SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
Red man syndrome October 1, 2020
Vancomycin hypersensitivity-Red man syndrome
(Phản ứng quá mẫn vancomycin-hội chứng người đỏ)
Dịch: Dr.Nhữ Thu Hà
Tác giả(Author):
Peter F Weller, MD, MACP
Literature review current through: Aug 2020. | This topic last updated: Apr 03, 2020
1. Giới thiệu (introduction) :
Vancomycin gây phản ứng quá mẫn qua nhiều types khác nhau, từ phản ứng da tại chỗ tới
trụy tim mạch toàn thân ( cardiovascular collapse). Phản ứng có hại phổ biến nhất là “ hội
chứng người đỏ-red man syndrome “ , là phản ứng truyền phụ thuộc tốc độ t , không phải
phản ứng dị ứng (not a true allergic reaction) thực sự.
2.Hội chứng người đỏ (red man syndrome):
Phản ứng có hại ( adverse reaction) hay gặp nhất của vancomycin là “ hội chứng người đỏ”
còn gọi là “ hội chứng cổ đỏ”. “Hội chứng người đỏ” là phản ứng truyền vô căn, không liên
quan tới kháng thể đặc hiệu thuốc (drug-specific antibodies) và trái ngược với phản ứng dị
ứng, có thể biểu hiện khi sử dụng vancomycin lần đầu tiên.
Đường sử dụng (Route of administration ):
RMS xảy ra chủ yếu khi sử dụng vancomycin ngoài đường tiêu hóa (parenteral
administration). Hiếm khi, RMS xảy ra khi dùng vancomycin dạng bột tại chỗ.
Ngược lại, sử dụng vancomycon đường uống trên đối tượng nhiễm khuẩn Clostridioides
difficile thường không dẫn đến sự hấp thu toàn thân.Tuy nhiên vài bệnh nhân, đặc biệt ở
người suy giảm chức nặng thận hoặc có những bất thường khác, dùng đường miệng có thể
dẫn đến phát hiện nồng độ huyết tương của thuốc và RMS có thể xảy ra khi sử dụng
vancomycin đường uống.
Dấu chứng và triệu chứng (Signs and symptoms) :
Dấu chứng và triệu chứng: RMS biểu hiện với đỏ bừng mặt( flushing), ban đỏ (erythema),
ngứa (pruritus) thường ảnh hưởng đến phần trên cơ thể , cổ, mặt nhiều hơn phần dưới. Đau và
co thắt lưng và ngực , khó thở (dyspnea) , hạ huyết áp( hypotension) có thể cũng xảy ra. Mặt
khác hạ huyết áp không thể giải thích đã được báo cáo.
Red man syndrome October 1, 2020
RMS thì hiếm khi đe dọa đến tính mạng ( life-threatening), mặc dù ảnh hưởng tim mạch
,thậm chí ngừng tim ( cardiac arrest) có thể xảy ra. Phản vệ ( anaphylaxis) qua trung gian IgE
có thể hiện diện với triệu chứng giống với những trường hợp RMS nặng, và nhà lâm sàng nên
lưu ý tới chẩn đoán này. Không giống RMS , phản ứng qua trung gian IgE với vancomycin
thì không xảy ra khi dùng lần đầu nhưng thay vào đó tính nhạy cảm phát triển từ những đợt
sử dụng vancomycin trước.
Cơ chế (mechanism): RMS là 1 dạng phản ứng giả dị ứng thuốc(pseudoallergic drug
reaction) , phản ứng có hại của thuốc có triệu chứng và dấu chứng bắt trước dị ứng thuốc
miễn dịch, cơ chế miễn dịch qua trung gian IgE thì không được chứng minh.
Những nghiên cứu động vật cho biết vancomycin hoạt hóa trực tiếp tế bào mast, dẫn đến giải
phóng chất trung gian vận mạch (vasoactive mediators) như histamins.Receptor gắn với G-
protein đặc hiệu với tế bào mast ở chuột , MRGPRX2 đã được xác định như trung gian hoạt
hóa tế bào mast giả dị ứng, được suy ra từ những tác nhân bao gồm ciprofloxacin. Trong
nghiên cứu này, vancomycin thì không được đánh giá mặc dù vancomycin đã cho thấy hoạt
hóa tb mast người qua MRGPRX2 trong nghiên cứu in vitro.
Nhiều nghiên cứu trên người, mức độ tăng histamine trong huyết tương thì liên quan đến mức
độ nặng của RMS về mặt lâm sàng. Tuy nhiên , những nghiên cứu khác nồng độ histamine
huyết tương thì không tiên đoán ( predict) RMS và MRS xảy ra mà không ghi nhận sự tăng
histamine huyết tương, gợi ý hoặc có chất trung gian hóa học khác có liên quan hoặc
histamine huyết tương không phải marker nhạy cảm thích hợp cho sự hoạt hóa tb mast định
vị ở da.
Liên quan với tốc độ truyền: RMS thường là phản ứng truyền liên quan đến tốc độ , được
minh họa bởi những quan sát dưới đây:
➢ Trong 1 nghiên cứu , 10 bệnh nhân tiền phẫu khỏe mạnh truyền nhanh 1gram
vancomycin trong vòng10 phút. Tất cả đều xảy ra RMS, 7 có phản ứng da nặng
(reaction cutaneous) và 5 có giảm huyết áp 20 % hoặc nhiều hơn, cần thiết ngưng
truyền dịch
➢ Trong 1 báo cáo 10 tình nguyện viên nam trưởng thành, tỷ lệ và mức độ nặng of
RMS với truyền 1 gram vancomycin trong 1 giờ hoặc trong 2 giờ đã được so
sánh.Tám người bị RMS (2 nặng, 3 trung bình và 3 nhẹ) với truyền trong 1 giờ
được so sánh với 3 ( tất cả nhẹ) truyền 2 giờ. Tuy nhiên 2 nghiên cứu với tổng
Red man syndrome October 1, 2020
cộng 62 bệnh nhân nhập viện ( hospitalized patients) với nhiễm trùng nặng có
nguy cơ thấp xảy ra RMS ( <10%) khi 1gram được truyền trong 1 giờ.
Để tránh RMS, đề nghị rằng vancomycin nên được truyền với tốc độ không lớn hơn
10mg/phút hoặc 1gam truyền ít nhât 100 phút, tùy theo trường hợp nào chậm hơn.
Tương tác thuốc (predisposing medications): TB mast dễ dàng bị hoạt hóa khi vancomycin
được cho phối hợp với thuốc nào khác. Sự phối hợp của vancomycin và opioids ( morphine,
meperidine, codeine) làm tăng giải phóng hạt tb mast liên quan tới tốc độ và liều. Những
phản ứng có hại có thể xảy ra sau sự dùng vancomycin ở những bệnh nhân đang điều trị
opioid hoặc dùng opiods ở những bệnh nhân đang được điều trị vancomycin.
Những tác động tương tự có thể xảy ra giữa vancomycin và thuốc cản quang phóng xạ, một
số thuốc giãn cơ dùng trong gây mê toàn thân và bất kỳ tác nhân nào khác làm tăng khả năng
giải phóng hạt tb mast, Vì vậy, khi có thể, không nên dùng các thuốc này đồng thời hoặc gần
với vancomycin.
Ngăn ngừa những phản ứng đầu tiên (Prevention of initial reactions) :
Theo kinh nghiệm thuốc dự phòng để ngăn ngừa RMS thì thường không cần thiết ở những
bệnh nhân người đang dùng vancomycin lần đầu với tốc độ truyền chuẩn (≤10 mg/min).
Chúng ta thường không dùng thuốc dự phòng ( premedication) cho liều ≤500 mg truyền trong
1 giờ hoặc 500 mg-1g truyền trong 2 giờ.
Ngược lại, theo kinh nghiệm thuốc dự phòng với antihistamine thì thường được cho nếu đòi
hỏi tốc độ truyền vancomycin nhanh trong trường hợp cấp cứu hoặc tiền phẫu. Điều trị dự
phòng (pretreatment) với antihistamine giảm tỷ lệ và mức độ nặng của RMS mặc dù phác đồ
chuẩn (optimal regimen) thì không được xác định.
➢ Một thử nghiệm ngẫu nhiên ở 33 bệnh nhân nhận thấy điều trị dự phòng với
diphenhydramine ( 50 mg đường uống) ngăn ngừa hoàn toàn RMS trong nhóm
bệnh nhân nhận 1 gam vancomycin trong vòng 60 phút. Những phản ứng đã xảy
ra 47 % ở nhóm giả dược (placebo group) đã được so sánh không có triệu chứng
nào ở nhóm dùng diphenhydramine.
➢ Trong 1 thử nghiệm ngẫu nhiên truyền rất nhanh (1 gam trong vòng 10 phút) ở
30 bệnh nhân tiền phẫu được cho thuốc dự phòng đường uống kháng histamine
Red man syndrome October 1, 2020
H1 và H2 . Những đối tượng nhận diphenhydramine (≤1 mg /kg) cộng với
cimetidine (≤4 mg /kg) trước truyền 1 tiếng. Tỷ lệ và độ nặng của RMS thì thấp
đáng kể ở nhóm điều trị antihistamine, mặc dù có 1 bệnh nhân được điều trị
antihistamine thì vẫn ngứa không thể chịu đựng và không thể hoàn thành việc
truyền. Hạ huyết áp thì không xảy ra ở nhóm dùng antihistamine nhưng xảy ra 50
% bệnh nhân nhóm giả dược.
➢ Các nhà nghiên cứu đã thực hiện một thử nghiệm ngẫu nhiên tương tự khác trên
40 bệnh nhân sử dụng cùng một loại thuốc, liều lượng và cách thiết lập như trong
thử nghiệm trước, mặc dù thuốc dự phòng kháng histamine (diphenhydramine
và cimetidine) được tiêm tĩnh mạch [22]. Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc
kháng histamine có tỷ lệ hạ huyết áp thấp hơn đáng kể (11 so với 63%) và các
dấu hiệu trên da (63 so với 100%). Ngứa nặng biểu hiện ở hai bệnh nhân được
điều trị bằng thuốc kháng histamine cần thiết ngưng truyền.
Dựa trên những dữ liệu giới hạn này, thuốc dự phòng chỉ với H1 có thể hiệu quả để ngăn
ngừa RMS xảy ra khi tốc độ truyền tăng nhẹ, mặc dù kể cả phối hợp kháng histamine H1 và
H2 thì không ngăn ngừa hoàn toàn RMS xảy ra sau truyền tốc độ rất nhanh ( 1 gam trong 10
phút) . Thuốc dự phòng kháng histamine đường uống và đường tĩnh mạch có hiệu quả như
nhau.
Chúng tôi đề nghị thuốc dự phòng theo kinh nghiệm cho bệnh nhân dùng vancomycin
với tốc độ truyền cao (> 10mg/phút or 1 gram trong 1 giờ) . Kháng histamines đường
uống thì được ưu tiên khi có thể. Mặc dù antihistamines H1 có thể hiệu quả khi tốc độ
truyền tăng nhẹ, chúng tôi đề nghị dùng cả antihistamine H1 và H2 để giảm thiểu khả
năng có thể xảy ra phản ứng nếu tốc độ truyên nhanh hơn ( 1gram trong 10 phút)
Quản lý RMS cấp :Điều trị tối ưu “ hội chứng người đỏ” chưa được đánh giá trong những
thử nghiệm ngẫu nhiên. Cách tiếp cận được phác thảo trong tài liệu này thì dựa trên kinh
nghiệm lâm sàng của tác giả.
➢ Những phản ứng nhẹ ( đỏ bừng mặt mà không khó chịu cho bệnh nhân) những
triệu chứng điển hình được giải quyết trong vài phút, và antihistamines thì
thường không cần thiết. Chúng tôi thường cho truyền lại với tốc độ bằng ½ so
với trước.
Red man syndrome October 1, 2020
➢ Những phản ứng trung bình ( bệnh nhân khó chịu do đỏ bừng mặt, ngứa nhưng
huyết động ổn định và không đau ngực hoặc co thắt cơ) chúng tôi thường ngừng
truyền và điều trị với diphenhydramine (50 mg đường uống hoặc tĩnh mạch) và
famotidine (20 mg đường IV). Những triệu chứng thường biến mất nhanh. Sự
truyền có thể bắt đầu lại tốc độ ½ so với ban đầu hoặc 10 mg/phút , tùy theo tốc
độ nào chậm hơn.
➢ Những phản ứng nặng ( co thắt cơ, đau ngực, hạ huyết áp) dừng truyền , điều trị
với diphenhydramine ( 50 mg IV) cùng với famotidine (20 mg IV) và nếu hạ
huyết áp , có thể truyền dịch . Khi mà triệu chứng biến mất , truyền vancomycin
có thể bắt đầu lại và cho trong vòng 4 giờ hoặc lâu hơn. Cho những lần sau đó,
chúng tôi đề nghị lặp lại thuốc dự phòng với antihistamine trước mỗi liều và
truyền trong vòng 4 giờ cũng như theo dõi huyết động liên tục trong quá trình
truyền.
➢ Có thể khó và không thể phân biệt RMS nặng với phản vệ (anaphylaxis) , đỏ
bừng mặt và hạ huyết áp là tiêu chuẩn co ở cả hai phản ứng. Mày đay (Hives),
phù thanh quản ( laryngeal edema) và khò khè (wheezing) thì gợi ý phản vệ và
những bệnh nhân với những dấu hiệu và triệu chứng đó nên được điều trị với
epinephrine IM .Truyền vancomycin không được bắt đầu lại khi nghi ngờ phản
vệ, bởi vì tốc độ chậm và dùng thuốc dự phòng sẽ không ngăn ngừa được phản
vệ qua trung gian IgE.
Cho những trường hợp RMS nặng , thuốc bệnh nhân sử dụng nên được kiểm tra để xác định
nếu có tương tác thuốc ( opiods) và ngừng trước khi bắt đầu truyền lại vancomycin.
Phản ứng tái phát :Một số cá nhân gặp các triệu chứng tái phát và dai dẳng, mặc dù đã được
điều trị thuốc dự phòng và tốc độ truyền chậm hơn .Những cá thể này có thể có tế bào mast
và / hoặc basophils dễ dàng được kích hoạt. Bệnh nhân bị rối loạn tế bào mast đặc biệt dễ bị
RMS với vancomycin. Giải mẫn cảm (desensitization) cố gắng thử nếu không có kháng sinh
thay thế hiệu quả tương đương và vancomycin thì hoàn toàn cần thiết.
Sourse:uptodate.com
Red man syndrome October 1, 2020

More Related Content

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 
vntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdfvntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdf
 
UTI TRẺ EMdocx.pdf
UTI TRẺ EMdocx.pdfUTI TRẺ EMdocx.pdf
UTI TRẺ EMdocx.pdf
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
 
Đau bụng chức năng ở trẻ em.pdf
Đau bụng chức năng ở trẻ em.pdfĐau bụng chức năng ở trẻ em.pdf
Đau bụng chức năng ở trẻ em.pdf
 
Nhiễm H.pylori.pdf
Nhiễm H.pylori.pdfNhiễm H.pylori.pdf
Nhiễm H.pylori.pdf
 
DTaP and Tdap Vaccines.pdf
DTaP and Tdap Vaccines.pdfDTaP and Tdap Vaccines.pdf
DTaP and Tdap Vaccines.pdf
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
 

Recently uploaded

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 

Recently uploaded (20)

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 

Vancomycin hypersensitivity-Red man syndrome (Phản ứng quá mẫn vancomycin-hội chứng người đỏ)

  • 1. Red man syndrome October 1, 2020 Vancomycin hypersensitivity-Red man syndrome (Phản ứng quá mẫn vancomycin-hội chứng người đỏ) Dịch: Dr.Nhữ Thu Hà Tác giả(Author): Peter F Weller, MD, MACP Literature review current through: Aug 2020. | This topic last updated: Apr 03, 2020 1. Giới thiệu (introduction) : Vancomycin gây phản ứng quá mẫn qua nhiều types khác nhau, từ phản ứng da tại chỗ tới trụy tim mạch toàn thân ( cardiovascular collapse). Phản ứng có hại phổ biến nhất là “ hội chứng người đỏ-red man syndrome “ , là phản ứng truyền phụ thuộc tốc độ t , không phải phản ứng dị ứng (not a true allergic reaction) thực sự. 2.Hội chứng người đỏ (red man syndrome): Phản ứng có hại ( adverse reaction) hay gặp nhất của vancomycin là “ hội chứng người đỏ” còn gọi là “ hội chứng cổ đỏ”. “Hội chứng người đỏ” là phản ứng truyền vô căn, không liên quan tới kháng thể đặc hiệu thuốc (drug-specific antibodies) và trái ngược với phản ứng dị ứng, có thể biểu hiện khi sử dụng vancomycin lần đầu tiên. Đường sử dụng (Route of administration ): RMS xảy ra chủ yếu khi sử dụng vancomycin ngoài đường tiêu hóa (parenteral administration). Hiếm khi, RMS xảy ra khi dùng vancomycin dạng bột tại chỗ. Ngược lại, sử dụng vancomycon đường uống trên đối tượng nhiễm khuẩn Clostridioides difficile thường không dẫn đến sự hấp thu toàn thân.Tuy nhiên vài bệnh nhân, đặc biệt ở người suy giảm chức nặng thận hoặc có những bất thường khác, dùng đường miệng có thể dẫn đến phát hiện nồng độ huyết tương của thuốc và RMS có thể xảy ra khi sử dụng vancomycin đường uống. Dấu chứng và triệu chứng (Signs and symptoms) : Dấu chứng và triệu chứng: RMS biểu hiện với đỏ bừng mặt( flushing), ban đỏ (erythema), ngứa (pruritus) thường ảnh hưởng đến phần trên cơ thể , cổ, mặt nhiều hơn phần dưới. Đau và co thắt lưng và ngực , khó thở (dyspnea) , hạ huyết áp( hypotension) có thể cũng xảy ra. Mặt khác hạ huyết áp không thể giải thích đã được báo cáo.
  • 2. Red man syndrome October 1, 2020 RMS thì hiếm khi đe dọa đến tính mạng ( life-threatening), mặc dù ảnh hưởng tim mạch ,thậm chí ngừng tim ( cardiac arrest) có thể xảy ra. Phản vệ ( anaphylaxis) qua trung gian IgE có thể hiện diện với triệu chứng giống với những trường hợp RMS nặng, và nhà lâm sàng nên lưu ý tới chẩn đoán này. Không giống RMS , phản ứng qua trung gian IgE với vancomycin thì không xảy ra khi dùng lần đầu nhưng thay vào đó tính nhạy cảm phát triển từ những đợt sử dụng vancomycin trước. Cơ chế (mechanism): RMS là 1 dạng phản ứng giả dị ứng thuốc(pseudoallergic drug reaction) , phản ứng có hại của thuốc có triệu chứng và dấu chứng bắt trước dị ứng thuốc miễn dịch, cơ chế miễn dịch qua trung gian IgE thì không được chứng minh. Những nghiên cứu động vật cho biết vancomycin hoạt hóa trực tiếp tế bào mast, dẫn đến giải phóng chất trung gian vận mạch (vasoactive mediators) như histamins.Receptor gắn với G- protein đặc hiệu với tế bào mast ở chuột , MRGPRX2 đã được xác định như trung gian hoạt hóa tế bào mast giả dị ứng, được suy ra từ những tác nhân bao gồm ciprofloxacin. Trong nghiên cứu này, vancomycin thì không được đánh giá mặc dù vancomycin đã cho thấy hoạt hóa tb mast người qua MRGPRX2 trong nghiên cứu in vitro. Nhiều nghiên cứu trên người, mức độ tăng histamine trong huyết tương thì liên quan đến mức độ nặng của RMS về mặt lâm sàng. Tuy nhiên , những nghiên cứu khác nồng độ histamine huyết tương thì không tiên đoán ( predict) RMS và MRS xảy ra mà không ghi nhận sự tăng histamine huyết tương, gợi ý hoặc có chất trung gian hóa học khác có liên quan hoặc histamine huyết tương không phải marker nhạy cảm thích hợp cho sự hoạt hóa tb mast định vị ở da. Liên quan với tốc độ truyền: RMS thường là phản ứng truyền liên quan đến tốc độ , được minh họa bởi những quan sát dưới đây: ➢ Trong 1 nghiên cứu , 10 bệnh nhân tiền phẫu khỏe mạnh truyền nhanh 1gram vancomycin trong vòng10 phút. Tất cả đều xảy ra RMS, 7 có phản ứng da nặng (reaction cutaneous) và 5 có giảm huyết áp 20 % hoặc nhiều hơn, cần thiết ngưng truyền dịch ➢ Trong 1 báo cáo 10 tình nguyện viên nam trưởng thành, tỷ lệ và mức độ nặng of RMS với truyền 1 gram vancomycin trong 1 giờ hoặc trong 2 giờ đã được so sánh.Tám người bị RMS (2 nặng, 3 trung bình và 3 nhẹ) với truyền trong 1 giờ được so sánh với 3 ( tất cả nhẹ) truyền 2 giờ. Tuy nhiên 2 nghiên cứu với tổng
  • 3. Red man syndrome October 1, 2020 cộng 62 bệnh nhân nhập viện ( hospitalized patients) với nhiễm trùng nặng có nguy cơ thấp xảy ra RMS ( <10%) khi 1gram được truyền trong 1 giờ. Để tránh RMS, đề nghị rằng vancomycin nên được truyền với tốc độ không lớn hơn 10mg/phút hoặc 1gam truyền ít nhât 100 phút, tùy theo trường hợp nào chậm hơn. Tương tác thuốc (predisposing medications): TB mast dễ dàng bị hoạt hóa khi vancomycin được cho phối hợp với thuốc nào khác. Sự phối hợp của vancomycin và opioids ( morphine, meperidine, codeine) làm tăng giải phóng hạt tb mast liên quan tới tốc độ và liều. Những phản ứng có hại có thể xảy ra sau sự dùng vancomycin ở những bệnh nhân đang điều trị opioid hoặc dùng opiods ở những bệnh nhân đang được điều trị vancomycin. Những tác động tương tự có thể xảy ra giữa vancomycin và thuốc cản quang phóng xạ, một số thuốc giãn cơ dùng trong gây mê toàn thân và bất kỳ tác nhân nào khác làm tăng khả năng giải phóng hạt tb mast, Vì vậy, khi có thể, không nên dùng các thuốc này đồng thời hoặc gần với vancomycin. Ngăn ngừa những phản ứng đầu tiên (Prevention of initial reactions) : Theo kinh nghiệm thuốc dự phòng để ngăn ngừa RMS thì thường không cần thiết ở những bệnh nhân người đang dùng vancomycin lần đầu với tốc độ truyền chuẩn (≤10 mg/min). Chúng ta thường không dùng thuốc dự phòng ( premedication) cho liều ≤500 mg truyền trong 1 giờ hoặc 500 mg-1g truyền trong 2 giờ. Ngược lại, theo kinh nghiệm thuốc dự phòng với antihistamine thì thường được cho nếu đòi hỏi tốc độ truyền vancomycin nhanh trong trường hợp cấp cứu hoặc tiền phẫu. Điều trị dự phòng (pretreatment) với antihistamine giảm tỷ lệ và mức độ nặng của RMS mặc dù phác đồ chuẩn (optimal regimen) thì không được xác định. ➢ Một thử nghiệm ngẫu nhiên ở 33 bệnh nhân nhận thấy điều trị dự phòng với diphenhydramine ( 50 mg đường uống) ngăn ngừa hoàn toàn RMS trong nhóm bệnh nhân nhận 1 gam vancomycin trong vòng 60 phút. Những phản ứng đã xảy ra 47 % ở nhóm giả dược (placebo group) đã được so sánh không có triệu chứng nào ở nhóm dùng diphenhydramine. ➢ Trong 1 thử nghiệm ngẫu nhiên truyền rất nhanh (1 gam trong vòng 10 phút) ở 30 bệnh nhân tiền phẫu được cho thuốc dự phòng đường uống kháng histamine
  • 4. Red man syndrome October 1, 2020 H1 và H2 . Những đối tượng nhận diphenhydramine (≤1 mg /kg) cộng với cimetidine (≤4 mg /kg) trước truyền 1 tiếng. Tỷ lệ và độ nặng của RMS thì thấp đáng kể ở nhóm điều trị antihistamine, mặc dù có 1 bệnh nhân được điều trị antihistamine thì vẫn ngứa không thể chịu đựng và không thể hoàn thành việc truyền. Hạ huyết áp thì không xảy ra ở nhóm dùng antihistamine nhưng xảy ra 50 % bệnh nhân nhóm giả dược. ➢ Các nhà nghiên cứu đã thực hiện một thử nghiệm ngẫu nhiên tương tự khác trên 40 bệnh nhân sử dụng cùng một loại thuốc, liều lượng và cách thiết lập như trong thử nghiệm trước, mặc dù thuốc dự phòng kháng histamine (diphenhydramine và cimetidine) được tiêm tĩnh mạch [22]. Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc kháng histamine có tỷ lệ hạ huyết áp thấp hơn đáng kể (11 so với 63%) và các dấu hiệu trên da (63 so với 100%). Ngứa nặng biểu hiện ở hai bệnh nhân được điều trị bằng thuốc kháng histamine cần thiết ngưng truyền. Dựa trên những dữ liệu giới hạn này, thuốc dự phòng chỉ với H1 có thể hiệu quả để ngăn ngừa RMS xảy ra khi tốc độ truyền tăng nhẹ, mặc dù kể cả phối hợp kháng histamine H1 và H2 thì không ngăn ngừa hoàn toàn RMS xảy ra sau truyền tốc độ rất nhanh ( 1 gam trong 10 phút) . Thuốc dự phòng kháng histamine đường uống và đường tĩnh mạch có hiệu quả như nhau. Chúng tôi đề nghị thuốc dự phòng theo kinh nghiệm cho bệnh nhân dùng vancomycin với tốc độ truyền cao (> 10mg/phút or 1 gram trong 1 giờ) . Kháng histamines đường uống thì được ưu tiên khi có thể. Mặc dù antihistamines H1 có thể hiệu quả khi tốc độ truyền tăng nhẹ, chúng tôi đề nghị dùng cả antihistamine H1 và H2 để giảm thiểu khả năng có thể xảy ra phản ứng nếu tốc độ truyên nhanh hơn ( 1gram trong 10 phút) Quản lý RMS cấp :Điều trị tối ưu “ hội chứng người đỏ” chưa được đánh giá trong những thử nghiệm ngẫu nhiên. Cách tiếp cận được phác thảo trong tài liệu này thì dựa trên kinh nghiệm lâm sàng của tác giả. ➢ Những phản ứng nhẹ ( đỏ bừng mặt mà không khó chịu cho bệnh nhân) những triệu chứng điển hình được giải quyết trong vài phút, và antihistamines thì thường không cần thiết. Chúng tôi thường cho truyền lại với tốc độ bằng ½ so với trước.
  • 5. Red man syndrome October 1, 2020 ➢ Những phản ứng trung bình ( bệnh nhân khó chịu do đỏ bừng mặt, ngứa nhưng huyết động ổn định và không đau ngực hoặc co thắt cơ) chúng tôi thường ngừng truyền và điều trị với diphenhydramine (50 mg đường uống hoặc tĩnh mạch) và famotidine (20 mg đường IV). Những triệu chứng thường biến mất nhanh. Sự truyền có thể bắt đầu lại tốc độ ½ so với ban đầu hoặc 10 mg/phút , tùy theo tốc độ nào chậm hơn. ➢ Những phản ứng nặng ( co thắt cơ, đau ngực, hạ huyết áp) dừng truyền , điều trị với diphenhydramine ( 50 mg IV) cùng với famotidine (20 mg IV) và nếu hạ huyết áp , có thể truyền dịch . Khi mà triệu chứng biến mất , truyền vancomycin có thể bắt đầu lại và cho trong vòng 4 giờ hoặc lâu hơn. Cho những lần sau đó, chúng tôi đề nghị lặp lại thuốc dự phòng với antihistamine trước mỗi liều và truyền trong vòng 4 giờ cũng như theo dõi huyết động liên tục trong quá trình truyền. ➢ Có thể khó và không thể phân biệt RMS nặng với phản vệ (anaphylaxis) , đỏ bừng mặt và hạ huyết áp là tiêu chuẩn co ở cả hai phản ứng. Mày đay (Hives), phù thanh quản ( laryngeal edema) và khò khè (wheezing) thì gợi ý phản vệ và những bệnh nhân với những dấu hiệu và triệu chứng đó nên được điều trị với epinephrine IM .Truyền vancomycin không được bắt đầu lại khi nghi ngờ phản vệ, bởi vì tốc độ chậm và dùng thuốc dự phòng sẽ không ngăn ngừa được phản vệ qua trung gian IgE. Cho những trường hợp RMS nặng , thuốc bệnh nhân sử dụng nên được kiểm tra để xác định nếu có tương tác thuốc ( opiods) và ngừng trước khi bắt đầu truyền lại vancomycin. Phản ứng tái phát :Một số cá nhân gặp các triệu chứng tái phát và dai dẳng, mặc dù đã được điều trị thuốc dự phòng và tốc độ truyền chậm hơn .Những cá thể này có thể có tế bào mast và / hoặc basophils dễ dàng được kích hoạt. Bệnh nhân bị rối loạn tế bào mast đặc biệt dễ bị RMS với vancomycin. Giải mẫn cảm (desensitization) cố gắng thử nếu không có kháng sinh thay thế hiệu quả tương đương và vancomycin thì hoàn toàn cần thiết. Sourse:uptodate.com
  • 6. Red man syndrome October 1, 2020