SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT
GV:Nguyễn Văn Sự
PHẦN I: ĐIỂM CƠ SỞ.
1. Phản ứng thủy phân của Peptit:
a. Thủy phân hoàn toàn: H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O  nH2NRCOOH.
b. Thủy phân không hoàn toàn:
Thí dụ: H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O  H[NH(CH2)2CO]3OH+ H[NH(CH2)2CO]2OH+ H2N(CH2)2COOH
Cách 1: Với phản ứng trên khi cho biết số mol các chất sau phản ứng ,thì ta dựa vào số mol rồi
cân bằng phản ứng sẻ tính được số mol peptit ban đầu tham gia phản ứng và suy ra khối lượng.
23,75 H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O  9H[NH(CH2)2CO]3OH+ 8H[NH(CH2)2CO]2OH+ 52H2N(CH2)2COOH
0,475 mol 0,18 mol 0.16 mol 1,04 mol
 Khối lượng của Peptit là: 0,475(89x4- 3x18) = 143,45(gam)
Cách 2: Để giải nhanh hơn, ta làm như sau:
Đặt Peptit H[NH(CH2)2CO]4OH bằng Công thức gọn: (X)4 ( Với X = [NH(CH2)2CO]
Ta ghi phản ứng như sau: 23,75 (X)4 + H2O  9 (X)3 + 8(X)2 + 52X
Hoặc ghi :
(X)4 (X)3 + X ; (X)4 2 (X)2 và (X)4 4X
0,18 mol 0.18 mol 0,18 mol 0,08mol 0,16mol 0,215mol 0,86 mol
Từ 3 phản ứng ta tính được số mol của Peptit ban đầu tham gia phản ứng là:(0.18+0.08+0,215)mol
2. Cách giải :
*Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra.
*Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl,H2SO4.
* Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên.
3. Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit:
* Thí dụ: H[NHCH2CO]4OH . Ta có M= MGli x 4 – 3x18 = 246g/mol
H[NHCH(CH3)CO]3OH Ta có M= MAla x 3 – 2x18 = 231g/mol
H[NHCH2CO]nOH . Ta có M= [MGli x n – (n-1).18]g/mol
* Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một
Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp . Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol
của 2 Peptit đó.
Thí dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng
nhau) Thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M= 435g/mol
4. Phản ứng cháy của Peptit:
* Thí dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no,hở
trong phân tử có 1(-NH2) + 1(-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y?
Ta làm như sau:
Từ CTPT của Aminoacid no 3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây là công
thứcTripeptit) Và 4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) ......
Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh.
C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2
C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O +N2.Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi?
PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TOÁN MIMH HỌA:
Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A,trong phân tử A có 1(-NH2) + 1(-COOH)
,no,mạch hở.Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng . Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu
được 28,35(g) trpeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là?
a. 184,5. b. 258,3. c. 405,9. d. 202,95.
Hướng dẫn: Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli ( H2NCH2COOH) với
M=75  Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH2CO]4OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol
Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol)
Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol).
- 1 -
Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH2CO = X.
Ghi sơ đồ phản ứng :
(X)4 (X)3 + X ; (X)4 2 (X)2 và (X)4 4X
0,15 0,15 0,15 0,3 0,6 0,3 1,2
Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol  m = 0,75.246
=184,5(g)
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74
gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhosm COOH và 1 nhóm NH2 ) . Cho
tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan.
Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?
a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và
203,78(g).
Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH
Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH
Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đó X = HNRCO)
Áp dụng ĐLBTKL ⇒ nH2O = )(905,0
18
mol
mAmX
=
−
⇒ mH2O = 16,29 gam.
Từ phản ứng ⇒ nX= n
3
4
H2O = )(905,0.
3
4
mol
Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl
Áp dụng BTKL ⇒ m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + )(905,0.
3
4
mol .36,5 = 203,78(g)
Bài 3: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa
1 nhóm NH2 ) .Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn
hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g)
X.Giá trị của m?
a. 4,1945(g). b. 8,389(g). c. 12,58(g). d. 25,167(g).
Hướng dẫn: Ta có %N = 75
100
667,1814
=⇒= MX
MX
X là Glyxin
Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit :
H[NHCH2CO]7OH Và có M = 435g/mol.
Ghi phản ứng :
7
27
(Gli)7 + H2O (Gli)3 + 7 (Gli)2 + 10 (Gli)
7
27
0,005mol 0,005mol 0.035mol 0.05mol
⇒ m(M,Q) =
7
27
0,005mol.435 = 8,389(g)
Giải theo cách khác:
(Gli)7 2(Gli)3 + Gli ; (Gli)7 3 (Gli)2 + Gli và (Gli)7 7(Gli)
0,0025mol 0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol 0,035/3 0,0358/7 0.0358
Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli)7 là : 0.01928(mol)
Bài 4: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch
hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm
H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y
thì số mol O2 cần phản ứng là?
a. 2,8(mol). b. 1,8(mol). c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol)
Hướng dẫn: Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N. Do vậy ta có CT của
X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y).
Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2
0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol
Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 ⇒ n = 2
Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 .
0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2)
- 2 -
Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) ⇒ p = 9. ⇒ nO2 = 9x0,2 =
1,8(mol)
PHẦN III: BÀI TẬP TỰ GIẢI QUYẾT.
Bài 5: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp
X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là?
a. 7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3.
Bài 6: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm
28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m?
a. 66,44. b. 111,74. c. 81,54. d. 90,6.
Bài 7: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y có tổng % khối
lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit,
19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?
a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam.
Bài 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi
thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli.
Xác định CTCT của Petapeptit?
Hướng dẫn: Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-Gli-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-Ala-Gli. Nhưng
vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-Ala-Gli. Do không có Phe-Gli tạo thành nên
Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli. Vây CTCT là: Gli-Gli-Ala-Gli-Phe
Bài 9: Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một α -
aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y?
a. H2N(CH2)2COOH.b. H2NCH(CH3)COOH. c. H2NCH2COOH d. H2NCH(C2H5)COOH
Bài 10: Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S tromh phân tử.
Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S?
a. 20.000(đvC) b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC). d. 45.000(đvC).
Bài 11 (ĐỀ ĐH 2010) Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một
Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được
sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho loiij qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá
trị của m là?
a. 45. b. 120. c.30. d.60.
Bài 12: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1
nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit
thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :
a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam.
Bài 13: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no
mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản
phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?
a. 2,8 mol. b. 2,025 mol. c. 3,375 mol. d. 1,875 mol.
Bài 14: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp
X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là :
a.. 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam.
Bài 15: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1
nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :
a. 12000. b. 14000. c. 15000. d. 18000.
Bài 16: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng
nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là :
a. 231. b. 160. c. 373. d. 302.
Bài 17: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit
duy nhất). X là :
- 3 -
a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit.
Bài 18: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam
glyxin. X là :
a. tripeptthu được. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit.
Bài 19: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit)
thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối
của Z là :
a. 103. b. 75. c. 117. d. 147.
Bài 20: Tripeptit X có công thức sau :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được
khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :
a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam.
Bài 21: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được
33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là :
a. 191. b. 38,2. c. 2.3.1023 d. 561,8.
Bài 22: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng
100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là :
a. 453. b. 382. c. 328. d. 479.
Bài 23: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và
1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ;
Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần
lượt là :
a. Gly, Val. b. Ala, Val. c. Gly, Gly. d. Ala, Gly.
Bài 24: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được
các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ?
a. Val-Phe-Gly-Ala. b. Ala-Val-Phe-Gly. c. Gly-Ala-Val-Phe. d. Gly-Ala-Phe-Val.
Bài 25: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được
đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là
a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Bài 26: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ?
Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1
mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit :
Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
c. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Bài 27: Thuỷ phân hợp chất :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ
thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ?
a. 3. b. 4. c. 5. d. 2.
Bài 28: Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ?
H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH.
a. 2. b. 3. c. 4. d. 5.
Bài 29: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát
thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì
Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :
a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH3CHO, saccarozơ.
c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. d. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.
Bài 30: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là :
a. dd HCl. b. Cu(OH)2/OH-
c. dd NaCl. d. dd NaOH.
*Chúc các em học sinh thành công trong học tập
- 4 -

More Related Content

What's hot

Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án nataliej4
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngLam Nguyen
 
2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...
2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...
2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...FOODCROPS
 
Cơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu Thanh
Cơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu ThanhCơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu Thanh
Cơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu ThanhTài liệu sinh học
 
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan da
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan   da02a hinh the, cau tao te bao vi khuan   da
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan daLe Tran Anh
 
thử nghiệm sinh hoá
thử nghiệm sinh hoáthử nghiệm sinh hoá
thử nghiệm sinh hoáPhamMytram
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydhLe Tran Anh
 
Hóa sinh lâm sàng
Hóa sinh lâm sàngHóa sinh lâm sàng
Hóa sinh lâm sàngDr Mai
 
05 dai cuong virus da
05 dai cuong virus   da05 dai cuong virus   da
05 dai cuong virus daLe Tran Anh
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tửwww. mientayvn.com
 
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãPhiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãbittercoffee
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNAAnh Gently
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Nguyễn Phượng
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchCang Nguyentrong
 

What's hot (20)

Saponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponinSaponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponin
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
Test Hóa Sinh
Test Hóa SinhTest Hóa Sinh
Test Hóa Sinh
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụng
 
2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...
2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...
2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác ch...
 
Cơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu Thanh
Cơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu ThanhCơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu Thanh
Cơ sở di truyền phân tử và Kĩ thuật gen - Khuất Hữu Thanh
 
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan da
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan   da02a hinh the, cau tao te bao vi khuan   da
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan da
 
thử nghiệm sinh hoá
thử nghiệm sinh hoáthử nghiệm sinh hoá
thử nghiệm sinh hoá
 
Chuong 2 cac hop chat terpenoid
Chuong 2 cac hop chat terpenoidChuong 2 cac hop chat terpenoid
Chuong 2 cac hop chat terpenoid
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
 
Dai cuong ve glycosid heterosid
Dai cuong ve glycosid heterosidDai cuong ve glycosid heterosid
Dai cuong ve glycosid heterosid
 
Hóa sinh lâm sàng
Hóa sinh lâm sàngHóa sinh lâm sàng
Hóa sinh lâm sàng
 
05 dai cuong virus da
05 dai cuong virus   da05 dai cuong virus   da
05 dai cuong virus da
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãPhiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mã
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
 

Viewers also liked

Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonMinh Tâm Đoàn
 
Peptit protein
Peptit  proteinPeptit  protein
Peptit proteinNo Name
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocLien Huong
 
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anBai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anKelly Nguyen
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcschoolantoreecom
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớDoan Hau
 
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayPhuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayKha Châu
 

Viewers also liked (10)

Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
 
Slide share
Slide shareSlide share
Slide share
 
Peptit protein
Peptit  proteinPeptit  protein
Peptit protein
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
 
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anBai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
 
Bai tap peptit va protein
Bai tap peptit va proteinBai tap peptit va protein
Bai tap peptit va protein
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớ
 
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayPhuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
 

Similar to Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit

Kiểm tra amin- aa - Peptit 2007 2015
Kiểm tra  amin- aa - Peptit 2007  2015Kiểm tra  amin- aa - Peptit 2007  2015
Kiểm tra amin- aa - Peptit 2007 2015Tamtit Nguyễn
 
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tietBai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tietTuân Ngô
 
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap anAminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap anKhoa Trần Huy
 
Ckv 29. amin aminoaxit
Ckv 29. amin   aminoaxitCkv 29. amin   aminoaxit
Ckv 29. amin aminoaxitchemninor1
 
Pp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binhPp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binhHuong Sakura
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hocQuyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hocQuyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp0110 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01Thanh Danh
 
Andehit xeton - axit cacboxylic
Andehit   xeton - axit cacboxylicAndehit   xeton - axit cacboxylic
Andehit xeton - axit cacboxylicQuyen Le
 
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapBai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapelpulga1991hb
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013GiaSư NhaTrang
 
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hocMinh Đức
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoazero12
 
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp0210pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02Hảo Hảo
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Megabook
 
Aminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap anAminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap anNgô Thành Nhân
 

Similar to Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit (20)

Kiểm tra amin- aa - Peptit 2007 2015
Kiểm tra  amin- aa - Peptit 2007  2015Kiểm tra  amin- aa - Peptit 2007  2015
Kiểm tra amin- aa - Peptit 2007 2015
 
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tietBai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
 
Amin co-loi-giai
Amin co-loi-giaiAmin co-loi-giai
Amin co-loi-giai
 
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap anAminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
 
Ckv 29. amin aminoaxit
Ckv 29. amin   aminoaxitCkv 29. amin   aminoaxit
Ckv 29. amin aminoaxit
 
Pp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binhPp7 phuong phap-trung-binh
Pp7 phuong phap-trung-binh
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp0110 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
 
Andehit xeton - axit cacboxylic
Andehit   xeton - axit cacboxylicAndehit   xeton - axit cacboxylic
Andehit xeton - axit cacboxylic
 
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapBai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
 
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
 
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp0210pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
 
Aminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap anAminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072012 co dap an
 
Peptit pr
Peptit  prPeptit  pr
Peptit pr
 

Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit

  • 1. CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT GV:Nguyễn Văn Sự PHẦN I: ĐIỂM CƠ SỞ. 1. Phản ứng thủy phân của Peptit: a. Thủy phân hoàn toàn: H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O  nH2NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn: Thí dụ: H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O  H[NH(CH2)2CO]3OH+ H[NH(CH2)2CO]2OH+ H2N(CH2)2COOH Cách 1: Với phản ứng trên khi cho biết số mol các chất sau phản ứng ,thì ta dựa vào số mol rồi cân bằng phản ứng sẻ tính được số mol peptit ban đầu tham gia phản ứng và suy ra khối lượng. 23,75 H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O  9H[NH(CH2)2CO]3OH+ 8H[NH(CH2)2CO]2OH+ 52H2N(CH2)2COOH 0,475 mol 0,18 mol 0.16 mol 1,04 mol  Khối lượng của Peptit là: 0,475(89x4- 3x18) = 143,45(gam) Cách 2: Để giải nhanh hơn, ta làm như sau: Đặt Peptit H[NH(CH2)2CO]4OH bằng Công thức gọn: (X)4 ( Với X = [NH(CH2)2CO] Ta ghi phản ứng như sau: 23,75 (X)4 + H2O  9 (X)3 + 8(X)2 + 52X Hoặc ghi : (X)4 (X)3 + X ; (X)4 2 (X)2 và (X)4 4X 0,18 mol 0.18 mol 0,18 mol 0,08mol 0,16mol 0,215mol 0,86 mol Từ 3 phản ứng ta tính được số mol của Peptit ban đầu tham gia phản ứng là:(0.18+0.08+0,215)mol 2. Cách giải : *Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra. *Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl,H2SO4. * Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên. 3. Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit: * Thí dụ: H[NHCH2CO]4OH . Ta có M= MGli x 4 – 3x18 = 246g/mol H[NHCH(CH3)CO]3OH Ta có M= MAla x 3 – 2x18 = 231g/mol H[NHCH2CO]nOH . Ta có M= [MGli x n – (n-1).18]g/mol * Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp . Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó. Thí dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng nhau) Thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M= 435g/mol 4. Phản ứng cháy của Peptit: * Thí dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no,hở trong phân tử có 1(-NH2) + 1(-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau: Từ CTPT của Aminoacid no 3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây là công thứcTripeptit) Và 4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) ...... Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh. C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O +N2.Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi? PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TOÁN MIMH HỌA: Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A,trong phân tử A có 1(-NH2) + 1(-COOH) ,no,mạch hở.Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng . Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) trpeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? a. 184,5. b. 258,3. c. 405,9. d. 202,95. Hướng dẫn: Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli ( H2NCH2COOH) với M=75  Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH2CO]4OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol). - 1 -
  • 2. Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH2CO = X. Ghi sơ đồ phản ứng : (X)4 (X)3 + X ; (X)4 2 (X)2 và (X)4 4X 0,15 0,15 0,15 0,3 0,6 0,3 1,2 Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol  m = 0,75.246 =184,5(g) Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhosm COOH và 1 nhóm NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và 203,78(g). Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đó X = HNRCO) Áp dụng ĐLBTKL ⇒ nH2O = )(905,0 18 mol mAmX = − ⇒ mH2O = 16,29 gam. Từ phản ứng ⇒ nX= n 3 4 H2O = )(905,0. 3 4 mol Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl Áp dụng BTKL ⇒ m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + )(905,0. 3 4 mol .36,5 = 203,78(g) Bài 3: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ) .Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m? a. 4,1945(g). b. 8,389(g). c. 12,58(g). d. 25,167(g). Hướng dẫn: Ta có %N = 75 100 667,1814 =⇒= MX MX X là Glyxin Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH Và có M = 435g/mol. Ghi phản ứng : 7 27 (Gli)7 + H2O (Gli)3 + 7 (Gli)2 + 10 (Gli) 7 27 0,005mol 0,005mol 0.035mol 0.05mol ⇒ m(M,Q) = 7 27 0,005mol.435 = 8,389(g) Giải theo cách khác: (Gli)7 2(Gli)3 + Gli ; (Gli)7 3 (Gli)2 + Gli và (Gli)7 7(Gli) 0,0025mol 0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol 0,035/3 0,0358/7 0.0358 Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli)7 là : 0.01928(mol) Bài 4: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? a. 2,8(mol). b. 1,8(mol). c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol) Hướng dẫn: Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N. Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y). Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 ⇒ n = 2 Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 . 0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2) - 2 -
  • 3. Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) ⇒ p = 9. ⇒ nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol) PHẦN III: BÀI TẬP TỰ GIẢI QUYẾT. Bài 5: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? a. 7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3. Bài 6: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m? a. 66,44. b. 111,74. c. 81,54. d. 90,6. Bài 7: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam. Bài 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. Xác định CTCT của Petapeptit? Hướng dẫn: Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-Gli-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-Ala-Gli. Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-Ala-Gli. Do không có Phe-Gli tạo thành nên Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli. Vây CTCT là: Gli-Gli-Ala-Gli-Phe Bài 9: Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một α - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y? a. H2N(CH2)2COOH.b. H2NCH(CH3)COOH. c. H2NCH2COOH d. H2NCH(C2H5)COOH Bài 10: Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S tromh phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S? a. 20.000(đvC) b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC). d. 45.000(đvC). Bài 11 (ĐỀ ĐH 2010) Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho loiij qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? a. 45. b. 120. c.30. d.60. Bài 12: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam. Bài 13: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? a. 2,8 mol. b. 2,025 mol. c. 3,375 mol. d. 1,875 mol. Bài 14: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là : a.. 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam. Bài 15: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : a. 12000. b. 14000. c. 15000. d. 18000. Bài 16: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là : a. 231. b. 160. c. 373. d. 302. Bài 17: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : - 3 -
  • 4. a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 18: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : a. tripeptthu được. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 19: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là : a. 103. b. 75. c. 117. d. 147. Bài 20: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam. Bài 21: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là : a. 191. b. 38,2. c. 2.3.1023 d. 561,8. Bài 22: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là : a. 453. b. 382. c. 328. d. 479. Bài 23: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : a. Gly, Val. b. Ala, Val. c. Gly, Gly. d. Ala, Gly. Bài 24: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? a. Val-Phe-Gly-Ala. b. Ala-Val-Phe-Gly. c. Gly-Ala-Val-Phe. d. Gly-Ala-Phe-Val. Bài 25: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe. c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Bài 26: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. c. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Bài 27: Thuỷ phân hợp chất : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? a. 3. b. 4. c. 5. d. 2. Bài 28: Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH. a. 2. b. 3. c. 4. d. 5. Bài 29: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là : a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH3CHO, saccarozơ. c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. d. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. Bài 30: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là : a. dd HCl. b. Cu(OH)2/OH- c. dd NaCl. d. dd NaOH. *Chúc các em học sinh thành công trong học tập - 4 -