SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Bài giả ng

TÂM LÝ TRỊ LIỆ U GIA
ĐÌNH THEO QUAN
ĐIỂ M HỆ THỐ NG
CHÂN DUNG TÂM LÝ (PSYCHOLOGICAL PROFILE)
Mỗi cá nhân được sinh ra đều có một lịch sử phát

triển liên quan đến bản thân và gia đình của mình.
Việc thiết lập chân dung tâm lý của cá nhân và gia

đình giúp ta có cái nhìn tổng hợp về cuộc sống của
một người, những đặc trưng tâm lý cũng như hoàn
cảnh cụ thể mà người đó đang sống. Từ đó giúp ta có
cách thức tiếp cận và giúp đỡ một cách phù hợp hơn.
GIA ĐÌNH NHƯ MỘT HỆ THỐNG
Gia đình là tập hợp những người có mối quan hệ về

mặt huyết thống hoặc luật định; cùng chia sẻ chung
một lịch sử, các lợi ích chung và các nghĩa vụ chung.
Gia đình là một hệ thống mở (open system)
Gia đình được phân chia thành các tiểu hệ thống
(sub-system); có những đường biên giới chức năng,
có cấu trúc phân chia theo những thang bậc, những
vai trò và được chi phối bởi những luật lệ.
BỐI CẢNH
1.

2.
3.

4.

Bối cảnh được xem xét qua bốn chiều kích (dimension):
Sự kiện thực tế (Facts): bao gồm các yếu tố sinh học, di truyền,
cùng những sự kiện thực tế xảy ra trong hoàn cảnh xã hội cũng
như trong lịch sử đời sống của các cá nhân và gia đình (k ết hôn,
sinh con, bệnh tật, đổi chỗ ở, ly hôn, tai nạn, thất nghiệp...).
Tâm lý cá nhân (Individual Psychology): Liên quan đến các quá
trình nhận thức, tình cảm, tâm lý cá nhân, sự phát triển và các
hành vi
Tương tác (transactions/interactions): Xem xét các khuôn mẫu
về hành vi và giao tiếp theo quan điểm hệ thống. Cần vận dụng
các lý thuyết về giao tiếp để quan sát cách truyền thông giao
tiếp giữa các thành viên trong gia đình.
Đạo đức về mặt quan hệ (Relational Ethics): Chú trọng đến các
khía cạnh như sự tin cậy, lòng trung thành, tính công bằng ho ặc
bất công trong các mối quan hệ, những ảnh hưởng xuyên thế
hệ...
3

4

2
1

1. Thực tế
2. Tâm lý cá nhân
3. Các tương tác
4. Đạo đức trong mối quan hệ
Chồng xa lánh

Vợ than phiền

Bố mẹ và con
xung đột
Con bỏ nhà

Ngưng xung đột
5 GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI THEO VIRGINIA SATIR
(Trạng thái mới)

(Thống hợp)
(Trạng thái cũ)

(Tác nhân ngoại lai)

(Kháng cự)

(Hỗn độn)

Chuyển đổi ý tưởng)
CHU TRÌNH ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH
(FAMILY LIFE CYCLE)
0. Người trưởng thành
độc thân

6. Gia đình
Lúc cuối đời

1. Lập gia đình
Chưa có con

5. Gia đình có con
Trưởng thành

4. Gia đình có con
Vị thành niên

0. Người trưởng thành
độc thân

2. Gia đình
Có con nhỏ

3. Gia đình có con
Tuổi đi học
GENOGRAM – BIỂU ĐỒ GIA TỘC
Biểu đồ gia tộc (genogram) là một bản đồ vẽ ra (dưới

dạng đồ họa) những tiến trình gia đình cùng những
tương tác đã xảy ra trong ít nhất ba thế hệ của một
tộc họ.
Đi kèm theo sơ đồ này có những sự kiện liên quan
trọng trong đời sống, bao gồm những thay đổi, các
yếu tố quan trọng và những mối quan hệ phức tạp
bên trong gia đình.
CHỨC NĂNG CỦA GENOGRAM
1. Chức năng hàm chứa: Có ý nghĩa về một cá nhân bao
giờ cũng xuất hiện và phát triển từ một tộc họ. Cái
tôi của một người được bao bọc trong bối cảnh tương
tác với những người cùng tộc họ.
2. Chức năng cấu trúc: Cuộc sống của mỗi cá nhân được
xem xét theo hai chiều kích không gian và thời gian,
cho phép đặt lại từng thành viên trong tộc họ vào
hoàn cảnh của từng thời điểm trong quá khứ, liên hệ
giữa các sự kiện, biến cố với cuộc sống của mỗi người
khi biết rõ người ấy lúc đó đã ở đâu, làm gì…
CHỨC NĂNG CỦA GENOGRAM
3. Chức năng chuyển tiếp liên thế hệ: Mỗi thành viên
trong gia tộc được đặt vào trong một chuỗi chuyển
tiếp liên thế hệ. Việc đặt mình vào vị trí như thế đôi
khi gây nên những khó khăn do bản thân đương sự
có thể không chấp nhận một số giá trị của tộc họ
hoặc một sự kiện nào đó đã xảy ra trong quá khứ của
gia đình. Trong gia đình có những niềm tin dưới hình
thức “huyền thoại”; một niềm tin có thể được xem là
có lý hoặc phi lý (được duy trì trong ý thức hoặc vô
thức).
NHỮNG BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN
NHỮNG BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN
NHỮNG BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN

Sinh đôi, sinh ba

Sinh đôi
khác trứng

Sinh đôi
Cùng trứng

Sinh ba nữ với
một thai bị chết
NHỮNG BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN
Đã kết hôn

Ly thân
Ly hôn
Mối quan hệ tình cảm không
chính thức
SỬ DỤNG GENOGRAM
Biểu đồ gia tộc được vẽ ít nhất là 3 thế hệ
Kèm theo là những câu chuyện kể về lịch sử gia đình,

các sự kiện, những mối quan hệ…
Sau cùng là thiết lập một biên niên sử (chronology)
với các sự kiện quan trọng được liệt kê theo thứ tự
thời gian
Thông qua genogram ta có thể xây dựng được chân
dung tâm lý của một gia đình và các thành viên liên
quan
VÍ DỤ VỀ GENOGRAM
53

54

79

78

2000

2000

58

*
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH
Các khái niệm:
Cấu trúc gia đình; chức năng; các vai trò
Quy luật gia đình (family roles)
Thang bậc quyền lực (hierarchy)
Các đường biên giới chức năng (boundaries)
Các liên kết (alignments): liên minh (alliance); kết bè phái
(coalition)
Quá gắn kết hoặc quá xa cách
Chức năng của tiểu hệ thống điều hành (executive
subsystem)
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH
B
M
-------------------T1 G2 G3
(B: Bố - M: Mẹ - T1: con trai đầu - G2 và G3: hai con gái)
BA LOẠI ĐƯỜNG BIÊN GIỚI CHỨC NĂNG

-------------- Đường biên giới uyển chuyển
__________ Đường biên giới cứng nhắc
…………………. Đường biên giới lỏng lẻo
CÁC MỐI LIÊN KẾT
Xung đột, chia ly
Quá gắn bó
Xa cách
Kết bè

..........................
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH
BM
--------------T1 G2 G3
1

B
________
M
--------------T1 G2 G3

B

M
-------T1 G2 G3
2

M T1
--------------G2 G3
4

B
M
……….
T1

3

5
MỘT SỐ LIỆU PHÁP VÀ CÁC TÁC GIẢ
1.

2.
3.
4.
5.
6.

Liệu pháp Bối cảnh Liên thế hệ (IntergenerationalContextual Family Therapy). Tác giả: Ivan-Boszormenyi
Nagy và Geraldine Spark)
Liệu pháp Gia đình gốc (Family-of-origin Family Therapy).
Tác giả: Murray Bowen
Liệu pháp Cấu trúc (Structural Family Therapy). Tác giả:
Salvador Minuchin
Liệu pháp Chiến lược (Strategic Family Therapy). Tác giả:
Jay Haley
Liệu pháp Hệ thống (Systemic Family Therapy) còn gọi là
Trường phái Milan (Ý). Tác giả: Mara Selvini Palazolli
Liệu pháp Biểu trượng – Kinh nghiệm (SymbolicExperiential Family Therapy). Tác giả: Virginia Satir và Carl
Whitaker.
Nathan Ackerman

cha đẻ của liệu pháp gia đình
Ivan-Boszormenyi Nagy
Salvador Minuchin
Mara Selvini
Palazzoli
Virginia Satir
LIỆU PHÁP BỐI CẢNH LIÊN THẾ HỆ
Các khái niệm:
Di sản (legacy; heritage)
Lòng trung thành (loyalty). Gồm 2 hình thức: vô hình
(invisible) và hiển lộ, công khai (visible)
“Tài khoản xuyên thế hệ” ; Cán cân “công và nợ”
Huyền thoại (myth); các bí mật (secret)
Các yếu tố gây rối loạn chức năng gia đình:
Sai lệch cán cân công-nợ; sự bất công;
Lòng trung thành vô hình; sự mắc nợ
Xuất hiện sự “gán tội”, hình thành “bệnh nhân chỉ định”
LIỆU PHÁP BỐI CẢNH LIÊN THẾ HỆ
Can thiệp trị liệu:
Thiên vị đa hướng (multidirected partiality)
Phiên trị liệu đa thế hệ
Phát hiện quy luật về sự trung thành vô hình
Tiến trình tái kết nối (rejunction process)
Tái lập cân bằng quyền lợi và nghĩa vụ
Đối thoại đạo đức (moral dialogue)
Xác lập quan hệ giữa “kỷ” và “tha” (giữa “chủ thể” và “đối
tượng”: self-object delineation)
LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH GỐC
Còn gọi là liệu pháp đa thế hệ (multigenerational
therapy)
Các khái niệm:
Cá biệt hóa bản ngã (self differentiation)
Biệt định hóa trí năng và cảm xúc
Cá biệt hóa tốt: cá nhân trưởng thành và tự chủ
Cá biệt hóa kém: mắc mứu, hòa lẫn hoặc cắt đứt quan hệ
cảm xúc với gia đình gốc (emotional cutoff)
Ghép bộ ba (triangulation)
Quá trình phóng chiếu trong gia đình (family projection
process)
Quá trình truyền lan đa thế hệ (multigenerational
transmission process)
LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH GỐC
Can thiệp trị liệu:
Phiên trị liệu cá nhân hoặc
cặp vợ chồng
Nhấn mạnh khả năng cá biệt
hóa của cá nhân hoặc của
từng người trong cặp vợ
chồng
Trị liệu nhằm gia tăng mức
độ cá biệt hóa của cá nhân
LIỆU PHÁP CẤU TRÚC

Các khái niệm:
Cấu trúc gia đình; chức năng; các vai trò
Quy luật gia đình (family roles)
Thang bậc quyền lực (hierarchy)
Các đường biên giới chức năng (boundaries)
Các liên kết (alignments): liên minh (alliance); kết bè phái
(coalition)
Quá gắn kết hoặc quá xa cách
Chức năng của tiểu hệ thống điều hành (executive
subsystem)
LIỆU PHÁP
CẤU TRÚC

Can thiệp trị liệu:
Nhấn mạnh các tương tác hiện
tại trong gia đình
Nhấn mạnh vào cách thức giao
tiếp (bằng lời và không lời)
giữa các thành viên GĐ
Xem xét cấu trúc và chức năng
của GĐ và các tiểu hệ thống
Các kỹ thuật: gắn kết vào hệ
thống (joining), tái hiện tương
tác (reenactment), tái định
dạng nhận thức (reframing) và
tái cấu trúc GĐ (retructuring)
TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
CỦA NHÀ TRỊ LIỆU HỆ THỐNG
Có những phẩm chất chung

của một NTL tâm lý
Trung dung (neutrality)
Có sự hiếu kỳ, tò mò
(curiosity) nhưng không phê
phán
Thiên vị đa hướng
Làm việc trên các mối quan hệ
CHỨC NĂNG CỦA TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng là “cố gắng để hệ

thống GĐ lập lại trạng thái ổn
định, thăng bằng, nhưng bị thất
bại”
Triệu chứng thường có ý nghĩa
tích cực
Người mang triệu chứng là
“bệnh nhân chỉ định”, thể hiện
rối loạn chức năng của gia đình

Scapegoat
(Con dê tế thần; Kẻ chịu tội
thay)
VAI TRÒ CỦA LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH
Tâm lý trị liệu gia đình, hay còn gọi là tâm lý trị liệu

hệ thống, là một phương pháp nhằm tiếp cận, khảo
sát, chẩn đoán và trị liệu các bệnh lý của gia đình
(hoặc nói chung là của các "hệ thống")
Tuy sử dụng rất nhiều những danh từ của y học như
"triệu chứng", "bệnh lý", "chẩn đoán", "trị liệu"...
nhưng ở đây không nhằm đề cập đến những bệnh lý
y khoa, mà đề cập đến những vấn đề khó khăn
thường gặp trong đời sống của những cá nhân và các
gia đình.
VAI TRÒ CỦA LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH
Công việc của nhà trị liệu là giúp các thành viên

trong gia đình có thể phát triển tốt thông qua việc tái
cấu trúc tổ chức gia đình và khơi nguồn cho các cơ
chế vận hành hiệu quả trong đời sống gia đình, chứ
không đơn thuần chỉ giải quyết "cá nhân có vấn đề".
Một khi cấu trúc gia đình trở nên lành mạnh, cơ chế
vận hành đời sống gia đình trở nên hiệu quả, thì
triệu chứng hoặc vấn đề ở một cá nhân sẽ không còn
điều kiện để tồn tại nữa.
Salvador Minuchin (trái) trong một phiên trị liệu gia đình
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống

More Related Content

What's hot

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI nataliej4
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngjackjohn45
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýĐHKHXH&NV HN
 
Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTa Li
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHphongnq
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaTâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp nataliej4
 
12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết định12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết địnhMai Xuan Tu
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU nataliej4
 
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người nataliej4
 
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đạiCác kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đạiSteve Nguyen
 

What's hot (20)

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cương
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
 
Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học Đường
 
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAYLuận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
Luận văn: Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, HAY
 
Liệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cátLiệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cát
 
Giáo trình-tltl
Giáo trình-tltlGiáo trình-tltl
Giáo trình-tltl
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAYĐề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaTâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tâm lý học
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tâm lý học200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tâm lý học
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành tâm lý học
 
12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết định12. kỹ năng ra quyết định
12. kỹ năng ra quyết định
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
 
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đạiCác kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
Các kiểu gia đình Việt Nam hiện đại
 

Viewers also liked

Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Hoithaovesuckhoetamthantre emVN
Hoithaovesuckhoetamthantre emVNHoithaovesuckhoetamthantre emVN
Hoithaovesuckhoetamthantre emVNforeman
 
Tâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuanTâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuanforeman
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
HVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHọa My
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungTuong Huy
 

Viewers also liked (20)

Bí mật gia đình
Bí mật gia đìnhBí mật gia đình
Bí mật gia đình
 
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
 
Albert Ellis
Albert EllisAlbert Ellis
Albert Ellis
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
 
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
 
Mỗi cõi lòng một cảnh đời
Mỗi cõi lòng   một cảnh đờiMỗi cõi lòng   một cảnh đời
Mỗi cõi lòng một cảnh đời
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
 
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
 
Thay doi hanh vi
Thay doi hanh viThay doi hanh vi
Thay doi hanh vi
 
Hoithaovesuckhoetamthantre emVN
Hoithaovesuckhoetamthantre emVNHoithaovesuckhoetamthantre emVN
Hoithaovesuckhoetamthantre emVN
 
Tâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuanTâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuan
 
Hanh vi khach hang
Hanh vi khach hangHanh vi khach hang
Hanh vi khach hang
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
 
Stress
StressStress
Stress
 
Chi hội Trăng Non
Chi hội Trăng NonChi hội Trăng Non
Chi hội Trăng Non
 
HVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHVTD của trẻ em
HVTD của trẻ em
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
 

Similar to Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống

Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.pptBai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.pptTrnAnh117
 
Cau Truc XH va tinh trang suc khoe
Cau Truc XH va tinh trang suc khoeCau Truc XH va tinh trang suc khoe
Cau Truc XH va tinh trang suc khoeforeman
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa họcChủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa họcNguynThanhThanhNga
 
NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...
NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...
NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...NuioKila
 
5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lý5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lýLittle Daisy
 
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội mônLittle Daisy
 
Traits and factors sinhvien
Traits and factors   sinhvienTraits and factors   sinhvien
Traits and factors sinhvienNhat Nguyen
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
xã hội học.pdf
xã hội học.pdfxã hội học.pdf
xã hội học.pdfssuser67be8e
 

Similar to Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống (20)

Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.pptBai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia ĐìnhTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
 
Cau Truc XH va tinh trang suc khoe
Cau Truc XH va tinh trang suc khoeCau Truc XH va tinh trang suc khoe
Cau Truc XH va tinh trang suc khoe
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
 
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa họcChủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...
NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...
NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – ...
 
Gia su gia dinh
Gia su gia dinhGia su gia dinh
Gia su gia dinh
 
Luận án: Văn hóa gia đình truyền thống của người Lào, HAY
Luận án: Văn hóa gia đình truyền thống của người Lào, HAYLuận án: Văn hóa gia đình truyền thống của người Lào, HAY
Luận án: Văn hóa gia đình truyền thống của người Lào, HAY
 
5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lý5.3. Các rối loạn tâm lý
5.3. Các rối loạn tâm lý
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam.docx
 
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
 
Tiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.doc
Tiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.docTiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.doc
Tiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.doc
 
Traits and factors sinhvien
Traits and factors   sinhvienTraits and factors   sinhvien
Traits and factors sinhvien
 
Cơ sở lý luận về gia đình, văn hóa gia đình và gia đình văn hóa.doc
Cơ sở lý luận về gia đình, văn hóa gia đình và gia đình văn hóa.docCơ sở lý luận về gia đình, văn hóa gia đình và gia đình văn hóa.doc
Cơ sở lý luận về gia đình, văn hóa gia đình và gia đình văn hóa.doc
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
xã hội học.pdf
xã hội học.pdfxã hội học.pdf
xã hội học.pdf
 
Bài mẫu tiểu luận về gia đình
Bài mẫu tiểu luận về gia đìnhBài mẫu tiểu luận về gia đình
Bài mẫu tiểu luận về gia đình
 

More from Câu Lạc Bộ Trăng Non

Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineQuan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜITRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜICâu Lạc Bộ Trăng Non
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNCâu Lạc Bộ Trăng Non
 

More from Câu Lạc Bộ Trăng Non (10)

Ẩn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượngẨn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượng
 
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
 
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnhTiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
 
Thiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệuThiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệu
 
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
 
Meta-Communication
Meta-CommunicationMeta-Communication
Meta-Communication
 
Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015
 
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineQuan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
 
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜITRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
 

Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống

  • 1. Bài giả ng TÂM LÝ TRỊ LIỆ U GIA ĐÌNH THEO QUAN ĐIỂ M HỆ THỐ NG
  • 2. CHÂN DUNG TÂM LÝ (PSYCHOLOGICAL PROFILE) Mỗi cá nhân được sinh ra đều có một lịch sử phát triển liên quan đến bản thân và gia đình của mình. Việc thiết lập chân dung tâm lý của cá nhân và gia đình giúp ta có cái nhìn tổng hợp về cuộc sống của một người, những đặc trưng tâm lý cũng như hoàn cảnh cụ thể mà người đó đang sống. Từ đó giúp ta có cách thức tiếp cận và giúp đỡ một cách phù hợp hơn.
  • 3. GIA ĐÌNH NHƯ MỘT HỆ THỐNG Gia đình là tập hợp những người có mối quan hệ về mặt huyết thống hoặc luật định; cùng chia sẻ chung một lịch sử, các lợi ích chung và các nghĩa vụ chung. Gia đình là một hệ thống mở (open system) Gia đình được phân chia thành các tiểu hệ thống (sub-system); có những đường biên giới chức năng, có cấu trúc phân chia theo những thang bậc, những vai trò và được chi phối bởi những luật lệ.
  • 4. BỐI CẢNH 1. 2. 3. 4. Bối cảnh được xem xét qua bốn chiều kích (dimension): Sự kiện thực tế (Facts): bao gồm các yếu tố sinh học, di truyền, cùng những sự kiện thực tế xảy ra trong hoàn cảnh xã hội cũng như trong lịch sử đời sống của các cá nhân và gia đình (k ết hôn, sinh con, bệnh tật, đổi chỗ ở, ly hôn, tai nạn, thất nghiệp...). Tâm lý cá nhân (Individual Psychology): Liên quan đến các quá trình nhận thức, tình cảm, tâm lý cá nhân, sự phát triển và các hành vi Tương tác (transactions/interactions): Xem xét các khuôn mẫu về hành vi và giao tiếp theo quan điểm hệ thống. Cần vận dụng các lý thuyết về giao tiếp để quan sát cách truyền thông giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình. Đạo đức về mặt quan hệ (Relational Ethics): Chú trọng đến các khía cạnh như sự tin cậy, lòng trung thành, tính công bằng ho ặc bất công trong các mối quan hệ, những ảnh hưởng xuyên thế hệ...
  • 5. 3 4 2 1 1. Thực tế 2. Tâm lý cá nhân 3. Các tương tác 4. Đạo đức trong mối quan hệ
  • 6. Chồng xa lánh Vợ than phiền Bố mẹ và con xung đột Con bỏ nhà Ngưng xung đột
  • 7. 5 GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI THEO VIRGINIA SATIR (Trạng thái mới) (Thống hợp) (Trạng thái cũ) (Tác nhân ngoại lai) (Kháng cự) (Hỗn độn) Chuyển đổi ý tưởng)
  • 8. CHU TRÌNH ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH (FAMILY LIFE CYCLE) 0. Người trưởng thành độc thân 6. Gia đình Lúc cuối đời 1. Lập gia đình Chưa có con 5. Gia đình có con Trưởng thành 4. Gia đình có con Vị thành niên 0. Người trưởng thành độc thân 2. Gia đình Có con nhỏ 3. Gia đình có con Tuổi đi học
  • 9. GENOGRAM – BIỂU ĐỒ GIA TỘC Biểu đồ gia tộc (genogram) là một bản đồ vẽ ra (dưới dạng đồ họa) những tiến trình gia đình cùng những tương tác đã xảy ra trong ít nhất ba thế hệ của một tộc họ. Đi kèm theo sơ đồ này có những sự kiện liên quan trọng trong đời sống, bao gồm những thay đổi, các yếu tố quan trọng và những mối quan hệ phức tạp bên trong gia đình.
  • 10. CHỨC NĂNG CỦA GENOGRAM 1. Chức năng hàm chứa: Có ý nghĩa về một cá nhân bao giờ cũng xuất hiện và phát triển từ một tộc họ. Cái tôi của một người được bao bọc trong bối cảnh tương tác với những người cùng tộc họ. 2. Chức năng cấu trúc: Cuộc sống của mỗi cá nhân được xem xét theo hai chiều kích không gian và thời gian, cho phép đặt lại từng thành viên trong tộc họ vào hoàn cảnh của từng thời điểm trong quá khứ, liên hệ giữa các sự kiện, biến cố với cuộc sống của mỗi người khi biết rõ người ấy lúc đó đã ở đâu, làm gì…
  • 11. CHỨC NĂNG CỦA GENOGRAM 3. Chức năng chuyển tiếp liên thế hệ: Mỗi thành viên trong gia tộc được đặt vào trong một chuỗi chuyển tiếp liên thế hệ. Việc đặt mình vào vị trí như thế đôi khi gây nên những khó khăn do bản thân đương sự có thể không chấp nhận một số giá trị của tộc họ hoặc một sự kiện nào đó đã xảy ra trong quá khứ của gia đình. Trong gia đình có những niềm tin dưới hình thức “huyền thoại”; một niềm tin có thể được xem là có lý hoặc phi lý (được duy trì trong ý thức hoặc vô thức).
  • 14. NHỮNG BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN Sinh đôi, sinh ba Sinh đôi khác trứng Sinh đôi Cùng trứng Sinh ba nữ với một thai bị chết
  • 15. NHỮNG BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN Đã kết hôn Ly thân Ly hôn Mối quan hệ tình cảm không chính thức
  • 16. SỬ DỤNG GENOGRAM Biểu đồ gia tộc được vẽ ít nhất là 3 thế hệ Kèm theo là những câu chuyện kể về lịch sử gia đình, các sự kiện, những mối quan hệ… Sau cùng là thiết lập một biên niên sử (chronology) với các sự kiện quan trọng được liệt kê theo thứ tự thời gian Thông qua genogram ta có thể xây dựng được chân dung tâm lý của một gia đình và các thành viên liên quan
  • 17. VÍ DỤ VỀ GENOGRAM 53 54 79 78 2000 2000 58 *
  • 18. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH Các khái niệm: Cấu trúc gia đình; chức năng; các vai trò Quy luật gia đình (family roles) Thang bậc quyền lực (hierarchy) Các đường biên giới chức năng (boundaries) Các liên kết (alignments): liên minh (alliance); kết bè phái (coalition) Quá gắn kết hoặc quá xa cách Chức năng của tiểu hệ thống điều hành (executive subsystem)
  • 19. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH B M -------------------T1 G2 G3 (B: Bố - M: Mẹ - T1: con trai đầu - G2 và G3: hai con gái)
  • 20. BA LOẠI ĐƯỜNG BIÊN GIỚI CHỨC NĂNG -------------- Đường biên giới uyển chuyển __________ Đường biên giới cứng nhắc …………………. Đường biên giới lỏng lẻo
  • 21. CÁC MỐI LIÊN KẾT Xung đột, chia ly Quá gắn bó Xa cách Kết bè ..........................
  • 22. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH BM --------------T1 G2 G3 1 B ________ M --------------T1 G2 G3 B M -------T1 G2 G3 2 M T1 --------------G2 G3 4 B M ………. T1 3 5
  • 23. MỘT SỐ LIỆU PHÁP VÀ CÁC TÁC GIẢ 1. 2. 3. 4. 5. 6. Liệu pháp Bối cảnh Liên thế hệ (IntergenerationalContextual Family Therapy). Tác giả: Ivan-Boszormenyi Nagy và Geraldine Spark) Liệu pháp Gia đình gốc (Family-of-origin Family Therapy). Tác giả: Murray Bowen Liệu pháp Cấu trúc (Structural Family Therapy). Tác giả: Salvador Minuchin Liệu pháp Chiến lược (Strategic Family Therapy). Tác giả: Jay Haley Liệu pháp Hệ thống (Systemic Family Therapy) còn gọi là Trường phái Milan (Ý). Tác giả: Mara Selvini Palazolli Liệu pháp Biểu trượng – Kinh nghiệm (SymbolicExperiential Family Therapy). Tác giả: Virginia Satir và Carl Whitaker.
  • 24. Nathan Ackerman cha đẻ của liệu pháp gia đình
  • 27. LIỆU PHÁP BỐI CẢNH LIÊN THẾ HỆ Các khái niệm: Di sản (legacy; heritage) Lòng trung thành (loyalty). Gồm 2 hình thức: vô hình (invisible) và hiển lộ, công khai (visible) “Tài khoản xuyên thế hệ” ; Cán cân “công và nợ” Huyền thoại (myth); các bí mật (secret) Các yếu tố gây rối loạn chức năng gia đình: Sai lệch cán cân công-nợ; sự bất công; Lòng trung thành vô hình; sự mắc nợ Xuất hiện sự “gán tội”, hình thành “bệnh nhân chỉ định”
  • 28. LIỆU PHÁP BỐI CẢNH LIÊN THẾ HỆ Can thiệp trị liệu: Thiên vị đa hướng (multidirected partiality) Phiên trị liệu đa thế hệ Phát hiện quy luật về sự trung thành vô hình Tiến trình tái kết nối (rejunction process) Tái lập cân bằng quyền lợi và nghĩa vụ Đối thoại đạo đức (moral dialogue) Xác lập quan hệ giữa “kỷ” và “tha” (giữa “chủ thể” và “đối tượng”: self-object delineation)
  • 29. LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH GỐC Còn gọi là liệu pháp đa thế hệ (multigenerational therapy) Các khái niệm: Cá biệt hóa bản ngã (self differentiation) Biệt định hóa trí năng và cảm xúc Cá biệt hóa tốt: cá nhân trưởng thành và tự chủ Cá biệt hóa kém: mắc mứu, hòa lẫn hoặc cắt đứt quan hệ cảm xúc với gia đình gốc (emotional cutoff) Ghép bộ ba (triangulation) Quá trình phóng chiếu trong gia đình (family projection process) Quá trình truyền lan đa thế hệ (multigenerational transmission process)
  • 30. LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH GỐC Can thiệp trị liệu: Phiên trị liệu cá nhân hoặc cặp vợ chồng Nhấn mạnh khả năng cá biệt hóa của cá nhân hoặc của từng người trong cặp vợ chồng Trị liệu nhằm gia tăng mức độ cá biệt hóa của cá nhân
  • 31. LIỆU PHÁP CẤU TRÚC Các khái niệm: Cấu trúc gia đình; chức năng; các vai trò Quy luật gia đình (family roles) Thang bậc quyền lực (hierarchy) Các đường biên giới chức năng (boundaries) Các liên kết (alignments): liên minh (alliance); kết bè phái (coalition) Quá gắn kết hoặc quá xa cách Chức năng của tiểu hệ thống điều hành (executive subsystem)
  • 32. LIỆU PHÁP CẤU TRÚC Can thiệp trị liệu: Nhấn mạnh các tương tác hiện tại trong gia đình Nhấn mạnh vào cách thức giao tiếp (bằng lời và không lời) giữa các thành viên GĐ Xem xét cấu trúc và chức năng của GĐ và các tiểu hệ thống Các kỹ thuật: gắn kết vào hệ thống (joining), tái hiện tương tác (reenactment), tái định dạng nhận thức (reframing) và tái cấu trúc GĐ (retructuring)
  • 33. TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ TRỊ LIỆU HỆ THỐNG Có những phẩm chất chung của một NTL tâm lý Trung dung (neutrality) Có sự hiếu kỳ, tò mò (curiosity) nhưng không phê phán Thiên vị đa hướng Làm việc trên các mối quan hệ
  • 34. CHỨC NĂNG CỦA TRIỆU CHỨNG Triệu chứng là “cố gắng để hệ thống GĐ lập lại trạng thái ổn định, thăng bằng, nhưng bị thất bại” Triệu chứng thường có ý nghĩa tích cực Người mang triệu chứng là “bệnh nhân chỉ định”, thể hiện rối loạn chức năng của gia đình Scapegoat (Con dê tế thần; Kẻ chịu tội thay)
  • 35. VAI TRÒ CỦA LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH Tâm lý trị liệu gia đình, hay còn gọi là tâm lý trị liệu hệ thống, là một phương pháp nhằm tiếp cận, khảo sát, chẩn đoán và trị liệu các bệnh lý của gia đình (hoặc nói chung là của các "hệ thống") Tuy sử dụng rất nhiều những danh từ của y học như "triệu chứng", "bệnh lý", "chẩn đoán", "trị liệu"... nhưng ở đây không nhằm đề cập đến những bệnh lý y khoa, mà đề cập đến những vấn đề khó khăn thường gặp trong đời sống của những cá nhân và các gia đình.
  • 36. VAI TRÒ CỦA LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH Công việc của nhà trị liệu là giúp các thành viên trong gia đình có thể phát triển tốt thông qua việc tái cấu trúc tổ chức gia đình và khơi nguồn cho các cơ chế vận hành hiệu quả trong đời sống gia đình, chứ không đơn thuần chỉ giải quyết "cá nhân có vấn đề". Một khi cấu trúc gia đình trở nên lành mạnh, cơ chế vận hành đời sống gia đình trở nên hiệu quả, thì triệu chứng hoặc vấn đề ở một cá nhân sẽ không còn điều kiện để tồn tại nữa.
  • 37.
  • 38. Salvador Minuchin (trái) trong một phiên trị liệu gia đình