SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
BỘ MÔN : Hóa học
Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Hòa
1
CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Nhóm : Chicken chicken chicken
NỘI DUNG
2
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Các nguyên tố chuyển tiếp là những nguyên tố mà nguyên tử của chúngcó 2
electron ở lớp ngoài cùng và các phân lớp bên trong (d hoặc f) đang xây dựng.
- Do có 2 electron lớp ngoài cùng nên chúng là các kim loại.
- Trong bảng hệ thống tuần hoàn, chúng được xếp vào các nhóm B và hai họ
Lantanit và Actinit xếp ở cuối bảng.
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
NỘI DUNG
4
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 Ngoài các tính chất chung của các kim loại, các nguyên tố chuyển tiếp do có phân
lớp d và f chưa đầy đủ electron nên có một số tính chất khác với các kim loại thuộc
phân nhóm chính:
Có nhiều trạng
thái oxy hóa
Hợp chất
của chúng
thường có màu
Có tính thuận từ
Đơn chất và hợp
chất thường có
hoạt tính xúc tác
Có khả năng tạo
phức chất
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
Có nhiều trạng thái oxy hóa
 Trong các nguyên tố chuyển tiếp, các electron hóa trị nằm ở các phân
lớp ns và (n-1)d có nhiều năng lượng xấp xỉ nhau nên chúng có thể sử
dụng các e này khi tham gia liên kết
 Ví dụ: Mn có thể có số oxy hóa +2, +3, +4, +5, +6, +7
 Trong lúc đó, các kim loại điển hình thường có số oxy hóa ít thay đổi.
 VÍ dụ: Na có số oxy hóa +1, Al có số oxy hóa +3…
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
Có khả năng tạo phức chất
 Các kim loại chuyển tiếp có khả năng tạo phức chất bền, do chúng có các orbital
trống, có thể tham gia tạo liên kết phối trí với các phối tử để tạo thành phức chất.
 Ví dụ:K3[Fe(CN)6]; [Cu(NH3)4](OH)2; [Zn(NH3)4]Cl2;…
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
Đơn chất và hợp chất thường có hoạt tính xúc tác
 Đơn chất cũng như hợp chất của các kim loại chuyển tiếp thường có hoạt
tính xúc tác.
 Chúng có khả năng tạo thành những hợp chất trung gian với các chất phản
ứng làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng nên phản ứng xảy ra với
tốc độ nhanh hơn. Kim loại chuyển tiếp cũng có thể đóng vai trò xúc tác là
chất hấp phụ bề mặt (thường là xúc tác dị thể) do có diện tích bề mặt lớn.
 Ví dụ:
 MnSO4 xúc tác cho phản ứng KMnO4 oxi hóa H2C2O4 trong môi trường
acid
 Ni làm xúc tác cho các phản ứng hydro hóa
 Các ion của các kim loại chuyển tiếp(Mn, Zn, Mo…) có mặt trong enzym
của cơ thể
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
Có tính thuận từ
 Chất thuận từ là chất bị từ trường hút, thường có
e độc thân. Còn chất có e đã ghép đôi bị từ
trường đẩy là chất nghịch từ.
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
Hợp chất của kim loại chuyển tiếp có màu
 Hiệu số năng lượng của các e nằm ở phân mức ns và (n-1)d
của các kim lại chuyển tiếp không lớn, độ dài sóng hấp thụ của
chúng nằm trong vùng khả biến nên hợp chất của chúng
thường có màu.
 Vd: Cu2+ màu xanh, Ni2+ màu lục sáng,…
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
NỘI DUNG
11
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Fe, Co, Ni:
 Fe (3d64s2,số OXH +2, +3):
 Là kim loại tương đối phổ biến
 Có trong thiên nhiên ở dạng hợp chất với oxy như:
Hematit (Fe2O3) Manhetit (Fe3O4) Pyrit (FeS2) xiderit(FeCO3)
12
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
Co (3d74s2,số OXH +2, +3):
 Ít phổ biến
 Thường gặp trong các quặng: cobaltite, erythrite,glaucodot,…
Cobaltite erythrite glaucodot
13
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
Ni (3d84s2,số OXH +2, +3):
 Ít phổ biến
 Thường gặp trong các hợp chất: pentlandit, limonit, garnierit.
Pentlandit Garnierit Limonit
14
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
 Tính chất vật lý:
 Là những kim loại nặng.
 Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
 Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
 Có từ tính.
 Fe và Co có màu trắng hơi xám.
 Ni có màu trắng bạc.
15
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
 Là các kim loại hoạt động trung bình.
 Độ hoạt động giảm dần từ Fe đến Ni.
a) T/d với nước và không khí:
• Khi nguyên chất ở dạng khối bền.
• Tuy nhiên, do sắt thường lẫn các tạp chất nên trong không khí ẩm bị
ăn mòn tạo ra rỉ sắt xốp không bảo vệ được kim loại.
3Fe + 2O2 Fe3O4
16
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
 Tính chất hóa học:
b) T/d với phi kim:
 Ở nhiệt độ thường và không có hơi ẩm, chúng không tác dụng.
 Ở nhiệt độ cao chúng tác dụng khá mạnh.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
M + Cl2 MCl2 (M: Co,Ni)
 Ở 600- 11000C, Fe còn tác dụng với cacbon tạo xementit
3Fe + C Fe3C
17
t0
t0
600- 11000C
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
+ Với acid thường:
 Chúng đẩy được Hydro ra khỏi các acid thường tạo muối có số oxy hóa +2.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
+ Với acid oxy hóa:
 Fe bị thụ động bởi H2SO4 và HNO3 đặc,nguội.
 H2SO4 đặc nóng dễ hòa tan các kim loại trên.
2Fe + 6H2SO4 đ/n Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 6HNO3 đ/n Fe(NO3 )3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
18
c) T/d với axid:
t0
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
t0
t0
19
 Chúng đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối:
Fe + CuSO4 Cu + FeSO4
20
d) T/d với kim loại yếu hơn:
Hợp chất:
Đối với Fe, hợp chất +2 và +3 đều điển hình, còn đối với Co và Ni chỉ có hợp
chất +2 là điển hình.
a)Hợp chất +2:
Oxid MO: FeO (đen), CoO(xanh lục xám), NiO(xanh lục) là chất rắn
không tan trong nước ,kiềm nhưng dễ tan trong acid nên chúng là các ocid
base. Khi đun nóng, chúng bị khử đến kim loại tự do.
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
1. Fe, Co, Ni:
MO + H2 M + H2O
Hydroxid M(OH)2 :
• Fe(OH)2 màu trắng, Co(OH)2 màu đỏ hồng, Ni(OH)2 màu xanh lục
sáng.
•Là những kết tủa không tan trong nước và kiềm nhưng dễ tan trong
acid.
•Là những hydroxid base, nhưng tính base yếu
•Cả ba đều là chất khử mạnh.
•Khi có mặt oxy trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxy hóa thành
Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Lục nhạt Đỏ nâu
21
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
Các muối:
Đa số các muối tương ứng tan trong nước và bị thủy phân.
Trong dung dịch, Fe2+ có màu xanh lá cây nhạt, Co2+ màu đỏ hồng, Ni2+
màu lục tươi. Chúng đều là chất khử.
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
22
b) Hợp chất +3:
Khi đi từ Fe đến Ni: tính khử của M2+ giảm dần nên tính oxy hóa của M3+
tăng dần.
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
Oxid M2O3:
Fe2O3 (nâu), Co2O3 (nâu sẫm), Ni2O3 (đen sẫm).
Là những chất rắn không tan trong nước.
Co2O3 và Ni2O3 là những chất oxy hóa mạnh.
M2O3 + 6HCl 2MCl2 + Cl2 + 3H2O (M: Co, Ni)
Các hydroxid M(OH)3 tạo thành khi cho muối M3+ tác dụng với dung dịch
kiềm:
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Chúng là những chất oxy hóa mạnh trong môi trường acid.
23
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
Muối M3+
 Muối Co3+ và Ni3+ rất không bền.
 Muối Fe3+ bền và thường tạo muối kép có công thức tổng quát
M[Fe(SO4)2].12H2O (gọi là phèn), trong đó M là cation +1.
 Ion Fe3+ thực tế không màu nhưng trong dung dịch có màu vàng, đó là sản phẩm
của sự thủy phân.
FeCl3 + H2O FeCl2(OH) + HCl
Muối Fe3+ tác dụng với SCN- tạo chất tan màu đỏ máu:
FeCl3 + (3+n)KSCN Kn[Fe(SCN)3+n] + 3KCl
đỏ máu (n= 0-3)
24
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
1. Fe, Co, Ni:
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
25
Một khối đồng trong quặng tự nhiênTinh thể bạc với độ tinh khiết hơn 99.95%Tinh thể vàng với độ tinh khiết hơn 99.99%
2. Cu, Ag, Au
26
 Cấu hình electron ngoài cùng là –ns1 (giống kim loại kiềm) nhưng
lớp sát ngoài cùng có 18 e ( kim loại kiềm cùng chu kỳ chỉ có 8 e)
Cu, Ag, Au là những kim loại yếu hơn kim loại kiềm nhiều
 Ngoài khả năng nhường 1e của lớp ngoài cùng n, các nguyên tố phân
nhóm đồng còn có thể mất 1 hoặc 2 e ở lớp (n-1).
Tuy ở nhóm I nhưng các nguyên tố này có thể tạo
hợp chất ứng với các số oxi hóa +1, +2 và +3
 Đi từ Cu đến Au bán kính của nguyên tử tăng rất chậm
tính kim loại giảm nhanh
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
2.1. Cấu tạo nguyên tử và lý tính
27
Trong thiên nhiên Cu, Ag, Au có thể tồn tại ở trạng thái tự do nhưng
ít.
Chúng có khối lượng riêng lớn, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, dễ dát
mỏng, dễ kéo sợi, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độc sôi cao, dễ tạo
hợp kim.
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
2.1. Cấu tạo nguyên tử và lý tính
28
Cu, Ag, Au là các kim loại yếu.
Từ Cu  Au : hoạt động hóa học giảm
 Tác dụng với phi kim
+ Trong không khí:
• Cu bị biến đổi vì tạo lớp cacbonat base (gọi là tanh đồng, rất độc).
Cu + O2 + H2O +CO2  Cu2(OH)2CO3
xanh lục xám
• Ag , Au không biến đổi
+ Cả 3 kim loại không phản ứng với H2, N2, C ngay cả nhiệt độ
cao
 Tác dụng với axit: Cu, Ag tan trong acid có tính oxi hóa mạnh (
HNO3,H2SO4 đặc, nóng ), nước cường toan, Au chỉ tan trong nước
cường toan
Au + 3 HCl + HNO3  AuCl3 + NO + 2 H2O
AuCl3 +HCl  H[AuCl4]
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
2.2. Hóa tính
29
Các hợp chất bền là hợp chất Ag+, Cu2+, Au3+.
 Hợp chất Ag+ :
+ Ag2O là bột màu nâu đất, không tan trong nước, tan trong acid 
oxit base
+ AgOH là base không bền, phân hủy khi tạo thành
2 AgOH  Ag2O (r ) đen + H2O
Ag2O
AgCl + 2 NH3 dư  [Ag(NH3)2]Cl
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
2.3. Hợp chất
+ Đa số các muối Ag+ khó tan trong nước, dễ bị as phân hủy
(ứng dụng trong chế tạo phim, giấy ảnh), dễ tạo phức chất với
NH3, CN-, S2O32- …
30
 Hợp chất Cu2+ :
+ CuO là bột màu đen,không tan trong nước nhưng tan dễ trong
acid.
+Cu(OH)2 là kết tủa xanh da trời, ít bền, dễ mất nước khi đun
nóng.
Cu(OH)2 (r ) xanh da trời  CuO( r) đen + H2O.
Nó là một hydroxid lưỡng tính, cả 2 tính chất đều
yếu,nhưng tính base trội hơn:
Cu(OH)2 + 2NaOH đặc 50%, sôi = Na2[Cu(OH)4] tan, dung dịch tím
Cu(OH)2 + 2HCl loãng  CuCl2 + 2H2O
+ Các muối Cu2+ đều độc và dễ tạo phức chất, CuSO4.5H2O được
dùng làm thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 dư  [Cu(NH3)4](OH)2 tan, dd xanh tím
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
2.3. Hợp chất
CuSO4.5H2O
31
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
2.3. Hợp chất
 Hợp chất Au3+ :
+ Au2O3 là bột nâu sẫm màu, không tan trong nước,dễ phân hủy
khi đun nóng.
+ Au(OH)3 là kết tủa nâu đỏ, lưỡng tính, tính acid > base.
+ Đa số các muối của Au3+ có màu vàng và dễ tạo phức chất:
AuCl3 + HCl đặc  H[AuCl4] tan
Au2O3
32
3. Zn, Cd, Hg
3.1. Tính chất nguyên tử
 Cấu hình electron ngoài cùng ns2 ,có 2e lớp ngoài cùng,có 18e lớp (n-1)
Chúng là những kim loại yếu hơn kim loại IIA cùng chu kì.
3.2.Lý tính
 Nhiệt độ thường, Hg là chất lỏng rất độc,Cd và Zn là chất rắn,chúng có tos
và tonc tương đối thấp,Hg có thể bay hơi nhiệt độ thường.
 Hg hòa tan kim loại ngay nhiệt độ thường,hỗn hợp đó được gọi là hỗn
hống.Nó có thể ở dạng rắn,lỏng hoặc sệt.
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
3.3 Hóa tính
Zn,Cd,Hg là kim loại yếu hơn kim loại kiềm thổ cùng chu kì.
 Tác dụng với phi kim:
• Trong không khí khô,to thường Zn,Cd,Hg không bị biến đổi.
• Khi đun nóng Zn và Cd cháy cho ngọn lửa có màu,Hg bị oxh chậm.
• Với lưu huỳnh và halogen,Zn và Cd phản ứng mãnh liệt khi đun nóng,Hg
phản ứng ngay to thường
33
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
 Tác dụng với axid:
• Zn và Cd đứng trước H trong dãy điện hóa nên phản ứng vs acid loãng,Hg
đứng sau H nên chỉ tan trong HNO3 và H2SO4 đặc nóng.
Zn + 2HCl ZnCl2 H2
Hg +4HNO3 Hg(NO3)2 +2NO2+H2O
 Tác dụng với dung dịch kiềm:
• Chỉ có Zn hòa tan trong dung dịch kiềm vì có hydroxid lưỡng tính.
Zn +2NaOHdd +2H2O Na2[Zn(OH)4]+H2
34
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
3.4. Hợp chất
a.Oxid
 ZnO(trắng),CdO(nâu),HgO(tinh thể:Đỏ tươi,bột màu vàng) là chất không tan trong
nước.CdO và HgO là oxid lưỡng tính .ZnO được sử dụng để sản xuất sơn trắng.
 ZnO(dạng bột) HgO(dạng bột)
35
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
b.Hydroxid
 Zn(OH)2 và Cd(OH)2 là kết tủa keo trắng,t/d vs d2 kiềm cho muối
Zn2+,Cd2+.Cd(OH)2là hydroxid baze.
 Zn(OH)2 là hydroxid lưỡng tính,2 tính đều yếu nhưng tính baze mạnh hơn.
 Hg(OH)2không bền vừa tạo thành đạ bị phân hủy tạo HgO màu vàng.
 HgCl2+2NaOH HgO vàng +2NaCl+H2O
36
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
3.4. Hợp chất
c.Các muối M(II)
 Đa số muối không màu,nitrat và sulfat dễ tan,muối của thủy ngân rất độc.
 Các muối đều dễ tạo phức chất:
ZnCl2+2NH3+2H2O Zn(OH)2 trắng +2NH4Cl
Zn(OH)2+4NH3dư [Zn(NH3)4](OH)2
tan,d2 không màu
HgCl2+2KI HgI2 đỏ +2KCl
HgI2 +2KIdư K2[HgI4]
2
37
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
3.4. Hợp chất
d.Hợp chất Hg
 Ngoài hợp chất +2,thủy ngân còn cho hợp chất+1.Trong phân tử của hợp chất
+1có dây -Hg-Hg- nên thường viết là Hg2
2+,ví dụ:HgCl2,Hg2(NO3)2.
 Các muối Hg không bền,để lâu bị phân hủy:
 Hg2Cl2 Hg + HgCl2
 trắng đen
38
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
3.4. Hợp chất
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
39
4. Mangan (Mn)
4.1 Tính chất vật lý
- Mangan là kim loại màu trắng xám, giống sắt.
- Nó là kim loại cứng và rất giòn, khó nóng chảy, nhưng lại bị ôxi hóa dễ dàng
- Mangan kim loại chỉ có từ tính sau khi đã qua xử lý đặc biệt
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
40
4. Mangan (Mn)
4.2 Tính chất hóa học
- Phản ứng với oxy ở điều kiện thường tạo lớp oxit bảo vệ, nếu ở dạng bột thì bị oxy
hóa dễ dàng.
2Mn + O2 = 2MnO
- Tác dụng phi kim tạo muối
Mn + Cl2 = MnCl2
- Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường và phản ứng nhanh ở nhiệt độ cao
Mn + 2H2O = Mn(OH)2 + H2
- Tan được trong axit thường và axit oxy hóa. Bị HNO3 đặc nguội thụ động hóa
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
41
4. Mangan (Mn)
4.3 Hợp chất
Trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là +2, +3, +4, +6 và +7. các hợp chất có số oxy
hóa +7 là những hợp chất oxy hóa mạnh. Số oxy hóa +2 là phổ biến nhất.
- Hợp chất +2
+ MnO: màu lục xám , không tan trong nước nhưng tan trong axit
+ Mn(OH)2 là kết tủa màu trắng hồng, để ngoài không khí bị oxy hóa tạo
Mn(OH)4
Mn(OH)2 + O2 + 2H2O = Mn(OH)4
Trắng hồng Nâu
- Hợp chất +4
+ MnO2 màu đen, không tan trong nước . MnO2 có cả tính oxy hóa lẫn tính khử
MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2MnO2 + 4KOH + O2 = 2K2MnO4 + 2H2O
+ Mn(OH)4 có tính lưỡng tính, tính base mạnh hơn tính axit và cả 2 tính đều yếu
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
42
4. Mangan (Mn)
4.3 Hợp chất
- Hợp chất +6
+ Axit Manganic H2MnO4 dễ bị phân hủy tạo gốc Manganat (MnO4
2-) bền hơn
3H2MnO4 = MnO2 +2HMnO4 + 2H2O
Xanh lục sẫm Đen Tím
H2MnO4 có tính oxy hóa mạnh, và cũng thể hiện tính khử
2K2MnO4 + Cl2 = 2KMnO4 + 2KCl
- Hợp chất +7
+ Mn2O7 là chất lỏng nhớt như dầu, màu xanh lá cây đen. Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ
thường.
Mn2O7 là chất oxy hóa rất mạnh , bốc cháy khi tiếp xúc với hợp chất hữu cơ.
Mn2O7 + H2O = 2HMnO4
HMnO4 không bền, phân hủy khi nồng độ >20%
4HMnO4 = 4MnO2 +3O2 + 2H2O
+ Muối của MnO4
- màu tím, bền hơn axit.
2KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
43
5. Crôm
5.1 Tính chất vật lý
- Crôm là kim loại màu trắng xám.
- Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao
- Cứng nhất trong tất cả các kim loại
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
44
5. Crôm
5.2 Tính chất hóa học:
- Ở nhiệt độ thường crom rất trơ. Khi đun nóng nó tác dụng tốt hơn, crom có tính
khử tốt
- Bền với nước và không khí ở nhiệt độ thường.
- Cr (bột ) + đun nóng + phi kim:
4 Cr + 3 O2 → 2 Cr2O3
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
4Cr + 3S 2Cr2Cl3
- Tác dụng với H2O
Trong thực tế Crom không tác dụng với H2O vì có màng oxit rất bền.
- Tác dụng với axit
+) Với axit HCl, H2SO4 loãng .
Ví dụ: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 (loãng) → CrSO4 + H2
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
45
5. Crôm
5.2 Tính chất hóa học:
- Với axit H2SO4 đặc, nóng, HNO3:
Ví dụ: 2Cr + 6H2SO4 (đặc) Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cr + 6HNO3 (đặc) Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cr + 4HNO3 (loãng) Cr(NO3)3 + NO + 2 H2O
Chú ý: Crom không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội.
- Tác dụng với dd muối: Crom trực tiếp đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối.
Ví dụ: Cr + 2AgNO3 → Cr(NO3)2 + 2Ag
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
46
5. Crôm
5.3 Hợp chất
- Đặc trưng và bền nhất là hợp chất +3 và +6
5.3.1/ Hợp chất crom (III):
a) Crom (III) oxit (Cr2O3 ):
- Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước
- Là oxit lưỡng tính
Ví dụ: Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH đặc 2NaCrO2 + H2O
b) Crom (III) hiđroxit: (Cr(OH)3 )
- Chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước
- Là hiđroxit lưỡng tính.
Ví dụ: Cr(OH)3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O
- Nhiệt phân: 2Cr(OH)3 Cr2O3 + 3H2O
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
47
5. Crôm
5.3.1 Hợp chất crom (III):
c) Muối Crom (III): vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
- Trong môi trường axit, muối Cr3+ bị Zn khử thành Cr2+
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
- Trong môi trường bazơ, muối Cr3+ bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI)
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
5.3.2 Hợp chất Crom (VI)
a) Crom (VI) oxit: CrO3
- Chất rắn, màu đỏ thẩm
- Là một oxit axit: CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit
đicromic)
- Có tính oxi hóa mạnh. Một số chất (S, P, C, NH3, ...) bốc cháy khi trộn với
CrO3.
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
48
5. Crôm
5.3.1 Hợp chất crom (VI):
b) Muối cromat và đicromat
- Có tính oxi hóa mạnh
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2 (SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HCl → CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O
- Trong dd, giữa CrO4
2- và Cr2O7
2- tồn tại cân bằng
Cr2O7
2- + H2O ⇌⇌ CrO4
2- + 2H+
(màu đỏ da cam) (màu vàng tươi )
+ Muối CrO4
2- tồn tại trong môi trường kiềm.
+ Muối Cr2O7
2- tồn tại trong môi trường axit.
.
NỘI DUNG
49
III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
50
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
a) Sắt
Cơ thể
Thành phần của
hemoglobin,myoglobi,cytocrôm
Kim loại vận chuyển và dự trữ
Tuổi tác
Điều kiện sinh lí
Nhu cầu
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
51
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
a) Sắt
Nhu cầu hàm lượng sắt nên dùng / 1 ngày
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
52
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
a) Sắt
- Thiếu sắt  thiếu máu,giảm trí tuệ của trẻ đang lớn
- Thừa sắt  Nguy cơ xơ gan , guy giảm chức năng tim , suy nhược cơ
thể
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
53
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
a) Sắt
Hàm lượng sắt / 100g thực phẩm
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
54
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
b) Côban (Co)
- Cấu tạo nên nhiều enzim,hoạt hóa nhiều enzim của cơ thể , có vai trò quan
trọng trong tạo hồng cầu
- Hoạt hóa quá trình tạo máu, giúp tuyến giáp tổng hợp Iod
- Thiếu coban  thiếu máu ,chán ăn,gầy yếu
- Có nhiều trong gan,sữa,thịt,trứng .
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
55
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
c) Đồng
- Cần thiết cho sự phát triển của mô liên kết , thúc đẩy tạo máu
- Có trong sắc tố hô hấp,nhiều enzim của cơ thể, giúp hấp thu vitanmin
C,A,E,P
- Thiếu đồng  gây thiếu máu nhược sắc.
- Ứ đọng nhiều đồng  hại gan , tổn thương ống thận.
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
56
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
d) Kẽm
- Thành phần của nhiều enzim trong cơ thể
- Cần thiết cho sự tạo thành + hoạt động hormon sinh dục nam,tăng trưởng
của tuyến yên , insolin của tuyến tụy, kích thích  hồng cầu,...
- Thiếu Zn  chán ăn,chậm sinh trưởng,nghèo khoáng ở xướng,suy nhược
thần kinh, rối loạn chuyển hóa protid,gluxid,...
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
57
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
d) Kẽm
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
58
1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng
e) Mo
- Khử độc cho cơ thể, có vai trò cần thiết cho quá trình cố định đạm của cơ
thể
- Tham gia tạo các enzym của sữa + gan
- Tăng hiệu lực vitamin E
- Có nhiều trong ngũ cốc , đậu, rau quả.
f) Mn
- Là nguyên tố Vi lượng thiết yếu , tác động lên quá trình sinh trưởng,tạo
máu,sinh tổng hợp acid nucleic,protein,kháng thể
- Tăng tác dụng của insolin, điều hóa chức năng sinh dục
- Thừa Mn  gây hại thận,tim mạch ,...
- Có nhiều trong ngũ cốc , thực phẩm
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
59
2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học
a) Hợp chất của sắt
FeSO4 hoặc C12H22FeO14.2H2O
Dùng làm thuốc bổ máu
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
60
2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học
b) Hợp chất của Co
-Vitamin B12 : C63H22N14O14P dùng trong các trường hợp thiếu máu ,điều trị
đau dây thần kinh
- Đồng vị phóng xạ 57Co và 60Co dùng chuẩn đoán và điều trị một số bệnh.
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
61
2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học
c) Hợp chất của Ag
- Ag+ có tính sát trùng nống độ nhỏ
- AgNO3 diệt mầm bệnh tại chỗ đốt các ổ nhiễm khuẩn
- Argyrol 3% dùng làm thuốc nhỏ mắt
IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
62
2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học
d) Hợp chất của Zn
- ZnO : thuốc mỡ , bột điều trị nhiễm khuẩn ngoài da,vết bỏng
- ZnO2: băng bó các vết thương nhiễm trùng
- Các thuốc bổ có chứa Zn2+ dùng bổ sung chất khoáng trong các viên bổ
tổng hợp
e) Hợp chất của Mn
- KMnO4 (0,1-5%) dùng làm chất sát trùng
- MnSO4 MnCl2 dùng làm bổ sung chất khoáng trong các viên thuốc bổ tổng
hợp.
63

More Related Content

What's hot

Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keocuong1992
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ ynanqayk
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tửwww. mientayvn.com
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 

What's hot (20)

Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
 
File546
File546File546
File546
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Phan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thom
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 

Similar to Kim loại chuyển tiếp

CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014Hoàng Thái Việt
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxTrnHongAn2
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongbuithitrangnha
 
Ict 42.01.201.033 pham_thi_nhat_le
Ict 42.01.201.033 pham_thi_nhat_leIct 42.01.201.033 pham_thi_nhat_le
Ict 42.01.201.033 pham_thi_nhat_lelepham33
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loạiLong Vu
 
Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020phngthonguynth4
 
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Nguyen Thanh Tu Collection
 
8. ia, iia, al
8. ia, iia, al8. ia, iia, al
8. ia, iia, alJLXC
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Kim loại chuyển tiếp (20)

CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
 
Hvco chương 1
Hvco chương 1Hvco chương 1
Hvco chương 1
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dong
 
Ict 42.01.201.033 pham_thi_nhat_le
Ict 42.01.201.033 pham_thi_nhat_leIct 42.01.201.033 pham_thi_nhat_le
Ict 42.01.201.033 pham_thi_nhat_le
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
 
Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020
 
Kim loại kiềm
Kim loại kiềmKim loại kiềm
Kim loại kiềm
 
đCkl
đCklđCkl
đCkl
 
An mon kim loai -
An mon kim loai - An mon kim loai -
An mon kim loai -
 
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
 
Kimloaikiem
KimloaikiemKimloaikiem
Kimloaikiem
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
Dacn
DacnDacn
Dacn
 
8. ia, iia, al
8. ia, iia, al8. ia, iia, al
8. ia, iia, al
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Sat tien
Sat tienSat tien
Sat tien
 
Btl2
Btl2Btl2
Btl2
 
Sat
SatSat
Sat
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
 

Recently uploaded

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 

Recently uploaded (20)

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 

Kim loại chuyển tiếp

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN : Hóa học Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Hòa 1 CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Nhóm : Chicken chicken chicken
  • 2. NỘI DUNG 2 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • 3. - Các nguyên tố chuyển tiếp là những nguyên tố mà nguyên tử của chúngcó 2 electron ở lớp ngoài cùng và các phân lớp bên trong (d hoặc f) đang xây dựng. - Do có 2 electron lớp ngoài cùng nên chúng là các kim loại. - Trong bảng hệ thống tuần hoàn, chúng được xếp vào các nhóm B và hai họ Lantanit và Actinit xếp ở cuối bảng. I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • 4. NỘI DUNG 4 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • 5.  Ngoài các tính chất chung của các kim loại, các nguyên tố chuyển tiếp do có phân lớp d và f chưa đầy đủ electron nên có một số tính chất khác với các kim loại thuộc phân nhóm chính: Có nhiều trạng thái oxy hóa Hợp chất của chúng thường có màu Có tính thuận từ Đơn chất và hợp chất thường có hoạt tính xúc tác Có khả năng tạo phức chất II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
  • 6. Có nhiều trạng thái oxy hóa  Trong các nguyên tố chuyển tiếp, các electron hóa trị nằm ở các phân lớp ns và (n-1)d có nhiều năng lượng xấp xỉ nhau nên chúng có thể sử dụng các e này khi tham gia liên kết  Ví dụ: Mn có thể có số oxy hóa +2, +3, +4, +5, +6, +7  Trong lúc đó, các kim loại điển hình thường có số oxy hóa ít thay đổi.  VÍ dụ: Na có số oxy hóa +1, Al có số oxy hóa +3… II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
  • 7. Có khả năng tạo phức chất  Các kim loại chuyển tiếp có khả năng tạo phức chất bền, do chúng có các orbital trống, có thể tham gia tạo liên kết phối trí với các phối tử để tạo thành phức chất.  Ví dụ:K3[Fe(CN)6]; [Cu(NH3)4](OH)2; [Zn(NH3)4]Cl2;… II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
  • 8. Đơn chất và hợp chất thường có hoạt tính xúc tác  Đơn chất cũng như hợp chất của các kim loại chuyển tiếp thường có hoạt tính xúc tác.  Chúng có khả năng tạo thành những hợp chất trung gian với các chất phản ứng làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng nên phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn. Kim loại chuyển tiếp cũng có thể đóng vai trò xúc tác là chất hấp phụ bề mặt (thường là xúc tác dị thể) do có diện tích bề mặt lớn.  Ví dụ:  MnSO4 xúc tác cho phản ứng KMnO4 oxi hóa H2C2O4 trong môi trường acid  Ni làm xúc tác cho các phản ứng hydro hóa  Các ion của các kim loại chuyển tiếp(Mn, Zn, Mo…) có mặt trong enzym của cơ thể II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
  • 9. Có tính thuận từ  Chất thuận từ là chất bị từ trường hút, thường có e độc thân. Còn chất có e đã ghép đôi bị từ trường đẩy là chất nghịch từ. II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
  • 10. Hợp chất của kim loại chuyển tiếp có màu  Hiệu số năng lượng của các e nằm ở phân mức ns và (n-1)d của các kim lại chuyển tiếp không lớn, độ dài sóng hấp thụ của chúng nằm trong vùng khả biến nên hợp chất của chúng thường có màu.  Vd: Cu2+ màu xanh, Ni2+ màu lục sáng,… II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
  • 11. NỘI DUNG 11 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • 12. 1. Fe, Co, Ni:  Fe (3d64s2,số OXH +2, +3):  Là kim loại tương đối phổ biến  Có trong thiên nhiên ở dạng hợp chất với oxy như: Hematit (Fe2O3) Manhetit (Fe3O4) Pyrit (FeS2) xiderit(FeCO3) 12 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 13. 1. Fe, Co, Ni: Co (3d74s2,số OXH +2, +3):  Ít phổ biến  Thường gặp trong các quặng: cobaltite, erythrite,glaucodot,… Cobaltite erythrite glaucodot 13 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 14. 1. Fe, Co, Ni: Ni (3d84s2,số OXH +2, +3):  Ít phổ biến  Thường gặp trong các hợp chất: pentlandit, limonit, garnierit. Pentlandit Garnierit Limonit 14 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 15. 1. Fe, Co, Ni:  Tính chất vật lý:  Là những kim loại nặng.  Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.  Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.  Có từ tính.  Fe và Co có màu trắng hơi xám.  Ni có màu trắng bạc. 15 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 16.  Là các kim loại hoạt động trung bình.  Độ hoạt động giảm dần từ Fe đến Ni. a) T/d với nước và không khí: • Khi nguyên chất ở dạng khối bền. • Tuy nhiên, do sắt thường lẫn các tạp chất nên trong không khí ẩm bị ăn mòn tạo ra rỉ sắt xốp không bảo vệ được kim loại. 3Fe + 2O2 Fe3O4 16 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 1. Fe, Co, Ni:  Tính chất hóa học:
  • 17. b) T/d với phi kim:  Ở nhiệt độ thường và không có hơi ẩm, chúng không tác dụng.  Ở nhiệt độ cao chúng tác dụng khá mạnh. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 M + Cl2 MCl2 (M: Co,Ni)  Ở 600- 11000C, Fe còn tác dụng với cacbon tạo xementit 3Fe + C Fe3C 17 t0 t0 600- 11000C III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 1. Fe, Co, Ni:
  • 18. + Với acid thường:  Chúng đẩy được Hydro ra khỏi các acid thường tạo muối có số oxy hóa +2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 + Với acid oxy hóa:  Fe bị thụ động bởi H2SO4 và HNO3 đặc,nguội.  H2SO4 đặc nóng dễ hòa tan các kim loại trên. 2Fe + 6H2SO4 đ/n Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 6HNO3 đ/n Fe(NO3 )3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O 18 c) T/d với axid: t0 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 1. Fe, Co, Ni: t0 t0
  • 19. 19
  • 20.  Chúng đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối: Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 20 d) T/d với kim loại yếu hơn: Hợp chất: Đối với Fe, hợp chất +2 và +3 đều điển hình, còn đối với Co và Ni chỉ có hợp chất +2 là điển hình. a)Hợp chất +2: Oxid MO: FeO (đen), CoO(xanh lục xám), NiO(xanh lục) là chất rắn không tan trong nước ,kiềm nhưng dễ tan trong acid nên chúng là các ocid base. Khi đun nóng, chúng bị khử đến kim loại tự do. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 1. Fe, Co, Ni:
  • 21. 1. Fe, Co, Ni: MO + H2 M + H2O Hydroxid M(OH)2 : • Fe(OH)2 màu trắng, Co(OH)2 màu đỏ hồng, Ni(OH)2 màu xanh lục sáng. •Là những kết tủa không tan trong nước và kiềm nhưng dễ tan trong acid. •Là những hydroxid base, nhưng tính base yếu •Cả ba đều là chất khử mạnh. •Khi có mặt oxy trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxy hóa thành Fe(OH)3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Lục nhạt Đỏ nâu 21 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 22. Các muối: Đa số các muối tương ứng tan trong nước và bị thủy phân. Trong dung dịch, Fe2+ có màu xanh lá cây nhạt, Co2+ màu đỏ hồng, Ni2+ màu lục tươi. Chúng đều là chất khử. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 22 b) Hợp chất +3: Khi đi từ Fe đến Ni: tính khử của M2+ giảm dần nên tính oxy hóa của M3+ tăng dần. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 1. Fe, Co, Ni:
  • 23. Oxid M2O3: Fe2O3 (nâu), Co2O3 (nâu sẫm), Ni2O3 (đen sẫm). Là những chất rắn không tan trong nước. Co2O3 và Ni2O3 là những chất oxy hóa mạnh. M2O3 + 6HCl 2MCl2 + Cl2 + 3H2O (M: Co, Ni) Các hydroxid M(OH)3 tạo thành khi cho muối M3+ tác dụng với dung dịch kiềm: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl Chúng là những chất oxy hóa mạnh trong môi trường acid. 23 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 1. Fe, Co, Ni:
  • 24. Muối M3+  Muối Co3+ và Ni3+ rất không bền.  Muối Fe3+ bền và thường tạo muối kép có công thức tổng quát M[Fe(SO4)2].12H2O (gọi là phèn), trong đó M là cation +1.  Ion Fe3+ thực tế không màu nhưng trong dung dịch có màu vàng, đó là sản phẩm của sự thủy phân. FeCl3 + H2O FeCl2(OH) + HCl Muối Fe3+ tác dụng với SCN- tạo chất tan màu đỏ máu: FeCl3 + (3+n)KSCN Kn[Fe(SCN)3+n] + 3KCl đỏ máu (n= 0-3) 24 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 1. Fe, Co, Ni:
  • 25. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 25 Một khối đồng trong quặng tự nhiênTinh thể bạc với độ tinh khiết hơn 99.95%Tinh thể vàng với độ tinh khiết hơn 99.99% 2. Cu, Ag, Au
  • 26. 26  Cấu hình electron ngoài cùng là –ns1 (giống kim loại kiềm) nhưng lớp sát ngoài cùng có 18 e ( kim loại kiềm cùng chu kỳ chỉ có 8 e) Cu, Ag, Au là những kim loại yếu hơn kim loại kiềm nhiều  Ngoài khả năng nhường 1e của lớp ngoài cùng n, các nguyên tố phân nhóm đồng còn có thể mất 1 hoặc 2 e ở lớp (n-1). Tuy ở nhóm I nhưng các nguyên tố này có thể tạo hợp chất ứng với các số oxi hóa +1, +2 và +3  Đi từ Cu đến Au bán kính của nguyên tử tăng rất chậm tính kim loại giảm nhanh III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 2.1. Cấu tạo nguyên tử và lý tính
  • 27. 27 Trong thiên nhiên Cu, Ag, Au có thể tồn tại ở trạng thái tự do nhưng ít. Chúng có khối lượng riêng lớn, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độc sôi cao, dễ tạo hợp kim. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 2.1. Cấu tạo nguyên tử và lý tính
  • 28. 28 Cu, Ag, Au là các kim loại yếu. Từ Cu  Au : hoạt động hóa học giảm  Tác dụng với phi kim + Trong không khí: • Cu bị biến đổi vì tạo lớp cacbonat base (gọi là tanh đồng, rất độc). Cu + O2 + H2O +CO2  Cu2(OH)2CO3 xanh lục xám • Ag , Au không biến đổi + Cả 3 kim loại không phản ứng với H2, N2, C ngay cả nhiệt độ cao  Tác dụng với axit: Cu, Ag tan trong acid có tính oxi hóa mạnh ( HNO3,H2SO4 đặc, nóng ), nước cường toan, Au chỉ tan trong nước cường toan Au + 3 HCl + HNO3  AuCl3 + NO + 2 H2O AuCl3 +HCl  H[AuCl4] III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 2.2. Hóa tính
  • 29. 29 Các hợp chất bền là hợp chất Ag+, Cu2+, Au3+.  Hợp chất Ag+ : + Ag2O là bột màu nâu đất, không tan trong nước, tan trong acid  oxit base + AgOH là base không bền, phân hủy khi tạo thành 2 AgOH  Ag2O (r ) đen + H2O Ag2O AgCl + 2 NH3 dư  [Ag(NH3)2]Cl III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 2.3. Hợp chất + Đa số các muối Ag+ khó tan trong nước, dễ bị as phân hủy (ứng dụng trong chế tạo phim, giấy ảnh), dễ tạo phức chất với NH3, CN-, S2O32- …
  • 30. 30  Hợp chất Cu2+ : + CuO là bột màu đen,không tan trong nước nhưng tan dễ trong acid. +Cu(OH)2 là kết tủa xanh da trời, ít bền, dễ mất nước khi đun nóng. Cu(OH)2 (r ) xanh da trời  CuO( r) đen + H2O. Nó là một hydroxid lưỡng tính, cả 2 tính chất đều yếu,nhưng tính base trội hơn: Cu(OH)2 + 2NaOH đặc 50%, sôi = Na2[Cu(OH)4] tan, dung dịch tím Cu(OH)2 + 2HCl loãng  CuCl2 + 2H2O + Các muối Cu2+ đều độc và dễ tạo phức chất, CuSO4.5H2O được dùng làm thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 dư  [Cu(NH3)4](OH)2 tan, dd xanh tím III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 2.3. Hợp chất CuSO4.5H2O
  • 31. 31 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 2.3. Hợp chất  Hợp chất Au3+ : + Au2O3 là bột nâu sẫm màu, không tan trong nước,dễ phân hủy khi đun nóng. + Au(OH)3 là kết tủa nâu đỏ, lưỡng tính, tính acid > base. + Đa số các muối của Au3+ có màu vàng và dễ tạo phức chất: AuCl3 + HCl đặc  H[AuCl4] tan Au2O3
  • 32. 32 3. Zn, Cd, Hg 3.1. Tính chất nguyên tử  Cấu hình electron ngoài cùng ns2 ,có 2e lớp ngoài cùng,có 18e lớp (n-1) Chúng là những kim loại yếu hơn kim loại IIA cùng chu kì. 3.2.Lý tính  Nhiệt độ thường, Hg là chất lỏng rất độc,Cd và Zn là chất rắn,chúng có tos và tonc tương đối thấp,Hg có thể bay hơi nhiệt độ thường.  Hg hòa tan kim loại ngay nhiệt độ thường,hỗn hợp đó được gọi là hỗn hống.Nó có thể ở dạng rắn,lỏng hoặc sệt. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 33. 3.3 Hóa tính Zn,Cd,Hg là kim loại yếu hơn kim loại kiềm thổ cùng chu kì.  Tác dụng với phi kim: • Trong không khí khô,to thường Zn,Cd,Hg không bị biến đổi. • Khi đun nóng Zn và Cd cháy cho ngọn lửa có màu,Hg bị oxh chậm. • Với lưu huỳnh và halogen,Zn và Cd phản ứng mãnh liệt khi đun nóng,Hg phản ứng ngay to thường 33 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 34.  Tác dụng với axid: • Zn và Cd đứng trước H trong dãy điện hóa nên phản ứng vs acid loãng,Hg đứng sau H nên chỉ tan trong HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Zn + 2HCl ZnCl2 H2 Hg +4HNO3 Hg(NO3)2 +2NO2+H2O  Tác dụng với dung dịch kiềm: • Chỉ có Zn hòa tan trong dung dịch kiềm vì có hydroxid lưỡng tính. Zn +2NaOHdd +2H2O Na2[Zn(OH)4]+H2 34 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 35. 3.4. Hợp chất a.Oxid  ZnO(trắng),CdO(nâu),HgO(tinh thể:Đỏ tươi,bột màu vàng) là chất không tan trong nước.CdO và HgO là oxid lưỡng tính .ZnO được sử dụng để sản xuất sơn trắng.  ZnO(dạng bột) HgO(dạng bột) 35 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG
  • 36. b.Hydroxid  Zn(OH)2 và Cd(OH)2 là kết tủa keo trắng,t/d vs d2 kiềm cho muối Zn2+,Cd2+.Cd(OH)2là hydroxid baze.  Zn(OH)2 là hydroxid lưỡng tính,2 tính đều yếu nhưng tính baze mạnh hơn.  Hg(OH)2không bền vừa tạo thành đạ bị phân hủy tạo HgO màu vàng.  HgCl2+2NaOH HgO vàng +2NaCl+H2O 36 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 3.4. Hợp chất
  • 37. c.Các muối M(II)  Đa số muối không màu,nitrat và sulfat dễ tan,muối của thủy ngân rất độc.  Các muối đều dễ tạo phức chất: ZnCl2+2NH3+2H2O Zn(OH)2 trắng +2NH4Cl Zn(OH)2+4NH3dư [Zn(NH3)4](OH)2 tan,d2 không màu HgCl2+2KI HgI2 đỏ +2KCl HgI2 +2KIdư K2[HgI4] 2 37 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 3.4. Hợp chất
  • 38. d.Hợp chất Hg  Ngoài hợp chất +2,thủy ngân còn cho hợp chất+1.Trong phân tử của hợp chất +1có dây -Hg-Hg- nên thường viết là Hg2 2+,ví dụ:HgCl2,Hg2(NO3)2.  Các muối Hg không bền,để lâu bị phân hủy:  Hg2Cl2 Hg + HgCl2  trắng đen 38 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 3.4. Hợp chất
  • 39. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 39 4. Mangan (Mn) 4.1 Tính chất vật lý - Mangan là kim loại màu trắng xám, giống sắt. - Nó là kim loại cứng và rất giòn, khó nóng chảy, nhưng lại bị ôxi hóa dễ dàng - Mangan kim loại chỉ có từ tính sau khi đã qua xử lý đặc biệt
  • 40. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 40 4. Mangan (Mn) 4.2 Tính chất hóa học - Phản ứng với oxy ở điều kiện thường tạo lớp oxit bảo vệ, nếu ở dạng bột thì bị oxy hóa dễ dàng. 2Mn + O2 = 2MnO - Tác dụng phi kim tạo muối Mn + Cl2 = MnCl2 - Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường và phản ứng nhanh ở nhiệt độ cao Mn + 2H2O = Mn(OH)2 + H2 - Tan được trong axit thường và axit oxy hóa. Bị HNO3 đặc nguội thụ động hóa
  • 41. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 41 4. Mangan (Mn) 4.3 Hợp chất Trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là +2, +3, +4, +6 và +7. các hợp chất có số oxy hóa +7 là những hợp chất oxy hóa mạnh. Số oxy hóa +2 là phổ biến nhất. - Hợp chất +2 + MnO: màu lục xám , không tan trong nước nhưng tan trong axit + Mn(OH)2 là kết tủa màu trắng hồng, để ngoài không khí bị oxy hóa tạo Mn(OH)4 Mn(OH)2 + O2 + 2H2O = Mn(OH)4 Trắng hồng Nâu - Hợp chất +4 + MnO2 màu đen, không tan trong nước . MnO2 có cả tính oxy hóa lẫn tính khử MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2MnO2 + 4KOH + O2 = 2K2MnO4 + 2H2O + Mn(OH)4 có tính lưỡng tính, tính base mạnh hơn tính axit và cả 2 tính đều yếu
  • 42. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 42 4. Mangan (Mn) 4.3 Hợp chất - Hợp chất +6 + Axit Manganic H2MnO4 dễ bị phân hủy tạo gốc Manganat (MnO4 2-) bền hơn 3H2MnO4 = MnO2 +2HMnO4 + 2H2O Xanh lục sẫm Đen Tím H2MnO4 có tính oxy hóa mạnh, và cũng thể hiện tính khử 2K2MnO4 + Cl2 = 2KMnO4 + 2KCl - Hợp chất +7 + Mn2O7 là chất lỏng nhớt như dầu, màu xanh lá cây đen. Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ thường. Mn2O7 là chất oxy hóa rất mạnh , bốc cháy khi tiếp xúc với hợp chất hữu cơ. Mn2O7 + H2O = 2HMnO4 HMnO4 không bền, phân hủy khi nồng độ >20% 4HMnO4 = 4MnO2 +3O2 + 2H2O + Muối của MnO4 - màu tím, bền hơn axit. 2KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2
  • 43. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 43 5. Crôm 5.1 Tính chất vật lý - Crôm là kim loại màu trắng xám. - Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao - Cứng nhất trong tất cả các kim loại
  • 44. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 44 5. Crôm 5.2 Tính chất hóa học: - Ở nhiệt độ thường crom rất trơ. Khi đun nóng nó tác dụng tốt hơn, crom có tính khử tốt - Bền với nước và không khí ở nhiệt độ thường. - Cr (bột ) + đun nóng + phi kim: 4 Cr + 3 O2 → 2 Cr2O3 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 4Cr + 3S 2Cr2Cl3 - Tác dụng với H2O Trong thực tế Crom không tác dụng với H2O vì có màng oxit rất bền. - Tác dụng với axit +) Với axit HCl, H2SO4 loãng . Ví dụ: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 (loãng) → CrSO4 + H2
  • 45. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 45 5. Crôm 5.2 Tính chất hóa học: - Với axit H2SO4 đặc, nóng, HNO3: Ví dụ: 2Cr + 6H2SO4 (đặc) Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cr + 6HNO3 (đặc) Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cr + 4HNO3 (loãng) Cr(NO3)3 + NO + 2 H2O Chú ý: Crom không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội. - Tác dụng với dd muối: Crom trực tiếp đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối. Ví dụ: Cr + 2AgNO3 → Cr(NO3)2 + 2Ag
  • 46. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 46 5. Crôm 5.3 Hợp chất - Đặc trưng và bền nhất là hợp chất +3 và +6 5.3.1/ Hợp chất crom (III): a) Crom (III) oxit (Cr2O3 ): - Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước - Là oxit lưỡng tính Ví dụ: Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH đặc 2NaCrO2 + H2O b) Crom (III) hiđroxit: (Cr(OH)3 ) - Chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước - Là hiđroxit lưỡng tính. Ví dụ: Cr(OH)3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O - Nhiệt phân: 2Cr(OH)3 Cr2O3 + 3H2O
  • 47. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 47 5. Crôm 5.3.1 Hợp chất crom (III): c) Muối Crom (III): vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - Trong môi trường axit, muối Cr3+ bị Zn khử thành Cr2+ 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ - Trong môi trường bazơ, muối Cr3+ bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 5.3.2 Hợp chất Crom (VI) a) Crom (VI) oxit: CrO3 - Chất rắn, màu đỏ thẩm - Là một oxit axit: CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) - Có tính oxi hóa mạnh. Một số chất (S, P, C, NH3, ...) bốc cháy khi trộn với CrO3. 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
  • 48. III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG 48 5. Crôm 5.3.1 Hợp chất crom (VI): b) Muối cromat và đicromat - Có tính oxi hóa mạnh K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2 (SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 14HCl → CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O - Trong dd, giữa CrO4 2- và Cr2O7 2- tồn tại cân bằng Cr2O7 2- + H2O ⇌⇌ CrO4 2- + 2H+ (màu đỏ da cam) (màu vàng tươi ) + Muối CrO4 2- tồn tại trong môi trường kiềm. + Muối Cr2O7 2- tồn tại trong môi trường axit. .
  • 49. NỘI DUNG 49 III. MỘT SỐ KIM LOẠI d THÔNG THƯỜNG VI. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC II. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • 50. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 50 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng a) Sắt Cơ thể Thành phần của hemoglobin,myoglobi,cytocrôm Kim loại vận chuyển và dự trữ Tuổi tác Điều kiện sinh lí Nhu cầu
  • 51. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 51 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng a) Sắt Nhu cầu hàm lượng sắt nên dùng / 1 ngày
  • 52. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 52 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng a) Sắt - Thiếu sắt  thiếu máu,giảm trí tuệ của trẻ đang lớn - Thừa sắt  Nguy cơ xơ gan , guy giảm chức năng tim , suy nhược cơ thể
  • 53. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 53 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng a) Sắt Hàm lượng sắt / 100g thực phẩm
  • 54. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 54 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng b) Côban (Co) - Cấu tạo nên nhiều enzim,hoạt hóa nhiều enzim của cơ thể , có vai trò quan trọng trong tạo hồng cầu - Hoạt hóa quá trình tạo máu, giúp tuyến giáp tổng hợp Iod - Thiếu coban  thiếu máu ,chán ăn,gầy yếu - Có nhiều trong gan,sữa,thịt,trứng .
  • 55. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 55 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng c) Đồng - Cần thiết cho sự phát triển của mô liên kết , thúc đẩy tạo máu - Có trong sắc tố hô hấp,nhiều enzim của cơ thể, giúp hấp thu vitanmin C,A,E,P - Thiếu đồng  gây thiếu máu nhược sắc. - Ứ đọng nhiều đồng  hại gan , tổn thương ống thận.
  • 56. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 56 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng d) Kẽm - Thành phần của nhiều enzim trong cơ thể - Cần thiết cho sự tạo thành + hoạt động hormon sinh dục nam,tăng trưởng của tuyến yên , insolin của tuyến tụy, kích thích  hồng cầu,... - Thiếu Zn  chán ăn,chậm sinh trưởng,nghèo khoáng ở xướng,suy nhược thần kinh, rối loạn chuyển hóa protid,gluxid,...
  • 57. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 57 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng d) Kẽm
  • 58. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 58 1. Các kim loại chuyển tiếp trong cơ thể và vai trò của chúng e) Mo - Khử độc cho cơ thể, có vai trò cần thiết cho quá trình cố định đạm của cơ thể - Tham gia tạo các enzym của sữa + gan - Tăng hiệu lực vitamin E - Có nhiều trong ngũ cốc , đậu, rau quả. f) Mn - Là nguyên tố Vi lượng thiết yếu , tác động lên quá trình sinh trưởng,tạo máu,sinh tổng hợp acid nucleic,protein,kháng thể - Tăng tác dụng của insolin, điều hóa chức năng sinh dục - Thừa Mn  gây hại thận,tim mạch ,... - Có nhiều trong ngũ cốc , thực phẩm
  • 59. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 59 2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học a) Hợp chất của sắt FeSO4 hoặc C12H22FeO14.2H2O Dùng làm thuốc bổ máu
  • 60. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 60 2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học b) Hợp chất của Co -Vitamin B12 : C63H22N14O14P dùng trong các trường hợp thiếu máu ,điều trị đau dây thần kinh - Đồng vị phóng xạ 57Co và 60Co dùng chuẩn đoán và điều trị một số bệnh.
  • 61. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 61 2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học c) Hợp chất của Ag - Ag+ có tính sát trùng nống độ nhỏ - AgNO3 diệt mầm bệnh tại chỗ đốt các ổ nhiễm khuẩn - Argyrol 3% dùng làm thuốc nhỏ mắt
  • 62. IV. VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 62 2. Các hợp chất của kim loại chuyển tiếp có ứng dụng y học d) Hợp chất của Zn - ZnO : thuốc mỡ , bột điều trị nhiễm khuẩn ngoài da,vết bỏng - ZnO2: băng bó các vết thương nhiễm trùng - Các thuốc bổ có chứa Zn2+ dùng bổ sung chất khoáng trong các viên bổ tổng hợp e) Hợp chất của Mn - KMnO4 (0,1-5%) dùng làm chất sát trùng - MnSO4 MnCl2 dùng làm bổ sung chất khoáng trong các viên thuốc bổ tổng hợp.
  • 63. 63