SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
Download to read offline
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Công nghệ thông tin
Bộ môn Công nghệ phần mềm


       NHẬP MÔN LẬP TRÌNH
                                   ThS. Đặng Bình Phương
                                    dbphuong@fit.hcmus.edu.vn




                                                    HÀM




                                                                1
&
VC
     BB
          Nội dung


               1     Khái niệm và cú pháp


               2     Tầm vực


               3     Tham số và lời gọi hàm


               4     Đệ quy




                                              Hàm
                                                    2
&
VC
     BB
            Đặt vấn đề

     Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c
      là 3 số nguyên dương nhập từ bàn phím.
                                  Chương trình
                                     chính



             Nhập                      Tính              Xuất
          a, b, c > 0             S = a! + b! + c!     kết quả S



Nhập        Nhập        Nhập   Tính    Tính    Tính
a>0         b>0         c>0    s1=a!   s2=b!   s3=c!

                                                                   Hàm
                                                                         3
&
VC
     BB
            Đặt vấn đề

     3 đoạn lệnh nhập a, b, c > 0
          do {
                 printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
                 scanf(“%d”, &a);
          } while (a <= 0);

          do {
                 printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
                 scanf(“%d”, &b);
          } while (b <= 0);

          do {
                 printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
                 scanf(“%d”, &c);
          } while (c <= 0);
                                                         Hàm
                                                               4
&
VC
     BB
            Đặt vấn đề

     3 đoạn lệnh tính s1 = a!, s2 = b!, s3 = c!
          // Tính s1 = a! = 1 * 2 * … * a
          s1 = 1;
          for (i = 2; i <= a ; i++)
                 s1 = s1 * i;

          // Tính s2 = b! = 1 * 2 * … * b
          s2 = 1;
          for (i = 2; i <= b ; i++)
                 s2 = s2 * i;

          // Tính s3 = c! = 1 * 2 * … * c
          s3 = 1;
          for (i = 2; i <= c ; i++)
                 s3 = s3 * i;
                                                   Hàm
                                                         5
&
VC
     BB
            Đặt vấn đề

     Giải pháp => Viết 1 lần và sử dụng nhiều lần
       Đoạn lệnh nhập tổng quát, với n = a, b, c
          do {
                 printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
                 scanf(“%d”, &n);
          } while (n <= 0);

           Đoạn lệnh tính giai thừa tổng quát, n = a, b, c
          // Tính s = n! = 1 * 2 * … * n
          s = 1;
          for (i = 2; i <= n ; i++)
                 s = s * i;

                                                         Hàm
                                                               6
&
VC
     BB
          Hàm

     Khái niệm
       Một đoạn chương trình có tên, đầu vào và
        đầu ra.
       Có chức năng giải quyết một số vấn đề
        chuyên biệt cho chương trình chính.
       Được gọi nhiều lần với các tham số khác
        nhau.
       Được sử dụng khi có nhu cầu:
          • Tái sử dụng.
          • Sửa lỗi và cải tiến.
                                              Hàm
                                                    7
&
VC
     BB
            Hàm

     Cú pháp
          <kiểu trả về> <tên hàm>([<danh sách tham số>])
          {
                 <các câu lệnh>
                 [return <giá trị>;]
          }
           Trong đó
             • <kiểu trả về> : kiểu bất kỳ của C (char, int, long,
               float,…). Nếu không trả về thì là void.
             • <tên hàm>: theo quy tắc đặt tên định danh.
             • <danh sách tham số> : tham số hình thức đầu vào
               giống khai báo biến, cách nhau bằng dấu ,
             • <giá trị> : trả về cho hàm qua lệnh return.         8
                                                             Hàm
&
VC
     BB
          Các bước viết hàm

     Cần xác định các thông tin sau đây:
       Tên hàm.
       Hàm sẽ thực hiện công việc gì.
       Các đầu vào (nếu có).
       Đầu ra (nếu có).

          Đầu vào 1
                       Tên hàm
          Đầu vào 2                   Đầu ra (nếu có)
                      Các công việc
          Đầu vào n
                       sẽ thực hiện


                                                        Hàm
                                                              9
&
VC
     BB
            Hàm

     Ví dụ 1
       Tên hàm: XuatTong
       Công việc: tính và xuất tổng 2 số nguyên
       Đầu vào: hai số nguyên x và y
       Đầu ra: không có
          void XuatTong(int x, int y)
          {
                 int s;
                 s = x + y;
                 printf(“%d cong %d bang %dn”, x, y, s);
          }

                                                            Hàm
                                                                  10
&
VC
     BB
            Hàm

     Ví dụ 2
       Tên hàm: TinhTong
       Công việc: tính và trả về tổng 2 số nguyên
       Đầu vào: hai số nguyên x và y
       Đầu ra: một số nguyên có giá trị x + y
          int TinhTong(int x, int y)
          {
                 int s;
                 s = x + y;
                 return s;
          }

                                                Hàm
                                                      11
&
VC
     BB
            Chương trình con - Function

     Ví dụ 3
       Tên hàm: NhapXuatTong
       Công việc: nhập và xuất tổng 2 số nguyên
       Đầu vào: không có
       Đầu ra: không có
          void NhapXuatTong()
          {
                 int x, y;
                 printf(“Nhap 2 so nguyen: ”);
                 scanf(“%d%d”, &x, &y);
                 printf(“%d cong %d bang %dn”, x, y, x + y);
          }
                                                          Hàm
                                                                12
&
VC
     BB
          Tầm vực

     Khái niệm
       Là phạm vi hiệu quả của biến và hàm.
       Biến:
          • Toàn cục: khai báo trong ngoài tất cả các hàm (kể
            cả hàm main) và có tác dụng lên toàn bộ chương
            trình.
          • Cục bộ: khai báo trong hàm hoặc khối { } và chỉ có
            tác dụng trong bản thân hàm hoặc khối đó (kể cả
            khối con nó). Biến cục bộ sẽ bị xóa khỏi bộ nhớ khi
            kết thúc khối khai báo nó.


                                                        Hàm
                                                              13
&
VC
     BB
            Tầm vực
          int a;
                   int Ham1()
                   {
                          int a1;
                   }

                   int Ham2()
                   {
                          int a2;
                          {
                                    int a21;
                          }
                   }

                   void main()
                   {
                          int a3;
                   }
                                               Hàm
                                                     14
&
VC
     BB
            Một số lưu ý

     Thông thường người ta thường đặt phần tiêu đề
      hàm/nguyên mẫu hàm (prototype) trên hàm
      main và phần định nghĩa hàm dưới hàm main.
          void XuatTong(int x, int y);     // prototype

          void main()
          {
                 …
          }

          void XuatTong(int x, int y)
          {
                 printf(“%d cong %d bang %dn”, x, y, x + y);
          }
                                                          Hàm
                                                                15
&
VC
     BB
           Các cách truyền đối số

     Truyền Giá trị (Call by Value)
        Truyền đối số cho hàm ở dạng giá trị.
        Có thể truyền hằng, biến, biểu thức nhưng
         hàm chỉ sẽ nhận giá trị.
        Được sử dụng khi không có nhu cầu thay đổi
         giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm.
         void TruyenGiaTri(int x)
         {
                …
                x++;
         }

                                              Hàm
                                                      16
&
VC
     BB
           Các cách truyền đối số

     Truyền Địa chỉ (Call by Address)
        Truyền đối số cho hàm ở dạng địa chỉ (con
         trỏ).
        Không được truyền giá trị cho tham số này.
        Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị
         của tham số sau khi thực hiện hàm.
         void TruyenDiaChi(int *x)
         {
                …
                *x++;
         }

                                                 Hàm
                                                        17
&
VC
     BB
           Các cách truyền đối số

     Truyền Tham chiếu (Call by Reference) (C++)
        Truyền đối số cho hàm ở dạng địa chỉ (con
         trỏ). Được bắt đầu bằng & trong khai báo.
        Không được truyền giá trị cho tham số này.
        Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị
         của tham số sau khi thực hiện hàm.
         void TruyenThamChieu(int &x)
         {
                …
                x++;
         }

                                                 Hàm
                                                        18
&
VC
     BB
            Lưu ý khi truyền đối số

     Lưu ý
        Trong một hàm, các tham số có thể truyền
         theo nhiều cách.
          void HonHop(int x, int &y)
          {
                 …
                 x++;
                 y++;
          }




                                               Hàm
                                                     19
&
VC
     BB
            Lưu ý khi truyền đối số

     Lưu ý
        Sử dụng tham chiếu là một cách để trả về giá
         trị cho chương trình.
          int TinhTong(int x, int y)
          {
                 return x + y;
          }
          void TinhTong(int x, int y, int &tong)
          {
                 tong = x + y;
          }
          void TinhTongHieu(int x, int y, int &tong, int &hieu)
          {
                 tong = x + y; hieu = x – y;
                                                                20
          }                                               Hàm
&
VC
     BB
          Lời gọi hàm

     Cách thực hiện
       Gọi tên của hàm đồng thời truyền các đối số
        (hằng, biến, biểu thức) cho các tham số theo
        đúng thứ tự đã được khai báo trong hàm.
       Các biến hoặc trị này cách nhau bằng dấu ,
       Các đối số này được được đặt trong cặp dấu
        ngoặc đơn ( )

            <tên hàm> (<đối số 1>,… , <đối số n>);

                                                Hàm
                                                       21
&
VC
     BB
            Lời gọi hàm

     Ví dụ
          // Các hàm được khai báo ở đây
          void main()
          {
                 int n = 9;
                 XuatTong(1, 2);
                 XuatTong(1, n);
                 TinhTong(1, 2);
                 int tong = TinhTong(1, 2);
                 TruyenGiaTri(1);
                 TruyenGiaTri(n);
                 TruyenDiaChi(1);
                 TruyenDiaChi(&n);
                 TruyenThamChieu(1);
                 TruyenThamChieu(n);
          }                                   Hàm
                                                    22
&
VC
     BB
            Lời gọi chương trình con

     Ví dụ
          void HoanVi(int &a, int &b);

          void main()
          {
                 HoanVi(2912, 1706);
                 int x = 2912, y = 1706;
                 HoanVi(x, y);
          }
          void HoanVi(int &a, int &b)
          {
                 int tam = a;
                 a = b;
                 b = tam;
          }
                                           Hàm
                                                 23
&
VC
     BB
          Đệ quy

     Khái niệm
       Một chương trình con có thể gọi một chương
         trình con khác.
       Nếu gọi chính nó thì được gọi là sự đệ quy.
       Số lần gọi này phải có giới hạn (điểm dừng)
     Ví dụ
       Tính S(n) = n! = 1*2*…*(n-1)*n
       Ta thấy S(n) = S(n-1)*n
       Vậy thay vì tính S(n) ta sẽ đi tính S(n-1)
       Tương tự tính S(n-2), …, S(2), S(1), S(0) = 1 24
                                                  Hàm
&
VC
     BB
            Đệ quy

     Ví dụ
          int GiaiThua(int n)
          {
                 if (n == 0)
                        return   1;
                 else
                        return   GiaiThua(n – 1) * n;
          }
          int GiaiThua(int n)
          {
                 if (n > 0)
                        return   GiaiThua(n – 1) * n;
                 else
                        return   1;
          }
                                                        Hàm
                                                              25
&
VC
     BB
          Bài tập

     1. Bài tập chương câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh
       a. Viết hàm đổi một ký tự hoa sang ký tự thường.
       b. Viết thủ tục giải phương trình bậc nhất.
       c. Viết thủ tục giải phương trình bậc hai.
       d. Viết hàm trả về giá trị nhỏ nhất của 4 số nguyên.
       e. Viết thủ tục hoán vị hai số nguyên.
       f. Viết thủ tục sắp xếp 4 số nguyên tăng dần.



                                                     Hàm
                                                           26
&
VC
     BB
          Bài tập

     2. Bài tập chương câu lệnh lặp. Hàm nhận vào một
        số nguyên dương n và thực hiện:
       a. Trả về số đảo của số đó.
       b. Có phải là số đối xứng (Trả về True/False)
       c. Có phải là số chính phương.
       d. Có phải là số nguyên tố.
       e. Tổng các chữ số lẻ.
       f. Tổng các chữ số nguyên tố.
       g. Tổng các chữ số chính phương.

                                              Hàm
                                                    27
&
VC
     BB
          Bài tập

     3. Bài tập chương Câu lệnh lặp. Hàm nhận vào một
         số nguyên dương n và thực hiện:
        a. S = 1 + 2 + … + n
        b. S = 12 + 22 + … + n2
        c. S = 1 + 1/2 + … + 1/n
        d. S = 1 * 2 * … * n
        e. S = 1! + 2! + … + n!
     4. Hàm trả về USCLN của 2 số nguyên.
     5. In ra n phần tử của dãy Fibonacy.

                                              Hàm
                                                    28

More Related Content

What's hot

Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúcPhần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúcHuy Rùa
 
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso
Nmlt c03 cac_kieudulieucosoNmlt c03 cac_kieudulieucoso
Nmlt c03 cac_kieudulieucosoMinh Ngoc Tran
 
Phần 9: Chuỗi ký tự
Phần 9: Chuỗi ký tựPhần 9: Chuỗi ký tự
Phần 9: Chuỗi ký tựHuy Rùa
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...Thanh Giảng Lê
 
Phần 12: Hàm (Nâng cao)
Phần 12: Hàm (Nâng cao)Phần 12: Hàm (Nâng cao)
Phần 12: Hàm (Nâng cao)Huy Rùa
 
Bai tap lap trinh c
Bai tap lap trinh  cBai tap lap trinh  c
Bai tap lap trinh ctiểu minh
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngphamchidac
 
Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2Minh Ngoc Tran
 
Giáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việtGiáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việtMôi Trường Việt
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Nguyễn Công Hoàng
 
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPTBài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08Nhóc Nhóc
 
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinhNmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinhMinh Ngoc Tran
 
Introduction a la compilation Analyse lexicale - C2
Introduction a la compilation  Analyse lexicale - C2Introduction a la compilation  Analyse lexicale - C2
Introduction a la compilation Analyse lexicale - C2Beligh HAMDI
 
Bộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao họcBộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao họcNấm Lùn
 

What's hot (20)

Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúcPhần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
 
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso
Nmlt c03 cac_kieudulieucosoNmlt c03 cac_kieudulieucoso
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso
 
Phần 9: Chuỗi ký tự
Phần 9: Chuỗi ký tựPhần 9: Chuỗi ký tự
Phần 9: Chuỗi ký tự
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
 
Nmlt c06 ham
Nmlt c06 hamNmlt c06 ham
Nmlt c06 ham
 
Phần 12: Hàm (Nâng cao)
Phần 12: Hàm (Nâng cao)Phần 12: Hàm (Nâng cao)
Phần 12: Hàm (Nâng cao)
 
Bai tap lap trinh c
Bai tap lap trinh  cBai tap lap trinh  c
Bai tap lap trinh c
 
Bù 2
Bù 2Bù 2
Bù 2
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2Lập trình c++ có lời giải 2
Lập trình c++ có lời giải 2
 
Giáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việtGiáo trình c++ full tiếng việt
Giáo trình c++ full tiếng việt
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
 
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPTBài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
 
Bdt schur
Bdt schurBdt schur
Bdt schur
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 08
 
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinhNmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
 
Introduction a la compilation Analyse lexicale - C2
Introduction a la compilation  Analyse lexicale - C2Introduction a la compilation  Analyse lexicale - C2
Introduction a la compilation Analyse lexicale - C2
 
Cours matlab gpe
Cours matlab gpeCours matlab gpe
Cours matlab gpe
 
Bai tap thuc hanh
Bai tap thuc hanhBai tap thuc hanh
Bai tap thuc hanh
 
Bộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao họcBộ đề toán rời rạc thi cao học
Bộ đề toán rời rạc thi cao học
 

Similar to Phần 6: Hàm

lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5thanhyu
 
Hàm và Chuỗi
Hàm và ChuỗiHàm và Chuỗi
Hàm và Chuỗipnanhvn
 
Nmlt c15 ham_nangcao_phan1_in
Nmlt c15 ham_nangcao_phan1_inNmlt c15 ham_nangcao_phan1_in
Nmlt c15 ham_nangcao_phan1_inHuy Nguyễn
 
Powerpoint dạy hoc
Powerpoint dạy hocPowerpoint dạy hoc
Powerpoint dạy hocLong Tibbers
 
Lec3. Ham.pdf
Lec3. Ham.pdfLec3. Ham.pdf
Lec3. Ham.pdfKinHongnh
 
Pplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09a
Pplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09aPplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09a
Pplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09aPix Nhox
 
Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8lethilien1993
 
lap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdf
lap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdflap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdf
lap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdfmanhnguyen258069
 

Similar to Phần 6: Hàm (20)

Nmlt c06 ham_in
Nmlt c06 ham_inNmlt c06 ham_in
Nmlt c06 ham_in
 
lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5
 
Hàm và Chuỗi
Hàm và ChuỗiHàm và Chuỗi
Hàm và Chuỗi
 
Nmlt c15 ham_nangcao_phan1_in
Nmlt c15 ham_nangcao_phan1_inNmlt c15 ham_nangcao_phan1_in
Nmlt c15 ham_nangcao_phan1_in
 
Powerpoint dạy hoc
Powerpoint dạy hocPowerpoint dạy hoc
Powerpoint dạy hoc
 
Bai 18
Bai 18Bai 18
Bai 18
 
Lec3. Ham.pdf
Lec3. Ham.pdfLec3. Ham.pdf
Lec3. Ham.pdf
 
Pplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09a
Pplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09aPplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09a
Pplthdt c01 mot_sovandetronglaptrinh_v13.09a
 
Mang1 chieu
Mang1 chieuMang1 chieu
Mang1 chieu
 
C9 templates
C9 templatesC9 templates
C9 templates
 
C9 templates
C9 templatesC9 templates
C9 templates
 
c3 mang2 chieu
c3 mang2 chieuc3 mang2 chieu
c3 mang2 chieu
 
Tn ktlt
Tn ktltTn ktlt
Tn ktlt
 
Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8
 
Lap trinhvba
Lap trinhvbaLap trinhvba
Lap trinhvba
 
lap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdf
lap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdflap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdf
lap-trinh-c_nguyen-thanh-tung_chapter08_ham_-_cuuduongthancong.com.pdf
 
Bai 17
Bai 17Bai 17
Bai 17
 
Ontap ltc
Ontap ltcOntap ltc
Ontap ltc
 
Lect09 string
Lect09 stringLect09 string
Lect09 string
 
Chuong1 c
Chuong1 c Chuong1 c
Chuong1 c
 

Phần 6: Hàm

  • 1. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Công nghệ phần mềm NHẬP MÔN LẬP TRÌNH ThS. Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmus.edu.vn HÀM 1
  • 2. & VC BB Nội dung 1 Khái niệm và cú pháp 2 Tầm vực 3 Tham số và lời gọi hàm 4 Đệ quy Hàm 2
  • 3. & VC BB Đặt vấn đề Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c là 3 số nguyên dương nhập từ bàn phím. Chương trình chính Nhập Tính Xuất a, b, c > 0 S = a! + b! + c! kết quả S Nhập Nhập Nhập Tính Tính Tính a>0 b>0 c>0 s1=a! s2=b! s3=c! Hàm 3
  • 4. & VC BB Đặt vấn đề 3 đoạn lệnh nhập a, b, c > 0 do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &a); } while (a <= 0); do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &b); } while (b <= 0); do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &c); } while (c <= 0); Hàm 4
  • 5. & VC BB Đặt vấn đề 3 đoạn lệnh tính s1 = a!, s2 = b!, s3 = c! // Tính s1 = a! = 1 * 2 * … * a s1 = 1; for (i = 2; i <= a ; i++) s1 = s1 * i; // Tính s2 = b! = 1 * 2 * … * b s2 = 1; for (i = 2; i <= b ; i++) s2 = s2 * i; // Tính s3 = c! = 1 * 2 * … * c s3 = 1; for (i = 2; i <= c ; i++) s3 = s3 * i; Hàm 5
  • 6. & VC BB Đặt vấn đề Giải pháp => Viết 1 lần và sử dụng nhiều lần  Đoạn lệnh nhập tổng quát, với n = a, b, c do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &n); } while (n <= 0);  Đoạn lệnh tính giai thừa tổng quát, n = a, b, c // Tính s = n! = 1 * 2 * … * n s = 1; for (i = 2; i <= n ; i++) s = s * i; Hàm 6
  • 7. & VC BB Hàm Khái niệm  Một đoạn chương trình có tên, đầu vào và đầu ra.  Có chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương trình chính.  Được gọi nhiều lần với các tham số khác nhau.  Được sử dụng khi có nhu cầu: • Tái sử dụng. • Sửa lỗi và cải tiến. Hàm 7
  • 8. & VC BB Hàm Cú pháp <kiểu trả về> <tên hàm>([<danh sách tham số>]) { <các câu lệnh> [return <giá trị>;] }  Trong đó • <kiểu trả về> : kiểu bất kỳ của C (char, int, long, float,…). Nếu không trả về thì là void. • <tên hàm>: theo quy tắc đặt tên định danh. • <danh sách tham số> : tham số hình thức đầu vào giống khai báo biến, cách nhau bằng dấu , • <giá trị> : trả về cho hàm qua lệnh return. 8 Hàm
  • 9. & VC BB Các bước viết hàm Cần xác định các thông tin sau đây:  Tên hàm.  Hàm sẽ thực hiện công việc gì.  Các đầu vào (nếu có).  Đầu ra (nếu có). Đầu vào 1 Tên hàm Đầu vào 2 Đầu ra (nếu có) Các công việc Đầu vào n sẽ thực hiện Hàm 9
  • 10. & VC BB Hàm Ví dụ 1  Tên hàm: XuatTong  Công việc: tính và xuất tổng 2 số nguyên  Đầu vào: hai số nguyên x và y  Đầu ra: không có void XuatTong(int x, int y) { int s; s = x + y; printf(“%d cong %d bang %dn”, x, y, s); } Hàm 10
  • 11. & VC BB Hàm Ví dụ 2  Tên hàm: TinhTong  Công việc: tính và trả về tổng 2 số nguyên  Đầu vào: hai số nguyên x và y  Đầu ra: một số nguyên có giá trị x + y int TinhTong(int x, int y) { int s; s = x + y; return s; } Hàm 11
  • 12. & VC BB Chương trình con - Function Ví dụ 3  Tên hàm: NhapXuatTong  Công việc: nhập và xuất tổng 2 số nguyên  Đầu vào: không có  Đầu ra: không có void NhapXuatTong() { int x, y; printf(“Nhap 2 so nguyen: ”); scanf(“%d%d”, &x, &y); printf(“%d cong %d bang %dn”, x, y, x + y); } Hàm 12
  • 13. & VC BB Tầm vực Khái niệm  Là phạm vi hiệu quả của biến và hàm.  Biến: • Toàn cục: khai báo trong ngoài tất cả các hàm (kể cả hàm main) và có tác dụng lên toàn bộ chương trình. • Cục bộ: khai báo trong hàm hoặc khối { } và chỉ có tác dụng trong bản thân hàm hoặc khối đó (kể cả khối con nó). Biến cục bộ sẽ bị xóa khỏi bộ nhớ khi kết thúc khối khai báo nó. Hàm 13
  • 14. & VC BB Tầm vực int a; int Ham1() { int a1; } int Ham2() { int a2; { int a21; } } void main() { int a3; } Hàm 14
  • 15. & VC BB Một số lưu ý Thông thường người ta thường đặt phần tiêu đề hàm/nguyên mẫu hàm (prototype) trên hàm main và phần định nghĩa hàm dưới hàm main. void XuatTong(int x, int y); // prototype void main() { … } void XuatTong(int x, int y) { printf(“%d cong %d bang %dn”, x, y, x + y); } Hàm 15
  • 16. & VC BB Các cách truyền đối số Truyền Giá trị (Call by Value)  Truyền đối số cho hàm ở dạng giá trị.  Có thể truyền hằng, biến, biểu thức nhưng hàm chỉ sẽ nhận giá trị.  Được sử dụng khi không có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm. void TruyenGiaTri(int x) { … x++; } Hàm 16
  • 17. & VC BB Các cách truyền đối số Truyền Địa chỉ (Call by Address)  Truyền đối số cho hàm ở dạng địa chỉ (con trỏ).  Không được truyền giá trị cho tham số này.  Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm. void TruyenDiaChi(int *x) { … *x++; } Hàm 17
  • 18. & VC BB Các cách truyền đối số Truyền Tham chiếu (Call by Reference) (C++)  Truyền đối số cho hàm ở dạng địa chỉ (con trỏ). Được bắt đầu bằng & trong khai báo.  Không được truyền giá trị cho tham số này.  Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau khi thực hiện hàm. void TruyenThamChieu(int &x) { … x++; } Hàm 18
  • 19. & VC BB Lưu ý khi truyền đối số Lưu ý  Trong một hàm, các tham số có thể truyền theo nhiều cách. void HonHop(int x, int &y) { … x++; y++; } Hàm 19
  • 20. & VC BB Lưu ý khi truyền đối số Lưu ý  Sử dụng tham chiếu là một cách để trả về giá trị cho chương trình. int TinhTong(int x, int y) { return x + y; } void TinhTong(int x, int y, int &tong) { tong = x + y; } void TinhTongHieu(int x, int y, int &tong, int &hieu) { tong = x + y; hieu = x – y; 20 } Hàm
  • 21. & VC BB Lời gọi hàm Cách thực hiện  Gọi tên của hàm đồng thời truyền các đối số (hằng, biến, biểu thức) cho các tham số theo đúng thứ tự đã được khai báo trong hàm.  Các biến hoặc trị này cách nhau bằng dấu ,  Các đối số này được được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn ( ) <tên hàm> (<đối số 1>,… , <đối số n>); Hàm 21
  • 22. & VC BB Lời gọi hàm Ví dụ // Các hàm được khai báo ở đây void main() { int n = 9; XuatTong(1, 2); XuatTong(1, n); TinhTong(1, 2); int tong = TinhTong(1, 2); TruyenGiaTri(1); TruyenGiaTri(n); TruyenDiaChi(1); TruyenDiaChi(&n); TruyenThamChieu(1); TruyenThamChieu(n); } Hàm 22
  • 23. & VC BB Lời gọi chương trình con Ví dụ void HoanVi(int &a, int &b); void main() { HoanVi(2912, 1706); int x = 2912, y = 1706; HoanVi(x, y); } void HoanVi(int &a, int &b) { int tam = a; a = b; b = tam; } Hàm 23
  • 24. & VC BB Đệ quy Khái niệm  Một chương trình con có thể gọi một chương trình con khác.  Nếu gọi chính nó thì được gọi là sự đệ quy.  Số lần gọi này phải có giới hạn (điểm dừng) Ví dụ  Tính S(n) = n! = 1*2*…*(n-1)*n  Ta thấy S(n) = S(n-1)*n  Vậy thay vì tính S(n) ta sẽ đi tính S(n-1)  Tương tự tính S(n-2), …, S(2), S(1), S(0) = 1 24 Hàm
  • 25. & VC BB Đệ quy Ví dụ int GiaiThua(int n) { if (n == 0) return 1; else return GiaiThua(n – 1) * n; } int GiaiThua(int n) { if (n > 0) return GiaiThua(n – 1) * n; else return 1; } Hàm 25
  • 26. & VC BB Bài tập 1. Bài tập chương câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh a. Viết hàm đổi một ký tự hoa sang ký tự thường. b. Viết thủ tục giải phương trình bậc nhất. c. Viết thủ tục giải phương trình bậc hai. d. Viết hàm trả về giá trị nhỏ nhất của 4 số nguyên. e. Viết thủ tục hoán vị hai số nguyên. f. Viết thủ tục sắp xếp 4 số nguyên tăng dần. Hàm 26
  • 27. & VC BB Bài tập 2. Bài tập chương câu lệnh lặp. Hàm nhận vào một số nguyên dương n và thực hiện: a. Trả về số đảo của số đó. b. Có phải là số đối xứng (Trả về True/False) c. Có phải là số chính phương. d. Có phải là số nguyên tố. e. Tổng các chữ số lẻ. f. Tổng các chữ số nguyên tố. g. Tổng các chữ số chính phương. Hàm 27
  • 28. & VC BB Bài tập 3. Bài tập chương Câu lệnh lặp. Hàm nhận vào một số nguyên dương n và thực hiện: a. S = 1 + 2 + … + n b. S = 12 + 22 + … + n2 c. S = 1 + 1/2 + … + 1/n d. S = 1 * 2 * … * n e. S = 1! + 2! + … + n! 4. Hàm trả về USCLN của 2 số nguyên. 5. In ra n phần tử của dãy Fibonacy. Hàm 28