
(autoimmune) , thiếu máu tan máu vi mạch , thiếu máu tan máu do thuốc.
Nhiễm trùng có thể khởi phát tan máu như nhiễm khuẩn huyết, sốt rét (malaria)
Khác : Những bệnh lý khác dẫn đến sản xuất quá nhiều bil bao gồm rối loạn
sinh dòng hồng cầu (dyserythropoiesis): thiếu máu nguyên hồng cầu
(sideroblastic),thiếu máu hồng cầu khổng lồ (megaloblastic) và tăng sản xuất
hồng cầu (erythropoiesis) do stress.
UpToDate
➢ Sự tiếp nhận bil gan suy giảm: sự vận chuyển bil tới gan bị suy giảm và
những rối loạn ảnh hưởng tới sự thu nhận bil của tế bào gan dẫn đến sự
nhu nhận bili tới gan giảm và do vậy bil không liên hợp tăng trong máu.
• Lưu lượng máu tới gan giảm(reduced hepatic blood flow) : tình trạng này
gây giảm lưu lượng máu tới gan và giảm sự vận chuyển bil vào tb gan
bao gồm suy tim ( heart failure) và sunts cửa chủ ( portosystemic shunts)
xảy ra tự phát trong xơ gan( cirrhosis) hoặc shunts phẫu thuật.Tăng bil
máu do những rối loạn đó chủ yếu là không liên hợp.
• Thuốc(drugs) : Sử dụng nhiều loại thuốc ( kháng sinh
rifamycin,probenecis, flavaspidic acid và cholecystographic agent
bunamiodyl có thể làm giảm sự tiếp nhận bil. Như vậy những ảnh hưởng
này thường sẽ biến mất trong 48 h ngưng thuốc.
➢ Sự liên hợp bil suy giảm(impaired bilirubin conjugation): Hội chứng
Gilbert và hội chứng Crigler-Najar type I và II trong những rối loạn di
truyền gây giảm hoặc không có hoạt động men UGT (uridine
diphosphoglucuronate glucuronosyltransferase), 1 enzyme chịu trách
nhiệm liên hợp bil với acid glucuronic.
➢ Hội chứng Gilbert:
Hội chứng Gilbert là 1 nguyên nhân phổ biến tăng bil không liên hợp ở trẻ
thành niên và người trưởng thành. Những cá thể mắc hội chứng do hoạt động
của men UGT giảm. Họ biểu hiện chủ yếu với những đợt vàng da nhẹ không
liên tục, thường được khởi phát bởi 1 bệnh lý xảy ra đồng thời, gắng sức, nhịn
đói.Những cá thể bị hội chứng này có tiên lượng ( prognisis) lành tính.
Với tần suất cao của đột biến (mutation) này và không có hậu quả bệnh lý, nó có
thể được coi là một biến thể( variant) bình thường. Do đó, việc quản lý được
hướng vào việc thiết lập chẩn đoán rối loạn này và do vậy tránh được các đánh
giá không cần thiết.
➢ Hội chứng Crigler-Najjar : Hội chứng Crigler-Najar types I và II
thì được đặc trưng lần lượt bởi sự không có hoặc thiếu hụt enzyme
bil-UGT. Type I là 1 thể nặng, biểu hiện sớm sau sinh và liên quan
đến tỷ lệ bệnh và tử vong nặng. Type II là thể nhẹ hơn và biểu
hiện chủ yếu ở trẻ nhũ nhi, trẻ nhỏ nhưng có thể xuất hiện ở giai
đoạn muộn ở trẻ vị thành niên.
Thuốc : Vài thuốc ức chế sự chuyển hóa bil glucuronide hóa (glucuronidation),
bao gồm vài thuốc ức chế protease được sử dụng điều trị HIV, ketoconazole và
amitriptyline. Ethinyl estradiol đơn chất ức chế cạnh tranh glucuronide hóa
ngược lại thuốc tránh thai phối hợp đường uống (combination oral
contraceptives )chủ yếu tăng hoạt động men UGT và kích hoạt glucuronide hóa.
Khác : Bệnh lý gan gây tăng bil máu thông qua vài cơ chế khác nhau, bao gồm
phá hủy sự liên hợp bil. Ví dụ trong viêm gan mạn dai dẳng,xơ gan tiến
UpToDate
triển(advanced cirrhosis), bệnh Wilson tăng tích tụ đồng gây tổn thương tế bào
gan và bệnh tâm thần kinh ( neuropsychiatric).
Hiếm khi , tăng hoạt giáp( hyperthyroidism) thì liên quan tăng bil máu, có thể
liên hợp hoặc không liên hợp. Cơ chế thì không rõ có thể do những ảnh hưởng
của thuốc kháng giáp ( antithyroid drugs) hoặc do khiếm khuyết cơ bản trong
chuyển hóa bil ( như trong hội chứng Gilbert) cái mà được bộc lộ cùng với bệnh
cường giáp chồng lấp.
4.Tiếp cận chẩn đoán (diagnostic approach):
Đánh giá cận lâm sàng ban đầu khi trẻ có biểu hiện vàng da nên bắt đầu với sự
định lượng (measurement) bil toàn phần ,bil liên hợp và bil không liên hợp , sau
đó là ALT, AST, CTM với đếm hồng cầu lưới và huyết đồ (khảo sát hình thái tế
bào máu ngoại biên (blood smear examination) .
Những test này sẽ giúp phân loại vàng da bằng việc trả lời những câu hỏi dưới
đây:
● Có những dấu chứng và triệu chứng của sepsis? Vàng da kèm với, vẻ
mặt nhiễm độc or bất thường số lượng tế bào bạch cầu gợi ý sepsis và gọi
đánh giá nhanh và điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm nếu xác định.
●Vàng da là do tăng bilirubin máu ?
• Vàng da thường biểu hiện lâm sàng rõ ràng khi nồng độ bil toàn
phần > 2-3 mg/dL( 34-51 micromol/L) nhưng mức độ thì khác
nhau mỗi bệnh nhân.
• Nếu bil huyết thanh không tăng, bệnh nhân có da vàng thì không
phải vàng da thật sự và nó hầu như chắc chắn do carotene máu,
cái mà cũng cần phân biệt khi thăm khám thực thể bởi vì không
có vàng kết mạc mắt trong caroten máu.
●Tăng bil máu không liên hợp?
Nếu tăng bil máu hiện diện,bước tiếp theo để xác định tăng không liên hợp hay
có liên hợp?
-Không liên hợp : Tăng bil máu không liên hợp nếu chỉ có 1 phần nhỏ
liên hợp ( ie, bilirubin liên hợp <1 mg/dL nếu bilirubin toàn phần < 5
mg/dL, hoặc ít hơn 20% so với bil toàn phần nếu bil toàn phần >5
mg/dL). Trong case này , sự đánh giá tiếp diễn như mô tả ở dưới.
-Liên hợp : tăng bil máu với thành phần liên hợp lớn ( bilirubin liên hợp
>1mg/dL hoặc nhiều hơn 20% bil toàn phần) cho biết 1 thiết lập chẩn đoán khác
có thể.
●Bệnh nhân có thiếu máu ?
- Nếu tình trạng tăng bilirubin máu không liên hợp và trẻ có biểu hiện tốt,
thì sự hiện diện hay không biểu hiện thiếu máu sẽ quyết định khả năng chẩn
đoán có thể.Lưu đồ tiếp cận được cung cấp để đánh giá tiếp theo:
•Tăng bil máu không liên hợp với thiếu máu (lưu đồ 2).
• Tăng bil máu không liên hợp không kèm thiếu máu( lưu đồ 3).
UpToDate
5.Bệnh sử và thăm khám lâm sàng (history and physical examination) :
Chẩn đoán khác của tăng bil không liên hợp thì rộng và đòi hỏi 1 bệnh sử tỉ mỉ
và sự thăm khám lâm sàng như là phần của những đánh giá ban đầu.
Bệnh sử : 1 bệnh sử lâm sàng tổng thể là bước đầu tiên khi đánh giá đứa trẻ
tăng bil không liên hợp.
Chú ý nên tập trung vào những chi tiết bệnh sử dưới đây:
●Tuổi của bệnh nhân khi triệu chứng xuất hiện lần đầu.
● Tiền sử rối loạn di truyền ( bao gồm bệnh lý gan và những rối loạn tán
huyết) , bao gồm tiền sử gia đình vàng da hoặc thiếu máu.
● Nguồn gốc chủng tộc (racial) hoặc dân tộc ( ethnic).
●Tiền sử tiếp xúc với thuốc hoặc độc chất.
● Tiền sử chế độ ăn ( sự thèm ăn, ăn carotene, đậu fava nếu thiếu men
G6PD nghi ngờ)
●Tiền sử du lịch
Thăm khám lâm sàng (Physical examination):
●Biểu hiện chung: một biểu hiện nhiễm độc gợi ý sepsis hoặc bệnh lý nền
nghiêm trọng khác.
● Da và củng mạc (sclera) thường được gọi là ”tròng trắng của mắt”: củng
mạc và da nên được thăm khám cẩn thận dưới ánh đèn phù hợp. Những
bệnh nhân da sẫm màu, lòng bàn tay và chân thì ít bị nhuộm màu và có thể
dễ dàng đánh giá vàng da hoặc sự nhợt nhạt (pallor).
•Bệnh nhân vời tăng bil máu nhẹ ( 2-3 mg/dL) vàng da thì có thể khó
thấy và chỉ nhìn thấy ở củng mạc mắt.
• Vàng da nên được phân biệt với tình trạng caroten máu. Trong
caroten máu , phần sclerae thì không bị thay đổi màu sắc và da có đặc
trưng vàng cam ( yellow-orange) hơn là vàng và nhận thấy ở lòng bàn
tay và chân, bil huyết thanh thì bình thường.
• Xanh xao và hoặc thay đổi dấu hiệu sống (vital sign) như nhịp tim
nhanh ( tachycardia) và hạ huyết áp (hypotension) có thể cho biết thiếu
máu thứ phát do tan máu hoặc mất máu.
•Vùng bầm tím hoặc u máu lớn gợi ý tan máu ngoại mạch là nguyên
nhân tăng bil máu không liên hợp.
●Bụng (Abdomen)
•Gan lớn hoặc ấn đau vùng gan (liver tenderness) gợi ý có thể viêm gan
( virus hoặc do thuốc) cái mà có thể gây tăng bil máu do suy chức năng
tế bào gan.
• Lách lớn có thể gợi ý 1 tình trạng cường lách như chứng giam hãm
tiểu cầu trong lách (splenic sequestration) trong bệnh hồng cầu hình
liềm , tăng áp cửa, tan máu tự miễn có thể xảy ra trong bệnh SLE(
lupus ban đỏ hệ thống).
6.Xét nghiệm labor:
• Sự định lượng bil huyết thanh toàn phần với phân đoạn là test đầu tiên
trong đánh giá bệnh nhân có vàng da. Đo nồng độ bilirubin qua da
UpToDate
(transcutaneous bilirubinomatry: TcB) cung cấp sự đo lường hữu ích mức
độ bilirubin ở trẻ sơ sinh (neonates) nhưng không phân biệt giữa bil liên
hợp và không liên hợp. Kĩ thuật này thì không được phê chuẩn ở trẻ nhỏ
và trẻ lớn và không được khuyến cáo sử dụng ngoài giai đoạn sơ sinh
(beyond the neonatal period).
• Nếu tăng bil máu không liên hợp được xác định, xét nghiệm tiếp theo
được cho phép để xác định nguyên nhân nền. Bao gồm đếm tế bào máu
tổng số (Complete blood count-CBC) và đếm hồng cầu lưới.
Aminotransferases (AST và ALT) huyết thanh nên được đo. Giá trị tăng
gợi ý có hiện diện bệnh gan và đo prothrombin time (PT) và APTT
(partial thromboplastin time) có thể cần thiết.
➢ Tăng bil máu không liên hợp với thiếu máu và/hoặc tan huyết
(Unconjugated hyperbilirubinemia with anemia and/or
hemolysis ) :
Những bệnh có thiếu máu và/hoặc có bằng chứng tán huyết , một phết máu
ngoại vi (peripheral blood smear) nên được kiểm tra bằng kính hiển vi và test
coombs trực tiếp (direct antiglobulin (Coombs) test) nên được thực hiện để tìm
kiếm bằng chứng của tan huyết tự miễn( lưu đồ 2).
●Tế bào hình liềm, các tế bào hình cầu (spherocytes), hoặc hình elip gợi ý 1
rối loạn tế bào hồng cầu cụ thể.
● Tế bào Helmet hoặc mảnh vỡ tế bào thì chẩn đoán thiếu máu tan máu vi
mạch, cũng có thể nhìn thấy trong hội chứng tán huyết tăng ure (HUS-
hemolytic-uremic syndrome)
● Tế bào hồng cầu có nhân và thể Howell-Jolly dấu hiệu của quá trình tán
huyết nặng và liên tục.
●Thể vùi hồng cầu (dạng nhẫn) có thể gặp trong bệnh sốt rét, nhưng những
dấu hiệu này rất khó phát hiện.
Ở Hoa Kỳ và hầu hết các nước Tây Âu, xét nghiệm bệnh hồng cầu hình liềm
được thực hiện dưới dạng sàng lọc sơ sinh (newborn screen), nhưng trẻ em nhập
cư có thể chưa được sàng lọc. Tại Hoa Kỳ, sàng lọc sơ sinh được thực hiện cho
tất cả trẻ sơ sinh, trong khi các quốc gia khác thực hiện sàng lọc chọn lọc, nhắm
vào các nhóm được coi là có nguy cơ.
Xét nghiệm thiếu hụt G6PD nên được cân nhắc ở trẻ với những yếu tố nguy cơ
phù hợp. Trẻ nam ,có gốc Châu Phi hoặc Địa Trung Hải có khả năng nhất mắc
bệnh có triệu chứng , có thể bị khởi phát bởi nhiễm trùng hoặc tiếp xúc với
thuốc nào đó (sulfamethoxazole và vài thuốc chống sốt rét).
UpToDate
➢ Tăng bil máu không liên hợp mà không thiếu máu hoặc tan máu
(Unconjugated hyperbilirubinemia without anemia or hemolysis):
Những bệnh nhân không thiếu máu hoặc không có bằng chứng của tan
máu ,không có xét nghiệm bất thường khác ngoài lượng bil không liên
hợp huyết thanh <5 mg/dL thì hầu như có hội chứng Gilbert.Chẩn đoán
xác định có thể thực hiện bằng việc xác định có giảm hoạt động UGT,
khoảng 30 % so với bình thường.Tuy nhiên xét nghiệm này thì không cần
thiết để xác định chẩn đoán hội chứng Gilbert nếu bệnh nhân khỏe mạnh
và không có bằng chứng tan máu hoặc bệnh lý gan.
UpToDate
Trẻ có lượng bil không liên hợp trong huyết thanh >5 mg/dL nên được đánh giá
hội chứng Crigler-Najjar.
➢ Kết quả khác : những bệnh nhân vàng da không tăng bil máu không liên
hợp thì được xếp loại dưới đây:
● Vàng da mà không tăng bilirubin máu: rất có khả năng nguyên nhân là
carotene máu. Carotene máu thì thường thấy ở trẻ nhũ nhi và trẻ chập
chững (toddlers) chế độ ăn của người này bao gồm 1 lượng lớn rau củ màu
vàng, đặc biệt là cà rốt. Không giống vàng da, củng mạc mắt thì không bị
biến đổi màu sắc. Trong carotene máu, màu da đặc trưng vàng cam nhiều
hơn là vàng và dễ nhận thấy ở lòng bàn tay và chân . Mặc dù chế độ ăn
(diet) là 1 nguyên nhân chính của vàng da carotene ở thời thơ ấu, những
nguyên nhân khác bao gồm : hội chứng thận hư (nephrotic syndrome),
ĐTĐ, biếng ăn tâm thần, bệnh lý gan, giảm hoạt giáp.
● Tăng bil máu liên hợp :Tăng bil máu với phần bil liên hợp lớn đòi hỏi 1
sự tiếp cận khác .Những nguyên nhân của tăng bil máu liên hợp khác biệt
lớn với tăng bil máu không liên hợp mặc dù 1 vài trường hợp có sự phối
hợp hai cơ chế.Những nguyên nhân tăng bil máu liên hợp bao gồm tắc
nghẽn đường mật ( sỏi) , bệnh gan gây suy chức năng tế bào gan( viêm gan,
sepsis, thuốc độc gan) và vài rối loạn bẩm sinh (Dubin-Johnson hoặc Rotor
syndrome) .Vài rối loạn bao gồm bệnh hồng cầu hình liềm có thể biểu hiện
hoặc tăng bil máu không liên hợp hoặc có liên hợp phụ thuộc vào sự hiện
diện của bệnh nhiễm trùng, tắc mật, tổn thương tế bào gan , ngăn ngừa sự
liên hợp hiệu quả và thải mật.
Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ , nguyên nhân và tiếp cận chẩn đoán tăng bil máu liên
hợp thì khác biệt chút, cần 1 sự tiếp cận chẩn đoán khác.
7.Hình ảnh (imaging):
Hình ảnh thì thường không cần để đánh giá bệnh nhân tăng bil máu không liên
hợp, nó có thể giúp trong vài case mà nguyên nhân tăng bil máu đặc biệt đòi hỏi
sự đánh giá hình ảnh :
UpToDate
Ví dụ bao gồm :
• Siêu âm (Ultrasonography) có thể được cân nhắc cho những bệnh
nhân thiếu máu tán huyết vì tăng nguy cơ hình thành sỏi, đặc biệt nếu
có bất kì sự tăng bil liên hợp, gợi ý tắc mật.
• CT hoặc MRI (Computed tomography or magnetic resonance
imaging may) có thể cần ở bệnh nhân với mảng bầm hoặc tiền sử
chấn thương để đánh giá sự thoát mạch máu, có thể gây tăng bil.
8.Tóm tắt và những khuyến cáo (summary and recommendations):
●Vàng da (Jaundice) là dấu hiệu lâm sàng do tăng bilirubin máu; nó thường
bắt đầu biểu hiện rõ ràng khi nồng độ bilirubin huyết thanh >2mg/dL , gấp
đôi giới hạn trên bình thường.
●Một bệnh nhân với biểu hiện vàng da nhưng bilirubin huyết thanh bình
thường thì rất có khả năng carotene máu, cần phân biệt khi thăm khám lâm
sàng (physical examination).
●Hầu hết trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ vàng da, tăng bilirubin máu thì không liên
hợp là chủ yếu. Do tăng sản xuất bilirubin (bilirubin overproduction ): tán
huyết- hemolysis ;khả năng tiếp nhận bilirubin ở gan bị suy giảm ( giảm lưu
lượng máu tới gan hoặc do thuốc nào đó) hoặc sự giảm liên hợp bilirubin ( hội
chứng Gilbert hoặc Crigler-Najjar).
● Trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ bị bệnh với vàng da kèm theo nên đánh giá nhanh
chóng sepsis, cũng như những nguyên nhân có thể khác tăng bilirubin máu.
Sepsis có thể gây tăng bilirubin máu qua nhiều cơ chế bao gồm tán huyết
nội mạch (intravascular hemolysis).
● Hội chứng Gilbert là nguyên nhân phổ biến tăng bilirubin máu không liên
hợp đặc biệt ở trẻ thành niên và người trưởng thành. Nó là một khiếm
khuyết bẩm sinh trong sự glucuronide hóa bilirubin và biểu hiện sự tăng
bilirubin không liên hợp nhẹ thoáng qua, thường khởi phát khi có một bệnh
xảy ra đồng thời. Sự quản lý thì hướng đến việc nhận ra rối loạn và bản chất
không quan trọng của nó để tránh những đánh giá không cần thiết.
● Sau khi loại trừ sepsis, sự đánh giá chẩn đoán nên xác định có hay không
tăng bilirubin máu không liên hợp, nếu có thì bước tiếp theo là :
✓ Nếu có thiếu máu ( anemia) , đánh giá sự tán huyết và sau đó những rối
loạn tán huyết cụ thể.
✓ Nếu không thiếu máu bệnh nhân nên được đánh giá khả năng bệnh nền
gan với những rối loạn bẩm sinh giảm sự liên hợp bilirubin (Hội chứng
Gilbert hoặc Crigler-Najjar ).
● Dấu hiệu tăng bilirubin máu với một lượng lớn bilirubin liên hợp thì cần
một sự tiếp cận khác. Những nguyên nhân tăng bilirubin máu liên hợp thì
khác biệt lớn với tăng bilirubin máu không liên hợp mặc dù vài cases có cơ
chế phối hợp.
UpToDate

More Related Content

What's hot

U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtbacsyvuive
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin HA VO THI
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGSoM
 
Tran khi mang phoi
Tran khi mang phoiTran khi mang phoi
Tran khi mang phoivinhvd12
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGSoM
 
Kham chan thuong ngưc (y3)
Kham chan thuong ngưc (y3)Kham chan thuong ngưc (y3)
Kham chan thuong ngưc (y3)vinhvd12
 
Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHùng Lê
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiHùng Lê
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpCuong Nguyen
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015SoM
 

What's hot (20)

U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
Tran khi mang phoi
Tran khi mang phoiTran khi mang phoi
Tran khi mang phoi
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNG
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Kham chan thuong ngưc (y3)
Kham chan thuong ngưc (y3)Kham chan thuong ngưc (y3)
Kham chan thuong ngưc (y3)
 
Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruột
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổi
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
B16 long ruot
B16 long ruotB16 long ruot
B16 long ruot
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
 

Similar to Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation of jaundice caused by unconjugated hyperbilirubinemia in children)

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Biển hiện da ở bệnh nhân tiểu đường
Biển hiện da ở bệnh nhân tiểu đườngBiển hiện da ở bệnh nhân tiểu đường
Biển hiện da ở bệnh nhân tiểu đườngPHAM HUU THAI
 
Điều trì phù ở trẻ em
Điều trì phù ở trẻ emĐiều trì phù ở trẻ em
Điều trì phù ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganLệnh Hồ Xung
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngSoM
 
HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLPSoM
 
TẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲ
TẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲTẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲ
TẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲSoM
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huếhoang truong
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2XuTimmy
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCDr Hoc
 
Sách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnSách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnTuấn Lê
 
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.pptDai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.pptTrngMinhHiu3
 
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾTSINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾTSoM
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 

Similar to Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation of jaundice caused by unconjugated hyperbilirubinemia in children) (20)

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Biển hiện da ở bệnh nhân tiểu đường
Biển hiện da ở bệnh nhân tiểu đườngBiển hiện da ở bệnh nhân tiểu đường
Biển hiện da ở bệnh nhân tiểu đường
 
Điều trì phù ở trẻ em
Điều trì phù ở trẻ emĐiều trì phù ở trẻ em
Điều trì phù ở trẻ em
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng gan
 
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứngLuận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
 
Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đường
 
HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG HELLP
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
TẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲ
TẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲTẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲ
TẮC MẬT TRONG GAN TRONG THAI KỲ
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
Sách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnSách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thận
 
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.pptDai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
Dai-thao-duong-benh-hoc-Nov-2022.ppt
 
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾTSINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 

Recently uploaded

Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (13)

Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 

Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation of jaundice caused by unconjugated hyperbilirubinemia in children)

  • 1. UpToDate Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation of jaundice caused by unconjugated hyperbilirubinemia in children) Dịch: dr.nth Pleiku ,11.10.2020 1. Giới thiệu ( introduction): Hoàng đản -vàng da( jaundice) là sự biến đổi màu vàng của da và củng mạc mắt (sclerae), là triệu chứng quan trọng của tăng bilirubin huyết thanh, do một sự bất thường của quá trình chuyển hóa (metabolism) hoặc bài tiết ( excretion) bilirubin. Bilirubin gồm liên hợp (conjuagated) hoặc không liên hợp ( unconjugated). Bilirubin không liên hợp là 1 chất thải của sự phá hủy hemoglobin, được đưa đến gan và chuyển thành bilirubin liên hợp bởi UGT (Uridine diphosphate glucuronosyltransferase ).Bilirubin liên hợp thì tan được trong nước (water-soluble) được bài tiết vào túi mật để đào thải khỏi cơ thể. Authors: Oranit Shaked, MD Barbara M Peña, MD, MPH Section Editor: Elizabeth B Rand, MD Deputy Editor: Alison G Hoppin, MD Contributor Disclosures All topics are updated as new evidence becomes available and our peer review process is complete. Literature review current through: Sep 2020. | This topic last updated: May 01, 2020.
  • 2. UpToDate Tăng bilirubin máu ( hyperbilirubinemia) ở trẻ em thường không liên hợp và thường gây ra bởi những vấn đề về sức bền và sự tồn tại của tế bào hồng cầu hoặc khiếm khuyết enzyme liên hợp bilirubin, UGT. Ngược lại những rối loạn dẫn đến tăng bilirubin trực tiếp thường do suy chức năng gan.Tuy nhiên 1 vài bệnh gây tăng cả bilirubin liên hợp và không liên hợp bởi vì chúng tác động nhiều mặt khác nhau đến chức năng tế bào gan. 2. Định nghĩa( definitions): Tăng bilirubin máu nói đến tăng bilirubin toàn phần ( serum total bilirubin), sau giai đoạn sơ sinh, giới hạn trên ( upper limit) bình thường 1mg/dL( 17micromol/L) hoặc 1.3 mg/dL( 22 micromol/L) tùy phòng xét nghiệm ( laboratories).Vàng da thường bắt đầu rõ ràng trên lâm sàng khi bilirubin toàn phần >2-3 mg/dL (34-51micromol/L) , mức độ vàng da có thể khác nhau. Tăng bilirubin máu có thể được phân loại tiếp thành liên hợp hoặc không liên hợp. Phân loại này có những hàm ý chẩn đoán quan trọng. 1. Tăng bilirubin liên hợp được định nghĩa khi nồng độ bil liên hợp >0.5 mg/dL (8.6micromol/L).
  • 3. UpToDate Thông thường, thành phần liên hợp được xác định bởi sự định lượng bil trực tiếp, tăng nếu >1mg/dL( 17micromol/L) khi bil toàn phần <5 mg/dL(85 micromol/L) hoặc >20% khi bil toàn phần >5 mg/dL(85 micromol/L). 2. Tăng bil không liên hợp được định nghĩa là tăng bilirubin máu mà không tăng thành phần liên hợp.Do vậy ,tăng bil máu mà bil liên hợp <1 mg/dL (17micromol/L) nếu bil toàn phần <5mg/dL hoặc ít hơn 20% nếu bil toàn phần >5mg/dL( 85 micromol/L). 3.Những nguyên nhân tăng bilirubin máu gián tiếp ( causes of unconjugated hyperbilirubinemia ): Tăng bilirubin máu gián tiếp do 1 trong 3 cơ chế bệnh sinh cơ bản hoặc có sự phối hợp . ●Sản xuất quá nhiều bilirubin (Bilirubin overproduction). ●Sự thu nhận bilirubin ở gan suy giảm (Impaired hepatic bilirubin uptake). ●Khả năng liên hợp bilirubin ở gan suy giảm (Impaired hepatic bilirubin conjugation). Sau giai đoạn sơ sinh ( neonatal period), những nguyên nhân phổ biến tăng bil không liên hợp là quá trình tan máu (hemolytic processes) đẫn đến tăng sản xuất bilirubin.( bảng 1) Ở những trẻ sơ sinh, nguyên nhân phổ biến là tăng bil sinh lý hoặc vàng da do sữa mẹ, cơ chế do sự liên hợp bil bị suy giảm.
  • 4. UpToDate ➢ Tăng sự sản xuất bil (Bilirubin overproduction): Sự tăng sản xuất bil có thể do tăng sự phá hủy hemoglobin và những protein chứa đựng heme khác, điển hình do tán huyết ngoại mạch và nội mạch ( extravascular vs intravascular hemolysis) hoặc đôi khi do sự tạo hồng cầu (erythropoiesis) bất thường. *erythropoiesis :the production of red blood cells (as from the bone marrow) Những bệnh nhân có chức năng gan bình thường, sự liên hợp và bài xuất hiệu quả hemoglobin dư thừa ở gan. Kết quả nồng độ bilirubin huyết thanh do tan máu hiếm khi quá 4 mg/dL (68.4 micromol/L) .Tuy nhiên , tán huyết có thể dẫn đến tăng bil nặng ở bệnh nhân đang có bệnh gan, kể cả khi bệnh nhẹ. Tán huyết ngoại mạch (extravascular hemolysis) : Tan máu ngoại mạch chủ yếu do: -Sự thoát mạch của máu tới nhu mô ( hematomas, máu phổi , sự tích tụ máu do thoát mạch khác) -Cường lách do những nguyên nhân khác nhau ( bao gồm cả chứng giam hãm tiểu cầu trong lách (splenic sequestration) trong bệnh hồng cầu hình liềm ) Tan huyết nội mạch (intravascular hemolysis): trong hầu hết dân số, những nguyên nhân không nhiễm trùng ( noninfectious) phổ biến nhất của tan huyết nội mạch ở trẻ em là những rối loạn tế bào hồng cầu di truyền. -Bệnh hemoglobin ( bệnh hồng cầu hình liềm và những rối loạn có liên quan). -Những rối loạn tổng hợp chuỗi hemoglobin ( thalassemias) -Những khiếm khuyết màng hồng cầu (Bệnh hồng cầu hình cầu di truyền bẩm sinh (hereditary spherocytosis), bệnh hồng cầu hình elip di truyền và những rối loạn liên quan) -Những thiếu hụt enzyme tế bào hồng cầu ( thiếu G6PD) Những nguyên nhân tan máu nội mạch khác bao gồm thiếu máu tự miễn (autoimmune) , thiếu máu tan máu vi mạch , thiếu máu tan máu do thuốc. Nhiễm trùng có thể khởi phát tan máu như nhiễm khuẩn huyết, sốt rét (malaria) Khác : Những bệnh lý khác dẫn đến sản xuất quá nhiều bil bao gồm rối loạn sinh dòng hồng cầu (dyserythropoiesis): thiếu máu nguyên hồng cầu (sideroblastic),thiếu máu hồng cầu khổng lồ (megaloblastic) và tăng sản xuất hồng cầu (erythropoiesis) do stress.
  • 5. UpToDate ➢ Sự tiếp nhận bil gan suy giảm: sự vận chuyển bil tới gan bị suy giảm và những rối loạn ảnh hưởng tới sự thu nhận bil của tế bào gan dẫn đến sự nhu nhận bili tới gan giảm và do vậy bil không liên hợp tăng trong máu. • Lưu lượng máu tới gan giảm(reduced hepatic blood flow) : tình trạng này gây giảm lưu lượng máu tới gan và giảm sự vận chuyển bil vào tb gan bao gồm suy tim ( heart failure) và sunts cửa chủ ( portosystemic shunts) xảy ra tự phát trong xơ gan( cirrhosis) hoặc shunts phẫu thuật.Tăng bil máu do những rối loạn đó chủ yếu là không liên hợp. • Thuốc(drugs) : Sử dụng nhiều loại thuốc ( kháng sinh rifamycin,probenecis, flavaspidic acid và cholecystographic agent bunamiodyl có thể làm giảm sự tiếp nhận bil. Như vậy những ảnh hưởng này thường sẽ biến mất trong 48 h ngưng thuốc. ➢ Sự liên hợp bil suy giảm(impaired bilirubin conjugation): Hội chứng Gilbert và hội chứng Crigler-Najar type I và II trong những rối loạn di truyền gây giảm hoặc không có hoạt động men UGT (uridine diphosphoglucuronate glucuronosyltransferase), 1 enzyme chịu trách nhiệm liên hợp bil với acid glucuronic. ➢ Hội chứng Gilbert: Hội chứng Gilbert là 1 nguyên nhân phổ biến tăng bil không liên hợp ở trẻ thành niên và người trưởng thành. Những cá thể mắc hội chứng do hoạt động của men UGT giảm. Họ biểu hiện chủ yếu với những đợt vàng da nhẹ không liên tục, thường được khởi phát bởi 1 bệnh lý xảy ra đồng thời, gắng sức, nhịn đói.Những cá thể bị hội chứng này có tiên lượng ( prognisis) lành tính. Với tần suất cao của đột biến (mutation) này và không có hậu quả bệnh lý, nó có thể được coi là một biến thể( variant) bình thường. Do đó, việc quản lý được hướng vào việc thiết lập chẩn đoán rối loạn này và do vậy tránh được các đánh giá không cần thiết. ➢ Hội chứng Crigler-Najjar : Hội chứng Crigler-Najar types I và II thì được đặc trưng lần lượt bởi sự không có hoặc thiếu hụt enzyme bil-UGT. Type I là 1 thể nặng, biểu hiện sớm sau sinh và liên quan đến tỷ lệ bệnh và tử vong nặng. Type II là thể nhẹ hơn và biểu hiện chủ yếu ở trẻ nhũ nhi, trẻ nhỏ nhưng có thể xuất hiện ở giai đoạn muộn ở trẻ vị thành niên. Thuốc : Vài thuốc ức chế sự chuyển hóa bil glucuronide hóa (glucuronidation), bao gồm vài thuốc ức chế protease được sử dụng điều trị HIV, ketoconazole và amitriptyline. Ethinyl estradiol đơn chất ức chế cạnh tranh glucuronide hóa ngược lại thuốc tránh thai phối hợp đường uống (combination oral contraceptives )chủ yếu tăng hoạt động men UGT và kích hoạt glucuronide hóa. Khác : Bệnh lý gan gây tăng bil máu thông qua vài cơ chế khác nhau, bao gồm phá hủy sự liên hợp bil. Ví dụ trong viêm gan mạn dai dẳng,xơ gan tiến
  • 6. UpToDate triển(advanced cirrhosis), bệnh Wilson tăng tích tụ đồng gây tổn thương tế bào gan và bệnh tâm thần kinh ( neuropsychiatric). Hiếm khi , tăng hoạt giáp( hyperthyroidism) thì liên quan tăng bil máu, có thể liên hợp hoặc không liên hợp. Cơ chế thì không rõ có thể do những ảnh hưởng của thuốc kháng giáp ( antithyroid drugs) hoặc do khiếm khuyết cơ bản trong chuyển hóa bil ( như trong hội chứng Gilbert) cái mà được bộc lộ cùng với bệnh cường giáp chồng lấp. 4.Tiếp cận chẩn đoán (diagnostic approach): Đánh giá cận lâm sàng ban đầu khi trẻ có biểu hiện vàng da nên bắt đầu với sự định lượng (measurement) bil toàn phần ,bil liên hợp và bil không liên hợp , sau đó là ALT, AST, CTM với đếm hồng cầu lưới và huyết đồ (khảo sát hình thái tế bào máu ngoại biên (blood smear examination) . Những test này sẽ giúp phân loại vàng da bằng việc trả lời những câu hỏi dưới đây: ● Có những dấu chứng và triệu chứng của sepsis? Vàng da kèm với, vẻ mặt nhiễm độc or bất thường số lượng tế bào bạch cầu gợi ý sepsis và gọi đánh giá nhanh và điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm nếu xác định. ●Vàng da là do tăng bilirubin máu ? • Vàng da thường biểu hiện lâm sàng rõ ràng khi nồng độ bil toàn phần > 2-3 mg/dL( 34-51 micromol/L) nhưng mức độ thì khác nhau mỗi bệnh nhân. • Nếu bil huyết thanh không tăng, bệnh nhân có da vàng thì không phải vàng da thật sự và nó hầu như chắc chắn do carotene máu, cái mà cũng cần phân biệt khi thăm khám thực thể bởi vì không có vàng kết mạc mắt trong caroten máu. ●Tăng bil máu không liên hợp? Nếu tăng bil máu hiện diện,bước tiếp theo để xác định tăng không liên hợp hay có liên hợp? -Không liên hợp : Tăng bil máu không liên hợp nếu chỉ có 1 phần nhỏ liên hợp ( ie, bilirubin liên hợp <1 mg/dL nếu bilirubin toàn phần < 5 mg/dL, hoặc ít hơn 20% so với bil toàn phần nếu bil toàn phần >5 mg/dL). Trong case này , sự đánh giá tiếp diễn như mô tả ở dưới. -Liên hợp : tăng bil máu với thành phần liên hợp lớn ( bilirubin liên hợp >1mg/dL hoặc nhiều hơn 20% bil toàn phần) cho biết 1 thiết lập chẩn đoán khác có thể. ●Bệnh nhân có thiếu máu ? - Nếu tình trạng tăng bilirubin máu không liên hợp và trẻ có biểu hiện tốt, thì sự hiện diện hay không biểu hiện thiếu máu sẽ quyết định khả năng chẩn đoán có thể.Lưu đồ tiếp cận được cung cấp để đánh giá tiếp theo: •Tăng bil máu không liên hợp với thiếu máu (lưu đồ 2). • Tăng bil máu không liên hợp không kèm thiếu máu( lưu đồ 3).
  • 7. UpToDate 5.Bệnh sử và thăm khám lâm sàng (history and physical examination) : Chẩn đoán khác của tăng bil không liên hợp thì rộng và đòi hỏi 1 bệnh sử tỉ mỉ và sự thăm khám lâm sàng như là phần của những đánh giá ban đầu. Bệnh sử : 1 bệnh sử lâm sàng tổng thể là bước đầu tiên khi đánh giá đứa trẻ tăng bil không liên hợp. Chú ý nên tập trung vào những chi tiết bệnh sử dưới đây: ●Tuổi của bệnh nhân khi triệu chứng xuất hiện lần đầu. ● Tiền sử rối loạn di truyền ( bao gồm bệnh lý gan và những rối loạn tán huyết) , bao gồm tiền sử gia đình vàng da hoặc thiếu máu. ● Nguồn gốc chủng tộc (racial) hoặc dân tộc ( ethnic). ●Tiền sử tiếp xúc với thuốc hoặc độc chất. ● Tiền sử chế độ ăn ( sự thèm ăn, ăn carotene, đậu fava nếu thiếu men G6PD nghi ngờ) ●Tiền sử du lịch Thăm khám lâm sàng (Physical examination): ●Biểu hiện chung: một biểu hiện nhiễm độc gợi ý sepsis hoặc bệnh lý nền nghiêm trọng khác. ● Da và củng mạc (sclera) thường được gọi là ”tròng trắng của mắt”: củng mạc và da nên được thăm khám cẩn thận dưới ánh đèn phù hợp. Những bệnh nhân da sẫm màu, lòng bàn tay và chân thì ít bị nhuộm màu và có thể dễ dàng đánh giá vàng da hoặc sự nhợt nhạt (pallor). •Bệnh nhân vời tăng bil máu nhẹ ( 2-3 mg/dL) vàng da thì có thể khó thấy và chỉ nhìn thấy ở củng mạc mắt. • Vàng da nên được phân biệt với tình trạng caroten máu. Trong caroten máu , phần sclerae thì không bị thay đổi màu sắc và da có đặc trưng vàng cam ( yellow-orange) hơn là vàng và nhận thấy ở lòng bàn tay và chân, bil huyết thanh thì bình thường. • Xanh xao và hoặc thay đổi dấu hiệu sống (vital sign) như nhịp tim nhanh ( tachycardia) và hạ huyết áp (hypotension) có thể cho biết thiếu máu thứ phát do tan máu hoặc mất máu. •Vùng bầm tím hoặc u máu lớn gợi ý tan máu ngoại mạch là nguyên nhân tăng bil máu không liên hợp. ●Bụng (Abdomen) •Gan lớn hoặc ấn đau vùng gan (liver tenderness) gợi ý có thể viêm gan ( virus hoặc do thuốc) cái mà có thể gây tăng bil máu do suy chức năng tế bào gan. • Lách lớn có thể gợi ý 1 tình trạng cường lách như chứng giam hãm tiểu cầu trong lách (splenic sequestration) trong bệnh hồng cầu hình liềm , tăng áp cửa, tan máu tự miễn có thể xảy ra trong bệnh SLE( lupus ban đỏ hệ thống). 6.Xét nghiệm labor: • Sự định lượng bil huyết thanh toàn phần với phân đoạn là test đầu tiên trong đánh giá bệnh nhân có vàng da. Đo nồng độ bilirubin qua da
  • 8. UpToDate (transcutaneous bilirubinomatry: TcB) cung cấp sự đo lường hữu ích mức độ bilirubin ở trẻ sơ sinh (neonates) nhưng không phân biệt giữa bil liên hợp và không liên hợp. Kĩ thuật này thì không được phê chuẩn ở trẻ nhỏ và trẻ lớn và không được khuyến cáo sử dụng ngoài giai đoạn sơ sinh (beyond the neonatal period). • Nếu tăng bil máu không liên hợp được xác định, xét nghiệm tiếp theo được cho phép để xác định nguyên nhân nền. Bao gồm đếm tế bào máu tổng số (Complete blood count-CBC) và đếm hồng cầu lưới. Aminotransferases (AST và ALT) huyết thanh nên được đo. Giá trị tăng gợi ý có hiện diện bệnh gan và đo prothrombin time (PT) và APTT (partial thromboplastin time) có thể cần thiết. ➢ Tăng bil máu không liên hợp với thiếu máu và/hoặc tan huyết (Unconjugated hyperbilirubinemia with anemia and/or hemolysis ) : Những bệnh có thiếu máu và/hoặc có bằng chứng tán huyết , một phết máu ngoại vi (peripheral blood smear) nên được kiểm tra bằng kính hiển vi và test coombs trực tiếp (direct antiglobulin (Coombs) test) nên được thực hiện để tìm kiếm bằng chứng của tan huyết tự miễn( lưu đồ 2). ●Tế bào hình liềm, các tế bào hình cầu (spherocytes), hoặc hình elip gợi ý 1 rối loạn tế bào hồng cầu cụ thể. ● Tế bào Helmet hoặc mảnh vỡ tế bào thì chẩn đoán thiếu máu tan máu vi mạch, cũng có thể nhìn thấy trong hội chứng tán huyết tăng ure (HUS- hemolytic-uremic syndrome) ● Tế bào hồng cầu có nhân và thể Howell-Jolly dấu hiệu của quá trình tán huyết nặng và liên tục. ●Thể vùi hồng cầu (dạng nhẫn) có thể gặp trong bệnh sốt rét, nhưng những dấu hiệu này rất khó phát hiện. Ở Hoa Kỳ và hầu hết các nước Tây Âu, xét nghiệm bệnh hồng cầu hình liềm được thực hiện dưới dạng sàng lọc sơ sinh (newborn screen), nhưng trẻ em nhập cư có thể chưa được sàng lọc. Tại Hoa Kỳ, sàng lọc sơ sinh được thực hiện cho tất cả trẻ sơ sinh, trong khi các quốc gia khác thực hiện sàng lọc chọn lọc, nhắm vào các nhóm được coi là có nguy cơ. Xét nghiệm thiếu hụt G6PD nên được cân nhắc ở trẻ với những yếu tố nguy cơ phù hợp. Trẻ nam ,có gốc Châu Phi hoặc Địa Trung Hải có khả năng nhất mắc bệnh có triệu chứng , có thể bị khởi phát bởi nhiễm trùng hoặc tiếp xúc với thuốc nào đó (sulfamethoxazole và vài thuốc chống sốt rét).
  • 9. UpToDate ➢ Tăng bil máu không liên hợp mà không thiếu máu hoặc tan máu (Unconjugated hyperbilirubinemia without anemia or hemolysis): Những bệnh nhân không thiếu máu hoặc không có bằng chứng của tan máu ,không có xét nghiệm bất thường khác ngoài lượng bil không liên hợp huyết thanh <5 mg/dL thì hầu như có hội chứng Gilbert.Chẩn đoán xác định có thể thực hiện bằng việc xác định có giảm hoạt động UGT, khoảng 30 % so với bình thường.Tuy nhiên xét nghiệm này thì không cần thiết để xác định chẩn đoán hội chứng Gilbert nếu bệnh nhân khỏe mạnh và không có bằng chứng tan máu hoặc bệnh lý gan.
  • 10. UpToDate Trẻ có lượng bil không liên hợp trong huyết thanh >5 mg/dL nên được đánh giá hội chứng Crigler-Najjar. ➢ Kết quả khác : những bệnh nhân vàng da không tăng bil máu không liên hợp thì được xếp loại dưới đây: ● Vàng da mà không tăng bilirubin máu: rất có khả năng nguyên nhân là carotene máu. Carotene máu thì thường thấy ở trẻ nhũ nhi và trẻ chập chững (toddlers) chế độ ăn của người này bao gồm 1 lượng lớn rau củ màu vàng, đặc biệt là cà rốt. Không giống vàng da, củng mạc mắt thì không bị biến đổi màu sắc. Trong carotene máu, màu da đặc trưng vàng cam nhiều hơn là vàng và dễ nhận thấy ở lòng bàn tay và chân . Mặc dù chế độ ăn (diet) là 1 nguyên nhân chính của vàng da carotene ở thời thơ ấu, những nguyên nhân khác bao gồm : hội chứng thận hư (nephrotic syndrome), ĐTĐ, biếng ăn tâm thần, bệnh lý gan, giảm hoạt giáp. ● Tăng bil máu liên hợp :Tăng bil máu với phần bil liên hợp lớn đòi hỏi 1 sự tiếp cận khác .Những nguyên nhân của tăng bil máu liên hợp khác biệt lớn với tăng bil máu không liên hợp mặc dù 1 vài trường hợp có sự phối hợp hai cơ chế.Những nguyên nhân tăng bil máu liên hợp bao gồm tắc nghẽn đường mật ( sỏi) , bệnh gan gây suy chức năng tế bào gan( viêm gan, sepsis, thuốc độc gan) và vài rối loạn bẩm sinh (Dubin-Johnson hoặc Rotor syndrome) .Vài rối loạn bao gồm bệnh hồng cầu hình liềm có thể biểu hiện hoặc tăng bil máu không liên hợp hoặc có liên hợp phụ thuộc vào sự hiện diện của bệnh nhiễm trùng, tắc mật, tổn thương tế bào gan , ngăn ngừa sự liên hợp hiệu quả và thải mật. Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ , nguyên nhân và tiếp cận chẩn đoán tăng bil máu liên hợp thì khác biệt chút, cần 1 sự tiếp cận chẩn đoán khác. 7.Hình ảnh (imaging): Hình ảnh thì thường không cần để đánh giá bệnh nhân tăng bil máu không liên hợp, nó có thể giúp trong vài case mà nguyên nhân tăng bil máu đặc biệt đòi hỏi sự đánh giá hình ảnh :
  • 11. UpToDate Ví dụ bao gồm : • Siêu âm (Ultrasonography) có thể được cân nhắc cho những bệnh nhân thiếu máu tán huyết vì tăng nguy cơ hình thành sỏi, đặc biệt nếu có bất kì sự tăng bil liên hợp, gợi ý tắc mật. • CT hoặc MRI (Computed tomography or magnetic resonance imaging may) có thể cần ở bệnh nhân với mảng bầm hoặc tiền sử chấn thương để đánh giá sự thoát mạch máu, có thể gây tăng bil. 8.Tóm tắt và những khuyến cáo (summary and recommendations): ●Vàng da (Jaundice) là dấu hiệu lâm sàng do tăng bilirubin máu; nó thường bắt đầu biểu hiện rõ ràng khi nồng độ bilirubin huyết thanh >2mg/dL , gấp đôi giới hạn trên bình thường. ●Một bệnh nhân với biểu hiện vàng da nhưng bilirubin huyết thanh bình thường thì rất có khả năng carotene máu, cần phân biệt khi thăm khám lâm sàng (physical examination). ●Hầu hết trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ vàng da, tăng bilirubin máu thì không liên hợp là chủ yếu. Do tăng sản xuất bilirubin (bilirubin overproduction ): tán huyết- hemolysis ;khả năng tiếp nhận bilirubin ở gan bị suy giảm ( giảm lưu lượng máu tới gan hoặc do thuốc nào đó) hoặc sự giảm liên hợp bilirubin ( hội chứng Gilbert hoặc Crigler-Najjar). ● Trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ bị bệnh với vàng da kèm theo nên đánh giá nhanh chóng sepsis, cũng như những nguyên nhân có thể khác tăng bilirubin máu. Sepsis có thể gây tăng bilirubin máu qua nhiều cơ chế bao gồm tán huyết nội mạch (intravascular hemolysis). ● Hội chứng Gilbert là nguyên nhân phổ biến tăng bilirubin máu không liên hợp đặc biệt ở trẻ thành niên và người trưởng thành. Nó là một khiếm khuyết bẩm sinh trong sự glucuronide hóa bilirubin và biểu hiện sự tăng bilirubin không liên hợp nhẹ thoáng qua, thường khởi phát khi có một bệnh xảy ra đồng thời. Sự quản lý thì hướng đến việc nhận ra rối loạn và bản chất không quan trọng của nó để tránh những đánh giá không cần thiết. ● Sau khi loại trừ sepsis, sự đánh giá chẩn đoán nên xác định có hay không tăng bilirubin máu không liên hợp, nếu có thì bước tiếp theo là : ✓ Nếu có thiếu máu ( anemia) , đánh giá sự tán huyết và sau đó những rối loạn tán huyết cụ thể. ✓ Nếu không thiếu máu bệnh nhân nên được đánh giá khả năng bệnh nền gan với những rối loạn bẩm sinh giảm sự liên hợp bilirubin (Hội chứng Gilbert hoặc Crigler-Najjar ). ● Dấu hiệu tăng bilirubin máu với một lượng lớn bilirubin liên hợp thì cần một sự tiếp cận khác. Những nguyên nhân tăng bilirubin máu liên hợp thì khác biệt lớn với tăng bilirubin máu không liên hợp mặc dù vài cases có cơ chế phối hợp.