SlideShare a Scribd company logo
1 of 102
Download to read offline
Công nghệ sản xuất rượu,bia
và nước giải khát
Quy trình sản xuất bia
Quy trình sản xuất bia
Quy trình sản xuất bia
Nguyên liệu sử dụng trong sản xuất bia
• Malt đại mạch
• Hops
• Nước
• Nấm men
• Nguyên liệu có chứa tinh bột ( gạo )
Malt đại mạch
• Không thể làm bia nếu không có malt
• Malt có thể làm từ nhiều loại ngũ cốc khác như: đại mạch,
lúa mì, lúa, lúa miến nhưng thích hợp nhất vẫn là đại mạch
• Để sản xuất khoảng 100 lít bia cần 17 kg malt
• Malt đại mạch là sự nảy mầm của hạt đại mạch nhưng được
dừng lại ở một thời điểm thích hợp
• Malt đại mạch có hàm lượng protein cao giúp tế bào nấm
men phát triển, tạo bọt
• Chọn malt hai hàng hạt: có tỉ lệ vỏ / nội nhũ thấp, hạt lớn
• Đại mạch Làm sạch, phân loại Ngâm
Malt Xử lý Sấy Nảy mầm
Đại Mạch
Đánh giá chất lượng:
Càm quan, hóa lý
Đại Mạch
9
• Two-row summer barley is very good suitable for beer production, but more
expensive
• Six-row barley has a higher yield per ha.
• New varieties under development are very promising
Differentiation
Characteristics of
grains
Characteristics of
husks
Amount of starch
Amount of proteins
Two-row summer barley
Uniform grains
Thin husk
A lot of starch
Less protein
Six-row winter barley
Twisted grains
Plump husk
Less starch
More protein
pH of malt
Quy trình sản xuất malt
Storage
Loại hạt gẫy (Cylinder )
Loại sỏi
(Destoner)
GradingStorage
Quy trình sản xuất malt
Barley
Cleaning
Sorting
Large Medium Small
Steeping in water
( at 120C - 150C for 2-3 days)
Germination
Drying of malt ( at 710C – 920C )
Curing of malt ( at 80C for 5 houurs )
Grind to coarse flour
Quy trình sản xuất malt
Animal feed
Quạt sàng Rửa malt
Tách nước,
làm ẩm malt
Nảy mầmTưới malt
Sấy khôSấy kiệt
Làm lạnh malt
Quy trình sản xuất malt liên tục
Độ ẩm malt mầm
Đầu hạt 39%
Giữa hạt 38%
Cuối hạt 47%
Malt Making
• Đại mạch ngâm trong nước
• Sau đó cho nảy mầm
• Gibberellic acid được giải phóng trong quá trình nảy mầm của hạt, phá vỡ vỏ hạt giải phóng
enzyme amylase
• Enzyme amylase thủy phân tinh bột thành maltose
• Đối với đại mạch thường ươm ở nhiệt độ 13 0C ÷170C, nhưng nếu hàm lượng protein trong
hạt cao thì phải ươm ở nhiệt độ lớn hơn (20 0C ÷23 0C). Độ ẩm thích hợp khoảng 43÷46%.
Cường độ hô hấp và các quá trình sinh hóa xảy ra trong hạt khi ươm phụ thuộc vào tỉ lệ này
có trong khối hạt. Trong thời kì đầu của quá trình ươm mầm, khi xảy ra sự tích lũy enzym lớn
nhất thì sự thông khí rất cần thiết. Khi các enzym đã tích lũy đủ, các quá trình sinh hóa vẫn
tiếp tục, thậm chí nó vẫn tiếp diễn trong điều kiện kìm hãm sự phát triển của mầm. Để thu
được malt có chất lượng tốt cần phải giữ hàm lượng CO2 trong không khí không vượt quá
20%.
• Bên ngoài: mầm và rễ bắt đầu xuất hiện từ từ.
• Bên trong: dưới tác dụng của các enzym có trong hạt hoặc mới được tạo thành khi nẩy mầm
• Sự hòa tan thành tế bào dưới tác dụng của enzym xitase.
• Sự thủy phân tinh bột dưới tác dụng của hệ enzym amylase
• Sự thủy phân protein nhờ protease.
• Sự thủy phân phitin nhờ enzym phitase.
• Sự thủy phân chất béo nhờ enzym lipase.
Malting – Process steps
Các quá trình xảy ra khi ngâm hạt Trong thời gian ngâm hạt những quá trình sau đây xảy ra:
- Sự thẩm thấu và khuếch tán của nước vào hạt.
- Sự hòa tan các chất polyphenol, chất chát, chất màu ở võ hạt vào môi trường.
- Sự thẩm thấu một số ion và muối hòa tan trong nước vào hạt.
- Sự hút nước và trương nở của tế bào.
- Sự hòa tan các hợp chất thấp phân tử trong nội nhũ vào nước.
- Sự vận chuyển các chất hòa tan về phôi.
- Sự hòa tan tất cả enzym có trong hạt vào nước là sự giải phóng enzym khỏi trạng thái liên kết thành trạng thái tự do.
- Sự hoạt hóa hệ enzym oxy hóa-khử và enzym thủy phân. - Sự hô hấp của hạt.
Malt Making
Kilning
• Malt được sấy ở nhiệt độ từ 60oC –
80oC
• Ngừng quá trình nảy mầm và phản
ứng phân hủy hạt nhưng không phá
hủy hoạt tính của enzyme amylase
• Sấy ở nhiệt độ cao, bia có màu sẫm
Milling
• Nghiền malt thành bột nhằm tăng
diện tích tiếp xúc với enzyme và phá
vỡ cấu trúc hạt dễ dàng hơn trong
quá trình hồ hóa
Steeping Germination Kilning
Quá trình sản xuất malt đại mạch
Unload from
truck
Transfer to
storage
Storage
Soak in waterSteeping for agitateSteeping on floor
Steeping
Lấy malt ngâm Đưa malt lên xe Trải đều malt
Đảo trộnĐo nhiệt độ Đảo trộn
Ngâm
• Khi hạt hút đủ nước, acid Gibberelic hoạt
động như một hormon kích thích sản sinh
ra enzyme cho quá trình nảy mầm của hạt.
Enzyme được sinh ra từ phôi trong vòng
24 giờ từ khi hạt hút đủ nước và có đủ oxy
maltose
Water
gibberellin
-amylase
Starch
glucose
Nội nhũ
Phôi
Vỏ trấu
Germination
H2O
1
sugar
5
enzymes
4
GA
2,3
2 The aleurone responds by synthesizing and
secreting
digestive enzymes that
hydrolyze stored nutrients in
the endosperm. One example
is -amylase, which hydrolyzes
starch. (A similar enzyme in
our saliva helps in digesting
bread and other starchy foods.)
Aleurone
Endosperm
Water
Scutellum
(cotyledon)
GA
GA
-amylase
Radicle
Sugar
2
1 After a seed
imbibes water, the
embryo releases
gibberellin (GA)
as a signal to the
aleurone, the thin
outer layer of the
endosperm.
3 Sugars and other nutrients
absorbed
from the endosperm
by the scutellum (cotyledon) are
consumed during growth of the embryo
into a seedling.
Germination
Nảy mầm
• Thiết bị ngâm đảo liên tục, chảy tràn để
giảm tạp chất, VSV, thoát nhiệt và CO2
• Các enzyme quan trọng là α-amylase, β-
amylase, debranching enzyme và
glucanase
• Độ ẩm hạt sau khi ngâm là 45% từ hạt ban
đầu có độ ẩm 12% (pp cân khối lượng)
Enzyme Nhiệt độ tối thích pH tối thích
Α-amylase
β-amylase
Exopeptidase
Proteinase
Phostphatase
72 – 76
65
60
70
40 – 45
60
45 - 50
5.3 – 5.8
5.6
5.1
5.9
7.8
4.6
5.0 – 5.6
Nhiệt độ và pH hoạt động tối thích của một số
enzyme trong malt đại mạch
Nảy mầm
Sấy & làm sạch
Kilning Smoking
Grist Milling malt
DressingMalt khô
Tách rễ
Sấy
• Mục đích: Tách bớt nước trong malt tươi ( green malt ) giúp malt ổn định chất
lượng trong thời gian bảo quản (đảo liên tục &phun sương)
• Không sấy nhanh ở nhiệt độ cao do tinh bột bị hồ hóa, enzyme mất hoạt tính, tạo
bia có màu vàng rơm, tạo aa chủ yếu cho malt
• Bia đen có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên lên men ở nhiệt độ cao
• Thiết bị: Sử dụng lò sấy, với tác nhân sấy là không khí nóng
• Làm giảm hàm lượng nước: từ ≥40% → ≤5%
• Kết thúc các quá trình biến đổi và sự nảy mầm trong malt tươi
• Hình thành các hợp chất tạo hương và màu. Quá trình quan trọng nhất ở
giai đoạn sấy malt là phản ứng tạo melanin
• Ở mức độ cao chi phối chất lượng của bia vàng: hương, vị, màu sắc, khả
năng tạo và giữ bọt cho bia
• Hạn chế đến mức tối thiểu khả năng hư hỏng do VSV gây ra, làm tăng độ
bền sinh học của sản phẩm
Sấy
Nhiệt độ sấy
Thời
gian (h)
Nhiệt độ của malt (oC) Độ ẩm (%) Quạt
Trên Giữa Dưới Trên Giữa Dưới
1 – 3
4 – 7
8 – 11
12 – 15
16 – 19
20 - 22
20
35
55
71
79
84
28
45
59
73
82
85
37
52
62
78
85
86
41
35
19
7
6
4
39
30
16
6
4.5
4
33
17
8
6
4.5
4
1
1
1
3/4
1/2
1/2
• Sấy từ từ: Sinh ra ezyme chống lại sự tăng nhiệt độ
Khôi phục enzyme
Ổn định cấu trúc bậc 3
Tạo sự bốc hơi nước từ từ
Làm sạch: loại rễ và lá mầm có alkaloid gây vị đắng cho bia
Một số điểm khác biệt trong sản xuất malt vàng và malt
đen
Các yếu tố chính Malt vàng Malt đen
Protein đại mạch 8% – 11% 11% – 13%
Độ ẩm hạt sau ngâm 42% – 44% 44% - 47%
Nhiệt độ giai đoạn
nảy mầm
17oC - 18oC 22oC - 25oC
Xử lí hạt Hạn chế Kéo dài
Chiều dài mầm 2/3 đến 3/4 3/4 đến 1
Sấy Hạt khô nhanh, enzyme
chuyển sang trạng thái nghỉ,
các phản ứng thủy phân
dừng dại, tsấy = 80oC - 85oC
Nhờ tuần hoàn KK ẩm
nên các enzyme vẫn
hoạt động, phản ứng
thủy phân vẫn xảy ra,
tsấy=105oC - 110oC
Sản phẩm của phản
ứng melanodine
Ít Nhiều
Quy trình chế biến hops thành phẩm
Trồng hops Thu hoạch
Làm sạchSấy, đóng góiBảo quản, to=3o- 7o
Thu hoạch hops
Làm sạch
Sấy
Thu hoạch
Đóng gói hops
Hops sau thu hoạch Sàng lọc Hops
Đóng gói Hops Kilning
Chất lượng hops
Vai trò hops trong sản xuất bia
Thành phần của hops
Vai trò hops trong sản xuất bia
• Những túi chất đắng nằm gần cuống, có màu vàng. khi
chà xát sẽ giải phóng ra tinh dầu thơm và chất đắng
– Dễ bị oxi hóa
• Vai trò:
• Tạo vị đắng dịu cho bia
• Tạo bia có hương thơm đặc trưng
• Làm tăng khả năng tạo và giữ bọt
• Làm tăng độ bền keo và ổn định sản phẩm
• Các dạng hops sử dụng trong sản xuất bia
• Sấy khô
• Hops viên
• Hops cao
Thành phần hóa học của hops
Thành phần Tỉ lệ ( tính theo %
chất khô )
Nước
Chất đắng
Polyphenol
Tinh dầu thơm
Protein
Cellulose
Chất khoáng
Các hợp chất khác
11 – 13
15 – 21
2.5 – 6
0.3 – 1
25 – 21
12 – 14
5 – 8
26 – 28
Hops cone & glandular
Chất đắng
• Vai trò:
• Làm cho bia có vị đắng dịu
• Giúp bọt bia bền lâu
• Ức chế sự phát triển VSV và một phần nấm men
• Thành phần:
Chất đắng
Nhựa đắngAcid đắng
α-Acid đắng β-Acid đắng Nhựa mềm Nhựa cứng
6% – 9% 3% – 4% 5% – 6% 1% – 2%
• Gồm hai loại: α-acid đắng, β-acid đắng
• α-acid đắng
– α-acid đắng chiếm số lượng lớn trong lượng chất đắng
– Được đo bằng khối lượng tương đối của acid đắng và khối lượng hoa
hops
– Không tan trong nước nhưng khi đun sôi α-acid đắng thành dạng hòa
tan ( iso-acid đắng )
– 1 BU = 1 mg of isomerized alpha acid trong 1 liter of wort
• β-acid đắng
– Không tan trong nước, chỉ tan khi bị oxi hóa
Chất đắng
OH
O
HO
O
humulon
(-acid)
OO
HO
O
SH
SkunkyBeer
h
cis-isohumulon
Boil
Average composition of dried hop
cones is:
a-acids 2.0 -12%
-acids 1.0 -10%
hop oils 0.5-1.5%
polyphenols 2-5%
proteins 15%
cellulose 40 -50%
moisture content 8¸12%
mineral compounds 10%
Công thức cấu tạo chất đắng
Công thức các chất tạo đắng
Công thức các α, β – acid đắng
Tác dung của hops
• Công thức tính lực đắng của Wollmer
• Lực đắng = α-acid đắng + β-acid đắng + nhựa mềm
• BU = Bitterness Unit
• Các loại bia
• Budweiser 7BU
• Bia vàng (lager) 15 – 20 BU
• Bia nhẹ (Mild) 15 – 20 BU
• Bia đắng (bitter) 17 – 35 BU
• Bia đen (stout) 30 – 50 BU
• IPA 40 – 65 BU
• Trên 65 BU quá đắng, không thể uống được
• Khả năng hòa tan chất đắng: S = S0e-kC (S0: trog nước cất)
Độ đắng của hops trong bia
9
Phương pháp sử dụng hops trong nấu bia
• Hops cho vào trong dịch wort theo hai giai đoạn
• Giai đoạn 1 (khi dịch wort sôi): hops được cho vào để trích ly
chất đắng. Thường chỉ có 25% - 35% chất đắng được hòa tan.
Khả năng hòa tan của chất đắng phụ thuộc vào:
– Nồng độ chất tan trong dịch wort
– Mức độ khuấy
– Thời gian đun
– pH của dịch wort
– Hàm lượng α-acid đắng trong hops
– Tỉ lệ loại hops sử dụng
• Giai đoạn hai ( trước khi kết thúc quá trình nấu 15 phút ):
trích ly hương thơm của hops
Cách tính lượng hops sử dụng
• Hàm lượng α-acid đắng trong hops:
5%, 1kg = 50000mg
• Độ đắng yêu cầu: 30mg/lit
• Độ hữu dụng của hops (α-acid đắng)
30%
• Thể tích dịch wort: 820 lit
• Lượng chất đắng cần sử dụng = Vwort
* độ đắng yêu cầu
= 820 lit * 30mg/lit =24600mg
Do khả năng hòa tan của chất đắng là
30% nên lượng chất đắng thực tế:
24600 * 100 / 30 = 82000mg
Lượng hops cần sử dụng: 82000mg /
50000 = 1.64kg hops
Tinh dầu thơm
• Vai trò
• Tạo hương vị đắng đặc trưng của bia
• Là chất bảo quản tự nhiên
• Tăng độ ổn định sinh học
• Thúc đẩy đông tụ của protein
• Tăng độ ổn định keo
• Tăng độ ổn định bọt
• Thành phần
• Gồm 103 hợp chất khác nhau. Chủ yếu là những terpen, rượu, ceton,
aldehyde, ester và acid
• Là chất lỏng trong suốt màu vàng nhạt hoặc không màu, tinh dầu thơm có
mùi thơm rất mạnh
• Tỉ trọng khoảng 0.88
• Dễ hòa tan trong ethylic nồng độ cao
• Tinh dầu thơm bay hơi khá nhanh ở nhiệt độ thường
Lượng hops tạo hương cho bia
• Tinh dầu thơm dễ bay hơi
• Tùy thuộc vào lượng hops sử dụng
• Tỉ lệ sử dụng thường 0.25kg/thùng – 1kg/thùng
• Bia có mùi tốt thường sử dụng là 0.5kg/thùng
• 1 thùng = 164 lit
Shaft
Cover
sheet
Axis
Blossom
Lupulin
57
• Contain larger percentage of
bittering elements
• 7 – 18 % α-acid content
• Relatively low priced
• High α-acid contents may influence
undesirable course bitter flavours
• Typical bitter hops:
• Brewers Gold
• Hallertauer Magnum
• Northern Brewer
• Nugget
 Contain large amount of aroma elements
(oils)
 3 – 5 % α-acid (more noble soft resins)
 Relatively expensive in comparison
 Fine bitterness with „hops flavour“ (fine
aromatic hops smell)
 Typical aroma hops:
• Hallertauer
• Hersbrucker Spält
• Saazer
• Styrian Golding
Division of Hop Types; some hops are „dual
purpose“
Bittering hops Aroma hops
Polyphenol
• Vai trò
• Kết lắng và loại bỏ các hợp chất protid cao
phân tủ ra khỏi dịch đường
• Làm ổn định thành phần và tăng độ bền keo
của bia thành phẩm
• Thành phần
• Thuộc nhóm flavonoid
• Phong phú về chủng loại, đa dạng về cấu trúc
và khác nhau về tính chất
• Ngưng tụ để tạo thành oligome và dễ polymer
hóa để tạo thành polymer cao phân tử
Polyphenol
• Proanthocyanidin
– Phân tử Proanthocyanidin có
thể chứa đến 20 monomer.
– Đa số Proanthocyanidin sẽ
bị loại bỏ trong quá trình
lắng,
– Chỉ có những phân tử có
khối lượng phân tử nhỏ
(dimer; trimer..) tồn tại trong
dịch nha góp phần vào việc
bảo quản, chống ôxy hóa và
cải thiện hiện tượng đục của
beer đồng thời do chứa điện
tích dương nên chúng có tác
động đến sự ổn định của
hương vi sản phẩm
Flavonoids
• Xanthohumol (XN)
– Màu vàng của Lupulin chứa Xanthohumol chiếm hàm lượng
1,5% so với khối lượng khô của Houblon
– Trước đây chúng không được quan tâm lắm vì là nguyên nhân
gây nên hiện tượng đục beer nên cần phải được loại bỏ.
– Tuy nhiên, gây đây người ta đang nghiên cứu và thấy rằng nó có
khả năng chống ung thư và kháng khuẩn. Vì thế Xanthohumol
được cho rằng có giá trị trong y học.
• Isoxanthohumol (IX)
– Xanthohumol hòa tan kém trong nước, thành phần
này nhanh chóng bị kết tủa và chỉ có 1 phần rất nhỏ
tồn tại trong beer thành phẩm.
– Khi trình đun sôi chuyển sang một dạng đồng phân
gọi là Isoxanthohumol có khả năng hòa tan tốt hơn
chất này đã được chứng minh trong phòng thí
nghiệm có khả năng chống ung thư
8-Prenylnaringenin (8-PD)
• Còn được gọi là “Hopein”
• Những người phụ nữ làm công
việc thu hoạch hoa bằng tay có
hiện tượng rối lọan kinh nguyệt
• Thủ phạm là do 8- PN vì chúng
có họat tính như một kích thích tố
nữ với hoạt độ cao hơn estrogen
• Dẫn đến khả năng chống ung thư
các bộ phân như vú, tử cung,
tuyến tiền liệt
Tinh dầu dễ bay hơi
• Chủ yếu của tinh dầu Houblon
là Terpene.
• Terpene trong tinh dầu Houblon
có 3 dạng:
– monoterpene myrcene;
– α-humulene;
– β-caryophyllene.
• Dường như chỉ có Myrcene có
tác dụng tích cực đến hương
thơm của Beer
Các loại hops
Variety Yield Maturity Trait Cone Structure Picture
Crystal high mid to late aroma medium, oval
Fuggle low early aroma small, light
Galena high mid-season alpha
medium-compact,
plump
Hallertauer low early aroma loose, small, light
Liberty moderate mid-season aroma small, plump, dense
Mt. Hood moderate mid-season aroma medium, compact
Northern
Brewer
moderate mid-season alpha medium, loose
Nugget high mid-season alpha long, tight
Perle moderate early alpha/aroma loose, medium long
Saaz very low early aroma small, light
Tettnanger low early aroma small, compact
Willamette moderate mid-season aroma medium, round, light
Nấm men bia
• Lên men nổi (ale): Saccharomyces cerevisiae
– Nổi lên trong quá trình lên men, tạo thành bọt (sự kết bông)
– Thông thường lên men khoảng 1 tuần
• Lên men chìm (lager): Saccharomyces carlsbergensis
– Lắng dưới đáy bồn lên men
– Thông thường thời gian lên men khoảng 2 tuần
– Hoạt động trong điều kiện lạnh hơn nên thời gian dài hơn so với lên men nổi
Saccharomyces
cerevisiae
Saccharomyces
carlsbergensis
Weiss Ale
LabLager
Khác nhau giữa lên men nổi
và lên men chìm
Cấu tạo tế bào nấm men
• Vỏ tế bào
• Phần trong nội tế bào ( vỏ và protoplasma )
1. Vỏ ngoài tế bào (cell wall )
2. Vỏ trong tế bào ( plasma membrane )
3. Xitoplasma ( cytoplasm )
4. Volutin ( volutin granule )
5. Nhân tế bào ( nucleolus )
6. Ty thể ( mitochondrion )
7. Ribosome ( ribosomes )
8. Không bào ( vacuole )
Cấu tạo của nấm men
• Vỏ ngoài tế bào (cell wall ): màng mỏng, trong suốt, có tính đàn hồi, bảo vệ tế
bào khỏi tác động bên ngoài, điều chỉnh mức độ thẩm thấu các chất dinh dưỡng
vào tế bào và thải các sản phẩm trao đổi chất ra ngoài
• Vỏ trong tế bào ( plasma membrane ): màng plasma rất mỏng (8mm), điều
chỉnh vận chuyển chất dinh dưỡng vào tế bào
• Cytoplasm: hệ thống keo, độ nhớt phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng giúp vận
chuyển các sản phẩm trao đổi chất tốt hơn
• Volutin granule: quan hệ tới sinh trưởng của nấm men, xuất hiện khi nấm men
nảy chồi, tạo màng tế bào. Tiếp xúc với xanhmethylen: volutin tế bào sống có
màu đỏ, tế bào chất có màu xanh
• Nhân tế bào (nucleus): bao bọc bởi màng bao nhân, bên trong chứa
nucleoplasm trong suốt và cromosome. Cromosome thực hiện chức năng di
truyền, trao đổi chất, kiểm soát sự phân hóa tế bào, tổng hợp protein,
lipoprotein, và các quá trình khác. Khi nảy chồi nhân sẽ tách làm hai.
• Ty thể (mitochondrion): chứa enzyme thủy phân protein, lipid, glucid. Là nơi tạo
ATP và ADP và acid nucleotide
• Ribosome: chứa cacid ribonucleic và các phức hệ enzyme, tạo protein
• Không bào (vacuole): chứa dịch tế bào, chứa các sản phẩm trung gian
• Glycogen granule: chứa glycogen của nấm men. LÀ chỉ tiêu đánh giá chất
lượng nấm men
Quy trình sản xuất nấm men
Lên men nổi & lên men chìm
• Lên men nổi (ale): Saccharomyces cerevisiae
• Khó quan sát hiện tượng nảy chồi, chồi không tách khỏ tế bào mẹ, khi
trưởng thành thường kết thành chuỗi
• Chỉ có khả năng lên men 1/3 đường trisaccharide ( raffinose, maltotriose )
• Lên men trên bề mặt, cần nhiều O2 hơn
• Khả năng kết lắng chậm
• Nhiệt độ lên men: 14oC – 25oC
• Lên men chìm (lager): Saccharomyces carlsbergensis
• Do chồi tách khỏi tế bèo mẹ khi trưởng thành nên dễ lắng
• Có khả năng lên men hoàn toàn đường trisaccharide vì có enzyme
spectrum
• Lên men dưới đáy thiết bị, nhu cầu O2 ít hơn so với lên men nổi
• Nhiệt độ lên men: 4oC – 12oC
Quy trình lên men
Đường hóa
LọcỔn định bia
Kiểm tra dịch đường hóa
Lên men
Maltriose
wall membrane
S G1
G2
G3
D-glucose
D-fructose
D-glucose
D-fructose
sucrose
Maltose
glucose- 6-photphat
fructose- 6-photphat
ATP
ADP
yearst metabolism
cytosol
Cấu tạo của nấm men
• Hình dạng: hình bầu dục
• Kích thước: 4μm - 10μm
• Sinh sản: nảy chồi
• Sinh dưỡng: Tiếp nhận
thức an bằng con đường
hấp thụ chọn lọc trên bề
mặt của tế bào sau đó
khuyếch tán vào bên trong
– Oxy, hidro, carbon
– Nitơ
– Chất khoáng và vitamin
khả năng lên men (khí CO2 tăng)
Hô hấp của nấm men
carbohydrate
metabolism
oxoacid pool
transamination
aminoacid
protein: tạo chồi
sugar
aminoacid
aldehyde
NADH
NAD+
CO2
oxoacid
alcohol &
fusel alcohol
R
CH-NH2
COOH
R
C=O
COOH
R
CHO
R
CH2OH
NH2
CO2
H2O
The major sugar catabolic pathways in yeast cells
Không giữ áp trong những ngày lên men
đầu tiên do pyruvate tạo oxaloacetate
Hô hấp của nấm men
alcohol &
fusel alcohol
CH3-CH-OH
CH-OH
CH3
carbohydrate
metabolism
α-acelolactate
CH3 – CHOH – CHOH - CH3
Maltose
diacetyl
Valine
NADH
NAD+
CO2
CH3-COH-COOH
C=O
CH3
α-acelolactate
CH3-COH-COOH
C=O
CH3
CH3-C=O
C=O
CH3
2H+
2,3-butandiol
Hô hấp của nấm men
Hô hấp của nấm men
• Nấm men ở trong bia
chịu nồng độ cồn thấp
hơn rượu do:
• Nhiệt độ lên men thấp
• Ức chế của α-acid đắng
• Khi nồng độ cồn cao, tế
bào nấm men tiết niêm
dịch làm thay đổi điện
tích và tạo mạng lắng
xuống đáy
• Quá trình kết lắng của
nấm men ảnh hưởng đến
chất lượng bia do quá
trình tự phân giải của
chúng tạo H2S và NH3
Hô hấp của nấm men
Hô hấp của nấm men
aminoacid
energy
flavor
compound
new yeast
CO2
growth
alcohol &
fusel alcohol
heat
more yeast
sugar
oxy
vitamin &
inorganic acid
yeastwort beer
The major sugar catabolic pathways in yeast
cells
Ethanol fermentation in Zymomonas mobilis
87
Summary of bacterial pathways leading to spoilage aroma
and flavor compounds of wine
Time course of a typical Streptomyces
fermentation for an antibiotic
Sự kết lắng của nấm men
Glucose Glucose 6-phosphate
Fructose 1,6-bisphosphatePyruvate
1 Glucose + 2NAD+ + 2ADP + 2Pi 2 Pyruvate + 2ATP + 2NADH
1 Pyruvate
Citric acid cycle 2CO2 + 3NADH +1FADH2
Fermentation 1Ethanol + 1 CO2 + 1ATP + 1H2O
Yeast glycolysis
Frucose 6-phosphaste
Overall reaction:
Respiration and fermentation
Biomass
The yeast biochemical reactions
ATP
Độ giảm tỉ trọng của dung dịch chính là hàm lượng CO2 mất đi
Life cycle of Saccharomyce cerevisiae
Nấm men sinh sản vô tính, thể đơn bội
hay lưỡng bội
Thể đơn bội gồm 2 loại: a and .
4 thể đơn bội
mọc chồi
Tế bào mọc chồi (a, 
a/thể lưỡng bội)a x 
phân bào
mate
bắt đầu chu trình mới
Typical pattern of growth cycle during
batch fermentation
Đường:
• Pha thích nghi môi trường
• Pha gia tốc
• Pha phát triển logarithm
• Pha giảm tốc độ
• Pha ổn định
• Pha chết nhanh
• Pha chết theo hàm số mũ ko O2
• Pha tồn tại
Đường:
• Pha chuyển pha
• Pha chết theo hàm số mũ có O2
• Pha tồn tại
Nếu đưa nấm men vào ít, cần có thời
gian nấm men thiết lập trạng thái cân
bằng động, sự phát triển sinh khối
mạnh, diacetyl sinh ra nhiều
Typical pattern of growth cycle during
batch fermentation
Nhân giống chu kì 1,2,3:
Nấm men chưa làm quen với môi
trường, sp bậc hai nhiều
Nhân giống chu kì 3,4: chất lượng bia
tốt nhất
Nhân giống chu kì cuối: tế bào thoái
hóa, kết lắng chậm, diaccetyl sinh nhiều
không có tế bào trẻ sinh ra enzyme
chuyển hóa đường, không tạo ra rượu
bậc cao → sinh hương
Growth cycle of
yeast during beer
fermentation
Kiểm tra chất lượng nấm men
• Khả năng sinh trưởng
– Mật số tế bào nấm men (cfu/ml )
– Tỉ lệ tế bào nảy chồi: 10% - 15%
– Tỉ lệ tế bào chết: <4%
– Tỉ lệ tế bào có chứa glycogen (storage granule): >70%
• Khả năng kết lắng: ảnh hưởng đến chất lượng bia do quá
trình phân giải tế bào nấm men chết tạo mùi H2S
• Hoạt lực của nấm men cao
– Giảm nồng độ chất khô hòa tan
– Hàm lượng rượu
– Khả năng lên men các loại đường (raffinose)
Counting cells using hemocytometer under
the microscope
Each large square = 10-4 ml
measure
% alcohol
Measuring
original gravity
Measuring
final gravity
Hydrometer
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của
nấm men
• Ảnh hưởng của nhiệt độ
• Ảnh hưởng của pH
• Ảnh hưởng của nồng độ dịch lên men (hô hấp cổ chai )
• Ảnh hưởng của nồng độ O2
• Ảnh hưởng của hàm lượng nitơ bổ sung (lên men từ rỉ
đường dưới dạng (NH4)2SO4
Hiệu ứng hô hấp cổ chai ( Crabtree effect )
glucose
glycosis pathways
pyruvate
Ethanol + CO2H2O + CO2
pyruvate
dehydogenas
e
pyruvate
decarboxylase
glucose
repression
glucose
induction
( I ) ( II )
• Làm giảm pH:
• CO2 → H2CO3
• Quá trình phát triển sinh khối sinh
ra oxoacid, deamin hóa, acid béo
• Phá vỡ hệ hê đệm photphat, cung
cấp photpho cho qt dường phân
glucose (mg/l)
%ethanoltạora
1
2
3
4
250 500 750 1000
( II )
( I )
Thế liệu
• Yêu cầu: Hàm lượng glucid cao, trữ lượng lớn,
dễ tìm, đồng đều về kích cỡ, thành phần hóa học
tương đối giống nhau, giá thành thấp, dễ bảo
quản, đảm bảo điều kiện vi sinh
• Tỉ lệ thay thế: <30%
• Ưu điểm: Giảm giá thành sản phẩm, hạn chế
hiện tượn đục mờ ( do không trải qua quá trình
đạm hóa nên prtein cao phân tử ít )
• Nhược điểm: giảm chất lượng sản phẩm
– Bắp có chứa tinh dầu nên làm bi có mùi xà
phòng do lipid bị oxi hóa
Nhiệt độ hồ hóa của một số thế liệu
Tinh bột Nhiệt độ hồ hóa
oC oF
Maize ( corn )
Waxy Maize
Sorghum
Millets
Barley
Barley, small granule
large granule
Barley malt
Wheat
Rye
Oats
Rice
Rice, short grain
long grain
62 -77
62 – 80
69 – 75
54 – 80
60 – 62
51 - 92
60 – 65
64 – 67
52 – 66
49 - 61
52 – 64
61 - 82
65 – 68
71 - 74
143 – 171
143 – 176
156 – 167
129 – 176
140 – 144
124 – 198
140 – 149
147 – 153
126 – 147
142 – 180
149 – 155
160 – 165
130 – 160
145 – 176
Cấu tạo hạt tinh bột
Cassava starch (10μm)
Rice starch (2μm)
Corn starch (10μm) Oat starch (5μm)
Potato starch (50μm) Buckwheat starch (2μm)
Nhiệt độ hồ hóa nằm trong một khoảng do mỗi nguyên liêu có các hạt kích thước khác
nhau và chúng không đồng đều. Hồ hóa hạt lớn trước do hạt nhỏ bị nén chặt
Nghiền nhỏ: làm tăng khả năng thủy phân, tăng khả năng trương nở hút nước
Nước
• Kiểm tra chất lượng nước:
• Cảm quan
– Màu sắc
– Mùi vị
– Độ trong
• Hóa lý
– Hàm lượng cặn, huyền phù
– pH
– Độ cứng
– Các ion
– Chỉ số BOD, COD
• Vi sinh
– E.Coli
– Chuẩn số E.coli
– Chỉ số E.coli
– Coliform
Ảnh hưởng của pH
Hoạt tính của enzyme
Khả năng hòa tan chất đắng của hops
Sự phát triển VSV
Khả năng hòa tan các chất hữu cơ trong malt,
dịch wort . . .
Ảnh hưởng của K2HPO4 & KH2PO4 trong malt
K2HPO4+3CaSO4→Ca3(PO4)2+ 2KH2PO4 +
3K2SO4: KH2PO4 hạ pH tạo cho nấm men
phát triển, cung cấp photphat cho quá trình
dường phân của nấm men
2KH2PO4 + Ca(HCO3)2 → K2HPO4 + CaHPO4 +
2H2O + 2CO2: K2HPO4 không làm giảm pH
Muối calci tăng khả năng bền nhiệt của nấm men
Muối clorua giúp hoạt hóa amylase giúp tăng
hiệu suất thủy phân
105
• Obstruction of enzyme
reactions
• Lower extract yield
• Increased wort viscosity
• Dark wort and beer colour
• Higher solution of harsh hops
bitterness (hard, coarse taste)
• Slower fermentation
• Lack of coagulation of protein
and tannins
• Lowered stability of beer
Effect of higher pH
5153BI.tif
106
Advantages of an optimal pH
 Optimization and shortening of mashing times
• Better extract solution
• More fermentable sugars
• Higher final attenuation
• Low colouration
• Lowering of viscosity
• Good protein solution
 Better fermentations
 Smoother bitterness (beer taste)
 Disadvantage
• Lower yield of bitter substance
Tiêu chuẩn nước
Tiêu chuẩn nước
109
Hardness of water
• Hardness of water is expressed by the amount of dissolved ions
of calcium and magnesium. Displayed in degree hardness (°)
• Definition in Germany:
1°d = 10 mg CaO/l or also 7,19 mg MgO/l (= 0,357 mval/l)
• Hardness of water has a big influence in the quality of beer
Hardness mmol/l °d Description
1 0 - 0,7 0-4 Very soft
2 0,7 -
1,4
4-8 Soft
3 1,4 -
2,1
8-12 Medium
hard
4 2,1 -
5,3
12-30 Hard
5 > 5,3 > 30 Very hard
Country Unit Definition
German
hardness
1 ° dH 10 mg CaO/l
French
hardness
1 ° fH 10 mg CaCO3/l
English
hardness
1 ° eH 14,3 mg
CaCO3/l
American
hardness
1 ° aH 1 mg CaCO3/l
nước với tỷ lệ lúa mạch
Very thick mashes ( < 2 l/kg or 1
qt/lb) are difficult to stir and extract
recoveries are reduced while starch
conversion is slowed Traditional
English mashes for example tend to
be rather thick (2-2.5 l/kg; 1 - 1.25
qt/lb) while German mashes tend to
be on the thinner side (3.5 - 5 l/kg;
1.75 - 2.5 qt/lb). One reason for the
difference is the equipment that these
mashes are used in. Traditional
English brewing uses a single
unheated mash tun that was also used
for lautering while German brewers
used directly heated mash vessels that
require stirring the mash.

More Related Content

What's hot

Sấy malt trong sản xuất bia đen
Sấy malt trong sản xuất bia đenSấy malt trong sản xuất bia đen
Sấy malt trong sản xuất bia đenThảo Phạm
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtFood chemistry-09.1800.1595
 
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóaTiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóaChu Kien
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbanhmi19
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtChu Kien
 
Cong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongCong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongLuong NguyenThanh
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đườngVu Binh
 
Công nghệ sản xuất rượu vang
Công nghệ sản xuất rượu vangCông nghệ sản xuất rượu vang
Công nghệ sản xuất rượu vanghappy_s2_sweet
 
Tiet 15 nấu bia và lên men bia
Tiet 15 nấu bia và lên men biaTiet 15 nấu bia và lên men bia
Tiet 15 nấu bia và lên men biaChu Kien
 
Gt cong nghe len men
Gt cong nghe len menGt cong nghe len men
Gt cong nghe len men01644356353
 

What's hot (20)

Sấy malt trong sản xuất bia đen
Sấy malt trong sản xuất bia đenSấy malt trong sản xuất bia đen
Sấy malt trong sản xuất bia đen
 
Sx ruou vang
Sx ruou vangSx ruou vang
Sx ruou vang
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
 
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóaTiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
Tiet 13 nuôi cấy nấm men và lên men dịch đường hóa
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
 
Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vật
 
Cong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongCong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duong
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đường
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
Công nghệ sản xuất rượu vang
Công nghệ sản xuất rượu vangCông nghệ sản xuất rượu vang
Công nghệ sản xuất rượu vang
 
Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2
 
Tiet 15 nấu bia và lên men bia
Tiet 15 nấu bia và lên men biaTiet 15 nấu bia và lên men bia
Tiet 15 nấu bia và lên men bia
 
Gt cong nghe len men
Gt cong nghe len menGt cong nghe len men
Gt cong nghe len men
 
Sản xuất phô mai
Sản xuất phô maiSản xuất phô mai
Sản xuất phô mai
 
Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 

Similar to Thành phần nguyên liệu bia

Công nghệ sản xuất bia.pptx
Công nghệ sản xuất bia.pptxCông nghệ sản xuất bia.pptx
Công nghệ sản xuất bia.pptxThLmonNguyn
 
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNPHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNToàn Tỉnh
 
Bai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_meditedBai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_meditedTATHIQUYEN1
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337dungtrt1905
 
Sản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtSản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtXanhNgc2
 
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàngNhững biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàngTrần Công Nhất
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rumTATHIQUYEN1
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rumTATHIQUYEN1
 
Bai giang cong nghe sx bia
Bai giang cong nghe sx biaBai giang cong nghe sx bia
Bai giang cong nghe sx biaDung Truongvo
 
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docxQuy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docxLethanhphat12042001
 
Thanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptxThanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptxThLmonNguyn
 
Rượu vang.pptx
Rượu vang.pptxRượu vang.pptx
Rượu vang.pptxThLmonNguyn
 
Thanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptxThanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptxThLmonNguyn
 
VSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptxVSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptxHongNgcHing
 

Similar to Thành phần nguyên liệu bia (20)

Công nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàngCông nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàng
 
Công nghệ sản xuất bia.pptx
Công nghệ sản xuất bia.pptxCông nghệ sản xuất bia.pptx
Công nghệ sản xuất bia.pptx
 
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNPHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
 
Bai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_meditedBai giang thcnl_medited
Bai giang thcnl_medited
 
Sản xuất rượu vang
Sản xuất rượu vangSản xuất rượu vang
Sản xuất rượu vang
 
Tinhbotbientinh
TinhbotbientinhTinhbotbientinh
Tinhbotbientinh
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337
 
Sản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtSản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bột
 
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàngNhững biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum
 
259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum259536360 len-men-rum
259536360 len-men-rum
 
Cafe2
Cafe2Cafe2
Cafe2
 
Bai giang cong nghe sx bia
Bai giang cong nghe sx biaBai giang cong nghe sx bia
Bai giang cong nghe sx bia
 
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docxQuy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
Quy-trinh-san-xuat-ruou (1).docx
 
Thanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptxThanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptx
 
Rượu vang.pptx
Rượu vang.pptxRượu vang.pptx
Rượu vang.pptx
 
Thanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptxThanh phan hoa hoc.pptx
Thanh phan hoa hoc.pptx
 
Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)
 
VSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptxVSVHTP-Nhóm4.pptx
VSVHTP-Nhóm4.pptx
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 

More from Food chemistry-09.1800.1595

Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasFood chemistry-09.1800.1595
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoFood chemistry-09.1800.1595
 

More from Food chemistry-09.1800.1595 (20)

Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_cocCong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
 
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
GiaotrinhkiemnghiemluongthucGiaotrinhkiemnghiemluongthuc
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
 
Hoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc phamHoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc pham
 
Food freezing
Food freezingFood freezing
Food freezing
 
Beer ingredients
Beer ingredientsBeer ingredients
Beer ingredients
 
Thực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lýThực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lý
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
 
Chemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processingChemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processing
 
Cong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong miaCong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong mia
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
 
mau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc phammau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc pham
 
vitamin va khoang
vitamin va khoangvitamin va khoang
vitamin va khoang
 
lipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoalipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoa
 
glucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoaglucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoa
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
nuoc thuc pham
nuoc thuc phamnuoc thuc pham
nuoc thuc pham
 
Bao quan nong san
Bao quan nong sanBao quan nong san
Bao quan nong san
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
 
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cươngHóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
 

Thành phần nguyên liệu bia

  • 1. Công nghệ sản xuất rượu,bia và nước giải khát
  • 2. Quy trình sản xuất bia
  • 3. Quy trình sản xuất bia
  • 4. Quy trình sản xuất bia
  • 5. Nguyên liệu sử dụng trong sản xuất bia • Malt đại mạch • Hops • Nước • Nấm men • Nguyên liệu có chứa tinh bột ( gạo )
  • 6. Malt đại mạch • Không thể làm bia nếu không có malt • Malt có thể làm từ nhiều loại ngũ cốc khác như: đại mạch, lúa mì, lúa, lúa miến nhưng thích hợp nhất vẫn là đại mạch • Để sản xuất khoảng 100 lít bia cần 17 kg malt • Malt đại mạch là sự nảy mầm của hạt đại mạch nhưng được dừng lại ở một thời điểm thích hợp • Malt đại mạch có hàm lượng protein cao giúp tế bào nấm men phát triển, tạo bọt • Chọn malt hai hàng hạt: có tỉ lệ vỏ / nội nhũ thấp, hạt lớn • Đại mạch Làm sạch, phân loại Ngâm Malt Xử lý Sấy Nảy mầm
  • 7. Đại Mạch Đánh giá chất lượng: Càm quan, hóa lý
  • 9. 9 • Two-row summer barley is very good suitable for beer production, but more expensive • Six-row barley has a higher yield per ha. • New varieties under development are very promising Differentiation Characteristics of grains Characteristics of husks Amount of starch Amount of proteins Two-row summer barley Uniform grains Thin husk A lot of starch Less protein Six-row winter barley Twisted grains Plump husk Less starch More protein
  • 11. Quy trình sản xuất malt Storage Loại hạt gẫy (Cylinder ) Loại sỏi (Destoner) GradingStorage
  • 12. Quy trình sản xuất malt
  • 13. Barley Cleaning Sorting Large Medium Small Steeping in water ( at 120C - 150C for 2-3 days) Germination Drying of malt ( at 710C – 920C ) Curing of malt ( at 80C for 5 houurs ) Grind to coarse flour Quy trình sản xuất malt Animal feed
  • 14. Quạt sàng Rửa malt Tách nước, làm ẩm malt Nảy mầmTưới malt Sấy khôSấy kiệt Làm lạnh malt Quy trình sản xuất malt liên tục Độ ẩm malt mầm Đầu hạt 39% Giữa hạt 38% Cuối hạt 47%
  • 15. Malt Making • Đại mạch ngâm trong nước • Sau đó cho nảy mầm • Gibberellic acid được giải phóng trong quá trình nảy mầm của hạt, phá vỡ vỏ hạt giải phóng enzyme amylase • Enzyme amylase thủy phân tinh bột thành maltose • Đối với đại mạch thường ươm ở nhiệt độ 13 0C ÷170C, nhưng nếu hàm lượng protein trong hạt cao thì phải ươm ở nhiệt độ lớn hơn (20 0C ÷23 0C). Độ ẩm thích hợp khoảng 43÷46%. Cường độ hô hấp và các quá trình sinh hóa xảy ra trong hạt khi ươm phụ thuộc vào tỉ lệ này có trong khối hạt. Trong thời kì đầu của quá trình ươm mầm, khi xảy ra sự tích lũy enzym lớn nhất thì sự thông khí rất cần thiết. Khi các enzym đã tích lũy đủ, các quá trình sinh hóa vẫn tiếp tục, thậm chí nó vẫn tiếp diễn trong điều kiện kìm hãm sự phát triển của mầm. Để thu được malt có chất lượng tốt cần phải giữ hàm lượng CO2 trong không khí không vượt quá 20%. • Bên ngoài: mầm và rễ bắt đầu xuất hiện từ từ. • Bên trong: dưới tác dụng của các enzym có trong hạt hoặc mới được tạo thành khi nẩy mầm • Sự hòa tan thành tế bào dưới tác dụng của enzym xitase. • Sự thủy phân tinh bột dưới tác dụng của hệ enzym amylase • Sự thủy phân protein nhờ protease. • Sự thủy phân phitin nhờ enzym phitase. • Sự thủy phân chất béo nhờ enzym lipase.
  • 16. Malting – Process steps Các quá trình xảy ra khi ngâm hạt Trong thời gian ngâm hạt những quá trình sau đây xảy ra: - Sự thẩm thấu và khuếch tán của nước vào hạt. - Sự hòa tan các chất polyphenol, chất chát, chất màu ở võ hạt vào môi trường. - Sự thẩm thấu một số ion và muối hòa tan trong nước vào hạt. - Sự hút nước và trương nở của tế bào. - Sự hòa tan các hợp chất thấp phân tử trong nội nhũ vào nước. - Sự vận chuyển các chất hòa tan về phôi. - Sự hòa tan tất cả enzym có trong hạt vào nước là sự giải phóng enzym khỏi trạng thái liên kết thành trạng thái tự do. - Sự hoạt hóa hệ enzym oxy hóa-khử và enzym thủy phân. - Sự hô hấp của hạt.
  • 17. Malt Making Kilning • Malt được sấy ở nhiệt độ từ 60oC – 80oC • Ngừng quá trình nảy mầm và phản ứng phân hủy hạt nhưng không phá hủy hoạt tính của enzyme amylase • Sấy ở nhiệt độ cao, bia có màu sẫm Milling • Nghiền malt thành bột nhằm tăng diện tích tiếp xúc với enzyme và phá vỡ cấu trúc hạt dễ dàng hơn trong quá trình hồ hóa Steeping Germination Kilning
  • 18. Quá trình sản xuất malt đại mạch Unload from truck Transfer to storage Storage Soak in waterSteeping for agitateSteeping on floor
  • 19. Steeping Lấy malt ngâm Đưa malt lên xe Trải đều malt Đảo trộnĐo nhiệt độ Đảo trộn
  • 20. Ngâm • Khi hạt hút đủ nước, acid Gibberelic hoạt động như một hormon kích thích sản sinh ra enzyme cho quá trình nảy mầm của hạt. Enzyme được sinh ra từ phôi trong vòng 24 giờ từ khi hạt hút đủ nước và có đủ oxy maltose Water gibberellin -amylase Starch glucose
  • 22. 2 The aleurone responds by synthesizing and secreting digestive enzymes that hydrolyze stored nutrients in the endosperm. One example is -amylase, which hydrolyzes starch. (A similar enzyme in our saliva helps in digesting bread and other starchy foods.) Aleurone Endosperm Water Scutellum (cotyledon) GA GA -amylase Radicle Sugar 2 1 After a seed imbibes water, the embryo releases gibberellin (GA) as a signal to the aleurone, the thin outer layer of the endosperm. 3 Sugars and other nutrients absorbed from the endosperm by the scutellum (cotyledon) are consumed during growth of the embryo into a seedling. Germination
  • 23. Nảy mầm • Thiết bị ngâm đảo liên tục, chảy tràn để giảm tạp chất, VSV, thoát nhiệt và CO2 • Các enzyme quan trọng là α-amylase, β- amylase, debranching enzyme và glucanase • Độ ẩm hạt sau khi ngâm là 45% từ hạt ban đầu có độ ẩm 12% (pp cân khối lượng)
  • 24. Enzyme Nhiệt độ tối thích pH tối thích Α-amylase β-amylase Exopeptidase Proteinase Phostphatase 72 – 76 65 60 70 40 – 45 60 45 - 50 5.3 – 5.8 5.6 5.1 5.9 7.8 4.6 5.0 – 5.6 Nhiệt độ và pH hoạt động tối thích của một số enzyme trong malt đại mạch
  • 25.
  • 27. Sấy & làm sạch Kilning Smoking Grist Milling malt DressingMalt khô Tách rễ
  • 28. Sấy • Mục đích: Tách bớt nước trong malt tươi ( green malt ) giúp malt ổn định chất lượng trong thời gian bảo quản (đảo liên tục &phun sương) • Không sấy nhanh ở nhiệt độ cao do tinh bột bị hồ hóa, enzyme mất hoạt tính, tạo bia có màu vàng rơm, tạo aa chủ yếu cho malt • Bia đen có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên lên men ở nhiệt độ cao • Thiết bị: Sử dụng lò sấy, với tác nhân sấy là không khí nóng
  • 29. • Làm giảm hàm lượng nước: từ ≥40% → ≤5% • Kết thúc các quá trình biến đổi và sự nảy mầm trong malt tươi • Hình thành các hợp chất tạo hương và màu. Quá trình quan trọng nhất ở giai đoạn sấy malt là phản ứng tạo melanin • Ở mức độ cao chi phối chất lượng của bia vàng: hương, vị, màu sắc, khả năng tạo và giữ bọt cho bia • Hạn chế đến mức tối thiểu khả năng hư hỏng do VSV gây ra, làm tăng độ bền sinh học của sản phẩm Sấy
  • 30.
  • 31. Nhiệt độ sấy Thời gian (h) Nhiệt độ của malt (oC) Độ ẩm (%) Quạt Trên Giữa Dưới Trên Giữa Dưới 1 – 3 4 – 7 8 – 11 12 – 15 16 – 19 20 - 22 20 35 55 71 79 84 28 45 59 73 82 85 37 52 62 78 85 86 41 35 19 7 6 4 39 30 16 6 4.5 4 33 17 8 6 4.5 4 1 1 1 3/4 1/2 1/2 • Sấy từ từ: Sinh ra ezyme chống lại sự tăng nhiệt độ Khôi phục enzyme Ổn định cấu trúc bậc 3 Tạo sự bốc hơi nước từ từ Làm sạch: loại rễ và lá mầm có alkaloid gây vị đắng cho bia
  • 32. Một số điểm khác biệt trong sản xuất malt vàng và malt đen Các yếu tố chính Malt vàng Malt đen Protein đại mạch 8% – 11% 11% – 13% Độ ẩm hạt sau ngâm 42% – 44% 44% - 47% Nhiệt độ giai đoạn nảy mầm 17oC - 18oC 22oC - 25oC Xử lí hạt Hạn chế Kéo dài Chiều dài mầm 2/3 đến 3/4 3/4 đến 1 Sấy Hạt khô nhanh, enzyme chuyển sang trạng thái nghỉ, các phản ứng thủy phân dừng dại, tsấy = 80oC - 85oC Nhờ tuần hoàn KK ẩm nên các enzyme vẫn hoạt động, phản ứng thủy phân vẫn xảy ra, tsấy=105oC - 110oC Sản phẩm của phản ứng melanodine Ít Nhiều
  • 33.
  • 34. Quy trình chế biến hops thành phẩm Trồng hops Thu hoạch Làm sạchSấy, đóng góiBảo quản, to=3o- 7o
  • 35. Thu hoạch hops Làm sạch Sấy Thu hoạch
  • 36. Đóng gói hops Hops sau thu hoạch Sàng lọc Hops Đóng gói Hops Kilning
  • 38. Vai trò hops trong sản xuất bia
  • 40. Vai trò hops trong sản xuất bia • Những túi chất đắng nằm gần cuống, có màu vàng. khi chà xát sẽ giải phóng ra tinh dầu thơm và chất đắng – Dễ bị oxi hóa • Vai trò: • Tạo vị đắng dịu cho bia • Tạo bia có hương thơm đặc trưng • Làm tăng khả năng tạo và giữ bọt • Làm tăng độ bền keo và ổn định sản phẩm • Các dạng hops sử dụng trong sản xuất bia • Sấy khô • Hops viên • Hops cao
  • 41. Thành phần hóa học của hops Thành phần Tỉ lệ ( tính theo % chất khô ) Nước Chất đắng Polyphenol Tinh dầu thơm Protein Cellulose Chất khoáng Các hợp chất khác 11 – 13 15 – 21 2.5 – 6 0.3 – 1 25 – 21 12 – 14 5 – 8 26 – 28
  • 42. Hops cone & glandular
  • 43. Chất đắng • Vai trò: • Làm cho bia có vị đắng dịu • Giúp bọt bia bền lâu • Ức chế sự phát triển VSV và một phần nấm men • Thành phần: Chất đắng Nhựa đắngAcid đắng α-Acid đắng β-Acid đắng Nhựa mềm Nhựa cứng 6% – 9% 3% – 4% 5% – 6% 1% – 2%
  • 44. • Gồm hai loại: α-acid đắng, β-acid đắng • α-acid đắng – α-acid đắng chiếm số lượng lớn trong lượng chất đắng – Được đo bằng khối lượng tương đối của acid đắng và khối lượng hoa hops – Không tan trong nước nhưng khi đun sôi α-acid đắng thành dạng hòa tan ( iso-acid đắng ) – 1 BU = 1 mg of isomerized alpha acid trong 1 liter of wort • β-acid đắng – Không tan trong nước, chỉ tan khi bị oxi hóa Chất đắng OH O HO O humulon (-acid) OO HO O SH SkunkyBeer h cis-isohumulon Boil
  • 45. Average composition of dried hop cones is: a-acids 2.0 -12% -acids 1.0 -10% hop oils 0.5-1.5% polyphenols 2-5% proteins 15% cellulose 40 -50% moisture content 8¸12% mineral compounds 10%
  • 46. Công thức cấu tạo chất đắng Công thức các chất tạo đắng Công thức các α, β – acid đắng
  • 48. • Công thức tính lực đắng của Wollmer • Lực đắng = α-acid đắng + β-acid đắng + nhựa mềm • BU = Bitterness Unit • Các loại bia • Budweiser 7BU • Bia vàng (lager) 15 – 20 BU • Bia nhẹ (Mild) 15 – 20 BU • Bia đắng (bitter) 17 – 35 BU • Bia đen (stout) 30 – 50 BU • IPA 40 – 65 BU • Trên 65 BU quá đắng, không thể uống được • Khả năng hòa tan chất đắng: S = S0e-kC (S0: trog nước cất) Độ đắng của hops trong bia 9
  • 49. Phương pháp sử dụng hops trong nấu bia • Hops cho vào trong dịch wort theo hai giai đoạn • Giai đoạn 1 (khi dịch wort sôi): hops được cho vào để trích ly chất đắng. Thường chỉ có 25% - 35% chất đắng được hòa tan. Khả năng hòa tan của chất đắng phụ thuộc vào: – Nồng độ chất tan trong dịch wort – Mức độ khuấy – Thời gian đun – pH của dịch wort – Hàm lượng α-acid đắng trong hops – Tỉ lệ loại hops sử dụng • Giai đoạn hai ( trước khi kết thúc quá trình nấu 15 phút ): trích ly hương thơm của hops
  • 50. Cách tính lượng hops sử dụng • Hàm lượng α-acid đắng trong hops: 5%, 1kg = 50000mg • Độ đắng yêu cầu: 30mg/lit • Độ hữu dụng của hops (α-acid đắng) 30% • Thể tích dịch wort: 820 lit • Lượng chất đắng cần sử dụng = Vwort * độ đắng yêu cầu = 820 lit * 30mg/lit =24600mg Do khả năng hòa tan của chất đắng là 30% nên lượng chất đắng thực tế: 24600 * 100 / 30 = 82000mg Lượng hops cần sử dụng: 82000mg / 50000 = 1.64kg hops
  • 51. Tinh dầu thơm • Vai trò • Tạo hương vị đắng đặc trưng của bia • Là chất bảo quản tự nhiên • Tăng độ ổn định sinh học • Thúc đẩy đông tụ của protein • Tăng độ ổn định keo • Tăng độ ổn định bọt • Thành phần • Gồm 103 hợp chất khác nhau. Chủ yếu là những terpen, rượu, ceton, aldehyde, ester và acid • Là chất lỏng trong suốt màu vàng nhạt hoặc không màu, tinh dầu thơm có mùi thơm rất mạnh • Tỉ trọng khoảng 0.88 • Dễ hòa tan trong ethylic nồng độ cao • Tinh dầu thơm bay hơi khá nhanh ở nhiệt độ thường
  • 52. Lượng hops tạo hương cho bia • Tinh dầu thơm dễ bay hơi • Tùy thuộc vào lượng hops sử dụng • Tỉ lệ sử dụng thường 0.25kg/thùng – 1kg/thùng • Bia có mùi tốt thường sử dụng là 0.5kg/thùng • 1 thùng = 164 lit Shaft Cover sheet Axis Blossom Lupulin
  • 53. 57 • Contain larger percentage of bittering elements • 7 – 18 % α-acid content • Relatively low priced • High α-acid contents may influence undesirable course bitter flavours • Typical bitter hops: • Brewers Gold • Hallertauer Magnum • Northern Brewer • Nugget  Contain large amount of aroma elements (oils)  3 – 5 % α-acid (more noble soft resins)  Relatively expensive in comparison  Fine bitterness with „hops flavour“ (fine aromatic hops smell)  Typical aroma hops: • Hallertauer • Hersbrucker Spält • Saazer • Styrian Golding Division of Hop Types; some hops are „dual purpose“ Bittering hops Aroma hops
  • 54. Polyphenol • Vai trò • Kết lắng và loại bỏ các hợp chất protid cao phân tủ ra khỏi dịch đường • Làm ổn định thành phần và tăng độ bền keo của bia thành phẩm • Thành phần • Thuộc nhóm flavonoid • Phong phú về chủng loại, đa dạng về cấu trúc và khác nhau về tính chất • Ngưng tụ để tạo thành oligome và dễ polymer hóa để tạo thành polymer cao phân tử
  • 55. Polyphenol • Proanthocyanidin – Phân tử Proanthocyanidin có thể chứa đến 20 monomer. – Đa số Proanthocyanidin sẽ bị loại bỏ trong quá trình lắng, – Chỉ có những phân tử có khối lượng phân tử nhỏ (dimer; trimer..) tồn tại trong dịch nha góp phần vào việc bảo quản, chống ôxy hóa và cải thiện hiện tượng đục của beer đồng thời do chứa điện tích dương nên chúng có tác động đến sự ổn định của hương vi sản phẩm
  • 56. Flavonoids • Xanthohumol (XN) – Màu vàng của Lupulin chứa Xanthohumol chiếm hàm lượng 1,5% so với khối lượng khô của Houblon – Trước đây chúng không được quan tâm lắm vì là nguyên nhân gây nên hiện tượng đục beer nên cần phải được loại bỏ. – Tuy nhiên, gây đây người ta đang nghiên cứu và thấy rằng nó có khả năng chống ung thư và kháng khuẩn. Vì thế Xanthohumol được cho rằng có giá trị trong y học.
  • 57. • Isoxanthohumol (IX) – Xanthohumol hòa tan kém trong nước, thành phần này nhanh chóng bị kết tủa và chỉ có 1 phần rất nhỏ tồn tại trong beer thành phẩm. – Khi trình đun sôi chuyển sang một dạng đồng phân gọi là Isoxanthohumol có khả năng hòa tan tốt hơn chất này đã được chứng minh trong phòng thí nghiệm có khả năng chống ung thư
  • 58. 8-Prenylnaringenin (8-PD) • Còn được gọi là “Hopein” • Những người phụ nữ làm công việc thu hoạch hoa bằng tay có hiện tượng rối lọan kinh nguyệt • Thủ phạm là do 8- PN vì chúng có họat tính như một kích thích tố nữ với hoạt độ cao hơn estrogen • Dẫn đến khả năng chống ung thư các bộ phân như vú, tử cung, tuyến tiền liệt
  • 59. Tinh dầu dễ bay hơi • Chủ yếu của tinh dầu Houblon là Terpene. • Terpene trong tinh dầu Houblon có 3 dạng: – monoterpene myrcene; – α-humulene; – β-caryophyllene. • Dường như chỉ có Myrcene có tác dụng tích cực đến hương thơm của Beer
  • 60. Các loại hops Variety Yield Maturity Trait Cone Structure Picture Crystal high mid to late aroma medium, oval Fuggle low early aroma small, light Galena high mid-season alpha medium-compact, plump Hallertauer low early aroma loose, small, light Liberty moderate mid-season aroma small, plump, dense Mt. Hood moderate mid-season aroma medium, compact Northern Brewer moderate mid-season alpha medium, loose Nugget high mid-season alpha long, tight Perle moderate early alpha/aroma loose, medium long Saaz very low early aroma small, light Tettnanger low early aroma small, compact Willamette moderate mid-season aroma medium, round, light
  • 61. Nấm men bia • Lên men nổi (ale): Saccharomyces cerevisiae – Nổi lên trong quá trình lên men, tạo thành bọt (sự kết bông) – Thông thường lên men khoảng 1 tuần • Lên men chìm (lager): Saccharomyces carlsbergensis – Lắng dưới đáy bồn lên men – Thông thường thời gian lên men khoảng 2 tuần – Hoạt động trong điều kiện lạnh hơn nên thời gian dài hơn so với lên men nổi Saccharomyces cerevisiae Saccharomyces carlsbergensis
  • 63. Khác nhau giữa lên men nổi và lên men chìm
  • 64. Cấu tạo tế bào nấm men • Vỏ tế bào • Phần trong nội tế bào ( vỏ và protoplasma ) 1. Vỏ ngoài tế bào (cell wall ) 2. Vỏ trong tế bào ( plasma membrane ) 3. Xitoplasma ( cytoplasm ) 4. Volutin ( volutin granule ) 5. Nhân tế bào ( nucleolus ) 6. Ty thể ( mitochondrion ) 7. Ribosome ( ribosomes ) 8. Không bào ( vacuole )
  • 65. Cấu tạo của nấm men • Vỏ ngoài tế bào (cell wall ): màng mỏng, trong suốt, có tính đàn hồi, bảo vệ tế bào khỏi tác động bên ngoài, điều chỉnh mức độ thẩm thấu các chất dinh dưỡng vào tế bào và thải các sản phẩm trao đổi chất ra ngoài • Vỏ trong tế bào ( plasma membrane ): màng plasma rất mỏng (8mm), điều chỉnh vận chuyển chất dinh dưỡng vào tế bào • Cytoplasm: hệ thống keo, độ nhớt phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng giúp vận chuyển các sản phẩm trao đổi chất tốt hơn • Volutin granule: quan hệ tới sinh trưởng của nấm men, xuất hiện khi nấm men nảy chồi, tạo màng tế bào. Tiếp xúc với xanhmethylen: volutin tế bào sống có màu đỏ, tế bào chất có màu xanh • Nhân tế bào (nucleus): bao bọc bởi màng bao nhân, bên trong chứa nucleoplasm trong suốt và cromosome. Cromosome thực hiện chức năng di truyền, trao đổi chất, kiểm soát sự phân hóa tế bào, tổng hợp protein, lipoprotein, và các quá trình khác. Khi nảy chồi nhân sẽ tách làm hai. • Ty thể (mitochondrion): chứa enzyme thủy phân protein, lipid, glucid. Là nơi tạo ATP và ADP và acid nucleotide • Ribosome: chứa cacid ribonucleic và các phức hệ enzyme, tạo protein • Không bào (vacuole): chứa dịch tế bào, chứa các sản phẩm trung gian • Glycogen granule: chứa glycogen của nấm men. LÀ chỉ tiêu đánh giá chất lượng nấm men
  • 66. Quy trình sản xuất nấm men
  • 67. Lên men nổi & lên men chìm • Lên men nổi (ale): Saccharomyces cerevisiae • Khó quan sát hiện tượng nảy chồi, chồi không tách khỏ tế bào mẹ, khi trưởng thành thường kết thành chuỗi • Chỉ có khả năng lên men 1/3 đường trisaccharide ( raffinose, maltotriose ) • Lên men trên bề mặt, cần nhiều O2 hơn • Khả năng kết lắng chậm • Nhiệt độ lên men: 14oC – 25oC • Lên men chìm (lager): Saccharomyces carlsbergensis • Do chồi tách khỏi tế bèo mẹ khi trưởng thành nên dễ lắng • Có khả năng lên men hoàn toàn đường trisaccharide vì có enzyme spectrum • Lên men dưới đáy thiết bị, nhu cầu O2 ít hơn so với lên men nổi • Nhiệt độ lên men: 4oC – 12oC
  • 68. Quy trình lên men Đường hóa LọcỔn định bia Kiểm tra dịch đường hóa Lên men
  • 69. Maltriose wall membrane S G1 G2 G3 D-glucose D-fructose D-glucose D-fructose sucrose Maltose glucose- 6-photphat fructose- 6-photphat ATP ADP yearst metabolism cytosol Cấu tạo của nấm men • Hình dạng: hình bầu dục • Kích thước: 4μm - 10μm • Sinh sản: nảy chồi • Sinh dưỡng: Tiếp nhận thức an bằng con đường hấp thụ chọn lọc trên bề mặt của tế bào sau đó khuyếch tán vào bên trong – Oxy, hidro, carbon – Nitơ – Chất khoáng và vitamin khả năng lên men (khí CO2 tăng)
  • 70. Hô hấp của nấm men carbohydrate metabolism oxoacid pool transamination aminoacid protein: tạo chồi sugar aminoacid aldehyde NADH NAD+ CO2 oxoacid alcohol & fusel alcohol R CH-NH2 COOH R C=O COOH R CHO R CH2OH NH2 CO2 H2O
  • 71.
  • 72. The major sugar catabolic pathways in yeast cells Không giữ áp trong những ngày lên men đầu tiên do pyruvate tạo oxaloacetate
  • 73. Hô hấp của nấm men alcohol & fusel alcohol CH3-CH-OH CH-OH CH3 carbohydrate metabolism α-acelolactate CH3 – CHOH – CHOH - CH3 Maltose diacetyl Valine NADH NAD+ CO2 CH3-COH-COOH C=O CH3 α-acelolactate CH3-COH-COOH C=O CH3 CH3-C=O C=O CH3 2H+ 2,3-butandiol
  • 74. Hô hấp của nấm men
  • 75. Hô hấp của nấm men • Nấm men ở trong bia chịu nồng độ cồn thấp hơn rượu do: • Nhiệt độ lên men thấp • Ức chế của α-acid đắng • Khi nồng độ cồn cao, tế bào nấm men tiết niêm dịch làm thay đổi điện tích và tạo mạng lắng xuống đáy • Quá trình kết lắng của nấm men ảnh hưởng đến chất lượng bia do quá trình tự phân giải của chúng tạo H2S và NH3
  • 76. Hô hấp của nấm men
  • 77. Hô hấp của nấm men aminoacid energy flavor compound new yeast CO2 growth alcohol & fusel alcohol heat more yeast sugar oxy vitamin & inorganic acid yeastwort beer
  • 78. The major sugar catabolic pathways in yeast cells
  • 79. Ethanol fermentation in Zymomonas mobilis
  • 80. 87 Summary of bacterial pathways leading to spoilage aroma and flavor compounds of wine
  • 81. Time course of a typical Streptomyces fermentation for an antibiotic
  • 82. Sự kết lắng của nấm men
  • 83. Glucose Glucose 6-phosphate Fructose 1,6-bisphosphatePyruvate 1 Glucose + 2NAD+ + 2ADP + 2Pi 2 Pyruvate + 2ATP + 2NADH 1 Pyruvate Citric acid cycle 2CO2 + 3NADH +1FADH2 Fermentation 1Ethanol + 1 CO2 + 1ATP + 1H2O Yeast glycolysis Frucose 6-phosphaste Overall reaction: Respiration and fermentation Biomass The yeast biochemical reactions ATP Độ giảm tỉ trọng của dung dịch chính là hàm lượng CO2 mất đi
  • 84. Life cycle of Saccharomyce cerevisiae Nấm men sinh sản vô tính, thể đơn bội hay lưỡng bội Thể đơn bội gồm 2 loại: a and . 4 thể đơn bội mọc chồi Tế bào mọc chồi (a,  a/thể lưỡng bội)a x  phân bào mate bắt đầu chu trình mới
  • 85. Typical pattern of growth cycle during batch fermentation Đường: • Pha thích nghi môi trường • Pha gia tốc • Pha phát triển logarithm • Pha giảm tốc độ • Pha ổn định • Pha chết nhanh • Pha chết theo hàm số mũ ko O2 • Pha tồn tại Đường: • Pha chuyển pha • Pha chết theo hàm số mũ có O2 • Pha tồn tại
  • 86. Nếu đưa nấm men vào ít, cần có thời gian nấm men thiết lập trạng thái cân bằng động, sự phát triển sinh khối mạnh, diacetyl sinh ra nhiều Typical pattern of growth cycle during batch fermentation Nhân giống chu kì 1,2,3: Nấm men chưa làm quen với môi trường, sp bậc hai nhiều Nhân giống chu kì 3,4: chất lượng bia tốt nhất Nhân giống chu kì cuối: tế bào thoái hóa, kết lắng chậm, diaccetyl sinh nhiều không có tế bào trẻ sinh ra enzyme chuyển hóa đường, không tạo ra rượu bậc cao → sinh hương
  • 87. Growth cycle of yeast during beer fermentation
  • 88. Kiểm tra chất lượng nấm men • Khả năng sinh trưởng – Mật số tế bào nấm men (cfu/ml ) – Tỉ lệ tế bào nảy chồi: 10% - 15% – Tỉ lệ tế bào chết: <4% – Tỉ lệ tế bào có chứa glycogen (storage granule): >70% • Khả năng kết lắng: ảnh hưởng đến chất lượng bia do quá trình phân giải tế bào nấm men chết tạo mùi H2S • Hoạt lực của nấm men cao – Giảm nồng độ chất khô hòa tan – Hàm lượng rượu – Khả năng lên men các loại đường (raffinose)
  • 89. Counting cells using hemocytometer under the microscope Each large square = 10-4 ml
  • 91. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của nấm men • Ảnh hưởng của nhiệt độ • Ảnh hưởng của pH • Ảnh hưởng của nồng độ dịch lên men (hô hấp cổ chai ) • Ảnh hưởng của nồng độ O2 • Ảnh hưởng của hàm lượng nitơ bổ sung (lên men từ rỉ đường dưới dạng (NH4)2SO4
  • 92. Hiệu ứng hô hấp cổ chai ( Crabtree effect ) glucose glycosis pathways pyruvate Ethanol + CO2H2O + CO2 pyruvate dehydogenas e pyruvate decarboxylase glucose repression glucose induction ( I ) ( II ) • Làm giảm pH: • CO2 → H2CO3 • Quá trình phát triển sinh khối sinh ra oxoacid, deamin hóa, acid béo • Phá vỡ hệ hê đệm photphat, cung cấp photpho cho qt dường phân glucose (mg/l) %ethanoltạora 1 2 3 4 250 500 750 1000 ( II ) ( I )
  • 93. Thế liệu • Yêu cầu: Hàm lượng glucid cao, trữ lượng lớn, dễ tìm, đồng đều về kích cỡ, thành phần hóa học tương đối giống nhau, giá thành thấp, dễ bảo quản, đảm bảo điều kiện vi sinh • Tỉ lệ thay thế: <30% • Ưu điểm: Giảm giá thành sản phẩm, hạn chế hiện tượn đục mờ ( do không trải qua quá trình đạm hóa nên prtein cao phân tử ít ) • Nhược điểm: giảm chất lượng sản phẩm – Bắp có chứa tinh dầu nên làm bi có mùi xà phòng do lipid bị oxi hóa
  • 94. Nhiệt độ hồ hóa của một số thế liệu Tinh bột Nhiệt độ hồ hóa oC oF Maize ( corn ) Waxy Maize Sorghum Millets Barley Barley, small granule large granule Barley malt Wheat Rye Oats Rice Rice, short grain long grain 62 -77 62 – 80 69 – 75 54 – 80 60 – 62 51 - 92 60 – 65 64 – 67 52 – 66 49 - 61 52 – 64 61 - 82 65 – 68 71 - 74 143 – 171 143 – 176 156 – 167 129 – 176 140 – 144 124 – 198 140 – 149 147 – 153 126 – 147 142 – 180 149 – 155 160 – 165 130 – 160 145 – 176
  • 95. Cấu tạo hạt tinh bột Cassava starch (10μm) Rice starch (2μm) Corn starch (10μm) Oat starch (5μm) Potato starch (50μm) Buckwheat starch (2μm) Nhiệt độ hồ hóa nằm trong một khoảng do mỗi nguyên liêu có các hạt kích thước khác nhau và chúng không đồng đều. Hồ hóa hạt lớn trước do hạt nhỏ bị nén chặt Nghiền nhỏ: làm tăng khả năng thủy phân, tăng khả năng trương nở hút nước
  • 96. Nước • Kiểm tra chất lượng nước: • Cảm quan – Màu sắc – Mùi vị – Độ trong • Hóa lý – Hàm lượng cặn, huyền phù – pH – Độ cứng – Các ion – Chỉ số BOD, COD • Vi sinh – E.Coli – Chuẩn số E.coli – Chỉ số E.coli – Coliform Ảnh hưởng của pH Hoạt tính của enzyme Khả năng hòa tan chất đắng của hops Sự phát triển VSV Khả năng hòa tan các chất hữu cơ trong malt, dịch wort . . . Ảnh hưởng của K2HPO4 & KH2PO4 trong malt K2HPO4+3CaSO4→Ca3(PO4)2+ 2KH2PO4 + 3K2SO4: KH2PO4 hạ pH tạo cho nấm men phát triển, cung cấp photphat cho quá trình dường phân của nấm men 2KH2PO4 + Ca(HCO3)2 → K2HPO4 + CaHPO4 + 2H2O + 2CO2: K2HPO4 không làm giảm pH Muối calci tăng khả năng bền nhiệt của nấm men Muối clorua giúp hoạt hóa amylase giúp tăng hiệu suất thủy phân
  • 97. 105 • Obstruction of enzyme reactions • Lower extract yield • Increased wort viscosity • Dark wort and beer colour • Higher solution of harsh hops bitterness (hard, coarse taste) • Slower fermentation • Lack of coagulation of protein and tannins • Lowered stability of beer Effect of higher pH 5153BI.tif
  • 98. 106 Advantages of an optimal pH  Optimization and shortening of mashing times • Better extract solution • More fermentable sugars • Higher final attenuation • Low colouration • Lowering of viscosity • Good protein solution  Better fermentations  Smoother bitterness (beer taste)  Disadvantage • Lower yield of bitter substance
  • 101. 109 Hardness of water • Hardness of water is expressed by the amount of dissolved ions of calcium and magnesium. Displayed in degree hardness (°) • Definition in Germany: 1°d = 10 mg CaO/l or also 7,19 mg MgO/l (= 0,357 mval/l) • Hardness of water has a big influence in the quality of beer Hardness mmol/l °d Description 1 0 - 0,7 0-4 Very soft 2 0,7 - 1,4 4-8 Soft 3 1,4 - 2,1 8-12 Medium hard 4 2,1 - 5,3 12-30 Hard 5 > 5,3 > 30 Very hard Country Unit Definition German hardness 1 ° dH 10 mg CaO/l French hardness 1 ° fH 10 mg CaCO3/l English hardness 1 ° eH 14,3 mg CaCO3/l American hardness 1 ° aH 1 mg CaCO3/l
  • 102. nước với tỷ lệ lúa mạch Very thick mashes ( < 2 l/kg or 1 qt/lb) are difficult to stir and extract recoveries are reduced while starch conversion is slowed Traditional English mashes for example tend to be rather thick (2-2.5 l/kg; 1 - 1.25 qt/lb) while German mashes tend to be on the thinner side (3.5 - 5 l/kg; 1.75 - 2.5 qt/lb). One reason for the difference is the equipment that these mashes are used in. Traditional English brewing uses a single unheated mash tun that was also used for lautering while German brewers used directly heated mash vessels that require stirring the mash.

Editor's Notes

  1. Beer production requires malting, and the use of hops and boiling for clarification, flavor development, and inactivation of malting enzymes, to produce the wort. Only after completion of these steps can the actual fermentation be carried out.