SlideShare a Scribd company logo
1 of 148
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 1 SV: Nguyễn Thị Hoài
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU........................................................4
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU...........................................................5
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC
KHOẢN THANH TOÁN. ......................................................................................................9
1.1 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán ...........................................9
1.2 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.........................................9
1.2.1 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền ................................................................................9
1.2.2 Nguyên tắc kế toán các khoản thanh toán. ............................................................... 10
1.3 Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.......................................................... 11
1.3.1 Kế toán vốn bằng tiền. ................................................................................................ 11
1.3.1.1 Kế toán tiền mặt........................................................................................................ 11
1.3.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng ..................................................................................... 15
1.3.1.3 Kế toán tiền đang chuyển........................................................................................ 19
1.3.2 Kế toán các khoản thanh toán ................................................................................... 21
1.3.2.1 Kế toán phải thu khách hàng................................................................................... 21
1.3.2.2 Kế toán phải thu nội bộ. .......................................................................................... 24
1.3.2.3 Kế toán phải thu khác. ............................................................................................. 26
1.3.2.4 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi........................................................................ 28
1.3.2.5 Kế toán các khoản tạm ứng..................................................................................... 30
1.3.2.6 Kế toán vay ngắn hạn. ............................................................................................. 32
1.3.2.7 Kế toán phải trả người bán...................................................................................... 34
1.4 Các hình thức ghi sổ....................................................................................................... 37
1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung.............................................................................. 37
1.4.1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung. .............. 37
Trình tự luân chuyển chứng từ. ........................................................................................... 37
1.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái........................................................................... 39
1.4.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái................................. 39
1.4.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái.................................... 39
1.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ....................................................................... 40
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 2 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.4.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ................................. 40
1.4.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ...................................... 41
1.4.4 Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ..................................................... 43
1.4.4.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Chứng từ (NKCT)......................... 43
1.4.4.2Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ .................. 43
1.4.5 Hình thức ghi sổ kế toán máy ................................................................................... 44
1.4.5.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán máy ...................................................... 44
1.4.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy ........................................... 45
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG
TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG
INDUSTRIAL VIỆT NAM ................................................................................................. 47
2.1 Tìm hiểu chung về công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam .......................... 47
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Samsung Industrial Việt
Nam......................................................................................................................................... 47
2.1.1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam.................. 47
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Samsung Industrial Việt
Nam......................................................................................................................................... 47
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam .......... 47
2.1.2.1. Chức năng của công ty ........................................................................................... 47
2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty............................................................................................. 48
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công TNHH Samsung Industrial Việt Nam.......... 48
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Samsung Industrial Việt
Nam......................................................................................................................................... 48
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............................................................. 49
2.1.3.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty .................................................. 49
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty........................................................................ 50
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .......................................................... 50
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán viên.......................................................... 51
2.1.5. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt
Nam......................................................................................................................................... 52
2.1.5.1. Chế độ kế toán hiện nay đang áp dụng tại công ty ............................................. 52
2.1.5.2. Phương pháp kế toán áp dụng trong công ty ....................................................... 52
2.1.5.3. Hình thức ghi sổ kế toán của công ty.................................................................... 53
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 3 SV: Nguyễn Thị Hoài
2.2. Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH
Samsung Industrial Việt Nam.............................................................................................. 55
2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền............................................................................................ 55
2.2.1.1. Kế toán tiền mặt....................................................................................................... 55
2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng. .................................................................................... 72
2.2.2 Kế toán các khoản thanh toán .................................................................................... 93
2.2.2.1 Kế toán các khoản tạm ứng..................................................................................... 93
2.2.2.2 Kế toán phải thu khách hàng.................................................................................102
2.2.2.3 Kế toán phải trả người bán....................................................................................112
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM ...............................132
3.1 Phân tích Báo cáo tài chính tài chính tại Công ty TNHH Samsung Industrial Việt
Nam.......................................................................................................................................132
3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản............................................................................................132
3.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn ....................................................................................134
3.1.3 Phân tích khả năng thanh toán ................................................................................135
3.1.4 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..................................................136
3.2 Một số nhận xét đánh giá về thực trậng công tác kế toán vốn bằng tiền và các
khoản thanh toán tại Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam ...........................137
3.2.1 Ưu, nhược điểm ........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1 Ưu điểm ...................................................................................................................138
3.2.1.2 Nhược điểm.............................................................................................................140
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản
thanh toán tại Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam.......................................140
3.3.1 Công ty nên định kỳ kiểm kê quỹ tiền mặt : .........................................................141
3.3.2. Hoàn thiện về hệ thống sổ sách :............................................................................141
KẾT LUẬN..........................................................................................................................142
PHỤ LỤC.............................................................................................................................143
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 4 SV: Nguyễn Thị Hoài
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
VNĐ Việt Nam đồng
USD Đô la Mỹ
TK Tài khoản
DN Doanh nghiệp
CP Cổ phần
TGNH Tiền gửi ngân hàng
TM Tiền mặt
GTGT Giá trị gia tang
HĐ Hợp đồng
NN Nhà nước
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
NK Nhập khẩu
XK Xuất khẩu
UBND Ủy ban nhân dân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DT Doanh thu
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 5 SV: Nguyễn Thị Hoài
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 Kế toántiềnmặt 10
Sơ đồ 1.2 Kế toánTGNH 15
Sơ đồ 1.3 Kế toán tiềnđang chuyển 17
Sơ đồ 1.4 Kế toánphải thu khách hàng 19
Sơ đồ 1.5 Kế toáncác khoản phải thu nội bộ 20
Sơ đồ: 1.6 Kế toánphải thu khác 23
Sơ đồ: 1.7 Kế toáncác khoản dự phòng phải thu khó đòi 24
Sơ đồ: 1.8 Kế toáncác khoản tạm ứng 26
Sơ đồ: 1.9 Kế toánphải trả người bán 28
Sơ đồ 1.10 Kế toáncác khoản phải trả, phải nộp nhà nước 30
Sơ đồ: 1.11 Hình thức kế toánnhật ký chung 31
Sơ đồ:1.12 Hình thức kế toánnhật ký – Sổ cái 32
Sơ đồ:1.13 Hình thức kế toánChứng từ ghi sổ 33
Sơ đồ:1.14 Hình thức kế toánnhật ký chứng từ 34
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 40
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động SXKD của Công ty 43
Bảng 2.3 Sơ đồ hình thức kế toáncôngty sử dụng 49
Bảng 2.4 Phiếuthu 51
Bảng 2.5 Hóa đơn bán hàng 52
Bảng 2.6 Hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ 53
Bảng 2.7 Phiếuchi 54
Bảng 2.8 Sổ quỹ tiềnmặt 55
Bảng 2.9 Sổ kế toánchi quỹ tiềnmặt 56
Bảng 2.10 Sổ cái tài khoản 1111 57
Bảng 2.11 hóa đơn bán hàng 62
Bảng 2.12 Lệnh thanh toán 63
Bảng 2.13 Hóa đơn mua hàng 64
Bảng 2.14 Uỷ nhiệm chi 65
Bảng 2.15 Sổ tiềngửi ngân hàng 66
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 6 SV: Nguyễn Thị Hoài
Bảng 2.16 Sổ cái tài khoản 112 67
Bảng 2.17 Hóa đơn bán hàng 69
Bảng 2.18 Chi tiết thanh toánvới người mua 70
Bảng 2.19 Sổ cái tài khoản 131 71
Bảng 2.20 Đề nghị tạm ứng 74
Bảng 2.21 Phiếuchi 75
Bảng 2.22 Giấy thanh toántạm ứng 76
Bảng 2.23 Phiếuthu 77
Bảng 2.24 Sổ chi tiết tạm ứng 78
Bảng 2.25 Sổ cái TK 141 79
Bảng 2.26 Hóa đơn mua hàng 81
Bảng 2.27 Phiếunhập kho 82
Bảng 2.28 Sổ chi tiết thanh toánvới người bán 83
Bảng 2.29 Sổ cái tài khoản 331 84
Bảng 2.36 Sổ nhật ký chung 96
Bảng 3.1 Phân tíchcơ cấu tài sản
Bảng 3.2 Phân tíchcơ cấu nguồn vốn
Bảng 3.3 Phân tíchkhả năng thanh toán
Bảng 3.4 Phân tíchbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 7 SV: Nguyễn Thị Hoài
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước trong những năm gần đây phát triển theo hướng mở cửa làm
xuất hiện nhiều thành phần kinh tế khiến cho tính cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp
tăng rõ rệt. Các Doanh nghiệp muốn vươn lên và khẳng định vị trí của mình cần phải
năng động trong tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,
đặc biệt là công tác kế toán vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một Doanh nghiệp, là điều kiện cơ
bản để DN hoàn thành cũng như thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Trong điều kiện hiện nay, phạm vi hoạt động của DN không còn bị giới hạn ở trong
nước mà đã được mở rộng, tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Do đó,
quy mô và kết cấu của Vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý
chúng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh
tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động
trong kinh doanh của DN. Trong công tác kế toán của Doanh nghiệp chia ra làm nhiều
khâu, nhiều phần hành nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một
hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Thông tin kế toán là những thông tin về tính
2 mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình.
Do đó, việc tổ chức kế toán vốn bằng tiền là nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ,
chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và sự chi
tiêu của chúng trong quá trình kinh doanh để nhà quản lý có thể nắm bắt được những
thông tin kinh tế cần thiết, đưa ra những quyết định tối ưu về đầu tư, chi tiêu trong
tương lai như thế nào? Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sách về tình hình lưu
chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh tế của đơn vị mình.
Nhận thức được vai trò của công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh
toán, trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam, được
sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Lan Hương và các cô chú, anh chị phòng kế
toán công ty, kết hợp với kiến thức được học ở trường, em đã chọn đề tài “ Kế toán
vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt
Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 8 SV: Nguyễn Thị Hoài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thức
mới nhất về chế độ kế toán do Nhà nước ban hành, kết hợp với những kiến thức đã học
tập trong trường. Vì đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên, thời gian thực tập có hạn, tầm
nhận thức còn mang nặng tính lý thuyết, chưa nắm bắt được nhiều kinh nghiệm thực
tiễn nên đề tài của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cán bộ kế toán và tất cả những người
quan tâm đến đề tài để nhận thức của em về vấn đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Hoài
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 9 SV: Nguyễn Thị Hoài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN.
1.1 Nhiệmvụ kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoán
- Theo dõi phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình
biến động của từng loại vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
- Cung cấp số liệu kịp thời cho công tác kiểm kê lập báo cáo tài chính và phân
tích hoạt động kinh tế.
- Chấp hành các quy định thủ tục trong việc quản lý vốn bằng tiền và các khoản
thanh toán tại công ty.
- Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền và các khoản thanh toán, kế toán thực
hiện chức năng kiểm soát và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế
độ, phát hiện các chênh lệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị các biện pháp
xử lý vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
- Hướng dẫnvà kiểm tra thường xuyên việc ghi chép của thủ quỹ. Kiểm tra thường
xuyên đối chiếu số liệu của thủ quỹ với kế toán tiền mặt để đảm bảo tính cân đối
thống nhất.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình thanh toán từng
khoản nhằm thực hiện tốt các quy định tín dụng hiện hành và chế độ quản lý tài
chính.
1.2 Nguyêntắc kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoán
1.2.1Nguyêntắckếtoán vốn bằngtiền
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất
một đơn vị tiền tệ là “đồng Việt Nam (VNĐ)” để tổng hợp các loại vốn
bằng tiền. Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “ đồng Việt
Nam” theo quy định để ghi sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi chi tiết
riêng từng nguyên tệ các loại tiền đó.
- Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền
hiện có và tình hình thi chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết
từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi, từng
loại vàng, bạc, đá quý theo số lượng, giá trị, quy cách, độ tuổi, phẩm chất,
kích thước,…
- Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải
quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi chi
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 10 SV: Nguyễn Thị Hoài
tiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”. Tỷ giá quy đổi
là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trường liên Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố chính thức tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Với
những ngoại tệ không công bố tỷ giá quy đổi ra đồng Việt Nam thì thống
nhất quy đổi ra đồng đô la Mỹ(USD).
- Với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải được đánh giá bằng tiền tại thời
điểm phát sinh theo giá thực tế, còn giá xuất trong kỳ tính theo phương
pháp sau:
+ Phương pháp thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ và giá các lần
nhập trong kỳ
+ Phương pháp thực tế nhập trước - xuất trước
+ Phương pháp thực tế nhập sau – xuất trước
+ Phương pháp thực tế đích danh
+ Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập
Thực hiện đúng các nguyên tắc trên thì việc hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp công
ty quản lý tốt về các loại vốn bằng tiền của mình. Đồng thời công ty còn chủ động
trong kế hoạch thu chi, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo quá trình sản xuất
kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục.
1.2.2Nguyêntắckếtoán cáckhoản thanhtoán.
Để hạch toán các khoản phải thu, phải trả của đơn vị một cách chính xác đòi
hỏi kế toán phải nắm vững tình hình hoạt động kinh tế - tài chính của đơn vị
mình; theo dõi và phản ánh kịp thời các khoản phát sinh của từng đối tượng phải
thu, phải trả. Căn cứ vào các hợp đồng, các chứng từ, cam kết thanh toán… để
kế toán thực hiện phản ánh các khoản phải thu, phải trả trong kỳ kế toán. Việc
hạch toán cần quán triệt các nguyên tắc sau:
- Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng,
thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp
thời.
- Phải kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải
thu, phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; đặc biệt là
đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư
phải thu, phải trả lơn.
Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán bộ phận kế toán công
nợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu phải trả với từng đối tượng để
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 11 SV: Nguyễn Thị Hoài
tránh sự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để sửa chữa. Mặt
khác, đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ
hoàn chỉnh.
- Đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ
và quy đối theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số dư
theo tỷ giá hối đoái thực tế.
- Phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ bằng
vàng, bạc, đã quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế.
- Phải phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán cũng
như theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán.
- Phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tài khoản phải
thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toán mà
tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau
1.3 Kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoán.
1.3.1Kếtoán vốn bằng tiền.
1.3.1.1Kếtoán tiền mặt
a. Khái niệm, đặc điểm
- Khái niêm: Tiền mặt của công ty (tiền Việt Nam) được bảo quản tại quỹ tiền
mặt do thủ quỹ quản lý. Hàng ngày hoặc định kỳ công ty phải tổ chức
kiểm kê tiền mặt để nắm chắc số hiện có, phát hiện ngay các khoản chênh
lệch để tìm nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý.
- Đặc điểm:
+ Công ty luôn giữ một lượng tiền nhất định để phục vụ chi tiêu hàng ngày và
đảm bảo cho hoạt động của công ty không bị gián đoạn. Tại công ty, chỉ những
nghiệp vụ phát sinh không lớn mới thanh toán bằng tiền mặt.
+ Hạch toán vốn bằng tiền do thủ quỹ thực hiện và được theo dõi hàng ngày.
Tiền mặt của công ty tồn tại chủ yếu dưới dạng đồng nội tệ và rất ít dưới dạng
đồng ngoại tệ.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng:
- Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu thu (Mẫu 01 – TT)
+ Phiếu chi (Mẫu số 02 - TT)
+ Bảng kê vàng bạc, đá quý (Mẫu số 07 - TT)
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 12 SV: Nguyễn Thị Hoài
+ Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 08a – TT, 08b – TT)
- Sổ sách sử dụng:
+ sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
+ Các sổ kế toán tổng hợp
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản TK 111 - Tiền mặt: dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn của
từng loại tiền mặt.
Nội dung kết cấu TK 111:
Nợ TK111 Có
- SPS nợ
+ Tiền mặt tăng trong kỳ
+ Tiền mặt thừa chưa rõ nguyên
nhân phát hiện khi kiểm kê
- SD Nợ: Tiền mặt tồn quỹ hiện có
cuối kỳ
- SPS Có
+ Tiền mặt giảm trong kỳ
+ Tiền mặt thiếu chưa rõ
nguyên nhân phát hiện trong
kiểm kê
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 13 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán tiền mặt tại quỹ
SƠ ĐỒ 1.2: Phương pháp hạch toán tiền mặt là tiền Việt Nam
111- Tiền mặt (1111)511, 515, 711 152, 153, 156, 211
3331
241
133
121, 221 635
141
TK 515
311, 341
411
154, 642
811
133
3386, 3414
3381
112
331, 334, 338. 311
421, 419
411
138
112
Doanh thu và thu nhập
Rút TGNH về nhập quỹ
Kiểm kê phát hiện thừa
chưa rõ nguyên nhân
Thuế GTGT phải nộp
Lỗ
Giá gốc
Thanh toán tiền muaVT,HH.TSCĐ
Giá bán
Thanh lý các khoản đầu tư
Lãi
Thu hồi tiền tạm ứng thừa
Vay ngắn hạn bằng tiền
Nhận vốn góp,vốn đầu tư củachủ
sở hữu, phát hành cổ phiếu
Nhận ký quỹ, ký cược dài ngắn hạn
Thuế GTGT
đầu vào nếu có
Chi đầu tư XDCB, sửa chữa TSCĐ
Chi phí cho hoạt động SXKD
Thuế GTGT
đầu vào nếu có
Chi phí khác (thanh lý, nhượng bán TSCĐ)
Thanh toán các khoản nợ phải trả
Trả cổ tức, mua lại cổ phiếu cũ
Trả vốn góp cho chủ sở hữu, các bên góp vốn
Kiểm kê phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân
Xuất quỹ tiền mặt gửi ngân hàng
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 14 SV: Nguyễn Thị Hoài
SƠ ĐỒ 1.3: Phương pháp hạch toán tiền mặt là ngoại tệ
111- Tiền mặt (1112)
lãi lỗ
515
413
413
413 413
511, 711 151, 152, 153, 156,
211, 213, 217, 241,
623, 627, 642, 133
Mua vật tư, hàng hóa,TSCĐ, dịch vụ
635515
Doanh thu, thu nhập bằng ngoại tệ
131, 136, 138
Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ
635
515
311, 315, 331,
336, 341, 342
Thanh toán nợ phải trả, vay bằng ngoại tê
635
151, 152, 211,
213, 214
Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ
311, 315, 331,
336, 341, 342
Thanh toán nợ phải trả, vay bằng tiền gửi
ngân hàng
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh
giá lại ngoại tệ
Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá
lại ngoại tệ
GIAI
ĐOẠN
SẢN
XUẤT
KINH
DOANH
GIAI
ĐOẠN
TRƯỚC
HOẠT
ĐỘNG
ĐÁNH
GIÁ LẠI
DƯ
CUỐI
NĂM
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 15 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.1.2Kếtoán tiền gửi ngânhàng
a. Khái niệm, đặc điểm
- Tiền gửi ngân hàng là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của công ty
đang gửi tại ngân hàng hoặc kho bạc hay công ty tài chính. Tiền gửi ngân
hàng của công ty phần lớn được gửi tại ngân hàng để thực hiện phương
thức thanh toán không dùng tiền mặt và an toàn, tiện dụng. Tiền gửi ngân
hàng bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc và đá quý.
- Đặc điểm
+ Lãi tiền gửi ngân hàng được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính.
+ Tiền gửi ngân hàng được công ty sử dụng để thanh toán hầu hết các nghiệp vụ
phát sinh từ nhỏ tới lớn.
+ Công ty phải thường xuyên đối chiếu giữa sổ kế toán tiền gửi ngân hàng
của công ty với sổ phụ của ngân hàng. Nếu phát hiện chênh lệch phải tìm
nguyên nhân để điều chỉnh ngay trong tháng.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Chứng từ sử dụng:
+ Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng.
+ Bản sao kê của Ngân hàng (kèm theo các chứng từ gốc có liên quan như:
sec chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu…).
- Sổ sách sử dụng:
+ Sổ tiền gửi ngân hàng
+ Sổ kế toán chi tiết
+ Các sổ kế toán tổng hợp
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản TK 112 – Tiền gửi ngân hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh số
hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản tiền gửi của công ty tại ngân
hàng, kho bạc, công ty tài chính.
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 1121 Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại
ngân hàng bằng đồng Việt Nam
- TK 1122 Ngoại tệ: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân
hàng bằng Ngoại tệ các loại đã quy đổi ra đồng Việt nam.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 16 SV: Nguyễn Thị Hoài
- TK 1123 Vàng bạc kim khí quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá
quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng.
Kết cấu:
SƠ ĐỒ 1.4: Kết cấu TK 112
SDĐK:
Số tiền Việt Nam, ngoại tệ,
vàng bạc, kim khí quý, đá quý
hiện có tại ngân hàng
SPSTK:
- Các khoản tiền Việt Nam,
ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý,
đá quý gửi vào ngân hàng
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại số dư tiền gửi
ngoại tệ cuối kỳ.
SDCK:
Số tiền Việt Nam, ngoại tệ,
vàng bạc, kim khí quý, đá quý
hiện còn ở ngân hàng.
Bên nợ TK 112 Bên có
- Các khoản tiền Việt Nam,
ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá
quý rút ra khỏi ngân hàng
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối
đoái do đánh giá lại số dư tiền tệ
gửi ngoại tệ cuối kỳ
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 17 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.5 Phương pháp hạch toán tiềngửi ngân hàng bằng tiền Việt Nam
TK 112 (1121)511, 515, 711
152,153, 156,
611, 211, 217…Doanh thu và thu nhập
Thanh toán tiền mua VT,HH,TSCĐ
3331
Thuế GTGT phải nộp
Thuế GTGT
133
đầu vào(nếu có)
có)
241
Chi đầu tư XDCB, sửa chữa
TSCĐ
635
121, 221
Giá gốc
Lỗ
Giá bán
Thanh lý các khoản đầu tư
515
Lãi131, 138, 141
Thu hồi các khoản nợ phải thu
thu tiền tạm ứng thừa
311, 341
Vay ngắn hạn bằng tiền
411
Nhận vốn góp, vốn đầu tư
111
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
338, 341
Nhận ký quỹ, ký cược
154, 635, 642
Chi phí hoạt động SXKD
133
Thuế GTGT
đầu vào nếu có
Chi phí khác
811
331, 311, 334, 338, 341
Thanh toán các khoản nợ phải trả
421, 419
Trả cổ tức,mua lại cổ phiếu cũ
411
Trả vốn cho chủ sở hữu, bên góp vốn
111
Rút TGNH về nhập quỹ
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 18 SV: Nguyễn Thị Hoài
SƠ ĐỒ 1.6: Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
TK 112 (1122)
lãi lỗ
515
413
413
413 413
511, 711 151, 152, 153, 156,
211, 213, 217, 241,
623, 627, 642, 133
Mua vật tư, hàng hóa,TSCĐ, dịch vụ
635515
Doanh thu, thu nhập bằng ngoại tệ
131, 136, 138
Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ
635
515
311, 315, 331,
336, 341, 342
Thanh toán nợ phải trả, vay bằng ngoại tê
635
151, 152, 211,
213, 214
Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ
311, 315, 331,
336, 341, 342
Thanh toán nợ phải trả, vay bằng tiền gửi
ngân hàng
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh
giá lại ngoại tệ
Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá
lại ngoại tệ
GIAI
ĐOẠN
SẢN
XUẤT
KINH
DOANH
GIAI
ĐOẠN
TRƯỚC
HOẠT
ĐỘNG
ĐÁNH
GIÁ LẠI
DƯ
CUỐI
NĂM
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 19 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.1.3Kếtoán tiền đangchuyển
a. Khái niệm, đặc điểm:
- Tiền đang chuyển là các khoản tiền của công ty đã nộp vào ngân hàng,
kho bạc Nhà nước hoặc đã gửi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng
hoặc đã làm thủ tục chuyển từ TK tại ngân hàng để trả cho các đơn vị
khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của ngân hàng.
- Đặc điểm
Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các
trường hợp sau: + Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng;
+ Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác;
+ Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Giấy nộp tiền
- Séc bảo chi
- Biên lai thu tiền
- Phiếu chuyển tiền
c. Tài khoản sử dụng
Kế toán tiền đang chuyển được thực hiện trên TK113 - Tiền đang chuyển
Kết cấu:
SƠ ĐỒ 1.7: Kết cấu TK 113
Bên nợ TK 113 Bên có
Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng
tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào
Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để
chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa
nhận được giấy báo Có.
- Chênh lệch ngoại tệ tăng khi điều
chỉnh.
SDCK: Các khoản tiền còn đang
chuyển
- Số kết chuyển vào TK 112 -
Tiền gửi ngân hàng hoặc tài
khoản có liên quan.
- Chênh lệch ngoại tệ giảm khi
điều chỉnh
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 20 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.8: Phương pháp hạch toán tiền đang chuyển
111 TK 113 112
Xuất tiền gửi vào ngân
hàng chưa nhận được GBC
Nhận được GBC của ngân hàng
về số tiền đã gửi
131, 138
Thu nợ nộp thẳng vào ngân
hàng chưa nhận được GBC
Nhận được GBC của ngân hàng
về số tiền đã gửi
331, 333, 338
511,512,515,711
Thu tiền bán hàng nộp vào ngân
hàng chưa nhận được GBC
331
Thuế GTGT phải nộp
413 413
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá
lại số dư ngoại tệ CK
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh
giá lại số dư ngoại tệ CK
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 21 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.2 Kếtoán cáckhoảnthanhtoán
1.3.2.1Kếtoán phảithu kháchhàng.
a. Khái niêm, đặc điểm:
- Khái niệm: Tài khoản này dùng để phản ánh nợ phải thu và tình hình
thanh toán các khoản nợ phải thu của công ty với khách hàng về tiền bán
sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ. Tài khoản này
cũng được dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu
XDCB với người giao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn GTGT liên 3;
+ Phiếu thu;
+ Giấy báo có;
- Sổ sách sử dụng:
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán;
+ Bảng tổng hợp chi tiết theo dõi cho từng đối tượng khách hàng.
+ Các sổ kế toán tổng hợp phải thu khách hàng.
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: Tài khoản TK 131 – Phải thu khách hàng
Kết cấu:
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 22 SV: Nguyễn Thị Hoài
SƠ ĐỒ 1.9: Kết cấu TK 131
TK 131Bên nợ Bên có
SPSTK
Số tiền phải thu của khách hàng về
sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ
đã giao, dịch vụ đã cung cấp và được
xác định là đã bán trong kỳ;
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
SDCK:
Số tiền còn phải thu khách hàng
- Số tiền khách hàng đã trả nợ;
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước
của khách hàng;
- Khoản giảm giá hàng bán cho
khách hàng sau khi đã giao hàng và
khách hàng có khiếu nại;
- Doanh thu của số hàng đã bán bị
người mua trả lại (Có thuế GTGT hoặc
không có thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và
chiết khấu thương mại cho người mua.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 23 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hach toán
SƠ ĐỒ 1.10: Phương pháp hạch toán phải thu khách hàng
TK 131511, 515
Doanh thu chưa thu tiền
152, 156
152, 156Thu hồi các khoản phải thu
3331
Thuế GTGT
(nếu có)
711
Phải thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
3331
Thuế GTGT
( nếu có )
111, 112
Các khoản chi hộ cho khách hàng,
đơn vị ủy thác nhập khẩu
Các khoản phải trả thêm do trao đổi TSCĐ
413
Cuối niên độ, ghi nhận chênh lệch
tỷ giá tăng do đáng giá số dư các
khoản phải thu của khách hàng có
gốc ngoại tệ
133
Thuế GTGT
635
Triết khấu thanh toán trừ vào số
phải thu
Lỗ tỷ giá
Thu các khoản phải thu bằng
ngoại tệ của hoạt động SXKD
111, 112
515
Lãi tỷ giá
Thu các khoản phải thu hoặc
khách hàng ứng trước tiền hàng
331
Thanh toán bù trừ phải thu và
phải trả
159(1592)
Các khoản giảm
doanh thu trừ
vào số phải thu
khách hàng
521
CKTM,
hàng bán bị
trả lại 333(3331)
Thuế GTGT
Nợ khó đòi xử
lý xóa sổ
Nếu đã
trích lập
642
Nếu chưa
trích lập
413
Cuối niên độ, ghi nhận chênh
lệch tỷ giá giảm do đánh giá số
dư các khoản phải thu có gốc
ngoại tệ
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 24 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.2.2Kếtoán phảithu nội bộ.
a. Khái niệm, đặc điểm
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán cá
khoản nợ phải thu của công ty với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc,
hoặc các đơn vị phụ thuộc trong công ty độc lập, các công ty độc lập trong tổng
công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ, hoặc các khoản mà công
ty cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp
dưới.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ
Kết cấu:
Bên Nợ:
- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới (bao gồm vốn cấp trực tiếp
và cấp bằng các phương thức khác);
- Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dưới;
- Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp;
- Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống;
- Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấp
dưới, giữa các đơn vị nội bộ.
Bên Có:
- Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên;
- Quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng;
- Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ;
- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng.
Số dư bên Nợ:
Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ.
Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ
mở ở đơn vị cấp trên (Tổng công ty, công ty) để phản ánh số vốn kinh doanh
hiện có ở các đơn vị trực thuộc do đơn vị cấp trên giao trực tiếp hoặc hình thành
bằng các phương thức khác. Tài khoản này không phản ánh số vốn đầu tư mà
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 25 SV: Nguyễn Thị Hoài
công ty mẹ đầu tư vào các công ty con, các khoản này phản ánh trên Tài khoản
221 “Đầu tư vào công ty con”.
- Tài khoản 1368 - Phải thu nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải thu
khác giữa các đơn vị nội bộ.
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.11: Phương pháp hạch toán phải thu nội bộ
136(1)- Phải thu nội bộ411
111, 112,
152, 156
Vốn kinh doanh tăng ở đơn vị trực
thuộc do ngân sách cấp trực tiếp, do
đơn vị trực thuộc tự bổ sung
Thu hồi vốn kinh doanh ở các đơn
vị trực thuộc
111, 112, 152,
155, 156
Cấp vốn cho đơn vị trực thuộc bằng
tiền, vật tư, hàng hóa
Giá trị
còn lại
Thu hồi vốn kinh
doanh ở đơn vị
trực thuộc bằng
TSCĐ
Nguyên
giá
211
Nguyên
giá
214Cấp vốn cho đơn vị trực
thuộc bằng TSCĐ
GTCL
211, 213
Giá trị
hao mòn
Giá trị hao mòn
214
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 26 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.2.3Kếtoán phảithu khác.
a. Khái niệm, đặc điểm
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh
toán các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản TK 131,
133
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản TK 138 - Phải thu khác.
Kết cấu tài khoản.
SƠ ĐỒ 1.12: Kết cấu TK 138
Tài khoản TK 138 có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 1381: Tài khoản thiếu chờ xử lý: phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xác
định rõ nguyên nhân, còn chờ xử lý;
+ TK 1388: Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoài
phạm vi các TK 131, 133, 1381 như: phải thu cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi, cho vay,
cho mượn tạm thời, khoản đi cầm cố, ký quỹ, ký cược; khoản bồi thường do
mất tiền, tài sản
TK 138Bên nợ Bên có
- - Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
- - Giá trị tài sản mang đi cầm cố, ký
quỹ, ký cược ngắn hạn;
- - Phải thu của cá nhân, tập thể đối với
tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên
nhân và có biện pháp xử lý ngay;
- - Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi
nhuận được chia từ hoạt động đầu tư
tài chính
- - Các khoản nợ phải thu khác
SDCK: Các khoản nợ phải thu khác
chưa thu được
- - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào
các tài khoản liên quan theo biên bản
xử lý;
- - Nhận lại tài sản đem đi cầm cố, ký
cược, ký quỹ hoặc đã thanh toán;
- - Số tiền đã thu được về các khoản nợ
phải thu;
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 27 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.13: Phương pháp hạch toán phải thu khác
152, 153, 156
632
214
211
111, 112
152, 241
811
111, 112, 152
153, 156
159 (1592)
515
TK004
TK 138111, 112 111, 112, 334
Tiền phát hiện thiếu chưa rõ nguyên
nhân chờ xử lý
khi thu hồi cá khoản phải thu khác của
cá nhân tổ chức
giá trị hàng tồn kho, hao hụt mất mát
chờ xử lý
Xử lý hao hụt
mất mát hàng
tồn kho
Bắt bồi thường
Phần còn lại sau
khi bắt bồi thường
tính vào giá vốn
TSCĐ phát hiện thiếu khi
kiềm kê chờ xử lý
Nhận lại tiền ký quỹ, ký
cược ngắn hạn
Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, trừ
vào tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Chi phí VL, nhân công vượt mức
bình thường bắt bồi thường cá
nhân tổ chức
Các khoản cho vay, mượn tạm thời
hoặc đem cầm cố, ký quỹ, ký cược
ngắn hạn
Lợi nhuận cổ tức được chia chưa nhận,
lãi trái phiếu trả sau
Xử lý xóa nợ
phải thu khác
Nếu đã trích lập
Nếu chưa trích lập
Đồng thời ghi
642
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 28 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.2.4Kếtoán dựphòngphảithu khó đòi.
a. Khái niệm
Tài khoản 139 dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập
khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được
vào cuối niên độ kế toán.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Chứng từ sử dụng:
+ Hợp đồng kinh tế
+ Khế ước vay nợ
+ Bản thanh lý hợp đồng
+ Cam kết nợ
+ Đối chiếu công nợ
c. Tài khoản sử dụng
TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ:
- Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
- Xoá các khoản nợ phải thu khó đòi.
Bên Có:
Số dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Số dư bên Có:
Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 29 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỔ 1.14: Phương pháp hạch toán phải thu khó đòi
131, 138 139- Dự phòng phải thu khó đòi
642
Xóa sổ nợ phải thu khó đòi
(phần đã lập dự phòng)
Lập dự phòng phải thu khó đòi (theo số
chênh lệch phải lập kỳ này lớn hơn số
đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)
Hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi
theo số chênh lệch kỳ này nhỏ hơn số đã lập
kỳ trước chưa sử dụng hết
Xóa sở nợ phải thu khó đòi (phần được tính vào chi phí)
139
004
Phần được bù đắp bằng khoản dự
phòng phải thu khó đòi khoản nợ
phải thu khó đòi được bán cho công
ty mua bán nợ
111, 112
Tiền thu từ việc bán nợ
cho công ty mua bán nợ 642
Phần tổn thất
Ghi tăng
khoản nợ
phải thu
khó đòi đã
xử lý xóa sổ
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 30 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.2.5Kếtoán cáckhoản tạm ứng.
a. Khái niệm
Tạm ứng : Tài khoản này phản ánh các khoản tạm ứng của công ty cho người
lao động trong đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Chứng từ sử dụng
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Giấy thanh toán tạm ứng
+ Giấy đề nghị thanh toán
+ Phiếu chi
+ Phiếu thu
+ Bảng hoàn ứng
+ Biên lai thu tiền
- Sổ sách sử dụng
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản TK 141 : Tạm ứng
Kết cấu tài khoản:
SƠ ĐỒ 1.15: Kết cấu TK 141
Bên nợ TK 141 Bên có
Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho
người lao động của công ty
SDCK:
Tạm ứng chưa thanh toán.
- Các khoản tạm ứng đã được thanh
toán
- Số tiền tạm ứng dùng không hết
nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương
- Các khoản vật tư sử dụng không
hết nhập lại kho
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 31 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.16: Phương pháp hạch toán tạm ứng
Thanh
toán
tạm
ứng
TK 141
111, 112
111
Tạm ứng bằng tiền
Tạm ứng bằng vật tư
152, 153
Số chi không hết nhập
lại quỹ
334
133
152, 156, 154,
642, …
111, 112
Số chi thêm (số thực chi được
duyệt > số tạm ứng )
Số quyết toán chi
tạm ứng được duyệt
Khấu trừ vào lương
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 32 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.2.6Kếtoán vayngắnhạn.
a. Khái niệm, đặc điểm
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả
nợ tiền vay của doanh nghiệp, bao gồm các khoản tiền vay Ngân hàng, vay của
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài công ty.
Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản
xuất, kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm tài chính.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Chứng từ sử dụng
+ Giấy đề nghị vay vốn;
+ Khế ước vay
+ Giấy báo có
- Sổ sách sử dụng
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản TK 311 – Vay ngắn hạn
SƠ ĐỒ 1.17: Kết cấu TK 311
Bên nợ TK 311 Bên có
SPS:
SPSTK:
Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn
hạn
Số chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm
(do đánh giá lại nợ cho vay bằng
ngoại tệ)
SDCK:
Số tiền còn nợ về các khoản vay ngắn
hạnchưa chả
Số tiền vay ngắn hạn
Số chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng (do
đánh giá lại nợ cho vay bằng ngoại tệ)
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 33 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.18: Phương pháp hạch toán vay ngắn hạn
111, 112 TK 311 111, 112
Trả nợ vay bằng tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng
Tiền vay nhập quỹ,gửi vào TK
tiền gửi ngân hàng
1331
152,153,154,
156,611
Vay vật tư, CCDC, hàng hóa về
nhập kho hoặc sử dụng vào SXKD
Thuế GTGT
(nếu có) 311, 315,
331, 341
Vay trả nợ người bán, trả nợ vay
413
Lãi tỷ giá khi đánh giá lại số
dư khoản vay có gốc ngoại tệ
413
Lỗ tỷ giá khi đánh giá lại số
dư khoản vay có gốc ngoại tệ
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 34 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.3.2.7Kếtoán phảitrả ngườibán.
a. Khái niệm
Khái niệm: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các
khoản nợ phải trả của công ty cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp
dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
b. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Chứng từ sử dụng
+ Hóa đơn GTGT liên 2
+ Giấy báo nợ
- Sổ sách sử dụng
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán;
+ Bảng tổng hợp chi tiết theo dõi theo đối tượng.
+ Các sổ kế toán tổng hợp phải trả người bán
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 35 SV: Nguyễn Thị Hoài
c. Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: TK 331 – Phải trả người bán.
SƠ ĐỒ 1.19: Kết cấu TK 331
TK 331Bên nợ Bên có
SPSTK:
- Số tiền phải trả cho người bán vật
tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ,
người nhận thầu xây lắp;
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa
giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số
vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận khi có
hóa đơn hoặc thong báo giá chính thức
SDCK:
Số tiền còn phải trả cho người bán,
người cung cấp, người nhận thầu xây
lắp
-Số tiền đã trả cho người bán vật
tư, hàng hóa, người cung cấp dịch
vụ, người nhận thầu xây lắp;
-Số tiền ứng trước cho người bán
vật tư, hàng hóa, người cung cấp
dịch vụ, người nhận thầu xây lắp
nhưng chưa nhận được vật tư, hàng
hóa, dịch vụ, khối lượng sản phẩm
xây lắp hoàn thành bàn giao;
-Số tiền người bán chấp thuận
giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã
giao theo hợp đồng;
- Chiết khấu thanh toán và chiết
khấu thương mại được người bán
chấp thuận cho công ty giảm trừ vào
nợ phải trả cho người bán
-Giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt,
kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả
lại người bán
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 36 SV: Nguyễn Thị Hoài
d. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ: 1.20 Phương pháp hạch toán phải trả người bán
131
413
152, 153, 156,
211, 611
515
111, 112 TK 331 241
133
211, 217
152, 153, 156, 611…
133
142, 154, 241,
642…
413
133
111, 112
Thanh toán các khoản phải trả cho
người bán
Phải trả người bán, người nhận thầu
XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ
Chiết khấu thanh toán được hưởng trừ
vào số phải trả người bán
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại trừ vào số phải trả
Thuế GTGT (nếu có )
Mua TSCĐ, BĐS đầu tư
Mua vật tư, hàng hóa nhập kho
Thuế GTGT ( nếu có )
Ứng trước tiền mua hàng cho
người bán
Bù trừ các khoản phải thu, phải
trả
Cuối năm tài chính ghi nhận lãi
tỷ giá ( chênh lệch giảm) do đánh
giá lại các khoản phải trả người
bán có gốc ngoại tệ
Vật tư, hàng hóa mua đưa
ngay vao sử dụng, dịch vụ
mua ngoài
Cuối năm tài chính ghi nhân lỗ tỷ
giá do đánh giá lại các khoản phải
trả người bán có gốc ngoại tệ
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 37 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.4 Cáchìnhthức ghisổ
1.4.1Hìnhthứckếtoán Nhậtký chung
1.4.1.1 Nguyêntắc, đặctrưng cơbản củahìnhthức kếtoán Nhậtký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: Tất cả các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là
sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế
(định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để
ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ như sau?
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết;
Trìnhtự luânchuyển chứng từ.
(1) Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đông thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh sẽ được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi
tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căc cứ vào các
chứng từ được dùng làm căc cứ ghi sổ, ghi trên nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Nhật
ký đặc biệt lien quan. Định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từ sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ đi số trùng lặp do một ngiệp
vụ được ghi vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh. Sauk khi đã kiểm tra đối chiếu đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và
bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập
Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng phát sinh nợ phải bằng Tổng phát sinh
Có trên Sổ Nhật ký chung ( hoă sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau
khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 38 SV: Nguyễn Thị Hoài
Sơ đồ ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 1.21: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
từ
kế toán
NKCký đặc biệt
Sổ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 39 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.4.2Hìnhthứckếtoán Nhậtký - sổ cái
1.4.2.1 Đặctrưngcơbản của hìnhthứckếtoán Nhật ký– Sổcái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh
tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ
Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký - Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
1.4.2.2 Trìnhtựghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký– Sổcái
Sơ đồ 1.22: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết
xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Sæ, thÎ kÕ
to¸n chi
tiÕt
Sổ, thẻ
kế toán
chi tiết
Bảng
tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 40 SV: Nguyễn Thị Hoài
của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một
dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập
cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát
sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật
ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong
tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số
liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở
phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các
tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối
tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán
tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ
Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh
“Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các
Nhật ký Tài khoản Tài khoản
Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản
(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ,
số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu
khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên
“Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư
cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được
kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chí
1.4.3 Hìnhthức kế toán Chứng từghi sổ.
1.4.3.1 Đặctrưngcơbản của hìnhthứckếtoán Chứng từghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để
ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao
gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 41 SV: Nguyễn Thị Hoài
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở những chứng từ kế toán hoặc Bảng
Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
(theo số thứ tự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán kèm
theo, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết;
1.4.3.2Trìnhtựghi sổ kếtoán theo hình thức Chứng từghi sổ
(1) Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoạc Bảng Tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế
toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký
Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái. Các Chứng từ kế toán sau
khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên
quan.
(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng
số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.
Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo
tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và bằng Tổng số phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số
dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng
số dư cuả từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 42 SV: Nguyễn Thị Hoài
Sơ đồ ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 1.24: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sæ, thÎ kÕ
to¸n chi
tiÕt
Sổ, thẻ
kế toán
chi tiết
Bảng
tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối
số phát sinh
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 43 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.4.4 Hìnhthức ghi sổ kế toán Nhậtký - Chứng từ
1.4.4.1 Đặctrưngcơbản của hìnhthứcNhật ký- Chứng từ(NKCT)
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các ngiệp vụ kinh tế đó theo các tài
khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các ngiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thống hóa các ngiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài
khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối chứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý
kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký chứng từ;
- Bảng kê;
- Sổ Cái;
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết;
1.4.4.2Trìnhtựghi sổkế toán theo hình thức kế toán Nhậtký- Chứng từ
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số
liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên
quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong
các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng
kê và Nhật ký – Chứng từ.
(2) Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm
tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng rừ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,
bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký -
Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi
trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết
theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 44 SV: Nguyễn Thị Hoài
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng
từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính
Sơ đồ ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 1.25: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.4.5 Hìnhthứcghi sổ kế toán máy
1.4.5.1. Đặctrưngcơbản của hìnhthứckếtoán máy
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán
được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm
kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết
hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ
quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính
theo quy định.
Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ
của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Bảng kê
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Sổ, thẻ
kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 45 SV: Nguyễn Thị Hoài
1.4.5.2. Trìnhtựghi sổ kế toán theo hình thức kếtoán máy
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản
ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được
thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
quan.
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực
theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số
liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi
bằng tay.
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 46 SV: Nguyễn Thị Hoài
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính
SƠ ĐỒ 1.26: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
PHẦN MỀM KẾ
TOÁN
Chứng từ kế toán:
-Báo cáo tài chính
-Báo cáo kế
toánquản trị
-Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Sổ kế toán
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ KẾ TOÁN
CÙNG LOẠI
MÁY TÍNH
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 47 SV: Nguyễn Thị Hoài
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN
VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG
TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM
2.1 Tìmhiểuchung về công tyTNHHSamsung IndustrialViệtNam
2.1.1.Quátrìnhhìnhthànhvà pháttriển củacôngtyTNHH Samsung
IndustrialViệtNam
2.1.1.1. KháiquátchungvềcôngtyTNHH SamsungIndustrialViệtNam
Công ty SamSung Industrial là một công ty chuyên cung cấp phụ tùng, phụ kiện ô
tô. Công ty được thành lập ngày 29/01/2007
- Tên công ty : Công ty TNHH Sam Sung Industrial Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở kinh doanh : Khu công nghiệp Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng
Tiên Du, Bắc Ninh
- Ngành nghề hoạt động : Ô tô và xe cộ, cung cấp phụ tùng, phụ kiện ô tô
- Mã số thuế : 555 290 522
- Điện thoại : 0241.373.4186 – 02413734188
- Fax :( 84.241)3734188
- Người đại diện: Mr. Kim Young Sik
- Chức vụ: Giám đốc
- Vốn điều lệ: 892.700 USD
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty trách nhiệm hữu hạn
2.1.1.2. Quátrìnhhìnhthànhvà pháttriểncủa côngtyTNHH Samsung
IndustrialViệtNam
Mặc dù mới được thành lập vào năm 2007 dù mới có 7 năm hoạt động nhưng công
ty vẫn không ngừng phát triển ngày một lớn mạnh. Hiện nay Samsung Industrial là
một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong nước chuyên sản xuất và lắp ráp
phụ tùng và phụ kiện ô tô như : Hệ thống phun nhiên liệu, bình điện, bugi đánh lửa,
thanh gạt nước, hệ thống phanh, radio, fuel tank, pedal, gear shift, floor console…
2.1.2.Chứcnăng,nhiệm vụ củacôngtyTNHH SamsungIndustrialViệtNam
2.1.2.1. Chứcnăngcủa côngty
Công ty TNHH SamSung Industrial có chức năng chính là : Sản xuất và lắp ráp các
phụ tùng, phụ kiện của ô tô như: Radio, hệ thống phun nhiên liệu, bình điện, bugi đánh
lửa, thanh gạt nước, hệ thống phanh…cho thị trường Việt Nam cũng như các thị
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 48 SV: Nguyễn Thị Hoài
trường lân cận như Thái Lan, Campuchia…SamSung Industrial là một trong những
doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực này.
2.1.2.2. Nhiệm vụcủa côngty
 Ngành hàng phụ tùng, phụ kiện các thiết bị ô tô của SamSung Industrial cung cấp
hàng loạt các sản phẩm, từ các phụ tùng thay thế tiên tiến đến các thiết bị chuẩn
đoán và các dịch vụ sửa chữa ô tô chuyên nghiệp. Hàng loạt các loại phụ tùng ô tô
của công ty giúp cung cấp những giải pháp “ đến từ một nguồn”cho tất cả các dòng
xe Châu Á, Châu Âu
 Tại Việt Nam ngành hàng phụ tùng, phụ kiện ô tô của Samsung Industrial đem đến
hàng loạt các sản phẩm của ngành ô tô dành cho 2 loại xe dùng diesel hoặc xăng
chẳng hạn: radio, các hệ thống phun nhiên liệu, cảm biến oxy, hệ thống lọc…Các
sản phẩm của SamSung Industrial nổi tiếng về chất lượng, và độ tin cậy cũng như
về công nghệ mang tính sáng tạo, giúp tăng hiệu suất vận hành của sản phẩm được
bán tại các đại lý, các cửa hàng trực thuộc SamSung Industrial Việt Nam
2.1.3.Tổchức bộmáyquản lýcủa côngTNHH SamsungIndustrialViệtNam
2.1.3.1. Sơđồtổ chức bộ máyquảnlýcủa côngtyTNHH SamsungIndustrial
ViệtNam
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
PHÒNG KỸ
THUẬT & SẢN
XUẤT
PHÒNG HÀNH
CHÍNH NHÂN
SỰ
PHÒNG KẾ
HOẠCH VÀ
KINH DOANH
Các tổ đội sản xuất
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 49 SV: Nguyễn Thị Hoài
2.1.3.2. Chứcnăng, nhiệm vụcủa cácphòngban
 Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
 Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước
pháp luật, điều hành mọi hoạt động của công ty.
 Các phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về các phần việc mà giám đốc phân công.
Các phòng ban:
 Phòng kế hoạch và kinh doanh: Nhiệm vụ chủ yếu là tư vấn, giới thiệu cho khách
hàng về chất lượng, mẫu mã các phụ tùng, phụ kiện. Đề ra các chiến lược, các
phương án bán hàng, tiếp xúc thị trường tìm nguồn khách hàng. Chịu trách nhiệm
về công tác đặt hàng và tiêu thụ cho công ty, chủ động tìm kiếm các đơn vị đặt
hàng, lập kế hoạch cho công ty. Đồng thời nhân viên trong phòng kinh doanh có
quyền thay mặt chủ doanh nghiệp kí kết các hợp đồng mua bán phụ tùng với
khách hàng. Sau đó nhân viên sẽ chịu trách nhiệm tiến hành các thủ tục có liên
quan để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp cũng như cho khách hàng.
 Phòng tài chính kế toán : Quản lí hoạt động tài chính của công ty, theo dõi mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức vốn để phản ánh cụ thể các chi phí
đầu vào, đầu ra. Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước đồng thời cung cấp
thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho cấp quản lý
 Phòng kĩ thuật & sản xuất: Xây dựng kế hoạch, báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch, chỉ đạo điều hành đến từng bộ phận, từng tổ. Đặc biệt là kiểm tra kĩ thuật
của từng khâu lắp ráp, đảm bảo lắp ráp bàn giao đúng tiến độ.
 Phòng hành chính nhân sự: Tổ chức biên chế nhân lực, soạn thảo các hợp đồng
về lao động, quản lí cán bộ trong phạm vi phân cấp, quản lí chấm công và lập các
bảng lương, thưởng, bảo vệ tài sản công ty
2.1.3.3. Mối quanhệgiữa cácphòngbantrong côngty
 Mối quan hệ giữa các phòng với Giám đốc:
Quan. hệ giữa các phòng với Giám đốc là quan hệ giữa cơ quan tham mưu với
thủ trưởng . Giám đốc theo chế độ thủ trưởng điều hành các hoạt động các phòng
thông qua các Trưởng phòng .
Các phòng trong công ty có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, trung thực
và đúng thời hạn tình hình hoạt động các phòng. Cung cấp hồ sơ, tài liệu và báo
cáo Giám đốc định kỳ . Hằng tuần, các cuộc họp giao lưu sẽ do Giám đốc chủ trì
để nghe các đơn vị báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các phòng ban
còn có trách nhiệm thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các công việc mà Giám đốc
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 50 SV: Nguyễn Thị Hoài
giao và ủy quyền . Có quyền trao đổi với Giám đốc những vấn đề vướng mắc
trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ để thực hiện tốt công việc được phân công.
 Giữa các phòng ban với nhau:
Quan hệ giữa các phòng ban trong công ty là mối quan hệ đồng cấp trên cơ sở
phối hợp chặt chẽ giữa các phòng để thực hiện có hiệu quả những công việc
chung của toàn công ty.
Các phòng ban chịu trách nhiệm xử lí công việc và tự chủ trong phạm vi nhiệm
vụ được phân công , có trách nhiệm phối hợp với đơn vị trong và ngoài công ty để
hoàn thành tốt công việc được giao. Tạo điều kiện giúp đỡ các đơn vị khác trong
khả năng cho phép, không có sự đùn đẩy trách nhiệm ,gây khó khăn, cản trở đơn
vị khác thực hiện nhiệm vụ.Trong quá trình giải quyết công việc, các đơn vị phải
chủ động cùng nhau bàn bạc giải quyết . Trường hợp không có sự thống nhất ý
kiến phải báo cáo Giám đốc và Phó Giám đốc phải có trách nhiệm xin ý kiến chỉ
đạo.
2.1.4.Tổchức công táckếtoán tại côngty
2.1.4.1. Cơcấu tổchức bộ máykếtoán tạicôngty
Để quản lý hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
không phân biệt thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh, lĩnh vực hoạt động hay
hình thức sở hữu để phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong
đó kế toán được coi là một công cụ hữu hiệu. Bộ máy kế toán sẽ cung cấp thông
tin đầy đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng
như tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy tại công ty TNHH
Samsung Industrial Việt Nam, việc tổ chức công tác kế toán được đặc biệt quan
tâm. Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung
nên toàn bộ công tác kế toán của công ty được tiến hành tập trung tại phòng kế
toán của công ty đã đáp đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý và
chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 51 SV: Nguyễn Thị Hoài
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Samung Industrial Việt
Nam
2.1.4.2. Chứcnăng, nhiệm vụcủa cáckếtoán viên
 Kế toán trưởng : Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, chịu trách
nhiệm tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính, đôn đốc giám sát kiểm tra, kiểm
tra xử lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
 Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập các báo cáo quyết toán
theo quy định, đồng thời cũng đảm nhiệm kế toán về tài sản cố định, kế toán giá
thành.
 Kế toán thanh toán (kiêm kế toán lương): làm các công việc của kế toán vốn
bằng tiền, công nợ, kế toán thuế như lập chứng từ ban đầu như Phiếu thu, Phiếu chi,
ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Kế toán theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
tiền vay…Có trách nhiệm tập hợp các chứng từ có liên quan vào sổ chi tiết, sổ cái tài
khoản, các bảng kê.Theo dõi, tổng hợp tình hình thanh toán với nhà cung cấp và
khách hàng của công ty về số tiền và thời gian thanh toán, lập báo cáo công nợ theo
từng thời kì. Đồng thời chịu trách nhiệm tính lương cho DN.
 Kế toán kho (kiêm kế toán bán hàng và xác định KQKD): Có nhiệm vụ ghi
chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có và sự biến động của
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo các chỉ tiêu quy định, theo dõi nhập, xuất, tồn
của vật tư, cuối tháng lập báo cáo nhập xuất tồn của vật tư. Đồng thời theo dõi thành
Kế toán trưởng kiêm
kế toán tổng hợp
Kế toán vốn bằng
tiền kiêm kế toán
tiền lương
Kế toán kho kiêm kế
toán bán hàng
Thủ quỹ Thủ kho
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 52 SV: Nguyễn Thị Hoài
phẩm được xuất bán đê tổng hợp doanh thu, các loại chi phí, xác định kết quả kinh
doanh trong tháng.
 Thủ quỹ : Hàng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh như Phiếu thu, phiếu
chi vào sổ quỹ. Cuối ngày báo cáo với kế toán trưởng, đối chiếu với kế toán thanh
toán. Chịu trách nhiệm bảo quản và quản lý toàn bộ lượng tiền mặt.
2.1.5.Đặcđiểm vậndụngchếđộ kếtoán tại côngtyTNHH SamsungIndustrial
ViệtNam
2.1.5.1. Chếđộkếtoán hiện nayđangáp dụng tạicông ty
- Kỳ kế toán: Niên độ kế toán của công ty từ 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng
12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán : Việt Nam đồng
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Chế độ kế toán công ty áp dụng theo QĐ số 15/2006.QĐ-BTC. Ngày 20/03/2006
của bộ trưởng BTC.
- Hình thức ghi sổ kế toán: nhật ký chung.
2.1.5.2. Phươngphápkếtoán áp dụngtrongcôngty
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương
pháp khấu hao đường thẳng.
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Trị giá vốn hàng bán được Công ty xác định
theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền cuối kỳ (bình quân tháng).
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 53 SV: Nguyễn Thị Hoài
2.1.5.3. Hìnhthứcghi sổkế toán của côngty
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.3: Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty
TNHH Samsng Iundustrial Việt Nam
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung như sau:
(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã được kiểm tra
được dùng làm căn cứ ghi vào sổ nhật ký chung, trước hết ghi các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung.
(2) Căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi sổ ghi vào sổ cái tài khoản liên
quan theo từng nghiệp vụ.
(3) Những chứng từ liên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì
đồng thời được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan.
Chứng từ
kế toán
Sổ NKCNhật ký đặc biệt
Sổ kế toán chi
tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 54 SV: Nguyễn Thị Hoài
(4) Cuối tháng cộng sổ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các báo cáo tổng
hợp chi tiết.
(5) Cuối tháng cộng sổ cái tài khoản, số liệu trên sổ cái đối chiếu với các
bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được
dùng để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
(6) Cuối tháng căn cứ vào bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản, bảng
tổng hợp chi tiết để lập bảng báo cáo kế toán ( bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ).
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 55 SV: Nguyễn Thị Hoài
2.2. Thực trạng kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoántạicôngty
TNHHSamsung IndustrialViệtNam.
2.2.1. Kế toán vốn bằngtiền
2.2.1.1. Kếtoán tiềnmặt
a. đặc điểm
Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam sử dụng đơn vị tiền tệ là Việt
Nam đồng. Khi phát sịnh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ sẽ được quy đổi
ra tiền Việt Nam đồng. Tỷ giá quy đổi do Ngân hàng quy định tại thời điểm quy
đổi.
Trong quá trình hoạt động,vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về
thanh toán các khoản nợ của công ty hoặc mua sắm các loại vật tư hàng hóa
phục vụ cho nhu cầu hoạt động. Đồng thời vốn bằng tiền cũng là kết quả của
việc mua bán và thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền đòi
hỏi công ty phải quản lý hết sức chặt chẽ do vốn bằng tiền có tính thanh khoản
cao, nên nó là đối tượng gian lận và sai sót. Vì vậy việc sử dụng vốn bằng tiền
phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý thống nhất của nhà nước, chẳng
hạn: lượng tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để chi tiêu hàng ngày không vượt
quá mức tồn quỹ mà công ty và Ngân hàng đã thỏa thuận theo hợp đồng thương
mại ...
b. Tài khoản sử dụng
+TK111- Tiền mặt
+ TK1111- Tiền Việt Nam
+Một số tài khoản khác có liên quan.
c. Chứng từ sử dụng
+Phiếu thu Mẫu số 01-TT
+Phiếu chi Mẫu số 02-TT
+Giấy đề nghi thanh toán
+Biên lai thu tiền Mẫu số 06-TT
+Các chứng từ có liên quan
d. Sổ sách sử dụng
+Sổ quỹ tiền mặt
+Nhật ký chung
+Sổ cái TK111
+Bảng cân đối tài khoản
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 56 SV: Nguyễn Thị Hoài
e. Trình tự luân chuyển chứng từ
- Hằng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán,
và các chứng từ khác có liên quan đã được kiểm tra tính hợp lệ để ghi vào sổ
Nhật ký chung.. Đồng thời, sử dụng các chứng từ này để ghi vào sổ chi tiết quỹ
tiền mặt
- Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiền hành ghi vào sổ Cái của tài khoản: TK
111- Tiền mặt, để theo dõi.
- Cuối tháng, đối chiếu số liệu trên sổ quỹ tiền mặt và sổ Cái tài khoản tiền
mặt. Căn cứ vào số liệu ghi trên sổ Cái, kế toán tiến hành cộng sổ Cái để lập
bảng Cân đối số phát sinh, làm căn cứ để lập Báo cáo tài chính
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 57 SV: Nguyễn Thị Hoài
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ ghi sổ kế toán Tiền mặt
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy đề nghị thanh toán
- Các chứng từ khác liên như: HĐ
GTGT ...
Nhật ký chung
Sổ cái TK 111
Bảng cân đốisố
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ quỹ tiền mặt
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 58 SV: Nguyễn Thị Hoài
CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 02 - TT
KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ C
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI
Ngày 02 tháng 01 năm2013 Số: PC2013010001
Nợ TK 642, 133: 1.157.500đ
Có TK 111: 1.157.500đ
Họ và tên người nhận tiền: Bùi Ánh Dương
Đơn vị: Phòng hành chính nhân sự
Địa chỉ: Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam
Lý do: Mua xăng xe nâng T1.2013
Số tiền: 1.157.500đ (Viết bằng chữ): Một triệu một trăm năm mươi bảy nghìn năm trăm
đồng.
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Ngày 02 tháng 01 năm 2013
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ
( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Một triệu một trăm năm mươi bảy nghìn năm trăm
đồng.
+ Tỷ giá ngoại tệ:
+ Số tiền quy đổi:
Biểu 2.5: Phiếu chi
CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 02 - TT
KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ C
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI
Ngày 02 tháng 01 năm2013 Số: Số: PC2013010007
Nợ TK 141: 874.000đ
Có TK 111: 874.000đ
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Mạnh Hà
Đơn vị: Phòng kế hoạch
Địa chỉ: Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam
Lý do: Tạm ứng tiền mua dầu xe nâng T1.2013
Số tiền: 874.000 (Viết bằng chữ): Tám trăm bảy mươi tư nghìn đồng
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Ngày 02 tháng 01 năm 2013
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ
( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Tám trăm bảy mươi tư nghìn đồng.
+ Tỷ giá ngoại tệ:
+ Số tiền quy đổi:
Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Lan Hương 59 SV: Nguyễn Thị Hoài
Biểu 2.6: Phiếu chi
CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 01 - TT
KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số:15/2006/QĐ
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU THU
Ngày 02 tháng 01 năm2013 Số: PT2013010001
Nợ TK 1111: 100.000.000đ
Có TK 1121: 100.000.000đ
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Mến
Đơn vị: Phòng kế toán
Địa chỉ: Công Ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam
Lý do: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Số tiền: 100.000.000 (Viết bằng chữ): Một trăm triệu đồng
Kèm theo:..1.. Chứng từ gốc
Ngày 02 tháng 01 năm 2013
Giám đốc Kế toán trưởng Nngười nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Một trăm triệu đồng.
+ Tỷ giá ngoại tệ:
+ Số tiền quy đổi:
Biểu 2.7: Phiếu thu
CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 01 - TT
KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số:15/2006/QĐ C
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU THU
Ngày 09 tháng 01 năm2013 Số: PT2013010003
Nợ TK 1111: 90.000
Có TK 1141: 90.000
Họ và tên người nộp tiền: Lê thị Lan Anh
Địa chỉ: Công Ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam
Lý do: Hoàn ứng tiền ăn T12.2012
Số tiền: 90.000 (Viết bằng chữ): chín mươi nghìn đồng
Kèm theo:..1.. Chứng từ gốc
Ngày 09 tháng 01 năm 2013
Giám đốc Kế toán trưởng Nngười nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Chín mươi nghìn đồng chẵn.
+ Tỷ giá ngoại tệ:
+ Số tiền quy đổi
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán

More Related Content

What's hot

Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyKế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyluanvantrust
 
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Khoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựng
Khoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựngKhoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựng
Khoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánLuận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánNguyễn Công Huy
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN -...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN  -...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN  -...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN -...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnRoyal Scent
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Lớp kế toán trưởng
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamBáo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
TẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAO
TẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAOTẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAO
TẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAOOnTimeVitThu
 

What's hot (20)

Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyKế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
 
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng 204, HAY
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng 204, HAYLuận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng 204, HAY
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng 204, HAY
 
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán tại Công ty (TẢI FR...
 
Khoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựng
Khoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựngKhoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựng
Khoá luận Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty xây dựng
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAYĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty trang trí nội thất, HAY
 
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả tại Công ty TNHH Côn...
 
LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!
LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!
LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!
 
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhKhóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán - Gửi miễn phí q...
 
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
 
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánLuận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN -...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN  -...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN  -...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN -...
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
 
Đề cương chi tiết đề tài kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Đề cương chi tiết đề tài kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thuĐề cương chi tiết đề tài kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Đề cương chi tiết đề tài kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
 
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamBáo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
 
TẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAO
TẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAOTẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAO
TẢI BÁO CÁO THỰC TẬP: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, ĐIỂM CAO
 
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả, TT 200, HAY!
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả, TT 200, HAY!Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả, TT 200, HAY!
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu, phải trả, TT 200, HAY!
 

Similar to Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán

Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetÁnh Nguyệt
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...NOT
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxmokoboo56
 
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfluan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfNguyễn Công Huy
 
Asignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssdds
Asignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssddsAsignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssdds
Asignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssddsphanduykhang19012021
 

Similar to Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán (20)

Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAYĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAY
 
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
 
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Viglacera Hạ Long
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Viglacera Hạ LongĐề tài: Cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Viglacera Hạ Long
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Viglacera Hạ Long
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
 
Đề tài: Chất lượng thẩm định tín dụng tại Agribank tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Chất lượng thẩm định tín dụng tại Agribank tỉnh Thanh HóaĐề tài: Chất lượng thẩm định tín dụng tại Agribank tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Chất lượng thẩm định tín dụng tại Agribank tỉnh Thanh Hóa
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
3190
31903190
3190
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô Quyền
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô QuyềnĐề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô Quyền
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô Quyền
 
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đBiện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAYĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAY
 
Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty xây dựng Hoàng Hải Đông, 9đ
Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty xây dựng Hoàng Hải Đông, 9đKế toán doanh thu chi phí tại Công ty xây dựng Hoàng Hải Đông, 9đ
Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty xây dựng Hoàng Hải Đông, 9đ
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty dịch vụ ô tô, 9đ
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty dịch vụ ô tô, 9đĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty dịch vụ ô tô, 9đ
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty dịch vụ ô tô, 9đ
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
 
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfluan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
 
Asignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssdds
Asignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssddsAsignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssdds
Asignment-Nhóm 1-LO19202ddsfdsfdsfdsfdssdds
 

Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán

  • 1. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 1 SV: Nguyễn Thị Hoài MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU........................................................4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU...........................................................5 LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................................7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN. ......................................................................................................9 1.1 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán ...........................................9 1.2 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.........................................9 1.2.1 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền ................................................................................9 1.2.2 Nguyên tắc kế toán các khoản thanh toán. ............................................................... 10 1.3 Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.......................................................... 11 1.3.1 Kế toán vốn bằng tiền. ................................................................................................ 11 1.3.1.1 Kế toán tiền mặt........................................................................................................ 11 1.3.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng ..................................................................................... 15 1.3.1.3 Kế toán tiền đang chuyển........................................................................................ 19 1.3.2 Kế toán các khoản thanh toán ................................................................................... 21 1.3.2.1 Kế toán phải thu khách hàng................................................................................... 21 1.3.2.2 Kế toán phải thu nội bộ. .......................................................................................... 24 1.3.2.3 Kế toán phải thu khác. ............................................................................................. 26 1.3.2.4 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi........................................................................ 28 1.3.2.5 Kế toán các khoản tạm ứng..................................................................................... 30 1.3.2.6 Kế toán vay ngắn hạn. ............................................................................................. 32 1.3.2.7 Kế toán phải trả người bán...................................................................................... 34 1.4 Các hình thức ghi sổ....................................................................................................... 37 1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung.............................................................................. 37 1.4.1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung. .............. 37 Trình tự luân chuyển chứng từ. ........................................................................................... 37 1.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái........................................................................... 39 1.4.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái................................. 39 1.4.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái.................................... 39 1.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ....................................................................... 40
  • 2. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 2 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.4.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ................................. 40 1.4.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ...................................... 41 1.4.4 Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ..................................................... 43 1.4.4.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Chứng từ (NKCT)......................... 43 1.4.4.2Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ .................. 43 1.4.5 Hình thức ghi sổ kế toán máy ................................................................................... 44 1.4.5.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán máy ...................................................... 44 1.4.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy ........................................... 45 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM ................................................................................................. 47 2.1 Tìm hiểu chung về công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam .......................... 47 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam......................................................................................................................................... 47 2.1.1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam.................. 47 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam......................................................................................................................................... 47 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam .......... 47 2.1.2.1. Chức năng của công ty ........................................................................................... 47 2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty............................................................................................. 48 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công TNHH Samsung Industrial Việt Nam.......... 48 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam......................................................................................................................................... 48 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............................................................. 49 2.1.3.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty .................................................. 49 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty........................................................................ 50 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .......................................................... 50 2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán viên.......................................................... 51 2.1.5. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam......................................................................................................................................... 52 2.1.5.1. Chế độ kế toán hiện nay đang áp dụng tại công ty ............................................. 52 2.1.5.2. Phương pháp kế toán áp dụng trong công ty ....................................................... 52 2.1.5.3. Hình thức ghi sổ kế toán của công ty.................................................................... 53
  • 3. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 3 SV: Nguyễn Thị Hoài 2.2. Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam.............................................................................................. 55 2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền............................................................................................ 55 2.2.1.1. Kế toán tiền mặt....................................................................................................... 55 2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng. .................................................................................... 72 2.2.2 Kế toán các khoản thanh toán .................................................................................... 93 2.2.2.1 Kế toán các khoản tạm ứng..................................................................................... 93 2.2.2.2 Kế toán phải thu khách hàng.................................................................................102 2.2.2.3 Kế toán phải trả người bán....................................................................................112 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM ...............................132 3.1 Phân tích Báo cáo tài chính tài chính tại Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam.......................................................................................................................................132 3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản............................................................................................132 3.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn ....................................................................................134 3.1.3 Phân tích khả năng thanh toán ................................................................................135 3.1.4 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..................................................136 3.2 Một số nhận xét đánh giá về thực trậng công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam ...........................137 3.2.1 Ưu, nhược điểm ........................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.1 Ưu điểm ...................................................................................................................138 3.2.1.2 Nhược điểm.............................................................................................................140 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam.......................................140 3.3.1 Công ty nên định kỳ kiểm kê quỹ tiền mặt : .........................................................141 3.3.2. Hoàn thiện về hệ thống sổ sách :............................................................................141 KẾT LUẬN..........................................................................................................................142 PHỤ LỤC.............................................................................................................................143
  • 4. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 4 SV: Nguyễn Thị Hoài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU VNĐ Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ TK Tài khoản DN Doanh nghiệp CP Cổ phần TGNH Tiền gửi ngân hàng TM Tiền mặt GTGT Giá trị gia tang HĐ Hợp đồng NN Nhà nước TNDN Thu nhập doanh nghiệp NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn DT Doanh thu
  • 5. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 5 SV: Nguyễn Thị Hoài DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Kế toántiềnmặt 10 Sơ đồ 1.2 Kế toánTGNH 15 Sơ đồ 1.3 Kế toán tiềnđang chuyển 17 Sơ đồ 1.4 Kế toánphải thu khách hàng 19 Sơ đồ 1.5 Kế toáncác khoản phải thu nội bộ 20 Sơ đồ: 1.6 Kế toánphải thu khác 23 Sơ đồ: 1.7 Kế toáncác khoản dự phòng phải thu khó đòi 24 Sơ đồ: 1.8 Kế toáncác khoản tạm ứng 26 Sơ đồ: 1.9 Kế toánphải trả người bán 28 Sơ đồ 1.10 Kế toáncác khoản phải trả, phải nộp nhà nước 30 Sơ đồ: 1.11 Hình thức kế toánnhật ký chung 31 Sơ đồ:1.12 Hình thức kế toánnhật ký – Sổ cái 32 Sơ đồ:1.13 Hình thức kế toánChứng từ ghi sổ 33 Sơ đồ:1.14 Hình thức kế toánnhật ký chứng từ 34 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 40 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động SXKD của Công ty 43 Bảng 2.3 Sơ đồ hình thức kế toáncôngty sử dụng 49 Bảng 2.4 Phiếuthu 51 Bảng 2.5 Hóa đơn bán hàng 52 Bảng 2.6 Hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ 53 Bảng 2.7 Phiếuchi 54 Bảng 2.8 Sổ quỹ tiềnmặt 55 Bảng 2.9 Sổ kế toánchi quỹ tiềnmặt 56 Bảng 2.10 Sổ cái tài khoản 1111 57 Bảng 2.11 hóa đơn bán hàng 62 Bảng 2.12 Lệnh thanh toán 63 Bảng 2.13 Hóa đơn mua hàng 64 Bảng 2.14 Uỷ nhiệm chi 65 Bảng 2.15 Sổ tiềngửi ngân hàng 66
  • 6. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 6 SV: Nguyễn Thị Hoài Bảng 2.16 Sổ cái tài khoản 112 67 Bảng 2.17 Hóa đơn bán hàng 69 Bảng 2.18 Chi tiết thanh toánvới người mua 70 Bảng 2.19 Sổ cái tài khoản 131 71 Bảng 2.20 Đề nghị tạm ứng 74 Bảng 2.21 Phiếuchi 75 Bảng 2.22 Giấy thanh toántạm ứng 76 Bảng 2.23 Phiếuthu 77 Bảng 2.24 Sổ chi tiết tạm ứng 78 Bảng 2.25 Sổ cái TK 141 79 Bảng 2.26 Hóa đơn mua hàng 81 Bảng 2.27 Phiếunhập kho 82 Bảng 2.28 Sổ chi tiết thanh toánvới người bán 83 Bảng 2.29 Sổ cái tài khoản 331 84 Bảng 2.36 Sổ nhật ký chung 96 Bảng 3.1 Phân tíchcơ cấu tài sản Bảng 3.2 Phân tíchcơ cấu nguồn vốn Bảng 3.3 Phân tíchkhả năng thanh toán Bảng 3.4 Phân tíchbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
  • 7. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 7 SV: Nguyễn Thị Hoài LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước trong những năm gần đây phát triển theo hướng mở cửa làm xuất hiện nhiều thành phần kinh tế khiến cho tính cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp tăng rõ rệt. Các Doanh nghiệp muốn vươn lên và khẳng định vị trí của mình cần phải năng động trong tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đặc biệt là công tác kế toán vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một Doanh nghiệp, là điều kiện cơ bản để DN hoàn thành cũng như thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong điều kiện hiện nay, phạm vi hoạt động của DN không còn bị giới hạn ở trong nước mà đã được mở rộng, tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Do đó, quy mô và kết cấu của Vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý chúng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh của DN. Trong công tác kế toán của Doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều phần hành nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Thông tin kế toán là những thông tin về tính 2 mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình. Do đó, việc tổ chức kế toán vốn bằng tiền là nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ, chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu của chúng trong quá trình kinh doanh để nhà quản lý có thể nắm bắt được những thông tin kinh tế cần thiết, đưa ra những quyết định tối ưu về đầu tư, chi tiêu trong tương lai như thế nào? Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sách về tình hình lưu chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh tế của đơn vị mình. Nhận thức được vai trò của công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán, trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Lan Hương và các cô chú, anh chị phòng kế toán công ty, kết hợp với kiến thức được học ở trường, em đã chọn đề tài “ Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
  • 8. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 8 SV: Nguyễn Thị Hoài Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thức mới nhất về chế độ kế toán do Nhà nước ban hành, kết hợp với những kiến thức đã học tập trong trường. Vì đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên, thời gian thực tập có hạn, tầm nhận thức còn mang nặng tính lý thuyết, chưa nắm bắt được nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cán bộ kế toán và tất cả những người quan tâm đến đề tài để nhận thức của em về vấn đề này được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hoài
  • 9. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 9 SV: Nguyễn Thị Hoài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN. 1.1 Nhiệmvụ kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoán - Theo dõi phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của từng loại vốn bằng tiền và các khoản thanh toán. - Cung cấp số liệu kịp thời cho công tác kiểm kê lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh tế. - Chấp hành các quy định thủ tục trong việc quản lý vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty. - Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền và các khoản thanh toán, kế toán thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát hiện các chênh lệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị các biện pháp xử lý vốn bằng tiền và các khoản thanh toán. - Hướng dẫnvà kiểm tra thường xuyên việc ghi chép của thủ quỹ. Kiểm tra thường xuyên đối chiếu số liệu của thủ quỹ với kế toán tiền mặt để đảm bảo tính cân đối thống nhất. - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình thanh toán từng khoản nhằm thực hiện tốt các quy định tín dụng hiện hành và chế độ quản lý tài chính. 1.2 Nguyêntắc kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoán 1.2.1Nguyêntắckếtoán vốn bằngtiền - Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là “đồng Việt Nam (VNĐ)” để tổng hợp các loại vốn bằng tiền. Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “ đồng Việt Nam” theo quy định để ghi sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi chi tiết riêng từng nguyên tệ các loại tiền đó. - Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thi chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi, từng loại vàng, bạc, đá quý theo số lượng, giá trị, quy cách, độ tuổi, phẩm chất, kích thước,… - Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi chi
  • 10. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 10 SV: Nguyễn Thị Hoài tiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”. Tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trường liên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố chính thức tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Với những ngoại tệ không công bố tỷ giá quy đổi ra đồng Việt Nam thì thống nhất quy đổi ra đồng đô la Mỹ(USD). - Với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải được đánh giá bằng tiền tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế, còn giá xuất trong kỳ tính theo phương pháp sau: + Phương pháp thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ và giá các lần nhập trong kỳ + Phương pháp thực tế nhập trước - xuất trước + Phương pháp thực tế nhập sau – xuất trước + Phương pháp thực tế đích danh + Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập Thực hiện đúng các nguyên tắc trên thì việc hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp công ty quản lý tốt về các loại vốn bằng tiền của mình. Đồng thời công ty còn chủ động trong kế hoạch thu chi, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục. 1.2.2Nguyêntắckếtoán cáckhoản thanhtoán. Để hạch toán các khoản phải thu, phải trả của đơn vị một cách chính xác đòi hỏi kế toán phải nắm vững tình hình hoạt động kinh tế - tài chính của đơn vị mình; theo dõi và phản ánh kịp thời các khoản phát sinh của từng đối tượng phải thu, phải trả. Căn cứ vào các hợp đồng, các chứng từ, cam kết thanh toán… để kế toán thực hiện phản ánh các khoản phải thu, phải trả trong kỳ kế toán. Việc hạch toán cần quán triệt các nguyên tắc sau: - Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời. - Phải kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải thu, phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; đặc biệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư phải thu, phải trả lơn. Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán bộ phận kế toán công nợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu phải trả với từng đối tượng để
  • 11. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 11 SV: Nguyễn Thị Hoài tránh sự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để sửa chữa. Mặt khác, đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh. - Đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đối theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá hối đoái thực tế. - Phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ bằng vàng, bạc, đã quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế. - Phải phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán cũng như theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán. - Phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tài khoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toán mà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau 1.3 Kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoán. 1.3.1Kếtoán vốn bằng tiền. 1.3.1.1Kếtoán tiền mặt a. Khái niệm, đặc điểm - Khái niêm: Tiền mặt của công ty (tiền Việt Nam) được bảo quản tại quỹ tiền mặt do thủ quỹ quản lý. Hàng ngày hoặc định kỳ công ty phải tổ chức kiểm kê tiền mặt để nắm chắc số hiện có, phát hiện ngay các khoản chênh lệch để tìm nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý. - Đặc điểm: + Công ty luôn giữ một lượng tiền nhất định để phục vụ chi tiêu hàng ngày và đảm bảo cho hoạt động của công ty không bị gián đoạn. Tại công ty, chỉ những nghiệp vụ phát sinh không lớn mới thanh toán bằng tiền mặt. + Hạch toán vốn bằng tiền do thủ quỹ thực hiện và được theo dõi hàng ngày. Tiền mặt của công ty tồn tại chủ yếu dưới dạng đồng nội tệ và rất ít dưới dạng đồng ngoại tệ. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng: - Chứng từ sử dụng: + Phiếu thu (Mẫu 01 – TT) + Phiếu chi (Mẫu số 02 - TT) + Bảng kê vàng bạc, đá quý (Mẫu số 07 - TT)
  • 12. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 12 SV: Nguyễn Thị Hoài + Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 08a – TT, 08b – TT) - Sổ sách sử dụng: + sổ quỹ tiền mặt + Sổ kế toán chi tiết tiền mặt + Các sổ kế toán tổng hợp c. Tài khoản sử dụng Tài khoản TK 111 - Tiền mặt: dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn của từng loại tiền mặt. Nội dung kết cấu TK 111: Nợ TK111 Có - SPS nợ + Tiền mặt tăng trong kỳ + Tiền mặt thừa chưa rõ nguyên nhân phát hiện khi kiểm kê - SD Nợ: Tiền mặt tồn quỹ hiện có cuối kỳ - SPS Có + Tiền mặt giảm trong kỳ + Tiền mặt thiếu chưa rõ nguyên nhân phát hiện trong kiểm kê
  • 13. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 13 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán tiền mặt tại quỹ SƠ ĐỒ 1.2: Phương pháp hạch toán tiền mặt là tiền Việt Nam 111- Tiền mặt (1111)511, 515, 711 152, 153, 156, 211 3331 241 133 121, 221 635 141 TK 515 311, 341 411 154, 642 811 133 3386, 3414 3381 112 331, 334, 338. 311 421, 419 411 138 112 Doanh thu và thu nhập Rút TGNH về nhập quỹ Kiểm kê phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân Thuế GTGT phải nộp Lỗ Giá gốc Thanh toán tiền muaVT,HH.TSCĐ Giá bán Thanh lý các khoản đầu tư Lãi Thu hồi tiền tạm ứng thừa Vay ngắn hạn bằng tiền Nhận vốn góp,vốn đầu tư củachủ sở hữu, phát hành cổ phiếu Nhận ký quỹ, ký cược dài ngắn hạn Thuế GTGT đầu vào nếu có Chi đầu tư XDCB, sửa chữa TSCĐ Chi phí cho hoạt động SXKD Thuế GTGT đầu vào nếu có Chi phí khác (thanh lý, nhượng bán TSCĐ) Thanh toán các khoản nợ phải trả Trả cổ tức, mua lại cổ phiếu cũ Trả vốn góp cho chủ sở hữu, các bên góp vốn Kiểm kê phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân Xuất quỹ tiền mặt gửi ngân hàng
  • 14. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 14 SV: Nguyễn Thị Hoài SƠ ĐỒ 1.3: Phương pháp hạch toán tiền mặt là ngoại tệ 111- Tiền mặt (1112) lãi lỗ 515 413 413 413 413 511, 711 151, 152, 153, 156, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 642, 133 Mua vật tư, hàng hóa,TSCĐ, dịch vụ 635515 Doanh thu, thu nhập bằng ngoại tệ 131, 136, 138 Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ 635 515 311, 315, 331, 336, 341, 342 Thanh toán nợ phải trả, vay bằng ngoại tê 635 151, 152, 211, 213, 214 Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ 311, 315, 331, 336, 341, 342 Thanh toán nợ phải trả, vay bằng tiền gửi ngân hàng Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại ngoại tệ Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại ngoại tệ GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN TRƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ LẠI DƯ CUỐI NĂM
  • 15. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 15 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.1.2Kếtoán tiền gửi ngânhàng a. Khái niệm, đặc điểm - Tiền gửi ngân hàng là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của công ty đang gửi tại ngân hàng hoặc kho bạc hay công ty tài chính. Tiền gửi ngân hàng của công ty phần lớn được gửi tại ngân hàng để thực hiện phương thức thanh toán không dùng tiền mặt và an toàn, tiện dụng. Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc và đá quý. - Đặc điểm + Lãi tiền gửi ngân hàng được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính. + Tiền gửi ngân hàng được công ty sử dụng để thanh toán hầu hết các nghiệp vụ phát sinh từ nhỏ tới lớn. + Công ty phải thường xuyên đối chiếu giữa sổ kế toán tiền gửi ngân hàng của công ty với sổ phụ của ngân hàng. Nếu phát hiện chênh lệch phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh ngay trong tháng. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ sử dụng: + Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng. + Bản sao kê của Ngân hàng (kèm theo các chứng từ gốc có liên quan như: sec chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu…). - Sổ sách sử dụng: + Sổ tiền gửi ngân hàng + Sổ kế toán chi tiết + Các sổ kế toán tổng hợp c. Tài khoản sử dụng Tài khoản TK 112 – Tiền gửi ngân hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản tiền gửi của công ty tại ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính. Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2: - TK 1121 Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng đồng Việt Nam - TK 1122 Ngoại tệ: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng Ngoại tệ các loại đã quy đổi ra đồng Việt nam.
  • 16. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 16 SV: Nguyễn Thị Hoài - TK 1123 Vàng bạc kim khí quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng. Kết cấu: SƠ ĐỒ 1.4: Kết cấu TK 112 SDĐK: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý hiện có tại ngân hàng SPSTK: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào ngân hàng - Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. SDCK: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn ở ngân hàng. Bên nợ TK 112 Bên có - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra khỏi ngân hàng - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền tệ gửi ngoại tệ cuối kỳ
  • 17. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 17 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ 1.5 Phương pháp hạch toán tiềngửi ngân hàng bằng tiền Việt Nam TK 112 (1121)511, 515, 711 152,153, 156, 611, 211, 217…Doanh thu và thu nhập Thanh toán tiền mua VT,HH,TSCĐ 3331 Thuế GTGT phải nộp Thuế GTGT 133 đầu vào(nếu có) có) 241 Chi đầu tư XDCB, sửa chữa TSCĐ 635 121, 221 Giá gốc Lỗ Giá bán Thanh lý các khoản đầu tư 515 Lãi131, 138, 141 Thu hồi các khoản nợ phải thu thu tiền tạm ứng thừa 311, 341 Vay ngắn hạn bằng tiền 411 Nhận vốn góp, vốn đầu tư 111 Gửi tiền mặt vào ngân hàng 338, 341 Nhận ký quỹ, ký cược 154, 635, 642 Chi phí hoạt động SXKD 133 Thuế GTGT đầu vào nếu có Chi phí khác 811 331, 311, 334, 338, 341 Thanh toán các khoản nợ phải trả 421, 419 Trả cổ tức,mua lại cổ phiếu cũ 411 Trả vốn cho chủ sở hữu, bên góp vốn 111 Rút TGNH về nhập quỹ
  • 18. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 18 SV: Nguyễn Thị Hoài SƠ ĐỒ 1.6: Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ TK 112 (1122) lãi lỗ 515 413 413 413 413 511, 711 151, 152, 153, 156, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 642, 133 Mua vật tư, hàng hóa,TSCĐ, dịch vụ 635515 Doanh thu, thu nhập bằng ngoại tệ 131, 136, 138 Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ 635 515 311, 315, 331, 336, 341, 342 Thanh toán nợ phải trả, vay bằng ngoại tê 635 151, 152, 211, 213, 214 Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ 311, 315, 331, 336, 341, 342 Thanh toán nợ phải trả, vay bằng tiền gửi ngân hàng Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại ngoại tệ Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại ngoại tệ GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN TRƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ LẠI DƯ CUỐI NĂM
  • 19. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 19 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.1.3Kếtoán tiền đangchuyển a. Khái niệm, đặc điểm: - Tiền đang chuyển là các khoản tiền của công ty đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc đã gửi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng hoặc đã làm thủ tục chuyển từ TK tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của ngân hàng. - Đặc điểm Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau: + Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng; + Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác; + Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Giấy nộp tiền - Séc bảo chi - Biên lai thu tiền - Phiếu chuyển tiền c. Tài khoản sử dụng Kế toán tiền đang chuyển được thực hiện trên TK113 - Tiền đang chuyển Kết cấu: SƠ ĐỒ 1.7: Kết cấu TK 113 Bên nợ TK 113 Bên có Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có. - Chênh lệch ngoại tệ tăng khi điều chỉnh. SDCK: Các khoản tiền còn đang chuyển - Số kết chuyển vào TK 112 - Tiền gửi ngân hàng hoặc tài khoản có liên quan. - Chênh lệch ngoại tệ giảm khi điều chỉnh
  • 20. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 20 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ 1.8: Phương pháp hạch toán tiền đang chuyển 111 TK 113 112 Xuất tiền gửi vào ngân hàng chưa nhận được GBC Nhận được GBC của ngân hàng về số tiền đã gửi 131, 138 Thu nợ nộp thẳng vào ngân hàng chưa nhận được GBC Nhận được GBC của ngân hàng về số tiền đã gửi 331, 333, 338 511,512,515,711 Thu tiền bán hàng nộp vào ngân hàng chưa nhận được GBC 331 Thuế GTGT phải nộp 413 413 Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ CK Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ CK
  • 21. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 21 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.2 Kếtoán cáckhoảnthanhtoán 1.3.2.1Kếtoán phảithu kháchhàng. a. Khái niêm, đặc điểm: - Khái niệm: Tài khoản này dùng để phản ánh nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của công ty với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn GTGT liên 3; + Phiếu thu; + Giấy báo có; - Sổ sách sử dụng: + Sổ chi tiết thanh toán với người bán; + Bảng tổng hợp chi tiết theo dõi cho từng đối tượng khách hàng. + Các sổ kế toán tổng hợp phải thu khách hàng. c. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: Tài khoản TK 131 – Phải thu khách hàng Kết cấu:
  • 22. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 22 SV: Nguyễn Thị Hoài SƠ ĐỒ 1.9: Kết cấu TK 131 TK 131Bên nợ Bên có SPSTK Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ đã giao, dịch vụ đã cung cấp và được xác định là đã bán trong kỳ; - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng. SDCK: Số tiền còn phải thu khách hàng - Số tiền khách hàng đã trả nợ; - Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng; - Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại; - Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (Có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT); - Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.
  • 23. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 23 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hach toán SƠ ĐỒ 1.10: Phương pháp hạch toán phải thu khách hàng TK 131511, 515 Doanh thu chưa thu tiền 152, 156 152, 156Thu hồi các khoản phải thu 3331 Thuế GTGT (nếu có) 711 Phải thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 3331 Thuế GTGT ( nếu có ) 111, 112 Các khoản chi hộ cho khách hàng, đơn vị ủy thác nhập khẩu Các khoản phải trả thêm do trao đổi TSCĐ 413 Cuối niên độ, ghi nhận chênh lệch tỷ giá tăng do đáng giá số dư các khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ 133 Thuế GTGT 635 Triết khấu thanh toán trừ vào số phải thu Lỗ tỷ giá Thu các khoản phải thu bằng ngoại tệ của hoạt động SXKD 111, 112 515 Lãi tỷ giá Thu các khoản phải thu hoặc khách hàng ứng trước tiền hàng 331 Thanh toán bù trừ phải thu và phải trả 159(1592) Các khoản giảm doanh thu trừ vào số phải thu khách hàng 521 CKTM, hàng bán bị trả lại 333(3331) Thuế GTGT Nợ khó đòi xử lý xóa sổ Nếu đã trích lập 642 Nếu chưa trích lập 413 Cuối niên độ, ghi nhận chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá số dư các khoản phải thu có gốc ngoại tệ
  • 24. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 24 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.2.2Kếtoán phảithu nội bộ. a. Khái niệm, đặc điểm Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán cá khoản nợ phải thu của công ty với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các đơn vị phụ thuộc trong công ty độc lập, các công ty độc lập trong tổng công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ, hoặc các khoản mà công ty cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng c. Tài khoản sử dụng Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ Kết cấu: Bên Nợ: - Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới (bao gồm vốn cấp trực tiếp và cấp bằng các phương thức khác); - Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dưới; - Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp; - Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống; - Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấp dưới, giữa các đơn vị nội bộ. Bên Có: - Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên; - Quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng; - Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ; - Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng. Số dư bên Nợ: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ. Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở đơn vị cấp trên (Tổng công ty, công ty) để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị trực thuộc do đơn vị cấp trên giao trực tiếp hoặc hình thành bằng các phương thức khác. Tài khoản này không phản ánh số vốn đầu tư mà
  • 25. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 25 SV: Nguyễn Thị Hoài công ty mẹ đầu tư vào các công ty con, các khoản này phản ánh trên Tài khoản 221 “Đầu tư vào công ty con”. - Tài khoản 1368 - Phải thu nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải thu khác giữa các đơn vị nội bộ. d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ 1.11: Phương pháp hạch toán phải thu nội bộ 136(1)- Phải thu nội bộ411 111, 112, 152, 156 Vốn kinh doanh tăng ở đơn vị trực thuộc do ngân sách cấp trực tiếp, do đơn vị trực thuộc tự bổ sung Thu hồi vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 111, 112, 152, 155, 156 Cấp vốn cho đơn vị trực thuộc bằng tiền, vật tư, hàng hóa Giá trị còn lại Thu hồi vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc bằng TSCĐ Nguyên giá 211 Nguyên giá 214Cấp vốn cho đơn vị trực thuộc bằng TSCĐ GTCL 211, 213 Giá trị hao mòn Giá trị hao mòn 214
  • 26. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 26 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.2.3Kếtoán phảithu khác. a. Khái niệm, đặc điểm Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản TK 131, 133 b. Chứng từ, sổ sách sử dụng c. Tài khoản sử dụng Tài khoản TK 138 - Phải thu khác. Kết cấu tài khoản. SƠ ĐỒ 1.12: Kết cấu TK 138 Tài khoản TK 138 có 2 tài khoản cấp 2: + TK 1381: Tài khoản thiếu chờ xử lý: phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ xử lý; + TK 1388: Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoài phạm vi các TK 131, 133, 1381 như: phải thu cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi, cho vay, cho mượn tạm thời, khoản đi cầm cố, ký quỹ, ký cược; khoản bồi thường do mất tiền, tài sản TK 138Bên nợ Bên có - - Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý - - Giá trị tài sản mang đi cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn; - - Phải thu của cá nhân, tập thể đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biện pháp xử lý ngay; - - Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động đầu tư tài chính - - Các khoản nợ phải thu khác SDCK: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được - - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo biên bản xử lý; - - Nhận lại tài sản đem đi cầm cố, ký cược, ký quỹ hoặc đã thanh toán; - - Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu;
  • 27. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 27 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ 1.13: Phương pháp hạch toán phải thu khác 152, 153, 156 632 214 211 111, 112 152, 241 811 111, 112, 152 153, 156 159 (1592) 515 TK004 TK 138111, 112 111, 112, 334 Tiền phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý khi thu hồi cá khoản phải thu khác của cá nhân tổ chức giá trị hàng tồn kho, hao hụt mất mát chờ xử lý Xử lý hao hụt mất mát hàng tồn kho Bắt bồi thường Phần còn lại sau khi bắt bồi thường tính vào giá vốn TSCĐ phát hiện thiếu khi kiềm kê chờ xử lý Nhận lại tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, trừ vào tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn Chi phí VL, nhân công vượt mức bình thường bắt bồi thường cá nhân tổ chức Các khoản cho vay, mượn tạm thời hoặc đem cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn Lợi nhuận cổ tức được chia chưa nhận, lãi trái phiếu trả sau Xử lý xóa nợ phải thu khác Nếu đã trích lập Nếu chưa trích lập Đồng thời ghi 642
  • 28. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 28 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.2.4Kếtoán dựphòngphảithu khó đòi. a. Khái niệm Tài khoản 139 dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được vào cuối niên độ kế toán. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ sử dụng: + Hợp đồng kinh tế + Khế ước vay nợ + Bản thanh lý hợp đồng + Cam kết nợ + Đối chiếu công nợ c. Tài khoản sử dụng TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: - Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Xoá các khoản nợ phải thu khó đòi. Bên Có: Số dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Số dư bên Có: Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.
  • 29. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 29 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỔ 1.14: Phương pháp hạch toán phải thu khó đòi 131, 138 139- Dự phòng phải thu khó đòi 642 Xóa sổ nợ phải thu khó đòi (phần đã lập dự phòng) Lập dự phòng phải thu khó đòi (theo số chênh lệch phải lập kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết) Hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi theo số chênh lệch kỳ này nhỏ hơn số đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết Xóa sở nợ phải thu khó đòi (phần được tính vào chi phí) 139 004 Phần được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi khoản nợ phải thu khó đòi được bán cho công ty mua bán nợ 111, 112 Tiền thu từ việc bán nợ cho công ty mua bán nợ 642 Phần tổn thất Ghi tăng khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý xóa sổ
  • 30. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 30 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.2.5Kếtoán cáckhoản tạm ứng. a. Khái niệm Tạm ứng : Tài khoản này phản ánh các khoản tạm ứng của công ty cho người lao động trong đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ sử dụng + Giấy đề nghị tạm ứng + Giấy thanh toán tạm ứng + Giấy đề nghị thanh toán + Phiếu chi + Phiếu thu + Bảng hoàn ứng + Biên lai thu tiền - Sổ sách sử dụng c. Tài khoản sử dụng Tài khoản TK 141 : Tạm ứng Kết cấu tài khoản: SƠ ĐỒ 1.15: Kết cấu TK 141 Bên nợ TK 141 Bên có Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của công ty SDCK: Tạm ứng chưa thanh toán. - Các khoản tạm ứng đã được thanh toán - Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương - Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho
  • 31. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 31 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ 1.16: Phương pháp hạch toán tạm ứng Thanh toán tạm ứng TK 141 111, 112 111 Tạm ứng bằng tiền Tạm ứng bằng vật tư 152, 153 Số chi không hết nhập lại quỹ 334 133 152, 156, 154, 642, … 111, 112 Số chi thêm (số thực chi được duyệt > số tạm ứng ) Số quyết toán chi tạm ứng được duyệt Khấu trừ vào lương
  • 32. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 32 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.2.6Kếtoán vayngắnhạn. a. Khái niệm, đặc điểm Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả nợ tiền vay của doanh nghiệp, bao gồm các khoản tiền vay Ngân hàng, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài công ty. Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm tài chính. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ sử dụng + Giấy đề nghị vay vốn; + Khế ước vay + Giấy báo có - Sổ sách sử dụng c. Tài khoản sử dụng Tài khoản TK 311 – Vay ngắn hạn SƠ ĐỒ 1.17: Kết cấu TK 311 Bên nợ TK 311 Bên có SPS: SPSTK: Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn hạn Số chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm (do đánh giá lại nợ cho vay bằng ngoại tệ) SDCK: Số tiền còn nợ về các khoản vay ngắn hạnchưa chả Số tiền vay ngắn hạn Số chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng (do đánh giá lại nợ cho vay bằng ngoại tệ)
  • 33. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 33 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ 1.18: Phương pháp hạch toán vay ngắn hạn 111, 112 TK 311 111, 112 Trả nợ vay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Tiền vay nhập quỹ,gửi vào TK tiền gửi ngân hàng 1331 152,153,154, 156,611 Vay vật tư, CCDC, hàng hóa về nhập kho hoặc sử dụng vào SXKD Thuế GTGT (nếu có) 311, 315, 331, 341 Vay trả nợ người bán, trả nợ vay 413 Lãi tỷ giá khi đánh giá lại số dư khoản vay có gốc ngoại tệ 413 Lỗ tỷ giá khi đánh giá lại số dư khoản vay có gốc ngoại tệ
  • 34. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 34 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.3.2.7Kếtoán phảitrả ngườibán. a. Khái niệm Khái niệm: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của công ty cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ sử dụng + Hóa đơn GTGT liên 2 + Giấy báo nợ - Sổ sách sử dụng + Sổ chi tiết thanh toán với người bán; + Bảng tổng hợp chi tiết theo dõi theo đối tượng. + Các sổ kế toán tổng hợp phải trả người bán
  • 35. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 35 SV: Nguyễn Thị Hoài c. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: TK 331 – Phải trả người bán. SƠ ĐỒ 1.19: Kết cấu TK 331 TK 331Bên nợ Bên có SPSTK: - Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp; - Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận khi có hóa đơn hoặc thong báo giá chính thức SDCK: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp -Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp; -Số tiền ứng trước cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao; -Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng; - Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho công ty giảm trừ vào nợ phải trả cho người bán -Giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán
  • 36. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 36 SV: Nguyễn Thị Hoài d. Phương pháp hạch toán SƠ ĐỒ: 1.20 Phương pháp hạch toán phải trả người bán 131 413 152, 153, 156, 211, 611 515 111, 112 TK 331 241 133 211, 217 152, 153, 156, 611… 133 142, 154, 241, 642… 413 133 111, 112 Thanh toán các khoản phải trả cho người bán Phải trả người bán, người nhận thầu XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ Chiết khấu thanh toán được hưởng trừ vào số phải trả người bán Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại trừ vào số phải trả Thuế GTGT (nếu có ) Mua TSCĐ, BĐS đầu tư Mua vật tư, hàng hóa nhập kho Thuế GTGT ( nếu có ) Ứng trước tiền mua hàng cho người bán Bù trừ các khoản phải thu, phải trả Cuối năm tài chính ghi nhận lãi tỷ giá ( chênh lệch giảm) do đánh giá lại các khoản phải trả người bán có gốc ngoại tệ Vật tư, hàng hóa mua đưa ngay vao sử dụng, dịch vụ mua ngoài Cuối năm tài chính ghi nhân lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản phải trả người bán có gốc ngoại tệ
  • 37. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 37 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.4 Cáchìnhthức ghisổ 1.4.1Hìnhthứckếtoán Nhậtký chung 1.4.1.1 Nguyêntắc, đặctrưng cơbản củahìnhthức kếtoán Nhậtký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ như sau? - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái; - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết; Trìnhtự luânchuyển chứng từ. (1) Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đông thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh sẽ được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căc cứ vào các chứng từ được dùng làm căc cứ ghi sổ, ghi trên nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Nhật ký đặc biệt lien quan. Định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từ sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ đi số trùng lặp do một ngiệp vụ được ghi vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) (2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sauk khi đã kiểm tra đối chiếu đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng phát sinh nợ phải bằng Tổng phát sinh Có trên Sổ Nhật ký chung ( hoă sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
  • 38. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 38 SV: Nguyễn Thị Hoài Sơ đồ ghi sổ kế toán: Sơ đồ 1.21: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu từ kế toán NKCký đặc biệt Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
  • 39. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 39 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.4.2Hìnhthứckếtoán Nhậtký - sổ cái 1.4.2.1 Đặctrưngcơbản của hìnhthứckếtoán Nhật ký– Sổcái Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. 1.4.2.2 Trìnhtựghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký– Sổcái Sơ đồ 1.22: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu Chứng từ kế toán Sổ quỹ NHẬT KÝ – SỔ CÁI Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  • 40. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 40 SV: Nguyễn Thị Hoài của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái. (3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau: Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh “Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các Nhật ký Tài khoản Tài khoản Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản (4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chí 1.4.3 Hìnhthức kế toán Chứng từghi sổ. 1.4.3.1 Đặctrưngcơbản của hìnhthứckếtoán Chứng từghi sổ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
  • 41. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 41 SV: Nguyễn Thị Hoài Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở những chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán kèm theo, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ; - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết; 1.4.3.2Trìnhtựghi sổ kếtoán theo hình thức Chứng từghi sổ (1) Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoạc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái. Các Chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. (3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư cuả từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
  • 42. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 42 SV: Nguyễn Thị Hoài Sơ đồ ghi sổ kế toán: Sơ đồ 1.24: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Chứng từ kế toán Sổ quỹ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  • 43. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 43 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.4.4 Hìnhthức ghi sổ kế toán Nhậtký - Chứng từ 1.4.4.1 Đặctrưngcơbản của hìnhthứcNhật ký- Chứng từ(NKCT) - Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các ngiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các ngiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các ngiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối chứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ; - Bảng kê; - Sổ Cái; - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết; 1.4.4.2Trìnhtựghi sổkế toán theo hình thức kế toán Nhậtký- Chứng từ (1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký – Chứng từ. (2) Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng rừ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.
  • 44. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 44 SV: Nguyễn Thị Hoài Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính Sơ đồ ghi sổ kế toán: Sơ đồ 1.25: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.4.5 Hìnhthứcghi sổ kế toán máy 1.4.5.1. Đặctrưngcơbản của hìnhthứckếtoán máy Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  • 45. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 45 SV: Nguyễn Thị Hoài 1.4.5.2. Trìnhtựghi sổ kế toán theo hình thức kếtoán máy (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. (2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
  • 46. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 46 SV: Nguyễn Thị Hoài Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính SƠ ĐỒ 1.26: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra PHẦN MỀM KẾ TOÁN Chứng từ kế toán: -Báo cáo tài chính -Báo cáo kế toánquản trị -Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Sổ kế toán BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI MÁY TÍNH
  • 47. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 47 SV: Nguyễn Thị Hoài CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM 2.1 Tìmhiểuchung về công tyTNHHSamsung IndustrialViệtNam 2.1.1.Quátrìnhhìnhthànhvà pháttriển củacôngtyTNHH Samsung IndustrialViệtNam 2.1.1.1. KháiquátchungvềcôngtyTNHH SamsungIndustrialViệtNam Công ty SamSung Industrial là một công ty chuyên cung cấp phụ tùng, phụ kiện ô tô. Công ty được thành lập ngày 29/01/2007 - Tên công ty : Công ty TNHH Sam Sung Industrial Việt Nam - Địa chỉ trụ sở kinh doanh : Khu công nghiệp Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng Tiên Du, Bắc Ninh - Ngành nghề hoạt động : Ô tô và xe cộ, cung cấp phụ tùng, phụ kiện ô tô - Mã số thuế : 555 290 522 - Điện thoại : 0241.373.4186 – 02413734188 - Fax :( 84.241)3734188 - Người đại diện: Mr. Kim Young Sik - Chức vụ: Giám đốc - Vốn điều lệ: 892.700 USD - Hình thức sở hữu vốn: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2.1.1.2. Quátrìnhhìnhthànhvà pháttriểncủa côngtyTNHH Samsung IndustrialViệtNam Mặc dù mới được thành lập vào năm 2007 dù mới có 7 năm hoạt động nhưng công ty vẫn không ngừng phát triển ngày một lớn mạnh. Hiện nay Samsung Industrial là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong nước chuyên sản xuất và lắp ráp phụ tùng và phụ kiện ô tô như : Hệ thống phun nhiên liệu, bình điện, bugi đánh lửa, thanh gạt nước, hệ thống phanh, radio, fuel tank, pedal, gear shift, floor console… 2.1.2.Chứcnăng,nhiệm vụ củacôngtyTNHH SamsungIndustrialViệtNam 2.1.2.1. Chứcnăngcủa côngty Công ty TNHH SamSung Industrial có chức năng chính là : Sản xuất và lắp ráp các phụ tùng, phụ kiện của ô tô như: Radio, hệ thống phun nhiên liệu, bình điện, bugi đánh lửa, thanh gạt nước, hệ thống phanh…cho thị trường Việt Nam cũng như các thị
  • 48. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 48 SV: Nguyễn Thị Hoài trường lân cận như Thái Lan, Campuchia…SamSung Industrial là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực này. 2.1.2.2. Nhiệm vụcủa côngty  Ngành hàng phụ tùng, phụ kiện các thiết bị ô tô của SamSung Industrial cung cấp hàng loạt các sản phẩm, từ các phụ tùng thay thế tiên tiến đến các thiết bị chuẩn đoán và các dịch vụ sửa chữa ô tô chuyên nghiệp. Hàng loạt các loại phụ tùng ô tô của công ty giúp cung cấp những giải pháp “ đến từ một nguồn”cho tất cả các dòng xe Châu Á, Châu Âu  Tại Việt Nam ngành hàng phụ tùng, phụ kiện ô tô của Samsung Industrial đem đến hàng loạt các sản phẩm của ngành ô tô dành cho 2 loại xe dùng diesel hoặc xăng chẳng hạn: radio, các hệ thống phun nhiên liệu, cảm biến oxy, hệ thống lọc…Các sản phẩm của SamSung Industrial nổi tiếng về chất lượng, và độ tin cậy cũng như về công nghệ mang tính sáng tạo, giúp tăng hiệu suất vận hành của sản phẩm được bán tại các đại lý, các cửa hàng trực thuộc SamSung Industrial Việt Nam 2.1.3.Tổchức bộmáyquản lýcủa côngTNHH SamsungIndustrialViệtNam 2.1.3.1. Sơđồtổ chức bộ máyquảnlýcủa côngtyTNHH SamsungIndustrial ViệtNam Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT & SẢN XUẤT PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG KẾ HOẠCH VÀ KINH DOANH Các tổ đội sản xuất
  • 49. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 49 SV: Nguyễn Thị Hoài 2.1.3.2. Chứcnăng, nhiệm vụcủa cácphòngban  Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc  Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, điều hành mọi hoạt động của công ty.  Các phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các phần việc mà giám đốc phân công. Các phòng ban:  Phòng kế hoạch và kinh doanh: Nhiệm vụ chủ yếu là tư vấn, giới thiệu cho khách hàng về chất lượng, mẫu mã các phụ tùng, phụ kiện. Đề ra các chiến lược, các phương án bán hàng, tiếp xúc thị trường tìm nguồn khách hàng. Chịu trách nhiệm về công tác đặt hàng và tiêu thụ cho công ty, chủ động tìm kiếm các đơn vị đặt hàng, lập kế hoạch cho công ty. Đồng thời nhân viên trong phòng kinh doanh có quyền thay mặt chủ doanh nghiệp kí kết các hợp đồng mua bán phụ tùng với khách hàng. Sau đó nhân viên sẽ chịu trách nhiệm tiến hành các thủ tục có liên quan để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp cũng như cho khách hàng.  Phòng tài chính kế toán : Quản lí hoạt động tài chính của công ty, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức vốn để phản ánh cụ thể các chi phí đầu vào, đầu ra. Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho cấp quản lý  Phòng kĩ thuật & sản xuất: Xây dựng kế hoạch, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, chỉ đạo điều hành đến từng bộ phận, từng tổ. Đặc biệt là kiểm tra kĩ thuật của từng khâu lắp ráp, đảm bảo lắp ráp bàn giao đúng tiến độ.  Phòng hành chính nhân sự: Tổ chức biên chế nhân lực, soạn thảo các hợp đồng về lao động, quản lí cán bộ trong phạm vi phân cấp, quản lí chấm công và lập các bảng lương, thưởng, bảo vệ tài sản công ty 2.1.3.3. Mối quanhệgiữa cácphòngbantrong côngty  Mối quan hệ giữa các phòng với Giám đốc: Quan. hệ giữa các phòng với Giám đốc là quan hệ giữa cơ quan tham mưu với thủ trưởng . Giám đốc theo chế độ thủ trưởng điều hành các hoạt động các phòng thông qua các Trưởng phòng . Các phòng trong công ty có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, trung thực và đúng thời hạn tình hình hoạt động các phòng. Cung cấp hồ sơ, tài liệu và báo cáo Giám đốc định kỳ . Hằng tuần, các cuộc họp giao lưu sẽ do Giám đốc chủ trì để nghe các đơn vị báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các phòng ban còn có trách nhiệm thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các công việc mà Giám đốc
  • 50. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 50 SV: Nguyễn Thị Hoài giao và ủy quyền . Có quyền trao đổi với Giám đốc những vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ để thực hiện tốt công việc được phân công.  Giữa các phòng ban với nhau: Quan hệ giữa các phòng ban trong công ty là mối quan hệ đồng cấp trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa các phòng để thực hiện có hiệu quả những công việc chung của toàn công ty. Các phòng ban chịu trách nhiệm xử lí công việc và tự chủ trong phạm vi nhiệm vụ được phân công , có trách nhiệm phối hợp với đơn vị trong và ngoài công ty để hoàn thành tốt công việc được giao. Tạo điều kiện giúp đỡ các đơn vị khác trong khả năng cho phép, không có sự đùn đẩy trách nhiệm ,gây khó khăn, cản trở đơn vị khác thực hiện nhiệm vụ.Trong quá trình giải quyết công việc, các đơn vị phải chủ động cùng nhau bàn bạc giải quyết . Trường hợp không có sự thống nhất ý kiến phải báo cáo Giám đốc và Phó Giám đốc phải có trách nhiệm xin ý kiến chỉ đạo. 2.1.4.Tổchức công táckếtoán tại côngty 2.1.4.1. Cơcấu tổchức bộ máykếtoán tạicôngty Để quản lý hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu để phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán được coi là một công cụ hữu hiệu. Bộ máy kế toán sẽ cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam, việc tổ chức công tác kế toán được đặc biệt quan tâm. Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nên toàn bộ công tác kế toán của công ty được tiến hành tập trung tại phòng kế toán của công ty đã đáp đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam
  • 51. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 51 SV: Nguyễn Thị Hoài Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Samung Industrial Việt Nam 2.1.4.2. Chứcnăng, nhiệm vụcủa cáckếtoán viên  Kế toán trưởng : Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, chịu trách nhiệm tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính, đôn đốc giám sát kiểm tra, kiểm tra xử lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập các báo cáo quyết toán theo quy định, đồng thời cũng đảm nhiệm kế toán về tài sản cố định, kế toán giá thành.  Kế toán thanh toán (kiêm kế toán lương): làm các công việc của kế toán vốn bằng tiền, công nợ, kế toán thuế như lập chứng từ ban đầu như Phiếu thu, Phiếu chi, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Kế toán theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay…Có trách nhiệm tập hợp các chứng từ có liên quan vào sổ chi tiết, sổ cái tài khoản, các bảng kê.Theo dõi, tổng hợp tình hình thanh toán với nhà cung cấp và khách hàng của công ty về số tiền và thời gian thanh toán, lập báo cáo công nợ theo từng thời kì. Đồng thời chịu trách nhiệm tính lương cho DN.  Kế toán kho (kiêm kế toán bán hàng và xác định KQKD): Có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo các chỉ tiêu quy định, theo dõi nhập, xuất, tồn của vật tư, cuối tháng lập báo cáo nhập xuất tồn của vật tư. Đồng thời theo dõi thành Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán tiền lương Kế toán kho kiêm kế toán bán hàng Thủ quỹ Thủ kho
  • 52. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 52 SV: Nguyễn Thị Hoài phẩm được xuất bán đê tổng hợp doanh thu, các loại chi phí, xác định kết quả kinh doanh trong tháng.  Thủ quỹ : Hàng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh như Phiếu thu, phiếu chi vào sổ quỹ. Cuối ngày báo cáo với kế toán trưởng, đối chiếu với kế toán thanh toán. Chịu trách nhiệm bảo quản và quản lý toàn bộ lượng tiền mặt. 2.1.5.Đặcđiểm vậndụngchếđộ kếtoán tại côngtyTNHH SamsungIndustrial ViệtNam 2.1.5.1. Chếđộkếtoán hiện nayđangáp dụng tạicông ty - Kỳ kế toán: Niên độ kế toán của công ty từ 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. - Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán : Việt Nam đồng - Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Chế độ kế toán công ty áp dụng theo QĐ số 15/2006.QĐ-BTC. Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC. - Hình thức ghi sổ kế toán: nhật ký chung. 2.1.5.2. Phươngphápkếtoán áp dụngtrongcôngty - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ - Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. - Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Trị giá vốn hàng bán được Công ty xác định theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền cuối kỳ (bình quân tháng).
  • 53. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 53 SV: Nguyễn Thị Hoài 2.1.5.3. Hìnhthứcghi sổkế toán của côngty Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 2.3: Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty TNHH Samsng Iundustrial Việt Nam Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung như sau: (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi vào sổ nhật ký chung, trước hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung. (2) Căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi sổ ghi vào sổ cái tài khoản liên quan theo từng nghiệp vụ. (3) Những chứng từ liên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. Chứng từ kế toán Sổ NKCNhật ký đặc biệt Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
  • 54. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 54 SV: Nguyễn Thị Hoài (4) Cuối tháng cộng sổ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các báo cáo tổng hợp chi tiết. (5) Cuối tháng cộng sổ cái tài khoản, số liệu trên sổ cái đối chiếu với các bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được dùng để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản. (6) Cuối tháng căn cứ vào bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết để lập bảng báo cáo kế toán ( bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ).
  • 55. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 55 SV: Nguyễn Thị Hoài 2.2. Thực trạng kế toánvốnbằng tiềnvà các khoảnthanhtoántạicôngty TNHHSamsung IndustrialViệtNam. 2.2.1. Kế toán vốn bằngtiền 2.2.1.1. Kếtoán tiềnmặt a. đặc điểm Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam sử dụng đơn vị tiền tệ là Việt Nam đồng. Khi phát sịnh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ sẽ được quy đổi ra tiền Việt Nam đồng. Tỷ giá quy đổi do Ngân hàng quy định tại thời điểm quy đổi. Trong quá trình hoạt động,vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của công ty hoặc mua sắm các loại vật tư hàng hóa phục vụ cho nhu cầu hoạt động. Đồng thời vốn bằng tiền cũng là kết quả của việc mua bán và thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền đòi hỏi công ty phải quản lý hết sức chặt chẽ do vốn bằng tiền có tính thanh khoản cao, nên nó là đối tượng gian lận và sai sót. Vì vậy việc sử dụng vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý thống nhất của nhà nước, chẳng hạn: lượng tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để chi tiêu hàng ngày không vượt quá mức tồn quỹ mà công ty và Ngân hàng đã thỏa thuận theo hợp đồng thương mại ... b. Tài khoản sử dụng +TK111- Tiền mặt + TK1111- Tiền Việt Nam +Một số tài khoản khác có liên quan. c. Chứng từ sử dụng +Phiếu thu Mẫu số 01-TT +Phiếu chi Mẫu số 02-TT +Giấy đề nghi thanh toán +Biên lai thu tiền Mẫu số 06-TT +Các chứng từ có liên quan d. Sổ sách sử dụng +Sổ quỹ tiền mặt +Nhật ký chung +Sổ cái TK111 +Bảng cân đối tài khoản
  • 56. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 56 SV: Nguyễn Thị Hoài e. Trình tự luân chuyển chứng từ - Hằng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán, và các chứng từ khác có liên quan đã được kiểm tra tính hợp lệ để ghi vào sổ Nhật ký chung.. Đồng thời, sử dụng các chứng từ này để ghi vào sổ chi tiết quỹ tiền mặt - Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiền hành ghi vào sổ Cái của tài khoản: TK 111- Tiền mặt, để theo dõi. - Cuối tháng, đối chiếu số liệu trên sổ quỹ tiền mặt và sổ Cái tài khoản tiền mặt. Căn cứ vào số liệu ghi trên sổ Cái, kế toán tiến hành cộng sổ Cái để lập bảng Cân đối số phát sinh, làm căn cứ để lập Báo cáo tài chính
  • 57. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 57 SV: Nguyễn Thị Hoài Sơ đồ 2.4: Sơ đồ ghi sổ kế toán Tiền mặt Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra - Phiếu thu, phiếu chi - Giấy đề nghị thanh toán - Các chứng từ khác liên như: HĐ GTGT ... Nhật ký chung Sổ cái TK 111 Bảng cân đốisố phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ quỹ tiền mặt
  • 58. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 58 SV: Nguyễn Thị Hoài CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 02 - TT KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ C Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Ngày 02 tháng 01 năm2013 Số: PC2013010001 Nợ TK 642, 133: 1.157.500đ Có TK 111: 1.157.500đ Họ và tên người nhận tiền: Bùi Ánh Dương Đơn vị: Phòng hành chính nhân sự Địa chỉ: Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam Lý do: Mua xăng xe nâng T1.2013 Số tiền: 1.157.500đ (Viết bằng chữ): Một triệu một trăm năm mươi bảy nghìn năm trăm đồng. Kèm theo: 01 Chứng từ gốc Ngày 02 tháng 01 năm 2013 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ ( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Một triệu một trăm năm mươi bảy nghìn năm trăm đồng. + Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổi: Biểu 2.5: Phiếu chi CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 02 - TT KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ C Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Ngày 02 tháng 01 năm2013 Số: Số: PC2013010007 Nợ TK 141: 874.000đ Có TK 111: 874.000đ Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Mạnh Hà Đơn vị: Phòng kế hoạch Địa chỉ: Công ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam Lý do: Tạm ứng tiền mua dầu xe nâng T1.2013 Số tiền: 874.000 (Viết bằng chữ): Tám trăm bảy mươi tư nghìn đồng Kèm theo: 01 Chứng từ gốc Ngày 02 tháng 01 năm 2013 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ ( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Tám trăm bảy mươi tư nghìn đồng. + Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổi:
  • 59. Trường Đại Học Công Nghệ GTVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Hương 59 SV: Nguyễn Thị Hoài Biểu 2.6: Phiếu chi CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 01 - TT KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số:15/2006/QĐ ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU THU Ngày 02 tháng 01 năm2013 Số: PT2013010001 Nợ TK 1111: 100.000.000đ Có TK 1121: 100.000.000đ Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Mến Đơn vị: Phòng kế toán Địa chỉ: Công Ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam Lý do: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt Số tiền: 100.000.000 (Viết bằng chữ): Một trăm triệu đồng Kèm theo:..1.. Chứng từ gốc Ngày 02 tháng 01 năm 2013 Giám đốc Kế toán trưởng Nngười nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ ( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Một trăm triệu đồng. + Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổi: Biểu 2.7: Phiếu thu CÔNG TY TNHH SAMSUNG INDUSTRIAL VIỆT NAM Mẫu số: 01 - TT KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh Ban hành theo quyết định số:15/2006/QĐ C ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU THU Ngày 09 tháng 01 năm2013 Số: PT2013010003 Nợ TK 1111: 90.000 Có TK 1141: 90.000 Họ và tên người nộp tiền: Lê thị Lan Anh Địa chỉ: Công Ty TNHH Samsung Industrial Việt Nam Lý do: Hoàn ứng tiền ăn T12.2012 Số tiền: 90.000 (Viết bằng chữ): chín mươi nghìn đồng Kèm theo:..1.. Chứng từ gốc Ngày 09 tháng 01 năm 2013 Giám đốc Kế toán trưởng Nngười nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ ( Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng chữ ): Chín mươi nghìn đồng chẵn. + Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổi