SlideShare a Scribd company logo
1 of 122
Download to read offline
General Chemistry




      Chương 4
   Liên kết hóa học
  và cấu tạo phân tử
Nội dung
4.1.Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa
   học
4.2.Liên kết ion
4.3.Liên kết cộng hóa trị
4.4.Liên kết kim loại
4.5.Liên kết phân tử



              General Chemistry: Chapter 10   Slide 2 of 35
4.1.2.Một số đặc trưng của liên
                kết
 Độ dài liên kết
•Khái niệm : khoảng cách giũa 2 hạt nhân của các
nguyên tử tương tác với nhau




  Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 3 of 35
4.1.2.Một số đặc trưng của liên
                kết
Góc hoá trị : góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng nối hạt
 nhân nguyên tử trung tâm với 2 hạt nhân nguyên tử
 liên kết.




 Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 4 of 35
4.1.2.Một số đặc trưng của liên
               kết
     Phân tử                 Hình dạng                 Góc liên kết
         AX2                     Thẳng                    180o

         AX3                  Tam giác                    120o

         AX4                    Tứ diện                  109.5o

         AX5                   Lục diện                 90o / 120o

         AX6                   Bát diện                    90o
Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10        Slide 5 of 35
4.1.2.Một số đặc trưng của liên
               kết
 Năng lượng liên kết:
                        Hình thành phân tử
  Khái niêm: C + 4H - Q                    CH4 + Q
                                           Phân ly phân tử

  Năng lượng được giải phóng ra khi tạo thành liên
 kết đó từ các nguyên tử
   Trị số         − Elk = + E ph
 -Phân tử 2 nguyên tử AB         − E A− B = + E AB
 -Phân tử nhiều nguyên tử ABn − E A− B = 1 + E AB
                                                             n            n




Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10             Slide 6 of 35
4.1.2.Một số đặc trưng của liên
                 kết
  Bậc liên kết
• Khái niệm: số liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử
  tương tác trực tiếp nhau
• Quy luật : ↑ Bậc liên kết →↓d & ↑ Elk




  Độ dài LK
 Độ mạnh LK

  Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 7 of 35
Các học thuyết về liên kết hoá học
Thuyết điện hoá
-Nội dung :
   Ng.tử = cực “+” + cực “-”
   2 ng.tử A & B : A có cực “+” chiếm ưu thế
                    B có cực “-” chiếm ưu thế
   ⇒ Hút nhau → Hợp chất hoá học
-Hạn chế : Ng.tử giống nhau → O2, H2, Cl2 ?



Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 8 of 35
Các học thuyết về liên kết hoá học
Thuyết cấu tạo
 -Nội dung :
     +Các ng.tử trong phân tử kết hợp với nhau theo
 một trật tự xác định tương ứng với hoá trị của chúng
     +T/c hoá học của các chất = f(thành phần & cách
 sắp xếp ng.tử) hay f(cấu trúc hoá học)
 -Hạn chế : bản chất thật sự của liên kết hoá học ?




 Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 9 of 35
Các học thuyết về liên kết hoá học
Thuyết electron
 -Nội dung
     2 ng.tử tiếp xúc→Lơp vỏ “e” ngoài cùng thay
 đổi →Đạt 8 e (Cấu hình bền vững của khí trơ) ⇒
 Cặp “e” dùng chung tạo thành Liên kết hoá học
     2 loại liên kết:
  Cặp “e” thuộc về 2 ng.tử →Liên kết cộng hoá trị
 Cặp “e” thuộc về 1 ng.tử →Liên kết ion
 -Hạn chế : bản chất thật sự của liên kết hoá học ?

 Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 10 of 35
Các học thuyết về liên kết hoá học
Thuyết cơ lượng tử


                         Lực hút
                                                          Đám mây
                                                          electron




                         Lực đẩy                               Hạt nhân




  Prentice-Hall © 2002    General Chemistry: Chapter 10    Slide 11 of 35
4.1.3.Lý thuyết lượng tử về liên kết hoá
                  học
  Thuyết cơ lượng tử
• Ví dụ




• Phân tử gồm một số giới hạn các hạt nhân ng.tử
  và các “e” tương tác với nhau & được phân bố
  xác định trong không gian, tạo thành một cấu
  trúc bền vững
  Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 12 of 35
4.2.Liên kết ion.
4.2.1.Cơ chế
4.2.2.Điều kiện
4.2.3.Tính chất đặc trưng của liên kết ion




Prentice-Hall © 2002      General Chemistry: Chapter 10   Slide 13 of 35
4.2.1.Cơ chê tạo thành liên kết ion
Thuyết tĩnh điện về liên kết ion của Kossel
(Kossel 1888-1967,người Đức).
-Chuyển electron hoá trị từ nguyên tử này sang
nguyên tử khác.
     Nguyên tử mất “e” →Ion “+” : cation
     Nguyên tử nhận “e” →Ion “-” : anion.
- Ion ngược dấu → Hút tĩnh điện → Ion gần nhau
   Ion gần nhau → Vỏ “e” đẩy nhau
     ⇒ Lực đẩy = Lực hút → Phân tử ion
 Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 10   Slide 14 of 35
4.2.1.Cơ chê χtạo0.9 , liên 3.0 ion
 • Ví dụ: NaCl : =
                   thành χ = kết
             Na          Cl




                                15
16
4.2.2. Điều kiện tạo thành liên kết ion
   Điều kiên : ∆χ≥ 2

   Ng/tử có χ lớn : nhận “e” → Anion “-”
                     Gắn với Ái lực electron (F)

    Ng/tử có χ nhỏ : nhường “e” → Cation “+”
                    Gắn với Năng lượng ion hoá (I)




  HUI© 2006            General Chemistry:          Slide 17 of 48
4.2.3.Tính chất đặc trưng của l. kết ion.
 Tính không định hướng: hút ion trái dấu theo
 bất kỳ hướng nào.

 Tính không bão hòa: hút các ion trái dấu với
 lượng không xác định.

 Lực liên kết :
 E = 35 -85 kj/mol→ Liên kết bền vững

  HUI© 2006        General Chemistry:   Slide 18 of 48
4.2.3.Tính chất đặc trưng của l. kết ion.
   Sự phân cực
• Cation “+” : hút đám mây “e” của anion → Che phủ
→ Xuất hiện liên kết cộng hoá trị→
                                 ⇒
• Anion “-” : đẩy đám mây “e”⇒ Biến dạng ion



              +         -

                    Vùng che phủ

  HUI© 2006          General Chemistry:   Slide 19 of 48
4.3 Liên kết cộng hoá trị
4.3.1.Thuyết điện tử (Thuyết Lewis)
       3.3.1.1.Cơ chế
      3.3.1.2Điều kiện
      3.2.1.3.Tính chất đặc trưng

4.3.2.Thuyết cơ học lượng tử
      4.3.2.1.Thuyết liên kết hoá trị (VB-valence
bond)
             Thuyết hoá trị spin (Thuyết Pauling)
             Thuyết lai hoá (Thuyết Pauling-Slater)

       4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử
 HUI© 2006    (MO-moleculer orbital)
                       General Chemistry:    Slide 20 of 48
3.3.1.1. Cơ chế (Thuyết Lewis)

•Ví dụ 1: H-H     => H2




  Tháng 02.2006       TS. Hà Văn Hồng       21
4.3.1.1.Cơ chế (Thuyết Lewis)
• Ví dụ 2 : H2O
         ..
  H. + : O : + .H           H :O:H       H –O – H




           22       TS. Hà Văn Hồng   Tháng 02.2006
4.2.1. Liên kết cộng hoá trị (Lewis)
             (
 Nội dung cơ bản:
• Sự hình thành liên kết
  Nguyên tử tương tác góp chung một số “e” → Cặp
“e” chung cho 2 nguyên tử

• Cấu hình :
  Cấu hình “e” vững bền của các khí trơ
  - Vỏ điện tử : 2enhư H2 → Khí Heli (He)
  - Vỏ điện tử : 8enhư H2O→ Khí Neon (Ne)



 HUI© 2006           General Chemistry:     Slide 23 of 48
Công thức cấu tạo
• 2 nguyên tử cùng loại

      Η       + Η               Η          Η       Η       Η


                                                   F         F
                                  F            F
  F           +   F




  HUI© 2006           General Chemistry:           Slide 24 of 48
•Qui tắc bát tử


  F         +   Η             F          Η   F    H


                              Η              Η
      O     +2 Η
                               O         Η   Ο     Η




HUI© 2006           General Chemistry:           Slide 25 of 48
Các loại liên kết
•Liên kết đơn
                               Η                    Η
       O      +2 Η
                                O         Η         Ο     Η

•Liên kết đôi

        CO2                               O = C =O

 •Liên kết ba

           N2                                 N≡N

  HUI© 2006          General Chemistry:                 Slide 26 of 48
•Liên kết cho-nhận

     Α          +   Β              A+-B-

    Ví dụ : NH4+
                                                   H          +

Η       +   ΝΗ3           ←
                        [H←NH3]+             H : N : H

                                                   H




    HUI© 2006           General Chemistry:   Slide 27 of 48
4.3.1.2.Điều kiện liên kết cộng hoá
                trị
  Điều kiện: Độ âm điện ∆ χ ≤ 2

   ∆χ≤2→       Cộng hoá trị phân cực

  ∆χ=0 →                            
               Cộng hoá trị thuần tu




                                        28
4.3.1.3.Tính chất đặc trưng
           liên kết cộng hoá trị
 Tính có hướng

 Tính bão hoà : không rõ

 Năng lượng liên kết
E = 20 – 72 kj/mol :=> Liên kết khá bền vững



                                           29
4.3.1.3.Tính chất đặc trưng
            liên kết cộng hoá trị
  Sự phân cực
∆ χ = 0 (ng.tử cùng loại)     → không phân cực



∆ χ < 2 (ng.tử khác loại) →
            Phân cực



                                             30
Thuyết CHLT : Sự hình thành H2
H-H => H2




 Tháng 02.2006   TS. Hà Văn Hồng   31
Thuyết CHLT : Sự hình thành H2
  Lực tương tác giữa 2 ng.tử hydro
• Lực hút
• Lực đẩy




 HUI© 2006         General Chemistry:   Slide 32 of 48
Thuyết CHLT : Sự hình thành H2
• Trường hợp 2 ng.tử có spin ngược chiếu
  -Khi tiến gần : Lực hút > Lực đẩy→↓Năng lượng
  -Khi cách nhau ro : mây “e” che phủ lên nhau→
  Liên kết cộng hoá trị→↓Lực hút hạt nhân →
  ↓Năng lượng=min → H2 hình thành
  -Tiếp tục tiến gần : Lực đẩy >Lực hút →↑Năng lượng
• Trường hợp 2 ng.tử có spin cùng chiếu
  -Khi tiến gần : Lực đẩy >Lực hút →↑Năng lượng
             → H2 không hình thành
• Kết luật :LKCHT hình thành do cặp “e” có spin
  ngược
  HUI© 2006             General Chemistry:    Slide 33 of 48
Năng lượng theo VB của phân tử H2




HUI© 2006          General Chemistry:   Slide 34 of 48
4.3.2.1.Thuyết hoá trị spin-Pauling

1- Liên kết hình thành do sự ghép đôi của 2e độc
  thân có spin trái dấu
2-Sự xen phủ
      Khi tạo liên kết xảy ra sự xen phủ các orbitan
  hoá trị của 2 ng.tử tham gia liên kết.
      Sự xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền
3-Liên kết có hướng
      Hướng của liên kết là hướng có độ xen phủ
  lớn nhất của các orbitan hóa trị.

HUI© 2006           General Chemistry:     Slide 35 of 48
Tính bão hoà của liên kết cộng hoá trị
  Chu kỳ 2 :chuyển “e” thực hiện được trong cùng
  lớp
• Beri (Be) : 4e
  Be: 1S22S2                            Hoá trị 2
  Be*:                                  Hoá trị 2
• Bo (B) : 5e
  B: 1S22S22P1                          Hoá trị 1
  B*:                                   Hoá trị 3
• Cacbon (C) : 6 e
  C: 1S22S22P2                          Hoá trị 2
  C*: 2006
   HUI©              General Chemistry: HoáSlide 36 4 48
                                             trị of
Tính bão hoà của liên kết cộng hoá
• Photpho (P) : 15e trị
P: 3S23P3                                   Hoá trị 3
P*:                                         Hoá trị 5

• Lưu huỳnh (S) : 16e
S: 3S23P4                                    Hoá trị 2
S*:                                          Hoá trị 4
S*:                                          Hoá trị 6


  HUI© 2006         General Chemistry:   Slide 37 of 48
Tính bão hoà của liên kết cộng hoá trị
• Clo (Cl) : 17e 1S22S22P6 3S23P5

Cl:                                                    H.trị 1
         3S       3P                        3d
Cl*:                                                   H.trị 3

Cl*:                                                    H.trị 5

Cl*:                                                    H.trị 7

      HUI© 2006        General Chemistry:        Slide 38 of 48
Tính có hướng của liên kết cộng hoá trị
 Sự che phủ max theo những hướng nhất định →
 Liên kết tạo thành theo những hướng nhất định

 Ví dụ : H2 + S = H2S → H nằm trên trục orbital P




  HUI© 2006          General Chemistry:    Slide 39 of 48
Tính có hướng của liên kết cộng hoá trị
  Sự che phủ max theo những hướng nhất định →
  Liên kết tạo thành theo những hướng nhất định
• Ví dụ : Liên kết HCl
  Tâm ng.tử H phải nằm trên trục của orbital P




  HUI© 2006         General Chemistry:   Slide 40 of 48
• Ví dụ : Liên kết Cl2
  Trục của 2 orbital Pz phải trùng nhau




   HUI© 2006          General Chemistry:   Slide 41 of 48
• Ví dụ : Liên kết H2S
  2 hạt nhân ng.tử Hydro (H) phải nằm trên trục của
  orbital P của ng.tử lưu huỳnh (S)




  HUI© 2006           General Chemistry:    Slide 42 of 48
Tính phân cực của liên kết cộng hoá trị

• Liên kết cộng hoá trị có cực
     ∆χ < 2→ Mây che phủ phân bố không đều
     Ng.tử có χ nhỏ → Phân cực dương
     Ng.tử có χ lớn → Phân cực âm

• Liên kết cộng hoá trị không có cực
     ∆χ = 0     → Mây che phủ phân bố đều


  HUI© 2006       General Chemistry:   Slide 43 of 48
4.3.2.1 .Thuyết lai hoá ( Pauling
               +Slater)
   Nội dung : trộn 2 hay nhiều Orbttan ng.tử (AO) để tạo
   thành các orbital mới ( Orbital lai hóa)
• Trộn ít nhất 2 AO có mức năng lượng khác nhau ( ví dụ S &
   P)→ Các orbital lai hoá: có hình dạng, kích thước, năng lượng
   giống nhau
• Liên kết hoá học được hình thành nhờ :
   - Sự che phủ đám mây điện tử của orbital lai hoá & các AO
   - Sự che phủ đám mây điện tử của orbital lai hoá & các orbital
   lai hóa khác
• Số orbital lai hoá = Số orbital tham gia lai hoá
HUI© 2006                 General Chemistry:         Slide 44 of 48
4.3.2.1 .Thuyết lai hoá ( Pauling
                    +Slater)
Orbital nguyên tử
                                                             the three p orbitals
                 an s-orbital
                                                          px               py                    pz
                        z

                                  y
                    x
   Lai hóa
1 x s + 1 x p = sp-orbitals           1 x s + 2 x p = sp2-orbitals              1 x s + 3 x p = sp3-orbitals

             z                                  z                                               z
                                                               60°
                              y                                  y
                                                               60°                                         y
         x                                  x
                                                                                       x
1xS +1x P       SP-orbitals




Kiểu lai hóa     Số lai hóa         Cấu hình
    SP               2            Đường thẳng
                                Góc liên kết : 180o
1xS +2xP             SP2-orbitals




Kiểu lai hóa   Số lai hóa          Cấu hình
    SP2             3            Tam giác đều
                                Góc liên kết :120o
1xS +3xP             SP3-orbitals




Kiểu lai hóa   Số lai hóa            Cấu hình
    SP3             4          Tứ diện tam giác đều
                                Góc liên kết : 109o5
σ
Liên kết sigma (σ)
π
Liên kết pi (π)
Dự đoán kiểu lai hoá
                          X −Y
T ổng số              T =σ +
                            2
 T-Tổng số orbital lại hóa
 σ -Số liên kết σ
 X-Tổng số “e” hoá trị của các ng.tử trong phân tử
 Y-Tổng số “e” hoá trị đã liện kết
  (X-Y)/2 - số cặp e hoá trị tự do


 T = 2 : Ng.tử trung tâm có lai hoá SP
 T = 3 : Ng.tử trung tâm có lai hoá SP2
 T = 4 : Ng.tử trung tâm có lai hoá SP3
     Slide 51 of 48            General Chemistry:   HUI© 2006
Dự đoán kiểu lai hoá
Cách tính
  σ : theo công thức Lewis của phân tử
  Tính số cặp e tự do :
     1. Tính X
        Nếu có a điện tích +; tổng e hóa trị X-a
        Nếu có b điện tích -; tổng e hóa trị X+b
     2.Tính Y
     8e cho mỗi nguyên tử biên nói chung
     2e cho mỗi ng.tử biên là hydro)
                                            X−Y
     3.Số cặp e hóa trị :                    2

    Slide 52 of 48            General Chemistry:   HUI© 2006
Dự đoán kiểu lai hoá
Phân    Ng.tử       X                        Y            X −Y         T     Lai
 tử      Tr.                                                2                hoá
         tâm
CO2       C   4 + (6x2)                    8x2            0       2+0=2      SP

NO2+       N             5 + (6 x 2) -1    8x2            0       2+0=2      SP

NH4+       N             5 + (1 x 4) -1    2x4            0       4+0=4      SP3

CO32-      C             4 + (6 x 3) + 2 8 x 3            0       3+0=3      SP2

SO2        S             6 + (6x2)         8x2            1       2+1=3      SP2

H2O        O             6 + (1x2)         2x2            2       2+2=4      SP3
        Slide 53 of 48               General Chemistry:          HUI© 2006
Dự đoán kiểu lai hóa & Cấu hình
Lai hoùa sp
Ví duï 1: phaân töû BeCl2
 Tạo orbital lai hóa
Be (Z = 4) 1s2 2s2




 Liên kết với 2Cl :
Cl (Z = 17): 3s2 3p5
Lai hoùa sp2
Ví duï 2: Phaân töû BF3.
         Tạo orbital lai hóa
        B (Z = 5): 2s2 2p1




 Liên kết với 3 F
       F (9 = 1) : 2s2 2p5
Lai hóa sp3
 Ví dụï 3: Phaân töû CH4
  Tạo orbital lai hóa
 C (Z = 6): 2s1 2p3




  Liên kết với 4 H : 1s1
Lai hóa sp3
 Ví dụï 4: Phaân töû NH3
  Tạo orbital lai hóa
 N (Z = 7): 2s2 2p3




  Liên kết với 3 H : 1s1
Lai hóa sp3
 Ví dụï 5: Phaân töû H2O
  Tạo orbital lai hóa
 O (Z = 8): 2s2 2p4




  Liên kết với 2H : 1s1
Hạn chế :Thuyết hoá trị spin
  H2+ : liên kết H-H+ bằng 1e
                                                                     ?
        Thuyết hoá trị spin : liên kết bằng cặp e



   Oxy :     O (8) : 1S22S22P4




        Thực tế : chất thuận từ            ≠   Chất nghịch
 từ
HUI© 2006             General Chemistry:            Slide 59 of 48
4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử (MO)
 Phân tử là nguyên tử đa nhân: Các hạt nhân & Các electron
 Phương pháp gần đúng : MO-LCAO
(PP orbital phân tử-Tổ hợp tuyến tính các orbital ng.tử )
(Moleculer Orbitals-Linear Combination of Atomic Orbitals)
    Hạt nhân : đứng yên
    Điện tử : xoay quanh hạt nhân
    Điện tử hóa trị liên kết → Phân tử
    Hàm sóng ψ
  Ng.tử 1 : hàm sóng ψ1
  Ng.tử 2 : hàm sóng ψ2
                                     ψ MO = C1ψ 1 + C2ψ 2

   P.trình Schrodinger   Hψ = Eψ            →ψ&E
    Tổ hợp nAO         →  nMO
 HUI© 2006             General Chemistry:          Slide 60 of 48
4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử (MO)
    Điều kiện tổ hợp các orbital nguyên tử
      Các AO phải có cùng tính chất đối xứng

        Năng lượng các AO phải xấp xỉ nhau

        Các AO phải xen phủ r       rệt

   Cấu trúc “e” của phân tử
   Tuân theo N.lý bền vững + N.lý Pauly+Q.tắc Hund




 HUI© 2006              General Chemistry:       Slide 61 of 48
4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử (MO)
    Đại lượng đặc trưng

       Bậc liện kết               n − n*
                          N=
                                     2
      n-số “e” liên kết                            n* -số “e” phản liên kết

        Năng lượng liên kết (E)


        Độ dài liên kết (d)



 HUI© 2006                    General Chemistry:                 Slide 62 of 48
Hình dạng MO liên kết & MO phản liên
                 kết




Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 12   Slide 63 of 47
Hình dạng MO liên kết & MO phản liên
                 kết




Prentice-Hall © 2002   General Chemistry: Chapter 12   Slide 64 of 47
Combining p orbitals




Prentice-Hall © 2002       General Chemistry: Chapter 12   Slide 65 of 47
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
       (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2)
Ví dụ 1:     H + H+ → H2+
 Lập các MO
 Mỗi ng.tử có 1 orbital hóa trị : 1S
        ψ 1S = C1ψ S1 + C2ψ S 2
 σ 1S         ψ + = 0.5(ψ S1 + ψ S 2 )
 σ 1S
   *
              ψ − = 0.5(ψ S1 − ψ S2 )
   Giản đồ năng lượng

   Cấu hình “e” :            σ    1
                                  1S
                              1− 0
   Bậc liện kết :          N=      = 0.5
                               2
   HUI© 2006                           General Chemistry:
         Slide 66 of 48
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
       (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2)
Ví dụ 2: H2 (2e)

 AO : 1S
 MO : σ1s

  Cấu hình: (σ1s)2




                          2−0
  Bậc liên kết       N=       =1
                           2
HUI© 2006             General Chemistry:   Slide 67 of 48
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
       (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2)
 Ví dụ 3: He2+ (3e)

  AO : 1S
  MO : σ1s

  Cấu hình “e”
  (σ1s)2(σ1s*)1


                       2 −1
   Bậc liên kết   N=        = 0 .5
                         2


 HUI© 2006                General Chemistry:   Slide 68 of 48
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
       (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2)
Ví dụ 4: He2 (4e)

 AO : 1S
MO : σ1s

 Cấu hình :
(σ1s)2(σ1s*)2


                   2−2
 Bậc liên kết   N=     =0
                    2

⇒ He2 không tồn tại
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
       (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2)


     MO        H2+              H2          He2+        He2
     σ1s*                                    ↑           ↑↓
     σ1slk      ↑               ↑↓           ↑↓          ↑↓
Bậc liên kết    0,5             1            0,5          0
  dlk nm       0.106          0.074         0.108         -
Elk (kJ/mol)   256             432          251           0


 HUI© 2006             General Chemistry:           Slide 70 of 48
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
   (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
  Lập các MO
• Mỗi ng.tử có 4 orbital hóa trị : 1 orbital 2s + 3 orbital 2p.

-Tổ hợp thứ 1: 2 AO 2S của 2 ng.tử
                                         1
                                    ψ− =    (ψ S1 − ψ S 2 )            σS
                                                                        *

ψ S = C1ψ S1 + C2ψ S 2                   1
                                          2
                                    ψ+ =     (ψ S1 + ψ S 2 )           σS
                                          2

-Tổ hợp thứ 2: 2 AO 2PZ của 2 ng.tử
                                           1
                                      ψ− =    (ψ Z1 − ψ Z 2 )            σZ
                                                                          *

 ψ Z = C3ψ Z1 + C4ψ Z 2                    1
                                            2
                                      ψ+ =     (ψ Z1 + ψ Z 2 )           σZ
                                            2
  HUI© 2006                 General Chemistry:                   Slide 71 of 48
Lập các MO

-Tổ hợp thứ 3: 2 AO 2PX của 2 ng.tử

                                                 1
                                         ψ− =        (ψ X 1 − ψ X 2 )            πX
                                                                                  *

  ψ X = C 5ψ X 1 + C 6ψ X 2                      1
                                                  2
                                         ψ+    =      (ψ X 1 + ψ X 2 )           πX
                                                   2

-Tổ hợp thứ 4: 2 AO 2PY của 2 ng.tử

                                              1
                                          ψ− =   (ψ Y1 − ψ Y2 )                  π Y*
    ψ Y = C 7ψ P1 + C 8ψ P2                   1
                                               2
                                         ψ+ =     (ψ Y1 + ψ Y2 )                 πY
                                               2


  HUI© 2006                   General Chemistry:                         Slide 72 of 48
Giản đồ năng lượng




σ1s < σ1s∗ < σ2s <σ2s∗ < π2px= π2py < σ2pz < π*2px = π*2py < σ*2pz
          E2S ≈ E2p :Ng.tử đầu chu kỳ (Li, Be, B, C, N)
Giản đồ năng lượng




σ1s < σ1s∗ < σ2s <σ2s∗ < σ2pz < π2px= π2py < π*2px = π*2py < σ*2pz
            E2S < E2p :   Ng.tử cuối chu kỳ (O, F, Ne)
Ghi chú
   Đầu chu kỳ : Li2 , B2 , B2 , C2 , N2
   ∆E = E2 P − E2 S = min               Tương tác đẩy σs & σz : lớn
   Cuối chu kỳ : O2 , F2 , Ne2
   ∆E = E2 P − E2 S = max            T ư ơ ng t á c đ ẩ y σ s & σ z :
không
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
 (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
Ví dụ 1: Li2 (3e)                  Li   Li2          Li
AO : 1S 2 2 S 1
MO : σ2s                                      2σs*


             σ   2            2s                          2s
Cấu hình :


                     Energy
                 S                            2σs


 Bậc liên kết
   2−0
N=     =1                                     1σs*
    2
                              1s                          1s
                                              1σs
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
 (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
Ví dụ 2: Be2 (4e)
                                  Be   Be2          Be
 AO : 1S 2 2 S 2
 MO : σ2s
                                             2σs*

                             2s                          2s
 Cấu hình :


                    Energy
                                             2σs
  σ σ2
     S
         *2
         S

 Bậc liên kết
                                             1σs*
    2− 2
   N=    =0                  1s                          1s
→ Không tồn tại
      2                                      1σs
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
 (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
                                      B    B2                    B
Ví dụ 3: B2 (5e)
                                                      2σz*
        2   2    1
 AO : 1S 2 S 2 P
                                          2πx,y   *

 Cấu hình :                     2p                                        (px,py)
                                                                          pz




                       Energy
                                                                     2p

σ σ π =π
 2
 S
     *2
     S
          1
          X
                   1
                   Y
                                                      2σ z



                                                             2πx,y


                                                       2σ s  *
 Bậc liên kết
    4− 2
                                 2s                                  2s

 N=      =1                                           2σg
     2
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
 (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
                                              C    C2                    C
Ví dụ 4: C2 (6e)
                                                              2σz*
               2   2       2
          1S 2 S 2 P
 AO :
                                                  2πx,y   *

 Cấu hình :                             2p                                        (px,py)
                                                                                  pz




                               Energy
                                                                             2p

σ σ π =π
 2
 S
     *2
     S
           2
           X
                       2
                       Y
                                                              2σ z



                                                                     2πx,y

 Bậc liên kết                                                  2σ s  *
   6− 2
                                         2s                                  2s

N=      =2                                                    2σg
    2
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
  (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
 Ví dụ 5: N2 (7e)                           N    N2                    N
                                                            2σz*
     AO : 1S 2 2 S 2 2 P 3
                                                2πx,y   *
     Cấu hình :                       2p                                        (px,py)
                                                                                pz




                             Energy
                                                                           2p

σ σ π =π σ
 2
 S
       *2
       S
            2
            X
                    2
                    Y
                        2
                        Z
                                                            2σ z



                                                                   2πx,y

     Bậc liên kết                                            2σ s  *
    8− 2
                                       2s                                  2s

 N=      =3                                                 2σg
     2
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
    (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
                                                     O     O2                   O
   Ví dụ 6: O2 (8e)                                                  2 σz   *

                 2    2    5                             2πx,y   *
    AO : 1S 2 S 2 P
                                               2p                                    (px,py)
                                                                                     pz
                                                         2πx,y                  2p




                                      Energy
     Cấu hình :
σ S2σ S 2σ Z2π X = π Y2π X1 = π Y*1
      *        2         *
                                                                     2 σz

         Thuận từ
     Bậc liên kết                                                       *
                                                                     2 σu
           8− 4
        N=      =2                              2s                              2s
            2                                                        2σ g
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
       (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
                                                     F   F2                  F
     Ví dụ 7 : F2 (9e)                                           *
                                                              2 σz



       AO : 1S 2 2 S 2 2 P 5
                                                                     2πx,y   *
                                               2p                                 (px,py)
                                                                                  pz
                                                                             2p




                                      Energy
        Cấu hình :                                                   2πx,y



σ S2σ S 2σ Z π X = π Y2π X2 = π Y*2
      *    2   2         *
                                                              2 σz



        Bậc liên kết
              8−6                                             2 σu   *
           N=     =1
               2                                2s                           2s

                                                              2 σg
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
        (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
                                                         Ne   Ne2                    Ne
      Ví dụ 8 : Ne2 (10e)                                                 2 σz   *
                                                              2πx,y   *
        AO : 1S 2S 2 P
                    2    2    6



                                                   2p                                      (px,py)
                                                              2πx,y                        pz
                                                                                      2p




                                          Energy
         Cấu hình :
σ S2σ S 2σ Z π X = π Y2π X2 = π Y*2σ Z2
      *    2   2         *           *
                                                                          2σ z



         Bậc liên kết
            8−8                                                           2 σu   *
         N=     =0
             2
       → Không tồn tại
                                                    2s                                2s

                                                                          2 σg
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
    (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
    MO          Li2        B2                   C2        N2+                   N2
   σ*2pz
π*2px = π*2py
    σ2pz                                                      ↑                ↑↓
π2px = π2py            ↑          ↑     ↑↓          ↑↓   ↑↓       ↑↓       ↑↓        ↑↓
    σ2s∗                   ↑↓                   ↑↓        ↑↓                   ↑↓
    σ2s         ↑↓         ↑↓                   ↑↓        ↑↓                   ↑↓
    Blk          1          1                   2         2,5                    3
  dlk (A0)      2,67       1,59             1,24          1,12                 1,1
Elk (kJ/mol)    105        289              599           828                  940
   HUI© 2006               General Chemistry:                          Slide 84 of 48
Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2)
   (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne)
    MO              O2+        O2               O2-               F2               Ne2
   σ*2pz                                                                            ↑↓
π*2px = π*2py   ↑          ↑          ↑ ↑↓               ↑   ↑↓        ↑↓      ↑↓         ↑↓
π2px = π2py     ↑↓    ↑↓   ↑↓       ↑↓      ↑↓       ↑↓      ↑↓        ↑↓      ↑↓         ↑↓
    σ2pz            ↑↓         ↑↓                   ↑↓        ↑↓                    ↑↓
    σ2s∗            ↑↓         ↑↓                   ↑↓        ↑↓                    ↑↓
    σ2s             ↑↓         ↑↓                   ↑↓        ↑↓                    ↑↓
    Blk             2,5         2               1,5               1                  0
  dlk (A0)       1,12          1,21            1,26           1,41                    -
Elk (kJ/mol)        629        494              328           154                     -
  HUI© 2006                    General Chemistry:                           Slide 85 of 48
Sự hình thành MO (AB)
từ 2 ng.tử khác loại (A &B)
              A + B = AB
    χA < χB           E A > EB
Sự hình thành MO (AB)
        từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2
   Ví dụ 1: BN

    AO
     •B : 1S22S22P1
     •N : 1S22S22P3

    Cấu hình
(σ2s)2 (σ2s*)2(π2px)2 (π2Py)2
    Bậc liên kết
             6−2
          N=     =2
              2
   HUI© 2006            General Chemistry:   Slide 87 of 48
Sự hình thành MO (AB)
   từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2
Ví dụ 2: CN

AO
 •C : 1S22S22P2
 •N : 1S22S22P3

Cấu hình
  σ s2σ s*2π Px = π Py σ 1p z
             2      2




Bậc liên kết
          7−2
    N=        = 2. 5
           2
Sự hình thành MO (AB)
  từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2
Ví dụ 3: CO

AO
 •C : 1S22S22P2
 •O : 1S22S22P4

Cấu hình
  σ s2σ s*2π Px = π Py σ p z
             2      2    2




Bậc liên kết
           8− 2
     N=         =3
            2
Sự hình thành MO (AB)
    từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2
Ví dụ 4: NO

AO
 •N : 1S22S22P3
 •O : 1S22S22P4

Cấu hình
 σ s2σ s*2π Px = π Py σ p z π P1x
            2      2    2     *




Bậc liên kết
           8−3
     N=        = 2. 5
            2
Sự hình thành MO (AB)
           từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2

    MO           BN          BO               CO+          CO      NO+                NO
   π*2pz
π*2px = π*2py                                                                     ↑
    σ2pz                    ↑               ↑              ↑↓      ↑↓                 ↑↓
π2px = π2py     ↑↓       ↑↓ ↑↓    ↑↓ ↑↓            ↑↓ ↑↓       ↑↓ ↑↓       ↑↓ ↑↓            ↑↓
    σ2s∗         ↑↓             ↑↓              ↑↓         ↑↓      ↑↓                 ↑↓
    σ2s          ↑↓             ↑↓              ↑↓         ↑↓      ↑↓                 ↑↓
    Blk              2          2,5             2,5        3           3              2,5


    HUI© 2006                         General Chemistry:                   Slide 91 of 48
4.4.Phân tử phân cực &
                 Phân tử không phân cực
     Phân cực liên kết & Độ âm điện
                           Độ ion, δ
          4%                  51%                         “100%”

0          0.4                2.0                           4.0
                       Chêch lệch độ âm điện, ∆χ

            ∆χ = 0 – 0.4 : l.kết cộng hóa trị không cực
            ∆χ = 0.4 – 1.9 : l.kết cộng hóa trị cócực
            ∆χ = 2 - 4 : l.kết ion

    Tháng 02.2006           TS. Hà Văn Hồng                92
4.3.Phân tử phân cực &
             Phân tử không phân cực




     χCl = 3.0              χCl = 3.0              χCl = 3.0
∆χCl = 3.0 - 3.0 = 0        χH = 2.1               χNa = 1.0
  Pure Covalent        ∆χ = 3.0 – 2.1 = 0.9   ∆χ = 3.0 – 0.9 = 2.1
                         Polar Covalent              Ionic

Tro, Chemistry: A             93
Molecular Approach
4.3.Phân tử phân cực &
      Phân tử không phân cực
Moment lưỡng cực
Công thức     →
                  µ = qd
q-giá trị tuyệt đối của điện tích, C
d-độ dài liên kết, m
 Đơn vị đo                           electron poor   electron rich
  Cuulomb x mét (C.m)                region          region
                                          H              F
  Debye (D)
      1 − 29                              δ+             δ−
1D = 10 C.m = 3.33 × 10 − 30 C.m
      3
 Hướng vectơ : từ cực dương đến cực âm
                             94
4.3.Phân tử phân cực &
      Phân tử không phân cực
Phân tử phân cực (có cực)
   Trọng tâm điện tích dương của các hạt nhân &
  trọng tâm điện tích âm của các electron không
  trùng nhau
   Cấu trúc phân tử : không đối xứng
Phân tử không phân cực (không cực)
   Trọng tâm điện tích dương của các hạt nhân &
  trọng tâm điện tích âm của các electron có trùng
  nhau
   Cấu trúc phân tử : đối xứng
                       95
Tính chất từ

Mỗi điện tử “e” chuyển động => dòng điện nhỏ
=> Từ trường yếu => Momen từ
   µ      =    µ o + µs           µo ≈ 0




 Tháng 02.2006     TS. Hà Văn Hồng             96
Tính chất từ
 Chất nghịch từ
• Lớp ngòai : “e” :                           µs = 0 => µ = 0

• Đặt trong từ trường H
      H
                  Vât liệu bị từ hóa : “e” thay đổi tốc độ góc

       =>         µ ≠ 0 =>     µ         định hướng       H
  => Làm yếu từ trường ngoài =>


                                TS. Hà Văn Hồng                  97
  Tháng 02.2006
Tính chất từ
 Chất thuận từ
• Lớp ngòai: “e” :                   ms ≠ 0 => M ≠ 0

• Đặt trong từ trường H
  Vât liệu bị từ hóa : “e”quay theo từ trường ngoài

                   =>              định hướng
                        M                        H
  => Làm tăng từ trường ngoài
  =
   Tháng 02.2006            TS. Hà Văn Hồng            98
4.4.Liên kết kim lọai
  Mô hình “khí electron”
• Cơ chế
     Các đ.tử hóa trị liên kết yếu với hạt nhân
     Bứt khỏi lớp ngoài cùng =>
     Hạt nhân: thừa điện tích dương                 Ion (+)
     (e) mang điện (-) ch.động tự do                “Mây e”
     Lực hút tĩnh điện: Ion (+) hút             điện tử (-)
     Lực đẩy: Ion (+) đẩy              Ion (+)
     => Lực hút = Lực đẩy =>                   Liên kết kim
    loại
   Tháng 02.2006       TS. Hà Văn Hồng                   99
4.4.Liên kết kim lọai
•Liên kết kim loại :
Liên kết nhiều tâm vì các khí “e” đồng thời thuộc về
toàn bộ các nguyên tử




 Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng            100
Nguyên tử tại nút mạng tinh
              thể


                          Nhân
                                         Ion
                                           Ion




                                 Electron tự do
Electron trong nguyên tử
4.4.Liên kết kim lọai
Đặc điểm:
     E =6–50 kj/mol (nhỏ)=> Liên kết bến vững
    Tính không có hướng:
  Ion (+) ≈ qủa cầu mang điện →
    Điện trường như nhau theo mọi phương :
           -Hút các điện tử (e) tự do
           -Đẩy các ion (+) xung quanh
    Tính không bão hoà: không hạn định số lượng

  => Tập hợp các Ion (+) trong biển (e) tự do
  =>     Tinh thể kim loại
  Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng          102
4.4.Liên kết kim lọai
Mô hình dải năng lượng (Thuyết MO)
  2 Ng.tử cùng loại gần nhau: T/tác với
nhau
                                    Elk
   1 MO liên kết có E(lk) thấp
   1 MO phản liên kết có E(plk) cao
    ∆E = E(plk) - E(lk) Miền cấm (hố năng lượng)

                                         Eplk

                                         Elk


Tháng 02.2006
Thá                    TS. Hà Văn Hồng
                           Hà                   103
4.4.Liên kết kim lọai
Hệ nhiều ngtử : 3, 4, 5…N ngtử Tương tác
   N/2 MO liên kết
   N/2 MO phản liên kết
  E :N mức liên tục ∆E: min Dải năng
  lượng




Tháng 02.2006
Thá                    TS. Hà Văn Hồng
                           Hà              104
4.4.Liên kết kim lọai
   Miền cấm ∆E :
   Kim loại : ∆E rất nhỏ hay ∆E = 0 ev
   Chất bán dẫn: ∆E = 0.1 – 3 ev
   Chất cách điện : ∆E > 3 ev




Tháng 02.2006
Thá                    TS. Hà Văn Hồng
                           Hà            106
4.4.Liên kết kim lọai
Tính chất:
     Lý tính :
    Dẫn điện
    Dẫn nhiệt
    Cơ tính
    Tính đàn hồi
    Tính dẻo

  Tính chất khác :       Nhiệt dung ?
                          nh kim ?

  Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng   107
4.5.Liên kết Hydro
Cơ chế:
 χH = 2.1 < χF = 4 →
Mây điện tử H bị hút về phía F →
H+ & F- →Liên kết cho-nhận
    ⇔ Liên kết cộng hoá trị

  H+ : kích thước nhỏ →
   Chui vào vỏ F- của HF≠
=> Liên kết phụ (Liên kết bậc 2)
   ⇔Liên kết Hydro
  Tháng 02.2006         TS. Hà Văn Hồng   108
4.5.Liên kết Hydro
Ví dụ: liên kết hydro trong nước




  Tháng 02.2006         TS. Hà Văn Hồng   109
4.5.Liên kết Hydro
  Điều kiện
• X-H : χx lớn ;     X : F, O , N
• Y-H: Y có cặp “e” chưa sử dụng ; Y : F, O ,
  N




  “e” của H dịch chuyển về X→ H+
  H+ chui vào vỏ Y-(anion) của phân tử Y-H
4.5.Liên kết Hydro
  Phân loại
• Liên kết hydro liên phân tử
  Tạo thành giữa các phân tử
• Liên kết hydro nội phân tử
  Tạo thành trong 1 phân tử




    Tháng 02.2006         TS. Hà Văn Hồng   111
4.5.Liên kết Hydro
Đặc điểm:

   E = 8- 40 kj/mol < Econght=> Liên kết yếu

       T        Liên kết bị phá vỡ




Tháng 02.2006            TS. Hà Văn Hồng       112
4.5.Liên kết Hydro
  Ảnh hưởng liên kết hydro đến tính chất của các
  chất
• Biến đổi l tính : Ts




 Tháng 02.2006         TS. Hà Văn Hồng        113
4.5.Liên kết Hydro
 Thay đổ khối lượng riêng
 Nước : kết tinh : d R < d L →      Đá nổi ?
        Khi đá tan :      ↑V              ???
                           kế
Cấu trúc của H2O : O liên kết 4 H
• 2H liên kết O→Liên kết Cộng h.trị
• 2H liên kết O→Liên kết hydro




                               Nước đá
4.5.Liên kết Hydro
  Ảnh hưởng liên kết hydro đến tính chất của các
  chất
• Biến đổi hoá tính
  -Độ phân ly của axit : giảm

  -Độ tan : tăng
     Ví dụ : Rượu + Nước             : hoà tan vô hạn




 Tháng 02.2006         TS. Hà Văn Hồng                  115
4.6.Liên kết Vandevan
Khái niệm: lực tương tác giữa các phân tử   Lực
Vandevan




 Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng     116
4.6.Liên kết Vandevan
  Cơ chế: lực tương tác giữa các phân tử    Lực
 Vandevan
Ví dụ : H2O , HCl




   Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng     117
4.6.Liên kết Vandevan
Các loại lực hút
 Lực định hướng
Tương tác giữa các phân tử có cực
                    2 µ1µ 2
              Eđh =     3
                      r
µ1 – Momen lưỡng cực của phân tử1
µ2 – Momen lưỡng cực của phân tử 2
r-Khoảng cách giữa 2 phân tử


  Tháng 02.2006               TS. Hà Văn Hồng   118
4.6.Liên kết Vandevan
  Lực cảm ứng
Tương tác giữa phân tử có cực & phân tử không cực
                     2αµ   2
                Ecu = 6
                      r
 α – Độ phân cực của phân tử
µ – Momen lưỡng cực của phân tử có cực
r-Khoảng cách giữa 2 phân tử




Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng          119
4.6.Liên kết Vandevan
• Lực khuếch tán:
 Phân tử: không cực      Chuyển động “e” Điện tích lệch
 khỏi vị trí cân bằng    Lưỡng cực tạm thời
                     3hvoα   2
               Ekt =
                       4r 6
      α – Độ phân cực của phân tử
     vo – Tần số dao động của lưỡng cực tạm thời
     h-Hằng số Plank



   Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng          120
4.6.Liên kết Vandevan
Lực đẩy:
Phân tử : gần nhau Mây điện tử : xen phủ
nhau Phân tử đẩy nhau
                        m
                   Eđ = 12
                       r
m-Hằng số đẩy




Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng     121
4.6.Liên kết Vandevan
Đặc điểm:
  Năng lượng liên kết
E = Hh + Eđ < 40 kj/mol (nhỏ) < Ehydro => Liên kết yếu
   Vì xuất hiện trên những khoảng cách lớn

 Tính không bão hoà




  Tháng 02.2006          TS. Hà Văn Hồng         122

More Related Content

What's hot

Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơMaloda
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
 
Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3anhthaiduong92
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngLam Nguyen
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 

What's hot (20)

Slide phuc chat mon hoa vo co
Slide phuc chat mon hoa vo coSlide phuc chat mon hoa vo co
Slide phuc chat mon hoa vo co
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
Acid carboxylic
Acid carboxylicAcid carboxylic
Acid carboxylic
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3Bt dien hoa hoc hoaly3
Bt dien hoa hoc hoaly3
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòng
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 

Similar to Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử

[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuongoaihuong71
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxDiuLinh903245
 
Lien ket cht
Lien ket chtLien ket cht
Lien ket chtgoto3112
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 
Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Hoan Kim
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfLINHTRANHOANG2
 
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ionKhai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ionNguyễn Hữu Tài
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hocNgọc Mai
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfLINHTRANHOANG2
 

Similar to Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử (20)

Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
 
[123doc.vn] hhc daicuong
[123doc.vn]   hhc daicuong[123doc.vn]   hhc daicuong
[123doc.vn] hhc daicuong
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
 
Chuong 3 lkhh
Chuong 3 lkhhChuong 3 lkhh
Chuong 3 lkhh
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Lien ket cht
Lien ket chtLien ket cht
Lien ket cht
 
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tuChuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
 
CHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdfCHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdf
 
CHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdfCHƯƠNG-2 (1).pdf
CHƯƠNG-2 (1).pdf
 
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ionKhai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V3.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
 
Hoá học đại cương
Hoá học đại cươngHoá học đại cương
Hoá học đại cương
 
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loiBai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
 
Cau truc tinh the cua vat lieu ran
Cau truc tinh the cua vat lieu ranCau truc tinh the cua vat lieu ran
Cau truc tinh the cua vat lieu ran
 

More from SEO by MOZ

Cau tao nguyen tu lien ket hoa hoc
Cau tao nguyen tu   lien ket hoa hocCau tao nguyen tu   lien ket hoa hoc
Cau tao nguyen tu lien ket hoa hocSEO by MOZ
 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcSEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (49)
De thi dai hoc mon hoa (49)De thi dai hoc mon hoa (49)
De thi dai hoc mon hoa (49)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (48)
De thi dai hoc mon hoa (48)De thi dai hoc mon hoa (48)
De thi dai hoc mon hoa (48)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (46)
De thi dai hoc mon hoa (46)De thi dai hoc mon hoa (46)
De thi dai hoc mon hoa (46)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (45)
De thi dai hoc mon hoa (45)De thi dai hoc mon hoa (45)
De thi dai hoc mon hoa (45)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (43)
De thi dai hoc mon hoa (43)De thi dai hoc mon hoa (43)
De thi dai hoc mon hoa (43)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (42)
De thi dai hoc mon hoa (42)De thi dai hoc mon hoa (42)
De thi dai hoc mon hoa (42)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (39)
De thi dai hoc mon hoa (39)De thi dai hoc mon hoa (39)
De thi dai hoc mon hoa (39)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (38)
De thi dai hoc mon hoa (38)De thi dai hoc mon hoa (38)
De thi dai hoc mon hoa (38)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (36)
De thi dai hoc mon hoa (36)De thi dai hoc mon hoa (36)
De thi dai hoc mon hoa (36)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (35)
De thi dai hoc mon hoa (35)De thi dai hoc mon hoa (35)
De thi dai hoc mon hoa (35)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (34)
De thi dai hoc mon hoa (34)De thi dai hoc mon hoa (34)
De thi dai hoc mon hoa (34)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (32)
De thi dai hoc mon hoa (32)De thi dai hoc mon hoa (32)
De thi dai hoc mon hoa (32)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (31)
De thi dai hoc mon hoa (31)De thi dai hoc mon hoa (31)
De thi dai hoc mon hoa (31)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)SEO by MOZ
 

More from SEO by MOZ (20)

Cau tao nguyen tu lien ket hoa hoc
Cau tao nguyen tu   lien ket hoa hocCau tao nguyen tu   lien ket hoa hoc
Cau tao nguyen tu lien ket hoa hoc
 
Nhóm Halogen
Nhóm HalogenNhóm Halogen
Nhóm Halogen
 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 
De thi dai hoc mon hoa (49)
De thi dai hoc mon hoa (49)De thi dai hoc mon hoa (49)
De thi dai hoc mon hoa (49)
 
De thi dai hoc mon hoa (48)
De thi dai hoc mon hoa (48)De thi dai hoc mon hoa (48)
De thi dai hoc mon hoa (48)
 
De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)
 
De thi dai hoc mon hoa (46)
De thi dai hoc mon hoa (46)De thi dai hoc mon hoa (46)
De thi dai hoc mon hoa (46)
 
De thi dai hoc mon hoa (45)
De thi dai hoc mon hoa (45)De thi dai hoc mon hoa (45)
De thi dai hoc mon hoa (45)
 
De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)
 
De thi dai hoc mon hoa (43)
De thi dai hoc mon hoa (43)De thi dai hoc mon hoa (43)
De thi dai hoc mon hoa (43)
 
De thi dai hoc mon hoa (42)
De thi dai hoc mon hoa (42)De thi dai hoc mon hoa (42)
De thi dai hoc mon hoa (42)
 
De thi dai hoc mon hoa (39)
De thi dai hoc mon hoa (39)De thi dai hoc mon hoa (39)
De thi dai hoc mon hoa (39)
 
De thi dai hoc mon hoa (38)
De thi dai hoc mon hoa (38)De thi dai hoc mon hoa (38)
De thi dai hoc mon hoa (38)
 
De thi dai hoc mon hoa (36)
De thi dai hoc mon hoa (36)De thi dai hoc mon hoa (36)
De thi dai hoc mon hoa (36)
 
De thi dai hoc mon hoa (35)
De thi dai hoc mon hoa (35)De thi dai hoc mon hoa (35)
De thi dai hoc mon hoa (35)
 
De thi dai hoc mon hoa (34)
De thi dai hoc mon hoa (34)De thi dai hoc mon hoa (34)
De thi dai hoc mon hoa (34)
 
De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)
 
De thi dai hoc mon hoa (32)
De thi dai hoc mon hoa (32)De thi dai hoc mon hoa (32)
De thi dai hoc mon hoa (32)
 
De thi dai hoc mon hoa (31)
De thi dai hoc mon hoa (31)De thi dai hoc mon hoa (31)
De thi dai hoc mon hoa (31)
 
De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)
 

Recently uploaded

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử

  • 1. General Chemistry Chương 4 Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
  • 2. Nội dung 4.1.Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học 4.2.Liên kết ion 4.3.Liên kết cộng hóa trị 4.4.Liên kết kim loại 4.5.Liên kết phân tử General Chemistry: Chapter 10 Slide 2 of 35
  • 3. 4.1.2.Một số đặc trưng của liên kết Độ dài liên kết •Khái niệm : khoảng cách giũa 2 hạt nhân của các nguyên tử tương tác với nhau Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 3 of 35
  • 4. 4.1.2.Một số đặc trưng của liên kết Góc hoá trị : góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng nối hạt nhân nguyên tử trung tâm với 2 hạt nhân nguyên tử liên kết. Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 4 of 35
  • 5. 4.1.2.Một số đặc trưng của liên kết Phân tử Hình dạng Góc liên kết AX2 Thẳng 180o AX3 Tam giác 120o AX4 Tứ diện 109.5o AX5 Lục diện 90o / 120o AX6 Bát diện 90o Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 5 of 35
  • 6. 4.1.2.Một số đặc trưng của liên kết Năng lượng liên kết: Hình thành phân tử Khái niêm: C + 4H - Q CH4 + Q Phân ly phân tử Năng lượng được giải phóng ra khi tạo thành liên kết đó từ các nguyên tử Trị số − Elk = + E ph -Phân tử 2 nguyên tử AB − E A− B = + E AB -Phân tử nhiều nguyên tử ABn − E A− B = 1 + E AB n n Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 6 of 35
  • 7. 4.1.2.Một số đặc trưng của liên kết Bậc liên kết • Khái niệm: số liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử tương tác trực tiếp nhau • Quy luật : ↑ Bậc liên kết →↓d & ↑ Elk Độ dài LK Độ mạnh LK Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 7 of 35
  • 8. Các học thuyết về liên kết hoá học Thuyết điện hoá -Nội dung : Ng.tử = cực “+” + cực “-” 2 ng.tử A & B : A có cực “+” chiếm ưu thế B có cực “-” chiếm ưu thế ⇒ Hút nhau → Hợp chất hoá học -Hạn chế : Ng.tử giống nhau → O2, H2, Cl2 ? Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 8 of 35
  • 9. Các học thuyết về liên kết hoá học Thuyết cấu tạo -Nội dung : +Các ng.tử trong phân tử kết hợp với nhau theo một trật tự xác định tương ứng với hoá trị của chúng +T/c hoá học của các chất = f(thành phần & cách sắp xếp ng.tử) hay f(cấu trúc hoá học) -Hạn chế : bản chất thật sự của liên kết hoá học ? Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 9 of 35
  • 10. Các học thuyết về liên kết hoá học Thuyết electron -Nội dung 2 ng.tử tiếp xúc→Lơp vỏ “e” ngoài cùng thay đổi →Đạt 8 e (Cấu hình bền vững của khí trơ) ⇒ Cặp “e” dùng chung tạo thành Liên kết hoá học 2 loại liên kết: Cặp “e” thuộc về 2 ng.tử →Liên kết cộng hoá trị Cặp “e” thuộc về 1 ng.tử →Liên kết ion -Hạn chế : bản chất thật sự của liên kết hoá học ? Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 10 of 35
  • 11. Các học thuyết về liên kết hoá học Thuyết cơ lượng tử Lực hút Đám mây electron Lực đẩy Hạt nhân Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 11 of 35
  • 12. 4.1.3.Lý thuyết lượng tử về liên kết hoá học Thuyết cơ lượng tử • Ví dụ • Phân tử gồm một số giới hạn các hạt nhân ng.tử và các “e” tương tác với nhau & được phân bố xác định trong không gian, tạo thành một cấu trúc bền vững Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 12 of 35
  • 13. 4.2.Liên kết ion. 4.2.1.Cơ chế 4.2.2.Điều kiện 4.2.3.Tính chất đặc trưng của liên kết ion Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 13 of 35
  • 14. 4.2.1.Cơ chê tạo thành liên kết ion Thuyết tĩnh điện về liên kết ion của Kossel (Kossel 1888-1967,người Đức). -Chuyển electron hoá trị từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Nguyên tử mất “e” →Ion “+” : cation Nguyên tử nhận “e” →Ion “-” : anion. - Ion ngược dấu → Hút tĩnh điện → Ion gần nhau Ion gần nhau → Vỏ “e” đẩy nhau ⇒ Lực đẩy = Lực hút → Phân tử ion Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 10 Slide 14 of 35
  • 15. 4.2.1.Cơ chê χtạo0.9 , liên 3.0 ion • Ví dụ: NaCl : = thành χ = kết Na Cl 15
  • 16. 16
  • 17. 4.2.2. Điều kiện tạo thành liên kết ion Điều kiên : ∆χ≥ 2 Ng/tử có χ lớn : nhận “e” → Anion “-” Gắn với Ái lực electron (F) Ng/tử có χ nhỏ : nhường “e” → Cation “+” Gắn với Năng lượng ion hoá (I) HUI© 2006 General Chemistry: Slide 17 of 48
  • 18. 4.2.3.Tính chất đặc trưng của l. kết ion. Tính không định hướng: hút ion trái dấu theo bất kỳ hướng nào. Tính không bão hòa: hút các ion trái dấu với lượng không xác định. Lực liên kết : E = 35 -85 kj/mol→ Liên kết bền vững HUI© 2006 General Chemistry: Slide 18 of 48
  • 19. 4.2.3.Tính chất đặc trưng của l. kết ion. Sự phân cực • Cation “+” : hút đám mây “e” của anion → Che phủ → Xuất hiện liên kết cộng hoá trị→ ⇒ • Anion “-” : đẩy đám mây “e”⇒ Biến dạng ion + - Vùng che phủ HUI© 2006 General Chemistry: Slide 19 of 48
  • 20. 4.3 Liên kết cộng hoá trị 4.3.1.Thuyết điện tử (Thuyết Lewis) 3.3.1.1.Cơ chế 3.3.1.2Điều kiện 3.2.1.3.Tính chất đặc trưng 4.3.2.Thuyết cơ học lượng tử 4.3.2.1.Thuyết liên kết hoá trị (VB-valence bond) Thuyết hoá trị spin (Thuyết Pauling) Thuyết lai hoá (Thuyết Pauling-Slater) 4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử HUI© 2006 (MO-moleculer orbital) General Chemistry: Slide 20 of 48
  • 21. 3.3.1.1. Cơ chế (Thuyết Lewis) •Ví dụ 1: H-H => H2 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 21
  • 22. 4.3.1.1.Cơ chế (Thuyết Lewis) • Ví dụ 2 : H2O .. H. + : O : + .H H :O:H H –O – H 22 TS. Hà Văn Hồng Tháng 02.2006
  • 23. 4.2.1. Liên kết cộng hoá trị (Lewis) ( Nội dung cơ bản: • Sự hình thành liên kết Nguyên tử tương tác góp chung một số “e” → Cặp “e” chung cho 2 nguyên tử • Cấu hình : Cấu hình “e” vững bền của các khí trơ - Vỏ điện tử : 2enhư H2 → Khí Heli (He) - Vỏ điện tử : 8enhư H2O→ Khí Neon (Ne) HUI© 2006 General Chemistry: Slide 23 of 48
  • 24. Công thức cấu tạo • 2 nguyên tử cùng loại Η + Η Η Η Η Η F F F F F + F HUI© 2006 General Chemistry: Slide 24 of 48
  • 25. •Qui tắc bát tử F + Η F Η F H Η Η O +2 Η O Η Ο Η HUI© 2006 General Chemistry: Slide 25 of 48
  • 26. Các loại liên kết •Liên kết đơn Η Η O +2 Η O Η Ο Η •Liên kết đôi CO2 O = C =O •Liên kết ba N2 N≡N HUI© 2006 General Chemistry: Slide 26 of 48
  • 27. •Liên kết cho-nhận Α + Β A+-B- Ví dụ : NH4+ H + Η + ΝΗ3 ← [H←NH3]+ H : N : H H HUI© 2006 General Chemistry: Slide 27 of 48
  • 28. 4.3.1.2.Điều kiện liên kết cộng hoá trị Điều kiện: Độ âm điện ∆ χ ≤ 2 ∆χ≤2→ Cộng hoá trị phân cực ∆χ=0 →  Cộng hoá trị thuần tu 28
  • 29. 4.3.1.3.Tính chất đặc trưng liên kết cộng hoá trị Tính có hướng Tính bão hoà : không rõ Năng lượng liên kết E = 20 – 72 kj/mol :=> Liên kết khá bền vững 29
  • 30. 4.3.1.3.Tính chất đặc trưng liên kết cộng hoá trị Sự phân cực ∆ χ = 0 (ng.tử cùng loại) → không phân cực ∆ χ < 2 (ng.tử khác loại) → Phân cực 30
  • 31. Thuyết CHLT : Sự hình thành H2 H-H => H2 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 31
  • 32. Thuyết CHLT : Sự hình thành H2 Lực tương tác giữa 2 ng.tử hydro • Lực hút • Lực đẩy HUI© 2006 General Chemistry: Slide 32 of 48
  • 33. Thuyết CHLT : Sự hình thành H2 • Trường hợp 2 ng.tử có spin ngược chiếu -Khi tiến gần : Lực hút > Lực đẩy→↓Năng lượng -Khi cách nhau ro : mây “e” che phủ lên nhau→ Liên kết cộng hoá trị→↓Lực hút hạt nhân → ↓Năng lượng=min → H2 hình thành -Tiếp tục tiến gần : Lực đẩy >Lực hút →↑Năng lượng • Trường hợp 2 ng.tử có spin cùng chiếu -Khi tiến gần : Lực đẩy >Lực hút →↑Năng lượng → H2 không hình thành • Kết luật :LKCHT hình thành do cặp “e” có spin ngược HUI© 2006 General Chemistry: Slide 33 of 48
  • 34. Năng lượng theo VB của phân tử H2 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 34 of 48
  • 35. 4.3.2.1.Thuyết hoá trị spin-Pauling 1- Liên kết hình thành do sự ghép đôi của 2e độc thân có spin trái dấu 2-Sự xen phủ Khi tạo liên kết xảy ra sự xen phủ các orbitan hoá trị của 2 ng.tử tham gia liên kết. Sự xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền 3-Liên kết có hướng Hướng của liên kết là hướng có độ xen phủ lớn nhất của các orbitan hóa trị. HUI© 2006 General Chemistry: Slide 35 of 48
  • 36. Tính bão hoà của liên kết cộng hoá trị Chu kỳ 2 :chuyển “e” thực hiện được trong cùng lớp • Beri (Be) : 4e Be: 1S22S2 Hoá trị 2 Be*: Hoá trị 2 • Bo (B) : 5e B: 1S22S22P1 Hoá trị 1 B*: Hoá trị 3 • Cacbon (C) : 6 e C: 1S22S22P2 Hoá trị 2 C*: 2006 HUI© General Chemistry: HoáSlide 36 4 48 trị of
  • 37. Tính bão hoà của liên kết cộng hoá • Photpho (P) : 15e trị P: 3S23P3 Hoá trị 3 P*: Hoá trị 5 • Lưu huỳnh (S) : 16e S: 3S23P4 Hoá trị 2 S*: Hoá trị 4 S*: Hoá trị 6 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 37 of 48
  • 38. Tính bão hoà của liên kết cộng hoá trị • Clo (Cl) : 17e 1S22S22P6 3S23P5 Cl: H.trị 1 3S 3P 3d Cl*: H.trị 3 Cl*: H.trị 5 Cl*: H.trị 7 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 38 of 48
  • 39. Tính có hướng của liên kết cộng hoá trị Sự che phủ max theo những hướng nhất định → Liên kết tạo thành theo những hướng nhất định Ví dụ : H2 + S = H2S → H nằm trên trục orbital P HUI© 2006 General Chemistry: Slide 39 of 48
  • 40. Tính có hướng của liên kết cộng hoá trị Sự che phủ max theo những hướng nhất định → Liên kết tạo thành theo những hướng nhất định • Ví dụ : Liên kết HCl Tâm ng.tử H phải nằm trên trục của orbital P HUI© 2006 General Chemistry: Slide 40 of 48
  • 41. • Ví dụ : Liên kết Cl2 Trục của 2 orbital Pz phải trùng nhau HUI© 2006 General Chemistry: Slide 41 of 48
  • 42. • Ví dụ : Liên kết H2S 2 hạt nhân ng.tử Hydro (H) phải nằm trên trục của orbital P của ng.tử lưu huỳnh (S) HUI© 2006 General Chemistry: Slide 42 of 48
  • 43. Tính phân cực của liên kết cộng hoá trị • Liên kết cộng hoá trị có cực ∆χ < 2→ Mây che phủ phân bố không đều Ng.tử có χ nhỏ → Phân cực dương Ng.tử có χ lớn → Phân cực âm • Liên kết cộng hoá trị không có cực ∆χ = 0 → Mây che phủ phân bố đều HUI© 2006 General Chemistry: Slide 43 of 48
  • 44. 4.3.2.1 .Thuyết lai hoá ( Pauling +Slater) Nội dung : trộn 2 hay nhiều Orbttan ng.tử (AO) để tạo thành các orbital mới ( Orbital lai hóa) • Trộn ít nhất 2 AO có mức năng lượng khác nhau ( ví dụ S & P)→ Các orbital lai hoá: có hình dạng, kích thước, năng lượng giống nhau • Liên kết hoá học được hình thành nhờ : - Sự che phủ đám mây điện tử của orbital lai hoá & các AO - Sự che phủ đám mây điện tử của orbital lai hoá & các orbital lai hóa khác • Số orbital lai hoá = Số orbital tham gia lai hoá HUI© 2006 General Chemistry: Slide 44 of 48
  • 45. 4.3.2.1 .Thuyết lai hoá ( Pauling +Slater) Orbital nguyên tử the three p orbitals an s-orbital px py pz z y x Lai hóa 1 x s + 1 x p = sp-orbitals 1 x s + 2 x p = sp2-orbitals 1 x s + 3 x p = sp3-orbitals z z z 60° y y 60° y x x x
  • 46. 1xS +1x P SP-orbitals Kiểu lai hóa Số lai hóa Cấu hình SP 2 Đường thẳng Góc liên kết : 180o
  • 47. 1xS +2xP SP2-orbitals Kiểu lai hóa Số lai hóa Cấu hình SP2 3 Tam giác đều Góc liên kết :120o
  • 48. 1xS +3xP SP3-orbitals Kiểu lai hóa Số lai hóa Cấu hình SP3 4 Tứ diện tam giác đều Góc liên kết : 109o5
  • 51. Dự đoán kiểu lai hoá X −Y T ổng số T =σ + 2 T-Tổng số orbital lại hóa σ -Số liên kết σ X-Tổng số “e” hoá trị của các ng.tử trong phân tử Y-Tổng số “e” hoá trị đã liện kết (X-Y)/2 - số cặp e hoá trị tự do T = 2 : Ng.tử trung tâm có lai hoá SP T = 3 : Ng.tử trung tâm có lai hoá SP2 T = 4 : Ng.tử trung tâm có lai hoá SP3 Slide 51 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  • 52. Dự đoán kiểu lai hoá Cách tính σ : theo công thức Lewis của phân tử Tính số cặp e tự do : 1. Tính X Nếu có a điện tích +; tổng e hóa trị X-a Nếu có b điện tích -; tổng e hóa trị X+b 2.Tính Y 8e cho mỗi nguyên tử biên nói chung 2e cho mỗi ng.tử biên là hydro) X−Y 3.Số cặp e hóa trị : 2 Slide 52 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  • 53. Dự đoán kiểu lai hoá Phân Ng.tử X Y X −Y T Lai tử Tr. 2 hoá tâm CO2 C 4 + (6x2) 8x2 0 2+0=2 SP NO2+ N 5 + (6 x 2) -1 8x2 0 2+0=2 SP NH4+ N 5 + (1 x 4) -1 2x4 0 4+0=4 SP3 CO32- C 4 + (6 x 3) + 2 8 x 3 0 3+0=3 SP2 SO2 S 6 + (6x2) 8x2 1 2+1=3 SP2 H2O O 6 + (1x2) 2x2 2 2+2=4 SP3 Slide 53 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  • 54. Dự đoán kiểu lai hóa & Cấu hình Lai hoùa sp Ví duï 1: phaân töû BeCl2 Tạo orbital lai hóa Be (Z = 4) 1s2 2s2 Liên kết với 2Cl : Cl (Z = 17): 3s2 3p5
  • 55. Lai hoùa sp2 Ví duï 2: Phaân töû BF3. Tạo orbital lai hóa B (Z = 5): 2s2 2p1 Liên kết với 3 F F (9 = 1) : 2s2 2p5
  • 56. Lai hóa sp3 Ví dụï 3: Phaân töû CH4 Tạo orbital lai hóa C (Z = 6): 2s1 2p3 Liên kết với 4 H : 1s1
  • 57. Lai hóa sp3 Ví dụï 4: Phaân töû NH3 Tạo orbital lai hóa N (Z = 7): 2s2 2p3 Liên kết với 3 H : 1s1
  • 58. Lai hóa sp3 Ví dụï 5: Phaân töû H2O Tạo orbital lai hóa O (Z = 8): 2s2 2p4 Liên kết với 2H : 1s1
  • 59. Hạn chế :Thuyết hoá trị spin H2+ : liên kết H-H+ bằng 1e ? Thuyết hoá trị spin : liên kết bằng cặp e Oxy : O (8) : 1S22S22P4 Thực tế : chất thuận từ ≠ Chất nghịch từ HUI© 2006 General Chemistry: Slide 59 of 48
  • 60. 4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử (MO) Phân tử là nguyên tử đa nhân: Các hạt nhân & Các electron Phương pháp gần đúng : MO-LCAO (PP orbital phân tử-Tổ hợp tuyến tính các orbital ng.tử ) (Moleculer Orbitals-Linear Combination of Atomic Orbitals) Hạt nhân : đứng yên Điện tử : xoay quanh hạt nhân Điện tử hóa trị liên kết → Phân tử Hàm sóng ψ Ng.tử 1 : hàm sóng ψ1 Ng.tử 2 : hàm sóng ψ2 ψ MO = C1ψ 1 + C2ψ 2 P.trình Schrodinger Hψ = Eψ →ψ&E Tổ hợp nAO → nMO HUI© 2006 General Chemistry: Slide 60 of 48
  • 61. 4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử (MO) Điều kiện tổ hợp các orbital nguyên tử Các AO phải có cùng tính chất đối xứng Năng lượng các AO phải xấp xỉ nhau Các AO phải xen phủ r rệt Cấu trúc “e” của phân tử Tuân theo N.lý bền vững + N.lý Pauly+Q.tắc Hund HUI© 2006 General Chemistry: Slide 61 of 48
  • 62. 4.3.2.2.Thuyết orbital phân tử (MO) Đại lượng đặc trưng Bậc liện kết n − n* N= 2 n-số “e” liên kết n* -số “e” phản liên kết Năng lượng liên kết (E) Độ dài liên kết (d) HUI© 2006 General Chemistry: Slide 62 of 48
  • 63. Hình dạng MO liên kết & MO phản liên kết Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 12 Slide 63 of 47
  • 64. Hình dạng MO liên kết & MO phản liên kết Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 12 Slide 64 of 47
  • 65. Combining p orbitals Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 12 Slide 65 of 47
  • 66. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2) Ví dụ 1: H + H+ → H2+ Lập các MO Mỗi ng.tử có 1 orbital hóa trị : 1S ψ 1S = C1ψ S1 + C2ψ S 2 σ 1S ψ + = 0.5(ψ S1 + ψ S 2 ) σ 1S * ψ − = 0.5(ψ S1 − ψ S2 ) Giản đồ năng lượng Cấu hình “e” : σ 1 1S 1− 0 Bậc liện kết : N= = 0.5 2 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 66 of 48
  • 67. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2) Ví dụ 2: H2 (2e) AO : 1S MO : σ1s Cấu hình: (σ1s)2 2−0 Bậc liên kết N= =1 2 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 67 of 48
  • 68. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2) Ví dụ 3: He2+ (3e) AO : 1S MO : σ1s Cấu hình “e” (σ1s)2(σ1s*)1 2 −1 Bậc liên kết N= = 0 .5 2 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 68 of 48
  • 69. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2) Ví dụ 4: He2 (4e) AO : 1S MO : σ1s Cấu hình : (σ1s)2(σ1s*)2 2−2 Bậc liên kết N= =0 2 ⇒ He2 không tồn tại
  • 70. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 1 : H2+, H2, He2+, He2) MO H2+ H2 He2+ He2 σ1s* ↑ ↑↓ σ1slk ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ Bậc liên kết 0,5 1 0,5 0 dlk nm 0.106 0.074 0.108 - Elk (kJ/mol) 256 432 251 0 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 70 of 48
  • 71. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) Lập các MO • Mỗi ng.tử có 4 orbital hóa trị : 1 orbital 2s + 3 orbital 2p. -Tổ hợp thứ 1: 2 AO 2S của 2 ng.tử 1 ψ− = (ψ S1 − ψ S 2 ) σS * ψ S = C1ψ S1 + C2ψ S 2 1 2 ψ+ = (ψ S1 + ψ S 2 ) σS 2 -Tổ hợp thứ 2: 2 AO 2PZ của 2 ng.tử 1 ψ− = (ψ Z1 − ψ Z 2 ) σZ * ψ Z = C3ψ Z1 + C4ψ Z 2 1 2 ψ+ = (ψ Z1 + ψ Z 2 ) σZ 2 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 71 of 48
  • 72. Lập các MO -Tổ hợp thứ 3: 2 AO 2PX của 2 ng.tử 1 ψ− = (ψ X 1 − ψ X 2 ) πX * ψ X = C 5ψ X 1 + C 6ψ X 2 1 2 ψ+ = (ψ X 1 + ψ X 2 ) πX 2 -Tổ hợp thứ 4: 2 AO 2PY của 2 ng.tử 1 ψ− = (ψ Y1 − ψ Y2 ) π Y* ψ Y = C 7ψ P1 + C 8ψ P2 1 2 ψ+ = (ψ Y1 + ψ Y2 ) πY 2 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 72 of 48
  • 73. Giản đồ năng lượng σ1s < σ1s∗ < σ2s <σ2s∗ < π2px= π2py < σ2pz < π*2px = π*2py < σ*2pz E2S ≈ E2p :Ng.tử đầu chu kỳ (Li, Be, B, C, N)
  • 74. Giản đồ năng lượng σ1s < σ1s∗ < σ2s <σ2s∗ < σ2pz < π2px= π2py < π*2px = π*2py < σ*2pz E2S < E2p : Ng.tử cuối chu kỳ (O, F, Ne)
  • 75. Ghi chú Đầu chu kỳ : Li2 , B2 , B2 , C2 , N2 ∆E = E2 P − E2 S = min Tương tác đẩy σs & σz : lớn Cuối chu kỳ : O2 , F2 , Ne2 ∆E = E2 P − E2 S = max T ư ơ ng t á c đ ẩ y σ s & σ z : không
  • 76. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) Ví dụ 1: Li2 (3e) Li Li2 Li AO : 1S 2 2 S 1 MO : σ2s 2σs* σ 2 2s 2s Cấu hình : Energy S 2σs Bậc liên kết 2−0 N= =1 1σs* 2 1s 1s 1σs
  • 77. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) Ví dụ 2: Be2 (4e) Be Be2 Be AO : 1S 2 2 S 2 MO : σ2s 2σs* 2s 2s Cấu hình : Energy 2σs σ σ2 S *2 S Bậc liên kết 1σs* 2− 2 N= =0 1s 1s → Không tồn tại 2 1σs
  • 78. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) B B2 B Ví dụ 3: B2 (5e) 2σz* 2 2 1 AO : 1S 2 S 2 P 2πx,y * Cấu hình : 2p (px,py) pz Energy 2p σ σ π =π 2 S *2 S 1 X 1 Y 2σ z 2πx,y 2σ s * Bậc liên kết 4− 2 2s 2s N= =1 2σg 2
  • 79. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) C C2 C Ví dụ 4: C2 (6e) 2σz* 2 2 2 1S 2 S 2 P AO : 2πx,y * Cấu hình : 2p (px,py) pz Energy 2p σ σ π =π 2 S *2 S 2 X 2 Y 2σ z 2πx,y Bậc liên kết 2σ s * 6− 2 2s 2s N= =2 2σg 2
  • 80. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) Ví dụ 5: N2 (7e) N N2 N 2σz* AO : 1S 2 2 S 2 2 P 3 2πx,y * Cấu hình : 2p (px,py) pz Energy 2p σ σ π =π σ 2 S *2 S 2 X 2 Y 2 Z 2σ z 2πx,y Bậc liên kết 2σ s * 8− 2 2s 2s N= =3 2σg 2
  • 81. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) O O2 O Ví dụ 6: O2 (8e) 2 σz * 2 2 5 2πx,y * AO : 1S 2 S 2 P 2p (px,py) pz 2πx,y 2p Energy Cấu hình : σ S2σ S 2σ Z2π X = π Y2π X1 = π Y*1 * 2 * 2 σz Thuận từ Bậc liên kết * 2 σu 8− 4 N= =2 2s 2s 2 2σ g
  • 82. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) F F2 F Ví dụ 7 : F2 (9e) * 2 σz AO : 1S 2 2 S 2 2 P 5 2πx,y * 2p (px,py) pz 2p Energy Cấu hình : 2πx,y σ S2σ S 2σ Z π X = π Y2π X2 = π Y*2 * 2 2 * 2 σz Bậc liên kết 8−6 2 σu * N= =1 2 2s 2s 2 σg
  • 83. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) Ne Ne2 Ne Ví dụ 8 : Ne2 (10e) 2 σz * 2πx,y * AO : 1S 2S 2 P 2 2 6 2p (px,py) 2πx,y pz 2p Energy Cấu hình : σ S2σ S 2σ Z π X = π Y2π X2 = π Y*2σ Z2 * 2 2 * * 2σ z Bậc liên kết 8−8 2 σu * N= =0 2 → Không tồn tại 2s 2s 2 σg
  • 84. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) MO Li2 B2 C2 N2+ N2 σ*2pz π*2px = π*2py σ2pz ↑ ↑↓ π2px = π2py ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ σ2s∗ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ σ2s ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ Blk 1 1 2 2,5 3 dlk (A0) 2,67 1,59 1,24 1,12 1,1 Elk (kJ/mol) 105 289 599 828 940 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 84 of 48
  • 85. Sự hình thành MO từ 2 ng.tử cùng loại (A2) (Chu kỳ 2 : Li , Be , B , C , N , O , F, Ne) MO O2+ O2 O2- F2 Ne2 σ*2pz ↑↓ π*2px = π*2py ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ π2px = π2py ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ σ2pz ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ σ2s∗ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ σ2s ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ Blk 2,5 2 1,5 1 0 dlk (A0) 1,12 1,21 1,26 1,41 - Elk (kJ/mol) 629 494 328 154 - HUI© 2006 General Chemistry: Slide 85 of 48
  • 86. Sự hình thành MO (AB) từ 2 ng.tử khác loại (A &B) A + B = AB χA < χB E A > EB
  • 87. Sự hình thành MO (AB) từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2 Ví dụ 1: BN AO •B : 1S22S22P1 •N : 1S22S22P3 Cấu hình (σ2s)2 (σ2s*)2(π2px)2 (π2Py)2 Bậc liên kết 6−2 N= =2 2 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 87 of 48
  • 88. Sự hình thành MO (AB) từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2 Ví dụ 2: CN AO •C : 1S22S22P2 •N : 1S22S22P3 Cấu hình σ s2σ s*2π Px = π Py σ 1p z 2 2 Bậc liên kết 7−2 N= = 2. 5 2
  • 89. Sự hình thành MO (AB) từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2 Ví dụ 3: CO AO •C : 1S22S22P2 •O : 1S22S22P4 Cấu hình σ s2σ s*2π Px = π Py σ p z 2 2 2 Bậc liên kết 8− 2 N= =3 2
  • 90. Sự hình thành MO (AB) từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2 Ví dụ 4: NO AO •N : 1S22S22P3 •O : 1S22S22P4 Cấu hình σ s2σ s*2π Px = π Py σ p z π P1x 2 2 2 * Bậc liên kết 8−3 N= = 2. 5 2
  • 91. Sự hình thành MO (AB) từ 2 ng.tử khác loại thuộc chu kỳ 2 MO BN BO CO+ CO NO+ NO π*2pz π*2px = π*2py ↑ σ2pz ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ π2px = π2py ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ σ2s∗ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ σ2s ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ Blk 2 2,5 2,5 3 3 2,5 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 91 of 48
  • 92. 4.4.Phân tử phân cực & Phân tử không phân cực Phân cực liên kết & Độ âm điện Độ ion, δ 4% 51% “100%” 0 0.4 2.0 4.0 Chêch lệch độ âm điện, ∆χ ∆χ = 0 – 0.4 : l.kết cộng hóa trị không cực ∆χ = 0.4 – 1.9 : l.kết cộng hóa trị cócực ∆χ = 2 - 4 : l.kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 92
  • 93. 4.3.Phân tử phân cực & Phân tử không phân cực χCl = 3.0 χCl = 3.0 χCl = 3.0 ∆χCl = 3.0 - 3.0 = 0 χH = 2.1 χNa = 1.0 Pure Covalent ∆χ = 3.0 – 2.1 = 0.9 ∆χ = 3.0 – 0.9 = 2.1 Polar Covalent Ionic Tro, Chemistry: A 93 Molecular Approach
  • 94. 4.3.Phân tử phân cực & Phân tử không phân cực Moment lưỡng cực Công thức → µ = qd q-giá trị tuyệt đối của điện tích, C d-độ dài liên kết, m Đơn vị đo electron poor electron rich Cuulomb x mét (C.m) region region H F Debye (D) 1 − 29 δ+ δ− 1D = 10 C.m = 3.33 × 10 − 30 C.m 3 Hướng vectơ : từ cực dương đến cực âm 94
  • 95. 4.3.Phân tử phân cực & Phân tử không phân cực Phân tử phân cực (có cực) Trọng tâm điện tích dương của các hạt nhân & trọng tâm điện tích âm của các electron không trùng nhau Cấu trúc phân tử : không đối xứng Phân tử không phân cực (không cực) Trọng tâm điện tích dương của các hạt nhân & trọng tâm điện tích âm của các electron có trùng nhau Cấu trúc phân tử : đối xứng 95
  • 96. Tính chất từ Mỗi điện tử “e” chuyển động => dòng điện nhỏ => Từ trường yếu => Momen từ µ = µ o + µs µo ≈ 0 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 96
  • 97. Tính chất từ Chất nghịch từ • Lớp ngòai : “e” : µs = 0 => µ = 0 • Đặt trong từ trường H H Vât liệu bị từ hóa : “e” thay đổi tốc độ góc => µ ≠ 0 => µ định hướng H => Làm yếu từ trường ngoài => TS. Hà Văn Hồng 97 Tháng 02.2006
  • 98. Tính chất từ Chất thuận từ • Lớp ngòai: “e” : ms ≠ 0 => M ≠ 0 • Đặt trong từ trường H Vât liệu bị từ hóa : “e”quay theo từ trường ngoài => định hướng M H => Làm tăng từ trường ngoài = Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 98
  • 99. 4.4.Liên kết kim lọai Mô hình “khí electron” • Cơ chế Các đ.tử hóa trị liên kết yếu với hạt nhân Bứt khỏi lớp ngoài cùng => Hạt nhân: thừa điện tích dương Ion (+) (e) mang điện (-) ch.động tự do “Mây e” Lực hút tĩnh điện: Ion (+) hút điện tử (-) Lực đẩy: Ion (+) đẩy Ion (+) => Lực hút = Lực đẩy => Liên kết kim loại Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 99
  • 100. 4.4.Liên kết kim lọai •Liên kết kim loại : Liên kết nhiều tâm vì các khí “e” đồng thời thuộc về toàn bộ các nguyên tử Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 100
  • 101. Nguyên tử tại nút mạng tinh thể Nhân Ion Ion Electron tự do Electron trong nguyên tử
  • 102. 4.4.Liên kết kim lọai Đặc điểm: E =6–50 kj/mol (nhỏ)=> Liên kết bến vững Tính không có hướng: Ion (+) ≈ qủa cầu mang điện → Điện trường như nhau theo mọi phương : -Hút các điện tử (e) tự do -Đẩy các ion (+) xung quanh Tính không bão hoà: không hạn định số lượng => Tập hợp các Ion (+) trong biển (e) tự do => Tinh thể kim loại Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 102
  • 103. 4.4.Liên kết kim lọai Mô hình dải năng lượng (Thuyết MO) 2 Ng.tử cùng loại gần nhau: T/tác với nhau Elk 1 MO liên kết có E(lk) thấp 1 MO phản liên kết có E(plk) cao ∆E = E(plk) - E(lk) Miền cấm (hố năng lượng) Eplk Elk Tháng 02.2006 Thá TS. Hà Văn Hồng Hà 103
  • 104. 4.4.Liên kết kim lọai Hệ nhiều ngtử : 3, 4, 5…N ngtử Tương tác N/2 MO liên kết N/2 MO phản liên kết E :N mức liên tục ∆E: min Dải năng lượng Tháng 02.2006 Thá TS. Hà Văn Hồng Hà 104
  • 105.
  • 106. 4.4.Liên kết kim lọai Miền cấm ∆E : Kim loại : ∆E rất nhỏ hay ∆E = 0 ev Chất bán dẫn: ∆E = 0.1 – 3 ev Chất cách điện : ∆E > 3 ev Tháng 02.2006 Thá TS. Hà Văn Hồng Hà 106
  • 107. 4.4.Liên kết kim lọai Tính chất: Lý tính : Dẫn điện Dẫn nhiệt Cơ tính Tính đàn hồi Tính dẻo Tính chất khác : Nhiệt dung ? nh kim ? Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 107
  • 108. 4.5.Liên kết Hydro Cơ chế: χH = 2.1 < χF = 4 → Mây điện tử H bị hút về phía F → H+ & F- →Liên kết cho-nhận ⇔ Liên kết cộng hoá trị H+ : kích thước nhỏ → Chui vào vỏ F- của HF≠ => Liên kết phụ (Liên kết bậc 2) ⇔Liên kết Hydro Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 108
  • 109. 4.5.Liên kết Hydro Ví dụ: liên kết hydro trong nước Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 109
  • 110. 4.5.Liên kết Hydro Điều kiện • X-H : χx lớn ; X : F, O , N • Y-H: Y có cặp “e” chưa sử dụng ; Y : F, O , N “e” của H dịch chuyển về X→ H+ H+ chui vào vỏ Y-(anion) của phân tử Y-H
  • 111. 4.5.Liên kết Hydro Phân loại • Liên kết hydro liên phân tử Tạo thành giữa các phân tử • Liên kết hydro nội phân tử Tạo thành trong 1 phân tử Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 111
  • 112. 4.5.Liên kết Hydro Đặc điểm: E = 8- 40 kj/mol < Econght=> Liên kết yếu T Liên kết bị phá vỡ Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 112
  • 113. 4.5.Liên kết Hydro Ảnh hưởng liên kết hydro đến tính chất của các chất • Biến đổi l tính : Ts Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 113
  • 114. 4.5.Liên kết Hydro Thay đổ khối lượng riêng Nước : kết tinh : d R < d L → Đá nổi ? Khi đá tan : ↑V ??? kế Cấu trúc của H2O : O liên kết 4 H • 2H liên kết O→Liên kết Cộng h.trị • 2H liên kết O→Liên kết hydro Nước đá
  • 115. 4.5.Liên kết Hydro Ảnh hưởng liên kết hydro đến tính chất của các chất • Biến đổi hoá tính -Độ phân ly của axit : giảm -Độ tan : tăng Ví dụ : Rượu + Nước : hoà tan vô hạn Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 115
  • 116. 4.6.Liên kết Vandevan Khái niệm: lực tương tác giữa các phân tử Lực Vandevan Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 116
  • 117. 4.6.Liên kết Vandevan Cơ chế: lực tương tác giữa các phân tử Lực Vandevan Ví dụ : H2O , HCl Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 117
  • 118. 4.6.Liên kết Vandevan Các loại lực hút Lực định hướng Tương tác giữa các phân tử có cực 2 µ1µ 2 Eđh = 3 r µ1 – Momen lưỡng cực của phân tử1 µ2 – Momen lưỡng cực của phân tử 2 r-Khoảng cách giữa 2 phân tử Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 118
  • 119. 4.6.Liên kết Vandevan Lực cảm ứng Tương tác giữa phân tử có cực & phân tử không cực 2αµ 2 Ecu = 6 r α – Độ phân cực của phân tử µ – Momen lưỡng cực của phân tử có cực r-Khoảng cách giữa 2 phân tử Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 119
  • 120. 4.6.Liên kết Vandevan • Lực khuếch tán: Phân tử: không cực Chuyển động “e” Điện tích lệch khỏi vị trí cân bằng Lưỡng cực tạm thời 3hvoα 2 Ekt = 4r 6 α – Độ phân cực của phân tử vo – Tần số dao động của lưỡng cực tạm thời h-Hằng số Plank Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 120
  • 121. 4.6.Liên kết Vandevan Lực đẩy: Phân tử : gần nhau Mây điện tử : xen phủ nhau Phân tử đẩy nhau m Eđ = 12 r m-Hằng số đẩy Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 121
  • 122. 4.6.Liên kết Vandevan Đặc điểm: Năng lượng liên kết E = Hh + Eđ < 40 kj/mol (nhỏ) < Ehydro => Liên kết yếu Vì xuất hiện trên những khoảng cách lớn Tính không bão hoà Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 122