SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Nhổ răng
62Chương
Nikhil Marwah
Trong quá khứ, những trải nghiệm sợ hãi khi nhổ răng là
điều ai cũng phải trải qua. Cho đến tận ngày nay, việc
nhổ răng vẫn còn gây sợ hãi với hầu hết bệnh nhân còn
hơn những phẫu thuật khác. Nhiều bệnh nhân bị chứng
sợ nhổ răng mặt dù cho có các phương pháp gây tể hiện
đại. Ngày nay, BS RHM thường coi việc nhổ răng là
một thủ thuật nhỏ và không quan trọng, và khi không
được luyện tập đúng cách thì khi tiếp cận những ca khó
sẽ dẫn đến những những bối rối nhất định. Trước khi
nhổ răng, bác sĩ cần đánh giá kỹ sự an toàn trong thủ
thuật. Hơn nữa việc chọn lựa thuốc tê và phim tia X là
việc an toàn để loại bỏ những bất thường gây khó khăn
trong việc nhổ răng. Nhờ đó, bằng cách này chúng ta có
thể tránh được việc vội vàng trong sử dụng kềm và cách
nhổ để đạt được kết quả tốt nhât.
Nhổ răng lý tưởng phải là một thủ thuật không đau
trong việc lây răng ra khỏi xương ổ hoặc là chỉ gây chấn
thương tối thiểu với mô mềm và mô cứng để vết thương
lành tốt và không gây ra các vấn đề hậu phẫu.
CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG
Giá trị của răng không chỉ nằm ở vấn đề thẩm mỹ mà
còn quan trong trong việc ăn nhai để tiêu hóa thức ăn.
Có rất nhiều lý do mà cả răng sữa lẫn răng vĩnh viễn
cần phải được nhổ. Đôi khi, một răng bình thường cần
phải được nhổ để cải thiện chức năng ăn nhai và phòng
ngừa sai khớp cắn. Trong hầu hết các trường hợp, răng
phải nhổ vì chúng ảnh hưởng bởi bệnh hoặc có thể gây
ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân khi nhiễm trùng lan
rộng.
Sau đây là những chỉ định nhổ răng:
• Sâu răng nghiêm trọng và gây ra những biến chứng.
• Răng bị bệnh nha chu
• Nhổ răng để điều trị sai khớp cắn.
• Răng sữa tồn tại quá lâu
• Chần thương răng hay xương hàm có thể làm răng trật
khỏi ổ ( răng rơi khỏi ổ)
• Nhổ răng vì vấn đề thẩm mỹ
• Nhổ răng vì vấn đề phục hình
• Răng ngầm hay răng dư
• Nhổ răng cối thứ 1 hoặc thứ 2 để phòng ngừa sự mọc kẹt
của răng cối 3.
• Răng bị gãy
• Răng lien quan tới bướu hoặc nang
• Răng là ổ nhiễm trùng
• Răng ảnh hưởng bời thân răng, mài mòn, nghiến mòn hay
thiểu sản
• Răng bị bệnh lý tủy : Như viêm tủy, lộ tủy hay polyp tủy.
• Răng nằm trong vùng chiếu xạ trực tiếp ( Nhổ răng trước
xạ)
CHỐNG CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG
Trì hoãn nhổ răng với bệnh nhân cho đến khi tình trạng
bệnh lý tại hay toàn thân được điều trị hay kiễm soát tốt..
Thuốc giảm đau và kháng sinh có thể được sử dụng để
làm giảm triệu chứng của bệnh nhân và làm cho bệnh
nhân dễ chịu hơn. Đôi khi cách tốt nhất là điều trị nhiễm
trùng trước và nhổ răng khi triệu chứng cấp tính đã thuyên
giảm. Rất ít những chống chỉ định tuyệt đối nhổ răng khi
điều đó thực sự cần thiết cho sức khỏe bệnh nhân.
Tóm tắt chương
• Chỉ định nhổ răng
• Chống chỉ định nhổ răng
• Đánh giá nhổ răng
• Nguyên lý nhổ răng
• Kỹ thuật nhổ răng
• Quy trình nhổ răng
• Nhổ răng vĩnh viễn hàm trên
• Nhổ răng hàm dưới
• Nhổ chân răng
• Nhổ răng sữa
• Biến chứng
• Chăm sóc hậu phẫu
Chống chỉ định.
• Sự hiện diện của nhiễm trùng vùng miệng cấp tính như
hoại tử, viêm nướu lở loát và viêm nướu miệng do
herpex.
.
• Viêm quanh thân răng ( Gây khó khăn trong phẫu thật
loại bỏ xương liên quan)
• Nhổ răng sau xạ ( Tồi thiểu 1 năm sau xạ khi tuần
hoàn máu tời xương hồi phục tối đa)
• Liên quan đến bệnh lý toàn thân
– Đái tháo đường không kiểm soát
– Rối loạn tạo máu cấp tính
– Bệnh lý đông máu không điều trị
– Suy thận
– Cân nhắc giữa lợi ích giữa nhổ và không nhổ với
bất kỳ lý do nào.
– Nhổi máu cơ tim (Chờ sau 6 tháng).
ĐÁNH GIÁ NHỔ RĂNG
Đánh giá tiền phẫu.
• Bệnh sử bệnh toàn thân, sự lo âu, hoặc khó khăn trong
nhổ răng trước đó, liên quan đến việc chọn lựa thuốc tê
và thủ thuật nhổ răng.
• Tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân và
chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân cần được ghi
nhận.
.
• Trước nhổ răng, cạo vôi răng nên được thực hiện
đặc biệt với những bệnh nhân ít chú ý đến vệ sinh
răng miệng, ít nhất là trước 1 tuần trước khi tiến
hành phẫu thuật.
• Bệnh hay mêt mỏi nên được kiểm soát trước khi nhổ
răng..
• Những bệnh nhân rất sợ hãi nên được gây mê trước
khi nhổ răng
• Những bệnh nhân cần gây mê toàn thân nên được
hướng dẫn ngừng ăn ít nhất 6 tiếng trước phẫu thuật.
• Bệnh nhân viêm nướu hay nhiễm trùng nướu cần sử
dụng nước súc miệng kháng khuẩn trước nhổ răng.
• Hàm giả tháo lắp cần lấy khỏi miệng bệnh nhân trước
nhổ.
• Kháng sinh phòng ngừa với tất cả bệnh nhân có bệnh
lý y khoa có nguy cơ cao.
• Răng cần chia cắt để nhổ
• Răng gần với những cấu trúc như:
– Xoang hàm trên
– Ống răng dưới
– Thần kinh cằm
• Tất cả các răng cối thứ 3 hàm trên và hàm dưới, răng tiền cối
thẳng hay răng nanh sai vị
• Răng có buồng tủy hẹp và tiêu chân
• Răng bị ảnh hưởng bởi bệnh nha chu
• Răng chấn thương
• Răng đơn lẻ
• Răng mọc một phần hay chưa mọc, hoặc chân răng còn sót.
• Răng sữa còn sót
• Răng ngầm
• Chỉ định với các bệnh lý gây bất thường răng và xương ổ răng.
– Loạn sản đòn sọ — vời triệu chứng thiều răng giả.
– Viêm xương biến dạng — với triệu chứng quả sản cement chân
răng
– Bệnh nhân xạ trị
– Xương hóa đá.
Chọn lựa gây tê.
• Bác sỉ cần đánh giá chỉ định và chống chỉ định gây tê
tại chỗ hay toàn thân trước khi quyết định gây tê trong
những trường hợp cụ thể. Hầu hết các răng có thể nhổ
chỉ với gây tê tại chỗ đơn thuần.
• Giảm sự lo lằng, giải tỏa áp lực và kiểm soát hành vi
bằng gây mê có thể sử dụng phối hợp với gây tê tại
chỗ. Ở những trẻ nhỏ, gây mê thường được chọn lựa
hơn là gây tê tại chỗ để dễ dàng kiểm soát bệnh nhân.
• Tất cả bệnh nhân gây mê hay gây tê tại chỗ cần
được theo dõi trong phòng hồi sức cho đến khi bệnh
nhân có thể tự đi về nhà hay được người lớn đưa về
và bệnh nhân không được phép lái xe.
NGUYÊN LÝ NHỔ RĂNG
Trong thực hành lâm sàng, nên tuân theo nguyên tắc nhổ
răng cơ học 3 thời điểm để đạt được sự hài long của bệnh
nhân bằng phương pháp nhổ không sang chấn.
Chụp phim trước nhổ
Mục đích của việc chụp phim trước nhổ răng là cho thấy
toàn bộ cấu trúc của răng và xương ổ răng bằng cách quan
sát răng bời phim IOPA, phim chếch nghiêng, OPG.
Những chỉ định chính trong chụp phim trước nhổ
 Bệnh nhân có tiền sử là khó nhổ răng.
Làm dãn xương ổ răng
Nhổ răng yêu cầu tách răng ra khỏi xương ổ răng qua
mào xương ổ và các sợi chính của dây chăng nha chu
liên quan đến quá trình làm dãn xương ổ răng. Việc này
đạt được bằng cách sử dụng răng như một dụng cụ làm
dãn nở với sự hỗ trợ của kềm để loại bỏ răng.
Sử dụng một đòn bẩy hay điểm tựa.
Nguyên lý cơ bản của sự dụng nạy tạo một lực lên răng
hay chân răng để nạy ra khỏi ổ với mộ hướng thích hợp
ít lực kháng nhất.
Sử dụng lực chêm
Sử dụng lực chêm giữa bề mặt chân răng và xương ổ để
giúp răng trồi lên khỏi xương ổ.
KỸ THUẬT NHỔ RĂNG.
Các kỹ thuật sử dụng để nhổ răng.
• Kỹ thuật sử dụng kềm — Phương pháp đóng
• Kỹ thuật nạy — Mở
Phương pháp tạo vạt
(Phương pháp mở)
Phương pháp này được sử dụng khi chân răng không
thể tiếp cân bằng việc nhổ răng thông thường bằng kềm
hay nạy khi phần chân chân răng này không thể lung lay
bằng lực đơn thuần hay khi chân răng được bao phủ bởi
xương. Phương pháp này ít gây chấn thương hơn nhiều
so với cố gắng sử dụng kềm và nạy trong những trường
hợp này.
Cắt răng
Trong phương php1 này, việc nhổ răng đơn giản là cắt
răng thành từng phần. Ví dụ răng sửa nhiều chân hay răng
vĩnh viễn với chân răng phan kỳ hay răng có thân răng bị
sâu vỡ.
• Kỷ thật tạo vạt — Phương pháp mở
• Cắt răng.
Kỹ thuật sử dụng kềm.
Là phương pháp thông dụng nhất để nhổ năng nhưng
không dùng trong những trường hợp khó như răng có chân
răng dùi trống (quá sản cement quanh chóp) hay răng có
bất thường về hình dạng chân răng. Kỹ thuật dung kềm ít
gây tổn thương đến mô mềm và mô cứng khi sử dụng
đúng. Việc nhổ nhiều răng đường viền nướu nên được bóc
tách để điều chỉnh xương ổ. Cần thận trọng để bảo tồn
chiều cao và chiều ngang của sống hàm để giúp cho sự ổn
định của hàm giả sau này. Sự dụng đúng kỹ thuật này liên
quan đến ứng dụng một vài nguyên lý cơ bản sau đây.
• Mỏ kềm phải được lấn càng sâu xuống phía chóp nếu
có thể mà không được tạo lực nén lên mô mềm sau khi
quan sát đường viền nướu
• Điểm đặt của mỏ kềm nên song song với trục răng.
• Tránh tạo lực quá mức để tránh gãy xương ổ răng
hay gãy chân răng.
Kỹ thuật nạy.
Kỹ thuật này thực hiện bằng 2 cách:
1. Sử dụng nạy như một đòn bẫy: Trong trường hợp
này, mào xương ổ được coi như là điểm tựa
THỦ THUÂT NHỔ RĂNG.
Dụng cụ và vị trí.
• Dụng cụ được chọn lựa tùy thuộc vào độ cần thiết và
sở thích của phẫu thuật viên.
• Vị trí phẫu thuật:
– Khi nhổ bất kỳ răng nào trừ răng hàm dưới phần
hàm tư phẫu thuât viên đứng phía trươc bên phải
bệnh nhân.
– Nhổ răng dưới phần hàm 4, phẫu thuật viên đứng
phía sau bệnh nhân.
.
– Với nhổ răng hàm trên, ghế được điều chỉnh ở vị trí
dưới 8cm dưới mức vai của phẫu thuật viên.
– Khi nhổ răng hàm dưới, độ cao ghế nên ở dưới
khủy tay phẫu thuật viên khoảng 16 cm.
– Khi phẫu thuật viên đứng phía sau ghế bệnh nhân
ghế nên được điều chỉnh để tạo ra phẫu trường tốt
nhất ho việc nhổ răng..
• Tất cả các khía cảnh kết hợp với độ chiếu sang thích
hợp trong phẫu trường là điều kiện cần thiết để nhổ
răng thành công.
Kỹ thuật
Xem ở lược đồ 62.1.
Vùng xương bị tác động lực nên được loại bỏ bằng
dũa hay miết để giảm đau hậu phẫu và nhiễm trùng.
Với nạy, BS nên tránh làm tổn thương nướu và răng kế
cận. Phương pháp này được dung đề loại bỏ hoàn toàn
hay gần như hoàn toàn các chân răng..
2. Sử dụng nạy như một vật chêm: Nguyên lý dựa trên
việc loại bỏ phần chóp răng bằng việc làm lệch vị tri
của nó. Nếu chóp chân răng không thể bật ra khỏi ổ
răng dễ dàng thì phương pháp mở nên được sử dụng.
NHỔ RĂNG VĨNH VIỄN HÀM TRÊN(FIGS 62.1
TO 62.3)
• Răng cửa: Thường thì chỉ có 1 chân răng hình nón
và hiếm khi biến dạng hay cong. Các răng được bắt
với kềm có mỏ kềm thẳng, rộng và có thể sử dụng
lực xoay theo 1 hướng và sau đó theo 1 hướng khác
đến khi đứt dây chằng nha chu và răng có thể lấy ra
với lực nhẹ nhàng.
738 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children
Lược đồ 62.1: Kỹ thuật nhổ răng
• Răng cửa bên: Các răng này có chân răng mảnh hơn
và thường thẳng hơn ở mặt gần và xa. Kềm với mỏ
kềm nhỏ hơn được sử dụng để nhổ răng cửa bên hàm
trên.
• Răng nanh: Có thể là răng hàm trên khó nhổ nhất bởi
vì độ dài và thường cong về phía chóp của chân răng.
Bởi vì cần một lực lớn để tách răng nên có thể gãy mộ
phần hay toàn bộ thành bên của xương ổ răng. Kêm
được đặt ở vị trí càng sâu dưới đường viền nướu nếu
có thể và răng được xoay về phía sau và phía trước
trong khi tọa một áo lực lên trên để duy trì việc kéo
răng khỏi xương ổ răng
• Răng tiền cối thứ 1: Là răng có 2 chân vừa có thể cong
và phân kỳ và dễ gãy khi nhổ răng. Lung lay theo
chiều ngoài trong với kềm thông dụng (150) hay kềm
Bayonet (lưỡi lê) để bắt chặt răng và răng được nhổ ra
với hướng ít kháng lực nhất.
• Răng tiền cối thứ 2: Là răng dễ nhổ hơn nhiều so với
răng tiền cối thứ 1 bởi vì nó chỉ có 1 chân. Động tác
xoay cẩn thận với lung lay theo phía ngoài với lực
kéo từ từ là đủ để nhổ răng.
• Răng cối thứ 1: Thường có 3 chân phân kỳ, chân trong
thường dài và chắc nhất. Chân ngoài thường cong về
phía xa. Để nhổ răng cối thứ 1 an toàn, lung lay cẩn
thận với kềm 150 hoặc kềm mấu nhọn để làm lung lay
chân trong cùng với lực lung lay ngoài trong để làm
lung lay toàn bộ răng. Răng được nhổ không dùng
động tác xoay.
• Răng cối thứ 2: Có thể nhổ với kỹ thuật tương tự
như nhổ răng cối thứ 1. Lung lay theo chiều ngoài
trong và lực kéo có thể sử dụng và thậm chí có thể
thể dùng lực xoay trung bình để nhổ răng.
• Răng cối thứ 3: Răng cối thứ 3 có thể nhổ với kềm
tương tự răng cối thứ 1 và thứ 2. Trục của răng cối thứ
3 ở vị trí mà của thân răng thường ở vị trí về phía sau
hơn chân răng của nó. Theo nguyên lý đó, răng có độ
nghiên ra phía ngoài có thể nhổ dễ dàng trong khi
những răng nghiêng xa có khả năng bị gãy.
Figs 62.1A and B: (A) Vị trí BS khi nhổ răng trước hàm trên;
(B) Vị trí của kềm khi nhổ răng trước hàm trên
B
A
Chapter 62 PediatricExodontia 739
Figs 62.2A and B: (A) Vị trí BS khi nhổ răng trên phần hàm 1;
(B) Vị trí đặt kềm
Figs 62.3A and B: (A) Vị trí của BS khi nhổ răng trên phần hàm số 2;
(B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng trên phần hàm số 2
Không nên có gắng bắt kềm với răng cối thứ 3 hàm
trên mọc bán phần trừ khi nhìn thấy cả mặt ngoài và
trong. Nều tạo áo lực nhiều ở hướng phía trên của
răng hay chân răng có thể làm cho gãy lồi củ hàm
NHỔ RĂNG HÀM DƯỚI(FIGS 62.4 TO 62.6)
Răng cửa: Răng cửa hàm dưới có chân răng mảnh
và phẳng. Xương ổ răng năng đỡ rất mỏng và
thường dễ gãy khi lung lay theo chiều ngoài. Kềm
mỏ chim nhỏ nên được sử dụng để bắt lấy răng. VD
kềm 151.
• Răng nanh: Thường dài và lớn hơn, bám chắc và khó
nhổ vì chóp răng thường nghiêng về phía xa. Kềm mỏ
chim lớn hơn thường sử dụng, lung lay theo chiều
ngoài trong để nhổ răng.
• Răng tiền cối: Thường thì chân răng thuân và chóp
răng nghiêng xa và xung quanh là xương đặc. Kềm mỏ
chim nhỏ đủ để tạo ra 2 điểm tiếp xúc trên răng nên
được bắt vào răng. Chuyển động đầu tiên chắc
nhưng nhẹ nhàng và lực xoay nhẹ kết hợp với lung
lay theo chiều ngoài trong như trong trường hợp nhổ
răng nanh
740 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children
A B
A B
.
• Răng cối hàm dưới: Những răng cối hàm dưới nhổ tốt
nhất với kềm răng cối hàm dưới và thường lung lay
theo chiều ngoài trong và kéo ra bằng động tác xoay
thứ phát.
Nhổ răng cối lớn thứ 2 và thứ 3 hàm dưới thực hiện
bằng cách tạo áp lực ở phía gần bằng nạy trước khi bắt
kềm. Nếu không lệch, ngầm hay chưa mọc, răng cối
lớn thử 3 hảm dưới có thể dễ dàng nhổ bằng kỹ thuật
dùng kềm
Figs 62.4A and B: (A) Vị trí của bác sĩ khi nhổ răngtrước hàm dưới;
(B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng vùng răng trước hàm dưới
Figs 62.5A and B: (A) Vị trí BS nhổ rănghàm dưới phần hàm số 3;
(B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng dưới phần hàm số 3
BA
A B
Chapter 62 PediatricExodontia 741
Figs 62.6A and B: (A) Vị trị BS khi nhổ răng dưới phần hàm số 4
(B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng dưới phần hàm 4
NHỔ CHÂN RĂNG
• Chân răng có thể nhổ bằng kềm: INếu chân răng
không bị sâu. Kềm thông dụng (150 hay 151) hay kếm
mỏ nhọn(bayonet) thường được sử dụng cho chân răng
hàm trên và kềm răng cối nhỏ cho răng hàm dưới.
• Nếu kềm không đủ để tạo áp lực trực tiếp lên chân
răng, sử dụng kỹ thuật nạy..
• Với kỹ thuật mở mỏ kếm, xương ổ răng thường
được bắt hơn chân răng, nên mảnh xương gãy phải
được loại bỏ cẩn thận sau khi nhổ răng.
• Chân răng cối lớn hàm dưới có thể được nhổ bằng
cách sử dụng một nạy thẳng hay nạy tam giác giữa
các chân răng và dùng vách ngăn chân răng như là
điểm tự để loại bỏ từng chân. Nếu chân răng không
tách được, dùng mũi khoan để chia chân răng trước..
• Chân răng cối lớn hàm trên được bằng cách bắt kếm
1 cùng 1 lúc chân ngoài xa và chân trong trước. Sau
đó loại bỏ chân gần bằng kềm hay nạy nhỏ.
• Chân răng ở dưới nướu hay chân răng nằm trong
xương được nhổ bằng phương pháp mở.
NHỔ RĂNG SỮA
• Trước khi nhổ răng sửa, cần thăm khám kỹ để giảm tối
thiểu cac1 biến chứng
• Vì hình dạng thân răng và chân răng khác với răng
vĩnh viễn, nên sử dụng dụng cụ chuyên biệt cho trẻ
em.
• Lưu ý chủ yếu khi nhổ răng sữa là tránh làm tổn thương răng
vĩnh viễn bên dưới đang phát triển
• Bước quan trong nhất trong nhổ răng sữa là kiểm
soát tê. Nếu trẻ chấp nhận được bước trên thì chúng
sẽ dĩ nhiên hợp tác với bước tiếp theo là nhổ răng
bởi hầu hết lo âu và sợ hãi xuất phát trong quá trình
này. Nghiên cứu của hầu hết các tác giả giải thích sự
tăng nhịp tim và huyết áp trong khoảng thời gian
này. Do đó cực kỳ quan trong trong việc làm giảm
nỗi sợ hãi của trẻ hơn là gia tăng chúng. Cần thiết để
đánh giá hành vi của đứa trẻ trước khi nhổ răng và
gây tê. Mộ số phương pháp như sau:
– Bước 1: Làm cho trẻ thoải mái. Điều rất cần thiết
là bác sĩ không nên tiến hành nhổ răng ngay lập
tức. Tốt nhất nên nói chuyện thân thiện với trẻ và
giải thích cho chúng giá trị của việc nói chuyện
trên tình trạng sâu răng của chúng với ngôi ngử
phù hợp để trẻ có thể hiểu được với phù hợp với
độ tuổi nhận thức của trẻ.
– Tell–show–feel–do: Phương pháp biến đổi của
nguyên tắc 3 bước (Tell-show-do) mô tả thủ thuật
từ khi bôi thuốc tê bôi cho đến phần thưởng sau khi
nhổ răng. Trẻ được cho thấy 1 ống tiêm trống
không có kim, làm chúng giảm lo âu về việc chích
thuốc tê. Dù vậy, quy trình thực sự tốt nhất là
không đặt thuốc tê và kim tiêm trong tầm mắt của
trẻ đẻ tránh sự lo âu.. It is best to cover the child’s
eye with one hand and perform the task with other.
– Sử dụng uyển ngữ: Giống như việc so sánh việc
đâm kim giống như muỗi chích. So sánh thuốc tê
với nướu để làm trôi vi khuẩn cũng được chứng
minh là có hiệu quả.
742 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children
A B
– Sử dụng âm thanh hình ảnh gây mất tập trung :
Đay cũng là một kỹ thuật quan trọng để gây mất
tập trung các sợi cảm giác
– Sử dụng cục cắn:Được khuyến dùng ở những bênh
nhân có xu hướng đóng miệng trong các thủ thuật
vì nó giúp ích trong việc mở miệng và tránh tổn
thương trong suất thủ thuật.
– Làm mẫu: Đặc biệt hữu ích ở những ca mà bạn
thân hay anh chỉ em họ có thể quan sát những hành
vi mong muốn giống như khi thực hiện thủ thuật
– Sức mạnh: Đây là biện pháp cuối cùng không còn
chọn lựa nào khác ở những trẻ đăc biệt hay không
hợp tác cao độ..
• Kỹ thuật nhổ răng giống như nhổ răng vĩnh viễn.
Nhưng điều quan trọng là phải đảm bảo trước khi bắt
kềm thì lưỡi kềm phải đi xuống màng nha chu và áp
sát chân răng.
• Chuyển động lung lay vào phía trong thường làm cho
răng trồi lên khỏi ổ răng và có thể lấy răng ra bằng
lung lay ra phía ngoài và xoay ra phía trước.
• Chân răng sữa cần nhổ cần được quan sát kỹ để đảm
bảo được lấy ra hoàn toàn. Mảnh gãy bề mặt chân
răng phẳng và bong với bờ nhọn, trong khi chân
răng bị tiêu có bờ không đều.
• Trong những trường hợp gãy chân răng, tốt nhất là nên
chụp phim để quan sát trước trước khi cố gắng với bất
cứ cách tìm kiếm nào. Trong trường hợp nằm ở vị trí xa
với mầm răng ở dười thì mãnh gảy có thể loại bỏ an toàn
bằng dụng cụ. Dù vậy nếu nó gần với mầm răng ở bên
dưới thì lời khuyên tốt nhất là để lại bởi vì mảnh gãy có
thể trỉ qua quá trình tiêu hay trồi lên khi mọc răng.
làm giảm sự co kéo của mô nâng đỡ; khâu luôn luôn
được chỉ định sau khi nhổ nhiều răng và nếu vạt không
căng đủ để khâu. Sauk hi nhổ răng nên đặt gạc trên ổ
răng và cho bệnh nhân cắn trực tiếp trên gạc khoảng ½
giờ, để sử dụng áp lự ngăn ngừa chảy máu khi bệnh
nhân về nhà và góp phần hình thành cục máu đông. Một
số điều nên dặn bệnh nhân sau nhổ răng.
• Bệnh nhân nên tránh việc mút vế thương, đưa lưỡi
vào vùng xương ổ răng và súc miệng trongngay2
đầu để tránh làm rối loạn cục máu đông và có thể
gây ra viêm ổ răng khô.
• Bệnh nhân nên im lặng trong một vài giờ đầu sau nhổ
BIẾN CHỨNG NHỔ RĂNG
Các biến chứng thường gặp nhất liên quan đến quá trình
nhổ răng là:
• Gãy chân răng
• Chấn thương răng bên cạnh.
• Gãy xương ổ răng
• Gãy lồi củ
• Nhổ nhầm răng
• Chân răng lọt vào xoang
• Thông xoang
• Chân răng lọt vào khoang dưới hàm
• Rách nướu và niêm mạc
• Tổn thương thần kinh xương ổ dười
• Chảy máu và u máu.
• Chấn thương khớp TDH
• Tổn thương răng vĩnhviễn
CHĂM SÓC HẬU PHẪU
Chăm sóc sau khi nhổ răng : kiểm tra ổ răng mới nhổ và
bất kỳ mảnh xương vỡ cần phải được loại bỏ và nên bơm
rửa ổ răng. Bóp chặt xương ổ bằng ngón cái và ngón trỏ để
Có thể ngồitrên ghế hay nằmnhưngnên giữ đầu ở vịtrí cao.
• Nên ăn đồ ăn mềm ngày đầu tiên. Có thể ăn ấm và lạnh
nhưng không nên quá nóng. .
• Răng nên được chải bình thường và một ngày sau
phẩu thuật có thể súc miệng. Dung dịch nước muối
là tốt nhất.
• Có thể có đau sau nhổ răng và đau có thể xuất hiện
ngay sau khi hết thuốc tê. Vì thế bệnh nhân có thể
uống thuốc giảm đau trước khi hết thới tác động của
thuốc tê.
• Phòng ngừa sưng nề hay khó há miệng. Mức độ sưng
hậu phẫu thường ảnh hưởng do mức độ sang chấn của
phẫu thuật. Chườm lạnh tại vị trí phẫu thuật làm giảm
biến chứng sưng hậu phẫu. Băng ép cũng làm giảm
sưng hậu phẫu.
• Tránh hút thuốc sau khi nhổ răng bởi vì làm tăng
nguy cơ viêm ổ răng khô, bệnh nhân nên ngưng hút
khoảng 5 ngày.
Lời khuyên trongtrường hợp nhổrăngtrẻ em
• Phụ huynhđược hướng dẫn kiểmviệc cắngònđể tránh trẻ
nuốt gòn.
• Phụ huynh được dướng dẫn dặn trẻ cắn còn trong 30-60
phút và tránh để trẻ nhổ gòn.
• Tốt nhất cho trẻ ăn thức ăn lạnh như kem để giúp hình
thành cục máu đông.
• Giải thích ảnh hưởng của thuốc tê sẽ làm cho vùng nhổ
răng có cảm giác lạ trongmột khoảng thơi gian nhất định
để tránh trường hợp cho trẻ cắn môi, cắn lưỡi.
• Trong trường hợp nhổ răng trẻ em, tốt nhất nên cho trẻ
ngồi trên ghế nha khoa khoảng 10 phú trước khi cho trẻ
về để tránh bất kỳ dấu hiệu shock nào.
• Khuyên phụ huynh giữ trẻ tránh chơi các môn thể thao
vận động mạnh
• Phu huynh nên sử dụng các cách thay thế để làmgiàm sự
chú ý của trẻ, để tránh cho chúng quá chú ý đến vất
thương.
Chapter 62 PediatricExodontia 743
 Nhổ răng lý tưởng là việc loại bỏ toàn bộ răng với một thủ thuật không đau và gây tổn thương tối thiểu đối với mô mềm
và mô cứng để vết thương mau lành và không có biến chứng hậu phẫu.
 Chỉ định nhổ răng là với răng bị sâu vỡ lớn, răng bị nha chu, răng giữ lại quá lâu, răng ngầm, răng dư và răng
liên quan nên u hay nang, răng có sang thương tủy và răng trong vùng chiếu xạ.
 Chống chỉ định trong trường hợp nhiễm trùng miệng cấp tính và chống chỉ định trong các bệnh lý toàn thân.
 Kỹ thuật nhổ răng bao gồm kỹ thuật dùng kềm, dùng nạy, tạo vạt và cắt răng.
 Vị trí phẫu thuật. Khi nhổ bất cứ răng nào ngoại răng dưới phần hàm 4 , bác sĩ đứng ở bên phải trước bệnh nhân. Khi
nhổ răng dưới phần hàm 4, bác sĩ đứng sau bệnh nhên. Với răng hàm trên, điều chỉnh ghế dưới 8cm so với vai của
bác sĩ. Với răng hàm dưới chiều cao của ghế thấp hơn 16cm so với khủy tay bác sĩ.
 Phương pháp kiểm soát hành vi biến đổi trong nhổ răng trẻ em là tell-show-fell-do, âm thanh-hình ảnh, gây mất tập
trung và làm mẫu.
 Biến chứng nhổ răng gồm gãy răng hoặc xương, lệch chân răng, thông xoang, rách, tỏn thương thần kinh, chấn
thương khớp TDH, tổn thương răng thay tế, cắn má.
1. Chỉ định và chống chỉ định của nhổ răng?
2. Mô tả kỹ thuật nhổ răng
3. Trình bày nguyên lý nhổ răng.
4. Vị trí khi nhổ từng loại răng?
5. Các lưu ý khi nhổ răng sữa.
6. Hướng dẫn bệnh nhân sau nhổ răng.
7. Các biến chứng liên quan đến nhổ răng ở trẻ em?
1. Berman SA. Basic principles of dento-alveolar surgery. LJ, Editor: principles of oral and maxillofacial surgery, Philadelphia, JB
Lippincott;
1992.
2. Blakey GH III, Ruiz RL, Turvey TA. In: Fonseca RJ, Walker RV (Eds). Oral and Maxillofacial Trauma. Philadelphia, PA: WB
Saunders. 1997;2(2):1003-41.
3. Byrd Dl. Exodontia: modern concepts. Dent Clin North Am. 1971;15:273.
4. Cerny R. Removing broken roots: a simple method. Aus Dent J. 1978;23:357.
5. Kaban LB. In: Kaban LB (Ed). Pediatric Oral and Maxillofacial Surgery. Philadelphia, PA: WB Saunders. 1990.pp.233-60.
744 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children
CẦN NHỚ
CÂU HỎI
BIBLIOGRAPHY

More Related Content

What's hot

NHA CHU HỌC
NHA CHU HỌCNHA CHU HỌC
NHA CHU HỌCSoM
 
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt ranrung
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶTBomonnhi
 
đIều trị sâu răng
đIều trị sâu răngđIều trị sâu răng
đIều trị sâu răngChung Nguyễn
 
Phục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptx
Phục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptxPhục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptx
Phục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptxMinhVan34
 
Xương ổ răng
Xương ổ răngXương ổ răng
Xương ổ răngPhong Van
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Hai Trieu
 
Các quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trịCác quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trịVũ Dương Thành Thành
 
Benh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chopBenh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chopHai Trieu
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBLê Phong Vũ
 
BỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNGBỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNGSoM
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUSoM
 
Cau hoi ve Implant
Cau hoi ve ImplantCau hoi ve Implant
Cau hoi ve ImplantGiang Dinh
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khondr.cuong
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBLê Phong Vũ
 
Gay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matGay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matLE HAI TRIEU
 
Khám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngKhám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngLE HAI TRIEU
 

What's hot (20)

NHA CHU HỌC
NHA CHU HỌCNHA CHU HỌC
NHA CHU HỌC
 
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
 
đIều trị sâu răng
đIều trị sâu răngđIều trị sâu răng
đIều trị sâu răng
 
Phục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptx
Phục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptxPhục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptx
Phục hồi thân - chân răng sau điều trị tủy.pptx
 
Xương ổ răng
Xương ổ răngXương ổ răng
Xương ổ răng
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
 
Các quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trịCác quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trị
 
Bệnh lý tủy.pptx
Bệnh lý tủy.pptxBệnh lý tủy.pptx
Bệnh lý tủy.pptx
 
Bệnh sâu răng
Bệnh sâu răngBệnh sâu răng
Bệnh sâu răng
 
Benh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chopBenh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chop
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
 
BỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNGBỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNG
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
 
Cau hoi ve Implant
Cau hoi ve ImplantCau hoi ve Implant
Cau hoi ve Implant
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khon
 
Bệnh án Răng trẻ em
Bệnh án Răng trẻ emBệnh án Răng trẻ em
Bệnh án Răng trẻ em
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
 
Gay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matGay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham mat
 
Khám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngKhám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệng
 

Viewers also liked

X quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaX quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaVõ Anh Đức
 
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTCÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTSoM
 
Nha khoa thực hành nxb y học
Nha khoa thực hành   nxb y họcNha khoa thực hành   nxb y học
Nha khoa thực hành nxb y họcKhông Quan Tâm
 
Hàm giữ khoảng
Hàm giữ khoảng Hàm giữ khoảng
Hàm giữ khoảng HMU110
 
Surgical instruments
Surgical instrumentsSurgical instruments
Surgical instrumentsalocuong
 
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợiđIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợiBi Hiểm
 
Báo cáo lâm sàng n i nha
Báo cáo lâm sàng n i nhaBáo cáo lâm sàng n i nha
Báo cáo lâm sàng n i nhaVõ Anh Đức
 
Khám trong miệng
Khám trong miệngKhám trong miệng
Khám trong miệngHai Trieu
 
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓPCÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓPSoM
 
Periapical radiograph
Periapical radiograph Periapical radiograph
Periapical radiograph UE
 
Hình thành các mô quanh răng
Hình thành các mô quanh răngHình thành các mô quanh răng
Hình thành các mô quanh răngChung Nguyễn
 
Open learning - removing friction
Open learning - removing frictionOpen learning - removing friction
Open learning - removing frictionErik Duval
 
diagnosis and treatment planning
diagnosis and treatment planningdiagnosis and treatment planning
diagnosis and treatment planningshabeel pn
 
Cephalometric Analysis
Cephalometric AnalysisCephalometric Analysis
Cephalometric AnalysisSahal Abu
 

Viewers also liked (19)

X quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaX quang trong nha khoa
X quang trong nha khoa
 
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTCÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
 
tai bien moc rang RHM
 tai bien moc rang RHM  tai bien moc rang RHM
tai bien moc rang RHM
 
Nha khoa thực hành nxb y học
Nha khoa thực hành   nxb y họcNha khoa thực hành   nxb y học
Nha khoa thực hành nxb y học
 
Panorama
PanoramaPanorama
Panorama
 
Hàm giữ khoảng
Hàm giữ khoảng Hàm giữ khoảng
Hàm giữ khoảng
 
Surgical instruments
Surgical instrumentsSurgical instruments
Surgical instruments
 
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợiđIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
 
Báo cáo lâm sàng n i nha
Báo cáo lâm sàng n i nhaBáo cáo lâm sàng n i nha
Báo cáo lâm sàng n i nha
 
Canales max min 20120611
Canales max min 20120611Canales max min 20120611
Canales max min 20120611
 
So mau1
So mau1So mau1
So mau1
 
Khám trong miệng
Khám trong miệngKhám trong miệng
Khám trong miệng
 
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓPCÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
 
Dau trong noi nha
Dau trong noi nhaDau trong noi nha
Dau trong noi nha
 
Periapical radiograph
Periapical radiograph Periapical radiograph
Periapical radiograph
 
Hình thành các mô quanh răng
Hình thành các mô quanh răngHình thành các mô quanh răng
Hình thành các mô quanh răng
 
Open learning - removing friction
Open learning - removing frictionOpen learning - removing friction
Open learning - removing friction
 
diagnosis and treatment planning
diagnosis and treatment planningdiagnosis and treatment planning
diagnosis and treatment planning
 
Cephalometric Analysis
Cephalometric AnalysisCephalometric Analysis
Cephalometric Analysis
 

Similar to Nhổ răng trẻ em

Sự thật về niềng răng
Sự thật về niềng răngSự thật về niềng răng
Sự thật về niềng răngThẩm Mỹ Răng
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNgãi Quang
 
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayCác phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayThẩm Mỹ Răng
 
5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phi
5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phi5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phi
5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phiTài Nguyễn
 
Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàm
Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàmCác phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàm
Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàmLieu Truong
 
Phẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngPhẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngLa Ngoc Hoai Long
 
Niềng răng những điều bạn nên biết
Niềng răng những điều bạn nên biếtNiềng răng những điều bạn nên biết
Niềng răng những điều bạn nên biếtThẩm Mỹ Răng
 
16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang thac si le trung chanh
16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang  thac si le trung chanh16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang  thac si le trung chanh
16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang thac si le trung chanhTài Nguyễn
 
Khớp cắn hở
Khớp cắn hởKhớp cắn hở
Khớp cắn hởLieu Truong
 
16 131027222923-phpapp02 (1) p01-15
16 131027222923-phpapp02 (1) p01-1516 131027222923-phpapp02 (1) p01-15
16 131027222923-phpapp02 (1) p01-15hieusach-kimnhung
 
Răng sứ tháo lắp được
Răng sứ tháo lắp đượcRăng sứ tháo lắp được
Răng sứ tháo lắp đượcThẩm Mỹ Răng
 
3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le son
3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le son3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le son
3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le sonTài Nguyễn
 
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainerNắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainerNha khoa Trang Dung
 
Điều trị sâu răng
Điều trị sâu răngĐiều trị sâu răng
Điều trị sâu răngHunhMy19
 
4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phi
4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phi4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phi
4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phiTài Nguyễn
 
Phòng ngừa & chữa trị sâu răng
Phòng ngừa & chữa trị sâu răngPhòng ngừa & chữa trị sâu răng
Phòng ngừa & chữa trị sâu răngThẩm Mỹ Răng
 

Similar to Nhổ răng trẻ em (20)

Sự thật về niềng răng
Sự thật về niềng răngSự thật về niềng răng
Sự thật về niềng răng
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bản
 
RTE.ppt
RTE.pptRTE.ppt
RTE.ppt
 
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayCác phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
 
5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phi
5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phi5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phi
5. mot so van de can luu y va chan doan trong implant gv bs tran ngoc quang phi
 
Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàm
Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàmCác phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàm
Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hô hai hàm
 
Phẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngPhẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xương
 
Niềng răng những điều bạn nên biết
Niềng răng những điều bạn nên biếtNiềng răng những điều bạn nên biết
Niềng răng những điều bạn nên biết
 
Phuc hinh
Phuc hinhPhuc hinh
Phuc hinh
 
16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang thac si le trung chanh
16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang  thac si le trung chanh16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang  thac si le trung chanh
16. cay ghep implant tuc thi sau khi nho rang thac si le trung chanh
 
Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung...
Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung...Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung...
Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung...
 
Luận án: Điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung, HAY
Luận án: Điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung, HAYLuận án: Điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung, HAY
Luận án: Điều trị mất răng loại Kenndy I và II bằng hàm khung, HAY
 
Khớp cắn hở
Khớp cắn hởKhớp cắn hở
Khớp cắn hở
 
16 131027222923-phpapp02 (1) p01-15
16 131027222923-phpapp02 (1) p01-1516 131027222923-phpapp02 (1) p01-15
16 131027222923-phpapp02 (1) p01-15
 
Răng sứ tháo lắp được
Răng sứ tháo lắp đượcRăng sứ tháo lắp được
Răng sứ tháo lắp được
 
3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le son
3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le son3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le son
3. vat trong implant nha khoa gv pgs ts le son
 
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainerNắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
 
Điều trị sâu răng
Điều trị sâu răngĐiều trị sâu răng
Điều trị sâu răng
 
4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phi
4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phi4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phi
4. giai phap implant truong hop mat mot rang gv bs tran ngoc quang phi
 
Phòng ngừa & chữa trị sâu răng
Phòng ngừa & chữa trị sâu răngPhòng ngừa & chữa trị sâu răng
Phòng ngừa & chữa trị sâu răng
 

Recently uploaded

chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 

Recently uploaded (19)

chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 

Nhổ răng trẻ em

  • 1. Nhổ răng 62Chương Nikhil Marwah Trong quá khứ, những trải nghiệm sợ hãi khi nhổ răng là điều ai cũng phải trải qua. Cho đến tận ngày nay, việc nhổ răng vẫn còn gây sợ hãi với hầu hết bệnh nhân còn hơn những phẫu thuật khác. Nhiều bệnh nhân bị chứng sợ nhổ răng mặt dù cho có các phương pháp gây tể hiện đại. Ngày nay, BS RHM thường coi việc nhổ răng là một thủ thuật nhỏ và không quan trọng, và khi không được luyện tập đúng cách thì khi tiếp cận những ca khó sẽ dẫn đến những những bối rối nhất định. Trước khi nhổ răng, bác sĩ cần đánh giá kỹ sự an toàn trong thủ thuật. Hơn nữa việc chọn lựa thuốc tê và phim tia X là việc an toàn để loại bỏ những bất thường gây khó khăn trong việc nhổ răng. Nhờ đó, bằng cách này chúng ta có thể tránh được việc vội vàng trong sử dụng kềm và cách nhổ để đạt được kết quả tốt nhât. Nhổ răng lý tưởng phải là một thủ thuật không đau trong việc lây răng ra khỏi xương ổ hoặc là chỉ gây chấn thương tối thiểu với mô mềm và mô cứng để vết thương lành tốt và không gây ra các vấn đề hậu phẫu. CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG Giá trị của răng không chỉ nằm ở vấn đề thẩm mỹ mà còn quan trong trong việc ăn nhai để tiêu hóa thức ăn. Có rất nhiều lý do mà cả răng sữa lẫn răng vĩnh viễn cần phải được nhổ. Đôi khi, một răng bình thường cần phải được nhổ để cải thiện chức năng ăn nhai và phòng ngừa sai khớp cắn. Trong hầu hết các trường hợp, răng phải nhổ vì chúng ảnh hưởng bởi bệnh hoặc có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân khi nhiễm trùng lan rộng. Sau đây là những chỉ định nhổ răng: • Sâu răng nghiêm trọng và gây ra những biến chứng. • Răng bị bệnh nha chu • Nhổ răng để điều trị sai khớp cắn. • Răng sữa tồn tại quá lâu • Chần thương răng hay xương hàm có thể làm răng trật khỏi ổ ( răng rơi khỏi ổ) • Nhổ răng vì vấn đề thẩm mỹ • Nhổ răng vì vấn đề phục hình • Răng ngầm hay răng dư • Nhổ răng cối thứ 1 hoặc thứ 2 để phòng ngừa sự mọc kẹt của răng cối 3. • Răng bị gãy • Răng lien quan tới bướu hoặc nang • Răng là ổ nhiễm trùng • Răng ảnh hưởng bời thân răng, mài mòn, nghiến mòn hay thiểu sản • Răng bị bệnh lý tủy : Như viêm tủy, lộ tủy hay polyp tủy. • Răng nằm trong vùng chiếu xạ trực tiếp ( Nhổ răng trước xạ) CHỐNG CHỈ ĐỊNH NHỔ RĂNG Trì hoãn nhổ răng với bệnh nhân cho đến khi tình trạng bệnh lý tại hay toàn thân được điều trị hay kiễm soát tốt.. Thuốc giảm đau và kháng sinh có thể được sử dụng để làm giảm triệu chứng của bệnh nhân và làm cho bệnh nhân dễ chịu hơn. Đôi khi cách tốt nhất là điều trị nhiễm trùng trước và nhổ răng khi triệu chứng cấp tính đã thuyên giảm. Rất ít những chống chỉ định tuyệt đối nhổ răng khi điều đó thực sự cần thiết cho sức khỏe bệnh nhân. Tóm tắt chương • Chỉ định nhổ răng • Chống chỉ định nhổ răng • Đánh giá nhổ răng • Nguyên lý nhổ răng • Kỹ thuật nhổ răng • Quy trình nhổ răng • Nhổ răng vĩnh viễn hàm trên • Nhổ răng hàm dưới • Nhổ chân răng • Nhổ răng sữa • Biến chứng • Chăm sóc hậu phẫu
  • 2. Chống chỉ định. • Sự hiện diện của nhiễm trùng vùng miệng cấp tính như hoại tử, viêm nướu lở loát và viêm nướu miệng do herpex. . • Viêm quanh thân răng ( Gây khó khăn trong phẫu thật loại bỏ xương liên quan) • Nhổ răng sau xạ ( Tồi thiểu 1 năm sau xạ khi tuần hoàn máu tời xương hồi phục tối đa) • Liên quan đến bệnh lý toàn thân – Đái tháo đường không kiểm soát – Rối loạn tạo máu cấp tính – Bệnh lý đông máu không điều trị – Suy thận – Cân nhắc giữa lợi ích giữa nhổ và không nhổ với bất kỳ lý do nào. – Nhổi máu cơ tim (Chờ sau 6 tháng). ĐÁNH GIÁ NHỔ RĂNG Đánh giá tiền phẫu. • Bệnh sử bệnh toàn thân, sự lo âu, hoặc khó khăn trong nhổ răng trước đó, liên quan đến việc chọn lựa thuốc tê và thủ thuật nhổ răng. • Tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân và chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân cần được ghi nhận. . • Trước nhổ răng, cạo vôi răng nên được thực hiện đặc biệt với những bệnh nhân ít chú ý đến vệ sinh răng miệng, ít nhất là trước 1 tuần trước khi tiến hành phẫu thuật. • Bệnh hay mêt mỏi nên được kiểm soát trước khi nhổ răng.. • Những bệnh nhân rất sợ hãi nên được gây mê trước khi nhổ răng • Những bệnh nhân cần gây mê toàn thân nên được hướng dẫn ngừng ăn ít nhất 6 tiếng trước phẫu thuật. • Bệnh nhân viêm nướu hay nhiễm trùng nướu cần sử dụng nước súc miệng kháng khuẩn trước nhổ răng. • Hàm giả tháo lắp cần lấy khỏi miệng bệnh nhân trước nhổ. • Kháng sinh phòng ngừa với tất cả bệnh nhân có bệnh lý y khoa có nguy cơ cao. • Răng cần chia cắt để nhổ • Răng gần với những cấu trúc như: – Xoang hàm trên – Ống răng dưới – Thần kinh cằm • Tất cả các răng cối thứ 3 hàm trên và hàm dưới, răng tiền cối thẳng hay răng nanh sai vị • Răng có buồng tủy hẹp và tiêu chân • Răng bị ảnh hưởng bởi bệnh nha chu • Răng chấn thương • Răng đơn lẻ • Răng mọc một phần hay chưa mọc, hoặc chân răng còn sót. • Răng sữa còn sót • Răng ngầm • Chỉ định với các bệnh lý gây bất thường răng và xương ổ răng. – Loạn sản đòn sọ — vời triệu chứng thiều răng giả. – Viêm xương biến dạng — với triệu chứng quả sản cement chân răng – Bệnh nhân xạ trị – Xương hóa đá. Chọn lựa gây tê. • Bác sỉ cần đánh giá chỉ định và chống chỉ định gây tê tại chỗ hay toàn thân trước khi quyết định gây tê trong những trường hợp cụ thể. Hầu hết các răng có thể nhổ chỉ với gây tê tại chỗ đơn thuần. • Giảm sự lo lằng, giải tỏa áp lực và kiểm soát hành vi bằng gây mê có thể sử dụng phối hợp với gây tê tại chỗ. Ở những trẻ nhỏ, gây mê thường được chọn lựa hơn là gây tê tại chỗ để dễ dàng kiểm soát bệnh nhân. • Tất cả bệnh nhân gây mê hay gây tê tại chỗ cần được theo dõi trong phòng hồi sức cho đến khi bệnh nhân có thể tự đi về nhà hay được người lớn đưa về và bệnh nhân không được phép lái xe. NGUYÊN LÝ NHỔ RĂNG Trong thực hành lâm sàng, nên tuân theo nguyên tắc nhổ răng cơ học 3 thời điểm để đạt được sự hài long của bệnh nhân bằng phương pháp nhổ không sang chấn. Chụp phim trước nhổ Mục đích của việc chụp phim trước nhổ răng là cho thấy toàn bộ cấu trúc của răng và xương ổ răng bằng cách quan sát răng bời phim IOPA, phim chếch nghiêng, OPG. Những chỉ định chính trong chụp phim trước nhổ  Bệnh nhân có tiền sử là khó nhổ răng. Làm dãn xương ổ răng Nhổ răng yêu cầu tách răng ra khỏi xương ổ răng qua mào xương ổ và các sợi chính của dây chăng nha chu liên quan đến quá trình làm dãn xương ổ răng. Việc này đạt được bằng cách sử dụng răng như một dụng cụ làm dãn nở với sự hỗ trợ của kềm để loại bỏ răng.
  • 3. Sử dụng một đòn bẩy hay điểm tựa. Nguyên lý cơ bản của sự dụng nạy tạo một lực lên răng hay chân răng để nạy ra khỏi ổ với mộ hướng thích hợp ít lực kháng nhất. Sử dụng lực chêm Sử dụng lực chêm giữa bề mặt chân răng và xương ổ để giúp răng trồi lên khỏi xương ổ. KỸ THUẬT NHỔ RĂNG. Các kỹ thuật sử dụng để nhổ răng. • Kỹ thuật sử dụng kềm — Phương pháp đóng • Kỹ thuật nạy — Mở Phương pháp tạo vạt (Phương pháp mở) Phương pháp này được sử dụng khi chân răng không thể tiếp cân bằng việc nhổ răng thông thường bằng kềm hay nạy khi phần chân chân răng này không thể lung lay bằng lực đơn thuần hay khi chân răng được bao phủ bởi xương. Phương pháp này ít gây chấn thương hơn nhiều so với cố gắng sử dụng kềm và nạy trong những trường hợp này. Cắt răng Trong phương php1 này, việc nhổ răng đơn giản là cắt răng thành từng phần. Ví dụ răng sửa nhiều chân hay răng vĩnh viễn với chân răng phan kỳ hay răng có thân răng bị sâu vỡ. • Kỷ thật tạo vạt — Phương pháp mở • Cắt răng. Kỹ thuật sử dụng kềm. Là phương pháp thông dụng nhất để nhổ năng nhưng không dùng trong những trường hợp khó như răng có chân răng dùi trống (quá sản cement quanh chóp) hay răng có bất thường về hình dạng chân răng. Kỹ thuật dung kềm ít gây tổn thương đến mô mềm và mô cứng khi sử dụng đúng. Việc nhổ nhiều răng đường viền nướu nên được bóc tách để điều chỉnh xương ổ. Cần thận trọng để bảo tồn chiều cao và chiều ngang của sống hàm để giúp cho sự ổn định của hàm giả sau này. Sự dụng đúng kỹ thuật này liên quan đến ứng dụng một vài nguyên lý cơ bản sau đây. • Mỏ kềm phải được lấn càng sâu xuống phía chóp nếu có thể mà không được tạo lực nén lên mô mềm sau khi quan sát đường viền nướu • Điểm đặt của mỏ kềm nên song song với trục răng. • Tránh tạo lực quá mức để tránh gãy xương ổ răng hay gãy chân răng. Kỹ thuật nạy. Kỹ thuật này thực hiện bằng 2 cách: 1. Sử dụng nạy như một đòn bẫy: Trong trường hợp này, mào xương ổ được coi như là điểm tựa THỦ THUÂT NHỔ RĂNG. Dụng cụ và vị trí. • Dụng cụ được chọn lựa tùy thuộc vào độ cần thiết và sở thích của phẫu thuật viên. • Vị trí phẫu thuật: – Khi nhổ bất kỳ răng nào trừ răng hàm dưới phần hàm tư phẫu thuât viên đứng phía trươc bên phải bệnh nhân. – Nhổ răng dưới phần hàm 4, phẫu thuật viên đứng phía sau bệnh nhân. . – Với nhổ răng hàm trên, ghế được điều chỉnh ở vị trí dưới 8cm dưới mức vai của phẫu thuật viên. – Khi nhổ răng hàm dưới, độ cao ghế nên ở dưới khủy tay phẫu thuật viên khoảng 16 cm. – Khi phẫu thuật viên đứng phía sau ghế bệnh nhân ghế nên được điều chỉnh để tạo ra phẫu trường tốt nhất ho việc nhổ răng.. • Tất cả các khía cảnh kết hợp với độ chiếu sang thích hợp trong phẫu trường là điều kiện cần thiết để nhổ răng thành công. Kỹ thuật Xem ở lược đồ 62.1. Vùng xương bị tác động lực nên được loại bỏ bằng dũa hay miết để giảm đau hậu phẫu và nhiễm trùng. Với nạy, BS nên tránh làm tổn thương nướu và răng kế cận. Phương pháp này được dung đề loại bỏ hoàn toàn hay gần như hoàn toàn các chân răng.. 2. Sử dụng nạy như một vật chêm: Nguyên lý dựa trên việc loại bỏ phần chóp răng bằng việc làm lệch vị tri của nó. Nếu chóp chân răng không thể bật ra khỏi ổ răng dễ dàng thì phương pháp mở nên được sử dụng. NHỔ RĂNG VĨNH VIỄN HÀM TRÊN(FIGS 62.1 TO 62.3) • Răng cửa: Thường thì chỉ có 1 chân răng hình nón và hiếm khi biến dạng hay cong. Các răng được bắt với kềm có mỏ kềm thẳng, rộng và có thể sử dụng lực xoay theo 1 hướng và sau đó theo 1 hướng khác đến khi đứt dây chằng nha chu và răng có thể lấy ra với lực nhẹ nhàng. 738 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children
  • 4. Lược đồ 62.1: Kỹ thuật nhổ răng • Răng cửa bên: Các răng này có chân răng mảnh hơn và thường thẳng hơn ở mặt gần và xa. Kềm với mỏ kềm nhỏ hơn được sử dụng để nhổ răng cửa bên hàm trên. • Răng nanh: Có thể là răng hàm trên khó nhổ nhất bởi vì độ dài và thường cong về phía chóp của chân răng. Bởi vì cần một lực lớn để tách răng nên có thể gãy mộ phần hay toàn bộ thành bên của xương ổ răng. Kêm được đặt ở vị trí càng sâu dưới đường viền nướu nếu có thể và răng được xoay về phía sau và phía trước trong khi tọa một áo lực lên trên để duy trì việc kéo răng khỏi xương ổ răng • Răng tiền cối thứ 1: Là răng có 2 chân vừa có thể cong và phân kỳ và dễ gãy khi nhổ răng. Lung lay theo chiều ngoài trong với kềm thông dụng (150) hay kềm Bayonet (lưỡi lê) để bắt chặt răng và răng được nhổ ra với hướng ít kháng lực nhất. • Răng tiền cối thứ 2: Là răng dễ nhổ hơn nhiều so với răng tiền cối thứ 1 bởi vì nó chỉ có 1 chân. Động tác xoay cẩn thận với lung lay theo phía ngoài với lực kéo từ từ là đủ để nhổ răng. • Răng cối thứ 1: Thường có 3 chân phân kỳ, chân trong thường dài và chắc nhất. Chân ngoài thường cong về phía xa. Để nhổ răng cối thứ 1 an toàn, lung lay cẩn thận với kềm 150 hoặc kềm mấu nhọn để làm lung lay chân trong cùng với lực lung lay ngoài trong để làm lung lay toàn bộ răng. Răng được nhổ không dùng động tác xoay. • Răng cối thứ 2: Có thể nhổ với kỹ thuật tương tự như nhổ răng cối thứ 1. Lung lay theo chiều ngoài trong và lực kéo có thể sử dụng và thậm chí có thể thể dùng lực xoay trung bình để nhổ răng. • Răng cối thứ 3: Răng cối thứ 3 có thể nhổ với kềm tương tự răng cối thứ 1 và thứ 2. Trục của răng cối thứ 3 ở vị trí mà của thân răng thường ở vị trí về phía sau hơn chân răng của nó. Theo nguyên lý đó, răng có độ nghiên ra phía ngoài có thể nhổ dễ dàng trong khi những răng nghiêng xa có khả năng bị gãy. Figs 62.1A and B: (A) Vị trí BS khi nhổ răng trước hàm trên; (B) Vị trí của kềm khi nhổ răng trước hàm trên B A Chapter 62 PediatricExodontia 739
  • 5. Figs 62.2A and B: (A) Vị trí BS khi nhổ răng trên phần hàm 1; (B) Vị trí đặt kềm Figs 62.3A and B: (A) Vị trí của BS khi nhổ răng trên phần hàm số 2; (B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng trên phần hàm số 2 Không nên có gắng bắt kềm với răng cối thứ 3 hàm trên mọc bán phần trừ khi nhìn thấy cả mặt ngoài và trong. Nều tạo áo lực nhiều ở hướng phía trên của răng hay chân răng có thể làm cho gãy lồi củ hàm NHỔ RĂNG HÀM DƯỚI(FIGS 62.4 TO 62.6) Răng cửa: Răng cửa hàm dưới có chân răng mảnh và phẳng. Xương ổ răng năng đỡ rất mỏng và thường dễ gãy khi lung lay theo chiều ngoài. Kềm mỏ chim nhỏ nên được sử dụng để bắt lấy răng. VD kềm 151. • Răng nanh: Thường dài và lớn hơn, bám chắc và khó nhổ vì chóp răng thường nghiêng về phía xa. Kềm mỏ chim lớn hơn thường sử dụng, lung lay theo chiều ngoài trong để nhổ răng. • Răng tiền cối: Thường thì chân răng thuân và chóp răng nghiêng xa và xung quanh là xương đặc. Kềm mỏ chim nhỏ đủ để tạo ra 2 điểm tiếp xúc trên răng nên được bắt vào răng. Chuyển động đầu tiên chắc nhưng nhẹ nhàng và lực xoay nhẹ kết hợp với lung lay theo chiều ngoài trong như trong trường hợp nhổ răng nanh 740 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children A B A B
  • 6. . • Răng cối hàm dưới: Những răng cối hàm dưới nhổ tốt nhất với kềm răng cối hàm dưới và thường lung lay theo chiều ngoài trong và kéo ra bằng động tác xoay thứ phát. Nhổ răng cối lớn thứ 2 và thứ 3 hàm dưới thực hiện bằng cách tạo áp lực ở phía gần bằng nạy trước khi bắt kềm. Nếu không lệch, ngầm hay chưa mọc, răng cối lớn thử 3 hảm dưới có thể dễ dàng nhổ bằng kỹ thuật dùng kềm Figs 62.4A and B: (A) Vị trí của bác sĩ khi nhổ răngtrước hàm dưới; (B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng vùng răng trước hàm dưới Figs 62.5A and B: (A) Vị trí BS nhổ rănghàm dưới phần hàm số 3; (B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng dưới phần hàm số 3 BA A B Chapter 62 PediatricExodontia 741
  • 7. Figs 62.6A and B: (A) Vị trị BS khi nhổ răng dưới phần hàm số 4 (B) Vị trí đặt kềm khi nhổ răng dưới phần hàm 4 NHỔ CHÂN RĂNG • Chân răng có thể nhổ bằng kềm: INếu chân răng không bị sâu. Kềm thông dụng (150 hay 151) hay kếm mỏ nhọn(bayonet) thường được sử dụng cho chân răng hàm trên và kềm răng cối nhỏ cho răng hàm dưới. • Nếu kềm không đủ để tạo áp lực trực tiếp lên chân răng, sử dụng kỹ thuật nạy.. • Với kỹ thuật mở mỏ kếm, xương ổ răng thường được bắt hơn chân răng, nên mảnh xương gãy phải được loại bỏ cẩn thận sau khi nhổ răng. • Chân răng cối lớn hàm dưới có thể được nhổ bằng cách sử dụng một nạy thẳng hay nạy tam giác giữa các chân răng và dùng vách ngăn chân răng như là điểm tự để loại bỏ từng chân. Nếu chân răng không tách được, dùng mũi khoan để chia chân răng trước.. • Chân răng cối lớn hàm trên được bằng cách bắt kếm 1 cùng 1 lúc chân ngoài xa và chân trong trước. Sau đó loại bỏ chân gần bằng kềm hay nạy nhỏ. • Chân răng ở dưới nướu hay chân răng nằm trong xương được nhổ bằng phương pháp mở. NHỔ RĂNG SỮA • Trước khi nhổ răng sửa, cần thăm khám kỹ để giảm tối thiểu cac1 biến chứng • Vì hình dạng thân răng và chân răng khác với răng vĩnh viễn, nên sử dụng dụng cụ chuyên biệt cho trẻ em. • Lưu ý chủ yếu khi nhổ răng sữa là tránh làm tổn thương răng vĩnh viễn bên dưới đang phát triển • Bước quan trong nhất trong nhổ răng sữa là kiểm soát tê. Nếu trẻ chấp nhận được bước trên thì chúng sẽ dĩ nhiên hợp tác với bước tiếp theo là nhổ răng bởi hầu hết lo âu và sợ hãi xuất phát trong quá trình này. Nghiên cứu của hầu hết các tác giả giải thích sự tăng nhịp tim và huyết áp trong khoảng thời gian này. Do đó cực kỳ quan trong trong việc làm giảm nỗi sợ hãi của trẻ hơn là gia tăng chúng. Cần thiết để đánh giá hành vi của đứa trẻ trước khi nhổ răng và gây tê. Mộ số phương pháp như sau: – Bước 1: Làm cho trẻ thoải mái. Điều rất cần thiết là bác sĩ không nên tiến hành nhổ răng ngay lập tức. Tốt nhất nên nói chuyện thân thiện với trẻ và giải thích cho chúng giá trị của việc nói chuyện trên tình trạng sâu răng của chúng với ngôi ngử phù hợp để trẻ có thể hiểu được với phù hợp với độ tuổi nhận thức của trẻ. – Tell–show–feel–do: Phương pháp biến đổi của nguyên tắc 3 bước (Tell-show-do) mô tả thủ thuật từ khi bôi thuốc tê bôi cho đến phần thưởng sau khi nhổ răng. Trẻ được cho thấy 1 ống tiêm trống không có kim, làm chúng giảm lo âu về việc chích thuốc tê. Dù vậy, quy trình thực sự tốt nhất là không đặt thuốc tê và kim tiêm trong tầm mắt của trẻ đẻ tránh sự lo âu.. It is best to cover the child’s eye with one hand and perform the task with other. – Sử dụng uyển ngữ: Giống như việc so sánh việc đâm kim giống như muỗi chích. So sánh thuốc tê với nướu để làm trôi vi khuẩn cũng được chứng minh là có hiệu quả. 742 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children A B
  • 8. – Sử dụng âm thanh hình ảnh gây mất tập trung : Đay cũng là một kỹ thuật quan trọng để gây mất tập trung các sợi cảm giác – Sử dụng cục cắn:Được khuyến dùng ở những bênh nhân có xu hướng đóng miệng trong các thủ thuật vì nó giúp ích trong việc mở miệng và tránh tổn thương trong suất thủ thuật. – Làm mẫu: Đặc biệt hữu ích ở những ca mà bạn thân hay anh chỉ em họ có thể quan sát những hành vi mong muốn giống như khi thực hiện thủ thuật – Sức mạnh: Đây là biện pháp cuối cùng không còn chọn lựa nào khác ở những trẻ đăc biệt hay không hợp tác cao độ.. • Kỹ thuật nhổ răng giống như nhổ răng vĩnh viễn. Nhưng điều quan trọng là phải đảm bảo trước khi bắt kềm thì lưỡi kềm phải đi xuống màng nha chu và áp sát chân răng. • Chuyển động lung lay vào phía trong thường làm cho răng trồi lên khỏi ổ răng và có thể lấy răng ra bằng lung lay ra phía ngoài và xoay ra phía trước. • Chân răng sữa cần nhổ cần được quan sát kỹ để đảm bảo được lấy ra hoàn toàn. Mảnh gãy bề mặt chân răng phẳng và bong với bờ nhọn, trong khi chân răng bị tiêu có bờ không đều. • Trong những trường hợp gãy chân răng, tốt nhất là nên chụp phim để quan sát trước trước khi cố gắng với bất cứ cách tìm kiếm nào. Trong trường hợp nằm ở vị trí xa với mầm răng ở dười thì mãnh gảy có thể loại bỏ an toàn bằng dụng cụ. Dù vậy nếu nó gần với mầm răng ở bên dưới thì lời khuyên tốt nhất là để lại bởi vì mảnh gãy có thể trỉ qua quá trình tiêu hay trồi lên khi mọc răng. làm giảm sự co kéo của mô nâng đỡ; khâu luôn luôn được chỉ định sau khi nhổ nhiều răng và nếu vạt không căng đủ để khâu. Sauk hi nhổ răng nên đặt gạc trên ổ răng và cho bệnh nhân cắn trực tiếp trên gạc khoảng ½ giờ, để sử dụng áp lự ngăn ngừa chảy máu khi bệnh nhân về nhà và góp phần hình thành cục máu đông. Một số điều nên dặn bệnh nhân sau nhổ răng. • Bệnh nhân nên tránh việc mút vế thương, đưa lưỡi vào vùng xương ổ răng và súc miệng trongngay2 đầu để tránh làm rối loạn cục máu đông và có thể gây ra viêm ổ răng khô. • Bệnh nhân nên im lặng trong một vài giờ đầu sau nhổ BIẾN CHỨNG NHỔ RĂNG Các biến chứng thường gặp nhất liên quan đến quá trình nhổ răng là: • Gãy chân răng • Chấn thương răng bên cạnh. • Gãy xương ổ răng • Gãy lồi củ • Nhổ nhầm răng • Chân răng lọt vào xoang • Thông xoang • Chân răng lọt vào khoang dưới hàm • Rách nướu và niêm mạc • Tổn thương thần kinh xương ổ dười • Chảy máu và u máu. • Chấn thương khớp TDH • Tổn thương răng vĩnhviễn CHĂM SÓC HẬU PHẪU Chăm sóc sau khi nhổ răng : kiểm tra ổ răng mới nhổ và bất kỳ mảnh xương vỡ cần phải được loại bỏ và nên bơm rửa ổ răng. Bóp chặt xương ổ bằng ngón cái và ngón trỏ để Có thể ngồitrên ghế hay nằmnhưngnên giữ đầu ở vịtrí cao. • Nên ăn đồ ăn mềm ngày đầu tiên. Có thể ăn ấm và lạnh nhưng không nên quá nóng. . • Răng nên được chải bình thường và một ngày sau phẩu thuật có thể súc miệng. Dung dịch nước muối là tốt nhất. • Có thể có đau sau nhổ răng và đau có thể xuất hiện ngay sau khi hết thuốc tê. Vì thế bệnh nhân có thể uống thuốc giảm đau trước khi hết thới tác động của thuốc tê. • Phòng ngừa sưng nề hay khó há miệng. Mức độ sưng hậu phẫu thường ảnh hưởng do mức độ sang chấn của phẫu thuật. Chườm lạnh tại vị trí phẫu thuật làm giảm biến chứng sưng hậu phẫu. Băng ép cũng làm giảm sưng hậu phẫu. • Tránh hút thuốc sau khi nhổ răng bởi vì làm tăng nguy cơ viêm ổ răng khô, bệnh nhân nên ngưng hút khoảng 5 ngày. Lời khuyên trongtrường hợp nhổrăngtrẻ em • Phụ huynhđược hướng dẫn kiểmviệc cắngònđể tránh trẻ nuốt gòn. • Phụ huynh được dướng dẫn dặn trẻ cắn còn trong 30-60 phút và tránh để trẻ nhổ gòn. • Tốt nhất cho trẻ ăn thức ăn lạnh như kem để giúp hình thành cục máu đông. • Giải thích ảnh hưởng của thuốc tê sẽ làm cho vùng nhổ răng có cảm giác lạ trongmột khoảng thơi gian nhất định để tránh trường hợp cho trẻ cắn môi, cắn lưỡi. • Trong trường hợp nhổ răng trẻ em, tốt nhất nên cho trẻ ngồi trên ghế nha khoa khoảng 10 phú trước khi cho trẻ về để tránh bất kỳ dấu hiệu shock nào. • Khuyên phụ huynh giữ trẻ tránh chơi các môn thể thao vận động mạnh • Phu huynh nên sử dụng các cách thay thế để làmgiàm sự chú ý của trẻ, để tránh cho chúng quá chú ý đến vất thương. Chapter 62 PediatricExodontia 743
  • 9.  Nhổ răng lý tưởng là việc loại bỏ toàn bộ răng với một thủ thuật không đau và gây tổn thương tối thiểu đối với mô mềm và mô cứng để vết thương mau lành và không có biến chứng hậu phẫu.  Chỉ định nhổ răng là với răng bị sâu vỡ lớn, răng bị nha chu, răng giữ lại quá lâu, răng ngầm, răng dư và răng liên quan nên u hay nang, răng có sang thương tủy và răng trong vùng chiếu xạ.  Chống chỉ định trong trường hợp nhiễm trùng miệng cấp tính và chống chỉ định trong các bệnh lý toàn thân.  Kỹ thuật nhổ răng bao gồm kỹ thuật dùng kềm, dùng nạy, tạo vạt và cắt răng.  Vị trí phẫu thuật. Khi nhổ bất cứ răng nào ngoại răng dưới phần hàm 4 , bác sĩ đứng ở bên phải trước bệnh nhân. Khi nhổ răng dưới phần hàm 4, bác sĩ đứng sau bệnh nhên. Với răng hàm trên, điều chỉnh ghế dưới 8cm so với vai của bác sĩ. Với răng hàm dưới chiều cao của ghế thấp hơn 16cm so với khủy tay bác sĩ.  Phương pháp kiểm soát hành vi biến đổi trong nhổ răng trẻ em là tell-show-fell-do, âm thanh-hình ảnh, gây mất tập trung và làm mẫu.  Biến chứng nhổ răng gồm gãy răng hoặc xương, lệch chân răng, thông xoang, rách, tỏn thương thần kinh, chấn thương khớp TDH, tổn thương răng thay tế, cắn má. 1. Chỉ định và chống chỉ định của nhổ răng? 2. Mô tả kỹ thuật nhổ răng 3. Trình bày nguyên lý nhổ răng. 4. Vị trí khi nhổ từng loại răng? 5. Các lưu ý khi nhổ răng sữa. 6. Hướng dẫn bệnh nhân sau nhổ răng. 7. Các biến chứng liên quan đến nhổ răng ở trẻ em? 1. Berman SA. Basic principles of dento-alveolar surgery. LJ, Editor: principles of oral and maxillofacial surgery, Philadelphia, JB Lippincott; 1992. 2. Blakey GH III, Ruiz RL, Turvey TA. In: Fonseca RJ, Walker RV (Eds). Oral and Maxillofacial Trauma. Philadelphia, PA: WB Saunders. 1997;2(2):1003-41. 3. Byrd Dl. Exodontia: modern concepts. Dent Clin North Am. 1971;15:273. 4. Cerny R. Removing broken roots: a simple method. Aus Dent J. 1978;23:357. 5. Kaban LB. In: Kaban LB (Ed). Pediatric Oral and Maxillofacial Surgery. Philadelphia, PA: WB Saunders. 1990.pp.233-60. 744 Section 12 OralSurgicalProcedures in Children CẦN NHỚ CÂU HỎI BIBLIOGRAPHY