SlideShare a Scribd company logo
1 of 78
Download to read offline
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

  1. Kế toán là gì ?

Kế toán là 1 hệ thống :


                                                    Cung cấp thông tin cho các
                                                      đối tượng có liên quan
                                                    Phục vụ cho việc ra các
 Thu thập,
                                        Tổng          quyết định
  phân loại            Ghi chép
                                       hợp     So sánh, dự đoán và đánh
  thông tin
                                                      giá hiệu quả quản lý và sử
                                                      dụng các nguồn lực của
                                                      một tổ chức.

                                                   Đối tượng có liên quan

                     Căn cứ vào                     bao gồm :
Phân loại :
                     các giấy tờ                     Nhà quản lý
các     nghiệp
                     nào để ghi         Lập          Nhà đầu tư ( hiện tại &
vụ kinh tế
                     chép   bằng        các         potential )
phát      sinh
                     tay    hoặc        báo          Các cơ quan chức năng
thuộc    phần
                     nhập    liệu       cáo         ( thuế, kiểm toán nhà nước )
tài sản hay
                     vào các loại                    Nhà cung cấp, khách hàng
nguồn vốn
                     sổ sách nào                     Đối tượng khác : nhân
                                                    viên, sinh viên ….


Chú ý: Kế toán phải gắn với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

    Nghiệp vụ kinh tế là các sự kiện phát sinh ảnh hưởng đến tình hình tài
        chính của doanh nghiệp.
                                         1
Ví dụ :

    Nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp  không phải là 1 nghiệp vụ kinh tế.

    Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp và trả trước cho người bán một số
      tiền  tình hình tài chính trong doanh nghiệp thay đổi  nghiệp vụ kinh tế.

    Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp, nhà cung cấp giao hàng và doanh
      nghiệp có nghĩa vụ phải trả  nghiệp vụ kinh tế.

    Các đối tượng bên ngoài quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà
      đầu tư ( khi mua cổ phiếu của công ty ), các cơ quan chức năng, khách hàng,
      nhà cung cấp, sinh viên…

    Các đối tượng bên trong quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà
      đầu tư ( khi đầu tư vào công ty và giữ chức vụ quản lý trong của công ty ),
      nhà quản trị, nhân viên…

  2. Vì sao lại cần có kế toán quản trị ?


Kế toán tài chính liên quan đến quá trình báo cáo hoạt động của 1 tổ chức ( doanh
nghiệp, đoàn thể, nhà nước, tổ chức nhân đạo ). Những thông tin này phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã qua nên số liệu có tính lịch sử, không đủ để
đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị bên trong doanh nghiệp  cần phải có
kế toán quản trị.



  3. Mục tiêu của kế toán quản trị :

Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để đưa ra các quyết định nhằm sử dụng hiệu
quả các nguồn lực để đạt mục tiêu doanh nghiệp đề ra, từ đó làm gia tăng giá trị
doanh nghiệp ( giá trị của cổ đông ) và gia tăng giá trị khách hàng.
                                         2
 Giá trị công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính ( ROE, EPS …) hay
      khi công ty được định giá cao, giá trị thương hiệu lớn.

    Gia tăng giá trị khách hàng tức là công ty cung cấp được các sản phẩm, dịch
      vụ thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.

    Mối quan hệ giữa giá trị khách hàng và giá trị cổ đông

        Không một cổ đông nào trong công ty muốn công ty mình mải lo chăm
          sóc khách hàng thật tốt mà bỏ quên các cổ đông trong doanh nghiệp.
          Tuy nhiên, để gia tăng giá trị cổ đông thì một trong những yếu tố là phải
          gia tăng giá trị khách hàng để mở rộng đầu ra nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

        Khi công ty muốn gia tăng giá trị khách hàng thì phải tạo ra những sản
          phẩm, dịch vụ tốt hơn, mặt bằng đẹp hơn…  chi phí tăng. Nếu doanh
          thu không gia tăng tương ứng hoặc cao hơn tốc độ tăng của chi phí 
          lợi nhuận giảm  ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị của cổ đông.



  4. Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của công ty

- Tầm nhìn ( Vision ) : cái mà công ty mong muốn trong tương lai mình sẽ đạt
   được. Để đạt được tầm nhìn, công ty cần phải đưa ra một sứ mệnh tương ứng.

- Sứ mệnh ( Mission ) : là cái công ty thực hiện để phù hợp với tầm nhìn và để
   đạt được tầm nhìn đã hướng tới. Tầm nhìn và sứ mệnh được xác định cùng lúc
   và hỗ trợ lẫn nhau. Tầm nhìn và sứ mệnh kết hợp với nhau để hình thành mục
   tiêu chung, mục tiêu tổng quát và giới hạn, phạm vi của mục tiêu ( để mục tiêu
   không quá rộng ).

Ví dụ : Đối với ngân hàng thì giới hạn là sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mà thôi,
không liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của lĩnh vực sản xuất, thương mại.
                                       3
- Từ các mục tiêu chung, tổng quát, công ty sẽ đề ra các mục tiêu cụ thể. Sau
      đó công ty sẽ đưa ra các chiến lược ( 1 chuỗi các hoạt động nhằm tạo thực
      hiện các mục tiêu đề ra ).

   - Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược được thể hiện
      qua sơ đồ sau :

      SỨ MỆNH                   MỤC TIÊU                 TẦM NHÌN



                             CHIẾN LƯỢC

Trong kinh doanh, chiến lược:

   - Là quan điểm của doanh nghiệp trong việc làm thế nào để cạnh tranh.

   - Là sự cam kết để thực hiện 1 chuỗi những hành động này thay vì những
      hành động khác để đạt được mục tiêu

   - Là việc tạo ra vị trí duy nhất và có giá trị liên quan đến những hoạt động
      khác nhau.

Để hình thành chiến lược, công ty phải xác định được :

   - Công ty hoạt động trong lĩnh vực nào ?

   - Làm thế nào để cạnh tranh trong lĩnh vực công ty kinh doanh

   - Công ty nên sử dụng hệ thống và cấu trúc nào

Ví dụ :

Toyota Global Vision 2020 : “ The Being Pursued For People, Society and the
Global Environment ”.


                                        4
Có thể thấy xu hướng đặt ra tầm nhìn và chiến lược của các công ty trên thế giới
hiện nay đều muốn dính dáng đến “ thân thiện với môi trường ”  đưa ra 1 tầm
nhìn mới mà người ta có thể đánh giá cao nhằm đạt tạo yếu tố tâm lý, ấn tượng tốt
đẹp cho công chúng.

Để đạt được tầm nhìn trên, sứ mệnh của công ty làm kết hợp và làm cân bằng giữa
giữa ngành ô tô và môi trường. Từ tầm nhìn và chiến lược này, công ty đưa ra các
mục tiêu cụ thể và chiến lược ngắn hạn và dài hạn.



  5. Kế toán quản trị hỗ trợ cho chiến lược của công ty như thế nào ?

    Đóng góp trong việc xây dựng và thực
                                                      Đóng góp cải thiện lợi thế
         hiện kế hoạch chiến lược của DN
                                                       cạnh tranh của doanh nghiệp
        Lập kế hoạch ( ngắn hạn, dài hạn )
                                                         Chi phí thấp
        Kiểm soát việc sử dụng nguồn lực
                                                         Sản phẩm khác biệt
          công ty có hiệu quả không



  6. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị


 Giống nhau :

    Đều là 1 bộ phận của kế toán nên quan tâm đến tài sản, nguồn vốn, quá trình
      kinh doanh.

    Sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán.

    Thể hiện trách nhiệm quản lý.


                                        5
 Truyền thông tin cho nhà quản lý.

 Khác nhau :



Các tiêu thức
                      Kế toán tài chính                 Kế toán quản trị
   so sánh


                                                  Là kế toán thu nhận, xử lý và
                 Là kế toán thu nhận, xử lý và
                                                  cung cấp thông tin cho những
                 cung cấp thông tin liên quan
                                                  người trong nội bộ DN sử
                 đến quá trình hoạt động của
                                                  dụng, giúp cho việc đưa ra các
                 DN cho người quản lý và
  Khái niệm                                       quyết định để vận hàng công
                 những đối tượng ngoài DN,
                                                  việc kinh doanh và vạch kế
                 giúp họ ra các quyết định
                                                  hoạch cho tương lai phù hợp
                 phù hợp với mục tiêu mà họ
                                                  với chiến lược và sách lược
                 quan tâm.
                                                  kinh doanh.


Những người sử
                  Các cá nhân, tổ chức bên        Các cấp quản lý nội bộ khác
dụng thông tin
                   trong và bên ngoài DN.                    nhau.
   chủ yếu


                                                 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực
                  Đánh giá, kiểm soát hoạt
   Mục tiêu                                       để đạt các mục tiêu mà doanh
                   động của doanh nghiệp
                                                         nghiệp đề ra.




                                        6
Thông tin tài chính xuất phát    Thông tin tài chính và phi tài
Nguồn thông tin   từ các nghiệp vụ kinh tế phát    chính ( sản phẩm có hài lòng
                    sinh trong doanh nghiệp           khách hàng không ...)


                     - Phản ánh quá khứ           - Thông tin của kế toán quản
                                                    trị thể hiện quá khứ - hiện
                                                    tại – tương lai ( chủ yếu là
                                                    hướng về tương lai )
 Đặc điểm của
   thông tin        - Tuân thủ các nguyên         - Linh hoạt, kịp thời và không
                       tắc kế toán.                 quy định cụ thể.

                    - Biểu hiện dưới hình         - Biểu hiện dưới hình thái giá
                       thái giá trị.                trị và vật chất.

Yêu cầu thông        - Đòi hỏi độ chính xác,        - Đòi hỏi tính kịp thời cao
      tin                    khách quan.                  hơn tính chính xác.


Phạm vi báo cáo       Toàn doanh nghiệp                   Từng bộ phận

                                                    - Báo cáo tình hình cung
                  Báo cáo tài chính nhà nước
                                                       cấp, dự trữ vật tư, hàng
                           quy định
                                                       hóa
                    - Bảng Cân đối kế toán
Các báo cáo kế                                      - Báo cáo tiến độ sản xuất,
 toán chủ yếu       - Kết quả kinh doanh               chi phí, giá thành

                    - Lưu chuyển tiền tệ            - Báo cáo về tình hình bán
                                                       hàng, giá vốn, chi phí bán
                    - Thuyết minh BCTC
                                                       hàng, doanh thu…

                                       7
Kỳ hạn lập báo       Định kỳ ( tháng, quý, nửa      Thường xuyên ( khi nhà quản trị
      cáo                   năm, năm )                    cần thì lập báo cáo )

Tính pháp lệnh                  Có                             Không có

  7. Phân biệt Kế toán quản trị & Phân tích tài chính doanh nghiệp

                                  Giống nhau :

      Đánh giá và đưa ra các quyết định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

                                     Khác nhau :


 PTTCDN là 1 mảng của kế toán quản trị. Nó sử dụng chủ Kế           toán    quản   trị
 yếu các BCTC, căn cứ vào những sự kiện đã xảy ra rồi. hướng về tương lai
 Nghiên cứu các sự nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một nhiều hơn, lập kế
 chuỗi thời gian thấy được xu hướng của DN, từ đó đưa ra hoạch sử dụng hiệu
 quyết đinh cải thiện tình trạng hiện tại của công ty.         quả nguồn lực.



  8. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý với quá trình kế toán quản trị



Các chức năng quản lý                         Quá trình kế toán quản trị

Xác định mục tiêu               1              Thiết lập các chỉ tiêu kinh tế

                                2

Lập kế hoạch                    3                   Dự toán

                                4

Tổ chức thực hiện               5                Thu thập kết quả thực hiện

                                          8
Kiểm tra đánh giá              6               Soạn thảo báo cáo và thực hiện


Ra quyết định
  9. Các phương pháp nghiệp vụ trong kế toán quản trị

   - Thông tin phải so sánh được ( quan trọng nhất )

   - Phân loại chi phí

   - Thiết kế thông tin dưới dạng phương trình / đồ thị.



  10. Tại sao kế toán quản trị phải quan tâm đến thông tin phi tài chính ?

Các vấn đề phi tài chính như quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, kế hoạch kinh
doanh, việc tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành, cơ cấu bộ máy nhân sự, bộ
phận kiểm soát nội bộ, trình độ & kinh nghiệm của người quản lý, lĩnh vực hoạt
động chủ yếu, thị phần trên thị trường, quan hệ với các tổ chức tín dụng khác, đánh
giá của các đối tác & khách hàng, …

 Thông tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo ra quyết định chính xác,
   kịp thời.

     Thông tin về tình hình chính sách thương mại, chiết khấu thanh toán của
        nhà cung cấp  giúp doanh nghiệp có kế hoạch mua hàng hợp lý và đảm
        bảo nguồn cung nguyên vật liệu để sản xuất không bị gián đoạn.

     Thông tin về tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp có
        kế hoạch marketing hợp lý để tạo sự khác biệt về sản phẩm.

 Thông tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo kiểm soát và đánh giá hoạt
   động doanh nghiệp.
                                        9
 Để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ  sử
       dụng Bảng khảo sát ( Questionaire ).

     Công ty muốn mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu thì kiểm soát khâu
       R&D thực hiện như thế nào hoặc kiểm soát việc nhân viên có tham gia đầy
       đủ các lớp nâng cao trình độ hay không.



  11. Tại sao nhà quản trị ở các cấp khác nhau lại cần những thông tin kế toán
     quản trị khác nhau ?

 Cung cấp các thông tin phù hợp cho từng cấp quản lý vì mỗi cấp quản lý phải
  đưa ra quyết định. Quyết định của mỗi cấp khác nhau.

      Cấp tác nghiệp: cần những thông tin kế toán xảy ra hằng ngày

     Ví dụ: đối với bộ phận bán hàng để lập hạn mức tín dụng cho khách hàng, bộ
        phận tác nghiệp cần thông tin về khách hàng giao dịch nhiều hay ít, quy
        mô của công ty khách hàng, để từ đó hỗ trợ cho cấp trung ra quyết định.

      Cấp trung: cần những thông tin của kế toán quản trị để đưa ra các quyết
        định sử dụng hiệu quả nguồn lực.

      Cấp chiến lược: cần những thông tin về tình hình phát triển của công ty
        trong tương lai, triển vọng và khả năng phát triển sản phẩm trong dài hạn
        để thực hiện các mục tiêu dài hạn.

 Tránh sự trùng lắp thông tin và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của doanh
   nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.




                                       10
Bài tập : Xác định thông tin kế toán quản trị có thể hỗ trợ cho giám đốc để đưa ra
quyết định trong tình huống sau: “ Giám đốc marketing xem xét có nên nghiên
cứu và mở rộng sản phẩm mới hay không ”.

 Thông tin tài chính :

     Doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến của sản phẩm mới.

     Khi áp dụng công nghệ mới thì công ty có đủ nguồn lực để vận hành hay
       không.

 Thông tin phi tài chính:

     Nhu cầu của sản phẩm mới trên thị trường

     Tình hình cạnh tranh trên thị trường

     Sản phẩm mới có ảnh hưởng đến các sản phẩm hiện tại của công ty hay
       không.



             CHƯƠNG 2 : CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

  1. Chi phí :

  - Những hao phí bỏ ra trong kỳ ( tiêu tốn nguồn lực của doanh nghiệp )

  - Biểu hiện bằng tiền ( chi tiền hay không chi tiền )

  - Để đạt mục tiêu của doanh nghiệp

   Kế toán chi phí truyền thống ==> phân bổ chi phí cho từng hoạt động ==>
     làm rất nhanh nhưng thiếu chính xác.


                                       11
 Kế toán chi phí hiện đại ( Activity – based costing ) : chi phí phát sinh
         thuộc vào hoạt động nào thì phân bổ theo tiêu thức của hoạt động đó ==>
         cách làm này chính xác hơn nhưng lại phức tạp.

Ví dụ:

    Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh từ hoạt động sàn xuất ==> phân
         bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất.

    Chi phí bảo trì phân bổ theo số giờ máy chạy.



   2. Phân loại chi phí

    Cách phân loại này nhằm dự đoán chi phí của sản phẩm và dự đoán giá vốn
          hàng bán cho báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.



  Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh


    Chi phí sản phẩm ( toàn bộ những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản
         Phân loại chi phí theo tính thích hợp cho việc ra quyết định
     phẩm hoặc quá trình mua hàng ) : 621, 622, 627  154  155  Giá
     vốn hàng bán. Chi phí sản phẩm, khi mất đi thì nó chuyển thành 1 sản phẩm
    Chi phí kiểm soát được ( những chi phí mà doanh nghiệp có quyền quyết
     trong doanh nghiệp.
     định để nó phát sinh hay không phát sinh)  chi phí phục vụ cho hoạt động
    Chi phí thời kỳ : các chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán và đem lại lợi ích
     sản xuất, kinh doanh ( 621, 622, 627, 641, 642 )
     trong kỳ đó. Phân loại chi phí theo chức không hoạtra sản phẩm trong doanh
                  Chi phí thời kỳ, khi tiêu tốn năng tạo động

        nghiệp trong sản xuất : 621, 622, 627
         Chi phí  641, 642
        Chi phí không kiểm soát được:
        Chi phí ngoài sản xuất : 641 ( hoa hồng, quảng cáo, bao bì ), 642 ( văn
             Chi phí thuế ( chi phí bắt buộc theo luật định )
         phòng, quản lý doanh nghiệp )
             Trong một số trường hợp, DN không kiểm soát được giá thị trường.

                                           12
Chi phí quảng cáo là chi phí thời kỳ, bởi nó làm gia tăng sự nhận biết của khách
hàng  tăng doanh thu, nhưng không thể hiện thành 1 sản phẩm cụ thể nào.

Trong cách phân loại chi phí theo tính thích hợp cho việc ra quyết định thì có :

    Chi phí khác biệt ( Chi phí chênh lệch )  đây là cách thức thu thập thông
      tin nhanh về chi phí để ra quyết định vì không phải tất cả các chi phí liên
      quan đến 2 dự án đều được thu thập. Chỉ những chi phí khác nhau giữa 2 dự
      án, phương án mới được thu thập, còn những chi phí giống nhau thì không
      cần thu thập số liệu.

Ví dụ: DN đang cân nhắc giữa 2 phương án: bán hàng đại lý hay bán hàng tại
doanh nghiệp. Giả định doanh thu của 2 phương án này là như nhau. Khi đó ta sẽ
xem xét chi phí khác biệt của 2 phương án.

   - Chi phí khấu hao là chi phí khác biệt ( đại lý không có khấu hao, doanh
      nghiệp có khấu hao ).

   - Chi phí hoa hồng ( lựa chọn phương thức bán hàng đại lý thì doanh nghiệp
      sẽ có chi phí hoa hồng trả cho đại lý còn bán hàng tại DN thì chi phí hoa
      hồng = 0 ).

   - ......

      Mô hình như sau :


              Bán hàng đại lý                     Bán hàng tại doanh nghiệp


                Doanh thu                                 Doanh thu


 Những khoản mục chi phí giống nhau           Những khoản mục chi phí giống nhau


                                         13
Chi phí khác biệt A                       Chi phí khác biệt B


    Lợi nhuận = Doanh thu – Chi              Lợi nhuận = Doanh thu – Chi
       phí khác biệt A                           phí khác biệt B


    Vì doanh thu của 2 phương án trong trường hợp này là như nhau nên
       phương án nào có chi phí chênh lệch khác biệt nhỏ nhất sẽ được chọn.




    Chi phí chìm ( sunk cost )



Ví dụ 1 : Chi phí R & D dự án trước khi tìm nhà đầu tư.

    Nếu dự án thành công  Chi phí R & D đưa vào chi phí của dự án.

    Nếu dự án không thành công  Chi phí R & D là chi phí chìm, doanh
      nghiệp không được đưa vào chi phí của dự án mà phải tự mình gánh lấy.



Ví dụ 2 : Máy móc mua về, nếu không sử dụng  chi phí khấu hao là chi phí chìm.




    Chi phí cơ hội : lợi ích LỚN NHẤT bị mất đi khi thực hiện dự án này mà
      không thực hiện dự án kia.


               Tổng chi phí = Chi phí thực sự bỏ ra + Chi phí cơ hội




                                        14
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí  thể hiện sự biến động của chi
                        phí khi mức độ hoạt động thay đổi.

                                               Định phí : là chi phí xét về mặt
Biến phí : là chi phí xét về mặt TỔNG SỐ
                                               TỔNG SỐ sẽ KHÔNG THAY ĐỔI
thay đổi TỶ LỆ THUẬN với sự biến động
                                               khi mức độ hoạt động thay đổi trong
của mức độ hoạt động.
                                               ngắn hạn.

         Công thức tính: y = a.x
                                                      Công thức tính: y = b
( a: biến phí đơn vị, x: mức độ hoạt động )

 Biến phí có mức độ hoạt động tương  Định phí bắt buộc : những định
  ứng là số lượng sản phẩm sản xuất             phí không thể cắt giảm toàn bộ

  621, 622, chi phí khấu hao theo số             ngay cả trong những thời kỳ khó

  lượng sản phẩm                                 khăn nhất. Nó có tính chất dài

 Biến phí có mức độ hoạt động tương             hạn, liên quan đến tài sản cố định,
                                                 đến cấu trúc cơ bản của DN
  ứng là số lượng sản phẩm tiêu thụ 
  chi phí khuyến mãi, chi phí lương nhân            Lương 627, 641, 642 ( tính

  viên bán hàng ( tính theo sản phẩm ),               theo thời gian )

  chi phí bao bì, vật liệu, công cụ dụng cụ,        Khấu hao đường thẳng

  chi phí vận chuyển bán hàng                       Bảo hiểm

 Biến phí có mức độ hoạt động tương                Thuế tài sản

  ứng là doanh thu  hoa hồng bán hàng,             Tiền thuê cửa hàng
  chi phí lương nhân viên bán hàng .            Định phí không bắt buộc là định
 Biến phí có mức độ hoạt động tương              phí có thể cắt bỏ khi cần thiết
  ứng là số giờ máy chạy  622, chi phí              Quảng cáo, chi phí R & D
  lương nhân viên bảo trì, lương nhân                Chi phí dụng cụ sản xuất
  viên giám sát sản xuất.                            Chi phí SXC bằng tiền khác


                                        15
Chi phí hỗn hợp ( MC ): bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí
                            Công thức tính: y = a.x + b
Chi phí điện là chi phí hỗn hợp :
    Điện dùng cho sản xuất  biến phí
    Điện phục vụ cho an ninh, quản lý  định phí



Chú ý:   Có những chi phí mà tùy theo trường hợp mà nó là VC, FC, hoặc MC


    Chi phí điện thoại trả trước  biến phí

    Chi phí điện thoại trả sau hoặc cố định  chi phí hỗn hợp. Đối với chi phí
      điện thoại cố định thì trong 27.000 đồng tiền thuê bao được phép gọi tối đa
      bao nhiêu cuộc gọi ( nếu gọi ít hơn số cuộc gọi tối đa thì vẫn đóng tiền
      27.000 đồng ) còn nếu gọi quá số cuộc gọi cho phép thì phải đóng tiền cho
      số cuộc gọi vượt trên 1 đơn giá.

    Chi phí khấu hao theo phương pháp đường thẳng định phí

    Chi phí khấu hao theo số lượng sản phẩm biến phí, bởi vì:

                       Nguyên giá

Khấu hao =                                        * Số lượng SP sản xuất trong kỳ

           Tổng SP sản xuất theo thiết kế/ ước tính

    Quảng cáo làm theo kiểu tức thời định phí không bắt buộc.

    Chi phí quảng cáo trong hợp đồng dài hạn định phí bắt buộc.

    Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí nhằm:

                                         16
- Phục vụ cho việc ra quyết định, lập kế hoạch và dự toán ngân sách

   - Đánh giá cơ hội rủi ro hoạt động kinh doanh và kiểm soát chi phí

  Chi phí

                                  Y = a.x + b

                                     Y = a.x

                                     Y=b



                             Mức độ hoạt động

        ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỊNH PHÍ, BIẾN PHÍ VÀ CHI PHÍ HỔN HỢP



Chú ý: đường Y = b không thể kéo dài đến vô cùng, bởi vì quy mô của công ty,
công suất hoạt động của máy móc thiết bị sẽ làm thay đổi FC.

                 BẢNG TỔNG HỢP MỐI QUAN HỆ GIỮA
     BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ VÀ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG

Mức độ hoạt               Định phí                             Biến phí

    động       Tổng số (TFC)    Đơn vị (AFC)     Tổng số (TVC)       Đơn vị (AVC)

    Tăng         Không đổi           Giảm             Tăng            Không đổi

    Giảm         Không đổi           Tăng            Giảm             Không đổi

Ví dụ : Các chi phí phát sinh tại 1 công ty may, với mỗi khoản mục chi phí, hãy
chỉ rõ nó bao gồm những chi phí nào? Biết công ty tính khấu hao theo phương


                                        17
pháp đường thẳng và tính lương nhân viên may theo lương sản phẩm. Ngoài ra
lương nhân viên sửa máy và lương nhân viên bán hàng là cố định.

   1. Biến phí                                        a. Chi phí vải may áo

   2. Định phí                                        b. Lương nhân viên may áo

   3. Chi phí thời kỳ                                 c. Chi phí lắp đặt bảng hiệu mới

   4. Chi phí sản phẩm                                d. Tiền lương nhân viên sửa máy

   5. Chi phí quản lý                                 e. Chi phí điện ở bộ phận may

   6. Chi phí bán hàng                                f. Tiền lương nhân viên bán hàng

   7. Chi phí NVL trực tiếp                           g. Chi phí khấu hao máy may

   8. Chi phí nhân công trực tiếp                     h. Chi phí thuê nhà xưởng

   9. Chi phí sản xuất chung                          i. Chi phí văn phòng

   10.Chi phí sản xuất                                j. Chi phí quảng cáo




  1 a, b, e      2 c, d, f, g, h, i   3 c, f , i, j      4 a, b, d, e, g, h        5i


    6 f, j              7a                8b               9 d, e, g, h       10 d, e, g, h



   3. Xác định công thức tính chi phí



                                            18
a. Phương pháp điểm cao - điểm thấp

                    Đặt y = ax + b ( x: mức độ hoạt động, y: chi phí )

                     Tại điểm cao nhất :    a. x max + b = y max

                     Tại điểm thấp nhất :   a. x min + b = y min

    Giải hệ phương trình trên tìm được a ( biến phí đơn vị ) và b ( định phí )

                      b. Phương pháp bình phương tối thiểu

     Đặt y = ax + b ( x: mức độ hoạt động, y: chi phí, n: số lần xuất hiện của mức
                                  độ hoạt động )




    Giải hệ phương trình trên tìm được a ( biến phí đơn vị ) và b ( định phí )




Chi phí nhân công                                           Chi phí cho 1 giờ lao
                      =   Số giờ lao động trực tiếp   *
    trực tiếp                                                       động

 Số giờ lao động           Số lượng sản phẩm sản           Định mức thời gian lao
                      =                               *
    trực tiếp                 xuất ( sản phẩm )            động ( giờ/ sản phẩm )




                                        19
Lập phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm
Chi phí đơn vị = TC / Q = ( V * Q + TFC ) / Q = V + TFC / Q
Gọi Y : chi phí đơn vị sản phẩm
a: biến phí đơn vị sản phẩm ( a = TVC / Công suất tối đa )
X : sản lượng

     Phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là Y = a + TFC / X

     Phương trình tổng chi phí sản xuất Y = a * X + TFC




  Báo cáo thu nhập theo chức năng hoạt động của chi phí hoặc Báo cáo kiểu
                        truyền thống ( kế toán tài chính )


      Các chỉ tiêu                   Số tiền ( $ )            Tỷ trọng ( % )

       Doanh thu              Giá bán * Số lượng tiêu thụ          100

 Trừ : Giá vốn hàng bán     Chi phí SX * Số lượng tiêu thụ   GVHB / Doanh thu

     Lợi nhuận gộp

 Trừ : Chi phí hoạt động     CPBH & QLDN đơn vị * Số
   ( CPBH & QLDN )             lượng sản phẩm sản xuất
 Lợi nhuận thuần ( EBIT
của hoạt động KD chính )


         Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí ( ứng xử của chi phí )

                           hoặc Báo cáo kiểu trực tiếp


                                       20
Tỷ
     Các chỉ tiêu                   Số tiền ( $ )         Đơn vị ( $ )
                                                                          trọng(%)
                             Giá bán đơn vị * Số
      Doanh thu                                          Giá bán đơn vị      100
                                   lượng tiêu thụ
     Trừ : Biến phí
                            GVHB + Chi phí bao
- GVHB
                            bì     +   Chi    phí   vận Tổng biến phí /
- Bao bì                                                                  Biến phí /
                            chuyển bán hàng +             Số lượng sản
- Biến phí vận                                                            Doanh thu
                            Lương nhân viên bán          phẩm tiêu thụ
  chuyển
                            hàng ( sản phẩm )
- Lương bán hàng....
    Số dư đảm phí

    Trừ : Định phí
                            Quảng cáo + Khấu hao
- Quảng cáo
                             đường thẳng + Định
- Khấu hao
                                 phí vận chuyển .....
- Định phí vận chuyển

Lợi nhuận thuần (EBIT
của hoạt động KD chính)




                                  Tỷ lệ số dư đảm phí
                          = Số dư đảm phí / Doanh thu
                       = ( Doanh thu - Biến phí ) / Doanh thu
              = ( Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị ) / Giá bán đơn vị
    Ứng dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí để phân tích kịch bản




                                             21
∆ Lợi nhuận thuần = ∆ Doanh thu - ∆ Biến phí - ∆ Định phí
                                    Trong đó :
                         ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0
                          ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0
Lợi nhuận thuần mới = Lợi nhuận thuần trước khi thay đổi + ∆ Lợi nhuận thuần



Ví dụ: Có số liệu về hoạt động sản xuất và kinh doanh tại công ty Thúy Liên với
sản phẩm laptop hiệu 3 con gà trong tháng 9 như sau : sản lượng sản xuất và tiêu
thụ 10.000 sản phẩm, với giá bán 5$ / sản phẩm, biến phí 3$ / sản phẩm, định phí
trong tháng 17.500 $.

Kịch bản 1 : Dự đoán nhu cầu thị trường thay đổi

Qua hoạt động marketing, công ty dự đoán sản lượng bán trong tháng tới tăng 5%.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, công ty nên thực hiện phương án này
hay không ?

Bài giải:

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 10.000 * 1,05 – 5 * 10.000 = 2.500

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,05 – 3 * 10.000 = 1.500

∆ Định phí = 0

     ∆ Lợi nhuận thuần = 2.500 – 1.500 = 1.000


     Công ty nên thực hiện kịch bản này.

Kịch bản 2: Thay đổi định phí và doanh thu

                                       22
Công ty hi vọng nếu tăng thêm chi phí quảng cáo mỗi tháng 3.000 $ thì doanh thu
sẽ tăng 20% ( giá bán không đổi ). Hãy xem xét quyết định này ( giả sử các yếu tố
khác không đổi ).

Bài giải:

            Doanh thu = Giá bán đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ

             Biến phí = Biến phí đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ

Doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán hoặc sản lượng.

    Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán ( số lượng không đổi ) thì
      TVC không bị ảnh hưởng.

    Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của lượng bán ( giá bán không đổi )
      thì TVC sẽ thay đổi.

    Khi sản lượng thay đổi thì TFC không đổi.

Doanh thu tăng 20% ( giá bán không đổi )

 P1 = P0 = 5 $ / sản phẩm , Q1 = 10.000 * ( 1 + 20% ) = 12.000

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 12.000 – 5 * 10.000 = 10.000

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 12.000 – 3 * 10.000 = 6.000

∆ Định phí = 3.000

     ∆ Lợi nhuận thuần = 10.000 – 6.000 – 3.000 = 1.000


     Công ty nên thực hiện kịch bản này.



                                       23
Kịch bản 3 : Thay đổi giá bán và biến phí

Do tình hình khan hiếm nguyên vật liệu nên biến phí đơn vị tăng lên 3,1 $/ sản
phẩm và công ty quyết định tăng giá bán lên 5,2 $ / sản phẩm và vì vậy khối lượng
tiêu thụ giảm chỉ còn 9.000 sản phẩm. Công ty có nên chọn phương án này
không ?

Bài giải:

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5,2 * 9.000 – 5 * 10.000 = - 3.200

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3,1 * 9.000 – 3 * 10.000 = - 2.100

∆ Định phí = 0

     ∆ Lợi nhuận thuần = - 3.200 – ( - 2.100 ) = - 1.100


     Công ty không nên thực hiện kịch bản này.

Kịch bản 4: Phương án tổng hợp

Công ty định giảm giá bán 0,4 $ / sản phẩm và tăng cường quảng cáo thêm 5.000$.
Với kịch bản này, dự đoán khối lượng tiêu thụ sẽ tăng thêm 40%. Công ty có nên
thực hiện phương án này hay không ?

Bài giải:

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0

= ( 5 – 0,4 ) * 10.000 * 1,4 – 5 * 10.000 = 14.400

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,4 – 3 * 10.000 = 12.000

∆ Định phí = 5.000


                                        24
    ∆ Lợi nhuận thuần = 14.400 – 12.000 – 5.000 = - 2.600


     Công ty không nên thực hiện kịch bản này.

Kịch bản 5: Thay đổi kết cấu hàng bán và đơn giá bán

Công ty Bình Minh muốn mua cùng lúc 2.000 laptop hiệu 3 con gà của công ty
Sao Mai với điều kiện hai bên thỏa thuận được giá ( giá này phải nhỏ hơn giá bán
lẻ hiện tại ). Vậy công ty Sao Mai nên định giá 1 bút bi là bao nhiêu để có mức lợi
nhuận tăng thêm là 1.000 $ ?

Bài giải:

Do số dư đảm phí hiện tại đã đủ bù đắp định phí hiện tại ( không phát sinh thêm
định phí mới ). Công ty Sao Mai muốn đạt được mức lợi nhuận tăng thêm là
1.000$.

Đơn giá bán là P.

Biến phí đơn vị là 3 $ / sản phẩm.

Lợi nhuận mong muốn = ( P – 3 ) * 2.000 = 1.000  P = 3,5 $/ sản phẩm



                      Phương pháp xác định điểm hòa vốn




                                        25
Phương pháp đại số
Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = TR – TC = 0  P * Q – ( TFC + V * Q ) =0
 Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / ( P – V )
 Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV
 Thời gian hòa vốn = QHV / Qdự kiến




                               Phương pháp số dư đảm phí
Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = Doanh thu - Biến phí - Định phí = 0
 Số dư đảm phí = Định phí  ( P – Biến phí đơn vị ) * Q = Định phí
 Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / ( P – V ) = TFC / Số dư đảm phí đơn vị
 Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV = TFC / Tỷ lệ số dư đảm phí



    Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mục tiêu :

Lợi nhuận thuần = ( P – V ) * Q – TFC

Qtiêu thụ = ( Lợi nhuần thuần + TFC ) / ( P – V )



           Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với cơ cấu chi phí




                                         26
( EBIT1 – EBIT0 ) / EBIT0
DOL =
             ( TR1 – TR0 ) / TR0
Hay :
             EBIT + TFC                   Q
DOLQ =                             =
                EBIT                   Q – QHV



        Ý nghĩa : Khi sản lượng vượt sản lượng hòa vốn, sản lượng hay doanh thu
tăng ( giảm ) 1% thì lợi nhuận tăng ( giảm ) theo DOL % với điều kiện P, V, TFC
không đổi.

                             DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

             Bảng 1 : DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM X NĂM N

    ( Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và Doanh nghiệp thương mại )


                  Chỉ tiêu                       Tháng / Quý         Tổng

 Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm )

         Đơn giá ( đồng / sản phẩm )

             Doanh thu ( đồng )

                 TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC KỲ ( đồng )

           Tiền thu được trong 1 kỳ


                                         27
Tiền thu được sau 1 kỳ

             Tổng tiền thu được
Chú ý: Tiền thu được sau 1 kỳ = Tiền phải thu của kỳ trước

Nếu đề bài yêu cầu lập dự toán lịch thu tiền mặt thì lập như sau :


                 TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC KỲ ( đồng )

                  Chỉ tiêu                        Tháng / Quý           Tổng

           Tiền thu được trong 1 kỳ

           Tiền thu được sau 1 kỳ

             Tổng tiền thu được
Ví dụ 1:

Tại công ty Tường Hà, dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là
100.000 sản phẩm với giá bán dự kiến 20 đồng/ sản phẩm. Số lượng sản phẩm tiêu
thụ từng quý lần lượt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm.

Tiền bán hàng được thu ngay bằng tiền mặt trong kỳ phát sinh chiếm 70% doanh
thu, số còn lại sẽ thu hết trong quý sau. Khoản phải thu của khách hàng quý 4 năm
trước thể hiện trên Bảng cân đối kế toán ngày 31 / 12 / 20X0 là 90.000 đồng.

Yêu cầu lập dự toán tiêu thụ sản phẩm K của năm 20X1.



               DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM K NĂM 20X1


            Chỉ tiêu                         Tháng / Quý                  Tổng

                                        28
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
                                10.000      30.000   40.000     20.000    100.000
        ( Sản phẩm )

 Đơn giá ( đồng / sản phẩm )      20         20        20        20            20
                                200.00      600.00   800.00     400.00
     Doanh thu ( đồng )                                                  2.000.000
                                  0           0        0          0

              TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ ( đồng )

                                140.00      420.00   560.00     280.00
  Tiền thu được trong 1 quý                                              1.400.000
                                  0           0        0          0
                                                     180.00     240.00
   Tiền thu được sau 1 quý      90.000      60.000                        570.000
                                                       0          0
                                230.00      480.00   740.00     520.00
     Tổng tiền thu được                                                  1.970.000
                                  0           0        0          0


          Bảng 2: DỰ TOÁN SẢN XUẤT SẢN PHẨM X NĂM N

                          ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT )




                Chỉ tiêu                          Tháng / Quý            Tổng

 Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm )                                   ∑

 Tồn kho thành phẩm cuối kỳ ( Sản phẩm )                              Kỳ cuối cùng

 Tồn kho thành phẩm đầu kỳ ( Sản phẩm )                               Kỳ đầu tiên

Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm)
      = Tiêu thụ + Cuối kỳ - Đầu kỳ



                                       29
Chú ý: Số lượng sản phẩm cuối kỳ này = Số lượng sản phẩm đầu kỳ sau



      Bảng 3: DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

                                    VẬT LIỆU X NĂM N

                         ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT )


                 Chỉ tiêu                     Tháng / Quý             Tổng

Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm)     Lấy ở bảng 2             ∑

Tiêu hao NVL / sản phẩm ( kg / sản phẩm )    Định mức NVL

NVL cần cho sản xuất = Số SP cần sản xuất
                                                                       ∑
            * Định mức NVL

          Tồn kho NVL cuối kỳ                                   Kỳ cuối cùng

          Tồn kho NVL đầu kỳ                                     Kỳ đầu tiên

 Lượng NVL cần mua = NVL cần cho sản
                                                                       ∑
    xuất + NVL cuối kỳ - NVL đầu kỳ

 Trị giá NVL cần mua = Lượng NVL cần
                                                                       ∑
           mua * Đơn giá mua

                            LỊCH CHI TIỀN ( đồng )

          Tiền chi trả trong 1 kỳ                                      ∑

           Tiền chi trả sau 1 kỳ                                       ∑


                                      30
Tổng chi cho nguyên vật liệu                                ∑



Chú ý:

    Tồn kho NVL cuối kỳ này = Tồn kho NVL đầu kỳ sau

    Tiền chi trả sau 1 kỳ = tiền còn thiếu của kỳ trước




            Bảng 4 : DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

                          ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT )


                  Chỉ tiêu                       Tháng / Quý        Tổng

Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm)        Lấy ở bảng 2        ∑

Định mức thời gian lao động (giờ/sản phẩm)

Số giờ lao động trực tiếp( giờ ) = Số SP cần
                                                                     ∑
  sản xuất * Định mức thời gian lao động

          Chi phí cho 1 giờ lao động           Đơn giá 1 giờ công

 Tổng chi phí nhân công trực tiếp = Số giờ
                                                                     ∑
  lao động trực tiếp * Đơn giá 1 giờ công




              Bảng 5: DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
                                   31
( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT )




                     Chỉ tiêu                  Tháng / Quý          Tổng

      Số giờ lao động trực tiếp ( giờ )        Lấy ở bảng 3          ∑

Biến phí SXC ( đ/giờ ) = Đơn giá phân bổ
phần biến phí = Tổng biến phí SXC / Tổng
số giờ máy hoạt động hoặc tổng số giờ công
lao động trực tiếp

    Tổng biến phí sản xuất chung ( đ )                               ∑

Định phí SXC ( đ ) ( đã bao gồm khấu hao )                           ∑

 Tổng chi phí sản xuất chung ( đ ) = Tổng
                                                                     ∑
 biến phí sản xuất chung + Định phí SXC

           Chi phí khấu hao ( đ )                                    ∑

Chi tiền chi phí sản xuất chung ( đ ) = Tổng
                                                                     ∑
chi phí sản xuất chung - Chi phí khấu hao




           Bảng 6: DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ

                            ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT )



                                          32
Tổng cộng
       Chỉ tiêu            Mức hao phí          Đơn giá         = Mức hao phí
                                                                 * Đơn giá

Chi phí NVL trực tiếp     Bảng 3  Định      Bảng 3  Đơn
       ( đ/sp )             mức NVL           giá mua NVL


                          Bảng 4  Định      Bảng 4  Đơn
Chi phí NCTT ( đ/sp )    mức thời gian cho    giá 1 giờ công
                            1 sản phẩm          lao động

                          Bảng 4  Định
  Biến phí sản xuất                          Bảng 5  Biến
                         mức thời gian cho
    chung ( đ/sp )                              phí SXC
                            1 sản phẩm


                                               Bảng 5 
                          Bảng 4  Định
  Định phí sản xuất                          ∑ Định phí SXC
                         mức thời gian cho
    chung ( đ/sp )                           / ∑ Số giờ lao
                            1 sản phẩm
                                              động trực tiếp


                                                               = Tổng chi phí
                                                               NVLTT + Tồng
Chi phí sản xuất 1 đơn                                         chi phí NCTT +
 vị sản phẩm ( đ/ sp )                                         Tổng biến phí
                                                               SXC   +   Tổng
                                                               định phí SXC




                                      33
= Chi phí sản
                           Bảng 2  Sản                         xuất 1 đơn vị sản
 Thành phẩm tồn kho
                          phẩm tồn kho cuối                     phẩm * Thành
        cuối kỳ
                                 kỳ                             phẩm      tồn   kho
                                                                cuối kỳ




Ví dụ 2 :

      Tại doanh nghiệp sản xuất cùi bắp Lâm Hiếu dự kiến tổng sản phẩm K tiêu
thụ trong năm 20X1 là 100.000 sản phẩm với số lượng sản phẩm tiêu thụ từng quý
lần lượt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm. Công ty căn cứ vào kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm K, dự kiến sản phẩm tồn kho cuối quý bằng 20% nhu cầu tiêu
thụ của quý sau, dự kiến tồn kho cuối năm là 3.000 sản phẩm.

      Để sản xuất sản phẩm K trên, công ty lập dự toán vật liệu R và chi phí nhân
công trực tiếp như sau:

   - Yêu cầu tồn kho vật liệu cuối quý bằng 10% nhu cầu vật liệu cần cho sản
      xuất ở quý sau, tồn kho vật liệu cuối năm là 7.500 kg.

   - Giá trị NVL được trả ngay bằng tiền mặt 50% trong quý, số còn lại trả vào
      quý sau. Khoản nợ phải trả người bán năm 20X0 là 25.800 đ.

   - Định mức NVL cho kỳ kế hoạch là 5kg/ sản phẩm

   - Đơn giá mua NVL là 0,6 đ/ kg.
                                        34
- Định mức thời gian cho một sản phẩm K : 0,4 đ/ giờ

   - Đơn giá một giờ công lao động : 15 đ/giờ

      Ngoài ra, công ty Lâm Hiếu có chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản
phẩm K theo số giờ lao động trực tiếp. Đơn giá phân bổ phần biến phí 4đ/giờ.
Tổng định phí sản xuất chung dự kiến phát sinh hàng quý là 60.600 đ, trong đó
khấu hao TSCĐ hàng quý là 15.000 đ.

      Yêu cầu lập dự toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự
toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung và dự toán thành
phẩm cuối kỳ.



Bài giải:

                            DỰ TOÁN SẢN XUẤT

                           Sản phẩm K – năm 20X1


                                                  Quý
              Chỉ tiêu                                                  Tổng
                                    1         2         3     4
  Số lượng sản phẩm tiêu thụ      10.00      30.00   40.00   20.00
                                                                      100.000
            ( Sản phẩm )            0         0         0      0

  Tồn kho thành phẩm cuối kỳ
                                  6.000      8.000   4.000   3.000      3.000
            ( Sản phẩm )

  Tồn kho thành phẩm đầu kỳ
                                  2.000      6.000   8.000   4.000      2.000
            ( Sản phẩm )




                                        35
Số lượng sản phẩm cần sản xuất       14.00         32.00     36.00   19.00
                                                                             101.000
        ( Sản phẩm )                  0             0            0     0



   Dự toán sản phẩm tồn kho đầu quý 1 năm nay = Dự toán sản phẩm
     tồn kho cuối quý 4 ( năm trước ) = 20% * Nhu cầu tiêu thụ của quý 1 năm
     nay = 20% * 10.000 = 2.000

   Dự toán sản phẩm tồn kho cuối quý 4 năm nay = Đề cho ( căn cứ vào kế
     hoạch của công ty ).



           DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

                                 VẬT LIỆU R NĂM 20X1

                                                     Quý
         Chỉ tiêu                                                             Tổng
                                 1             2             3        4

Số lượng sản phẩm cần sản    14.00                                   19.00
                                          32.000           36.000            101.000
    xuất ( Sản phẩm )            0                                     0

Tiêu hao NVL / sản phẩm          5             5             5         5       5
                             70.00        160.00                     95.00
  NVL cần cho sản xuất                                     180.000           505.000
                               0               0                       0
                             16.00
  Tồn kho NVL cuối kỳ                     18.000            9.500    7.500    7.500
                                 0
   Tồn kho NVL đầu kỳ        7.000        16.000           18.000    9.500    7.000
                             79.00        162.00                     93.00
  Lượng NVL cần mua                                        171.500           505.500
                                 0             0                       0

                                          36
47.40                       55.80
   Trị giá NVL cần mua                  97.200   102.900            303.300
                                 0                           0
                             LỊCH CHI TIỀN ( đồng )

   Tiền chi trả trong 1 kỳ     23.700   48.600   51.450    27.900   151.650

    Tiền chi trả sau 1 kỳ      25.800   23.700   48.600    51.450   149.550
                                                 100.05
Tổng chi cho nguyên vật liệu 49.500     72.300             79.350   301.200
                                                      0


   Dự toán nguyên vật liệu đầu quý 1 năm nay = Dự toán nguyên vật
      liệu cuối quý 4 ( năm trước ) = 10% * Nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất
      của quý 1 năm nay = 10% * 70.000 = 7.000

   Dự toán nguyên vật liệu cuối quý 4 năm nay = Đề cho ( căn cứ vào kế
      hoạch của công ty ).

                DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

                                               Quý
         Chỉ tiêu                                                    Tổng
                                 1        2          3       4
Số lượng sản phẩm cần sản      14.00
                                        32.000   36.000    19.000   101.000
    xuất ( Sản phẩm )            0
  Định mức thời gian lao
           động                 0,4      0,4         0,4    0,4       0,4
      ( giờ/sản phẩm )
 Số giờ lao động trực tiếp
                               5.600    12.800   14.400    7.600    40.400
          ( giờ )

Chi phí cho 1 giờ lao động      15       15          15     15        15


                                        37
Tổng chi phí nhân công      84.00    192.00    216.00       114.00
                                                                       606.000
       trực tiếp             0         0            0         0



                   DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

                                              Quý
        Chỉ tiêu                                                        Tổng
                              1           2         3             4

Số giờ lao động trực tiếp
                             5.600    12.800    14.400       7.600     40.400
         ( giờ )

 Biến phí SXC ( đ/giờ )        4          4         4             4       4

     Tổng biến phí           22.40                           30.40
                                      51.200    57.600                 161.600
  sản xuất chung ( đ )         0                                  0
                             60.60                           60.60
   Định phí SXC ( đ )                 60.600    60.600                 242.400
                               0                                  0
      Tổng chi phí           83.00    111.80    118.20       91.00
                                                                       404.000
  sản xuất chung ( đ )         0          0         0             0
                             15.00                           15.00
 Chi phí khấu hao ( đ )               15.000    15.000                 60.000
                               0                                  0
Chi tiền chi phí sản xuất    68.00              103.20       76.00
                                      96.800                           344.000
       chung ( đ )             0                    0             0




             DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ


        Chỉ tiêu              Mức hao phí               Đơn giá       Tổng cộng


                                     38
Chi phí NVL trực tiếp ( đ/sp )         5             0,6               3

   Chi phí NCTT ( đ/sp )              0,4            15                6

    Biến phí SXC ( đ/sp )             0,4             4               1,6

   Định phí SXC ( đ/sp )              0,4      242,4 / 40,4 = 6       2,4

Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản                                     3 + 6 + 1,6 +
        phẩm ( đ/ sp )                                              2,4 = 13

Thành phẩm tồn kho cuối kỳ            3000                           39.000




    Doanh nghiệp sản xuất thì lập bảng 2, 3, 4, 5, 6 còn doanh nghiệp thương
      mại thì lập Bảng dự toán giá trị mua hàng như sau:

                 Bảng 2’ : DỰ TOÁN GIÁ TRỊ MUA HÀNG

                                   HÀNG HÓA X NĂM N


                 Chỉ tiêu                     Tháng / Quý            Tổng

                Doanh thu                                              ∑

        Giá vốn hàng bán trong kỳ
                                                                       ∑
           ( chiếm % doanh thu )

         Giá vốn hàng bán cuối kỳ
                                                                  Kỳ cuối cùng
        ( Dự trữ hàng hóa cuối kỳ )


                                        39
Giá vốn hàng bán đầu kỳ ( Tồn kho đầu kỳ )                           Kỳ đầu tiên

   Giá trị hàng mua = GVHB trong kỳ +
                                                                         ∑
      GVHB cuối kỳ - GVHB đầu kỳ

                    LỊCH CHI TIỀN MUA HÀNG ( đồng )

          Tiền chi trả trong 1 kỳ                                        ∑

           Tiền chi trả sau 1 kỳ                                         ∑

          Tổng chi mua hàng hóa                                          ∑



Chú ý: Giá vốn hàng bán cuối kỳ này = Giá vốn hàng bán đầu kỳ sau.

Bảng 7 : DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
                     ( CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG ) NĂM N

        ( Áp dụng cho cả Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại )


            Chỉ tiêu                         Tháng / Quý                  Tổng

                                     Biến phí đơn vị * Số lượng SP
 Tổng biến phí BH và QLDN ( đ )                                              ∑
                                                tiêu thụ

                                    Tổng Quảng cáo + Lương + Bảo
 Tổng định phí BH và QLDN ( đ )                                              ∑
                                    hiểm + Khấu hao + Thuế tài sản

   - Quảng cáo                                                               ∑

   - Lương quản lý                                                           ∑


                                      40
- Bảo hiểm                                                             ∑

   - Khấu hao                                                             ∑

   - Thuế tài sản                                                         ∑

                                     = Tổng biến phí BH và QLDN
Tổng chi phí BH và QLDN                                                   ∑
                                     + Tổng định phí BH và QLDN


Trừ : chi phí khấu hao                                                    ∑


Chi tiền chi phí BH và QLDN
                                                                          ∑
( chi phí hoạt động )



Ví dụ 3:

Tiếp theo ví dụ 2, công ty Lâm Hiếu phân bổ chi phí bán hàng và QLDN theo số
lượng sản phẩm tiêu thụ, biến phí 1,8đ/sp. Định phí bán hàng và QLDN gồm
quảng cáo : 20.000 đ/quý, lương quản lý : 55.000 đ/quý, bảo hiểm : 10.000 đ/quý,
thuế tài sản : 4.000 đ/quý, khấu hao : 10.000 đ/quý. Yêu cầu lập dự toán chi phí
BH và QLDN năm 20X1.

  DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP – 20X1

                                            Tháng / Quý
           Chỉ tiêu                                                     Tổng
                                 1          2        3         4
Tổng biến phí bán hàng và
                              18.000    54.000     72.000    36.000    180.000
quản lý doanh nghiệp ( đ )

Tổng định phí bán hàng và
                              99.000    99.000     99.000    99.000    396.000
 quản lý doanh nghiệp ( đ )
                                       41
- Quảng cáo                 20.000     20.000      20.000   20.000   80.000

   - Lương quản lý             55.000     55.000      55.000   55.000   220.000

   - Bảo hiểm                  10.000     10.000      10.000   10.000   40.000

   - Khấu hao                  10.000     10.000      10.000   10.000   40.000

   - Thuế tài sản                4.000        4.000   4.000    4.000    16.000

Tổng CPBH & QLDN              117.000 153.000 171.000 135.000           576.000

Trừ : chi phí khấu hao         10.000     10.000      10.000   10.000   40.000

Chi tiền CPBH & QLDN
                              107.000 143.000 161.000 125.000           536.000
( chi phí hoạt động )
   Bảng 8.1 : DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT )

                                     NĂM N

                    ( Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất )


                Chỉ tiêu                              Bảng          Tháng / Quý

         1/ Phần thu trong kỳ
     Thu từ bán hàng ( thu tiền của kỳ
                                                       1
        này + thu tiền của kỳ trước )
    Thu khác

Tổng thu = Thu từ bán hàng + Thu khác

          2/ Phần chi trong kỳ

                                                3  Tổng chi cho
   - Chi phí NVL trực tiếp
                                                      NVL

                                         42
4  Tổng chi phí
- Chi phí nhân công trực tiếp
                                            NCTT

                                      5  Chi tiền chi
- Chi phí sản xuất chung
                                           phí SXC

                                     7  Chi tiền chi
- Chi phí bán hàng và QLDN
                                     phí BH& QLDN

                                     Đề cho ( căn cứ vào
- Chi mua trang thiết bị             kế hoạch mua trang
                                     thiết bị của công ty)

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

                                     Đề cho ( căn cứ vào
- Trả cổ tức cổ phần
                                     dự kiến chia cổ tức )

  Tổng chi

  Chênh lệch thu – chi

                                      Giá trị tiền cuối kỳ
  Tiền mặt tồn đầu kỳ
                                             trước

                                      Đầu kỳ + Chênh
  Tiền mặt tồn cuối kỳ
                                         lệch thu chi

                                     Yêu cầu tồn quỹ cuối
  Định mức
                                            mỗi kỳ




                                43
Thừa / thiếu = Tiền mặt tồn
     cuối kỳ - Định mức




   Bảng 8.2: DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT )

                                    NĂM N

                 ( Áp dụng cho Doanh nghiệp thương mại )




                Chỉ tiêu                            Bảng            Tháng / Quý

         1/ Phần thu trong kỳ
     Thu từ bán hàng ( thu tiền của kỳ
                                                      1
        này + thu tiền của kỳ trước )
   Thu khác

Tổng thu = Thu từ bán hàng + Thu khác

         2/ Phần chi trong kỳ

                                             2’  Tổng chi mua
  - Chi tiền mặt khi mua hàng hóa
                                                  hàng hóa

                                             7  Chi tiền chi phí
  - Chi tiền chi phí hoạt động               BH& QLDN ( chi
                                             phí hoạt động )



                                        44
Đề cho ( căn cứ vào
  - Chi mua trang thiết bị               kế hoạch mua trang
                                         thiết bị của công ty)

  - Thuế thu nhập doanh nghiệp

                                         Đề cho ( căn cứ vào
  - Trả cổ tức cổ phần
                                         dự kiến chia cổ tức )

     Tổng chi

     Chênh lệch thu – chi

                                          Giá trị tiền cuối kỳ
     Tiền mặt tồn đầu kỳ
                                                 trước

                                         Đầu kỳ + Chênh lệch
     Tiền mặt tồn cuối kỳ
                                                thu chi

                                         Yêu cầu tồn quỹ cuối
     Định mức
                                                 mỗi kỳ

     Thừa / thiếu = Tiền mặt tồn
     cuối kỳ - Định mức



Khi lập dự toán tiền mặt, chúng ta còn lập LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ



                            LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ



                                    45
Lãi
Tháng / Quý         Vay                             Trả nợ        Dư nợ cuối kỳ
                              ( tính trên dư nợ )

Kỳ đầu tiên     Số tiền vay                                        Số tiền vay

                                                                = Dư nợ đầu kỳ
                                                                ( Dư nợ cuối kỳ
                   Số tiền    Lãi suất * Dư
Kỳ tiếp theo                                                   trước ) + Số tiền
                vay thêm      nợ cuối kỳ trước
                                                               vay thêm + Lãi -
                                                                     Trả nợ



Bảng 9 : DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N

                              (Theo kế toán tài chính )

            [ Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ]


        Chỉ tiêu                       Bảng                        Số tiền

Doanh thu                      1  Tổng doanh thu         Tổng SP tiêu thụ * Giá bán


                              Doanh nghiệp sản xuất :     Tổng SP tiêu thụ * Chi phí
                                      Bảng 6              sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
( - ) Giá vốn hàng bán
                               Doanh nghiệp thương
                                                          Giá vốn hàng bán trong kỳ
                                  mại : Bảng 2’

( = ) Lợi nhuận gộp

( - ) Chi phí bán hàng        7  Tổng chi phí BH
và QLDN                             và QLDN


                                           46
( = ) Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh

( - ) Thuế thu nhập                                         Tổng thuế thu nhập
                                         8
doanh nghiệp phải nộp                                     doanh nghiệp phải nộp

( = ) Lợi nhuận sau thuế

( - ) Trả cổ tức                         8

( = ) Lợi nhuận giữ lại

  Bảng 10 : DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N

                              (Theo kế toán quản trị )

            [ Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ]


       Chỉ tiêu                 Số tiền ( đ )            Đơn vị     Tỷ trọng (%)

Doanh thu               Tổng SP tiêu thụ * Giá bán       Giá bán        100%

                           Tổng Giá vốn hàng bán     ∑ Biến phí /
                                                                      Biến phí /
( - ) Biến phí             ( Bảng 9 ) + Tổng Biến    ∑ Sản phẩm
                                                                     Doanh thu
                        phí BH & QLDN (Bảng 7)           tiêu thụ

                                                                    Số dư đảm phí
( = ) Số dư đảm phí
                                                                     / Doanh thu

                                                     ∑ Định phí /
                           Tổng Định phí BH &                         Định phí /
( - ) Định phí                                       ∑ Sản phẩm
                             QLDN ( Bảng 7 )                         Doanh thu
                                                         tiêu thụ



                                         47
( = ) Lợi nhuận
thuần từ HĐKD

( - ) Thuế TNDN              Tổng thuế thu nhập
phải nộp                   doanh nghiệp phải nộp
( = ) Lợi nhuận sau
thuế
( - ) Trả cổ tức
( = ) Lợi nhuận giữ
lại


Ví dụ 4:

Tiếp theo ví dụ 1, 2, 3, hãy lập bảng dự toán tiền từng quý và dự toán kết quả hoạt
động kinh doanh theo kế toán tài chính và kế toán quản trị năm 20X1 với các số
liệu bổ sung sau:

       Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi quý : 30.000 đ.

       Tồn quỹ tiền mặt cuối năm trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X0 :
         42.500 đ.

       Kế hoạch mua trang thiết bị quý 1 : 50.000 đ, quý 2 : 40.000 đ, quý 3 :
         20.000 đ và quý 4 : 20.000 đ.

       Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp vào cuối mỗi quý : 7.750 đ.

       Dự kiến chia cổ tức cho cổ đông góp vốn : 8.000 đ/quý



Bài giải :
                                         48
DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT ) – 20X1



                                                 Tháng / Quý
       Chỉ tiêu            Bản
                                        1        2         3         4
                            g
 1/ Phần thu trong kỳ
                            1
 Thu từ bán hàng                 230.000      480.000   740.000   520.000
 Thu khác                              0        0         0         0

       Tổng thu                   230.000      480.000   740.000   520.000

 2/ Phần chi trong kỳ

- Chi phí NVL trực tiếp     3         49.500   72.300    100.050   79.350

- Chi phí nhân công trực
                            4         84.000   192.000   216.000   114.000
              tiếp

- Chi phí sản xuất chung    5         68.000   96.800    103.200   76.000

 - Chi phí bán hàng và
                            7     107.000      143.000   161.000   125.000
    quản lý doanh nghiệp

- Chi mua trang thiết bị              50.000   40.000    20.000    20.000

 - Thuế thu nhập doanh
                                      7.750     7.750     7.750     7.750
             nghiệp

  - Trả cổ tức cổ phần                8.000     8.000     8.000     8.000


          Tổng chi                374.250      559.850   616.000   430.100


                                 49
Chênh lệch thu – chi              -144.250   - 79.850   124.000     89.900


         Tiền mặt tồn đầu kỳ               42.500    - 101.750 -181.600 - 57.600


        Tiền mặt tồn cuối kỳ              -101.750 -181.600     - 57.600    32.300


              Định mức                    30.000     30.000      30.000     30.000


            Thừa / thiếu                  -131.750 - 211.600    - 87.600    2.300




       DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N

                           (Theo kế toán tài chính )




        Chỉ tiêu                    Bảng                         Số tiền

Doanh thu                            1                          2.000.000

( - ) Giá vốn hàng bán                6                13 * 100.000 = 1.300.000


( = ) Lợi nhuận gộp                                             700.000

( - ) Chi phí bán hàng
                                     7                          576.000
và QLDN

( = ) Lợi nhuận thuần
                                                                124.000
từ hoạt động kinh doanh


                                      50
( - ) Thuế thu nhập
                                        8                   7.750 * 4 = 31.000
doanh nghiệp phải nộp

( = ) Lợi nhuận sau thuế                                            93.000

( - ) Trả cổ tức                        8                           32.000

( = ) Lợi nhuận giữ lại                                             61.000



        DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N

                             (Theo kế toán quản trị )




       Chỉ tiêu                Số tiền ( đ )             Đơn vị       Tỷ trọng (%)

Doanh thu                       2.000.000                  20             100%

                                                    1.480.000 /        1.480.000 /
                           1.300.000 + 180.000
( - ) Biến phí                                          100.000 =      2.000.000 =
                               = 1.480.000
                                                          14,8            74 %

( = ) Số dư đảm phí              520.000                   5,2               26 %

( - ) Định phí                   396.000                  3,96           19,8 %

( = ) Lợi nhuận
                                 124.000
thuần từ HĐKD



                                        51
( - ) Thuế TNDN
                                   31.000
phải nộp

( = ) Lợi nhuận sau
                                   93.000
          thuế

( - ) Trả cổ tức                   32.000

( = ) Lợi nhuận giữ
                                   61.000
lại



        Bảng 11 : LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM N

                                    Nguyên tắc :

Giá trị cuối kỳ = Giá trị đầu kỳ ( Giá trị cuối kỳ trước ) + Giá trị phát sinh trong kỳ


                        Lập giá trị TIỀN MẶT CUỐI NĂM

                             Căn cứ vào số liệu Bảng 8


       Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 = Tiền đầu kỳ quý 1 ( Số liệu ở Bảng CĐKT năm

        trước chuyển sang ) + Tiền phát sinh ( Thu – Chi ) ở quý 1 , 2, 3, 4      Tiền

        định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền
        định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn phát sinh = Tiền tồn cuối kỳ ở
        quý 4 - Tiền định mức


       Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4      Tiền định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng

        CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn
        phát sinh = 0, giá trị khoản vay nợ = Tiền định mức - Tiền tồn cuối kỳ ở
                                        52
quý 4




        Lập giá trị PHẢI THU KHÁCH HÀNG CUỐI NĂM


                    Căn cứ vào số liệu Bảng 1
  Phải thu khách hàng cuối năm = Phải thu khách hàng của quý 4
= Doanh thu bán hàng trong quý 4 - Số tiền đã thu được trong quý 4




   Lập giá trị TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU CUỐI NĂM




                                53
Căn cứ vào số liệu Bảng 3
                      Tồn kho NVL cuối năm
= Tồn kho NVL cuối kỳ của quý 4 ( kg ) * Đơn giá mua NVL ( đ/kg )




      Lập giá trị TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI NĂM


                   Căn cứ vào số liệu Bảng 6
                 Tồn kho thành phẩm cuối năm
             = TỔNG thành phẩm tồn kho cuối kỳ




        Lập giá trị MÁY MÓC THIẾT BỊ CUỐI NĂM
    = Giá trị máy móc thiết bị đầu năm ( giá trị cuối năm trước )
       +   TỔNG chi mua trang thiết bị của 4 quý ( Bảng 8 )




                                 54
Lập giá trị HAO MÒN LŨY KẾ CUỐI NĂM ( ghi số âm )
               = Giá trị hao mòn lũy kế đầu năm ( giá trị cuối năm trước )
           +    TỔNG chi phí khấu hao ở bộ phận sản xuất chung ( Bảng 5 )
                 + TỔNG khấu hao ở bộ phận BH & QLDN ( Bảng 7 )




                  Lập giá trị PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN CUỐI NĂM



                                Căn cứ vào số liệu Bảng 3
               Phải trả người bán cuối năm = Phải trả người bán của quý 4
       = Trị giá NVL cần mua trong quý 4 - Số tiền đã chi trả trong quý 4




                  Lập giá trị LỢI NHUẬN GIỮ LẠI CUỐI NĂM
               = Giá trị lợi nhuận giữ lại đầu năm ( giá trị cuối năm trước )
                         +   Lợi nhuận giữ lại ( Bảng 9 hoặc 10 )




Ví dụ 5:


                                            55
Có tài liệu về Bảng cân đối kế toán công ty Lâm Hiếu ngày 31/12/20X0 và
căn cứ vào số liệu từ các ví dụ 1, 2, 3, 4, hãy dự toán Bảng cân đối kế toán ngày
31/12/20X1.

                        BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – 31/12/20X0

                                  Đơn vị tính : đồng


       Tài sản              Số tiền              Nguồn vốn           Số tiền

A. Tài sản ngắn hạn         162.700             A. Nợ phải trả       25.800

       Tiền mặt              42.500           Phải trả người bán      25.800

 Phải thu khách hàng         90.000           B. Vốn chủ sở hữu      624.900

    Tồn kho NVL              4.200             Cổ phiếu thường       475.000

 Tồn kho thành phẩm          26.000            Lợi nhuận giữ lại     149.900

 B. Tài sản dài hạn         488.000

            Đất              80.000

Nhà xưởng và thiết bị       700.000

   Hao mòn lũy kế          ( 292.000 )

     Tổng cộng              650.700              Tổng cộng           650.700



Bài giải:

              DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – 31/12/20X1

                                  Đơn vị tính : đồng

                                         56
Tài sản                   Số tiền           Nguồn vốn             Số tiền

A. Tài sản ngắn hạn             195.800           A. Nợ phải trả         27.900

                                                     Phải trả        55.800 – 27.900
      Tiền mặt                   30.000
                                                    người bán           = 27.900

                         32.300 – 30.000 =
   Đầu tư ngắn hạn
                                  2.300

                        400.000 – 280.000          B. Vốn chủ
 Phải thu khách hàng                                                     685.900
                                = 120.000            sở hữu
                           7.500 * 0,6 =
    Tồn kho NVL                                  Cổ phiếu thường         475.000
                                  4.500

                                                                     149.900 + 61.000
 Tồn kho thành phẩm              39.000          Lợi nhuận giữ lại
                                                                        = 210.900

 B. Tài sản dài hạn             518.000

           Đất                   80.000

                                700.000 +
Nhà xưởng và thiết bị
                        130.000 = 830.000
                           ( 292.000 ) +
   Hao mòn lũy kế       (60.000)+(40.000)
                           = ( 392.000 )

     Tổng cộng                  713.800            Tổng cộng             713.800

Ví dụ 6:

Công ty Danh Huy đang trong quá trình xây dựng dự toán cho quý 2. Các tài liệu
thu thập trong quý 2 như sau:


                                            57
 Bảng cân đối kế toán quý 1 ( 31/3) như sau :


     Tài sản             Số tiền                Nguồn vốn               Số tiền


     Tiền mặt           9.000.000           Các khoản phải trả       18.300.000


Các khoản phải thu     48.000.000              Vốn cổ đông           190.000.000


     Tồn kho           12.600.000            Lợi nhuận giữ lại        75.400.000


 Tài sản dài hạn       214.100.000


   Tổng cộng           283.700.000             Tổng cộng             283.700.000



  Doanh thu tháng 3 và kế hoạch dự kiến tiêu thụ các tháng 4, 5, 6,7 như sau :
    Tháng 3 ( thực hiện ) : 60 triệu, Tháng 4 ( kế hoạch ) : 70 triệu, Tháng 5 ( kế
    hoạch ) : 85 triệu, Tháng 6 ( kế hoạch ) : 90 triệu, Tháng 7 ( kế hoạch ) : 50
    triệu.

  Có 20% doanh thu được trả ngay, số còn lại được trả chậm trong tháng kế
    tiếp.

  Giá vốn hàng bán trong tháng chiếm 60% doanh thu.

  50% giá trị mua hàng phải trả ngay trong tháng, số còn lại trả trong tháng
    tiếp theo.

  Dự trữ hàng hóa cuối tháng bằng 30% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau ( theo
    giá vốn ).
                                       58
 Các chi phí hoạt động trong tháng dự kiến như sau : tiền lương 7,5 triệu
      đồng/tháng, quảng cáo 7,5 triệu đồng/tháng, vận chuyển bằng 6% doanh thu,
      khấu hao 2 triệu đồng/tháng, chi phí khác bằng 6% doanh thu.

    Công ty dự kiến mua tài sản cố định trong tháng 4 là 11,5 triệu đồng, tháng 5
      là 3 triệu đồng.

    Tổng số tiền cổ tức cổ đông dự kiến là 3,5 triệu đồng và sẽ được công bố chi
      trả tháng cuối quý 2.

    Công ty cần duy trì lượng tiền mặt tối thiểu là 8 triệu đồng/tháng. Các quá
      trình vay vốn được thực hiện vào ngày đầu quý và trả vào cuối quý. Lãi suất
      phải trả là 3%/ quý.

Yêu cầu :

Câu 1 : Lập dự toán lịch thu tiền mặt theo từng tháng trong quý và cả quý.

Câu 2 : Lập dự toán giá trị mua hàng và lịch chi tiền đối với hàng hóa mua theo
từng tháng trong quý và cả quý.

Câu 3 : Lập dự toán cho các chi phí dự kiến hoạt động theo từng tháng trong quý
và cả quý.

Câu 4 : Lập dự toán Báo cáo thu nhập cho quý 2 ( bỏ qua thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp ).

Câu 5 : Lập dự toán tiền mặt qua các tháng trong quý.



Bài giải:

Câu 1 : Lập dự toán lịch thu tiền mặt   ( Đơn vị tính : triệu đồng )

                                         59
TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC THÁNG TRONG QUÝ 2 ( đồng )

                                             Tháng
        Chỉ tiêu                                                               Tổng cả quý
                                  4                  5             6

Tiền thu được trong 1 kỳ     20% * 70 = 14       17               18               49

 Tiền thu được sau 1 kỳ      80% * 60 = 48       56               68              172

   Tổng tiền thu được             62             73               86              221


Câu 2 : Lập dự toán giá trị mua hàng và lịch chi tiền mua hàng hóa

                                               Tháng
      Chỉ tiêu                                                                          Tổng
                                  4               5                      6
     Doanh thu                    70                 85                  90             245

  Giá vốn trong kỳ                42                 51                  54             147

  Giá vốn cuối kỳ           30% * 51=15,3        16,2           30%*(60%*50)=9            9

   Giá vốn đầu kỳ         30%*(60%*70)=12,6      15,3                   16,2            12,6

  Giá trị hàng mua               44,7            51,9                   46,8            143,4

                     LỊCH CHI TIỀN MUA HÀNG ( đồng )

Tiền chi trả trong 1kỳ          22,35            25,95                 23,4             71,7
Tiền chi trả sau 1 kỳ     18,3( BCĐKT quý 1)     22,35                 25,95            66,6
 Tổng chi mua hàng              40,65            48,3                  49,35         138,3
Câu 3 : Lập dự toán cho các chi phí dự kiến hoạt động

                                                     Tháng
             Chỉ tiêu                                                               Tổng
                                         4             5                 6
 Tổng biến phí BH và QLDN ( đ )         8,4              10,2           10,8        29,4

                                        60
- Vận chuyển ( 6% doanh thu )       4,2          5,1        5,4           14,7

   - Chi phí khác (6% doanh thu)       4,2          5,1        5,4           14,7

 Tổng định phí BH và QLDN ( đ )        17           17         17            51
   - Quảng cáo                         7,5          7,5        7,5           22,5
   - Lương                             7,5          7,5        7,5           22,5
   - Khấu hao                           2            2             2             6

Tổng chi phí BH và QLDN               25,4          27,2       27,8          80,4

Trừ : chi phí khấu hao                  2            2             2             6

Chi tiền chi phí hoạt động            23,4          25,2       25,8          74,4



Câu 4 : Lập dự toán Báo cáo thu nhập cho quý 2

           Các chỉ tiêu                 Số tiền ( $ )          Tỷ trọng ( % )

            Doanh thu                70 + 85 + 90 = 245                100

          Trừ : Biến phí             147 + 29,4 = 176,4                72

          Số dư đảm phí                      68,6                      28

          Trừ : Định phí                      51                       21

     Lợi nhuận thuần (EBIT)                  17,6                       7
Câu 5 : Lập dự toán tiền mặt

                                                           Tháng
              Chỉ tiêu
                                             4               5               6




                                      61
1/ Phần thu trong kỳ
            Thu từ bán hàng                    62         73               86
               Thu khác                        0          0                 0

              Tổng thu                          62         73               86

         2/ Phần chi trong kỳ

      - Chi tiền mặt mua hàng hóa             40,65       48,3             49,35

      - Chi tiền chi phí hoạt động             23,4       25,2             25,8

        - Chi mua trang thiết bị               11,5        3                 0

         - Trả cổ tức cổ phần                   0          0                3,5

                 Tổng chi                     75,55       76,5             78,65

            Chênh lệch thu – chi              -13,55      - 3,5            7,35

            Tiền mặt tồn đầu kỳ                 9        - 4,55            - 8,05

            Tiền mặt tồn cuối kỳ              - 4,55     - 8,05            - 0,7

                 Định mức                       8          8                 8

                Thừa / thiếu                  - 12,55    - 16,05           - 8,7



                            LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ

Tháng           Vay                Lãi          Trả nợ          Dư nợ cuối kỳ
  4             12,55                                              12,55



                                         62
12,55+ 3,5+ 0,1255=
  5      16,05 – 12,55 = 3,5 1% *12,55
                                                                 16,1755

                                             16,05 – 8,7   16,1755 + 0,161755 -
  6                           0,161755
                                               = 7,35        7,35 = 8,987255



Ví dụ 6: Thiên Vị là công ty có quy mô trung bình chuyên sản xuất đồ chơi trẻ
em. Mức doanh thu thay đổi theo mùa rất nhiều, cao điểm ở tháng 9 lúc mà các nhà
bán lẻ mua dự trữ để bán vào mùa giáng sinh.

    Hàng hóa của công ty được bán với thời gian nợ tối đa là 60 ngày. Nếu
      khách hàng trả tiền trước thời hạn 30 ngày, khách hàng sẽ được chiết khấu
      trên giá mua hàng. Tuy nhiên, công ty cũng như đa số DN khác nhận thấy
      rằng, khách hàng thường kéo dài thời hạn trả nợ lên đến 90 ngày.



    Kinh nghiệm cho thấy:

            20% doanh thu được trả trong vòng 30 ngày.

            70% doanh thu được trả trong vòng 60 ngày.

            10% doanh thu được trả trong vòng 90 ngày.




    Doanh thu dự toán vào những tháng cuối năm ( Đơn vị tính : triệu đồng )


 Tháng         5       6        7        8          9      10       11      12

Turnover      10       10      20        30        40      20       20      10


                                       63
 Mức sản xuất của công ty thường phải căn cứ vào mức doanh thu trong
      tương lai. Vật tư và phụ tùng mà công ty phải mua chiếm 70% doanh thu và
      công ty mua vật tư và phụ tùng một tháng trước ngày công ty dự trù bán sản
      phẩm. Đồng thời có thời hạn một tháng để thanh toán việc mua hàng.

    Lương công nhân, chi phí thuê mướn và các chi phí tiền mặt khác được liệt
      kê như sau :                                  Đơn vị tính : triệu đồng

    Chỉ tiêu / tháng            7     8         9          10        11        12

    Chi bằng tiền :

   - Lương công nhân        1,5      2,0       2,5         1,5       1,5       1

   - Thuê mướn              0,5      0,5       0,5         0,5       0,5       0,5

   - Chi phí khác           0,2      0,3       0,4         0,2       0,2       0,1



    Vào tháng 8, công ty nộp thuế là 8 triệu đồng. Để đảm bảo lượng sản xuất
      trong tháng 9, công ty phải đầu tư thêm TSCĐ trị giá 10 triệu đồng. Chi phí
      khấu hao hàng tháng là 2 triệu đồng. Biết tồn quỹ tiền mặt đầu tháng 7 là 6
      triệu, công ty dự kiến định mức tồn quỹ là 5 triệu đồng nhằm đáp ứng nhu
      cầu chi tiêu hằng ngày.



Yêu cầu :

Câu 1 : Lập ngân sách tiền mặt theo từng tháng cho 6 tháng cuối năm.

Câu 2 : Lập kế hoạch tín dụng ngắn hạn cho công ty vào 6 tháng cuối năm, giả sử
nhu cầu vốn thiếu được sử dụng với hình thức vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất
1%/ tháng.

                                       64
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị

More Related Content

What's hot

9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Bích Liên
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiNguyen Minh Chung Neu
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrần Vỹ Thông
 
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Nguyễn Tú
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1Nguyen Phuong Thao
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpatulavt01
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Học kế toán thuế
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpNgọc Nguyễn
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiAdam Vu
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếTien Vuong
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhTin Chealsea
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiKetoantaichinh.net
 

What's hot (20)

Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan Trac nghiem He thong thong tin ke toan
Trac nghiem He thong thong tin ke toan
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
 
Bài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toánBài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toán
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giải
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 

Similar to Bài giảng kế toán quản trị

De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến TreLập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Treanh hieu
 
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docxQuản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docxPhngDii
 
Cd6 pthdtc nang cao 2017
Cd6   pthdtc nang cao  2017Cd6   pthdtc nang cao  2017
Cd6 pthdtc nang cao 2017NgnTrc11
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfLuanvan84
 
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdfChuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdfNuioKila
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty TraphacoHoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphacoluanvantrust
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty TraphacoHoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphacoluanvantrust
 
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâmLuận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâmThanh Hoa
 
Thẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSCThẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSCDư Chí
 
Tai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiepTai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiepbimatlathutinh
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...chauloan
 
Chapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hang
Chapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hangChapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hang
Chapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hangViệt Long Plaza
 

Similar to Bài giảng kế toán quản trị (20)

Đề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩuĐề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩu
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
 
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến TreLập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
Lập kế hoạch kinh doanh năm 2006 tại Công ty cổ phần in Bến Tre
 
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docxQuản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
 
18047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_65671
18047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_6567118047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_65671
18047 w kz2v_ojqhn_20140808034655_65671
 
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_6567124212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
24212 ghl xplm_oci_20140730034359_65671
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOTĐề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
 
Sách lập và phân tích báo cáo quản trị - Học Viện TACA
Sách lập và phân tích báo cáo quản trị - Học Viện TACASách lập và phân tích báo cáo quản trị - Học Viện TACA
Sách lập và phân tích báo cáo quản trị - Học Viện TACA
 
Cd6 pthdtc nang cao 2017
Cd6   pthdtc nang cao  2017Cd6   pthdtc nang cao  2017
Cd6 pthdtc nang cao 2017
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdf
 
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdfChuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty TraphacoHoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty TraphacoHoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
 
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâmLuận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
 
Thẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSCThẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSC
 
Tai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiepTai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiep
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
 
Chapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hang
Chapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hangChapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hang
Chapter 17 -_chien_luoc_va_co_cau_to_chuc_luc_luong_ban_hang
 

More from Học kế toán thực tế

Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Báo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhBáo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Báo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpBáo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpHọc kế toán thực tế
 
Luận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
Luận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệpLuận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
Luận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệpHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhHọc kế toán thực tế
 
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trịBài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trịHọc kế toán thực tế
 
Bài tập kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập kế toán ngân hàng có lời giảiBài tập kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập kế toán ngân hàng có lời giảiHọc kế toán thực tế
 
Đề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmĐề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lương
Báo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lươngBáo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lương
Báo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lươngHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệuBáo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệuHọc kế toán thực tế
 
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiềnĐồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiềnHọc kế toán thực tế
 

More from Học kế toán thực tế (20)

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
 
Báo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Báo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhBáo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Báo cáo thực tập kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpBáo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
 
Luận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
Luận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệpLuận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
Luận văn công tác quản trị nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuếBáo cáo tốt nghiệp kế toán thuế
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 
Báo cáo thực tập kế toán quản trị
Báo cáo thực tập kế toán quản trịBáo cáo thực tập kế toán quản trị
Báo cáo thực tập kế toán quản trị
 
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trịBài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Bài tập kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập kế toán ngân hàng có lời giảiBài tập kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập kế toán ngân hàng có lời giải
 
Hướng dẫn lập báo cáo tài chính
Hướng dẫn lập báo cáo tài chínhHướng dẫn lập báo cáo tài chính
Hướng dẫn lập báo cáo tài chính
 
Đề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmĐề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đề tài kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lương
Báo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lươngBáo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lương
Báo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lương
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệuBáo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu
 
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toánBài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
 
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiềnĐồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
 
Bài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chínhBài tập kế toán tài chính
Bài tập kế toán tài chính
 
Báo cáo hoàn thiện kế toán tiền lương
Báo cáo hoàn thiện kế toán tiền lươngBáo cáo hoàn thiện kế toán tiền lương
Báo cáo hoàn thiện kế toán tiền lương
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptLinhPham480
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxngothevinhs6lite
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (16)

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
 
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
 
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
 

Bài giảng kế toán quản trị

  • 1. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1. Kế toán là gì ? Kế toán là 1 hệ thống :  Cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên quan  Phục vụ cho việc ra các Thu thập, Tổng quyết định phân loại Ghi chép   hợp   So sánh, dự đoán và đánh thông tin giá hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực của một tổ chức. Đối tượng có liên quan Căn cứ vào bao gồm : Phân loại : các giấy tờ  Nhà quản lý các nghiệp nào để ghi Lập  Nhà đầu tư ( hiện tại & vụ kinh tế chép bằng các potential ) phát sinh tay hoặc báo  Các cơ quan chức năng thuộc phần nhập liệu cáo ( thuế, kiểm toán nhà nước ) tài sản hay vào các loại  Nhà cung cấp, khách hàng nguồn vốn sổ sách nào  Đối tượng khác : nhân viên, sinh viên …. Chú ý: Kế toán phải gắn với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Nghiệp vụ kinh tế là các sự kiện phát sinh ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1
  • 2. Ví dụ :  Nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp  không phải là 1 nghiệp vụ kinh tế.  Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp và trả trước cho người bán một số tiền  tình hình tài chính trong doanh nghiệp thay đổi  nghiệp vụ kinh tế.  Nếu nhân viên đi đặt hàng nhà cung cấp, nhà cung cấp giao hàng và doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả  nghiệp vụ kinh tế.  Các đối tượng bên ngoài quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà đầu tư ( khi mua cổ phiếu của công ty ), các cơ quan chức năng, khách hàng, nhà cung cấp, sinh viên…  Các đối tượng bên trong quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp là nhà đầu tư ( khi đầu tư vào công ty và giữ chức vụ quản lý trong của công ty ), nhà quản trị, nhân viên… 2. Vì sao lại cần có kế toán quản trị ? Kế toán tài chính liên quan đến quá trình báo cáo hoạt động của 1 tổ chức ( doanh nghiệp, đoàn thể, nhà nước, tổ chức nhân đạo ). Những thông tin này phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã qua nên số liệu có tính lịch sử, không đủ để đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị bên trong doanh nghiệp  cần phải có kế toán quản trị. 3. Mục tiêu của kế toán quản trị : Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để đưa ra các quyết định nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt mục tiêu doanh nghiệp đề ra, từ đó làm gia tăng giá trị doanh nghiệp ( giá trị của cổ đông ) và gia tăng giá trị khách hàng. 2
  • 3.  Giá trị công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính ( ROE, EPS …) hay khi công ty được định giá cao, giá trị thương hiệu lớn.  Gia tăng giá trị khách hàng tức là công ty cung cấp được các sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.  Mối quan hệ giữa giá trị khách hàng và giá trị cổ đông  Không một cổ đông nào trong công ty muốn công ty mình mải lo chăm sóc khách hàng thật tốt mà bỏ quên các cổ đông trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, để gia tăng giá trị cổ đông thì một trong những yếu tố là phải gia tăng giá trị khách hàng để mở rộng đầu ra nhằm tối đa hóa lợi nhuận.  Khi công ty muốn gia tăng giá trị khách hàng thì phải tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, mặt bằng đẹp hơn…  chi phí tăng. Nếu doanh thu không gia tăng tương ứng hoặc cao hơn tốc độ tăng của chi phí  lợi nhuận giảm  ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị của cổ đông. 4. Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của công ty - Tầm nhìn ( Vision ) : cái mà công ty mong muốn trong tương lai mình sẽ đạt được. Để đạt được tầm nhìn, công ty cần phải đưa ra một sứ mệnh tương ứng. - Sứ mệnh ( Mission ) : là cái công ty thực hiện để phù hợp với tầm nhìn và để đạt được tầm nhìn đã hướng tới. Tầm nhìn và sứ mệnh được xác định cùng lúc và hỗ trợ lẫn nhau. Tầm nhìn và sứ mệnh kết hợp với nhau để hình thành mục tiêu chung, mục tiêu tổng quát và giới hạn, phạm vi của mục tiêu ( để mục tiêu không quá rộng ). Ví dụ : Đối với ngân hàng thì giới hạn là sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mà thôi, không liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của lĩnh vực sản xuất, thương mại. 3
  • 4. - Từ các mục tiêu chung, tổng quát, công ty sẽ đề ra các mục tiêu cụ thể. Sau đó công ty sẽ đưa ra các chiến lược ( 1 chuỗi các hoạt động nhằm tạo thực hiện các mục tiêu đề ra ). - Mối quan hệ giữa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược được thể hiện qua sơ đồ sau : SỨ MỆNH MỤC TIÊU TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC Trong kinh doanh, chiến lược: - Là quan điểm của doanh nghiệp trong việc làm thế nào để cạnh tranh. - Là sự cam kết để thực hiện 1 chuỗi những hành động này thay vì những hành động khác để đạt được mục tiêu - Là việc tạo ra vị trí duy nhất và có giá trị liên quan đến những hoạt động khác nhau. Để hình thành chiến lược, công ty phải xác định được : - Công ty hoạt động trong lĩnh vực nào ? - Làm thế nào để cạnh tranh trong lĩnh vực công ty kinh doanh - Công ty nên sử dụng hệ thống và cấu trúc nào Ví dụ : Toyota Global Vision 2020 : “ The Being Pursued For People, Society and the Global Environment ”. 4
  • 5. Có thể thấy xu hướng đặt ra tầm nhìn và chiến lược của các công ty trên thế giới hiện nay đều muốn dính dáng đến “ thân thiện với môi trường ”  đưa ra 1 tầm nhìn mới mà người ta có thể đánh giá cao nhằm đạt tạo yếu tố tâm lý, ấn tượng tốt đẹp cho công chúng. Để đạt được tầm nhìn trên, sứ mệnh của công ty làm kết hợp và làm cân bằng giữa giữa ngành ô tô và môi trường. Từ tầm nhìn và chiến lược này, công ty đưa ra các mục tiêu cụ thể và chiến lược ngắn hạn và dài hạn. 5. Kế toán quản trị hỗ trợ cho chiến lược của công ty như thế nào ?  Đóng góp trong việc xây dựng và thực  Đóng góp cải thiện lợi thế hiện kế hoạch chiến lược của DN cạnh tranh của doanh nghiệp  Lập kế hoạch ( ngắn hạn, dài hạn )  Chi phí thấp  Kiểm soát việc sử dụng nguồn lực  Sản phẩm khác biệt công ty có hiệu quả không 6. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị  Giống nhau :  Đều là 1 bộ phận của kế toán nên quan tâm đến tài sản, nguồn vốn, quá trình kinh doanh.  Sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán.  Thể hiện trách nhiệm quản lý. 5
  • 6.  Truyền thông tin cho nhà quản lý.  Khác nhau : Các tiêu thức Kế toán tài chính Kế toán quản trị so sánh Là kế toán thu nhận, xử lý và Là kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho những cung cấp thông tin liên quan người trong nội bộ DN sử đến quá trình hoạt động của dụng, giúp cho việc đưa ra các DN cho người quản lý và Khái niệm quyết định để vận hàng công những đối tượng ngoài DN, việc kinh doanh và vạch kế giúp họ ra các quyết định hoạch cho tương lai phù hợp phù hợp với mục tiêu mà họ với chiến lược và sách lược quan tâm. kinh doanh. Những người sử Các cá nhân, tổ chức bên Các cấp quản lý nội bộ khác dụng thông tin trong và bên ngoài DN. nhau. chủ yếu Sử dụng hiệu quả các nguồn lực Đánh giá, kiểm soát hoạt Mục tiêu để đạt các mục tiêu mà doanh động của doanh nghiệp nghiệp đề ra. 6
  • 7. Thông tin tài chính xuất phát Thông tin tài chính và phi tài Nguồn thông tin từ các nghiệp vụ kinh tế phát chính ( sản phẩm có hài lòng sinh trong doanh nghiệp khách hàng không ...) - Phản ánh quá khứ - Thông tin của kế toán quản trị thể hiện quá khứ - hiện tại – tương lai ( chủ yếu là hướng về tương lai ) Đặc điểm của thông tin - Tuân thủ các nguyên - Linh hoạt, kịp thời và không tắc kế toán. quy định cụ thể. - Biểu hiện dưới hình - Biểu hiện dưới hình thái giá thái giá trị. trị và vật chất. Yêu cầu thông - Đòi hỏi độ chính xác, - Đòi hỏi tính kịp thời cao tin khách quan. hơn tính chính xác. Phạm vi báo cáo Toàn doanh nghiệp Từng bộ phận - Báo cáo tình hình cung Báo cáo tài chính nhà nước cấp, dự trữ vật tư, hàng quy định hóa - Bảng Cân đối kế toán Các báo cáo kế - Báo cáo tiến độ sản xuất, toán chủ yếu - Kết quả kinh doanh chi phí, giá thành - Lưu chuyển tiền tệ - Báo cáo về tình hình bán hàng, giá vốn, chi phí bán - Thuyết minh BCTC hàng, doanh thu… 7
  • 8. Kỳ hạn lập báo Định kỳ ( tháng, quý, nửa Thường xuyên ( khi nhà quản trị cáo năm, năm ) cần thì lập báo cáo ) Tính pháp lệnh Có Không có 7. Phân biệt Kế toán quản trị & Phân tích tài chính doanh nghiệp  Giống nhau : Đánh giá và đưa ra các quyết định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực.  Khác nhau : PTTCDN là 1 mảng của kế toán quản trị. Nó sử dụng chủ Kế toán quản trị yếu các BCTC, căn cứ vào những sự kiện đã xảy ra rồi. hướng về tương lai Nghiên cứu các sự nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một nhiều hơn, lập kế chuỗi thời gian thấy được xu hướng của DN, từ đó đưa ra hoạch sử dụng hiệu quyết đinh cải thiện tình trạng hiện tại của công ty. quả nguồn lực. 8. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý với quá trình kế toán quản trị Các chức năng quản lý Quá trình kế toán quản trị Xác định mục tiêu 1 Thiết lập các chỉ tiêu kinh tế 2 Lập kế hoạch 3 Dự toán 4 Tổ chức thực hiện 5 Thu thập kết quả thực hiện 8
  • 9. Kiểm tra đánh giá 6 Soạn thảo báo cáo và thực hiện Ra quyết định 9. Các phương pháp nghiệp vụ trong kế toán quản trị - Thông tin phải so sánh được ( quan trọng nhất ) - Phân loại chi phí - Thiết kế thông tin dưới dạng phương trình / đồ thị. 10. Tại sao kế toán quản trị phải quan tâm đến thông tin phi tài chính ? Các vấn đề phi tài chính như quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, kế hoạch kinh doanh, việc tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành, cơ cấu bộ máy nhân sự, bộ phận kiểm soát nội bộ, trình độ & kinh nghiệm của người quản lý, lĩnh vực hoạt động chủ yếu, thị phần trên thị trường, quan hệ với các tổ chức tín dụng khác, đánh giá của các đối tác & khách hàng, …  Thông tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo ra quyết định chính xác, kịp thời.  Thông tin về tình hình chính sách thương mại, chiết khấu thanh toán của nhà cung cấp  giúp doanh nghiệp có kế hoạch mua hàng hợp lý và đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu để sản xuất không bị gián đoạn.  Thông tin về tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp có kế hoạch marketing hợp lý để tạo sự khác biệt về sản phẩm.  Thông tin phi tài chính hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo kiểm soát và đánh giá hoạt động doanh nghiệp. 9
  • 10.  Để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ  sử dụng Bảng khảo sát ( Questionaire ).  Công ty muốn mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu thì kiểm soát khâu R&D thực hiện như thế nào hoặc kiểm soát việc nhân viên có tham gia đầy đủ các lớp nâng cao trình độ hay không. 11. Tại sao nhà quản trị ở các cấp khác nhau lại cần những thông tin kế toán quản trị khác nhau ?  Cung cấp các thông tin phù hợp cho từng cấp quản lý vì mỗi cấp quản lý phải đưa ra quyết định. Quyết định của mỗi cấp khác nhau.  Cấp tác nghiệp: cần những thông tin kế toán xảy ra hằng ngày Ví dụ: đối với bộ phận bán hàng để lập hạn mức tín dụng cho khách hàng, bộ phận tác nghiệp cần thông tin về khách hàng giao dịch nhiều hay ít, quy mô của công ty khách hàng, để từ đó hỗ trợ cho cấp trung ra quyết định.  Cấp trung: cần những thông tin của kế toán quản trị để đưa ra các quyết định sử dụng hiệu quả nguồn lực.  Cấp chiến lược: cần những thông tin về tình hình phát triển của công ty trong tương lai, triển vọng và khả năng phát triển sản phẩm trong dài hạn để thực hiện các mục tiêu dài hạn.  Tránh sự trùng lắp thông tin và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. 10
  • 11. Bài tập : Xác định thông tin kế toán quản trị có thể hỗ trợ cho giám đốc để đưa ra quyết định trong tình huống sau: “ Giám đốc marketing xem xét có nên nghiên cứu và mở rộng sản phẩm mới hay không ”.  Thông tin tài chính :  Doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến của sản phẩm mới.  Khi áp dụng công nghệ mới thì công ty có đủ nguồn lực để vận hành hay không.  Thông tin phi tài chính:  Nhu cầu của sản phẩm mới trên thị trường  Tình hình cạnh tranh trên thị trường  Sản phẩm mới có ảnh hưởng đến các sản phẩm hiện tại của công ty hay không. CHƯƠNG 2 : CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 1. Chi phí : - Những hao phí bỏ ra trong kỳ ( tiêu tốn nguồn lực của doanh nghiệp ) - Biểu hiện bằng tiền ( chi tiền hay không chi tiền ) - Để đạt mục tiêu của doanh nghiệp  Kế toán chi phí truyền thống ==> phân bổ chi phí cho từng hoạt động ==> làm rất nhanh nhưng thiếu chính xác. 11
  • 12.  Kế toán chi phí hiện đại ( Activity – based costing ) : chi phí phát sinh thuộc vào hoạt động nào thì phân bổ theo tiêu thức của hoạt động đó ==> cách làm này chính xác hơn nhưng lại phức tạp. Ví dụ:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh từ hoạt động sàn xuất ==> phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất.  Chi phí bảo trì phân bổ theo số giờ máy chạy. 2. Phân loại chi phí  Cách phân loại này nhằm dự đoán chi phí của sản phẩm và dự đoán giá vốn hàng bán cho báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh  Chi phí sản phẩm ( toàn bộ những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản Phân loại chi phí theo tính thích hợp cho việc ra quyết định phẩm hoặc quá trình mua hàng ) : 621, 622, 627  154  155  Giá vốn hàng bán. Chi phí sản phẩm, khi mất đi thì nó chuyển thành 1 sản phẩm  Chi phí kiểm soát được ( những chi phí mà doanh nghiệp có quyền quyết trong doanh nghiệp. định để nó phát sinh hay không phát sinh)  chi phí phục vụ cho hoạt động  Chi phí thời kỳ : các chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán và đem lại lợi ích sản xuất, kinh doanh ( 621, 622, 627, 641, 642 ) trong kỳ đó. Phân loại chi phí theo chức không hoạtra sản phẩm trong doanh Chi phí thời kỳ, khi tiêu tốn năng tạo động  nghiệp trong sản xuất : 621, 622, 627 Chi phí  641, 642  Chi phí không kiểm soát được:  Chi phí ngoài sản xuất : 641 ( hoa hồng, quảng cáo, bao bì ), 642 ( văn  Chi phí thuế ( chi phí bắt buộc theo luật định ) phòng, quản lý doanh nghiệp )  Trong một số trường hợp, DN không kiểm soát được giá thị trường. 12
  • 13. Chi phí quảng cáo là chi phí thời kỳ, bởi nó làm gia tăng sự nhận biết của khách hàng  tăng doanh thu, nhưng không thể hiện thành 1 sản phẩm cụ thể nào. Trong cách phân loại chi phí theo tính thích hợp cho việc ra quyết định thì có :  Chi phí khác biệt ( Chi phí chênh lệch )  đây là cách thức thu thập thông tin nhanh về chi phí để ra quyết định vì không phải tất cả các chi phí liên quan đến 2 dự án đều được thu thập. Chỉ những chi phí khác nhau giữa 2 dự án, phương án mới được thu thập, còn những chi phí giống nhau thì không cần thu thập số liệu. Ví dụ: DN đang cân nhắc giữa 2 phương án: bán hàng đại lý hay bán hàng tại doanh nghiệp. Giả định doanh thu của 2 phương án này là như nhau. Khi đó ta sẽ xem xét chi phí khác biệt của 2 phương án. - Chi phí khấu hao là chi phí khác biệt ( đại lý không có khấu hao, doanh nghiệp có khấu hao ). - Chi phí hoa hồng ( lựa chọn phương thức bán hàng đại lý thì doanh nghiệp sẽ có chi phí hoa hồng trả cho đại lý còn bán hàng tại DN thì chi phí hoa hồng = 0 ). - ...... Mô hình như sau : Bán hàng đại lý Bán hàng tại doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu Những khoản mục chi phí giống nhau Những khoản mục chi phí giống nhau 13
  • 14. Chi phí khác biệt A Chi phí khác biệt B  Lợi nhuận = Doanh thu – Chi  Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí khác biệt A phí khác biệt B  Vì doanh thu của 2 phương án trong trường hợp này là như nhau nên phương án nào có chi phí chênh lệch khác biệt nhỏ nhất sẽ được chọn.  Chi phí chìm ( sunk cost ) Ví dụ 1 : Chi phí R & D dự án trước khi tìm nhà đầu tư.  Nếu dự án thành công  Chi phí R & D đưa vào chi phí của dự án.  Nếu dự án không thành công  Chi phí R & D là chi phí chìm, doanh nghiệp không được đưa vào chi phí của dự án mà phải tự mình gánh lấy. Ví dụ 2 : Máy móc mua về, nếu không sử dụng  chi phí khấu hao là chi phí chìm.  Chi phí cơ hội : lợi ích LỚN NHẤT bị mất đi khi thực hiện dự án này mà không thực hiện dự án kia. Tổng chi phí = Chi phí thực sự bỏ ra + Chi phí cơ hội 14
  • 15. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí  thể hiện sự biến động của chi phí khi mức độ hoạt động thay đổi. Định phí : là chi phí xét về mặt Biến phí : là chi phí xét về mặt TỔNG SỐ TỔNG SỐ sẽ KHÔNG THAY ĐỔI thay đổi TỶ LỆ THUẬN với sự biến động khi mức độ hoạt động thay đổi trong của mức độ hoạt động. ngắn hạn. Công thức tính: y = a.x Công thức tính: y = b ( a: biến phí đơn vị, x: mức độ hoạt động )  Biến phí có mức độ hoạt động tương  Định phí bắt buộc : những định ứng là số lượng sản phẩm sản xuất  phí không thể cắt giảm toàn bộ 621, 622, chi phí khấu hao theo số ngay cả trong những thời kỳ khó lượng sản phẩm khăn nhất. Nó có tính chất dài  Biến phí có mức độ hoạt động tương hạn, liên quan đến tài sản cố định, đến cấu trúc cơ bản của DN ứng là số lượng sản phẩm tiêu thụ  chi phí khuyến mãi, chi phí lương nhân  Lương 627, 641, 642 ( tính viên bán hàng ( tính theo sản phẩm ), theo thời gian ) chi phí bao bì, vật liệu, công cụ dụng cụ,  Khấu hao đường thẳng chi phí vận chuyển bán hàng  Bảo hiểm  Biến phí có mức độ hoạt động tương  Thuế tài sản ứng là doanh thu  hoa hồng bán hàng,  Tiền thuê cửa hàng chi phí lương nhân viên bán hàng .  Định phí không bắt buộc là định  Biến phí có mức độ hoạt động tương phí có thể cắt bỏ khi cần thiết ứng là số giờ máy chạy  622, chi phí  Quảng cáo, chi phí R & D lương nhân viên bảo trì, lương nhân  Chi phí dụng cụ sản xuất viên giám sát sản xuất.  Chi phí SXC bằng tiền khác 15
  • 16. Chi phí hỗn hợp ( MC ): bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí Công thức tính: y = a.x + b Chi phí điện là chi phí hỗn hợp :  Điện dùng cho sản xuất  biến phí  Điện phục vụ cho an ninh, quản lý  định phí Chú ý: Có những chi phí mà tùy theo trường hợp mà nó là VC, FC, hoặc MC  Chi phí điện thoại trả trước  biến phí  Chi phí điện thoại trả sau hoặc cố định  chi phí hỗn hợp. Đối với chi phí điện thoại cố định thì trong 27.000 đồng tiền thuê bao được phép gọi tối đa bao nhiêu cuộc gọi ( nếu gọi ít hơn số cuộc gọi tối đa thì vẫn đóng tiền 27.000 đồng ) còn nếu gọi quá số cuộc gọi cho phép thì phải đóng tiền cho số cuộc gọi vượt trên 1 đơn giá.  Chi phí khấu hao theo phương pháp đường thẳng định phí  Chi phí khấu hao theo số lượng sản phẩm biến phí, bởi vì: Nguyên giá Khấu hao = * Số lượng SP sản xuất trong kỳ Tổng SP sản xuất theo thiết kế/ ước tính  Quảng cáo làm theo kiểu tức thời định phí không bắt buộc.  Chi phí quảng cáo trong hợp đồng dài hạn định phí bắt buộc.  Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí nhằm: 16
  • 17. - Phục vụ cho việc ra quyết định, lập kế hoạch và dự toán ngân sách - Đánh giá cơ hội rủi ro hoạt động kinh doanh và kiểm soát chi phí Chi phí Y = a.x + b Y = a.x Y=b Mức độ hoạt động ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỊNH PHÍ, BIẾN PHÍ VÀ CHI PHÍ HỔN HỢP Chú ý: đường Y = b không thể kéo dài đến vô cùng, bởi vì quy mô của công ty, công suất hoạt động của máy móc thiết bị sẽ làm thay đổi FC. BẢNG TỔNG HỢP MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ VÀ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG Mức độ hoạt Định phí Biến phí động Tổng số (TFC) Đơn vị (AFC) Tổng số (TVC) Đơn vị (AVC) Tăng Không đổi Giảm Tăng Không đổi Giảm Không đổi Tăng Giảm Không đổi Ví dụ : Các chi phí phát sinh tại 1 công ty may, với mỗi khoản mục chi phí, hãy chỉ rõ nó bao gồm những chi phí nào? Biết công ty tính khấu hao theo phương 17
  • 18. pháp đường thẳng và tính lương nhân viên may theo lương sản phẩm. Ngoài ra lương nhân viên sửa máy và lương nhân viên bán hàng là cố định. 1. Biến phí a. Chi phí vải may áo 2. Định phí b. Lương nhân viên may áo 3. Chi phí thời kỳ c. Chi phí lắp đặt bảng hiệu mới 4. Chi phí sản phẩm d. Tiền lương nhân viên sửa máy 5. Chi phí quản lý e. Chi phí điện ở bộ phận may 6. Chi phí bán hàng f. Tiền lương nhân viên bán hàng 7. Chi phí NVL trực tiếp g. Chi phí khấu hao máy may 8. Chi phí nhân công trực tiếp h. Chi phí thuê nhà xưởng 9. Chi phí sản xuất chung i. Chi phí văn phòng 10.Chi phí sản xuất j. Chi phí quảng cáo 1 a, b, e 2 c, d, f, g, h, i 3 c, f , i, j 4 a, b, d, e, g, h 5i 6 f, j 7a 8b 9 d, e, g, h 10 d, e, g, h 3. Xác định công thức tính chi phí 18
  • 19. a. Phương pháp điểm cao - điểm thấp Đặt y = ax + b ( x: mức độ hoạt động, y: chi phí )  Tại điểm cao nhất : a. x max + b = y max  Tại điểm thấp nhất : a. x min + b = y min  Giải hệ phương trình trên tìm được a ( biến phí đơn vị ) và b ( định phí ) b. Phương pháp bình phương tối thiểu Đặt y = ax + b ( x: mức độ hoạt động, y: chi phí, n: số lần xuất hiện của mức độ hoạt động )  Giải hệ phương trình trên tìm được a ( biến phí đơn vị ) và b ( định phí ) Chi phí nhân công Chi phí cho 1 giờ lao = Số giờ lao động trực tiếp * trực tiếp động Số giờ lao động Số lượng sản phẩm sản Định mức thời gian lao = * trực tiếp xuất ( sản phẩm ) động ( giờ/ sản phẩm ) 19
  • 20. Lập phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm Chi phí đơn vị = TC / Q = ( V * Q + TFC ) / Q = V + TFC / Q Gọi Y : chi phí đơn vị sản phẩm a: biến phí đơn vị sản phẩm ( a = TVC / Công suất tối đa ) X : sản lượng  Phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là Y = a + TFC / X  Phương trình tổng chi phí sản xuất Y = a * X + TFC Báo cáo thu nhập theo chức năng hoạt động của chi phí hoặc Báo cáo kiểu truyền thống ( kế toán tài chính ) Các chỉ tiêu Số tiền ( $ ) Tỷ trọng ( % ) Doanh thu Giá bán * Số lượng tiêu thụ 100 Trừ : Giá vốn hàng bán Chi phí SX * Số lượng tiêu thụ GVHB / Doanh thu Lợi nhuận gộp Trừ : Chi phí hoạt động CPBH & QLDN đơn vị * Số ( CPBH & QLDN ) lượng sản phẩm sản xuất Lợi nhuận thuần ( EBIT của hoạt động KD chính ) Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí ( ứng xử của chi phí ) hoặc Báo cáo kiểu trực tiếp 20
  • 21. Tỷ Các chỉ tiêu Số tiền ( $ ) Đơn vị ( $ ) trọng(%) Giá bán đơn vị * Số Doanh thu Giá bán đơn vị 100 lượng tiêu thụ Trừ : Biến phí GVHB + Chi phí bao - GVHB bì + Chi phí vận Tổng biến phí / - Bao bì Biến phí / chuyển bán hàng + Số lượng sản - Biến phí vận Doanh thu Lương nhân viên bán phẩm tiêu thụ chuyển hàng ( sản phẩm ) - Lương bán hàng.... Số dư đảm phí Trừ : Định phí Quảng cáo + Khấu hao - Quảng cáo đường thẳng + Định - Khấu hao phí vận chuyển ..... - Định phí vận chuyển Lợi nhuận thuần (EBIT của hoạt động KD chính) Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Doanh thu = ( Doanh thu - Biến phí ) / Doanh thu = ( Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị ) / Giá bán đơn vị Ứng dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí để phân tích kịch bản 21
  • 22. ∆ Lợi nhuận thuần = ∆ Doanh thu - ∆ Biến phí - ∆ Định phí Trong đó : ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 Lợi nhuận thuần mới = Lợi nhuận thuần trước khi thay đổi + ∆ Lợi nhuận thuần Ví dụ: Có số liệu về hoạt động sản xuất và kinh doanh tại công ty Thúy Liên với sản phẩm laptop hiệu 3 con gà trong tháng 9 như sau : sản lượng sản xuất và tiêu thụ 10.000 sản phẩm, với giá bán 5$ / sản phẩm, biến phí 3$ / sản phẩm, định phí trong tháng 17.500 $. Kịch bản 1 : Dự đoán nhu cầu thị trường thay đổi Qua hoạt động marketing, công ty dự đoán sản lượng bán trong tháng tới tăng 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, công ty nên thực hiện phương án này hay không ? Bài giải: ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 10.000 * 1,05 – 5 * 10.000 = 2.500 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,05 – 3 * 10.000 = 1.500 ∆ Định phí = 0  ∆ Lợi nhuận thuần = 2.500 – 1.500 = 1.000  Công ty nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 2: Thay đổi định phí và doanh thu 22
  • 23. Công ty hi vọng nếu tăng thêm chi phí quảng cáo mỗi tháng 3.000 $ thì doanh thu sẽ tăng 20% ( giá bán không đổi ). Hãy xem xét quyết định này ( giả sử các yếu tố khác không đổi ). Bài giải: Doanh thu = Giá bán đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ Biến phí = Biến phí đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ Doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán hoặc sản lượng.  Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán ( số lượng không đổi ) thì TVC không bị ảnh hưởng.  Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của lượng bán ( giá bán không đổi ) thì TVC sẽ thay đổi.  Khi sản lượng thay đổi thì TFC không đổi. Doanh thu tăng 20% ( giá bán không đổi )  P1 = P0 = 5 $ / sản phẩm , Q1 = 10.000 * ( 1 + 20% ) = 12.000 ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 12.000 – 5 * 10.000 = 10.000 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 12.000 – 3 * 10.000 = 6.000 ∆ Định phí = 3.000  ∆ Lợi nhuận thuần = 10.000 – 6.000 – 3.000 = 1.000  Công ty nên thực hiện kịch bản này. 23
  • 24. Kịch bản 3 : Thay đổi giá bán và biến phí Do tình hình khan hiếm nguyên vật liệu nên biến phí đơn vị tăng lên 3,1 $/ sản phẩm và công ty quyết định tăng giá bán lên 5,2 $ / sản phẩm và vì vậy khối lượng tiêu thụ giảm chỉ còn 9.000 sản phẩm. Công ty có nên chọn phương án này không ? Bài giải: ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5,2 * 9.000 – 5 * 10.000 = - 3.200 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3,1 * 9.000 – 3 * 10.000 = - 2.100 ∆ Định phí = 0  ∆ Lợi nhuận thuần = - 3.200 – ( - 2.100 ) = - 1.100  Công ty không nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 4: Phương án tổng hợp Công ty định giảm giá bán 0,4 $ / sản phẩm và tăng cường quảng cáo thêm 5.000$. Với kịch bản này, dự đoán khối lượng tiêu thụ sẽ tăng thêm 40%. Công ty có nên thực hiện phương án này hay không ? Bài giải: ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = ( 5 – 0,4 ) * 10.000 * 1,4 – 5 * 10.000 = 14.400 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,4 – 3 * 10.000 = 12.000 ∆ Định phí = 5.000 24
  • 25. ∆ Lợi nhuận thuần = 14.400 – 12.000 – 5.000 = - 2.600  Công ty không nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 5: Thay đổi kết cấu hàng bán và đơn giá bán Công ty Bình Minh muốn mua cùng lúc 2.000 laptop hiệu 3 con gà của công ty Sao Mai với điều kiện hai bên thỏa thuận được giá ( giá này phải nhỏ hơn giá bán lẻ hiện tại ). Vậy công ty Sao Mai nên định giá 1 bút bi là bao nhiêu để có mức lợi nhuận tăng thêm là 1.000 $ ? Bài giải: Do số dư đảm phí hiện tại đã đủ bù đắp định phí hiện tại ( không phát sinh thêm định phí mới ). Công ty Sao Mai muốn đạt được mức lợi nhuận tăng thêm là 1.000$. Đơn giá bán là P. Biến phí đơn vị là 3 $ / sản phẩm. Lợi nhuận mong muốn = ( P – 3 ) * 2.000 = 1.000  P = 3,5 $/ sản phẩm Phương pháp xác định điểm hòa vốn 25
  • 26. Phương pháp đại số Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = TR – TC = 0  P * Q – ( TFC + V * Q ) =0  Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / ( P – V )  Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV  Thời gian hòa vốn = QHV / Qdự kiến Phương pháp số dư đảm phí Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = Doanh thu - Biến phí - Định phí = 0  Số dư đảm phí = Định phí  ( P – Biến phí đơn vị ) * Q = Định phí  Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / ( P – V ) = TFC / Số dư đảm phí đơn vị  Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV = TFC / Tỷ lệ số dư đảm phí  Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mục tiêu : Lợi nhuận thuần = ( P – V ) * Q – TFC Qtiêu thụ = ( Lợi nhuần thuần + TFC ) / ( P – V ) Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với cơ cấu chi phí 26
  • 27. ( EBIT1 – EBIT0 ) / EBIT0 DOL = ( TR1 – TR0 ) / TR0 Hay : EBIT + TFC Q DOLQ = = EBIT Q – QHV Ý nghĩa : Khi sản lượng vượt sản lượng hòa vốn, sản lượng hay doanh thu tăng ( giảm ) 1% thì lợi nhuận tăng ( giảm ) theo DOL % với điều kiện P, V, TFC không đổi. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Bảng 1 : DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM X NĂM N ( Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và Doanh nghiệp thương mại ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm ) Đơn giá ( đồng / sản phẩm ) Doanh thu ( đồng ) TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC KỲ ( đồng ) Tiền thu được trong 1 kỳ 27
  • 28. Tiền thu được sau 1 kỳ Tổng tiền thu được Chú ý: Tiền thu được sau 1 kỳ = Tiền phải thu của kỳ trước Nếu đề bài yêu cầu lập dự toán lịch thu tiền mặt thì lập như sau : TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC KỲ ( đồng ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Tiền thu được trong 1 kỳ Tiền thu được sau 1 kỳ Tổng tiền thu được Ví dụ 1: Tại công ty Tường Hà, dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là 100.000 sản phẩm với giá bán dự kiến 20 đồng/ sản phẩm. Số lượng sản phẩm tiêu thụ từng quý lần lượt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm. Tiền bán hàng được thu ngay bằng tiền mặt trong kỳ phát sinh chiếm 70% doanh thu, số còn lại sẽ thu hết trong quý sau. Khoản phải thu của khách hàng quý 4 năm trước thể hiện trên Bảng cân đối kế toán ngày 31 / 12 / 20X0 là 90.000 đồng. Yêu cầu lập dự toán tiêu thụ sản phẩm K của năm 20X1. DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM K NĂM 20X1 Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng 28
  • 29. Số lượng sản phẩm tiêu thụ 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 ( Sản phẩm ) Đơn giá ( đồng / sản phẩm ) 20 20 20 20 20 200.00 600.00 800.00 400.00 Doanh thu ( đồng ) 2.000.000 0 0 0 0 TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ ( đồng ) 140.00 420.00 560.00 280.00 Tiền thu được trong 1 quý 1.400.000 0 0 0 0 180.00 240.00 Tiền thu được sau 1 quý 90.000 60.000 570.000 0 0 230.00 480.00 740.00 520.00 Tổng tiền thu được 1.970.000 0 0 0 0 Bảng 2: DỰ TOÁN SẢN XUẤT SẢN PHẨM X NĂM N ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm ) ∑ Tồn kho thành phẩm cuối kỳ ( Sản phẩm ) Kỳ cuối cùng Tồn kho thành phẩm đầu kỳ ( Sản phẩm ) Kỳ đầu tiên Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm) = Tiêu thụ + Cuối kỳ - Đầu kỳ 29
  • 30. Chú ý: Số lượng sản phẩm cuối kỳ này = Số lượng sản phẩm đầu kỳ sau Bảng 3: DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP VẬT LIỆU X NĂM N ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm) Lấy ở bảng 2 ∑ Tiêu hao NVL / sản phẩm ( kg / sản phẩm ) Định mức NVL NVL cần cho sản xuất = Số SP cần sản xuất ∑ * Định mức NVL Tồn kho NVL cuối kỳ Kỳ cuối cùng Tồn kho NVL đầu kỳ Kỳ đầu tiên Lượng NVL cần mua = NVL cần cho sản ∑ xuất + NVL cuối kỳ - NVL đầu kỳ Trị giá NVL cần mua = Lượng NVL cần ∑ mua * Đơn giá mua LỊCH CHI TIỀN ( đồng ) Tiền chi trả trong 1 kỳ ∑ Tiền chi trả sau 1 kỳ ∑ 30
  • 31. Tổng chi cho nguyên vật liệu ∑ Chú ý:  Tồn kho NVL cuối kỳ này = Tồn kho NVL đầu kỳ sau  Tiền chi trả sau 1 kỳ = tiền còn thiếu của kỳ trước Bảng 4 : DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm) Lấy ở bảng 2 ∑ Định mức thời gian lao động (giờ/sản phẩm) Số giờ lao động trực tiếp( giờ ) = Số SP cần ∑ sản xuất * Định mức thời gian lao động Chi phí cho 1 giờ lao động Đơn giá 1 giờ công Tổng chi phí nhân công trực tiếp = Số giờ ∑ lao động trực tiếp * Đơn giá 1 giờ công Bảng 5: DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 31
  • 32. ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số giờ lao động trực tiếp ( giờ ) Lấy ở bảng 3 ∑ Biến phí SXC ( đ/giờ ) = Đơn giá phân bổ phần biến phí = Tổng biến phí SXC / Tổng số giờ máy hoạt động hoặc tổng số giờ công lao động trực tiếp Tổng biến phí sản xuất chung ( đ ) ∑ Định phí SXC ( đ ) ( đã bao gồm khấu hao ) ∑ Tổng chi phí sản xuất chung ( đ ) = Tổng ∑ biến phí sản xuất chung + Định phí SXC Chi phí khấu hao ( đ ) ∑ Chi tiền chi phí sản xuất chung ( đ ) = Tổng ∑ chi phí sản xuất chung - Chi phí khấu hao Bảng 6: DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) 32
  • 33. Tổng cộng Chỉ tiêu Mức hao phí Đơn giá = Mức hao phí * Đơn giá Chi phí NVL trực tiếp Bảng 3  Định Bảng 3  Đơn ( đ/sp ) mức NVL giá mua NVL Bảng 4  Định Bảng 4  Đơn Chi phí NCTT ( đ/sp ) mức thời gian cho giá 1 giờ công 1 sản phẩm lao động Bảng 4  Định Biến phí sản xuất Bảng 5  Biến mức thời gian cho chung ( đ/sp ) phí SXC 1 sản phẩm Bảng 5  Bảng 4  Định Định phí sản xuất ∑ Định phí SXC mức thời gian cho chung ( đ/sp ) / ∑ Số giờ lao 1 sản phẩm động trực tiếp = Tổng chi phí NVLTT + Tồng Chi phí sản xuất 1 đơn chi phí NCTT + vị sản phẩm ( đ/ sp ) Tổng biến phí SXC + Tổng định phí SXC 33
  • 34. = Chi phí sản Bảng 2  Sản xuất 1 đơn vị sản Thành phẩm tồn kho phẩm tồn kho cuối phẩm * Thành cuối kỳ kỳ phẩm tồn kho cuối kỳ Ví dụ 2 : Tại doanh nghiệp sản xuất cùi bắp Lâm Hiếu dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là 100.000 sản phẩm với số lượng sản phẩm tiêu thụ từng quý lần lượt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm. Công ty căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm K, dự kiến sản phẩm tồn kho cuối quý bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của quý sau, dự kiến tồn kho cuối năm là 3.000 sản phẩm. Để sản xuất sản phẩm K trên, công ty lập dự toán vật liệu R và chi phí nhân công trực tiếp như sau: - Yêu cầu tồn kho vật liệu cuối quý bằng 10% nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất ở quý sau, tồn kho vật liệu cuối năm là 7.500 kg. - Giá trị NVL được trả ngay bằng tiền mặt 50% trong quý, số còn lại trả vào quý sau. Khoản nợ phải trả người bán năm 20X0 là 25.800 đ. - Định mức NVL cho kỳ kế hoạch là 5kg/ sản phẩm - Đơn giá mua NVL là 0,6 đ/ kg. 34
  • 35. - Định mức thời gian cho một sản phẩm K : 0,4 đ/ giờ - Đơn giá một giờ công lao động : 15 đ/giờ Ngoài ra, công ty Lâm Hiếu có chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm K theo số giờ lao động trực tiếp. Đơn giá phân bổ phần biến phí 4đ/giờ. Tổng định phí sản xuất chung dự kiến phát sinh hàng quý là 60.600 đ, trong đó khấu hao TSCĐ hàng quý là 15.000 đ. Yêu cầu lập dự toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung và dự toán thành phẩm cuối kỳ. Bài giải: DỰ TOÁN SẢN XUẤT Sản phẩm K – năm 20X1 Quý Chỉ tiêu Tổng 1 2 3 4 Số lượng sản phẩm tiêu thụ 10.00 30.00 40.00 20.00 100.000 ( Sản phẩm ) 0 0 0 0 Tồn kho thành phẩm cuối kỳ 6.000 8.000 4.000 3.000 3.000 ( Sản phẩm ) Tồn kho thành phẩm đầu kỳ 2.000 6.000 8.000 4.000 2.000 ( Sản phẩm ) 35
  • 36. Số lượng sản phẩm cần sản xuất 14.00 32.00 36.00 19.00 101.000 ( Sản phẩm ) 0 0 0 0  Dự toán sản phẩm tồn kho đầu quý 1 năm nay = Dự toán sản phẩm tồn kho cuối quý 4 ( năm trước ) = 20% * Nhu cầu tiêu thụ của quý 1 năm nay = 20% * 10.000 = 2.000  Dự toán sản phẩm tồn kho cuối quý 4 năm nay = Đề cho ( căn cứ vào kế hoạch của công ty ). DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP VẬT LIỆU R NĂM 20X1 Quý Chỉ tiêu Tổng 1 2 3 4 Số lượng sản phẩm cần sản 14.00 19.00 32.000 36.000 101.000 xuất ( Sản phẩm ) 0 0 Tiêu hao NVL / sản phẩm 5 5 5 5 5 70.00 160.00 95.00 NVL cần cho sản xuất 180.000 505.000 0 0 0 16.00 Tồn kho NVL cuối kỳ 18.000 9.500 7.500 7.500 0 Tồn kho NVL đầu kỳ 7.000 16.000 18.000 9.500 7.000 79.00 162.00 93.00 Lượng NVL cần mua 171.500 505.500 0 0 0 36
  • 37. 47.40 55.80 Trị giá NVL cần mua 97.200 102.900 303.300 0 0 LỊCH CHI TIỀN ( đồng ) Tiền chi trả trong 1 kỳ 23.700 48.600 51.450 27.900 151.650 Tiền chi trả sau 1 kỳ 25.800 23.700 48.600 51.450 149.550 100.05 Tổng chi cho nguyên vật liệu 49.500 72.300 79.350 301.200 0  Dự toán nguyên vật liệu đầu quý 1 năm nay = Dự toán nguyên vật liệu cuối quý 4 ( năm trước ) = 10% * Nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất của quý 1 năm nay = 10% * 70.000 = 7.000  Dự toán nguyên vật liệu cuối quý 4 năm nay = Đề cho ( căn cứ vào kế hoạch của công ty ). DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Quý Chỉ tiêu Tổng 1 2 3 4 Số lượng sản phẩm cần sản 14.00 32.000 36.000 19.000 101.000 xuất ( Sản phẩm ) 0 Định mức thời gian lao động 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 ( giờ/sản phẩm ) Số giờ lao động trực tiếp 5.600 12.800 14.400 7.600 40.400 ( giờ ) Chi phí cho 1 giờ lao động 15 15 15 15 15 37
  • 38. Tổng chi phí nhân công 84.00 192.00 216.00 114.00 606.000 trực tiếp 0 0 0 0 DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý Chỉ tiêu Tổng 1 2 3 4 Số giờ lao động trực tiếp 5.600 12.800 14.400 7.600 40.400 ( giờ ) Biến phí SXC ( đ/giờ ) 4 4 4 4 4 Tổng biến phí 22.40 30.40 51.200 57.600 161.600 sản xuất chung ( đ ) 0 0 60.60 60.60 Định phí SXC ( đ ) 60.600 60.600 242.400 0 0 Tổng chi phí 83.00 111.80 118.20 91.00 404.000 sản xuất chung ( đ ) 0 0 0 0 15.00 15.00 Chi phí khấu hao ( đ ) 15.000 15.000 60.000 0 0 Chi tiền chi phí sản xuất 68.00 103.20 76.00 96.800 344.000 chung ( đ ) 0 0 0 DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ Chỉ tiêu Mức hao phí Đơn giá Tổng cộng 38
  • 39. Chi phí NVL trực tiếp ( đ/sp ) 5 0,6 3 Chi phí NCTT ( đ/sp ) 0,4 15 6 Biến phí SXC ( đ/sp ) 0,4 4 1,6 Định phí SXC ( đ/sp ) 0,4 242,4 / 40,4 = 6 2,4 Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản 3 + 6 + 1,6 + phẩm ( đ/ sp ) 2,4 = 13 Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 3000 39.000  Doanh nghiệp sản xuất thì lập bảng 2, 3, 4, 5, 6 còn doanh nghiệp thương mại thì lập Bảng dự toán giá trị mua hàng như sau: Bảng 2’ : DỰ TOÁN GIÁ TRỊ MUA HÀNG HÀNG HÓA X NĂM N Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Doanh thu ∑ Giá vốn hàng bán trong kỳ ∑ ( chiếm % doanh thu ) Giá vốn hàng bán cuối kỳ Kỳ cuối cùng ( Dự trữ hàng hóa cuối kỳ ) 39
  • 40. Giá vốn hàng bán đầu kỳ ( Tồn kho đầu kỳ ) Kỳ đầu tiên Giá trị hàng mua = GVHB trong kỳ + ∑ GVHB cuối kỳ - GVHB đầu kỳ LỊCH CHI TIỀN MUA HÀNG ( đồng ) Tiền chi trả trong 1 kỳ ∑ Tiền chi trả sau 1 kỳ ∑ Tổng chi mua hàng hóa ∑ Chú ý: Giá vốn hàng bán cuối kỳ này = Giá vốn hàng bán đầu kỳ sau. Bảng 7 : DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ( CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG ) NĂM N ( Áp dụng cho cả Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Biến phí đơn vị * Số lượng SP Tổng biến phí BH và QLDN ( đ ) ∑ tiêu thụ Tổng Quảng cáo + Lương + Bảo Tổng định phí BH và QLDN ( đ ) ∑ hiểm + Khấu hao + Thuế tài sản - Quảng cáo ∑ - Lương quản lý ∑ 40
  • 41. - Bảo hiểm ∑ - Khấu hao ∑ - Thuế tài sản ∑ = Tổng biến phí BH và QLDN Tổng chi phí BH và QLDN ∑ + Tổng định phí BH và QLDN Trừ : chi phí khấu hao ∑ Chi tiền chi phí BH và QLDN ∑ ( chi phí hoạt động ) Ví dụ 3: Tiếp theo ví dụ 2, công ty Lâm Hiếu phân bổ chi phí bán hàng và QLDN theo số lượng sản phẩm tiêu thụ, biến phí 1,8đ/sp. Định phí bán hàng và QLDN gồm quảng cáo : 20.000 đ/quý, lương quản lý : 55.000 đ/quý, bảo hiểm : 10.000 đ/quý, thuế tài sản : 4.000 đ/quý, khấu hao : 10.000 đ/quý. Yêu cầu lập dự toán chi phí BH và QLDN năm 20X1. DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP – 20X1 Tháng / Quý Chỉ tiêu Tổng 1 2 3 4 Tổng biến phí bán hàng và 18.000 54.000 72.000 36.000 180.000 quản lý doanh nghiệp ( đ ) Tổng định phí bán hàng và 99.000 99.000 99.000 99.000 396.000 quản lý doanh nghiệp ( đ ) 41
  • 42. - Quảng cáo 20.000 20.000 20.000 20.000 80.000 - Lương quản lý 55.000 55.000 55.000 55.000 220.000 - Bảo hiểm 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 - Khấu hao 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 - Thuế tài sản 4.000 4.000 4.000 4.000 16.000 Tổng CPBH & QLDN 117.000 153.000 171.000 135.000 576.000 Trừ : chi phí khấu hao 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 Chi tiền CPBH & QLDN 107.000 143.000 161.000 125.000 536.000 ( chi phí hoạt động ) Bảng 8.1 : DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT ) NĂM N ( Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất ) Chỉ tiêu Bảng Tháng / Quý 1/ Phần thu trong kỳ  Thu từ bán hàng ( thu tiền của kỳ 1 này + thu tiền của kỳ trước )  Thu khác Tổng thu = Thu từ bán hàng + Thu khác 2/ Phần chi trong kỳ 3  Tổng chi cho - Chi phí NVL trực tiếp NVL 42
  • 43. 4  Tổng chi phí - Chi phí nhân công trực tiếp NCTT 5  Chi tiền chi - Chi phí sản xuất chung phí SXC 7  Chi tiền chi - Chi phí bán hàng và QLDN phí BH& QLDN Đề cho ( căn cứ vào - Chi mua trang thiết bị kế hoạch mua trang thiết bị của công ty) - Thuế thu nhập doanh nghiệp Đề cho ( căn cứ vào - Trả cổ tức cổ phần dự kiến chia cổ tức ) Tổng chi Chênh lệch thu – chi Giá trị tiền cuối kỳ Tiền mặt tồn đầu kỳ trước Đầu kỳ + Chênh Tiền mặt tồn cuối kỳ lệch thu chi Yêu cầu tồn quỹ cuối Định mức mỗi kỳ 43
  • 44. Thừa / thiếu = Tiền mặt tồn cuối kỳ - Định mức Bảng 8.2: DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT ) NĂM N ( Áp dụng cho Doanh nghiệp thương mại ) Chỉ tiêu Bảng Tháng / Quý 1/ Phần thu trong kỳ  Thu từ bán hàng ( thu tiền của kỳ 1 này + thu tiền của kỳ trước )  Thu khác Tổng thu = Thu từ bán hàng + Thu khác 2/ Phần chi trong kỳ 2’  Tổng chi mua - Chi tiền mặt khi mua hàng hóa hàng hóa 7  Chi tiền chi phí - Chi tiền chi phí hoạt động BH& QLDN ( chi phí hoạt động ) 44
  • 45. Đề cho ( căn cứ vào - Chi mua trang thiết bị kế hoạch mua trang thiết bị của công ty) - Thuế thu nhập doanh nghiệp Đề cho ( căn cứ vào - Trả cổ tức cổ phần dự kiến chia cổ tức ) Tổng chi Chênh lệch thu – chi Giá trị tiền cuối kỳ Tiền mặt tồn đầu kỳ trước Đầu kỳ + Chênh lệch Tiền mặt tồn cuối kỳ thu chi Yêu cầu tồn quỹ cuối Định mức mỗi kỳ Thừa / thiếu = Tiền mặt tồn cuối kỳ - Định mức Khi lập dự toán tiền mặt, chúng ta còn lập LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ 45
  • 46. Lãi Tháng / Quý Vay Trả nợ Dư nợ cuối kỳ ( tính trên dư nợ ) Kỳ đầu tiên Số tiền vay Số tiền vay = Dư nợ đầu kỳ ( Dư nợ cuối kỳ Số tiền Lãi suất * Dư Kỳ tiếp theo trước ) + Số tiền vay thêm nợ cuối kỳ trước vay thêm + Lãi - Trả nợ Bảng 9 : DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán tài chính ) [ Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ] Chỉ tiêu Bảng Số tiền Doanh thu 1  Tổng doanh thu Tổng SP tiêu thụ * Giá bán Doanh nghiệp sản xuất : Tổng SP tiêu thụ * Chi phí Bảng 6 sản xuất 1 đơn vị sản phẩm ( - ) Giá vốn hàng bán Doanh nghiệp thương Giá vốn hàng bán trong kỳ mại : Bảng 2’ ( = ) Lợi nhuận gộp ( - ) Chi phí bán hàng 7  Tổng chi phí BH và QLDN và QLDN 46
  • 47. ( = ) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( - ) Thuế thu nhập Tổng thuế thu nhập 8 doanh nghiệp phải nộp doanh nghiệp phải nộp ( = ) Lợi nhuận sau thuế ( - ) Trả cổ tức 8 ( = ) Lợi nhuận giữ lại Bảng 10 : DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán quản trị ) [ Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ] Chỉ tiêu Số tiền ( đ ) Đơn vị Tỷ trọng (%) Doanh thu Tổng SP tiêu thụ * Giá bán Giá bán 100% Tổng Giá vốn hàng bán ∑ Biến phí / Biến phí / ( - ) Biến phí ( Bảng 9 ) + Tổng Biến ∑ Sản phẩm Doanh thu phí BH & QLDN (Bảng 7) tiêu thụ Số dư đảm phí ( = ) Số dư đảm phí / Doanh thu ∑ Định phí / Tổng Định phí BH & Định phí / ( - ) Định phí ∑ Sản phẩm QLDN ( Bảng 7 ) Doanh thu tiêu thụ 47
  • 48. ( = ) Lợi nhuận thuần từ HĐKD ( - ) Thuế TNDN Tổng thuế thu nhập phải nộp doanh nghiệp phải nộp ( = ) Lợi nhuận sau thuế ( - ) Trả cổ tức ( = ) Lợi nhuận giữ lại Ví dụ 4: Tiếp theo ví dụ 1, 2, 3, hãy lập bảng dự toán tiền từng quý và dự toán kết quả hoạt động kinh doanh theo kế toán tài chính và kế toán quản trị năm 20X1 với các số liệu bổ sung sau:  Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi quý : 30.000 đ.  Tồn quỹ tiền mặt cuối năm trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X0 : 42.500 đ.  Kế hoạch mua trang thiết bị quý 1 : 50.000 đ, quý 2 : 40.000 đ, quý 3 : 20.000 đ và quý 4 : 20.000 đ.  Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp vào cuối mỗi quý : 7.750 đ.  Dự kiến chia cổ tức cho cổ đông góp vốn : 8.000 đ/quý Bài giải : 48
  • 49. DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT ) – 20X1 Tháng / Quý Chỉ tiêu Bản 1 2 3 4 g 1/ Phần thu trong kỳ 1  Thu từ bán hàng 230.000 480.000 740.000 520.000  Thu khác 0 0 0 0 Tổng thu 230.000 480.000 740.000 520.000 2/ Phần chi trong kỳ - Chi phí NVL trực tiếp 3 49.500 72.300 100.050 79.350 - Chi phí nhân công trực 4 84.000 192.000 216.000 114.000 tiếp - Chi phí sản xuất chung 5 68.000 96.800 103.200 76.000 - Chi phí bán hàng và 7 107.000 143.000 161.000 125.000 quản lý doanh nghiệp - Chi mua trang thiết bị 50.000 40.000 20.000 20.000 - Thuế thu nhập doanh 7.750 7.750 7.750 7.750 nghiệp - Trả cổ tức cổ phần 8.000 8.000 8.000 8.000 Tổng chi 374.250 559.850 616.000 430.100 49
  • 50. Chênh lệch thu – chi -144.250 - 79.850 124.000 89.900 Tiền mặt tồn đầu kỳ 42.500 - 101.750 -181.600 - 57.600 Tiền mặt tồn cuối kỳ -101.750 -181.600 - 57.600 32.300 Định mức 30.000 30.000 30.000 30.000 Thừa / thiếu -131.750 - 211.600 - 87.600 2.300 DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán tài chính ) Chỉ tiêu Bảng Số tiền Doanh thu 1 2.000.000 ( - ) Giá vốn hàng bán 6 13 * 100.000 = 1.300.000 ( = ) Lợi nhuận gộp 700.000 ( - ) Chi phí bán hàng 7 576.000 và QLDN ( = ) Lợi nhuận thuần 124.000 từ hoạt động kinh doanh 50
  • 51. ( - ) Thuế thu nhập 8 7.750 * 4 = 31.000 doanh nghiệp phải nộp ( = ) Lợi nhuận sau thuế 93.000 ( - ) Trả cổ tức 8 32.000 ( = ) Lợi nhuận giữ lại 61.000 DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán quản trị ) Chỉ tiêu Số tiền ( đ ) Đơn vị Tỷ trọng (%) Doanh thu 2.000.000 20 100% 1.480.000 / 1.480.000 / 1.300.000 + 180.000 ( - ) Biến phí 100.000 = 2.000.000 = = 1.480.000 14,8 74 % ( = ) Số dư đảm phí 520.000 5,2 26 % ( - ) Định phí 396.000 3,96 19,8 % ( = ) Lợi nhuận 124.000 thuần từ HĐKD 51
  • 52. ( - ) Thuế TNDN 31.000 phải nộp ( = ) Lợi nhuận sau 93.000 thuế ( - ) Trả cổ tức 32.000 ( = ) Lợi nhuận giữ 61.000 lại Bảng 11 : LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM N Nguyên tắc : Giá trị cuối kỳ = Giá trị đầu kỳ ( Giá trị cuối kỳ trước ) + Giá trị phát sinh trong kỳ Lập giá trị TIỀN MẶT CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 8  Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 = Tiền đầu kỳ quý 1 ( Số liệu ở Bảng CĐKT năm trước chuyển sang ) + Tiền phát sinh ( Thu – Chi ) ở quý 1 , 2, 3, 4 Tiền định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn phát sinh = Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 - Tiền định mức  Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 Tiền định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn phát sinh = 0, giá trị khoản vay nợ = Tiền định mức - Tiền tồn cuối kỳ ở 52
  • 53. quý 4 Lập giá trị PHẢI THU KHÁCH HÀNG CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 1 Phải thu khách hàng cuối năm = Phải thu khách hàng của quý 4 = Doanh thu bán hàng trong quý 4 - Số tiền đã thu được trong quý 4 Lập giá trị TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU CUỐI NĂM 53
  • 54. Căn cứ vào số liệu Bảng 3 Tồn kho NVL cuối năm = Tồn kho NVL cuối kỳ của quý 4 ( kg ) * Đơn giá mua NVL ( đ/kg ) Lập giá trị TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 6 Tồn kho thành phẩm cuối năm = TỔNG thành phẩm tồn kho cuối kỳ Lập giá trị MÁY MÓC THIẾT BỊ CUỐI NĂM = Giá trị máy móc thiết bị đầu năm ( giá trị cuối năm trước ) + TỔNG chi mua trang thiết bị của 4 quý ( Bảng 8 ) 54
  • 55. Lập giá trị HAO MÒN LŨY KẾ CUỐI NĂM ( ghi số âm ) = Giá trị hao mòn lũy kế đầu năm ( giá trị cuối năm trước ) + TỔNG chi phí khấu hao ở bộ phận sản xuất chung ( Bảng 5 ) + TỔNG khấu hao ở bộ phận BH & QLDN ( Bảng 7 ) Lập giá trị PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 3 Phải trả người bán cuối năm = Phải trả người bán của quý 4 = Trị giá NVL cần mua trong quý 4 - Số tiền đã chi trả trong quý 4 Lập giá trị LỢI NHUẬN GIỮ LẠI CUỐI NĂM = Giá trị lợi nhuận giữ lại đầu năm ( giá trị cuối năm trước ) + Lợi nhuận giữ lại ( Bảng 9 hoặc 10 ) Ví dụ 5: 55
  • 56. Có tài liệu về Bảng cân đối kế toán công ty Lâm Hiếu ngày 31/12/20X0 và căn cứ vào số liệu từ các ví dụ 1, 2, 3, 4, hãy dự toán Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – 31/12/20X0 Đơn vị tính : đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 162.700 A. Nợ phải trả 25.800 Tiền mặt 42.500 Phải trả người bán 25.800 Phải thu khách hàng 90.000 B. Vốn chủ sở hữu 624.900 Tồn kho NVL 4.200 Cổ phiếu thường 475.000 Tồn kho thành phẩm 26.000 Lợi nhuận giữ lại 149.900 B. Tài sản dài hạn 488.000 Đất 80.000 Nhà xưởng và thiết bị 700.000 Hao mòn lũy kế ( 292.000 ) Tổng cộng 650.700 Tổng cộng 650.700 Bài giải: DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – 31/12/20X1 Đơn vị tính : đồng 56
  • 57. Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản ngắn hạn 195.800 A. Nợ phải trả 27.900 Phải trả 55.800 – 27.900 Tiền mặt 30.000 người bán = 27.900 32.300 – 30.000 = Đầu tư ngắn hạn 2.300 400.000 – 280.000 B. Vốn chủ Phải thu khách hàng 685.900 = 120.000 sở hữu 7.500 * 0,6 = Tồn kho NVL Cổ phiếu thường 475.000 4.500 149.900 + 61.000 Tồn kho thành phẩm 39.000 Lợi nhuận giữ lại = 210.900 B. Tài sản dài hạn 518.000 Đất 80.000 700.000 + Nhà xưởng và thiết bị 130.000 = 830.000 ( 292.000 ) + Hao mòn lũy kế (60.000)+(40.000) = ( 392.000 ) Tổng cộng 713.800 Tổng cộng 713.800 Ví dụ 6: Công ty Danh Huy đang trong quá trình xây dựng dự toán cho quý 2. Các tài liệu thu thập trong quý 2 như sau: 57
  • 58.  Bảng cân đối kế toán quý 1 ( 31/3) như sau : Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Tiền mặt 9.000.000 Các khoản phải trả 18.300.000 Các khoản phải thu 48.000.000 Vốn cổ đông 190.000.000 Tồn kho 12.600.000 Lợi nhuận giữ lại 75.400.000 Tài sản dài hạn 214.100.000 Tổng cộng 283.700.000 Tổng cộng 283.700.000  Doanh thu tháng 3 và kế hoạch dự kiến tiêu thụ các tháng 4, 5, 6,7 như sau : Tháng 3 ( thực hiện ) : 60 triệu, Tháng 4 ( kế hoạch ) : 70 triệu, Tháng 5 ( kế hoạch ) : 85 triệu, Tháng 6 ( kế hoạch ) : 90 triệu, Tháng 7 ( kế hoạch ) : 50 triệu.  Có 20% doanh thu được trả ngay, số còn lại được trả chậm trong tháng kế tiếp.  Giá vốn hàng bán trong tháng chiếm 60% doanh thu.  50% giá trị mua hàng phải trả ngay trong tháng, số còn lại trả trong tháng tiếp theo.  Dự trữ hàng hóa cuối tháng bằng 30% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau ( theo giá vốn ). 58
  • 59.  Các chi phí hoạt động trong tháng dự kiến như sau : tiền lương 7,5 triệu đồng/tháng, quảng cáo 7,5 triệu đồng/tháng, vận chuyển bằng 6% doanh thu, khấu hao 2 triệu đồng/tháng, chi phí khác bằng 6% doanh thu.  Công ty dự kiến mua tài sản cố định trong tháng 4 là 11,5 triệu đồng, tháng 5 là 3 triệu đồng.  Tổng số tiền cổ tức cổ đông dự kiến là 3,5 triệu đồng và sẽ được công bố chi trả tháng cuối quý 2.  Công ty cần duy trì lượng tiền mặt tối thiểu là 8 triệu đồng/tháng. Các quá trình vay vốn được thực hiện vào ngày đầu quý và trả vào cuối quý. Lãi suất phải trả là 3%/ quý. Yêu cầu : Câu 1 : Lập dự toán lịch thu tiền mặt theo từng tháng trong quý và cả quý. Câu 2 : Lập dự toán giá trị mua hàng và lịch chi tiền đối với hàng hóa mua theo từng tháng trong quý và cả quý. Câu 3 : Lập dự toán cho các chi phí dự kiến hoạt động theo từng tháng trong quý và cả quý. Câu 4 : Lập dự toán Báo cáo thu nhập cho quý 2 ( bỏ qua thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ). Câu 5 : Lập dự toán tiền mặt qua các tháng trong quý. Bài giải: Câu 1 : Lập dự toán lịch thu tiền mặt ( Đơn vị tính : triệu đồng ) 59
  • 60. TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC THÁNG TRONG QUÝ 2 ( đồng ) Tháng Chỉ tiêu Tổng cả quý 4 5 6 Tiền thu được trong 1 kỳ 20% * 70 = 14 17 18 49 Tiền thu được sau 1 kỳ 80% * 60 = 48 56 68 172 Tổng tiền thu được 62 73 86 221 Câu 2 : Lập dự toán giá trị mua hàng và lịch chi tiền mua hàng hóa Tháng Chỉ tiêu Tổng 4 5 6 Doanh thu 70 85 90 245 Giá vốn trong kỳ 42 51 54 147 Giá vốn cuối kỳ 30% * 51=15,3 16,2 30%*(60%*50)=9 9 Giá vốn đầu kỳ 30%*(60%*70)=12,6 15,3 16,2 12,6 Giá trị hàng mua 44,7 51,9 46,8 143,4 LỊCH CHI TIỀN MUA HÀNG ( đồng ) Tiền chi trả trong 1kỳ 22,35 25,95 23,4 71,7 Tiền chi trả sau 1 kỳ 18,3( BCĐKT quý 1) 22,35 25,95 66,6 Tổng chi mua hàng 40,65 48,3 49,35 138,3 Câu 3 : Lập dự toán cho các chi phí dự kiến hoạt động Tháng Chỉ tiêu Tổng 4 5 6 Tổng biến phí BH và QLDN ( đ ) 8,4 10,2 10,8 29,4 60
  • 61. - Vận chuyển ( 6% doanh thu ) 4,2 5,1 5,4 14,7 - Chi phí khác (6% doanh thu) 4,2 5,1 5,4 14,7 Tổng định phí BH và QLDN ( đ ) 17 17 17 51 - Quảng cáo 7,5 7,5 7,5 22,5 - Lương 7,5 7,5 7,5 22,5 - Khấu hao 2 2 2 6 Tổng chi phí BH và QLDN 25,4 27,2 27,8 80,4 Trừ : chi phí khấu hao 2 2 2 6 Chi tiền chi phí hoạt động 23,4 25,2 25,8 74,4 Câu 4 : Lập dự toán Báo cáo thu nhập cho quý 2 Các chỉ tiêu Số tiền ( $ ) Tỷ trọng ( % ) Doanh thu 70 + 85 + 90 = 245 100 Trừ : Biến phí 147 + 29,4 = 176,4 72 Số dư đảm phí 68,6 28 Trừ : Định phí 51 21 Lợi nhuận thuần (EBIT) 17,6 7 Câu 5 : Lập dự toán tiền mặt Tháng Chỉ tiêu 4 5 6 61
  • 62. 1/ Phần thu trong kỳ  Thu từ bán hàng 62 73 86  Thu khác 0 0 0 Tổng thu 62 73 86 2/ Phần chi trong kỳ - Chi tiền mặt mua hàng hóa 40,65 48,3 49,35 - Chi tiền chi phí hoạt động 23,4 25,2 25,8 - Chi mua trang thiết bị 11,5 3 0 - Trả cổ tức cổ phần 0 0 3,5 Tổng chi 75,55 76,5 78,65 Chênh lệch thu – chi -13,55 - 3,5 7,35 Tiền mặt tồn đầu kỳ 9 - 4,55 - 8,05 Tiền mặt tồn cuối kỳ - 4,55 - 8,05 - 0,7 Định mức 8 8 8 Thừa / thiếu - 12,55 - 16,05 - 8,7 LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ Tháng Vay Lãi Trả nợ Dư nợ cuối kỳ 4 12,55 12,55 62
  • 63. 12,55+ 3,5+ 0,1255= 5 16,05 – 12,55 = 3,5 1% *12,55 16,1755 16,05 – 8,7 16,1755 + 0,161755 - 6 0,161755 = 7,35 7,35 = 8,987255 Ví dụ 6: Thiên Vị là công ty có quy mô trung bình chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em. Mức doanh thu thay đổi theo mùa rất nhiều, cao điểm ở tháng 9 lúc mà các nhà bán lẻ mua dự trữ để bán vào mùa giáng sinh.  Hàng hóa của công ty được bán với thời gian nợ tối đa là 60 ngày. Nếu khách hàng trả tiền trước thời hạn 30 ngày, khách hàng sẽ được chiết khấu trên giá mua hàng. Tuy nhiên, công ty cũng như đa số DN khác nhận thấy rằng, khách hàng thường kéo dài thời hạn trả nợ lên đến 90 ngày.  Kinh nghiệm cho thấy:  20% doanh thu được trả trong vòng 30 ngày.  70% doanh thu được trả trong vòng 60 ngày.  10% doanh thu được trả trong vòng 90 ngày.  Doanh thu dự toán vào những tháng cuối năm ( Đơn vị tính : triệu đồng ) Tháng 5 6 7 8 9 10 11 12 Turnover 10 10 20 30 40 20 20 10 63
  • 64.  Mức sản xuất của công ty thường phải căn cứ vào mức doanh thu trong tương lai. Vật tư và phụ tùng mà công ty phải mua chiếm 70% doanh thu và công ty mua vật tư và phụ tùng một tháng trước ngày công ty dự trù bán sản phẩm. Đồng thời có thời hạn một tháng để thanh toán việc mua hàng.  Lương công nhân, chi phí thuê mướn và các chi phí tiền mặt khác được liệt kê như sau : Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu / tháng 7 8 9 10 11 12 Chi bằng tiền : - Lương công nhân 1,5 2,0 2,5 1,5 1,5 1 - Thuê mướn 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Chi phí khác 0,2 0,3 0,4 0,2 0,2 0,1  Vào tháng 8, công ty nộp thuế là 8 triệu đồng. Để đảm bảo lượng sản xuất trong tháng 9, công ty phải đầu tư thêm TSCĐ trị giá 10 triệu đồng. Chi phí khấu hao hàng tháng là 2 triệu đồng. Biết tồn quỹ tiền mặt đầu tháng 7 là 6 triệu, công ty dự kiến định mức tồn quỹ là 5 triệu đồng nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu hằng ngày. Yêu cầu : Câu 1 : Lập ngân sách tiền mặt theo từng tháng cho 6 tháng cuối năm. Câu 2 : Lập kế hoạch tín dụng ngắn hạn cho công ty vào 6 tháng cuối năm, giả sử nhu cầu vốn thiếu được sử dụng với hình thức vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất 1%/ tháng. 64