SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
DITP October 13, 2020
1
Giảm tiểu cầu do thuốc : Cases lâm sàng nhi từ tài
liệu y khoa (Drug-induced Thrombocytopenia:
Pediatric Cases from the Medical Literature )
Source Link: https://www.medscape.com/viewarticle/733695_3
Dịch: dr.nhữ thu hà
Một bệnh nam ,7 tuổi có tiền sử bệnh động kinh và hiện đang điều trị thuốc
Depakin hàng ngày vào khoa hô hấp vì ho ít và sổ mũi ,đau họng kèm sốt cao
39 độ đã được 2 ngày. Làm xét nghiệm thường quy không phát hiện gì bất
thường ngoài CTM có số lượng tiểu cầu 110,000/mm3, NS1 âm tính. Câu hỏi
đặt ra tại sao số lượng tiểu cầu lại hơi thấp so với giá trị bình thường như vậy?
1. Tóm tắt và giới thiệu (Abstract and Introduction):
Giới thiệu (Introduction):
Giảm tiểu cầu do thuốc (Drug-induced thrombocytopenia-DITP) thì hiếm
nhưng có thể gây phản ứng thuốc nghiêm trọng. Hơn 100 thuốc thì có liên quan
với DITP, rất nhiều thuốc được sử dụng phổ biến ở trẻ em. Nó thường không
được nhận ra, và được cho là sepsis hoặc nhầm với xuất huyết giảm tiểu cầu
miễn dịch (immune thrombocytopenic purpura -ITP).Vấn đề “điều trị thuốc
trong nhi khoa- Pediatric Pharmacotherapy) cung cấp một cái nhìn tổng quát
ngắn gọn về những cơ chế cơ bản DITP, mô tả những báo cáo gần đây về những
tác động có hại ở trẻ em đã được báo cáo trong tài liệu y khoa, và cung cấp
thêm tài nguyên cho sự đánh giá và quản lý bệnh nhân.
2. Định nghĩa và những cơ chế được đề xuất(Definition and Proposed
Mechanisms):
▪ Giảm tiểu cầu do thuốc xảy ra khi tiếp xúc với thuốc dẫn đến một sự tiêu
hủy tiểu cầu nhanh hơn qua hệ thống lưới nội mô ( reticuloendothelial
system). Nó thì không liên quan đến sự ức chế sản xuất tiểu cầu. Bệnh
nhân biểu hiện chủ yếu xuất huyết petechiae và vết bầm, thường kèm với
những triệu chứng giống cúm( sốt,ớn lạnh, buồn nôn,nôn) . Một lượng
nhỏ trường hợp sẽ tiến triển tới giảm tiểu cầu nặng (< 20,000/mm3) và
chảy máu nặng. Hiếm trường hợp , DITP gây tử vong.
▪ Có 6 cơ chế khác nhau hiện nay được đề xuất cho sự phát triển của ITP.
Hầu hết trường hợp DITP kết quả từ sự sản xuất kháng thể phụ thuộc
thuốc cái mà gắn với epitopes đặc hiệu trên bề mặt tiểu cầu.
▪ Thuốc gây nhạy cảm được cho là liên kết với cả kháng thể và bề mặt tiểu
cầu, tạo thành liên kết chặt chẽ tại phức hợp glycoprotein IIb / IIIa hoặc
Ib / V / IX, các thụ thể chính đối với fibrinogen và yếu tố von Willibrand
Những kháng thể phụ thuộc thuốc thường phát triển sau 5-14 ngày tiếp
DITP October 13, 2020
2
xúc với thuốc nhưng có thể xảy ra với khoảng dài hơn khi thuốc được cho
gián đoạn. Những triệu chứng thường bắt đầu biến mất trong vài ngày kể
từ ngày dừng thuốc, và số lượng tiểu cầu thường trở về mức ban đầu
trong một tuần .Mặc dù những kháng thể phụ thuộc thuốc có thể tồn tại
trong nhiều tháng tới nhiều năm, giảm tiểu cầu sẽ không tái phát (recur)
trừ khi thuốc được đưa vào lại.
3. Chẩn đoán (Diagnosis):
▪ Năm 1998, George và đồng nghiệp đã nghĩ ra một bộ tiêu chuẩn ( a
set of criteria) để giá những bài báo cáo về DITP và mức độ bằng
chứng để xác định 1 thuốc cụ thể nguyên nhân của giảm tiểu cầu ở
một bệnh nhân cụ thể. Để thỏa mãn định nghĩa của DITP, sự cho
thuốc phải có trước sự phát triển giảm tiểu cầu (thrombocytopenia :
số lượng tiểu cầu <100,000/mm3) và sự ngưng thuốc phải đem lại
một sự giải quyết hoàn toàn.Hơn thế nữa những nguyên nhân khác
phải được loại trừ. Các loại thuốc khác được sử dụng trong thời
gian được đề cập phải được tiếp tục hoặc sử dụng lại sau khi giải
quyết tình trạng giảm tiểu cầu để loại trừ vai trò của chúng (to rule
out their role).
▪ Cuối cùng,bất kì 1 sự dùng lại (re-introduction ) thuốc đó phải gây
ra 1 sự giảm tiểu cầu tái diễn. Mặc dù được phát triển từ sự phân
tích case lâm sàng đã được công bố,những tiêu chuẩn này thì rất
hữu ích cho sự xác định chẩn đoán DITP trong thực hành lâm sàng
và quyết định cần cần ngưng thuốc.
▪ Hơn thế nữa để đánh giá lâm sàng, mối quan hệ giữa thuốc và sự
phát triển DITP phải được xác nhận qua tài liệu về những kháng
thể kháng tiểu cầu phụ thuộc thuốc(drug-dependent anti-platelet
antibodies). Một số kĩ thuật tồn tại để xác định sự hiện diện của
kháng thể. Mặc dù sự nhận ra (identification: ID) kháng thể do
heparin thì khá thường xuyên(fairly routine), xét nghiệm kháng thể
liên quan với những thuốc khác có thể mất vài ngày để hoàn thành
và có thể không có sẵn ở tất cả các cơ sở(institutions).Trong khi đó
test (+) thì thường hữu ích để tránh dùng thuốc đó trong tương lai,
test(-) thì không chắc loại trừ DITP vì hiệu giá kháng thể (antibody
titers ) có thể quá thấp để xác định.
4. Những thuốc liên quan đến DITP(Drugs Associated with DITP):
Aster, George và những đồng nghiệp từ Đại học Wisconsin và Oklahoma đã
viết nhiều về chẩn đoán và quản lý DITP trong hơn một thập kỉ. Họ đã hoàn
thành đánh giá hệ thống (systematic review) đầu tiên về trường hợp DITP từ
năm 1998 và đã xuất bản nhiều bản cập nhật từ thời điểm đó. Dựa trên những
đánh giá này , các tác giả đã biên soạn 1 danh sách những thuốc liên quaan phổ
biến với DITP ở người trưởng thành.
Table. Drugs Most Frequently Linked to DITP1
DITP October 13, 2020
3
Abciximab Interferon-α
Acetaminophen Linezolid
Carbamazepine LMW heparins*
Chlorothiazide Methyldopa
Chlorpropamide Nalidixic acid
Cimetidine Naproxen
Cyclosporine Oxaliplatin
D-penicillamine Phenytoin
Danazol Procainamide
Diazepam Quinidine
Diclofenac Quinine
Efalizumab Ranitidine
Eptifibatide Rifampin
Fludarabine Tirofiban
Gold salts
Heparin Trimethoprim/sulfamethoxazole
Hydrochlorothiazide Valproic acid
Ibuprofen Vancomycin
Infliximab
*LMW, low-molecular-weight
5. Những báo cáo và loạt case lâm sàng nhi (Pediatric Case Reports and
Series)
▪ Mặc dù hình như xảy ra ít thường xuyên ở trẻ em so với người lớn,
DITP luôn luôn bao gồm chẩn đoán phân biệt giảm tiểu cầu cấp.
Rất nhiều trường hợp DITP ở trẻ được chẩn đoán(misdiagnosed)
nhầm lẫn ngay từ đầu là ITP. Điều này đã được giải thích trong 1
DITP October 13, 2020
4
báo báo gần đây của Biner và đồng nghiệp , đã mô tả bé nữ 6 tuổi
nhập viện với lượng tiểu cầu 24,000/mm3 được chẩn đoán ITP.
▪ Sinh thiết tủy xương (bone marrow aspiration) phát hiện tăng
megakaryocytes, dấu hiệu sự phản ứng với phá hủy tiểu cầu đang
diễn ra( on-going platelet destruction). Trẻ được điều trị với
corticosteroids và immune globulin tĩnh mạch trong 6 tháng mà
không cải thiện.Tại một lần tái khám, ghi nhận bệnh nhận đã được
dùng isoniazid và rifampin để điều trị lao phổi(pulmonary
tuberculosis) suốt 8 tháng trước.
▪ Cả hai thuốc đã được ngưng và số lượng tiểu cầu của bệnh nhân
tăng về giá trị bình thường trong một tuần.
▪ Nỗ lực để đánh giá tỷ lệ mắc (incidence) DITP ở trẻ em, Bertuola
và đồng nghiệp (được tài trợ bởi the Italian National Institute of
Health) đã thực hiện một nghiên cứu tiền cứu đa trung tâm (multi-
center prospective study) về sử dụng thuốc ở trẻ em được nhập
viện với chẩn đoán giảm tiểu cầu hoặc xuất huyết trong 8 năm.
▪ Trong thời gian nhập viện (During admission), tiền sử dùng thuốc
được khai thác cẩn thận ở mỗi trẻ để xác định sự tiếp xúc với thuốc
trong 3 tuần trước hoặc được chích vắc-xin trong vòng 6 tuần
trước. Tổng 387 trường hợp giảm tiểu cầu được xác định và so
sách với 1924 đối chứng. Những thuốc được xác định trong nghiên
cứu này thì giống với thuốc được báo cáo bới nhóm Aster. Sử dụng
kháng sinh thì tăng gấp 2 lần nguy cơ giảm tiểu cầu (OR 2.4, 95%
CI 1.8, 3.1) .Tác nhân tiêu nhầy, NSAID, acetaminiophen, vắc xin
sởi, quai bị, rubella (measles, mumps, rubella -MMR) cũng tăng
nguy cơ giảm tiểu cầu.
6. Thuốc chống động kinh (Antiepileptic Drugs):
▪ Vài thuốc chống động kinh có liên quan với DITP. Valproic acid
(Depakin) là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất được báo
cáo.
▪ Năm 2008, Nasreddine và Beydoun đã tiến hành thử nghiệm tiền cứu,đa
trung tâm ,mù đôi để đánh giá tác động của nồng độ valproic acid cao với
thấp với đếm số lượng tiểu cầu.
▪ Họ đánh giá tổng 851 nồng độ valproic acid và đồng thời đếm số lượng
tiểu cầu từ 265 bênh nhân có độ tuổi 10-75 tuổi. 17 % bệnh nhân trải qua
ít nhất 1 giai đoạn giảm tiểu cầu.
▪ Khả năng phát triển tình trạng giảm tiểu cầu thì có tương quan mạnh với
giá trị đáy. Không có bệnh nhân nào trải qua xuất huyết nặng nhưng 5%
bỏ cuộc do giảm tiểu cầu. Tất cả bệnh nhân bình phục sau khi ngưng
thuốc hoặc giảm liều.
▪ Mối quan hệ đáp ứng với liều dùng và khả năng vài bệnh nhân dung nạp
với sự điều trị lại gợi ý có thể DITP không qua trung gian miễn dịch.
DITP October 13, 2020
5
▪ Mặc dù trước đây chỉ được báo cáo ở một số ít người lớn, giảm tiểu cầu
do levetiracetam gần đây đã được mô tả ở một trẻ 6 tuổi. [13] Bệnh nhân
đã được dùng levetiracetam vì co giật liên quan đến huyết khối tĩnh mạch
não (cerebral venous thrombosis). Năm tuần sau khi bắt đầu điều trị, anh
ta phát triển các đốm xuất huyết(petechiae) trên da và niêm mạc(
mucosa). Ngoài giảm tiểu cầu, các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
không có gì nổi bật. Chọc hút tủy xương chỉ cho thấy các tế bào
megakaryocytes tăng lên. Vì không có tác nhân gây bệnh nào khác có thể
xuất hiện, levetiracetam đã được ngừng sử dụng. Trong vòng vài ngày,
số lượng tiểu cầu bắt đầu tăng và bình thường 4 tuần sau khi ngừng
thuốc.

More Related Content

What's hot

Elevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenElevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenBs. Nhữ Thu Hà
 
Những biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưngNhững biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưngBs. Nhữ Thu Hà
 
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Bs. Nhữ Thu Hà
 
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ emThiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Ống Nghe Littmann 3M
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứudược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứuSoM
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠNNHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠNLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Ngô Định
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
Đặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ em
Đặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ emĐặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ em
Đặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤPVIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 

What's hot (20)

Elevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenElevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in children
 
Những biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưngNhững biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưng
 
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
 
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ emThiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
Hoi chung cushing
Hoi chung cushingHoi chung cushing
Hoi chung cushing
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
 
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứudược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠNNHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
 
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
 
ADR corticoid
ADR corticoidADR corticoid
ADR corticoid
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Đặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ em
Đặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ emĐặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ em
Đặc điểm lâm sàng & chẩn đoán viêm gan B ở trẻ em
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤPVIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 

Similar to DITP

N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốcN4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốcHA VO THI
 
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueCase lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueBs. Nhữ Thu Hà
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)
Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)
Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)nataliej4
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...hanhha12
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcHA VO THI
 
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycináP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycinjackjohn45
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfquan75
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngHA VO THI
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻSauDaiHocYHGD
 
Viem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y teViem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y tePhang29
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BBão Tố
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxphnguyn228376
 
Liệu pháp corticoid trước sinh
Liệu pháp corticoid trước sinhLiệu pháp corticoid trước sinh
Liệu pháp corticoid trước sinhThngSenpai
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROID
HỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROIDHỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROID
HỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROIDSoM
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxAnhThi86
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...hanhha12
 
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...SoM
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...Man_Ebook
 

Similar to DITP (20)

vntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdfvntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdf
 
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốcN4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
N4T3-Thực tập tìm thông tin thuốc
 
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueCase lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
 
Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)
Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)
Bài giảng cảnh giác dược (pharmacovigilance)
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycináP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
 
Viem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y teViem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y te
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
 
Liệu pháp corticoid trước sinh
Liệu pháp corticoid trước sinhLiệu pháp corticoid trước sinh
Liệu pháp corticoid trước sinh
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROID
HỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROIDHỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROID
HỘI CHỨNG THẬN HƯ KHÁNG STEROID
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptx
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
 
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Alteplase tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu ...
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

DITP

  • 1. DITP October 13, 2020 1 Giảm tiểu cầu do thuốc : Cases lâm sàng nhi từ tài liệu y khoa (Drug-induced Thrombocytopenia: Pediatric Cases from the Medical Literature ) Source Link: https://www.medscape.com/viewarticle/733695_3 Dịch: dr.nhữ thu hà Một bệnh nam ,7 tuổi có tiền sử bệnh động kinh và hiện đang điều trị thuốc Depakin hàng ngày vào khoa hô hấp vì ho ít và sổ mũi ,đau họng kèm sốt cao 39 độ đã được 2 ngày. Làm xét nghiệm thường quy không phát hiện gì bất thường ngoài CTM có số lượng tiểu cầu 110,000/mm3, NS1 âm tính. Câu hỏi đặt ra tại sao số lượng tiểu cầu lại hơi thấp so với giá trị bình thường như vậy? 1. Tóm tắt và giới thiệu (Abstract and Introduction): Giới thiệu (Introduction): Giảm tiểu cầu do thuốc (Drug-induced thrombocytopenia-DITP) thì hiếm nhưng có thể gây phản ứng thuốc nghiêm trọng. Hơn 100 thuốc thì có liên quan với DITP, rất nhiều thuốc được sử dụng phổ biến ở trẻ em. Nó thường không được nhận ra, và được cho là sepsis hoặc nhầm với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (immune thrombocytopenic purpura -ITP).Vấn đề “điều trị thuốc trong nhi khoa- Pediatric Pharmacotherapy) cung cấp một cái nhìn tổng quát ngắn gọn về những cơ chế cơ bản DITP, mô tả những báo cáo gần đây về những tác động có hại ở trẻ em đã được báo cáo trong tài liệu y khoa, và cung cấp thêm tài nguyên cho sự đánh giá và quản lý bệnh nhân. 2. Định nghĩa và những cơ chế được đề xuất(Definition and Proposed Mechanisms): ▪ Giảm tiểu cầu do thuốc xảy ra khi tiếp xúc với thuốc dẫn đến một sự tiêu hủy tiểu cầu nhanh hơn qua hệ thống lưới nội mô ( reticuloendothelial system). Nó thì không liên quan đến sự ức chế sản xuất tiểu cầu. Bệnh nhân biểu hiện chủ yếu xuất huyết petechiae và vết bầm, thường kèm với những triệu chứng giống cúm( sốt,ớn lạnh, buồn nôn,nôn) . Một lượng nhỏ trường hợp sẽ tiến triển tới giảm tiểu cầu nặng (< 20,000/mm3) và chảy máu nặng. Hiếm trường hợp , DITP gây tử vong. ▪ Có 6 cơ chế khác nhau hiện nay được đề xuất cho sự phát triển của ITP. Hầu hết trường hợp DITP kết quả từ sự sản xuất kháng thể phụ thuộc thuốc cái mà gắn với epitopes đặc hiệu trên bề mặt tiểu cầu. ▪ Thuốc gây nhạy cảm được cho là liên kết với cả kháng thể và bề mặt tiểu cầu, tạo thành liên kết chặt chẽ tại phức hợp glycoprotein IIb / IIIa hoặc Ib / V / IX, các thụ thể chính đối với fibrinogen và yếu tố von Willibrand Những kháng thể phụ thuộc thuốc thường phát triển sau 5-14 ngày tiếp
  • 2. DITP October 13, 2020 2 xúc với thuốc nhưng có thể xảy ra với khoảng dài hơn khi thuốc được cho gián đoạn. Những triệu chứng thường bắt đầu biến mất trong vài ngày kể từ ngày dừng thuốc, và số lượng tiểu cầu thường trở về mức ban đầu trong một tuần .Mặc dù những kháng thể phụ thuộc thuốc có thể tồn tại trong nhiều tháng tới nhiều năm, giảm tiểu cầu sẽ không tái phát (recur) trừ khi thuốc được đưa vào lại. 3. Chẩn đoán (Diagnosis): ▪ Năm 1998, George và đồng nghiệp đã nghĩ ra một bộ tiêu chuẩn ( a set of criteria) để giá những bài báo cáo về DITP và mức độ bằng chứng để xác định 1 thuốc cụ thể nguyên nhân của giảm tiểu cầu ở một bệnh nhân cụ thể. Để thỏa mãn định nghĩa của DITP, sự cho thuốc phải có trước sự phát triển giảm tiểu cầu (thrombocytopenia : số lượng tiểu cầu <100,000/mm3) và sự ngưng thuốc phải đem lại một sự giải quyết hoàn toàn.Hơn thế nữa những nguyên nhân khác phải được loại trừ. Các loại thuốc khác được sử dụng trong thời gian được đề cập phải được tiếp tục hoặc sử dụng lại sau khi giải quyết tình trạng giảm tiểu cầu để loại trừ vai trò của chúng (to rule out their role). ▪ Cuối cùng,bất kì 1 sự dùng lại (re-introduction ) thuốc đó phải gây ra 1 sự giảm tiểu cầu tái diễn. Mặc dù được phát triển từ sự phân tích case lâm sàng đã được công bố,những tiêu chuẩn này thì rất hữu ích cho sự xác định chẩn đoán DITP trong thực hành lâm sàng và quyết định cần cần ngưng thuốc. ▪ Hơn thế nữa để đánh giá lâm sàng, mối quan hệ giữa thuốc và sự phát triển DITP phải được xác nhận qua tài liệu về những kháng thể kháng tiểu cầu phụ thuộc thuốc(drug-dependent anti-platelet antibodies). Một số kĩ thuật tồn tại để xác định sự hiện diện của kháng thể. Mặc dù sự nhận ra (identification: ID) kháng thể do heparin thì khá thường xuyên(fairly routine), xét nghiệm kháng thể liên quan với những thuốc khác có thể mất vài ngày để hoàn thành và có thể không có sẵn ở tất cả các cơ sở(institutions).Trong khi đó test (+) thì thường hữu ích để tránh dùng thuốc đó trong tương lai, test(-) thì không chắc loại trừ DITP vì hiệu giá kháng thể (antibody titers ) có thể quá thấp để xác định. 4. Những thuốc liên quan đến DITP(Drugs Associated with DITP): Aster, George và những đồng nghiệp từ Đại học Wisconsin và Oklahoma đã viết nhiều về chẩn đoán và quản lý DITP trong hơn một thập kỉ. Họ đã hoàn thành đánh giá hệ thống (systematic review) đầu tiên về trường hợp DITP từ năm 1998 và đã xuất bản nhiều bản cập nhật từ thời điểm đó. Dựa trên những đánh giá này , các tác giả đã biên soạn 1 danh sách những thuốc liên quaan phổ biến với DITP ở người trưởng thành. Table. Drugs Most Frequently Linked to DITP1
  • 3. DITP October 13, 2020 3 Abciximab Interferon-α Acetaminophen Linezolid Carbamazepine LMW heparins* Chlorothiazide Methyldopa Chlorpropamide Nalidixic acid Cimetidine Naproxen Cyclosporine Oxaliplatin D-penicillamine Phenytoin Danazol Procainamide Diazepam Quinidine Diclofenac Quinine Efalizumab Ranitidine Eptifibatide Rifampin Fludarabine Tirofiban Gold salts Heparin Trimethoprim/sulfamethoxazole Hydrochlorothiazide Valproic acid Ibuprofen Vancomycin Infliximab *LMW, low-molecular-weight 5. Những báo cáo và loạt case lâm sàng nhi (Pediatric Case Reports and Series) ▪ Mặc dù hình như xảy ra ít thường xuyên ở trẻ em so với người lớn, DITP luôn luôn bao gồm chẩn đoán phân biệt giảm tiểu cầu cấp. Rất nhiều trường hợp DITP ở trẻ được chẩn đoán(misdiagnosed) nhầm lẫn ngay từ đầu là ITP. Điều này đã được giải thích trong 1
  • 4. DITP October 13, 2020 4 báo báo gần đây của Biner và đồng nghiệp , đã mô tả bé nữ 6 tuổi nhập viện với lượng tiểu cầu 24,000/mm3 được chẩn đoán ITP. ▪ Sinh thiết tủy xương (bone marrow aspiration) phát hiện tăng megakaryocytes, dấu hiệu sự phản ứng với phá hủy tiểu cầu đang diễn ra( on-going platelet destruction). Trẻ được điều trị với corticosteroids và immune globulin tĩnh mạch trong 6 tháng mà không cải thiện.Tại một lần tái khám, ghi nhận bệnh nhận đã được dùng isoniazid và rifampin để điều trị lao phổi(pulmonary tuberculosis) suốt 8 tháng trước. ▪ Cả hai thuốc đã được ngưng và số lượng tiểu cầu của bệnh nhân tăng về giá trị bình thường trong một tuần. ▪ Nỗ lực để đánh giá tỷ lệ mắc (incidence) DITP ở trẻ em, Bertuola và đồng nghiệp (được tài trợ bởi the Italian National Institute of Health) đã thực hiện một nghiên cứu tiền cứu đa trung tâm (multi- center prospective study) về sử dụng thuốc ở trẻ em được nhập viện với chẩn đoán giảm tiểu cầu hoặc xuất huyết trong 8 năm. ▪ Trong thời gian nhập viện (During admission), tiền sử dùng thuốc được khai thác cẩn thận ở mỗi trẻ để xác định sự tiếp xúc với thuốc trong 3 tuần trước hoặc được chích vắc-xin trong vòng 6 tuần trước. Tổng 387 trường hợp giảm tiểu cầu được xác định và so sách với 1924 đối chứng. Những thuốc được xác định trong nghiên cứu này thì giống với thuốc được báo cáo bới nhóm Aster. Sử dụng kháng sinh thì tăng gấp 2 lần nguy cơ giảm tiểu cầu (OR 2.4, 95% CI 1.8, 3.1) .Tác nhân tiêu nhầy, NSAID, acetaminiophen, vắc xin sởi, quai bị, rubella (measles, mumps, rubella -MMR) cũng tăng nguy cơ giảm tiểu cầu. 6. Thuốc chống động kinh (Antiepileptic Drugs): ▪ Vài thuốc chống động kinh có liên quan với DITP. Valproic acid (Depakin) là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất được báo cáo. ▪ Năm 2008, Nasreddine và Beydoun đã tiến hành thử nghiệm tiền cứu,đa trung tâm ,mù đôi để đánh giá tác động của nồng độ valproic acid cao với thấp với đếm số lượng tiểu cầu. ▪ Họ đánh giá tổng 851 nồng độ valproic acid và đồng thời đếm số lượng tiểu cầu từ 265 bênh nhân có độ tuổi 10-75 tuổi. 17 % bệnh nhân trải qua ít nhất 1 giai đoạn giảm tiểu cầu. ▪ Khả năng phát triển tình trạng giảm tiểu cầu thì có tương quan mạnh với giá trị đáy. Không có bệnh nhân nào trải qua xuất huyết nặng nhưng 5% bỏ cuộc do giảm tiểu cầu. Tất cả bệnh nhân bình phục sau khi ngưng thuốc hoặc giảm liều. ▪ Mối quan hệ đáp ứng với liều dùng và khả năng vài bệnh nhân dung nạp với sự điều trị lại gợi ý có thể DITP không qua trung gian miễn dịch.
  • 5. DITP October 13, 2020 5 ▪ Mặc dù trước đây chỉ được báo cáo ở một số ít người lớn, giảm tiểu cầu do levetiracetam gần đây đã được mô tả ở một trẻ 6 tuổi. [13] Bệnh nhân đã được dùng levetiracetam vì co giật liên quan đến huyết khối tĩnh mạch não (cerebral venous thrombosis). Năm tuần sau khi bắt đầu điều trị, anh ta phát triển các đốm xuất huyết(petechiae) trên da và niêm mạc( mucosa). Ngoài giảm tiểu cầu, các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm không có gì nổi bật. Chọc hút tủy xương chỉ cho thấy các tế bào megakaryocytes tăng lên. Vì không có tác nhân gây bệnh nào khác có thể xuất hiện, levetiracetam đã được ngừng sử dụng. Trong vòng vài ngày, số lượng tiểu cầu bắt đầu tăng và bình thường 4 tuần sau khi ngừng thuốc.