SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
BS.CKI Huỳnh Thị Minh Tâm
Khoa Y – Trường Trung cấp Âu Việt
MỤ C TIÊU
1. Trình bày được các lợi ích của việc nuôi con bằng
   sữa mẹ.
2. Hướng dẫn bà mẹ cách cho con bú và cách bảo vệ
   nguồn sữa mẹ.
3.Nêu được cách chọn các loại sữa phù hợp cho việc
   nuôi trẻ khi không có sữa mẹ.
4. Nêu được bốn nhóm thức ăn bổ sung dành cho
   trẻ.
5. Trình bày được chế độ ăn của trẻ dưới 12 tháng và
   cách cho trẻ ăn bổ sung.
PHẦ N I: NUÔI CON BẰ NG SỮ A MẸ
LỢ I ÍCH CỦ A VIỆ C NUÔI CON BẰ NG SỮ A MẸ .
  1. Sữ a mẹ là thứ c ăn hoàn hả o nhấ t.
Trong những tháng năm đầu đời của trẻ
 sữa mẹ có đủ năng lượng, chất dinh dưỡng
 và dễ hấp thu.
Trong 1 lít sữa mẹ có khoảng 700 Kcal.
Tỷ lệ các chất dinh dưỡng như đạm,
 đường, mỡ, vitamin và muối khoáng thích
 hợp nên làm cho trẻ dễ tiêu hóa, dễ hấp
 thu
Sữ a mẹ là thứ c ăn hoàn hả o nhấ t ((tt)
Lượng protein ( đạm) thấp hơn sữa bò
 nhưng có đủ các acid amin cần thiết nên
 trẻ bú mẹ tránh được tăng cân quá mức.
Có nhiều acid béo cần thiết giúp cho sự
 phát triển của não, thị giác tốt vì vậy giúp
 trẻ thông minh.
Có hàm lượng vitamin A cao hơn sữa bò
 nên trẻ bú mẹ phòng chống được bệnh
 thiếu vitamin A tốt hơn trẻ bú sữa bò.
Có lượng calci và sắt thấp hơn sữa bò
 nhưng tỷ lệ hấp thu cao hơn  nên trẻ bú
 sữa mẹ ít bị còi xương và thiếu máu thiếu
 sắt hơn trẻ bú sữa bò.
2. Sữ a mẹ có tác dụ ng kháng khuẩ n
  Sữa mẹ tiết ra trong vài ngày đầu sau đẻ
  được gọi là sữa non
  SN màu vàng nhạt và sánh đặt. Sau giai
  đoạn SN là sữa trưởng thành.
  Sữa mẹ có nhiều yếu tố chống nhiễm
  khuẩn là các kháng thể hay còn gọi là các
  globulin miễn dịch, trong đó chủ yếu là
  IgA
 giúp trẻ có sức đề kháng tốt chống lại các
  bệnh nhiễm khuẩn: tiêu chảy, nhiễm
  trùng đường hô hấp….
3. Sữ a mẹ có tác dụ ng chố ng dị ứ ng.
  Trẻ ít bị dị ứng hoặc chàm hơn trẻ bú sữa bò,
  Tăng cường tinh cảm gắn bó mẹ và con.
 Tạo điều kiện cho mẹ con gần gũi con hơn 
  hình thành mối quan hệ yêu thương giữa mẹ và
  con và là yếu tố tâm lý quan trọng giúp sự phát
  triển hài hòa của trẻ.
 Trẻ BM phát triển trí thông minh hơn trẻ bú
  sữa bò.
4. Cho con bú mẹ là bả o vệ sứ c khỏ e bà mẹ.
 Giúp co hồi tử cung của mẹ tốt hơn, nhờ động
  tác bú của trẻ sẽ làm cho bà mẹ đỡ mất máu
  hơn.
 Không mất thời gian vào việc chuẩn bị pha sữa
  cho con nên mẹ có nhiều thời gian nghỉ ngơi,
  ăn uống bồi dưỡng tăng cường sức khỏe.
 Khi cho trẻ bú sẽ kích thích tuyến yên tiết
  prolactin  có tác dụng ức chế rụng trứng 
  làm chậm quá trình có thai, làm giảm nguy cơ
  ung thư tử cung và ung thư vú của mẹ.
5. Cho trẻ bú mẹ thuậ n lợ i và kinh tế .

    Thuận lợi vì không cần dụng cụ, không
     cần đun sôi pha chế, không mất thời
     gian chuẩn bị như khi cho trẻ bú sữa
     bò.
    Trẻ có thể bú mẹ bất kỳ lúc nào, không
     phụ thuộc vào giờ giấc.
    Lợi ích kinh tế vì không mất tiền mua
     sữa và các dụng cụ pha chế.
II. CÁCH CHO BÚ.
   Cho trẻ bú càng sớm càng tốt vì sữa mẹ tiết
   theo phản xạ.
   Tốt nhất trong vòng nửa giờ sau khi sinh nên
   cho bú.
   Không nên chờ đến khi mẹ xuống sữa mới cho
   con bú, như vậy càng làm sữa xuống chậm và
   càng dễ mất sữa.
   Cho trẻ bú sớm có tác dụng kích thích bài tiết
   sữa sớm.
   Trẻ được bú sữa non có tác dụng phòng bệnh
   cho trẻ tốt hơn.
Không hạ n chế số lầ n bú củ a trẻ .

 Cho trẻ bú theo nhu cầu ban ngày cũng
  như ban đêm không có động tác bú
  trong đêm sẽ giảm tiết sữa.
 Cho trẻ bú bất cứ lúc nào nếu trẻ khóc
  đòi bú, không nhất thiết phải theo đúng
  giờ giấc.
 Nên cho trẻ bú đủ no mỗi lần để tránh
  phải cho trẻ bú quá nhiều lần trong ngày.
Khi cho trẻ bú.
 Trong những ngày đầu sau sanh, mẹ
  khỏe nên ngồi cho con bú,
 giúp trẻ ngậm sâu đầu vú bằng cách kẹp
  vú với hai ngón tay thứ hai và thứ ba,
  (những trẻ là con đầu lòng, thường đầu
  vú mẹ ngắn, trẻ khó bú).
 Nếu đầu vú mẹ tụt vào trong, nên cho trẻ
  lớn bú, để kéo núm vú ra ngoài hoặc
  dùng dụng cụ hút sữa.
Quan sát miệ ng trẻ lúc trẻ bú mẹ để biế t trẻ
có ngậ m bắ t vú tố t không.
   Trẻ ngậm bắt vú tốt có
   4 đặc điểm sau:
1. Cằm chạm vú mẹ,
2. Miệng mở rộng,
3. Môi dưới đưa qua
   ngoài,
4. Quầng vú còn lại phía
   trên nhiều hơn phía
   dưới.
Quan sát tư thế thân ngườ i củ a trẻ để xác đị nh
tư thế bú đúng không?

   Tư thế bú đúng gồm 4 đặc
   điểm sau:
   1. Đầu và thân trẻ cùng
   một đường thẳng,
   2. Mặt trẻ đối diện với vú,
   miệng trẻ đối diện với
   núm vú,
   3. Thân trẻ nằm sát thân
   của người mẹ,
   4. Mẹ đỡ, toàn bộ thân trẻ
   không chỉ đỡ cổ và vai.
Bú mẹ đúng cách
Quan sát trẻ bú có hiệ u quả ?
      Gồm những đặc điểm sau:
   Trẻ mút chậm sâu, thỉnh thoảng nghỉ, có thể nhìn
    thấy hay nghe tiếng nuốt sữa.
   Nếu khi trẻ bú có tiếng thở rít chứng tỏ có hơi vào
    cùng với sữa  dạ dày  nhanh chóng đầy, gây ọc
    sữa sau bú.
   Có thể tránh ọc sữa bằng cách vác đứng trẻ vài
    phút và vỗ nhẹ vào lưng, để trẻ ợ hơi trước khi đặt
    nằm.
   Sau mỗi lần bú nên đặt trẻ nằm nghiêng một bên.
   Nếu trẻ sanh non, ít cử động, dễ ọc sữa sau bữa
    ăn, nên đặt trẻ nằm sấp, đầu nghiêng một bên.
Thờ i gian cho bú sữ a mẹ.
 Tùy thuộc vào từng trẻ.
 Tuy nhiên nếu trẻ bú no sẽ tự nhả vú mẹ ra.
 Trung bình một bữa bú như vậy có thể kéo dài
  10 – 20 phút.
 Nếu trẻ bú hết sữa một bên vú mà vẫn chưa
  đủ no thì có thể chuyển sang cho trẻ bú tiếp vú
  bên kia.
 Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 4 – 6 tháng
  đầu.
Thờ i gian cho bú sữ a mẹ (tt)
Từ tháng thứ 6 không cung cấp đủ các chất cần
 thiết cho sự phát triển bình thường của trẻ.
Ngoài nhưng bữa bú mẹ nên cho trẻ ăn thêm các
 chất : bột, thịt, trứng, cá, đậu, rau, trái cây, dầu
 mỡ….( thức ăn dậm).
Nếu sức khỏe của bé tốt, mẹ cần đi làm có thể cai
 sữa mẹ lúc trẻ 12 tháng.
Nếu không, nên để trẻ tiếp tục bú mẹ đến 18 – 24
 tháng
Chế độ ăn củ a trẻ bú mẹ từ 0 đế n 3 tuổ i.

Từ 0 – 2 tháng      Bú mẹ theo yêu cầu 6 – 7 lần/ngày.


3 tháng              Bú mẹ + 1- 2 muỗng cà phê nước trái cây.
4 – 5 tháng         Bú mẹ + 1 – 2 muỗng cà phê nước trái cây + 1
                      chén bột loảng 5%, 200ml ( bột + nước thịt +
                      nước rau).
6 – 9 tháng         Bú mẹ + ¼ trái chuối chín ( hoặc các loại trái
                      cây nghiền)+ 3 chén cháo đặc 10%, 200ml
                      ( bột, rau, thịt, dầu ).
10 – 12 tháng       Bú mẹ + ½ trái chuối chín ( hoặc trái cây nghiền)
                       + 3 chén cháo đặc 10%, 200ml ( như trên).

1 – 2 tuổi          Bú mẹ + 1 trái chuối chín + 4 chén cháo đặc ( có
                         thịt, rau, dầu ăn như trên).
2 – 3 tuổi          4 chén cơm ( với thức ăn như trên) chia làm 4
                         bữa + trái cây.
Nhữ ng điể m cầ n lư u ý khi cai sữ a.

 Không nên cai sữa trước 12 tháng.
 Không nên cai sữa vào mùa hè nóng nực vì ở
  mùa này trẻ thường ăn kém.
 Không nên cai sữa đột ngột dễ gây sang chấn
  tinh thần làm trẻ quấy khóc nhiều, biếng ăn.
 Không nên cai sữa khi trẻ bị bệnh đặc biệt khi
  trẻ bi tiêu chảy làm cho trẻ tiêu chảy kéo dài và
  trẻ dễ bị suy dinh dưỡng
3.BẢ O VỆ NGUỒ N SỮ A MẸ.
 3.1. Trong thờ i kỳ mang thai.
Mẹ cần được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, trung
 bình 2550 Kcalo / ngày.
Tăng cân trong thai kỳ từ 10 - 12 kg.
Có chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, tinh thần
 thoái mái
  Là điều kiện tốt để sau khi sinh mẹ có đủ sữa cho
 con bú.
Hướng dẫn bà mẹ
Thờ i kỳ cho con bú (1).
 Calo trung bình cho bà mẹ 2750 Kcalo/ ngày.
 Ngoài hai bữa ăn chính mẹ cần phải ăn thêm
  hai bữa phụ.
 Cần uống đủ nước như sữa, nước cháo, nước
  trái cây. Lượng nước trung bình 1,5 – 2 lít /
  ngày. Mùa hè nóng nực có thể uống nhiều hơn.
 Hạn chế ăn các gia vị như hành, tỏi, ớt… vì có
  thể gây mùi khó chịu làm cho trẻ không muốn
  bú.
Bà mẹ phải được thoái mái về tinh thần,
 tránh căng thẳng tâm lý, lo lắng, buồn
 phiền hoặc mất ngủ.
 Làm việc vừa phải, nghỉ ngơi hợp lý.
Nếu mẹ phải đi làm xa không về nhà cho
 trẻ bú được thì nên vắt sữa vào ly, ca để
 gửi về cho trẻ.
 Không cần phải hâm nóng sữa mẹ. Nếu
 sữa quá lạnh thì chỉ cần ngâm ly sữa vào
 nước nóng một lúc.
Thờ i kỳ cho con bú (tt).
Bà mẹ bị bệnh lao tiến triển, bệnh tâm
 thần, suy tim nặng, bệnh AIDS…không nên
 cho con bú.
Một số trường hợp bắt buộc phải dùng
 thuốc để điều trị bệnh cho mẹ
 cần phải xem xét từng loại thuốc có bài
 tiết qua sữa mẹ và có thể ảnh hưởng tới
 con để quyết định có ngừng cho trẻ bú mẹ
 hay không?
Xử trí mộ t số tình huố ng khó khăn thườ ng
gặ p khi cho con bú.
     1. Xử trí núm vú bị nứ t.
  Núm vú bị nứt thường do trẻ ngậm bắt
   vú kém, trẻ chỉ ngậm mút ở núm vú hoặc
   do mẹ dứt trẻ qua khỏi núm vú quá
   nhanh khi trẻ đang ngậm chặt núm vú
   làm tổn thương da núm vú.
  Nếu không xử trí sớm sẽ dẫn đến viêm
   vú hay áp xe vú,
  Áp xe vú thường xảy ra trong trường hợp
   trẻ ngừng bú và mẹ lại không vắt sữa ra.
Xử trí mộ t số tình huố ng khó khăn
thườ ng gặ p khi cho con bú (2).
  Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ ngậm bắt
  vú tốt.
 Để trẻ tự nhả vú sau khi trẻ bú xong.
 Bôi sữa mẹ lên chỗ nứt giúp da mau
  lành.
 Nếu trẻ không bú tốt phải vắt sữa cho
  trẻ uống bằng ly hoặc muỗng.
Xử trí mộ t số tình huố ng khó khăn thườ ng gặ p
khi cho con bú (3) .
    2. Xử trí núm vú bị tụ t vào.
 Kéo dãn hai bên quầng vú  núm vú sẽ lồi ra
  sau đó nhẹ nhàng kéo đầu vú và quầng vú lên.
  Nếu núm vú co dãn dễ dàng thì mẹ vẫn có thể
  cho con bú với một núm vú hơi ngắn một chút.
 Đề phòng bằng cách ve đầu vú ngày hai lần,
  mỗi lần 5 phút khi mang thai sẽ làm cho
  núm vú dãn tốt hơn và tránh tụt núm vú vào.
3. Khi trẻ không chị u bú mẹ .
Trẻ bị đau ở da, cơ, xươngdo can thiệp khi sanh
Bị tưa miệng
Do trẻ bú bình
Do thay người chăm sóc trẻ
Mẹ ăn nhiều gia vị, uống thuốc bài tiết qua sữa
Trẻ đang bị bệnh thường bỏ bú, bú kém
 hoặc bị ngạt mũi, tắt mũi làm trẻ khó bú
3. Khi trẻ không chị u bú mẹ .
 Có thể do trẻ bị đau ở da, cơ, xương… do
  phải can thiệp bằng dụng cụ khi sanh:
  hút forceps … bà mẹ cần thay đổi tư
  thế bế trẻ khi cho bú để không đụng vào
  chỗ đau của trẻ.
 Trẻ tưa miệng làm trẻ rất đau khi bú, cần
  đánh tưa cho trẻ bằng mật ong hoặc
  nystatin.
3. Khi trẻ không chị u bú mẹ (2)
 Một số trẻ không chịu bú mẹ vì vừa bú mẹ
 vừa bú vừa bú sữa bình.
 Những trẻ bú bình thường ngậm bắt vú
 không tốt dần dần làm cho trẻ bỏ vú mẹ.
Không nên cho trẻ vừa bú bình vừa bú sữa
 mẹ cùng giai đoạn.
Do thay người khác chăm sóc trẻ, đôi khi
 cũng làm cho trẻ không chịu bú mẹ.
 Phải tạo điều kiện cho trẻ được gần mẹ;
3. Khi trẻ không chị u bú mẹ (3).
Trẻ không chịu bú me do mẹ bôi nước hoa,
 ăn một số loại gia vị như tỏi hành hoặc mẹ
 uống một số thuốc có thể bài tiết ra sữa
 làm thay đổi mùi vị của sữa làm trẻ không
 chịu bú
 mẹ nên tránh những các loại này khi
 đang cho con bú.
3. Khi trẻ không chị u bú mẹ (tt).
Bị ngạt mũi, tắt mũi làm trẻ khó bú  nhỏ
 mũi dung dịch NaCl 0,9 % và hút sạnh mũi
 trẻ trước các bữa bú.
Khi trẻ bị bệnh thường bú kém hoặc
 không chịu bú  nên cho trẻ bú nhiều lần
 hơn bình thường.
Nếu trẻ bị bệnh nặng không thể tự bú
 được  phải vắt sữa ra cho trẻ uống từng
 muỗng một
Khi vú mẹ bị căng tứ c.
   a.Do ứ sữ a.
   Xảy ra khi sữa bắt đầu xuống hai vú, lúc đó vú
   mẹ căng tức, đây là hiện tượng bình thường.
   Mẹ cần phải cho trẻ bú mẹ thường xuyên,
   đúng phương pháp để tránh cho mẹ khỏi bị mất
  sữa.
   Nếu trẻ không thể bú được cần phải vắt sữa
     cho trẻ ăn bằng muỗng.
   Vắt sữa nhiều lần để tránh ứ sữa.
   Có thể đấp khăn ấm lên vú, xoa nhẹ quanh
     bầu vú trước khi vắt sữa.
Khi vú mẹ bị căng tứ c (tt).
b. Do tắ c ố ng dẫ n sữ a.
 Nếu vú mẹ bị ứ sữa không được xử lý đúng
 sẽ dẫn đến tắc ống dẫn sữa.
  Tắc ống sữa vú bị cứng một phần và đau
 nhức.
  Cần phải đấp khăn ấm, xoa bóp nhẹ
 nhàng từ phần vú bị cứng đến phía núm vú
 để làm lưu thông ống dẫn sữa rồi vắt sữa
 ra.
Khi vú mẹ bị căng tứ c (tt).
c. Do viêm vú, áp xe vú.
 Tắc ống dẫn sữa nếu không được sử lý đúng và
 kịp thời  viêm vú.
 Khi bị viêm, vú bị sưng, đỏ, căng tức và đau, có
 thể có sốt.
  Viêm vú không điều trị kịp thời sẽ biến chứng
 thành áp xe vú.
 Xử trí bằng cách cho trẻ tiếp tục bú ở vú bên lành
 và đấp khăn ấm lên vú đau rồi vắt sữa bỏ đi
 nhiều lần trong ngày.
 Cho mẹ uống kháng sinh.
  Nếu áp xe vú phải chích dẫn lưu.
4.NUÔI TRẺ KHI KHÔNG CÓ SỮ A MẸ .
4.1. Nuôi trẻ bằ ng sữ a thay thế
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ.
Khi không có sữa mẹ dùng các loại sữa bột được
 chế biến loại bỏ bớt chất béo, đạm và bổ sung
 thêm một số vitamin, chất khoáng, taurin,
 nucleotid, prebiotic, DHA, ARA làm cho các
 thành phần gần giống như sữa mẹ
Các loại sữa bột kể trên thường có giá thành cao
 nên nếu vì lý do kinh tế  thì có thể thay bằng
 sữa đậu nành.
Sữa đậu nành dễ tiêu hơn sữa bò tươi, nhưng
 thiếu chất béo  nên thêm dầuăn và đường.
Cách chế biế n sữ a đậ u nành:
 Ngâm 100g đậu nành vào nước lạnh trong 4 – 6
 giờ.
 Nếu ngâm với nước ấm thì từ 2 – 4 giờ.
  Khi hạt đâu trương to, bóc vỏ, đãi sạch cho vào
 cối say. Cho thêm 1 lít nước, trộn đều và lọc lấy
 nước qua vải dày.
 Thêm 2 muỗng canh dầu + 2 muỗng canh đường.
  Đun lữa nhỏ cho sôi để nguội uống.
 (Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi không cho thêm
 đường).
4.2. Nuôi trẻ bằ ng sữ a bộ t.
4.2.1. Chọ n loạ i sữ a phù hợ p theo tuổ i.
  Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi có thể dùng
  một trong các loại sữa sau: Similac, Snow
  brand 1, Frisolac 1, Lactogen 1, Enfalac
  A+v,v…
  Đối với trẻ trên 6 tháng có thể dùng một
  trong các loại sữa sau: Gain, Snow brand 2,
  Lactogen 2, Enfapro v,v…
4.2.2. Cách pha sữ a và cho trẻ ăn.
Tùy theo tháng tuổi của trẻ, pha sữa phù hợp với
 lượng sữa bú mỗi lần trong ngày.
Khi pha sữa cho trẻ cần lưu ý:
Pha theo hướng dẫn ghi trên hộp sữa.
Không nên pha loảng quá hoặc đặc quá.
Không được cho thêm đường hoặc bất cứ loại
 thức ăn nào khác như nước cháo…
 vì sẽ làm phá vở tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong
 sữa.
Pha xong phải cho trẻ ăn ngay.
4.3. Số bữ a ăn và số lượ ng sữ a trong ngày
 Trẻ 1 tuần tuổi    60ml sữa/ bữa x 7 bữa/ngày.
 Từ 2 – 4 tuần      70ml sữa/bữa x 7 bữa/ngày.
 Từ 1 – 2 tháng     120ml sữa/bữa x 7 bữa/ngày.

 Từ 3 – 4 tháng     150ml sữa/bữa x 6 bữa/ngày. Cách nhau 3
                         giờ 30 phút.
 Từ 5 – 6 tháng     180ml sữa/bữa x 5 bữa/ngày1 – 2 bữa bột
                         loảng + nước trái cây.

 Từ 7 – 8 tháng     200ml sữa/bữa x 3 bữa + 2 – 3 bữa bột đặc
                        + nước trái cây.

 Từ 9 – 12 tháng    200ml sữa/bữa x 2 bữa/ngày + 3 – 4 bữa
                        bột đặc + nước trái cây.
4.4 Nhữ ng điề u cầ n lư u ý:
Không nên dùng sữa bò tươi cho trẻ dưới 3 tháng
 tuổi, vì khó tiêu và dễ nhiễm trùng.
Tránh dùng sữa đặc có đường cho trẻ dưới 6
 tháng tuổi vì dễ bị rối loạn tiêu hóa.
Không nên dùng sữa bột không kem cho trẻ dưới
 2 tuổi.
Không được nuôi trẻ bằng nước cháo đường
 hoặc nấu bột với nước mắm và bột nêm vì không
 đủ chất dinh dưỡng và trẻ chưa tiêu hóa được
 chất bột nên dễ gây tiêu chảy và SDD
PHẦ N II. ĂN BỔ SUNG ( CHO ĂN
DẬ M)
 SM rất quý về chất lượng, rất thích hợp với
 sự tiêu hóa của trẻ.
  Từ tháng thứ 6 trở đi, SM không đủ các
 chất cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát
 triển của trẻ. Trong thời gian này trẻ vẫn
 tiếp tục lớn nhanh và trẻ còn phải tập ngồi,
 bò, lẫy, trườn, đứng, đi, chạy…tập nói tăng
 cười giao tiếp với môi trường, với người
 lớn.
  Vì thế rất cần nhiều chất khác cho trẻ, mà
 trong sữa mẹ không đủ hoặc không có.
1.CÁC LOẠ I THỨ C ĂN BỔ SUNG
 Ô vuông thứ c ăn:
Hiện nay, tổ chức quốc tế nghiên cứu về
 dinh dưỡng đã thống nhất các loại thức ăn
 bổ sung cho trẻ được biểu thị theo ô vuông
 thức ăn, trung tâm của ô vuông là sữa mẹ.
1. Thứ c ăn cơ bả n.
   Gồm ngũ cốc, khoai củ và chất đường từ
   tinh bột cung cấp năng lượng chính trong
   khẩu phần ăn.
   Ở nước ta thường dùng gạo, mì, ngô,
   khoai và được chế biến dưới dạng bột sử
   dụng cho trẻ em.
   Chỉ nên tập cho trẻ ăn chất bột từ tháng
   thứ 4, vì có đủ men Amylase để tiêu hóa
   chất bột.
2. Thứ c ăn cung cấ p protein (Chấ t
đạ m).
   Trẻ rất cần cả đạm động vật ( thịt, trứng, cá
   tôm cua, lươn…) và đạm thực vật gồm các loại
   đậu…).
   Tập cho trẻ ăn thịt, trứng, cá, đậu từ tháng
   thứ 6. Tôm, cua vào tháng thứ 9.
   Số lượng tăng dần theo tuổi, cho 1 -2 muỗng
   cà phê thịt nghiền trong mỗi chén bột , cho 10
   - 20g trong mỗi chén cháo hoặc chén cơm
   ( mỗi ngày trẻ ăn được từ 20 – 40g đạm).
3. Thứ c ăn giàu năng lượ ng.
     Dầ u ăn, mỡ , bơ …
    Là nguồn năng lượng chủ yếu, và có
    nhiều vitamin hòa tan trong dầu như
    viatamin A, D, E…
     Một gram dầu hoặc mỡ cho 9 Kcalo, gấp
    đôi các chất bột, thịt, cá, trứng…
    Nếu thiếu năng lượng nhiều, trẻ dễ bị
    SDD thể teo đét.
  Trong mỗi chén bột, cháo, cơm của trẻ, nên
  cho 1 muỗng cà phê ( 5g) dầu, mỡ.
 Như vậy trẻ sẽ có tối thiểu từ 10 – 20 g chất
  béo mỗi ngày
4. Thứ c ăn cung cấ p vitamin và muố i
khoáng.
    Chất rau rất cần cung cấp chất sắt, các
    loại muối khoáng vitamin và chất xơ
    giúp tiêu hóa tốt.
   Từ tháng thứ 4 có thể tập cho trẻ uống
    nước rau.
   Từ tháng thứ 6 có thể cho ăn luộc,
    nghiền nhỏ.
   Trên 1 tuổi trẻ có thể ăn rau xào, rau
    luộc hoặc nấu canh, thái nhỏ.
Chế độ ăn củ a trẻ bú mẹ từ 0 đế n 12 tháng.
 Từ 0 – 2 tháng  Bú mẹ theo yêu cầu 6
   – 7 lần/ngày.
 3 tháng              Bú mẹ + 1 – 2 muỗng
   cà phê nước trái cây.
 4 – 5 tháng          Bú mẹ + 1 – 2 muỗng
   cà phê nước trái cây + 1 chén bột loảng
   5% 200ml ( bột + nước thịt + nước rau).
 6 – tháng            Bú mẹ + trái cây
   nghiền 2 – 4 muỗng ( hoặc ¼ trái chuối
   chín + 2 chén bột đặc 10% 200ml ( bột,
   rau, thịt, dầu ).
 7 – 8 tháng   Bú mẹ + trái cây nghiền 4 – 6
   muỗng (( hoặc ¼ trái chuối chín + 2 chén bột
   đặc 10% 200ml ( bột, rau, thịt, dầu ).

 9 – 12 tháng         Bú mẹ + trái cây nghiền
   6 – 8 muỗng ( hoặc ½ trái chuối chín) + 3 chén
   cháo đặc 10% 200ml ( như trên).
Cách sử dụ ng các chấ t.
 Trái cây:
 cho trẻ ăn từ tháng thứ ba: nước cam,
  chanh, dứa, cà chua chín…) mỗi ngày từ 1
  – 2 muỗng cà phê, để bổ sung vitamin C.
 Từ tháng thứ 6 cho ăn cả cái như: chuối
  chỉ cho ăn ¼ trái lúc trẻ được 6 tháng, ½
  trái lúc 9 tháng và ăn cả trái lúc trẻ 12
  tháng.
Cách sử dụ ng các chấ t (2).
Bộ t:
Chỉ nên tập cho trẻ ăn từ tháng thứ 4, lúc
 trẻ có đủ men Amylase để tiêu hóa chất
 bột.
 Các loại như nước cháo đặc, nước bột
 khuấy, mà nhiều bà mẹ dùng để pha sữa
 bò trước 3 tháng rất dễ làm cho trẻ bị đầy
 hơi, bụng chướng, vì ăn không tiêu, phân
 thường nhiều hột, chua, gây hâm đỏ hậu
 môn và tiêu chảy.
Cách sử dụ ng các chấ t (3).
Chén bột đầu tiên của tháng thứ 4 phải
 loảng 5% ( pha 2 muỗng cà phê bột trong
 một chén 200ml nước)
nêm mặn ( nêm bằng nước mắm) để tập
 cho trẻ làm quen với vị mặn, ngoài vị ngọt
 của sữa mẹ, và chỉ một lần trong ngày.
 Có thể pha bột với nước rau, nước thịt,
 sữa bò, hoặc sữa đậu nành tùy khả năng
 của gia đình.
Cách sử dụ ng các chấ t (3).
Từ tháng 6 – 9, mỗi ngày cho trẻ ăn 2 chén bột
 đặc 10% ( 4 muỗng cà phê bột trong một chén
 nước 200ml).
 Trong mỗi chén bột phải có đủ 4 chất: bột, đạm,
 rau, dầu, hoặc mỡ).
Từ 10 – 12 tháng, mỗi ngày 3 chén bột đặc như
 trên.
 Từ 1 – 2 tuổi, thay bột bằng cháo đặc ngày 4
 chén.
Trên 2 tuổi nên thay cháo bằng cơm, ngày 4 chén
 chia 3 – bữa ăn.
Khi dứt sữa mẹ, Không nên cho trẻ ăn quá
 nhiều chất bột, thiếu chất đạm trẻ dễ bị
 SDD thể phù và suy gan do thoái hóa mỡ.
Đạm động vật rất đắc tiền  những gia
 đình gặp khó khăn về kinh tế có thể cho
 trẻ ăn thêm các loại đậu: đậu nành, đậu
 xanh, đậu đen, đậu trắng.
Trong các loại đậu, đậu nành có hàm
 lượng protein và lipid cao nhất. Đậu nành
 có thể chế biến dưới dạng bột, hoặc sữa
 đậu nành..
TỰ LƯỢ NG GIÁ - PHẦ N I
       Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t cho các câu
    hỏ i sau:
1. Nuôi con bằng sữa mẹ góp phần bảo vệ sức khỏe
    của bà mẹ vì:
  A. Giúp bà mẹ ăn uống tốt hơn.
  B. Bà mẹ không mất thời gian vào việc chuẩn bị pha
     sữa.
  C. Làm chậm quá trình có thai đồng thời làm giảm nguy
     cơ chửa trứng.
  D. Câu A, B .
  E. Câu A, B và C
2. Nuôi con bằ ng sữ a mẹ thuậ n lợ i vì:
A. Không mất thời gian chuẩn bị như khi cho trẻ ăn
   sữa bò.
B. Trẻ có thể bú mẹ bất kỳ lúc nào không phụ thuộc
   vào giờ giấc.
C. Không phải mất tiền mua sữa và các dụng cụ pha
   chế.
D. Câu A và B.
E. Câu B và C.
3. Dấ u hiệ u chứ ng tỏ trẻ bú mẹ có hiệ u quả :
A. Trẻ mút nhanh và sâu.
B. Khi trẻ bú có tiếng mút vú phát ra.
C. Trẻ mút chậm rãi một vài cái rồi lại nghỉ và nuốt
   sữa.
D. Câu B và C.
E. Câu A, B và C.
4. Dấ u hiệ u chứ ng tỏ trẻ bú đủ sữ a:
A. Trẻ tăng cân và phát triển bình thường.
B. Đi tiểu trên 4 lần/ngày.
C. Đi tiểu trên 5 lần/ngày.
D. Câu A và B.
E. Câu A và C.
5. Không nên cai sữa cho trẻ:

A. Trước 9 tháng.
B. Trước 10 tháng.
C.Trước 11 tháng.
D. Trước 12 tháng.
E. Trước 15 tháng.
6. Nguyên nhân làm vú mẹ căng tức
A. Do mẹ quá nhiều sữa.
B. Do tắc ống dẫn sữa.
C. Do viêm vú, áp xe vú.
D. Câu B và C.
E. Câu A, B và C.
7. Cách pha sữ a bộ t cho trẻ ăn thông thườ ng:

A. Pha theo hướng dẫn ghi trên hộp sữa.
B. Tùy trường hợp có thể pha loảng hơn hoặc đặc
   hơn một chút.
C. Cho thêm đường nếu trẻ thích ăn ngọt.
D. Cho thêm nước cháo nếu trẻ thích.
E. Tất cả các câu trên.
PHẦ N II.
Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t.

   8. .Thức ăn cung cấp vitamin và muối khoáng gồm
   các loại:
A. Các loại dầu ăn.
B. Đường.
C. Rau và trái cây.
D. Cá, trứng gà, vịt
E. Không phải các loại trên.
9. Nhóm thức ăn cơ bản bao gồm những loại sau:
  A. Gạo.
  B. Mì, ngô.
  C. Khoai củ.
  D. Tất cả các loại trên.
  E. Thịt, cá
9. Chế độ ăn cho trẻ 6 tháng tháng tuổi là:
A. Bú mẹ.
B. Bột đặc 10% 200ml x 2 bữa/ngày.
C. Trái cây nghiền 4 – 6 muỗng.
D. Câu A, B và C.
E. Không phải tất cả câu trên.
Câu hỏ i đúng - sai.
 1. 1 lít sữa mẹ có khoảng 700 Kcalo.
 2. Sữa mẹ tiết ra trong 2 tuần đầu được gọi là sữa
 non.
 3.Lượng calci và sắt trong sữa mẹ cao hơn sữa bò
 nên trẻ bú sữa mẹ ít bị còi xương và thiếu sắt hơn
 trẻ ăn sữa bò.
 4. Cho trẻ bú mẹ giúp co hồi tử cung của mẹ tốt hơn
 nhờ động tác bú của trẻ do đó làm bà mẹ đỡ mất
 máu hơn.
 5. Cho trẻ bú trong vòng nửa giờ sau khi sanh là tốt
6. Không nên cai sữa vào mùa hè nóng nực vì ở
mùa này trẻ thường ăn kém
7.Rau xanh và trái cây và nguồn thức ăn chính
cung cấp vitamin và muối khoáng cho trẻ trong ô
vuông thức ăn.
8. Từ 7 – 8 tháng ngoài bú mẹ nên cho trẻ ăn
thêm 2 bữa bột đặc 10% và trái cây nghiền 4 – 6
thìa/ngày.
9. Khi cho trẻ ăn bổ sung cần phải ép trẻ ăn đủ số
lượng ngay từ ban đầu.

More Related Content

What's hot

Dinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ emDinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ emKim Ri
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaikembo2
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me trebigwalltt
 
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻmebeonline
 
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹKhông gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹYourKids .vn
 
Bai 305 dut sua an dam
Bai 305 dut sua an damBai 305 dut sua an dam
Bai 305 dut sua an damThanh Liem Vo
 
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sungSổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sungYhoccongdong.com
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPSoM
 
Sổ tay cho bé ăn bổ sung
Sổ tay cho bé ăn bổ sungSổ tay cho bé ăn bổ sung
Sổ tay cho bé ăn bổ sungYhoccongdong.com
 
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1Hồng Ngây Thơ
 
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmCẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmHoccovua.vn
 
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2Hồng Ngây Thơ
 
Cam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinhCam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinhSmartKids
 
CÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚ
CÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚCÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚ
CÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚSoM
 
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI SoM
 

What's hot (18)

Dinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ emDinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ em
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
 
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
 
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹKhông gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
 
Bai 305 dut sua an dam
Bai 305 dut sua an damBai 305 dut sua an dam
Bai 305 dut sua an dam
 
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sungSổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Sổ tay cho bé ăn bổ sung
Sổ tay cho bé ăn bổ sungSổ tay cho bé ăn bổ sung
Sổ tay cho bé ăn bổ sung
 
150 mon an cua be
150 mon an cua be150 mon an cua be
150 mon an cua be
 
Bi kip tri coi
Bi kip tri coiBi kip tri coi
Bi kip tri coi
 
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
 
Dichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh comDichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh com
 
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmCẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
 
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
Nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre phan 2
 
Cam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinhCam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinh
 
CÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚ
CÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚCÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚ
CÁC TƯ THẾ BẾ BÉ KHI CHO BÚ
 
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
 

Similar to Dinh dưỡng ở trẻ em

Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docxNhững điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docxchelaferrfortesatdan
 
bai306suame-131228022917-phpapp02.pdf
bai306suame-131228022917-phpapp02.pdfbai306suame-131228022917-phpapp02.pdf
bai306suame-131228022917-phpapp02.pdfTranMinhQuang7
 
Dinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹ
Dinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹDinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹ
Dinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹLinh Dương
 
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?canxisatvaacidfolicc
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Chmsc1
 
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảHướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảcanxisatvaacidfolicc
 
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thaiThanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thaiThanh Xuân Baby
 
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?canxisatvaacidfolicc
 
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?canxisatvaacidfolicc
 
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxTranMinhQuang7
 
Cham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dauCham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dauLaminKid1
 
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữaBí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữacanxisatvaacidfolicc
 
Những kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm được
Những kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm đượcNhững kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm được
Những kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm đượcchinhvu16
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaBois Indochinoise
 
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaTre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaBois Indochinoise
 
Gợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặm
Gợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặmGợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặm
Gợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặmBingnthpciiutr
 
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?canxisatvaacidfolicc
 
Giúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻ
Giúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻGiúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻ
Giúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻchinhvu16
 
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹLợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹYhoccongdong.com
 

Similar to Dinh dưỡng ở trẻ em (19)

Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docxNhững điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
 
bai306suame-131228022917-phpapp02.pdf
bai306suame-131228022917-phpapp02.pdfbai306suame-131228022917-phpapp02.pdf
bai306suame-131228022917-phpapp02.pdf
 
Dinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹ
Dinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹDinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹ
Dinh dưỡng cho trẻ em nuôi bằng sữa mẹ
 
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
 
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
Mẹ bị F0 có tiếp tục cho con bú được không?
 
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảHướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
 
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thaiThanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
 
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
 
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
 
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
 
Cham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dauCham tang can o tre la do dau
Cham tang can o tre la do dau
 
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữaBí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
 
Những kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm được
Những kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm đượcNhững kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm được
Những kinh nghiệm lựa chọn món ăn dặm cho bé mẹ cần nắm được
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
 
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaTre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
 
Gợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặm
Gợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặmGợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặm
Gợi ý 3 món ngon đủ chất cho trẻ ăn dặm
 
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
3 tháng giữa – Mẹ bầu nên có chế độ ăn như thế nào?
 
Giúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻ
Giúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻGiúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻ
Giúp mẹ hiểu đúng về biếng ăn tâm lý ở trẻ
 
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹLợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
 

More from Le Khac Thien Luan (20)

Sinh ly mau benh ly
Sinh ly mau  benh lySinh ly mau  benh ly
Sinh ly mau benh ly
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
He tieu hoa
He tieu hoaHe tieu hoa
He tieu hoa
 
He sinh san nu
He sinh san nuHe sinh san nu
He sinh san nu
 
He sinh san nam
He sinh san namHe sinh san nam
He sinh san nam
 
He ho hap benh ly ho hap
He ho hap  benh ly ho hapHe ho hap  benh ly ho hap
He ho hap benh ly ho hap
 
Chitrenchiduoi
ChitrenchiduoiChitrenchiduoi
Chitrenchiduoi
 
Gp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieuGp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieu
 
Giai phau sinh ly he ho hap
Giai phau   sinh ly  he ho hapGiai phau   sinh ly  he ho hap
Giai phau sinh ly he ho hap
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Kst thuong gap
Kst thuong gapKst thuong gap
Kst thuong gap
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Tmh
TmhTmh
Tmh
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 

Dinh dưỡng ở trẻ em

  • 1. BS.CKI Huỳnh Thị Minh Tâm Khoa Y – Trường Trung cấp Âu Việt
  • 2. MỤ C TIÊU 1. Trình bày được các lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Hướng dẫn bà mẹ cách cho con bú và cách bảo vệ nguồn sữa mẹ. 3.Nêu được cách chọn các loại sữa phù hợp cho việc nuôi trẻ khi không có sữa mẹ. 4. Nêu được bốn nhóm thức ăn bổ sung dành cho trẻ. 5. Trình bày được chế độ ăn của trẻ dưới 12 tháng và cách cho trẻ ăn bổ sung.
  • 3. PHẦ N I: NUÔI CON BẰ NG SỮ A MẸ LỢ I ÍCH CỦ A VIỆ C NUÔI CON BẰ NG SỮ A MẸ . 1. Sữ a mẹ là thứ c ăn hoàn hả o nhấ t. Trong những tháng năm đầu đời của trẻ sữa mẹ có đủ năng lượng, chất dinh dưỡng và dễ hấp thu. Trong 1 lít sữa mẹ có khoảng 700 Kcal. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng như đạm, đường, mỡ, vitamin và muối khoáng thích hợp nên làm cho trẻ dễ tiêu hóa, dễ hấp thu
  • 4. Sữ a mẹ là thứ c ăn hoàn hả o nhấ t ((tt) Lượng protein ( đạm) thấp hơn sữa bò nhưng có đủ các acid amin cần thiết nên trẻ bú mẹ tránh được tăng cân quá mức. Có nhiều acid béo cần thiết giúp cho sự phát triển của não, thị giác tốt vì vậy giúp trẻ thông minh.
  • 5. Có hàm lượng vitamin A cao hơn sữa bò nên trẻ bú mẹ phòng chống được bệnh thiếu vitamin A tốt hơn trẻ bú sữa bò. Có lượng calci và sắt thấp hơn sữa bò nhưng tỷ lệ hấp thu cao hơn  nên trẻ bú sữa mẹ ít bị còi xương và thiếu máu thiếu sắt hơn trẻ bú sữa bò.
  • 6. 2. Sữ a mẹ có tác dụ ng kháng khuẩ n Sữa mẹ tiết ra trong vài ngày đầu sau đẻ được gọi là sữa non SN màu vàng nhạt và sánh đặt. Sau giai đoạn SN là sữa trưởng thành. Sữa mẹ có nhiều yếu tố chống nhiễm khuẩn là các kháng thể hay còn gọi là các globulin miễn dịch, trong đó chủ yếu là IgA  giúp trẻ có sức đề kháng tốt chống lại các bệnh nhiễm khuẩn: tiêu chảy, nhiễm trùng đường hô hấp….
  • 7. 3. Sữ a mẹ có tác dụ ng chố ng dị ứ ng. Trẻ ít bị dị ứng hoặc chàm hơn trẻ bú sữa bò, Tăng cường tinh cảm gắn bó mẹ và con.  Tạo điều kiện cho mẹ con gần gũi con hơn  hình thành mối quan hệ yêu thương giữa mẹ và con và là yếu tố tâm lý quan trọng giúp sự phát triển hài hòa của trẻ.  Trẻ BM phát triển trí thông minh hơn trẻ bú sữa bò.
  • 8. 4. Cho con bú mẹ là bả o vệ sứ c khỏ e bà mẹ.  Giúp co hồi tử cung của mẹ tốt hơn, nhờ động tác bú của trẻ sẽ làm cho bà mẹ đỡ mất máu hơn.  Không mất thời gian vào việc chuẩn bị pha sữa cho con nên mẹ có nhiều thời gian nghỉ ngơi, ăn uống bồi dưỡng tăng cường sức khỏe.  Khi cho trẻ bú sẽ kích thích tuyến yên tiết prolactin  có tác dụng ức chế rụng trứng  làm chậm quá trình có thai, làm giảm nguy cơ ung thư tử cung và ung thư vú của mẹ.
  • 9. 5. Cho trẻ bú mẹ thuậ n lợ i và kinh tế .  Thuận lợi vì không cần dụng cụ, không cần đun sôi pha chế, không mất thời gian chuẩn bị như khi cho trẻ bú sữa bò.  Trẻ có thể bú mẹ bất kỳ lúc nào, không phụ thuộc vào giờ giấc.  Lợi ích kinh tế vì không mất tiền mua sữa và các dụng cụ pha chế.
  • 10. II. CÁCH CHO BÚ. Cho trẻ bú càng sớm càng tốt vì sữa mẹ tiết theo phản xạ. Tốt nhất trong vòng nửa giờ sau khi sinh nên cho bú. Không nên chờ đến khi mẹ xuống sữa mới cho con bú, như vậy càng làm sữa xuống chậm và càng dễ mất sữa. Cho trẻ bú sớm có tác dụng kích thích bài tiết sữa sớm. Trẻ được bú sữa non có tác dụng phòng bệnh cho trẻ tốt hơn.
  • 11. Không hạ n chế số lầ n bú củ a trẻ .  Cho trẻ bú theo nhu cầu ban ngày cũng như ban đêm không có động tác bú trong đêm sẽ giảm tiết sữa.  Cho trẻ bú bất cứ lúc nào nếu trẻ khóc đòi bú, không nhất thiết phải theo đúng giờ giấc.  Nên cho trẻ bú đủ no mỗi lần để tránh phải cho trẻ bú quá nhiều lần trong ngày.
  • 12. Khi cho trẻ bú.  Trong những ngày đầu sau sanh, mẹ khỏe nên ngồi cho con bú,  giúp trẻ ngậm sâu đầu vú bằng cách kẹp vú với hai ngón tay thứ hai và thứ ba, (những trẻ là con đầu lòng, thường đầu vú mẹ ngắn, trẻ khó bú).  Nếu đầu vú mẹ tụt vào trong, nên cho trẻ lớn bú, để kéo núm vú ra ngoài hoặc dùng dụng cụ hút sữa.
  • 13. Quan sát miệ ng trẻ lúc trẻ bú mẹ để biế t trẻ có ngậ m bắ t vú tố t không. Trẻ ngậm bắt vú tốt có 4 đặc điểm sau: 1. Cằm chạm vú mẹ, 2. Miệng mở rộng, 3. Môi dưới đưa qua ngoài, 4. Quầng vú còn lại phía trên nhiều hơn phía dưới.
  • 14. Quan sát tư thế thân ngườ i củ a trẻ để xác đị nh tư thế bú đúng không? Tư thế bú đúng gồm 4 đặc điểm sau: 1. Đầu và thân trẻ cùng một đường thẳng, 2. Mặt trẻ đối diện với vú, miệng trẻ đối diện với núm vú, 3. Thân trẻ nằm sát thân của người mẹ, 4. Mẹ đỡ, toàn bộ thân trẻ không chỉ đỡ cổ và vai.
  • 15.
  • 17.
  • 18. Quan sát trẻ bú có hiệ u quả ? Gồm những đặc điểm sau:  Trẻ mút chậm sâu, thỉnh thoảng nghỉ, có thể nhìn thấy hay nghe tiếng nuốt sữa.  Nếu khi trẻ bú có tiếng thở rít chứng tỏ có hơi vào cùng với sữa  dạ dày  nhanh chóng đầy, gây ọc sữa sau bú.  Có thể tránh ọc sữa bằng cách vác đứng trẻ vài phút và vỗ nhẹ vào lưng, để trẻ ợ hơi trước khi đặt nằm.  Sau mỗi lần bú nên đặt trẻ nằm nghiêng một bên.  Nếu trẻ sanh non, ít cử động, dễ ọc sữa sau bữa ăn, nên đặt trẻ nằm sấp, đầu nghiêng một bên.
  • 19. Thờ i gian cho bú sữ a mẹ.  Tùy thuộc vào từng trẻ.  Tuy nhiên nếu trẻ bú no sẽ tự nhả vú mẹ ra.  Trung bình một bữa bú như vậy có thể kéo dài 10 – 20 phút.  Nếu trẻ bú hết sữa một bên vú mà vẫn chưa đủ no thì có thể chuyển sang cho trẻ bú tiếp vú bên kia.  Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 4 – 6 tháng đầu.
  • 20. Thờ i gian cho bú sữ a mẹ (tt) Từ tháng thứ 6 không cung cấp đủ các chất cần thiết cho sự phát triển bình thường của trẻ. Ngoài nhưng bữa bú mẹ nên cho trẻ ăn thêm các chất : bột, thịt, trứng, cá, đậu, rau, trái cây, dầu mỡ….( thức ăn dậm). Nếu sức khỏe của bé tốt, mẹ cần đi làm có thể cai sữa mẹ lúc trẻ 12 tháng. Nếu không, nên để trẻ tiếp tục bú mẹ đến 18 – 24 tháng
  • 21. Chế độ ăn củ a trẻ bú mẹ từ 0 đế n 3 tuổ i. Từ 0 – 2 tháng  Bú mẹ theo yêu cầu 6 – 7 lần/ngày. 3 tháng  Bú mẹ + 1- 2 muỗng cà phê nước trái cây. 4 – 5 tháng  Bú mẹ + 1 – 2 muỗng cà phê nước trái cây + 1 chén bột loảng 5%, 200ml ( bột + nước thịt + nước rau). 6 – 9 tháng  Bú mẹ + ¼ trái chuối chín ( hoặc các loại trái cây nghiền)+ 3 chén cháo đặc 10%, 200ml ( bột, rau, thịt, dầu ). 10 – 12 tháng  Bú mẹ + ½ trái chuối chín ( hoặc trái cây nghiền) + 3 chén cháo đặc 10%, 200ml ( như trên). 1 – 2 tuổi  Bú mẹ + 1 trái chuối chín + 4 chén cháo đặc ( có thịt, rau, dầu ăn như trên). 2 – 3 tuổi  4 chén cơm ( với thức ăn như trên) chia làm 4 bữa + trái cây.
  • 22. Nhữ ng điể m cầ n lư u ý khi cai sữ a.  Không nên cai sữa trước 12 tháng.  Không nên cai sữa vào mùa hè nóng nực vì ở mùa này trẻ thường ăn kém.  Không nên cai sữa đột ngột dễ gây sang chấn tinh thần làm trẻ quấy khóc nhiều, biếng ăn.  Không nên cai sữa khi trẻ bị bệnh đặc biệt khi trẻ bi tiêu chảy làm cho trẻ tiêu chảy kéo dài và trẻ dễ bị suy dinh dưỡng
  • 23.
  • 24. 3.BẢ O VỆ NGUỒ N SỮ A MẸ. 3.1. Trong thờ i kỳ mang thai. Mẹ cần được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, trung bình 2550 Kcalo / ngày. Tăng cân trong thai kỳ từ 10 - 12 kg. Có chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, tinh thần thoái mái  Là điều kiện tốt để sau khi sinh mẹ có đủ sữa cho con bú.
  • 26. Thờ i kỳ cho con bú (1).  Calo trung bình cho bà mẹ 2750 Kcalo/ ngày.  Ngoài hai bữa ăn chính mẹ cần phải ăn thêm hai bữa phụ.  Cần uống đủ nước như sữa, nước cháo, nước trái cây. Lượng nước trung bình 1,5 – 2 lít / ngày. Mùa hè nóng nực có thể uống nhiều hơn.  Hạn chế ăn các gia vị như hành, tỏi, ớt… vì có thể gây mùi khó chịu làm cho trẻ không muốn bú.
  • 27. Bà mẹ phải được thoái mái về tinh thần, tránh căng thẳng tâm lý, lo lắng, buồn phiền hoặc mất ngủ.  Làm việc vừa phải, nghỉ ngơi hợp lý. Nếu mẹ phải đi làm xa không về nhà cho trẻ bú được thì nên vắt sữa vào ly, ca để gửi về cho trẻ.  Không cần phải hâm nóng sữa mẹ. Nếu sữa quá lạnh thì chỉ cần ngâm ly sữa vào nước nóng một lúc.
  • 28. Thờ i kỳ cho con bú (tt). Bà mẹ bị bệnh lao tiến triển, bệnh tâm thần, suy tim nặng, bệnh AIDS…không nên cho con bú. Một số trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc để điều trị bệnh cho mẹ  cần phải xem xét từng loại thuốc có bài tiết qua sữa mẹ và có thể ảnh hưởng tới con để quyết định có ngừng cho trẻ bú mẹ hay không?
  • 29. Xử trí mộ t số tình huố ng khó khăn thườ ng gặ p khi cho con bú. 1. Xử trí núm vú bị nứ t.  Núm vú bị nứt thường do trẻ ngậm bắt vú kém, trẻ chỉ ngậm mút ở núm vú hoặc do mẹ dứt trẻ qua khỏi núm vú quá nhanh khi trẻ đang ngậm chặt núm vú làm tổn thương da núm vú.  Nếu không xử trí sớm sẽ dẫn đến viêm vú hay áp xe vú,  Áp xe vú thường xảy ra trong trường hợp trẻ ngừng bú và mẹ lại không vắt sữa ra.
  • 30. Xử trí mộ t số tình huố ng khó khăn thườ ng gặ p khi cho con bú (2). Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ ngậm bắt vú tốt.  Để trẻ tự nhả vú sau khi trẻ bú xong.  Bôi sữa mẹ lên chỗ nứt giúp da mau lành.  Nếu trẻ không bú tốt phải vắt sữa cho trẻ uống bằng ly hoặc muỗng.
  • 31. Xử trí mộ t số tình huố ng khó khăn thườ ng gặ p khi cho con bú (3) . 2. Xử trí núm vú bị tụ t vào.  Kéo dãn hai bên quầng vú  núm vú sẽ lồi ra sau đó nhẹ nhàng kéo đầu vú và quầng vú lên. Nếu núm vú co dãn dễ dàng thì mẹ vẫn có thể cho con bú với một núm vú hơi ngắn một chút.  Đề phòng bằng cách ve đầu vú ngày hai lần, mỗi lần 5 phút khi mang thai sẽ làm cho núm vú dãn tốt hơn và tránh tụt núm vú vào.
  • 32. 3. Khi trẻ không chị u bú mẹ . Trẻ bị đau ở da, cơ, xươngdo can thiệp khi sanh Bị tưa miệng Do trẻ bú bình Do thay người chăm sóc trẻ Mẹ ăn nhiều gia vị, uống thuốc bài tiết qua sữa Trẻ đang bị bệnh thường bỏ bú, bú kém  hoặc bị ngạt mũi, tắt mũi làm trẻ khó bú
  • 33. 3. Khi trẻ không chị u bú mẹ .  Có thể do trẻ bị đau ở da, cơ, xương… do phải can thiệp bằng dụng cụ khi sanh: hút forceps … bà mẹ cần thay đổi tư thế bế trẻ khi cho bú để không đụng vào chỗ đau của trẻ.  Trẻ tưa miệng làm trẻ rất đau khi bú, cần đánh tưa cho trẻ bằng mật ong hoặc nystatin.
  • 34. 3. Khi trẻ không chị u bú mẹ (2) Một số trẻ không chịu bú mẹ vì vừa bú mẹ vừa bú vừa bú sữa bình.  Những trẻ bú bình thường ngậm bắt vú không tốt dần dần làm cho trẻ bỏ vú mẹ. Không nên cho trẻ vừa bú bình vừa bú sữa mẹ cùng giai đoạn. Do thay người khác chăm sóc trẻ, đôi khi cũng làm cho trẻ không chịu bú mẹ.  Phải tạo điều kiện cho trẻ được gần mẹ;
  • 35. 3. Khi trẻ không chị u bú mẹ (3). Trẻ không chịu bú me do mẹ bôi nước hoa, ăn một số loại gia vị như tỏi hành hoặc mẹ uống một số thuốc có thể bài tiết ra sữa làm thay đổi mùi vị của sữa làm trẻ không chịu bú  mẹ nên tránh những các loại này khi đang cho con bú.
  • 36. 3. Khi trẻ không chị u bú mẹ (tt). Bị ngạt mũi, tắt mũi làm trẻ khó bú  nhỏ mũi dung dịch NaCl 0,9 % và hút sạnh mũi trẻ trước các bữa bú. Khi trẻ bị bệnh thường bú kém hoặc không chịu bú  nên cho trẻ bú nhiều lần hơn bình thường. Nếu trẻ bị bệnh nặng không thể tự bú được  phải vắt sữa ra cho trẻ uống từng muỗng một
  • 37. Khi vú mẹ bị căng tứ c. a.Do ứ sữ a. Xảy ra khi sữa bắt đầu xuống hai vú, lúc đó vú mẹ căng tức, đây là hiện tượng bình thường.  Mẹ cần phải cho trẻ bú mẹ thường xuyên, đúng phương pháp để tránh cho mẹ khỏi bị mất sữa.  Nếu trẻ không thể bú được cần phải vắt sữa cho trẻ ăn bằng muỗng.  Vắt sữa nhiều lần để tránh ứ sữa.  Có thể đấp khăn ấm lên vú, xoa nhẹ quanh bầu vú trước khi vắt sữa.
  • 38. Khi vú mẹ bị căng tứ c (tt). b. Do tắ c ố ng dẫ n sữ a. Nếu vú mẹ bị ứ sữa không được xử lý đúng sẽ dẫn đến tắc ống dẫn sữa. Tắc ống sữa vú bị cứng một phần và đau nhức. Cần phải đấp khăn ấm, xoa bóp nhẹ nhàng từ phần vú bị cứng đến phía núm vú để làm lưu thông ống dẫn sữa rồi vắt sữa ra.
  • 39. Khi vú mẹ bị căng tứ c (tt). c. Do viêm vú, áp xe vú. Tắc ống dẫn sữa nếu không được sử lý đúng và kịp thời  viêm vú. Khi bị viêm, vú bị sưng, đỏ, căng tức và đau, có thể có sốt. Viêm vú không điều trị kịp thời sẽ biến chứng thành áp xe vú. Xử trí bằng cách cho trẻ tiếp tục bú ở vú bên lành và đấp khăn ấm lên vú đau rồi vắt sữa bỏ đi nhiều lần trong ngày. Cho mẹ uống kháng sinh. Nếu áp xe vú phải chích dẫn lưu.
  • 40. 4.NUÔI TRẺ KHI KHÔNG CÓ SỮ A MẸ . 4.1. Nuôi trẻ bằ ng sữ a thay thế Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ. Khi không có sữa mẹ dùng các loại sữa bột được chế biến loại bỏ bớt chất béo, đạm và bổ sung thêm một số vitamin, chất khoáng, taurin, nucleotid, prebiotic, DHA, ARA làm cho các thành phần gần giống như sữa mẹ Các loại sữa bột kể trên thường có giá thành cao nên nếu vì lý do kinh tế  thì có thể thay bằng sữa đậu nành. Sữa đậu nành dễ tiêu hơn sữa bò tươi, nhưng thiếu chất béo  nên thêm dầuăn và đường.
  • 41. Cách chế biế n sữ a đậ u nành: Ngâm 100g đậu nành vào nước lạnh trong 4 – 6 giờ. Nếu ngâm với nước ấm thì từ 2 – 4 giờ. Khi hạt đâu trương to, bóc vỏ, đãi sạch cho vào cối say. Cho thêm 1 lít nước, trộn đều và lọc lấy nước qua vải dày. Thêm 2 muỗng canh dầu + 2 muỗng canh đường. Đun lữa nhỏ cho sôi để nguội uống. (Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi không cho thêm đường).
  • 42. 4.2. Nuôi trẻ bằ ng sữ a bộ t. 4.2.1. Chọ n loạ i sữ a phù hợ p theo tuổ i. Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi có thể dùng một trong các loại sữa sau: Similac, Snow brand 1, Frisolac 1, Lactogen 1, Enfalac A+v,v… Đối với trẻ trên 6 tháng có thể dùng một trong các loại sữa sau: Gain, Snow brand 2, Lactogen 2, Enfapro v,v…
  • 43. 4.2.2. Cách pha sữ a và cho trẻ ăn. Tùy theo tháng tuổi của trẻ, pha sữa phù hợp với lượng sữa bú mỗi lần trong ngày. Khi pha sữa cho trẻ cần lưu ý: Pha theo hướng dẫn ghi trên hộp sữa. Không nên pha loảng quá hoặc đặc quá. Không được cho thêm đường hoặc bất cứ loại thức ăn nào khác như nước cháo…  vì sẽ làm phá vở tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong sữa. Pha xong phải cho trẻ ăn ngay.
  • 44. 4.3. Số bữ a ăn và số lượ ng sữ a trong ngày  Trẻ 1 tuần tuổi  60ml sữa/ bữa x 7 bữa/ngày.  Từ 2 – 4 tuần  70ml sữa/bữa x 7 bữa/ngày.  Từ 1 – 2 tháng 120ml sữa/bữa x 7 bữa/ngày.  Từ 3 – 4 tháng 150ml sữa/bữa x 6 bữa/ngày. Cách nhau 3 giờ 30 phút.  Từ 5 – 6 tháng  180ml sữa/bữa x 5 bữa/ngày1 – 2 bữa bột loảng + nước trái cây.  Từ 7 – 8 tháng  200ml sữa/bữa x 3 bữa + 2 – 3 bữa bột đặc + nước trái cây.  Từ 9 – 12 tháng  200ml sữa/bữa x 2 bữa/ngày + 3 – 4 bữa bột đặc + nước trái cây.
  • 45. 4.4 Nhữ ng điề u cầ n lư u ý: Không nên dùng sữa bò tươi cho trẻ dưới 3 tháng tuổi, vì khó tiêu và dễ nhiễm trùng. Tránh dùng sữa đặc có đường cho trẻ dưới 6 tháng tuổi vì dễ bị rối loạn tiêu hóa. Không nên dùng sữa bột không kem cho trẻ dưới 2 tuổi. Không được nuôi trẻ bằng nước cháo đường hoặc nấu bột với nước mắm và bột nêm vì không đủ chất dinh dưỡng và trẻ chưa tiêu hóa được chất bột nên dễ gây tiêu chảy và SDD
  • 46. PHẦ N II. ĂN BỔ SUNG ( CHO ĂN DẬ M) SM rất quý về chất lượng, rất thích hợp với sự tiêu hóa của trẻ. Từ tháng thứ 6 trở đi, SM không đủ các chất cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ. Trong thời gian này trẻ vẫn tiếp tục lớn nhanh và trẻ còn phải tập ngồi, bò, lẫy, trườn, đứng, đi, chạy…tập nói tăng cười giao tiếp với môi trường, với người lớn. Vì thế rất cần nhiều chất khác cho trẻ, mà trong sữa mẹ không đủ hoặc không có.
  • 47. 1.CÁC LOẠ I THỨ C ĂN BỔ SUNG Ô vuông thứ c ăn: Hiện nay, tổ chức quốc tế nghiên cứu về dinh dưỡng đã thống nhất các loại thức ăn bổ sung cho trẻ được biểu thị theo ô vuông thức ăn, trung tâm của ô vuông là sữa mẹ.
  • 48.
  • 49.
  • 50. 1. Thứ c ăn cơ bả n. Gồm ngũ cốc, khoai củ và chất đường từ tinh bột cung cấp năng lượng chính trong khẩu phần ăn. Ở nước ta thường dùng gạo, mì, ngô, khoai và được chế biến dưới dạng bột sử dụng cho trẻ em. Chỉ nên tập cho trẻ ăn chất bột từ tháng thứ 4, vì có đủ men Amylase để tiêu hóa chất bột.
  • 51. 2. Thứ c ăn cung cấ p protein (Chấ t đạ m). Trẻ rất cần cả đạm động vật ( thịt, trứng, cá tôm cua, lươn…) và đạm thực vật gồm các loại đậu…). Tập cho trẻ ăn thịt, trứng, cá, đậu từ tháng thứ 6. Tôm, cua vào tháng thứ 9. Số lượng tăng dần theo tuổi, cho 1 -2 muỗng cà phê thịt nghiền trong mỗi chén bột , cho 10 - 20g trong mỗi chén cháo hoặc chén cơm ( mỗi ngày trẻ ăn được từ 20 – 40g đạm).
  • 52. 3. Thứ c ăn giàu năng lượ ng. Dầ u ăn, mỡ , bơ … Là nguồn năng lượng chủ yếu, và có nhiều vitamin hòa tan trong dầu như viatamin A, D, E… Một gram dầu hoặc mỡ cho 9 Kcalo, gấp đôi các chất bột, thịt, cá, trứng… Nếu thiếu năng lượng nhiều, trẻ dễ bị SDD thể teo đét. Trong mỗi chén bột, cháo, cơm của trẻ, nên cho 1 muỗng cà phê ( 5g) dầu, mỡ.  Như vậy trẻ sẽ có tối thiểu từ 10 – 20 g chất béo mỗi ngày
  • 53. 4. Thứ c ăn cung cấ p vitamin và muố i khoáng. Chất rau rất cần cung cấp chất sắt, các loại muối khoáng vitamin và chất xơ giúp tiêu hóa tốt.  Từ tháng thứ 4 có thể tập cho trẻ uống nước rau.  Từ tháng thứ 6 có thể cho ăn luộc, nghiền nhỏ.  Trên 1 tuổi trẻ có thể ăn rau xào, rau luộc hoặc nấu canh, thái nhỏ.
  • 54. Chế độ ăn củ a trẻ bú mẹ từ 0 đế n 12 tháng.  Từ 0 – 2 tháng  Bú mẹ theo yêu cầu 6 – 7 lần/ngày.  3 tháng  Bú mẹ + 1 – 2 muỗng cà phê nước trái cây.  4 – 5 tháng  Bú mẹ + 1 – 2 muỗng cà phê nước trái cây + 1 chén bột loảng 5% 200ml ( bột + nước thịt + nước rau).  6 – tháng  Bú mẹ + trái cây nghiền 2 – 4 muỗng ( hoặc ¼ trái chuối chín + 2 chén bột đặc 10% 200ml ( bột, rau, thịt, dầu ).
  • 55.  7 – 8 tháng  Bú mẹ + trái cây nghiền 4 – 6 muỗng (( hoặc ¼ trái chuối chín + 2 chén bột đặc 10% 200ml ( bột, rau, thịt, dầu ).  9 – 12 tháng  Bú mẹ + trái cây nghiền 6 – 8 muỗng ( hoặc ½ trái chuối chín) + 3 chén cháo đặc 10% 200ml ( như trên).
  • 56. Cách sử dụ ng các chấ t.  Trái cây:  cho trẻ ăn từ tháng thứ ba: nước cam, chanh, dứa, cà chua chín…) mỗi ngày từ 1 – 2 muỗng cà phê, để bổ sung vitamin C.  Từ tháng thứ 6 cho ăn cả cái như: chuối chỉ cho ăn ¼ trái lúc trẻ được 6 tháng, ½ trái lúc 9 tháng và ăn cả trái lúc trẻ 12 tháng.
  • 57. Cách sử dụ ng các chấ t (2). Bộ t: Chỉ nên tập cho trẻ ăn từ tháng thứ 4, lúc trẻ có đủ men Amylase để tiêu hóa chất bột.  Các loại như nước cháo đặc, nước bột khuấy, mà nhiều bà mẹ dùng để pha sữa bò trước 3 tháng rất dễ làm cho trẻ bị đầy hơi, bụng chướng, vì ăn không tiêu, phân thường nhiều hột, chua, gây hâm đỏ hậu môn và tiêu chảy.
  • 58. Cách sử dụ ng các chấ t (3). Chén bột đầu tiên của tháng thứ 4 phải loảng 5% ( pha 2 muỗng cà phê bột trong một chén 200ml nước) nêm mặn ( nêm bằng nước mắm) để tập cho trẻ làm quen với vị mặn, ngoài vị ngọt của sữa mẹ, và chỉ một lần trong ngày.  Có thể pha bột với nước rau, nước thịt, sữa bò, hoặc sữa đậu nành tùy khả năng của gia đình.
  • 59. Cách sử dụ ng các chấ t (3). Từ tháng 6 – 9, mỗi ngày cho trẻ ăn 2 chén bột đặc 10% ( 4 muỗng cà phê bột trong một chén nước 200ml). Trong mỗi chén bột phải có đủ 4 chất: bột, đạm, rau, dầu, hoặc mỡ). Từ 10 – 12 tháng, mỗi ngày 3 chén bột đặc như trên.  Từ 1 – 2 tuổi, thay bột bằng cháo đặc ngày 4 chén. Trên 2 tuổi nên thay cháo bằng cơm, ngày 4 chén chia 3 – bữa ăn.
  • 60. Khi dứt sữa mẹ, Không nên cho trẻ ăn quá nhiều chất bột, thiếu chất đạm trẻ dễ bị SDD thể phù và suy gan do thoái hóa mỡ. Đạm động vật rất đắc tiền  những gia đình gặp khó khăn về kinh tế có thể cho trẻ ăn thêm các loại đậu: đậu nành, đậu xanh, đậu đen, đậu trắng. Trong các loại đậu, đậu nành có hàm lượng protein và lipid cao nhất. Đậu nành có thể chế biến dưới dạng bột, hoặc sữa đậu nành..
  • 61. TỰ LƯỢ NG GIÁ - PHẦ N I Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t cho các câu hỏ i sau: 1. Nuôi con bằng sữa mẹ góp phần bảo vệ sức khỏe của bà mẹ vì: A. Giúp bà mẹ ăn uống tốt hơn. B. Bà mẹ không mất thời gian vào việc chuẩn bị pha sữa. C. Làm chậm quá trình có thai đồng thời làm giảm nguy cơ chửa trứng. D. Câu A, B . E. Câu A, B và C
  • 62. 2. Nuôi con bằ ng sữ a mẹ thuậ n lợ i vì: A. Không mất thời gian chuẩn bị như khi cho trẻ ăn sữa bò. B. Trẻ có thể bú mẹ bất kỳ lúc nào không phụ thuộc vào giờ giấc. C. Không phải mất tiền mua sữa và các dụng cụ pha chế. D. Câu A và B. E. Câu B và C.
  • 63. 3. Dấ u hiệ u chứ ng tỏ trẻ bú mẹ có hiệ u quả : A. Trẻ mút nhanh và sâu. B. Khi trẻ bú có tiếng mút vú phát ra. C. Trẻ mút chậm rãi một vài cái rồi lại nghỉ và nuốt sữa. D. Câu B và C. E. Câu A, B và C.
  • 64. 4. Dấ u hiệ u chứ ng tỏ trẻ bú đủ sữ a: A. Trẻ tăng cân và phát triển bình thường. B. Đi tiểu trên 4 lần/ngày. C. Đi tiểu trên 5 lần/ngày. D. Câu A và B. E. Câu A và C.
  • 65. 5. Không nên cai sữa cho trẻ: A. Trước 9 tháng. B. Trước 10 tháng. C.Trước 11 tháng. D. Trước 12 tháng. E. Trước 15 tháng.
  • 66. 6. Nguyên nhân làm vú mẹ căng tức A. Do mẹ quá nhiều sữa. B. Do tắc ống dẫn sữa. C. Do viêm vú, áp xe vú. D. Câu B và C. E. Câu A, B và C.
  • 67. 7. Cách pha sữ a bộ t cho trẻ ăn thông thườ ng: A. Pha theo hướng dẫn ghi trên hộp sữa. B. Tùy trường hợp có thể pha loảng hơn hoặc đặc hơn một chút. C. Cho thêm đường nếu trẻ thích ăn ngọt. D. Cho thêm nước cháo nếu trẻ thích. E. Tất cả các câu trên.
  • 68. PHẦ N II. Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t. 8. .Thức ăn cung cấp vitamin và muối khoáng gồm các loại: A. Các loại dầu ăn. B. Đường. C. Rau và trái cây. D. Cá, trứng gà, vịt E. Không phải các loại trên.
  • 69. 9. Nhóm thức ăn cơ bản bao gồm những loại sau: A. Gạo. B. Mì, ngô. C. Khoai củ. D. Tất cả các loại trên. E. Thịt, cá
  • 70. 9. Chế độ ăn cho trẻ 6 tháng tháng tuổi là: A. Bú mẹ. B. Bột đặc 10% 200ml x 2 bữa/ngày. C. Trái cây nghiền 4 – 6 muỗng. D. Câu A, B và C. E. Không phải tất cả câu trên.
  • 71. Câu hỏ i đúng - sai. 1. 1 lít sữa mẹ có khoảng 700 Kcalo. 2. Sữa mẹ tiết ra trong 2 tuần đầu được gọi là sữa non. 3.Lượng calci và sắt trong sữa mẹ cao hơn sữa bò nên trẻ bú sữa mẹ ít bị còi xương và thiếu sắt hơn trẻ ăn sữa bò. 4. Cho trẻ bú mẹ giúp co hồi tử cung của mẹ tốt hơn nhờ động tác bú của trẻ do đó làm bà mẹ đỡ mất máu hơn. 5. Cho trẻ bú trong vòng nửa giờ sau khi sanh là tốt
  • 72. 6. Không nên cai sữa vào mùa hè nóng nực vì ở mùa này trẻ thường ăn kém 7.Rau xanh và trái cây và nguồn thức ăn chính cung cấp vitamin và muối khoáng cho trẻ trong ô vuông thức ăn. 8. Từ 7 – 8 tháng ngoài bú mẹ nên cho trẻ ăn thêm 2 bữa bột đặc 10% và trái cây nghiền 4 – 6 thìa/ngày. 9. Khi cho trẻ ăn bổ sung cần phải ép trẻ ăn đủ số lượng ngay từ ban đầu.