SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Download to read offline
Chương 6: Vitamin và Khoáng 
I. Vitamin 
II. Chất khoáng 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 1 
I. Vitamin 
 Khái niệm chung: 
VITAMIN=VIT+ AMIN: Chất duy trì sự sống 
chứa AMIN 
Ngày nay có những chất có hoạt tính VIT 
nhưng không có nhóm AMIN 
 Vitamin là những hợp chất hữu cơ có khối 
lượng phân tử nhỏ, có cấu tạo hóa học rất 
khác nhau, cần cho hoạt động sống với 
nồng độ thấp 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 2
Tính chất chung của vitamin 
 Là những phân tử nhỏ (M=122-1300 đvc) 
 Không bền dưới tác dụng nhiệt độ cao, ánh sáng, oxy, 
hóa chất… 
 Khi cơ thể bị thiếu vitamin sẽ xuất hiện các chứng bệnh 
đặc trưng: 
– Bệnh thiếu hoàn toàn một số vitamin nào đó 
(avitaminoz): do sự dinh dưỡng bị phá hủy, ít gặp 
– Bệnh thiếu một phần hoặc một số vitamin 
(hypovitaminoz): do sự cung cấp không đủ lượng 
vitamin, thường xảy ra 
 Nhu cầu về vitamin thay đổi tùy theo lứa tuổi, tính chất 
lao động, hoàn cảnh môi trường sống. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 3 
Phân loại vitamin 
Có 2 loại vitamin: 
– Vitamin tan trong chất béo: A, D, E, K… 
– Vitamin tan trong nước: B, C, H, PP 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 4
MỘT SỐ VITAMIN 
TAN TRONG BÉO 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 5 
VITAMIN A 
 Cấu tạo: có 2 dạng chính 
– Dạng A1(Retinol): C20H30O 
– Dạng A2 (dehydro-retinol): C20H28O 
H3C CH3 CH3 CH3 
CH3 
CH2OH 
H3C CH3 CH3 CH3 
CH3 
CH2OH 
Vitamin A1 Vitamin A2 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 6
VITAMIN A 
 Pro-vitamin A (tiền vitamin A) là caroten 
 Caroten (C40H56) có nhiều loại α, β, γ, δ- caroten 
 Cấu tạo: 
– có 9 nối đôi cách đều nhau ở giữa 
– 2 đầu là 2 vòng α hoặc β-ionon 
• β-caroten có 2 đầu là 2 vòng β-ionon 
• α-caroten có 1 đầu là vòng β-ionon và 1 đầu là vòng α- 
ionon 
• γ-caroten có 1 đầu là vòng β-ionon đầu còn lại để hở 
H3C CH3 CH3 CH3 
CH3 CH3 
 - caroten 
H3C 
CH3H3C CH3 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 7 
VITAMIN A 
Tính chất: 
–Dùng enzyme carotenaza có thể phân 
cắt β-caroten  2 phân tử vitamin A1 
–Vitamin A khá bền nhiệt tuy nhiên lại rất 
dễ bị oxy hóa nên nhiệt độ cao sẽ gián 
tiếp phá hủy vitamin A do nó thúc đẩy 
quá trình oxy hóa vitamin A 
–Vitamin A bền với axít, kiềm ở nhiệt độ 
không quá cao. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 8
VITAMIN A 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Tham gia trong quá trình cảm quang của mắt 
– Nếu thiếu vitamin A: 
• Khô mắt, khô giáp mạc, nhẹ hơn là bị 
quáng gà 
• Da, màng nhày, niêm mạc bị khô, bị sừng 
hóa, VK dễ xâm nhập  nhiễm trùng da 
– Giúp quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật 
thuận lợi. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 9 
VITAMIN A 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Thừa vitamin A cơ thể sẽ chuyển sang trạng 
thái thường bị nôn, đau đầu, nhìn một thành 
hai, đau xương, khô da, rụng tóc, tổn thương 
gan (u xơ gan) 
– Trong những tháng đầu của phụ nữ có thai, 
sử dụng thừa vitamin A có thể dẫn đến sinh 
quái thai 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 10
VITAMIN A 
 Nhu cầu vitamin A ở người và động vật: 
Người trưởng thành 1 – 2,5 mg/ngày 
Trẻ em 2,5 – 5 mg/ngày 
Lợn 20 – 30 mg/ngày 
Gà 2 – 2,5 mg/ngày 
Vịt 3 – 3,5 mg/ngày 
Ngỗng 8 – 10 mg/ngày 
Bò sữa 20 – 30 mg/100kg thể trọng/ngày 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 11 
VITAMIN A 
 Nguồn cung cấp: 
– Vitamin A có nhiều 
trong gan cá (A1: cá 
nước mặn, A2: cá 
nước ngọt), dầu cá, 
động vật biển, mỡ bò, 
trứng, sữa… 
– Ở thực vật, caroten có 
nhiều trong các loại rau 
quả sẫm màu như ớt, 
cà rốt, hành lá, bí đỏ, 
gấc, cà chua… 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 12
VITAMIN A 
 Ảnh hưởng trong quá trình chế biến và bảo 
quản thực phẩm : 
– Trong quá trình chế biến thực phẩm cũng sẽ 
làm giảm lượng vitamin A có trong đó 
– Lượng vitamin A bị giảm này phụ thuộc vào 
oxy, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ, pH của 
quá trình chế biến 
– Trong môi trường trung tính và môi trường 
kiềm chỉ cần gia tăng nhiệt độ là vitamin A bị 
phá hủy 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 13 
VITAMIN A 
– Trong môi trường acid mặc dầu vitamin A 
vẫn bị biến đổi, nhưng vẫn bảo toàn phần 
lớn lượng vitamin A ở bên trong sản phẩm. 
– Trong môi trường có oxy, vitamin A dễ dàng 
bị oxy hóa 
– Bảo quản vitamin A bằng cách cho thêm 
chất chống oxy hóa vào sản phẩm như: 
vitamin C, vitamin E 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 14
VITAMIN D 
 Cấu tạo: 
– Trong các loại vitamin D, vitamin 
D2 và D3 là phổ biến và có ý 
nghĩa hơn cả 
– Về mặt cấu tạo: 
• D2 là dẫn xuất của ergosterol 
 ergocanxipherol 
• D3 là dẫn xuất của colesterol 
 colecanxipherol. 
 Khi chế biến, vitamin D có thể chịu 
được các nhiệt độ thông thường  
trứng đun sôi 20 phút vẫn giữ được 
nguyên vẹn vitamin D 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 15 
VITAMIN D 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Vitamin D (canxipherol) là hoocmon D tham gia vào 
việc điều hòa trao đổi canxi và photpho, chuyển 
photpho hữu cơ thành vô cơ, tăng lượng photpho ở 
huyết thanh máu 
– Hoocmon D được hoạt hóa ở gan và thận, sau đó 
được vận chuyển đến niêm mạc ruột, tại đây sẽ tổng 
hợp ra một loại protein vận chuyển canxi, đưa canxi 
tới xương qua máu 
– Thiếu vitamin D, quá trình trao đổi canxi và photpho 
sẽ rối loạn. Trẻ em bị còi xương, mọc răng chậm, 
xương mềm và cong. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 16
VITAMIN D 
 Nguồn cung cấp: 
– Vitamin D(D2, D3, D4, D5, D6…) có nhiều trong bơ, 
trứng, sữa, gan động vật, nhất là gan cá biển. Dạng 
tiền thân của vitamin D2 là ecgosterol có trong lá, rễ, 
quả của nhiều loài thực vật, ngoài ra hàm lượng 
ecgosterol khá cao trong nấm mốc, nấm men. Trên 
da người có 7 loại dehydrocolesterol, dạng tiền thân 
trực tiếp của vitamin D3 
– Nói chung các dạng tiền vitamin D dễ dàng chuyển 
hóa thành vitamin D dưới tác động của tia tử ngoại. 
Do đó, người ta có phương pháp chũa bệnh cho trẻ 
em bị còi xương do thiếu vitamin D bằng cách cho 
tắm nắng. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 17 
VITAMIN D 
Nhu cầu: 
– Vitamin D được xác định theo đơn vị quốc tế 
UI (1 UI = 0,025 mg canxipherol) 
– Nhu cầu vitamin D: 
• Trẻ em: 300 – 400 UI/ngày 
• Phụ nữ có thai: 500 UI/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 18
VITAMIN E 
 Cấu tạo: 
– Nhóm vitamin E bao gồm 3 dẫn xuất của benzopiran 
là  – tocopherol,  – tocopherol,  – tocopherol. 
– Các tocopherol là chất dầu lỏng không màu, hòa tan 
tốt trong dầu thực vật, trong rượu etylic, ete etylic và 
ete dầu hỏa. Tocopherol khá bền nhiệt, nó có thể chịu 
được tới 1700C khi đun nóng trong không khí. Tuy 
nhiên, tocopherol lại dễ dàng bị phá hủy bởi tia tử 
ngoại. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 19 
VITAMIN E 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Vitamin E là chất chống oxy hóa, có tác dụng 
ngăn ngừa sự oxy hóa các axit béo không no, 
hợp chất cần thiết cho sự bền vững và ổn 
định của màng tế bào. Thiếu vitamin E, khả 
năng sinh sản của người và động vật bị ảnh 
hưởng, cơ và hệ thần kinh phát triển không 
bình thường 
– Ở thực vật, vitamin E giữ vai trò như là chất 
vận chuyển điện tử trong quá trình photphoryl 
hóa oxy hóa. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 20
VITAMIN E 
Nguồn cung cấp: Có nhiều trong dầu thực vật, 
các loại rau cải, xà lách, mầm hạt đậu đỗ, ngũ 
cốc, mỡ bò, mỡ cá. 
Nhu cầu: Người bình thường cần khoảng 10 – 
30 mg/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 21 
VITAMIN E 
 Ảnh hưởng trong quá trình chế biến và bảo 
quản thực phẩm: 
– Vitamin E bền với nhiệt độ, có thể chịu được 
mọi quá trình chế biến mà không bị hao hụt 
đáng kể 
– Trong kỹ nghệ sản xuất dầu thực vật vitamin 
E được sử dụng làm chất chống oxy hóa 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 22
VITAMIN K 
 Cấu tạo: 
– Vitamin K là dẫn xuất của naphtaquinon bao gồm 2 
loại là K1 (philoquinon) và K2 (menaquinon). 
– Các vitamin K dễ bị phân hủy bởi tia tử ngoại. Vitamin 
K cũng có tính oxy hóa khử: chúng bị khử thành các 
dẫn xuất hydroquinon và khi oxy hóa trở lại sẽ 
chuyển thành dạng quinon. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 23 
VITAMIN K 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Cần cho quá trình đông máu: tham gia vào nhóm 
hoạt động của enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp 
chất protrombin: protrombin  trombin  fibrinigen 
 fibrin (giúp cho quá trình đông máu) 
– Thiếu vitamin K: chảy máu tự phát (chảy máu cam, 
chảy máu bên trong), vết thương khó cầm máu 
– Trẻ sơ sinh, người mắc bệnh gan, bệnh đường ruột, 
rối loạn sự tiết mật… thường bị thiếu vitamin K  bổ 
sung vitamin K cho cơ thể 
– Ở thực vật, vitamin K tham gia vào quá trình vận 
chuyển điện tử trong quang hợp. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 24
VITAMIN K 
 Nguồn cung cấp: 
– Có trong các loại rau xanh như bắp cải, 
rau dền…, ngoài ra còn tìm thấy trong 
gan, thận, thịt đỏ của động vật. 
 Nhu cầu: 
– Hệ vi khuẩn đường ruột ở người có khả 
năng tổng hợp được vitamin K  Nhu 
cầu vitamin K không lớn 
– Ở trẻ sơ sinh, do hệ vi khuẩn đường ruột 
chưa phát triển nên cần khoảng 10 – 15 
mg/ngày. 
– Người lớn cần < 1mg/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 25 
VITAMIN Q (ubiquinon) 
Cấu tạo: 
– Về mặt cấu tạo vitamin Q khá giống với 
vitamin E và vitamin K, do đó có thể thấy 
một phần chức năng của vitamin Q gần 
giống với vitamin E và vitamin K. 
– Trong cấu tạo của vitamin cũng có mặt 
vòng quinon, dễ dàng bị oxy hóa thành 
dạng hydroquinon tương ứng. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 26
VITAMIN Q 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Vitamin Q (ubiquinon) tham gia chủ yếu 
vào các quá trình oxy hóa khử ở cơ thể 
bằng cách vận chuyển H và e-, khi đó nó 
chuyển từ trạng thái oxy hóa sang khử và 
ngược lại: 
Vitamin QH2 
 2H 
 
 
 
 2H 
 
Vitamin Q 
– Quá trình này xảy ra ở trung tâm năng 
lượng của tế bào như ty thể, vì thế nồng 
độ ubiquinon trong ty thể khá cao. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 27 
VITAMIN Q 
Nguồn cung cấp: 
–Vitamin Q có phổ biến ở mọi cơ thể 
sinh vật. Đặc biệt trong cơ tim động 
vật có rất nhiều vitamin Q 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 28
MỘT SỐ VITAMIN TAN TRONG 
NƯỚC VÀ COENZYME CỦA 
CHÚNG 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 29 
VITAMIN B1 
 Cấu tạo: 
– Gồm 1 vòng pyrimidin và nhóm thiazol nối với nhau 
qua cầu nối metylen. Thông thường nó tồn tại ở dạng 
Chlohydrat-thiamin 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 30
VITAMIN B1 
 Tính chất: 
– Bền trong môi trường axit ,không bền trong 
môi trường kiềm,ở pH cao B1 bị phá hủy 
nhanh chóng khi đun nóng 
– B1 ở dạng tinh thể và hòa tan tốt trong 
H2O,chịu được quá trình gia nhiệt thông 
thường. 
– Khi oxy hóa B1 chuyển thành hợp chất 
Thiocrom phát huỳnh quang, tính chất này 
được ứng dụng để định lượng vitamin B. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 31 
VITAMIN B1 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Vitamin B1 (tiamin) có thể nhận năng lượng từ 
ATP để chuyển hóa thành tiaminpirophophat 
(TPP). TPP là nhóm ngoại của enzim piruvat-decacboxylaza 
xúc tác quá trình chuyển hóa 
axit piruvic trong trao đổi gluxit 
– Thiếu vitamin B1, axit piruvic bị tích tụ sẽ gây 
độc cho tế bào thần kinh, phát bệnh tê phù 
(beri – beri). 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 32
VITAMIN B1 
 Nguồn cung cấp: 
– Vitamin B1 có nhiều trong cám gạo, nấm men, đậu 
đỗ, rau quả và nhiều thực phẩm khác như gan, tim, 
thận… 
 Nhu cầu: 
– Nhu cầu vitamin B1 thay đổi phụ thuộc vào lứa tuổi, 
loại hình, cường độ lao động… 
– Người trưởng thành: 1,2 – 1,8 mg/ngày 
– Trẻ em: 0,4 – 1,8 mg/ngày 
– Phụ nữ có thai, cho con bú, người ốm, gà vịt trong 
thời kỳ đẻ trứng cần nhiều vitamin B1 hơn. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 33 
VITAMIN B1 
 Ảnh hưởng của quá trình chế biến: 
– Trong khẩu phần thức ăn hàng ngày, lương thực 
chiếm một lượng khá lớn và đây là nguồn cung cấp 
vitamin B1 chủ yếu. Vì vậy khi chế biến lương thực 
cần phải có biện pháp để giảm thấp sự tổn thất 
vitamin quan trọng này. Cần chú ý hơn là yếu tố 
hoà tan và pH của môi trường. 
– Vo gạo: gạo gẫy nhiều hay ít cũng ảnh hưởng tới 
hàm lượng vitamin B1 
– Nấu cơm cũng làm tổn thất vitamin B1 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 34
VITAMIN B1 
Loại gạo Vo gạo Nấu cơm 
Gạo còn nguyên hạt 
Gạo 25% gẫy 
Gạo 50% gẫy 
94% 
83% 
79% 
81% 
59% 
57% 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 35 
VITAMIN B1 
 Cách nấu: 
– Nếu cho vào nước lạnh, còn 56% 
– Nếu cho vào nước sôi, còn 68% 
– Nếu cho vào hơn nước, còn 80% 
 Khi nấu cơm có chắt nước hay không chắt nước, lượng 
vitamin B1 còn lại cũng khác nhau 
 Muốn làm cho sợi mì dai dòn, thường cho thêm các chất 
kiềm như: Natri carbonat, nước tro K2CO3, KOH), hàn the 
(natriborat) làm cho tỉ lệ vitamin B1 bị phá huỷ rất mạnh: 
– pH của sản phẩm là 7-7,5 thì vitamin B1 còn lại là 60- 
70% sau khi luộc; 30-49% sau khi rửa 
– pH của sản phẩm là 8,5-9 thì vitamin còn lại là 4-7% sau 
khi luộc; 1 sau khi rửa 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 36
VITAMIN B2 
 Cấu tạo: Gồm nhân 
Dimetyl-Izoallozazin kết 
hợp đường Riboza qua 
nguyên tử N tạo nên B2 ở 
dạng oxy hóa có màu 
vàng và dạng khử không 
màu. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 37 
VITAMIN B2 
 Tính chất: 
– Là tinh thể màu vàng, có vị đắng, tan trong 
nước, trong rượu, không tan trong dung môi 
hữu cơ, axit béo 
– B2 tương đối bền với nhiệt độ và axit 
– B2 nhạy cảm với ánh sáng, dưới tác dụng của 
tia cực tím và môi trường axit, B2 biến thành 
lumicrom là chất có huỳnh quang màu lam. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 38
VITAMIN B2 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
Vitamin B2 (riboflavin) có mặt trong FMN (Flavin 
mononucleotit) và FAD (Flavin adenin 
dinucleotit), là nhóm ngoại của enzim 
dehydrogenaza hiếu khí, xúc tác cho quá trình 
vận chuyển H và e- trong các phản ứng 
photphoryl hóa oxy hóa của cơ thể. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 39 
VITAMIN B2 
 Nguồn cung cấp: Vitamin B2 có nhiều trong nấm men 
bánh mì và bia, đậu, thịt, gan, sữa, trứng, sản phẩm cá, 
rau xanh 
 Nhu cầu: 
– Người: 2 – 4 mg/ngày 
– Các loại gia cầm: 2,5 – 3,5 mg/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 40
VITAMIN B6 
Cấu tạo: Có 3 dạng thường gặp là Pyridoxal, 
Pyridoxin và Pyridoxamin 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 41 
VITAMIN B6 
 Tính chất: 
– Tinh thể không màu vị hơi đắng, tan tốt trong 
rượu và nước 
– Bền khi đun sôi trong axit - bazơ 
– Không bền với chất oxy hóa 
– Chúng phân hủy nhanh khi chiếu ánh sáng 
trực tiếp. Dạng trong tự nhiên thường gặp là 
Pyridoxal photphate. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 42
VITAMIN B6 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Vitamin B6 có thể tồn tại ở các dạng như piridoxin, 
piridoxal hay piridoxamin. Khi piridoxal được hoạt hóa 
bởi ATP để tạo thành photphopiridoxal, nó sẽ tham 
gia vào nhóm ngoại của enzim aminotransferaza, xúc 
tác cho sự chuyển nhóm NH2 từ axit amin đến 
xetoaxit. Nhờ đó các xetoaxit và axit amin mới được 
tạo thành. 
– Thiếu vitamin B6, quá trình trao đổi axit amin và 
protein bị phá huỷ, gây rối loạn hệ tuần hoàn, viêm da 
ở người, còn ở động vật thì rối loạn thần kinh, co giật, 
ngừng sinh trưởng. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 43 
VITAMIN B6 
Nguồn cung cấp: 
Vitamin B6 có trong mọi 
thức ăn có nguồn gốc 
động thực vật. Đặc biệt 
có nhiều trong men bia, 
lúa mì, ngô, đậu, thịt bò, 
gan, thận, sản phẩm cá 
Nhu cầu: Người bình 
thường cần khoảng 1,5 
– 2 mg vitamin B6/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 44
Vitamin C (axit ascorbic) 
 Cấu tạo: Vitamin C có hai đồng phân . Trong thực phẩm 
thường tồn tại dạng acid L-ascorbic . Công thức chứa 6 
nguyên tử carbon , gắn với đường đơn monosaccharide. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 45 
VITAMIN C 
 Trong tự nhiên , vitamin C tồn tại ở ba dạng: 
– Dạng oxy hoá ( dehydroascorbic acid) 
– Dạng khử (acid ascorbic) 
– Dạng liên kết với peptide (ascorbigen) chiếm 70% 
vitamin C có ở thực vật. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 46
Vitamin C 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Tham gia các phản ứng oxy hóa khử của quá trình 
trao đổi chất 
– Tham gia quá trình trao đổi axit nucleic, quá trình oxy 
hóa các axit amin có nhân thơm như Tyr, Phe 
– Liên quan với quá trình tổng hợp các hoocmon tuyến 
giáp trạng, tuyến trên thận, đảm bảo cho quá trình 
procolagen thành colagen. 
– Vitamin C là coenzim của enzim xúc tác phản ứng 
thủy phân thioglucozit, hoạt hóa hàng loạt các enzim 
như amilaza, acginaza, proteinaza… 
– Thiếu vitamin C sẽ mắc bệnh hoại huyết (scorbut): 
chảy máu ở lợi, lỗ chân lông và ở các nội quan… 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 47 
Vitamin C 
 Nguồn cung cấp: nhiều trong các loại rau 
quả tươi như cà chua, khoai tây, hành lá, 
xúp lơ, táo, chanh, ớt, cóc, ổi… 
 Nhu cầu: Nhu cầu trung bình khoảng 50 – 
100 mg/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 48
Vitamin C 
 Ảnh hưởng của quá trình chế biến và bảo 
quản thực phẩm đến hàm lượng vitamin C: 
– Vitamin có tính khử mạnh, dễ bị oxyhoá do sự 
hiện diện của nhóm dienol trong phân tử của 
nó 
• Ở môi trường acid, hàm lượng vitamin 
khá ổn định 
• Tính kháng O2 của vitamin C: đối với một 
số dịch quả có chứa polyphenol (chất chất 
ở sung, mơ, thị…), sự có mặt của vitamin 
C làm giảm sự xẫm màu, do sự khử oxy 
của vitamin C 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 49 
Vitamin C 
– Trong chế biến sơ bộ, vitamin C bị tổn thất ít nhiều 
• Rau của quả gọt vỏ bị mất một phần vitamin C 
trong vỏ thái bỏ 
• Ngâm trong nước thì vitamin tan trong nước; do 
đó rau cần rửa sạch rồi mới thái, không nên để 
lâu ngoài không khí. 
Vd: Lá bắp cải rửa sạch rồi thái, tỉ lệ vitamin C hao hụt 
là 1% 
– Trong chế biến nhiệt: khi nấu ăn, thường sử dụng 
nước máy, trong đó bao gồm một số vi lượng (Cu, 
Fe, Pb, Mn…) các kim loại này sẽ xúc tác quá trình 
oxyhoá làm cho vitamin C bị phá huỷ 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 50
Vitamin C 
 Các biện pháp hạn chế sự tổn thất vitamin C: 
– Khi chế biến cần sử dụng các loại rau tươi tốt, tránh 
dự trữ quá nhiều và lâu ngày. Trường hợp cần dự 
trữ nên tiến hành đúng yêu cầu kỹ thuật của chế độ 
bảo quản. 
– Rau nhặt sạch rồi mới rửa, xong mới thai sau đó 
không nên ngâm rửa nước, cần chế biến nhay 
(ngoại trừ trường hợp nhâm để tránh sự thâm đen 
của rau quả) 
– Những thiết bị đun nấu không nên dùng loại bằng 
đồng, gang, sắt 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 51 
Vitamin C 
 Các biện pháp hạn chế sự tổn thất vitamin C: 
– Cần tiến hành nhanh quá trình gia nhiệt: đun to lửa, 
không kéo dài thời gian làm chín, không nấu đi nấu lại 
nhiều lần 
– Khi nấu hay luộc rau, chỉ cho rau vào nước khi nước đã 
sôi, tránh khuấy trộn nhiều hay đun sôi quá mạnh 
– Lượng nước luộc rau cần lấy vừa để có thể tận dụng 
được hết 
– Nên chế biến những món ăn hỗn hợp bằng cách nấu 
rau với các thực phẩm khác có tác dụng ổn định 
vitamin C 
– Tổ chức chế biến cần bảo đảm để những món ăn có 
rau được sử dụng nhanh chóng, không phải để lâu 
ngoài không khí 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 52
Vitamin B12 
(corinoit, xiancobalamin) 
 Cấu tạo: 
– Có cấu tạo phức tạp nhất trong các vitamin 
• Hệ vòng trung tâm :4 Vòng pyrol xung quanh, 1 
nguyên tử Co ở giữa 
• Nucleotide :gồm 1 base (5,6 dimetyl-benzimidiol) 
và một đường ribose 5 carbon 
• Nhóm CN gắn trực tiếp với Co và dễ dàng tách 
ra để thay thế bằng gốc R khác 
– Công thức tổng quát: C63H88O14N14PCo 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 53 
VITAMIN B12 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tạo 
máu ở cơ thể người và động vật. 
– Thiếu vitamin B12, quá trình trao đổi protein 
và trao đổi axit nucleic bị phá hủy. Khả năng 
đồng hóa thức ăn giảm, cơ thể bị thiếu máu. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 54
VITAMIN B12 
 Nguồn cung cấp: 
– Có nhiều trong gan, thịt, cá, trứng, sữa. 
– Ở người, vitamin B12 được dự trữ ở trong gan (vài 
mg) được tổng hợp nhờ hệ vi khuẩn đường ruột. 
 Nhu cầu: 
– Nhu cầu thông thường khoảng 3-5 /ngày (1 = 1 g 
= 0,001 mg). 
– Đối với bệnh nhân thiếu máu ác tính > 50g/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 55 
Vitamin PP (axit nicotinic, 
nicotinamit, niaxin, vitamin B3) 
 Cấu tạo: 
– Là dẫn xuất của pyridine, gồm 2 dạng :axit nicotic tự 
do (lượng ít) và dạng amit của nó với lượng lớn. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 56
VITAMIN PP (B3) 
 Tính chất: 
– Ở dạng axit nicotic, vitamin B3 
là tinh thể hình kim trắng, có vị 
axit hòa tan trong nứơc, trong 
rượu, bền với nhiệt, với axit, và 
kiềm. 
– Dạng amit cũng là tinh thể hình 
kim trắng, có vị đắng, tan tốt 
trong nước, nhưng kém bền với 
axit và kiềm hơn so với dạng 
axit nicotic. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 57 
VITAMIN PP (B3) 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
Có trong thành phần của NAD+ (nicotinamit 
adenin dinucleotit) và NADP+ (nicotinamit 
adenin dinucleotit photphat). NAD+ và NADP+ là 
nhóm ngoại của enzim dehydrogenaza kỵ khí, 
làm nhiệm vụ vận chuyển H và e- trong các quá 
trình oxy hóa khử của quá trình hô hấp. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 58
VITAMIN PP (B3) 
 Nguồn cung cấp: 
– Có nhiều trong thịt bò, gan, 
thận, tim, bánh mì, khoai 
tây… 
– Ở người và động vật, 
vitamin PP được tổng hợp 
từ axit amin triptophan. 
 Nhu cầu: Nhu cầu thông 
thường là khoảng 12 – 18 
mg/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 59 
Vitamin B5 (axit patotenic) 
Cấu tạo: Gồm axit pantonic và alanin. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 60
VITAMIN B5 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
– Có trong thành phần của coenzim A. Coenzim A giữ 
vai trò quan trọng trong trao đổi axit béo, trao đổi 
gluxit và axit amin 
– Vì thế nếu thiếu vitamin B5, coenzim A không được 
tạo thành, các quá trình trao đổi chất bị ngưng trệ, 
gây nên các biểu hiện bệnh lý ở người và động vật 
như viêm da, rụng tóc, lông. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 61 
VITAMIN B5 
 Nguồn cung cấp: Có hầu hết trong các loại thực phẩm, 
đặc biệt là nấm men, gan, lòng đỏ trứng, các loại rau. 
 Nhu cầu: Nhu cầu trung bình là 10 mg/ngày 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 62
VITAMIN H 
 Cấu tạo: Là một monocacboxylic-dị vòng (gồm vòng 
imidazol (A) và thiophen (B) mạch nhánh là axit valeric. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 63 
VITAMIN H 
 Vai trò và chức năng sinh học: 
Vitamin H (biotin) là coenzim của nhiều enzim xúc tác cho 
quá trình cố định CO2 trong các phản ứng cacboxyl hóa, 
chuyển cacboxyl hóa, là những phản ứng rất quá trình 
trong sinh tổng hợp axit béo, protein, các bazơ purin và 
hàng loạt các hợp chất khác. 
 Nguồn cung cấp: Có nhiều trong gan động vật, lòng đỏ 
trứng, hạt đậu đỗ. 
 Nhu cầu: khoảng 0,01 mg/ngày. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 64
II. Các chất khoáng 
 Tạo nên các tổ chức: canxi, photpho tham gia tạo 
xương, flo tham gia thành phần men răng… 
 Cân bằng kiềm toan của tế bào và các dịch sinh học  
ổn định pH của cơ thể 
 Tạo áp suất thẩm thấu của dịch bào và dịch sinh học  
giữ hình thể của tế bào, quyết định chiều và vận tốc 
chuyển nước và nhiều chất khác. 
 Tạo nên tính chất đặc trưng cho hệ keo của tế bào nhờ 
đó tạo môi trường cân bằng sinh lý cần thiết. 
 Tham gia xác định cấu trúc không gian có ảnh hưởng tới 
hoạt tính sinh học của nhiều chất như : protein, enzim, 
axit nucleic, hoocmon, … 
 Tham gia trong thành phần của các dịch tiêu hóa với tác 
dụng hoạt hóa các enzim tiêu hóa và tạo môi trường 
thích hợp cho sự hoạt động của chúng 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 65 
Canxi 
 Canxi dưới dạng muối photphat 
và cacbonat 
 Thành phần quan trọng của 
xương 
 Duy trì sự kích động của hệ thần 
kinh  canxi trong máu thấp sẽ 
xuất hiện chứng co giật 
 Kích thích hoạt động của tim 
 Tham gia quá trình đông máu 
 Hoạt hóa hoặc kìm hãm đối với một số enzim. 
 Có nhiều trong: trứng, sữa, hải sản, sữa đậu nành; rau có 
lá màu xanh đậm (bông cải xanh, cải soong); hạt vừng, 
lạc, quả hạnh, trám, chà là, sung 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 66
Photpho 
 Tồn tại dưới dạng muối vô cơ của axit 
photphoric và thành phần của axit nucleic, 
nucleoprotein, photphoprotein, photphatit, 
este photphoric của gluxit 
 Đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự trao 
đổi chất 
Nguồn cung cấp: như Ca 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 67 
Natri và kali 
 Tồn tại dưới dạng muối tan trong nước ở mọi tế bào, 
(chủ yếu là clorua, photphat, cacbonnat) 
 NaCl xác định áp suất thẩm thấu của huyết thanh máu, 
điều hòa quá trình vận chuyển và trao đổi Na+, tham gia 
hệ thống đệm vô cơ của cơ thể, giữ cho pH của máu và 
các dịch sinh học được ổn định 
 Na+ và K+ ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thần kinh, 
trạng thái của cơ, chức năng của tim, thận, hoạt hóa 
hoặc kìm hãm đối với một số enzim 
 Nguồn cung cấp K: bột đậu nành, trái cây khô, hạt có 
dầu, rau tươi, cá hồi, gan, chuối, gạo toàn phần 
 Nguồn cung cấp Na: muối, sò, thực phẩm tươi sống, 
trứng, cá, thịt, sữa, phomat tươi 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 68
Magie 
 Thành phần chủ yếu tạo nên mô 
xương (photphat) 
 Trong máu, bạch cầu và tế bào 
khác, magie tồn tại chủ yếu dưới 
dạng ion hóa, một phần kết hợp 
với protein 
Magie giữ vai trò quan trọng trong 
sự co cơ và có tác dụng hoạt hóa 
đối với nhiều enzim 
Nguồn cung cấp: hoa quả khô, 
ngũ cốc, bánh mì, socola… 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 69 
Clo 
 Trong cấu tử của các muối clorua: natri, 
canxi, magie … 
HCl là TP quan trọng của dịch vị 
Cùng với Na+ và K+, Cl– đảm bảo giữ cho áp 
suất thẩm thấu của dịch bào và các dịch sinh 
học 
 Ion clo cũng có tác dụng đảm bảo chức năng 
bình thường của hệ thần kinh 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 70
Lưu huỳnh 
Lưu huỳnh có trong thành phần 
hầu hết các protein do có mặt của 
axit amin chứa lưu huỳnh như : 
cystein, methionin 
Ngoài ra, lưu huỳnh còn tham gia 
trong thành phần của glutation, 
một số vitamin và hoocmon nữa 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 71 
Iot 
 Iot là chất khoáng vi lượng quan trọng có 
trong nhiều mô bào, đặt biệt chứa nhiều 
trong thành phần của hoocmon tuyến giáp 
(triodotiorin tiroxin) 
 Thiếu iot sẽ gây nên sự rối loạn trao đổi chất 
iot, phát sinh bệnh bứu cổ. Khi cơ thể bị 
thiếu iot một cách có hệ thống thì quá trình 
trao đổi chất bị vi phạm dẫn đến hạn chế khả 
năng sinh sản và phát triển của cơ thể. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 72
Coban 
 Coban là chất khoáng vi lượng tích tụ chủ 
yếu trong các tuyến nội tiết 
 Trong cơ thể, coban có tác dụng kích thích 
quá trình phân giải gluxit 
 Coban cũng gây ảnh hưởng đến quá trình 
tạo máu, trao đổi protein cần thiết cho sự 
tổng hợp B12 nhờ hệ vi sinh vật đường ruột 
 Coban có tác dụng hoạt hóa một số enzim 
như : argininase, photpho glucomutase. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 73 
Kẽm 
 Có trong hầu hết các mô 
 Làm tăng hoạt tính của hoocmon tuyến yên và 
tuyến sinh dục, hoạt tính các enzim amilase và 
dipeptidase  ảnh hưởng đến sự trao đổi gluxit 
và protein 
 Kẽm cũng tham gia thành phần của enzim 
cacbonhydrase và hoocmon insulin 
 Thiếu kẽm  cơ thể kém pt, chậm lớn, ảnh 
hưởng xấu tới hoạt động của tuyến sinh dục 
 Kẽm có nhiều trong trai, sò; khá nhiều trong thịt 
nạc đỏ (heo, bò), ngũ cốc thô và các loại đậu 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 74
Mangan 
Mangan có trong thành phần của cơ thể 
với lượng rất nhỏ 
Mangan tham gia thành phần và có tác 
dụng hoạt hóa nhiều enzim 
Mangan giúp cho sự tích tụ muối 
photpho canxi vào mô xương. 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 75 
Sắt 
 Sắt có mặt trong thành phần nhiều chất hữu 
cơ có chức năng sinh học quan trọng của cơ 
thể như : hemoglobin, mioglobin, catalaza, 
xitocrom… 
 Sắt giữ nhiều chức năng quan trọng trong cơ 
thể như tham gia thành phần máu 
 Nguồn cung cấp: thịt, cá (nhất là thịt đỏ), rau 
lá xanh như cải xoong, rau bina, cải xoăn, 
ngũ cốc (đặc biệt là lúa mạch, yến mạch) 
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 76
ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 77

More Related Content

What's hot

chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiaLcTrn2
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyGreat Doctor
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm HA VO THI
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)k1351010236
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động họcdactrung dr
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ SauDaiHocYHGD
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdlsHA VO THI
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidLam Nguyen
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy haiPhi Phi
 
Dinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTDinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTTS DUOC
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcĐiều Dưỡng
 
Bai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin dBai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin dThanh Liem Vo
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicLam Nguyen
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolLam Nguyen
 
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácTZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

What's hot (20)

chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
Bai 6. benh thieu vitamin a
Bai 6. benh thieu vitamin aBai 6. benh thieu vitamin a
Bai 6. benh thieu vitamin a
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động học
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
 
Bg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nenBg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nen
 
Dinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTDinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCT
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Bai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin dBai 309 coi xuong vitamin d
Bai 309 coi xuong vitamin d
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterol
 
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácTZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
 
Viem
ViemViem
Viem
 

Viewers also liked

Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
Vitamin tan trong dầu
Vitamin tan trong dầuVitamin tan trong dầu
Vitamin tan trong dầuThuy Thu
 
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin CCalcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin CSiêu Lộ
 
câu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượng
câu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượngcâu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượng
câu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượngLô Vĩ Vi Vi
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhLa Vie En Rose
 
Yếu tố ánh sáng tác động lên da người
Yếu tố ánh sáng tác động lên da ngườiYếu tố ánh sáng tác động lên da người
Yếu tố ánh sáng tác động lên da ngườiÁi Như Dương
 
Bài 36 iot (hóa 10 nc)
Bài 36 iot (hóa 10 nc)Bài 36 iot (hóa 10 nc)
Bài 36 iot (hóa 10 nc)Hoahoc10NC-Iot
 
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GANNGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GANLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Vitamin a và carotenoid trong thực phẩm
Vitamin a và carotenoid trong thực phẩmVitamin a và carotenoid trong thực phẩm
Vitamin a và carotenoid trong thực phẩmnguyenthanhtuyen765
 
Nutrition for Pregnant and Lactating woman
Nutrition for Pregnant and Lactating womanNutrition for Pregnant and Lactating woman
Nutrition for Pregnant and Lactating womanCM Pandey
 
Vitamins - Fat Soluble Vitamins
Vitamins - Fat Soluble VitaminsVitamins - Fat Soluble Vitamins
Vitamins - Fat Soluble VitaminsAnija Harjith
 

Viewers also liked (20)

Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Vitamin tan trong dầu
Vitamin tan trong dầuVitamin tan trong dầu
Vitamin tan trong dầu
 
23 vitamin-y
23  vitamin-y23  vitamin-y
23 vitamin-y
 
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin CCalcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
 
câu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượng
câu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượngcâu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượng
câu hỏi trắc nghiệm khoáng da lượng
 
Vitamin 1
Vitamin 1Vitamin 1
Vitamin 1
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 
Yếu tố ánh sáng tác động lên da người
Yếu tố ánh sáng tác động lên da ngườiYếu tố ánh sáng tác động lên da người
Yếu tố ánh sáng tác động lên da người
 
Bài 36 iot (hóa 10 nc)
Bài 36 iot (hóa 10 nc)Bài 36 iot (hóa 10 nc)
Bài 36 iot (hóa 10 nc)
 
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GANNGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
Vitamin a và carotenoid trong thực phẩm
Vitamin a và carotenoid trong thực phẩmVitamin a và carotenoid trong thực phẩm
Vitamin a và carotenoid trong thực phẩm
 
Bg hoa duoc_3_c_van_
Bg hoa duoc_3_c_van_Bg hoa duoc_3_c_van_
Bg hoa duoc_3_c_van_
 
Pradip ppt
Pradip pptPradip ppt
Pradip ppt
 
Protocols for the analysis of vitamins
Protocols for the analysis of vitaminsProtocols for the analysis of vitamins
Protocols for the analysis of vitamins
 
mau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc phammau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc pham
 
Naphtalen
NaphtalenNaphtalen
Naphtalen
 
Bai 5 benh coi xuong
Bai 5 benh coi xuongBai 5 benh coi xuong
Bai 5 benh coi xuong
 
Nutrition for Pregnant and Lactating woman
Nutrition for Pregnant and Lactating womanNutrition for Pregnant and Lactating woman
Nutrition for Pregnant and Lactating woman
 
Vitamins - Fat Soluble Vitamins
Vitamins - Fat Soluble VitaminsVitamins - Fat Soluble Vitamins
Vitamins - Fat Soluble Vitamins
 
Pradip liposomes
Pradip liposomesPradip liposomes
Pradip liposomes
 

Similar to vitamin va khoang

Vitamn c
Vitamn cVitamn c
Vitamn ctamcpp
 
Tiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO
Tiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉOTiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO
Tiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉOnataliej4
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...HuynhKhanh21
 
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdfthving
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngMai Hương Hương
 
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.pptThLmonNguyn
 
Tu du vitamin
Tu du   vitaminTu du   vitamin
Tu du vitaminaz150
 
CHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptx
CHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptxCHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptx
CHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptxtakimngan
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...Man_Ebook
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdfGiáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdfMan_Ebook
 
Biochemistry, Nutrients.pdf
Biochemistry, Nutrients.pdfBiochemistry, Nutrients.pdf
Biochemistry, Nutrients.pdfThoLinh22
 
[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdf
[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdf[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdf
[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdfPadiseranch
 
Giới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻ
Giới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻGiới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻ
Giới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻShinnosuke Mo
 

Similar to vitamin va khoang (20)

A
AA
A
 
Vitamn c
Vitamn cVitamn c
Vitamn c
 
Trao doi chat va q p4
Trao doi chat va q  p4Trao doi chat va q  p4
Trao doi chat va q p4
 
Trao doi chat va q p5
Trao doi chat va q  p5Trao doi chat va q  p5
Trao doi chat va q p5
 
Tiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO
Tiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉOTiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO
Tiểu luận hóa thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
 
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
 
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
123doc_vn_cong_nghe_sau_thu_hoach_rau_q.ppt
 
Tu du vitamin
Tu du   vitaminTu du   vitamin
Tu du vitamin
 
Daicuong
DaicuongDaicuong
Daicuong
 
CHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptx
CHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptxCHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptx
CHUONG 12. VITAMIN - KHOANG CHAT.pptx
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdfGiáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
 
Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
 
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
 
Biochemistry, Nutrients.pdf
Biochemistry, Nutrients.pdfBiochemistry, Nutrients.pdf
Biochemistry, Nutrients.pdf
 
Trao doi chat va q p2
Trao doi chat va q  p2Trao doi chat va q  p2
Trao doi chat va q p2
 
[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdf
[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdf[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdf
[123doc] - xay-dung-cong-thuc-premix-cho-lon-va-gia-cam.pdf
 
Giới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻ
Giới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻGiới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻ
Giới thiệu Baby Plex - Vitamin tổng hợp cho trẻ
 

More from Food chemistry-09.1800.1595

Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasFood chemistry-09.1800.1595
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoFood chemistry-09.1800.1595
 

More from Food chemistry-09.1800.1595 (20)

Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_cocCong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
 
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
GiaotrinhkiemnghiemluongthucGiaotrinhkiemnghiemluongthuc
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
 
Công nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàngCông nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàng
 
Hoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc phamHoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc pham
 
Food freezing
Food freezingFood freezing
Food freezing
 
Beer ingredients
Beer ingredientsBeer ingredients
Beer ingredients
 
Thực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lýThực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lý
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
 
Chemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processingChemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processing
 
Cong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong miaCong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong mia
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
 
lipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoalipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoa
 
glucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoaglucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoa
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
nuoc thuc pham
nuoc thuc phamnuoc thuc pham
nuoc thuc pham
 
Bao quan nong san
Bao quan nong sanBao quan nong san
Bao quan nong san
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
 
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cươngHóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
 
Chế biến thực phẩm đại cương
Chế biến thực phẩm đại cươngChế biến thực phẩm đại cương
Chế biến thực phẩm đại cương
 

vitamin va khoang

  • 1. Chương 6: Vitamin và Khoáng I. Vitamin II. Chất khoáng ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 1 I. Vitamin  Khái niệm chung: VITAMIN=VIT+ AMIN: Chất duy trì sự sống chứa AMIN Ngày nay có những chất có hoạt tính VIT nhưng không có nhóm AMIN  Vitamin là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ, có cấu tạo hóa học rất khác nhau, cần cho hoạt động sống với nồng độ thấp ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 2
  • 2. Tính chất chung của vitamin  Là những phân tử nhỏ (M=122-1300 đvc)  Không bền dưới tác dụng nhiệt độ cao, ánh sáng, oxy, hóa chất…  Khi cơ thể bị thiếu vitamin sẽ xuất hiện các chứng bệnh đặc trưng: – Bệnh thiếu hoàn toàn một số vitamin nào đó (avitaminoz): do sự dinh dưỡng bị phá hủy, ít gặp – Bệnh thiếu một phần hoặc một số vitamin (hypovitaminoz): do sự cung cấp không đủ lượng vitamin, thường xảy ra  Nhu cầu về vitamin thay đổi tùy theo lứa tuổi, tính chất lao động, hoàn cảnh môi trường sống. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 3 Phân loại vitamin Có 2 loại vitamin: – Vitamin tan trong chất béo: A, D, E, K… – Vitamin tan trong nước: B, C, H, PP ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 4
  • 3. MỘT SỐ VITAMIN TAN TRONG BÉO ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 5 VITAMIN A  Cấu tạo: có 2 dạng chính – Dạng A1(Retinol): C20H30O – Dạng A2 (dehydro-retinol): C20H28O H3C CH3 CH3 CH3 CH3 CH2OH H3C CH3 CH3 CH3 CH3 CH2OH Vitamin A1 Vitamin A2 ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 6
  • 4. VITAMIN A  Pro-vitamin A (tiền vitamin A) là caroten  Caroten (C40H56) có nhiều loại α, β, γ, δ- caroten  Cấu tạo: – có 9 nối đôi cách đều nhau ở giữa – 2 đầu là 2 vòng α hoặc β-ionon • β-caroten có 2 đầu là 2 vòng β-ionon • α-caroten có 1 đầu là vòng β-ionon và 1 đầu là vòng α- ionon • γ-caroten có 1 đầu là vòng β-ionon đầu còn lại để hở H3C CH3 CH3 CH3 CH3 CH3  - caroten H3C CH3H3C CH3 ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 7 VITAMIN A Tính chất: –Dùng enzyme carotenaza có thể phân cắt β-caroten  2 phân tử vitamin A1 –Vitamin A khá bền nhiệt tuy nhiên lại rất dễ bị oxy hóa nên nhiệt độ cao sẽ gián tiếp phá hủy vitamin A do nó thúc đẩy quá trình oxy hóa vitamin A –Vitamin A bền với axít, kiềm ở nhiệt độ không quá cao. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 8
  • 5. VITAMIN A  Vai trò và chức năng sinh học: – Tham gia trong quá trình cảm quang của mắt – Nếu thiếu vitamin A: • Khô mắt, khô giáp mạc, nhẹ hơn là bị quáng gà • Da, màng nhày, niêm mạc bị khô, bị sừng hóa, VK dễ xâm nhập  nhiễm trùng da – Giúp quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật thuận lợi. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 9 VITAMIN A  Vai trò và chức năng sinh học: – Thừa vitamin A cơ thể sẽ chuyển sang trạng thái thường bị nôn, đau đầu, nhìn một thành hai, đau xương, khô da, rụng tóc, tổn thương gan (u xơ gan) – Trong những tháng đầu của phụ nữ có thai, sử dụng thừa vitamin A có thể dẫn đến sinh quái thai ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 10
  • 6. VITAMIN A  Nhu cầu vitamin A ở người và động vật: Người trưởng thành 1 – 2,5 mg/ngày Trẻ em 2,5 – 5 mg/ngày Lợn 20 – 30 mg/ngày Gà 2 – 2,5 mg/ngày Vịt 3 – 3,5 mg/ngày Ngỗng 8 – 10 mg/ngày Bò sữa 20 – 30 mg/100kg thể trọng/ngày ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 11 VITAMIN A  Nguồn cung cấp: – Vitamin A có nhiều trong gan cá (A1: cá nước mặn, A2: cá nước ngọt), dầu cá, động vật biển, mỡ bò, trứng, sữa… – Ở thực vật, caroten có nhiều trong các loại rau quả sẫm màu như ớt, cà rốt, hành lá, bí đỏ, gấc, cà chua… ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 12
  • 7. VITAMIN A  Ảnh hưởng trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm : – Trong quá trình chế biến thực phẩm cũng sẽ làm giảm lượng vitamin A có trong đó – Lượng vitamin A bị giảm này phụ thuộc vào oxy, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ, pH của quá trình chế biến – Trong môi trường trung tính và môi trường kiềm chỉ cần gia tăng nhiệt độ là vitamin A bị phá hủy ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 13 VITAMIN A – Trong môi trường acid mặc dầu vitamin A vẫn bị biến đổi, nhưng vẫn bảo toàn phần lớn lượng vitamin A ở bên trong sản phẩm. – Trong môi trường có oxy, vitamin A dễ dàng bị oxy hóa – Bảo quản vitamin A bằng cách cho thêm chất chống oxy hóa vào sản phẩm như: vitamin C, vitamin E ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 14
  • 8. VITAMIN D  Cấu tạo: – Trong các loại vitamin D, vitamin D2 và D3 là phổ biến và có ý nghĩa hơn cả – Về mặt cấu tạo: • D2 là dẫn xuất của ergosterol  ergocanxipherol • D3 là dẫn xuất của colesterol  colecanxipherol.  Khi chế biến, vitamin D có thể chịu được các nhiệt độ thông thường  trứng đun sôi 20 phút vẫn giữ được nguyên vẹn vitamin D ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 15 VITAMIN D  Vai trò và chức năng sinh học: – Vitamin D (canxipherol) là hoocmon D tham gia vào việc điều hòa trao đổi canxi và photpho, chuyển photpho hữu cơ thành vô cơ, tăng lượng photpho ở huyết thanh máu – Hoocmon D được hoạt hóa ở gan và thận, sau đó được vận chuyển đến niêm mạc ruột, tại đây sẽ tổng hợp ra một loại protein vận chuyển canxi, đưa canxi tới xương qua máu – Thiếu vitamin D, quá trình trao đổi canxi và photpho sẽ rối loạn. Trẻ em bị còi xương, mọc răng chậm, xương mềm và cong. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 16
  • 9. VITAMIN D  Nguồn cung cấp: – Vitamin D(D2, D3, D4, D5, D6…) có nhiều trong bơ, trứng, sữa, gan động vật, nhất là gan cá biển. Dạng tiền thân của vitamin D2 là ecgosterol có trong lá, rễ, quả của nhiều loài thực vật, ngoài ra hàm lượng ecgosterol khá cao trong nấm mốc, nấm men. Trên da người có 7 loại dehydrocolesterol, dạng tiền thân trực tiếp của vitamin D3 – Nói chung các dạng tiền vitamin D dễ dàng chuyển hóa thành vitamin D dưới tác động của tia tử ngoại. Do đó, người ta có phương pháp chũa bệnh cho trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D bằng cách cho tắm nắng. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 17 VITAMIN D Nhu cầu: – Vitamin D được xác định theo đơn vị quốc tế UI (1 UI = 0,025 mg canxipherol) – Nhu cầu vitamin D: • Trẻ em: 300 – 400 UI/ngày • Phụ nữ có thai: 500 UI/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 18
  • 10. VITAMIN E  Cấu tạo: – Nhóm vitamin E bao gồm 3 dẫn xuất của benzopiran là  – tocopherol,  – tocopherol,  – tocopherol. – Các tocopherol là chất dầu lỏng không màu, hòa tan tốt trong dầu thực vật, trong rượu etylic, ete etylic và ete dầu hỏa. Tocopherol khá bền nhiệt, nó có thể chịu được tới 1700C khi đun nóng trong không khí. Tuy nhiên, tocopherol lại dễ dàng bị phá hủy bởi tia tử ngoại. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 19 VITAMIN E  Vai trò và chức năng sinh học: – Vitamin E là chất chống oxy hóa, có tác dụng ngăn ngừa sự oxy hóa các axit béo không no, hợp chất cần thiết cho sự bền vững và ổn định của màng tế bào. Thiếu vitamin E, khả năng sinh sản của người và động vật bị ảnh hưởng, cơ và hệ thần kinh phát triển không bình thường – Ở thực vật, vitamin E giữ vai trò như là chất vận chuyển điện tử trong quá trình photphoryl hóa oxy hóa. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 20
  • 11. VITAMIN E Nguồn cung cấp: Có nhiều trong dầu thực vật, các loại rau cải, xà lách, mầm hạt đậu đỗ, ngũ cốc, mỡ bò, mỡ cá. Nhu cầu: Người bình thường cần khoảng 10 – 30 mg/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 21 VITAMIN E  Ảnh hưởng trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm: – Vitamin E bền với nhiệt độ, có thể chịu được mọi quá trình chế biến mà không bị hao hụt đáng kể – Trong kỹ nghệ sản xuất dầu thực vật vitamin E được sử dụng làm chất chống oxy hóa ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 22
  • 12. VITAMIN K  Cấu tạo: – Vitamin K là dẫn xuất của naphtaquinon bao gồm 2 loại là K1 (philoquinon) và K2 (menaquinon). – Các vitamin K dễ bị phân hủy bởi tia tử ngoại. Vitamin K cũng có tính oxy hóa khử: chúng bị khử thành các dẫn xuất hydroquinon và khi oxy hóa trở lại sẽ chuyển thành dạng quinon. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 23 VITAMIN K  Vai trò và chức năng sinh học: – Cần cho quá trình đông máu: tham gia vào nhóm hoạt động của enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp chất protrombin: protrombin  trombin  fibrinigen  fibrin (giúp cho quá trình đông máu) – Thiếu vitamin K: chảy máu tự phát (chảy máu cam, chảy máu bên trong), vết thương khó cầm máu – Trẻ sơ sinh, người mắc bệnh gan, bệnh đường ruột, rối loạn sự tiết mật… thường bị thiếu vitamin K  bổ sung vitamin K cho cơ thể – Ở thực vật, vitamin K tham gia vào quá trình vận chuyển điện tử trong quang hợp. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 24
  • 13. VITAMIN K  Nguồn cung cấp: – Có trong các loại rau xanh như bắp cải, rau dền…, ngoài ra còn tìm thấy trong gan, thận, thịt đỏ của động vật.  Nhu cầu: – Hệ vi khuẩn đường ruột ở người có khả năng tổng hợp được vitamin K  Nhu cầu vitamin K không lớn – Ở trẻ sơ sinh, do hệ vi khuẩn đường ruột chưa phát triển nên cần khoảng 10 – 15 mg/ngày. – Người lớn cần < 1mg/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 25 VITAMIN Q (ubiquinon) Cấu tạo: – Về mặt cấu tạo vitamin Q khá giống với vitamin E và vitamin K, do đó có thể thấy một phần chức năng của vitamin Q gần giống với vitamin E và vitamin K. – Trong cấu tạo của vitamin cũng có mặt vòng quinon, dễ dàng bị oxy hóa thành dạng hydroquinon tương ứng. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 26
  • 14. VITAMIN Q  Vai trò và chức năng sinh học: – Vitamin Q (ubiquinon) tham gia chủ yếu vào các quá trình oxy hóa khử ở cơ thể bằng cách vận chuyển H và e-, khi đó nó chuyển từ trạng thái oxy hóa sang khử và ngược lại: Vitamin QH2  2H     2H  Vitamin Q – Quá trình này xảy ra ở trung tâm năng lượng của tế bào như ty thể, vì thế nồng độ ubiquinon trong ty thể khá cao. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 27 VITAMIN Q Nguồn cung cấp: –Vitamin Q có phổ biến ở mọi cơ thể sinh vật. Đặc biệt trong cơ tim động vật có rất nhiều vitamin Q ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 28
  • 15. MỘT SỐ VITAMIN TAN TRONG NƯỚC VÀ COENZYME CỦA CHÚNG ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 29 VITAMIN B1  Cấu tạo: – Gồm 1 vòng pyrimidin và nhóm thiazol nối với nhau qua cầu nối metylen. Thông thường nó tồn tại ở dạng Chlohydrat-thiamin ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 30
  • 16. VITAMIN B1  Tính chất: – Bền trong môi trường axit ,không bền trong môi trường kiềm,ở pH cao B1 bị phá hủy nhanh chóng khi đun nóng – B1 ở dạng tinh thể và hòa tan tốt trong H2O,chịu được quá trình gia nhiệt thông thường. – Khi oxy hóa B1 chuyển thành hợp chất Thiocrom phát huỳnh quang, tính chất này được ứng dụng để định lượng vitamin B. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 31 VITAMIN B1  Vai trò và chức năng sinh học: – Vitamin B1 (tiamin) có thể nhận năng lượng từ ATP để chuyển hóa thành tiaminpirophophat (TPP). TPP là nhóm ngoại của enzim piruvat-decacboxylaza xúc tác quá trình chuyển hóa axit piruvic trong trao đổi gluxit – Thiếu vitamin B1, axit piruvic bị tích tụ sẽ gây độc cho tế bào thần kinh, phát bệnh tê phù (beri – beri). ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 32
  • 17. VITAMIN B1  Nguồn cung cấp: – Vitamin B1 có nhiều trong cám gạo, nấm men, đậu đỗ, rau quả và nhiều thực phẩm khác như gan, tim, thận…  Nhu cầu: – Nhu cầu vitamin B1 thay đổi phụ thuộc vào lứa tuổi, loại hình, cường độ lao động… – Người trưởng thành: 1,2 – 1,8 mg/ngày – Trẻ em: 0,4 – 1,8 mg/ngày – Phụ nữ có thai, cho con bú, người ốm, gà vịt trong thời kỳ đẻ trứng cần nhiều vitamin B1 hơn. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 33 VITAMIN B1  Ảnh hưởng của quá trình chế biến: – Trong khẩu phần thức ăn hàng ngày, lương thực chiếm một lượng khá lớn và đây là nguồn cung cấp vitamin B1 chủ yếu. Vì vậy khi chế biến lương thực cần phải có biện pháp để giảm thấp sự tổn thất vitamin quan trọng này. Cần chú ý hơn là yếu tố hoà tan và pH của môi trường. – Vo gạo: gạo gẫy nhiều hay ít cũng ảnh hưởng tới hàm lượng vitamin B1 – Nấu cơm cũng làm tổn thất vitamin B1 ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 34
  • 18. VITAMIN B1 Loại gạo Vo gạo Nấu cơm Gạo còn nguyên hạt Gạo 25% gẫy Gạo 50% gẫy 94% 83% 79% 81% 59% 57% ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 35 VITAMIN B1  Cách nấu: – Nếu cho vào nước lạnh, còn 56% – Nếu cho vào nước sôi, còn 68% – Nếu cho vào hơn nước, còn 80%  Khi nấu cơm có chắt nước hay không chắt nước, lượng vitamin B1 còn lại cũng khác nhau  Muốn làm cho sợi mì dai dòn, thường cho thêm các chất kiềm như: Natri carbonat, nước tro K2CO3, KOH), hàn the (natriborat) làm cho tỉ lệ vitamin B1 bị phá huỷ rất mạnh: – pH của sản phẩm là 7-7,5 thì vitamin B1 còn lại là 60- 70% sau khi luộc; 30-49% sau khi rửa – pH của sản phẩm là 8,5-9 thì vitamin còn lại là 4-7% sau khi luộc; 1 sau khi rửa ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 36
  • 19. VITAMIN B2  Cấu tạo: Gồm nhân Dimetyl-Izoallozazin kết hợp đường Riboza qua nguyên tử N tạo nên B2 ở dạng oxy hóa có màu vàng và dạng khử không màu. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 37 VITAMIN B2  Tính chất: – Là tinh thể màu vàng, có vị đắng, tan trong nước, trong rượu, không tan trong dung môi hữu cơ, axit béo – B2 tương đối bền với nhiệt độ và axit – B2 nhạy cảm với ánh sáng, dưới tác dụng của tia cực tím và môi trường axit, B2 biến thành lumicrom là chất có huỳnh quang màu lam. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 38
  • 20. VITAMIN B2  Vai trò và chức năng sinh học: Vitamin B2 (riboflavin) có mặt trong FMN (Flavin mononucleotit) và FAD (Flavin adenin dinucleotit), là nhóm ngoại của enzim dehydrogenaza hiếu khí, xúc tác cho quá trình vận chuyển H và e- trong các phản ứng photphoryl hóa oxy hóa của cơ thể. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 39 VITAMIN B2  Nguồn cung cấp: Vitamin B2 có nhiều trong nấm men bánh mì và bia, đậu, thịt, gan, sữa, trứng, sản phẩm cá, rau xanh  Nhu cầu: – Người: 2 – 4 mg/ngày – Các loại gia cầm: 2,5 – 3,5 mg/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 40
  • 21. VITAMIN B6 Cấu tạo: Có 3 dạng thường gặp là Pyridoxal, Pyridoxin và Pyridoxamin ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 41 VITAMIN B6  Tính chất: – Tinh thể không màu vị hơi đắng, tan tốt trong rượu và nước – Bền khi đun sôi trong axit - bazơ – Không bền với chất oxy hóa – Chúng phân hủy nhanh khi chiếu ánh sáng trực tiếp. Dạng trong tự nhiên thường gặp là Pyridoxal photphate. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 42
  • 22. VITAMIN B6  Vai trò và chức năng sinh học: – Vitamin B6 có thể tồn tại ở các dạng như piridoxin, piridoxal hay piridoxamin. Khi piridoxal được hoạt hóa bởi ATP để tạo thành photphopiridoxal, nó sẽ tham gia vào nhóm ngoại của enzim aminotransferaza, xúc tác cho sự chuyển nhóm NH2 từ axit amin đến xetoaxit. Nhờ đó các xetoaxit và axit amin mới được tạo thành. – Thiếu vitamin B6, quá trình trao đổi axit amin và protein bị phá huỷ, gây rối loạn hệ tuần hoàn, viêm da ở người, còn ở động vật thì rối loạn thần kinh, co giật, ngừng sinh trưởng. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 43 VITAMIN B6 Nguồn cung cấp: Vitamin B6 có trong mọi thức ăn có nguồn gốc động thực vật. Đặc biệt có nhiều trong men bia, lúa mì, ngô, đậu, thịt bò, gan, thận, sản phẩm cá Nhu cầu: Người bình thường cần khoảng 1,5 – 2 mg vitamin B6/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 44
  • 23. Vitamin C (axit ascorbic)  Cấu tạo: Vitamin C có hai đồng phân . Trong thực phẩm thường tồn tại dạng acid L-ascorbic . Công thức chứa 6 nguyên tử carbon , gắn với đường đơn monosaccharide. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 45 VITAMIN C  Trong tự nhiên , vitamin C tồn tại ở ba dạng: – Dạng oxy hoá ( dehydroascorbic acid) – Dạng khử (acid ascorbic) – Dạng liên kết với peptide (ascorbigen) chiếm 70% vitamin C có ở thực vật. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 46
  • 24. Vitamin C  Vai trò và chức năng sinh học: – Tham gia các phản ứng oxy hóa khử của quá trình trao đổi chất – Tham gia quá trình trao đổi axit nucleic, quá trình oxy hóa các axit amin có nhân thơm như Tyr, Phe – Liên quan với quá trình tổng hợp các hoocmon tuyến giáp trạng, tuyến trên thận, đảm bảo cho quá trình procolagen thành colagen. – Vitamin C là coenzim của enzim xúc tác phản ứng thủy phân thioglucozit, hoạt hóa hàng loạt các enzim như amilaza, acginaza, proteinaza… – Thiếu vitamin C sẽ mắc bệnh hoại huyết (scorbut): chảy máu ở lợi, lỗ chân lông và ở các nội quan… ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 47 Vitamin C  Nguồn cung cấp: nhiều trong các loại rau quả tươi như cà chua, khoai tây, hành lá, xúp lơ, táo, chanh, ớt, cóc, ổi…  Nhu cầu: Nhu cầu trung bình khoảng 50 – 100 mg/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 48
  • 25. Vitamin C  Ảnh hưởng của quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm đến hàm lượng vitamin C: – Vitamin có tính khử mạnh, dễ bị oxyhoá do sự hiện diện của nhóm dienol trong phân tử của nó • Ở môi trường acid, hàm lượng vitamin khá ổn định • Tính kháng O2 của vitamin C: đối với một số dịch quả có chứa polyphenol (chất chất ở sung, mơ, thị…), sự có mặt của vitamin C làm giảm sự xẫm màu, do sự khử oxy của vitamin C ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 49 Vitamin C – Trong chế biến sơ bộ, vitamin C bị tổn thất ít nhiều • Rau của quả gọt vỏ bị mất một phần vitamin C trong vỏ thái bỏ • Ngâm trong nước thì vitamin tan trong nước; do đó rau cần rửa sạch rồi mới thái, không nên để lâu ngoài không khí. Vd: Lá bắp cải rửa sạch rồi thái, tỉ lệ vitamin C hao hụt là 1% – Trong chế biến nhiệt: khi nấu ăn, thường sử dụng nước máy, trong đó bao gồm một số vi lượng (Cu, Fe, Pb, Mn…) các kim loại này sẽ xúc tác quá trình oxyhoá làm cho vitamin C bị phá huỷ ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 50
  • 26. Vitamin C  Các biện pháp hạn chế sự tổn thất vitamin C: – Khi chế biến cần sử dụng các loại rau tươi tốt, tránh dự trữ quá nhiều và lâu ngày. Trường hợp cần dự trữ nên tiến hành đúng yêu cầu kỹ thuật của chế độ bảo quản. – Rau nhặt sạch rồi mới rửa, xong mới thai sau đó không nên ngâm rửa nước, cần chế biến nhay (ngoại trừ trường hợp nhâm để tránh sự thâm đen của rau quả) – Những thiết bị đun nấu không nên dùng loại bằng đồng, gang, sắt ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 51 Vitamin C  Các biện pháp hạn chế sự tổn thất vitamin C: – Cần tiến hành nhanh quá trình gia nhiệt: đun to lửa, không kéo dài thời gian làm chín, không nấu đi nấu lại nhiều lần – Khi nấu hay luộc rau, chỉ cho rau vào nước khi nước đã sôi, tránh khuấy trộn nhiều hay đun sôi quá mạnh – Lượng nước luộc rau cần lấy vừa để có thể tận dụng được hết – Nên chế biến những món ăn hỗn hợp bằng cách nấu rau với các thực phẩm khác có tác dụng ổn định vitamin C – Tổ chức chế biến cần bảo đảm để những món ăn có rau được sử dụng nhanh chóng, không phải để lâu ngoài không khí ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 52
  • 27. Vitamin B12 (corinoit, xiancobalamin)  Cấu tạo: – Có cấu tạo phức tạp nhất trong các vitamin • Hệ vòng trung tâm :4 Vòng pyrol xung quanh, 1 nguyên tử Co ở giữa • Nucleotide :gồm 1 base (5,6 dimetyl-benzimidiol) và một đường ribose 5 carbon • Nhóm CN gắn trực tiếp với Co và dễ dàng tách ra để thay thế bằng gốc R khác – Công thức tổng quát: C63H88O14N14PCo ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 53 VITAMIN B12  Vai trò và chức năng sinh học: – Có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tạo máu ở cơ thể người và động vật. – Thiếu vitamin B12, quá trình trao đổi protein và trao đổi axit nucleic bị phá hủy. Khả năng đồng hóa thức ăn giảm, cơ thể bị thiếu máu. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 54
  • 28. VITAMIN B12  Nguồn cung cấp: – Có nhiều trong gan, thịt, cá, trứng, sữa. – Ở người, vitamin B12 được dự trữ ở trong gan (vài mg) được tổng hợp nhờ hệ vi khuẩn đường ruột.  Nhu cầu: – Nhu cầu thông thường khoảng 3-5 /ngày (1 = 1 g = 0,001 mg). – Đối với bệnh nhân thiếu máu ác tính > 50g/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 55 Vitamin PP (axit nicotinic, nicotinamit, niaxin, vitamin B3)  Cấu tạo: – Là dẫn xuất của pyridine, gồm 2 dạng :axit nicotic tự do (lượng ít) và dạng amit của nó với lượng lớn. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 56
  • 29. VITAMIN PP (B3)  Tính chất: – Ở dạng axit nicotic, vitamin B3 là tinh thể hình kim trắng, có vị axit hòa tan trong nứơc, trong rượu, bền với nhiệt, với axit, và kiềm. – Dạng amit cũng là tinh thể hình kim trắng, có vị đắng, tan tốt trong nước, nhưng kém bền với axit và kiềm hơn so với dạng axit nicotic. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 57 VITAMIN PP (B3)  Vai trò và chức năng sinh học: Có trong thành phần của NAD+ (nicotinamit adenin dinucleotit) và NADP+ (nicotinamit adenin dinucleotit photphat). NAD+ và NADP+ là nhóm ngoại của enzim dehydrogenaza kỵ khí, làm nhiệm vụ vận chuyển H và e- trong các quá trình oxy hóa khử của quá trình hô hấp. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 58
  • 30. VITAMIN PP (B3)  Nguồn cung cấp: – Có nhiều trong thịt bò, gan, thận, tim, bánh mì, khoai tây… – Ở người và động vật, vitamin PP được tổng hợp từ axit amin triptophan.  Nhu cầu: Nhu cầu thông thường là khoảng 12 – 18 mg/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 59 Vitamin B5 (axit patotenic) Cấu tạo: Gồm axit pantonic và alanin. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 60
  • 31. VITAMIN B5  Vai trò và chức năng sinh học: – Có trong thành phần của coenzim A. Coenzim A giữ vai trò quan trọng trong trao đổi axit béo, trao đổi gluxit và axit amin – Vì thế nếu thiếu vitamin B5, coenzim A không được tạo thành, các quá trình trao đổi chất bị ngưng trệ, gây nên các biểu hiện bệnh lý ở người và động vật như viêm da, rụng tóc, lông. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 61 VITAMIN B5  Nguồn cung cấp: Có hầu hết trong các loại thực phẩm, đặc biệt là nấm men, gan, lòng đỏ trứng, các loại rau.  Nhu cầu: Nhu cầu trung bình là 10 mg/ngày ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 62
  • 32. VITAMIN H  Cấu tạo: Là một monocacboxylic-dị vòng (gồm vòng imidazol (A) và thiophen (B) mạch nhánh là axit valeric. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 63 VITAMIN H  Vai trò và chức năng sinh học: Vitamin H (biotin) là coenzim của nhiều enzim xúc tác cho quá trình cố định CO2 trong các phản ứng cacboxyl hóa, chuyển cacboxyl hóa, là những phản ứng rất quá trình trong sinh tổng hợp axit béo, protein, các bazơ purin và hàng loạt các hợp chất khác.  Nguồn cung cấp: Có nhiều trong gan động vật, lòng đỏ trứng, hạt đậu đỗ.  Nhu cầu: khoảng 0,01 mg/ngày. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 64
  • 33. II. Các chất khoáng  Tạo nên các tổ chức: canxi, photpho tham gia tạo xương, flo tham gia thành phần men răng…  Cân bằng kiềm toan của tế bào và các dịch sinh học  ổn định pH của cơ thể  Tạo áp suất thẩm thấu của dịch bào và dịch sinh học  giữ hình thể của tế bào, quyết định chiều và vận tốc chuyển nước và nhiều chất khác.  Tạo nên tính chất đặc trưng cho hệ keo của tế bào nhờ đó tạo môi trường cân bằng sinh lý cần thiết.  Tham gia xác định cấu trúc không gian có ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của nhiều chất như : protein, enzim, axit nucleic, hoocmon, …  Tham gia trong thành phần của các dịch tiêu hóa với tác dụng hoạt hóa các enzim tiêu hóa và tạo môi trường thích hợp cho sự hoạt động của chúng ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 65 Canxi  Canxi dưới dạng muối photphat và cacbonat  Thành phần quan trọng của xương  Duy trì sự kích động của hệ thần kinh  canxi trong máu thấp sẽ xuất hiện chứng co giật  Kích thích hoạt động của tim  Tham gia quá trình đông máu  Hoạt hóa hoặc kìm hãm đối với một số enzim.  Có nhiều trong: trứng, sữa, hải sản, sữa đậu nành; rau có lá màu xanh đậm (bông cải xanh, cải soong); hạt vừng, lạc, quả hạnh, trám, chà là, sung ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 66
  • 34. Photpho  Tồn tại dưới dạng muối vô cơ của axit photphoric và thành phần của axit nucleic, nucleoprotein, photphoprotein, photphatit, este photphoric của gluxit  Đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự trao đổi chất Nguồn cung cấp: như Ca ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 67 Natri và kali  Tồn tại dưới dạng muối tan trong nước ở mọi tế bào, (chủ yếu là clorua, photphat, cacbonnat)  NaCl xác định áp suất thẩm thấu của huyết thanh máu, điều hòa quá trình vận chuyển và trao đổi Na+, tham gia hệ thống đệm vô cơ của cơ thể, giữ cho pH của máu và các dịch sinh học được ổn định  Na+ và K+ ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thần kinh, trạng thái của cơ, chức năng của tim, thận, hoạt hóa hoặc kìm hãm đối với một số enzim  Nguồn cung cấp K: bột đậu nành, trái cây khô, hạt có dầu, rau tươi, cá hồi, gan, chuối, gạo toàn phần  Nguồn cung cấp Na: muối, sò, thực phẩm tươi sống, trứng, cá, thịt, sữa, phomat tươi ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 68
  • 35. Magie  Thành phần chủ yếu tạo nên mô xương (photphat)  Trong máu, bạch cầu và tế bào khác, magie tồn tại chủ yếu dưới dạng ion hóa, một phần kết hợp với protein Magie giữ vai trò quan trọng trong sự co cơ và có tác dụng hoạt hóa đối với nhiều enzim Nguồn cung cấp: hoa quả khô, ngũ cốc, bánh mì, socola… ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 69 Clo  Trong cấu tử của các muối clorua: natri, canxi, magie … HCl là TP quan trọng của dịch vị Cùng với Na+ và K+, Cl– đảm bảo giữ cho áp suất thẩm thấu của dịch bào và các dịch sinh học  Ion clo cũng có tác dụng đảm bảo chức năng bình thường của hệ thần kinh ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 70
  • 36. Lưu huỳnh Lưu huỳnh có trong thành phần hầu hết các protein do có mặt của axit amin chứa lưu huỳnh như : cystein, methionin Ngoài ra, lưu huỳnh còn tham gia trong thành phần của glutation, một số vitamin và hoocmon nữa ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 71 Iot  Iot là chất khoáng vi lượng quan trọng có trong nhiều mô bào, đặt biệt chứa nhiều trong thành phần của hoocmon tuyến giáp (triodotiorin tiroxin)  Thiếu iot sẽ gây nên sự rối loạn trao đổi chất iot, phát sinh bệnh bứu cổ. Khi cơ thể bị thiếu iot một cách có hệ thống thì quá trình trao đổi chất bị vi phạm dẫn đến hạn chế khả năng sinh sản và phát triển của cơ thể. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 72
  • 37. Coban  Coban là chất khoáng vi lượng tích tụ chủ yếu trong các tuyến nội tiết  Trong cơ thể, coban có tác dụng kích thích quá trình phân giải gluxit  Coban cũng gây ảnh hưởng đến quá trình tạo máu, trao đổi protein cần thiết cho sự tổng hợp B12 nhờ hệ vi sinh vật đường ruột  Coban có tác dụng hoạt hóa một số enzim như : argininase, photpho glucomutase. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 73 Kẽm  Có trong hầu hết các mô  Làm tăng hoạt tính của hoocmon tuyến yên và tuyến sinh dục, hoạt tính các enzim amilase và dipeptidase  ảnh hưởng đến sự trao đổi gluxit và protein  Kẽm cũng tham gia thành phần của enzim cacbonhydrase và hoocmon insulin  Thiếu kẽm  cơ thể kém pt, chậm lớn, ảnh hưởng xấu tới hoạt động của tuyến sinh dục  Kẽm có nhiều trong trai, sò; khá nhiều trong thịt nạc đỏ (heo, bò), ngũ cốc thô và các loại đậu ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 74
  • 38. Mangan Mangan có trong thành phần của cơ thể với lượng rất nhỏ Mangan tham gia thành phần và có tác dụng hoạt hóa nhiều enzim Mangan giúp cho sự tích tụ muối photpho canxi vào mô xương. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 75 Sắt  Sắt có mặt trong thành phần nhiều chất hữu cơ có chức năng sinh học quan trọng của cơ thể như : hemoglobin, mioglobin, catalaza, xitocrom…  Sắt giữ nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể như tham gia thành phần máu  Nguồn cung cấp: thịt, cá (nhất là thịt đỏ), rau lá xanh như cải xoong, rau bina, cải xoăn, ngũ cốc (đặc biệt là lúa mạch, yến mạch) ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 76
  • 39. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP1 – Chương 6: Vitamin và Khoáng 77