SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
TiẾP CẬN BỆNH NHÂN NGÔ ĐỘC THUỐC
SEAN H. RHYEE, STEPHEN J. TRAUB, JONATHAN GRAYZEL
(UPTODATE ONLINE 2017)
NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
GiỚI THIỆU
• Năm 2008, ngộ độc đã trở thành nguyên nhân hàng đầu của tử vong do chấn
thương tại Hoa Kỳ , vượt qua tai nạn giao thông.
• Đa số các trường hợp liên quan đến thuốc, và hầu hết quá liều liên quan đến
thuốc kê toa.
• Độ tuổi ngô độc cao nhất là từ 35 – 54 tuổi.
• Đối với người trưởng thành, theo AAPCC, thuốc thường gặp nhất là thuốc giảm
đau (11.3%), an thần và thuốc giảm ho (5.9%), và thuốc chống trầm cảm 4.4%.
• Ở Anh và Tây Ban Nha, thuốc giảm đau, benzodiazepine, và chống trầm cảm là
thuốc thường gặp nhất.
• Ở Na-uy, thuốc thường gặp nhất là acetaminophen, opioid và gamma
hydroxybutyrate
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ XỬ TRÍ
• Đánh giá dấu hiệu sinh tồn, tri giác, kích thước đồng tử, độ
ẩm và nhiệt độ da, cũng như đo SpO2 và theo dõi điện tim
liên tục.
• Đo đường huyết mao mạch hoặc tĩnh mạch.
• Đối với BN nghi ngờ chấn thương cổ, cố định cổ cần được
duy trì.
• Đánh giá tình trạng đường thở, đặt nôi khí quản nếu nghi
ngờ khả năng bảo vệ đường thở hoặc hít sặc.
• Nếu BN có thay đổi tri giác, tiêm thiamine để phòng ngừa
bệnh não Wernicke và 25g dextrose (50 ml dung dịch 50%)
phòng ngừa hạ đường huyết nếu các chẩn đoán này không
thể loại trừ.
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ XỬ TRÍ
• Dùng naloxone ở BN có dấu hiệu hoặc tiền sử ngộ độc
opioide.
• Theo dõi đường huyết tại giường nên được tiếp tục ở bệnh
nhân rối loạn tri giác kéo dài vì giai đoạn sau của một số
ngô độc thuốc gây hạ đường huyết.
• Bộc lộ BN hoàn toàn, tìm kiếm các dấu hiệu của chấn
thương, dùng thuốc, nhiễm trùng hoặc phù chi.
• Đo nhiệt độ trung tâm.
• Đo điện tim đối với nghi ngờ các ngộ độc thuốc ảnh hưởng
tim mạch.
• Có thể tìm kiếm gợi ý về thuốc qua các vật dụng cá nhân
của BN.
CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC
• Bệnh sử lâm sàng tương quan với các test xác định chẩn
đoán chỉ có 27%, tính tin cậy của bệnh sử bị ảnh hường bởi
tác dụng của thuốc hoặc do yếu tố tâm thần.
• Hộp thuốc hoặc thư tuyệt mệnh của BN có thể gợi ý thuốc
gây ngộ độc.
• Lưu ý các thuốc không cần kê toa, thuốc thảo mộc, và các
chế phẩm hỗ trợ dinh dưỡng .
• Tình trạng nhầm lẫn thuốc giữa thuốc kê toa và không cần
kê toa (aspirin vs acetaminophen, clonidine vs clonazepam).
CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC
• Tình trạng kích thích thần kinh, mạch nhanh, huyết áp tăng,
thở nhanh sâu, tăng thân nhiệt, thường gây ra do kháng
cholinergic, đồng vận giao cảm, thuốc gây ảo giác hoặc tình
trạng cai thuốc.
• Ngược lại với tình trạng tăng kích thích trên thường do
rượu, các thuốc an thần, opiates, thuốc đồng vận phó giao
cảm, thuốc giải giao cảm hoặc ngộ độc rượu.
• Các tác dụng sinh học hỗn hợp có thể xảy ra khi ngộ độc
nhiều thuốc, hoặc diễn tiến sau đó của các ngộ độc chuyển
hóa như thuốc hạ đường huyết, salycilate hoặc cyanide, các
thuốc hoạt hóa màng (thuốc chống loạn nhịp, thuốc tê),
kim loại nặng hoặc các thuốc nhiều cơ chế (thuốc chống
trầm cảm 3 vòng).
CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC
• Các dấu hiệu hổ trợ như: mùi, đồng tử, bất thường thần
kinh thực vật, thay đổi tri giác, dấu hiệu da, thay đổi thân
nhiệt, thay đổi về tim mạch và hô hấp (vui lòng tham khảo
các bảng trong fulltext).
• Điện tim chú ý QRS và khoảng QTc
• Hình ảnh học: hình ảnh tổn thương phổi như phù phổi
không do tim hoặc ARDS có thể gợi ý một vài nguyên nhân
ngộ độc.
CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC
• Sàng lọc thuốc: acetaminophen và salycilate được khuyến
cáo mạnh, các thuốc gây nghiện như opioide,
benzodiazepine, cocaine, barbiturate, chống trầm cảm 3
vòng, tetrahydrocannabinol và phencyclidine trong nước
tiểu, tuy nhiên các test này (+) hoặc (-) không xác định hoặc
lại trừ hoàn toàn mà cần theo dõi thêm để tránh bỏ sót.
• Sàng lọc độc chất nên dành cho các ngộ đọc nặng hoặc
chưa biết nguyên nhân.
• Nước tiểu là phương tiện thăm dò tối ưu bởi cửa sổ thăm
dò dài và nồng độ các chất cao hơn.
CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC
• Khí máu động mạch, lactate máu nên được đo ở BN có bất
thường cân bằng axit bazơ, tim mạch , hô hấp và thần kinh.
• Bất kỳ BN nào có rối loạn axit bazơ, tăng khoảng cách thẩm
thấu nên được loại trừ ngộ độc, đối với ngộ đôc rượu khi
thăm dò độ thẩm thấu huyết tương phải dùng kỹ thuật “ức
chế điểm đông lạnh”.
• Toan chuyển hóa tăng anion gap có thể là dấu hiệu đầu tiên
của ngộ độc như salicylate, methanol, ethanol. Ngoài ra,
creatinine, lactate, glucose và ketone nên được thăm dò
thêm để tìm các NN khác.
XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC
• Khử độc: tiến hành sau khi ổn định BN, thực hiện càng sớm càng tốt, rữa nước
hoặc nước muối cho các nhiễm độc tại chỗ hoặc than hoạt do uống độc chất,
một số TH có thể dùng các pp như rữa dạ dày, thuốc sổ, ….
• Chất đối kháng: có hiệu quả nhưng cần nhớ “điều trị BN, không phải điều trị
chất gây độc”, cân nhắc nguy cơ vs lợi ích khi sử dụng, không phải luôn có sẵn,
cơ chế gồm ngăn hấp thu, gắn kết, trung hòa trực tiếp, đối kháng tại vị trí đích
hoặc ức chế chuyển hóa thành chất độc hơn, cần cân nhắc dược động cùa
thuốc gây độc vs thuốc đối kháng (nếu bị loại thải sớm hơn chất gây độc có thể
gây tái nhiễm độc), cẩn trọng khi dùng với mục đích chẩn đoán (flumazenil có
thể dùng để chẩn đoán ngộ độc benzodiazepine ở BN hôn mê nhưng nguy cơ
gây co giật).
XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC
• Các kỹ thuật tăng cường loại bỏ như lợi tiểu cưỡng bức, lọc máu,…
• Điều trị hỗ trợ: bảo vệ đường thở (khi có bất thường về tri giác, hô hấp hoặc toan
chuyển hóa nặng mà thông khí không phù hợp và các TH cần sử dụng an thần hoặc
liệt cớ đề ngăn các biến chứng như tăng thân nhiệt, tiểu Hb,…), điều trị tụt huyết
áp (bolus dịch hoặc vận mạch theo cơ chế trực tiếp), điều trị tăng huyết áp (an
thần nếu do kích thích, chẹn canxi, phentolamine, labetalol hoặc nitroprusside),
nhịp nhanh thất (sodium bicarbonate đối với ngô độc chống trầm cảm 3 vòng hoặc
các thuốc hoạt hóa màng khác, tạo nhịp bằng máy tạm thời hoặc isoproterenol nếu
gây kéo dài QTc, magnesulfate cho xoắn đỉnh hoặc digibind cho digoxin), nhịp chậm
(atropine, canxi và glucagon/insulin cho thuốc chẹn canxi, dopamine cho
clonnidine), co giật (bezodiazepine hoặc barbiturate), kích thích (haloperidol hoặc
benzodiazepine), tăng thân nhiệt (làm lạnh bằng nước đá hoặc nước).
XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC
• Theo dõi sau xử trí: TH nhẹ, theo dõi từ 4 – 6 tiếng, TH trung bình cần nhập viện
theo dõi, tất cả các BN ngô độc thuốc hướng thần cần được đánh giá tâm lý trước
khi xuất viện.
• Các dấu hiệu cần nhập khoa ICU:
 PaCO2 > 45 mmHg
 Đặt NKQ cấp cứu
 Co giật sau uống
 Không đáp ứng với lời nói
 Không phải nhịp xoang
 Bloc nhĩ thất độ 2 – 3
 HATT < 80 mmHg
 QRS > 0.12s
THE END

More Related Content

What's hot

HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMSoM
 
Bài giảng rắn căn
Bài giảng rắn cănBài giảng rắn căn
Bài giảng rắn cănTrường Sơn
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 

What's hot (20)

HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp líChỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIM
 
Bài giảng rắn căn
Bài giảng rắn cănBài giảng rắn căn
Bài giảng rắn căn
 
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAYĐặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 

Similar to Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc

tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.pptTunAnhL96
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆSoM
 
Hu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áP
Hu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áPHu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áP
Hu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áPbstuananh
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxThaoLe228749
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxTrngTr18
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
tăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptxtăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptxLMnhDL
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veTran Huy Quang
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxTrngTr18
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnAn Ta
 
Hướng dẫn dành cho người cao huyết áp
Hướng dẫn dành cho người cao huyết ápHướng dẫn dành cho người cao huyết áp
Hướng dẫn dành cho người cao huyết ápAn Ta
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 

Similar to Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc (20)

tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy AnĐề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
 
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệChẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
 
Hu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áP
Hu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áPHu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áP
Hu Ng D N DàNh Cho Ngu I Cao Huy T áP
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
tăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptxtăng huyết áp.pptx
tăng huyết áp.pptx
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
 
Hướng dẫn dành cho người cao huyết áp
Hướng dẫn dành cho người cao huyết ápHướng dẫn dành cho người cao huyết áp
Hướng dẫn dành cho người cao huyết áp
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 

More from long le xuan

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)long le xuan
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênlong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)long le xuan
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấplong le xuan
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)long le xuan
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)long le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)long le xuan
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)long le xuan
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)long le xuan
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnlong le xuan
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)long le xuan
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnlong le xuan
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)long le xuan
 

More from long le xuan (20)

First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)First aid for babies and children (phần 14)
First aid for babies and children (phần 14)
 
First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)First aid for babies and children (phần 12)
First aid for babies and children (phần 12)
 
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yênChẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
Chẩn đoán và điều trị suy tuyến yên
 
First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)First aid for babies and children (phần 11)
First aid for babies and children (phần 11)
 
First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)First aid for babies and children (phần 10)
First aid for babies and children (phần 10)
 
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấpXử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
Xử trí cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp
 
First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)First aid for babies and children (phần 9)
First aid for babies and children (phần 9)
 
First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)
 

Recently uploaded

SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (19)

SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 

Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc

  • 1. TiẾP CẬN BỆNH NHÂN NGÔ ĐỘC THUỐC SEAN H. RHYEE, STEPHEN J. TRAUB, JONATHAN GRAYZEL (UPTODATE ONLINE 2017) NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
  • 2. GiỚI THIỆU • Năm 2008, ngộ độc đã trở thành nguyên nhân hàng đầu của tử vong do chấn thương tại Hoa Kỳ , vượt qua tai nạn giao thông. • Đa số các trường hợp liên quan đến thuốc, và hầu hết quá liều liên quan đến thuốc kê toa. • Độ tuổi ngô độc cao nhất là từ 35 – 54 tuổi. • Đối với người trưởng thành, theo AAPCC, thuốc thường gặp nhất là thuốc giảm đau (11.3%), an thần và thuốc giảm ho (5.9%), và thuốc chống trầm cảm 4.4%. • Ở Anh và Tây Ban Nha, thuốc giảm đau, benzodiazepine, và chống trầm cảm là thuốc thường gặp nhất. • Ở Na-uy, thuốc thường gặp nhất là acetaminophen, opioid và gamma hydroxybutyrate
  • 3. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ XỬ TRÍ • Đánh giá dấu hiệu sinh tồn, tri giác, kích thước đồng tử, độ ẩm và nhiệt độ da, cũng như đo SpO2 và theo dõi điện tim liên tục. • Đo đường huyết mao mạch hoặc tĩnh mạch. • Đối với BN nghi ngờ chấn thương cổ, cố định cổ cần được duy trì. • Đánh giá tình trạng đường thở, đặt nôi khí quản nếu nghi ngờ khả năng bảo vệ đường thở hoặc hít sặc. • Nếu BN có thay đổi tri giác, tiêm thiamine để phòng ngừa bệnh não Wernicke và 25g dextrose (50 ml dung dịch 50%) phòng ngừa hạ đường huyết nếu các chẩn đoán này không thể loại trừ.
  • 4. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ XỬ TRÍ • Dùng naloxone ở BN có dấu hiệu hoặc tiền sử ngộ độc opioide. • Theo dõi đường huyết tại giường nên được tiếp tục ở bệnh nhân rối loạn tri giác kéo dài vì giai đoạn sau của một số ngô độc thuốc gây hạ đường huyết. • Bộc lộ BN hoàn toàn, tìm kiếm các dấu hiệu của chấn thương, dùng thuốc, nhiễm trùng hoặc phù chi. • Đo nhiệt độ trung tâm. • Đo điện tim đối với nghi ngờ các ngộ độc thuốc ảnh hưởng tim mạch. • Có thể tìm kiếm gợi ý về thuốc qua các vật dụng cá nhân của BN.
  • 5. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC • Bệnh sử lâm sàng tương quan với các test xác định chẩn đoán chỉ có 27%, tính tin cậy của bệnh sử bị ảnh hường bởi tác dụng của thuốc hoặc do yếu tố tâm thần. • Hộp thuốc hoặc thư tuyệt mệnh của BN có thể gợi ý thuốc gây ngộ độc. • Lưu ý các thuốc không cần kê toa, thuốc thảo mộc, và các chế phẩm hỗ trợ dinh dưỡng . • Tình trạng nhầm lẫn thuốc giữa thuốc kê toa và không cần kê toa (aspirin vs acetaminophen, clonidine vs clonazepam).
  • 6. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC • Tình trạng kích thích thần kinh, mạch nhanh, huyết áp tăng, thở nhanh sâu, tăng thân nhiệt, thường gây ra do kháng cholinergic, đồng vận giao cảm, thuốc gây ảo giác hoặc tình trạng cai thuốc. • Ngược lại với tình trạng tăng kích thích trên thường do rượu, các thuốc an thần, opiates, thuốc đồng vận phó giao cảm, thuốc giải giao cảm hoặc ngộ độc rượu. • Các tác dụng sinh học hỗn hợp có thể xảy ra khi ngộ độc nhiều thuốc, hoặc diễn tiến sau đó của các ngộ độc chuyển hóa như thuốc hạ đường huyết, salycilate hoặc cyanide, các thuốc hoạt hóa màng (thuốc chống loạn nhịp, thuốc tê), kim loại nặng hoặc các thuốc nhiều cơ chế (thuốc chống trầm cảm 3 vòng).
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC • Các dấu hiệu hổ trợ như: mùi, đồng tử, bất thường thần kinh thực vật, thay đổi tri giác, dấu hiệu da, thay đổi thân nhiệt, thay đổi về tim mạch và hô hấp (vui lòng tham khảo các bảng trong fulltext). • Điện tim chú ý QRS và khoảng QTc • Hình ảnh học: hình ảnh tổn thương phổi như phù phổi không do tim hoặc ARDS có thể gợi ý một vài nguyên nhân ngộ độc.
  • 11.
  • 12. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC • Sàng lọc thuốc: acetaminophen và salycilate được khuyến cáo mạnh, các thuốc gây nghiện như opioide, benzodiazepine, cocaine, barbiturate, chống trầm cảm 3 vòng, tetrahydrocannabinol và phencyclidine trong nước tiểu, tuy nhiên các test này (+) hoặc (-) không xác định hoặc lại trừ hoàn toàn mà cần theo dõi thêm để tránh bỏ sót. • Sàng lọc độc chất nên dành cho các ngộ đọc nặng hoặc chưa biết nguyên nhân. • Nước tiểu là phương tiện thăm dò tối ưu bởi cửa sổ thăm dò dài và nồng độ các chất cao hơn.
  • 13. CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC • Khí máu động mạch, lactate máu nên được đo ở BN có bất thường cân bằng axit bazơ, tim mạch , hô hấp và thần kinh. • Bất kỳ BN nào có rối loạn axit bazơ, tăng khoảng cách thẩm thấu nên được loại trừ ngộ độc, đối với ngộ đôc rượu khi thăm dò độ thẩm thấu huyết tương phải dùng kỹ thuật “ức chế điểm đông lạnh”. • Toan chuyển hóa tăng anion gap có thể là dấu hiệu đầu tiên của ngộ độc như salicylate, methanol, ethanol. Ngoài ra, creatinine, lactate, glucose và ketone nên được thăm dò thêm để tìm các NN khác.
  • 14. XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC • Khử độc: tiến hành sau khi ổn định BN, thực hiện càng sớm càng tốt, rữa nước hoặc nước muối cho các nhiễm độc tại chỗ hoặc than hoạt do uống độc chất, một số TH có thể dùng các pp như rữa dạ dày, thuốc sổ, …. • Chất đối kháng: có hiệu quả nhưng cần nhớ “điều trị BN, không phải điều trị chất gây độc”, cân nhắc nguy cơ vs lợi ích khi sử dụng, không phải luôn có sẵn, cơ chế gồm ngăn hấp thu, gắn kết, trung hòa trực tiếp, đối kháng tại vị trí đích hoặc ức chế chuyển hóa thành chất độc hơn, cần cân nhắc dược động cùa thuốc gây độc vs thuốc đối kháng (nếu bị loại thải sớm hơn chất gây độc có thể gây tái nhiễm độc), cẩn trọng khi dùng với mục đích chẩn đoán (flumazenil có thể dùng để chẩn đoán ngộ độc benzodiazepine ở BN hôn mê nhưng nguy cơ gây co giật).
  • 15. XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC • Các kỹ thuật tăng cường loại bỏ như lợi tiểu cưỡng bức, lọc máu,… • Điều trị hỗ trợ: bảo vệ đường thở (khi có bất thường về tri giác, hô hấp hoặc toan chuyển hóa nặng mà thông khí không phù hợp và các TH cần sử dụng an thần hoặc liệt cớ đề ngăn các biến chứng như tăng thân nhiệt, tiểu Hb,…), điều trị tụt huyết áp (bolus dịch hoặc vận mạch theo cơ chế trực tiếp), điều trị tăng huyết áp (an thần nếu do kích thích, chẹn canxi, phentolamine, labetalol hoặc nitroprusside), nhịp nhanh thất (sodium bicarbonate đối với ngô độc chống trầm cảm 3 vòng hoặc các thuốc hoạt hóa màng khác, tạo nhịp bằng máy tạm thời hoặc isoproterenol nếu gây kéo dài QTc, magnesulfate cho xoắn đỉnh hoặc digibind cho digoxin), nhịp chậm (atropine, canxi và glucagon/insulin cho thuốc chẹn canxi, dopamine cho clonnidine), co giật (bezodiazepine hoặc barbiturate), kích thích (haloperidol hoặc benzodiazepine), tăng thân nhiệt (làm lạnh bằng nước đá hoặc nước).
  • 16. XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC • Theo dõi sau xử trí: TH nhẹ, theo dõi từ 4 – 6 tiếng, TH trung bình cần nhập viện theo dõi, tất cả các BN ngô độc thuốc hướng thần cần được đánh giá tâm lý trước khi xuất viện. • Các dấu hiệu cần nhập khoa ICU:  PaCO2 > 45 mmHg  Đặt NKQ cấp cứu  Co giật sau uống  Không đáp ứng với lời nói  Không phải nhịp xoang  Bloc nhĩ thất độ 2 – 3  HATT < 80 mmHg  QRS > 0.12s