SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
PRACTICE MAKES PERFECT
Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn.
Bs: Nhữ Thu Hà
Nguồn: UpToDate
1. Chẩn đoán trên lâm sàng :
• Những dấu chứng và triệu chứng phổ biến nhất biểu hiện ở da ( ví dụ :
khởi phát đột ngột mày đay toàn thân, phù mạch (angioedema),đỏ bừng
mặt, ngứa .Tuy nhiên có khoảng 10-20% bệnh nhân không có biểu hiện
da.
• Những dấu hiệu nguy hiểm: những triệu chứng tiến triển nhanh, bằng
chứng của suy hô hấp (respiratory distress) ( vd, thở rít(stridor),khò khè
(wheezing), khó thở (dyspnea), tăng công thở, co kéo , ho dai dẳng, xanh
tím) những dấu hiệu của giảm tưới máu, đau bụng, nôn, rối loạn nhịp tim
(dysrhythmia), hạ huyết áp, trụy mạch.
2. Quản lý cấp cứu:
• Điều trị đầu tay và quan trọng nhất của phản vệ là epinephrine . Không
có chống chỉ định tuyệt đối của epinephrine trong trường hợp phản vệ.
• Đường thở (Airway): đặt nội khí quản(intubation) ngay lập tức nếu có
bằng chứng đe dọa tắc nghẽn đường thở do phù mạch.Sự trì hoãn có thể
dẫn đến sự tắc nghẽn hoàn toàn. Đặt nội khí quản có thể khó và nên được
thực hiện bởi nhà lâm sàng có nhiều kinh nghiệm nhất có thể. Mở sụn
nhẫn giáp (cricothyrotomy) có thể cần thiết.
• Epinephrine tiêm bắp (1mg/1ml): epinephrine 0.01 mg/kg nên được tiêm
bắp ở giữa ngoài đùi. Trẻ lớn (>50kg) tối đa 0.5 mg/liều.Nếu không đáp
ứng hoặc sự đáp ứng không đủ, tiêm lặp lại trong 5-15 phút( hoặc thường
xuyên hơn).Nếu tiêm IM epinephrine ngay lập tức, bệnh nhân đáp ứng
với một, hai hoặc tối đa ba lần tiêm.Nếu có dấu hiệu của giảm tưới máu
hoặc những triệu chứng không đáp ứng tiêm epinephrine, chuẩn bị
epinephrine IV truyền (infusion).
• Đặt bệnh nhân tư thế nghiêng, nếu có thể và nâng cao chi dưới (lower
extremities).
• Oxy: cho 8-9L/phút qua mask hoặc tăng lên 100% oxy khi cần.
• Nước muối sinh lý bolus nhanh: điều trị giảm tưới máu với truyền nhanh
20mL/kg. Đánh giá lại và lặp lại dịch bolus 20mL/kg nếu cần. Khối dịch
thay đổi với mất lượng thể tích nội mạch đáng kể có thể xảy ra.Theo dõi
nước tiểu bài xuất.
PRACTICE MAKES PERFECT
• Albuterol: sự co thắt phế quản đề kháng với IM epinephrine, cho
albuterol 0.15mg/kg (liều tối thiểu :2.5 mg) pha với 3mL saline phun khí
dung.Lặp lại nếu cần .
• Kháng H1: Cân nhắc cho diphenhydramine 1mg/kg ( max 40 mg IV)
hoặc cetirizine ( trẻ 6 tháng- 5 tuổi nhận 2.5 mg IV, 6-11 tuổi nhận 5 hoặc
10 mg IV)
• Kháng H2: Cân nhắc cho fomotidine 0.25 mg/kg ( max 20 mg) IV.
• Glucocorticoid : Cân nhắc methylprednisolone 1mg/kg ( max 125 mg)
IV.
• Theo dõi: theo dõi huyết động không xâm lấn liên tục và theo dõi SpO2
nên được thực hiện. Nước tiểu bài xuất nên được theo dõi ở những bệnh
nhân nhân hồi sức(resuscitation) dịch IV cho hạ huyết áp nặng hoặc
shock.
3. Điều trị những triệu chứng nặng:
• Epinephrine truyền: những bệnh nhân đáp ứng không đầy đủ với
epinephrine IM và IV saline, cho epinephrine truyền liên tục liều từ 0.1-
1mcg/kg/phút, tăng dần đến khi hiệu quả.
• Thuốc vận mạch: những bệnh nhân nhận lượng lớn crystalloid IV để duy
trì huyết áp. Vài bệnh nhân đòi hỏi một chất vận mạch thứ hai ( thêm với
epinephrine). Tất cả những chất vận mạch nên bơm truyền, điều chỉnh
liều liên tục theo huyết áp và tần số/chức năng tim được theo dõi liên tục
và oxy được theo dõi bằng Sp02.
4. Những triệu chứng và dấu chứng của phản vệ:
• Da( skin): cảm thấy nóng vừa, đỏ bừng (flushing),ngứa (itching/pruritus),
mày đay (urticaria/hive) , phù mạch và dựng tóc gáy (hair standing on
end).
• Miệng (Oral): ngứa hoặc cảm giác châm chích môi, lưỡi và khẩu cái. Phù
môi, lưỡi, lưỡi gà và vị kim loại (metallic taste).
• Hô hấp (respiratory):
-Mũi (nose): ngứa, nghẹt, chảy mũi và hắt xì.
-Thanh quản (laryngeal): ngứa và khó nuốt , khó nói,khàn
tiếng(hoarseness) và thở rít (stridor).
-Đường thở dưới: khó thở,nặng ngực,ho, khò khè và xanh tím.
• Tiêu hóa: buồn nôn (nausea), đau bụng, nôn,tiêu chảy và khó nuốt.
• Tim mạch: cảm giác mệt mỏi hoặc chóng mặt (dizziness), ngất (syncope)
thay đổi ý thức (altered mental status), đau ngực,hồi hộp, nhịp tim nhanh,
nhịp tim chậm, rối loạn nhịp,hạ áp,thị giác đường hầm (tunnel vision),
nghe khó, đại tiểu tiện không tự chủ ( urinary or fecal incontinence), và
ngừng tim.
PRACTICE MAKES PERFECT
• Thần kinh: lo lắng, sợ hãi, cảm giác cái chết đang đến,co giật, đau đầu,
bối rối,trẻ nhỏ có thể thay đổi hành vi đột ngột ( bám chặt,khóc, kích
thích hoặc không chơi).
• Mắt : ngứa xung quanh hốc mắt, đỏ, phù, đỏ kết mạc, rách .
• Khác: co thắt tử cung ở phụ nữ và bé gái.
5. Tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ:
Những biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán(clinical manifestations and diagnosis):
Chẩn đoán dựa chủ yếu vào một bệnh sử chi tiết của đợt bệnh , bao gồm những
thông tin về tất cả sự tiếp xúc và sự kiện trong vài phút đến vài giờ diễn ra trước
khi khởi phát đội ngột triệu chứng và dấu chứng.Tiêu chuẩn lâm sàng cho chẩn
đoán phản vệ (anaphylaxis) thì giống nhau ở các bệnh nhân mọi lứa tuổi;tuy
nhiên vài khía cạnh chẩn đoán thì chỉ có ở trẻ nhũ nhi (bảng 1). Những tiêu
chuẩn lâm sàng này thì được phê chuẩn sử dụng ở các khoa cấp cứu
(emergency departments) và những nghiên cứu dịch tễ.
Phản vệ thì có thể khó để nhận ra ở trẻ nhũ nhi cho nhiều lí do (for a variety of
reasons)
●Đôi khi biểu hiện lâm sàng đầu tiên của quá trình mẫn cảm với dị nguyên
(allergen). Những người chăm sóc (caregiver) có thể không nhận ra những
triệu chứng và dấu hiện hiện diện nếu họ không biết rằng trẻ nhũ nhi đã
nhạy cảm với dị nguyên này .
●Ngứa, nuốt khó, nặng ngực và những triệu chứng chủ quan
khác(subjective symptoms) của phản vệ ( bảng 2) không thể mô tả bởi trẻ.
● Nhiều dấu hiệu của phản vệ thì không đặc hiệu và cũng bắt gặp ở trẻ khỏe
mạnh vì nhiều lý do khác ( như nôn trớ sau ăn, bừng mặt, khàn giọng/khó
nói sau một cơn khóc và ngủ gật sau bữa ăn ).
●Đôi khi , khởi phát phản vệ ở trẻ nhũ nhi biểu hiện chỉ bởi đột ngột ngủ
lịm hoặc mất trương lực (hypotonia) ,ngừng đột ngột hoạt động hoặc chơi
đùa hoặc theo bám người chăm sóc.
6. Case lâm sàng:
Trẻ nam ,11 tháng tuổi, cân nặng 10kg , bú sữa mẹ với chàm da (eczema) và
một tiền sử ho và khò khè từng đợt đột ngột nổi ban đỏ ở mặt, thân mình và chi
trong lúc cho ăn nhẹ gồm pudding làm từ trứng, sữa và gạo. Môi và má bắt đầu
sưng và mắt sưng nhắm kín. Trẻ nôn hai lần, lúc đầu bé kích thích, về sau trẻ
bắt đầu im dần.
Bé ngay lập tức được đưa đến khoa cấp cứu gần nhất. Khi đến , ghi nhận mày
đay toàn thân, sưng xung quanh hốc mắt, thở nhanh và khò khè. Độ bão hòa oxy
(oxygen saturation) SpO2 là 92 %/khí trời. Được điều trị với oxy qua mask và
epinephrine tiêm bắp 0.1 mg ( 1mg/mL (1:1000)).Tiêm epinephrine lặp lại sau
15 phút.
PRACTICE MAKES PERFECT
Trẻ được chuyển đến bệnh viện nhi. Khi đến đây, 3 giờ sau khi triệu chứng bắt
đầu, trẻ lơ mơ và ban đỏ nhạt dần, nổi trên nền vùng đỏ có vảy trên mặt, thân
mình và tứ chi.
Chẩn đoán lâm sàng là (1) phản vệ và (2) chàm da/viêm da cơ địa
Lượng IgE huyết thanh dương tính cao (10 kUA/L) với lòng trắng trứng nhưng
vằng mặt hay không xác định với sữa bò và gạo. Sáu tuần sau đó, test lẩy da
(skin prick tests) dương tính với lòng trắng trứng nhưng âm tính với sữa bò và
gạo. Không có dị nguyên thức ăn nào được kiểm tra.
Những biện pháp giảm nguy cơ lâu dài đã được thực hiện. Cha mẹ trẻ đã được
hướng dẫn bằng lời nói và văn bản về việc làm cách nào tránh cho trẻ ăn trứng
dưới mọi hình thức. Các hướng dẫn này bao gồm danh sách các loại thực phẩm
thường chứa trứng (ví dụ: kem, bánh pudding) và cách kiểm tra nhãn thành
phần trên thực phẩm chế biến và thực phẩm đóng gói để tìm các từ có thể biểu
thị trứng (ví dụ: albumin, ovalbumin, lecithin)
Một kế hoạch hành động cấp cứu phản vệ bằng văn bản được cá nhân hóa đã
được phát triển cho trẻ. Dụng cụ tiêm epinephrine tự động chứa 0.1 mg
epinephrine đã được kê vì nó có sẵn để dùng và phù hợp trẻ 10 kg. 1 cuộc thảo
luận thì cũng đồng ý sử dụng dụng cụ tiêm 0.15 mg nếu liều 0.1 không sẵn có vì
nó là một lựa chọn thay thế được chấp nhận thậm chí nó quá 0.01 mg/kg liều
epinephrine tiêm bắp được khuyến cáo cho trẻ. Cha mẹ của anh đã được hướng
dẫn về thời điểm và cách sử dụng máy tiêm tự động epinephrine và tham khảo
trang web liên quan để xem lại các hướng dẫn này.

More Related Content

What's hot

Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMVàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Bs. Nhữ Thu Hà
 
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCMCòn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê nataliej4
 
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ítChẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ítBs. Nhữ Thu Hà
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNgạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

What's hot (20)

Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
 
Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ em
 
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMVàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Suy giap o tre em 2
Suy giap o tre em 2Suy giap o tre em 2
Suy giap o tre em 2
 
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
 
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCMCòn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Henoch schönlein purpura
Henoch schönlein purpuraHenoch schönlein purpura
Henoch schönlein purpura
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
ĐAU HỌNG-YHGĐ
ĐAU HỌNG-YHGĐĐAU HỌNG-YHGĐ
ĐAU HỌNG-YHGĐ
 
Động kinh
Động kinhĐộng kinh
Động kinh
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
 
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ítChẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
 
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNgạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Ngạt nước trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

Similar to Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn

Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duongebookedu
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duongebookedu
 
Cam nang benh hoc cho nguoi cao tuoi
Cam nang benh hoc cho nguoi cao tuoiCam nang benh hoc cho nguoi cao tuoi
Cam nang benh hoc cho nguoi cao tuoidilanhhoanh
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Cuong Nguyen
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhSoM
 
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdfCHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdfjackjohn45
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGHoangPhung15
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgHuynTrn739532
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
ho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdfho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP VietnameseThuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP VietnameseBác sĩ Trần Ngọc Anh
 

Similar to Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn (20)

Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duong
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duong
 
Cam nang benh hoc cho nguoi cao tuoi
Cam nang benh hoc cho nguoi cao tuoiCam nang benh hoc cho nguoi cao tuoi
Cam nang benh hoc cho nguoi cao tuoi
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
KHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docx
KHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docxKHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docx
KHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docx
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
 
Phanve56
Phanve56Phanve56
Phanve56
 
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdfCHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ.pdf
 
spv.ppt
spv.pptspv.ppt
spv.ppt
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
ho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdfho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP VietnameseThuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Tổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdf
Tổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdfTổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdf
Tổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 

Recently uploaded

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 

Recently uploaded (20)

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 

Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn

  • 1. PRACTICE MAKES PERFECT Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn. Bs: Nhữ Thu Hà Nguồn: UpToDate 1. Chẩn đoán trên lâm sàng : • Những dấu chứng và triệu chứng phổ biến nhất biểu hiện ở da ( ví dụ : khởi phát đột ngột mày đay toàn thân, phù mạch (angioedema),đỏ bừng mặt, ngứa .Tuy nhiên có khoảng 10-20% bệnh nhân không có biểu hiện da. • Những dấu hiệu nguy hiểm: những triệu chứng tiến triển nhanh, bằng chứng của suy hô hấp (respiratory distress) ( vd, thở rít(stridor),khò khè (wheezing), khó thở (dyspnea), tăng công thở, co kéo , ho dai dẳng, xanh tím) những dấu hiệu của giảm tưới máu, đau bụng, nôn, rối loạn nhịp tim (dysrhythmia), hạ huyết áp, trụy mạch. 2. Quản lý cấp cứu: • Điều trị đầu tay và quan trọng nhất của phản vệ là epinephrine . Không có chống chỉ định tuyệt đối của epinephrine trong trường hợp phản vệ. • Đường thở (Airway): đặt nội khí quản(intubation) ngay lập tức nếu có bằng chứng đe dọa tắc nghẽn đường thở do phù mạch.Sự trì hoãn có thể dẫn đến sự tắc nghẽn hoàn toàn. Đặt nội khí quản có thể khó và nên được thực hiện bởi nhà lâm sàng có nhiều kinh nghiệm nhất có thể. Mở sụn nhẫn giáp (cricothyrotomy) có thể cần thiết. • Epinephrine tiêm bắp (1mg/1ml): epinephrine 0.01 mg/kg nên được tiêm bắp ở giữa ngoài đùi. Trẻ lớn (>50kg) tối đa 0.5 mg/liều.Nếu không đáp ứng hoặc sự đáp ứng không đủ, tiêm lặp lại trong 5-15 phút( hoặc thường xuyên hơn).Nếu tiêm IM epinephrine ngay lập tức, bệnh nhân đáp ứng với một, hai hoặc tối đa ba lần tiêm.Nếu có dấu hiệu của giảm tưới máu hoặc những triệu chứng không đáp ứng tiêm epinephrine, chuẩn bị epinephrine IV truyền (infusion). • Đặt bệnh nhân tư thế nghiêng, nếu có thể và nâng cao chi dưới (lower extremities). • Oxy: cho 8-9L/phút qua mask hoặc tăng lên 100% oxy khi cần. • Nước muối sinh lý bolus nhanh: điều trị giảm tưới máu với truyền nhanh 20mL/kg. Đánh giá lại và lặp lại dịch bolus 20mL/kg nếu cần. Khối dịch thay đổi với mất lượng thể tích nội mạch đáng kể có thể xảy ra.Theo dõi nước tiểu bài xuất.
  • 2. PRACTICE MAKES PERFECT • Albuterol: sự co thắt phế quản đề kháng với IM epinephrine, cho albuterol 0.15mg/kg (liều tối thiểu :2.5 mg) pha với 3mL saline phun khí dung.Lặp lại nếu cần . • Kháng H1: Cân nhắc cho diphenhydramine 1mg/kg ( max 40 mg IV) hoặc cetirizine ( trẻ 6 tháng- 5 tuổi nhận 2.5 mg IV, 6-11 tuổi nhận 5 hoặc 10 mg IV) • Kháng H2: Cân nhắc cho fomotidine 0.25 mg/kg ( max 20 mg) IV. • Glucocorticoid : Cân nhắc methylprednisolone 1mg/kg ( max 125 mg) IV. • Theo dõi: theo dõi huyết động không xâm lấn liên tục và theo dõi SpO2 nên được thực hiện. Nước tiểu bài xuất nên được theo dõi ở những bệnh nhân nhân hồi sức(resuscitation) dịch IV cho hạ huyết áp nặng hoặc shock. 3. Điều trị những triệu chứng nặng: • Epinephrine truyền: những bệnh nhân đáp ứng không đầy đủ với epinephrine IM và IV saline, cho epinephrine truyền liên tục liều từ 0.1- 1mcg/kg/phút, tăng dần đến khi hiệu quả. • Thuốc vận mạch: những bệnh nhân nhận lượng lớn crystalloid IV để duy trì huyết áp. Vài bệnh nhân đòi hỏi một chất vận mạch thứ hai ( thêm với epinephrine). Tất cả những chất vận mạch nên bơm truyền, điều chỉnh liều liên tục theo huyết áp và tần số/chức năng tim được theo dõi liên tục và oxy được theo dõi bằng Sp02. 4. Những triệu chứng và dấu chứng của phản vệ: • Da( skin): cảm thấy nóng vừa, đỏ bừng (flushing),ngứa (itching/pruritus), mày đay (urticaria/hive) , phù mạch và dựng tóc gáy (hair standing on end). • Miệng (Oral): ngứa hoặc cảm giác châm chích môi, lưỡi và khẩu cái. Phù môi, lưỡi, lưỡi gà và vị kim loại (metallic taste). • Hô hấp (respiratory): -Mũi (nose): ngứa, nghẹt, chảy mũi và hắt xì. -Thanh quản (laryngeal): ngứa và khó nuốt , khó nói,khàn tiếng(hoarseness) và thở rít (stridor). -Đường thở dưới: khó thở,nặng ngực,ho, khò khè và xanh tím. • Tiêu hóa: buồn nôn (nausea), đau bụng, nôn,tiêu chảy và khó nuốt. • Tim mạch: cảm giác mệt mỏi hoặc chóng mặt (dizziness), ngất (syncope) thay đổi ý thức (altered mental status), đau ngực,hồi hộp, nhịp tim nhanh, nhịp tim chậm, rối loạn nhịp,hạ áp,thị giác đường hầm (tunnel vision), nghe khó, đại tiểu tiện không tự chủ ( urinary or fecal incontinence), và ngừng tim.
  • 3. PRACTICE MAKES PERFECT • Thần kinh: lo lắng, sợ hãi, cảm giác cái chết đang đến,co giật, đau đầu, bối rối,trẻ nhỏ có thể thay đổi hành vi đột ngột ( bám chặt,khóc, kích thích hoặc không chơi). • Mắt : ngứa xung quanh hốc mắt, đỏ, phù, đỏ kết mạc, rách . • Khác: co thắt tử cung ở phụ nữ và bé gái. 5. Tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ: Những biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán(clinical manifestations and diagnosis): Chẩn đoán dựa chủ yếu vào một bệnh sử chi tiết của đợt bệnh , bao gồm những thông tin về tất cả sự tiếp xúc và sự kiện trong vài phút đến vài giờ diễn ra trước khi khởi phát đội ngột triệu chứng và dấu chứng.Tiêu chuẩn lâm sàng cho chẩn đoán phản vệ (anaphylaxis) thì giống nhau ở các bệnh nhân mọi lứa tuổi;tuy nhiên vài khía cạnh chẩn đoán thì chỉ có ở trẻ nhũ nhi (bảng 1). Những tiêu chuẩn lâm sàng này thì được phê chuẩn sử dụng ở các khoa cấp cứu (emergency departments) và những nghiên cứu dịch tễ. Phản vệ thì có thể khó để nhận ra ở trẻ nhũ nhi cho nhiều lí do (for a variety of reasons) ●Đôi khi biểu hiện lâm sàng đầu tiên của quá trình mẫn cảm với dị nguyên (allergen). Những người chăm sóc (caregiver) có thể không nhận ra những triệu chứng và dấu hiện hiện diện nếu họ không biết rằng trẻ nhũ nhi đã nhạy cảm với dị nguyên này . ●Ngứa, nuốt khó, nặng ngực và những triệu chứng chủ quan khác(subjective symptoms) của phản vệ ( bảng 2) không thể mô tả bởi trẻ. ● Nhiều dấu hiệu của phản vệ thì không đặc hiệu và cũng bắt gặp ở trẻ khỏe mạnh vì nhiều lý do khác ( như nôn trớ sau ăn, bừng mặt, khàn giọng/khó nói sau một cơn khóc và ngủ gật sau bữa ăn ). ●Đôi khi , khởi phát phản vệ ở trẻ nhũ nhi biểu hiện chỉ bởi đột ngột ngủ lịm hoặc mất trương lực (hypotonia) ,ngừng đột ngột hoạt động hoặc chơi đùa hoặc theo bám người chăm sóc. 6. Case lâm sàng: Trẻ nam ,11 tháng tuổi, cân nặng 10kg , bú sữa mẹ với chàm da (eczema) và một tiền sử ho và khò khè từng đợt đột ngột nổi ban đỏ ở mặt, thân mình và chi trong lúc cho ăn nhẹ gồm pudding làm từ trứng, sữa và gạo. Môi và má bắt đầu sưng và mắt sưng nhắm kín. Trẻ nôn hai lần, lúc đầu bé kích thích, về sau trẻ bắt đầu im dần. Bé ngay lập tức được đưa đến khoa cấp cứu gần nhất. Khi đến , ghi nhận mày đay toàn thân, sưng xung quanh hốc mắt, thở nhanh và khò khè. Độ bão hòa oxy (oxygen saturation) SpO2 là 92 %/khí trời. Được điều trị với oxy qua mask và epinephrine tiêm bắp 0.1 mg ( 1mg/mL (1:1000)).Tiêm epinephrine lặp lại sau 15 phút.
  • 4. PRACTICE MAKES PERFECT Trẻ được chuyển đến bệnh viện nhi. Khi đến đây, 3 giờ sau khi triệu chứng bắt đầu, trẻ lơ mơ và ban đỏ nhạt dần, nổi trên nền vùng đỏ có vảy trên mặt, thân mình và tứ chi. Chẩn đoán lâm sàng là (1) phản vệ và (2) chàm da/viêm da cơ địa Lượng IgE huyết thanh dương tính cao (10 kUA/L) với lòng trắng trứng nhưng vằng mặt hay không xác định với sữa bò và gạo. Sáu tuần sau đó, test lẩy da (skin prick tests) dương tính với lòng trắng trứng nhưng âm tính với sữa bò và gạo. Không có dị nguyên thức ăn nào được kiểm tra. Những biện pháp giảm nguy cơ lâu dài đã được thực hiện. Cha mẹ trẻ đã được hướng dẫn bằng lời nói và văn bản về việc làm cách nào tránh cho trẻ ăn trứng dưới mọi hình thức. Các hướng dẫn này bao gồm danh sách các loại thực phẩm thường chứa trứng (ví dụ: kem, bánh pudding) và cách kiểm tra nhãn thành phần trên thực phẩm chế biến và thực phẩm đóng gói để tìm các từ có thể biểu thị trứng (ví dụ: albumin, ovalbumin, lecithin) Một kế hoạch hành động cấp cứu phản vệ bằng văn bản được cá nhân hóa đã được phát triển cho trẻ. Dụng cụ tiêm epinephrine tự động chứa 0.1 mg epinephrine đã được kê vì nó có sẵn để dùng và phù hợp trẻ 10 kg. 1 cuộc thảo luận thì cũng đồng ý sử dụng dụng cụ tiêm 0.15 mg nếu liều 0.1 không sẵn có vì nó là một lựa chọn thay thế được chấp nhận thậm chí nó quá 0.01 mg/kg liều epinephrine tiêm bắp được khuyến cáo cho trẻ. Cha mẹ của anh đã được hướng dẫn về thời điểm và cách sử dụng máy tiêm tự động epinephrine và tham khảo trang web liên quan để xem lại các hướng dẫn này.