SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Toán xác suất là một ngành toán học có nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế…Vì vậy lí thuyết xác suất đã được đưa vào
chương trình toán lớp 11 nhằm cung cấp cho học sinh THPT những kiến thức cơ
bản về ngành toán học quan trọng này.
Để có thể học tốt toán xác suất học sinh phải nắm vững các khái niệm và các
công thức cơ bản của xác suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để
giải quyết các bài toán về tính xác suất . Qua thực tiễn giảng dạy xác suất cho học
sinh lớp 11 môn Toán ở trường THPT Đức Hợp tôi nhận thấy: đa số các em chưa
hiểu sâu sắc các khái niệm cơ bản như: không gian mẫu, biến cố, biến cố độc lập,
biến cố xung khắc, biến cố đối,…các em chỉ biết giải bài toán xác suất trong một
số kiểu bài tập quen thuộc, đa số học sinh chưa biết sử dụng linh hoạt các quy tắc
cộng, quy tắc nhân xác suất để giải các bài tập về tính xác suất.
Qua nhiều năm đứng trên bục giảng, khi dạy tới chuyên đề này, tôi luôn băn
khoăn làm thế nào để cho giờ dạy của mình đạt kết quả cao nhất, các em chủ động
trong việc chiếm lĩnh kiến thức.Thầy đóng vai trò là người điều khiến để các em
tìm đến đích của lời giải. Chính vì lẽ đó trong hai năm học 2010-2011 và 20112012 Tôi đã đầu tư thời gian nghiên cứu Chuyên đề này. Một mặt là giúp học sinh
hiểu được bản chất của vấn đề, các em không còn lúng túng trong việc giải các bài
toán xác suất, hơn nữa tạo ra cho các em hứng thú trong giải toán nói chung và các
bài toán xác suất nói riêng. Mặt khác sau khi nghiên cứu tôi sẽ có một phương
pháp giảng dạy có hiệu quả cao hơn trong các giờ lên lớp, trả lời thoả đáng câu hỏi
“Vì sao nghĩ và làm như vậy”.
Với mong muốn ấy Tôi chọn đề tài: “ Hướng dẫn học sinh tiếp cận và giải
bài toán xác suất ở trường THPT Đức Hợp ”. Nội dung đề tài gồm ba bài toán:
1
Bài 1: Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất giải các bài toán tính xác suất.
Bài 2: Sử dụng quy tắc cộng, qui tắc nhân giải các bài toán tính xác suất.
Bài 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất.

Mặc dù đã tham khảo một số lượng lớn các tài liệu hiện nay để vừa viết,
vừa giảng dạy trên lớp để kiểm nghiệm thực tế, song vì thời gian có hạn, rất mong
được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để đề tài này có ý nghĩa thiết thực hơn
trong nhà trường. Giúp các em có phương pháp - kỹ năng khi giải các bài toán liên
quan đến xác suất trong các kỳ thi cuối cấp, đồng thời bước đầu trang bị cho các
em kiến thức về toán cao cấp trong những năm đầu học đại học.
2. Mục đích yêu cầu
-Giúp học sinh nắm vững các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác suất
đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán về tính xác
suất
- Hưởng ứng phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm do ban chuyên môn
trường phát động
- Tự học, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Khách thể: Học sinh lớp 11 trường THPT Đức Hợp.
- Đối tượng nghiên cứu: Các khái niệm và các quy tắc tính xác suất, các bài
toán tính xác suất.
- Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức cơ bản về xác suất trong chương trình
SGK môn toán lớp 11.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
a) Hệ thống các kiến thức cơ bản về xác suất bằng sơ đồ tư duy
b) Hướng dẫn học sinh giải các bài toán tính xác suất .
2
5.Phương pháp nghiên cứu
a) Kết hợp hợp lý các phương pháp dạy học tích cực
b) Đánh giá trình độ nhận thức, kỹ năng giải toán của học sinh.
c) Tổng kết kinh nghiệm, tìm ra những khó khăn, thuận lợi khi giải quyết
các bài toán.

3
PHẦN II: NỘI DUNG
Bài toán 1: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT GIẢI CÁC
BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT
1. Hướng dẫn học sinh giải các bài toán xác suất có không gian mẫu được mô
tả cụ thể :
Yêu cầu học sinh tư duy lại các kiến thức cơ bản về xác suất theo sơ đồ:

Phép thử ngẫu nhiên: Là
một thí nghiệm hay hành
động mà kết quả của nó
không đoán trước được
nhưng có thể xác định được
tập hợp tất cả các kết quả
có thể xảy ra của phép thử
đó. Ký hiệu T

Xác suất

Khái niệm: Biến cố A liên quan đến phép
thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không
xảy ra của A phụ thuộc vào kết quả của
phép thử T. Tập hợp các kết quả thuận lợi
của A ký hiện là ΩA. Số kết quả thuận lợi
của biến cố A ký hiện là n( Ω A )

Không gian mẫu: Là tập
hợp tất cả các kết quả có
thể xảy ra của phép thử. Ký
hiệu: Ω. Số phần tử của
không gian mẫu ký hiệu:
n(Ω)

Các biến cố đặc biệt:
− Biến cố không: Tập hợp φ được gọi
là biến cố không
− Biến cố chắc chắn: Tập hợp Ω được
gọi là biến cố chắc chắn

Biến cố

Định nghĩa cổ điển của xác suất: Gỉa sử
phép thử T có không gian mẫu Ω là một tập
hợp hữu hạn và các kết quả của T là đồng
khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan
đến phép thử T và Ω A là tập hợp các kết
quả thuận lợi cho A thì xác suất của biến
cố A là một số ký hiệu là P(A)

Xác suất của biến cố

P ( A) =

4

n(Ω A )
n (Ω)
Bài 1: Đại học Đà Nẵng 1997
Xét phép thử T: Gieo đồng thời hai con súc sắc.
1. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8.
2. Tìm xác suất để tổng số chấm trên mặt hai con súc sắc là 1 số lẻ hoặc chia hết
cho 3.
Hướng dẫn học sinh:
Xét phép thử T: ‘‘Gieo đồng thời hai con súc sắc’’
(1,1), (1, 2), (1,3),..............(1, 6) 
(2,1), (2, 2), (2,3),..............(2, 6) 


Mô tả không gian mẫu: Ω = 
 => n(Ω)=6.6=36 phần tử
...................................................
(6,1), (6, 2), (6,3),..............(6, 6) 



1. Xét biến cố A: “Tổng số chấm tròn mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8.”
Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A :

Ω A = { (2, 6), (6, 2), (3,5), (5,3), (4, 4)}
n (Ω )

⇒

n (Ω A ) = 5

5

Xác suất của biến cố A: PA = n(ΩA) = 36
2. Xét biến cố B: “Tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc là 1 số lẻ hoặc
chia hết cho 3.”

(1, 2);(1, 4);(1,5);(1, 6) 
(2,1);(2,3);(2, 4); (2,5) 


(3, 2);(3,3);(3, 4);(3, 6) 
ΩB = 

(4,1);(4, 2);(4,3); (4,5) 
(5,1);(5, 2);(5, 4);(5, 6) 


(6,1);(6,3);(6,5); (6, 6) 

⇒ n(Ω B ) = 24
⇒ P( B) =

n(Ω B ) 24 2
=
=
n(Ω) 36 3

Bài 2:
Một máy bay có 4 bộ phận A, B, C, D đặt liên tiếp nhau. Máy bay rơi khi có 2
viên đạn trúng vào cùng một bộ phận hoặc 2 bộ phận kề nhau trúng đạn.
5
Tìm xác suất để máy bay rơi trong trường hợp:
a/ 4 bộ phận có diện tích bằng nhau và máy bay trúng hai viên đạn
b/ Các bộ phận B,C, D có diện tích bằng nhau và bằng nửa diện tích bộ phận A và
máy bay trúng hai viên đạn
Hướng dẫn học sinh: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu.
a/ Đánh số 4 bộ phận A,B,C,D là 1,2,3,4
Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’
(1,1), (1, 2), (1,3), (1, 4) 


Không gian mẫu: Ω = ....................................  ⇒ n( Ω )= 4.4=16 phần tử
(4,1), (4, 2), (4,3), (4, 4) 



Xét biến cố A: máy bay rơi.
Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A :

Ω A = { (1,1), (2, 2), (3,3), (4, 4), (1, 2), (2,1), (2,3), (3, 2), (3, 4), (4,3)}
⇒

n(Ω A ) = 10
n (Ω )

5

Xác suất của A: P( A) = n(ΩA) = 8

Hướng dẫn học sinh: mô tả không gian mẫu dưới dạng khái quát để cho các
em tiếp cận với các không gian mẫu trừu tượng hơn
Chia bộ phận A thành 2 phần A1, A2 có diện tích bằng các phần B, C, D.
b/ Đánh số 4 bộ phận A1, A2 ,B,C,D là 1,2,3,4,5
Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’
Không gian mẫu: Ω = { ( x, y ) :1 ≤ x ≤ 5;1 ≤ y ≤ 5; x ∈ N , y ∈ N }

⇒ n(Ω) = 5.5=25

phần tử
Xét biến cố A: máy bay rơi.
Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A :

Ω A = { ( x, x) :1 ≤ x ≤ 5, x ∈ N } ∪ { ( x, x + 1) :1 ≤ x ≤ 4, x ∈ N }
∪ { ( x + 1, x) :1 ≤ x ≤ 4, x ∈ N } ∪ { (1,3), (3,1)}
⇒

n(Ω A ) = 5 + 2.4 + 2 = 15
6
Xác suất của biến cố A: P ( A) =

15 3
=
25 5

Bài học kinh nghiệm: Để giải các bài toán về tính xác suất có không gian mẫu
được mô tả cụ thể cần:
- Liệt kê các phần tử của không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu
- Liệt kê các khả năng thuận lợi của biến cố, tính số khả năng thuận lợi của
biến cố
- Thay vào công thức tính xác suất.

2. Hướng dẫn học sinh tiếp cận các bài toán tính xác suất có không gian mẫu
được mô tả trừu tượng hơn :
Bài 3:
Một tổ có 12 học sinh gồm 8 nam và 4 nữ. Chọn một nhóm lao động gồm 6 học
sinh. Tính xác suất để có 4 nam và 2 nữ được chọn.
Hướng dẫn học sinh:
Phép thử T: ‘‘Chọn ngẫu nhiên 6 học sinh từ 12 học sinh’’
⇒ Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 6 của 12 phần tử
6
n(Ω) = C10

Xét biến cố A: “Có 4 nam và 2 nữ được chọn.”. Để chọn được 4 nam và 2 nữ ta
phải thực hiện 2 công đoạn liên tiếp:
Công đoạn 1: Chọn 4 nam từ 8 nam có

C84

Công đoạn 2: Chọn 2 nữ từ 4 nữ

2
C4

⇒ có

có

2
C64 .C4 cách chọn ra 4 nam và 2 nữ ⇒ n(Ω A ) = C64 .C42

2
C84 .C4
5
=
Xác suất của A: P( A) =
6
C12
17

Cho học sinh giải bài tập sau :
7
Bài 4:
Có 4 hành khách lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau
và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2
toa còn lại không có ai.
Hướng dẫn học sinh: Tìm số phần tử cua không gian mẫu:
Phép thử T: ‘‘Xếp 4 hành khách lên một đoàn tàu 4 toa’’
Mỗi hành khách có 4 cách chọn toa nên có
toa ⇒ không gian mẫu: gồm

44 cách xếp 4 người lên một đoàn tàu 4

4
44 phần tử ⇒ n(Ω) = 4

Xét biến cố A: “1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.”
Xét 2 công đoạn liên tiếp:
− Chọn 3 hành khách trong 4 hành khách, chọn 1 toa trong 4 toa và xếp lên toa
3
1
đó 3 hành khách vừa chọn ⇒ C4 .C4 = 16

− Chọn 1 toa trong 3 toa còn lại và xếp lên toa đó 1 một hành khách ⇒ C3 = 3
1

(Cách)

⇒ n(Ω A ) = 16.3 = 48
⇒ P ( A) =

48 3
=
44 16

Bài 5: Xét các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Tìm xác suất để số tự nhiên có 5
chữ số khác nhau lấy ra từ các số trên thảo mãn: Chữ số đứng sau lớn hơn chữ số
đứng trước.
Hướng dẫn học sinh:
Không gian mẫu: Các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau:

ai ≠ a j với i ≠ j
a1 ≠ 0 ⇒ Có 9 cách chọn a1
Mỗi cách chọn a1 có 9 cách chọn a2
Mỗi cách chọn a1, a2 có 8 cách chọn a3
8

a1a2 a3 a4 a5 trong đó
Mỗi cách chọn a1, a2, a3 có 7 cách chọn a4
Mỗi cách chọn a1, a2, a3, a4 có 6 cách chọn a5
⇒ n(Ω) = 9.9.8.7.6 =

Xét biến cố A: “ Số có năm chữ số lấy ra thoả mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số
đứng trước”. Vì chữ số 0 không thể đứng trước bất kỳ số nào nên xét tập hợp:
X= { 1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} . Mỗi bộ gồm 5 chữ số khác nhau lấy ra từ X có một cách
sắp xếp theo thứ tự tăng dần ⇒ n(Ω A ) = C9

5

⇒ P ( A) =

126
1
=
27216 216

Bài học kinh nghiệm: Để tính được số phần tử của không gian mẫu được mô tả
trừu tượng hơn cần phân tích đề bài và vận dụng toán Tổ hợp.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập:
Bài 1: Gieo đồng thời ba con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất
hiện của ba con súc sắc bằng 10.
Bài 2: Một chiếc hộp đựng 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu xanh và 2 quả cầu đen. Chọn
ngẫu nhiên 6 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu lấy ra cùng màu.

Bài 3: ( Đại học Tài chính kế toán Hà Nội 1997)
Mét hép bãng ®Ìn cã 12 bãng, trong ®ã cã 7 bãng tèt. LÊy ngÉu
nhiªn 3 qu¶ bãng. TÝnh x¸c suÊt ®Ó lÊy ®îc :
a. 3 bãng tèt ?
b. Ýt nhÊt 2 bãng tèt ?
c. Ýt nhÊt 1 bãng tèt ?
Bµi 4: Mét ®ît xæ sè ph¸t hµnh 20000 vÐ trong ®ã cã 1 gi¶i nhÊt, 100 gi¶i
nh×, 200 gi¶i ba, 1000 gi¶i t vµ 5000 gi¶i khuyÕn khÝch. T×m x¸c suÊt ®Ó
mét ngêi mua 3 vÐ, tróng 1 gi¶i nh× vµ 2 gi¶i khuyÕn khÝch
Bµi 5: Mét líp cã 30 häc sinh, trong ®ã gåm 8 häc sinh giái, 15 häc
sinh kh¸ vµ 7 häc sinh trung b×nh. Ngêi ta muèn chän ngÉu nhiªn 3
9
em ®Ó ®i dù §¹i héi. TÝnh x¸c suÊt ®Ó chän ®îc :
a. Ba häc sinh ®îc chän ®Òu lµ häc sinh giái ?
b. Cã Ýt nhÊt 1 häc sinh giái ?
c. Kh«ng cã häc sinh trung b×nh ?

10
Bài toán 2: SỬ DỤNG CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT GIẢI CÁC BÀI
TOÁN TÍNH XÁC SUẤT
Trước hết yêu cầu học sinh tư duy lại các loại biến cố hợp, biến cố giao các
biến cố xung khắc, biến cố độc lập, biến cố đối , và quy tắc tính xác suất theo s¬
®å t duy :
Biến cố hợp

Biến cố xung
khắc
Quy tắc cộng
xác suất
Biến cố đối

Quy tắc cộng
xác suất

Quy tắc tính
xác suất

Biến cố giao

Quy tắc nhân
xác suất

Biến cố độc lập

Quy tắc nhân
xác suất

11
1. Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc cộng xác suất trong các bài toán tính
xác suất:
Bài 1:
Có 8 học sinh lớp A, 6 học sinh lớp B, 5 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiờn 8 học
sinh. Tính xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp .
Hướng dẫn học sinh:
Không gian mẫu gồm

8
C19

phần tử

8
Gọi A là biến cố 8 học sinh được chọn đều thuộc lớp A, khi đó n(Ω A ) = C8 = 1

8
Gọi B là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A và B khi đó n(Ω B ) = C14 − 1

8
Gọi C là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A và C khi đó n(ΩC ) = C13 − 1

8
Gọi D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp C và B khi đó ΩB = C11

A,B,C,D là các biến cố xung khắc

A ∪ B ∪ C ∪ D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong
3 lớp .
Vậy xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp bằng:

P( A ∪ B ∪ C ∪ D ) = P ( A) + P ( B ) + P (C ) + P ( D ) =
8
8
8
1 C14 − 1 C13 − 1 C11 131
= 8 +
+
+ 8 =
8
8
C19
C19
C19
C19 2223

Bài 2: Một chiếc hộp đựng 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2
thẻ. Tính xác suất kết quả nhận được ghi trên 2 tấm thẻ là một số chẵn?

12
Học sinh vận dụng giải bài toán, giáo viên đưa ra thông tin phản hồi đề học sinh
so sánh:
Không gian mẫu: n(Ω)= C92
Gọi A là biến cố: “ Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ”
1 1
⇒ n(ΩA ) = C5C4 = 20 ⇒ P( A) =

20 5
=
36 9

2
Gọi B là biến cố “ Rút được hai thẻ đề chẵn” ⇒ n(ΩB ) = C4 ⇒ P( B) =

2
C4
6 1
=
=
2
C9 36 6

Nhận xét: hai biến cố A và B là xung khắc và A ∪ B biến cố “ kết quả nhận được
ghi trên 2 tấm thẻ là một số chẵn”
5
9

1
6

Theo qui tắc cộng xác suất ta có : P( A ∪ B) = P( A) + P( B) = + =

13
18

Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của
biến cố A chia thành nhiều nhóm ta có thể coi biến cố A là biến cố hợp của các
biến cố A1 , ….., An xung khắc tương ứng . Sau đó sử dụng quy tắc cộng xác suất
để tính xác suất của biến cố A
2. Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc nhân xác suất trong các bài toán tính
xác suất:

Bài 3:
Xạ thủ An bắn 2 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của An trong một
lần bắn là

7
. Xạ thủ Bình bắn 3 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của
10

Bình trong một lần bắn là

9
. Tính xác suất để mục tiêu không trúng đạn
10

Hướng dẫn học sinh:
Gọi A1 là biến cố An bắn trượt lần bắn thứ nhất thì P ( A1 ) =
13

3
10
3
10

Gọi A2 là biến cố An bắn trượt lần bắn thứ hai thì P ( A2 ) =
⇒ A1, A2 là hai biến cố độc lập
A = A1 ∩ A2 là biến cố An bắn trượt cả hai lần bắn
3
P ( A) = P ( A1 ).P ( A2 ) = ( ) 2
10

Tương tự: B = B1 ∩ B2 ∩ B3 là biến cố Bình bắn trượt cả ba lần bắn
P ( B ) = P ( B1 ).P ( B2 ) P ( B3 ) = (

1 3
)
10

A, B là độc lập. A ∩ B là biến cố cả An và Bình đều bắn trượt hay:
A ∩ B là biến cố “Mục tiêu không trúng đạn”

32
P ( A ∩ B ) = P ( A).P ( B ) = 5
10

Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của
biến cố A phải đồng thời thỏa mãn nhiều điều kiện ràng buộc khác nhau ta có thể
coi biến cố A là biến cố giao của các biến cố A1 , ….., An độc lập tương ứng . Sau
đó sử dụng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố A

3. Hướng dẫn học sinh sử dụng biến cố đối trong các bài toán tính xác suất:
Bài 4:
Có 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 4
học sinh. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3
lớp .
Hướng dẫn học sinh:
4

Không gian mẫu : n(Ω)= C12 phần tử
14
Gọi A là biến cố 4 học sinh được chọn thuộc cả lớp A, lớp B, lớp C
1 1
1 2 1
1 1
n(ΩA ) = C52C4C3 + C5C4 C3 + C5C4C32

A là biến cố :“ 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp” .
1 1
1 2 1
1 1
C52C4C3 + C5C4 C3 + C5C4C32 5
P ( A) = 1 −
=
4
11
C12

Bài 5:
Một máy bay có 3 bộ phận A, B, C lần lượt chiếm 15%, 30%, 55% diện tích
máy bay. Máy bay rơi khi có hoặc 1 viên trúng vào A, hoặc 2 viên trúng vào B,
hoặc 3 viên trúng vào C. Tính xác suất để máy bay rơi nếu máy bay trúng 3 viên
đạn.
Hướng dẫn học sinh:
Gọi A là biến cố máy bay không rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn.
A chính là biến cố có 1 viên trúng B, 2 viên trúng C

A = ( B1 ∩ B2 ∩ C ) ∪ ( B1 ∩ C ∩ B2 ) ∪ (C ∩ B1 ∩ B2 )

P( A) = 3P( B1 ).P ( B2 ) P (C ) = 3.0,552.0, 3

A là biến cố máy bay rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn
P( A) = 1 − 3.0,552.0,3 = 0,728
Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố
A chia thành quá nhiều nhóm khác nhau ta nên sử dụng biến có đối để lời giải đơn
giản

15
Bài toán 3: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT ĐỂ
GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT
Cùng học sinh phân tích bài toán để đưa biến cố cần xem xét thành biến cố hợp
của các biến cố con có cùng xác suất
Bài 1:
Trong lớp học có 6 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25. Lớp học đủ
ánh sáng nếu có ít nhất 4 bóng hỏng. Tính xác suất dể lớp học không đủ ánh sáng .
Hướng dẫn học sinh:
Mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25, mỗi bóng có xác suất hỏng là 0,75
4
Gọi A1 là biến cố 4 bóng hỏng 2 bóng tối, A1 là biến cố hợp của C6 biến cố con,
4
P ( A1 ) = C6 .0, 754.0, 252

5
Gọi A2 là biến cố 5 bóng hỏng 1 bóng tối, A2 là biến cố hợp của C6 biến cố con,
5
P ( A2 ) = C6 .0, 755.0, 251

6
6
Gọi A3 là biến cố 6 bóng hỏng P( A3 ) = C6 .0, 75

A = A1 ∪ A2 ∪ A3 là biến cố lớp học đủ ánh sáng
A là biên cố lớp học không đủ ánh sáng
P ( A) = 1 − P ( A) = 0,8305

Bài 2:
Một người bắn 3 viên đạn. Xác suất để cả 3 viên trúng vòng 10 là 0,008, xác suất
để 1 viên trúng vòng 8 là 0,15, xác suất để 1 viên trúng vòng dưới 8 là 0,4. Tính
xác suất để xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm
Hướng dẫn:
16
Gọi A1 là biến cố 1 viên trúng vòng 10, 2 viên trúng vòng 9, A1 là biến cố hợp của
1
1
C3 biến cố con, P ( A1 ) = C3 .0, 2.0, 252

Gọi A2 là biến cố 2 viên trúng vòng 10, 1 viên trúng vòng 9, A2 là biến cố hợp của
1
1
C3 biến cố con, P ( A2 ) = C3 .0, 22.0, 25

Gọi A3 là biến cố 2 viên trúng vòng 10, 1 viên trúng vòng 8, A3 là biến cố hợp của
1
1
C3 biến cố con, P ( A3 ) = C3 .0, 22.0,15

Gọi A4 là biến cố 3 viên trúng vòng 10, P( A4 ) = 0, 008
A = A1 ∪ A2 ∪ A3 ∪ A4 là biến cố xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm
P ( A) = 0, 0935

Yêu cầu học sinh giải các bài tập tương tự, giáo viên đưa ra thông tin phản hồi để
học sinh so sánh:
Bài 3:
Tại một thành phố tỉ lệ người thích bóng đá là 65%. Chọn ngẫu nhiờn 12 người.
Tính xác suất để có đúng 5 người thích bóng đá
5
5
7
Đáp số: P = C12 0, 65 .0,35 = 0, 0591

Bài 4:
Gieo đồng thời 3 con súc sắc . Bạn thắng nếu có xuất hiện ít nhất 2 lần ra 6 chấm.
Tính xác suất để trong 5 ván chơi bạn thắng ít nhất 3 ván
3
Đáp số: P = C5 (

2 3 25 2
2
25
2
) .( ) + C54 ( ) 4 .( ) + ( )5
27 27
27
27
27

Bài 5
Bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu , mỗi câu có 5 phương án trả lời trong đó chỉ có 1
17
phương án đúng . Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 1
điểm. Một học sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để anh ta bị
điểm âm.

4
5

1
5

4
5

1
5

4
5

0
12
1
11
2
2
10
Đáp số: P = C12 ( ) + C12 ( ).( ) + C12 ( ) .( ) = 0,5583

18
PHẦN III: THỰC NGHIỆM - GIẢI PHÁP

1. Khảo sát thực tế:
Trước khi thực hiện đề tài , năm học 2010- 2011 tôi đá khảo sát chất lượng của
học sinh lớp11ở hai lớp 11B5, 11B6 Trường THPT Đức Hợp, có trình độ nhận
thức và sĩ số là tương đương nhau,thông qua kiểm tra viết gồm ba bài toán xác
suất:
Bài toán 1: Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ điển
Bài toán 2: Sử dụng các qui tắc tính xác suất để giải các bài toán tính xác suất
Bài toán 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất.
Kết quả số học sinh làm đạt được như sau:
Lớp
11B5

Bài toán 1
43

Bài toán 2
19

Bài toán 3
7

45

90%
39

40%
5

15%
1

87%

11B6

Sĩ số
48

11%

2%

Chất lượng bài giải của học sinh thấp, kĩ năng giải toán dạng này yếu, kỹ năng
trình bày lời giải rất hạn chế. Sau khi khảo sát thấy được thực trạng như vậy đến
năm học 2011- 2012 tôi áp dụng đề tài này với hai lớp 11A2, 11A3 năm học 20112012 của nhà trường, với trình độ và sĩ số tương đương với hai lớp tôi đã dạy ở
năm học 2010- 2011.
2. Các bước thực hiện đề tài:
Bước 1: Hệ thống hóa các kiến thức các khái niệm cơ bản như: không gian
mẫu, biến cố, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối, các quy tắc cộng và
quy tắc nhân xác suất

19
Bước 2: Đưa ra một số ví dụ điển hình hướng dẫn học sinh phân tích và giải
bài toán. Từ đó rút ra cho học sinh các bài học kinh nghiệm khi giải các bài toán
tính xác suất.
Bước 3: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cho học sinh thông qua một số bài
tập bổ sung nâng cao và các đề thi. Gợi mở cho học sinh những hướng phát triển,
mở rộng bài toán.
3. Kết quả sau khi thực hiện đề tài:
Sau khi thực hiện đề tài ở lớp 11A2, 11A3 trường THPT Đức Hợp năm học
2011- 2012 Tôi đã khảo sát chất lượng của học sinh thông qua kiểm tra viết gồm 3
bài toán xác suất tương đương với đợt khảo sát của năm học 2010- 2011:
Bài toán 1: Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ điển
Bài toán 2: Sử dụng các qui tắc tính xác suất để giải các bài toán tính xác suất
Bài toán 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất.
Kết quả như sau:
Lớp
11A2

Bài toán 1
46

Bài toán 2
45

Bài toán 3
44

44

100%
44

97%
44

96%
43

100%

11A3

Sĩ số
46

100%

98%

Chất lượng bài giải và kĩ năng trình bày bài giải các dạng toán về tính xác suất này
rất tốt.
4. Giải pháp đề nghị :
Bài toán xác suất mới được đưa vào chương trình toán lớp 11 THPT , hầu
hết học sinh đều gặp khó khăn khi tiếp cận với bài toán này. Để giúp học sinh nắm
vững các kiến thức cơ bản về xác suất đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt
20
các kiến thức đó để giải quyết nhiều tình huống khác nhau tôi xin nêu một số giải
pháp đề nghị sau:
1. Hệ thống hóa các khái niệm về phép thử, không gian mẫu, biến cố, tập hợp
các kết quả thuận lợi của biến cố, các phương pháp tìm số khẩ năng thuận
lợi của biến cố, công thức tính xác suất cổ điển bằng sơ đồ tư duy. Sau đó
hướng dẫn học sinh tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức
xác suất cổ điển .
2. Hệ thống lại các qui tắc tính xác suất , hướng dẫn học sinh phân tích đề bài
tiếp cân bài toán sử dụng các công thức này để tính xác suất trong một số bài
toán điển hình, phân tích cho học sinh khi nào sử dụng qui tắc cộng khi nào
sử dụng qui tắc nhân xác suất. Từ đó ruta ra cho học sinh nhận xét về cách
sử dụng các qui tác này một cách linh hoạt và hợp lý trong từng bài toán cụ
thể.
3. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập tính xác suất nâng cao cho học sinh. Gợi
mở cho học sinh những hướng phát triển, mở rộng bài toán thông qua đó học
sinh giải một cách sáng tạo và thích thú hơncacs bài toán tính xác suất trong
chương trình THPT và làm nền tảng để học sinh học lên Đại học .

Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi qua quá trình giảng dạy Bài toán
tính xác suất lớp 11 THPT Đức Hợp. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy
cô giáo và các em học sinh để đề tài này được hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn.

Đức Hơp, tháng 5 năm 2012

Môc lôc
21
TT
1
PhÇn I: Më ®Çu

Mục

Trang
1

2

Lý do chän ®Ò tµi

1

3

Môc ®Ých yªu cÇu

2

4

§èi tîng, ph¹m vi nghiªn cøu

2

5

NhiÖm vô nghiªn cøu

2

6

Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu

3

7

PhÇn II: Néi dung

4

8

Bµi to¸n 1: Sö dông ®Þnh nghÜa cæ ®iÓn cña x¸c suÊt gi¶i

4

9

c¸c bµi to¸n tÝnh x¸c suÊt
Bµi to¸n 2: sö dông qui t¾c tÝnh x¸c suÊt gi¶i c¸c bµi to¸n

11

10

tÝnh x¸c suÊt
Bµi to¸n 3: Sö dông kÕt hîp c¸c qui t¾c tÝnh x¸c suÊt ®Ó

16

11

gi¶i c¸c bµi to¸n tÝnh x¸c suÊt
PhÇn III: Thùc nghiÖm, gi¶i ph¸p

19

12

Kh¶o s¸t thùc tÕ

19

13

C¸c bíc thùc hiÖn ®Ò tµi

19

14

KÕt qu¶ sau khi thùc hiÖn ®Ò tµi

20

15

Gi¶i ph¸p ®Ò nghÞ

21

22

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn thiết kế trò chơi caro
Hướng dẫn thiết kế trò chơi caroHướng dẫn thiết kế trò chơi caro
Hướng dẫn thiết kế trò chơi caroNguyễn Thành
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Van-Duyet Le
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệntuituhoc
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topoipaper
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1dethinhh
 
Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Võ Thùy Linh
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Trinh Van Quang
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLIBÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
 
Hướng dẫn thiết kế trò chơi caro
Hướng dẫn thiết kế trò chơi caroHướng dẫn thiết kế trò chơi caro
Hướng dẫn thiết kế trò chơi caro
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1
 
Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
Bai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong keBai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong ke
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 

Similar to 09 huong dan giai toan xac suat

09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suatnguyen anh
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfLinhTrnTh14
 
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfDE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfTrường Việt Nam
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skknbiballi
 
Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Nguyen Van Tai
 
On tap gui cho lop 1
On tap gui cho lop 1On tap gui cho lop 1
On tap gui cho lop 1luu bathao
 
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29trongphuckhtn
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)roggerbob
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Phượng Hoàng
 
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657Phượng Hoàng
 

Similar to 09 huong dan giai toan xac suat (20)

09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat09 huong dan_giai_toan_xac_suat
09 huong dan_giai_toan_xac_suat
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfDE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skkn
 
Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776
 
giao trinh xac suat thong ke
giao trinh xac suat thong kegiao trinh xac suat thong ke
giao trinh xac suat thong ke
 
On tap gui cho lop 1
On tap gui cho lop 1On tap gui cho lop 1
On tap gui cho lop 1
 
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 
Dai so to hop
Dai so to hopDai so to hop
Dai so to hop
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Khánh Hội
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Khánh HộiĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Khánh Hội
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Khánh Hội
 
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
 
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Ggth2015 2-1437108670
Ggth2015 2-1437108670Ggth2015 2-1437108670
Ggth2015 2-1437108670
 

More from livevn

Doc1kjljk;lk;lk;'l'
Doc1kjljk;lk;lk;'l'Doc1kjljk;lk;lk;'l'
Doc1kjljk;lk;lk;'l'livevn
 
Adobe dng 3.0 converter read me
Adobe dng 3.0 converter read meAdobe dng 3.0 converter read me
Adobe dng 3.0 converter read melivevn
 
Keymap
KeymapKeymap
Keymaplivevn
 
Hdcdpmggggththjhhj
HdcdpmggggththjhhjHdcdpmggggththjhhj
Hdcdpmggggththjhhjlivevn
 
lee phương my chi
lee phương my chilee phương my chi
lee phương my chilivevn
 
Hdcdpm
HdcdpmHdcdpm
Hdcdpmlivevn
 

More from livevn (6)

Doc1kjljk;lk;lk;'l'
Doc1kjljk;lk;lk;'l'Doc1kjljk;lk;lk;'l'
Doc1kjljk;lk;lk;'l'
 
Adobe dng 3.0 converter read me
Adobe dng 3.0 converter read meAdobe dng 3.0 converter read me
Adobe dng 3.0 converter read me
 
Keymap
KeymapKeymap
Keymap
 
Hdcdpmggggththjhhj
HdcdpmggggththjhhjHdcdpmggggththjhhj
Hdcdpmggggththjhhj
 
lee phương my chi
lee phương my chilee phương my chi
lee phương my chi
 
Hdcdpm
HdcdpmHdcdpm
Hdcdpm
 

09 huong dan giai toan xac suat

  • 1. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Toán xác suất là một ngành toán học có nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế…Vì vậy lí thuyết xác suất đã được đưa vào chương trình toán lớp 11 nhằm cung cấp cho học sinh THPT những kiến thức cơ bản về ngành toán học quan trọng này. Để có thể học tốt toán xác suất học sinh phải nắm vững các khái niệm và các công thức cơ bản của xác suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán về tính xác suất . Qua thực tiễn giảng dạy xác suất cho học sinh lớp 11 môn Toán ở trường THPT Đức Hợp tôi nhận thấy: đa số các em chưa hiểu sâu sắc các khái niệm cơ bản như: không gian mẫu, biến cố, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối,…các em chỉ biết giải bài toán xác suất trong một số kiểu bài tập quen thuộc, đa số học sinh chưa biết sử dụng linh hoạt các quy tắc cộng, quy tắc nhân xác suất để giải các bài tập về tính xác suất. Qua nhiều năm đứng trên bục giảng, khi dạy tới chuyên đề này, tôi luôn băn khoăn làm thế nào để cho giờ dạy của mình đạt kết quả cao nhất, các em chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức.Thầy đóng vai trò là người điều khiến để các em tìm đến đích của lời giải. Chính vì lẽ đó trong hai năm học 2010-2011 và 20112012 Tôi đã đầu tư thời gian nghiên cứu Chuyên đề này. Một mặt là giúp học sinh hiểu được bản chất của vấn đề, các em không còn lúng túng trong việc giải các bài toán xác suất, hơn nữa tạo ra cho các em hứng thú trong giải toán nói chung và các bài toán xác suất nói riêng. Mặt khác sau khi nghiên cứu tôi sẽ có một phương pháp giảng dạy có hiệu quả cao hơn trong các giờ lên lớp, trả lời thoả đáng câu hỏi “Vì sao nghĩ và làm như vậy”. Với mong muốn ấy Tôi chọn đề tài: “ Hướng dẫn học sinh tiếp cận và giải bài toán xác suất ở trường THPT Đức Hợp ”. Nội dung đề tài gồm ba bài toán: 1
  • 2. Bài 1: Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất giải các bài toán tính xác suất. Bài 2: Sử dụng quy tắc cộng, qui tắc nhân giải các bài toán tính xác suất. Bài 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất. Mặc dù đã tham khảo một số lượng lớn các tài liệu hiện nay để vừa viết, vừa giảng dạy trên lớp để kiểm nghiệm thực tế, song vì thời gian có hạn, rất mong được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để đề tài này có ý nghĩa thiết thực hơn trong nhà trường. Giúp các em có phương pháp - kỹ năng khi giải các bài toán liên quan đến xác suất trong các kỳ thi cuối cấp, đồng thời bước đầu trang bị cho các em kiến thức về toán cao cấp trong những năm đầu học đại học. 2. Mục đích yêu cầu -Giúp học sinh nắm vững các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán về tính xác suất - Hưởng ứng phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm do ban chuyên môn trường phát động - Tự học, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Khách thể: Học sinh lớp 11 trường THPT Đức Hợp. - Đối tượng nghiên cứu: Các khái niệm và các quy tắc tính xác suất, các bài toán tính xác suất. - Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức cơ bản về xác suất trong chương trình SGK môn toán lớp 11. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. a) Hệ thống các kiến thức cơ bản về xác suất bằng sơ đồ tư duy b) Hướng dẫn học sinh giải các bài toán tính xác suất . 2
  • 3. 5.Phương pháp nghiên cứu a) Kết hợp hợp lý các phương pháp dạy học tích cực b) Đánh giá trình độ nhận thức, kỹ năng giải toán của học sinh. c) Tổng kết kinh nghiệm, tìm ra những khó khăn, thuận lợi khi giải quyết các bài toán. 3
  • 4. PHẦN II: NỘI DUNG Bài toán 1: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT 1. Hướng dẫn học sinh giải các bài toán xác suất có không gian mẫu được mô tả cụ thể : Yêu cầu học sinh tư duy lại các kiến thức cơ bản về xác suất theo sơ đồ: Phép thử ngẫu nhiên: Là một thí nghiệm hay hành động mà kết quả của nó không đoán trước được nhưng có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. Ký hiệu T Xác suất Khái niệm: Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A phụ thuộc vào kết quả của phép thử T. Tập hợp các kết quả thuận lợi của A ký hiện là ΩA. Số kết quả thuận lợi của biến cố A ký hiện là n( Ω A ) Không gian mẫu: Là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Ký hiệu: Ω. Số phần tử của không gian mẫu ký hiệu: n(Ω) Các biến cố đặc biệt: − Biến cố không: Tập hợp φ được gọi là biến cố không − Biến cố chắc chắn: Tập hợp Ω được gọi là biến cố chắc chắn Biến cố Định nghĩa cổ điển của xác suất: Gỉa sử phép thử T có không gian mẫu Ω là một tập hợp hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và Ω A là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì xác suất của biến cố A là một số ký hiệu là P(A) Xác suất của biến cố P ( A) = 4 n(Ω A ) n (Ω)
  • 5. Bài 1: Đại học Đà Nẵng 1997 Xét phép thử T: Gieo đồng thời hai con súc sắc. 1. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8. 2. Tìm xác suất để tổng số chấm trên mặt hai con súc sắc là 1 số lẻ hoặc chia hết cho 3. Hướng dẫn học sinh: Xét phép thử T: ‘‘Gieo đồng thời hai con súc sắc’’ (1,1), (1, 2), (1,3),..............(1, 6)  (2,1), (2, 2), (2,3),..............(2, 6)    Mô tả không gian mẫu: Ω =   => n(Ω)=6.6=36 phần tử ................................................... (6,1), (6, 2), (6,3),..............(6, 6)    1. Xét biến cố A: “Tổng số chấm tròn mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8.” Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A : Ω A = { (2, 6), (6, 2), (3,5), (5,3), (4, 4)} n (Ω ) ⇒ n (Ω A ) = 5 5 Xác suất của biến cố A: PA = n(ΩA) = 36 2. Xét biến cố B: “Tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc là 1 số lẻ hoặc chia hết cho 3.” (1, 2);(1, 4);(1,5);(1, 6)  (2,1);(2,3);(2, 4); (2,5)    (3, 2);(3,3);(3, 4);(3, 6)  ΩB =   (4,1);(4, 2);(4,3); (4,5)  (5,1);(5, 2);(5, 4);(5, 6)    (6,1);(6,3);(6,5); (6, 6)  ⇒ n(Ω B ) = 24 ⇒ P( B) = n(Ω B ) 24 2 = = n(Ω) 36 3 Bài 2: Một máy bay có 4 bộ phận A, B, C, D đặt liên tiếp nhau. Máy bay rơi khi có 2 viên đạn trúng vào cùng một bộ phận hoặc 2 bộ phận kề nhau trúng đạn. 5
  • 6. Tìm xác suất để máy bay rơi trong trường hợp: a/ 4 bộ phận có diện tích bằng nhau và máy bay trúng hai viên đạn b/ Các bộ phận B,C, D có diện tích bằng nhau và bằng nửa diện tích bộ phận A và máy bay trúng hai viên đạn Hướng dẫn học sinh: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu. a/ Đánh số 4 bộ phận A,B,C,D là 1,2,3,4 Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’ (1,1), (1, 2), (1,3), (1, 4)    Không gian mẫu: Ω = ....................................  ⇒ n( Ω )= 4.4=16 phần tử (4,1), (4, 2), (4,3), (4, 4)    Xét biến cố A: máy bay rơi. Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A : Ω A = { (1,1), (2, 2), (3,3), (4, 4), (1, 2), (2,1), (2,3), (3, 2), (3, 4), (4,3)} ⇒ n(Ω A ) = 10 n (Ω ) 5 Xác suất của A: P( A) = n(ΩA) = 8 Hướng dẫn học sinh: mô tả không gian mẫu dưới dạng khái quát để cho các em tiếp cận với các không gian mẫu trừu tượng hơn Chia bộ phận A thành 2 phần A1, A2 có diện tích bằng các phần B, C, D. b/ Đánh số 4 bộ phận A1, A2 ,B,C,D là 1,2,3,4,5 Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’ Không gian mẫu: Ω = { ( x, y ) :1 ≤ x ≤ 5;1 ≤ y ≤ 5; x ∈ N , y ∈ N } ⇒ n(Ω) = 5.5=25 phần tử Xét biến cố A: máy bay rơi. Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A : Ω A = { ( x, x) :1 ≤ x ≤ 5, x ∈ N } ∪ { ( x, x + 1) :1 ≤ x ≤ 4, x ∈ N } ∪ { ( x + 1, x) :1 ≤ x ≤ 4, x ∈ N } ∪ { (1,3), (3,1)} ⇒ n(Ω A ) = 5 + 2.4 + 2 = 15 6
  • 7. Xác suất của biến cố A: P ( A) = 15 3 = 25 5 Bài học kinh nghiệm: Để giải các bài toán về tính xác suất có không gian mẫu được mô tả cụ thể cần: - Liệt kê các phần tử của không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu - Liệt kê các khả năng thuận lợi của biến cố, tính số khả năng thuận lợi của biến cố - Thay vào công thức tính xác suất. 2. Hướng dẫn học sinh tiếp cận các bài toán tính xác suất có không gian mẫu được mô tả trừu tượng hơn : Bài 3: Một tổ có 12 học sinh gồm 8 nam và 4 nữ. Chọn một nhóm lao động gồm 6 học sinh. Tính xác suất để có 4 nam và 2 nữ được chọn. Hướng dẫn học sinh: Phép thử T: ‘‘Chọn ngẫu nhiên 6 học sinh từ 12 học sinh’’ ⇒ Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 6 của 12 phần tử 6 n(Ω) = C10 Xét biến cố A: “Có 4 nam và 2 nữ được chọn.”. Để chọn được 4 nam và 2 nữ ta phải thực hiện 2 công đoạn liên tiếp: Công đoạn 1: Chọn 4 nam từ 8 nam có C84 Công đoạn 2: Chọn 2 nữ từ 4 nữ 2 C4 ⇒ có có 2 C64 .C4 cách chọn ra 4 nam và 2 nữ ⇒ n(Ω A ) = C64 .C42 2 C84 .C4 5 = Xác suất của A: P( A) = 6 C12 17 Cho học sinh giải bài tập sau : 7
  • 8. Bài 4: Có 4 hành khách lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai. Hướng dẫn học sinh: Tìm số phần tử cua không gian mẫu: Phép thử T: ‘‘Xếp 4 hành khách lên một đoàn tàu 4 toa’’ Mỗi hành khách có 4 cách chọn toa nên có toa ⇒ không gian mẫu: gồm 44 cách xếp 4 người lên một đoàn tàu 4 4 44 phần tử ⇒ n(Ω) = 4 Xét biến cố A: “1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.” Xét 2 công đoạn liên tiếp: − Chọn 3 hành khách trong 4 hành khách, chọn 1 toa trong 4 toa và xếp lên toa 3 1 đó 3 hành khách vừa chọn ⇒ C4 .C4 = 16 − Chọn 1 toa trong 3 toa còn lại và xếp lên toa đó 1 một hành khách ⇒ C3 = 3 1 (Cách) ⇒ n(Ω A ) = 16.3 = 48 ⇒ P ( A) = 48 3 = 44 16 Bài 5: Xét các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Tìm xác suất để số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lấy ra từ các số trên thảo mãn: Chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước. Hướng dẫn học sinh: Không gian mẫu: Các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau: ai ≠ a j với i ≠ j a1 ≠ 0 ⇒ Có 9 cách chọn a1 Mỗi cách chọn a1 có 9 cách chọn a2 Mỗi cách chọn a1, a2 có 8 cách chọn a3 8 a1a2 a3 a4 a5 trong đó
  • 9. Mỗi cách chọn a1, a2, a3 có 7 cách chọn a4 Mỗi cách chọn a1, a2, a3, a4 có 6 cách chọn a5 ⇒ n(Ω) = 9.9.8.7.6 = Xét biến cố A: “ Số có năm chữ số lấy ra thoả mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước”. Vì chữ số 0 không thể đứng trước bất kỳ số nào nên xét tập hợp: X= { 1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} . Mỗi bộ gồm 5 chữ số khác nhau lấy ra từ X có một cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần ⇒ n(Ω A ) = C9 5 ⇒ P ( A) = 126 1 = 27216 216 Bài học kinh nghiệm: Để tính được số phần tử của không gian mẫu được mô tả trừu tượng hơn cần phân tích đề bài và vận dụng toán Tổ hợp. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập: Bài 1: Gieo đồng thời ba con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 10. Bài 2: Một chiếc hộp đựng 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu xanh và 2 quả cầu đen. Chọn ngẫu nhiên 6 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu lấy ra cùng màu. Bài 3: ( Đại học Tài chính kế toán Hà Nội 1997) Mét hép bãng ®Ìn cã 12 bãng, trong ®ã cã 7 bãng tèt. LÊy ngÉu nhiªn 3 qu¶ bãng. TÝnh x¸c suÊt ®Ó lÊy ®îc : a. 3 bãng tèt ? b. Ýt nhÊt 2 bãng tèt ? c. Ýt nhÊt 1 bãng tèt ? Bµi 4: Mét ®ît xæ sè ph¸t hµnh 20000 vÐ trong ®ã cã 1 gi¶i nhÊt, 100 gi¶i nh×, 200 gi¶i ba, 1000 gi¶i t vµ 5000 gi¶i khuyÕn khÝch. T×m x¸c suÊt ®Ó mét ngêi mua 3 vÐ, tróng 1 gi¶i nh× vµ 2 gi¶i khuyÕn khÝch Bµi 5: Mét líp cã 30 häc sinh, trong ®ã gåm 8 häc sinh giái, 15 häc sinh kh¸ vµ 7 häc sinh trung b×nh. Ngêi ta muèn chän ngÉu nhiªn 3 9
  • 10. em ®Ó ®i dù §¹i héi. TÝnh x¸c suÊt ®Ó chän ®îc : a. Ba häc sinh ®îc chän ®Òu lµ häc sinh giái ? b. Cã Ýt nhÊt 1 häc sinh giái ? c. Kh«ng cã häc sinh trung b×nh ? 10
  • 11. Bài toán 2: SỬ DỤNG CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT Trước hết yêu cầu học sinh tư duy lại các loại biến cố hợp, biến cố giao các biến cố xung khắc, biến cố độc lập, biến cố đối , và quy tắc tính xác suất theo s¬ ®å t duy : Biến cố hợp Biến cố xung khắc Quy tắc cộng xác suất Biến cố đối Quy tắc cộng xác suất Quy tắc tính xác suất Biến cố giao Quy tắc nhân xác suất Biến cố độc lập Quy tắc nhân xác suất 11
  • 12. 1. Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc cộng xác suất trong các bài toán tính xác suất: Bài 1: Có 8 học sinh lớp A, 6 học sinh lớp B, 5 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiờn 8 học sinh. Tính xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp . Hướng dẫn học sinh: Không gian mẫu gồm 8 C19 phần tử 8 Gọi A là biến cố 8 học sinh được chọn đều thuộc lớp A, khi đó n(Ω A ) = C8 = 1 8 Gọi B là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A và B khi đó n(Ω B ) = C14 − 1 8 Gọi C là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A và C khi đó n(ΩC ) = C13 − 1 8 Gọi D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp C và B khi đó ΩB = C11 A,B,C,D là các biến cố xung khắc A ∪ B ∪ C ∪ D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp . Vậy xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp bằng: P( A ∪ B ∪ C ∪ D ) = P ( A) + P ( B ) + P (C ) + P ( D ) = 8 8 8 1 C14 − 1 C13 − 1 C11 131 = 8 + + + 8 = 8 8 C19 C19 C19 C19 2223 Bài 2: Một chiếc hộp đựng 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Tính xác suất kết quả nhận được ghi trên 2 tấm thẻ là một số chẵn? 12
  • 13. Học sinh vận dụng giải bài toán, giáo viên đưa ra thông tin phản hồi đề học sinh so sánh: Không gian mẫu: n(Ω)= C92 Gọi A là biến cố: “ Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ” 1 1 ⇒ n(ΩA ) = C5C4 = 20 ⇒ P( A) = 20 5 = 36 9 2 Gọi B là biến cố “ Rút được hai thẻ đề chẵn” ⇒ n(ΩB ) = C4 ⇒ P( B) = 2 C4 6 1 = = 2 C9 36 6 Nhận xét: hai biến cố A và B là xung khắc và A ∪ B biến cố “ kết quả nhận được ghi trên 2 tấm thẻ là một số chẵn” 5 9 1 6 Theo qui tắc cộng xác suất ta có : P( A ∪ B) = P( A) + P( B) = + = 13 18 Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố A chia thành nhiều nhóm ta có thể coi biến cố A là biến cố hợp của các biến cố A1 , ….., An xung khắc tương ứng . Sau đó sử dụng quy tắc cộng xác suất để tính xác suất của biến cố A 2. Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc nhân xác suất trong các bài toán tính xác suất: Bài 3: Xạ thủ An bắn 2 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của An trong một lần bắn là 7 . Xạ thủ Bình bắn 3 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của 10 Bình trong một lần bắn là 9 . Tính xác suất để mục tiêu không trúng đạn 10 Hướng dẫn học sinh: Gọi A1 là biến cố An bắn trượt lần bắn thứ nhất thì P ( A1 ) = 13 3 10
  • 14. 3 10 Gọi A2 là biến cố An bắn trượt lần bắn thứ hai thì P ( A2 ) = ⇒ A1, A2 là hai biến cố độc lập A = A1 ∩ A2 là biến cố An bắn trượt cả hai lần bắn 3 P ( A) = P ( A1 ).P ( A2 ) = ( ) 2 10 Tương tự: B = B1 ∩ B2 ∩ B3 là biến cố Bình bắn trượt cả ba lần bắn P ( B ) = P ( B1 ).P ( B2 ) P ( B3 ) = ( 1 3 ) 10 A, B là độc lập. A ∩ B là biến cố cả An và Bình đều bắn trượt hay: A ∩ B là biến cố “Mục tiêu không trúng đạn” 32 P ( A ∩ B ) = P ( A).P ( B ) = 5 10 Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố A phải đồng thời thỏa mãn nhiều điều kiện ràng buộc khác nhau ta có thể coi biến cố A là biến cố giao của các biến cố A1 , ….., An độc lập tương ứng . Sau đó sử dụng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố A 3. Hướng dẫn học sinh sử dụng biến cố đối trong các bài toán tính xác suất: Bài 4: Có 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp . Hướng dẫn học sinh: 4 Không gian mẫu : n(Ω)= C12 phần tử 14
  • 15. Gọi A là biến cố 4 học sinh được chọn thuộc cả lớp A, lớp B, lớp C 1 1 1 2 1 1 1 n(ΩA ) = C52C4C3 + C5C4 C3 + C5C4C32 A là biến cố :“ 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp” . 1 1 1 2 1 1 1 C52C4C3 + C5C4 C3 + C5C4C32 5 P ( A) = 1 − = 4 11 C12 Bài 5: Một máy bay có 3 bộ phận A, B, C lần lượt chiếm 15%, 30%, 55% diện tích máy bay. Máy bay rơi khi có hoặc 1 viên trúng vào A, hoặc 2 viên trúng vào B, hoặc 3 viên trúng vào C. Tính xác suất để máy bay rơi nếu máy bay trúng 3 viên đạn. Hướng dẫn học sinh: Gọi A là biến cố máy bay không rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn. A chính là biến cố có 1 viên trúng B, 2 viên trúng C A = ( B1 ∩ B2 ∩ C ) ∪ ( B1 ∩ C ∩ B2 ) ∪ (C ∩ B1 ∩ B2 ) P( A) = 3P( B1 ).P ( B2 ) P (C ) = 3.0,552.0, 3 A là biến cố máy bay rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn P( A) = 1 − 3.0,552.0,3 = 0,728 Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố A chia thành quá nhiều nhóm khác nhau ta nên sử dụng biến có đối để lời giải đơn giản 15
  • 16. Bài toán 3: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT Cùng học sinh phân tích bài toán để đưa biến cố cần xem xét thành biến cố hợp của các biến cố con có cùng xác suất Bài 1: Trong lớp học có 6 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25. Lớp học đủ ánh sáng nếu có ít nhất 4 bóng hỏng. Tính xác suất dể lớp học không đủ ánh sáng . Hướng dẫn học sinh: Mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25, mỗi bóng có xác suất hỏng là 0,75 4 Gọi A1 là biến cố 4 bóng hỏng 2 bóng tối, A1 là biến cố hợp của C6 biến cố con, 4 P ( A1 ) = C6 .0, 754.0, 252 5 Gọi A2 là biến cố 5 bóng hỏng 1 bóng tối, A2 là biến cố hợp của C6 biến cố con, 5 P ( A2 ) = C6 .0, 755.0, 251 6 6 Gọi A3 là biến cố 6 bóng hỏng P( A3 ) = C6 .0, 75 A = A1 ∪ A2 ∪ A3 là biến cố lớp học đủ ánh sáng A là biên cố lớp học không đủ ánh sáng P ( A) = 1 − P ( A) = 0,8305 Bài 2: Một người bắn 3 viên đạn. Xác suất để cả 3 viên trúng vòng 10 là 0,008, xác suất để 1 viên trúng vòng 8 là 0,15, xác suất để 1 viên trúng vòng dưới 8 là 0,4. Tính xác suất để xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm Hướng dẫn: 16
  • 17. Gọi A1 là biến cố 1 viên trúng vòng 10, 2 viên trúng vòng 9, A1 là biến cố hợp của 1 1 C3 biến cố con, P ( A1 ) = C3 .0, 2.0, 252 Gọi A2 là biến cố 2 viên trúng vòng 10, 1 viên trúng vòng 9, A2 là biến cố hợp của 1 1 C3 biến cố con, P ( A2 ) = C3 .0, 22.0, 25 Gọi A3 là biến cố 2 viên trúng vòng 10, 1 viên trúng vòng 8, A3 là biến cố hợp của 1 1 C3 biến cố con, P ( A3 ) = C3 .0, 22.0,15 Gọi A4 là biến cố 3 viên trúng vòng 10, P( A4 ) = 0, 008 A = A1 ∪ A2 ∪ A3 ∪ A4 là biến cố xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm P ( A) = 0, 0935 Yêu cầu học sinh giải các bài tập tương tự, giáo viên đưa ra thông tin phản hồi để học sinh so sánh: Bài 3: Tại một thành phố tỉ lệ người thích bóng đá là 65%. Chọn ngẫu nhiờn 12 người. Tính xác suất để có đúng 5 người thích bóng đá 5 5 7 Đáp số: P = C12 0, 65 .0,35 = 0, 0591 Bài 4: Gieo đồng thời 3 con súc sắc . Bạn thắng nếu có xuất hiện ít nhất 2 lần ra 6 chấm. Tính xác suất để trong 5 ván chơi bạn thắng ít nhất 3 ván 3 Đáp số: P = C5 ( 2 3 25 2 2 25 2 ) .( ) + C54 ( ) 4 .( ) + ( )5 27 27 27 27 27 Bài 5 Bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu , mỗi câu có 5 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 17
  • 18. phương án đúng . Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 1 điểm. Một học sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để anh ta bị điểm âm. 4 5 1 5 4 5 1 5 4 5 0 12 1 11 2 2 10 Đáp số: P = C12 ( ) + C12 ( ).( ) + C12 ( ) .( ) = 0,5583 18
  • 19. PHẦN III: THỰC NGHIỆM - GIẢI PHÁP 1. Khảo sát thực tế: Trước khi thực hiện đề tài , năm học 2010- 2011 tôi đá khảo sát chất lượng của học sinh lớp11ở hai lớp 11B5, 11B6 Trường THPT Đức Hợp, có trình độ nhận thức và sĩ số là tương đương nhau,thông qua kiểm tra viết gồm ba bài toán xác suất: Bài toán 1: Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ điển Bài toán 2: Sử dụng các qui tắc tính xác suất để giải các bài toán tính xác suất Bài toán 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất. Kết quả số học sinh làm đạt được như sau: Lớp 11B5 Bài toán 1 43 Bài toán 2 19 Bài toán 3 7 45 90% 39 40% 5 15% 1 87% 11B6 Sĩ số 48 11% 2% Chất lượng bài giải của học sinh thấp, kĩ năng giải toán dạng này yếu, kỹ năng trình bày lời giải rất hạn chế. Sau khi khảo sát thấy được thực trạng như vậy đến năm học 2011- 2012 tôi áp dụng đề tài này với hai lớp 11A2, 11A3 năm học 20112012 của nhà trường, với trình độ và sĩ số tương đương với hai lớp tôi đã dạy ở năm học 2010- 2011. 2. Các bước thực hiện đề tài: Bước 1: Hệ thống hóa các kiến thức các khái niệm cơ bản như: không gian mẫu, biến cố, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối, các quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất 19
  • 20. Bước 2: Đưa ra một số ví dụ điển hình hướng dẫn học sinh phân tích và giải bài toán. Từ đó rút ra cho học sinh các bài học kinh nghiệm khi giải các bài toán tính xác suất. Bước 3: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cho học sinh thông qua một số bài tập bổ sung nâng cao và các đề thi. Gợi mở cho học sinh những hướng phát triển, mở rộng bài toán. 3. Kết quả sau khi thực hiện đề tài: Sau khi thực hiện đề tài ở lớp 11A2, 11A3 trường THPT Đức Hợp năm học 2011- 2012 Tôi đã khảo sát chất lượng của học sinh thông qua kiểm tra viết gồm 3 bài toán xác suất tương đương với đợt khảo sát của năm học 2010- 2011: Bài toán 1: Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ điển Bài toán 2: Sử dụng các qui tắc tính xác suất để giải các bài toán tính xác suất Bài toán 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất. Kết quả như sau: Lớp 11A2 Bài toán 1 46 Bài toán 2 45 Bài toán 3 44 44 100% 44 97% 44 96% 43 100% 11A3 Sĩ số 46 100% 98% Chất lượng bài giải và kĩ năng trình bày bài giải các dạng toán về tính xác suất này rất tốt. 4. Giải pháp đề nghị : Bài toán xác suất mới được đưa vào chương trình toán lớp 11 THPT , hầu hết học sinh đều gặp khó khăn khi tiếp cận với bài toán này. Để giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về xác suất đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt 20
  • 21. các kiến thức đó để giải quyết nhiều tình huống khác nhau tôi xin nêu một số giải pháp đề nghị sau: 1. Hệ thống hóa các khái niệm về phép thử, không gian mẫu, biến cố, tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố, các phương pháp tìm số khẩ năng thuận lợi của biến cố, công thức tính xác suất cổ điển bằng sơ đồ tư duy. Sau đó hướng dẫn học sinh tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ điển . 2. Hệ thống lại các qui tắc tính xác suất , hướng dẫn học sinh phân tích đề bài tiếp cân bài toán sử dụng các công thức này để tính xác suất trong một số bài toán điển hình, phân tích cho học sinh khi nào sử dụng qui tắc cộng khi nào sử dụng qui tắc nhân xác suất. Từ đó ruta ra cho học sinh nhận xét về cách sử dụng các qui tác này một cách linh hoạt và hợp lý trong từng bài toán cụ thể. 3. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập tính xác suất nâng cao cho học sinh. Gợi mở cho học sinh những hướng phát triển, mở rộng bài toán thông qua đó học sinh giải một cách sáng tạo và thích thú hơncacs bài toán tính xác suất trong chương trình THPT và làm nền tảng để học sinh học lên Đại học . Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi qua quá trình giảng dạy Bài toán tính xác suất lớp 11 THPT Đức Hợp. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các em học sinh để đề tài này được hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn. Đức Hơp, tháng 5 năm 2012 Môc lôc 21
  • 22. TT 1 PhÇn I: Më ®Çu Mục Trang 1 2 Lý do chän ®Ò tµi 1 3 Môc ®Ých yªu cÇu 2 4 §èi tîng, ph¹m vi nghiªn cøu 2 5 NhiÖm vô nghiªn cøu 2 6 Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 3 7 PhÇn II: Néi dung 4 8 Bµi to¸n 1: Sö dông ®Þnh nghÜa cæ ®iÓn cña x¸c suÊt gi¶i 4 9 c¸c bµi to¸n tÝnh x¸c suÊt Bµi to¸n 2: sö dông qui t¾c tÝnh x¸c suÊt gi¶i c¸c bµi to¸n 11 10 tÝnh x¸c suÊt Bµi to¸n 3: Sö dông kÕt hîp c¸c qui t¾c tÝnh x¸c suÊt ®Ó 16 11 gi¶i c¸c bµi to¸n tÝnh x¸c suÊt PhÇn III: Thùc nghiÖm, gi¶i ph¸p 19 12 Kh¶o s¸t thùc tÕ 19 13 C¸c bíc thùc hiÖn ®Ò tµi 19 14 KÕt qu¶ sau khi thùc hiÖn ®Ò tµi 20 15 Gi¶i ph¸p ®Ò nghÞ 21 22