SlideShare a Scribd company logo
1 of 103
1
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
(Cuối thế kỷ XVIII – Đầu thế kỷ XX)
GVHD: Thầy Nguyễn Kỳ Quốc
Nhóm 12:
1)Lương Thùy Khê (mssv 10510105374)
2)Nguyễn Ngọc Hữu (mssv 10510105318)
3) Huỳnh Thanh Giang (mssv 10510104922)
IẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI…………………………………………………….
2
NỘI DUNG:
GIAI ĐOẠN I Cuối XVIII – Cuối XIX (1760-1880)
I - Bối cảnh kinh tế, xã hội phương Tây cuối XVIII – cuối XIX
II –Các Xu hướng kiến trúc phục cổ
1) CN Tân Cổ điển (Neo – Classical)
2) CN Lãng mạn (Romanticism hay Gothic Revival)
3) CN Chiết trung (Eclecticism)
III –Xu hướng Kỹ thuật mới
1) Phong trào ARTS and CRAFTS
2) Học phái Chicago
GIAI ĐOẠN II (cuối XIX – đầu thế kỷ XX)
I - Bối cảnh kinh tế, xã hội phương Tây cuối XIX – đầu XX
II – Các trào lưu kiến trúc Cận đại Giai đoạn II
1) Hội Liên hiệp Công tác Đức (Deutsch Werkbund)
2) ART NOUVEÀU, Trào lưu ART NOUVEÀU ở Bỉ và trên Thế giới
3) Những tìm tòi trong Kiến trúc Áo và Hà Lan
4) Chủ nghĩa Vị lai Italia
5) Chủ nghĩa Biểu hiện Đức
6) Chủ nghĩa Kết cấu Nga
7) ART DECO Châu Âu và Mỹ
KẾT LUẬN
3
I – BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY GIAI
ĐOẠN I Cuối XVIII – cuối XIX (1760-1880) :
1) Kinh tế: có những bước nhảy vọt
2) Xã hội:
+Chủ nghĩa tư bản hình thành rộng rãi tại châu Âu
+Đô thị hóa (Urbanization) làm cho dân nông thôn tràn vào đô thị, gây
ra nhu cầu lớn phát triển tự phát về nhà ở.
+Yêu cầu đặt ra rất lớn đối với kiến trúc.
3) Những phát minh, sáng chế công nghiệp:
+1801: đầu máy xe lửa hơi nước
+1813: đèn khí than đầu tiên
+1840: Samuel Morse (Hoa Kỳ) phát minh ra điện tín
+1843: chiếc tàu vượt đại dương đầu tiên hạ thủy
+1876: A. Bell phát minh ra điện thoại
+1877, T. Edison (Hoa Kỳ) phát minh ra đĩa hát
+1887, những chiếc xe đầu tiên xuất xưởng
+1895, W. Rontgen (Đức) tìm ra tia X
+1897, R. Diesel (Đức) sản xuất động cơ chạy dầu cỡ lớn
KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI…………………………………………………….
KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI
Cuối XVIII - Cuối XIX
XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚICÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ
CN Lãng mạn
(Romanticism hay Gothic Revival)
CN Tân Cổ điển
(Neo – Classical)
CN Chiết trung
(Eclecticism)
Phong trào
ARTS and CRAFTS
Học phái Chicago
4
5
4) Phương thức sản xuất:
Phương thức sản xuất TBCN có chuyển biến lớn:
+Phân công sản xuất cao và tinh vi.
+Sử dụng công nghệ mới: áp dụng thành tựu khoa học công nghệ
mới vào sản xuất rầm rộ, chủ yếu là đại cơ khí.
+Những thành tựu mới được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh
vực, trong đó có kiến trúc, xây dựng, đem lại những biến đổi tích
cực về cơ sở hạ tầng cũng như diện mạo các thành phố TBCN.
+Cách mạng công nghiệp dẫn đến hệ quả là quá trình đô thị hóa
diễn ra khắp Châu Âu và Bắc Mỹ.
6
CHIẾN TRANH NAPOLEON
CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
7
II – CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ:
1) Chủ nghĩa Tân Cổ điển (Neo-Classical): Có thể nói thế kỷ
XIX là thời đại phục hưng của Kiến trúc Cổ điển
-Chủ nghĩa Tân Cổ điển lan truyền chủ yếu tại Anh và Pháp,
giai cấp tư sản thấy trong kiến trúc cổ điển còn nhiều yếu tố
cần cho CNTB: đề cao tự do cá nhân, cho nghệ sĩ nhiệm vụ
chỉ là tổ hợp nghệ thuật thuần túy…
-Kỹ thuật mới cho phép nghiên cứu học tập tỉ mỉ và sùng bái
kiến trúc cổ, đăc biệt là sau sự kiện khai quật thành Pompeii
Thành Pompeili La Mã cổ đại bị núi lửa
Vitruvius chôn vùi.
Sự kiện khai quật thành Pompeii đã dấy lên
phong trào thán phục và học tập kiến trúc Cổ
điển La Mã.
8
9
CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
Bóng dáng huy hoàng của các công trình kiến trúc đồ sộ thời
La Mã cổ đại được vay mượn với ý đồ khẳng định quyền lợi
và vai trò đang lên của Giai cấp Tư sản đang lớn mạnh
ở Âu – Mỹ
10
CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
A) Kiến trúc Tân Cổ điển Pháp – Phong cách Đế chế
(Empire Style of the Second Empire)
Chế độ quân chủ Pháp lấy hào quang, uy thế vinh
quang của Đế quốc La Mã cổ để khoác lên mình,
đề cao uy tín mình, trấn áp quần chúng
*Đặc điểm: phát triển từ
phong cách Kinh điển
Pháp.
+Thời kỳ đầu: nhấn mạnh
đối xứng, tạo cảm giác thực
thể, bền vững oai nghiêm.
+Thời Napoléon: phong
cách Đế chế: công trình
thường có quy mô to lớn,
khối tích đồ sộ, nhấn mạnh
tính thực thể và bền vững
của quần thể.
11
Quatremede de Quincy
“…kích thước vật chất là
một trong những nguyên
nhân tạo ra giá trị và
hiệu quả kiến trúc”
Phong cách Đế Chế
+Trục đối xứng cũng là một thủ pháp
được ưu chuộng để tạo cảm giác về sự
oai nghiêm trường cửu.
+Sự khai thác Cổ điển không hoàn
toàn nhất quán theo một phong cách
nào, mà là sự pha trộn nhiều phong
cách trong một công trình, trong đó
phong cách kiến trúc La mã được ưu
tiên nhiều nhất.
+Nhân tố kỹ thuật mới cũng đã xuất
hiện rải rác trong một vài công trình.
CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
12
i) Dự án quy hoạch lại Paris – Thị trưởng Paris
Nam tước Haussman
Georges-Eugène
Haussmann
-Trung tâm Paris được chia làm 4
phần: trục chính Tây – Đông lần lượt
qua các quảng trườn: Ngôi sao, Hòa
hiệp, Bastille, Dân tộc
-Mở đường mới xuyên qua các
khối phố, phá vỡ nhiều dãy nhà
-Ý đồ của Haussmann là nhằm cải
tạo hệ thống giao thông, phục vụ
an ninh cho thành phố
CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
13
Dự án được đánh giá là thành công trên nhiều
phương diện, cả về quy hoạch và kiến trúc công trình
14
Dự án được đánh giá là thành công trên nhiều
phương diện, cả về quy hoạch và kiến trúc công trình
Nhà thờ Đức Bà
Trụ sở Cảnh sát trưởng
Quảng trường Dauphine
15
ii) Nhà thờ Madeleine (Paris 1840-1842) – KTS Piere
Vignon
Nhà thờ Madeleine mang phong cách La Mã, nhấn
mạnh tính cân bằng đối xứng và thức cột Cothirian
được sử dụng nghiêm túc
Phải có 28 bậc để lên tới
nền nhà cao 7,5 m
Trục đối xứng
Ánh sáng được lấy qua
thân trống của 3 vòm trên
mái
Trục đối xứng
16
iii) Điện Phethéon (Paris 1757 -1790) – Jaques Soufflot
Mặt bằng Điện Panthéon
dạng chữ thập Hy Lạp
Sảnh vào dùng thức
cột Corithian tạo
khoảng rỗng cân
bằng lại với khối
tường đặc xung
quanh
Hiên, hai cặp cột
Corithian
17
Mái vòm được đặt trên một thân trống cao
hình trụ có hàng cột bao quanh
Mái vòm 3 lớp kết
cấu thép làm sườn
bên trong
18
iv) Khải hoàn môn Ngôi sao (Arc de Triomhpe de
L’Etoile, Paris 1806 – 1836) – KTS G.F.Chalgrin
Khai thác vốn cổ La Mã tạo ra phong
cách vững vàng đẹp đẽ uy nghi
Trên có phù điêu cao La
Marseille diễn tả hùng hồn tinh
thần quật khởi của chiến sĩ
cách mạng Pháp với hình thần
Chiến thắng trang phục thời cổ
19
v) Nhà thờ Les Invalides (1679 – 1691) – Lieral Bruant và
Jules Hardoin Mansart: đây là nơi an nghỉ của Napoleon I
Kiến trúc của Pháp nhưng chịu ảnh hưởng phong
cách Chiết trung, trong đó chủ yếu là Barocco
Vòm chính theo kiểu
nhà thờ S.Pietro –
Vatican
Cột theo cặp
Vòm sơn màu
vàng, có vẽ
trang trí
Chi tiết vòm, chủ
yếu ảnh hưởng KT
Barocco
20
vi) Hotel de Ville (1873-1882):
21
vii) Nhà thờ Sacré Coeur – Paris (1875):
22
viii) Petit Palais – KTS Charles Girault (1897-1900):
23
Khải hoàn môn
Carousell (Paris
1806) Charles
Percier và Pierre
Francois Léonard
Fontaine:
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG KHÁC:
24
*Viện nước Pháp (Institut of France)–
KTS LeVau, Cambert, Orbay & KTS Vandoyer (1806)
25
B) Kiến trúc Tân Cổ điển Anh:
Nước Anh là kình địch của nước Pháp (nhất là sau trận
Waterloo) nên Kiến trúc Anh lấy phục cổ Hy Lạp làm chủ
yếu, để đối chọi với phong cách La Mã ở Pháp
i) Bảo tàng Anh ở London (1824) – KTS Robert Smirke
26
Bảo tàng Anh Quốc, Mặt đứng chính
Thức cột Ionic
Vòm của bảo tàng
27
ii) Trường Y khoa Edinburg – KTS Hamigton:
28
iii) Nhà ga Saint Pancras – London (1864-1868):
Phong cách cổ áp dụng cho một thể loại công trình mới: nhà
ga. Nhà ga là loại hình kiến trúc phát sinh ở Anh. Nhà ga trở
thành điểm nhấn cho bộ mặt thành phố.
Phần trung tâm là khối nhà mang
kiểu dáng kiến trúc cổ
Mái vòm thép che kín các đường
tàu mang giá trị biểu cảm mạnh mẽ
29
iv) Nhà thờ St. Pancras – London (1819-1822):
Công trình có hàng cột tượng phỏng theo Đền Hy Lạp cổ đại, bố cục không đối xứng
30
+Sự khác nhau giữa Kiến trúc Tân Cổ điển ở Anh và
Pháp giai đoạn cuối thế kỷ XVIII – cuối thế kỷ XIX
Tân Cổ điển Pháp:
-Chủ yếu chọn phong cách
La Mã.
-Quy mô công trình lớn
-Fronton có thể có trang trí
phù điêu hoặc không có
-Bố cục đối xứng vốn ổn
định trong Kiến trúc Kinh
điển nay được tiếp tục sử
dụng trong KT Tân Cổ
điển
Tân Cổ điển Anh:
-Chủ yếu chọn phong cách Hy
Lạp.
-Quy mô khối tích vừa phải
-Fronton thường trang trí bằng
các phù điêu
-Chú trọng giải pháp bố cục
phóng khoáng, phong phú và
giàu kịch tính của KT Hy Lạp
cổ đại
31
C) Kiến trúc Tân Cổ điển Hoa Kỳ:
-Do đặc điểm lịch sử nên Hoa Kỳ là quốc gia có xu hướng phục
cổ khá triệt để.
-Hoa Kỳ khai thác gần như trực tiếp những hình mẫu của kiến
trúc Hy Lạp – La Mã cổ đại hoặc Phục hưng
Nhà tưởng niêm A. Lincoln Nhà tưởng niêm T. JeffersonBank of Pennsylvania - Latrobe
32
i) Trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ 1829 – KTS Latrobe:
-Địa điểm:
đồi Capital –
Thủ đô
Washinton
dc
-Mái vòm
theo kiểu
Panthéon
Tòa nhà được mở rộng vào thập niên 1850. Thomas
Walter chịu trách nhiệm đặt kế hoạch cho những phần mở
rộng và mái vòm "bánh đám cưới" mới bằng gang, cao
hơn mái vòm đầu tiên gấp ba và có đường kính 30 mét
33Mặt bằng Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ
34
ii) ĐH Virginia (1817-1826) –KTS Thomas Jefferson:
35
Khu Ký túc xá ĐH Virginia (phía trong)
36
iii) Biệt thự Monticello – KTS Thomas Jefferson:
-Biệt thự
Monticello là
nhà riêng của
KTS Thomas
Jefferson
-Bố cục công
trình đối xứng
theo kiểu mẫu
của KTS
Palladio thời
Phục Hưng
37
iv) Nhà Trắng – KTS James Hoban:
Mặt đứng hướng Nam của Nhà Trắng
38
Mặt đứng chính hướng Bắc của Nhà Trắng
39
D) Kiến trúc Tân Cổ điển Đức: KTS tiêu biểu:
KTS Karl Friedrich Schinkel. Schinkel coi kiến trúc là một
cách thể hiện để thúc đẩy sự nhận thức của công chúng và kiến
trúc cổ Hy Lạp đặt tới đỉnh cao của ngôn ngữ hình tượng.
-Nước Phổ đang trên đà lớn mạnh vào thời điểm đó với tham
vọng biến Berlin thành trung tâm châu Âu, nên đã xây dựng rất
nhiều công trình bề thế.
Sáu cột theo thức Doric to, vững chãi
40
*CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:
i) Tòa nhà Cảnh vệ Hoàng gia Berlin (1817-1818)-
KTS Schinkel
-Công trình mang
tính chất quân sự,
là một biểu trưng
cho sự thống nhất
quyền lực của nước
Phổ dưới thời vua
Wilhelm III.
-Khôi phục hình
ảnh đền đài, mặt
đứng có tỷ lệ rất
hào hòa, kích thước
khiêm tốn nhưng
vẫn mang tính
hoành tráng
41
ii) Bảo tàng cổ Berlin –Altes Museum (1823-1821) –
KTS Schinkel:
42
43
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG KHÁC CỦA
KIẾN TRÚC TÂN CỔ ĐIỂN ĐỨC:
Walhalla – Regenburg (Đức)
Walhalla là
công trình
tưởng niệm
và tôn vinh
những danh
nhân trong
lịch sử nước
Đức
Có tất cả 65
mảng tường và
130 tượng bán
thân tại đây
44
*Cổng Brandenburger:
45
Nhà hát Opera Berlin 1818 – KTS Schinkel:
46
47
E) Kiến trúc Tân Cổ điển Italia:
Nhà thờ Gran Madre Di Dio trên quảng trường Vittorio
Veneto – Turin – KTS Ferdinando Bosignore
48
Vitor Emmanuel Monument
– KTS Giueppe Sacconi – (1855-1911)
CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
49
2) Chủ nghĩa Lãng mạn (Romanticism hay Gothic Revival):
-Ra đời năm 1750, đạt cao trào vào
giữa thế kỷ XIX
-Nguồn gốc:
+Tâm trạng dao động của tầng lớp
quý tộc luyến tiếc chế độ phong
kiến thuần túy xưa. Công trình
gồm: lâu đài phong cách phòng
thủ, nhà thờ Gothic, thành lũy,…
vườn hoa dáng tự nhiên,…
+Sau 1830: phục cổ càng trở nên
phức tạp do sự căm ghét đô thị, ca
ngợi tự nhiên, không yêu chuộng
công nghiệp hóa máy móc gò bó.
-Kiến trúc lãng mạn còn vận dụng
cả phong cách phương Đông
Nhà nguyện Ramsgate
(1845-1851)
50
iii) Nhà Quốc hội Anh (điện Westminster 1835) – KTS
Charles Barry & Augustus Wely Pugin)
Điện Westminster lấy
phong cách thời Henry V,
là vị vua từng chinh phục
Pháp trong chiến tranh
Trăm năm, thể hiện lòng
tự hào dân tộc kiêu căng
của Anh chống lại phong
cách Đế chế Pháp.
Phân vị nhẹ nhành theo
chiều thẳng đứng
51
Nội thất bên trong công trình đặc trưng theo kiểu
Gothic với các cung gãy
52
iv) Các công trình tiêu biểu khác:
+Nhà thờ Chính tòa Milano
(1616-1813) - Italia
Nhà thờ Milano thiết kế theo phục hưng Gothic, nhưng dáng chung
của mặt tiền vẫn là kiểu đầu hồi Romanesque
-Nhà thờ Milano theo
phong cách Gothic này
phải mất 5 thế kỷ để
xây dựng và hiện là
nhà thờ Công giáo
Roma lớn thứ tư trên
thế giới
-Bố cục quy hoạch của
thành phố Milano đều
lấy trung tâm là nhà
thờ này, với đường phố
xuất phát từ nó hoặc
chạy quanh nó.
CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
53
3) Chủ nghĩa Chiết trung (Eclecticism):
-Hưng thịnh tại Pháp giữa thế kỷ XIX (1820-1908), tại Mỹ
(1850-1920)
-Bản chất: sản phẩm của giai cấp tư sản mới lên, ít hiểu biết
nghệ thuật, kiến trúc nhưng lại muốn phô diễn sự giàu có, tán
dương tất cả các hình thức nghệ thuật của các nền kiến trúc trên
thế giới, dùng nhiều hình thức rườm rà, ít chú ý đến công năng
-Phong cách: chạy theo trang trí bên ngoài, chú ý đến cột cuốn,
cầu thang, đỉnh tường, chắp vá và kỳ dị - Có khi cột là thức cổ
điển, cuốn vòm lại kiểu phương Đông, tận dụng thêm vật liệu
mới như gang, đúc cột mảnh mai
54
+Nhà hát Opera Paris (1861 – 1874) KTS Charler Garnier
Garnier vốn được
đào tạo họa sĩ. Nhà
hát Opera Paris
được trang trí rất tỉ
mỉ theo phong cách
Tân Barocco. Phối
màu tinh tế (Kiến
trúc Tân Cổ điển
mặt ngoài ít màu
sắc hơn)
Các cầu thang, ban công, các mảng, diện nhỏ
trên trần, tường cũng được lấp đầy chi tiết tra
Cột theo từng cặp để tạo
sự khác biệt
55
-Nhà hát Opera Paris đạt được những giá trị nhất đinh, chủ
yếu về nghệ thuật hơn là về kiến trúc.
-Là công trình trọng yếu trong dự án cải tạo trung tâm Paris
của Haussman.
56
Một số hình ảnh các công trình khác:
Các KTS Chiết trung đã tận dụng cả phong cách phương Đông
trong công trình của mình
XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI……………………………………………………………
Vật liệu mới, kỹ thuật mới và các loại hình kiến trúc mới…………………………………. 57
III – CÁC XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI:
-Chủ nghĩa TB phát triển mạnh ở Châu Âu → đô thị hóa → đưa ra nhu cầu lớn
về nhà ở và quy hoạch đô thị.
-Nhiều phát minh khoa học kỹ thuật ra đời, xuất hiện những dòng tư tưởng xã hội
mới ảnh hưởng lớn tới sự phát triển thế giới.
-Xuất hiện nhiều loại hình kiến trúc mới, quy mô lớn:
+Nhà hành chính: quốc hội, tòa án, nhà tù…
+Trung tâm triển lãm, hội chợ: cung thủy tinh (Crystal Palace), tháp Eiffel,…
*Công trình tiêu biểu:
• i) Cung Thuỷ tinh (Crystal Palace): do Joseph Paxton,
chuyên gia nuôi trồng nhà kính, cho ý tưởng cùng kỹ sư Fox
và Hendelson xây 1851 tại Hyde Park, London. Đây là nhà
triển lãm trưng bày cần có ánh sáng tự nhiên, không gian cao,
thoáng rộng, lại phải tháo lắp tái sử dụng lại được. Cung có
diện tích 74.400 m2, dài 564 m. Lợp những tấm kính dài 1,2m.
59
Ngay lập tức,
Cung thủy tinh
được coi là một
biểu tượng của
sự cách tân. Con
người như đi
vào một thế giới
khác hẳn.
“Sự mới mẻ của
hình thức và chi
tiết mang lại một
ảnh hưởng lớn
lap đến thị hiếu
thẩm mỹ của cả
một dân tộc.”
ii) Tháp Eiffel, Paris 1893: do kỹ
sư Gustav Eiffel xây dựng, nhân dịp kỷ
niệm 100 năm Cách Mạng Pháp. Trở
thành biểu tượngcủa nền công nghiệp
Pháp, của Paris, của nước Pháp và của
cả thời kỳ lãng mạn trước thế chiến I.
Tháp phục vụ cho triển lãm Quốc tế
Paris 1889, đặt tại quảng trường Champ
de Mars bên bờ sông Seine. Chiều cao
tới đỉnh là 320,75m, tầng chân đếcao
57,6m, tầng 2 cao 145,7m, tầng 3 cao
176,1m, chân đế có hình chữ nhật mỗi
cạnh 125m.
-Cung Cơ khí trong khu triển lãm Paris (1887-1889) dài
420m, rộng 46.000m, vòm cao 43,5m, nhịp rộng 115m.
-Thư viện Quốc gia Pháp S.Genevieve – Paris
62
PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS
_NỘI DUNG CỦA PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS :
+ SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐA DẠNG
+ TÍNH ĐỊA PHƯƠNG CỦA KIẾN TRÚC
+ QUAY VỀ VỚI CÁC KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN
_PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS THỊNH HÀNH Ở ANH(1850 – 1900)
VÀ Ở MỸ(1876 – 1916)
KTS TIÊU BIỂU :
WILLIAM MORRIS, PHILIP WEBB, RICHARD NORMAN SHAW,
CHARLES FRANCIS ANNESLEY VOYSEY….
XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI……………………………………………………………
Phong trào ARTS and CRAFTS…………………………………………………………….
63
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU :
i) HỒNG ỐC- W. MORRIS VÀ P. WEBB
(1859 – 1860)
64
SỰ MẠNH DẠN TRONG SỬ DỤNG VẬT LIỆU VÀ
CHI TIẾT TRANG TRÍ
Tường đỏ
Ngói đỏ
65
ii) NHÀ NGHỈ BROADLEYS –
(CHARLES FRANCIS ANNESLEY VOYSEY)
66
HỌC PHÁI CHICAGO
_XUẤT PHÁT TỪ CHICAGO “CÁI NÔI CỦA NHÀ CHỌC TRỜI”,
TRONG BỐI CẢNH BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ NHU CẦU CẢI TẠO SAU ĐẠI
HOẢ HOẠN 1871.
_QUAN NIỆM “HÌNH THỨC THEO SAU CÔNG NĂNG”
_SỬ DỤNG VẬT LIỆU KÍNH VÀ KIM LOẠI, GiẢI PHÁP KẾT CẤU MỚI
CHO NHÀ CAO TẦNG
_THỦ PHÁP CÔNG TRÌNH : ĐƠN GiẢN, THANH LỊCH.
_THIẾU MỘT BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT THỐNG NHẤT, KHÔNG
ĐOẠN TUYỆT HẲN VỚI PHONG CÁCH CŨ.
_KTS TIÊU BIỂU : JENNEY, JOHN ROOT, LOUIS SULLIVAN…
NỘI DUNG
XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI……………………………………………………………
Học phái Chicago………………………………………..………………………………….
67
WAINWRIGHT BUILDING (1890-1891) – SULLIVAN
TOÀ NHÀ ĐƯỢC CHIA LÀM 3 ĐOẠN : ĐẾ, PHẦN GiỮA VÀ PHẦN ĐỈNH :
2 TẦNG DƯỚI SỬ DỤNG VỚI MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI, CÁC TẦNG TRÊN LÀ
VĂN PHÒNG CHO THUÊ.
68Các họa tiết trang trí trên mặt đứng công trình
69
GUARANTY BUILDING
70
AUDITORIUM BUILDING (1886-1890)
71
RELLIANCE BUILDING (1894 – 1895)
KẾT CẤU THÉP CÙNG VỚI CÁC BỤC CỬA SỔ KÍNH ĐUA RA LÀM
TĂNG THÊM TÍNH NHỊP ĐiỆU CHO MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH.
72
I) HIỆP HỘI CÔNG TÁC ĐỨC (Deutsch Werkbund):
Hiệp hội do Hermann Muthesiuss sáng lập và sau đó do Peter
Behrens chủ trì, gồm các KTS, họa sĩ, họa sĩ mỹ thuật công nghiệp, thợ thủ
công ngiệp,…
Tuyên ngôn: cải tạo hàng hóa để đạt chất lượng cao, đặt mối liên hệ
giữa người tiêu dùng và cơ quan sản xuất, chống lại hàng hóa chất lượng kém.
Quan điểm: “kiến trúc bắt đầu từ kỹ thuật”, “cái đẹp nhất trí với
khoa học kỹ thuật”
Nhà máy
đóng giày
Fagus
73
-Nhấn mạnh kiến trúc phải kết hợp với sản xuất cơ khí
hiện đại do nâng cao sản xuất và chất lượng. Các công trình có
đặc điểm:
+Nhẹ nhàng
+Trong suốt
+Chú ý ánh sáng và chiếu sáng
Berlin Turbine factory
74
GIAI ĐOẠN II: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX
(1880 – những năm đầu thế kỷ XX)
75
I – BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY GIAI
ĐOẠN II (Cuối XIX – Đầu XX):
1) Kinh tế - Xã hội:
+CNTB bước sang thời kì độc quyền, một số nhà tư bản lớn đưa
kiến trúc vào quỹ đạo thương phẩm phục vụ mục đích riêng, quảng cáo cho
mình
+Giai cấp tư sản nhỏ theo xu hướng cải lương
2) Những phát minh, sáng chế công nghiệp:
-Công nghiệp phát triển nhanh nhờ: lò luyện thép, xuất hiện động
cơ đốt trong chạy bằng điện, hơi nước
-Khoa học: phát kiến về tế bào, định luật bảo toàn năng lượng làm
thay đổi nhãn quan con người
-Vật liệu xây dựng mới: Thép, bê tông cốt thép trở nên thông dụng
76
KiẾN TRÚC THẾ GiỚI ĐẦU THẾ KỶ XX
I/ ART NOUVEAU
XuẤT PHÁT TỪ BỈ, LAN RỘNG KHẮP CHÂU ÂU
TÌM KiẾM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI NHẤN MẠNH ĐƯỜNG NÉT
SỬ DỤNG TRANG TRÍ SẮT
SỬ DỤNG ĐƯỜNG CONG, MÔ PHỎNG THIÊN NHIÊN HOA LÁ
KTS TIÊU BiỂU : VICTOR HORTA, HECTOR GUIRMARD, MACKINTOSH,
ANTONIO GAUDI
77
NỘI THẤT NHÀ SỐ 12, ĐƯỜNG TURIN
(1893), KTS VICTOR HORTA
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA XU HƯỚNG KiẾN TRÚC
ART NOUVEAU –
TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT RẤT RÕ RÀNG, GIÀU
SỨC TRUYỀN CẢM
78
MEÙTRO STATION (1899).
PARIS.KTS GUIMARD
79
CHURCH OF LA SAGRADA
(1884). BARCELONA.KTS
ANTONIO GAUDI
NHÀ THỜ LA
SAGRADA
ĐÃ PHÁ VỠ ĐI VẺ
TẺ NHẠT ĐƠN ĐIỆU
CỦA NHỮNG DÃY
PHỐ SONG SONG VÀ
ĐỊNH HƯỚNG CHO
KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
TOÀN THÀNH PHỐ
BARCELONA
80
CÁC HÌNH ANH KHÁC CỦA NHÀ THỜ
81
82
CASA MILAÙ (1905-07).
BARCELONA.
KTS ANTONIO GAUDI
83
NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG TRÌNH
TÍNH CHẤT 3 CHIỀU,
TÍNH CHẤT ĐIÊU KHẮC,
VẺ LÃNG MẠN, TẠO HÌNH TỰ DO
84
CASA BATLLO (1904-06). BARCELONA.
KTS ANTONIO GAUDI
85
SCHOOL OF ART (1887-1909). GLASGOW.
KTS MACKINTOSH
“TOÀ NHÀ TRONG TAY CỦA MACKINTOSH
ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT NGHỆ THUẬT TRỪU TƯỢNG
VỪA MANG TÍNH ÂM NHẠC, VỪA MANG TÍNH
TOÁN HỌC”
(NIKOLAU PEVSNEV)
86
HILL HOUSE (1887-1909). GLASGOW.
KTS MACKINTOSH
87
II/ KiẾN TRÚC ÁO , HÀ LAN
1/ PHÁI PHÂN LY ÁO
PHÁT TRIỂN SONG SONG VỚI TRÀO LƯU ART NOUVEAU
BẮT NGUỒN TỪ “HỌC PHÁI VIENNA”
NỘI DUNG :
KIẾN TRÚC PHẢI PHẢN ÁNH ĐƯỢC PHONG CÁCH SỐNG HIỆN ĐẠI ;
VẬT LIỆU QUYẾT ĐỊNH HÌNH THỨC KIẾN TRÚC.
KTS TIÊU BiỂU : OTTO WAGNER, JOSEPH OLBRICH, ADOLF LOOS,
JOSEPH HOFFMANN
88
THE POST OFFICE SAVING BANK (1905).
KTS OTTO WAGNER
89
BÚT PHÁP BỘC LỘ SỰ ĐƠN GiẢN HOÁ,
GẠT BỎ NHỮNG CHI TIẾT RƯỜM RÀ
90
STEINER HOUSE (1910)
TỶ LỆ KIẾN TRÚC, MỐI QUAN HỆ
GiỮA TƯỜNG VÀ CỬA SỔ
LÀM NÊN VẺ ĐẸP CÔNG TRÌNH
91
2/ CÁC TRƯỜNG PHÁI KiẾN TRÚC HÀ LAN
PHÁI KiẾN TRÚC DESIJL (1920-1930)
NỘI DUNG:
_ ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG NGHỆ THUẬT, ĐI TÌM KHÁCH QUAN,
TÍNH NGHỆ THUẬT VÀ TÍNH KHÚC CHIẾT.
_ CHỦ TRƯƠNG NGHỆ THUẬT GiẢI PHÓNG KHỎI TÌNH CẢM CÁ NHÂN, ĐI TÌM
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN PHÙ HỢP VỚI SỰ CẢM THỤ CHUNG CỦA
THỜI ĐẠI
_ YÊU CẦU TỔ HỢP MỘT CÁCH CHÍNH XÁC VÀ CÓ TỔ CHỨC NHỮNG YẾU TỐ
CẤU THÀNH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH LÀ ĐƯỜNG NÉT, MẶT PHẲNG VÀ
KHỐI LẬP PHƯƠNG
KTS TIÊU BiỂU : JACOBERS OUD, ROBERT VAN HOFF
92
SCHRODER HOUSE (1924).
KTS G.THOMAS RIETVELD
93
HỌC PHÁI ROTTERDAM (1910-1920)
KHÔNG CÓ MỘT CƠ SỞ LÝ LuẬN HOÀN CHỈNH, CHỈ NẶNG VỀ THỰC TẾ
XỬ LÍ NGHỆ THUẬT TINH TẾ, TÁN THÀNH Ở MỘT MỨC ĐỘ NÀO ĐÓ TRUYỀN
THỐNG CŨ
THỦ PHÁP CỤ THỂ, TÌM TÒI SỰ TƯƠNG PHẢN VÀ THỐNG NHẤT Ở ViỆC
SỬ DỤNG CÁC HÌNH KHỐI VÀ CÁC MẶT PHẲNG
KTS TIÊU BIỂU : WILLEM MARINUS DUDOK
94
TOÀ THỊ CHÍNH HILVERSUM(1930).
KTS M.DUDOK
95
HỌC PHÁI AMSTERDAM (1910)
NỘI DUNG:
HÌNH THỨC KiẾN TRÚC : CẢM GIÁC THỜI ĐẠI, CẢM GIÁC DÂN TỘC
VÀ CẢM TÍNH CÁ NHÂN
KẾT CẤU TƯỜNG GẠCH, DẦM BÊ TÔNG
XEN KẼ KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI TRÒN, KHỐI PARAPOL,
ĐiỂM NHỮNG THÁP ĐỨNG TRANG TRÍ
KTS TIÊU BiỂU : PETER KRAMMER, MECHEL DE CLSRK, J. M. VAN DER MA
96
Khu gia cư Eigen Haard,
Hà Lan1921
CHỦ NGHĨA KẾT CẤU NGA
Chu nghĩa kết cấu hình thành sau Cách mạng Tháng
mười Nga do Maiacovski khởi xướng.
Đó là một phong trào lớn nhằm mục đích tìm tòi những
hình thức, những cấu trúc và sự tổ chức một cuộc sống
mới
Mang tính đột phá trong cấu tạo kiến trúc
98
Mô hình đài Kỷ niệm Quốc tế Cộng sản III
–KTS Tatlin (1919)
CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:
99
Câu lạc bộ Công nhân Kusakov KTS K. Malnikov (1927-1928)
100
Soviet Pavillion –K. Malnikov (1925)
101
ART DECO CHÂU ÂU VÀ MỸ
Trao lưu ART deco bắt đầu gây chú ý các kiến trúc
sư cũng như đông đảo quần chúng từ những năm 1920.
Trào lưu ART DECO chịu ảnh hưởng tổng hợp của
các trào lưu tập thể, trừu tượng và chủ nghĩa biểu hiện,
kể cả ảnh hưởng của Frank Lloyd Wriht và phái phân ly.
ART DECO chủ trương những hình dáng hình học đã
được khẳng định qua thời gian là “hiện đại”, nhưng hòa
trộn thêm vào nó những điêu khắc, các trang trí bằng sắt
và dùng nhiều màu sắc.
102
CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
103
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
HẾT

More Related Content

What's hot

Quy trình làm đồ án kiến trúc
Quy trình làm đồ án kiến trúcQuy trình làm đồ án kiến trúc
Quy trình làm đồ án kiến trúc
nganha20792
 
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
luongthuykhe
 

What's hot (20)

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ởNguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
 
Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đạiTài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
 
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
 
Nghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưngNghệ thuật thời phục hưng
Nghệ thuật thời phục hưng
 
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúcChuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
Chuyên đề tốt nghiệp Kiến trúc
 
THỨC CỘT HI LẠP
THỨC CỘT HI LẠP THỨC CỘT HI LẠP
THỨC CỘT HI LẠP
 
KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI
KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠIKIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI
KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI
 
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục HưngĐô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
 
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạnChủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
 
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAYLuận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
 
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânNguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
 
đồ áN-công-cộng-4 -----------cuối giai đoạn 1
đồ áN-công-cộng-4   -----------cuối giai đoạn 1đồ áN-công-cộng-4   -----------cuối giai đoạn 1
đồ áN-công-cộng-4 -----------cuối giai đoạn 1
 
khán đài
khán đàikhán đài
khán đài
 
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư việnChuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
 
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The GherkinHệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
 
Quy trình làm đồ án kiến trúc
Quy trình làm đồ án kiến trúcQuy trình làm đồ án kiến trúc
Quy trình làm đồ án kiến trúc
 
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdfNguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
 
[Revit] Thiết lập khổ giấy in mới trong Revit
[Revit] Thiết lập khổ giấy in mới trong Revit[Revit] Thiết lập khổ giấy in mới trong Revit
[Revit] Thiết lập khổ giấy in mới trong Revit
 
kiến trúc ai cập
kiến trúc ai cập kiến trúc ai cập
kiến trúc ai cập
 
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
 

Viewers also liked

Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
luongthuykhe
 
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNGYẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
luongthuykhe
 

Viewers also liked (12)

Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
 
KIẾN TRÚC ROMAN
KIẾN TRÚC ROMANKIẾN TRÚC ROMAN
KIẾN TRÚC ROMAN
 
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲKIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
 
The Baroque Period
The Baroque PeriodThe Baroque Period
The Baroque Period
 
Thiên chúa giáo
Thiên chúa giáoThiên chúa giáo
Thiên chúa giáo
 
HTP Foundation - Sky High Living - English Class
HTP Foundation - Sky High Living - English ClassHTP Foundation - Sky High Living - English Class
HTP Foundation - Sky High Living - English Class
 
Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính
 
Oslo Opera House - Norway
Oslo Opera House - NorwayOslo Opera House - Norway
Oslo Opera House - Norway
 
Tháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - MalaysiaTháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - Malaysia
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
 
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNGYẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
 
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầngĐề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
 

Similar to KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI

Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docxKiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
TiNguynTun4
 
Những bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoạiNhững bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoại
Hieu
 

Similar to KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI (20)

Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docxKiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
 
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ ĐiểnGiới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
 
lich-su-my-thuat-the-gioi
 lich-su-my-thuat-the-gioi lich-su-my-thuat-the-gioi
lich-su-my-thuat-the-gioi
 
Lichsukientruclama
LichsukientruclamaLichsukientruclama
Lichsukientruclama
 
Luận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAY
Luận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAYLuận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAY
Luận án: Âm nhạc Châu Âu ở thế kỉ XIX, HAY
 
Những thiết kế kiến trúc độc nhất thế giới
Những thiết kế  kiến trúc độc nhất thế giớiNhững thiết kế  kiến trúc độc nhất thế giới
Những thiết kế kiến trúc độc nhất thế giới
 
Những hình ảnh đẹp về hà nội xưa
Những hình ảnh đẹp về hà nội xưaNhững hình ảnh đẹp về hà nội xưa
Những hình ảnh đẹp về hà nội xưa
 
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đạiTiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
 
[Kho tài liệu ngành may] bst dạo phố dành cho nữ thanh niên từ 22 27 tuổi lấy...
[Kho tài liệu ngành may] bst dạo phố dành cho nữ thanh niên từ 22 27 tuổi lấy...[Kho tài liệu ngành may] bst dạo phố dành cho nữ thanh niên từ 22 27 tuổi lấy...
[Kho tài liệu ngành may] bst dạo phố dành cho nữ thanh niên từ 22 27 tuổi lấy...
 
VH-PHỤC-HƯNG.doc
VH-PHỤC-HƯNG.docVH-PHỤC-HƯNG.doc
VH-PHỤC-HƯNG.doc
 
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà NộiDinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
 
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
 
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noiKien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
 
11111
1111111111
11111
 
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptxMỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
 
Kiến trúc pháp tại Hà Nội mang theo hồn cổ điển Châu Âu
Kiến trúc pháp tại Hà Nội mang theo hồn cổ điển Châu ÂuKiến trúc pháp tại Hà Nội mang theo hồn cổ điển Châu Âu
Kiến trúc pháp tại Hà Nội mang theo hồn cổ điển Châu Âu
 
Những bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoạiNhững bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoại
 
Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh tri
 
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - LeninGiáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
 
Baisu
BaisuBaisu
Baisu
 

More from luongthuykhe (11)

Restaurant bar resort
Restaurant   bar resortRestaurant   bar resort
Restaurant bar resort
 
TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN CHUNG KHU RESORT
TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN CHUNG KHU RESORTTỔ CHỨC DÂY CHUYỀN CHUNG KHU RESORT
TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN CHUNG KHU RESORT
 
PHÒNG NGỦ TRONG RESORT
PHÒNG NGỦ TRONG RESORTPHÒNG NGỦ TRONG RESORT
PHÒNG NGỦ TRONG RESORT
 
NHÀ HÀNG - BAR TRONG RESORT
NHÀ HÀNG - BAR TRONG RESORTNHÀ HÀNG - BAR TRONG RESORT
NHÀ HÀNG - BAR TRONG RESORT
 
ĂN TRONG RESORT NHƯ THẾ NÀO?
ĂN TRONG RESORT NHƯ THẾ NÀO?ĂN TRONG RESORT NHƯ THẾ NÀO?
ĂN TRONG RESORT NHƯ THẾ NÀO?
 
Nguyên lý thiết kế Công trình công cộng
Nguyên lý thiết kế Công trình công cộngNguyên lý thiết kế Công trình công cộng
Nguyên lý thiết kế Công trình công cộng
 
Cốt sợi thủy tinh & Ứng dụng trong Kiến trúc
Cốt sợi thủy tinh & Ứng dụng trong Kiến trúcCốt sợi thủy tinh & Ứng dụng trong Kiến trúc
Cốt sợi thủy tinh & Ứng dụng trong Kiến trúc
 
Kỹ thuật nén đất trong Kiến trúc Hiện đại
Kỹ thuật nén đất trong Kiến trúc Hiện đạiKỹ thuật nén đất trong Kiến trúc Hiện đại
Kỹ thuật nén đất trong Kiến trúc Hiện đại
 
Thuyết trình: Đồ án Chung cư cao tầng
Thuyết trình: Đồ án Chung cư cao tầngThuyết trình: Đồ án Chung cư cao tầng
Thuyết trình: Đồ án Chung cư cao tầng
 
Kỹ năng bản thân kiến trúc
Kỹ năng bản thân kiến trúcKỹ năng bản thân kiến trúc
Kỹ năng bản thân kiến trúc
 
Oil Painting
Oil PaintingOil Painting
Oil Painting
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI

  • 1. 1 LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY (Cuối thế kỷ XVIII – Đầu thế kỷ XX) GVHD: Thầy Nguyễn Kỳ Quốc Nhóm 12: 1)Lương Thùy Khê (mssv 10510105374) 2)Nguyễn Ngọc Hữu (mssv 10510105318) 3) Huỳnh Thanh Giang (mssv 10510104922) IẾN TRÚC CẬN ĐẠI KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI…………………………………………………….
  • 2. 2 NỘI DUNG: GIAI ĐOẠN I Cuối XVIII – Cuối XIX (1760-1880) I - Bối cảnh kinh tế, xã hội phương Tây cuối XVIII – cuối XIX II –Các Xu hướng kiến trúc phục cổ 1) CN Tân Cổ điển (Neo – Classical) 2) CN Lãng mạn (Romanticism hay Gothic Revival) 3) CN Chiết trung (Eclecticism) III –Xu hướng Kỹ thuật mới 1) Phong trào ARTS and CRAFTS 2) Học phái Chicago GIAI ĐOẠN II (cuối XIX – đầu thế kỷ XX) I - Bối cảnh kinh tế, xã hội phương Tây cuối XIX – đầu XX II – Các trào lưu kiến trúc Cận đại Giai đoạn II 1) Hội Liên hiệp Công tác Đức (Deutsch Werkbund) 2) ART NOUVEÀU, Trào lưu ART NOUVEÀU ở Bỉ và trên Thế giới 3) Những tìm tòi trong Kiến trúc Áo và Hà Lan 4) Chủ nghĩa Vị lai Italia 5) Chủ nghĩa Biểu hiện Đức 6) Chủ nghĩa Kết cấu Nga 7) ART DECO Châu Âu và Mỹ KẾT LUẬN
  • 3. 3 I – BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY GIAI ĐOẠN I Cuối XVIII – cuối XIX (1760-1880) : 1) Kinh tế: có những bước nhảy vọt 2) Xã hội: +Chủ nghĩa tư bản hình thành rộng rãi tại châu Âu +Đô thị hóa (Urbanization) làm cho dân nông thôn tràn vào đô thị, gây ra nhu cầu lớn phát triển tự phát về nhà ở. +Yêu cầu đặt ra rất lớn đối với kiến trúc. 3) Những phát minh, sáng chế công nghiệp: +1801: đầu máy xe lửa hơi nước +1813: đèn khí than đầu tiên +1840: Samuel Morse (Hoa Kỳ) phát minh ra điện tín +1843: chiếc tàu vượt đại dương đầu tiên hạ thủy +1876: A. Bell phát minh ra điện thoại +1877, T. Edison (Hoa Kỳ) phát minh ra đĩa hát +1887, những chiếc xe đầu tiên xuất xưởng +1895, W. Rontgen (Đức) tìm ra tia X +1897, R. Diesel (Đức) sản xuất động cơ chạy dầu cỡ lớn
  • 4. KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI……………………………………………………. KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI Cuối XVIII - Cuối XIX XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚICÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ CN Lãng mạn (Romanticism hay Gothic Revival) CN Tân Cổ điển (Neo – Classical) CN Chiết trung (Eclecticism) Phong trào ARTS and CRAFTS Học phái Chicago 4
  • 5. 5 4) Phương thức sản xuất: Phương thức sản xuất TBCN có chuyển biến lớn: +Phân công sản xuất cao và tinh vi. +Sử dụng công nghệ mới: áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất rầm rộ, chủ yếu là đại cơ khí. +Những thành tựu mới được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trong đó có kiến trúc, xây dựng, đem lại những biến đổi tích cực về cơ sở hạ tầng cũng như diện mạo các thành phố TBCN. +Cách mạng công nghiệp dẫn đến hệ quả là quá trình đô thị hóa diễn ra khắp Châu Âu và Bắc Mỹ.
  • 7. CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………………………………………………………………… 7 II – CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ: 1) Chủ nghĩa Tân Cổ điển (Neo-Classical): Có thể nói thế kỷ XIX là thời đại phục hưng của Kiến trúc Cổ điển -Chủ nghĩa Tân Cổ điển lan truyền chủ yếu tại Anh và Pháp, giai cấp tư sản thấy trong kiến trúc cổ điển còn nhiều yếu tố cần cho CNTB: đề cao tự do cá nhân, cho nghệ sĩ nhiệm vụ chỉ là tổ hợp nghệ thuật thuần túy… -Kỹ thuật mới cho phép nghiên cứu học tập tỉ mỉ và sùng bái kiến trúc cổ, đăc biệt là sau sự kiện khai quật thành Pompeii Thành Pompeili La Mã cổ đại bị núi lửa Vitruvius chôn vùi. Sự kiện khai quật thành Pompeii đã dấy lên phong trào thán phục và học tập kiến trúc Cổ điển La Mã.
  • 8. 8
  • 9. 9 CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………………………………………………………………… Bóng dáng huy hoàng của các công trình kiến trúc đồ sộ thời La Mã cổ đại được vay mượn với ý đồ khẳng định quyền lợi và vai trò đang lên của Giai cấp Tư sản đang lớn mạnh ở Âu – Mỹ
  • 10. 10 CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………………………………………………………………… A) Kiến trúc Tân Cổ điển Pháp – Phong cách Đế chế (Empire Style of the Second Empire) Chế độ quân chủ Pháp lấy hào quang, uy thế vinh quang của Đế quốc La Mã cổ để khoác lên mình, đề cao uy tín mình, trấn áp quần chúng *Đặc điểm: phát triển từ phong cách Kinh điển Pháp. +Thời kỳ đầu: nhấn mạnh đối xứng, tạo cảm giác thực thể, bền vững oai nghiêm. +Thời Napoléon: phong cách Đế chế: công trình thường có quy mô to lớn, khối tích đồ sộ, nhấn mạnh tính thực thể và bền vững của quần thể.
  • 11. 11 Quatremede de Quincy “…kích thước vật chất là một trong những nguyên nhân tạo ra giá trị và hiệu quả kiến trúc” Phong cách Đế Chế +Trục đối xứng cũng là một thủ pháp được ưu chuộng để tạo cảm giác về sự oai nghiêm trường cửu. +Sự khai thác Cổ điển không hoàn toàn nhất quán theo một phong cách nào, mà là sự pha trộn nhiều phong cách trong một công trình, trong đó phong cách kiến trúc La mã được ưu tiên nhiều nhất. +Nhân tố kỹ thuật mới cũng đã xuất hiện rải rác trong một vài công trình. CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
  • 12. 12 i) Dự án quy hoạch lại Paris – Thị trưởng Paris Nam tước Haussman Georges-Eugène Haussmann -Trung tâm Paris được chia làm 4 phần: trục chính Tây – Đông lần lượt qua các quảng trườn: Ngôi sao, Hòa hiệp, Bastille, Dân tộc -Mở đường mới xuyên qua các khối phố, phá vỡ nhiều dãy nhà -Ý đồ của Haussmann là nhằm cải tạo hệ thống giao thông, phục vụ an ninh cho thành phố CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ…………………………………………………………………
  • 13. 13 Dự án được đánh giá là thành công trên nhiều phương diện, cả về quy hoạch và kiến trúc công trình
  • 14. 14 Dự án được đánh giá là thành công trên nhiều phương diện, cả về quy hoạch và kiến trúc công trình Nhà thờ Đức Bà Trụ sở Cảnh sát trưởng Quảng trường Dauphine
  • 15. 15 ii) Nhà thờ Madeleine (Paris 1840-1842) – KTS Piere Vignon Nhà thờ Madeleine mang phong cách La Mã, nhấn mạnh tính cân bằng đối xứng và thức cột Cothirian được sử dụng nghiêm túc Phải có 28 bậc để lên tới nền nhà cao 7,5 m Trục đối xứng Ánh sáng được lấy qua thân trống của 3 vòm trên mái
  • 16. Trục đối xứng 16 iii) Điện Phethéon (Paris 1757 -1790) – Jaques Soufflot Mặt bằng Điện Panthéon dạng chữ thập Hy Lạp Sảnh vào dùng thức cột Corithian tạo khoảng rỗng cân bằng lại với khối tường đặc xung quanh Hiên, hai cặp cột Corithian
  • 17. 17 Mái vòm được đặt trên một thân trống cao hình trụ có hàng cột bao quanh Mái vòm 3 lớp kết cấu thép làm sườn bên trong
  • 18. 18 iv) Khải hoàn môn Ngôi sao (Arc de Triomhpe de L’Etoile, Paris 1806 – 1836) – KTS G.F.Chalgrin Khai thác vốn cổ La Mã tạo ra phong cách vững vàng đẹp đẽ uy nghi Trên có phù điêu cao La Marseille diễn tả hùng hồn tinh thần quật khởi của chiến sĩ cách mạng Pháp với hình thần Chiến thắng trang phục thời cổ
  • 19. 19 v) Nhà thờ Les Invalides (1679 – 1691) – Lieral Bruant và Jules Hardoin Mansart: đây là nơi an nghỉ của Napoleon I Kiến trúc của Pháp nhưng chịu ảnh hưởng phong cách Chiết trung, trong đó chủ yếu là Barocco Vòm chính theo kiểu nhà thờ S.Pietro – Vatican Cột theo cặp Vòm sơn màu vàng, có vẽ trang trí Chi tiết vòm, chủ yếu ảnh hưởng KT Barocco
  • 20. 20 vi) Hotel de Ville (1873-1882):
  • 21. 21 vii) Nhà thờ Sacré Coeur – Paris (1875):
  • 22. 22 viii) Petit Palais – KTS Charles Girault (1897-1900):
  • 23. 23 Khải hoàn môn Carousell (Paris 1806) Charles Percier và Pierre Francois Léonard Fontaine: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG KHÁC:
  • 24. 24 *Viện nước Pháp (Institut of France)– KTS LeVau, Cambert, Orbay & KTS Vandoyer (1806)
  • 25. 25 B) Kiến trúc Tân Cổ điển Anh: Nước Anh là kình địch của nước Pháp (nhất là sau trận Waterloo) nên Kiến trúc Anh lấy phục cổ Hy Lạp làm chủ yếu, để đối chọi với phong cách La Mã ở Pháp i) Bảo tàng Anh ở London (1824) – KTS Robert Smirke
  • 26. 26 Bảo tàng Anh Quốc, Mặt đứng chính Thức cột Ionic Vòm của bảo tàng
  • 27. 27 ii) Trường Y khoa Edinburg – KTS Hamigton:
  • 28. 28 iii) Nhà ga Saint Pancras – London (1864-1868): Phong cách cổ áp dụng cho một thể loại công trình mới: nhà ga. Nhà ga là loại hình kiến trúc phát sinh ở Anh. Nhà ga trở thành điểm nhấn cho bộ mặt thành phố. Phần trung tâm là khối nhà mang kiểu dáng kiến trúc cổ Mái vòm thép che kín các đường tàu mang giá trị biểu cảm mạnh mẽ
  • 29. 29 iv) Nhà thờ St. Pancras – London (1819-1822): Công trình có hàng cột tượng phỏng theo Đền Hy Lạp cổ đại, bố cục không đối xứng
  • 30. 30 +Sự khác nhau giữa Kiến trúc Tân Cổ điển ở Anh và Pháp giai đoạn cuối thế kỷ XVIII – cuối thế kỷ XIX Tân Cổ điển Pháp: -Chủ yếu chọn phong cách La Mã. -Quy mô công trình lớn -Fronton có thể có trang trí phù điêu hoặc không có -Bố cục đối xứng vốn ổn định trong Kiến trúc Kinh điển nay được tiếp tục sử dụng trong KT Tân Cổ điển Tân Cổ điển Anh: -Chủ yếu chọn phong cách Hy Lạp. -Quy mô khối tích vừa phải -Fronton thường trang trí bằng các phù điêu -Chú trọng giải pháp bố cục phóng khoáng, phong phú và giàu kịch tính của KT Hy Lạp cổ đại
  • 31. 31 C) Kiến trúc Tân Cổ điển Hoa Kỳ: -Do đặc điểm lịch sử nên Hoa Kỳ là quốc gia có xu hướng phục cổ khá triệt để. -Hoa Kỳ khai thác gần như trực tiếp những hình mẫu của kiến trúc Hy Lạp – La Mã cổ đại hoặc Phục hưng Nhà tưởng niêm A. Lincoln Nhà tưởng niêm T. JeffersonBank of Pennsylvania - Latrobe
  • 32. 32 i) Trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ 1829 – KTS Latrobe: -Địa điểm: đồi Capital – Thủ đô Washinton dc -Mái vòm theo kiểu Panthéon Tòa nhà được mở rộng vào thập niên 1850. Thomas Walter chịu trách nhiệm đặt kế hoạch cho những phần mở rộng và mái vòm "bánh đám cưới" mới bằng gang, cao hơn mái vòm đầu tiên gấp ba và có đường kính 30 mét
  • 33. 33Mặt bằng Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ
  • 34. 34 ii) ĐH Virginia (1817-1826) –KTS Thomas Jefferson:
  • 35. 35 Khu Ký túc xá ĐH Virginia (phía trong)
  • 36. 36 iii) Biệt thự Monticello – KTS Thomas Jefferson: -Biệt thự Monticello là nhà riêng của KTS Thomas Jefferson -Bố cục công trình đối xứng theo kiểu mẫu của KTS Palladio thời Phục Hưng
  • 37. 37 iv) Nhà Trắng – KTS James Hoban: Mặt đứng hướng Nam của Nhà Trắng
  • 38. 38 Mặt đứng chính hướng Bắc của Nhà Trắng
  • 39. 39 D) Kiến trúc Tân Cổ điển Đức: KTS tiêu biểu: KTS Karl Friedrich Schinkel. Schinkel coi kiến trúc là một cách thể hiện để thúc đẩy sự nhận thức của công chúng và kiến trúc cổ Hy Lạp đặt tới đỉnh cao của ngôn ngữ hình tượng. -Nước Phổ đang trên đà lớn mạnh vào thời điểm đó với tham vọng biến Berlin thành trung tâm châu Âu, nên đã xây dựng rất nhiều công trình bề thế.
  • 40. Sáu cột theo thức Doric to, vững chãi 40 *CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU: i) Tòa nhà Cảnh vệ Hoàng gia Berlin (1817-1818)- KTS Schinkel -Công trình mang tính chất quân sự, là một biểu trưng cho sự thống nhất quyền lực của nước Phổ dưới thời vua Wilhelm III. -Khôi phục hình ảnh đền đài, mặt đứng có tỷ lệ rất hào hòa, kích thước khiêm tốn nhưng vẫn mang tính hoành tráng
  • 41. 41 ii) Bảo tàng cổ Berlin –Altes Museum (1823-1821) – KTS Schinkel:
  • 42. 42
  • 43. 43 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG KHÁC CỦA KIẾN TRÚC TÂN CỔ ĐIỂN ĐỨC: Walhalla – Regenburg (Đức) Walhalla là công trình tưởng niệm và tôn vinh những danh nhân trong lịch sử nước Đức Có tất cả 65 mảng tường và 130 tượng bán thân tại đây
  • 45. 45 Nhà hát Opera Berlin 1818 – KTS Schinkel:
  • 46. 46
  • 47. 47 E) Kiến trúc Tân Cổ điển Italia: Nhà thờ Gran Madre Di Dio trên quảng trường Vittorio Veneto – Turin – KTS Ferdinando Bosignore
  • 48. 48 Vitor Emmanuel Monument – KTS Giueppe Sacconi – (1855-1911)
  • 49. CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………………………………………………………………… 49 2) Chủ nghĩa Lãng mạn (Romanticism hay Gothic Revival): -Ra đời năm 1750, đạt cao trào vào giữa thế kỷ XIX -Nguồn gốc: +Tâm trạng dao động của tầng lớp quý tộc luyến tiếc chế độ phong kiến thuần túy xưa. Công trình gồm: lâu đài phong cách phòng thủ, nhà thờ Gothic, thành lũy,… vườn hoa dáng tự nhiên,… +Sau 1830: phục cổ càng trở nên phức tạp do sự căm ghét đô thị, ca ngợi tự nhiên, không yêu chuộng công nghiệp hóa máy móc gò bó. -Kiến trúc lãng mạn còn vận dụng cả phong cách phương Đông Nhà nguyện Ramsgate (1845-1851)
  • 50. 50 iii) Nhà Quốc hội Anh (điện Westminster 1835) – KTS Charles Barry & Augustus Wely Pugin) Điện Westminster lấy phong cách thời Henry V, là vị vua từng chinh phục Pháp trong chiến tranh Trăm năm, thể hiện lòng tự hào dân tộc kiêu căng của Anh chống lại phong cách Đế chế Pháp. Phân vị nhẹ nhành theo chiều thẳng đứng
  • 51. 51 Nội thất bên trong công trình đặc trưng theo kiểu Gothic với các cung gãy
  • 52. 52 iv) Các công trình tiêu biểu khác: +Nhà thờ Chính tòa Milano (1616-1813) - Italia Nhà thờ Milano thiết kế theo phục hưng Gothic, nhưng dáng chung của mặt tiền vẫn là kiểu đầu hồi Romanesque -Nhà thờ Milano theo phong cách Gothic này phải mất 5 thế kỷ để xây dựng và hiện là nhà thờ Công giáo Roma lớn thứ tư trên thế giới -Bố cục quy hoạch của thành phố Milano đều lấy trung tâm là nhà thờ này, với đường phố xuất phát từ nó hoặc chạy quanh nó.
  • 53. CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………………………………………………………………… 53 3) Chủ nghĩa Chiết trung (Eclecticism): -Hưng thịnh tại Pháp giữa thế kỷ XIX (1820-1908), tại Mỹ (1850-1920) -Bản chất: sản phẩm của giai cấp tư sản mới lên, ít hiểu biết nghệ thuật, kiến trúc nhưng lại muốn phô diễn sự giàu có, tán dương tất cả các hình thức nghệ thuật của các nền kiến trúc trên thế giới, dùng nhiều hình thức rườm rà, ít chú ý đến công năng -Phong cách: chạy theo trang trí bên ngoài, chú ý đến cột cuốn, cầu thang, đỉnh tường, chắp vá và kỳ dị - Có khi cột là thức cổ điển, cuốn vòm lại kiểu phương Đông, tận dụng thêm vật liệu mới như gang, đúc cột mảnh mai
  • 54. 54 +Nhà hát Opera Paris (1861 – 1874) KTS Charler Garnier Garnier vốn được đào tạo họa sĩ. Nhà hát Opera Paris được trang trí rất tỉ mỉ theo phong cách Tân Barocco. Phối màu tinh tế (Kiến trúc Tân Cổ điển mặt ngoài ít màu sắc hơn) Các cầu thang, ban công, các mảng, diện nhỏ trên trần, tường cũng được lấp đầy chi tiết tra Cột theo từng cặp để tạo sự khác biệt
  • 55. 55 -Nhà hát Opera Paris đạt được những giá trị nhất đinh, chủ yếu về nghệ thuật hơn là về kiến trúc. -Là công trình trọng yếu trong dự án cải tạo trung tâm Paris của Haussman.
  • 56. 56 Một số hình ảnh các công trình khác: Các KTS Chiết trung đã tận dụng cả phong cách phương Đông trong công trình của mình
  • 57. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI…………………………………………………………… Vật liệu mới, kỹ thuật mới và các loại hình kiến trúc mới…………………………………. 57 III – CÁC XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI: -Chủ nghĩa TB phát triển mạnh ở Châu Âu → đô thị hóa → đưa ra nhu cầu lớn về nhà ở và quy hoạch đô thị. -Nhiều phát minh khoa học kỹ thuật ra đời, xuất hiện những dòng tư tưởng xã hội mới ảnh hưởng lớn tới sự phát triển thế giới. -Xuất hiện nhiều loại hình kiến trúc mới, quy mô lớn: +Nhà hành chính: quốc hội, tòa án, nhà tù… +Trung tâm triển lãm, hội chợ: cung thủy tinh (Crystal Palace), tháp Eiffel,…
  • 58. *Công trình tiêu biểu: • i) Cung Thuỷ tinh (Crystal Palace): do Joseph Paxton, chuyên gia nuôi trồng nhà kính, cho ý tưởng cùng kỹ sư Fox và Hendelson xây 1851 tại Hyde Park, London. Đây là nhà triển lãm trưng bày cần có ánh sáng tự nhiên, không gian cao, thoáng rộng, lại phải tháo lắp tái sử dụng lại được. Cung có diện tích 74.400 m2, dài 564 m. Lợp những tấm kính dài 1,2m.
  • 59. 59 Ngay lập tức, Cung thủy tinh được coi là một biểu tượng của sự cách tân. Con người như đi vào một thế giới khác hẳn. “Sự mới mẻ của hình thức và chi tiết mang lại một ảnh hưởng lớn lap đến thị hiếu thẩm mỹ của cả một dân tộc.”
  • 60. ii) Tháp Eiffel, Paris 1893: do kỹ sư Gustav Eiffel xây dựng, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách Mạng Pháp. Trở thành biểu tượngcủa nền công nghiệp Pháp, của Paris, của nước Pháp và của cả thời kỳ lãng mạn trước thế chiến I. Tháp phục vụ cho triển lãm Quốc tế Paris 1889, đặt tại quảng trường Champ de Mars bên bờ sông Seine. Chiều cao tới đỉnh là 320,75m, tầng chân đếcao 57,6m, tầng 2 cao 145,7m, tầng 3 cao 176,1m, chân đế có hình chữ nhật mỗi cạnh 125m.
  • 61. -Cung Cơ khí trong khu triển lãm Paris (1887-1889) dài 420m, rộng 46.000m, vòm cao 43,5m, nhịp rộng 115m. -Thư viện Quốc gia Pháp S.Genevieve – Paris
  • 62. 62 PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS _NỘI DUNG CỦA PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS : + SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐA DẠNG + TÍNH ĐỊA PHƯƠNG CỦA KIẾN TRÚC + QUAY VỀ VỚI CÁC KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN _PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS THỊNH HÀNH Ở ANH(1850 – 1900) VÀ Ở MỸ(1876 – 1916) KTS TIÊU BIỂU : WILLIAM MORRIS, PHILIP WEBB, RICHARD NORMAN SHAW, CHARLES FRANCIS ANNESLEY VOYSEY…. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI…………………………………………………………… Phong trào ARTS and CRAFTS…………………………………………………………….
  • 63. 63 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU : i) HỒNG ỐC- W. MORRIS VÀ P. WEBB (1859 – 1860)
  • 64. 64 SỰ MẠNH DẠN TRONG SỬ DỤNG VẬT LIỆU VÀ CHI TIẾT TRANG TRÍ Tường đỏ Ngói đỏ
  • 65. 65 ii) NHÀ NGHỈ BROADLEYS – (CHARLES FRANCIS ANNESLEY VOYSEY)
  • 66. 66 HỌC PHÁI CHICAGO _XUẤT PHÁT TỪ CHICAGO “CÁI NÔI CỦA NHÀ CHỌC TRỜI”, TRONG BỐI CẢNH BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ NHU CẦU CẢI TẠO SAU ĐẠI HOẢ HOẠN 1871. _QUAN NIỆM “HÌNH THỨC THEO SAU CÔNG NĂNG” _SỬ DỤNG VẬT LIỆU KÍNH VÀ KIM LOẠI, GiẢI PHÁP KẾT CẤU MỚI CHO NHÀ CAO TẦNG _THỦ PHÁP CÔNG TRÌNH : ĐƠN GiẢN, THANH LỊCH. _THIẾU MỘT BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT THỐNG NHẤT, KHÔNG ĐOẠN TUYỆT HẲN VỚI PHONG CÁCH CŨ. _KTS TIÊU BIỂU : JENNEY, JOHN ROOT, LOUIS SULLIVAN… NỘI DUNG XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI…………………………………………………………… Học phái Chicago………………………………………..………………………………….
  • 67. 67 WAINWRIGHT BUILDING (1890-1891) – SULLIVAN TOÀ NHÀ ĐƯỢC CHIA LÀM 3 ĐOẠN : ĐẾ, PHẦN GiỮA VÀ PHẦN ĐỈNH : 2 TẦNG DƯỚI SỬ DỤNG VỚI MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI, CÁC TẦNG TRÊN LÀ VĂN PHÒNG CHO THUÊ.
  • 68. 68Các họa tiết trang trí trên mặt đứng công trình
  • 71. 71 RELLIANCE BUILDING (1894 – 1895) KẾT CẤU THÉP CÙNG VỚI CÁC BỤC CỬA SỔ KÍNH ĐUA RA LÀM TĂNG THÊM TÍNH NHỊP ĐiỆU CHO MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH.
  • 72. 72 I) HIỆP HỘI CÔNG TÁC ĐỨC (Deutsch Werkbund): Hiệp hội do Hermann Muthesiuss sáng lập và sau đó do Peter Behrens chủ trì, gồm các KTS, họa sĩ, họa sĩ mỹ thuật công nghiệp, thợ thủ công ngiệp,… Tuyên ngôn: cải tạo hàng hóa để đạt chất lượng cao, đặt mối liên hệ giữa người tiêu dùng và cơ quan sản xuất, chống lại hàng hóa chất lượng kém. Quan điểm: “kiến trúc bắt đầu từ kỹ thuật”, “cái đẹp nhất trí với khoa học kỹ thuật” Nhà máy đóng giày Fagus
  • 73. 73 -Nhấn mạnh kiến trúc phải kết hợp với sản xuất cơ khí hiện đại do nâng cao sản xuất và chất lượng. Các công trình có đặc điểm: +Nhẹ nhàng +Trong suốt +Chú ý ánh sáng và chiếu sáng Berlin Turbine factory
  • 74. 74 GIAI ĐOẠN II: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX (1880 – những năm đầu thế kỷ XX)
  • 75. 75 I – BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY GIAI ĐOẠN II (Cuối XIX – Đầu XX): 1) Kinh tế - Xã hội: +CNTB bước sang thời kì độc quyền, một số nhà tư bản lớn đưa kiến trúc vào quỹ đạo thương phẩm phục vụ mục đích riêng, quảng cáo cho mình +Giai cấp tư sản nhỏ theo xu hướng cải lương 2) Những phát minh, sáng chế công nghiệp: -Công nghiệp phát triển nhanh nhờ: lò luyện thép, xuất hiện động cơ đốt trong chạy bằng điện, hơi nước -Khoa học: phát kiến về tế bào, định luật bảo toàn năng lượng làm thay đổi nhãn quan con người -Vật liệu xây dựng mới: Thép, bê tông cốt thép trở nên thông dụng
  • 76. 76 KiẾN TRÚC THẾ GiỚI ĐẦU THẾ KỶ XX I/ ART NOUVEAU XuẤT PHÁT TỪ BỈ, LAN RỘNG KHẮP CHÂU ÂU TÌM KiẾM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT MỚI NHẤN MẠNH ĐƯỜNG NÉT SỬ DỤNG TRANG TRÍ SẮT SỬ DỤNG ĐƯỜNG CONG, MÔ PHỎNG THIÊN NHIÊN HOA LÁ KTS TIÊU BiỂU : VICTOR HORTA, HECTOR GUIRMARD, MACKINTOSH, ANTONIO GAUDI
  • 77. 77 NỘI THẤT NHÀ SỐ 12, ĐƯỜNG TURIN (1893), KTS VICTOR HORTA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA XU HƯỚNG KiẾN TRÚC ART NOUVEAU – TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT RẤT RÕ RÀNG, GIÀU SỨC TRUYỀN CẢM
  • 79. 79 CHURCH OF LA SAGRADA (1884). BARCELONA.KTS ANTONIO GAUDI NHÀ THỜ LA SAGRADA ĐÃ PHÁ VỠ ĐI VẺ TẺ NHẠT ĐƠN ĐIỆU CỦA NHỮNG DÃY PHỐ SONG SONG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TOÀN THÀNH PHỐ BARCELONA
  • 80. 80 CÁC HÌNH ANH KHÁC CỦA NHÀ THỜ
  • 81. 81
  • 83. 83 NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG TRÌNH TÍNH CHẤT 3 CHIỀU, TÍNH CHẤT ĐIÊU KHẮC, VẺ LÃNG MẠN, TẠO HÌNH TỰ DO
  • 84. 84 CASA BATLLO (1904-06). BARCELONA. KTS ANTONIO GAUDI
  • 85. 85 SCHOOL OF ART (1887-1909). GLASGOW. KTS MACKINTOSH “TOÀ NHÀ TRONG TAY CỦA MACKINTOSH ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT NGHỆ THUẬT TRỪU TƯỢNG VỪA MANG TÍNH ÂM NHẠC, VỪA MANG TÍNH TOÁN HỌC” (NIKOLAU PEVSNEV)
  • 86. 86 HILL HOUSE (1887-1909). GLASGOW. KTS MACKINTOSH
  • 87. 87 II/ KiẾN TRÚC ÁO , HÀ LAN 1/ PHÁI PHÂN LY ÁO PHÁT TRIỂN SONG SONG VỚI TRÀO LƯU ART NOUVEAU BẮT NGUỒN TỪ “HỌC PHÁI VIENNA” NỘI DUNG : KIẾN TRÚC PHẢI PHẢN ÁNH ĐƯỢC PHONG CÁCH SỐNG HIỆN ĐẠI ; VẬT LIỆU QUYẾT ĐỊNH HÌNH THỨC KIẾN TRÚC. KTS TIÊU BiỂU : OTTO WAGNER, JOSEPH OLBRICH, ADOLF LOOS, JOSEPH HOFFMANN
  • 88. 88 THE POST OFFICE SAVING BANK (1905). KTS OTTO WAGNER
  • 89. 89 BÚT PHÁP BỘC LỘ SỰ ĐƠN GiẢN HOÁ, GẠT BỎ NHỮNG CHI TIẾT RƯỜM RÀ
  • 90. 90 STEINER HOUSE (1910) TỶ LỆ KIẾN TRÚC, MỐI QUAN HỆ GiỮA TƯỜNG VÀ CỬA SỔ LÀM NÊN VẺ ĐẸP CÔNG TRÌNH
  • 91. 91 2/ CÁC TRƯỜNG PHÁI KiẾN TRÚC HÀ LAN PHÁI KiẾN TRÚC DESIJL (1920-1930) NỘI DUNG: _ ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG NGHỆ THUẬT, ĐI TÌM KHÁCH QUAN, TÍNH NGHỆ THUẬT VÀ TÍNH KHÚC CHIẾT. _ CHỦ TRƯƠNG NGHỆ THUẬT GiẢI PHÓNG KHỎI TÌNH CẢM CÁ NHÂN, ĐI TÌM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN PHÙ HỢP VỚI SỰ CẢM THỤ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI _ YÊU CẦU TỔ HỢP MỘT CÁCH CHÍNH XÁC VÀ CÓ TỔ CHỨC NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH LÀ ĐƯỜNG NÉT, MẶT PHẲNG VÀ KHỐI LẬP PHƯƠNG KTS TIÊU BiỂU : JACOBERS OUD, ROBERT VAN HOFF
  • 92. 92 SCHRODER HOUSE (1924). KTS G.THOMAS RIETVELD
  • 93. 93 HỌC PHÁI ROTTERDAM (1910-1920) KHÔNG CÓ MỘT CƠ SỞ LÝ LuẬN HOÀN CHỈNH, CHỈ NẶNG VỀ THỰC TẾ XỬ LÍ NGHỆ THUẬT TINH TẾ, TÁN THÀNH Ở MỘT MỨC ĐỘ NÀO ĐÓ TRUYỀN THỐNG CŨ THỦ PHÁP CỤ THỂ, TÌM TÒI SỰ TƯƠNG PHẢN VÀ THỐNG NHẤT Ở ViỆC SỬ DỤNG CÁC HÌNH KHỐI VÀ CÁC MẶT PHẲNG KTS TIÊU BIỂU : WILLEM MARINUS DUDOK
  • 94. 94 TOÀ THỊ CHÍNH HILVERSUM(1930). KTS M.DUDOK
  • 95. 95 HỌC PHÁI AMSTERDAM (1910) NỘI DUNG: HÌNH THỨC KiẾN TRÚC : CẢM GIÁC THỜI ĐẠI, CẢM GIÁC DÂN TỘC VÀ CẢM TÍNH CÁ NHÂN KẾT CẤU TƯỜNG GẠCH, DẦM BÊ TÔNG XEN KẼ KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI TRÒN, KHỐI PARAPOL, ĐiỂM NHỮNG THÁP ĐỨNG TRANG TRÍ KTS TIÊU BiỂU : PETER KRAMMER, MECHEL DE CLSRK, J. M. VAN DER MA
  • 96. 96 Khu gia cư Eigen Haard, Hà Lan1921
  • 97. CHỦ NGHĨA KẾT CẤU NGA Chu nghĩa kết cấu hình thành sau Cách mạng Tháng mười Nga do Maiacovski khởi xướng. Đó là một phong trào lớn nhằm mục đích tìm tòi những hình thức, những cấu trúc và sự tổ chức một cuộc sống mới Mang tính đột phá trong cấu tạo kiến trúc
  • 98. 98 Mô hình đài Kỷ niệm Quốc tế Cộng sản III –KTS Tatlin (1919) CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:
  • 99. 99 Câu lạc bộ Công nhân Kusakov KTS K. Malnikov (1927-1928)
  • 100. 100 Soviet Pavillion –K. Malnikov (1925)
  • 101. 101 ART DECO CHÂU ÂU VÀ MỸ Trao lưu ART deco bắt đầu gây chú ý các kiến trúc sư cũng như đông đảo quần chúng từ những năm 1920. Trào lưu ART DECO chịu ảnh hưởng tổng hợp của các trào lưu tập thể, trừu tượng và chủ nghĩa biểu hiện, kể cả ảnh hưởng của Frank Lloyd Wriht và phái phân ly. ART DECO chủ trương những hình dáng hình học đã được khẳng định qua thời gian là “hiện đại”, nhưng hòa trộn thêm vào nó những điêu khắc, các trang trí bằng sắt và dùng nhiều màu sắc.
  • 102. 102 CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
  • 103. 103 CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE HẾT