SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Nhập môn Logic học Giảng viên:  Trần Văn Toàn Email:  [email_address]
MỤC LỤC ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],Trong logic học, thuật ngữ phán đoán sử dụng để chỉ một tư tưởng, một ý nghĩ đã được định hình trong tư duy, phản ánh về đối tượng mà người ta có thể đánh giá được nó là chân thực hay giả dối. ,[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],[object Object],Ví dụ 1:   - Trái đất quay xung quanh mặt trời.   - Mọi kim loại đều dẫn điện. là những phán đoán đúng, vì nó phù hợp với thực tế khách quan.
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],Ví dụ 2:     - Sáo đẻ dưới nước.   - Nguyễn Trãi là tác giả của Truyện Kiều. là những phán đoán sai, vì nó không phù hợp với thực tế khách quan  Phán đoán phản ánh những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng và giữa các mặt của chúng  Phán đoán là hình thức biểu đạt các qui luật khách quan
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],Hình thức ngôn ngữ  biểu thị phán đoán là câu , phán đoán không thể xuất hiện và tồn tại nếu không có câu. Mỗi phán đoán bao giờ cũng được diễn đạt bằng một câu nhất định  Ví dụ: - Gần mực thì đen. - Mọi lý thuyết đều màu xám  Phán đoán là hình thức của tư duy phản ánh sự  có  (khẳng định) hay  không có  (phủ định) thuộc tính nào đó của đối tượng trong mối liên hệ với đối tượng khác. Do đó, không phải câu nào cũng diễn đạt một phán đoán.  Ví dụ: - Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! - Không được làm việc riêng trong giờ học! - Em là ai, cô gái hay nàng tiên ?
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],[object Object],Ví dụ: - Cây là thực vật -  Giáo viên là Nhà giáo ,[object Object],Ví dụ: - Cá không là động vật sống dưới nước -  M ặt trời quay quanh trái đất ,[object Object],Ví dụ: - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD - Lan đẹp hơn Mai
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],Chú ý:  Khi xem xét giá trị lôgíc của các phán đoán cần đặt chúng ở những quan hệ cụ thể. Vì ở quan hệ này chúng là giả dối, nhưng ở quan hệ khác chúng lại có giá trị chân thực và ngược lại.
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],2.1- Cấu trúc logic của phán đoán đơn Mỗi phán đoán đơn bao gồm hai thành phần cơ bản:  Chủ từ Ký hiệu:  S   Vị từ  Ký hiệu:  P chỉ đối tượng của tư tưởng  những thuộc tính mà ta gán cho đối tượng  Liên từ logic  -  Là : Khẳng định -  Không là : Phủ định  Phán đoán đơn là phán đoán được tạo thành từ mối liên hệ giữa hai khái niệm hoặc giữa khái niệm với một thuộc tính Lượng từ (  ,  ) số lượng đối tượng được chủ từ của phán đoán nêu lên
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],Ví dụ:    Mọi  sinh viên  là  người đi học   (   S là P) Một số  trí thức  không là  giáo viên   (   S không là P) Lượng từ  chủ từ  liên từ  vị từ Lượng từ  chủ từ  liên từ  vị từ Cá  là  động vật sống dưới nước  (   S là P) Trong một số trường hợp, lượng từ được ẩn khuyết Mọi loài
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],[object Object],[object Object],Chất của phán đoán biểu hiện ở liên từ lôgíc. Liên từ lôgíc phản ánh mối liên hệ giữa chủ từ (S) và vị từ (P), hoặc qui S vào cùng lớp với P (liên từ khẳng định), hoặc tách S ra khỏi lớp P (liên từ phủ định)  - Phán đoán khẳng định:  Là phán đoán xác nhận S cùng lớp với P Thông thường phán đoán khẳng định có liên từ lôgíc  Là   Ví dụ: - Sắt là kim loại. -  Mặt trăng là vệ tinh của trái đất. Công thức:  S là P
Chương 3. PHÁN ĐOÁN Trong nhiều trường hợp không có liên từ  Là  mà vẫn là phán đoán khẳng định. Ví dụ: - Rùa đẻ ra trứng. - Trái đất quay xung quanh mặt trời  - Phán đoán phủ định:  Là phán đoán xác nhận S không cùng lớp với P  Ví dụ: - Thủy ngân không phải là chất rắn . -  Nhà văn không là người lao động chân tay. Công thức:  S không là P Liên từ lôgíc của PĐ phủ định: KHÔNG LÀ, KHÔNG PHẢI LÀ  II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.1 - Phân loại phán đoán theo chất
Chương 3. PHÁN ĐOÁN Lượng của phán đoán biểu hiện ở chủ từ (S), nó cho biết có bao nhiêu đối tượng của S thuộc hay không thuộc về P. -  Phán đoán chung (phán đoán toàn thể):  Là phán đoán cho biết mọi đối tượng của S đều thuộc hoặc không thuộc về P.  Công thức: - Mọi S là P. - Mọi S không là P   Ví dụ: Mọi kim loại đều là chất dẫn điện. Mọi con sáo đều không dẻ dưới nước  Phán đoán chung thường được bắt đầu bằng các lượng từ phổ biến, Mọi, Tất cả, Toàn thể v.v…  II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.2 -  Phân loại phán đoán theo lượng
Chương 3. PHÁN ĐOÁN -  Phán đoán riêng (phán đoán bộ phận):  Là phán đoán cho biết chỉ có một số đối tượng của S thuộc hoặc không thuộc về P  Công thức: - Một số S là P. - Một số   S không là P   Ví dụ: - Một số thanh niên là những nhà quản lý giỏi. - Một số sinh viên không phải là đoàn viên  Phán đoán riêng thường được bắt đầu bằng các lượng từ bộ phận: Một số, Hầu hết, Nhiều, Đa số, Một vài, v.v… II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.2 -  Phân loại phán đoán theo lượng
Chương 3. PHÁN ĐOÁN -  Phán đoán đơn nhất:  Là phán đoán cho biết một đối tượng cụ thể, duy nhất trong hiện thực thuộc hoặc không thuộc về P  Công thức: - S là P. - S không là P   Ví dụ: - Paris là thủ đô của nước Pháp. - Lào không phải là một cường quốc  Chú ý:  Có thể coi phán đoán đơn nhất là một loại đặc biệt của phán đoán chung II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.2 -  Phân loại phán đoán theo lượng
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],Công thức: Mọi S là P   Ký hiệu: A SP   hoặc  SaP Ví dụ: Mọi người Việt Nam đều yêu nước  ,[object Object],Công thức: Một số S là P   Ký hiệu: I SP   hoặc  SiP Ví dụ: Một số chân là chân giả  II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.3 -  Phân loại phán đoán theo chất và lượng
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ,[object Object],Công thức: Mọi S không là P   Ký hiệu: E SP   hoặc  SeP Ví dụ: Tất cả các bạn đều không ăn cắp  ,[object Object],Công thức: Một số S không là P   Ký hiệu: O SP   hoặc  SoP Ví dụ: Một số chân không là chân thật  II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.3 -  Phân loại phán đoán theo chất và lượng
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán Nếu phán đoán bao quát hết mọi đối tượng của S (chủ từ) hoặc mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc P có ngoại diên đầy đủ (chu diên).  Tính chu diên  (tính phổ cập)  của danh từ logic ( chủ từ, vị từ ) của phán đoán là sự xác định mối quan hệ giữa danh từ logic với ngoại diên của khái niệm mà phán đoán đề cập Nếu phán đoán không bao quát hết mọi đối tượng của S (chủ từ) hoặc không bao quát hết mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc P có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên)  Ký hiệu:  S + , P + Ký hiệu:  S - , P -
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán ,[object Object],Công thức : Mọi S là P ( SaP ) Quan hệ S,P như sau: S,P   S +     P + : Ví dụ: Kim loại là chất dẫn điện Ví dụ: Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông S +     P - : Kết luận:  Trong phán đoán A: S chu diên, P chu diên khi S    P S P (A)
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán ,[object Object],Công thức : Một số S là P ( SiP ) Quan hệ S,P như sau: S -     P + : Ví dụ: Một số nhạc sĩ là giáo viên Ví dụ: Một số hình bình hành là hình chữ nhật S -     P - : Kết luận:  Trong phán đoán I: S không chu diên, P chu diên khi S    P S P S   P
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán ,[object Object],Công thức : Mọi S không là P ( SeP ) Quan hệ S,P như sau: Ví dụ: Mọi con sáo đều không đẻ dưới nước  S +     P + Kết luận:  Trong phán đoán E: S chu diên, P chu diên S P
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán ,[object Object],Công thức : Một số S không là P ( SoP ) Quan hệ S,P như sau: Ví dụ: Một số sinh viên không tốt  S -     P + Kết luận:  Trong phán đoán O: S không chu diên, P chu diên S -     P + S P S   P
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán Kết luận chung KL1: Phán đoán A: S + , P chưa xác định Phán đoán I:  S - , P chưa xác định Phán đoán E: S + , P + Phán đoán O: S - ,P + KL2: Phán đoán chung: S + Phán đoán phủ định: P + Phán đoán riêng: S -
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Từ cặp khái niệm S và P, ta luôn xây dựng được 4 phán đoán với chủ từ S, vị từ P: SaP, SiP, SeP và SoP. Các phán đoán này có quan hệ với nhau. Hình vuông logic:  Hình vuông thể hiện quan hệ giữa các phán đoán A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Quan hệ A & E:  được gọi là quan hệ đối chọi chung hoặc quan hệ đối chọi trên 2.4.1 - Quan hệ đối chọi :  Là quan hệ của các phán đoán có cùng lượng nhưng khác nhau về chất (A & E, I và O) Hai phán đoán A và E không thể đồng thời đúng, nhưng có thể đồng thời sai.  Ví dụ: - Tất cả các dòng sông đều chảy (A): đúng. - Tất cả các dòng sông đều không chảy (E): sai. Hai phán đoán trên không đồng thời đúng. A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic - Mọi sinh viên đều giỏi tiếng Nga (A): sai. - Mọi sinh viên đều kô giỏi tiếng Nga (E): sai. Hai phán đoán trên đồng thời sai  Kết luận: - Nếu A đúng thì E sai và ngược lại nếu E đúng thì A sai  - Nếu A sai thì E không xác định (có thể đúng hoặc sai) và ngược lại nếu E sai thì A không xác định (có thể đúng hoặc sai)  A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Quan hệ I & O:  được gọi là quan hệ đối chọi riêng hoặc quan hệ đối chọi dưới Hai phán đoán I và O không thể đồng thời sai nhưng có thể đồng thời đúng  Ví dụ: - Một số nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel (I): đúng. - Một số nhà bác học kô được nhận giải thưởng Nobel (O): đúng. Hai phán đoán trên đồng thời đúng. Nhưng: - Một số kim loại không dẫn diện (O): sai. - Một số kim loại dẫn điện (I): đúng. Hai phán đoán trên không đồng thời sai. A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Kết luận: - Nếu I sai thì O đúng và ngược lại nếu O sai thì I đúng. - Nếu I đúng thì O không xác định (có thể đúng hoặc sai) và ngược lại nếu O đúng thì I không xác định (có thể đúng hoặc sai)  A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic 2.4.2 - Quan hệ mâu thuẫn:  Là quan hệ giữa các phán đoán khác cả về chất và lượng (A & O, E và I) Hai phán đoán có quan hệ mâu thuẫn (A và O, E và I) nếu phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai và ngược lại. Ví dụ: - Mọi người đều có óc (A): đúng. - Một số người không có óc (O): sai - Một số người thích cải lương (I): đúng. - Mọi người đều không thích cải lương (E): sai  A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4 - Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic 2.4.3 - Quan hệ thứ bậc:  Là quan hệ giữa các phán đoán có cùng chất nhưng khác nhau về lượng (A & I, E và O) - Hai phán đoán có quan hệ thứ bậc nếu phán đoán toàn thể đúng thì phán đoán bộ phận cũng đúng:  A đúng  #  I đúng, E đúng  #  O đúng. Ví dụ: - Mọi người đều lên án bọn tham những (A): đúng. - Nhiều người lên án bọn tham những (I): đúng. - Không một ai tránh được cái chết (E): đúng. - Một số người không tránh được cái chết (O): đúng.  A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4 - Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic - Nếu phán đoán bộ phận (khẳng định hoặc phủ định) sai thì phán đoán toàn thể (khẳng định hoặc phủ định tương tứng) cũng sai. I sai  #  A sai, O sai  #  E sai.  Ví dụ: - Nhiều con mèo đẻ ra trứng (I): sai. - Mọi con mèo đều đẻ ra trứng (A): sai. - Một số người sống không cần thở (O): sai. - Mọi người sống đều không cần thở (E): sai.  A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4 - Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Kết luận chung: - Nếu A đúng # O sai, O sai # E sai, E sai # I đúng. Do đó: A (đ) # O (s), E (s) # I (đ). - Nếu A sai # O đúng, O đúng # E không xác định, E không xác định # I không xác định.  Do đó: A (s) # O (đ), E và I không xác định. Từ quan hệ của các phán đoán trong hình vuông logic. Khi biết giá trị logic của một phán đoán người ta có thể biết được giá trị logic của các phán đoán còn lại: A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP Phán đoán phức hợp là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán thành phần và các liên từ  lôgíc  (h ằng logic) ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản Liên từ logic đóng vai trò những mối nối logic gắn kết các phán đoán tạo nên phán đoán phức hợp. Chúng phản ánh của các quan hệ về mặt tồn tại giữa các sự vật và hiện tượng của hiện thực. 3.1.1 - Phán đoán liên kết (Phép hội) Phán đoán liên kết là phán đoán phức được tạo thành từ các phán đoán đơn nhờ liên từ lôgíc “và” cũng như các từ đồng nghĩa với  “và”. Ký hiệu:  ^   Công thức:  a ^ b , trong đó a và b là các phán đoán thành phần.
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.1 - Phán đoán liên kết (Phép hội) V í dụ:   Anh ấy không những đẹp trai mà còn galăng Phán đoán thành phần:  1) Anh ấy đẹp trai  (a) 2) Anh ấy galăng  (b) Liên từ logic: không những … mà còn…  (^) Công thức cơ bản: a ^ b Giá trị logic: 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 m = a ^ b b a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.1 - Phán đoán liên kết (Phép hội) K ết luận:   1) Phán đoán liên kết thể hiện mối quan hệ liên kết giữa các phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này đồng thời với sự tồn tại của phán đoán thành phần kia và ngược lại 2) Phán đoán liên kết chỉ có giá trị logic chân thực khi các phán đoán thành phần chân thực
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.2 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển) Phán đoán phân liệt là phán đoán phức được tạo thành từ các phán đoán thành phần nhờ liên từ lôgíc “hay” , “hoặc”,…. ,[object Object],[object Object],V í dụ:   Anh ở nhà hoặc tôi sẽ đi cùng anh  Phán đoán thành phần:  1) Anh ở nhà  (a) 2) Tôi đi cùng anh  (b) Liên từ logic: hoặc  (v) Công thức cơ bản: a v b
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.2 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển) Hai lo ại phán đoán phân liệt:  - Phán đoán phân liệt tồn tại (tuyển thường –  v  ) - Phán đoán phân liệt tuyệt đối (tuyển chặt –  v  ) Giá trị logic của phán đoán phân liệt tồn tại (tuyển thường) 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 m = a v b b a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.2 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển) Giá trị logic của phán đoán phân liệt tuyệt đối (tuyển chặt) 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 m = a  v  b b a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.2 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển) K ết luận:   1) Phán đoán phân liệt thể hiện mối quan hệ tách rời giữa các phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này phân liệt với sự tồn tại của phán đoán thành phần kia và ngược lại 2) Phán đoán phân liệt tồn tại (V) chỉ có giá trị logic giả dối khi tất cả các phán đoán thành phần giả dối 3) Phán đoán phân liệt tuyệt đối ( V ) chỉ đúng khi duy nhất một trong các phán đoán thành phần đúng
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.3 - Phán đoán có điều kiện (ph ép kéo theo) Phán đoán có điều kiện là phán đoán phức được tạo thành từ các phán đoán thành phần nhờ liên từ lôgíc “nếu.....thì....” và các liên từ đồng nhất khác ,[object Object],[object Object],V í dụ:   Nếu trời mưa thì đường ướt  Phán đoán thành phần:  1) Trời mưa  (a) 2) Đường ướt  (b) Liên từ logic: Nếu … thì …. (  ) Công thức cơ bản: a    b
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản Giá trị logic: 3.1.3 - Phán đoán có điều kiện (ph ép kéo theo) K ết luận:   1) Phán đoán điều kiện thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này kéo theo sự tồn tại của phán đoán thành phần kia 2) Phán đoán điều kiện chỉ có giá trị logic giả dối khi các phán đoán nguyên nhân đúng còn phán đoán hệ quả sai 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 m = a    b b a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.4 - Phán đoán tương đương (phép tương đương) Phán đoán tương đương là phán đoán phức được tạo thành từ các phán đoán đơn nhờ liên từ lôgíc “nếu và chỉ nếu”, “khi và chỉ khi”, v.v..... ,[object Object],[object Object],[object Object],Trong đó:  a, b  là các phán đoán thành phần
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.4 - Phán đoán tương đương (phép tương đương) V í dụ:   Hình bình hành là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có một góc vuông  Phán đoán thành phần:  1) Hình bình hành là hình chữ nhật  (a) 2) Nó có một góc vuông   (b) Liên từ logic: Khi và chỉ khi (  ) Công thức cơ bản: a    b
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.4 - Phán đoán tương đương (phép tương đương) Giá trị logic: K ết luận:   1) Phán đoán tương đương thể hiện mối quan hệ tương đương đối xứng giữa hai phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này kéo theo sự tồn tại của phán đoán thành phần kia và ngược lại 2) Phán đoán tương đương chỉ có giá trị logic giả dối khi một trong hai phán đoán thành phần sai 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 m = a    b b a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.5 - Phán đoán phủ định (phép phủ định) Phán đoán phủ định là phán đoán được tạo thành từ  một phán đoán và liên từ lôgíc “không phải”, “không thể có chuyện”,  v.v..... ,[object Object],[object Object],V í dụ:   Không thể có chuyện người sống không cần thở  Phán đoán thành phần: Người sống không cần thở (a) Liên từ logic: Không thể có chuyện (  ) Công thức cơ bản:  (  a)
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1. Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.5 - Phán đoán phủ định (phép phủ định) Giá trị logic: 1 0 0 1 m =   a a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.2 - Bảng giá trị logic Bảng giá trị logic là bảng biểu diễn giá trị logic của phán đoán * Đặc điểm của bảng giá trị logic - Nếu phán đoán có  n  phán đoán thành phần thì bảng giá trị logic có  2 n  dòng (trừ dòng tiêu đề) Ví dụ:   “Bao giờ chó sủa trống không Chẳng thằng ăn cắp cũng ông đi đường” Phán đoán thành phần:  1) thằng ăn cắp (a) 2) ông đi đường (b) 3) chó sủa (c) Công thức  (a v b)    c
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.2 - Bảng giá trị logic * Đặc điểm của bảng giá trị logic Bảng giá trị logic của phán đoán  {m = (a v b)    c} 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 m = (avb)  c a v b c b a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.2 - Bảng giá trị logic * Đặc điểm của bảng giá trị logic ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.2 - Bảng giá trị logic Bảng tổng hợp giá trị logic của các phán đoán phức hợp cơ bản 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 a    b a    b a  v  b a v b a ^ b  a b a
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.3 - Tính đẳng trị của các phán đoán phức Các phán đoán phức hợp (có chung các phán đoán thành phần) được gọi là có quan hệ đẳng trị với nhau nếu nó có cùng giá trị logic với bất kỳ giá trị nào của các phán đoán thành phần Ví dụ:  Phán đoán “Anh ấy vừa đẹp trai vừa galăng” - (a ^ b) Có quan hệ đẳng trị với phán đoán: “Không thể có chuyện nếu anh ấy đẹp trai thì không galăng” - (   (a      b) )  Ký hiệu:   Công thức:  m    n  (m đẳng trị với n, trong đó: m, n là các phán đoán phức hợp)
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.3 - Tính đẳng trị của các phán đoán phức Tính đẳng trị của các phán đoán phức hợp cơ bản a ^ b      (a      b)     (b      a)     (  a v   b) a v b    a      b    b      a     (  a ^   b) a    b      b      a     a v b     (a ^   b)
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.3 - Tính đẳng trị của các phán đoán phức Ví dụ:   Hãy viết lại các phán đoán sau sao cho nội dung tư tưởng không đổi:  “ Nếu muốn có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt thì phải có tư duy logic tốt” ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.3 - Tính đẳng trị của các phán đoán phức Phán đoán trên có quan hệ đẳng trị với các phán đoán sau: a    b      b      a     a v b     (a ^   b) Vậy phán đoán trên có thể viết lại như sau:  b      a:   Nếu không có tư duy logic tốt thì không thể có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt  a v b: Hoặc không có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt hoặc có tư duy logic tốt  (a ^   b): Không thể có chuyện có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt mà lại không có tư duy logic tốt
Chương 3. PHÁN ĐOÁN ?

More Related Content

What's hot

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...canhpham123
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtthaithanhthuong
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiHuynh ICT
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Vcoi Vit
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhMyLan2014
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietrobodientu
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Phước Nguyễn
 
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuậtVì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuậtluanvantrust
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Luận văn tốt nghiệp
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxVThuHng12
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 

What's hot (20)

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Logic hoc
Logic hocLogic hoc
Logic hoc
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Dàn ý
Dàn ýDàn ý
Dàn ý
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuậtVì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
 
Luận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
Luận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPTLuận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
Luận văn: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 

Viewers also liked

Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)hieusy
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)hieusy
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)hieusy
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)hieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic họchieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic họchieusy
 
Tcs p2
Tcs p2Tcs p2
Tcs p2hieusy
 
Tcs p1
Tcs p1Tcs p1
Tcs p1hieusy
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)hieusy
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcTuấn Nguyễn Văn
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOChgntptagore
 
BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008
BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008
BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008Sunny U Okoro
 
Hotel web ranking
Hotel web rankingHotel web ranking
Hotel web rankingcmhagc
 

Viewers also liked (20)

Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
 
Logic Học
Logic HọcLogic Học
Logic Học
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
 
Evaluation
EvaluationEvaluation
Evaluation
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Tcs p2
Tcs p2Tcs p2
Tcs p2
 
Tcs p1
Tcs p1Tcs p1
Tcs p1
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
 
Dien tu so
Dien tu soDien tu so
Dien tu so
 
Giao tiếp TTL-CMOS
Giao tiếp TTL-CMOSGiao tiếp TTL-CMOS
Giao tiếp TTL-CMOS
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 
BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008
BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008
BI Apps Data Mining- SQL Server Analysis Services 2008
 
Hotel web ranking
Hotel web rankingHotel web ranking
Hotel web ranking
 
Retour dispositif enmi12
Retour dispositif enmi12Retour dispositif enmi12
Retour dispositif enmi12
 

More from hieusy

Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)hieusy
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhhieusy
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)hieusy
 
Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)hieusy
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)hieusy
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)hieusy
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhhieusy
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)hieusy
 
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009   vo duy tuan - finalGiao trinh php 2009   vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - finalhieusy
 
Giao trinh-php
Giao trinh-phpGiao trinh-php
Giao trinh-phphieusy
 
Giao trinh php can ban
Giao trinh php can banGiao trinh php can ban
Giao trinh php can banhieusy
 
Tai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-banTai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-banhieusy
 
Html vnn canban
Html vnn canbanHtml vnn canban
Html vnn canbanhieusy
 

More from hieusy (17)

Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
 
Ctdl1
Ctdl1Ctdl1
Ctdl1
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
 
Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
 
Ctdl1
Ctdl1Ctdl1
Ctdl1
 
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009   vo duy tuan - finalGiao trinh php 2009   vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
 
Giao trinh-php
Giao trinh-phpGiao trinh-php
Giao trinh-php
 
Giao trinh php can ban
Giao trinh php can banGiao trinh php can ban
Giao trinh php can ban
 
Tai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-banTai lieu-css-co-ban
Tai lieu-css-co-ban
 
Html vnn canban
Html vnn canbanHtml vnn canban
Html vnn canban
 

Logic chuong3

  • 1. Nhập môn Logic học Giảng viên: Trần Văn Toàn Email: [email_address]
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12. Chương 3. PHÁN ĐOÁN Trong nhiều trường hợp không có liên từ Là mà vẫn là phán đoán khẳng định. Ví dụ: - Rùa đẻ ra trứng. - Trái đất quay xung quanh mặt trời - Phán đoán phủ định: Là phán đoán xác nhận S không cùng lớp với P Ví dụ: - Thủy ngân không phải là chất rắn . - Nhà văn không là người lao động chân tay. Công thức: S không là P Liên từ lôgíc của PĐ phủ định: KHÔNG LÀ, KHÔNG PHẢI LÀ II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.1 - Phân loại phán đoán theo chất
  • 13. Chương 3. PHÁN ĐOÁN Lượng của phán đoán biểu hiện ở chủ từ (S), nó cho biết có bao nhiêu đối tượng của S thuộc hay không thuộc về P. - Phán đoán chung (phán đoán toàn thể): Là phán đoán cho biết mọi đối tượng của S đều thuộc hoặc không thuộc về P. Công thức: - Mọi S là P. - Mọi S không là P Ví dụ: Mọi kim loại đều là chất dẫn điện. Mọi con sáo đều không dẻ dưới nước Phán đoán chung thường được bắt đầu bằng các lượng từ phổ biến, Mọi, Tất cả, Toàn thể v.v… II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.2 - Phân loại phán đoán theo lượng
  • 14. Chương 3. PHÁN ĐOÁN - Phán đoán riêng (phán đoán bộ phận): Là phán đoán cho biết chỉ có một số đối tượng của S thuộc hoặc không thuộc về P Công thức: - Một số S là P. - Một số S không là P Ví dụ: - Một số thanh niên là những nhà quản lý giỏi. - Một số sinh viên không phải là đoàn viên Phán đoán riêng thường được bắt đầu bằng các lượng từ bộ phận: Một số, Hầu hết, Nhiều, Đa số, Một vài, v.v… II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.2 - Phân loại phán đoán theo lượng
  • 15. Chương 3. PHÁN ĐOÁN - Phán đoán đơn nhất: Là phán đoán cho biết một đối tượng cụ thể, duy nhất trong hiện thực thuộc hoặc không thuộc về P Công thức: - S là P. - S không là P Ví dụ: - Paris là thủ đô của nước Pháp. - Lào không phải là một cường quốc Chú ý: Có thể coi phán đoán đơn nhất là một loại đặc biệt của phán đoán chung II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.2 - Phân loại phán đoán 2.2.2 - Phân loại phán đoán theo lượng
  • 16.
  • 17.
  • 18. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán Nếu phán đoán bao quát hết mọi đối tượng của S (chủ từ) hoặc mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc P có ngoại diên đầy đủ (chu diên). Tính chu diên (tính phổ cập) của danh từ logic ( chủ từ, vị từ ) của phán đoán là sự xác định mối quan hệ giữa danh từ logic với ngoại diên của khái niệm mà phán đoán đề cập Nếu phán đoán không bao quát hết mọi đối tượng của S (chủ từ) hoặc không bao quát hết mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc P có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên) Ký hiệu: S + , P + Ký hiệu: S - , P -
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.3- Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán Kết luận chung KL1: Phán đoán A: S + , P chưa xác định Phán đoán I: S - , P chưa xác định Phán đoán E: S + , P + Phán đoán O: S - ,P + KL2: Phán đoán chung: S + Phán đoán phủ định: P + Phán đoán riêng: S -
  • 24. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Từ cặp khái niệm S và P, ta luôn xây dựng được 4 phán đoán với chủ từ S, vị từ P: SaP, SiP, SeP và SoP. Các phán đoán này có quan hệ với nhau. Hình vuông logic: Hình vuông thể hiện quan hệ giữa các phán đoán A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 25. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Quan hệ A & E: được gọi là quan hệ đối chọi chung hoặc quan hệ đối chọi trên 2.4.1 - Quan hệ đối chọi : Là quan hệ của các phán đoán có cùng lượng nhưng khác nhau về chất (A & E, I và O) Hai phán đoán A và E không thể đồng thời đúng, nhưng có thể đồng thời sai. Ví dụ: - Tất cả các dòng sông đều chảy (A): đúng. - Tất cả các dòng sông đều không chảy (E): sai. Hai phán đoán trên không đồng thời đúng. A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 26. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic - Mọi sinh viên đều giỏi tiếng Nga (A): sai. - Mọi sinh viên đều kô giỏi tiếng Nga (E): sai. Hai phán đoán trên đồng thời sai Kết luận: - Nếu A đúng thì E sai và ngược lại nếu E đúng thì A sai - Nếu A sai thì E không xác định (có thể đúng hoặc sai) và ngược lại nếu E sai thì A không xác định (có thể đúng hoặc sai) A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 27. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Quan hệ I & O: được gọi là quan hệ đối chọi riêng hoặc quan hệ đối chọi dưới Hai phán đoán I và O không thể đồng thời sai nhưng có thể đồng thời đúng Ví dụ: - Một số nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel (I): đúng. - Một số nhà bác học kô được nhận giải thưởng Nobel (O): đúng. Hai phán đoán trên đồng thời đúng. Nhưng: - Một số kim loại không dẫn diện (O): sai. - Một số kim loại dẫn điện (I): đúng. Hai phán đoán trên không đồng thời sai. A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 28. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Kết luận: - Nếu I sai thì O đúng và ngược lại nếu O sai thì I đúng. - Nếu I đúng thì O không xác định (có thể đúng hoặc sai) và ngược lại nếu O đúng thì I không xác định (có thể đúng hoặc sai) A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 29. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic 2.4.2 - Quan hệ mâu thuẫn: Là quan hệ giữa các phán đoán khác cả về chất và lượng (A & O, E và I) Hai phán đoán có quan hệ mâu thuẫn (A và O, E và I) nếu phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai và ngược lại. Ví dụ: - Mọi người đều có óc (A): đúng. - Một số người không có óc (O): sai - Một số người thích cải lương (I): đúng. - Mọi người đều không thích cải lương (E): sai A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 30. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4 - Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic 2.4.3 - Quan hệ thứ bậc: Là quan hệ giữa các phán đoán có cùng chất nhưng khác nhau về lượng (A & I, E và O) - Hai phán đoán có quan hệ thứ bậc nếu phán đoán toàn thể đúng thì phán đoán bộ phận cũng đúng: A đúng # I đúng, E đúng # O đúng. Ví dụ: - Mọi người đều lên án bọn tham những (A): đúng. - Nhiều người lên án bọn tham những (I): đúng. - Không một ai tránh được cái chết (E): đúng. - Một số người không tránh được cái chết (O): đúng. A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 31. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4 - Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic - Nếu phán đoán bộ phận (khẳng định hoặc phủ định) sai thì phán đoán toàn thể (khẳng định hoặc phủ định tương tứng) cũng sai. I sai # A sai, O sai # E sai. Ví dụ: - Nhiều con mèo đẻ ra trứng (I): sai. - Mọi con mèo đều đẻ ra trứng (A): sai. - Một số người sống không cần thở (O): sai. - Mọi người sống đều không cần thở (E): sai. A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 32. Chương 3. PHÁN ĐOÁN II- PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.4 - Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic Kết luận chung: - Nếu A đúng # O sai, O sai # E sai, E sai # I đúng. Do đó: A (đ) # O (s), E (s) # I (đ). - Nếu A sai # O đúng, O đúng # E không xác định, E không xác định # I không xác định. Do đó: A (s) # O (đ), E và I không xác định. Từ quan hệ của các phán đoán trong hình vuông logic. Khi biết giá trị logic của một phán đoán người ta có thể biết được giá trị logic của các phán đoán còn lại: A E O I Đối chọi trên Đối chọi dưới Thứ bậc Thứ bậc Mâu thuẫn Mâu thuẫn
  • 33.
  • 34.
  • 35. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản Liên từ logic đóng vai trò những mối nối logic gắn kết các phán đoán tạo nên phán đoán phức hợp. Chúng phản ánh của các quan hệ về mặt tồn tại giữa các sự vật và hiện tượng của hiện thực. 3.1.1 - Phán đoán liên kết (Phép hội) Phán đoán liên kết là phán đoán phức được tạo thành từ các phán đoán đơn nhờ liên từ lôgíc “và” cũng như các từ đồng nghĩa với “và”. Ký hiệu: ^ Công thức: a ^ b , trong đó a và b là các phán đoán thành phần.
  • 36. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.1 - Phán đoán liên kết (Phép hội) V í dụ: Anh ấy không những đẹp trai mà còn galăng Phán đoán thành phần: 1) Anh ấy đẹp trai (a) 2) Anh ấy galăng (b) Liên từ logic: không những … mà còn… (^) Công thức cơ bản: a ^ b Giá trị logic: 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 m = a ^ b b a
  • 37. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.1 - Phán đoán liên kết (Phép hội) K ết luận: 1) Phán đoán liên kết thể hiện mối quan hệ liên kết giữa các phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này đồng thời với sự tồn tại của phán đoán thành phần kia và ngược lại 2) Phán đoán liên kết chỉ có giá trị logic chân thực khi các phán đoán thành phần chân thực
  • 38.
  • 39. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.2 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển) Hai lo ại phán đoán phân liệt: - Phán đoán phân liệt tồn tại (tuyển thường – v ) - Phán đoán phân liệt tuyệt đối (tuyển chặt – v ) Giá trị logic của phán đoán phân liệt tồn tại (tuyển thường) 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 m = a v b b a
  • 40. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.2 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển) Giá trị logic của phán đoán phân liệt tuyệt đối (tuyển chặt) 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 m = a v b b a
  • 41. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.2 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển) K ết luận: 1) Phán đoán phân liệt thể hiện mối quan hệ tách rời giữa các phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này phân liệt với sự tồn tại của phán đoán thành phần kia và ngược lại 2) Phán đoán phân liệt tồn tại (V) chỉ có giá trị logic giả dối khi tất cả các phán đoán thành phần giả dối 3) Phán đoán phân liệt tuyệt đối ( V ) chỉ đúng khi duy nhất một trong các phán đoán thành phần đúng
  • 42.
  • 43. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản Giá trị logic: 3.1.3 - Phán đoán có điều kiện (ph ép kéo theo) K ết luận: 1) Phán đoán điều kiện thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này kéo theo sự tồn tại của phán đoán thành phần kia 2) Phán đoán điều kiện chỉ có giá trị logic giả dối khi các phán đoán nguyên nhân đúng còn phán đoán hệ quả sai 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 m = a  b b a
  • 44.
  • 45. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.4 - Phán đoán tương đương (phép tương đương) V í dụ: Hình bình hành là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có một góc vuông Phán đoán thành phần: 1) Hình bình hành là hình chữ nhật (a) 2) Nó có một góc vuông (b) Liên từ logic: Khi và chỉ khi (  ) Công thức cơ bản: a  b
  • 46. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1 - Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.4 - Phán đoán tương đương (phép tương đương) Giá trị logic: K ết luận: 1) Phán đoán tương đương thể hiện mối quan hệ tương đương đối xứng giữa hai phán đoán thành phần. Sự tồn tại của phán đoán thành phần này kéo theo sự tồn tại của phán đoán thành phần kia và ngược lại 2) Phán đoán tương đương chỉ có giá trị logic giả dối khi một trong hai phán đoán thành phần sai 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 m = a  b b a
  • 47.
  • 48. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1. Liên từ logic và các phán đoán phức hợp cơ bản 3.1.5 - Phán đoán phủ định (phép phủ định) Giá trị logic: 1 0 0 1 m =  a a
  • 49. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.2 - Bảng giá trị logic Bảng giá trị logic là bảng biểu diễn giá trị logic của phán đoán * Đặc điểm của bảng giá trị logic - Nếu phán đoán có n phán đoán thành phần thì bảng giá trị logic có 2 n dòng (trừ dòng tiêu đề) Ví dụ: “Bao giờ chó sủa trống không Chẳng thằng ăn cắp cũng ông đi đường” Phán đoán thành phần: 1) thằng ăn cắp (a) 2) ông đi đường (b) 3) chó sủa (c) Công thức (a v b)  c
  • 50. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.2 - Bảng giá trị logic * Đặc điểm của bảng giá trị logic Bảng giá trị logic của phán đoán {m = (a v b)  c} 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 m = (avb)  c a v b c b a
  • 51.
  • 52. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.2 - Bảng giá trị logic Bảng tổng hợp giá trị logic của các phán đoán phức hợp cơ bản 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 a  b a  b a v b a v b a ^ b  a b a
  • 53. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.3 - Tính đẳng trị của các phán đoán phức Các phán đoán phức hợp (có chung các phán đoán thành phần) được gọi là có quan hệ đẳng trị với nhau nếu nó có cùng giá trị logic với bất kỳ giá trị nào của các phán đoán thành phần Ví dụ: Phán đoán “Anh ấy vừa đẹp trai vừa galăng” - (a ^ b) Có quan hệ đẳng trị với phán đoán: “Không thể có chuyện nếu anh ấy đẹp trai thì không galăng” - (  (a   b) ) Ký hiệu:  Công thức: m  n (m đẳng trị với n, trong đó: m, n là các phán đoán phức hợp)
  • 54. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.3 - Tính đẳng trị của các phán đoán phức Tính đẳng trị của các phán đoán phức hợp cơ bản a ^ b   (a   b)   (b   a)   (  a v  b) a v b  a   b  b   a   (  a ^  b) a  b   b   a   a v b   (a ^  b)
  • 55.
  • 56. Chương 3. PHÁN ĐOÁN III- PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.3 - Tính đẳng trị của các phán đoán phức Phán đoán trên có quan hệ đẳng trị với các phán đoán sau: a  b   b   a   a v b   (a ^  b) Vậy phán đoán trên có thể viết lại như sau:  b   a: Nếu không có tư duy logic tốt thì không thể có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt  a v b: Hoặc không có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt hoặc có tư duy logic tốt  (a ^  b): Không thể có chuyện có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt mà lại không có tư duy logic tốt
  • 57. Chương 3. PHÁN ĐOÁN ?