SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
NGHỆ THUẬT SỐNG CÒN (Phần 3)
TÌM LỮA
RANDY GERKE
NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA
• Có 3 thành phần chủ yếu tạo nên lữa: oxy, nhiệt và nhiên liệu và sự phối hợp
CHÍNH XÁC của 3 thành phần này sẽ tạo ra lữa.
• Đảm bảo ngọn lữa vừa đủ tương ứng với lượng oxy, tránh cho thêm quá nhiều
nhiên liệu vào giai đoạn sớm của ngọn lữa, thổi vào đáy ngọn lữa để cung cấp
oxy cho nó.
• Nhiệt, nguồn của lữa, có thể được tạo nên bằng cách dùng đá đánh lữa, tro
đang nóng từ việc khoan một thanh đũa gỗ tạo ma sát hoặc bằng 1 que diêm.
• Cần tìm kiếm và chuẩn bị đúng loại nhiên liệu khô tao lữa
CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA
• Tinder (vật liệu khô như gỗ hoặc cỏ dễ cháy):
 Chúng mỏng, khô và dẻo dai đến mức chỉ cần một tia lữa nhỏ cũng có thể tạo nên
ngọn lữa.
 Các tinder tốt có thể là khúc gỗ khô, cỏ khô, sợi cây, cỏ dại, tổ động vật hoặc sợi
coton mềm của quần áo…
 Chuẩn bị vật liệu đốt từ khúc gỗ hoặc cây bằng cách tước vỏ của chúng thành
những sợi mảnh và nhẹ, nhào trộn và cọ các vật liệu này lại với nhau trong hai lòng
bàn tay, hoặc nghiền chúng giữa 2 miếng đá, gom chúng lại với lượng gần bằng tổ
chim.
 Luôn nghĩ trong đầu là làm sao góp được nhiều vật liệu tạo lữa trước khi cần sử
dụng đến chúng.
 Đặt chúng trong quần áo ở vị trí cạnh người bạn để giữ khô vật liệu nhưng tránh
tiếp xúc với da vì dễ hút ẩm tù mồ hôi
CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA
• Kindling (mảnh gỗ nhỏ tạo lữa):
 To hơn tinder một chút và cần nhiều nhiệt để đốt, bất cứ vật gì chết và khô đều
có thể làm kindling, như cây que hoặc nhánh cây nhỏ.
 Nơi tốt nhất để kiếm loại vật liệu này là dưới các khúc gỗ, ở đáy và thân của
các cây xanh quanh năm, nơi mà các tán lá bảo vệ cho gỗ được khô
 Trong điều kiện ẩm ướt, có thể dùng dao cạo các nhánh dày và to của vỏ ngoài
của cây để được lớp gỗ khô bên trong, sau đó rạch các đường cắt tạo góc, dọc
theo thân của que gỗ.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA
• Firewood (các mẫu gỗ dùng để đốt):
 Tránh các vật liệu hoặc gỗ bị mục hoặc ngắn đặt nằm trên đất vì khiến chúng sẽ
bị ẩm.
 Cách tốt nhất là gom chúng lại thành đống và cột thành từng bó, buộc chúng
lại bằng dây hoặc đai, những khúc gỗ dài cần được chặt ngắn, và cho chúng
chầm chậm vào lữa để duy trì ngọn lữa.
 Chất thải của động vật (như bò) có thể được thu thập, phơi khô và đốt, dạng
chất đốt này cho nhiều nhiệt nhưng không sáng bằng gỗ cháy.
CÁCH TẠO NGỌN LỮA
• Chuẩn bị chổ đốt lữa:
 Làm sạch chổ đốt lữa, đào một hố nhỏ để chứa ngọn lữa, tránh
gió lùa và thời tiết, tạo các vật cản gió nếu cần.
 Nếu trong điều kiện có tuyết, tránh xa các chỗ cheo leo trên đầu
ngọn lữa vì có thể đổ tuyết làm tắt lữa.
 Nếu phải đốt lữa cạnh một cái cây thì cần phải rung cây để làm
rơi hết tuyết trước khi đốt lữa.
 Nếu khu vực xung quanh bị phủ tuyết, cố gắng đào xuống đất,
nếu quá sâu có thể dồn tuyết lại và làm một cái sàn bằng các
thanh gỗ rồi đốt lữa trên đó
• Thu thập nhiên liệu:
 Đặt nhiên liệu gần nơi dễ lấy ở khu vực đốt lữa.
 Dành đủ thời gian để thu thập nhiên liệu nhằm tránh gây ra sự
bối rối sau này nếu đột ngột hết nhiên liệu.
• Chuẩn bị một đống tinder:
 Đống tinder chuẩn bị có dạng giống tổ chim, với một cái lõm ở
trung tâm, phối hợp các vật liệu khác nhau có thể giúp tạo ra
hình dạng phù hợp.
 Đặt các vật liệu mỏng và nhẹ nhất vào trung tâm lõm.
CÁCH TẠO NGỌN LỮA
CÁCH TẠO NGỌN LỮA
• Đặt bó lữa vào kindling đã chuẩn bị sẵn:
 Khi kindling bắt đầu cháy có thể cho thêm kindling.
 Chú ý tránh gây tắt lữa vì đặt quá nhiều kindling một lần.
 Cho một ít vật liệu cháy mỗi lần vào ngọn lữa cho đến khi nguồn
nhiệt đã nóng thì có thể cho nhiều hơn.
• Khi vật liệu bị ướt, cố gắng thổi dài và chậm vào phần nóng nhất
của mồi lữa, cố gắng giữ nó cho đến khi ngọn lữa tạo đủ nhiệt
để vượt qua độ ẩm ướt của vật liệu. Khi đã có ngọn lữa, để củi
ướt gần ngọn lữa để làm khô củi.
NGUỒN NHIỆT
• Các phương pháp sơ khai để tạo lữa:
 Đá đánh lữa và thép: dùng thép đánh vào bờ sắc của hòn đá
cứng, tia lữa sẽ được tạo ra khi đá bóc ra từng mảnh thép nhỏ
nóng.
 Tia lữa được hướng vào tinder sau đó sẽ được thổi thành ngọn
lữa.
 Khuyết điểm: khó tìm thấy thép trong môi trường tự nhiên.
 Đá đánh lữa có hàm lượng silic cao, cần để đánh lữa, những loại
đá này thì trong suốt và mịn, dễ dàng nắm trong lòng bàn tay, có
thể tạo bờ sắc bằng cách đánh vào một hòn đá khác nhằm tăng
khả năng tạo ra tia lữa.
NGUỒN NHIỆT
 Thép có hàm lượng carbon cao là tốt nhất vì nó mềm và dễ tạo
ra tia lữa, thép đổi màu thì quá cứng và dễ vỡ, lưỡi dao bỏ túi và
tệp tài liệu bằng thép là những nguồn thông dụng.
 Đối với dạng nguồn nhiệt này thì tinder phải rất mảnh và khô,
mồi lữa tạo theo cách này thì rất ngắn và cần rơi lên vật liệu bắt
lữa có sẵn để giữ một lượng ít nhiệt, hữu ích khi sử dụng một số
môi trường tăng cường mồi lữa như bột than, vải than,…được
đặt trong lỗ của tinder, có thể lấy bột than bằng cách cạo củi đã
cháy
NGUỒN NHIỆT
 Các bước tạo tia lữa:
 Quỳ xuống đất và đặt tinder ở phía trước bạn
 Giữ miếng thép bằng ngón cái và trỏ, nếu dùng dao bỏ túi thì để
mặt lưng của lưỡi dao đối diện hòn đá
 Nắm hòn đá tạo lữa và hường bờ sắc về phía miếng thép
 Tạo tia lữa bằng cách đánh hòn đá vào miếng thép theo hướng từ
trên xuống, hướng tia lữa về tinder
 Khi tia lữa rơi xuống tinder nhanh chóng thổi nhẹ lên trên tinder
 Nếu tia lữa làm nóng tinder sẽ xuất hiện một làn khói mỏng, sẽ
nhìn thấy một đốm lữa nhỏ, tiếp tục thổi vào tinder cho đến khi
bùng thành ngọn lữa, nếu trong điều kiện trời sáng nên để tinder
chổ bóng mát hoặc dùng bóng của bạn che cho tinder để có thể
quan sát sự xuất hiện các dấu hiệu của lữa.
NGUỒN NHIỆT
NGUỒN NHIỆT
• Bow drill (mũi tên khoan):
 Dùng một thanh gỗ tròn đặt vào bảng tạo lữa, giữ đứng thanh
gỗ và đặt một đầu vào một lỗ khuyết trên tấm bảng, rồi xoay
thanh gỗ ra trước rồi ra sau bằng cung và dây cung, ma sát và
nhiệt sẽ được tạo ra sau khi thanh gỗ tiếp xúc với bảng tạo lữa
thành than, bột than nóng được tạo thành bởi chuyển động
xoay của thanh gỗ trên bảng tạo lữa tại vi trí lỗ khuyết, khi vật
liệu nóng được tích lũy thì sẽ tạo thành mồi lữa để cho vào
tinder.
 Các thành phần của bow drill
NGUỒN NHIỆT
NGUỒN NHIỆT
 Spindle: dầy 2cm và dài tối thiểu 20cm, dùng một cây đũa thẳng
với đầu trên gắn với hand socket dạng hình tròn, đầu còn lại cùn
và tròn, nên dùng các loại gỗ cứng.
 Hand socket: bằng đá hoặc gỗ với lỗ trung tâm.
 Bow: dùng gỗ chết hoặc sống, dễ nhất là tím 1 cây que dài 60-
90cm với đường kính khoảng 2cm, bất cứ dây gì cũng có thể làm
dây cung, buộc dây cung ở 2 đầu que bằng cách tạo khuyết ở
đầu que hoặc chọn que có các chĩa nhỏ ở đầu, buộc đầu dây vào
2 đầu và để lỏng 1 chút để điều chỉnh.
 Fireboard: dầy 1.5cm, dài 30cm và rộng 5cm, giữ cố định nó
dưới chân của bạn, tạo một lỗ khuyết trên nó dạng chữ V, việc
tạo lỗ khuyết là quan trọng vì mồi lữa được tạo ra tại đây.
NGUỒN NHIỆT
NGUỒN NHIỆT
NGUỒN NHIỆT
NGUỒN NHIỆT
NGUỒN NHIỆT
• Các phương thức hiện đại để tạo lữa:
 Que diêm: tiện lợi, rẻ tiền nhưng kẻ thù của nó là sự ẩm ướt, nên
giữ nó trong 1 hộp chống thấm nước, có đánh lữa bằng mặt gỗ
hoặc nhựa sần sùi, cần lưu ý các que diêm co xu hướng giảm chất
lượng theo thời gian.
 Công cụ đánh lữa bằng kim loại: được làm từ ferrocerium, dùng
tương tự như đá đánh lữa và thép.
 Dụng cụ đánh lữa: nhiệt độ, độ ẩm và độ cao có thể ảnh hưởng đến
nó, nó có chứa nhiên liệu dạng lỏng và dễ bị dò và chảy ra ngoài
trong môi trường tối và lạnh.
 Emergency flare: khi được phóng ra nó sẽ tạo ra một nguồn nhiệt
lớn trong vài phút, bất tiện của chúng là kích thước và trọng lượng
NGUỒN NHIỆT
 Dòng điện: hai cục pin 1.5 volt có thể dùng để tạo dòng điện,
pin AAA có thể phù hợp, có thể tim thấy trong điện thoại,
laptop, thiết bị nghe nhạc…
 Tia lữa điện: sử dụng pin từ xe hơi
 Quang học: sử dụng ánh sáng mặt trời, dùng thấu kính, gương
xe hoặc gương parabol để tập trung ánh sáng mặt trời về phía
tender sao cho điểm hôi tụ ánh sáng to bằng mũi kim để tập
trung nhiệt, bất tiện của phương pháp này là chỉ thức hiện vào
ban ngày lúc ánh sáng nhiều.
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa

More Related Content

More from long le xuan

First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)long le xuan
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)long le xuan
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)long le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốclong le xuan
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)long le xuan
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)long le xuan
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnlong le xuan
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)long le xuan
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơlong le xuan
 

More from long le xuan (20)

First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơ
 

Recently uploaded

GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 

Recently uploaded (19)

GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 

Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa

  • 1. NGHỆ THUẬT SỐNG CÒN (Phần 3) TÌM LỮA RANDY GERKE NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
  • 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA • Có 3 thành phần chủ yếu tạo nên lữa: oxy, nhiệt và nhiên liệu và sự phối hợp CHÍNH XÁC của 3 thành phần này sẽ tạo ra lữa. • Đảm bảo ngọn lữa vừa đủ tương ứng với lượng oxy, tránh cho thêm quá nhiều nhiên liệu vào giai đoạn sớm của ngọn lữa, thổi vào đáy ngọn lữa để cung cấp oxy cho nó. • Nhiệt, nguồn của lữa, có thể được tạo nên bằng cách dùng đá đánh lữa, tro đang nóng từ việc khoan một thanh đũa gỗ tạo ma sát hoặc bằng 1 que diêm. • Cần tìm kiếm và chuẩn bị đúng loại nhiên liệu khô tao lữa
  • 3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA • Tinder (vật liệu khô như gỗ hoặc cỏ dễ cháy):  Chúng mỏng, khô và dẻo dai đến mức chỉ cần một tia lữa nhỏ cũng có thể tạo nên ngọn lữa.  Các tinder tốt có thể là khúc gỗ khô, cỏ khô, sợi cây, cỏ dại, tổ động vật hoặc sợi coton mềm của quần áo…  Chuẩn bị vật liệu đốt từ khúc gỗ hoặc cây bằng cách tước vỏ của chúng thành những sợi mảnh và nhẹ, nhào trộn và cọ các vật liệu này lại với nhau trong hai lòng bàn tay, hoặc nghiền chúng giữa 2 miếng đá, gom chúng lại với lượng gần bằng tổ chim.  Luôn nghĩ trong đầu là làm sao góp được nhiều vật liệu tạo lữa trước khi cần sử dụng đến chúng.  Đặt chúng trong quần áo ở vị trí cạnh người bạn để giữ khô vật liệu nhưng tránh tiếp xúc với da vì dễ hút ẩm tù mồ hôi
  • 4. CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA • Kindling (mảnh gỗ nhỏ tạo lữa):  To hơn tinder một chút và cần nhiều nhiệt để đốt, bất cứ vật gì chết và khô đều có thể làm kindling, như cây que hoặc nhánh cây nhỏ.  Nơi tốt nhất để kiếm loại vật liệu này là dưới các khúc gỗ, ở đáy và thân của các cây xanh quanh năm, nơi mà các tán lá bảo vệ cho gỗ được khô  Trong điều kiện ẩm ướt, có thể dùng dao cạo các nhánh dày và to của vỏ ngoài của cây để được lớp gỗ khô bên trong, sau đó rạch các đường cắt tạo góc, dọc theo thân của que gỗ.
  • 5. CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỮA • Firewood (các mẫu gỗ dùng để đốt):  Tránh các vật liệu hoặc gỗ bị mục hoặc ngắn đặt nằm trên đất vì khiến chúng sẽ bị ẩm.  Cách tốt nhất là gom chúng lại thành đống và cột thành từng bó, buộc chúng lại bằng dây hoặc đai, những khúc gỗ dài cần được chặt ngắn, và cho chúng chầm chậm vào lữa để duy trì ngọn lữa.  Chất thải của động vật (như bò) có thể được thu thập, phơi khô và đốt, dạng chất đốt này cho nhiều nhiệt nhưng không sáng bằng gỗ cháy.
  • 6. CÁCH TẠO NGỌN LỮA • Chuẩn bị chổ đốt lữa:  Làm sạch chổ đốt lữa, đào một hố nhỏ để chứa ngọn lữa, tránh gió lùa và thời tiết, tạo các vật cản gió nếu cần.  Nếu trong điều kiện có tuyết, tránh xa các chỗ cheo leo trên đầu ngọn lữa vì có thể đổ tuyết làm tắt lữa.  Nếu phải đốt lữa cạnh một cái cây thì cần phải rung cây để làm rơi hết tuyết trước khi đốt lữa.  Nếu khu vực xung quanh bị phủ tuyết, cố gắng đào xuống đất, nếu quá sâu có thể dồn tuyết lại và làm một cái sàn bằng các thanh gỗ rồi đốt lữa trên đó
  • 7. • Thu thập nhiên liệu:  Đặt nhiên liệu gần nơi dễ lấy ở khu vực đốt lữa.  Dành đủ thời gian để thu thập nhiên liệu nhằm tránh gây ra sự bối rối sau này nếu đột ngột hết nhiên liệu. • Chuẩn bị một đống tinder:  Đống tinder chuẩn bị có dạng giống tổ chim, với một cái lõm ở trung tâm, phối hợp các vật liệu khác nhau có thể giúp tạo ra hình dạng phù hợp.  Đặt các vật liệu mỏng và nhẹ nhất vào trung tâm lõm. CÁCH TẠO NGỌN LỮA
  • 8. CÁCH TẠO NGỌN LỮA • Đặt bó lữa vào kindling đã chuẩn bị sẵn:  Khi kindling bắt đầu cháy có thể cho thêm kindling.  Chú ý tránh gây tắt lữa vì đặt quá nhiều kindling một lần.  Cho một ít vật liệu cháy mỗi lần vào ngọn lữa cho đến khi nguồn nhiệt đã nóng thì có thể cho nhiều hơn. • Khi vật liệu bị ướt, cố gắng thổi dài và chậm vào phần nóng nhất của mồi lữa, cố gắng giữ nó cho đến khi ngọn lữa tạo đủ nhiệt để vượt qua độ ẩm ướt của vật liệu. Khi đã có ngọn lữa, để củi ướt gần ngọn lữa để làm khô củi.
  • 9. NGUỒN NHIỆT • Các phương pháp sơ khai để tạo lữa:  Đá đánh lữa và thép: dùng thép đánh vào bờ sắc của hòn đá cứng, tia lữa sẽ được tạo ra khi đá bóc ra từng mảnh thép nhỏ nóng.  Tia lữa được hướng vào tinder sau đó sẽ được thổi thành ngọn lữa.  Khuyết điểm: khó tìm thấy thép trong môi trường tự nhiên.  Đá đánh lữa có hàm lượng silic cao, cần để đánh lữa, những loại đá này thì trong suốt và mịn, dễ dàng nắm trong lòng bàn tay, có thể tạo bờ sắc bằng cách đánh vào một hòn đá khác nhằm tăng khả năng tạo ra tia lữa.
  • 10. NGUỒN NHIỆT  Thép có hàm lượng carbon cao là tốt nhất vì nó mềm và dễ tạo ra tia lữa, thép đổi màu thì quá cứng và dễ vỡ, lưỡi dao bỏ túi và tệp tài liệu bằng thép là những nguồn thông dụng.  Đối với dạng nguồn nhiệt này thì tinder phải rất mảnh và khô, mồi lữa tạo theo cách này thì rất ngắn và cần rơi lên vật liệu bắt lữa có sẵn để giữ một lượng ít nhiệt, hữu ích khi sử dụng một số môi trường tăng cường mồi lữa như bột than, vải than,…được đặt trong lỗ của tinder, có thể lấy bột than bằng cách cạo củi đã cháy
  • 11. NGUỒN NHIỆT  Các bước tạo tia lữa:  Quỳ xuống đất và đặt tinder ở phía trước bạn  Giữ miếng thép bằng ngón cái và trỏ, nếu dùng dao bỏ túi thì để mặt lưng của lưỡi dao đối diện hòn đá  Nắm hòn đá tạo lữa và hường bờ sắc về phía miếng thép  Tạo tia lữa bằng cách đánh hòn đá vào miếng thép theo hướng từ trên xuống, hướng tia lữa về tinder  Khi tia lữa rơi xuống tinder nhanh chóng thổi nhẹ lên trên tinder  Nếu tia lữa làm nóng tinder sẽ xuất hiện một làn khói mỏng, sẽ nhìn thấy một đốm lữa nhỏ, tiếp tục thổi vào tinder cho đến khi bùng thành ngọn lữa, nếu trong điều kiện trời sáng nên để tinder chổ bóng mát hoặc dùng bóng của bạn che cho tinder để có thể quan sát sự xuất hiện các dấu hiệu của lữa.
  • 13. NGUỒN NHIỆT • Bow drill (mũi tên khoan):  Dùng một thanh gỗ tròn đặt vào bảng tạo lữa, giữ đứng thanh gỗ và đặt một đầu vào một lỗ khuyết trên tấm bảng, rồi xoay thanh gỗ ra trước rồi ra sau bằng cung và dây cung, ma sát và nhiệt sẽ được tạo ra sau khi thanh gỗ tiếp xúc với bảng tạo lữa thành than, bột than nóng được tạo thành bởi chuyển động xoay của thanh gỗ trên bảng tạo lữa tại vi trí lỗ khuyết, khi vật liệu nóng được tích lũy thì sẽ tạo thành mồi lữa để cho vào tinder.  Các thành phần của bow drill
  • 15. NGUỒN NHIỆT  Spindle: dầy 2cm và dài tối thiểu 20cm, dùng một cây đũa thẳng với đầu trên gắn với hand socket dạng hình tròn, đầu còn lại cùn và tròn, nên dùng các loại gỗ cứng.  Hand socket: bằng đá hoặc gỗ với lỗ trung tâm.  Bow: dùng gỗ chết hoặc sống, dễ nhất là tím 1 cây que dài 60- 90cm với đường kính khoảng 2cm, bất cứ dây gì cũng có thể làm dây cung, buộc dây cung ở 2 đầu que bằng cách tạo khuyết ở đầu que hoặc chọn que có các chĩa nhỏ ở đầu, buộc đầu dây vào 2 đầu và để lỏng 1 chút để điều chỉnh.  Fireboard: dầy 1.5cm, dài 30cm và rộng 5cm, giữ cố định nó dưới chân của bạn, tạo một lỗ khuyết trên nó dạng chữ V, việc tạo lỗ khuyết là quan trọng vì mồi lữa được tạo ra tại đây.
  • 20. NGUỒN NHIỆT • Các phương thức hiện đại để tạo lữa:  Que diêm: tiện lợi, rẻ tiền nhưng kẻ thù của nó là sự ẩm ướt, nên giữ nó trong 1 hộp chống thấm nước, có đánh lữa bằng mặt gỗ hoặc nhựa sần sùi, cần lưu ý các que diêm co xu hướng giảm chất lượng theo thời gian.  Công cụ đánh lữa bằng kim loại: được làm từ ferrocerium, dùng tương tự như đá đánh lữa và thép.  Dụng cụ đánh lữa: nhiệt độ, độ ẩm và độ cao có thể ảnh hưởng đến nó, nó có chứa nhiên liệu dạng lỏng và dễ bị dò và chảy ra ngoài trong môi trường tối và lạnh.  Emergency flare: khi được phóng ra nó sẽ tạo ra một nguồn nhiệt lớn trong vài phút, bất tiện của chúng là kích thước và trọng lượng
  • 21. NGUỒN NHIỆT  Dòng điện: hai cục pin 1.5 volt có thể dùng để tạo dòng điện, pin AAA có thể phù hợp, có thể tim thấy trong điện thoại, laptop, thiết bị nghe nhạc…  Tia lữa điện: sử dụng pin từ xe hơi  Quang học: sử dụng ánh sáng mặt trời, dùng thấu kính, gương xe hoặc gương parabol để tập trung ánh sáng mặt trời về phía tender sao cho điểm hôi tụ ánh sáng to bằng mũi kim để tập trung nhiệt, bất tiện của phương pháp này là chỉ thức hiện vào ban ngày lúc ánh sáng nhiều.