SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Download to read offline
Pediatric interesting cases and MCQs
Bs: Nhữ Thu Hà
Kawasaki Disease (KD):
#Kawasaki #Disease (KD)
KD là bệnh viêm mạch phổ biến đứng thứ hai ở trẻ em sau ban xuất huyết Schonlein- Henoch
(HSP) , và là nguyên nhân gây bệnh tim mắc phải (acquired heart disease) phổ biến nhất ở
những nước phát triển gây phình động mạch vành (coronary artery aneurysms (CAA))
Phân bố khắp nơi trên thế giới, mặc dù phổ biến hơn ở trẻ Châu Á.
Xấp xỉ 85% cases xảy ra <5 tuổi, đỉnh điểm từ 18-24 tháng. KD ở trẻ <6 tháng và >5 tuổi thì
ít gặp tuy nhiên nếu mắc thì có khả năng cao phát triển CAA.
Bệnh thường hiện diện mà không có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán (diagnostic criteria) và có thể
là một thử thách đáng kể về chẩn đoán đối với bác sĩ lâm sàng (clinician).
Đánh giá (Assessment):
Tiêu chuẩn chẩn đoán(Diagnostic criteria):
#Sốt (Fever) cao liên tục ít nhất 5 ngày( sốt không đáp ứng với thuốc hạ sốt thông thường
para) , cộng 4/5 tiểu chuẩn :
NB: KD có thể được chẩn đoán ít hơn 4 tiêu chuẩn dưới đây nếu những bất thường động
mạch vành quan sát được trên siêu âm.
#Viêm kết mạc (Mắt đỏ) Conjunctivitis
Hai bên, “khô” hoặc không sinh mủ , không đau (painless).
#Bệnh hạch bạch huyết (Lymphadenopathy )
Hach cổ, phổ biến nhất 1 bên, mềm. Ít nhất 1 hạch >1.5 cm.
#Ban (Rash)
Ban đa dạng (Polymorphous) không mụn nước (vesicles), vảy (crusts), bọng nước (bullae) ;
xảy ra trong vài ngày đầu, bao gồm cả thân và chi.
Những biểu hiện khác nhau như mày đay (urticarial), ban dạng sởi (morbilliform), ban dạng
sẩn mảng(maculopapular) hoặc tương tự sốt scarlet.
#Môi và niêm mạc miệng (Lips and oral mucosa)
Tăng lưu lượng máu đến môi dẫn đến đỏ và nứt nẻ và / hoặc ban đỏ lan tỏa vùng hầu họng. Lưỡi
dâu (Strawberry tongue).
#Chi (Extremities)
Tăng lưu lượng máu và phù đau tay và chân tiến triển bong vẩy ( desquamation )ở giai đoạn
hồi phục (convalescent stage)
#Siêu âm tim (Echocardiogram)
Lúc ban đầu và sau 6 tuần. Những bất thường nên được quản lý và hội chẩn với chuyên gia
tim mạch và huyết học nhi.
Xét nghiệm cần làm :
Công thức máu ;CRP( C-Reactive Protein), Máu lắng (Erythrocyte Sedimentation Rate
(ESR)), urea & creatinine máu, chức năng gan .
NB : Tốc độ máu lắng thì không đáng tin cậy sau khi truyền IVIg
Cấy máu (Blood culture)
Phân tích nước tiểu (Urinalysis)-> tiểu bạch cầu vô trùng (sterile pyuria)
ECG
Điều trị (Treatment)
#INTRAVENOUS IMMUNOGLOBULIN (IVIg):
IVIg thường truyền trong vòng 10 ngày đầu của bệnh nhưng cũng nên sử dụng cho những
bệnh nhân được chẩn đoán sau 10 ngày nếu có bằng chứng viêm đang xảy ra.
Một liều IVIg 2g/kg thứ hai nên cho ở những bệnh nhân không đáp ứng với liều đầu tiên, với
sốt vẫn dai dẳng hoặc tái diễn sau 36h. Nên hội chẩn chặt chẽ với bác sĩ nhi khoa.
#CORTICOSTEROIDS:
Sử dụng corticosteroids trong điều trị KD vẫn còn tranh cãi (controversial). Cân nhắc dùng ở
những bệnh nhân nguy cơ cao. Có nhiều khả năng có lợi khi bắt đầu điều trị KD ở những
bệnh nhân có nguy cơ cao, hơn là sau khi điều trị IVIg ban đầu thất bại.
Prednisolone 2mg/kg (max 60mg) đường uống hàng ngày cho ít nhất 5 ngày và cho đến khi
CRP về bình thường ( Bằng chứng cho liều /thời gian dùng tối ưu còn hạn chế ). Một liệu
trình steroid >10 ngày sẽ đòi hỏi cai sữa và tập cho ăn và cân nhắc dùng đồng thời PPI hoặc
ức chế receptor H2
#ASPIRIN:
3-5mg/kg dùng hàng ngày cho đến khi siêu âm bình thường trong quá trình theo dõi ( ít nhất
6 tuần) .Mối liên quan đến hội chứng Reye với aspirin vẫn còn xem xét,vì vậy những nguy cơ
phải được cân bằng với lợi ích lâm sàng.

More Related Content

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 
vntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdfvntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdf
 
UTI TRẺ EMdocx.pdf
UTI TRẺ EMdocx.pdfUTI TRẺ EMdocx.pdf
UTI TRẺ EMdocx.pdf
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
 
Đau bụng chức năng ở trẻ em.pdf
Đau bụng chức năng ở trẻ em.pdfĐau bụng chức năng ở trẻ em.pdf
Đau bụng chức năng ở trẻ em.pdf
 
Nhiễm H.pylori.pdf
Nhiễm H.pylori.pdfNhiễm H.pylori.pdf
Nhiễm H.pylori.pdf
 
DTaP and Tdap Vaccines.pdf
DTaP and Tdap Vaccines.pdfDTaP and Tdap Vaccines.pdf
DTaP and Tdap Vaccines.pdf
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
 

Kawasaki disease

  • 1. Pediatric interesting cases and MCQs Bs: Nhữ Thu Hà Kawasaki Disease (KD): #Kawasaki #Disease (KD) KD là bệnh viêm mạch phổ biến đứng thứ hai ở trẻ em sau ban xuất huyết Schonlein- Henoch (HSP) , và là nguyên nhân gây bệnh tim mắc phải (acquired heart disease) phổ biến nhất ở những nước phát triển gây phình động mạch vành (coronary artery aneurysms (CAA)) Phân bố khắp nơi trên thế giới, mặc dù phổ biến hơn ở trẻ Châu Á. Xấp xỉ 85% cases xảy ra <5 tuổi, đỉnh điểm từ 18-24 tháng. KD ở trẻ <6 tháng và >5 tuổi thì ít gặp tuy nhiên nếu mắc thì có khả năng cao phát triển CAA. Bệnh thường hiện diện mà không có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán (diagnostic criteria) và có thể là một thử thách đáng kể về chẩn đoán đối với bác sĩ lâm sàng (clinician). Đánh giá (Assessment): Tiêu chuẩn chẩn đoán(Diagnostic criteria): #Sốt (Fever) cao liên tục ít nhất 5 ngày( sốt không đáp ứng với thuốc hạ sốt thông thường para) , cộng 4/5 tiểu chuẩn : NB: KD có thể được chẩn đoán ít hơn 4 tiêu chuẩn dưới đây nếu những bất thường động mạch vành quan sát được trên siêu âm. #Viêm kết mạc (Mắt đỏ) Conjunctivitis Hai bên, “khô” hoặc không sinh mủ , không đau (painless). #Bệnh hạch bạch huyết (Lymphadenopathy ) Hach cổ, phổ biến nhất 1 bên, mềm. Ít nhất 1 hạch >1.5 cm. #Ban (Rash) Ban đa dạng (Polymorphous) không mụn nước (vesicles), vảy (crusts), bọng nước (bullae) ; xảy ra trong vài ngày đầu, bao gồm cả thân và chi. Những biểu hiện khác nhau như mày đay (urticarial), ban dạng sởi (morbilliform), ban dạng sẩn mảng(maculopapular) hoặc tương tự sốt scarlet.
  • 2. #Môi và niêm mạc miệng (Lips and oral mucosa) Tăng lưu lượng máu đến môi dẫn đến đỏ và nứt nẻ và / hoặc ban đỏ lan tỏa vùng hầu họng. Lưỡi dâu (Strawberry tongue). #Chi (Extremities) Tăng lưu lượng máu và phù đau tay và chân tiến triển bong vẩy ( desquamation )ở giai đoạn hồi phục (convalescent stage) #Siêu âm tim (Echocardiogram) Lúc ban đầu và sau 6 tuần. Những bất thường nên được quản lý và hội chẩn với chuyên gia tim mạch và huyết học nhi. Xét nghiệm cần làm : Công thức máu ;CRP( C-Reactive Protein), Máu lắng (Erythrocyte Sedimentation Rate (ESR)), urea & creatinine máu, chức năng gan . NB : Tốc độ máu lắng thì không đáng tin cậy sau khi truyền IVIg Cấy máu (Blood culture) Phân tích nước tiểu (Urinalysis)-> tiểu bạch cầu vô trùng (sterile pyuria) ECG Điều trị (Treatment) #INTRAVENOUS IMMUNOGLOBULIN (IVIg): IVIg thường truyền trong vòng 10 ngày đầu của bệnh nhưng cũng nên sử dụng cho những bệnh nhân được chẩn đoán sau 10 ngày nếu có bằng chứng viêm đang xảy ra.
  • 3. Một liều IVIg 2g/kg thứ hai nên cho ở những bệnh nhân không đáp ứng với liều đầu tiên, với sốt vẫn dai dẳng hoặc tái diễn sau 36h. Nên hội chẩn chặt chẽ với bác sĩ nhi khoa. #CORTICOSTEROIDS: Sử dụng corticosteroids trong điều trị KD vẫn còn tranh cãi (controversial). Cân nhắc dùng ở những bệnh nhân nguy cơ cao. Có nhiều khả năng có lợi khi bắt đầu điều trị KD ở những bệnh nhân có nguy cơ cao, hơn là sau khi điều trị IVIg ban đầu thất bại. Prednisolone 2mg/kg (max 60mg) đường uống hàng ngày cho ít nhất 5 ngày và cho đến khi CRP về bình thường ( Bằng chứng cho liều /thời gian dùng tối ưu còn hạn chế ). Một liệu trình steroid >10 ngày sẽ đòi hỏi cai sữa và tập cho ăn và cân nhắc dùng đồng thời PPI hoặc ức chế receptor H2 #ASPIRIN: 3-5mg/kg dùng hàng ngày cho đến khi siêu âm bình thường trong quá trình theo dõi ( ít nhất 6 tuần) .Mối liên quan đến hội chứng Reye với aspirin vẫn còn xem xét,vì vậy những nguy cơ phải được cân bằng với lợi ích lâm sàng.