SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
FIRST AID FOR BABIES AND
CHILDREN
(PHẦN 10)
DR. GINA M PIAZZA
NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
BỊ GĂM BỞI MẢNH KÍNH/ KIM LOẠI
NHỎ
• Luôn có nguy cơ nhiễm trùng.
• Thường gặp ở tay và gối do trẻ hay bò trên sàn.
• Nếu trẻ không được miễn dịch uốn ván, tìm kiếm sự hổ trợ của y
khoa.
• Rữa vết thương bằng xà bông và nước ấm.
• Kẹp dị vật càng gần bề mặt da có thể, rút dị vật theo chiều nó găm
vào.
• Rữa lại bằng xà bông và nước ấm.
BỊ GĂM BỞI MẢNH KÍNH/ KIM LOẠI
NHỎ
DỊ VẬT TRONG MẮT
• Những cọng tóc nhỏ hoặc mảnh bụi nhỏ có thể rơi vào mắt làm trẻ
khó chịu.
• Bất cứ vật gì trên bề mặt mắt có thể rữa dễ dàng.
• Tránh trẻ dụi mắt.
• Không chạm hoặc cố gắng loại bỏ bị găm vào hoặc mắc kẹt trong
mắt.
• Che mắt bị dị vật bằng gạc mềm.
• Nếu dùng khăn tay để lấy dị vật, rất cẩn thận để tránh gây trầy sướt
mắt.
• Nếu mắt còn sưng và đỏ, đưa trẻ đến cơ sở y tế.
DỊ VẬT TRONG MẮT
• Cho trẻ ngồi xuống, hương đầu về phía sáng, tách hai mi mắt trên
và dưới, đề nghị trẻ nhìn lên, xuống, phải, trái, khám kỹ mắt trẻ.
• Nếu nhìn thấy dị vật trên mắt trẻ, cố gắng rữa mắt bằng ca nước
sạch, nghiêng đầu, nhắm vào góc trong mắt để đổ nước vào hoặc
cố gắng lấy dị vật bằng gạc ướt hoặc góc của khăn tay.
• Nếu dị vật nằm dưới mi mắt, yêu cầu trẻ nâng mi mắt trên phủ qua
mi mắt dưới. Nếu trẻ nhỏ, bạn thực hiện giúp trẻ, nếu cần nên phủ
trẻ bằng khăn đề ngăn trẻ nắm lấy tay bạn lúc thực hiện.
DỊ VẬT TRONG MẮT
DỊ VẬT TRONG TAI
• Trẻ em thường bỏ dị vật vào trong tai.
• Dị vật cứng có thể bị mắc kẹt làm trẻ bị đau hoặc giảm khả năng
nghe, thậm chí có thể gây tổn hại màng nhĩ.
• Không cố gắng loại bỏ dị vật.
• Trấn an trẻ và hỏi trẻ đã cho vật gì vào tai, không cố gắng lấy dị vật
ra thậm trí bạn nhì thấy nó.
• Đưa trẻ đến bác sĩ tai mũi họng.
• Nếu côn trùng bò vào tai trẻ, cho trẻ ngồi xuống, nghiêng tai bị ảnh
hưởng lên trên, đổ đầy tai trẻ bằng nước ấm cho đến khi côn trùng
trôi ra
DỊ VẬT TRONG TAI
DỊ VẬT TRONG MŨI
• Nếu trẻ bị dị vật trong mũi thì trẻ sẽ có biểu hiện thở khò khè do phù
nề.
• Nếu dịch mũi có mùi và dính máu gợi ý dị vật mới bị mắc kẹt trong
mũi.
• Không cố gắng lấy dị vật dù có nhìn thấy nó.
• Trấn an trẻ, hỏi trẻ vật gì đã cho vào mũi, dặn trẻ không chạm vào
nó.
• Dặn trẻ thở qua đường miệng cho đến khi dị vật được loại bỏ.
DỊ VẬT TRONG MŨI
NUỐT NHẦM DỊ VẬT
• Trẻ nhỏ thường bỏ vật lạ nhỏ vào miệng, hầu hết trường hợp dị vật
vào thẳng đường tiêu hóa.
• Pin tròn nhỏ thì nguy hiểm vì có chứa chất gây ăn mòn.
• Nếu dị vật lớn và nhọn, không cho trẻ ăn hoặc uống bất cứ thứ gì.
• Nếu trẻ nuốt pin, lưu ý thêm tình trạng ngộ độc.
• Trấn an trẻ và hỏi trẻ đã nuốt vật gì.
• Nếu vật tròn và láng thì ít nguy hiểm hơn.
• Tìm kiếm sự hổ trợ của y tế.
NUỐT NHẦM DỊ VẬT
VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ
NGƯỜI
• Nguy cơ chính của bất cứ vết cắn nào là nhiễm trùng, răng sắc
nhạn có thể mang bào tử sâu vào trong mô, vết thương nặng bị xé
rách cần được chăm sóc y tế, bệnh dại thì hiếm nhưng có thể, dạy
trẻ cách nhận biết hành vi bất thường của thú nuôi.
• Nếu chảy máu nặng, điều trị nó nếu có sốc cần xử trí sốc.
• Nếu nghi ngờ bị cắn bởi động vật dại thì đưa trẻ mau đến cơ sở y
tế.
• Đảm bảo đã được miễn dịch uốn ván.
VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ
NGƯỜI
• Rữa vết thương bằng xà phòng và nước ấm, rữa vết thương dưới
dòng nước khoảng 5 phút để làm sạch vết dơ.
• Chặm nhẹ vết thương bằng gạc mềm để làm khô vết thương.
• Đối với vết thương nặng do động vật gây ra, chảy máu nặng cần đè
ép trực tiếp bằng gạc sạch và băng bằng băng dính, gọi hổ trợ y tế,
băng vết thương cố định băng duy trì áp lực vừa đủ, điều trị sốc nếu
cần, theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của trẻ
VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ
NGƯỜI
VẾT CHÍCH CỦA CÔN TRÙNG
• Vết chích thường do ong đốt làm trẻ khó chịu, hiếm khi nguy hiểm,
trẻ có cảm giác đau chói, nóng da, sưng phù quanh vết chích.
• Nếu ngứa nhiều, sưng mắt và cổ, gọi hổ trợ y tế vì nguy cơ phản
ứng phản vệ.
• Nếu vết chích ở miệng, cho trẻ ngậm cục đá lạnh hoặc uống từng
ngụm nhỏ nước lạnh.
• Nếu ngòi vẫn còn trên da, dùng ngón tay hoặc miếng nhựa để lấy
chúng ra bằng cách nạy bên thành ngòi.
• Tránh dùng nhíp để lấy ngòi vì có thể ép chất độc thêm vào da.
• Đặt túi đá lạnh lên vết chích khoảng 20 phút để tối thiểu hóa đau và
phù, giữ yên vùng bị chích nếu còn sưng và phù
VẾT CHÍCH CỦA CÔN TRÙNG
NGỨA DO CÂY THƯỜNG XUÂN
• Nếu trẻ bị trầy sướt bởi cây thường xuân, vết trầy có thể đỏ, sưng
phù, ngứa làm trẻ sợ hãi.
• Trấn an trẻ, và làm giảm ngứa.
• Để giảm ngứa, đắp nhẹ gạc có tẩm dầu calamine.
• Đặt túi lạnh cho đến khi giảm đỏ khoảng 20 phút
First aid for babies and children (phần 10)

More Related Content

Similar to First aid for babies and children (phần 10)

First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)long le xuan
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)long le xuan
 
tre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docxtre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docx3T Pharma
 
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
Bai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matBai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matThanh Liem Vo
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaSoM
 
Tmh nhi
Tmh nhiTmh nhi
Tmh nhiSoM
 
Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungDị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinhCam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinhSmartKids
 
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vienNguyen Ngoc
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng nataliej4
 
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nayCuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nayQuỳnh Diệu Thơ
 
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Yhoccongdong.com
 
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chayNhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chaysonca0102
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏTran Tri
 
tre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivu
tre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivutre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivu
tre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivutinvivudanang
 

Similar to First aid for babies and children (phần 10) (20)

First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)
 
tre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docxtre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docx
 
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Điều trị tay chân miệng
Điều trị tay chân miệng Điều trị tay chân miệng
Điều trị tay chân miệng
 
Bai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matBai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong mat
 
tre bi viem hong sot phat ban.docx
tre bi viem hong sot phat ban.docxtre bi viem hong sot phat ban.docx
tre bi viem hong sot phat ban.docx
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
 
Tmh nhi
Tmh nhiTmh nhi
Tmh nhi
 
Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungDị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
 
Cam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinhCam nangchamsoctresosinh
Cam nangchamsoctresosinh
 
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
 
Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1
Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1
Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
 
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nayCuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
 
Chí trên đầu
Chí trên đầuChí trên đầu
Chí trên đầu
 
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
 
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chayNhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏ
 
tre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivu
tre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivutre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivu
tre-so-sinh-bi-ke-phai-lam-gi-tinvivu
 

More from long le xuan

Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênlong le xuan
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốclong le xuan
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnlong le xuan
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnlong le xuan
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơlong le xuan
 
First aid (phần 2)
First aid (phần 2)First aid (phần 2)
First aid (phần 2)long le xuan
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịlong le xuan
 
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnVai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnlong le xuan
 

More from long le xuan (17)

Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơ
 
First aid (phần 2)
First aid (phần 2)First aid (phần 2)
First aid (phần 2)
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trị
 
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnVai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
 

Recently uploaded

SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 

First aid for babies and children (phần 10)

  • 1. FIRST AID FOR BABIES AND CHILDREN (PHẦN 10) DR. GINA M PIAZZA NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
  • 2. BỊ GĂM BỞI MẢNH KÍNH/ KIM LOẠI NHỎ • Luôn có nguy cơ nhiễm trùng. • Thường gặp ở tay và gối do trẻ hay bò trên sàn. • Nếu trẻ không được miễn dịch uốn ván, tìm kiếm sự hổ trợ của y khoa. • Rữa vết thương bằng xà bông và nước ấm. • Kẹp dị vật càng gần bề mặt da có thể, rút dị vật theo chiều nó găm vào. • Rữa lại bằng xà bông và nước ấm.
  • 3. BỊ GĂM BỞI MẢNH KÍNH/ KIM LOẠI NHỎ
  • 4. DỊ VẬT TRONG MẮT • Những cọng tóc nhỏ hoặc mảnh bụi nhỏ có thể rơi vào mắt làm trẻ khó chịu. • Bất cứ vật gì trên bề mặt mắt có thể rữa dễ dàng. • Tránh trẻ dụi mắt. • Không chạm hoặc cố gắng loại bỏ bị găm vào hoặc mắc kẹt trong mắt. • Che mắt bị dị vật bằng gạc mềm. • Nếu dùng khăn tay để lấy dị vật, rất cẩn thận để tránh gây trầy sướt mắt. • Nếu mắt còn sưng và đỏ, đưa trẻ đến cơ sở y tế.
  • 5. DỊ VẬT TRONG MẮT • Cho trẻ ngồi xuống, hương đầu về phía sáng, tách hai mi mắt trên và dưới, đề nghị trẻ nhìn lên, xuống, phải, trái, khám kỹ mắt trẻ. • Nếu nhìn thấy dị vật trên mắt trẻ, cố gắng rữa mắt bằng ca nước sạch, nghiêng đầu, nhắm vào góc trong mắt để đổ nước vào hoặc cố gắng lấy dị vật bằng gạc ướt hoặc góc của khăn tay. • Nếu dị vật nằm dưới mi mắt, yêu cầu trẻ nâng mi mắt trên phủ qua mi mắt dưới. Nếu trẻ nhỏ, bạn thực hiện giúp trẻ, nếu cần nên phủ trẻ bằng khăn đề ngăn trẻ nắm lấy tay bạn lúc thực hiện.
  • 7. DỊ VẬT TRONG TAI • Trẻ em thường bỏ dị vật vào trong tai. • Dị vật cứng có thể bị mắc kẹt làm trẻ bị đau hoặc giảm khả năng nghe, thậm chí có thể gây tổn hại màng nhĩ. • Không cố gắng loại bỏ dị vật. • Trấn an trẻ và hỏi trẻ đã cho vật gì vào tai, không cố gắng lấy dị vật ra thậm trí bạn nhì thấy nó. • Đưa trẻ đến bác sĩ tai mũi họng. • Nếu côn trùng bò vào tai trẻ, cho trẻ ngồi xuống, nghiêng tai bị ảnh hưởng lên trên, đổ đầy tai trẻ bằng nước ấm cho đến khi côn trùng trôi ra
  • 9. DỊ VẬT TRONG MŨI • Nếu trẻ bị dị vật trong mũi thì trẻ sẽ có biểu hiện thở khò khè do phù nề. • Nếu dịch mũi có mùi và dính máu gợi ý dị vật mới bị mắc kẹt trong mũi. • Không cố gắng lấy dị vật dù có nhìn thấy nó. • Trấn an trẻ, hỏi trẻ vật gì đã cho vào mũi, dặn trẻ không chạm vào nó. • Dặn trẻ thở qua đường miệng cho đến khi dị vật được loại bỏ.
  • 11. NUỐT NHẦM DỊ VẬT • Trẻ nhỏ thường bỏ vật lạ nhỏ vào miệng, hầu hết trường hợp dị vật vào thẳng đường tiêu hóa. • Pin tròn nhỏ thì nguy hiểm vì có chứa chất gây ăn mòn. • Nếu dị vật lớn và nhọn, không cho trẻ ăn hoặc uống bất cứ thứ gì. • Nếu trẻ nuốt pin, lưu ý thêm tình trạng ngộ độc. • Trấn an trẻ và hỏi trẻ đã nuốt vật gì. • Nếu vật tròn và láng thì ít nguy hiểm hơn. • Tìm kiếm sự hổ trợ của y tế.
  • 13. VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI • Nguy cơ chính của bất cứ vết cắn nào là nhiễm trùng, răng sắc nhạn có thể mang bào tử sâu vào trong mô, vết thương nặng bị xé rách cần được chăm sóc y tế, bệnh dại thì hiếm nhưng có thể, dạy trẻ cách nhận biết hành vi bất thường của thú nuôi. • Nếu chảy máu nặng, điều trị nó nếu có sốc cần xử trí sốc. • Nếu nghi ngờ bị cắn bởi động vật dại thì đưa trẻ mau đến cơ sở y tế. • Đảm bảo đã được miễn dịch uốn ván.
  • 14. VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI • Rữa vết thương bằng xà phòng và nước ấm, rữa vết thương dưới dòng nước khoảng 5 phút để làm sạch vết dơ. • Chặm nhẹ vết thương bằng gạc mềm để làm khô vết thương. • Đối với vết thương nặng do động vật gây ra, chảy máu nặng cần đè ép trực tiếp bằng gạc sạch và băng bằng băng dính, gọi hổ trợ y tế, băng vết thương cố định băng duy trì áp lực vừa đủ, điều trị sốc nếu cần, theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của trẻ
  • 15. VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
  • 16. VẾT CHÍCH CỦA CÔN TRÙNG • Vết chích thường do ong đốt làm trẻ khó chịu, hiếm khi nguy hiểm, trẻ có cảm giác đau chói, nóng da, sưng phù quanh vết chích. • Nếu ngứa nhiều, sưng mắt và cổ, gọi hổ trợ y tế vì nguy cơ phản ứng phản vệ. • Nếu vết chích ở miệng, cho trẻ ngậm cục đá lạnh hoặc uống từng ngụm nhỏ nước lạnh. • Nếu ngòi vẫn còn trên da, dùng ngón tay hoặc miếng nhựa để lấy chúng ra bằng cách nạy bên thành ngòi. • Tránh dùng nhíp để lấy ngòi vì có thể ép chất độc thêm vào da. • Đặt túi đá lạnh lên vết chích khoảng 20 phút để tối thiểu hóa đau và phù, giữ yên vùng bị chích nếu còn sưng và phù
  • 17. VẾT CHÍCH CỦA CÔN TRÙNG
  • 18. NGỨA DO CÂY THƯỜNG XUÂN • Nếu trẻ bị trầy sướt bởi cây thường xuân, vết trầy có thể đỏ, sưng phù, ngứa làm trẻ sợ hãi. • Trấn an trẻ, và làm giảm ngứa. • Để giảm ngứa, đắp nhẹ gạc có tẩm dầu calamine. • Đặt túi lạnh cho đến khi giảm đỏ khoảng 20 phút