SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Thuốc chống đông đường tiêm
TỔ 3 N1K66 
Các thành viên 
1 Trịnh Huy Cần 1101046 
2 Mai Văn Duẩn 1101080 
3 Trần Thị Hiền 1101180 
4 Vũ Thị Hồng 1101217 
5 Bùi Thị Huyền 1101227 
6 Nguyễn Thị Huyền 1101229
BỐ CỤC 
A 
• Đặt vấn đề 
B 
• Nội dung chính 
C 
• Kết luận
A.ĐẶT VẤN ĐỀ 
Các cơn đau thắt ngực,nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thuyên tắc khối tĩnh 
mạch... và đều để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân, thậm chí có thể 
gây tử vong.
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
A.ĐẶT VẤN ĐỀ 
=> Việc sử dụng thuốc chống đông máu trong dự phòng và điều trị các 
bệnh do nguyên nhân huyết khối đóng vai trò rất quan trọng 
Hiện nay có ba nhóm thuốc chính 
• thuốc ức chế các yếu tố đông máu( các heparin, lepirudin,argatroban) 
• thuốc kháng vitamin K 
• thuốc chống ngưng tập tiểu cầu
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
A.ĐẶT VẤN ĐỀ 
1920,Heparin 
bắt đầu được 
tung ra thị 
trường 
1930, Qúa trình 
tinh khiết hóa 
tiến bộ thì mới 
có thí nghiệm 
chính thức trên 
động vật và thử 
nghiệm lâm 
sàng. 
1960,hai 
disaccarid cơ 
bản của 
Heparin mới 
được xác lập 
Và mất thêm 20 
năm nữa thì 
công thức cấu 
tạo toàn bộ cấu 
trúc Heparin 
mới được khám 
phá trọn vẹn 
1976,LMWH 
được tìm ra
A.ĐẶT VẤN ĐỀ 
Con đường khám phá và 
ứng dụng Heparin là một 
con đường dài tốn nhiều 
công sức nhưng thành quả 
đạt được cũng rất đáng 
mừng 
Và nhiệm vụ của chúng ta 
để không phụ lòng các nhà 
khoa học là : tìm hiểu đặc 
điểm,cơ chế và tác dụng 
dược lí của Heparin-nhóm 
thuốc chống đông đường 
tiêm từ đó áp dụng trong 
lâm sàng một cách hiệu 
quả nhất.
B.NỘI DUNG
1.Phân loại
2.Nguồn gốc 
UFH 
• niêm mạc tiêu hóa 
của lợn,phổi bò 
LMWH 
• Chuyển hóa sinh học 
enzym hoặc hóa học 
từ heparin thường
3.Phác đồ điều trị
Heparin 
đơn độc 
Heparin 
thường-UFH 
dự phòng Liều 200 UI/kg/24h (phác đồ Kakkar).Sau đó tiêm dưới da 5.000 UI/lần, 
ngày tiêm 2 – 3 lần) 
Điều trị 
400 – 800 UI/kg/24h 
Tiêm tĩnh mạch mũi đầu tiên 5000 UI.Sau đó truyền tĩnh mạch liên tục với 
liều 30.000 – 40.000 UI/ngày 
Heparin phân 
tử lượng thấp 
-LMWH 
dự phòng Liều 25 – 35 UI anti-Xa/12h.Tiêm dưới da ngày 1 lần 
Điều trị Liều 100 UI anti-Xa/12h.Tiêm dưới da 2 lần/ngày 
Heparin 
phối hợp 
với các 
thuốc 
khác 
Heparin với thuốc kháng 
đông đường uống(điều trị 
bệnh lý huyết khối) 
Bắt đầu là dùng Heparin (dưới da hoặc tĩnh mạch). 
+ Sau 4 – 5 ngày thì dùng Warfarin phối hợp với Heparin. 
+ Sau 3 – 5 ngày thì cắt Heparin để sử dụng Warfarin đơn độc 
Heparin với nhiều thuốc khác 
(điều trị Đông máu rải rác 
trong lòng mạch ) 
+ Huyết tương tươi đông lạnh 
+ Tủa lạnh yếu tố VIII 
+ Khối tiểu cầu 
+ Heparin 
+ Transamin
4.DƯỢC ĐỘNG HỌC
4.Dược động học 
Hấp thu 
UFH LMWH 
cấu trúc cồng kềnh,tính acid mạnh vì có các gốc suffat và 
carboxylic nên hấp thụ khó qua đường uống. các 
chuỗi polysacarid khi dùng bằng đường uống phần lớn sẽ bị 
phân hủy trước khi hấp thu. 
SKD: 20% SKD: 90% 
tiêm bắp thì không ổn định do hấp thu thất thường và có 
thể xuất hiện tụ máu 
tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh mạch và tiêm dưới da
4.Dược động học 
Phân bố 
UFH LMWH 
Liên kết pr huyết tương:++++ 
Có thể gắn bão hòa với pr HT 
Heparin thường chịu ảnh hưởng 
nhiều bởi liên kết pr HT,các đại 
thực bào,macrophages 
Lk pr HT: + 
Ưu điểm là ít gắn với 
protein plasma, đại 
thực bào hoặc tế bào 
nội mạc ->giảm kháng 
heparin 
Không qua được nhau thai,sữa 
mẹ 
Không qua được nhau 
thai,sữa mẹ
4.Dược động học 
Chuyển hóa và thải trừ 
UFH LMWH 
Chuyển hóa ở gan bởi hệ võng nội mô 
thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng chuyển hóa 
t1/2=0.5-1h t1/2=4-6h 
thời gian bán thải theo 
đường tiêm tĩnh mạch 
phụ thuộc vào liều 
thời gian bán thải không 
phu thuộc liều 
bệnh nhân suy thận nên 
áp dụng mà không dùng 
dạng heparin nhẹ do sẽ 
tích lũy nhiều. 
trong các cuộc phẫu thuật 
chỉnh hình thì sẽ dùng 
heparin nhẹ
5.SLB quá trình đông 
máu 
• Giai đoạn tạo thành 
phức hợp 
prothrombinase 
(thrombokinase) 
• Giai đoạn tạo thành 
thrombin 
• Giai đoạn tạo thành 
fibrin 
Quá 
trình 
đông 
máu 
xảy ra 
qua 3 
giai 
đoạn
5.Đích tác dụng
LMWH 
UFH
Unfractionated Heparin 
AT 
F H 
Thrombin (IIa) 
S C 
LMWH 
AT 
F H 
Thrombin (IIa) 
S C 
. 
5/98 MedSlides.com 23
6.Cơ chế tác dụng 
Antithrombin 
làm mất hiệu lực 
của thrombin 
các yếu tố đông 
máu IXa, Xa, XIa, 
XIIa 
Heparin tạo 
phức với 
antithrombin III 
làm thay đổi cấu 
trúc phân tử 
antithrombin III 
Phức này thúc 
đẩy nhanh phản 
ứng 
antithrombin III 
– thrombin 
tác dụng của 
antithrombin III 
lên 1000 lần. 
các yếu tố đông 
máu trên bị mất 
tác dụng
8.Tác dụng dược lí 
Tác dụng dược lí 
Chống đông 
máu nhanh 
Chống huyết 
khối nhẹ 
Liều cao tăng 
liên kết 
fibrinogen 
với tiểu cầu 
Chống 
viêm,ức chế 
phản ứng quá 
mẫn,… 
Hạ triglycerid
UFH LMWH 
Tác 
dụng 
Hoạt tính thấp hơn 
Ít chuyên biệt bằng 
Tương tác với tiểu cầu mạnh hơn 
ức chế cả thrombin và yếu tổ X => tăng 
nguy cơ chảy máu 
Hoạt tính cao hơn 
Chuyên biệt hơn 
Ít tương tác với tiểu cầu hơn 
Chỉ ức chế yếu tố X hoạt hóa => giảm nguy 
cơ chảy máu 
Chỉ 
định 
Ngăn huyết khối ở trong lòng mạch Ngoài ra còn ngăn huyết khối ở các mô( cơ 
bắp sâu, các tạng..) sau phẫu thuật 
TDKMM Làm giảm tiểu cầu nhiều hơn 
Độc hơn 
Ít làm giảm tiểu cầu hơn 
Ít độc hơn
9.Chỉ định 
phòng và chữa bệnh nghẽn mạch: viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc mạch phổi, viêm mạch vành, 
nghẽn mạch sau mổ, nhồi máu…(giống kháng Vit K) 
Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC), Huyết khối gây nghẽn mạch não… 
Heparin phân tử lượng thấp ngăn huyết khối ở các mô, sau phẫu thuật 
dùng trong các thử nghiệm in vitro: XN huyết học, đo HA, truyền máu, chống đông máu trong 
chạy thận nhân tạo 
Các trường hợp tăng Lipid máu
10.TDKMM 
CHẢY MÁU 
TT:Dùng liều cao cho người bệnh mới 
có phẫu thuật. phụ nữ có thai trong ba 
tháng cuối của thai kì và trong tk sau 
khi đẻ 
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG 
TT: những người dị ứng với protein 
nguồn gốc động vật
10.TDKMM 
Giảm tiểu cầu Nghẽn mạch
10.TDKMM 
Giảm chức năng gan và loãng xương 
TT: một số biến chứng hiếm gặp gây 
loãng xương nhanh(2-4 tuân) sẹp đốt 
sống của các bà mẹ đang cho con bú. 
suy gan thận nặng và thận trọng với 
người cao tuổi 
•
11.Chống chỉ định 
• Có vết thương,vết loét bên ngoài hoặc bên trong cơ thể : chảy máu 
trong loét dạ dày-tá tràng;chảy máu não;bệnh nhân mới mổ hoặc sau 
mổ não,tủy sống,mắt 
• Bệnh về máu: bệnh ưa chảy máu,giảm tiểu cầu 
• Tăng huyết áp khó kiểm soát (tang huyết áp không ổn định) 
• Suy gan,thận
12.Tương tác thuốc 
HEPARIN 
Các thuốc chống đông 
khác hay thuốc chống 
kết tập tiểu cầu 
Các thuốc có tính 
base:Gentamycin, 
colistin, cephalosporin,. 
CÓ TÁC DỤNG 
CHỐNG ĐÔNG MÁU 
CÓ TÍNH ACID MẠNH
Một số thuốc chống đông đường tiêm khác
Lepirudin 
Một polypeptide,gần với hirudin,một chất ức chế thrombin dẫn xuất 
từ dịch nhờn con đỉa 
Hiện nay nó được sản xuất từ tế bào men bằng công nghệ tái tổ hợp 
AND 
Một phân tử lepirubin liên kết với một thrombin ,kêt quả là ức chế 
hoạt động của thrombin.nó ít có tác dụng kết tập tiểu cầu 
Việc dung đường tiêm lepirudin có hiệu quả trong việc điều trị các 
hội chứng viêm tắc ở những bệnh nhân HIT(bệnh nhân dung heparin 
gairm tiểu cầu)và có thể dự phòng tắc mạch huyết khối
Argatroban 
Một loại thuốc chống đông đường 
tiêm thuốc tổng hợp từ l-arginine,có 
kích thước nhỏ và ức chế thuận 
nghịch thrombin 
Nó được dùng chủ yếu cho điều trị 
dự phòng ở những bệnh nhân HIT
Heparin và thuốc CĐ kháng Vit K
1.DƯỢC ĐÔNG HỌC 
Dược 
Động 
học 
heparin Thuốc CĐ kháng vitamin K 
Không hấp thu qua đường tiêu hóa 
→ phải tiêm. 
Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa. 
Không qua nhau thai và sữa mẹ. 
→ Dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú 
Qua được nhau thai và sữa mẹ. 
→ Thận trọng, nhất là trong 3 tháng đầu. 
Gan: hệ võng nội mô Gan: Microsom → mất hoạt tính, 
có chu kỳ gan – ruột. 
Thận: thải trừ phụ thuộc liều. 
PTL ↑ → t1/2 ↓(cao nhất khoảng 4 – 6 giờ) 
Heparin PTL cao: Liều ↑ → t1/2 ↑ 
Thận: chủ yếu.Phân: 1 phần. 
T1/2 nhìn chung hơi dài (>24h) 
T tác dụng dài: khoảng 2 – 5 ngày.
2.CƠ CHẾ TÁC DỤNG 
Heparin
Thuốc CĐ kháng VitK 
Descarboxy Prothrombin Prothrombin 
Reduced Vitamin K Oxidized Vitamin K 
NAD NADH 
Warfarin
3.CHỈ ĐỊNH 
HEPARIN THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VIT K 
Phòng và điều trị các bệnh tắc nghẽn mạch: viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc 
mạch phổi, viêm mạch vành, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máucơ tim 
Kiểm soát ban đầu ở BN đau thắt ngực 
không ổn định hoặc nhồi máu cơ tim cấp 
tính. 
- Các thử nghiệm In vivo 
- Tăng lipid máu
C.KẾT LUẬN 
Heparin dùng để phòng và chữa các bệnh tắc mạch nghẽn, như viêm 
tĩnh mạch huyết khối, tắc mạch phổi, viêm mạch vành, nghẽn mạch 
sau mổ, nhồi máu( dùng 1-2 tuần sau nhồi máu cơ tim 
Dùng ngay khi bắt đầu điều trị tắc mạch 
Dùng được cho người mang thai và thời kỳ cho con bú. 
TDKMM : chảy máu, dị ứng, rụng tóc , loãng xương hay gãy xương 
tự phát… 
CCĐ: có vết thương loét bên ngoài hoặc trong cơ thể, bệnh về máu, 
THA khó kiểm soát, suy gan thận
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin
Heparin

More Related Content

What's hot

HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngTrần Đức Anh
 
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCMBệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
Sơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợpSơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợpduyhoangvu
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchclbsvduoclamsang
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUSoM
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPSoM
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Sinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymSinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymVũ Thanh
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinTương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinHA VO THI
 
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆPXÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆPSoM
 

What's hot (20)

HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
 
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCMBệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Sơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợpSơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợp
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Sinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymSinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ym
 
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09BCầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và StatinTương tác thuốc_Fibrate và Statin
Tương tác thuốc_Fibrate và Statin
 
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆPXÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
 

Similar to Heparin

Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThanhPham321538
 
16 thuoc chong dong-slides
16  thuoc chong dong-slides16  thuoc chong dong-slides
16 thuoc chong dong-slidesKhang Le Minh
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfMyThaoAiDoan
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icuSoM
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpdrhoanglongk29
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuHA VO THI
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
tăng prolactin máu .pptx
tăng prolactin máu .pptxtăng prolactin máu .pptx
tăng prolactin máu .pptxTungThanh32
 
Hemophilia in children - Symtoms and treatment
Hemophilia in children - Symtoms and treatmentHemophilia in children - Symtoms and treatment
Hemophilia in children - Symtoms and treatmentquyenlect
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin KThanh Liem Vo
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN Kdrhotuan
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptxCHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptxTnNguyn732622
 

Similar to Heparin (20)

Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdf
 
16 thuoc chong dong-slides
16  thuoc chong dong-slides16  thuoc chong dong-slides
16 thuoc chong dong-slides
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
tăng prolactin máu .pptx
tăng prolactin máu .pptxtăng prolactin máu .pptx
tăng prolactin máu .pptx
 
HCTH TE
 HCTH  TE HCTH  TE
HCTH TE
 
Hemophilia in children - Symtoms and treatment
Hemophilia in children - Symtoms and treatmentHemophilia in children - Symtoms and treatment
Hemophilia in children - Symtoms and treatment
 
thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN K
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Kháng sinh Macrolid
Kháng sinh MacrolidKháng sinh Macrolid
Kháng sinh Macrolid
 
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
 
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptxCHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
 
HP2 - TSG.pptx
HP2 - TSG.pptxHP2 - TSG.pptx
HP2 - TSG.pptx
 

Recently uploaded

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 

Heparin

  • 1. Thuốc chống đông đường tiêm
  • 2. TỔ 3 N1K66 Các thành viên 1 Trịnh Huy Cần 1101046 2 Mai Văn Duẩn 1101080 3 Trần Thị Hiền 1101180 4 Vũ Thị Hồng 1101217 5 Bùi Thị Huyền 1101227 6 Nguyễn Thị Huyền 1101229
  • 3. BỐ CỤC A • Đặt vấn đề B • Nội dung chính C • Kết luận
  • 4. A.ĐẶT VẤN ĐỀ Các cơn đau thắt ngực,nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thuyên tắc khối tĩnh mạch... và đều để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân, thậm chí có thể gây tử vong.
  • 6. A.ĐẶT VẤN ĐỀ => Việc sử dụng thuốc chống đông máu trong dự phòng và điều trị các bệnh do nguyên nhân huyết khối đóng vai trò rất quan trọng Hiện nay có ba nhóm thuốc chính • thuốc ức chế các yếu tố đông máu( các heparin, lepirudin,argatroban) • thuốc kháng vitamin K • thuốc chống ngưng tập tiểu cầu
  • 8. A.ĐẶT VẤN ĐỀ 1920,Heparin bắt đầu được tung ra thị trường 1930, Qúa trình tinh khiết hóa tiến bộ thì mới có thí nghiệm chính thức trên động vật và thử nghiệm lâm sàng. 1960,hai disaccarid cơ bản của Heparin mới được xác lập Và mất thêm 20 năm nữa thì công thức cấu tạo toàn bộ cấu trúc Heparin mới được khám phá trọn vẹn 1976,LMWH được tìm ra
  • 9. A.ĐẶT VẤN ĐỀ Con đường khám phá và ứng dụng Heparin là một con đường dài tốn nhiều công sức nhưng thành quả đạt được cũng rất đáng mừng Và nhiệm vụ của chúng ta để không phụ lòng các nhà khoa học là : tìm hiểu đặc điểm,cơ chế và tác dụng dược lí của Heparin-nhóm thuốc chống đông đường tiêm từ đó áp dụng trong lâm sàng một cách hiệu quả nhất.
  • 12. 2.Nguồn gốc UFH • niêm mạc tiêu hóa của lợn,phổi bò LMWH • Chuyển hóa sinh học enzym hoặc hóa học từ heparin thường
  • 14. Heparin đơn độc Heparin thường-UFH dự phòng Liều 200 UI/kg/24h (phác đồ Kakkar).Sau đó tiêm dưới da 5.000 UI/lần, ngày tiêm 2 – 3 lần) Điều trị 400 – 800 UI/kg/24h Tiêm tĩnh mạch mũi đầu tiên 5000 UI.Sau đó truyền tĩnh mạch liên tục với liều 30.000 – 40.000 UI/ngày Heparin phân tử lượng thấp -LMWH dự phòng Liều 25 – 35 UI anti-Xa/12h.Tiêm dưới da ngày 1 lần Điều trị Liều 100 UI anti-Xa/12h.Tiêm dưới da 2 lần/ngày Heparin phối hợp với các thuốc khác Heparin với thuốc kháng đông đường uống(điều trị bệnh lý huyết khối) Bắt đầu là dùng Heparin (dưới da hoặc tĩnh mạch). + Sau 4 – 5 ngày thì dùng Warfarin phối hợp với Heparin. + Sau 3 – 5 ngày thì cắt Heparin để sử dụng Warfarin đơn độc Heparin với nhiều thuốc khác (điều trị Đông máu rải rác trong lòng mạch ) + Huyết tương tươi đông lạnh + Tủa lạnh yếu tố VIII + Khối tiểu cầu + Heparin + Transamin
  • 16. 4.Dược động học Hấp thu UFH LMWH cấu trúc cồng kềnh,tính acid mạnh vì có các gốc suffat và carboxylic nên hấp thụ khó qua đường uống. các chuỗi polysacarid khi dùng bằng đường uống phần lớn sẽ bị phân hủy trước khi hấp thu. SKD: 20% SKD: 90% tiêm bắp thì không ổn định do hấp thu thất thường và có thể xuất hiện tụ máu tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh mạch và tiêm dưới da
  • 17. 4.Dược động học Phân bố UFH LMWH Liên kết pr huyết tương:++++ Có thể gắn bão hòa với pr HT Heparin thường chịu ảnh hưởng nhiều bởi liên kết pr HT,các đại thực bào,macrophages Lk pr HT: + Ưu điểm là ít gắn với protein plasma, đại thực bào hoặc tế bào nội mạc ->giảm kháng heparin Không qua được nhau thai,sữa mẹ Không qua được nhau thai,sữa mẹ
  • 18. 4.Dược động học Chuyển hóa và thải trừ UFH LMWH Chuyển hóa ở gan bởi hệ võng nội mô thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng chuyển hóa t1/2=0.5-1h t1/2=4-6h thời gian bán thải theo đường tiêm tĩnh mạch phụ thuộc vào liều thời gian bán thải không phu thuộc liều bệnh nhân suy thận nên áp dụng mà không dùng dạng heparin nhẹ do sẽ tích lũy nhiều. trong các cuộc phẫu thuật chỉnh hình thì sẽ dùng heparin nhẹ
  • 19. 5.SLB quá trình đông máu • Giai đoạn tạo thành phức hợp prothrombinase (thrombokinase) • Giai đoạn tạo thành thrombin • Giai đoạn tạo thành fibrin Quá trình đông máu xảy ra qua 3 giai đoạn
  • 20.
  • 23. Unfractionated Heparin AT F H Thrombin (IIa) S C LMWH AT F H Thrombin (IIa) S C . 5/98 MedSlides.com 23
  • 24. 6.Cơ chế tác dụng Antithrombin làm mất hiệu lực của thrombin các yếu tố đông máu IXa, Xa, XIa, XIIa Heparin tạo phức với antithrombin III làm thay đổi cấu trúc phân tử antithrombin III Phức này thúc đẩy nhanh phản ứng antithrombin III – thrombin tác dụng của antithrombin III lên 1000 lần. các yếu tố đông máu trên bị mất tác dụng
  • 25. 8.Tác dụng dược lí Tác dụng dược lí Chống đông máu nhanh Chống huyết khối nhẹ Liều cao tăng liên kết fibrinogen với tiểu cầu Chống viêm,ức chế phản ứng quá mẫn,… Hạ triglycerid
  • 26. UFH LMWH Tác dụng Hoạt tính thấp hơn Ít chuyên biệt bằng Tương tác với tiểu cầu mạnh hơn ức chế cả thrombin và yếu tổ X => tăng nguy cơ chảy máu Hoạt tính cao hơn Chuyên biệt hơn Ít tương tác với tiểu cầu hơn Chỉ ức chế yếu tố X hoạt hóa => giảm nguy cơ chảy máu Chỉ định Ngăn huyết khối ở trong lòng mạch Ngoài ra còn ngăn huyết khối ở các mô( cơ bắp sâu, các tạng..) sau phẫu thuật TDKMM Làm giảm tiểu cầu nhiều hơn Độc hơn Ít làm giảm tiểu cầu hơn Ít độc hơn
  • 27. 9.Chỉ định phòng và chữa bệnh nghẽn mạch: viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc mạch phổi, viêm mạch vành, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máu…(giống kháng Vit K) Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC), Huyết khối gây nghẽn mạch não… Heparin phân tử lượng thấp ngăn huyết khối ở các mô, sau phẫu thuật dùng trong các thử nghiệm in vitro: XN huyết học, đo HA, truyền máu, chống đông máu trong chạy thận nhân tạo Các trường hợp tăng Lipid máu
  • 28. 10.TDKMM CHẢY MÁU TT:Dùng liều cao cho người bệnh mới có phẫu thuật. phụ nữ có thai trong ba tháng cuối của thai kì và trong tk sau khi đẻ PHẢN ỨNG DỊ ỨNG TT: những người dị ứng với protein nguồn gốc động vật
  • 29. 10.TDKMM Giảm tiểu cầu Nghẽn mạch
  • 30. 10.TDKMM Giảm chức năng gan và loãng xương TT: một số biến chứng hiếm gặp gây loãng xương nhanh(2-4 tuân) sẹp đốt sống của các bà mẹ đang cho con bú. suy gan thận nặng và thận trọng với người cao tuổi •
  • 31. 11.Chống chỉ định • Có vết thương,vết loét bên ngoài hoặc bên trong cơ thể : chảy máu trong loét dạ dày-tá tràng;chảy máu não;bệnh nhân mới mổ hoặc sau mổ não,tủy sống,mắt • Bệnh về máu: bệnh ưa chảy máu,giảm tiểu cầu • Tăng huyết áp khó kiểm soát (tang huyết áp không ổn định) • Suy gan,thận
  • 32. 12.Tương tác thuốc HEPARIN Các thuốc chống đông khác hay thuốc chống kết tập tiểu cầu Các thuốc có tính base:Gentamycin, colistin, cephalosporin,. CÓ TÁC DỤNG CHỐNG ĐÔNG MÁU CÓ TÍNH ACID MẠNH
  • 33. Một số thuốc chống đông đường tiêm khác
  • 34. Lepirudin Một polypeptide,gần với hirudin,một chất ức chế thrombin dẫn xuất từ dịch nhờn con đỉa Hiện nay nó được sản xuất từ tế bào men bằng công nghệ tái tổ hợp AND Một phân tử lepirubin liên kết với một thrombin ,kêt quả là ức chế hoạt động của thrombin.nó ít có tác dụng kết tập tiểu cầu Việc dung đường tiêm lepirudin có hiệu quả trong việc điều trị các hội chứng viêm tắc ở những bệnh nhân HIT(bệnh nhân dung heparin gairm tiểu cầu)và có thể dự phòng tắc mạch huyết khối
  • 35. Argatroban Một loại thuốc chống đông đường tiêm thuốc tổng hợp từ l-arginine,có kích thước nhỏ và ức chế thuận nghịch thrombin Nó được dùng chủ yếu cho điều trị dự phòng ở những bệnh nhân HIT
  • 36. Heparin và thuốc CĐ kháng Vit K
  • 37. 1.DƯỢC ĐÔNG HỌC Dược Động học heparin Thuốc CĐ kháng vitamin K Không hấp thu qua đường tiêu hóa → phải tiêm. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa. Không qua nhau thai và sữa mẹ. → Dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú Qua được nhau thai và sữa mẹ. → Thận trọng, nhất là trong 3 tháng đầu. Gan: hệ võng nội mô Gan: Microsom → mất hoạt tính, có chu kỳ gan – ruột. Thận: thải trừ phụ thuộc liều. PTL ↑ → t1/2 ↓(cao nhất khoảng 4 – 6 giờ) Heparin PTL cao: Liều ↑ → t1/2 ↑ Thận: chủ yếu.Phân: 1 phần. T1/2 nhìn chung hơi dài (>24h) T tác dụng dài: khoảng 2 – 5 ngày.
  • 38. 2.CƠ CHẾ TÁC DỤNG Heparin
  • 39. Thuốc CĐ kháng VitK Descarboxy Prothrombin Prothrombin Reduced Vitamin K Oxidized Vitamin K NAD NADH Warfarin
  • 40. 3.CHỈ ĐỊNH HEPARIN THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VIT K Phòng và điều trị các bệnh tắc nghẽn mạch: viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc mạch phổi, viêm mạch vành, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máucơ tim Kiểm soát ban đầu ở BN đau thắt ngực không ổn định hoặc nhồi máu cơ tim cấp tính. - Các thử nghiệm In vivo - Tăng lipid máu
  • 41. C.KẾT LUẬN Heparin dùng để phòng và chữa các bệnh tắc mạch nghẽn, như viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc mạch phổi, viêm mạch vành, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máu( dùng 1-2 tuần sau nhồi máu cơ tim Dùng ngay khi bắt đầu điều trị tắc mạch Dùng được cho người mang thai và thời kỳ cho con bú. TDKMM : chảy máu, dị ứng, rụng tóc , loãng xương hay gãy xương tự phát… CCĐ: có vết thương loét bên ngoài hoặc trong cơ thể, bệnh về máu, THA khó kiểm soát, suy gan thận

Editor's Notes

  1. Chúng ta làm gì nếu chúng ta không thể đứng đó mà nhìn bệnh nhân như thế.
  2. Trong các nhóm thuốc đó thì hôm nay nhóm mình xin phép được trình bày về nhóm thuốc heparin-nhóm thuốc chống đông đường tiêm
  3. Trong nhóm thuốc chống đông đường tiêm có thể có nhiều loại thuốc nhưng quan trọng nhất vẫn là nhóm heparin,và hôm nay nhóm mình tập trung bàn luận về nhóm thuốc này.và sẽ cố gắng giới thiệu them một số thuốc hiếm gặp hơn. Từ năm khám phá ra Heparin vào năm 1916,thì sau gần 100 năm nghiên cứu và phát triển. Một cuốn sách hay về heparin các bạn có thể tham khảo
  4. 1930,do cơ chế quản lí lỏng lẽo của thời kì trước nên mất sau 10 năm sau khi tung ra thị trường thì mới thí nghiệm trên động vật và thử nghiệm lâm sàng trên người một cách chính thức
  5. Con đường khám phá và ứng dụng Heparin là một con đường dài tốn nhiều công sức nhưng thành quả đạt được quả là đáng mừng. ->Đó là lí do tài sao tôi lại đứng ở đây để giới thiệu cho các bạn về một trong những loại thuốc chống đông tuyệt với nhất mà chúng ta có được (chém gió hơi quá ^^)
  6. Heparin thường Trọng lượng phân tử trung bình 12.000 - 15.000 Ví dụ: Heparin natri, Heparin canxi Heparin trọng lượng phân tử thấp Trọng lượng trung bình 5.000 Ví dụ: Nadroparine, Enoxaparine, Dalteparine, Tinzaparine
  7. Hiện nay Trung Quốc là nước sản xuất Heparin lớn nhất thế giới,cung cấp 70% yêu cầu thế giới
  8. UFH:cấu trúc cồng kềnh và liên kết với pr HT nhiều hơn nên t1/2=0.5-1h LMWH: Cầu trúc,kích thước chỉ khoảng 1/3 heparin thường,tỉ lệ lk prHT nhỏ hơn nên T ½=4-6h
  9. Cơ chế ngoại sinh Khi mô bị tổn thương, giải phóng thromboplastin(yếu tố III) và phospholipid của mô . Hai yếu tố trên kết hợp với Ca­2+ hoạt hóa yếu tố VII . yếu tố VII kết hợp với Ca2+ hoạt hóa yếu tố IX . yếu tố IX hoạt hóa kết hợp với Ca2+ và phospholipid mô hoạt hóa yếu tố V. Yếu tố V hoạt hóa tạo thrombokinase ngoại sinh. Cơ chế nội sinh Đồng thời khi thành mạch tổn thương, các sợi collagen sẽ làm hoạt hóa yếu tố XII  và tiểu cầu làm giải phóng phospho lipid. Yếu tố XII hoạt hóa yếu tố IX và yếu tố IX hoạt hóa yếu tố VIII,phospholipid tiểu cầu hoạt hóa XI. Yếu tố XI hoạt hóa IX,yếu tố IX hoạt hóa X,yếu tố X hoạt hóa V.yếu tố V kết hợp với Ca2+ tạo thrombokinase nội sinh. Prothrombinase tạo ra theo cơ chế ngoại sinh và nội sinh xúc tác cho phản ứng chuyển prothrombin thành thrombin Dưới tác dụng của thrombin, fibrinogen dạng hòa tan chuyển thành fibrin không hòa tan. Các sợi fibrin nối lại với nhau và dưới tác dụng của yếu tố XIII hoạt hóa tạo ra mạng lưới fibrin bền vững giam giữ các thành phần của máu làm máu đông lại. Sau khi máu đông khoảng 1-2 giờ, cục máu đông co lại => mép vết thương khép lại gần nhau hơn => tạo điều kiện cho sự hóa sẹo  
  10. Giải thích thì cậu gỉai thích theo phần chữ trong ảnh đó Tác dụng của Heparin thường lên antithrombin ( chủ yếu là chuỗi đường 5) làm thay đổi trung tâm hình dạng tác dụng của antithrombin, làm antithrombin có thể kết hợp dược với yếu tố Xa và làm ức chế yếu tố Xa. Trong khi đó để ức chế thrombin thì Heparin phải bao quanh phức hợp thrombin-antithrombin, điều này đòi hỏi phân tử Heparin dài ít nhất 18 đơn vị đường. Do phân tử Heparin trọng lượng phân tử thấp ngắn nên ít tác dụng lên thrombin
  11. -Chống đông máu nhanh cả in vivo và in vitro -Chống huyết khối nhẹ phòng và chữa bệnh nghẽn mạch: viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc mạch phổi, viêm mạch vành, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máu…(giống kháng Vit K) - Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC), Huyết khối gây nghẽn mạch não… -Heparin phân tử lượng thấp ngăn huyết khối ở các mô, sau phẫu thuật -dùng trong các thử nghiệm in vitro: XN huyết học, đo HA, truyền máu, chống đông máu trong chạy thận nhân tạo
  12. biến chứng nặng nhất là chảy máu: chiếm 1-5% số người bệnh điều trị nôi khoa huyết khỗi tĩnh mạch sâu và nghẽn mạch phổi, 20% số bệnh nhân điều trị trong phẫu thuật.Nếu dùng heparin dự phòng huyết khối trong phẫu thuật thì chảy máu chiếm 6% HEPARIN là chế phẩm từ lợn,do đó nó có thể là kháng nguyên.tác dụng không mong muốn có thể gặp đó là : ớn lạnh,sốt,mày đay TT: thận trọng
  13. Nếu như xuất hiện dấu hiệu giảm tiểu cầu nên dừng lại và thay thế bằng các thuốc chống đông đường tiêm khác như là: lepirudin,argatroban (những thuốc tiêm sẽ trình bày ở phần sau) Nghẽn mạch xuất hiện khi dùng heparin mãn tính rồi gián đoạn dung do giảm hoạt tính vốn có antithrombin III.
  14. 2 tdkmm này được nhìn thấy trên lâm sàng khi dung heparin kéo dài.
  15. tránh phối hợp với các thuốc có ảnh hưởng đến kết tập tiểu cầu : aspirin, detran, phenylbutazon, ibuprofen,…có thể chảy máu -heparin kéo dài thời gian prothrombin: khi dùng heparin với thuốc thuộc nhóm coumarin phải chờ ít nhất 5h sau khi tiêm TM lần cuối cùng hoặc sau 24h nếu tiêm dưới da cuối cùng thì máu lấy xét nghiệm thời gian prothrombin mới có giá trị -digitalis, tetracyclin, kháng histamin, rượu, nicotin, penicilin, diazepam, propranolol,verapamin giảm một phần tác dụng chống đông máu của heparin=> hiệu chỉnh liều trong và sau khi phối hợp(các thuốc trên hầu như có tính base cả @@) Các thuốc gentamycin,colistin,cephalosporin có bản chất là base nên sẽ kêt tủa khi trộn lẫn tiêm truyền Tương kị: -heparin có tính acid mạnh tương kị với nhiều dung dịch đệm phosphat, natri carbonat, natri oxalate. Vì vậy không được trộn lẫn heparin hoặc tiêm vào tĩnh mạch với các thuốc khác khi chưa biết rõ chúng có tương hợp với nhau không -Heparin cũng bị mất hoạt tính trong chạy thận nhân tạo vì các ion canxi, ion masgnie, acetat trong dịch thẩm tách