SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
LOẠN DƯỠNG CƠ
DUCHENNE – BECKER
Dấu hiệu lâm sàng và
chẩn đoán
Basil T Darras, Marc C Patterson, John F Dash
(UPTODATE ONLINE 2017)
NHÓM DỊCH THUẬT
MEDICAL LONG
GiỚI THIỆU
• Loạn dưỡng cơ là một nhóm bệnh cơ di truyền
tiến triển liên quan đến sự thiếu hụt số lượng gien
cần cho chức năng cơ bình thường.
• Yếu cơ là biểu hiện đầu tiên.
THUẬT NGỮ
• Loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD) thường đi
kèm với những triệu chứng nặng.
• Loạn dưỡng cơ Becker (BMD) tương tự DMD
nhưng khởi phát muộn và biểu hiện nhẹ hơn.
• Những phân típ mang tính trung gian như DMD
thể nhẹ hoặc BMD thể nặng.
• Bệnh cơ tim dãn do DMD (DCM) nói đến cơ tim
bị ảnh hưởng đầu tiên trong khi cơ vân thì bình
thường.
GEN VÀ SINH BỆNH HỌC
• Rối loạn do thiếu hụt gen nằm trên nhiễm sắc thể X chịu
trách nhiệm sản xuất dystropin.
• Gen dystropin là gen lớn nhất con người từng phát hiện
(2.3 megabases/Xp21.2), TL protein của nó 427 kD.
• Biến dị dạng thiếu hụt exon xảy ra trong 60-65% DMD và
65-70%BMD hoặc lặp đoạn 1 phần trong 5-10% trường
hợp, còn lại là do thiếu hụt nucleotide đơn độc và nhiều
thiếu hụt khác trong quá trình giải mã.
• Một số trường hợp biểu hiện DMD hoặc BMD trên lâm
sàng nhưng không di truyền từ nhiễm sắc thể X có lẽ do
thiếu hụt các gen mã hóa cho glycoprotein đi kèm với
dystropin.
GEN VÀ SINH BỆNH HỌC
• Trong đa số TH, DMD là do gián đoạn mạng lưới giải mã
dystropin trong khi BMD thì gồm các đột biến vẫn bảo tồn chuỗi
amino acid.
• Dystropin nằm ở mặt tương bào của màng bào tương của tế
bào cơ
• Dystropin cung cấp sự vững chắc cơ học cho nhục mạc
(sarcolemma = màng TB bao bọc TB cơ) và ổn định phức hợp
glycoprotein nhằm ngăn thoái biến tế bào sợi cơ do protease.
• Các thí nghiệm trên chuột cho thấy:
 Đồng đẳng của dystropin là utropin có thể bù trừ cho dystropin ở chuột
nhưng không ở người.
 Nẹu5Gc có ở chuột nhưng không ở người do thiếu hụt CMAH.
 Các TB gốc của cơ người có telomere ngắn hơn chịu trách nhiệm cho
sự mất dần chức năng TB gốc của cơ.
GEN VÀ SINH BỆNH HỌC
• Dystropin đảm bảo cho hoạt động của các protein đi chung
với nó như nNOS, cần thiết cho sự sản xuất NO (dãn mạch
và tăng dòng máu đến cơ) giúp ngăn mỏi cơ khi vận động
gắng sức.
• Màng tế bào cơ bị tổn thương do thiếu dystropin khiến dòng
canxi ngoại bào đổ vào TB cơ.
• Các yếu tố điều hòa viêm sinh ra từ cơ bị loạn dưỡng làm
tăng iNOS, đưa đến làm mất ổn định các receptor
ryanodine trên lưới nôi bào hạt điều hòa dòng canxi đi vào.
• Nồng độ canxi trong bào tương tăng cao, hoạt hóa calpain
thúc đẩy ly giải cơ.
GEN VÀ SINH BỆNH HỌC
• Các biến thể của gen LTBP4 liên quan đến tuổi
biểu hiện bệnh DMD.
• Các biến thể của SPP1 liên quan đến giảm sức cơ
và mất vận động ở tuổi trẻ hơn của DMD, dng5 này
đáp ứng với điều trị GLUCOCORTICOIDE.
LÂM SÀNG
• Tuổi khởi phát: 2 – 3 tuổi, chủ yếu trẻ nam, một
số TH biểu hiện muộn hơn.
• Kèm ảnh hưởng phát triển trí tuệ hoặc không.
• Yếu cơ: gốc chi > ngọn chi, chi dưới > chi trên
nên khó đi lại, nhảy hay chạy; dấu Gower: trẻ
dùng tay chống đẩy người để ngồi thẳng dậy; đi
lạch bạch, vẹo cột sống hoặc lớn đùi là dâu hiệu
thường gặp kèm đau hoặc không.
LÂM SÀNG
• Bệnh cơ tim: DMD gây ra bệnh cơ tim dãn và các
dạng loạn nhịp chủ yêu trên thất, đặc trưng bởi
sự xơ hóa quá mức vùng sau dưới thất (T) đưa
đến những thay đổi điện tim như R cao ở các
chuyển đạo trước ngực kèm tăng tỉ số R/S, Q sâu
ở DI, aVL, V5-V6. Khi tiến triển, xơ hóa lan đến
thành bên thất (T), gây hở van 2 lá do ảnh hưởng
cơ nhú sau. Tỷ suất mới mắc tăng dần từ 1/3
năm 14t, ½ năm 18t và 100% trên 18t.
• Mặc dù tỷ suất mới mắc DCM cao nhưng đa số
lại được phát hiện muộn. Đôi khi, gây đột tử mà
không có bất thường về hô hấp nào.
LÂM SÀNG
• Biến chứng cơ xương khớp: gãy xương do té ngã, vẹo cột
sống + yêu cơ tiến triển gây ảnh hưởng lên hô hấp đưa đến
suy hô hấp.
• Khám: giả phì đại cơ đùi và cơ tứ đầu đùi, đi lạch bạch,
ngắn gót chân, vẹo cột sống, giảm hoặc mất phản xạ.
• Loạn dưỡng cơ Becker: tuổi khởi phát trễ hơn DMD với
mức độ nhẹ hơn, thường khoảng 15t và có thể sống khỏe
đến năm trưởng thành, vài BN duy trì được vận động đến
già; có sự bảo tồn tương đối sức cơ gập cổ.
• Phân biệt giữa BMD và loạn dưỡng cơ chi-vai thường khó
khi không có tiền sử gia đình nhưng loạn dưỡng cơ chi-vai
thường không có giả phì đại cơ đùi.
LÂM SÀNG
• Thường gặp ảnh hưởng cơ tim rõ ràng hơn ở
BMD so với DMD do thể BMD bệnh nhân vẫn có
thể vận động gắng sức tạo áp lực lên cơ tim có
rối loạn dystropin.
• Thất (P) bị ảnh hưởng sớm hơn thất (T), khi xơ
hóa tiến triển đưa đến suy tim diễn tiến nặng.
• Bệnh cơ tim dãn do DMD: suy tim sung huyết
xuất hiện ở nam từ 20 – 40t, ở nữ thì trễ hơn,
diễn tiến nhanh đến tử vong ở nam và chậm hơn
ở nữ.
CẬN LÂM SÀNG
• Creatinine kinase (CK): tăng gấp 10 – 20 lần so
với giới hạn trên sau đó giảm dần về bình
thường sau khi cơ được thay thế bởi mô sợi và
mỡ, CK tăng 3 lần so với giới hạn trên bình
thường ở 50 – 70% BN nữ chưa biểu hiện triệu
chứng.
• EKG:
CẬN LÂM SÀNG
• Điện cơ: điện thế đa pha nhỏ
• Sinh thiết cơ: thoái hóa, tái sinh và giả phì đại sợi
cơ, thay thế băng mô mỡ và mô liên kết.
• Phân tích dystropin: ở người bình thường,
dystropin có thể thăm dò bằng màng thấm miễn
dịch chứa 100ug protein cơ, sau đó được xác
định bằng mắt hay bằng phương pháp đo tỷ
trọng:
 Gần 100% DMD không có dystropin.
 Khoảng 85% BMD có bất thường phân tử dystropin
CẬN LÂM SÀNG
• Miễn dịch thấm màng dystropin có thể dùng để
định độ nặng của phân típ loạn dưỡng cơ, số
lượng dystropin quyết định độ nặng của DMD
trong khi chất lượng dystropin quyết định độ
nặng của BMD:
 < 5% số lượng dystropin đi kèm DMD.
 5-20% số lượng dystropin bất kể kích thước phân tử, có
tương quan với các phân típ trung gian.
 20-50% số lượng dystropin kích thước BT hoặc 20-100%
số lượng dystropin kích thước bất thường đi kèm với BMD
nhẹ đến trung bình.
CHẨN ĐOÁN
• Nghi ngờ bệnh loạn dưỡng cơ khi có các dấu
hiệu sau:
 Giới tính và tuổi.
 Sự xuất hiện triệu trứng phản ánh diễn tiến bệnh.
 Tăng CK huyết tương.
 Những thay đổi trên điện cơ và sinh thiết cơ.
 Tiền sử gia đình di truyền liên quan đến NST X
• Gần đây, vai trò sinh thiết cơ trong chẩn đoán bị
thay thế bởi các xét nghiệm về gen.
CHẨN ĐOÁN
• Phân tích gen tập trung phân tích thiếu đoạn/lặp
đoạn (70-80% TH) hoặc đột biến điểm (20-30%
TH):
 MLPA (Multiplex ligation dependent probe amplification)
giúp thăm dò thiêu/lặp đoạn
 Sàng lọc bằng DHPLC, pp chuỗi trực tiếp, pp SSCP,
DOVAM-S, SCAIP, DGGE sàng lọc đột biến điểm…
• Sự xuất hiện của LGMD2l như DMD/BMD: do
biến dị gen FKRP, một số phân típ BN của
DMD/BMD có test dystropin (-) nên kiểm tra gen
FKRP.
CHẨN ĐOÁN
• Sinh thiết cơ cần thiết trong các TH sau:
 TH lâm sàng không điển hình.
 Gia đình không có bệnh cành di truyền NST X.
 Gia đình có anh/ chi em cùng bị gợi ý dạng thoái triển tự
thân của bệnh cơ loạn dưỡng.
• Người mang nữ có triệu chứng: khởi phát sớm
và tiến triển nếu có 1 trong các bất thường về
gen sau:
 45X, 46XY, hc Turner thể khảm.
 Chuyển vị giữa NST X/ NST thường tại điểm Xq21 trong
gen dystropin.
 Bộ NST bình thường nhưng NST X bị bất hoạt không ngẫu
nhiên.
THE END

More Related Content

Viewers also liked

Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắcSiêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắcMichel Phuong
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịlong le xuan
 
Mechanical ventilation
Mechanical ventilationMechanical ventilation
Mechanical ventilationainakadir
 
Echocardiographic Evaluation of Hypertrophic Cardiomyopathy
Echocardiographic Evaluation of Hypertrophic CardiomyopathyEchocardiographic Evaluation of Hypertrophic Cardiomyopathy
Echocardiographic Evaluation of Hypertrophic CardiomyopathyHatem Soliman Aboumarie
 
Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...
Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...
Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...Dr.Mahmoud Abbas
 
Ct scan trong tắc ruột
Ct scan trong tắc ruộtCt scan trong tắc ruột
Ct scan trong tắc ruộtMichel Phuong
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnlong le xuan
 
High Frequency Oscillatory Ventilation
High Frequency Oscillatory VentilationHigh Frequency Oscillatory Ventilation
High Frequency Oscillatory Ventilationhappyneige
 
HFOV - High Frequency Oscillatory Ventilation
HFOV - High Frequency Oscillatory VentilationHFOV - High Frequency Oscillatory Ventilation
HFOV - High Frequency Oscillatory VentilationNaveen Kumar Cheri
 
Advanced Mechanical Ventilation
Advanced Mechanical VentilationAdvanced Mechanical Ventilation
Advanced Mechanical VentilationAndrew Ferguson
 
Intracranial pressure - waveforms and monitoring
Intracranial pressure - waveforms and monitoringIntracranial pressure - waveforms and monitoring
Intracranial pressure - waveforms and monitoringjoemdas
 
Ventilation: Basic Principles
Ventilation: Basic PrinciplesVentilation: Basic Principles
Ventilation: Basic PrinciplesJamie Ranse
 
Mechanical ventilation ppt
Mechanical ventilation pptMechanical ventilation ppt
Mechanical ventilation pptBibini Bab
 
Basic Mechanical Ventilation
Basic Mechanical VentilationBasic Mechanical Ventilation
Basic Mechanical VentilationAndrew Ferguson
 

Viewers also liked (18)

Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắcSiêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trị
 
Mechanical ventilation
Mechanical ventilationMechanical ventilation
Mechanical ventilation
 
Echocardiographic Evaluation of Hypertrophic Cardiomyopathy
Echocardiographic Evaluation of Hypertrophic CardiomyopathyEchocardiographic Evaluation of Hypertrophic Cardiomyopathy
Echocardiographic Evaluation of Hypertrophic Cardiomyopathy
 
Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...
Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...
Optimizing Critical Care Ventilation: What can we learn from Ventilator Wavef...
 
Ct scan trong tắc ruột
Ct scan trong tắc ruộtCt scan trong tắc ruột
Ct scan trong tắc ruột
 
Siêu âm phổi
Siêu âm phổiSiêu âm phổi
Siêu âm phổi
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
 
Ventilator Graphics
Ventilator GraphicsVentilator Graphics
Ventilator Graphics
 
High Frequency Oscillatory Ventilation
High Frequency Oscillatory VentilationHigh Frequency Oscillatory Ventilation
High Frequency Oscillatory Ventilation
 
HFOV - High Frequency Oscillatory Ventilation
HFOV - High Frequency Oscillatory VentilationHFOV - High Frequency Oscillatory Ventilation
HFOV - High Frequency Oscillatory Ventilation
 
Sieu am tai cap cuu
Sieu am tai cap cuuSieu am tai cap cuu
Sieu am tai cap cuu
 
Advanced Mechanical Ventilation
Advanced Mechanical VentilationAdvanced Mechanical Ventilation
Advanced Mechanical Ventilation
 
Intracranial pressure - waveforms and monitoring
Intracranial pressure - waveforms and monitoringIntracranial pressure - waveforms and monitoring
Intracranial pressure - waveforms and monitoring
 
Ventilation: Basic Principles
Ventilation: Basic PrinciplesVentilation: Basic Principles
Ventilation: Basic Principles
 
Oscillators
OscillatorsOscillators
Oscillators
 
Mechanical ventilation ppt
Mechanical ventilation pptMechanical ventilation ppt
Mechanical ventilation ppt
 
Basic Mechanical Ventilation
Basic Mechanical VentilationBasic Mechanical Ventilation
Basic Mechanical Ventilation
 

More from long le xuan

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)long le xuan
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênlong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)long le xuan
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)long le xuan
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)long le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốclong le xuan
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)long le xuan
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)long le xuan
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnlong le xuan
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)long le xuan
 

More from long le xuan (20)

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)
 

Recently uploaded

Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 

Bệnh duchenne lâm sàng và chẩn đoán

  • 1. LOẠN DƯỠNG CƠ DUCHENNE – BECKER Dấu hiệu lâm sàng và chẩn đoán Basil T Darras, Marc C Patterson, John F Dash (UPTODATE ONLINE 2017) NHÓM DỊCH THUẬT MEDICAL LONG
  • 2. GiỚI THIỆU • Loạn dưỡng cơ là một nhóm bệnh cơ di truyền tiến triển liên quan đến sự thiếu hụt số lượng gien cần cho chức năng cơ bình thường. • Yếu cơ là biểu hiện đầu tiên.
  • 3. THUẬT NGỮ • Loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD) thường đi kèm với những triệu chứng nặng. • Loạn dưỡng cơ Becker (BMD) tương tự DMD nhưng khởi phát muộn và biểu hiện nhẹ hơn. • Những phân típ mang tính trung gian như DMD thể nhẹ hoặc BMD thể nặng. • Bệnh cơ tim dãn do DMD (DCM) nói đến cơ tim bị ảnh hưởng đầu tiên trong khi cơ vân thì bình thường.
  • 4. GEN VÀ SINH BỆNH HỌC • Rối loạn do thiếu hụt gen nằm trên nhiễm sắc thể X chịu trách nhiệm sản xuất dystropin. • Gen dystropin là gen lớn nhất con người từng phát hiện (2.3 megabases/Xp21.2), TL protein của nó 427 kD. • Biến dị dạng thiếu hụt exon xảy ra trong 60-65% DMD và 65-70%BMD hoặc lặp đoạn 1 phần trong 5-10% trường hợp, còn lại là do thiếu hụt nucleotide đơn độc và nhiều thiếu hụt khác trong quá trình giải mã. • Một số trường hợp biểu hiện DMD hoặc BMD trên lâm sàng nhưng không di truyền từ nhiễm sắc thể X có lẽ do thiếu hụt các gen mã hóa cho glycoprotein đi kèm với dystropin.
  • 5. GEN VÀ SINH BỆNH HỌC • Trong đa số TH, DMD là do gián đoạn mạng lưới giải mã dystropin trong khi BMD thì gồm các đột biến vẫn bảo tồn chuỗi amino acid. • Dystropin nằm ở mặt tương bào của màng bào tương của tế bào cơ • Dystropin cung cấp sự vững chắc cơ học cho nhục mạc (sarcolemma = màng TB bao bọc TB cơ) và ổn định phức hợp glycoprotein nhằm ngăn thoái biến tế bào sợi cơ do protease. • Các thí nghiệm trên chuột cho thấy:  Đồng đẳng của dystropin là utropin có thể bù trừ cho dystropin ở chuột nhưng không ở người.  Nẹu5Gc có ở chuột nhưng không ở người do thiếu hụt CMAH.  Các TB gốc của cơ người có telomere ngắn hơn chịu trách nhiệm cho sự mất dần chức năng TB gốc của cơ.
  • 6. GEN VÀ SINH BỆNH HỌC • Dystropin đảm bảo cho hoạt động của các protein đi chung với nó như nNOS, cần thiết cho sự sản xuất NO (dãn mạch và tăng dòng máu đến cơ) giúp ngăn mỏi cơ khi vận động gắng sức. • Màng tế bào cơ bị tổn thương do thiếu dystropin khiến dòng canxi ngoại bào đổ vào TB cơ. • Các yếu tố điều hòa viêm sinh ra từ cơ bị loạn dưỡng làm tăng iNOS, đưa đến làm mất ổn định các receptor ryanodine trên lưới nôi bào hạt điều hòa dòng canxi đi vào. • Nồng độ canxi trong bào tương tăng cao, hoạt hóa calpain thúc đẩy ly giải cơ.
  • 7. GEN VÀ SINH BỆNH HỌC • Các biến thể của gen LTBP4 liên quan đến tuổi biểu hiện bệnh DMD. • Các biến thể của SPP1 liên quan đến giảm sức cơ và mất vận động ở tuổi trẻ hơn của DMD, dng5 này đáp ứng với điều trị GLUCOCORTICOIDE.
  • 8. LÂM SÀNG • Tuổi khởi phát: 2 – 3 tuổi, chủ yếu trẻ nam, một số TH biểu hiện muộn hơn. • Kèm ảnh hưởng phát triển trí tuệ hoặc không. • Yếu cơ: gốc chi > ngọn chi, chi dưới > chi trên nên khó đi lại, nhảy hay chạy; dấu Gower: trẻ dùng tay chống đẩy người để ngồi thẳng dậy; đi lạch bạch, vẹo cột sống hoặc lớn đùi là dâu hiệu thường gặp kèm đau hoặc không.
  • 9. LÂM SÀNG • Bệnh cơ tim: DMD gây ra bệnh cơ tim dãn và các dạng loạn nhịp chủ yêu trên thất, đặc trưng bởi sự xơ hóa quá mức vùng sau dưới thất (T) đưa đến những thay đổi điện tim như R cao ở các chuyển đạo trước ngực kèm tăng tỉ số R/S, Q sâu ở DI, aVL, V5-V6. Khi tiến triển, xơ hóa lan đến thành bên thất (T), gây hở van 2 lá do ảnh hưởng cơ nhú sau. Tỷ suất mới mắc tăng dần từ 1/3 năm 14t, ½ năm 18t và 100% trên 18t. • Mặc dù tỷ suất mới mắc DCM cao nhưng đa số lại được phát hiện muộn. Đôi khi, gây đột tử mà không có bất thường về hô hấp nào.
  • 10. LÂM SÀNG • Biến chứng cơ xương khớp: gãy xương do té ngã, vẹo cột sống + yêu cơ tiến triển gây ảnh hưởng lên hô hấp đưa đến suy hô hấp. • Khám: giả phì đại cơ đùi và cơ tứ đầu đùi, đi lạch bạch, ngắn gót chân, vẹo cột sống, giảm hoặc mất phản xạ. • Loạn dưỡng cơ Becker: tuổi khởi phát trễ hơn DMD với mức độ nhẹ hơn, thường khoảng 15t và có thể sống khỏe đến năm trưởng thành, vài BN duy trì được vận động đến già; có sự bảo tồn tương đối sức cơ gập cổ. • Phân biệt giữa BMD và loạn dưỡng cơ chi-vai thường khó khi không có tiền sử gia đình nhưng loạn dưỡng cơ chi-vai thường không có giả phì đại cơ đùi.
  • 11. LÂM SÀNG • Thường gặp ảnh hưởng cơ tim rõ ràng hơn ở BMD so với DMD do thể BMD bệnh nhân vẫn có thể vận động gắng sức tạo áp lực lên cơ tim có rối loạn dystropin. • Thất (P) bị ảnh hưởng sớm hơn thất (T), khi xơ hóa tiến triển đưa đến suy tim diễn tiến nặng. • Bệnh cơ tim dãn do DMD: suy tim sung huyết xuất hiện ở nam từ 20 – 40t, ở nữ thì trễ hơn, diễn tiến nhanh đến tử vong ở nam và chậm hơn ở nữ.
  • 12. CẬN LÂM SÀNG • Creatinine kinase (CK): tăng gấp 10 – 20 lần so với giới hạn trên sau đó giảm dần về bình thường sau khi cơ được thay thế bởi mô sợi và mỡ, CK tăng 3 lần so với giới hạn trên bình thường ở 50 – 70% BN nữ chưa biểu hiện triệu chứng. • EKG:
  • 13. CẬN LÂM SÀNG • Điện cơ: điện thế đa pha nhỏ • Sinh thiết cơ: thoái hóa, tái sinh và giả phì đại sợi cơ, thay thế băng mô mỡ và mô liên kết. • Phân tích dystropin: ở người bình thường, dystropin có thể thăm dò bằng màng thấm miễn dịch chứa 100ug protein cơ, sau đó được xác định bằng mắt hay bằng phương pháp đo tỷ trọng:  Gần 100% DMD không có dystropin.  Khoảng 85% BMD có bất thường phân tử dystropin
  • 14. CẬN LÂM SÀNG • Miễn dịch thấm màng dystropin có thể dùng để định độ nặng của phân típ loạn dưỡng cơ, số lượng dystropin quyết định độ nặng của DMD trong khi chất lượng dystropin quyết định độ nặng của BMD:  < 5% số lượng dystropin đi kèm DMD.  5-20% số lượng dystropin bất kể kích thước phân tử, có tương quan với các phân típ trung gian.  20-50% số lượng dystropin kích thước BT hoặc 20-100% số lượng dystropin kích thước bất thường đi kèm với BMD nhẹ đến trung bình.
  • 15. CHẨN ĐOÁN • Nghi ngờ bệnh loạn dưỡng cơ khi có các dấu hiệu sau:  Giới tính và tuổi.  Sự xuất hiện triệu trứng phản ánh diễn tiến bệnh.  Tăng CK huyết tương.  Những thay đổi trên điện cơ và sinh thiết cơ.  Tiền sử gia đình di truyền liên quan đến NST X • Gần đây, vai trò sinh thiết cơ trong chẩn đoán bị thay thế bởi các xét nghiệm về gen.
  • 16. CHẨN ĐOÁN • Phân tích gen tập trung phân tích thiếu đoạn/lặp đoạn (70-80% TH) hoặc đột biến điểm (20-30% TH):  MLPA (Multiplex ligation dependent probe amplification) giúp thăm dò thiêu/lặp đoạn  Sàng lọc bằng DHPLC, pp chuỗi trực tiếp, pp SSCP, DOVAM-S, SCAIP, DGGE sàng lọc đột biến điểm… • Sự xuất hiện của LGMD2l như DMD/BMD: do biến dị gen FKRP, một số phân típ BN của DMD/BMD có test dystropin (-) nên kiểm tra gen FKRP.
  • 17. CHẨN ĐOÁN • Sinh thiết cơ cần thiết trong các TH sau:  TH lâm sàng không điển hình.  Gia đình không có bệnh cành di truyền NST X.  Gia đình có anh/ chi em cùng bị gợi ý dạng thoái triển tự thân của bệnh cơ loạn dưỡng. • Người mang nữ có triệu chứng: khởi phát sớm và tiến triển nếu có 1 trong các bất thường về gen sau:  45X, 46XY, hc Turner thể khảm.  Chuyển vị giữa NST X/ NST thường tại điểm Xq21 trong gen dystropin.  Bộ NST bình thường nhưng NST X bị bất hoạt không ngẫu nhiên.