SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
1
TOÁN LỚP 9 - PHẦN ĐẠI SỐ
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Giáo viên giảng dạy: Thầy Thích
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
Website: www.ToanIQ.com
A. LÝ THUYẾT
1. Một số khái niệm về hàm số:
- Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho
mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được
gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- Giá trị của f(x) tại x0 kí hiệu là f(x0).
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x; y) trong mặt phẳng tọa
độ Oxy cho x, y thỏa mãn hệ thức y = f(x).
- Hàm số đồng biến, nghịch biến:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R.
+) Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R.
+) Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.
2. Hàm số bậc nhất y = ax + b
a. Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó
a, b là các số cho trước và a 0.
b. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất:
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
2
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x thuộc R và có tính chất sau:
- Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0
- Hàm số y = ax + b nghịch biến trên R khi a < 0
c. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
d. Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
e. Đồ thị hàm số y = |ax + b|
Cách vẽ đồ thị hàm số y = |ax + b|.
3. Mối quan hệ giữa hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’).
- Nếu: a a’ => d cắt d’ tại một điểm duy nhất.
- Nếu a = a’ và b b’ => d // d’
- Nếu a = a’ và b = b’ => d trùng với d’.
4. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0):
- Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc là a.
- Hai đường thẳng song song nhau thì có hệ số góc bằng nhau.
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì có tích hệ số góc bằng (-1).
- Đường thẳng y = ax + b (a > 0) tạo với tia Ox một góc α thì a = tanα.
- Phương trình đường thẳng đi qua A(x0 ; y0) và có hệ số góc k cho trước là:
y = k.(x – x0) + y0.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
3
BÀI TẬP VẬN DỤNG
ND1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
1. a) Cho hàm số
3
5
y x . Tính: ( 3)f  ; ( 2)f  ; ( 1)f  ; (0)f ; (1)f ; (2)f ; (3)f .
b) Cho hàm số
3
( ) 2
5
f x x  . Tính: ( 3)f  ; ( 2)f  ; ( 1)f  ; (0)f ; (1)f ; (2)f ; (3)f .
c) Có nhận xét gì về hai hàm số nói trên ?
2. Cho hàm số
2
3
5
y x   với x  R. CMR hàm số nghịch biến trên R.
3. Cho tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ biết A(1 ; 2); B(-1 ; 0) và C(2 ; 0). Tính diện
tích và chu vi tam giác ABC (theo đơn vị đo trên mỗi trục toạ độ).
4. Cho hàm số f(x) = 2x – 3, g(x) = 3.√
a. Tính f(0), f( ), f(-x), f(x + 1).
b. Tìm tập xác định của hàm số f và g.
c. Tìm a sao cho f(a) = g(a).
5. Xác định hàm số f(x) biết rằng: f(x - 1) = 2x2
– 3x + 1
6. Cho hàm số f(x) = x2
– 2x + 3.
a. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x R.
b. Chứng minh rằng hàm số đồng biến khi x > 1 và hàm số nghịch biến khi x < 1.
7. Chứng minh hàm số f(x) = đồng biến trên khoảng (-1; + ).
8. Tìm hàm số f(x) biết f(x + 2) = x2
– 3x + 1.
9. Cho hàm số f(x) = x2
– 4x + 1. Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên ( ) và đồng
biến trên (2; + ).
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
4
ND2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
1.
a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m2
– 2m)x2
+ (3m2
+ m)x + 1 là hàm số bậc
nhất?
b) Chứng minh rằng hàm số y = (-m2
+ m - 1)x + m luôn là hàm số bậc nhất. Hàm số
này đồng biến hay nghịch biến trên R?
c) Với giá trị nào của m thì hàm số y = √ ( ) là hàm số bậc nhất?
d) Cho hàm số y = (a2
+ a - 2)x + 1. Tìm a để hàm số đồng biến trên R và nghịch biến
trên R.
2. Chứng minh rằng hàm số y = (3m2
– m + 1)x – m đồng biến trên R với mọi m.
3. Cho hàm số y = (k2
– 3k)x + 1.
a) Xác định k để hàm số đồng biến trên R.
b) Xác định k để hàm số nghịch biến trên R.
4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a, b
và xét xem hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ?
a) y = - 3 – 2x ; b) y = - 0,75x ;
c) y = - 3x2
+ 5; d) y = 3( 1) 2x   .
5. Cho hàm số bậc nhất y = (m+3)x + 7. Tìm các giá trị của m để hàm số y là :
a) hàm số đồng biến ; b) hàm số nghịch biến.
6. Cho tam giác AOB trên mặt phẳng tọa độ, biết O(0 ; 0) ; A(2 ; 4) ; B(4 ; 1).
a) Tính khoảng cách từ các đỉnh A, B của tam giác đến gốc tọa độ và khoảng cách
giữa hai điểm A và B ;
b) Tính diện tích tam giác AOB (theo đơn vị đo trên mỗi trục tọa độ).
7. a) Cho hàm số y = ax + 6. Tìm hệ số a của x, biết rằng : Khi x = -1 thì y = 5 ;
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
5
b) Cho hàm số y = ax + b. Tìm các hệ số a, b biết rằng : Khi x = 1 thì y = 1, còn khi
x = 0 thì y = -2.
8. Một hình chữ nhật có kích thước 30cm và 20cm. Người ta tăng mỗi kích thước x cm.
Gọi S và P lần lượt là diện tích và chu vi hình chữ nhật mới.
a) Hỏi các đại lượng S và P có phải là hàm số bậc nhất của x không ? Vì sao ?
b) Tính giá trị tương ứng của P khi x nhận các giá trị : 1cm ; 1,5cm ; 2cm ; 2,5cm.
9. Với giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) y = 3 . 0,5m x  ; b) y= 2
4 4. 3m m x   ;
c) y = 2
2
4,5
1
t
m



.
10. Cho hàm số y = (3 2 2) 2 1x   .
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập số thực R ? Vì sao ?
b) Tính giá trị của y khi x = 3 2 2 ;
c) Tìm các giá trị của x để y = 0.
11.
a) Cho A(x1; y1); B(x2; y2). Chứng minh công thức tính khoảng cách giữa hai điểm A và B là
AB = √( ) ( ) .
b) Áp dụng: Cho A(3; -1); B(-1; -3); C(2; -4). Tính diện tích và chu vi tam giác ABC.
12. Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1; 2), B(3; 0), C(3, 5).
a) Chứng minh tam giác ABC cân.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
6
ND3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX, HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX
11. Cho hàm số y = -2,5x.
a) Xác định vị trí điểm A(1 ; -2,5) trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị của hàm số ;
b) Xét xem trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
B(2 ; -5) ; C(3 ; 7) ; D(1 ; 2,5) ; E(0 ; 4).
12. Cho hàm số y = 3x.
a) Vẽ đồ thị hàm số;
b) Điểm A thuộc đồ thị hàm số có khoảng cách tới gốc tọa độ là 2 10 . Xác định
tọa độ của điểm A.
13. Cho các hàm số y = -2x và y = x.
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số trên;
b) Qua điểm H(0; 4) vẽ đường thẳng d song song với trục Ox, cắt các đường
thẳng y = -2x và y= x lần lượt ở A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B;
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác AOB.
14. a) Trên mặt phẳng tọa độ, vẽ đường thẳng (d) qua O(0; 0) và điểm A
1 3
;
2 2
 
 
 
;
b) Hỏi rằng đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số nào ?
15. Cho các hàm số y = -2x và y =
1
2
x .
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số trên ;
b) Qua điểm (0 ; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox cắt hai đường thẳng y =
1
2
x
và y = -2x lần lượt ở A và B. Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
7
16. Tìm giá trị của m để hàm số y = (3 2)m x  :
a) Đồng biến ;
b) Nghịch biến.
ND4. ĐỒ THỊ HAM SỐ Y = AX + B (A  0)
1. a) Biết đồ thị hàm số y = ax + 7 đi qua M(2 ; 11). Tìm a ;
b) Biết rằng khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có gí trị bằng 8. Tìm b.
c) Có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số với các giá trị tìm được của a và b ?
2. Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng song song với
đường thẳng y = -3x và đi qua điểm A(1 ; -1).
3. a) Vẽ đồ thị của các hàm số : y =
1
3
x ; y =
1
1
3
x  ; y =
1
3
x và y = -
1
1
3
x  trên
cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ
giác OABC là hình gì ? Tại sao ?
4. Cho hàm số y = (m + 1)x.
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 4) ;
c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(2 ; -4).
5. Cho ba đường thẳng : y = -x + 1 ; y = x + 1 và y = -1.
a) Vẽ ba đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ ;
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 là A, giao điểm của
đường thẳng y = -1 với hai đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 lần lượt tại B và C. Tìm
tọa độ các điểm A, B, C. Chứng tỏ rằng tam giác ABC là tam giác cân.
6. Cho hàm số y = (m – 2)x + m.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
8
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 ;
b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 ;
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở các câu a, b trên
cùng một hệ trục tọa độ.
7. Cho hàm số y = mx – m (m 0).
a) Chứng minh rằng với mọi m 0 đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại một điểm cố định.
Xác định tọa độ điểm đó.
b) Với giá trị nào của m đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 2. Vẽ đồ thị
hàm số trong trường hợp này.
8. Cho hàm số y = mx – 2m – 1 (m 0).
a) Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox, Oy. Định m để diện tích tam
giác AOB bằng 4 (đvdt).
c) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi.
9. Cho hàm số y = ( ). Xác định m để khoảng cách từ gốc tọa độ
O đến đường thẳng đạt giá trị lớn nhất.
10. Vẽ đồ thị các hàm số sau :
a) y = |x + 1|
b) y = |x| + |x - 1|
c) y = |2x - 1|
d) y = |x - 2| - 1
11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = {
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt. Tìm
giao điểm của hai đồ thị trên.
12. Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình : |x| + |x - 1| = m.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
9
13.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = |x - 1| + 2|x|.
b) Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình : |x - 1| + 2|x| = m.
14. Cho hàm số y = √ √ .
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số.
c) Xác định x để y 4.
d) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình :
√ √ = m
15. Cho đường thẳng y = (m - 1)x + 2 (d).
a) Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) có giá trị lớn nhất.
ND5. HỆ SỐ GOC CỦA DƯỜNG THẲNG, DƯỜNG THẲNG SONG SONG VA DƯỜNG
THẲNG CẮT NHAU
1. Cho hai đường thẳng d1 : y = (2 – m2
)x + m – 5 và d2 : y = mx + 3m – 7.
a) Xác định m để d1 cắt d2 .
b) Xác định m để d1 // d2
c) Có giá trị nào m để d1 và d2 trùng nhau không ?
2. Cho các đường thẳng :
d1 : y = -2x + 3 ; d2 : y = 3x – 2 và d3 : y = k(x + 1) – 5.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
10
Xác định k để ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.
3. Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2 ; -2) và B(-1 ; 3).
4. Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ;
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 ;
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1 ; 2).
5. Cho đồ thị hàm số y = mx + 2
a) Tìm hệ số m, biết rằng khi x = 1 thì y = 6 ;
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu trên và đồ thị của hàm số
y = 2x + 1 trên cùng một hệ trục tọa độ ;
c) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên.
6. Xác định hàm số y = ax + b, biết :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng -2 ;
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 3) và điểm B(-2 ; 6).
7. Tìm hàm số trong mỗi trường hợp sau , biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua gốc
tọa độ và :
a) Đi qua điểm M(3 3; 3 ) ; b) Có hệ số góc bằng - 2 ;
c) Song song với đường thẳng y = -5x + 1.
8. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x + 5 và thỏa mãn
một trong các điều kiện sau :
a) Đi qua gốc tọa độ ; b) Đi qua điểm A(-1 ; 10).
9. Xác định hàm số y = ax + b, trong mỗi trường hợp sau, biết :
a) Khi a = -2, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 ;
b) Khi a = -4, đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ; -2) ;
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
11
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - 3 x và đi qua B(1 ; 3 - 3 ).
10. Vẽ đồ thị các hàm số : y = -x – 1 ; y =
1
2
2
x  và y = 2 2x  . Gọi , ,   lần lượt
là góc tạo bởi các đường thẳng trên với tia Ox.
Chứng minh rằng
1
tan 1, tan = , tan = 2
2
   .
11. Cho hai điểm A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2), x1 x2.
a) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B.
12. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(x0 ; y0) có hệ số góc k cho trước.
13. Cho đường thẳng d : y = -2x + 1. Xác định đường thẳng d’ qua M(-1 ; 2) và vuông góc với
d.
14. Cho đường thẳng d : y = 2x + 1 và M(1 ; 1). Tìm hình chiếu vuông góc của M lên đường
thẳng d.
15.
a) Xác định hàm số bậc nhất, biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua A(-1 ; 2) và tạo với trục
hoành một góc 450
.
b) Tìm đường thẳng d vuông góc với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua gốc tọa độ.
16. Tìm để hai đường thẳng sau vuông góc với nhau :
d1 : y = (m + 1)x – 3 và d2 : y = (2m - 1)x + 4.
17. Cho A(1 ; 1), B(0 ; -1), C(2, 0).
a) Viết phương trình đường thẳng BC.
b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
12
ND6. BAI TẬP TỔNG HỢP
1. a) Với giá trị nào của a thì hàm số y = (a + 3)x +5 đồng biến ?
b) Với giá trị nào của k thì hàm số y = (1 – k2
)x – 1 nghịch biến ?
2. Cho hàm số y = f(x) = (m – 1)x + 2m – 3.
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
b) Biết f(1) = 2, tính f(2) ;
c) Biết f(-3) = 0, hàm số f(x) đồng biến hay nghịch biến ?
3. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y = -5x + (m + 1) và y = 4x + (7 – m) cắt
nhau tại một điểm trên trục tung. Tìm tọa độ giao điểm đó.
4. Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y = (2 – a)x + 3 và y = (a – 3)x + 1 song song
với nhau.
5. Xác định giá trị của k và m để hai đường thẳng sau trùng nhau :
y = k2
x + (m + 3) và y = (3k – 2)x + (5 – m).
6. Cho hai hàm số y = (k – 1)x + 3 và y = (2k + 1)x – 4.
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là :
a) Hai đường thẳng cắt nhau ;
b) Hai đường thẳng song song;
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ?
7. a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ :
y = 2x + 2 và y = -
1
2
2
x  ;
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
13
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 2x + 2 và y = -
1
2
2
x  với trục Oy theo
thứ tự là A và B, giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
c) Tính diện tích tam giác ABC.
8. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ :
y = -x + 5 (1); y = 4x (2) và y =
1
4
x (3).
b) Gọi giao điểm của đường thẳng có phương trình (1) với các đường thẳng có
phương trình (2) và (3) lần lượt là A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B;
c) Tam giác AOB là tam giác gì ? Vì sao ?
d) Tính diện tích tam giác AOB.
9. Cho đường thẳng (d) : y = -2x + 3.
a) Xác định tọa độ giao điểm A và B của đường thẳng d với trục Oy, Ox, tính
khoảng cách từ O(0 ; 0) đến đường thẳng d ;
b) Tính khoảng cách từ điểm C(0 ; -2) đến dường thẳng d ;
10. Cho đường thẳng (d) : y = ax + 3a + 2 (1)
a) Xác định a để đường thẳng (d) tạo với tia Ox một góc 450
. Vẽ đường thẳng
trong trường hợp đó ;
b) Xác định a để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; -3) ;
c) Chứng minh rằng với mọi a, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn luôn đi qua
một điểm cố định trong mặt phẳng tọa độ.
11. Vẽ đồ thị của các hàm số sau :
a) y = |x| + |1 – x| ; b) y = |x – 1| + |x + 1|.
12. Cho hai đường thẳng : (d1) : y = (m + 1)x + 3 ; (d2) : y = 3m(m + 1)x + 5.
a) Chứng minh rằng khi m =
1
3
thì hai đường thẳng (d1) và (d2) song song;
b) Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc
Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916
------------------------
Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com
14
13. Biết hai đường thẳng y = ax + b và y’ = a’x + b’ vuông góc nhau khi và chỉ khi a.a’ = -1.
a) Chứng minh rằng khi a = 1 thì hai đường thẳng y = ax + 3 và y = (3a – 4)x – 2
vuông góc với nhau;
b) Tìm tất cả các giá trị của a để hai đường thẳng y = ax + 3a và y = (3a – 4)x – 2
vuông góc với nhau.
14. Tìm giá trị của k để ba đường thẳng sau đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng tọa
độ : y = 2x – 7 (d1) ; y = x + 5 (d2) ; y = kx + 5 (d3)
15. Cho ba đường thẳng : y = kx – 2 (d1); y = 4x + 3 (d2) ; y = (k – 1)x + 4 (d3)
Tìm điều kiện của k để :
a) (d1) song song với (d2) ; b) (d1) vuông góc với (d2) ;
c) (d1) song song với (d3) ; d) (d1) vuông góc với (d3).

More Related Content

More from BOIDUONGTOAN.COM

BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015
BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015
BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015BOIDUONGTOAN.COM
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánBOIDUONGTOAN.COM
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 

More from BOIDUONGTOAN.COM (7)

BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015
BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015
BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 HÈ NĂM 2015
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 

Recently uploaded

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 

Lý thuyết và bài tập toán lớp 9 chuyên đề Hàm số bậc nhất

  • 1. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 1 TOÁN LỚP 9 - PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Giáo viên giảng dạy: Thầy Thích Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 Website: www.ToanIQ.com A. LÝ THUYẾT 1. Một số khái niệm về hàm số: - Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số. - Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - Giá trị của f(x) tại x0 kí hiệu là f(x0). - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x; y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho x, y thỏa mãn hệ thức y = f(x). - Hàm số đồng biến, nghịch biến: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R. +) Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. +) Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. 2. Hàm số bậc nhất y = ax + b a. Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0. b. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất:
  • 2. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 2 Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x thuộc R và có tính chất sau: - Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 - Hàm số y = ax + b nghịch biến trên R khi a < 0 c. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. d. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. e. Đồ thị hàm số y = |ax + b| Cách vẽ đồ thị hàm số y = |ax + b|. 3. Mối quan hệ giữa hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’). - Nếu: a a’ => d cắt d’ tại một điểm duy nhất. - Nếu a = a’ và b b’ => d // d’ - Nếu a = a’ và b = b’ => d trùng với d’. 4. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0): - Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc là a. - Hai đường thẳng song song nhau thì có hệ số góc bằng nhau. - Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì có tích hệ số góc bằng (-1). - Đường thẳng y = ax + b (a > 0) tạo với tia Ox một góc α thì a = tanα. - Phương trình đường thẳng đi qua A(x0 ; y0) và có hệ số góc k cho trước là: y = k.(x – x0) + y0.
  • 3. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ND1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 1. a) Cho hàm số 3 5 y x . Tính: ( 3)f  ; ( 2)f  ; ( 1)f  ; (0)f ; (1)f ; (2)f ; (3)f . b) Cho hàm số 3 ( ) 2 5 f x x  . Tính: ( 3)f  ; ( 2)f  ; ( 1)f  ; (0)f ; (1)f ; (2)f ; (3)f . c) Có nhận xét gì về hai hàm số nói trên ? 2. Cho hàm số 2 3 5 y x   với x  R. CMR hàm số nghịch biến trên R. 3. Cho tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ biết A(1 ; 2); B(-1 ; 0) và C(2 ; 0). Tính diện tích và chu vi tam giác ABC (theo đơn vị đo trên mỗi trục toạ độ). 4. Cho hàm số f(x) = 2x – 3, g(x) = 3.√ a. Tính f(0), f( ), f(-x), f(x + 1). b. Tìm tập xác định của hàm số f và g. c. Tìm a sao cho f(a) = g(a). 5. Xác định hàm số f(x) biết rằng: f(x - 1) = 2x2 – 3x + 1 6. Cho hàm số f(x) = x2 – 2x + 3. a. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x R. b. Chứng minh rằng hàm số đồng biến khi x > 1 và hàm số nghịch biến khi x < 1. 7. Chứng minh hàm số f(x) = đồng biến trên khoảng (-1; + ). 8. Tìm hàm số f(x) biết f(x + 2) = x2 – 3x + 1. 9. Cho hàm số f(x) = x2 – 4x + 1. Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên ( ) và đồng biến trên (2; + ).
  • 4. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 4 ND2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m2 – 2m)x2 + (3m2 + m)x + 1 là hàm số bậc nhất? b) Chứng minh rằng hàm số y = (-m2 + m - 1)x + m luôn là hàm số bậc nhất. Hàm số này đồng biến hay nghịch biến trên R? c) Với giá trị nào của m thì hàm số y = √ ( ) là hàm số bậc nhất? d) Cho hàm số y = (a2 + a - 2)x + 1. Tìm a để hàm số đồng biến trên R và nghịch biến trên R. 2. Chứng minh rằng hàm số y = (3m2 – m + 1)x – m đồng biến trên R với mọi m. 3. Cho hàm số y = (k2 – 3k)x + 1. a) Xác định k để hàm số đồng biến trên R. b) Xác định k để hàm số nghịch biến trên R. 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a, b và xét xem hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? a) y = - 3 – 2x ; b) y = - 0,75x ; c) y = - 3x2 + 5; d) y = 3( 1) 2x   . 5. Cho hàm số bậc nhất y = (m+3)x + 7. Tìm các giá trị của m để hàm số y là : a) hàm số đồng biến ; b) hàm số nghịch biến. 6. Cho tam giác AOB trên mặt phẳng tọa độ, biết O(0 ; 0) ; A(2 ; 4) ; B(4 ; 1). a) Tính khoảng cách từ các đỉnh A, B của tam giác đến gốc tọa độ và khoảng cách giữa hai điểm A và B ; b) Tính diện tích tam giác AOB (theo đơn vị đo trên mỗi trục tọa độ). 7. a) Cho hàm số y = ax + 6. Tìm hệ số a của x, biết rằng : Khi x = -1 thì y = 5 ;
  • 5. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 5 b) Cho hàm số y = ax + b. Tìm các hệ số a, b biết rằng : Khi x = 1 thì y = 1, còn khi x = 0 thì y = -2. 8. Một hình chữ nhật có kích thước 30cm và 20cm. Người ta tăng mỗi kích thước x cm. Gọi S và P lần lượt là diện tích và chu vi hình chữ nhật mới. a) Hỏi các đại lượng S và P có phải là hàm số bậc nhất của x không ? Vì sao ? b) Tính giá trị tương ứng của P khi x nhận các giá trị : 1cm ; 1,5cm ; 2cm ; 2,5cm. 9. Với giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất ? a) y = 3 . 0,5m x  ; b) y= 2 4 4. 3m m x   ; c) y = 2 2 4,5 1 t m    . 10. Cho hàm số y = (3 2 2) 2 1x   . a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập số thực R ? Vì sao ? b) Tính giá trị của y khi x = 3 2 2 ; c) Tìm các giá trị của x để y = 0. 11. a) Cho A(x1; y1); B(x2; y2). Chứng minh công thức tính khoảng cách giữa hai điểm A và B là AB = √( ) ( ) . b) Áp dụng: Cho A(3; -1); B(-1; -3); C(2; -4). Tính diện tích và chu vi tam giác ABC. 12. Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1; 2), B(3; 0), C(3, 5). a) Chứng minh tam giác ABC cân. b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
  • 6. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 6 ND3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX, HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX 11. Cho hàm số y = -2,5x. a) Xác định vị trí điểm A(1 ; -2,5) trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị của hàm số ; b) Xét xem trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số ? B(2 ; -5) ; C(3 ; 7) ; D(1 ; 2,5) ; E(0 ; 4). 12. Cho hàm số y = 3x. a) Vẽ đồ thị hàm số; b) Điểm A thuộc đồ thị hàm số có khoảng cách tới gốc tọa độ là 2 10 . Xác định tọa độ của điểm A. 13. Cho các hàm số y = -2x và y = x. a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số trên; b) Qua điểm H(0; 4) vẽ đường thẳng d song song với trục Ox, cắt các đường thẳng y = -2x và y= x lần lượt ở A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B; c) Tính chu vi và diện tích của tam giác AOB. 14. a) Trên mặt phẳng tọa độ, vẽ đường thẳng (d) qua O(0; 0) và điểm A 1 3 ; 2 2       ; b) Hỏi rằng đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số nào ? 15. Cho các hàm số y = -2x và y = 1 2 x . a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số trên ; b) Qua điểm (0 ; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox cắt hai đường thẳng y = 1 2 x và y = -2x lần lượt ở A và B. Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông.
  • 7. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 7 16. Tìm giá trị của m để hàm số y = (3 2)m x  : a) Đồng biến ; b) Nghịch biến. ND4. ĐỒ THỊ HAM SỐ Y = AX + B (A  0) 1. a) Biết đồ thị hàm số y = ax + 7 đi qua M(2 ; 11). Tìm a ; b) Biết rằng khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có gí trị bằng 8. Tìm b. c) Có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số với các giá trị tìm được của a và b ? 2. Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = -3x và đi qua điểm A(1 ; -1). 3. a) Vẽ đồ thị của các hàm số : y = 1 3 x ; y = 1 1 3 x  ; y = 1 3 x và y = - 1 1 3 x  trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC là hình gì ? Tại sao ? 4. Cho hàm số y = (m + 1)x. a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ? b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 4) ; c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(2 ; -4). 5. Cho ba đường thẳng : y = -x + 1 ; y = x + 1 và y = -1. a) Vẽ ba đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ ; b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 là A, giao điểm của đường thẳng y = -1 với hai đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 lần lượt tại B và C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. Chứng tỏ rằng tam giác ABC là tam giác cân. 6. Cho hàm số y = (m – 2)x + m.
  • 8. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 8 a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 ; b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 ; c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở các câu a, b trên cùng một hệ trục tọa độ. 7. Cho hàm số y = mx – m (m 0). a) Chứng minh rằng với mọi m 0 đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại một điểm cố định. Xác định tọa độ điểm đó. b) Với giá trị nào của m đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 2. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này. 8. Cho hàm số y = mx – 2m – 1 (m 0). a) Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O. b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox, Oy. Định m để diện tích tam giác AOB bằng 4 (đvdt). c) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi. 9. Cho hàm số y = ( ). Xác định m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đạt giá trị lớn nhất. 10. Vẽ đồ thị các hàm số sau : a) y = |x + 1| b) y = |x| + |x - 1| c) y = |2x - 1| d) y = |x - 2| - 1 11. a) Vẽ đồ thị hàm số y = { b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt. Tìm giao điểm của hai đồ thị trên. 12. Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình : |x| + |x - 1| = m.
  • 9. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 9 13. a) Vẽ đồ thị hàm số y = |x - 1| + 2|x|. b) Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình : |x - 1| + 2|x| = m. 14. Cho hàm số y = √ √ . a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số. c) Xác định x để y 4. d) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình : √ √ = m 15. Cho đường thẳng y = (m - 1)x + 2 (d). a) Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m. b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1. c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) có giá trị lớn nhất. ND5. HỆ SỐ GOC CỦA DƯỜNG THẲNG, DƯỜNG THẲNG SONG SONG VA DƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1. Cho hai đường thẳng d1 : y = (2 – m2 )x + m – 5 và d2 : y = mx + 3m – 7. a) Xác định m để d1 cắt d2 . b) Xác định m để d1 // d2 c) Có giá trị nào m để d1 và d2 trùng nhau không ? 2. Cho các đường thẳng : d1 : y = -2x + 3 ; d2 : y = 3x – 2 và d3 : y = k(x + 1) – 5.
  • 10. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 10 Xác định k để ba đường thẳng đồng quy tại một điểm. 3. Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2 ; -2) và B(-1 ; 3). 4. Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, trong mỗi trường hợp sau : a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ; b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 ; c) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1 ; 2). 5. Cho đồ thị hàm số y = mx + 2 a) Tìm hệ số m, biết rằng khi x = 1 thì y = 6 ; b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu trên và đồ thị của hàm số y = 2x + 1 trên cùng một hệ trục tọa độ ; c) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên. 6. Xác định hàm số y = ax + b, biết : a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 ; b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 3) và điểm B(-2 ; 6). 7. Tìm hàm số trong mỗi trường hợp sau , biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và : a) Đi qua điểm M(3 3; 3 ) ; b) Có hệ số góc bằng - 2 ; c) Song song với đường thẳng y = -5x + 1. 8. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x + 5 và thỏa mãn một trong các điều kiện sau : a) Đi qua gốc tọa độ ; b) Đi qua điểm A(-1 ; 10). 9. Xác định hàm số y = ax + b, trong mỗi trường hợp sau, biết : a) Khi a = -2, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 ; b) Khi a = -4, đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ; -2) ;
  • 11. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 11 c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - 3 x và đi qua B(1 ; 3 - 3 ). 10. Vẽ đồ thị các hàm số : y = -x – 1 ; y = 1 2 2 x  và y = 2 2x  . Gọi , ,   lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng trên với tia Ox. Chứng minh rằng 1 tan 1, tan = , tan = 2 2    . 11. Cho hai điểm A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2), x1 x2. a) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm A và B. b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B. 12. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(x0 ; y0) có hệ số góc k cho trước. 13. Cho đường thẳng d : y = -2x + 1. Xác định đường thẳng d’ qua M(-1 ; 2) và vuông góc với d. 14. Cho đường thẳng d : y = 2x + 1 và M(1 ; 1). Tìm hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d. 15. a) Xác định hàm số bậc nhất, biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua A(-1 ; 2) và tạo với trục hoành một góc 450 . b) Tìm đường thẳng d vuông góc với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua gốc tọa độ. 16. Tìm để hai đường thẳng sau vuông góc với nhau : d1 : y = (m + 1)x – 3 và d2 : y = (2m - 1)x + 4. 17. Cho A(1 ; 1), B(0 ; -1), C(2, 0). a) Viết phương trình đường thẳng BC. b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
  • 12. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 12 ND6. BAI TẬP TỔNG HỢP 1. a) Với giá trị nào của a thì hàm số y = (a + 3)x +5 đồng biến ? b) Với giá trị nào của k thì hàm số y = (1 – k2 )x – 1 nghịch biến ? 2. Cho hàm số y = f(x) = (m – 1)x + 2m – 3. a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ? b) Biết f(1) = 2, tính f(2) ; c) Biết f(-3) = 0, hàm số f(x) đồng biến hay nghịch biến ? 3. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y = -5x + (m + 1) và y = 4x + (7 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tìm tọa độ giao điểm đó. 4. Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y = (2 – a)x + 3 và y = (a – 3)x + 1 song song với nhau. 5. Xác định giá trị của k và m để hai đường thẳng sau trùng nhau : y = k2 x + (m + 3) và y = (3k – 2)x + (5 – m). 6. Cho hai hàm số y = (k – 1)x + 3 và y = (2k + 1)x – 4. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là : a) Hai đường thẳng cắt nhau ; b) Hai đường thẳng song song; c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ? 7. a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ : y = 2x + 2 và y = - 1 2 2 x  ;
  • 13. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 13 b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 2x + 2 và y = - 1 2 2 x  với trục Oy theo thứ tự là A và B, giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. c) Tính diện tích tam giác ABC. 8. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ : y = -x + 5 (1); y = 4x (2) và y = 1 4 x (3). b) Gọi giao điểm của đường thẳng có phương trình (1) với các đường thẳng có phương trình (2) và (3) lần lượt là A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B; c) Tam giác AOB là tam giác gì ? Vì sao ? d) Tính diện tích tam giác AOB. 9. Cho đường thẳng (d) : y = -2x + 3. a) Xác định tọa độ giao điểm A và B của đường thẳng d với trục Oy, Ox, tính khoảng cách từ O(0 ; 0) đến đường thẳng d ; b) Tính khoảng cách từ điểm C(0 ; -2) đến dường thẳng d ; 10. Cho đường thẳng (d) : y = ax + 3a + 2 (1) a) Xác định a để đường thẳng (d) tạo với tia Ox một góc 450 . Vẽ đường thẳng trong trường hợp đó ; b) Xác định a để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; -3) ; c) Chứng minh rằng với mọi a, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn luôn đi qua một điểm cố định trong mặt phẳng tọa độ. 11. Vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) y = |x| + |1 – x| ; b) y = |x – 1| + |x + 1|. 12. Cho hai đường thẳng : (d1) : y = (m + 1)x + 3 ; (d2) : y = 3m(m + 1)x + 5. a) Chứng minh rằng khi m = 1 3 thì hai đường thẳng (d1) và (d2) song song; b) Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
  • 14. Học Toán lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 trên toàn quốc Liên hệ đăng ký học: 0919.281.916 ------------------------ Hệ thống phát triển Toán IQ – www.ToanIQ.com 14 13. Biết hai đường thẳng y = ax + b và y’ = a’x + b’ vuông góc nhau khi và chỉ khi a.a’ = -1. a) Chứng minh rằng khi a = 1 thì hai đường thẳng y = ax + 3 và y = (3a – 4)x – 2 vuông góc với nhau; b) Tìm tất cả các giá trị của a để hai đường thẳng y = ax + 3a và y = (3a – 4)x – 2 vuông góc với nhau. 14. Tìm giá trị của k để ba đường thẳng sau đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng tọa độ : y = 2x – 7 (d1) ; y = x + 5 (d2) ; y = kx + 5 (d3) 15. Cho ba đường thẳng : y = kx – 2 (d1); y = 4x + 3 (d2) ; y = (k – 1)x + 4 (d3) Tìm điều kiện của k để : a) (d1) song song với (d2) ; b) (d1) vuông góc với (d2) ; c) (d1) song song với (d3) ; d) (d1) vuông góc với (d3).