SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
FIRST AID FOR BABIES
AND CHILDREN
(Phần 6)
DR GINA M. PIAZZA
NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
CHẤN THƯƠNG NGỰC
• Chấn thương ngực gây ra các tổn thương bên trong, phổi là cơ
quan dễ tổn thương, các vấn đề về hô hấp, sốc, xẹp phổi có thể
theo sau chấn thương, nếu vết thương không chảy máu đừng che
nó bằng gạc.
• Thăm dò các dấu hiệu sốc của trẻ.
• Nếu trẻ không đáp ứng hoặc thở bất thường, cần cấp cứu ngưng
tim ngưng thở và gọi hỗ trợ y tế.
• Nếu đặt trẻ ở tư thế hồi phục, nghiêng trẻ về hướng ngực bị tổn
thương nhằm hỗ trợ cho lồng ngực và chức năng phổi hoạt động
tốt.
CHẤN THƯƠNG NGỰC
• Giúp trẻ ngồi xuống ở tư tế nửa nằm nửa ngồi.
• Nếu vết thương chảy máu, đè ép vết thương trực tiếp bằng tay qua
lớp gạc nếu có sẵn.
• Thăm dò nhịp thở, mạch, tình trạng tri giác trong khi chờ hỗ trợ y tế.
Nếu trẻ thở ngắn, giải phóng lực đè ép ngay
CHẤN THƯƠNG BỤNG
• Trẻ có chấn thương bụng gần như chắc chắn sẽ diễn tiến đến sốc, nguy cơ
cao chảy máu trong hoặc ngoài do tổn thương các tạng.
• Thăm dò các dấu hiệu sốc.
• Nếu trẻ không đáp ứng, thở bất thường thì tiến hành cấp cứu ngưng tim
ngưng thở trong khi chờ hỗ trợ y tế.
• Nếu ruột lòi ra từ vết thương, không đè ép vào nó.
• Giúp trẻ nằm xuống, nới lỏng áo, đè ép vết thương nếu chày máu bằng gạc
vô trùng.
• Nếu vết thương bụng lớn, chỉ che phủ vết thương bằng gạc, nâng kê đầu
gối trẻ bằng gối nhằm làm giảm sự căng cứng của thành bụng.
• Dán gạc phủ vết thương bằng băng keo y tế và theo dõi các dấu hiệu bất
thường về tri giác, mạch và nhịp thở của trẻ
CHẤN THƯƠNG BỤNG
VẾT BỎNG
• Quan trọng là làm mát vết bỏng càng nhanh càng tốt nhằm
ngăn tình trạng bỏng, tối thiểu hóa tổn thương và giảm đau,
sau đó đưa trẻ đến các trung tâm y tế gần nhất dù vết bỏng
nhỏ vì nguy cơ nhiễm trùng.
• Nếu làm mát bằng vòi sen thì đảm bảo nước lạnh hoặc mát
và được để ở áp lực thấp.
• Không dìm trẻ nhỏ vào nước lạnh vì nguy cơ hạ thân nhiệt.
• Nếu nước lạnh không sẵn có, dùng chất lỏng lạnh khác như
sữa.
• Không bôi bất kỳ thứ gì lên vết bỏng.
VẾT BỎNG
• Làm mát vết bỏng nhanh nhất có thể, cho trẻ ngồi xuống một
tấm thảm nhằm tánh tiếp xúc giữa vết bỏng và mặt đất.
• Gọi hỗ trợ y tế.
• Tiếp tục làm mát vết bỏng tối thiểu 10 phút hoặc cho đến khi
hết đau.
• Trong trương hợp bòng họng hoặc miệng: bỏng khu vực này
rất nguy hiểm vì nguy cơ viêm phù nề có thể gây tắc nghẽn
đường thở, nếu trẻ không đáp ứng hoặc thở bất thường, cấp
cứu ngưng tim ngưng thở, gọi hỗ trợ y tế ngay.
VẾT BỎNG
• Trong khi làm mát, nới lỏng quần áo quanh vết bỏng, cắt
phần quần áo xung quanh vết bỏng trước khi nó bắt đầu phù
nề, không chạm vào bất cứ phần gì dính vào vết bỏng.
• Khi vết bỏng đã được làm mát, che phủ vết bỏng bằng miếng
che bằng nhựa trong, không quấn quanh chi vì dễ gây phù
nề, che phủ dọc theo chiếu dài chi và theo dõi các dáu hiệu
nguy hiểm của trẻ trong khi chờ đợi hỗ trợ y tế.
• Có thể dùng túi nhựa trong để bọc chi bị bỏng với miếng băng
keo cố định vùng cổ bao nhựa.
VẾT BỎNG
VẾT BỎNG
BỎNG ĐiỆN
• Sốc điện với điện thế thấp có thể gây bỏng, vị trí bỏng có thể xảy ra
ở đương vào và đường ra của dòng điện.
• Không chạm vào trẻ cho đến khi đảm bào dòng điện đã được ngắt.
• Gọi hỗ trợ y tế
• Không dùng nước lạnh vì sẽ có nguy cơ hạ thân nhiệt.
• Nếu trẻ không đáp ứng hoặc thở bất thường, cấp cứu ngưng tim
ngưng thở, nếu thở lại, đặt trẻ ở tư thế hồi phục và gọi hỗ trợ y tế.
• Rửa vết bỏng bằng nước mát tối thiểu 10 phút.
• Nếu bỏng ờ tay hoặc chân, bọc vết bỏng bằng túi nhựa trong hoặc
bao gối và băng phía dưới vết bỏng.
BỎNG ĐiỆN
BỎNG HÓA CHẤT TRÊN DA
• Bỏng hóa chất có thể xỷ ra do các chất tẩy rữa trong nhà, những vết
bòng này thì thường nặng gây bỏng rát, khó chịu, đỏ, nổi bóng
nước và tróc da.
• Ghi nhớ tên hóa chất gây bỏng để báo lại nhân viên y tế.
• Luôn luôn mang găng tay bảo vệ khi cấp cứu cho trẻ và chú ý khói
hóa học.
• Nếu không có miếng che nhưa trong thì dùng vật liệu sạch và không
có lông che phủ lên vết bỏng.
• Rữa vết bỏng dưới vòi nước tối thiểu 20 phút nhằm loại bỏ các vết
chất hoa học khỏi vết bỏng.
• Khi đã làm mát vết bỏng, che phủ bằng miếng nhựa trong để tránh
nhiễm trùng và tránh khô vết bỏng .
BỎNG HÓA CHẤT TRÊN DA
BỎNG HÓA CHẤT VÀO MẮT
• Dính hóa chất vào mắt có thể gây sẹo hoặc mù mắt, trẻ bị bỏng hóa
chất vào mắt có thể than phiền về cảm giác khó chịu trong mắt, và
trẻ khó mở mắt ở mắt bị ảnh hưởng, mắt luôn ướt, có thể phù hoặc
đỏ quanh mắt.
• Tránh để trẻ dụi tay vào mắt, nhẹ nhàng mở mắt của trẻ ra.
• Mang găng tay cao su, giữ trẻ nghiêng đầu qua một bên với bên
mắt bị tổn thương hướng xuống dưới.
• Rữa mắt trẻ nhạ nhàng bằng nước lạnh hoặc ấm tối thiểu 10 phút,
đàm bảo cả hai bên mi mắt được rữa sạch hóa chất và nước bị
nhiễm bẩn chảy hết khỏi mặt trẻ.
• Sau khi rữa sạch, che phủ mắt bằng gạc vô trùng trong khi chờ gỗ
trợ y tế.
• Nếu không thể giữ đầu trẻ dưới vòi nước, có thể dùng
một cái ca để rữa mắt cho trẻ, một người hỗ trợ để đầu
trẻ thấp xuống và nghiêng qua một bên, không để bị
văng nước bẩn vào mắt không bị bỏng.
BỎNG HÓA CHẤT VÀO MẮT
BỎNG HÓA CHẤT VÀO MẮT
First aid (phần 6)

More Related Content

Similar to First aid (phần 6)

First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)long le xuan
 
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao độngThao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao độngTan Ha Duc
 
Thao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dongThao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dongTai Bún
 
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINHCHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINHSoM
 
Bai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matBai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matThanh Liem Vo
 
tre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docxtre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docx3T Pharma
 
Cách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnCách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnducanhksk
 
Nhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau deNhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau detlthuy
 
Phòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏng
Phòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏngPhòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏng
Phòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏngSophie Nguyen
 
Chuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptx
Chuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptxChuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptx
Chuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptxLoan Phan Thị Mỹ
 
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucSổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucHungmanhtran
 
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...jackjohn45
 

Similar to First aid (phần 6) (20)

First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)
 
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao độngThao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
 
Thao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dongThao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dong
 
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINHCHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
 
Bai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matBai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong mat
 
tre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docxtre-bi-man-ngua.docx
tre-bi-man-ngua.docx
 
Cách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnCách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹn
 
Điều trị tay chân miệng
Điều trị tay chân miệng Điều trị tay chân miệng
Điều trị tay chân miệng
 
Nhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau deNhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau de
 
Phòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏng
Phòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏngPhòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏng
Phòng chống sốc chấn thương-chăm sóc vết bỏng
 
Chuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptx
Chuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptxChuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptx
Chuyên đề bảo quản chi đứt rời.pptx
 
Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...
Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...
Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...
 
Luận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAY
Luận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAYLuận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAY
Luận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAY
 
tre bi viem hong sot phat ban.docx
tre bi viem hong sot phat ban.docxtre bi viem hong sot phat ban.docx
tre bi viem hong sot phat ban.docx
 
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cucSổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
Sổ tay sơ cấp cứu_1034802.so tay so cap cuc
 
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
 
Bai giang so cap cuu 2
Bai giang so cap cuu 2Bai giang so cap cuu 2
Bai giang so cap cuu 2
 
Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1
Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1
Bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ 1
 

More from long le xuan

Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênlong le xuan
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốclong le xuan
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnlong le xuan
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnlong le xuan
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơlong le xuan
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịlong le xuan
 
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnVai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnlong le xuan
 

More from long le xuan (16)

Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơ
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trị
 
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnVai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
 

Recently uploaded

SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 

Recently uploaded (15)

SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 

First aid (phần 6)

  • 1. FIRST AID FOR BABIES AND CHILDREN (Phần 6) DR GINA M. PIAZZA NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
  • 2. CHẤN THƯƠNG NGỰC • Chấn thương ngực gây ra các tổn thương bên trong, phổi là cơ quan dễ tổn thương, các vấn đề về hô hấp, sốc, xẹp phổi có thể theo sau chấn thương, nếu vết thương không chảy máu đừng che nó bằng gạc. • Thăm dò các dấu hiệu sốc của trẻ. • Nếu trẻ không đáp ứng hoặc thở bất thường, cần cấp cứu ngưng tim ngưng thở và gọi hỗ trợ y tế. • Nếu đặt trẻ ở tư thế hồi phục, nghiêng trẻ về hướng ngực bị tổn thương nhằm hỗ trợ cho lồng ngực và chức năng phổi hoạt động tốt.
  • 3. CHẤN THƯƠNG NGỰC • Giúp trẻ ngồi xuống ở tư tế nửa nằm nửa ngồi. • Nếu vết thương chảy máu, đè ép vết thương trực tiếp bằng tay qua lớp gạc nếu có sẵn. • Thăm dò nhịp thở, mạch, tình trạng tri giác trong khi chờ hỗ trợ y tế. Nếu trẻ thở ngắn, giải phóng lực đè ép ngay
  • 4. CHẤN THƯƠNG BỤNG • Trẻ có chấn thương bụng gần như chắc chắn sẽ diễn tiến đến sốc, nguy cơ cao chảy máu trong hoặc ngoài do tổn thương các tạng. • Thăm dò các dấu hiệu sốc. • Nếu trẻ không đáp ứng, thở bất thường thì tiến hành cấp cứu ngưng tim ngưng thở trong khi chờ hỗ trợ y tế. • Nếu ruột lòi ra từ vết thương, không đè ép vào nó. • Giúp trẻ nằm xuống, nới lỏng áo, đè ép vết thương nếu chày máu bằng gạc vô trùng. • Nếu vết thương bụng lớn, chỉ che phủ vết thương bằng gạc, nâng kê đầu gối trẻ bằng gối nhằm làm giảm sự căng cứng của thành bụng. • Dán gạc phủ vết thương bằng băng keo y tế và theo dõi các dấu hiệu bất thường về tri giác, mạch và nhịp thở của trẻ
  • 6. VẾT BỎNG • Quan trọng là làm mát vết bỏng càng nhanh càng tốt nhằm ngăn tình trạng bỏng, tối thiểu hóa tổn thương và giảm đau, sau đó đưa trẻ đến các trung tâm y tế gần nhất dù vết bỏng nhỏ vì nguy cơ nhiễm trùng. • Nếu làm mát bằng vòi sen thì đảm bảo nước lạnh hoặc mát và được để ở áp lực thấp. • Không dìm trẻ nhỏ vào nước lạnh vì nguy cơ hạ thân nhiệt. • Nếu nước lạnh không sẵn có, dùng chất lỏng lạnh khác như sữa. • Không bôi bất kỳ thứ gì lên vết bỏng.
  • 7. VẾT BỎNG • Làm mát vết bỏng nhanh nhất có thể, cho trẻ ngồi xuống một tấm thảm nhằm tánh tiếp xúc giữa vết bỏng và mặt đất. • Gọi hỗ trợ y tế. • Tiếp tục làm mát vết bỏng tối thiểu 10 phút hoặc cho đến khi hết đau. • Trong trương hợp bòng họng hoặc miệng: bỏng khu vực này rất nguy hiểm vì nguy cơ viêm phù nề có thể gây tắc nghẽn đường thở, nếu trẻ không đáp ứng hoặc thở bất thường, cấp cứu ngưng tim ngưng thở, gọi hỗ trợ y tế ngay.
  • 8. VẾT BỎNG • Trong khi làm mát, nới lỏng quần áo quanh vết bỏng, cắt phần quần áo xung quanh vết bỏng trước khi nó bắt đầu phù nề, không chạm vào bất cứ phần gì dính vào vết bỏng. • Khi vết bỏng đã được làm mát, che phủ vết bỏng bằng miếng che bằng nhựa trong, không quấn quanh chi vì dễ gây phù nề, che phủ dọc theo chiếu dài chi và theo dõi các dáu hiệu nguy hiểm của trẻ trong khi chờ đợi hỗ trợ y tế. • Có thể dùng túi nhựa trong để bọc chi bị bỏng với miếng băng keo cố định vùng cổ bao nhựa.
  • 11. BỎNG ĐiỆN • Sốc điện với điện thế thấp có thể gây bỏng, vị trí bỏng có thể xảy ra ở đương vào và đường ra của dòng điện. • Không chạm vào trẻ cho đến khi đảm bào dòng điện đã được ngắt. • Gọi hỗ trợ y tế • Không dùng nước lạnh vì sẽ có nguy cơ hạ thân nhiệt. • Nếu trẻ không đáp ứng hoặc thở bất thường, cấp cứu ngưng tim ngưng thở, nếu thở lại, đặt trẻ ở tư thế hồi phục và gọi hỗ trợ y tế. • Rửa vết bỏng bằng nước mát tối thiểu 10 phút. • Nếu bỏng ờ tay hoặc chân, bọc vết bỏng bằng túi nhựa trong hoặc bao gối và băng phía dưới vết bỏng.
  • 13. BỎNG HÓA CHẤT TRÊN DA • Bỏng hóa chất có thể xỷ ra do các chất tẩy rữa trong nhà, những vết bòng này thì thường nặng gây bỏng rát, khó chịu, đỏ, nổi bóng nước và tróc da. • Ghi nhớ tên hóa chất gây bỏng để báo lại nhân viên y tế. • Luôn luôn mang găng tay bảo vệ khi cấp cứu cho trẻ và chú ý khói hóa học. • Nếu không có miếng che nhưa trong thì dùng vật liệu sạch và không có lông che phủ lên vết bỏng. • Rữa vết bỏng dưới vòi nước tối thiểu 20 phút nhằm loại bỏ các vết chất hoa học khỏi vết bỏng. • Khi đã làm mát vết bỏng, che phủ bằng miếng nhựa trong để tránh nhiễm trùng và tránh khô vết bỏng .
  • 14. BỎNG HÓA CHẤT TRÊN DA
  • 15. BỎNG HÓA CHẤT VÀO MẮT • Dính hóa chất vào mắt có thể gây sẹo hoặc mù mắt, trẻ bị bỏng hóa chất vào mắt có thể than phiền về cảm giác khó chịu trong mắt, và trẻ khó mở mắt ở mắt bị ảnh hưởng, mắt luôn ướt, có thể phù hoặc đỏ quanh mắt. • Tránh để trẻ dụi tay vào mắt, nhẹ nhàng mở mắt của trẻ ra. • Mang găng tay cao su, giữ trẻ nghiêng đầu qua một bên với bên mắt bị tổn thương hướng xuống dưới. • Rữa mắt trẻ nhạ nhàng bằng nước lạnh hoặc ấm tối thiểu 10 phút, đàm bảo cả hai bên mi mắt được rữa sạch hóa chất và nước bị nhiễm bẩn chảy hết khỏi mặt trẻ. • Sau khi rữa sạch, che phủ mắt bằng gạc vô trùng trong khi chờ gỗ trợ y tế.
  • 16. • Nếu không thể giữ đầu trẻ dưới vòi nước, có thể dùng một cái ca để rữa mắt cho trẻ, một người hỗ trợ để đầu trẻ thấp xuống và nghiêng qua một bên, không để bị văng nước bẩn vào mắt không bị bỏng. BỎNG HÓA CHẤT VÀO MẮT
  • 17. BỎNG HÓA CHẤT VÀO MẮT