SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP 
MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP 
VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM 
GVHD: LÊ ĐỨC LONG 
SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU 
HỒ TRẦN THANH TRÍ 
Nhóm 5
Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện thực tế của dạy học ở 
trường phổ thông 
Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối 
với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Học kết hợp (blended-learning) 
Học trên lớp Học online
Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Blended 
learning có ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết. 
Hiện nay, Blended learning đang là một xu thế 
phát triển mạnh trên thế giới và đã bắt đầu áp 
dụng ở Việt Nam. 
. Mô hình học tập Blended learning được đưa ra nhằm đáp ứng thỏa mãn hai 
yêu cầu giúp Học Sinh vừa nắm vững kiến thức đồng thời không làm ảnh 
hưởng tới thời gian học môn học trên lớp.
BLENDED LEARNING LÀ GÌ? 
VÍ DỤ 
a. KHÁI NIỆM BLENDED LEARNING: 
KHÁI NIỆM 
Blended learning để chỉ mô 
hình kết hợp giữa hình thức 
lớp học truyền thống (face 
to face class) và các giải 
pháp học trực tuyến (e-learning). 
o Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội dung 
của biến đổi khí hậu hoặc đưa ra các câu hỏi 
mang tính định hướng để liên hệ tới kiến thức 
về biến đổi khí hậu . 
o Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc 
trên trang web. HS trả lời các câu hỏi bằng 
cách tìm hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV cung 
cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, thông qua 
sự hỗ trợ của các công cụ trực tuyến như email, 
chat,…
BLENDED LEARNING LÀ GÌ? 
b. CẤU TRÚC CỦA BLENDED LEARNING: 
• Blended learning là sự kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, 
bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) 
và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, 
diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm 
tra).
BLENDED LEARNING LÀ GÌ? 
c. CÁC MỨC ĐỘ CỦAMÔ HÌNH BLENDED LEARNING 
MỨC ĐỘ I MỨC ĐỘ II 
-GV cung cấp bài 
giảng và giảng bài trên 
lớp, hỗ trợ các tài liệu 
hướng dẫn môn học 
cho HS. 
- HS tìm tòi các tài liệu 
liên quan tới môn học 
ở thư viện, Internet . 
-GV phải thiết kế các 
bài giảng trực tuyến và 
cung cấp cho HS. 
- HS tìm kiếm các tài 
liệu và cập nhật các 
thông tin môn học của 
GV bằng thư điện tử, 
diễn đàn. 
MỨC ĐỘ III 
- GV cung cấp tài liệu 
đa phương tiện (có âm 
thanh, hình ảnh, 
video..) cho HS, xây 
dựng hệ thống kiểm 
tra trực tuyến để kiểm 
tra định kỳ cho môn 
học.
3. NHỮNG ƯU THẾ CỦA BLENDED LEARNING 
ƯU THẾ CỦA 
BLENDED 
LEARNING 
Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa 
trên sự tương tác giữa các bên tham gia, thay 
đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm trung tâm  
Cải thiện kết quả học tập của HS. Thời gian học 
tập linh hoạt. 
Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù 
hợp với xu thế của thời đại hiện nay. 
Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT 
đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh 
kiến thức về BĐKH dưới sự tổ chức, điều khiển 
của GV thông qua các hình thức dạy học mà 
vẫn đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo 
chương trình.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO MÔ HÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 
+ Thuyết hành vi 
+ Thuyết nhận thức 
+ Thuyết kiến tạo
I.Thuyết hành vi 
 Học tập là quá trình thay đổi hành vi 
 Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy 
học chương trình hóa, dạy học bằng máy vi tính, 
trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao 
tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội 
dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ 
chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình 
tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều 
chỉnh quá trình học tập.
I.Thuyết hành vi 
Ví dụ minh họa 
-Khi dạy về phần “Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng 
electron” 
-Giáo viên chia việc “cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng 
bằng electron” thành nhiều bước sau đó yêu cầu học sinh làm từng bước nhỏ rồi 
tổng hợp các bước nhỏ lại để cân bằng được một phản ứng oxi hóa khử 
-Cụ thể: 
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất tham gia và chất 
sản phẩm của nhiều phương trình phản ứng oxi hóa khử khác nhau để học sinh 
thành thạo việc xác định số oxi hóa. 
Nếu học sinh xác định sai giáo viên có thể gợi ý điều chỉnh lại cho đúng 
Bước 2: Xác định vai trò của các chất trong phương trình (đâu là chất khử đâu là 
chất oxi hóa) để học sinh có thể viết đúng được các quá trình oxi hóa và quá trình 
khử. 
( Cho học sinh làm với nhiều phương trình khác nhau) 
Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách thăng bằng electron 
(Cho học sinh làm với nhiều cặp quá trình khác nhau) 
Bước 4: Hướng dẫn học sinh cách điền hệ số 
-Cứ cho học sinh tiến hành thành thạo nhiều bước nhỏ đó để học sinh nắm được 
các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử, từ đó học sinh biết cách cân bằng phản 
ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
II. Thuyết nhận thức 
 Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí thông tin 
 Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng 
để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách 
quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ 
kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình 
tư duy là đều quan trọng 
 Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi 
trong dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học 
được đặc biệt chú ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy 
học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học 
theo nhóm
II. Thuyết nhận thức 
Ví dụ minh họa 
Khi dạy về tính chất của muối sắt (III) 
-Giáo viên sẽ đưa ra tình huống là khi cho các kim loại Zn, Mg, Fe, 
Cu tác dụng với dung dịch muối FeCl3 thì có bao nhiêu phản ứng 
xảy ra. 
-Học sinh suy nghĩ và đưa ra các đáp án khác nhau 
-Giáo viên cho học sinh tự giải quyết vấn đề trên bằng cách tiến 
hành thí nghiệm để học sinh tự rút ra nhận xét, tự rút ra kết luận 
rồi từ đó lĩnh hội được kiến thức mới đó là Fe3+ có thể oxi hóa 
được cả kim loại Fe và Cu
III. Thuyết kiến tạo 
 Học tập là sự kiến tạo tri thức 
 Mục đích học tập là kiến tạo kiến thức của bản 
thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không 
định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần 
kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và 
trong những tình huống học tập phức hợp. 
 Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía 
cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập 
hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không 
chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao 
tiếp.
Ví dụ minh họa 
III. Thuyết kiến tạo 
Khi dạy về phần phân loại các phản ứng 
trong hóa học vô cơ GV có thể đưa ra các 
phản ứng thuộc các loại khác nhau, yêu cầu 
học sinh lấy các ví dụ tương tự rồi từ đó đi đến 
kết luậnvề sự phân loại và khái niệm của các 
loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
Phương pháp dạy học tích cực hiện nay 
đang được áp dụng rộng rãi
 
Phương pháp dạy học tích cực: 
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ 
rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo 
dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng 
tạo của người học. 
"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt 
động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ 
không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. 
 PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa 
hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào 
phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập 
trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để 
dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực 
nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.
Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học mới 
Quan niệm 
Học là qúa trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến 
thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm. 
Học là qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, 
luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, 
năng lực và phẩm chất. 
Bản chất 
Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của 
giáo viên. 
Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Dạy học sinh cách tìm ra 
chân lí. 
Mục tiêu 
Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Học để đối phó 
với thi cử. Sau khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ 
quên hoặc ít dùng đến. 
Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương 
pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng 
những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã 
học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã 
hội. 
Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên 
Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, 
thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: 
- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của HS. 
- Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương 
- Những vấn đề học sinh quan tâm. 
Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều. 
Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương 
tác. 
Hình thức tổ chức 
Cố định: Giới hạn trong 4 bức tường của lớp học, giáo viên 
đối diện với cả lớp. 
Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, 
trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp 
đối diện với giáo viên.
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở 
VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN 
THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở 
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN 
THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
 Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là 
chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 
về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công 
nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo 
dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng 
CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà 
Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 
2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg; 
 Hiện nay các trường phổ thông điều trang bị 
phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và 
Tin học được giảng dạy chính thức, một số 
trường còn trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp 
hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, 
Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số 
thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo 
viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN 
THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi 
mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những 
phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, 
phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và 
giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng 
rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, 
dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong 
môi trường công nghệ thông tin và truyền thông. Chẳng 
hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, 
dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạy 
học qua cầu truyền hình. Nếu trước kia người ta nhấn 
mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ 
hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển 
cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước 
kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi 
nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay 
chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của 
học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung 
tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng 
hơn.
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN 
THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
 Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các 
phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu 
đáng kể như: bộ Office, Cabri, 
Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, 
Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet … 
[4] hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng 
gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của công nghệ 
thông tin và truyền thông mà mọi người đều có trong 
tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói 
chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử 
dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung 
bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể 
hoạt động tốt trong môi trường học tập.
MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH 
DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM 
Tư duy và thói quen của người dạy và người học. Phong 
cách học tập thụ động theo phương thức thông báo hàng 
loạt, đọc chép hay xem chép, học vẹt, học kiểu lều chõng và 
tư duy theo học thuyết Khổng giáo (Quân-Sư- Phụ). Rất 
nhiều học viên chia sẻ rằng họ cảm thấy hiệu quả hơn khi 
học theo phương pháp truyền thống và tỏ ra bối rối khi giáo 
viên yêu cầu tự học trực tuyến.
MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH 
DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM
MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH 
DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM 
Trình độ tin học và kỹ năng sử dụng máy tính còn yếu nếu không muốn nói 
là hoàn toàn bắt đầu. Tại hội nghị Đại hội đồng Hiệp hội Phát thanh Truyền 
hình châu Á- Thái Bình Dương (ABU) diễn ra trong tháng 10/2012 tại Seoul, 
Hàn Quốc. Nhận định của hội nghị đưa ra là trình độ tin học của người dân 
Việt Nam là một khoảng cách lớn so với các nước khác trong khu vực. Theo 
chia sẻ của tiến sĩ Phú Vũ,(ABD) phụ trách trung tâm phát triển chuyên 
môn E-center for Professional Development www.etesol.edu.vn, trong 1,530 
người tham gia khóa học E-TESOL gồm chủ yếu là giáo viên tiếng Anh tiểu 
học, THCS thì có 41% là chưa có tài khoản email hoặc sử dụng email trước 
khi đăng ký tham gia chương trình (năm 2011); 62% không sử dụng 
internet; 45% không có máy tính cá nhân ở nhà; 89% đánh giá kỹ năng 
công nghệ thông tin ở mức độ 2 (trong thang 0-5). Thực tế giảng dạy cho 
các giáo viên tiếng Anh theo chương trình của Đề án ngoại ngữ quốc gia 
2020, và sinh viên năm thứ nhất tại Khoa Ngoại ngữ, ĐH Thái Nguyên, tôi 
thấy rằng đến 98% người tham gia không biết những thao tác cơ bản đối 
với máy tính, nhiều người thậm chí còn chưa bao giờ biết đến thuật ngữ 
ICT. (Blended Learning triển khai ở các quốc gia phát triển khi học viên 
được trang bị đầy đủ về kỹ năng máy tính cơ bản)
MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH 
DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM
MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH 
DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM 
Sự thiếu hụt về cơ sở vật chất phục vụ cho mô hình học tập này dẫn tới 
việc triển khai không đồng bộ giữa các vùng miền, có thể tạo ra sự phân 
hóa rõ rệt khi người học học tập trung cùng nhau theo phương pháp 
truyền thống. Ở các thành phố lớn, các trường học, cơ sở giáo dục đều 
được trang bị các thiết bị hiện đại. Tuy nhiên, đối các vùng núi, vùng sâu 
vùng xa, để có đẩy đủ thiết bị dạy học cho giáo viên là một điều xa xỉ. Ở 
các quốc gia phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn toàn phù hợp cho 
mô hình học tập này. Thầy Phan Thanh Hải, đã từng là giảng viên Khoa 
Ngoại ngữ, ĐH Thái Nguyên đang học NCS tại RMIT chia sẻ trên 
Facebook: “khi được trải CHIẾN nghiệm giáo LƯỢC dục bên SƯ Úc, PHẠM tôi thấy đó ĐỐI 
đúng là a 
blended learning education. Tôi thấy rất ấn tượng với hệ thống IT của họ 
mà không hiểu làm sao VỚI mà họ MỘT duy trì được HỆ một E-LEARNING 
hệ thống lớn đến vậy 
gần như chưa thấy có sự cố nào. THEO Ứng dụng NGỮ điển CẢNH 
hình là chương trình 
Blackboard, dường như đã đẩy công suất học lên gấp nhiều lần, trở 
thành kênh dạy-học chủ đạo (face-to-face chỉ còn đơn giản là để thảo 
luận những vấn đề còn lại hoặc hỏi đáp mà thôi; thậm chí một số môn 
hoàn toàn là internet mode!). Những ứng dụng cho phép truy cập nguồn 
tài nguyên điện tử (kể cả những file của cá nhân lưu trữ trong máy tính 
tại trường) cho phép người dạy, người học làm việc từ xa, không phân 
biệt giới hạn địa lí.”
Trong chiến lược sư phạm của hình thức học kết hợp cần có sự điều chỉnh, phân 
phối nội dung và tài liệu học tập sao cho phù hợp khi học tại trường và khi học 
trực tuyến.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN 
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

More Related Content

What's hot

Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learningKinny_Nguyen
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Anh Truong
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamLong Trần
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16DinhBaoChau
 

What's hot (18)

Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 

Viewers also liked

Chương trình truyền hình
Chương trình truyền hìnhChương trình truyền hình
Chương trình truyền hìnhJenlytine
 
Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)
Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)
Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)phanxuanchan
 
SX chương trình Video
SX chương trình VideoSX chương trình Video
SX chương trình VideoJenlytine
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Nguyễn Công Huy
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữHuỳnh Nhã
 
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếpGia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếpLe Phu
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...Nguyễn Công Huy
 
Open office & Microsoft office
Open office & Microsoft officeOpen office & Microsoft office
Open office & Microsoft officeA Dài
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTthuc bui
 

Viewers also liked (13)

Chương trình truyền hình
Chương trình truyền hìnhChương trình truyền hình
Chương trình truyền hình
 
Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)
Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)
Pham anh tuan ( kịch bản dạy học)
 
SX chương trình Video
SX chương trình VideoSX chương trình Video
SX chương trình Video
 
Họ cam
Họ camHọ cam
Họ cam
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữ
 
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếpGia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
Gia đình ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
Chude07
Chude07Chude07
Chude07
 
Slide nhom 9
Slide nhom 9Slide nhom 9
Slide nhom 9
 
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ...
 
Open office & Microsoft office
Open office & Microsoft officeOpen office & Microsoft office
Open office & Microsoft office
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
 

Similar to Chude02

Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...hajz_zjah
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...nataliej4
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)dinhthit39
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcJame Quintina
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học nataliej4
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC nataliej4
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 

Similar to Chude02 (20)

Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Chuyen de day hoc tich hop hoa hoc
Chuyen de day hoc tich hop hoa hocChuyen de day hoc tich hop hoa hoc
Chuyen de day hoc tich hop hoa hoc
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
 
Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 

More from Hằng Võ

More from Hằng Võ (16)

Chude06
Chude06Chude06
Chude06
 
Chude09
Chude09Chude09
Chude09
 
Chude08
Chude08Chude08
Chude08
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude05
Chude05Chude05
Chude05
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
chu de 04
chu de 04chu de 04
chu de 04
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Ll3 online
Ll3 onlineLl3 online
Ll3 online
 
Camtasia
CamtasiaCamtasia
Camtasia
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06
 
Bài 6
Bài 6Bài 6
Bài 6
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Chủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: CamtasiaChủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: Camtasia
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 

Recently uploaded

CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chude02

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU HỒ TRẦN THANH TRÍ Nhóm 5
  • 2. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
  • 3. Học kết hợp (blended-learning) Học trên lớp Học online
  • 4. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Blended learning có ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết. Hiện nay, Blended learning đang là một xu thế phát triển mạnh trên thế giới và đã bắt đầu áp dụng ở Việt Nam. . Mô hình học tập Blended learning được đưa ra nhằm đáp ứng thỏa mãn hai yêu cầu giúp Học Sinh vừa nắm vững kiến thức đồng thời không làm ảnh hưởng tới thời gian học môn học trên lớp.
  • 5. BLENDED LEARNING LÀ GÌ? VÍ DỤ a. KHÁI NIỆM BLENDED LEARNING: KHÁI NIỆM Blended learning để chỉ mô hình kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống (face to face class) và các giải pháp học trực tuyến (e-learning). o Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội dung của biến đổi khí hậu hoặc đưa ra các câu hỏi mang tính định hướng để liên hệ tới kiến thức về biến đổi khí hậu . o Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc trên trang web. HS trả lời các câu hỏi bằng cách tìm hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV cung cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, thông qua sự hỗ trợ của các công cụ trực tuyến như email, chat,…
  • 6. BLENDED LEARNING LÀ GÌ? b. CẤU TRÚC CỦA BLENDED LEARNING: • Blended learning là sự kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm tra).
  • 7. BLENDED LEARNING LÀ GÌ? c. CÁC MỨC ĐỘ CỦAMÔ HÌNH BLENDED LEARNING MỨC ĐỘ I MỨC ĐỘ II -GV cung cấp bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài liệu hướng dẫn môn học cho HS. - HS tìm tòi các tài liệu liên quan tới môn học ở thư viện, Internet . -GV phải thiết kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho HS. - HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các thông tin môn học của GV bằng thư điện tử, diễn đàn. MỨC ĐỘ III - GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, video..) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định kỳ cho môn học.
  • 8. 3. NHỮNG ƯU THẾ CỦA BLENDED LEARNING ƯU THẾ CỦA BLENDED LEARNING Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa trên sự tương tác giữa các bên tham gia, thay đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm trung tâm  Cải thiện kết quả học tập của HS. Thời gian học tập linh hoạt. Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù hợp với xu thế của thời đại hiện nay. Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức về BĐKH dưới sự tổ chức, điều khiển của GV thông qua các hình thức dạy học mà vẫn đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo chương trình.
  • 9. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO MÔ HÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN + Thuyết hành vi + Thuyết nhận thức + Thuyết kiến tạo
  • 10. I.Thuyết hành vi  Học tập là quá trình thay đổi hành vi  Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học chương trình hóa, dạy học bằng máy vi tính, trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập.
  • 11. I.Thuyết hành vi Ví dụ minh họa -Khi dạy về phần “Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron” -Giáo viên chia việc “cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron” thành nhiều bước sau đó yêu cầu học sinh làm từng bước nhỏ rồi tổng hợp các bước nhỏ lại để cân bằng được một phản ứng oxi hóa khử -Cụ thể: Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất tham gia và chất sản phẩm của nhiều phương trình phản ứng oxi hóa khử khác nhau để học sinh thành thạo việc xác định số oxi hóa. Nếu học sinh xác định sai giáo viên có thể gợi ý điều chỉnh lại cho đúng Bước 2: Xác định vai trò của các chất trong phương trình (đâu là chất khử đâu là chất oxi hóa) để học sinh có thể viết đúng được các quá trình oxi hóa và quá trình khử. ( Cho học sinh làm với nhiều phương trình khác nhau) Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách thăng bằng electron (Cho học sinh làm với nhiều cặp quá trình khác nhau) Bước 4: Hướng dẫn học sinh cách điền hệ số -Cứ cho học sinh tiến hành thành thạo nhiều bước nhỏ đó để học sinh nắm được các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử, từ đó học sinh biết cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
  • 12. II. Thuyết nhận thức  Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí thông tin  Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng  Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm
  • 13. II. Thuyết nhận thức Ví dụ minh họa Khi dạy về tính chất của muối sắt (III) -Giáo viên sẽ đưa ra tình huống là khi cho các kim loại Zn, Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch muối FeCl3 thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra. -Học sinh suy nghĩ và đưa ra các đáp án khác nhau -Giáo viên cho học sinh tự giải quyết vấn đề trên bằng cách tiến hành thí nghiệm để học sinh tự rút ra nhận xét, tự rút ra kết luận rồi từ đó lĩnh hội được kiến thức mới đó là Fe3+ có thể oxi hóa được cả kim loại Fe và Cu
  • 14. III. Thuyết kiến tạo  Học tập là sự kiến tạo tri thức  Mục đích học tập là kiến tạo kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức hợp.  Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp.
  • 15. Ví dụ minh họa III. Thuyết kiến tạo Khi dạy về phần phân loại các phản ứng trong hóa học vô cơ GV có thể đưa ra các phản ứng thuộc các loại khác nhau, yêu cầu học sinh lấy các ví dụ tương tự rồi từ đó đi đến kết luậnvề sự phân loại và khái niệm của các loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
  • 16. Phương pháp dạy học tích cực hiện nay đang được áp dụng rộng rãi
  • 17.  Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. "Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.  PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.
  • 18. Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học mới Quan niệm Học là qúa trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm. Học là qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Dạy học sinh cách tìm ra chân lí. Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Học để đối phó với thi cử. Sau khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến. Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội. Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của HS. - Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm. Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều. Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương tác. Hình thức tổ chức Cố định: Giới hạn trong 4 bức tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp. Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên.
  • 19. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
  • 20. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG  Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg;  Hiện nay các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thức, một số trường còn trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.
  • 21. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn.
  • 22. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG  Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet … [4] hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập.
  • 23. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM Tư duy và thói quen của người dạy và người học. Phong cách học tập thụ động theo phương thức thông báo hàng loạt, đọc chép hay xem chép, học vẹt, học kiểu lều chõng và tư duy theo học thuyết Khổng giáo (Quân-Sư- Phụ). Rất nhiều học viên chia sẻ rằng họ cảm thấy hiệu quả hơn khi học theo phương pháp truyền thống và tỏ ra bối rối khi giáo viên yêu cầu tự học trực tuyến.
  • 24. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM
  • 25. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM Trình độ tin học và kỹ năng sử dụng máy tính còn yếu nếu không muốn nói là hoàn toàn bắt đầu. Tại hội nghị Đại hội đồng Hiệp hội Phát thanh Truyền hình châu Á- Thái Bình Dương (ABU) diễn ra trong tháng 10/2012 tại Seoul, Hàn Quốc. Nhận định của hội nghị đưa ra là trình độ tin học của người dân Việt Nam là một khoảng cách lớn so với các nước khác trong khu vực. Theo chia sẻ của tiến sĩ Phú Vũ,(ABD) phụ trách trung tâm phát triển chuyên môn E-center for Professional Development www.etesol.edu.vn, trong 1,530 người tham gia khóa học E-TESOL gồm chủ yếu là giáo viên tiếng Anh tiểu học, THCS thì có 41% là chưa có tài khoản email hoặc sử dụng email trước khi đăng ký tham gia chương trình (năm 2011); 62% không sử dụng internet; 45% không có máy tính cá nhân ở nhà; 89% đánh giá kỹ năng công nghệ thông tin ở mức độ 2 (trong thang 0-5). Thực tế giảng dạy cho các giáo viên tiếng Anh theo chương trình của Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020, và sinh viên năm thứ nhất tại Khoa Ngoại ngữ, ĐH Thái Nguyên, tôi thấy rằng đến 98% người tham gia không biết những thao tác cơ bản đối với máy tính, nhiều người thậm chí còn chưa bao giờ biết đến thuật ngữ ICT. (Blended Learning triển khai ở các quốc gia phát triển khi học viên được trang bị đầy đủ về kỹ năng máy tính cơ bản)
  • 26. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM
  • 27. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM Sự thiếu hụt về cơ sở vật chất phục vụ cho mô hình học tập này dẫn tới việc triển khai không đồng bộ giữa các vùng miền, có thể tạo ra sự phân hóa rõ rệt khi người học học tập trung cùng nhau theo phương pháp truyền thống. Ở các thành phố lớn, các trường học, cơ sở giáo dục đều được trang bị các thiết bị hiện đại. Tuy nhiên, đối các vùng núi, vùng sâu vùng xa, để có đẩy đủ thiết bị dạy học cho giáo viên là một điều xa xỉ. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn toàn phù hợp cho mô hình học tập này. Thầy Phan Thanh Hải, đã từng là giảng viên Khoa Ngoại ngữ, ĐH Thái Nguyên đang học NCS tại RMIT chia sẻ trên Facebook: “khi được trải CHIẾN nghiệm giáo LƯỢC dục bên SƯ Úc, PHẠM tôi thấy đó ĐỐI đúng là a blended learning education. Tôi thấy rất ấn tượng với hệ thống IT của họ mà không hiểu làm sao VỚI mà họ MỘT duy trì được HỆ một E-LEARNING hệ thống lớn đến vậy gần như chưa thấy có sự cố nào. THEO Ứng dụng NGỮ điển CẢNH hình là chương trình Blackboard, dường như đã đẩy công suất học lên gấp nhiều lần, trở thành kênh dạy-học chủ đạo (face-to-face chỉ còn đơn giản là để thảo luận những vấn đề còn lại hoặc hỏi đáp mà thôi; thậm chí một số môn hoàn toàn là internet mode!). Những ứng dụng cho phép truy cập nguồn tài nguyên điện tử (kể cả những file của cá nhân lưu trữ trong máy tính tại trường) cho phép người dạy, người học làm việc từ xa, không phân biệt giới hạn địa lí.”
  • 28. Trong chiến lược sư phạm của hình thức học kết hợp cần có sự điều chỉnh, phân phối nội dung và tài liệu học tập sao cho phù hợp khi học tại trường và khi học trực tuyến.
  • 29. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE