SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ


     ĐỀ TÀI: SUY THOÁI
               KINH TẾ


     NHÓM THUYẾT TRÌNH: NHÓM 6
NỘI DUNG:
I. Tổng quan lý thuyết
II. Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế đến nền
kinh tế thế giới
III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam
2008-2012
I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

 1 ĐỊNH NGHĨA SUY
 THOÁI KINH TẾ

 2 PHÂN LOẠI SUY
 THOÁI

 3 NGUYÊN NHÂN
 SUY THOÁI

  4 GIẢI PHÁP
1. ĐỊNH NGHĨA
2. PHÂN LOẠI SUY THOÁI KINH TẾ


          Suy thoái   Suy thoái
          hình chữ    hình chữ
              V           U


          Suy thoái   Suy thoái
          kình chữ    hình chữ
             W            L
SUY THOÁI HÌNH CHỮ V
Pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; pha phục
phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi
chiều giữa hai pha này rõ ràng.




                              Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy
                                   thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953
SUY THOÁI HÌNH CHỮ U
Phục hồi rất chậm. Có thể có các quý tăng trƣởng dƣơng và
tăng trƣởng âm xen kẽ nhau.




                                        Suy thoái hình chữ U, như trường
                                       hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973 –
                                                       1975
SUY THOÁI HÌNH CHỮ W
Là kiểu suy thoái liên tiếp. Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy
thoái đƣợc một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy
thoái.




                                        Suy thoái hình chữ W, như trường hợp
                                       suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên
                                                          1980
SUY THOÁI HÌNH CHỮ L
Nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một
thời gian dài. Một số nhà kinh tế gọi tình trạng này là
khủng hoảng kinh tế.
                                            Suy thoái hình chữ L, như
                                           trường hợp Thập kỷ mất mát
                                                   (Nhật Bản).
3. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI KINH TẾ
TỪ TRUỜNG    • Trƣờng phái kinh tế học chủ nghĩa
               Keynes
 PHÁI KINH   • Trƣờng phái kinh tế học Áo
    TẾ       • Trƣờng phái tiền tệ
             •   Khủng hoảng tài chính
             •   Giá nguyên liệu đầu vào
TỪ THỰC TẾ   •   Chiến tranh
             •   Các yếu tố trung lập


  TỪ MÔ      • Đƣờng tổng cầu AD giảm mạnh
   HÌNH      • Đƣờng tổng cung AS giảm mạnh
XEM XÉT TỪ TRƢỜNG PHÁI KINH TẾ


Keynes    • Tiết kiệm gia tăng làm GDP giảm



  Áo      • Sự can thiệp của Chính phủ



Tiền tệ   • Sự quản lý yếu kém và can thiệp của
            chính phủ qua chính sách tiền tệ
XEM XÉT TỪ THỰC TẾ

•   Khủng hoảng tài chính.
•   Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng đột biến
•   Chiến tranh
•   Các yếu tố trung lập
       •   Sự sai lầm trong việc điều hành chính sách kinh
           tế vĩ mô.
       •   Kỳ vọng của ngƣới dân & sự khủng hoảng niềm
           tin
XEM XÉT TỪ MÔ HÌNH
                     AD

  AS
HỆ QUẢ TỪ SUY THOÁI KINH TẾ




THÁCH
                   CƠ HỘI
 THỨC
THÁCH THỨC

Vốn đầu tư nước
                  • Tâm lý lo sợ của các nhà đầu tƣ nƣớc
  ngoài giảm        ngoài.
     mạnh
 Đầu tư và tiêu   • Thu nhập khả dụng giảm
dùng trong nước   • Rủi ro tăng cao.
  giảm mạnh

Bất ổn cán cân    • Xuất khẩu giảm mạnh.
 thanh toán
TỐC ĐỘ TĂNG
                   GIẢM PHÁT
TRƢỞNG GIẢM

          Thách thức

 TỶ LỆ THẤT     THỊ TRƢỜNG TÀI
   NGHIỆP        CHÍNH BẤT ỔN
CƠ HỘI

•   Tiếp cận với những quy trình sản xuất công
    nghệ cao.
•   Cải tổ lại các doanh nghiệp tổ chức làm ăn
    kém hiệu quả.
•   Sự phân chia lại ảnh hƣởng quyền lực kinh
    tế trên thế giới.
GIẢI PHÁP

Chính sách tài khóa
• Chi ngân sách
• Thuế
Chính sách tiền tệ
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Lãi suất
• OMO
II. ẢNH HƢỞNG CỦA SUY THOÁI ĐẾN
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

    Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-
    1933

      Cuộc     ng    ng i     nh Châu    năm
      1997

    Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012
1. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
1929-1933


   Nguyên nhân:
•   Khủng hoảng nợ dƣới chuẩn
•   Tình trạng sản xuất thừa
•   Cấu trúc thể chế tài chính
•   Sụp đổ thƣơng mại quốc tế
DIỄN BIẾN

•   Tháng 9-1929, bắt đầu từ nƣớc Mĩ.
•   24/10/29: ngày thứ 5 đen tối tai Mĩ.
•   Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra
    toàn thế giới.
•   Từ khủng hoảng kinh tế chuyển sang bất ổn chính
    trị.
HẬU QUẢ

•   Là cuộc khủng hoảng lớn và trầm trọng nhất
    trong lịch sử của CNTB.
•   Gây ra hậu quả nặng nề ở tất cả các ngành:
    công, nông, thƣơng nghiệp, tài chính.
•   Thất nghiệp tăng cao.
GIẢI PHÁP
•   Đánh thuế nhập cảng nặng: hạn chế hàng hoá nƣớc ngoài
    vào
•   Dùng ngân quỹ nhà nƣớc trợ cấp cho các nhà tƣ bản.
•   Cố gắng khôi phục lòng tin cho thị trƣờng bằng các bài
    phát biểu trấn an ngƣời dân, ổn định thị trƣờng bằng
    cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chƣơng
    trình an sinh xã hội.
•   Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai, khi chính phủ
    Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm
    chính là nêu bật vai trò tăng trƣởng tiền lƣơng (để tăng
    tổng cầu) và vai trò của nhà nƣớc trong việc quản lý nền
    kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục.
2. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997
•   Tâm ly      i : có sự đảm bảo ngầm của Chính Phủ
•   Bong ng u tư : sự chảy vào ồ ạt của dòng vốn
    nƣớc ngoài
•   Bong ng i n
•   Sự sụt giảm lòng tin => rút vốn ồ ạt
•   Chế độ cố định tỷ giá theo đồng USD
•      t cân i mô: sản xuất tập trung vào xuất
    khẩu, thiếu quan tâm thị trƣờng nội địa => mất tính
    chủ động của nền kinh tế
DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ
•        i lan- ngoài nổ cuộc khủng hoảng
•   14-15/5/97 đồng Baht Thái bị tấn công đầu cơ quy
    mô lớn
•   2/7 thả nổi đồng Bath
•   Chỉ số chứng khoán tụt từ mức 1.280 cuối 1995
    xuống còn 372 cuối 1997
•   Vốn hóa thị trƣờng vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống
    còn 23,5 tỷ USD
•   Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan
    bị phá sản
DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ

•   Philippines
•   Hong Kong
•   Hàn Quốc
•   Malaysia
•   Indonesia
CÁC BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU
KHỦNG HOẢNG

• Ở cấp độ quốc tế
 Thực hiện các gói cứu trợ: “Chƣơng trình cứu
  trợ khẩn cấp trọn gói” mà IMF đã liên tiếp triển
  khai cho Thái Lan, Phillippines, Indonesia và Hàn
  Quốc đã có tổng giá trị hàng trăm tỷ USD.
 Thực hiện việc hoãn nợ, đảo nợ, bảo đảm nợ

 Triển khai các kế hoạch tăng cường hỗ trợ kỹ
  thuật, thông tin, tư vấn
CÁC BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU
    KHỦNG HOẢNG

• Cấp độ khu vực:
 Thực thi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và cơ
  chế ổn định giá cả
 Cải cách khu vực tài chính

 Cải tổ cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp
3. SUY THOÁI KINH TẾ 2008 - 2012
 Nguyên nhân: bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài
  chính ở Mỹ.
• Trực tiếp: các NHTM cho vay mua nhà dƣới
  chuẩn=> bong bóng.
• Sâu xa:

- Cơ cấu và cơ chế vận hành nền kinh tế Mỹ.
- Thực hiện các chính sách tự do hoá kinh tế+ chính
  sách nới lỏng tiền tệ trong một thời gian dài.
=> Sự buông lỏng quản lý nhà nƣớc và những sai
lầm trong chính sách kinh tế của nhà nƣớc.
DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ
DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ

Đối với các nước phát triển
• Mỹ là trung tâm suy thoái dù không phải là
nƣớc suy thoái nặng nhất
• Đức, Nhật: GDP giảm mạnh nhất

• Các nƣớc khác: Ấn Độ, Brasil, Trung
Quốc… bị suy giảm tốc độ tăng trƣởng
CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHÁC
• Các nƣớc đang phát triển châu Á hầu hết đều bị giảm
tốc độ tăng trƣởng, thậm chi có nƣớc còn tăng trƣởng
âm. Các nƣớc Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt
Nam vốn có mức tăng trƣởng trên dƣới 6% trong các
năm 2007 và 2008, sang năm 2009 chỉ còn tăng trƣởng
trên dƣới 3%. Các nƣớc Malaysia và Thái Lan tăng
trƣởng với tốc độ -3,0% và -3,5% trong năm 2009.
• Mỹ Latinh: nền kinh tế có độc mở cao,phụ thuộc vốn
nƣớc ngoài+ XK nguyên liệu – năng lƣợng => suy
giảm khá lớn
• Các nƣớc Trung Đông đều suy giảm kinh tế
• Các nƣớc Châu Phi gặp khó khăn do xuất khẩu và
kiều hối giảm
BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ KHỦNG HOẢNG

•   Chính sách tiền tệ hỗ trợ
•   Chính sách tài khóa hổ trợ
•   Hỗ trợ khu vực tài chính
III. THỰC TRẠNG SUY THOÁI TẠI
       VIỆT NAM 2008-2012
NGUYÊN NHÂN
Về cơ bản có 2 nguyên nhân chính:
• Bên ngoài: chính là cuộc khủng hoảng kinh
  tế thế giới
• Bên trong: gồm 2 nguyên nhân gây ra

 Thứ nhất, do cơ cấu nền kinh tế nƣớc ta chƣa
  hợp lý
 Thứ hai, do khủng hoảng kinh tế bùng nổ và
  tác động vào nƣớc ta đúng lúc lạm phát nƣớc
  ta đang cao và chiều hƣớng gia tăng.
NGUYÊN NHÂN
 Cơ cấu nền kinh tế đóng góp vào GDP Việt Nam cuối năm 2007
                  Việt Nam     Trung Quốc   Thái Lan   Nhận xét
Chi tiêu hộ gia   69.4 %       37.1 %       53.5 %     Năng suất lao
đình                                                   động thấp
Chi tiêu chính    6.1%         14.4%        12.6%      Thiếu đầu tƣ cho
phủ                                                    y tế và giáo dục

Đầu tƣ tƣ nhân    10.4% (còn   35%          17 %       DNNN nắm
                  DNNN 22%)                            quyền và hoạt
                                                       động kém hiệu
                                                       quả
Tổng kim ngạch    167%         72%          139%       Nền kinh tế quá
XNK                                                    mở
Vốn nhập khẩu     16.1%                                Phụ thuộc vốn
                                                       nƣớc ngoài cao
ẢNH HƢỞNG LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG
NƢỚC TA

  Bảng Thống kê tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt
                Nam 2007-2012
              2007      2008      2009      2010    2011      2012

GDP (Tỷ       1143715   1485038   1658389   1980914 2535008   Khoảng
đồng)                                                         2856000

Tốc độ tăng   8,46      6,31      5,32      6,78    5,89      Khoảng
trƣởng (%)                                                    5,2%



               (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)
ẢNH HƢỞNG LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG
    NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2008-2012

•   Xu hƣớng chung của Tốc độ tăng trƣởng nƣớc ta
    là giảm khi chịu tác động của STKT, nền kinh tế
    đình trệ, sản xuất không phát triển.
•   Riêng chỉ có năm 2010 có khác biệt (tăng lên so
    với các năm trƣớc), điều này đƣợc giải thích là do
    tác động của gói kính cầu của Chính phủ cuối
    năm 2009.
ẢNH HƢỞNG ĐẾN LẠM PHÁT
Bảng Thống kê Tỷ lệ Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007-2012
            2007     2008    2009     2010    2011    2012

Tỷ lệ lạm   12.63    19.89   6.52     11.75   18.13   6.81
phát (%)


                (Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam)
  Suy thoái kinh tế và lạm phát là 2 căn bệnh của
 nền kinh tế mà Chính phủ phải linh hoạt đối phó
 nên chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
ẢNH HƢỞNG ĐẾN THẤT NGHIỆP
    Bảng Thống kê Tỷ lệ Thất nghiệp và Thiếu việc làm từ
                     năm 2008-2012

 Năm      Tỉ lệ thất nghiệp(%) Tỉ lệ thiếu việc làm(%)
 2008              2.38            5.1
 2009              2.9             5.61
 2010              2.88            3.57
 2011              2.27            2.96
 2012              1.99            2.8
                Nguồn: Tổng cục Thống kê
ẢNH HƢỞNG ĐẾN THẤT NGHIỆP
-Số ngƣời mất việc làm năm 2008 khoảng
667.000 ngƣời, 3.000 lao động từ nƣớc ngoài
phải về nƣớc trƣớc thời hạn.
-Năm 2012 có gần 1 triệu ngƣời thất nghiệp bởi
nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho cả lao
động mới gia nhập thị trƣờng và bộ phận lao
động thất nghiệp cũ.
ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ

•   Huy động nguồn vốn trong nƣớc
     Huy động vốn nhiều nhƣng không giải ngân do
      tác động suy thoái (các ngân hàng muốn tăng
      tính thanh khoản, các doanh nghiệp không có
      khả năng tiếp cận nguồn vốn)
     Các chính sách của nhà nƣớc trong việc kiểm
      soát việc cho vay.
ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ

•   Huy động nguồn vốn nƣớc ngoài
     Giảm đầu tƣ từ nƣớc ngoài do suy thoái toàn
      cầu
     Nếu dƣ dƣ thời gian thì chúng ta sẽ nói sơ sơ
      về các dự án FDI và đặc biệt là Nhật Bản.
ẢNH HƢỞNG ĐẾN XNK

Bảng Thống kê Tổng kim ngạch XNK Việt Nam
             giai đoạn 2007-2012
            2007    2008    2009    2010      2011     2012
Tổng kim    54.4    70      62.37   79.06     105.18   124
ngạch
xuất khẩu
Tổng kim 67.2       88.3    75.64   92.32     117.66   126.8
ngạch
nhập khẩu

                   Nguồn: Tổng cục Thống kê
ẢNH HƢỞNG ĐẾN XNK
•   Tác động trực tiếp:
      Thị trƣờng xuất khẩu lớn và truyền thống bị co hẹp.

      Gặp phải sự cạnh tranh gắt gao hơn của các đối thủ.

      Gặp nhiều rào cảnh nhằm bảo vệ hàng nội địa

•   Tác động gián tiếp:
      Mặc dù nhập siêu nhƣng tỷ lệ các nguyên vật liệu
       phục vụ sản xuất giảm.
      Suy thoái làm chúng ta bị thiệt về tỷ giá.

      Khó kiếm đƣợc KH và thị trƣờng đầu ra.
ẢNH HƢỞNG THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
ẢNH HƢỞNG THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN


• Nợ xấu tại các tổ chức tín dụng hiện nay có
  tài sản đảm bảo là BĐS chiếm khoảng 60%
• Số lƣợng tồn kho ngày càng leo thang
• Ƣớc tính có khoảng 100.000 tỷ đồng đang
  “nằm chết” ở BĐS (với giá trung bình mỗi
  căn hộ là 2 tỷ đồng/ căn)
ẢNH HƢỞNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

Qua chỉ số giá
• Suy thoái kinh tế cuối năm 2008 -> VN-Index giảm mạnh , chạm
   đáy 235,5 đ vào tháng2 / 2009
• Khủng hoảng nợ Châu Âu 2010 lan rộng -> ảnh hƣởng xuất khẩu
   ->VN-Index đột ngột giảm
• Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng , lãnh đạo bị khởi tố

 -> niềm tin giảm -> VN-Index giảm mạnh
Qua tâm lý nhà đầu tư
• Trong nƣớc : thận trọng, kênh đầu tƣ an toàn

• Nƣớc ngoại: bán ròng ( 2010 đạt 16074 tỷ)
ẢNH HƢỞNG ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

•   Thanh khoản của hệ thống ngân hàng ngày càng tiềm ẩn
    nhiều rủi ro hơn.
•   Chất lƣợng tài sản của hệ thống ngân hàng ngày một xấu
    hơn do hệ quả tăng trƣởng tín dụng quá cao.
•   Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ cũng tăng mạnh.
•   Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu có xu hƣớng giảm mạnh.
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
    PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012
                      Tổng quan giải pháp
•   Từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát (2008)
    sang kích cầu đầu tƣ để thúc đẩy tăng trƣởng (2009)
•   Thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để
    kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng
    trƣởng (2010)
•   Tăng cƣờng ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát
    (2011)
•   Tăng cƣờng ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát
    (2011)
•   Năm 2012 tiếp tục ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế
    vĩ mô
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
 PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012

Giai đoạn nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô sau khủng
                hoảng (2008)

  • Chính sách tiền tệ: CSTT thắt chặt
   Tăng tỷ lệ dự bắt buộc

   Phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu

   Điều chỉnh LS cơ bản lên 12% rồi 14%

   Khống chế hạn mức tín dụng
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
    PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012
Giai đoạn nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô sau khủng
                hoảng (2008)
• Chính sách tài khóa: áp dụng chính sách cắt
  giảm chi tiêu công
 Giảm chi đầu tƣ các dự án chƣa thực sự cấp bách

 Thực hiện tiết kiệm thêm 10% chi thƣờng xuyên

 Giảm 25% kế hoạch vốn đầu tƣ từ nguồn trái
  phiếu Chính phủ
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
    PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012
               Giai đoạn kích cầu (2009)
•   Chính sách tiền tệ: Từ nửa cuối 2008, CSTT hƣớng vào
    việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhằm đối phó với
    STKT
   Hỗ trợ LS
   Hạ LS cơ bản, LS chiết khấu, tái cấp vốn và duy trì LS
    cơ bản ở mức 7% trong gần suốt năm 2009, tăng lên 8%
    vào tháng 11/2009.
   Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
   Thanh toán trƣớc hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
    PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012

          Giai đoạn kích cầu (2009)

• Chính sách tài khóa: Mở rộng chi tiêu
 Thực hiện gói kích cầu 160.000 tỷ đồng

 Mở rộng chi tiêu và đầu tƣ

 Chính sách giãn thuế, giảm thuế
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
    PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012
    Giai đoạn thực hiện chính sách vĩ mô thận trọng nhằm
      ổn định và duy trì mục tiêu tăng trƣởng năm 2010
•   Chính sách tiền tệ: kiềm chế mức lạm phát khoảng 7%
    (tƣơng tự nhƣ 2009) và theo đuổi mục tiêu tăng trƣởng
    khoảng 6,5%.
   Khoảng nửa đầu năm 2010, CSTT tuân thủ định hƣớng
    hạn chế tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, nâng cao tỷ
    lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng
   6 tháng cuối năm, thực hiện giải pháp nới rộng cung
    tiền
   Chính sách tài khóa: Nới rộng tổng cầu trong suốt năm
    2010 nhằm kích thích tăng trƣởng
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
     PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012
    Giai đoạn ƣu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát (2011
                             - 2012)
•    Cả CSTT và chính sách tài khóa đều nhằm ƣu tiên kiềm
     chế lạm phát.
•    Chính sách tiền tệ: CSTT thắt chặt.
    Điều chỉnh cơ cấu tín dụng và kế hoạch kinh doanh phù
     hợp với mục tiêu tăng trƣởng tín dụng.
    Tăng LS chiết khấu, LS tái cấp vốn, LS cho vay qua
     đêm.
    Nghiệp vụ thị trƣờng mở thực hiện nghiệp vụ hút tiền
     ròng trong năm 2011.
GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH
    PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012
     Giai đoạn ƣu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát
                         (2011 - 2012)
•   Tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn tín dụng
•   Xây dựng và triển khai chiến lƣợc cấu trúc lại hệ thống
    ngân hàng
•   Triển khai đồng bộ các giải pháp đối với thị trƣờng
    ngoại tệ, thị trƣờng vàng
•   Chính sách tài khóa: Các đợt giảm và hoãn thuế cũng
    đƣợc sử dụng từ 2011, tiếp tục đƣợc sử dụng cho hỗ trợ
    doanh nghiệp trong năm 2012 với quy mô khoảng
    29.000 tỷ đồng
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
•   Cân đối ngân sách phù hợp, đảm bảo tính bền vững của
    ngân sách:
   Cơ cấu nguồn thu hợp lý, minh bạch trong chính sách
    thuế: trực tiếp giảm thuế thay vì giãn thuế, và giảm thuế
    vào các loại thuế và phí nhƣ: thuế đất, phí, cầu đƣờng,...
   Quy mô, cơ cấu chi tiêu ngân sách, phân bổ vốn ngân
    sách hợp lý.
•   Chính sách kích cầu:
   Thay đổi đầu tƣ công
   Thực hiện nhất quán trong chính sách kích cầu của Chính
    phủ
   Tuyên truyền đến mọi ngƣời về STKT
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
•   Rà soát lại nguồn vốn và cách thức hoạt động của các
    DNNN
•   Thu hút lực lƣợng lao động thất nghiệp quay về với
    nông nghiệp
•   Chú trọng tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu mới
•   Cần thực hiện từng bƣớc chính sách phá giá đồng nội tệ
    để khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
•   Minh bạch và công khai các thông tin về các gói cứu trợ
•   Khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ
•   Xây dựng một trung tâm dự báo kinh tế quốc gia
THANK FOR YOUR LISTENING

More Related Content

More from hocmba

UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TEUEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
hocmba
 

More from hocmba (8)

Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS ho tien dung
Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS  ho tien dungBai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS  ho tien dung
Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS ho tien dung
 
Huong dan thuc hien luan van thac sy
Huong dan thuc hien luan van thac syHuong dan thuc hien luan van thac sy
Huong dan thuc hien luan van thac sy
 
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giaQua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
 
Cai tien chat luong
Cai tien chat luongCai tien chat luong
Cai tien chat luong
 
UEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
UEH - Macro - Khung Hoang Tai ChinhUEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
UEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
 
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TEUEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
 
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail...
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail...UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail...
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail...
 
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.comUEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
 

UEH - Economics of money, financial economics recession - theory, cause, results and solution - hocmba@gmail.com

  • 1. LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: SUY THOÁI KINH TẾ NHÓM THUYẾT TRÌNH: NHÓM 6
  • 2. NỘI DUNG: I. Tổng quan lý thuyết II. Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012
  • 3. I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1 ĐỊNH NGHĨA SUY THOÁI KINH TẾ 2 PHÂN LOẠI SUY THOÁI 3 NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI 4 GIẢI PHÁP
  • 5.
  • 6. 2. PHÂN LOẠI SUY THOÁI KINH TẾ Suy thoái Suy thoái hình chữ hình chữ V U Suy thoái Suy thoái kình chữ hình chữ W L
  • 7. SUY THOÁI HÌNH CHỮ V Pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; pha phục phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi chiều giữa hai pha này rõ ràng. Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953
  • 8. SUY THOÁI HÌNH CHỮ U Phục hồi rất chậm. Có thể có các quý tăng trƣởng dƣơng và tăng trƣởng âm xen kẽ nhau. Suy thoái hình chữ U, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973 – 1975
  • 9. SUY THOÁI HÌNH CHỮ W Là kiểu suy thoái liên tiếp. Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái đƣợc một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thoái. Suy thoái hình chữ W, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980
  • 10. SUY THOÁI HÌNH CHỮ L Nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài. Một số nhà kinh tế gọi tình trạng này là khủng hoảng kinh tế. Suy thoái hình chữ L, như trường hợp Thập kỷ mất mát (Nhật Bản).
  • 11. 3. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI KINH TẾ TỪ TRUỜNG • Trƣờng phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes PHÁI KINH • Trƣờng phái kinh tế học Áo TẾ • Trƣờng phái tiền tệ • Khủng hoảng tài chính • Giá nguyên liệu đầu vào TỪ THỰC TẾ • Chiến tranh • Các yếu tố trung lập TỪ MÔ • Đƣờng tổng cầu AD giảm mạnh HÌNH • Đƣờng tổng cung AS giảm mạnh
  • 12. XEM XÉT TỪ TRƢỜNG PHÁI KINH TẾ Keynes • Tiết kiệm gia tăng làm GDP giảm Áo • Sự can thiệp của Chính phủ Tiền tệ • Sự quản lý yếu kém và can thiệp của chính phủ qua chính sách tiền tệ
  • 13. XEM XÉT TỪ THỰC TẾ • Khủng hoảng tài chính. • Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng đột biến • Chiến tranh • Các yếu tố trung lập • Sự sai lầm trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô. • Kỳ vọng của ngƣới dân & sự khủng hoảng niềm tin
  • 14. XEM XÉT TỪ MÔ HÌNH AD AS
  • 15. HỆ QUẢ TỪ SUY THOÁI KINH TẾ THÁCH CƠ HỘI THỨC
  • 16. THÁCH THỨC Vốn đầu tư nước • Tâm lý lo sợ của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài giảm ngoài. mạnh Đầu tư và tiêu • Thu nhập khả dụng giảm dùng trong nước • Rủi ro tăng cao. giảm mạnh Bất ổn cán cân • Xuất khẩu giảm mạnh. thanh toán
  • 17. TỐC ĐỘ TĂNG GIẢM PHÁT TRƢỞNG GIẢM Thách thức TỶ LỆ THẤT THỊ TRƢỜNG TÀI NGHIỆP CHÍNH BẤT ỔN
  • 18. CƠ HỘI • Tiếp cận với những quy trình sản xuất công nghệ cao. • Cải tổ lại các doanh nghiệp tổ chức làm ăn kém hiệu quả. • Sự phân chia lại ảnh hƣởng quyền lực kinh tế trên thế giới.
  • 19. GIẢI PHÁP Chính sách tài khóa • Chi ngân sách • Thuế Chính sách tiền tệ • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Lãi suất • OMO
  • 20. II. ẢNH HƢỞNG CỦA SUY THOÁI ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 Cuộc ng ng i nh Châu năm 1997 Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012
  • 21. 1. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929-1933  Nguyên nhân: • Khủng hoảng nợ dƣới chuẩn • Tình trạng sản xuất thừa • Cấu trúc thể chế tài chính • Sụp đổ thƣơng mại quốc tế
  • 22. DIỄN BIẾN • Tháng 9-1929, bắt đầu từ nƣớc Mĩ. • 24/10/29: ngày thứ 5 đen tối tai Mĩ. • Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. • Từ khủng hoảng kinh tế chuyển sang bất ổn chính trị.
  • 23. HẬU QUẢ • Là cuộc khủng hoảng lớn và trầm trọng nhất trong lịch sử của CNTB. • Gây ra hậu quả nặng nề ở tất cả các ngành: công, nông, thƣơng nghiệp, tài chính. • Thất nghiệp tăng cao.
  • 24. GIẢI PHÁP • Đánh thuế nhập cảng nặng: hạn chế hàng hoá nƣớc ngoài vào • Dùng ngân quỹ nhà nƣớc trợ cấp cho các nhà tƣ bản. • Cố gắng khôi phục lòng tin cho thị trƣờng bằng các bài phát biểu trấn an ngƣời dân, ổn định thị trƣờng bằng cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chƣơng trình an sinh xã hội. • Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai, khi chính phủ Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm chính là nêu bật vai trò tăng trƣởng tiền lƣơng (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nƣớc trong việc quản lý nền kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục.
  • 25. 2. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 • Tâm ly i : có sự đảm bảo ngầm của Chính Phủ • Bong ng u tư : sự chảy vào ồ ạt của dòng vốn nƣớc ngoài • Bong ng i n • Sự sụt giảm lòng tin => rút vốn ồ ạt • Chế độ cố định tỷ giá theo đồng USD • t cân i mô: sản xuất tập trung vào xuất khẩu, thiếu quan tâm thị trƣờng nội địa => mất tính chủ động của nền kinh tế
  • 26. DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ • i lan- ngoài nổ cuộc khủng hoảng • 14-15/5/97 đồng Baht Thái bị tấn công đầu cơ quy mô lớn • 2/7 thả nổi đồng Bath • Chỉ số chứng khoán tụt từ mức 1.280 cuối 1995 xuống còn 372 cuối 1997 • Vốn hóa thị trƣờng vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống còn 23,5 tỷ USD • Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan bị phá sản
  • 27. DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ • Philippines • Hong Kong • Hàn Quốc • Malaysia • Indonesia
  • 28. CÁC BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG • Ở cấp độ quốc tế  Thực hiện các gói cứu trợ: “Chƣơng trình cứu trợ khẩn cấp trọn gói” mà IMF đã liên tiếp triển khai cho Thái Lan, Phillippines, Indonesia và Hàn Quốc đã có tổng giá trị hàng trăm tỷ USD.  Thực hiện việc hoãn nợ, đảo nợ, bảo đảm nợ  Triển khai các kế hoạch tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, thông tin, tư vấn
  • 29. CÁC BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG • Cấp độ khu vực:  Thực thi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và cơ chế ổn định giá cả  Cải cách khu vực tài chính  Cải tổ cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp
  • 30. 3. SUY THOÁI KINH TẾ 2008 - 2012  Nguyên nhân: bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ. • Trực tiếp: các NHTM cho vay mua nhà dƣới chuẩn=> bong bóng. • Sâu xa: - Cơ cấu và cơ chế vận hành nền kinh tế Mỹ. - Thực hiện các chính sách tự do hoá kinh tế+ chính sách nới lỏng tiền tệ trong một thời gian dài. => Sự buông lỏng quản lý nhà nƣớc và những sai lầm trong chính sách kinh tế của nhà nƣớc.
  • 31. DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ
  • 32. DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ Đối với các nước phát triển • Mỹ là trung tâm suy thoái dù không phải là nƣớc suy thoái nặng nhất • Đức, Nhật: GDP giảm mạnh nhất • Các nƣớc khác: Ấn Độ, Brasil, Trung Quốc… bị suy giảm tốc độ tăng trƣởng
  • 33. CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHÁC • Các nƣớc đang phát triển châu Á hầu hết đều bị giảm tốc độ tăng trƣởng, thậm chi có nƣớc còn tăng trƣởng âm. Các nƣớc Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt Nam vốn có mức tăng trƣởng trên dƣới 6% trong các năm 2007 và 2008, sang năm 2009 chỉ còn tăng trƣởng trên dƣới 3%. Các nƣớc Malaysia và Thái Lan tăng trƣởng với tốc độ -3,0% và -3,5% trong năm 2009. • Mỹ Latinh: nền kinh tế có độc mở cao,phụ thuộc vốn nƣớc ngoài+ XK nguyên liệu – năng lƣợng => suy giảm khá lớn • Các nƣớc Trung Đông đều suy giảm kinh tế • Các nƣớc Châu Phi gặp khó khăn do xuất khẩu và kiều hối giảm
  • 34. BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ KHỦNG HOẢNG • Chính sách tiền tệ hỗ trợ • Chính sách tài khóa hổ trợ • Hỗ trợ khu vực tài chính
  • 35. III. THỰC TRẠNG SUY THOÁI TẠI VIỆT NAM 2008-2012
  • 36. NGUYÊN NHÂN Về cơ bản có 2 nguyên nhân chính: • Bên ngoài: chính là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới • Bên trong: gồm 2 nguyên nhân gây ra  Thứ nhất, do cơ cấu nền kinh tế nƣớc ta chƣa hợp lý  Thứ hai, do khủng hoảng kinh tế bùng nổ và tác động vào nƣớc ta đúng lúc lạm phát nƣớc ta đang cao và chiều hƣớng gia tăng.
  • 37. NGUYÊN NHÂN Cơ cấu nền kinh tế đóng góp vào GDP Việt Nam cuối năm 2007 Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Nhận xét Chi tiêu hộ gia 69.4 % 37.1 % 53.5 % Năng suất lao đình động thấp Chi tiêu chính 6.1% 14.4% 12.6% Thiếu đầu tƣ cho phủ y tế và giáo dục Đầu tƣ tƣ nhân 10.4% (còn 35% 17 % DNNN nắm DNNN 22%) quyền và hoạt động kém hiệu quả Tổng kim ngạch 167% 72% 139% Nền kinh tế quá XNK mở Vốn nhập khẩu 16.1% Phụ thuộc vốn nƣớc ngoài cao
  • 38. ẢNH HƢỞNG LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG NƢỚC TA Bảng Thống kê tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 2007-2012 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP (Tỷ 1143715 1485038 1658389 1980914 2535008 Khoảng đồng) 2856000 Tốc độ tăng 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 Khoảng trƣởng (%) 5,2% (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)
  • 39. ẢNH HƢỞNG LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2008-2012 • Xu hƣớng chung của Tốc độ tăng trƣởng nƣớc ta là giảm khi chịu tác động của STKT, nền kinh tế đình trệ, sản xuất không phát triển. • Riêng chỉ có năm 2010 có khác biệt (tăng lên so với các năm trƣớc), điều này đƣợc giải thích là do tác động của gói kính cầu của Chính phủ cuối năm 2009.
  • 40. ẢNH HƢỞNG ĐẾN LẠM PHÁT Bảng Thống kê Tỷ lệ Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007-2012 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ lạm 12.63 19.89 6.52 11.75 18.13 6.81 phát (%) (Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam) Suy thoái kinh tế và lạm phát là 2 căn bệnh của nền kinh tế mà Chính phủ phải linh hoạt đối phó nên chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
  • 41. ẢNH HƢỞNG ĐẾN THẤT NGHIỆP Bảng Thống kê Tỷ lệ Thất nghiệp và Thiếu việc làm từ năm 2008-2012  Năm Tỉ lệ thất nghiệp(%) Tỉ lệ thiếu việc làm(%)  2008 2.38 5.1  2009 2.9 5.61  2010 2.88 3.57  2011 2.27 2.96  2012 1.99 2.8 Nguồn: Tổng cục Thống kê
  • 42. ẢNH HƢỞNG ĐẾN THẤT NGHIỆP -Số ngƣời mất việc làm năm 2008 khoảng 667.000 ngƣời, 3.000 lao động từ nƣớc ngoài phải về nƣớc trƣớc thời hạn. -Năm 2012 có gần 1 triệu ngƣời thất nghiệp bởi nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị trƣờng và bộ phận lao động thất nghiệp cũ.
  • 43. ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ • Huy động nguồn vốn trong nƣớc  Huy động vốn nhiều nhƣng không giải ngân do tác động suy thoái (các ngân hàng muốn tăng tính thanh khoản, các doanh nghiệp không có khả năng tiếp cận nguồn vốn)  Các chính sách của nhà nƣớc trong việc kiểm soát việc cho vay.
  • 44. ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ • Huy động nguồn vốn nƣớc ngoài  Giảm đầu tƣ từ nƣớc ngoài do suy thoái toàn cầu  Nếu dƣ dƣ thời gian thì chúng ta sẽ nói sơ sơ về các dự án FDI và đặc biệt là Nhật Bản.
  • 45. ẢNH HƢỞNG ĐẾN XNK Bảng Thống kê Tổng kim ngạch XNK Việt Nam giai đoạn 2007-2012 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng kim 54.4 70 62.37 79.06 105.18 124 ngạch xuất khẩu Tổng kim 67.2 88.3 75.64 92.32 117.66 126.8 ngạch nhập khẩu Nguồn: Tổng cục Thống kê
  • 46. ẢNH HƢỞNG ĐẾN XNK • Tác động trực tiếp:  Thị trƣờng xuất khẩu lớn và truyền thống bị co hẹp.  Gặp phải sự cạnh tranh gắt gao hơn của các đối thủ.  Gặp nhiều rào cảnh nhằm bảo vệ hàng nội địa • Tác động gián tiếp:  Mặc dù nhập siêu nhƣng tỷ lệ các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất giảm.  Suy thoái làm chúng ta bị thiệt về tỷ giá.  Khó kiếm đƣợc KH và thị trƣờng đầu ra.
  • 47. ẢNH HƢỞNG THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
  • 48. ẢNH HƢỞNG THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN • Nợ xấu tại các tổ chức tín dụng hiện nay có tài sản đảm bảo là BĐS chiếm khoảng 60% • Số lƣợng tồn kho ngày càng leo thang • Ƣớc tính có khoảng 100.000 tỷ đồng đang “nằm chết” ở BĐS (với giá trung bình mỗi căn hộ là 2 tỷ đồng/ căn)
  • 49. ẢNH HƢỞNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN Qua chỉ số giá • Suy thoái kinh tế cuối năm 2008 -> VN-Index giảm mạnh , chạm đáy 235,5 đ vào tháng2 / 2009 • Khủng hoảng nợ Châu Âu 2010 lan rộng -> ảnh hƣởng xuất khẩu ->VN-Index đột ngột giảm • Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng , lãnh đạo bị khởi tố -> niềm tin giảm -> VN-Index giảm mạnh Qua tâm lý nhà đầu tư • Trong nƣớc : thận trọng, kênh đầu tƣ an toàn • Nƣớc ngoại: bán ròng ( 2010 đạt 16074 tỷ)
  • 50. ẢNH HƢỞNG ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG • Thanh khoản của hệ thống ngân hàng ngày càng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. • Chất lƣợng tài sản của hệ thống ngân hàng ngày một xấu hơn do hệ quả tăng trƣởng tín dụng quá cao. • Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ cũng tăng mạnh. • Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu có xu hƣớng giảm mạnh.
  • 51. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Tổng quan giải pháp • Từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát (2008) sang kích cầu đầu tƣ để thúc đẩy tăng trƣởng (2009) • Thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng trƣởng (2010) • Tăng cƣờng ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát (2011) • Tăng cƣờng ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát (2011) • Năm 2012 tiếp tục ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
  • 52. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Giai đoạn nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô sau khủng hoảng (2008) • Chính sách tiền tệ: CSTT thắt chặt  Tăng tỷ lệ dự bắt buộc  Phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu  Điều chỉnh LS cơ bản lên 12% rồi 14%  Khống chế hạn mức tín dụng
  • 53. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Giai đoạn nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô sau khủng hoảng (2008) • Chính sách tài khóa: áp dụng chính sách cắt giảm chi tiêu công  Giảm chi đầu tƣ các dự án chƣa thực sự cấp bách  Thực hiện tiết kiệm thêm 10% chi thƣờng xuyên  Giảm 25% kế hoạch vốn đầu tƣ từ nguồn trái phiếu Chính phủ
  • 54. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Giai đoạn kích cầu (2009) • Chính sách tiền tệ: Từ nửa cuối 2008, CSTT hƣớng vào việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhằm đối phó với STKT  Hỗ trợ LS  Hạ LS cơ bản, LS chiết khấu, tái cấp vốn và duy trì LS cơ bản ở mức 7% trong gần suốt năm 2009, tăng lên 8% vào tháng 11/2009.  Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Thanh toán trƣớc hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN
  • 55. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Giai đoạn kích cầu (2009) • Chính sách tài khóa: Mở rộng chi tiêu  Thực hiện gói kích cầu 160.000 tỷ đồng  Mở rộng chi tiêu và đầu tƣ  Chính sách giãn thuế, giảm thuế
  • 56. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Giai đoạn thực hiện chính sách vĩ mô thận trọng nhằm ổn định và duy trì mục tiêu tăng trƣởng năm 2010 • Chính sách tiền tệ: kiềm chế mức lạm phát khoảng 7% (tƣơng tự nhƣ 2009) và theo đuổi mục tiêu tăng trƣởng khoảng 6,5%.  Khoảng nửa đầu năm 2010, CSTT tuân thủ định hƣớng hạn chế tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, nâng cao tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng  6 tháng cuối năm, thực hiện giải pháp nới rộng cung tiền  Chính sách tài khóa: Nới rộng tổng cầu trong suốt năm 2010 nhằm kích thích tăng trƣởng
  • 57. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Giai đoạn ƣu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát (2011 - 2012) • Cả CSTT và chính sách tài khóa đều nhằm ƣu tiên kiềm chế lạm phát. • Chính sách tiền tệ: CSTT thắt chặt.  Điều chỉnh cơ cấu tín dụng và kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục tiêu tăng trƣởng tín dụng.  Tăng LS chiết khấu, LS tái cấp vốn, LS cho vay qua đêm.  Nghiệp vụ thị trƣờng mở thực hiện nghiệp vụ hút tiền ròng trong năm 2011.
  • 58. GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN CHỐNG STKT 2008-2012 Giai đoạn ƣu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát (2011 - 2012) • Tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn tín dụng • Xây dựng và triển khai chiến lƣợc cấu trúc lại hệ thống ngân hàng • Triển khai đồng bộ các giải pháp đối với thị trƣờng ngoại tệ, thị trƣờng vàng • Chính sách tài khóa: Các đợt giảm và hoãn thuế cũng đƣợc sử dụng từ 2011, tiếp tục đƣợc sử dụng cho hỗ trợ doanh nghiệp trong năm 2012 với quy mô khoảng 29.000 tỷ đồng
  • 59. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT • Cân đối ngân sách phù hợp, đảm bảo tính bền vững của ngân sách:  Cơ cấu nguồn thu hợp lý, minh bạch trong chính sách thuế: trực tiếp giảm thuế thay vì giãn thuế, và giảm thuế vào các loại thuế và phí nhƣ: thuế đất, phí, cầu đƣờng,...  Quy mô, cơ cấu chi tiêu ngân sách, phân bổ vốn ngân sách hợp lý. • Chính sách kích cầu:  Thay đổi đầu tƣ công  Thực hiện nhất quán trong chính sách kích cầu của Chính phủ  Tuyên truyền đến mọi ngƣời về STKT
  • 60. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT • Rà soát lại nguồn vốn và cách thức hoạt động của các DNNN • Thu hút lực lƣợng lao động thất nghiệp quay về với nông nghiệp • Chú trọng tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu mới • Cần thực hiện từng bƣớc chính sách phá giá đồng nội tệ để khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu • Minh bạch và công khai các thông tin về các gói cứu trợ • Khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ • Xây dựng một trung tâm dự báo kinh tế quốc gia
  • 61. THANK FOR YOUR LISTENING