SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Nguyễn Thanh Tùng - Phó trưởng phòng Trung tâm
huấn luyện - Cục an toàn lao động - Bộ LĐTBXH
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH,
CHẾ ĐỘ VỀ AT-VSLĐ
ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
- Mục đích: Nhằm giới thiệu các quy định hiện hành
của pháp luật về một số chính sách, chế độ đối với
người lao động mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm
thực hiện.
- Yêu cầu: Nắm rõ những quy định về một số chính
sách, chế độ mà mình được hưởng trong quá trình
tham gia lao động sản xuất để áp dụng trong thực tế
một cách chính xác, hiệu quả đúng theo quy định của
pháp luật.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động
- Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân
- Chăm sóc sức khỏe người lao động
- Quy định đối với lao động đặc thù
THỜI GIỜ LÀM VIỆC
- Thời giờ làm việc trong điều kiện làm việc, môi trường
lao động bình thường áp dụng chung cho mọi đối
tượng lao động không quá 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần;
- Thời giờ làm việc hàng ngày trong điều kiện lao động
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành
hoặc thỏa thuận được rút ngắn từ 1-2 giờ/ngày;
- Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa
thuận làm thêm giờ nhưng không quá 4 giờ/ngày, 200
giờ/năm, trừ 1 số trường hợp đặc biệt được làm thêm
không quá 300 giờ/năm.
THỜI GIỜ LÀM THÊM
Doanh nghiệp và đơn vị có thể tổ chức cho người
lao động làm thêm đến 200 giờ/năm khi:
a. Điều kiện
- Xử lý sự cố sản xuất;
- Giải quyết công việc cấp bách không thể trì hoãn;
- Xử lý kịp thời các mặt hàng tươi sống, công trình
xây dựng và sản phẩm do yêu cầu nghiêm ngặt
không thể bỏ dở được;
- Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao mà thị trường lao động
không cung ứng đầy đủ, kịp thời được.
THỜI GIỜ LÀM THÊM
b. Nguyên tắc
- Phải thỏa thuận với từng người lao động;
- Số giờ làm thêm không quá 04 giờ/ngày, 16 giờ/tuần;
không quá 03 giờ/ngày, 12 giờ/tuần đối với người làm
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Tổng số giờ làm thêm không quá 14 giờ/4 ngày liên
tục, 10 giờ/4 ngày liên tục đối với người làm công
việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Trường hợp người lao động làm thêm trên 02 giờ/ngày
thì trước khi làm thêm phải bố trí cho họ nghỉ ít nhất
30 phút tính vào giờ làm thêm.
THỜI GIỜ LÀM THÊM
Doanh nghiệp và đơn vị có thể tổ chức cho người
lao động làm thêm đến 300 giờ/năm khi:
a. Điều kiện: Giải quyết công việc cấp bách, không
thể trì hoãn do yêu cầu cấp thiết của sản xuất hoặc
do tính chất thời vụ của sản xuất hoặc do yếu tố
khách quan không dự liệu trước mà đã tổ chức
làm thêm đến 200 giờ nhưng không thể giải quyết
hết khối lượng công việc.
b. Nguyên tắc
- Thực hiện đầy đủ các điều kiện và nguyên tắc trên;
- Thỏa thuận với Ban chấp hành công đoàn cơ sở về
phương án làm thêm giờ.
THỜI GIỜ LÀM THÊM
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
1. Nghỉ giữa ca
- 30 phút nếu làm việc liên
tục 8 giờ trong điều kiện
làm việc bình thường hoặc
làm việc 6-7 giờ trong
trường hợp được rút ngắn
thời giờ làm việc;
- 45 phút nếu làm việc liên
tục vào ban đêm từ 22 giờ
đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ
đến 5 giờ;
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
2. Nghỉ lễ
- Ngoài những ngày nghỉ được quy định tại điều 73
của Bộ luật Lao động, nếu người lao động là người
nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ
chức của người Việt Nam được nghỉ thêm 01 ngày
Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của
nước họ (nếu có) và được hưởng nguyên lương.
- Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ
hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào
ngày tiếp theo.
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
3. Nghỉ hàng năm
- Người lao động có 12 tháng làm việc tại doanh
nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì
được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương, cụ thể:
+ 12 ngày làm việc với điều kiện làm việc b.thường
+ 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những
nơi có điều kiện khắc nghiệt và dưới 18 tuổi
+ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có
điều kiện khắc nghiệt
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
- Nếu chưa đủ 12 tháng thì số ngày nghỉ năm được
tính tương ứng với số tháng làm việc trong năm;
- Trong 1 năm làm việc, người lao động có tổng thời
gian nghỉ (cộng dồn) do TNLĐ, BNN quá 6 tháng
(144 ngày làm việc) hoặc nghỉ do ốm đau quá 3
tháng (72 ngày làm việc) thì thời gian đó không
được tính để hưởng chế độ nghỉ hàng năm đó;
- Có dưới 5 năm làm việc thì nghỉ hàng năm theo
điều 74 của Bộ luật Lao động;
- Cứ 5 năm công tác được nghỉ thêm 01 ngày.
Ví dụ: Anh công nhân A làm việc trong điều kiện lao
động bình thường từ 1/1/2000, đến hết tháng 6/2012
anh này xin chuyển công tác sang đơn vị khác. Vậy
số ngày nghỉ hàng năm của anh công nhân A là bao
nhiêu ngày được hưởng nguyên lương?
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
Số ngày nghỉ
hàng năm =
Số ngày
nghỉ tiêu
chuẩn
+
Số ngày
nghỉ tăng
theo thâm
niên
12
X
Số tháng
đã làm
việc trong
năm
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
4. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
- Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn được
hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau:
+ Kết hôn: Nghỉ 03 ngày
+ Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày
+ Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc
chồng chết, con chết nghỉ 03 ngày
- Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng
lao động để được nghỉ không hưởng lương.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức
năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử
vong bao gồm:
+ Trong quá trình lao động gắn liền với việc thực
hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
+ Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình thực hiện
công việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của
người sử dụng lao động hoặc người được người
sử dụng lao động uỷ quyền bằng văn bản trực
tiếp quản lý lao động;
+ Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động
khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần
thiết mà Bộ luật Lao động và nội quy của cơ sở
cho phép.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
- Những trường hợp tai nạn được coi là tai nạn lao động
xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý, bao gồm:
+ Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở
đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở;
+ Tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam trong khi
thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài do người sử dụng
lao động giao.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG
Tai nạn lao động được chia thành như sau: Tai nạn lao
động nhẹ, nặng và chết người.
Tai nạn lao động nhẹ Tai nạn lao động chết người
PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG
Tai nạn lao động được chia làm 3 loại:
+ Tai nạn lao động chết người: Người bị tai nạn
chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, chết trên đường
đi cấp cứu, chết trong thời gian cấp cứu, chết
trong thời gian đang điều trị, chết do tái phát của
chính vết thương do TNLĐ gây ra.
+ Tai nạn lao động nặng: Người bị tai nạn bị ít
nhất một trong những chấn thương được quy
định tại phụ lục 01 của Thông tư liên tịch số:
12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT.
+ Tai nạn lao động nhẹ: Người bị tai nạn mà
không thuộc 2 loại TNLĐ nói trên.
BỆNH NGHỀ NGHIỆP
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện
lao động, sản xuất có hại của nghề nghiệp tác động
đối với sức khỏe của người lao động.
- Mỗi quốc gia đều công nhận những BNN có ở nước
mình và ban hành chế độ đền bù (hoặc bảo hiểm)
BNN. Tổ chức lao động Quốc tế xếp BNN thành
29 nhóm gồm hàng trăm bệnh khác nhau.
- Ở Việt Nam hiện nay danh mục BNN được công
nhận bảo hiểm ở nước ta là 28 BNN. Trong thực
tế, số BNN xuất hiện trong nước còn nhiều hơn
nhưng vẫn đang trong quá trình nghiên cứu để
được công nhận đưa vào danh mục BNN.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
a) Điều kiện được bồi thường
- Đối với tai nạn lao động
+ Tai nạn lao động xảy ra do lỗi của người sử dụng lao
động theo kết luận của biên bản điều tra;
+ Việc bồi thường được thực hiện từng lần, tai nạn lần
nào, bồi thường lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn
đã xảy ra trước đó.
- Đối với bệnh nghề nghiệp
+ Dựa vào kết luận của Biên bản kết luận của cơ quan
pháp y hay Hội đồng giám định y khoa;
+ Bị chết do bệnh nghề nghiệp khi đang làm việc hoặc
trước khi chuyển việc, thôi việc, mất việc, nghỉ hưu.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
+ Thực hiện khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ
(QĐ của Bộ Y tế) để xác định mức độ suy giảm.
+ Việc bồi thường được thực hiện từng lần: Lần thứ nhất
căn cứ vào mức (%) suy giảm khả năng LĐ khám lần
đầu, tiếp theo lần thứ hai căn cứ vào mức suy giảm (%)
tăng lên để bồi thường phần chênh lệch mức suy giảm
tăng lên so với lần trước liền kề.
b) Mức bồi thường
- Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp (nếu có) đối
với người lao động bị suy giảm khả năng LĐ từ 81%
trở lên hoặc bị chết do tai nạn LĐ và BNN.
- Ít nhất bằng 1,5 tháng lương và phụ cấp (nếu có) đối
với người bị suy giảm khả năng LĐ từ 5% đến 10% và
sau đó nếu bị suy giảm khả năng LĐ từ trên 10% đến
dưới 81% thì cứ tăng thêm 1% thì được cộng thêm
0,4% tháng lương và phụ cấp (nếu có).
Tbt = 1,5 + {(a – 10) x 0,4}
Trong đó: 1,5 mức bồi thường suy giảm từ 5% - 10%
a tỉ lệ suy giảm khả năng LĐ
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
a) Người LĐ bị tai nạn lao động trong các trường hợp
sau thì được trợ cấp:
- Tai nạn LĐ xảy ra do lỗi trực tiếp của người lao động
theo kết luận của Biên bản điều tra TNLĐ;
- Tai nạn được coi là TNLĐ xảy ra đối với NLĐ từ nơi ở
đến nơi làm việc và ngược lại; do thiên tai, hoả hoạn
và các trường hợp rủi ro khi thực hiện nhiệm vụ công
việc hoặc không xác định được người gây tai nạn xảy
ra tại nơi làm việc.
- Việc trợ cấp được thực hiện từng lần, không cộng dồn
tai nạn xảy ra lần nào thì trợ cấp lần đó.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
b) Mức trợ cấp: Mức trợ cấp TNLĐ được tính như sau
- Ít nhất bằng 12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu
có) đối với người LĐ bị suy giảm khả năng LĐ từ
81% trở lên hoặc chết do tai nạn lao động.
- Ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương và phụ cấp lương
(nếu có) đối với người LĐ bị suy giảm khả năng LĐ
từ 5% đến 10%. Nếu giảm trên 10% đến 81% thì tính
theo công thức hoặc tra Bảng tính mức bồi thường, trợ
cấp theo tỉ lệ suy giảm (Phụ lục 2)
Ttc = Tbt x 0,4
c) Thời hạn thực hiện việc bồi thường, trợ cấp
- Quyết định bồi thường, trợ cấp của NSDLĐ phải
được hoàn thành trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày
có biên bản giám định của hội đồng Giám định Y
khoa hoặc cơ quan pháp y;
- Tiền bồi thường, trợ cấp phải được thanh toán 1 lần
cho người bị TNLĐ, BNN trong thời hạn 5 ngày
kể từ ngày ra quyết định của NSDLĐ.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
d) Một số nội dung liên quan khác
- Tiền lương làm căn cứ tính tiền bồi thường hoặc trợ
cấp là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính
bình quân của 6 tháng liền kề trước khi TNLĐ xảy
ra hoặc trước khi được xác định bị BNN;
- Trường hợp thời gian làm việc không đủ 6 tháng thì
lấy mức tiền lương của tháng liền kề hoặc tiền
lương theo hình thức trả lương tại thời điểm xảy ra
TNLĐ, xác định bị BNN để tính bồi thường, trợ cấp
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
- Trợ cấp một lần:
+ Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 5
tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm
thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối
thiểu chung;
+ Theo số năm đã đóng BHXH, từ 1 năm trở xuống thì
được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm 1 năm
đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương,
tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi
nghỉ việc để điều trị.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
Ví dụ: Anh A bị tai nạn lao động tháng 5/2012, sau khi
điều trị ổn định tại bệnh viện, anh A được giám định
có mức suy giảm khả năng lao động là 20%. Anh A
có 10 năm tham gia đóng BHXH, mức tiền lương
đóng BHXH tháng 4/2012 là 2.200.000 đ. Bạn hãy
cho biết chế độ trợ cấp TNLĐ mà anh A được hưởng
từ cơ quan bảo hiểm xã hội?
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng LĐ:
= 5 x 1.050.000 + (20-5) x 0,5 x 1.050.000 = 13.125.000 đ
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm XH:
= 0,5 x 2.200.000 + (10-1) x 0,3 x 2.200.000 = 7.040.000 đ
- Mức trợ cấp một lần của anh A là:
= 13.125.000 + 7.040.000 = 20.165.000 đ.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
- Trợ cấp hàng tháng:
+ Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng
bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ
suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức
lương tối thiểu chung;
+ Theo số năm đã đóng BHXH, từ 1 năm trở xuống
được tính bằng 0,5%, sau đó cứ mỗi năm đóng
BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền
công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ
việc để điều trị.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
Ví dụ: Anh A trên đường đi họp bị tai nạn giao thông
tháng 5/2012, sau khi điều trị ổn định tại bệnh viện,
anh A được giám định có mức suy giảm khả năng
lao động là 40%. Anh A có 10 năm tham gia đóng
BHXH, mức tiền lương đóng BHXH tháng 4/2012 là
2.200.000 đ. Bạn hãy cho biết chế độ trợ cấp TNLĐ
mà anh A được hưởng từ cơ quan bảo hiểm xã hội?
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng LĐ:
= 0,3 x 1.050.000 + (40-31) x 0,02 x 1.050.000 = 504.000 đ
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm XH:
= 0,005 x 2.200.000 + (10-1) x 0,003 x 2.200.000 = 70.400 đ
- Mức trợ cấp hàng tháng của anh A là:
= 504.000 + 70.400 = 574.400 đ.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
- Thời điểm hưởng trợ cấp:
+ Thời điểm hưởng trợ cấp được tính từ tháng NLĐ
điều trị xong, ra viện;
+ Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, NLĐ
được đi giám định lại mức suy giảm khả năng lao
động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ
tháng có kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
- Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh
hình: NLĐ bị TNLĐ, BNN mà bị tổn thương các
chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp
phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
theo niên hạn căn cứ tình trạng thương, bệnh tật;
- Trợ cấp phục vụ: NLĐ bị suy giảm khả năng lao
động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù
hai mắt; cụt, liệt 2 chi hoặc bị bệnh tâm thần thì
ngoài mức trợ cấp hàng tháng còn được hưởng trợ
cấp phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung;
- Trợ cấp 1 lần khi chết do TNLĐ, BNN: Thân nhân
được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 36 tháng lương tối
thiểu chung.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
- Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương,
bệnh tật:
+ NLĐ sau khi điều trị ổn định thương tật do TNLĐ
hoặc BNN mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng
sức phục hồi sức khỏe từ 5-10 ngày;
+ Mức hưởng 1 ngày bằng 25% mức lương tối thiểu
chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia
đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung.
BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
(Theo quy định Thông tư 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT)
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
- Điều kiện:
+ Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công
việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội ban hành;
+ Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất
một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y
tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm
bệnh.
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
- Mức bồi dưỡng:
a) Bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất và
có giá trị bằng tiền tương ứng theo các mức sau:
- Mức 1: 10.000 đồng;
- Mức 2: 15.000 đồng;
- Mức 3: 20.000 đồng;
- Mức 4: 25.000 đồng.
b) Việc xác định mức bồi dưỡng bằng hiện vật theo đặc
điểm điều kiện lao động thực hiện theo quy định tại
Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
- Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng:
+ Việc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật phải thực hiện
trong ca hoặc ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện và
vệ sinh;
+ Không được trả bằng tiền; không được đưa vào đơn
giá tiền lương;
+ Người lao động làm việc trong môi trường có yếu tố
nguy hiểm, độc hại từ 50% thời gian tiêu chuẩn trở
lên của ngày làm việc thì được hưởng cả định suất
bồi dưỡng, nếu làm dưới 50% thời gian tiêu chuẩn
của ngày làm việc thì được hưởng nửa định suất bồi
dưỡng;
+ Trong trường hợp phải làm thêm giờ, chế độ bồi
dưỡng bằng hiện vật được tăng lên tương ứng với số
giờ làm thêm.
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
- Trách nhiệm của người sử dụng lao động:
+ Phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật, tăng cường các
thiết bị an toàn và vệ sinh lao động để cải thiện điều
kiện lao động; khi chưa thể khắc phục được hết các
yếu tố độc hại thì phải tổ chức bồi dưỡng bằng hiện
vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật và bảo
đảm sức khỏe cho người lao động;
+ Tổ chức đo môi trường lao động hằng năm. Căn cứ
vào kết quả đo môi trường lao động hằng năm của
đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động, đối chiếu
với chỉ tiêu về môi trường lao động, áp dụng mức
bồi dưỡng bằng hiện vật tương ứng cho từng nghề,
công việc cụ thể theo quy định tại Phụ lục 1 ban
hành kèm theo Thông tư này;
BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
+ Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của chế độ bồi dưỡng
bằng hiện vật, phổ biến nội dung Thông tư và quy
định của cơ sở mình về việc thực hiện chế độ này đến
người lao động;
+ Chỉ đạo bộ phận y tế cơ sở xây dựng cơ cấu hiện vật
dùng để bồi dưỡng phù hợp với việc thải độc và tăng
cường sức đề kháng của cơ thể ứng với các mức bồi
dưỡng;
+ Tổ chức việc bồi dưỡng bằng hiện vật bảo đảm cho
người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng đầy đủ,
đúng chế độ theo quy định tại Thông tư này.
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN
BẢO VỆ CÁ NHÂN
(Theo quy định Thông tư 10/1998/TT-BLĐTBXH)
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
- Phương tiện BVCN là những dụng cụ, phương tiện
cần thiết mà người lao động phải được trang bị để
sử dụng khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ…khi
các thiết bị kỹ thuật an toàn tại nơi làm việc chưa
loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại;
- Phương tiện BVCN phải phù hợp với việc ngăn ngừa
có hiệu quả các tác hại của các yếu tố nguy hiểm
độc hại…và dễ sử dụng, bảo quản đồng thời không
gây tác hại cho người sử dụng.
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho 726
nghề, công việc cụ thể chia làm 9 nhóm:
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
- Điều kiện
+ Tiếp xúc với các yếu tố vật lý xấu như: Nhiệt độ,
tiếng ồn, áp suất…
+ Tiếp xúc với hoá chất độc như: Hơi khí độc, bụi độc,
sản phẩm chì, thuỷ ngân, axít, xăng, dầu mỡ…
+ Tiếp xúc với các yếu tố sinh học độc hại, môi trường
vệ sinh lao động xấu như: Vi rút, vi khuẩn, phân,
nước, cống rãnh hôi thối…
+ Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, tư thế
làm việc nguy hiểm như: Làm việc trên cao, trong
hầm mỏ, trên sông nước, rừng sâu…
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
- Nguyên tắc
+ Người sử dụng lao động phải thực hiện các biện
pháp kỹ thuật để loại trừ và hạn chế tối đa các tác
hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại…mới thực
hiện các biện pháp trang bị PTBVCN;
+ Người sử dụng lao động thực hiện việc trang bị các
PTBVCN cho người lao động theo danh mục do
Bộ LĐTBXH ban hành…;
+ Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ, yêu
cầu của từng nghề hoặc công việc và tham khảo ý
kiến của BCHCĐ cơ sở để quyết định thời hạn sử
dụng cho phù hợp với tính chất công việc và chất
lượng PTBVCN;
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
+ Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn
người lao động sử dụng thành thạo các PTBVCN
trước khi cấp phát và kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng.
+ Các PTBVCN chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao
(dụng cụ cách điện, mặt nạ phòng độc, dây đeo an
toàn…) phải được kiểm tra chất lượng trước khi cấp
và định kỳ kiểm tra trong quá trình sử dụng.
+ Các PTBVCN để sử dụng ở những nơi dơ bẩn, dễ
gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ… thì sau khi
sử dụng xong cần có biện pháp khử độc, khử trùng,
tẩy xạ…để đảm bảo vệ sinh và định kỳ kiểm tra.
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
- Người lao động khi được trang bị PTBVCN thì bắt
buộc phải sử dụng đúng quy định trong khi làm
việc và không sử dụng vào mục đích riêng..;
- Người lao động không phải trả tiền về việc sử dụng
PTBVCN, khi mất, hỏng thì người SDLĐ có trách
nhiệm trang bị lại. Nhưng người LĐ làm mất, hư
hỏng mà không có lý do chính đáng thì phải bồi
thường theo quy định và nếu chuyển công việc
khác thì NLĐ phải trả lại PTBVCN nếu NSDLĐ
yêu cầu;
TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
- Người SDLĐ có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo
quản PTBVCN. Người LĐ có trách nhiệm gìn giữ
PTBVCN được giao.
- Nghiêm cấm NSDLĐ cấp phát tiền thay cho việc
cấp phát PTBVCN cho NLĐ hoặc giao tiền cho
người lao động tự đi mua;
- Các chi phí về mua sắm trang bị PTBVCN được
hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu
thông đối với các đơn vị SXKD và được hạch toán
vào chi phí thường xuyên đối với các cơ quan hành
chính sự nghiệp.
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
(Theo quy định Thông tư 19/2011/TT-BYT)
- Nguyên tắc quản lý
+ Mọi cơ sở lao động đều phải lập và định kỳ bổ sung
hồ sơ quản lý về vệ sinh lao động, hồ sơ quản lý
sức khỏe cho người lao động và bệnh nghề nghiệp;
+ Việc đo, kiểm tra môi trường lao động phải được
thực hiện bởi đơn vị có đủ điều kiện quy định tại
Thông tư này;
+ Việc quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao
động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện trên cơ
sở phân cấp và kết hợp quản lý theo nghành với
quản lý theo lãnh thổ.
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
a. Quản lý sức khỏe tuyển dụng
- Khám, phân loại sức khỏe trước khi tuyển dụng;
- Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng.
b. Khám sức khỏe định kỳ
- Khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho người lao
động, kể cả người học nghề, thực tập nghề. Khám
sức khỏe định kỳ 06 tháng/lần cho đối tượng làm
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Quy trình khám sức khỏe định kỳ, quản lý và thống
kê tình hình bệnh tật, lập hồ sơ quản lý sức khỏe
NLĐ theo phụ lục kèm theo Thông tư này.
c. Khám bệnh nghề
nghiệp
- Khám phát hiện
BNN đối với người
lao động làm việc
trong điều kiện có
nguy cơ mắc BNN;
- Khám phát hiện và
định kỳ theo dõi,
lập và lưu giữ hồ sơ
quản lý BNN theo
phụ lục kèm theo
Thông tư này.
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
Cấp cứu tai nạn lao
động
- Xây dựng phương án
cấp cứu TNLĐ bao
gồm cả việc trang bị
các phương tiện cấp
cứu phù hợp với tổ
chức và hoạt động
của cơ sở lao động;
- Tổ chức tập huấn
phương pháp sơ cấp
cứu hàng năm cho
NLĐ và AT-VSV.
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
* Trách nhiệm thực hiện
a. Đối với người lao động
- Tham gia đầy đủ các đợt khám sức khỏe định kỳ,
khám BNN do NSDLĐ tổ chức;
- Tuân theo các chỉ định khám của bác sỹ.
b. Đối với người sử dụng lao động
- Chủ trì, phối hợp các cơ quan chức năng liên quan
lập hồ sơ về vệ sinh lao động, lập kế hoạch đo,
kiểm tra MTLĐ và tổ chức khám sức khỏe định
kỳ, khám BNN (nếu có) cho người lao động;
- Quản lý hồ sơ VSLĐ, sức khỏe, BNN và thanh toán
các chi phí trên theo quy định của pháp luật.
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
a. Đối với lao động nữ
- Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện làm việc, tính chất
công việc của doanh nghiệp, người sử dụng lao
động nữ chủ động bàn với công đoàn lập kế hoạch
bố trí lao động nữ theo thời gian biểu linh hoạt,
làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao
việc làm tại nhà, tạo điều kiện cho người lao động
nữ có việc làm thường xuyên, phù hợp với nguyện
vọng chính đáng của lao động nữ.
CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
- Các quy định cấm với người sử dụng lao động:
+ Cấm ban hành các quy định không có lợi hơn những
quy định của pháp luật cho người lao động nữ;
+ Cấm những hành vi làm hạn chế khả năng được tiếp
nhận lao động nữ vào làm việc;
+ Cấm mạt sát, đánh đập… xúc phạm đến danh dự và
nhân phẩm của người lao động nữ trong khi làm
việc.
Trường hợp NSDLĐ vi phạm các điều cấm quy định
trên, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý
theo quy định của pháp luật.
CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
- Không được sử dụng lao động nữ làm những công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc
với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức
năng sinh đẻ và nuôi con;
- NSDLĐ không được sử dụng lao động nữ có thai từ
tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
làm thêm giờ, làm việc ban đêm, đi công tác xa;
- Lao động nữ làm các công việc nặng nhọc, khi có
thai đến tháng thứ 7 được chuyển sang làm công
việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 1 giờ làm việc
hàng ngày mà vẫn được hưởng nguyên lương.
CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
b. Đối với lao động chưa thành niên
- NSDLĐ chỉ được sử dụng LĐ chưa thành niên vào
những công việc phù hợp với sự phát triển về thể
lực, trí lực và nhân cách của họ.; chỉ được sử dụng
lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc
vào ban đêm một số nghề và công việc theo pháp
luật qui định;
- Cấm sử dụng LĐ chưa thành niên làm những công
việc NNĐHNH hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
Thời giờ làm việc của NLĐ chưa thành niên không
quá 7 giờ/ngày hoặc 42 giờ/tuần.
CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
c. Đối với lao động là người cao tuổi
- Nếu có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thỏa
thuận với người cao tuổi kéo dài thời hạn hợp đồng
hoặc giao kết hợp đồng lao động mới;
- Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao
động mới thì ngoài quyền lợi theo chế độ của hưu
trí thì người cao tuổi vẫn được hưởng quyền lợi đã
thỏa thuận theo hợp đồng lao động;
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm
chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, không được sử
dụng người lao động cao tuổi làm công việc NN,
ĐH, NH hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
d. Đối với lao động là người tàn tật
- Những cơ sở dạy nghề cho người tàn tật hoặc sử dụng
lao động là người tàn tật phải tuân theo những qui định
về ĐKLĐ, công cụ lao động, ATLĐ, VSLĐ phù hợp
và thường xuyên chăm sóc sức khoẻ của lao động là
người tàn tật.
- Thời giờ làm việc của người tàn tật không được quá 7
giờ/ngày hoặc 42 giờ/tuần.
- Cấm sử dụng người tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao
động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm.
- NSDLĐ không được sử dụng người tàn tật làm công
việc NN, ĐH, NH hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
Xin trân trọng cảm ơn sự lắng nghe
của quý vị!
Nguyễn Thanh Tùng - Phó trưởng phòng Trung tâm huấn
luyện - Cục an toàn lao động - Bộ Lao động TB & XH
Điện thoại: 0979.158815
Email: tungnt021982@gmail.com
Chúc doanh nghiệp các bạn luôn luôn
phát triển và làm việc an toàn

More Related Content

What's hot

Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
Tử Long
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
Tử Long
 
đề Cương luật kinh tế
đề Cương luật kinh tếđề Cương luật kinh tế
đề Cương luật kinh tế
Bee Bee
 
Bản mô tả công việc
Bản mô tả công việcBản mô tả công việc
Bản mô tả công việc
Trinh Van
 
[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên
Cat Tuong
 

What's hot (20)

Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Kháng sinh Macrolid
Kháng sinh MacrolidKháng sinh Macrolid
Kháng sinh Macrolid
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
Tom tat luat kinh te
Tom tat luat kinh teTom tat luat kinh te
Tom tat luat kinh te
 
Luat Lao Dong 2015
Luat Lao Dong 2015Luat Lao Dong 2015
Luat Lao Dong 2015
 
đề Cương luật kinh tế
đề Cương luật kinh tếđề Cương luật kinh tế
đề Cương luật kinh tế
 
Bản mô tả công việc
Bản mô tả công việcBản mô tả công việc
Bản mô tả công việc
 
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAMBỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
 
Lập kế hoạch năm cho vật tư trong doanh nghiệp
Lập kế hoạch năm cho vật tư trong doanh nghiệpLập kế hoạch năm cho vật tư trong doanh nghiệp
Lập kế hoạch năm cho vật tư trong doanh nghiệp
 
[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên
 
Khái quát về dầu nhờn - dầu nhớt
Khái quát về dầu nhờn - dầu nhớtKhái quát về dầu nhờn - dầu nhớt
Khái quát về dầu nhờn - dầu nhớt
 
Bài giảng sinh lý bệnh viêm
Bài giảng sinh lý bệnh viêmBài giảng sinh lý bệnh viêm
Bài giảng sinh lý bệnh viêm
 
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpGiáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
 
Da co xuong
Da co xuongDa co xuong
Da co xuong
 
[Plkt_ Công ty cổ phần] thuyết trình nhóm 6_ca 1 thứ 4
[Plkt_ Công ty cổ phần] thuyết trình nhóm 6_ca 1 thứ 4[Plkt_ Công ty cổ phần] thuyết trình nhóm 6_ca 1 thứ 4
[Plkt_ Công ty cổ phần] thuyết trình nhóm 6_ca 1 thứ 4
 
BÀI GIẢNG MƠN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÀI GIẢNG MƠN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÀI GIẢNG MƠN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÀI GIẢNG MƠN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
 
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNGBÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
 
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Lựa chọn thiết kế nghiên cứuLựa chọn thiết kế nghiên cứu
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
 
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPPVIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
VIÊM ÂM ĐẠO DO CANDIDA SPP
 

Viewers also liked

Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
atvsld
 
Osha3558 vietnamese
Osha3558 vietnameseOsha3558 vietnamese
Osha3558 vietnamese
Phi Phi
 

Viewers also liked (20)

an toan lao dong
an toan lao dong an toan lao dong
an toan lao dong
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiQuy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
 
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
Học AN toàn Lao động 6 nhóm theo nghị định 44/Cấp chứng chỉ theo đúng quy địn...
 
Tai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsldTai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsld
 
Thao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dongThao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dong
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
 
Atvsl dtrong su dung dien full
Atvsl dtrong su dung dien fullAtvsl dtrong su dung dien full
Atvsl dtrong su dung dien full
 
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPIQUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
 
Atld
AtldAtld
Atld
 
10 report it manager live for
10 report it manager live for10 report it manager live for
10 report it manager live for
 
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
Camnangchonguoimoidilamfullfinal 140725231339-phpapp01
 
Kn sang tao_cho_ng_k_co_sang_tao_8853
Kn sang tao_cho_ng_k_co_sang_tao_8853Kn sang tao_cho_ng_k_co_sang_tao_8853
Kn sang tao_cho_ng_k_co_sang_tao_8853
 
Osha3558 vietnamese
Osha3558 vietnameseOsha3558 vietnamese
Osha3558 vietnamese
 
Phan mem in bang Thac si
Phan mem in bang Thac siPhan mem in bang Thac si
Phan mem in bang Thac si
 
An toàn lao động đc
An toàn lao động  đcAn toàn lao động  đc
An toàn lao động đc
 
SỔ TAY MA THUẬT KÍCH THÍCH SỰ SÁNG TẠO
SỔ TAY MA THUẬT KÍCH THÍCH SỰ SÁNG TẠOSỔ TAY MA THUẬT KÍCH THÍCH SỰ SÁNG TẠO
SỔ TAY MA THUẬT KÍCH THÍCH SỰ SÁNG TẠO
 

Similar to Cac chinh sach che do ve atvsld

luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
LmThnh17
 
Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016
Đỗ Kỳ
 
Nq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongtyNq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongty
Tung Danny
 

Similar to Cac chinh sach che do ve atvsld (20)

Mau-noi-quy-cong-ty
Mau-noi-quy-cong-tyMau-noi-quy-cong-ty
Mau-noi-quy-cong-ty
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
 
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
 
Pldc
PldcPldc
Pldc
 
Hướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐHướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐ
 
Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016
 
Tglv tgnn
Tglv tgnnTglv tgnn
Tglv tgnn
 
Thong tu-59-2015-tt-bldtbxh
Thong tu-59-2015-tt-bldtbxhThong tu-59-2015-tt-bldtbxh
Thong tu-59-2015-tt-bldtbxh
 
Chế độ BHXH 2023.pptx
Chế độ BHXH 2023.pptxChế độ BHXH 2023.pptx
Chế độ BHXH 2023.pptx
 
Các chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động
Các chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao độngCác chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động
Các chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động
 
Nq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongtyNq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongty
 
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhấtNhững câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
 
He thong van ban atvsld
He thong van ban atvsldHe thong van ban atvsld
He thong van ban atvsld
 
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thểNội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
 
Thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động
Thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao độngThủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động
Thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động
 
AN TOÀN CHUNG.ppt
AN TOÀN CHUNG.pptAN TOÀN CHUNG.ppt
AN TOÀN CHUNG.ppt
 
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
 
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoiThoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
 
Một số chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động
Một số chế độ bảo hộ lao động đối với người lao độngMột số chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động
Một số chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động
 

Cac chinh sach che do ve atvsld

  • 1. Nguyễn Thanh Tùng - Phó trưởng phòng Trung tâm huấn luyện - Cục an toàn lao động - Bộ LĐTBXH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ VỀ AT-VSLĐ ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
  • 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU - Mục đích: Nhằm giới thiệu các quy định hiện hành của pháp luật về một số chính sách, chế độ đối với người lao động mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực hiện. - Yêu cầu: Nắm rõ những quy định về một số chính sách, chế độ mà mình được hưởng trong quá trình tham gia lao động sản xuất để áp dụng trong thực tế một cách chính xác, hiệu quả đúng theo quy định của pháp luật.
  • 3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi - Bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động - Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân - Chăm sóc sức khỏe người lao động - Quy định đối với lao động đặc thù
  • 4. THỜI GIỜ LÀM VIỆC - Thời giờ làm việc trong điều kiện làm việc, môi trường lao động bình thường áp dụng chung cho mọi đối tượng lao động không quá 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần; - Thời giờ làm việc hàng ngày trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc thỏa thuận được rút ngắn từ 1-2 giờ/ngày; - Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận làm thêm giờ nhưng không quá 4 giờ/ngày, 200 giờ/năm, trừ 1 số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ/năm.
  • 5. THỜI GIỜ LÀM THÊM Doanh nghiệp và đơn vị có thể tổ chức cho người lao động làm thêm đến 200 giờ/năm khi: a. Điều kiện - Xử lý sự cố sản xuất; - Giải quyết công việc cấp bách không thể trì hoãn; - Xử lý kịp thời các mặt hàng tươi sống, công trình xây dựng và sản phẩm do yêu cầu nghiêm ngặt không thể bỏ dở được; - Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời được.
  • 6. THỜI GIỜ LÀM THÊM b. Nguyên tắc - Phải thỏa thuận với từng người lao động; - Số giờ làm thêm không quá 04 giờ/ngày, 16 giờ/tuần; không quá 03 giờ/ngày, 12 giờ/tuần đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - Tổng số giờ làm thêm không quá 14 giờ/4 ngày liên tục, 10 giờ/4 ngày liên tục đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - Trường hợp người lao động làm thêm trên 02 giờ/ngày thì trước khi làm thêm phải bố trí cho họ nghỉ ít nhất 30 phút tính vào giờ làm thêm.
  • 7. THỜI GIỜ LÀM THÊM Doanh nghiệp và đơn vị có thể tổ chức cho người lao động làm thêm đến 300 giờ/năm khi: a. Điều kiện: Giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn do yêu cầu cấp thiết của sản xuất hoặc do tính chất thời vụ của sản xuất hoặc do yếu tố khách quan không dự liệu trước mà đã tổ chức làm thêm đến 200 giờ nhưng không thể giải quyết hết khối lượng công việc. b. Nguyên tắc - Thực hiện đầy đủ các điều kiện và nguyên tắc trên; - Thỏa thuận với Ban chấp hành công đoàn cơ sở về phương án làm thêm giờ.
  • 9. THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 1. Nghỉ giữa ca - 30 phút nếu làm việc liên tục 8 giờ trong điều kiện làm việc bình thường hoặc làm việc 6-7 giờ trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc; - 45 phút nếu làm việc liên tục vào ban đêm từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ;
  • 10. THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 2. Nghỉ lễ - Ngoài những ngày nghỉ được quy định tại điều 73 của Bộ luật Lao động, nếu người lao động là người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức của người Việt Nam được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ (nếu có) và được hưởng nguyên lương. - Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
  • 11. THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 3. Nghỉ hàng năm - Người lao động có 12 tháng làm việc tại doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương, cụ thể: + 12 ngày làm việc với điều kiện làm việc b.thường + 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt và dưới 18 tuổi + 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt
  • 12. THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI - Nếu chưa đủ 12 tháng thì số ngày nghỉ năm được tính tương ứng với số tháng làm việc trong năm; - Trong 1 năm làm việc, người lao động có tổng thời gian nghỉ (cộng dồn) do TNLĐ, BNN quá 6 tháng (144 ngày làm việc) hoặc nghỉ do ốm đau quá 3 tháng (72 ngày làm việc) thì thời gian đó không được tính để hưởng chế độ nghỉ hàng năm đó; - Có dưới 5 năm làm việc thì nghỉ hàng năm theo điều 74 của Bộ luật Lao động; - Cứ 5 năm công tác được nghỉ thêm 01 ngày.
  • 13. Ví dụ: Anh công nhân A làm việc trong điều kiện lao động bình thường từ 1/1/2000, đến hết tháng 6/2012 anh này xin chuyển công tác sang đơn vị khác. Vậy số ngày nghỉ hàng năm của anh công nhân A là bao nhiêu ngày được hưởng nguyên lương? THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Số ngày nghỉ hàng năm = Số ngày nghỉ tiêu chuẩn + Số ngày nghỉ tăng theo thâm niên 12 X Số tháng đã làm việc trong năm
  • 14. THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 4. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương - Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn được hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau: + Kết hôn: Nghỉ 03 ngày + Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày + Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết nghỉ 03 ngày - Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để được nghỉ không hưởng lương.
  • 15. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong bao gồm: + Trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động; + Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động uỷ quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động; + Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động và nội quy của cơ sở cho phép.
  • 16. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN - Những trường hợp tai nạn được coi là tai nạn lao động xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý, bao gồm: + Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở; + Tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam trong khi thực hiện nhiệm vụ ở nước ngoài do người sử dụng lao động giao.
  • 17. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 18. PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG Tai nạn lao động được chia thành như sau: Tai nạn lao động nhẹ, nặng và chết người. Tai nạn lao động nhẹ Tai nạn lao động chết người
  • 19. PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG Tai nạn lao động được chia làm 3 loại: + Tai nạn lao động chết người: Người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, chết trên đường đi cấp cứu, chết trong thời gian cấp cứu, chết trong thời gian đang điều trị, chết do tái phát của chính vết thương do TNLĐ gây ra. + Tai nạn lao động nặng: Người bị tai nạn bị ít nhất một trong những chấn thương được quy định tại phụ lục 01 của Thông tư liên tịch số: 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT. + Tai nạn lao động nhẹ: Người bị tai nạn mà không thuộc 2 loại TNLĐ nói trên.
  • 20. BỆNH NGHỀ NGHIỆP - Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động, sản xuất có hại của nghề nghiệp tác động đối với sức khỏe của người lao động. - Mỗi quốc gia đều công nhận những BNN có ở nước mình và ban hành chế độ đền bù (hoặc bảo hiểm) BNN. Tổ chức lao động Quốc tế xếp BNN thành 29 nhóm gồm hàng trăm bệnh khác nhau. - Ở Việt Nam hiện nay danh mục BNN được công nhận bảo hiểm ở nước ta là 28 BNN. Trong thực tế, số BNN xuất hiện trong nước còn nhiều hơn nhưng vẫn đang trong quá trình nghiên cứu để được công nhận đưa vào danh mục BNN.
  • 21. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN a) Điều kiện được bồi thường - Đối với tai nạn lao động + Tai nạn lao động xảy ra do lỗi của người sử dụng lao động theo kết luận của biên bản điều tra; + Việc bồi thường được thực hiện từng lần, tai nạn lần nào, bồi thường lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra trước đó. - Đối với bệnh nghề nghiệp + Dựa vào kết luận của Biên bản kết luận của cơ quan pháp y hay Hội đồng giám định y khoa; + Bị chết do bệnh nghề nghiệp khi đang làm việc hoặc trước khi chuyển việc, thôi việc, mất việc, nghỉ hưu.
  • 22. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN + Thực hiện khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ (QĐ của Bộ Y tế) để xác định mức độ suy giảm. + Việc bồi thường được thực hiện từng lần: Lần thứ nhất căn cứ vào mức (%) suy giảm khả năng LĐ khám lần đầu, tiếp theo lần thứ hai căn cứ vào mức suy giảm (%) tăng lên để bồi thường phần chênh lệch mức suy giảm tăng lên so với lần trước liền kề. b) Mức bồi thường - Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động bị suy giảm khả năng LĐ từ 81% trở lên hoặc bị chết do tai nạn LĐ và BNN.
  • 23. - Ít nhất bằng 1,5 tháng lương và phụ cấp (nếu có) đối với người bị suy giảm khả năng LĐ từ 5% đến 10% và sau đó nếu bị suy giảm khả năng LĐ từ trên 10% đến dưới 81% thì cứ tăng thêm 1% thì được cộng thêm 0,4% tháng lương và phụ cấp (nếu có). Tbt = 1,5 + {(a – 10) x 0,4} Trong đó: 1,5 mức bồi thường suy giảm từ 5% - 10% a tỉ lệ suy giảm khả năng LĐ BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 24. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN a) Người LĐ bị tai nạn lao động trong các trường hợp sau thì được trợ cấp: - Tai nạn LĐ xảy ra do lỗi trực tiếp của người lao động theo kết luận của Biên bản điều tra TNLĐ; - Tai nạn được coi là TNLĐ xảy ra đối với NLĐ từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại; do thiên tai, hoả hoạn và các trường hợp rủi ro khi thực hiện nhiệm vụ công việc hoặc không xác định được người gây tai nạn xảy ra tại nơi làm việc. - Việc trợ cấp được thực hiện từng lần, không cộng dồn tai nạn xảy ra lần nào thì trợ cấp lần đó.
  • 25. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN b) Mức trợ cấp: Mức trợ cấp TNLĐ được tính như sau - Ít nhất bằng 12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) đối với người LĐ bị suy giảm khả năng LĐ từ 81% trở lên hoặc chết do tai nạn lao động. - Ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) đối với người LĐ bị suy giảm khả năng LĐ từ 5% đến 10%. Nếu giảm trên 10% đến 81% thì tính theo công thức hoặc tra Bảng tính mức bồi thường, trợ cấp theo tỉ lệ suy giảm (Phụ lục 2) Ttc = Tbt x 0,4
  • 26. c) Thời hạn thực hiện việc bồi thường, trợ cấp - Quyết định bồi thường, trợ cấp của NSDLĐ phải được hoàn thành trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày có biên bản giám định của hội đồng Giám định Y khoa hoặc cơ quan pháp y; - Tiền bồi thường, trợ cấp phải được thanh toán 1 lần cho người bị TNLĐ, BNN trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày ra quyết định của NSDLĐ. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 27. d) Một số nội dung liên quan khác - Tiền lương làm căn cứ tính tiền bồi thường hoặc trợ cấp là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi TNLĐ xảy ra hoặc trước khi được xác định bị BNN; - Trường hợp thời gian làm việc không đủ 6 tháng thì lấy mức tiền lương của tháng liền kề hoặc tiền lương theo hình thức trả lương tại thời điểm xảy ra TNLĐ, xác định bị BNN để tính bồi thường, trợ cấp BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 28. - Trợ cấp một lần: + Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; + Theo số năm đã đóng BHXH, từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm 1 năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 29. Ví dụ: Anh A bị tai nạn lao động tháng 5/2012, sau khi điều trị ổn định tại bệnh viện, anh A được giám định có mức suy giảm khả năng lao động là 20%. Anh A có 10 năm tham gia đóng BHXH, mức tiền lương đóng BHXH tháng 4/2012 là 2.200.000 đ. Bạn hãy cho biết chế độ trợ cấp TNLĐ mà anh A được hưởng từ cơ quan bảo hiểm xã hội? - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng LĐ: = 5 x 1.050.000 + (20-5) x 0,5 x 1.050.000 = 13.125.000 đ - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm XH: = 0,5 x 2.200.000 + (10-1) x 0,3 x 2.200.000 = 7.040.000 đ - Mức trợ cấp một lần của anh A là: = 13.125.000 + 7.040.000 = 20.165.000 đ. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 30. - Trợ cấp hàng tháng: + Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung; + Theo số năm đã đóng BHXH, từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 31. Ví dụ: Anh A trên đường đi họp bị tai nạn giao thông tháng 5/2012, sau khi điều trị ổn định tại bệnh viện, anh A được giám định có mức suy giảm khả năng lao động là 40%. Anh A có 10 năm tham gia đóng BHXH, mức tiền lương đóng BHXH tháng 4/2012 là 2.200.000 đ. Bạn hãy cho biết chế độ trợ cấp TNLĐ mà anh A được hưởng từ cơ quan bảo hiểm xã hội? - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng LĐ: = 0,3 x 1.050.000 + (40-31) x 0,02 x 1.050.000 = 504.000 đ - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm XH: = 0,005 x 2.200.000 + (10-1) x 0,003 x 2.200.000 = 70.400 đ - Mức trợ cấp hàng tháng của anh A là: = 504.000 + 70.400 = 574.400 đ. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 32. - Thời điểm hưởng trợ cấp: + Thời điểm hưởng trợ cấp được tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện; + Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, NLĐ được đi giám định lại mức suy giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 33. - Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình: NLĐ bị TNLĐ, BNN mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ tình trạng thương, bệnh tật; - Trợ cấp phục vụ: NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt; cụt, liệt 2 chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức trợ cấp hàng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung; - Trợ cấp 1 lần khi chết do TNLĐ, BNN: Thân nhân được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 34. - Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương, bệnh tật: + NLĐ sau khi điều trị ổn định thương tật do TNLĐ hoặc BNN mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ 5-10 ngày; + Mức hưởng 1 ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
  • 35. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT (Theo quy định Thông tư 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT)
  • 36. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT - Điều kiện: + Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành; + Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm bệnh.
  • 37. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
  • 38. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT - Mức bồi dưỡng: a) Bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất và có giá trị bằng tiền tương ứng theo các mức sau: - Mức 1: 10.000 đồng; - Mức 2: 15.000 đồng; - Mức 3: 20.000 đồng; - Mức 4: 25.000 đồng. b) Việc xác định mức bồi dưỡng bằng hiện vật theo đặc điểm điều kiện lao động thực hiện theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
  • 39. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT - Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng: + Việc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật phải thực hiện trong ca hoặc ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện và vệ sinh; + Không được trả bằng tiền; không được đưa vào đơn giá tiền lương; + Người lao động làm việc trong môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại từ 50% thời gian tiêu chuẩn trở lên của ngày làm việc thì được hưởng cả định suất bồi dưỡng, nếu làm dưới 50% thời gian tiêu chuẩn của ngày làm việc thì được hưởng nửa định suất bồi dưỡng; + Trong trường hợp phải làm thêm giờ, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật được tăng lên tương ứng với số giờ làm thêm.
  • 40. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
  • 41. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT - Trách nhiệm của người sử dụng lao động: + Phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật, tăng cường các thiết bị an toàn và vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động; khi chưa thể khắc phục được hết các yếu tố độc hại thì phải tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật và bảo đảm sức khỏe cho người lao động; + Tổ chức đo môi trường lao động hằng năm. Căn cứ vào kết quả đo môi trường lao động hằng năm của đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động, đối chiếu với chỉ tiêu về môi trường lao động, áp dụng mức bồi dưỡng bằng hiện vật tương ứng cho từng nghề, công việc cụ thể theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này;
  • 42. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT + Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật, phổ biến nội dung Thông tư và quy định của cơ sở mình về việc thực hiện chế độ này đến người lao động; + Chỉ đạo bộ phận y tế cơ sở xây dựng cơ cấu hiện vật dùng để bồi dưỡng phù hợp với việc thải độc và tăng cường sức đề kháng của cơ thể ứng với các mức bồi dưỡng; + Tổ chức việc bồi dưỡng bằng hiện vật bảo đảm cho người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng đầy đủ, đúng chế độ theo quy định tại Thông tư này.
  • 43. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN (Theo quy định Thông tư 10/1998/TT-BLĐTBXH)
  • 44. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN - Phương tiện BVCN là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải được trang bị để sử dụng khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ…khi các thiết bị kỹ thuật an toàn tại nơi làm việc chưa loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại; - Phương tiện BVCN phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của các yếu tố nguy hiểm độc hại…và dễ sử dụng, bảo quản đồng thời không gây tác hại cho người sử dụng.
  • 45. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho 726 nghề, công việc cụ thể chia làm 9 nhóm:
  • 46. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN - Điều kiện + Tiếp xúc với các yếu tố vật lý xấu như: Nhiệt độ, tiếng ồn, áp suất… + Tiếp xúc với hoá chất độc như: Hơi khí độc, bụi độc, sản phẩm chì, thuỷ ngân, axít, xăng, dầu mỡ… + Tiếp xúc với các yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu như: Vi rút, vi khuẩn, phân, nước, cống rãnh hôi thối… + Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, tư thế làm việc nguy hiểm như: Làm việc trên cao, trong hầm mỏ, trên sông nước, rừng sâu…
  • 47. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN - Nguyên tắc + Người sử dụng lao động phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật để loại trừ và hạn chế tối đa các tác hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại…mới thực hiện các biện pháp trang bị PTBVCN; + Người sử dụng lao động thực hiện việc trang bị các PTBVCN cho người lao động theo danh mục do Bộ LĐTBXH ban hành…; + Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ, yêu cầu của từng nghề hoặc công việc và tham khảo ý kiến của BCHCĐ cơ sở để quyết định thời hạn sử dụng cho phù hợp với tính chất công việc và chất lượng PTBVCN;
  • 48. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
  • 49. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
  • 50. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN + Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo các PTBVCN trước khi cấp phát và kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng. + Các PTBVCN chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao (dụng cụ cách điện, mặt nạ phòng độc, dây đeo an toàn…) phải được kiểm tra chất lượng trước khi cấp và định kỳ kiểm tra trong quá trình sử dụng. + Các PTBVCN để sử dụng ở những nơi dơ bẩn, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ… thì sau khi sử dụng xong cần có biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ…để đảm bảo vệ sinh và định kỳ kiểm tra.
  • 51. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
  • 52. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN - Người lao động khi được trang bị PTBVCN thì bắt buộc phải sử dụng đúng quy định trong khi làm việc và không sử dụng vào mục đích riêng..; - Người lao động không phải trả tiền về việc sử dụng PTBVCN, khi mất, hỏng thì người SDLĐ có trách nhiệm trang bị lại. Nhưng người LĐ làm mất, hư hỏng mà không có lý do chính đáng thì phải bồi thường theo quy định và nếu chuyển công việc khác thì NLĐ phải trả lại PTBVCN nếu NSDLĐ yêu cầu;
  • 53. TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN - Người SDLĐ có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản PTBVCN. Người LĐ có trách nhiệm gìn giữ PTBVCN được giao. - Nghiêm cấm NSDLĐ cấp phát tiền thay cho việc cấp phát PTBVCN cho NLĐ hoặc giao tiền cho người lao động tự đi mua; - Các chi phí về mua sắm trang bị PTBVCN được hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông đối với các đơn vị SXKD và được hạch toán vào chi phí thường xuyên đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp.
  • 54. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ (Theo quy định Thông tư 19/2011/TT-BYT) - Nguyên tắc quản lý + Mọi cơ sở lao động đều phải lập và định kỳ bổ sung hồ sơ quản lý về vệ sinh lao động, hồ sơ quản lý sức khỏe cho người lao động và bệnh nghề nghiệp; + Việc đo, kiểm tra môi trường lao động phải được thực hiện bởi đơn vị có đủ điều kiện quy định tại Thông tư này; + Việc quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện trên cơ sở phân cấp và kết hợp quản lý theo nghành với quản lý theo lãnh thổ.
  • 55. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ a. Quản lý sức khỏe tuyển dụng - Khám, phân loại sức khỏe trước khi tuyển dụng; - Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng. b. Khám sức khỏe định kỳ - Khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho người lao động, kể cả người học nghề, thực tập nghề. Khám sức khỏe định kỳ 06 tháng/lần cho đối tượng làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. - Quy trình khám sức khỏe định kỳ, quản lý và thống kê tình hình bệnh tật, lập hồ sơ quản lý sức khỏe NLĐ theo phụ lục kèm theo Thông tư này.
  • 56. c. Khám bệnh nghề nghiệp - Khám phát hiện BNN đối với người lao động làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc BNN; - Khám phát hiện và định kỳ theo dõi, lập và lưu giữ hồ sơ quản lý BNN theo phụ lục kèm theo Thông tư này. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
  • 57. Cấp cứu tai nạn lao động - Xây dựng phương án cấp cứu TNLĐ bao gồm cả việc trang bị các phương tiện cấp cứu phù hợp với tổ chức và hoạt động của cơ sở lao động; - Tổ chức tập huấn phương pháp sơ cấp cứu hàng năm cho NLĐ và AT-VSV. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
  • 58. * Trách nhiệm thực hiện a. Đối với người lao động - Tham gia đầy đủ các đợt khám sức khỏe định kỳ, khám BNN do NSDLĐ tổ chức; - Tuân theo các chỉ định khám của bác sỹ. b. Đối với người sử dụng lao động - Chủ trì, phối hợp các cơ quan chức năng liên quan lập hồ sơ về vệ sinh lao động, lập kế hoạch đo, kiểm tra MTLĐ và tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám BNN (nếu có) cho người lao động; - Quản lý hồ sơ VSLĐ, sức khỏe, BNN và thanh toán các chi phí trên theo quy định của pháp luật. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NLĐ
  • 59. a. Đối với lao động nữ - Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện làm việc, tính chất công việc của doanh nghiệp, người sử dụng lao động nữ chủ động bàn với công đoàn lập kế hoạch bố trí lao động nữ theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc làm tại nhà, tạo điều kiện cho người lao động nữ có việc làm thường xuyên, phù hợp với nguyện vọng chính đáng của lao động nữ. CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
  • 60. - Các quy định cấm với người sử dụng lao động: + Cấm ban hành các quy định không có lợi hơn những quy định của pháp luật cho người lao động nữ; + Cấm những hành vi làm hạn chế khả năng được tiếp nhận lao động nữ vào làm việc; + Cấm mạt sát, đánh đập… xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người lao động nữ trong khi làm việc. Trường hợp NSDLĐ vi phạm các điều cấm quy định trên, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
  • 61. - Không được sử dụng lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con; - NSDLĐ không được sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm, đi công tác xa; - Lao động nữ làm các công việc nặng nhọc, khi có thai đến tháng thứ 7 được chuyển sang làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 1 giờ làm việc hàng ngày mà vẫn được hưởng nguyên lương. CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
  • 62. b. Đối với lao động chưa thành niên - NSDLĐ chỉ được sử dụng LĐ chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sự phát triển về thể lực, trí lực và nhân cách của họ.; chỉ được sử dụng lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm một số nghề và công việc theo pháp luật qui định; - Cấm sử dụng LĐ chưa thành niên làm những công việc NNĐHNH hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. Thời giờ làm việc của NLĐ chưa thành niên không quá 7 giờ/ngày hoặc 42 giờ/tuần. CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
  • 63. c. Đối với lao động là người cao tuổi - Nếu có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thỏa thuận với người cao tuổi kéo dài thời hạn hợp đồng hoặc giao kết hợp đồng lao động mới; - Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới thì ngoài quyền lợi theo chế độ của hưu trí thì người cao tuổi vẫn được hưởng quyền lợi đã thỏa thuận theo hợp đồng lao động; - Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, không được sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc NN, ĐH, NH hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
  • 64. d. Đối với lao động là người tàn tật - Những cơ sở dạy nghề cho người tàn tật hoặc sử dụng lao động là người tàn tật phải tuân theo những qui định về ĐKLĐ, công cụ lao động, ATLĐ, VSLĐ phù hợp và thường xuyên chăm sóc sức khoẻ của lao động là người tàn tật. - Thời giờ làm việc của người tàn tật không được quá 7 giờ/ngày hoặc 42 giờ/tuần. - Cấm sử dụng người tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm. - NSDLĐ không được sử dụng người tàn tật làm công việc NN, ĐH, NH hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. CHẾ ĐỘ VỚI LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
  • 65. Xin trân trọng cảm ơn sự lắng nghe của quý vị! Nguyễn Thanh Tùng - Phó trưởng phòng Trung tâm huấn luyện - Cục an toàn lao động - Bộ Lao động TB & XH Điện thoại: 0979.158815 Email: tungnt021982@gmail.com Chúc doanh nghiệp các bạn luôn luôn phát triển và làm việc an toàn