SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
ĐiỀU TRỊ BỆNH NHÂN SAU NGƯNG
TIM
(Jon C Rittenberger, Ron M Walls, Jonathan Grayzel)
(UPTODATE ONLINE 2017)
NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
GiỚI THIỆU
• Ngưng tim gây tử vong 500.000 TH/năm ở Bắc Mỹ.
• Các phương pháp hồi sức tim phổi và chăm sóc sau ngưng tim cải
thiện kết cục lâm sàng trong những năm gần đây, trong đó có điều
trị hạ thân nhiệt và điều trị thân nhiệt theo mục tiêu.
VẤN ĐỀ CHÍNH VÀ MỤC TIÊU CHĂM SÓC
• 4 vấn đề quan trọng:
 Nguyên nhân ngưng tim
 Tối thiểu hóa tổn thương não
 Rối loạn chức năng tim mạch
 Tình trạng thiếu máu toàn thể và tổn thương do tái tưới máu
• Tình trạng trụy tim mạch đe dọa tử vong xuất hiện trong vài phút hoặc vài giờ.
• Can thiệp tối ưu hóa huyết áp và tưới máu cơ quan đích giúp ngăn các tổn
thương thứ phát do tụt huyết áp.
• Trong 6 tiếng đầu tối ưu hóa oxy, điện giải và thông khí.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN
RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM
• Bệnh lý tim mạch là nguyên nhân thường gặp nhất của ngưng tim đột ngột.
• Hầu hết BN hôn mê sau ngưng tim đột ngột nên không thể cung cấp bệnh sử.
• Khai thác thông tin từ bất cứ ai đã chứng kiến tình trạng ngưng tim của BN.
• Đánh giá đường thở, nhịp thở và tuần hoàn của BN.
• Đường thở cần đánh giá đầu tiên vì ống nội khí quản hoặc ống mở khí quản bị
di lệch có thể gây ngưng tim tái phát.
• Đánh giá thông khí bằng cách nghe phổi BN có thể giúp xác định nguyên nhân
từ tim hoặc phổi cũng như ống NKQ sai vị trí.
• Đánh giá tuần hoàn (tưới máu) bằng các dấu hiệu mạch, huyết áp và tình trạng
da của BN, âm thổi hoặc tiếng cọ màng tim giúp gợi ý NN tim mạch, nhịp
nhanh xuất hiện sớm sau ngưng tim, nếu nhịp chậm gợi ý đáp ứng tim bất
thường, giảm oxy mô hoặc rối loạn chuyển hóa nặng (điện giải).
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN
RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM
• Bụng cứng gợi ý dấu hiệu cần phẫu thuật cấp cứu hoặc dạ dày bị lấp đầy khí.
• Chảy máu đáng kể từ trực tràng hoặc ống thông mũi dạ dày gợi ý NN xuất
huyết.
• Các dấu hiệu ở chi của huyết khối TM sâu, nghiện thuốc chích hoặc một nguồn
nhiễm trùng nào đó cũng gợi ý NN.
• Khám thần kinh giúp gợi ý NN cũng như điều kiện để can thiệp hạ thân nhiệt
hay điều trị thân nhiệt theo mục tiêu.
• Ngưng tạm thời các thuốc an thần hoặc dãn cơ để đánh giá tình trạng TK.
• Dấu hiệu TK không đối xứng gợi ý tổn thương não cấu trúc nhiều hơn do sau
ngưng tim.
• Đánh giá đáp ứng thân não (đồng tử, giác mạc, phản xạ nôn/ho) là quan trọng
vì liên quan đến tình trạng sống còn.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN
RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM
• Thang điểm GLASGOW hoặc FOUR nên được đánh giá với sự quan tâm nhiều
hơn cho chỉ số vận động vì có tương quan đến tiên lượng thần kinh.
• Điện tim: nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim hoặc loạn nhịp là những nguyên nhân
thường gặp nhất, sau hồi sức ngưng tim cần đánh giá ECG nhằm phát hiện dấu
hiệu STEMI (gồm bloc nhánh trái mới xuất hiện) để tai tưới máu sớm, các bất
thường khoảng dẫn truyền, trục điện tim hoặc sóng T gợi ý NN, bằng chứng
quá tải tim phải gợi ý thuyên tắc phổi.
• Đối với BN ngưng tim ngoài bệnh viện, bệnh mạch vành là NN thường gặp dù
không có STEMI, cao nhất ở nhóm rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch. Do
đó, nên chụp mạch vành ở nhóm đối tượng này.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN
RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM
• Khi ECG không đủ để chẩn đoán, cần thực hiện thêm siêu âm tim, nếu có bất
thường vận động vùng khu trú gợi ý chẩn đoán NMCT, nếu giảm động toàn bộ
cơ tim thường xuất hiện sau ngưng tim.
• X quang ngực giúp gợi ý NN từ phổi, vị trí nôi khí quản hoặc ống thông TM
trung tâm, dấu hiệu phù phổi hoặc phổi hít thường gặp sau ngưng tim, tràn khí
màng phổi và bất thường trung thất gợi ý bóc tách động mạch chủ.
• CT scan sọ não không cản quang gợi ý phù não giai đoan sớm hoặc xuất huyết
trong sọ ở BN hôn mê sau ngưng tim.
• CT scan ngực giúp xác định thuyên tắc phổi nhưng nên trì hoãn nếu có tổn
thương thận cấp, trong TH này nếu lâm sàng nghi ngờ kết hợp với các chẩn
đoán hình ảnh hổ trợ khác có thể điều trị kháng đông theo kinh nghiệm.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN
RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM
• BN có lactate máu > 15 mmol/l, cơ chế chấn thương hoặc dấu hiệu viêm phúc
mạc, CT scan bụng chậu là cần thiết.
• Khí máu động mạch nên được thực hiện mỗi 6 giờ trong suốt quá trình điều trị
hạ thân nhiệt/ điều trị thân nhiệt theo mục tiêu/ làm ấm lại BN và giúp hướng
dẫn điều trị thông khí.
• Nên đặt huyết áp ĐM xâm lấn ở tất cả BN hôn mê sau ngưng tim.
• Na, K, Ca và HCO3 cũng nên được thực hiện như KMĐM, tình trạng dao động
nhanh của K thường gặp do thiếu máu cục bộ, toan máu và truyền vận mạch,
tình trạng tăng /giảm K đều cần được điều chỉnh nhanh, lưu ý hạ K kèm hạ Mg.
• Công thức máu giúp gợi ý thiếu máu, bệnh lý huyết học, thiếu máu nặng gợi ý
chảy máu nặng gây ngưng tim, tăng BC từ 10.000 – 20.000/ul gợi ý tình trạng
tách thành mạch máu của BC và viêm.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN
RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM
• Troponin nên được đo mỗi 8 – 12 giờ trong 24 giờ sau ngưng tim, nếu kết quả ban
đầu tăng thì cần thực hiện test cho đến khi bắt đầu có dấu hiệu giảm, ngưng tim/
hồi sức tim phổi/ khử rung có thể gây tăng TnI (0 – 5 ng/ml) nếu cao hơn cần lưu ý
tình trạng tắc nghẽn mạch vành.
• Nồng độ lactate máu được đo như KMĐM, nồng độ lactate ban đầu và mức độ
thanh thải lactate có tương quan với tử vong, sau ngưng tim lactate thường
khoảng 15 mmol/l, nếu cao hơn cần lưu ý thiếu máu cục bộ khoang cơ hoặc trong
ổ bụng.
• Xét nghiệm độc chất: BN có tiền sử dùng thuốc, dấu hiệu của hội chứng nhiễm độc.
• Thiếu máu cục bộ có thể gây tổn thương gan và thận, ảnh hưởng đến liều thuốc và
sử dụng thuốc cản quang  đo chức năng gan thận, BN cũng cần đặt CVC, HAĐM
xâm lấn và các thủ thuật xâm lấn khác  đo CN đông máu.
ĐÁNH GIÁ HÔ HẤP
• Cần đảm bảo thông thoáng đường thở (nội khi quản hoặc mở
khí quản), đặt thông dạ dày giải áp cần được thực hiện.
• Thông khí cơ học: mục tiêu PaCO2 khoảng 40 mmHg, tránh để
CO2 quá thấp (< 35 mmHg) gây tình trạng co mạch máu não do
giảm CO2 máu, nếu BN được hạ thân nhiệt, mức CO2 thực tế sẽ
thấp hơn mức CO2 đo được một chút nên mốc 40 mmHg là an
toàn, duy trì SpO2 > 94% hoặc PaO2 khoảng 100mmHg (tránh
oxy máu cao kéo dài vì đi kèm tiên lượng xấu), tăng thông khí
làm giảm tiền tải, làm giảm cung lượng tim và tưới máu cơ tim.
• Tuy nhiên, với mục tiêu O2 đã đề cập, chủ yếu từ các nghiên cứu
hồi cứu lớn trong khi các NC ngẫu nhiên nhỏ không cho thấy sự
khác biệt về sống còn liên quan đến mức O2.
ĐÁNH GIÁ HÔ HẤP
• Từ giả thuyết tình trạng sau ngưng tim có nét tương đồng với
nhiễm khuẩn huyết, gợi ý duy trì ScvO2 > 70% hoặc Hct > 30%.
• Khi thất bại trong thanh thải lactate cần xem xét lại 4 yếu tố:
cung lượng tim, thể tích trong lòng mạch, nồng độ Hb và huyết
áp.
• Tác động của điều trị hạ thân nhiệt lên kết quả khí máu ĐM: khi
thân nhiệt 33oC thì PaCO2 thấp hơn kết quả đo được từ 6 – 7
mmHg nên KMĐM cần thực hiện sau khi thay đổi thân nhiệt.
ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG
• Duy trì tưới máu tạng:
 MAP > 65 mmHg nằm đảo ngược tình trạng sốc cấp tính, từ 80 –
100 mmHg giúp tối ưu hóa tưới máu não, tránh các đợt tụt huyết
áp.
 Xác định mức HA dựa trên nhu cầu chuyển hóa của não bị tổn
thương và tình trạng quá tải của tim mất bù.
 PET có thể giúp đánh giá sự tương xứng trên.
 CVP = 8 – 12 mmHg hoặc lưu lượng nước tiểu > 0.5 ml/kg/giờ.
 Lactate ringer có thể giúp tránh tình trạng toan chuyển hóa tăng clo
máu ở BN cần truyền dịch lượng nhiều để hồi sức.
 Tránh dung dịch nhược trương vì nguy cơ gây phù não sau ngưng
tim.
 Trước khi thăm dò CVP, có thể truyền vận mạch để đạt MAP sau khi
đã truyền 2L dịch đẳng trương.
ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG
 Hổ trợ vận mạch và trợ tim có thể ít gây hại lên rối loạn cơ tim,
thường trong vòng 24 – 48 giờ, các vận mạch thường dùng:
dopamine (5 – 20 ug/kg/phút), norepinephrine (0.01 – 1
ug/kg/phút), epineprine (0.01 – 1 ug/kg/phút).
 Trong TH sốc tim, dùng dobutamine (2 – 15 ug/kg/phút) hoặc
milrinone (liều tải: 50 ug/10 phút, sau đó duy trì 0.375 – 0.75
ug/kg/phút)
• Phòng ngừa loạn nhịp: không có nhiều dữ liệu dùng các thuốc
chống loạn nhịp trong phòng ngừa sau khi phục hồi tuần hoàn
sau ngưng tim.
• Tái thông mạch vành: cho BN ngưng tim do STEMI, VF hoặc PVT,
bất kể dấu hiệu trên ECG, can thiệp mạch vành sớm có thể có lợi
ở những BN đang rối loạn huyết động khả năng do sốc tim, tăng
TnI, hoặc bất thường vận động thành tim khu trú.
ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
• Tổn thương thần kinh là NN hàng đầu gây tử vong ở BN ngưng
tim ngoài BV.
• Tăng thân nhiệt phải được tránh sau ngưng tim vì đi kèm với
tiên lượng xấu.
• Mục tiêu thân nhiệt cần được kiểm soát trong khoảng từ 32 –
36oC (32 – 34oC) và chống sốt.
• Các BN không thực hiện theo yêu cầu hoặc cử động không mục
đích sau ngưng tim nên được hạ thân nhiệt.
• Hạ thân nhiệt không nên sử dụng ở BN đang chảy máu, nhưng
có thể duy trì thân nhiệt =< 36oC (điều trị thân nhiệt theo mục
tiêu).
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
• Điều trị hạ thân nhiệt/ điều trị thân nhiệt theo mục tiêu có thể
áp dụng cho BN có thai, huyết động chưa ổn định, nhận điều trị
tái thông mạch vành hoặc tiêu sợi huyết, tuy nhiên hạ thân
nhiệt làm tăng nguy cơ chảy máu ở 2 nhóm cuối.
• Hạ thân nhiệt càm sớm càng tốt, duy trì tối thiểu 48 tiếng, bất
kể chiến lược hạ thân nhiệt nào được sử dụng, thiết bị làm mát
cơ thể cần thiết để ngăn cơ chế feed-back của cơ thể khi bị hạ
thân nhiệt.
• Không có chỉ định hạ thân nhiệt trước nhập viện BẰNG truyền
dịch lạnh vì tăng nguy cơ sử dụng lợi tiểu và phù phổi trong 24
giờ sau ngưng tim.
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
• Gợi ý nhiệt độ 36oC tối thiểu 24 giờ ở BN hôn mê vừa (có vài
đáp ứng vận động), không có dấu hiệu bất thường EEG, và
không có phù não trên CT.
• Gợi ý 33oC tối thiểu 24 giờ ở BN hôn mê sâu, dấu hiệu bất
thường EEG, và dấu hiệu SỚM phù não trên CT.
• Sau đó làm ấm lại với tốc độ 0.25oC/giờ.
• Phù não chiếm từ 22 – 50% BN sau ngưng tim, hạ thân nhiệt (33
- 34oC) làm giảm áp lực nội sọ, ngăn thoát vị do tăng áp lực nội
sọ sau xuất huyết dưới nhện, chấn thương não, bệnh não gan
hoặc nhồi máu não, co giật thường xảy ra ở trẻ sơ sinh bị bệnh
não do thiếu máu – oxy cục bộ hơn ở người trưởng thành.
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
• Phương pháp hạ thân nhiệt:
 Dùng pp hạ thân nhiệt bề mặt và truyền dịch.
 Truyền dịch muối lạnh đẳng trương (4oC) với tốc độ 30 ml/kg, có
thể dùng túi áp lực với 1 lít dịch lạnh được truyền trong 15 phút
có thể giảm thân nhiệt khoảng 1oC.
 Đối với BN suy tim hoặc suy thận, phương pháp làm lạnh bề mặt
hoặc làm lạnh đường truyền tĩnh mạch có thể thay thế.
 Phương pháp làm lạnh bề mặt bao gồm túi đá, chăn lạnh, hoặc
áo làm lạnh có thể giảm thân nhiệt 0.5 – 1oC/giờ.
 Khi hạ thân nhiệt, sẽ có tình trạng run, phản ứng run nhẹ khó
phát hiện nên cần an thần (dãn cơ) BN trước khi hạ thân nhiệt.
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
• An thần và ức chế run:
 Run làm tăng thân nhiệt.
 Điều chỉnh an thần với mục đích ngăn chặn run, thường cần
LiỀU CAO.
 Truyền liên tục propofol hoặc fentanyl kèm hoặc không kèm với
benzodiazepine (midazolam), propofol bắt đầu truyền 30
ug/kg/phút, tối đa 50 ug/kg/phút, nếu chưa hiệu quả, có thể
thêm fentanyl (bolus 0.1 ug/kg hoặc truyền liên tục 0.5
ug/kg/giờ).
 ở BN tụt huyết áp, truyền liên tục midazolam (2 – 10 mg/giờ)
thay thế propofol, nhưng nguy cơ tích lũy thuốc khi hạ thân
nhiệt
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
 Điều trị ngắt quãng meperidine có thể ức chế run, nhưng tác
dụng tiền co giật của chất chuyển hóa của thuốc là
normeperidine khiến nó không được sử dụng, nhất là ở BN sau
mổ tim.
 Dexmedetomidine bị hạn chế bởi tác dụng phụ tụt huyết áp và
nhịp chậm.
 Chất ức chế TK cơ: hiệu quả cao trong ức chế run, nhưng che
giấu triệu chứng co giật, cần theo dõi EEG liên tục.
• Theo dõi nhiệt độ và làm ấm:
 Tiêu chuẩn vàng của thân nhiệt là đo nhiệt độ trung tâm, bằng
đầu dò thực quản/bàng quang/trực tràng.
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
 Đo nhiệt độ thực quản là chính xác nhất, đo qua bàng quang có
nhiều sai số khi lưu lượng nước tiểu < 0.5 ml/kg/giờ, đo qua
trực tràng thường trễ (đôi khi đến 1.5oC).
 Đo tại nách hoặc màng nhĩ không bao giờ được sử dụng.
 Làm ấm lại với tốc độ 0.2 – 0.25oC/giờ.
 Làm ấm nhanh có thể gây ra rối loạn điện giải, phù não, co giật…
 Làm ấm bằng pp thủ công có thể được sử dụng khi BN được làm
lạnh bằng chăn lạnh/ túi đá. Đối với chăn làm lạnh, tăng điểm
nhiệt độ cài đặt lên 0.5oC trong 3 giờ cho đến khi nhiệt độ bình
thường đạt được.
 Có thể tăng tốc độ làm ấm bằng cách tăng nhiệt độ phòng, thiết
bị làm ấm đối lưu, đèn sưởi hoặc qua hệ thống thông khí cơ
học.
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
• Tác dụng phụ:
 Rối loạn đông máu
 Tăng nguy cơ nhiễm trùng
 ở nhiệt độ 35oC, các enzym tạo cục máu đông hoạt động chậm
hơn bình thường và chức năng tiểu cầu kém hiệu quả hơn, tỷ lệ
chảy máu khoảng 20%.
 Trong TH chảy máu nặng (giảm Hb, chảy máu não, rối loạn huyết
động, vùng không thể đè ép), ngưng hạ thân nhiệt và làm ấm lại
BN.
 Hạ thân nhiệt gây tổn hại chức năng bạch cầu, nguy cơ nhiễm
trùng tăng sau 24 giờ hạ thân nhiệt.
ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT
 Hạ thân nhiệt làm chậm dẫn truyền trong tim, gây nguy cơ loạn
nhịp, như nhịp nhanh hoặc QTc kéo dài.
 Tăng đường huyết do tăng đề kháng insulin,.
 Hạ thân nhiệt đưa đến hiệu ứng “lợi tiểu lạnh” gây giảm thể
tích, giảm K máu, giảm Mg máu hoặc giảm phosphat máu, sư
dao động nhiệt đô là K di chuyển trong và ngoài tế bào.
 Hạ thân nhiệt làm chậm chuyển hóa và trì hoãn tiết một số loại
thuốc.
• Các bằng chứng (xin xem fulltext)
CÁC CHĂM SÓC ĐẶC BiỆT CHUNG
• Nâng đầu cao 30o nhằm tránh hít sặc và giảm áp lực nội sọ.
• Phòng ngừa loét.
• Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu.
• Điều trị vận động sớm.
• Cho ăn bằng đường ruột lại sau khi kết thúc hạ thân nhiệt.
• Không khuyến cáo dùng kháng sinh dự phòng viêm phổi ở BN sau
ngưng tim dù viêm phổi thường gặp ở nhóm BN này.
• Kiểm soát đường huyết: duy trì đường huyết từ 140 – 180 mg/dl
(7.8 – 10 mmol/l).
• Co giật: nhiều BN bệnh não do thiếu oxy lan tỏa có co giật chỉ biểu
hiện trên EEG, thăm dò EEG liên tục chỉ nên ở BN co khả năng sống
còn với chức năng thần kinh tốt (không phù não trên CT scan và
thăm dò chức năng thân não còn tốt), chưa có bằng chứng về lợi
ích dự phòng co giật sau ngưng tim, điều trị co giật giống như TH co
giật đơn thuần.
TIÊN LƯỢNG
• Dựa vào:
 Đánh giá tổn thương não
 Thang điểm độ nặng của bệnh
• Nên có những trung tâm chuyên về chăm sóc BN sau ngưng tim,
phụ thuộc vào nguồn quỹ và sự phối hợp đa ngành của từng
quốc gia.
THE END

More Related Content

What's hot

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ
BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘBỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ
BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máySoM
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máySoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 

What's hot (20)

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPDTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO CHO BỆNH NHÂN HEN VÀ COPD
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ
BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘBỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ
BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 

Similar to đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timThuy Linh
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxTĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxSoM
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 khoaphan159
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015hieu le
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxphieuduong
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxBich Tram
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTBFTTH
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Dau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồnDau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồnNhatDoan4
 
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpchẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpSoM
 
Hepatic Encephalopathy
Hepatic EncephalopathyHepatic Encephalopathy
Hepatic EncephalopathyDuyNguyen1149
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐCCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐCPham Dzung
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTYen Ha
 

Similar to đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim (20)

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxTĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Nmct
NmctNmct
Nmct
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
 
Dau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồnDau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồn
 
02 pass xu tri tre soc
02 pass   xu tri tre soc02 pass   xu tri tre soc
02 pass xu tri tre soc
 
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpchẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
 
Hepatic Encephalopathy
Hepatic EncephalopathyHepatic Encephalopathy
Hepatic Encephalopathy
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐCCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
 

More from long le xuan

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)long le xuan
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênlong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)long le xuan
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)long le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốclong le xuan
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)long le xuan
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)long le xuan
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnlong le xuan
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)long le xuan
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)long le xuan
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnlong le xuan
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)long le xuan
 

More from long le xuan (20)

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)
 

Recently uploaded

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 

đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim

  • 1. ĐiỀU TRỊ BỆNH NHÂN SAU NGƯNG TIM (Jon C Rittenberger, Ron M Walls, Jonathan Grayzel) (UPTODATE ONLINE 2017) NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
  • 2. GiỚI THIỆU • Ngưng tim gây tử vong 500.000 TH/năm ở Bắc Mỹ. • Các phương pháp hồi sức tim phổi và chăm sóc sau ngưng tim cải thiện kết cục lâm sàng trong những năm gần đây, trong đó có điều trị hạ thân nhiệt và điều trị thân nhiệt theo mục tiêu.
  • 3. VẤN ĐỀ CHÍNH VÀ MỤC TIÊU CHĂM SÓC • 4 vấn đề quan trọng:  Nguyên nhân ngưng tim  Tối thiểu hóa tổn thương não  Rối loạn chức năng tim mạch  Tình trạng thiếu máu toàn thể và tổn thương do tái tưới máu • Tình trạng trụy tim mạch đe dọa tử vong xuất hiện trong vài phút hoặc vài giờ. • Can thiệp tối ưu hóa huyết áp và tưới máu cơ quan đích giúp ngăn các tổn thương thứ phát do tụt huyết áp. • Trong 6 tiếng đầu tối ưu hóa oxy, điện giải và thông khí.
  • 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM • Bệnh lý tim mạch là nguyên nhân thường gặp nhất của ngưng tim đột ngột. • Hầu hết BN hôn mê sau ngưng tim đột ngột nên không thể cung cấp bệnh sử. • Khai thác thông tin từ bất cứ ai đã chứng kiến tình trạng ngưng tim của BN. • Đánh giá đường thở, nhịp thở và tuần hoàn của BN. • Đường thở cần đánh giá đầu tiên vì ống nội khí quản hoặc ống mở khí quản bị di lệch có thể gây ngưng tim tái phát. • Đánh giá thông khí bằng cách nghe phổi BN có thể giúp xác định nguyên nhân từ tim hoặc phổi cũng như ống NKQ sai vị trí. • Đánh giá tuần hoàn (tưới máu) bằng các dấu hiệu mạch, huyết áp và tình trạng da của BN, âm thổi hoặc tiếng cọ màng tim giúp gợi ý NN tim mạch, nhịp nhanh xuất hiện sớm sau ngưng tim, nếu nhịp chậm gợi ý đáp ứng tim bất thường, giảm oxy mô hoặc rối loạn chuyển hóa nặng (điện giải).
  • 5. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM • Bụng cứng gợi ý dấu hiệu cần phẫu thuật cấp cứu hoặc dạ dày bị lấp đầy khí. • Chảy máu đáng kể từ trực tràng hoặc ống thông mũi dạ dày gợi ý NN xuất huyết. • Các dấu hiệu ở chi của huyết khối TM sâu, nghiện thuốc chích hoặc một nguồn nhiễm trùng nào đó cũng gợi ý NN. • Khám thần kinh giúp gợi ý NN cũng như điều kiện để can thiệp hạ thân nhiệt hay điều trị thân nhiệt theo mục tiêu. • Ngưng tạm thời các thuốc an thần hoặc dãn cơ để đánh giá tình trạng TK. • Dấu hiệu TK không đối xứng gợi ý tổn thương não cấu trúc nhiều hơn do sau ngưng tim. • Đánh giá đáp ứng thân não (đồng tử, giác mạc, phản xạ nôn/ho) là quan trọng vì liên quan đến tình trạng sống còn.
  • 6. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM • Thang điểm GLASGOW hoặc FOUR nên được đánh giá với sự quan tâm nhiều hơn cho chỉ số vận động vì có tương quan đến tiên lượng thần kinh. • Điện tim: nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim hoặc loạn nhịp là những nguyên nhân thường gặp nhất, sau hồi sức ngưng tim cần đánh giá ECG nhằm phát hiện dấu hiệu STEMI (gồm bloc nhánh trái mới xuất hiện) để tai tưới máu sớm, các bất thường khoảng dẫn truyền, trục điện tim hoặc sóng T gợi ý NN, bằng chứng quá tải tim phải gợi ý thuyên tắc phổi. • Đối với BN ngưng tim ngoài bệnh viện, bệnh mạch vành là NN thường gặp dù không có STEMI, cao nhất ở nhóm rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch. Do đó, nên chụp mạch vành ở nhóm đối tượng này.
  • 7. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM • Khi ECG không đủ để chẩn đoán, cần thực hiện thêm siêu âm tim, nếu có bất thường vận động vùng khu trú gợi ý chẩn đoán NMCT, nếu giảm động toàn bộ cơ tim thường xuất hiện sau ngưng tim. • X quang ngực giúp gợi ý NN từ phổi, vị trí nôi khí quản hoặc ống thông TM trung tâm, dấu hiệu phù phổi hoặc phổi hít thường gặp sau ngưng tim, tràn khí màng phổi và bất thường trung thất gợi ý bóc tách động mạch chủ. • CT scan sọ não không cản quang gợi ý phù não giai đoan sớm hoặc xuất huyết trong sọ ở BN hôn mê sau ngưng tim. • CT scan ngực giúp xác định thuyên tắc phổi nhưng nên trì hoãn nếu có tổn thương thận cấp, trong TH này nếu lâm sàng nghi ngờ kết hợp với các chẩn đoán hình ảnh hổ trợ khác có thể điều trị kháng đông theo kinh nghiệm.
  • 8. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM • BN có lactate máu > 15 mmol/l, cơ chế chấn thương hoặc dấu hiệu viêm phúc mạc, CT scan bụng chậu là cần thiết. • Khí máu động mạch nên được thực hiện mỗi 6 giờ trong suốt quá trình điều trị hạ thân nhiệt/ điều trị thân nhiệt theo mục tiêu/ làm ấm lại BN và giúp hướng dẫn điều trị thông khí. • Nên đặt huyết áp ĐM xâm lấn ở tất cả BN hôn mê sau ngưng tim. • Na, K, Ca và HCO3 cũng nên được thực hiện như KMĐM, tình trạng dao động nhanh của K thường gặp do thiếu máu cục bộ, toan máu và truyền vận mạch, tình trạng tăng /giảm K đều cần được điều chỉnh nhanh, lưu ý hạ K kèm hạ Mg. • Công thức máu giúp gợi ý thiếu máu, bệnh lý huyết học, thiếu máu nặng gợi ý chảy máu nặng gây ngưng tim, tăng BC từ 10.000 – 20.000/ul gợi ý tình trạng tách thành mạch máu của BC và viêm.
  • 9. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ LAN RỘNG CỦA TỔN THƯƠNG SAU NGƯNG TIM • Troponin nên được đo mỗi 8 – 12 giờ trong 24 giờ sau ngưng tim, nếu kết quả ban đầu tăng thì cần thực hiện test cho đến khi bắt đầu có dấu hiệu giảm, ngưng tim/ hồi sức tim phổi/ khử rung có thể gây tăng TnI (0 – 5 ng/ml) nếu cao hơn cần lưu ý tình trạng tắc nghẽn mạch vành. • Nồng độ lactate máu được đo như KMĐM, nồng độ lactate ban đầu và mức độ thanh thải lactate có tương quan với tử vong, sau ngưng tim lactate thường khoảng 15 mmol/l, nếu cao hơn cần lưu ý thiếu máu cục bộ khoang cơ hoặc trong ổ bụng. • Xét nghiệm độc chất: BN có tiền sử dùng thuốc, dấu hiệu của hội chứng nhiễm độc. • Thiếu máu cục bộ có thể gây tổn thương gan và thận, ảnh hưởng đến liều thuốc và sử dụng thuốc cản quang  đo chức năng gan thận, BN cũng cần đặt CVC, HAĐM xâm lấn và các thủ thuật xâm lấn khác  đo CN đông máu.
  • 10. ĐÁNH GIÁ HÔ HẤP • Cần đảm bảo thông thoáng đường thở (nội khi quản hoặc mở khí quản), đặt thông dạ dày giải áp cần được thực hiện. • Thông khí cơ học: mục tiêu PaCO2 khoảng 40 mmHg, tránh để CO2 quá thấp (< 35 mmHg) gây tình trạng co mạch máu não do giảm CO2 máu, nếu BN được hạ thân nhiệt, mức CO2 thực tế sẽ thấp hơn mức CO2 đo được một chút nên mốc 40 mmHg là an toàn, duy trì SpO2 > 94% hoặc PaO2 khoảng 100mmHg (tránh oxy máu cao kéo dài vì đi kèm tiên lượng xấu), tăng thông khí làm giảm tiền tải, làm giảm cung lượng tim và tưới máu cơ tim. • Tuy nhiên, với mục tiêu O2 đã đề cập, chủ yếu từ các nghiên cứu hồi cứu lớn trong khi các NC ngẫu nhiên nhỏ không cho thấy sự khác biệt về sống còn liên quan đến mức O2.
  • 11. ĐÁNH GIÁ HÔ HẤP • Từ giả thuyết tình trạng sau ngưng tim có nét tương đồng với nhiễm khuẩn huyết, gợi ý duy trì ScvO2 > 70% hoặc Hct > 30%. • Khi thất bại trong thanh thải lactate cần xem xét lại 4 yếu tố: cung lượng tim, thể tích trong lòng mạch, nồng độ Hb và huyết áp. • Tác động của điều trị hạ thân nhiệt lên kết quả khí máu ĐM: khi thân nhiệt 33oC thì PaCO2 thấp hơn kết quả đo được từ 6 – 7 mmHg nên KMĐM cần thực hiện sau khi thay đổi thân nhiệt.
  • 12. ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG • Duy trì tưới máu tạng:  MAP > 65 mmHg nằm đảo ngược tình trạng sốc cấp tính, từ 80 – 100 mmHg giúp tối ưu hóa tưới máu não, tránh các đợt tụt huyết áp.  Xác định mức HA dựa trên nhu cầu chuyển hóa của não bị tổn thương và tình trạng quá tải của tim mất bù.  PET có thể giúp đánh giá sự tương xứng trên.  CVP = 8 – 12 mmHg hoặc lưu lượng nước tiểu > 0.5 ml/kg/giờ.  Lactate ringer có thể giúp tránh tình trạng toan chuyển hóa tăng clo máu ở BN cần truyền dịch lượng nhiều để hồi sức.  Tránh dung dịch nhược trương vì nguy cơ gây phù não sau ngưng tim.  Trước khi thăm dò CVP, có thể truyền vận mạch để đạt MAP sau khi đã truyền 2L dịch đẳng trương.
  • 13. ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG  Hổ trợ vận mạch và trợ tim có thể ít gây hại lên rối loạn cơ tim, thường trong vòng 24 – 48 giờ, các vận mạch thường dùng: dopamine (5 – 20 ug/kg/phút), norepinephrine (0.01 – 1 ug/kg/phút), epineprine (0.01 – 1 ug/kg/phút).  Trong TH sốc tim, dùng dobutamine (2 – 15 ug/kg/phút) hoặc milrinone (liều tải: 50 ug/10 phút, sau đó duy trì 0.375 – 0.75 ug/kg/phút) • Phòng ngừa loạn nhịp: không có nhiều dữ liệu dùng các thuốc chống loạn nhịp trong phòng ngừa sau khi phục hồi tuần hoàn sau ngưng tim.
  • 14. • Tái thông mạch vành: cho BN ngưng tim do STEMI, VF hoặc PVT, bất kể dấu hiệu trên ECG, can thiệp mạch vành sớm có thể có lợi ở những BN đang rối loạn huyết động khả năng do sốc tim, tăng TnI, hoặc bất thường vận động thành tim khu trú. ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG
  • 15. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT • Tổn thương thần kinh là NN hàng đầu gây tử vong ở BN ngưng tim ngoài BV. • Tăng thân nhiệt phải được tránh sau ngưng tim vì đi kèm với tiên lượng xấu. • Mục tiêu thân nhiệt cần được kiểm soát trong khoảng từ 32 – 36oC (32 – 34oC) và chống sốt. • Các BN không thực hiện theo yêu cầu hoặc cử động không mục đích sau ngưng tim nên được hạ thân nhiệt. • Hạ thân nhiệt không nên sử dụng ở BN đang chảy máu, nhưng có thể duy trì thân nhiệt =< 36oC (điều trị thân nhiệt theo mục tiêu).
  • 16. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT • Điều trị hạ thân nhiệt/ điều trị thân nhiệt theo mục tiêu có thể áp dụng cho BN có thai, huyết động chưa ổn định, nhận điều trị tái thông mạch vành hoặc tiêu sợi huyết, tuy nhiên hạ thân nhiệt làm tăng nguy cơ chảy máu ở 2 nhóm cuối. • Hạ thân nhiệt càm sớm càng tốt, duy trì tối thiểu 48 tiếng, bất kể chiến lược hạ thân nhiệt nào được sử dụng, thiết bị làm mát cơ thể cần thiết để ngăn cơ chế feed-back của cơ thể khi bị hạ thân nhiệt. • Không có chỉ định hạ thân nhiệt trước nhập viện BẰNG truyền dịch lạnh vì tăng nguy cơ sử dụng lợi tiểu và phù phổi trong 24 giờ sau ngưng tim.
  • 17. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT • Gợi ý nhiệt độ 36oC tối thiểu 24 giờ ở BN hôn mê vừa (có vài đáp ứng vận động), không có dấu hiệu bất thường EEG, và không có phù não trên CT. • Gợi ý 33oC tối thiểu 24 giờ ở BN hôn mê sâu, dấu hiệu bất thường EEG, và dấu hiệu SỚM phù não trên CT. • Sau đó làm ấm lại với tốc độ 0.25oC/giờ. • Phù não chiếm từ 22 – 50% BN sau ngưng tim, hạ thân nhiệt (33 - 34oC) làm giảm áp lực nội sọ, ngăn thoát vị do tăng áp lực nội sọ sau xuất huyết dưới nhện, chấn thương não, bệnh não gan hoặc nhồi máu não, co giật thường xảy ra ở trẻ sơ sinh bị bệnh não do thiếu máu – oxy cục bộ hơn ở người trưởng thành.
  • 18. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT • Phương pháp hạ thân nhiệt:  Dùng pp hạ thân nhiệt bề mặt và truyền dịch.  Truyền dịch muối lạnh đẳng trương (4oC) với tốc độ 30 ml/kg, có thể dùng túi áp lực với 1 lít dịch lạnh được truyền trong 15 phút có thể giảm thân nhiệt khoảng 1oC.  Đối với BN suy tim hoặc suy thận, phương pháp làm lạnh bề mặt hoặc làm lạnh đường truyền tĩnh mạch có thể thay thế.  Phương pháp làm lạnh bề mặt bao gồm túi đá, chăn lạnh, hoặc áo làm lạnh có thể giảm thân nhiệt 0.5 – 1oC/giờ.  Khi hạ thân nhiệt, sẽ có tình trạng run, phản ứng run nhẹ khó phát hiện nên cần an thần (dãn cơ) BN trước khi hạ thân nhiệt.
  • 19. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT • An thần và ức chế run:  Run làm tăng thân nhiệt.  Điều chỉnh an thần với mục đích ngăn chặn run, thường cần LiỀU CAO.  Truyền liên tục propofol hoặc fentanyl kèm hoặc không kèm với benzodiazepine (midazolam), propofol bắt đầu truyền 30 ug/kg/phút, tối đa 50 ug/kg/phút, nếu chưa hiệu quả, có thể thêm fentanyl (bolus 0.1 ug/kg hoặc truyền liên tục 0.5 ug/kg/giờ).  ở BN tụt huyết áp, truyền liên tục midazolam (2 – 10 mg/giờ) thay thế propofol, nhưng nguy cơ tích lũy thuốc khi hạ thân nhiệt
  • 20. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT  Điều trị ngắt quãng meperidine có thể ức chế run, nhưng tác dụng tiền co giật của chất chuyển hóa của thuốc là normeperidine khiến nó không được sử dụng, nhất là ở BN sau mổ tim.  Dexmedetomidine bị hạn chế bởi tác dụng phụ tụt huyết áp và nhịp chậm.  Chất ức chế TK cơ: hiệu quả cao trong ức chế run, nhưng che giấu triệu chứng co giật, cần theo dõi EEG liên tục. • Theo dõi nhiệt độ và làm ấm:  Tiêu chuẩn vàng của thân nhiệt là đo nhiệt độ trung tâm, bằng đầu dò thực quản/bàng quang/trực tràng.
  • 21. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT  Đo nhiệt độ thực quản là chính xác nhất, đo qua bàng quang có nhiều sai số khi lưu lượng nước tiểu < 0.5 ml/kg/giờ, đo qua trực tràng thường trễ (đôi khi đến 1.5oC).  Đo tại nách hoặc màng nhĩ không bao giờ được sử dụng.  Làm ấm lại với tốc độ 0.2 – 0.25oC/giờ.  Làm ấm nhanh có thể gây ra rối loạn điện giải, phù não, co giật…  Làm ấm bằng pp thủ công có thể được sử dụng khi BN được làm lạnh bằng chăn lạnh/ túi đá. Đối với chăn làm lạnh, tăng điểm nhiệt độ cài đặt lên 0.5oC trong 3 giờ cho đến khi nhiệt độ bình thường đạt được.  Có thể tăng tốc độ làm ấm bằng cách tăng nhiệt độ phòng, thiết bị làm ấm đối lưu, đèn sưởi hoặc qua hệ thống thông khí cơ học.
  • 22. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT • Tác dụng phụ:  Rối loạn đông máu  Tăng nguy cơ nhiễm trùng  ở nhiệt độ 35oC, các enzym tạo cục máu đông hoạt động chậm hơn bình thường và chức năng tiểu cầu kém hiệu quả hơn, tỷ lệ chảy máu khoảng 20%.  Trong TH chảy máu nặng (giảm Hb, chảy máu não, rối loạn huyết động, vùng không thể đè ép), ngưng hạ thân nhiệt và làm ấm lại BN.  Hạ thân nhiệt gây tổn hại chức năng bạch cầu, nguy cơ nhiễm trùng tăng sau 24 giờ hạ thân nhiệt.
  • 23. ĐiỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT  Hạ thân nhiệt làm chậm dẫn truyền trong tim, gây nguy cơ loạn nhịp, như nhịp nhanh hoặc QTc kéo dài.  Tăng đường huyết do tăng đề kháng insulin,.  Hạ thân nhiệt đưa đến hiệu ứng “lợi tiểu lạnh” gây giảm thể tích, giảm K máu, giảm Mg máu hoặc giảm phosphat máu, sư dao động nhiệt đô là K di chuyển trong và ngoài tế bào.  Hạ thân nhiệt làm chậm chuyển hóa và trì hoãn tiết một số loại thuốc. • Các bằng chứng (xin xem fulltext)
  • 24. CÁC CHĂM SÓC ĐẶC BiỆT CHUNG • Nâng đầu cao 30o nhằm tránh hít sặc và giảm áp lực nội sọ. • Phòng ngừa loét. • Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu. • Điều trị vận động sớm. • Cho ăn bằng đường ruột lại sau khi kết thúc hạ thân nhiệt. • Không khuyến cáo dùng kháng sinh dự phòng viêm phổi ở BN sau ngưng tim dù viêm phổi thường gặp ở nhóm BN này. • Kiểm soát đường huyết: duy trì đường huyết từ 140 – 180 mg/dl (7.8 – 10 mmol/l). • Co giật: nhiều BN bệnh não do thiếu oxy lan tỏa có co giật chỉ biểu hiện trên EEG, thăm dò EEG liên tục chỉ nên ở BN co khả năng sống còn với chức năng thần kinh tốt (không phù não trên CT scan và thăm dò chức năng thân não còn tốt), chưa có bằng chứng về lợi ích dự phòng co giật sau ngưng tim, điều trị co giật giống như TH co giật đơn thuần.
  • 25. TIÊN LƯỢNG • Dựa vào:  Đánh giá tổn thương não  Thang điểm độ nặng của bệnh • Nên có những trung tâm chuyên về chăm sóc BN sau ngưng tim, phụ thuộc vào nguồn quỹ và sự phối hợp đa ngành của từng quốc gia.
  • 26.
  • 27.
  • 28.