SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
ĐiỀU TRỊ MẤT NGỦ Ở NGƯỜI LỚN
Michael H. Bonnet, Ruth Benca, April F. Eichler
(UPTODATE ONLINE 2017)
NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
GiỚI THIỆU
• Mất ngủ là một rối loạn độc lập, có thể diễn ra mà không đi kèm
các rối loạn khác hoặc vẫn còn tồn tại sau khi các rối loạn đi kèm
đã được giải quyết.
• Mất ngủ có thể khởi phát, làm năng hoặc kéo dài các rối loạn đi
kèm nên điều trị trực tiếp nhắm vào tình trạng mất ngủ là cần
thiết.
TiẾP CẬN CHUNG
• Tất cả bệnh nhân mất ngủ đều cần nhận được các điều trị liên
quan đến tình trạng bệnh nền, tâm lý, chất gây nghiện hoặc các
rối loạn giấc ngủ làm khởi phát hoặc nặng hơn tình trạng mất ngủ.
• Nếu bệnh nhân mất ngủ kéo dài, thì các điều trị sau cần thực
hiện:
 Điều trị hành vi: vệ sinh giấc ngủ, kiểm soát các kích thích (thư giãn, điều trị
nhận thức).
 Thuốc sử dụng: bezodiazepine, non benzodiazepine, đồng vận melatonin,
doxepin, và suvorexant, đối vận orexin.
 Phối hợp điều trị nhận thức hành vi với thuốc (từ 6-8 tuần) sau đó giảm liều
thuốc dần hoặc chế độ điều trị khi cần trong khi vẫn tiếp tục điều trị hành vi
nhận thức.
TiẾP CẬN CHUNG
• Lựa chọn điều trị tùy theo bệnh nhân, điều kiện sẵn có của các biện pháp điều trị
nhận thức hành vi, độ nặng và ảnh hưởng của tình trạng mất ngủ, lợi ích so với
nguy cơ, kinh tế và sự bất tiện đi kèm.
• Hầu hết các trường hợp, điều trị nhận thức hành vi được ưu tiên hơn dùng thuốc
vì hai phương pháp đều có hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng khi thời gian điều
trị kéo dài > 1 năm thì dùng thuốc có nhiều tác dụng phụ hơn.
• Quyết định điều trị nên tính đến các yếu tố nguy cơ sức khỏe tiềm tàng như giảm
chất lương cuộc sống, tăng nguy cơ bệnh tâm thần, chất gây nghiện, giảm hoạt
động cũng như nguy cơ tim mạch đi kèm.
• Trên lâm sàng, bắt đầu điều trị bằng vệ sinh giấc ngủ, kiểm soát các yếu tố kích
thích, sau khi theo dõi nếu cần thêm điều trị có thể phối hợp thuốc 6 tuần, khi
bệnh nhân có đáp ứng, giảm liều thuốc dần hoặc dùng khi cần thiết trong khi vẫn
điều trị hành vi nhận thức, những BN tái phát triệu chứng sau khi ngưng điều trị
cần đánh giá đa ký giấc ngủ hoặc tăng cường điều trị nhận thức hành vi và/hoặc
thêm thuốc. Ngoại trừ, bệnh nhân mất ngủ trong thời gian ngắn do stress thì điều
trị thuốc sẽ cần thiết khi chờ các yếu tố gây stress được giải quyết.
ĐiỀU TRỊ HÀNH VI
• Bao gồm vệ sinh giấc ngủ, kiểm soát yếu tố kích thích, thư giãn, giới
hạn giấc ngủ, điều trị nhận thức và điều trị hành vi nhận thức.
• Vệ sinh giấc ngủ và kiểm soát yếu tố kích thích được thực hiện theo
từng đợt 6 – 10 buổi.
• Vệ sinh giấc ngủ: nhằm cải thiện và duy trì giấc ngủ tốt
 Ngủ lâu nhất có thể (từ 7-8 tiếng) sau đó ra khỏi giường
 Duy trì nhịp điệu ngủ trong ngày, thức dậy đều đặn vào buổ sáng
 Không cố gắng ngủ
 Tránh thức uống có cafein sau bữa trưa
 Tránh rượu bia trước ngủ
 Tránh hút thuốc hoặc các chất có nicotin vào buổi chiều
 Điều chỉnh môi trường giấc ngủ nhằm giảm kích thích
 Tránh dùng lâu màn hình phát sáng trước khi ngủ
 Giải quyết mọi lo lắng băn khoăn trước ngủ
 Tập thể dục tối thiểu 20ph, khoảng 4-5 tiếng trước ngủ
 Tránh ngủ nướng vào buổi sáng kéo dai hơn 20-30 phút hoặc dậy trễ trong ngày
ĐiỀU TRỊ HÀNH VI
• Kiểm soát yếu tố kích thích:những BN mất ngủ thường gắn
kết giường hoặc phòng ngủ của họ với sự sợ hãi phải ngủ,
càng nằm lâu trên giường để ngủ thì sự gắn kết này càng
tăng dần và kết quả là làm nặng thêm tình trạng mất ngủ.
• Mục tiêu của điều trị này là cắt đứt sự gắn kết nói trên:
 Chỉ nên lên giường khi đã buồn ngủ và sử dụng giường với mục đích
ngủ (không đọc sách, xem phim,….trên giường)
 Không nên mất hơn 20ph trên giường mà không ngủ
 Nếu bạn vẫn thức sau 20ph, rời khỏi phòng ngủ và tham gia một
hoạt động thư giãn (nghe nhạc nhẹ nhàng), tránh các hoạt động có
tính chất kích thích (ăn hoặc xem phim)
 Quay lại phòng ngủ khi đã thấy mệt và buồn ngủ
 Nếu sau khi quay về giường mà vẫn không thể ngủ trong 20ph, lặp lại
quy trình trên
 Chuông báo thức nên được cài đặt để đánh thức BN vào cùng một
thời điểm lúc sáng kể cà ngày cuối tuần, tránh ngủ nướng
ĐiỀU TRỊ HÀNH VI
• Bệnh nhân có thể không cải thiện nhanh, nhưng giấc ngủ sẽ
tích lũy dần trong các đêm liên tục.
• Phương pháp này được chứng minh có hiệu quả hơn ở
những bệnh nhân chưa từng dùng thuốc.
• Thư giãn: thực hiện trước mỗi giấc ngủ, gồm 2 kỹ thuât:
 Dãn cơ dần dần: dựa trên giả thuyết khi dãn một cơ ở một thời điểm
cho đến khi toàn bộ cơ thể được thư giãn, bắt đầu với các cơ vùng
mặt, co cơ khoảng 1-2 giây sau đó dãn ra, lặp lại nhiều lần và áp
dụng cho các nhóm cơ khác như hàm cổ, cẳng tay, cánh tay, ngón
tay, ngực, bụng, mông, đùi, cẳng chân và chân. Có thể lặp lại chu kỳ
khoảng 45 phút.
 Đáp ứng thư giãn: nằm hoặc ngồi thoài mái, mắt nhắm và thả lỏng
toàn bộ cơ thể: thở bụng nhẹ nhàng, đưa suy nghĩ ra ngoài những
suy nghĩ bình thường trong ngày, hướng sự chú ý trung tính vào một
vật hoặc hình ảnh nào đó.
ĐiỀU TRỊ HÀNH VI
• Điều trị giới hạn giấc ngủ: một số bệnh nhân cố gắng nằm trên
giường lâu hơn để cố gắng ngủ, sẽ gây dịch chuyển nhịp điều tiết
ngày đêm bình thường và khiến giấc ngủ ngày hôm sau sẽ khó khăn
hơn, đưa đến lại phải kéo dài thời gian nằm trên giường.
• Phương pháp này nhằm hạn chế ngủ nướng, các giấc ngủ ngoài
giường, tạo một đường dẫn vào giấc ngủ trên giường, giúp tập trung
giấc ngủ và tăng cường hiệu quả giấc ngủ.
• Nguyên tắc: giảm thời gian ở trên giường xuống bằng với thời gian
bệnh nhân đang ngủ, nhưng không ít hơn 5 giờ mỗi ngày, bệnh nhân
báo cáo thời gian ngủ và thời gian nằm trên giường, sau đó chia cho
nhau sẽ ra thời gian ngủ hiệu quả, nếu tỷ số > 85% thì tăng thời gian
trên giường từ 15-30 phút, lặp lại qui trình cho đến khi BN không
còn cảm giác ngủ ngày, ngủ nướng không được phép.
• Hiệu quả từ trung bình đến lớn đạt được sau 3-12 tháng điều trị
bằng phương pháp này.
• Tác dụng phụ: tăng ngủ ngày, giảm thời gian phản ứng và có thể làm
nặng thêm rối loạn lưỡng cực
ĐiỀU TRỊ HÀNH VI
• Điều trị nhận thức: BN thức dậy giữa đêm thường nghĩ sẽ họ
sẽ hoạt động kém vào ngày hôm sau, lo lắng này sẽ làm tăng
khó khăn vào giấc ngủ của họ, tạo vòng xoắn bệnh lý, bắt đầu
buộc tội những sự kiện không vui trong ngày cho sự khó ngủ
của bản thân, do đó cần điều trị sư lo lắng và suy nghĩ tồi tệ
bằng tâm lý liệu pháp.
• Điều trị hành vi nhận thức: phối hợp các phương pháp mô tả
ở trên trong vài tuần.
• Bất tiện của phương pháp này là tốn thời gian và ít nhà lâm
sàng được huấn luyện về tất cả các phương pháp trên.
• Phương pháp này giúp cải thiện tình trạng chậm khởi phát
giấc ngủ, thời gian thức tỉnh sau ngủ và hiệu quả giấc ngủ.
• Phương pháp này được khuyến cáo cho những bệnh nhân bị
chống chỉ định dùng thuốc như người lớn tuổi, phụ nữ có
thai, những bệnh nhân bị bệnh gan, thận và phổi
DÙNG THUỐC
• Luôn luôn cân bằng giữa nguy cơ và lợi ích:
 Thai kỳ: các thuốc hướng thần làm tăng nguy cơ dị dạng thai nhi nếu dùng trong tam cá
nguyệt đầu
 Rượu bia: không dùng chung với thuốc hướng thần vì tăng nguy cơ ức chế hô hấp và
tác dụng thần kinh của thuốc
 Bệnh gan, thận: tích lũy liều và tăng hiệu quả an thần
 Bệnh phổi hoặc ngưng thở khi ngủ: làm giảm thông khí và làm nặng hơn bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính
 Công việc trực đêm
 Lớn tuổi: thường trên 75t
• Benzodiazepine so với non benzodiazepine có tác dụng như nhau lên sự khởi
phát giấc ngủ nhưng benzodiazepine kéo dài thời gian ngủ hơn do có thời gian
bán hủy dài hơn
DÙNG THUỐC
• Eszopiclone liều 2.5-3mg giảm thời gian thức tỉnh sau khi ngủ trong khi
zolpidem và eszopiclone liều1-2mg thì không.
• Chọn lựa thuốc theo dạng rối loạn giấc ngủ:
 Bệnh nhân khó vào giấc ngủ, dùng thuốc hoạt tính ngắn để tránh gây ngầy ngật ngày
hôm sau như zaleplon, zolpidem, triazolam,lorazepam và ramelteon
 Bệnh nhân khó duy trì giấc ngủ: dùng thuốc có hoạt tính dài hơn, nhưng nguy cơ gây
nhức đầu hoặc chóng mặt như zolpidem giải phóng kéo dài, zopiclone, temazepam,
estazolam, doxepin liều thấp, và suvorexant
 Bệnh nhân bị thức giấc lúc nửa đêm: zalepton và zolpidem
• Benzodiazepine, zalepton và zolpidem thì rẻ hơn so với nonbezondiazepine và
ramelteon
DÙNG THUỐC
• Benzodiazepine: gắn vào receptor dạng A của GABA, giảm thời gian khởi phát giấc ngủ, kéo dài thời gian ngủ pha
2, thời gian ngủ kéo dài, giảm nhẹ giai đoạn REM, thường dùng triazolam, estazolam, lorazepam, temazepam,
flurazepam, và quazepam, khác biệt giữa các thuốc là thời gian hoạt động.
• Diazepam ít được dùng trong điều trị mất ngủ vì thời gian tác dụng dài và nguy cơ tích lũy liều thuốc cao.
• Các thuốc tác dụng dài nên tránh ở người lớn tuổi.
• Non benzodiazepine: cũng tác động lên receptor dạng A của GABA, nhưng cấu trúc khác benzodiazepine nên ít
có hiệu quả giải lo âu và chống co giật, giúp giảm thời gian khởi phát giấc ngủ, giảm số lần thức tỉnh và cải thiện
thời gian ngủ và chất lượng giấc ngủ.
• Nhóm nonbenzodiazepam bao gồm: zaleplon, zolpidem, eszopiclone, and zolpidem giải phóng kéo dài:
 Zaleplon: thời gian bán hủy khoảng 1 tiếng, tác dụng trên BN khó vào giấc ngủ, tác dụng phụ ít như đau đầu,
ngầy ngật, nôn ói, đau bụng, ngủ gật, không được chỉ định điều trị lâu dài
 Zolpidem: thời gian bán hủy 1.5-2.4 giờ, tác dụng cho BN khó vào giấc ngủ, tác dụng phụ tương tự zaleplon
 Zolpidem tác dụng kéo dài: tác dụng trên Bn khó vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ với tác dụng phụ ít hơn, giấc
ngủ có thể tệ đi vao đêm đầu tiên sau khi ngưng thuốc này
 Eszopiclone: thời gian tác dụng dài, 5-7 giờ, thậm chí đến 9 giờ ở người lớn tuổi, tác dụng trên BN khó vào giấc
ngủ, khó duy trì giấc ngủ , tác dụng phụ gây rối loạn vị giác. giấc ngủ có thể tệ đi vao đêm đầu tiên sau khi ngưng
thuốc này
DÙNG THUỐC
• Đồng vận melatonin: ramelteon cải thiện khả năng vào giấc ngủ, kéo dài thời gian
ngủ, giảm số lần thức tỉnh sau khi ngủ, hiệu quả có thể kéo dài 1 năm, các NC chủ
yếu nhắm vào bệnh nhân tuổi trung niên, một số NC nhỏ thấy có hiệu quả tích cực
ở người lớn tuổi, thời gian bán hủy 1.5 – 5 giờ, được chuyển hóa bởi gan và nên
được sử dụng thận trọng ở BN suy gan, chống chỉ định ở BN đang dùng
fluvoxamine vì làm giảm chuyển hóa ramelteon, hiệu quả trên dẫn nhập giấc ngủ
nhiều hơn duy trì giấc ngủ.
• Đối vận với receptor orexin: orexin A, B là các peptide thần kinh chịu trách nhiệm
thúc đẩy sự thức tỉnh và điều hòa chu kỳ thức ngủ, suvorexant là đối vận của
receptor của cả 2 loại orexin nói trên, thời gian bán hủy 12 tiếng, cải thiện thời gian
ngủ và thời gian khởi phát giấc ngủ, co khuynh hướng dội ngược khi ngưng đột
ngột suvorexant, bắt đầu với liều thấp 5 mg, thuốc được chuyển hóa bởi CYP3A4,
nguy cơ gây nghiện, tác dụng phụ thường gặp gây ngủ ngày
DÙNG THUỐC
• Các thuốc khác:
 Thuốc chống trầm cảm: doxepin, liều từ 3-6mg được dùng điều trị mất ngủ
 Diphenhydramine: không được khuyến cáo, gây buồn ngủ ngày hôm sau và các tac
dụng phụ khác như khô miệng, chậm tỉnh táo, sảng, nhìn mờ, rối loạn chức năng nhận
thức, bí tiểu, táo bón, tăng áp nôi nhãn
 Kháng thần: không khuyến cáo
 Barbiturate: không khuyến cáo
 Thảo dược: chưa ủng hộ hoàn toàn
 Melatonin: dùng trong hội chứng trì hoãn pha thức ngủ, an toàn khi dùng ngắn ngày
(dưới 3 tháng)
 Rượu: giúp dễ vào giấc ngủ nhưng có thể thúc đẩy rối loạn giấc ngủ về đêm, mất ổn
định đường thở trên và ngưng thở khi ngủ.
DÙNG THUỐC
• Yếu tố nguy cơ và tác dụng phụ:
 Ngầy ngật vào ban ngày, rối loạn nhận thức, mất đồng bộ vận động và lê thuộc thuốc
 Ức chế hô hấp và làm nặng hơn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 Dùng kéo dài gây hiện tượng dội ngược
 Quá liều ngộ độc có thể xảy ra nếu dùng chung với rượu hoặc chất ức chế thần kinh khác
 Ramelteon ít gây nghiện và hiện tượng dôi ngược
• Thận trọng về liều:
 Zolpidem: liều bắt đầu 5 mg (zolpidem tác dụng kéo dài 6.25mg)
 Eszopiclone: liều bắt đầu 1mg
• Người lớn tuổi:
 Tăng nguy cơ tổn hại nhận thức, an thần quá mức, sảng, kích động, lú lẫn, tổn hại vận động
ban ngày
 Tăng nguy cơ té ngã gây chấn thương đầu và cổ xương đùi
DÙNG THUỐC
• Nguy cơ tử vong: HR = 1.1 – 4.5
• Nguy cơ tự sát: bản thân mất ngủ và các thuốc hướng thần cũng tồn tại xu hướng gây tăng
nguy cơ tự sát.
• Tương tác thuốc:
 Không dùng chung với rượu và các thuốc ức chế thần kinh khác
 Ciprofloxacin ức chế CYP1A2 gây tăng hoạt ramelteon
• Sau khi điều trị phối hợp, nên duy trì điều tri hành vi nhận thức để duy trì tác dụng cải thiện
lâu dài giấc ngủ
• Theo dõi:
 ở BN đang nhận điều trị phối hợp nếu đáp ứng kém cần đanh giá sự tuân thủ điều trị
 ở BN đáp ứng với điều trị thuốc ban đầu sau đó giảm đáp ứng dù vẫn đang dùng thuốc thì cần đánh giá
lại lối sống và nguy cơ dung nạp thuốc
• Nếu các yếu tố lối sống và yếu tố làm nặng đã được loại trừ, chúng tôi xem xét:
 Nếu bệnh nhân dùng zolpidem tác dụng ngắn, dùng thuốc có tác dụng dài eszopiclone hoặc thuốc nhóm
khác doxepin
 Vài bệnh nhân sẽ được hưởng lợi từ việc nghỉ dùng thuốc một thời gian
 Việc điều trị hành vi sẽ giúp giảm bớt việc dùng thuốc benzodiazepine và nonbenzodiazepine
đIều trị mất ngủ ở người lớn

More Related Content

What's hot

CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠSoM
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDHA VO THI
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPSoM
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin HA VO THI
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPSoM
 
Bệnh parkinson
Bệnh parkinsonBệnh parkinson
Bệnh parkinsonDr NgocSâm
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDnguyenngat88
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊSoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHSoM
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủdrhotuan
 

What's hot (20)

CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
 
Bệnh parkinson
Bệnh parkinsonBệnh parkinson
Bệnh parkinson
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 

Similar to đIều trị mất ngủ ở người lớn

GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)
GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)
GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)Abee
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATEĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATEsuapham
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptbvyhctlapkhth
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauThanh Liem Vo
 
Thuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên Dùng
Thuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên DùngThuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên Dùng
Thuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên DùngNhà Thuốc NAP
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007Hùng Lê
 
fentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP Vietnamese
fentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP Vietnamesefentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP Vietnamese
fentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP VietnameseBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷXử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷLittle Daisy
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-
Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-
Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-lee taif
 
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |TracuuthuoctayThuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayThuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 

Similar to đIều trị mất ngủ ở người lớn (20)

GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)
GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)
GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATEĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
 
Thuoc ngu
Thuoc nguThuoc ngu
Thuoc ngu
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
I01 2
I01 2I01 2
I01 2
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
Thuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên Dùng
Thuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên DùngThuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên Dùng
Thuốc Mê Ngủ Mua Ở Đâu? Loại Nào Tốt Và An Toàn Được Khuyên Dùng
 
Cai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốcCai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốc
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
fentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP Vietnamese
fentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP Vietnamesefentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP Vietnamese
fentanyl citrate thuoc giam dau trong khi mo hieu qua | ThuocLP Vietnamese
 
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷXử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
Xử trí các vấn đề sức khỏe liên quan đến tự kỷ
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-
Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-
Thuoc primperan-cong-dung-lieu-dung-nhung-luu-y-khi-su-dung-
 
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |TracuuthuoctayThuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
 
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayThuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
 

More from long le xuan

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)long le xuan
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênlong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)long le xuan
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)long le xuan
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)long le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốclong le xuan
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)long le xuan
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)long le xuan
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 

More from long le xuan (20)

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 

Recently uploaded

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

đIều trị mất ngủ ở người lớn

  • 1. ĐiỀU TRỊ MẤT NGỦ Ở NGƯỜI LỚN Michael H. Bonnet, Ruth Benca, April F. Eichler (UPTODATE ONLINE 2017) NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
  • 2. GiỚI THIỆU • Mất ngủ là một rối loạn độc lập, có thể diễn ra mà không đi kèm các rối loạn khác hoặc vẫn còn tồn tại sau khi các rối loạn đi kèm đã được giải quyết. • Mất ngủ có thể khởi phát, làm năng hoặc kéo dài các rối loạn đi kèm nên điều trị trực tiếp nhắm vào tình trạng mất ngủ là cần thiết.
  • 3. TiẾP CẬN CHUNG • Tất cả bệnh nhân mất ngủ đều cần nhận được các điều trị liên quan đến tình trạng bệnh nền, tâm lý, chất gây nghiện hoặc các rối loạn giấc ngủ làm khởi phát hoặc nặng hơn tình trạng mất ngủ. • Nếu bệnh nhân mất ngủ kéo dài, thì các điều trị sau cần thực hiện:  Điều trị hành vi: vệ sinh giấc ngủ, kiểm soát các kích thích (thư giãn, điều trị nhận thức).  Thuốc sử dụng: bezodiazepine, non benzodiazepine, đồng vận melatonin, doxepin, và suvorexant, đối vận orexin.  Phối hợp điều trị nhận thức hành vi với thuốc (từ 6-8 tuần) sau đó giảm liều thuốc dần hoặc chế độ điều trị khi cần trong khi vẫn tiếp tục điều trị hành vi nhận thức.
  • 4. TiẾP CẬN CHUNG • Lựa chọn điều trị tùy theo bệnh nhân, điều kiện sẵn có của các biện pháp điều trị nhận thức hành vi, độ nặng và ảnh hưởng của tình trạng mất ngủ, lợi ích so với nguy cơ, kinh tế và sự bất tiện đi kèm. • Hầu hết các trường hợp, điều trị nhận thức hành vi được ưu tiên hơn dùng thuốc vì hai phương pháp đều có hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng khi thời gian điều trị kéo dài > 1 năm thì dùng thuốc có nhiều tác dụng phụ hơn. • Quyết định điều trị nên tính đến các yếu tố nguy cơ sức khỏe tiềm tàng như giảm chất lương cuộc sống, tăng nguy cơ bệnh tâm thần, chất gây nghiện, giảm hoạt động cũng như nguy cơ tim mạch đi kèm. • Trên lâm sàng, bắt đầu điều trị bằng vệ sinh giấc ngủ, kiểm soát các yếu tố kích thích, sau khi theo dõi nếu cần thêm điều trị có thể phối hợp thuốc 6 tuần, khi bệnh nhân có đáp ứng, giảm liều thuốc dần hoặc dùng khi cần thiết trong khi vẫn điều trị hành vi nhận thức, những BN tái phát triệu chứng sau khi ngưng điều trị cần đánh giá đa ký giấc ngủ hoặc tăng cường điều trị nhận thức hành vi và/hoặc thêm thuốc. Ngoại trừ, bệnh nhân mất ngủ trong thời gian ngắn do stress thì điều trị thuốc sẽ cần thiết khi chờ các yếu tố gây stress được giải quyết.
  • 5. ĐiỀU TRỊ HÀNH VI • Bao gồm vệ sinh giấc ngủ, kiểm soát yếu tố kích thích, thư giãn, giới hạn giấc ngủ, điều trị nhận thức và điều trị hành vi nhận thức. • Vệ sinh giấc ngủ và kiểm soát yếu tố kích thích được thực hiện theo từng đợt 6 – 10 buổi. • Vệ sinh giấc ngủ: nhằm cải thiện và duy trì giấc ngủ tốt  Ngủ lâu nhất có thể (từ 7-8 tiếng) sau đó ra khỏi giường  Duy trì nhịp điệu ngủ trong ngày, thức dậy đều đặn vào buổ sáng  Không cố gắng ngủ  Tránh thức uống có cafein sau bữa trưa  Tránh rượu bia trước ngủ  Tránh hút thuốc hoặc các chất có nicotin vào buổi chiều  Điều chỉnh môi trường giấc ngủ nhằm giảm kích thích  Tránh dùng lâu màn hình phát sáng trước khi ngủ  Giải quyết mọi lo lắng băn khoăn trước ngủ  Tập thể dục tối thiểu 20ph, khoảng 4-5 tiếng trước ngủ  Tránh ngủ nướng vào buổi sáng kéo dai hơn 20-30 phút hoặc dậy trễ trong ngày
  • 6. ĐiỀU TRỊ HÀNH VI • Kiểm soát yếu tố kích thích:những BN mất ngủ thường gắn kết giường hoặc phòng ngủ của họ với sự sợ hãi phải ngủ, càng nằm lâu trên giường để ngủ thì sự gắn kết này càng tăng dần và kết quả là làm nặng thêm tình trạng mất ngủ. • Mục tiêu của điều trị này là cắt đứt sự gắn kết nói trên:  Chỉ nên lên giường khi đã buồn ngủ và sử dụng giường với mục đích ngủ (không đọc sách, xem phim,….trên giường)  Không nên mất hơn 20ph trên giường mà không ngủ  Nếu bạn vẫn thức sau 20ph, rời khỏi phòng ngủ và tham gia một hoạt động thư giãn (nghe nhạc nhẹ nhàng), tránh các hoạt động có tính chất kích thích (ăn hoặc xem phim)  Quay lại phòng ngủ khi đã thấy mệt và buồn ngủ  Nếu sau khi quay về giường mà vẫn không thể ngủ trong 20ph, lặp lại quy trình trên  Chuông báo thức nên được cài đặt để đánh thức BN vào cùng một thời điểm lúc sáng kể cà ngày cuối tuần, tránh ngủ nướng
  • 7. ĐiỀU TRỊ HÀNH VI • Bệnh nhân có thể không cải thiện nhanh, nhưng giấc ngủ sẽ tích lũy dần trong các đêm liên tục. • Phương pháp này được chứng minh có hiệu quả hơn ở những bệnh nhân chưa từng dùng thuốc. • Thư giãn: thực hiện trước mỗi giấc ngủ, gồm 2 kỹ thuât:  Dãn cơ dần dần: dựa trên giả thuyết khi dãn một cơ ở một thời điểm cho đến khi toàn bộ cơ thể được thư giãn, bắt đầu với các cơ vùng mặt, co cơ khoảng 1-2 giây sau đó dãn ra, lặp lại nhiều lần và áp dụng cho các nhóm cơ khác như hàm cổ, cẳng tay, cánh tay, ngón tay, ngực, bụng, mông, đùi, cẳng chân và chân. Có thể lặp lại chu kỳ khoảng 45 phút.  Đáp ứng thư giãn: nằm hoặc ngồi thoài mái, mắt nhắm và thả lỏng toàn bộ cơ thể: thở bụng nhẹ nhàng, đưa suy nghĩ ra ngoài những suy nghĩ bình thường trong ngày, hướng sự chú ý trung tính vào một vật hoặc hình ảnh nào đó.
  • 8. ĐiỀU TRỊ HÀNH VI • Điều trị giới hạn giấc ngủ: một số bệnh nhân cố gắng nằm trên giường lâu hơn để cố gắng ngủ, sẽ gây dịch chuyển nhịp điều tiết ngày đêm bình thường và khiến giấc ngủ ngày hôm sau sẽ khó khăn hơn, đưa đến lại phải kéo dài thời gian nằm trên giường. • Phương pháp này nhằm hạn chế ngủ nướng, các giấc ngủ ngoài giường, tạo một đường dẫn vào giấc ngủ trên giường, giúp tập trung giấc ngủ và tăng cường hiệu quả giấc ngủ. • Nguyên tắc: giảm thời gian ở trên giường xuống bằng với thời gian bệnh nhân đang ngủ, nhưng không ít hơn 5 giờ mỗi ngày, bệnh nhân báo cáo thời gian ngủ và thời gian nằm trên giường, sau đó chia cho nhau sẽ ra thời gian ngủ hiệu quả, nếu tỷ số > 85% thì tăng thời gian trên giường từ 15-30 phút, lặp lại qui trình cho đến khi BN không còn cảm giác ngủ ngày, ngủ nướng không được phép. • Hiệu quả từ trung bình đến lớn đạt được sau 3-12 tháng điều trị bằng phương pháp này. • Tác dụng phụ: tăng ngủ ngày, giảm thời gian phản ứng và có thể làm nặng thêm rối loạn lưỡng cực
  • 9. ĐiỀU TRỊ HÀNH VI • Điều trị nhận thức: BN thức dậy giữa đêm thường nghĩ sẽ họ sẽ hoạt động kém vào ngày hôm sau, lo lắng này sẽ làm tăng khó khăn vào giấc ngủ của họ, tạo vòng xoắn bệnh lý, bắt đầu buộc tội những sự kiện không vui trong ngày cho sự khó ngủ của bản thân, do đó cần điều trị sư lo lắng và suy nghĩ tồi tệ bằng tâm lý liệu pháp. • Điều trị hành vi nhận thức: phối hợp các phương pháp mô tả ở trên trong vài tuần. • Bất tiện của phương pháp này là tốn thời gian và ít nhà lâm sàng được huấn luyện về tất cả các phương pháp trên. • Phương pháp này giúp cải thiện tình trạng chậm khởi phát giấc ngủ, thời gian thức tỉnh sau ngủ và hiệu quả giấc ngủ. • Phương pháp này được khuyến cáo cho những bệnh nhân bị chống chỉ định dùng thuốc như người lớn tuổi, phụ nữ có thai, những bệnh nhân bị bệnh gan, thận và phổi
  • 10. DÙNG THUỐC • Luôn luôn cân bằng giữa nguy cơ và lợi ích:  Thai kỳ: các thuốc hướng thần làm tăng nguy cơ dị dạng thai nhi nếu dùng trong tam cá nguyệt đầu  Rượu bia: không dùng chung với thuốc hướng thần vì tăng nguy cơ ức chế hô hấp và tác dụng thần kinh của thuốc  Bệnh gan, thận: tích lũy liều và tăng hiệu quả an thần  Bệnh phổi hoặc ngưng thở khi ngủ: làm giảm thông khí và làm nặng hơn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Công việc trực đêm  Lớn tuổi: thường trên 75t • Benzodiazepine so với non benzodiazepine có tác dụng như nhau lên sự khởi phát giấc ngủ nhưng benzodiazepine kéo dài thời gian ngủ hơn do có thời gian bán hủy dài hơn
  • 11. DÙNG THUỐC • Eszopiclone liều 2.5-3mg giảm thời gian thức tỉnh sau khi ngủ trong khi zolpidem và eszopiclone liều1-2mg thì không. • Chọn lựa thuốc theo dạng rối loạn giấc ngủ:  Bệnh nhân khó vào giấc ngủ, dùng thuốc hoạt tính ngắn để tránh gây ngầy ngật ngày hôm sau như zaleplon, zolpidem, triazolam,lorazepam và ramelteon  Bệnh nhân khó duy trì giấc ngủ: dùng thuốc có hoạt tính dài hơn, nhưng nguy cơ gây nhức đầu hoặc chóng mặt như zolpidem giải phóng kéo dài, zopiclone, temazepam, estazolam, doxepin liều thấp, và suvorexant  Bệnh nhân bị thức giấc lúc nửa đêm: zalepton và zolpidem • Benzodiazepine, zalepton và zolpidem thì rẻ hơn so với nonbezondiazepine và ramelteon
  • 12. DÙNG THUỐC • Benzodiazepine: gắn vào receptor dạng A của GABA, giảm thời gian khởi phát giấc ngủ, kéo dài thời gian ngủ pha 2, thời gian ngủ kéo dài, giảm nhẹ giai đoạn REM, thường dùng triazolam, estazolam, lorazepam, temazepam, flurazepam, và quazepam, khác biệt giữa các thuốc là thời gian hoạt động. • Diazepam ít được dùng trong điều trị mất ngủ vì thời gian tác dụng dài và nguy cơ tích lũy liều thuốc cao. • Các thuốc tác dụng dài nên tránh ở người lớn tuổi. • Non benzodiazepine: cũng tác động lên receptor dạng A của GABA, nhưng cấu trúc khác benzodiazepine nên ít có hiệu quả giải lo âu và chống co giật, giúp giảm thời gian khởi phát giấc ngủ, giảm số lần thức tỉnh và cải thiện thời gian ngủ và chất lượng giấc ngủ. • Nhóm nonbenzodiazepam bao gồm: zaleplon, zolpidem, eszopiclone, and zolpidem giải phóng kéo dài:  Zaleplon: thời gian bán hủy khoảng 1 tiếng, tác dụng trên BN khó vào giấc ngủ, tác dụng phụ ít như đau đầu, ngầy ngật, nôn ói, đau bụng, ngủ gật, không được chỉ định điều trị lâu dài  Zolpidem: thời gian bán hủy 1.5-2.4 giờ, tác dụng cho BN khó vào giấc ngủ, tác dụng phụ tương tự zaleplon  Zolpidem tác dụng kéo dài: tác dụng trên Bn khó vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ với tác dụng phụ ít hơn, giấc ngủ có thể tệ đi vao đêm đầu tiên sau khi ngưng thuốc này  Eszopiclone: thời gian tác dụng dài, 5-7 giờ, thậm chí đến 9 giờ ở người lớn tuổi, tác dụng trên BN khó vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ , tác dụng phụ gây rối loạn vị giác. giấc ngủ có thể tệ đi vao đêm đầu tiên sau khi ngưng thuốc này
  • 13. DÙNG THUỐC • Đồng vận melatonin: ramelteon cải thiện khả năng vào giấc ngủ, kéo dài thời gian ngủ, giảm số lần thức tỉnh sau khi ngủ, hiệu quả có thể kéo dài 1 năm, các NC chủ yếu nhắm vào bệnh nhân tuổi trung niên, một số NC nhỏ thấy có hiệu quả tích cực ở người lớn tuổi, thời gian bán hủy 1.5 – 5 giờ, được chuyển hóa bởi gan và nên được sử dụng thận trọng ở BN suy gan, chống chỉ định ở BN đang dùng fluvoxamine vì làm giảm chuyển hóa ramelteon, hiệu quả trên dẫn nhập giấc ngủ nhiều hơn duy trì giấc ngủ. • Đối vận với receptor orexin: orexin A, B là các peptide thần kinh chịu trách nhiệm thúc đẩy sự thức tỉnh và điều hòa chu kỳ thức ngủ, suvorexant là đối vận của receptor của cả 2 loại orexin nói trên, thời gian bán hủy 12 tiếng, cải thiện thời gian ngủ và thời gian khởi phát giấc ngủ, co khuynh hướng dội ngược khi ngưng đột ngột suvorexant, bắt đầu với liều thấp 5 mg, thuốc được chuyển hóa bởi CYP3A4, nguy cơ gây nghiện, tác dụng phụ thường gặp gây ngủ ngày
  • 14. DÙNG THUỐC • Các thuốc khác:  Thuốc chống trầm cảm: doxepin, liều từ 3-6mg được dùng điều trị mất ngủ  Diphenhydramine: không được khuyến cáo, gây buồn ngủ ngày hôm sau và các tac dụng phụ khác như khô miệng, chậm tỉnh táo, sảng, nhìn mờ, rối loạn chức năng nhận thức, bí tiểu, táo bón, tăng áp nôi nhãn  Kháng thần: không khuyến cáo  Barbiturate: không khuyến cáo  Thảo dược: chưa ủng hộ hoàn toàn  Melatonin: dùng trong hội chứng trì hoãn pha thức ngủ, an toàn khi dùng ngắn ngày (dưới 3 tháng)  Rượu: giúp dễ vào giấc ngủ nhưng có thể thúc đẩy rối loạn giấc ngủ về đêm, mất ổn định đường thở trên và ngưng thở khi ngủ.
  • 15. DÙNG THUỐC • Yếu tố nguy cơ và tác dụng phụ:  Ngầy ngật vào ban ngày, rối loạn nhận thức, mất đồng bộ vận động và lê thuộc thuốc  Ức chế hô hấp và làm nặng hơn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Dùng kéo dài gây hiện tượng dội ngược  Quá liều ngộ độc có thể xảy ra nếu dùng chung với rượu hoặc chất ức chế thần kinh khác  Ramelteon ít gây nghiện và hiện tượng dôi ngược • Thận trọng về liều:  Zolpidem: liều bắt đầu 5 mg (zolpidem tác dụng kéo dài 6.25mg)  Eszopiclone: liều bắt đầu 1mg • Người lớn tuổi:  Tăng nguy cơ tổn hại nhận thức, an thần quá mức, sảng, kích động, lú lẫn, tổn hại vận động ban ngày  Tăng nguy cơ té ngã gây chấn thương đầu và cổ xương đùi
  • 16. DÙNG THUỐC • Nguy cơ tử vong: HR = 1.1 – 4.5 • Nguy cơ tự sát: bản thân mất ngủ và các thuốc hướng thần cũng tồn tại xu hướng gây tăng nguy cơ tự sát. • Tương tác thuốc:  Không dùng chung với rượu và các thuốc ức chế thần kinh khác  Ciprofloxacin ức chế CYP1A2 gây tăng hoạt ramelteon • Sau khi điều trị phối hợp, nên duy trì điều tri hành vi nhận thức để duy trì tác dụng cải thiện lâu dài giấc ngủ • Theo dõi:  ở BN đang nhận điều trị phối hợp nếu đáp ứng kém cần đanh giá sự tuân thủ điều trị  ở BN đáp ứng với điều trị thuốc ban đầu sau đó giảm đáp ứng dù vẫn đang dùng thuốc thì cần đánh giá lại lối sống và nguy cơ dung nạp thuốc • Nếu các yếu tố lối sống và yếu tố làm nặng đã được loại trừ, chúng tôi xem xét:  Nếu bệnh nhân dùng zolpidem tác dụng ngắn, dùng thuốc có tác dụng dài eszopiclone hoặc thuốc nhóm khác doxepin  Vài bệnh nhân sẽ được hưởng lợi từ việc nghỉ dùng thuốc một thời gian  Việc điều trị hành vi sẽ giúp giảm bớt việc dùng thuốc benzodiazepine và nonbenzodiazepine