SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Download to read offline
TS.BS.	Nguyễn Minh	Hà
drnguyenminhha@pnt.edu.vn
BM	Hóa Sinh-SHPT	,	Trường ĐHYK	Phạm Ngọc Thạch
Khoa Xét nghiệm,	BV	Nguyễn Tri	Phương
Dàn	ý
1. Các	protein	chứa	sắt	trong	cơ	thể
2. Sự	hấp	thu	sắt	từ	thức	ăn
3. Sự	phân	bố	sắt	trong	cơ	thể
4. Các	xét	nghiệm	liên	quan.
5. Các	RLCH	sắt:	dư	sắt,	thiếu	sắt,	hemochromatosis
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 2
Mục	tiêu
1. Trình	bày	được	vai	trò	của	các	protein	chứa	sắt
2. Trình	bày	được	sự	phân	bố	sắt	trong	cơ	thể
3. Hiểu	được	ý	nghĩa	của	các	XN	liên	quan	đến	sắt
4. Phân	biệt	được	các	RLCH	sắt.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 3
§ Nhóm protein	chứa Heme
o Hemoglobin
o Myoglobin
o Các enzyme	gắn heme :	VD	catalase,	peroxidase
§ Nhóm protein	không chứa Heme
o Transferrin
o Ferritin
o Các enzyme	oxy	hóa khử chứa sắt ở	vị trí hoạt động
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 4
§ Là	protein	mang	O2 của	tổ	chức	cơ.
§ Phân	tử	có	cấu	trúc	bậc	III,	gồm	1	HEME	và	1	chuỗi	GLOBIN
5BS.Nguyễn Minh Hà
Ái lực của Myoglobin
với O2 cao ở cả phổi
và mô cơ.
à Không thể đảm
nhiệm việc vận
chuyển O2 từ phổi
đến cơ.
à Chỉ thích hợp cho
việc dự trữ và vận
chuyển O2 ở cơ với
phân áp O2 thấp.
6BS.Nguyễn Minh Hà
2.1.	Transferrin	
§ Transferrin	=	apotransferin-Fe3+
§ Vận	chuyển	sắt	từ	cơ	quan	này	đến	cơ	quan	khác.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 7
§ Apotransferin là ß-globuline do gan tổng hợp, gồm một
chuỗi peptid, có 2 vị trí gắn sắt, mỗi vị trí có thể gắn với một
ion Fe3+.
§ Bình thường: khoảng 1/3 các vị trí gắn sắt của transferrin
có chứa sắt ® không có sắt tự do
§ Trong một số tình trạng bất thường (VD: thalassemia) có
một lượng nhỏ sắt di chuyển trong huyết thanh không gắn
với apotransferin.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 8
Transferrin	gắn	với	thụ	thể	đặc	hiệu	trên	bề	mặt	tế	bào.	
Transferin
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 9
2.2.	Ferritin
§ Vai trò chính trong dự trữ sắt,	phân bố ở gan (1/3),	tủy xương (1/3),	
lách và các tế bào khác
§ Ferritin	=	vỏ protein	(apoferritin)	+	lõi sắt.	
§ Apoferritin:	có 24	bán đơn vị,	gồm các chuỗi H	và chuỗi L.	Ferritin	chỉ
bắt giữ sắt và oxy	hóa sắt nhờ vị trí xúc tác trên chuỗi H.	
§ Ion	sắt có thể được giải phóng khỏi ferritin	nhờ khuyếch tán qua	lỗ
của vỏ protein.
§ Ở người,	phần lớn sắt dự trữ dưới dạng ferritin,	vào khoảng 800	mg.	
Khả năng dự trữ tối đa của một phân tử ferritin	là 4500	nguyên tử
Fe3+	(tuy nhiên thông thường 1	phân tử ferritin	chứa <	3000	nguyên
tử sắt).	
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 10
Ferritin
x 24
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 11
ž Ferritin trong mô:
— Ferritin được tìm thấy trong hầu hết các TB của cơ thể,
nhiều nhất ở TB gan và đại thực bào.
— Ferritin cung cấp sắt dự trữ cho tổng hợp Hb và các
heme protein khác.
ž Ferritin trong huyết tương:
— Lượng rất nhỏ
— Chứa rất ít sắt
— Phản ánh lượng ferritin trong cơ thể
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 12
2.3.	Hemosiderin
§ Là phần còn lại của ferritin sau khi bị loại bỏ bớt protein,
được tạo ra khi ferritin bị phân hủy trong lysosome.
§ Không hòa tan trong các dịch cơ thể. Chủ yếu trong tế bào
của gan, lách và tủy xương.
§ Sắt được giải phóng chậm khỏi hemosiderin
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 13
2.4.	Lactoferrin
§ Lactoferrin: dạng glycoprotein gắn sắt trong sữa, có 2 vị trí gắn
sắt, không bao giờ bão hòa với sắt.
§ Chức năng:
o Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và dự trữ sắt
trong sữa
o Là tác nhân kháng khuẩn ® giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các
nhiễm trùng đường tiêu hóa.
§ Lactoferrin còn có mặt trong bạch cầu hạt và trong các dịch tiết,
được giải phóng trong quá trình nhiễm khuẩn.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 14
2.5.	Các enzyme	chứa sắt
ž Nhiều protein chứa sắt có vai trò là enzyme, được gọi là
các ferredoxin, trong đó sắt được gắn với lưu huỳnh.
ž Đa số các enzyme này liên quan đến quá trình oxy hóa khử.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 15
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 16
ž Thức ăn nấu chín tạo điều kiện thuận lợi cho sắt tách khỏi
các chất, do đó, sắt dễ dàng được ruột non hấp thu. Tá
tràng là nơi hấp thu chủ yếu sắt trong thức ăn.
ž Trong dạ dày, pH acid sẽ khử Fe3+ thành Fe2+. Khi xuống
ruột non, dịch tuỵ sẽ trung hòa dịch dạ dày và làm Fe2+
chuyển thành Fe3+
ž Sắt có ái lực cao đối với các đại phân tử nên lượng muối
sắt tự do là rất thấp. Do đó sắt không mất qua những con
đường bài tiết thông thường, chỉ mất qua các tế bào biểu
mô.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 17
3.1.	Vận chuyển sắt
từ lòng ruột vào TB	niêm mạc
ž Sắt trong thức ăn được hấp thu dưới dạng Fe2+, Fe3+ hay heme.
— Heme được hấp thu nhờ thụ thể trên bề mặt tế bào .
— Fe2+ được hấp thu vào niêm mạc ruột nhờ DMT1 (divalent
metal transporter 1).
— Fe3+ được vận chuyển vào trong niêm mạc ruột nhờ
integrin, sau đó sắt được chuyển cho mobilferrin.
ž Sắt trong TB niêm mạc ruột sẽ chuyển cho ferritin hay đến cực
đối diện của TB.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 18
3.2.	Vận chuyển sắt
ra khỏi TB	niêm mạc ruột
§ Ferroportin-1 vận chuyển Fe2+ ra khỏi TB niêm mạc.
§ Ferroportin-1 liên kết với một protein khác là
hephaestin, chuyển Fe2+ thành Fe3+, sẵn sàng gắn vào
transferrin.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 19
Hấp	thu	sắt	ở	tế	bào	niêm	mạc	ruột
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 20
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 21
Lượng	sắt	(mg) Tổng	lượng	sắt	(%)
Hemoglobin 2500 68
Myoglobin 150 4
Transferrin 3 0,1
Ferritin/mô 1000 27
Ferritin/HT 0,1 0,004
Enzyme	chứa	Fe 20 0,6
Tổng	cộng 3700 100
Ở	một	người	nam	bình	thường	có	thể	trọng	70	kg
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 22
Sự	phân	bố	sắt	trong	cơ	thể07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 23
§ Nồng	độ	sắt	huyết	thanh
§ Khả	năng	gắn	sắt
§ Độ	bão	hòa	transferrin
§ Nồng	độ	ferritin	huyết	thanh
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 24
Nồng độ sắt huyết thanh
§ Đại diện lượng Fe3+ gắn với transferrin, không bao gồm sắt
trong Hb
§ Nồng độ sắt huyết thanh giảm: thiếu máu thiếu sắt, viêm,
xuất huyết cấp, giai đoạn kinh nguyệt
§ Nồng độ sắt huyết thanh tăng: hemochromatosis, thiếu máu
bất sản, ngộ độc sắt cấp, viêm gan cấp, điều trị với sắt
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 25
Khả	năng	gắn	sắt	
(Total	Iron	Binding	Capacity	–TIBC)	
và	độ	bão	hòa	transferin
§ TIBC ước lượng nồng độ sắt tối đa có thể gắn vào
transferrin (µg/dL)
§ Độ bão hòa transferrin (%)
= nồng độ sắt huyết thanh x 100/ TIBC
Hoặc = nồng độ sắt huyết thanh/nồng độ transferin
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 26
Nồng	độ	transferrin	huyết	thanh
§ Nồng độ transferrin huyết thanh có thể được ước tính dựa
theo TIBC.
§ Nồng độ transferrin huyết thanh (g/L) = 0,007 x TIBC
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 27
Nồng	độ	ferritin	huyết	thanh
ž Là một chỉ điểm rất nhạy cho sự thiếu sắt
ž Nồng độ ferritin	huyết thanh tăng:
— Một số bệnh mãn tính (viêm khớp,	bệnh tim,	bệnh thận)	
— Bệnh ác tính (lymphoma,	leukemia,	ung thư vú …).	
— Viêm gan siêu vi,	viêm gan do	độc chất (ferritin	được
giải phóng từ các tế bào gan bị tổn thương)
— Bệnh dự trữ sắt
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 28
Trị	số	bình	thường	của	ferritin	huyết	thanh	
thay	đổi	theo	tuổi	và	giới	tính.
Tuổi Nồng	độ	(µg/L)
Sơ	sinh 25-200
1	tháng	tuổi 200-600
2-5	tháng	tuổi 50-200
6	tháng-15	tuổi 7-140
Nam	trưởng	thành 20-250
Nữ	trưởng	thành	 20-200
Thừa	sắt	khi:	
Nam
Nữ
>400
>200
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 29
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 30
Thiếu	sắt
§ Do	chế	độ	dinh	dưỡng	hay	mất	máu	mãn	
§ Là	một	trong	những	RL	thường	gặp	nhất
§ Nguyên	nhân	thường	gặp	nhất	của	thiếu	máu
§ Hay	gặp	ở	trẻ	em,	phụ	nữ	trẻ	và	người	lớn	tuổi.	
§ CLS:	ferritin	huyết	thanh	giảm,	bất	thường	chỉ	số	HC
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 31
Dư	sắt
1.	Hemosiderosis
§ Hemosiderosis là thuật ngữ để chỉ tình trạng dư thừa sắt,
không có tổn thương mô.
§ Tình trạng này thường xảy ra tại vị trí xuất huyết hay viêm
và có thể lan rộng ở những bệnh nhân được nhận một
lượng sắt lớn (được điều trị bổ sung sắt hay được truyền
máu).
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 32
Dư	sắt
2.	Hemochromatosis
ž Hemochromatosis:	bệnh	đặc	trưng	bởi	tình	trạng	tích	lũy	
sắt	quá	mức.
ž Tam	chứng:	xạm	da,	xơ	gan,	tiểu	đường.	
ž Biểu	hiện	khác:	bệnh	cơ	tim,	loạn	nhịp	tim,	thiếu	nội	tiết	tố	
và	bệnh	khớp.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 33
Hemochromatosis nguyên phát
ž Biểu hiện ở người trưởng thành
ž 80% là do đột biến đồng hợp tử của gen HFE (nằm trên
NST số 6), trong đó thường gặp nhất là đột biến G845A;
C282Y.
ž Khoảng 10-15% dân số Bắc Âu có mang gen bệnh (ở dạng
dị hợp tử) ® TL đồng hợp tử # 5/1 000 dân.
ž XN: 50% bn có tăng độ bão hòa transferrin và hoặc tăng
ferritin, 10% có tăng GOT.
ž Chẩn đoán gen bệnh = kỹ thuật SHPT
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 34
Hemochromatosis ở trẻ em
§ Bệnh di truyền hiếm gặp, đột biến trên cánh dài NST số 1
§ Bệnh thường gặp ở châu Phi hơn châu Âu.
§ Xuất hiện sớm trong đời sống
§ Thường có biểu hiện về tim mạch và nội tiết
§ Sắt ứ đọng chủ yếu trong đại thực bào chứ không trong
nhu mô gan.
Hemochromatosis thứ phát
§ Do nhập và hấp thu sắt quá mức, gặp trong một số bệnh lý
thiếu máu như thalassemia hay loạn sản tủy, bệnh nhân
cần được truyền máu ,do đó, bị ứ đọng sắt.
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 35
07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 36
Tình	trạng	
bệnh	lý
Iron	
huyết	
thanh
TIBC	
%	
Tranferin
Saturation
Ferritin
Thiếu	sắt Thấp Cao Thấp Thấp
Hemochroma
tosis
Cao Thấp Cao Cao
Bệnh	mãn	
tính
Thấp Thấp Thấp BT/Cao
Thiếu	máu	
tán	huyết
Cao BT	/	Thấp Cao Cao
Thiếu	máu	
Sideroblastic
BT	/	Cao BT	/	Thấp Cao Cao
Ngộ	độc	sắt Cao Bình	thường Cao Bình	
thường

More Related Content

What's hot

Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Yen Ha
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
SoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
SoM
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
SoM
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 

What's hot (20)

Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊTHIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 

Similar to chuyển hóa sắt

THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNGTHIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
SoM
 
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Phiều Phơ Tơ Ráp
 

Similar to chuyển hóa sắt (12)

Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtPhân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngHệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
 
Giới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdfGiới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdf
 
Vai trò của sắt trong tạo máu
Vai trò của sắt trong tạo máuVai trò của sắt trong tạo máu
Vai trò của sắt trong tạo máu
 
THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNGTHIẾU MÁU DINH DƯỠNG
THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
Thiếu máu thiếu sắt - Ths.Bs. Mai Lan (BV Nhi Đồng 2)
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
 
Trao doi chat va q p2
Trao doi chat va q  p2Trao doi chat va q  p2
Trao doi chat va q p2
 

chuyển hóa sắt

  • 1. TS.BS. Nguyễn Minh Hà drnguyenminhha@pnt.edu.vn BM Hóa Sinh-SHPT , Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Khoa Xét nghiệm, BV Nguyễn Tri Phương
  • 2. Dàn ý 1. Các protein chứa sắt trong cơ thể 2. Sự hấp thu sắt từ thức ăn 3. Sự phân bố sắt trong cơ thể 4. Các xét nghiệm liên quan. 5. Các RLCH sắt: dư sắt, thiếu sắt, hemochromatosis 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 2
  • 3. Mục tiêu 1. Trình bày được vai trò của các protein chứa sắt 2. Trình bày được sự phân bố sắt trong cơ thể 3. Hiểu được ý nghĩa của các XN liên quan đến sắt 4. Phân biệt được các RLCH sắt. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 3
  • 4. § Nhóm protein chứa Heme o Hemoglobin o Myoglobin o Các enzyme gắn heme : VD catalase, peroxidase § Nhóm protein không chứa Heme o Transferrin o Ferritin o Các enzyme oxy hóa khử chứa sắt ở vị trí hoạt động 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 4
  • 5. § Là protein mang O2 của tổ chức cơ. § Phân tử có cấu trúc bậc III, gồm 1 HEME và 1 chuỗi GLOBIN 5BS.Nguyễn Minh Hà
  • 6. Ái lực của Myoglobin với O2 cao ở cả phổi và mô cơ. à Không thể đảm nhiệm việc vận chuyển O2 từ phổi đến cơ. à Chỉ thích hợp cho việc dự trữ và vận chuyển O2 ở cơ với phân áp O2 thấp. 6BS.Nguyễn Minh Hà
  • 8. § Apotransferin là ß-globuline do gan tổng hợp, gồm một chuỗi peptid, có 2 vị trí gắn sắt, mỗi vị trí có thể gắn với một ion Fe3+. § Bình thường: khoảng 1/3 các vị trí gắn sắt của transferrin có chứa sắt ® không có sắt tự do § Trong một số tình trạng bất thường (VD: thalassemia) có một lượng nhỏ sắt di chuyển trong huyết thanh không gắn với apotransferin. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 8
  • 10. 2.2. Ferritin § Vai trò chính trong dự trữ sắt, phân bố ở gan (1/3), tủy xương (1/3), lách và các tế bào khác § Ferritin = vỏ protein (apoferritin) + lõi sắt. § Apoferritin: có 24 bán đơn vị, gồm các chuỗi H và chuỗi L. Ferritin chỉ bắt giữ sắt và oxy hóa sắt nhờ vị trí xúc tác trên chuỗi H. § Ion sắt có thể được giải phóng khỏi ferritin nhờ khuyếch tán qua lỗ của vỏ protein. § Ở người, phần lớn sắt dự trữ dưới dạng ferritin, vào khoảng 800 mg. Khả năng dự trữ tối đa của một phân tử ferritin là 4500 nguyên tử Fe3+ (tuy nhiên thông thường 1 phân tử ferritin chứa < 3000 nguyên tử sắt). 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 10
  • 12. ž Ferritin trong mô: — Ferritin được tìm thấy trong hầu hết các TB của cơ thể, nhiều nhất ở TB gan và đại thực bào. — Ferritin cung cấp sắt dự trữ cho tổng hợp Hb và các heme protein khác. ž Ferritin trong huyết tương: — Lượng rất nhỏ — Chứa rất ít sắt — Phản ánh lượng ferritin trong cơ thể 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 12
  • 13. 2.3. Hemosiderin § Là phần còn lại của ferritin sau khi bị loại bỏ bớt protein, được tạo ra khi ferritin bị phân hủy trong lysosome. § Không hòa tan trong các dịch cơ thể. Chủ yếu trong tế bào của gan, lách và tủy xương. § Sắt được giải phóng chậm khỏi hemosiderin 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 13
  • 14. 2.4. Lactoferrin § Lactoferrin: dạng glycoprotein gắn sắt trong sữa, có 2 vị trí gắn sắt, không bao giờ bão hòa với sắt. § Chức năng: o Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và dự trữ sắt trong sữa o Là tác nhân kháng khuẩn ® giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các nhiễm trùng đường tiêu hóa. § Lactoferrin còn có mặt trong bạch cầu hạt và trong các dịch tiết, được giải phóng trong quá trình nhiễm khuẩn. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 14
  • 15. 2.5. Các enzyme chứa sắt ž Nhiều protein chứa sắt có vai trò là enzyme, được gọi là các ferredoxin, trong đó sắt được gắn với lưu huỳnh. ž Đa số các enzyme này liên quan đến quá trình oxy hóa khử. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 15
  • 17. ž Thức ăn nấu chín tạo điều kiện thuận lợi cho sắt tách khỏi các chất, do đó, sắt dễ dàng được ruột non hấp thu. Tá tràng là nơi hấp thu chủ yếu sắt trong thức ăn. ž Trong dạ dày, pH acid sẽ khử Fe3+ thành Fe2+. Khi xuống ruột non, dịch tuỵ sẽ trung hòa dịch dạ dày và làm Fe2+ chuyển thành Fe3+ ž Sắt có ái lực cao đối với các đại phân tử nên lượng muối sắt tự do là rất thấp. Do đó sắt không mất qua những con đường bài tiết thông thường, chỉ mất qua các tế bào biểu mô. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 17
  • 18. 3.1. Vận chuyển sắt từ lòng ruột vào TB niêm mạc ž Sắt trong thức ăn được hấp thu dưới dạng Fe2+, Fe3+ hay heme. — Heme được hấp thu nhờ thụ thể trên bề mặt tế bào . — Fe2+ được hấp thu vào niêm mạc ruột nhờ DMT1 (divalent metal transporter 1). — Fe3+ được vận chuyển vào trong niêm mạc ruột nhờ integrin, sau đó sắt được chuyển cho mobilferrin. ž Sắt trong TB niêm mạc ruột sẽ chuyển cho ferritin hay đến cực đối diện của TB. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 18
  • 19. 3.2. Vận chuyển sắt ra khỏi TB niêm mạc ruột § Ferroportin-1 vận chuyển Fe2+ ra khỏi TB niêm mạc. § Ferroportin-1 liên kết với một protein khác là hephaestin, chuyển Fe2+ thành Fe3+, sẵn sàng gắn vào transferrin. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 19
  • 22. Lượng sắt (mg) Tổng lượng sắt (%) Hemoglobin 2500 68 Myoglobin 150 4 Transferrin 3 0,1 Ferritin/mô 1000 27 Ferritin/HT 0,1 0,004 Enzyme chứa Fe 20 0,6 Tổng cộng 3700 100 Ở một người nam bình thường có thể trọng 70 kg 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 22
  • 24. § Nồng độ sắt huyết thanh § Khả năng gắn sắt § Độ bão hòa transferrin § Nồng độ ferritin huyết thanh 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 24
  • 25. Nồng độ sắt huyết thanh § Đại diện lượng Fe3+ gắn với transferrin, không bao gồm sắt trong Hb § Nồng độ sắt huyết thanh giảm: thiếu máu thiếu sắt, viêm, xuất huyết cấp, giai đoạn kinh nguyệt § Nồng độ sắt huyết thanh tăng: hemochromatosis, thiếu máu bất sản, ngộ độc sắt cấp, viêm gan cấp, điều trị với sắt 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 25
  • 26. Khả năng gắn sắt (Total Iron Binding Capacity –TIBC) và độ bão hòa transferin § TIBC ước lượng nồng độ sắt tối đa có thể gắn vào transferrin (µg/dL) § Độ bão hòa transferrin (%) = nồng độ sắt huyết thanh x 100/ TIBC Hoặc = nồng độ sắt huyết thanh/nồng độ transferin 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 26
  • 27. Nồng độ transferrin huyết thanh § Nồng độ transferrin huyết thanh có thể được ước tính dựa theo TIBC. § Nồng độ transferrin huyết thanh (g/L) = 0,007 x TIBC 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 27
  • 28. Nồng độ ferritin huyết thanh ž Là một chỉ điểm rất nhạy cho sự thiếu sắt ž Nồng độ ferritin huyết thanh tăng: — Một số bệnh mãn tính (viêm khớp, bệnh tim, bệnh thận) — Bệnh ác tính (lymphoma, leukemia, ung thư vú …). — Viêm gan siêu vi, viêm gan do độc chất (ferritin được giải phóng từ các tế bào gan bị tổn thương) — Bệnh dự trữ sắt 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 28
  • 29. Trị số bình thường của ferritin huyết thanh thay đổi theo tuổi và giới tính. Tuổi Nồng độ (µg/L) Sơ sinh 25-200 1 tháng tuổi 200-600 2-5 tháng tuổi 50-200 6 tháng-15 tuổi 7-140 Nam trưởng thành 20-250 Nữ trưởng thành 20-200 Thừa sắt khi: Nam Nữ >400 >200 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 29
  • 31. Thiếu sắt § Do chế độ dinh dưỡng hay mất máu mãn § Là một trong những RL thường gặp nhất § Nguyên nhân thường gặp nhất của thiếu máu § Hay gặp ở trẻ em, phụ nữ trẻ và người lớn tuổi. § CLS: ferritin huyết thanh giảm, bất thường chỉ số HC 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 31
  • 32. Dư sắt 1. Hemosiderosis § Hemosiderosis là thuật ngữ để chỉ tình trạng dư thừa sắt, không có tổn thương mô. § Tình trạng này thường xảy ra tại vị trí xuất huyết hay viêm và có thể lan rộng ở những bệnh nhân được nhận một lượng sắt lớn (được điều trị bổ sung sắt hay được truyền máu). 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 32
  • 33. Dư sắt 2. Hemochromatosis ž Hemochromatosis: bệnh đặc trưng bởi tình trạng tích lũy sắt quá mức. ž Tam chứng: xạm da, xơ gan, tiểu đường. ž Biểu hiện khác: bệnh cơ tim, loạn nhịp tim, thiếu nội tiết tố và bệnh khớp. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 33
  • 34. Hemochromatosis nguyên phát ž Biểu hiện ở người trưởng thành ž 80% là do đột biến đồng hợp tử của gen HFE (nằm trên NST số 6), trong đó thường gặp nhất là đột biến G845A; C282Y. ž Khoảng 10-15% dân số Bắc Âu có mang gen bệnh (ở dạng dị hợp tử) ® TL đồng hợp tử # 5/1 000 dân. ž XN: 50% bn có tăng độ bão hòa transferrin và hoặc tăng ferritin, 10% có tăng GOT. ž Chẩn đoán gen bệnh = kỹ thuật SHPT 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 34
  • 35. Hemochromatosis ở trẻ em § Bệnh di truyền hiếm gặp, đột biến trên cánh dài NST số 1 § Bệnh thường gặp ở châu Phi hơn châu Âu. § Xuất hiện sớm trong đời sống § Thường có biểu hiện về tim mạch và nội tiết § Sắt ứ đọng chủ yếu trong đại thực bào chứ không trong nhu mô gan. Hemochromatosis thứ phát § Do nhập và hấp thu sắt quá mức, gặp trong một số bệnh lý thiếu máu như thalassemia hay loạn sản tủy, bệnh nhân cần được truyền máu ,do đó, bị ứ đọng sắt. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 35
  • 36. 07/09/2017 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 36 Tình trạng bệnh lý Iron huyết thanh TIBC % Tranferin Saturation Ferritin Thiếu sắt Thấp Cao Thấp Thấp Hemochroma tosis Cao Thấp Cao Cao Bệnh mãn tính Thấp Thấp Thấp BT/Cao Thiếu máu tán huyết Cao BT / Thấp Cao Cao Thiếu máu Sideroblastic BT / Cao BT / Thấp Cao Cao Ngộ độc sắt Cao Bình thường Cao Bình thường