SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Download to read offline
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: PGS. TS. Trịnh Văn Biều
Lớp Cao học Khóa 26
Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Hóa học
Tháng 5 năm 2016
1
Compiled by Ngoc Bui
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. KHOA HỌC ...................................................................................................................4
1.1. NỘ I DUNG CỦ A KHOA HỌC............................................................................................................ 4
1.2. CHỨ C NĂNG CỦ A KHOA HỌC........................................................................................................ 4
1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.............................................................. 4
1.3.1. Tầm quan trọng của khoa học .............................................................................................. 4
1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học....................................................................... 5
1.3.3. Nhữ ng điều kiện cần thiết vớ i ngườ i nghiên cứ u khoa học...................................... 5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .......................................................6
2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC............................................................................................ 6
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC...................................................................... 6
2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận..................................................................... 6
2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thự c tiễn............................................................... 8
2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học .....................................................................................10
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN................................................ 11
3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN ...............................................................................................11
3.1.1. Lầm tốt khâu chuẩn bị ......................................................................................................11
3.1.2. Tiếp xúc bân đầu khi phỏng vấn ...................................................................................12
3.1.3. Nắm vững các bướ c thự c hiện mọt cuọc phỏng vấn .............................................12
3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA..............................................................................................................................13
3.2.1. Thiết kế phiếu điều tra ..........................................................................................................13
3.2.2. Nhữ ng yêu cầu khi soạn phiếu điều tra ..........................................................................15
3.2.3. Mọt số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điều tra...................................................................15
3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU.................................................................................................16
3.3.1. Cấc bướ c đọc tầi liệu ..............................................................................................................16
3.3.2. Những chú ý khi đọc tầi liệu................................................................................................17
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC.................................................................................. 19
4.1. CHỌN MẪU .........................................................................................................................................19
4.1.1. Mọt số khái niệm.................................................................................................................19
4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu.............................................................................................................19
4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu................................................................................................19
4.2. THANG ĐÔ..........................................................................................................................................21
2
Compiled by Ngoc Bui
4.2.1. Mọt số khái niệm......................................................................................................................21
4.4.2. Các loại thâng đo......................................................................................................................22
4.4.3. Thiết kế thâng đo.....................................................................................................................23
4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU....................................................................................................................................24
4.3.1. Mọt số khái niệm......................................................................................................................24
4.3.2. Các tham số trong thống kê.................................................................................................25
4.3.4. Các bướ c xử lý kết quả thêo phương pháp thống kê .................................................26
4.3.3. Kiểm định t.................................................................................................................................28
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM.................................................... 29
5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...........................................................................................................29
5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viết sấng kiến kinh nghiệm...................................................29
5.5. Dần ý của một sấng kiến kinh nghiệm ................................................................................29
5.6. Một số chú ý khi viết sấng kiến kinh nghiệm....................................................................30
CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC...................................................... 32
6.1. CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................................................................32
6.1.1. Nhữ ng yêu cầu vớ i mọt đề tầi.............................................................................................32
6.1.2. Các căn cứ khi chọn đề tầi....................................................................................................32
6.1.3. Các công việc cụ thể khi chọn đề tầi.................................................................................33
6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................................34
6.2.1. Tên đề tầi....................................................................................................................................34
6.2.2. Lý do chọn đề tầi......................................................................................................................35
6.2.3. Mục đích nghiên cứ u ..............................................................................................................35
6.2.4. Nhiệm vụ củâ đề tầi ................................................................................................................35
6.2.5. Khách thể vầ đối tượ ng nghiên cứ u..................................................................................36
6.2.6. Phạm vi nghiên cứ u................................................................................................................36
6.2.7. Giả thuyết khoa học................................................................................................................37
6.2.8. Phương pháp vầ các phương tiện nghiên cứ u..............................................................37
6.2.9. Dần ý nọi dung nghiên cứ u..................................................................................................38
6.2.10. Điểm mớ i củâ đề tầi .............................................................................................................38
6.2.11. Kế hoạch nghiên cứ u ...........................................................................................................38
6.2.12. Tầi liệu tham khảo................................................................................................................39
6.3. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.....................................................................................39
6.3.1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề .........................................................................................................39
3
Compiled by Ngoc Bui
6.3.2. Xây dự ng cơ sở lí luận củâ đề tầi .......................................................................................40
6.3.3. Tìm hiểu thự c trạng................................................................................................................40
6.3.4. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề ..................................................................................41
6.3.5. Thự c nghiệm khoa học..........................................................................................................41
6.3.6. Kết luận và kiến nghị..............................................................................................................41
6.3.6. Mọt số lưu ý khi thự c hiện kế hoạch nghiên cứ u.........................................................41
6.4. VIẾT BÁO CÁO...................................................................................................................................42
6.4.1. Bố cục của mọt đề tầi nghiên cứ u về khoa học giáo dục...........................................42
6.4.2. Phong cách khoa học khi viết công trình nghiên cứ u................................................43
6.4.4. Đánh số chương vầ các đề mục ..........................................................................................43
6.4.5. Cách trích dẫn tầi liệu ............................................................................................................44
6.4.6. Cách sắp xếp tầi liệu tham khảo.........................................................................................44
6.4.7. Hình thứ c trình bầy.................................................................................................................45
6.5. KINH NGHIỆM VIẾT BÁO CÁO....................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 47
4
Compiled by Ngoc Bui
CHƯƠNG 1. KHOA HỌC
1.1. NỌ I DUNG CỦ A KHOA HỌC
Khoa học gòm 2 bọ phận gắn bó chặt chễ vớ i nhau lầ kiến thứ c khoa học vầ phương
pháp khoa học.
- Kiến thứ c khoa học gòm có:
 Nhữ ng tài liệu về thế giớ i do quân sát, điều tra, thí nghiệm mầ có.
 Nhữ ng nguyên lý được rút ra dựa trên nhữ ng sự kiện đẫ được thực nghiệm
chứ ng minh.
 Nhữ ng qui luạt, nhữ ng học thuyết được khái quát bằng tư duy lý luạn.
- Phương pháp khoâ học gòm có:
 Nhữ ng phương pháp nhạn thứ c sáng tạo khoa học.
 Nhữ ng qui trình vạn dụng lý thuyết khoa học vầo sẩn xuất vầ đờ i sóng xẫ họi.
Kiến thứ c khoa học ngoầi việc giúp con ngườ i nhận thứ c vầ cẩi tạo thế giớ i, nó còn lầ nền
tẩng cho việc thực hiện các phương pháp khoâ học. Ngược lại, phương pháp khoâ học lại
giúp con ngườ i tích lũy được nhiều kiến thứ c hơn. Việc trang bị phương pháp khoâ học
giúp cho ngườ i nghiên cứ u nắm chắc kiến thứ c hơn, biết tìm kiếm, phát hiện ra nhữ ng
kiến thứ c mớ i.
1.2. CHỨ C NĂNG CỦ A KHOA HỌC
Khoa học có 3 chứ c năng cơ bẩn sau:
- Khám phá bẩn chất các hiện tượng của thế giớ i khách quan; giẩi thích nguòn góc
phát sinh, phát triển và phát hiện ra các qui luật vận đọng của các hiện tượng ấy.
- Hệ thóng hóa các tri thứ c đẫ được khám phá thầnh các lý thuyết, học thuyết khoa
học.
- Nghiên cứ u ứ ng dụng nhữ ng thầnh tựu của khoa học để cẩi tạo thế giớ i, phục vụ
cuọc sóng.
1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.3.1. Tầm quan trọng của khoa học
- Khoa học giúp con ngườ i hiểu được bẩn chất của tự nhiên, nắm được các qui luật
biến đổi, chuyển hóa của vật chất, để từ đó cẩi tạo vầ chinh phục tự nhiên.
- Khoa học giúp con ngườ i nắm được các qui luật vận đọng của xẫ họi vầ vận dụng
chúng để thúc đẩy xẫ họi phát triển nhanh chóng hơn. Khoâ học lầ đọng lực thúc
đẩy sự phát triển xẫ họi.
- Khoa học giúp con ngườ i tạo ra công cụ sẩn xuất hiện đại, lầm giẩm nhẹ cườ ng đọ
lâo đọng vầ sẩn xuất ra nhiều của cẩi vật chất, nâng cao chất lượng cuọc sóng.
- Khoa học nâng cao cuọc sóng tinh thần củâ con ngườ i, làm cho con ngườ i ngầy cầng
văn minh hơn, nhân ái hơn, sóng tót hơn. Khoâ học giúp con ngườ i chóng lại nhữ ng
5
Compiled by Ngoc Bui
quân điểm sai trái (mê tín dị đoân, phân biệt chủng tọc...) và vữ ng tin hơn vầo chính
bẩn thân mình.
- Khoa học góp phần giẩi phóng con ngườ i, lầm mở rọng tầm mắt vầ nâng cao quyền
lực củâ con ngườ i trướ c thiên nhiên.
1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học
a) NCKH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quóc gia: phát triển ngầnh
nghề, nâng cao mứ c sóng, kéo dầi tuổi thọ …
b) NCKH đề xuất nhữ ng lý thuyết mớ i, mô hình giáo dục mớ i, nọi dung vầ phương
pháp mớ i lầm cơ sở khoa học cho nhữ ng chủ trương vầ biện pháp cẩi cách giáo dục.
c) NCKH góp phần quan trọng trong việc hình thầnh tính năng đọng sáng tạo – mọt
trong nhữ ng yêu cầu đặc biệt cần thiết của xẫ họi ngầy nay.
d) NCKH lầ mọt hoạt đọng không thể thiếu được củâ sinh viên trong các trườ ng đại
học, lầ mọt trong nhữ ng yêu cầu cơ bẩn đói vớ i quá trình đầo tạo cán bọ. Qua NCKH nhữ ng
tri thứ c, kỹ năng kỹ xẩo đẫ được tích lũy sễ được củng có vầ mở rọng; đòng thờ i sinh viên
được rền luyện vầ phát triển khẩ năng phát hiện, đề xuất cái mớ i, cẩi tiến vầ nâng cao chất
lượng công việc. Đây lầ sự khác nhâu cơ bẩn giữ â sinh viên đại học vầ học sinh phổ thông.
e) NCKH giúp sinh viên thích ứ ng nhanh vớ i nghề nghiệp khi râ trườ ng. Sinh viên
cầng có kỹ năng NCKH thì thờ i gian thích ứ ng nghề nghiệp cầng ngắn.
f) NCKH góp phần quan trọng trong việc bòi dưỡ ng, xây dựng đọi ngũ giẩng viên các
trườ ng câo đẳng, đại học; giáo viên các trườ ng phổ thông. NCKH góp phần nâng cao chất
lượng dạy của giáo viên vầ chất lượng học của học sinh, có nghĩa lầ đẫ nâng cao hiệu quẩ
của quá trình giáo dục vầ đầo tạo.
1.3.3. Nhữ ng điều kiện cần thiết vớ i ngườ i nghiên cứ u khoa học
Hoạt đọng nghiên cứ u khoa học lầ mọt công việc rất phứ c tạp. Nó đòi hỏi ngườ i nghiên
cứ u rất nhiều phẩm chất khác nhâu. Sâu đây lầ mọt só yêu cầu cơ bẩn:
a) Có kiến thứ c thực tiễn đờ i sóng xẫ họi.
b) Nắm được nhữ ng lý luận cơ bẩn về phương pháp NCKH.
c) Có phương pháp lầm việc khoa học.
d) Có kĩ năng sử dụng máy móc, thiết bị kĩ thuật để công việc được thực hiện nhanh
hơn, kết quẩ chính xác hơn.
e) Có nhữ ng nét tính cách cần thiết cho NCKH: tò mò, hoầi nghi, đọc lập, chính xác,
kiên trì, nghiêm túc, cẩn thận, say mê vớ i công việc, mạnh dạn, dám nghĩ dám lầm, tinh
tế, nhạy cẩm.
f) Có nhữ ng khẩ năng/ năng lực tư duy cần thiết cho NCKH: khẩ năng phát hiện vấn
đề, tìm ra dấu hiệu bẩn chất; khẩ năng tư duy logic, thiết lập các mói quan hệ; khẩ năng
lựa chọn, so sánh; năng lực sáng tạo; năng lực nhận xét, đánh giá, phê phán; khẩ năng diễn
đạt bằng văn bẩn; khẩ năng ngoại ngữ , tin học…
6
Compiled by Ngoc Bui
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC
Phương pháp hệ thống - cấu trúc xem xét sự vật như mọt hệ thóng có cấu trúc bên
trong. Hệ thống lầ mọt tập hợp các thầnh tó có tính đọc lập tương đói vầ có mói quan hệ
tương tác, tạo thầnh mọt chỉnh thể có nhữ ng tính chất mớ i, phục vụ cho mọt mục tiêu nhất
định. Hệ thóng có các tính chất đáng chú ý sâu đây:
- Tính chỉnh thể hay tính thóng nhất của hệ thóng.
- Tính đâ cấp: mỗi hệ thóng đều có thể được hợp thầnh bở i các hệ thóng con có chứ c
năng/ mục tiêu xác định. Mỗi hệ thóng con lại có thể được hợp thầnh bở i các hệ
thóng nhỏ hơn.
- Tính đâ dạng vầ có thể điều khiển được: hoạt đọng của hệ thóng bị chi phói bở i
nhiều yếu tó khác nhau vầ luôn biến đổi. Tuy nhiên hoạt đọng nầy có thể điều khiển
được. Nếu nắm được quy luật của hệ thóng thì sễ điều khiển được hệ thóng hoạt
đọng thêo phương án tói ưu.
- Tính trọi: tính chất mớ i mầ các thầnh tó bọ phận không có. Ví dụ: chiếc xe máy nếu
tháo rờ i từng bọ phận thì không chạy được. Tính chất nầy đẩm bẩo sự sóng còn của
hệ thóng vầ cũng để phân biệt hệ thóng vớ i các tập hợp (đóng gạch, đóng cát).
Phương pháp hệ thống - cấu trúc lầ sự cụ thể hóa củâ phương pháp nhận thứ c biện
chứ ng. Nó đòi hỏi phẩi xêm xét đói tượng nghiên cứ u như mọt hệ toần vẹn phát triển đọng,
có cấu trúc xác định vầ chuyển vận nhờ sự tương tác theo quy luật riêng của các thầnh tó
của hệ. Ví dụ: nghiên cứ u về quá trình dạy học gòm các thầnh tó: mục đích dạy học, nọi
dung dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên vầ học sinh, việc dạy vầ việc học... Phẩi
nghiên cứ u vầ trẩ lờ i các câu hỏi: mói quan hệ qua lại giữ a các thầnh tó nầy diễn râ như
thế nầo? theo quy luật gì? Phẩi tìm ra bẩn chất của quá trình dạy học lầ sự tương tác thêo
quy luật cọng đòng, hợp tác giữ a dạy vầ học … thì mớ i có thể tìm ra các biện pháp để nâng
cao hiệu quẩ của quá trình dạy học.
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phương pháp chỉ nhữ ng con đườ ng cụ thể, nhữ ng cách thứ c chung trong khi tiếp cận vớ i
đói tượng nghiên cứ u, thu thập sự kiện vầ tầi liệu, nghiên cứ u nó... nhằm đạt được mục
đích đề râ. Trong NCKH thườ ng sử dụng nhữ ng nhóm phương pháp cơ bẩn sau:
1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận;
2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thực tiễn;
3. Nhóm các phương pháp toán học.
2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận
Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí luậ n lầ nhữ ng phương pháp thu thập thông tin
khoa học dựa vầo việc nghiên cứ u các tầi liệu, văn bẩn đẫ có vầ từ đó rút ra các kết luận
bằng các thâo tác tư duy logic.
7
Compiled by Ngoc Bui
Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí luận bao gòm các phương pháp sâu:
Đọc và nghiên cứ u tài liệu
Phương pháp phân tích và tỏng hợ p
Phương pháp diễn dịch và quy nạp
Phương pháp phân loại, hệ thóng hóa
Phương pháp xây dự ng giả thuyết
Phương pháp lịch sử
1) Phương phấp độc vầ nghiên cứ u tầi liệu
Đây lầ phương pháp nghiên cứ u cơ bẩn có mọt tầm quan trọng đặc biệt. Nó đẩm bẩo
tính kế thừa của khoa học, giúp ngườ i nghiên cứ u có được nhữ ng kiến thứ c nền tẩng lầm
cơ sở cho đề tầi, vừa tiết kiệm thờ i gian, vừa đẩm bẩo việc nghiên cứ u đạt hiệu quẩ cao.
2) Phương phấp phân tích vầ tổng hợp
Phân tích lầ phân chia cái toần thể thầnh từng bọ phận (có bẩn chất khác biệt nhau)
để nghiên cứ u. Tổng hợp lầ tìm mói liên hệ tất yếu giữ a các bọ phận đẫ được phân tích,
liên kết, thóng nhất chúng lại để nhận thứ c được sâu sắc hơn, đầy đủ hơn cái toần thể.
Cơ sở của mói quan hệ biện chứ ng giữ a phân tích vầ tổng hợp lầ mói quan hệ giữ a
toần thể vầ bọ phận, giữ a hệ thóng vầ các thầnh tó. Không có phân tích thì không có tổng
hợp. Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp, không phân tích, nghiên cứ u các bọ phận thì không
thể hiểu được cái toần bọ. Mặt khác, tổng hợp giúp ta hiểu được cái bọ phận trong cái tổng
thể, giúp cho phân tích đi sâu vầo bẩn chất sự vật, hiện tượng. Không tổng hợp thì không
hiểu được tính chất, vai trò, vị trí của từng bọ phận trong cái tổng thể.
3) Phương phấp diễn dịch vầ quy nậ p
Diễn dịch lầ phương pháp suy luận từ cái chung đến cái riêng, từ nguyên lí chung
đến các hệ quẩ.
Quy nạp lầ phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung, từ sự quan sát mọt loạt nhữ ng
sự kiện riêng lể để rút ra nhữ ng nguyên lí chung. Nó có vai trò quan trọng trong việc khám
phá ra các qui luật.
Cơ sở của mói quan hệ biện chứ ng giữ a diễn dịch vầ quy nạp lầ mói quan hệ giữ a cái
chung vầ cái riêng. Quá trình nhận thứ c lầ quá trình liên tục đi từ cái chung đến cái riêng
vầ từ cái riêng đến cái chung. Vì vậy không nên tách rờ i diễn dịch vầ quy nạp mầ phẩi biết
kết hợp giữ â hâi phương pháp trong quá trình nhận thứ c khoa học.
4) Phương phấp phân loậ i, hệ thống hốa
Phân loại lầ phương pháp sắp xếp tầi liệu khoa học thầnh từng đơn vị kiến thứ c, từng
vấn đề khoa học có cùng chung dấu hiệu bẩn chất, cùng mọt hướ ng phát triển theo mọt hệ
thóng logic chặt chễ.
Phân loại giúp ta hiểu rõ hơn về đói tượng nghiên cứ u, dễ phát hiện ra bẩn chất,
nhữ ng quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng.
Phân loại lầ bướ c quan trọng giúp ta hệ thóng hoá kiến thứ c.
8
Compiled by Ngoc Bui
Hệ thóng hoá lầ phương pháp sắp xếp các vấn đề khoa học thầnh hệ thóng trên cơ
sở mọt mô hình lí thuyết lầm cho sự hiểu biết của ta về đói tượng được đầy đủ vầ sâu sắc
hơn.
Như vậy, phân loại vầ hệ thóng hoá lầ hâi phương pháp đi liền vớ i nhau. Trong phân
loại đẫ có yếu tó hệ thóng hoá, hệ thóng hoá phẩi dựâ trên cơ sở của phân loại vầ hệ thóng
hoá lầm cho phân loại được đầy đủ vầ chính xác hơn. Phân loại vầ hệ thóng lầ tiền đề cho
việc tạo ra kiến thứ c mớ i sâu sắc vầ toần diện.
5) Phương phấp xây dựng giẩ thuyết
Phương pháp xây dựng giẩ thuyết lầ phương pháp nghiên cứ u đói tượng bằng việc
dự đoán bẩn chất củâ đói tượng ròi đi tìm cách chứ ng minh các dự đoán đó.
Để xây dựng giẩ thuyết, ngườ i tâ thườ ng tiến hầnh bằng cách so sánh các hiện tượng
chưâ biết vớ i hiện tượng đẫ biết, từ tri thứ c cũ vớ i trí tượng tưở ng sáng tạo mầ hình dung
ra cái cần tìm.
Giẩ thuyết lầ mọt phán đoán về mọt quan hệ nhân quẩ. Mọt giẩ thuyết lầ mọt phát
biểu tạm thờ i, có thể đúng vầ cũng có thể không đúng. Vì vậy, cần phẩi kiểm nghiệm để
chấp nhận hay bác bỏ giẩ thuyết đó. Trong mọt đề tầi nghiên cứ u có thể có nhiều giẩ thuyết
khác nhau. Có hai cách chứ ng minh giẩ thuyết: chứ ng minh trực tiếp vầ chứ ng minh gián
tiếp. Chứ ng minh trực tiếp lầ dựa vầo các luận chứ ng chân thực vầ bằng các quy tắc suy
luận để rút ra kết luận giẩ thuyết lầ đúng. Chứ ng minh gián tiếp lầ cách chứ ng minh rằng
phẩn luận đề lầ sai vầ từ đó rút ra luận đề là chân thực.
Vớ i các đề tầi về khoa học tự nhiên hay khoa học kĩ thuật thì giẩ thuyết luôn luôn
được kiểm chứ ng bằng thí nghiệm. Còn các đề tầi về khoa học xẫ họi, giẩ thuyết được kiểm
chứ ng bằng các thực nghiệm xẫ họi học.
6) Phương phấp lịch sử
Phương pháp lịch sử lầ phương pháp nghiên cứ u dựa trên việc đi tìm nguòn góc phát
sinh, quá trình phát triển vầ biến hóa củâ đói tượng, để từ đó phát hiện ra bẩn chất vầ
nhữ ng quy luật củâ đói tượng.
2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thự c tiễn
Nhóm phương pháp nghiên cứ u thực tiễn lầ nhữ ng phương pháp tìm hiểu hoặc trực
tiếp tác đọng vầo đói tượng nghiên cứ u có trong thực tiễn để tìm ra bẩn chất vầ các quy
luật vận đọng củâ đói tượng. Nhóm phương pháp nghiên cứ u thực tiễn bao gòm các
phương pháp sâu:
Phương pháp quan sát
Phương pháp trò truyện, phỏng ván
Phương pháp điều tra bàng phiếu câu hỏi
Phương pháp thự c nghiệm
Phương pháp mô hình hoá, hình thứ c hoá
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp tỏng kết kinh nghiệm thự c tiễn
9
Compiled by Ngoc Bui
1) Phương phấp quan sất
Quan sát lầ sự cẩm thụ bằng các giác quan về các sự vật, hiện tượng trong trạng thái
tự nhiên vón có của chúng.
Quan sát lầ phương pháp sử dụng mọt cách có chủ định, có kế hoạch, các giác quan
cùng vớ i ngôn ngữ viết vầ các phương tiện kỹ thuật (máy ẩnh, quay phim, camera, máy
ghi âm...) để ghi nhận, thu thập nhữ ng thông tin phục vụ cho việc nghiên cứ u.
2) Phương phấp trồ truyện, phổng vấn
Đây lầ phương pháp đặt ra nhữ ng câu hỏi cho ngườ i đói thoại, dựa vầo câu trẩ lờ i
của họ để trâo đổi, hỏi thêm nhằm thu thập các tin tứ c liên quan đến việc nghiên cứ u. Kết
quẩ phỏng vấn sễ rất giá trị nếu chọn đúng đói tượng có thể cung cấp thông tin chính xác,
nhữ ng ngườ i trong cuọc, ngườ i có nhiều kinh nghiệm, âm tườ ng về vấn đề cần tìm hiểu.
3) Phương phấp điều tra bầng phiếu câu hổi
Đây lầ phương pháp dùng mọt só câu hỏi nhất loạt đặt ra cho mọt só lớ n ngườ i nhằm
thu thập ý kiến chủ quan của họ về mọt vấn đề nầo đó (thườ ng các câu hỏi được in thầnh
phiếu). Đây lầ mọt công cụ quan trọng để thu thập thông tin, lầ chiếc cầu nói giữ â ngườ i
nghiên cứ u vớ i ngườ i trẩ lờ i. Nếu câu hỏi được soạn thẩo tót sễ cho tâ thông tin đầy đủ,
chính xác, tin cậy. Ngược lại thì khẩ năng thu thập thông tin sễ giẩm, có khi còn bị méo mó,
xuyên tạc, không đúng thực tế.
4) Phương phấp nghiên cứ u cấc sẩn phẩm hoậ t động
Đây lầ phương pháp dựa vầo các sẩn phẩm hoạt đọng để hiểu về đói tượng nghiên
cứ u. Ta biết rằng mọi sẩn phẩm của hoạt đọng do con ngườ i tạo ra đều ít nhiều mang dấu
ấn cá nhân về năng lực, phẩm chất của ngườ i đó. Ví dụ như dựa vầo vở ghi vầ vở bầi tập
của học sinh ta có thể biết được khẩ năng học tập vầ nhữ ng nét tính cách của học sinh đó
như: có yêu thích môn học, cẩn thận hay cẩu thẩ, nghiêm túc học tập hay qua loa chiếu lệ...
5) Phương phấp thực nghiệm
Thực nghiệm lầ phương pháp có giá trị cao trong việc phát hiện cái mớ i, kiểm tra giẩ
thuyết cũng như khẳng định tính khách quan của kết quẩ nghiên cứ u. Thực nghiệm đặc
biệt quan trọng vầ không có phương pháp nầo thay thế được trong các bọ môn khoa học
thực nghiệm.
6) Phương phấp mô hình hoấ, hình thứ c hoấ
Phương pháp mô hình hoá lầ phương pháp nghiên cứ u đói tượng mọt cách gián tiếp
trên mô hình của nó.
Hình thứ c hoá lầ mô tẩ chính xác nọi dung của nhận thứ c bằng các phương pháp
hình thứ c như ngôn ngữ thông thườ ng, ngôn ngữ toán học, ngôn ngữ logic. Sự vật, hiện
tượng khi được mô tẩ bằng ngôn ngữ thì nọi dung phong phú củâ nó đẫ được hình thứ c
hoá tứ c chỉ còn lại dướ i dạng chung, khái quát, đơn giẩn.
Con đườ ng mô hình hoá, hình thứ c hoá chủ yếu hiện nay lầ con đườ ng toán học hoá
tri thứ c khoa học. Việc sử dụng toán học và công nghệ thông tin cho phép mô tẩ mọt cách
10
Compiled by Ngoc Bui
chính xác vầ rõ rầng các sự vật, hiện tượng, giúp con ngườ i dễ dầng đi sâu vầo bẩn chất
của vấn đề cần nghiên cứ u.
7) Phương phấp chuyên gia
Đây lầ phương pháp sử dụng trình đọ trí tuệ củâ đọi ngũ chuyên giâ có trình đọ cao
để xem xét, nhận định, tìm ra giẩi pháp tói ưu cho vấn đề nghiên cứ u. Trong mọt só đề tầi,
phương pháp chuyên giâ giúp cho ngườ i nghiên cứ u tiết kiệm thờ i gian, sứ c lực vầ tầi
chính mầ lại thu được nhiều thông tin khoa học có giá trị.
Cần chú ý chọn đúng các chuyên gia am hiểu về vấn đề nghiên cứ u, có phẩm chất
trung thực, khách quan khoa học. Cần tập trung các ý kiến của nhiều chuyên giâ để bổ sung
cho nhau, kiểm tra lẫn nhau vầ các ý kiến gióng nhau củâ đâ só chuyên giâ thườ ng được
coi lầ kết quẩ nghiên cứ u.
Để lấy ý kiến chuyên gia có thể thông qua họi nghị, họi thẩo, phỏng vấn hay phiếu
điều tra …
8) Phương phấp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
Đây lầ phương pháp ngườ i nghiên cứ u tổng hợp, hệ thóng hóa các kinh nghiệm của
bẩn thân hoặc của nhữ ng ngườ i khác rút râ được từ thực tiễn để tạo nên các sẩn phẩm
khoa học có giá trị.
2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học
Các phương pháp toán học: sử dụng các lý thuyết toán học như xác suất, thóng kê vầ logic
toán học… để phục vụ cho việc nghiên cứ u. Xác suất lầ só đo khẩ năng xuất hiện khách
quan của mọt sự vật, hiện tượng trong nhữ ng điều kiện nhất định có thể lặp đi lặp lại đến
vô hạn. Thóng kê lầ dùng các phép tính để kết nói, thiết lập mói quan hệ bẩn chất giữ a các
sự vật, hiện tượng. Để có sự tin cậy thì só lượng các thóng kê phẩi đủ mứ c cần thiết để bọc
lọ được tính chất lặp đi lặp lại, ổn định ở đói tượng nghiên cứ u.
Sâu đây lầ mọt só phương pháp toán học thườ ng sử dụng:
- Tính các tham só thóng kê đặc trưng: trung bình cọng, phương sâi vầ đọ lệch chuẩn,
hệ só biến thiên, sai só tiêu chuẩn …
- Vễ đò thị, biểu đò để so sánh các kết quẩ nghiên cứ u.
- Dùng phép thử Studênt để kiểm định kết quẩ của nhóm thực nghiệm vầ nhóm đói
chứ ng …
11
Compiled by Ngoc Bui
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN
3.1.1. Lầm tốt khâu chuẩn bị
Chuẩn bị trướ c các phương tiện, các câu hỏi phục vụ cho mục đích điều tra, các gợi ý
cần thiết khi đói tượng khó trẩ lờ i.
 Địâ điểm phổng vấn
Cần chọn địâ điểm phù hợp vớ i mục đích, nọi dung phỏng vấn vầ đặc điểm củâ đói
tượng. Địâ điểm cần yên tĩnh, kín đáo, ít ngườ i qua lại. Nếu trong quá trình phỏng vấn, có
ngườ i khác xuất hiện sễ lầm gián đoạn suy nghĩ củâ ngườ i trẩ lờ i. Nói chung, sự có mặt
củâ ngườ i thứ ba khi phỏng vấn đều gây nhiễu, không có lợi.
Nơi phỏng vấn cần tạo cho ngườ i được hỏi cẩm giác yên tâm, thoẩi mái, từ đó họ sễ
trẩ lờ i dễ dầng, chính xác hơn. Ví dụ nghiên cứ u về đờ i sóng riêng tư, giâ đình thì tót nhất
lầ phỏng vấn tại nhầ hay quán giẩi khát, nếu ở nơi công quyền có thể kiềm chế sự cở i mở
củâ ngườ i trẩ lờ i, lầm cho họ e ngại, né tránh các câu hỏi.
 Thờ i điểm vầ thờ i gian phổng vấn
Thờ i điểm thích hợp lầ nhữ ng ngầy, giờ mầ ngườ i được hỏi không bị mệt mỏi vầ có
thờ i gian khá thoẩi mái để tiếp chuyện. Không nên phỏng vấn vầo sáng sớ m, ngay sau khi
lầm việc căng thẳng buổi chiều hoặc quá muọn vầo buổi tói.
Thờ i giân để thực hiện mọt cuọc phỏng vấn cũng không nên kéo dầi vì có thể dẫn đến mệt
mỏi vầ sao lẫng sự chú ý. Thông thườ ng, thờ i lượng phỏng vấn tói ưu đói vớ i cá nhân từ
30 đến 60 phút, còn vớ i tập thể thì có thể lâu hơn.
 Tốc độ nhanh, chậ m khi phổng vấn
Mứ c đọ nhanh hay chậm phụ thuọc vầo: nọi dung, mục đích, thờ i gian vầ địâ điểm
dầnh cho cuọc phỏng vấn.
Nếu phỏng vấn về mọt vấn đề quan trọng cần có mọt sự suy nghĩ chín chắn của
ngườ i trẩ lờ i, thì cần phẩi chậm rẫi. Trái lại, nếu suy nghĩ lâu có thể dẫn đến sự méo mó
thông tin thì nên thực hiện vớ i tóc đọ nhânh hơn. Cuọc phỏng vấn ngắn về mặt thờ i gian
thườ ng gòm nhữ ng câu hỏi sinh đọng, đi thẳng vầo vấn đề, vớ i cuọc phỏng vấn dầi thì có
thể thêm nhữ ng câu hỏi thư dẫn. Vì vậy, cần lên kế hoạch phỏng vấn thật tỉ mỉ, phói hợp
vầ luân chuyển các loại câu hỏi. Nếu không ngườ i phỏng vấn sễ dễ lúng túng, bị đọng, kết
quẩ thu được sễ hạn chế.
 Ghi chếp khi phổng vấn
Ghi chép lầ mọt việc quan trọng vì nó ẩnh hưở ng khá nhiều đến tóc đọ phỏng vấn, có
thể lầm phân tán sự chú ý và lầm thây đổi tâm trạng củâ ngườ i trẩ lờ i.
Ghi chép cần sát thực vớ i tất cẩ lờ i nói, hầnh vi, nét mặt… củâ ngườ i trẩ lờ i. Không
nên để cho việc ghi chép gián đoạn cuọc tiếp xúc hoặc ẩnh hưở ng đến tâm trạng vầ sự tự
nhiên củâ ngườ i trẩ lờ i. Cũng nên tránh phẩi hỏi lại mọt câu mầ ngườ i được hỏi đẫ trẩ lờ i
do không ghi kịp. Có thể sử dụng nhữ ng phương pháp sâu:
12
Compiled by Ngoc Bui
- Ghi trực tiếp ngay khi phỏng vấn bằng bút, máy ghi âm hoặc phân công mọt
ngườ i chuyên việc ghi chép.
- Ghi lại sau khi phỏng vấn bằng sự hòi tưở ng.
Cần xác định rõ việc ghi chép được thực hiện như thế nầo vầ theo cách thứ c nầo. Ghi
tại chỗ hay ghi lại sâu đó, ghi trực tiếp bằng bút hay dùng máy ghi âm. Để lựa chọn cách
ghi chép cần dựa vầo yêu cầu về mứ c đọ chính xác, só lượng thông tin cần thu, nọi dung
phỏng vấn, trình đọ chuyên môn củâ ngườ i phỏng vấn, đặc điểm đói tượng phỏng vấn...
Nếu không có khẩ năng ghi nhânh, tóc kí thì nên có mọt ngườ i đi thêo để ghi chép. Có thể
thực hiện ghi chép thêo phương pháp hòi tưở ng khi muón ngườ i trẩ lờ i dễ dầng cung cấp
thông tin về nhữ ng vấn đề tế nhị, mầ nếu thấy ghi chép họ sễ ngại không nói. Khi cần thiết,
có thể sử dụng máy ghi âm để tập trung vầ chủ đọng hơn trong cuọc phỏng vấn. Để tránh
sự e ngại, mất tự nhiên củâ ngườ i trẩ lờ i, nên đặt máy ghi âm ở vị trí kín đáo, thích hợp.
Cũng có thể kết hợp cách ghi chép sơ bọ vớ i hòi tưở ng: chỉ ghi rất sơ lược ở dạng
vắn tắt hay nhữ ng kí hiệu riêng, sau cuọc phỏng vấn sễ ghi lại ngay mọt cách chi tiết vì nếu
để lâu, dễ quên đi nhiều chi tiết quan trọng.
3.1.2. Tiếp xúc ban đầu khi phỏng vấn
Nên nói vớ i ngườ i trẩ lờ i ý nghĩa của cuọc điều tra, quyền lợi của họ, để họ hứ ng
thú vầ sự nhiệt tình thâm giâ. Cũng có thể nói về tính khách quan của cuọc phỏng vấn,
nguyên tắc giữ bí mật cho các câu hỏi, để lầm giẩm sự lo lắng của họ vớ i các vấn đề nhạy
cẩm.
Cần nhanh chóng rút ngắn khoẩng cách, tạo sự tin tưở ng, không khí cở i mở cho
ngườ i trẩ lờ i.
3.1.3. Nắm vững các bướ c thự c hiện mọt cuọc phỏng vấn
Bướ c 1. Xác định mục tiêu của cuộc phổng vấn
Cần xác định rõ mục tiêu chính cần đạt được, mói quan hệ giữ a mục tiêu phỏng vấn
vớ i mục tiêu tổng thể củâ đề tầi nghiên cứ u. Xác định các vấn đề cần thu thập thông tin.
Bướ c 2. Chuẩn bị
Chọn mẫu: chú ý tính ngẫu nhiên vầ tính đại diện.
- Chọn địâ điểm vầ thờ i gian phỏng vấn.
- Lựa chọn cách thứ c phỏng vấn.
- Chuẩn bị bẩng hỏi hoặc hệ thóng các câu hỏi chính.
- Chuẩn bị về tầi chính vầ các phương tiện kĩ thuật cần thiết.
- Tập huấn phỏng vấn viên.
- Phỏng vấn thử để điều chỉnh bẩng hỏi, thờ i gian vầ cách thứ c phỏng vấn.
- Lên kế hoạch thực hiện.
Bướ c 3. Tiến hầnh phổng vấn
Thực hiện phỏng vấn theo kế hoạch đẫ định. Ngườ i nghiên cứ u cần nắm vữ ng hệ
thóng câu hỏi, chủ đọng dẫn dắt cuọc phỏng vấn, tránh bị lạc hướ ng, đi quá xâ chủ đề. Phẩi
13
Compiled by Ngoc Bui
hết sứ c tế nhị, khiêm tón, lắng nghe vầ tôn trọng các ý kiến củâ đói tượng. Chú ý tạo bầu
không khí giao tiếp tự nhiên thoẩi mái để thuận lợi cho cuọc phỏng vấn.
Bướ c 4. Xử lí kết quả, rút ra kết luậ n
Nếu phỏng vấn có nhiều ngườ i cùng tham gia thì cần trâo đổi ý kiến trong nhóm, sau
đó tiến hầnh phân tích, tổng hợp vầ rút ra kết luận.
3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA
3.2.1. Thiết kế phiếu điều tra
Mọt phiếu điều trâ thườ ng có 3 phần: phần giớ i thiệu mở đầu, phần nọi dung chính
vầ phần cám ơn.
a) Phần giớ i thiệu nên có:
- Tên ngườ i hay tổ chứ c đứ ng ra nghiên cứ u, mục đích điều tra. Khi soạn thẩo phần
nầy, cần nêu rõ tầm quan trọng vầ ý nghĩa của việc trẩ lờ i để lầm cho ngườ i viết phiếu thấy
việc tham gia lầ có ích vầ quân tâm đến vấn đề nghiên cứ u.
- Có thể tìm hiểu mọt vầi thông tin sơ lược về ngườ i viết phiếu như đọ tuổi, giớ i tính,
trình đọ... tùy theo yêu cầu của việc nghiên cứ u. Tuy nhiên cần đẩm bẩo tính khuyết danh,
giữ bí mật, an toần vầ tạo sự tin tưở ng cho ngườ i viết phiếu.
- Có thể kềm thêo hướ ng dẫn cách điền, ghi phiếu, cách trẩ lờ i.
- Nói chung nên có lờ i chầo vớ i đói tượng điều tra vầ lờ i cẩm ơn trướ c.
b) Phần nọi dung chính bao gòm các câu hỏi để thu thập thông tin.
Các câu hỏi nên xếp theo mọt trật tự logic, theo từng nhóm vấn đề, thứ tự thờ i gian, từ
bâo quát đến cụ thể, từ đơn giẩn đến phứ c tạp... Tuy nhiên đôi khi ngườ i ta lại chú ý đến
yếu tó tâm lí hơn lầ trật tự về nọi dung. Các câu hỏi tiếp xúc, dương tính nên để ở đầu. Các
câu hỏi khó, phứ c tạp vầ câu hỏi nhạy cẩm nên để sau cùng.
c) Cuói cùng lầ phần cám ơn (nếu đẫ cám ơn ở đầu thì có thể thôi).
Ngườ i nghiên cứ u cũng có thể giớ i thiệu địa chỉ củâ mình để khi cần thiết có thể trâo đổi
thông tin.
Phụ lục 4. Phiếu thăm dò ý kiến bạn đọc
Nhàm nâng cao chát lượ ng phục vụ, Tuỏi Trẻ Cườ i mở mọt cuọc thăm dò ý kiến bạn đọc. Xin bạn vui
lòng điền ý kiến của bạn vào nhữ g ô vuông trong phiếu thăm dò dướ i đây. Rát mong bạn trả lờ i hết
các câu hỏi và gử i về tòa soạn báo Tuỏi Trẻ - só 161 Lý Chính Tháng, quạn 3, TP.HCM – trướ c ngày
15/7/1998. (Bạn chỉ càn dán thêo đườ ng gáp và bỏ vào thùng thư bưu điện, không phải dán tem).
Tuỏi Trẻ Cườ i sễ gử i tạng 10 phàn quà dành cho 10 bạn có ý kiến đóng góp hay và chát lượ ng nhát.
Xin cám ơn các bạn.
14
Compiled by Ngoc Bui
o Bậ n mua Tuổi Trẻ Cười (TTC):
Đều đặn Khá đều đặn Đôi khi
o Tính chất hấp dẫn của TTC lầ do (chỉ
chộn 2 trong những ý sau):
Chát cườ i phong phú
Chát đáu tranh phê phán tiêu cực xã họi
Chát trể trong tiếng cườ i
Chát hài trong các tranh biếm họa
Chát dí dỏm trong các lờ i bình
Chát nhạy bén, thờ i sự trong tiếng cườ i
o Cấc trang mục nầo hấp dẫn hơn cẩ
(chỉ chộn 5 trong cấc trang, mục sau):
Cườ i cái sự đờ i
Câu lạc bọ họa sĩ biếm
Hai Cù Nềo gỡ rói
Thế giớ i qua biếm họa
Bứ c tranh vân cảu
Tin tứ c cườ i
Linda Kiều
Lai rai
Cho nhữ ng ngườ i thân yêu
Trên từng cây só
Họi chợ cườ i
Sinh viên cườ i
Dân đòng bằng cườ i
Văn nghệ cườ i
Quán mắc cỡ
Khách mờ i của TTC
Tiệm tạp hóa Hai Cù Nềo
Chuyện cười ngoại nhạp
Chuyện kỳ cục thế giớ i Thế giớ i qua biếm họa
o Bậ n lựa chộn một trông hâi đề nghị
sâu đây:
Thêm tranh, bớ t bài viết
Bớ t tranh, thêm bài viết
o Theo bậ n, TTC cần mở thêm trang
mục gì?
........................................................
........................................................
........................................................
........................................................
........................................................
........................................................
........................................................
o Theo bậ n TTC cần tăng cường thể
loậ i (chộn 2 trong những ý sau):
Tiểu phảm vui
Tranh
Chuyện vui cườ i
Chuyện lạ nướ c ngoài
Tranh ảnh nướ c ngoài
o Bậ n cố độc cấc bấo trong cùng nhốm
bấo Tuổi trẻ:
Tuổi trể 3,5,7 Tuổi trể chủ nhạt
o Về công tấc phất hầnh, đối vớ i bậ n,
bấo TTC:
Dễ mua ở các sạp báo
Khó tìm mua
Mua tại địa phương
Mua tại nơi khác
Mua đúng giá
o Nếu được, xin cho biết vầi thông tin
về bậ n:
Tuổi:
Dướ i 30 Từ 30 đến 45 Trên 45
Hộc lực:
Cáp I Cáp II-III Đại học, trên đại học
Nghề nghiệp:
Sinh viên học sinh Viên chứ c tại chứ c
Công nhân Nông dân
Cán bọ hưu trí Nghề tự do Nghề
khác:
Thời giân độc TTC:
Mớ i 3 tháng trở lại Từ 3 tháng – 2 năm
Từ 2-5 năm Trên 5 năm
Tên vầ địa chỉ của bậ n – để toà soạn liên hệ khi
càn (bạn muón ghi hay không tùy ý):
........................................................
........................................................
........................................................
BAN BIÊN TẬ P TUỔI TRẺ CƯỜI
15
Compiled by Ngoc Bui
3.2.2. Nhữ ng yêu cầu khi soạn phiếu điều tra
- Dựa vầo mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u để xác định mục đích vầ nọi dung cần
điều tra, só câu hỏi vớ i từng nọi dung.
- Các câu hỏi cần bao quát hết nọi dung điều tra, nhữ ng nọi dung quan trọng cần
nhiều câu hỏi, có thể dùng câu hỏi phụ để kiểm chứ ng. Tuy nhiên, chỉ nên thu thập nhữ ng
thông tin mầ ta cần nghiên cứ u mầ thôi.
- Só câu hỏi cần vừa phẩi (vớ i từng đói tượng vầ từng trườ ng hợp cụ thể). Nếu quá
ít lượng thông tin thu được sễ hạn chế, quá nhiều gây căng thẳng thần kinh. Cần xem xét,
cân nhắc kỹ tác dụng của từng câu hỏi (đêm lại thông tin nhiều hây ít, có hướ ng vầo mục
đích cần điều tra không …), loại bỏ nhữ ng câu hỏi không cần thiết, kém chất lượng. Nhữ ng
câu hỏi có nọi dung gần trùng nhau nên gọp lại thầnh mọt câu hoần chỉnh.
- Câu hỏi cần ngắn gọn, chính xác, đơn nghĩa, đẩm bẩo mọi đói tượng đều hiểu như
nhau.
- Câu hỏi phẩi dễ hiểu, phù hợp vớ i trình đọ đói tượng để sau khi phát phiếu không
cần giẩi thích gì thêm. Để thu được thông tin tót nhất, ngườ i thiết kế bẩng hỏi phẩi biết
cách đặt câu hỏi để đói tượng trẩ lờ i thêo đúng ý mình.
- Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vầo mọt phạm vi hẹp, mọt vấn đề rất cụ thể để dễ trẩ
lờ i, không mất nhiều thờ i gian.
- Nên hạn chế việc dùng các câu hỏi mở (mất thờ i gian suy nghĩ vầ tìm cách diễn đạt,
khó khăn vớ i nhữ ng ngườ i khẩ năng diễn đạt bị hạn chế). Nếu dùng loại câu hỏi nầy thì
phẩi khêu gợi được hứ ng thú củâ ngườ i trẩ lờ i.
- Nên dùng cách hỏi gián tiếp đói vớ i nhữ ng vấn đề có tính nhạy cẩm, tế nhị.
- Câu hỏi cần gây chú ý vầ nhiệt tình củâ đói tượng. Tạo tâm lý nhẹ nhầng, thoẩi mái,
lầm cho đói tượng muón trẩ lờ i.
- Hình thứ c phiếu câu hỏi cần đẩm bẩo tính thẩm mỹ, khoa học vì nó ẩnh hưở ng đến
sự nhiệt tình củâ ngườ i viết phiếu. Khi cần có thể thêm hình vễ minh hoạ để gây hứ ng thú,
giẩm bớ t căng thẳng.
- Sau khi bẩng hỏi được hình thầnh, chúng ta cần rầ soát lại từng câu hỏi theo các
hướ ng sau:
+ Câu hỏi nầy có cần thiết không? nó giúp ích gì cho việc nghiên cứ u?
+ Câu hỏi nầy trình bầy đẫ rõ rầng, dễ hiểu chưâ?
+ Vị trí của câu hỏi đẫ được đặt theo mọt trật tự hợp lí?
Việc trẩ lờ i ba câu hỏi trên sễ giúp ta hiệu chỉnh các câu hỏi lầm cho bẩng hỏi trở
nên hoần thiện hơn.
- Trướ c khi điều tra diện rọng cần lầm thử để chỉnh sử a các câu có chất lượng kém.
3.2.3. Mọt số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điều tra
- Nhiều ngườ i mớ i tập sự nghiên cứ u hay có suy nghĩ cho rằng phiếu điều tra dễ soạn
vầ dễ dùng, không tìm hiểu kĩ về đặc điểm vầ các bướ c thực hiện.
- Không dựa vầo mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u để xác định mục đích vầ nọi dung
cần điều tra, dẫn đến đặt câu hỏi tùy tiện (hỏi để mầ hỏi), nhiều câu hỏi không cần thiết;
16
Compiled by Ngoc Bui
không tận dụng phiếu điều trâ để có thêm nhữ ng thông tin quan trọng, cần thiết cho việc
nghiên cứ u.
- Bẩng hỏi có quá nhiều câu hỏi, nhiều nọi dung khác nhau, yêu cầu quá chi tiết lầm
nó trở nên nặng nề.
- Không thận trọng trong cách dùng từ, cách xưng hô, lầm cho ngườ i trẩ lờ i tự ái,
cẩm thấy bị xúc phạm, không muón hợp tác.
- Lầm cho ngườ i trẩ lờ i cẩm thấy có thể bị liên lụy hoặc không có lợi nếu trẩ lờ i đúng
theo câu hỏi đặt ra.
- Đặt câu hỏi phủ định nhiều tầng gây ra sự khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều
nghĩa khác nhau.
- Vi phạm nguyên tắc khuyết danh: yêu cầu ngườ i trẩ lờ i ghi họ, tên, địa chỉ. Việc nầy
nếu xét thấy cần thiết thì nên đề nghị lịch sự “có thể ghi hoặc không” để họ được tự do.
- Sử dụng câu hỏi không xác định
Ví dụ: Bạn sinh ra ở đâu?
Hỏi như thế nầy sễ có nhiều phương án trẩ lờ i khác nhau:
- Ở Việt Nam.
- Ở Bình Dương.
- Ở miền núi. - Ở bệnh viện. - Ở...
- Sử dụng câu hỏi có đáp án ghép nhiều nọi dung lầm ngườ i viết phiếu khó trẩ lờ i.
Ví dụ: Vì sao học sinh phẩi học thêm?
- Chương trình quá tẩi, có nhiều nọi dung khó.
- Bó mẹ vầ thầy cô bắt buọc.
- Á p lực thi cử .
- Không đi thì không hiểu bầi.
3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
3.3.1. Cấc bướ c đọc tầi liệu
• Trướ c khi đọc
- Cần xác định rõ mục đích: vấn đề nầo cần quan tâm? tìm hiểu tổng quát hay chuyên
sâu? …
- Xem kĩ phần giớ i thiệu, tóm tắt, mục lục của tầi liệu.
- Đánh giá tổng quát về tính phù hợp của tầi liệu vớ i đề tầi nghiên cứ u. Nên xêm lướ t
qua toần bọ tầi liệu để đánh giá sơ bọ nọi dung và dàn ý tác giẩ muón trình bầy, xác định
mứ c đọ phù hợp của tầi liệu vớ i đề tầi để quyết định đi vầo chi tiết hay bỏ qua.
• Trong khi đọc
Cần tập trung vầ chú ý câo đọ, sử dụng phương pháp đọc thích hợp vớ i mục đích đặt ra:
- Đọc lướ t qua tầi liệu để tìm các thông tin cần thiết.
- Đọc phát hiện (chỉ đọc các tiêu đề, đoạn đầu vầ đoạn cuói, câu đầu vầ câu cuói, chú
ý đặc biệt đến nhữ ng từ nói quan trọng tạo mói liên hệ trong toần bầi.
- Đọc nhữ ng gì quan trọng, cót lõi, mớ i mể, hấp dẫn nhất.
17
Compiled by Ngoc Bui
- Đọc nghiền ngẫm nọi dung quan trọng cần xem xét cặn kễ, phân tích, phê phán.
- Đọc tích cực: ghi chú, đánh dấu các ý chính; tóm tắt toần bọ tầi liệu hoặc các phần
quan trọng; đánh giá, so sánh các tầi liệu, các tác giẩ khác nhau nhằm đưâ râ mọt cái nhìn
tổng quát.
• Sâu khi đọc
- Kiểm trâ, đói chiếu nhữ ng gì thu được vớ i các mục đích bân đầu: có đáp ứ ng các
yêu cầu đặt ra? có giẩi đáp được nhữ ng thắc mắc cần tìm câu trẩ lờ i chưâ?
- Tổng hợp, hệ thóng hóa toần bọ tầi liệu đẫ đọc theo chủ đề nghiên cứ u.
- Sắp xếp tầi liệu theo lịch đại (theo tiến trình thờ i gian của các sự kiện) và thêo đòng
đại (trong cùng khoẩng thờ i giân) để nhận xét.
- Xác định mứ c đọ đạt được của việc đọc tầi liệu, quyết định có cần đọc lại hay phẩi
đọc thêm các tầi liệu khác...
3.3.2. Những chú ý khi đọc tầi liệu
- Tầi liệu nầo cần trướ c, nọi dung nầo cần thiết thì đọc trướ c.
- Không cần đọc theo thứ tự, đọc tất cẩ các chương trong tầi liệu.
- Bỏ qua ngay nhữ ng tầi liệu ít liên quan vớ i đề tầi nghiên cứ u.
- Đọc tầi liệu nầo thì ghi vầo danh mục tầi liệu tham khẩo luôn để sâu đỡ mất công
tìm kiếm.
- Trướ c tiên, đọc phần giớ i thiệu hay lờ i tựâ để hiểu ý của tác giẩ, đọc phần mục lục
để biết sơ lược các vấn đề trong tầi liệu. Sâu đó, lướ t qua toần bọ để xem phần nầo đáp
ứ ng được yêu cầu của mình ròi mớ i đọc sâu vầo phần cần thiết.
- Khi đọc ở mỗi đoạn cần dùng bút mầu tô lên các cụm từ quân trong để nổi lên các
ý chính. Các nọi dung quan trọng cần đánh dấu hoặc tóm tắt thầnh mọt vầi câu ngắn gọn.
- Gặp chỗ khó, rắc rói hẫy đọc đi đọc lại để suy nghĩ, phân tích.
- Nếu vẫn thấy khó hiểu, nên đọc trở lại các nọi dung liên quan.
- Không nên đọc ngay nhữ ng tầi liệu có tính chuyên môn sâu, đòi hỏi phẩi có nhữ ng
hiểu biết nhất định, mầ cần chuẩn bị trướ c các kiến thứ c nền qua các tầi liệu cơ bẩn hơn.
- Có thể ghi ra các tờ giấy rờ i bỏ vầo các túi hò sơ thêo từng chủ đề hoặc lập thư mục
trên máy vi tính.
- Đói vớ i nhữ ng cuón sách dầy nên lập dần ý của từng chương, từng mục.
- Không nên tin tưở ng hết vầo sách mầ phẩi có thái đọ hoầi nghi vầ phê phán. Trong
quá trình đọc, nên duy trì thái đọ tích cực, luôn nhận xét, đánh giá, so sánh, đói chiếu.
- Đói vớ i mỗi loại tầi liệu khác nhau phẩi có cách đọc khác nhau. Vớ i tầi liệu cần
nghiên cứ u sâu, phẩi đọc nó mọt cách nghiêm chỉnh, chăm chú, có suy nghĩ, ghi chép. Vớ i
mọt só tầi liệu chỉ cần đọc lướ t, cách quẫng để tìm thông tin. Phẩi biết lướ t qua nhữ ng chỗ
không quan trọng để đọc được nhiều.
- Cần tập cách đọc nhanh. Theo dõi nhữ ng tư tưở ng chính, nhữ ng đoạn có ý nghĩa
quan trọng vầ lướ t quâ các đoạn, các ý phụ. Đọc từng nhóm từ thay vì đọc từng từ riêng
rễ. Đọc lướ t các tiêu đề để biết tổng thể, phần nầo nên đọc, phần nầo không đọc. Chú ý các
cụm từ in nghiêng hây in đậm. Nhữ ng câu quan trọng thườ ng có các từ đầu câu: Kết luận
18
Compiled by Ngoc Bui
…, Tóm lại …, Vì thế …, Vì vậy … . Đọc bằng mắt chứ không nên đọc bằng miệng. Vừa nhìn
vừa lẩm nhẩm tóc đọ đọc sễ chậm đi nhiều.
- Nếu vấn đề được minh họa qua các hình vễ, họâ đò, bẩn kê … thì nên xem kỹ. Vì các
luận điểm quan trọng, các thông tin cót lõi thườ ng được mô tẩ cô đọng rõ rầng vầ dễ nhớ
trong các minh họa nầy.
- Để am hiểu vầ nhớ mọt tầi liệu quan trọng thườ ng phẩi đọc vầ nhắc lại từ 3 – 5 lần.
Mỗi lần nhắc lại sễ giúp ta nhớ vầ hiểu sâu sắc hơn về nọi dung tầi liệu. Thườ ng xuyên ôn
lại vì trí óc tâ thườ ng quên đi rất nhanh nhữ ng gì đẫ học. Có thể tự đặt các câu hỏi vầ trẩ
lờ i. Nếu ở cuói sách có phần câu hỏi thì nên tập trẩ lờ i để kiểm tra lại kiến thứ c của mình.
19
Compiled by Ngoc Bui
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
4.1. CHỌN MẪU
4.1.1. Mọt số khái niệm
- Đơn vị nghiên cứ u: nhữ ng phần tử nhỏ nhất (cá nhân, nhóm, tổ chứ c xẫ họi... ) tạo
nên tổng thể nghiên cứ u.
- Tỏng thể (N): tập hợp toần bọ nhữ ng đơn vị nghiên cứ u được xác định bở i đói
tượng vầ khách thể nghiên cứ u.
- Mẫu chọn: mọt phần của tổng thể được lựa chọn theo nhữ ng cách thứ c nhất định
đẩm bẩo tính đại diện cho tổng thể. Về nguyên tắc, mẫu chỉ khác tổng thể ở só lượng
các đơn vị nghiên cứ u chứ â trong đó.
- Dung lượ ng mẫu (n): só lượng ít nhất các đơn vị nghiên cứ u được chọn râ để khẩo
sát sao cho kết quẩ thu được từ đó có thể suy rọng ra cho tổng thể vớ i sai só chấp
nhận được.
- Sai số chọn mẫu (e): mứ c sai lệch do việc nghiên cứ u trên mẫu chứ không phẩi
nghiên cứ u trên tổng thể (tính theo %). Thêo Slovin (1960), dung lượng mẫu được
tính theo công thứ c:
Ví dụ: vớ i N = 10000, sai só chọn mẫu lầ 2%, thì n lầ:
10000: [1 + 10000. (0,02)2] = 2000.
4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu
Khi chọn mẫu phẩi tuân thủ nhữ ng nguyên tắc sau:
- Mẫu phẩi phù hợp vớ i mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u.
- Mẫu phẩi có tính đại diện: thông tin thu được từ mẫu sễ phẩn ánh được tổng thể
vớ i mọt sai só hợp lý chấp nhận được.
- Mẫu được chọn ra từ tổng thể vầ tương ứ ng vớ i tổng thể, phù hợp vớ i các điều kiện
thực tế vầ nhữ ng yêu cầu về khoa học.
- Kích thướ c tói thiểu của mẫu – theo mọt só nhầ nghiên cứ u không được nhỏ hơn
30 đơn vị nghiên cứ u.
4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu
4.3.3.1. Chộn mẫu xấc suất
Trong chọn mẫu xác suất, mọi phần tử của tổng thể đều có khẩ năng được lựa chọn vầo
mẫu nghiên cứ u. Ngườ i tâ thườ ng sử dụng 4 cách chọn mẫu xác suất sau:
a) Chộn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn. Cách chọn:
- Lập danh sách các phần tử của tổng thể.
- Gán cho mỗi phần tử trong danh sách mọt só thứ tự từ 1 đến N.
20
Compiled by Ngoc Bui
- Rút thăm hoặc từ bẩng só ngẫu nhiên, lấy ra các só ngẫu nhiên bằng dung lượng
mẫu.
b) Chộn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Cách chọn:
- Lập danh sách các phần tử của tổng thể.
- Gán cho mỗi phần tử trong danh sách mọt só thứ tự từ 1 đến N.
- Chọn ngẫu nhiên mọt phần tử đầu tiên.
- Cách k đơn vị (k = N/n) chọn 1 phần tử cho đến khi đủ dung lượng mẫu cần thiết.
Ví dụ: Phần tử ngẫu nhiên đầu tiên có só thứ tự lầ x thì phần tử tiếp theo sễ lầ x + k; x +
2k; x + 3k… Khi chọn đến cuói danh sách thì quay trở lại đầu danh sách chọn tiếp.
c) Chộn mẫu phân tầng
Đây là cách chọn mẫu ngẫu nhiên (đơn giẩn hoặc hệ thóng) kết hợp vớ i sự phân tầng.
Cách chọn:
- Dựa vầo các các biến só chính liên quân đến nghiên cứ u (giớ i tính, tuổi, học vấn...)
để phân chia tổng thể thầnh các tầng.
- Tính só lượng các phần tử của từng nhóm trong tầng cuói cùng.
- Tiến hầnh chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn hay hệ thóng cho từng nhóm của tầng
cuói cùng.
Ví dụ cách chia tầng theo giớ i tính vầ tuổi cho mọt tổng thể:
Hình 4.1. Chia tàng theo giớ i tính và tuỏi
d) Chộn mẫu cụm
Cách chọn mẫu này gần gióng vớ i cách chọn mẫu phân tầng.
Cách chọn:
- Chia tổng thể thầnh các cụm (tập hợp các đơn vị nghiên cứ u được phân biệt theo
nhữ ng dấu hiệu nhất định). Các cụm thườ ng được thiết kế theo khu vực địa lí
(tỉnh/thầnh phó, quận/huyện, phườ ng/xẫ …).
- Lập danh sách tất cẩ các cụm của tổng thể.
- Chọn các cụm theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn hay hệ thóng.
Nam
Tổng thể
Nữ
Dướ i
18
20%
18– 60
Trên
60
30%
Dướ i
18
20%
18 – 55
Trên
55
30%
21
Compiled by Ngoc Bui
- Nếu các đơn vị nghiên cứ u trong các cụm mẫu vẫn còn lớ n thì tiếp tục phân chia
cụm vầ chọn mọt lần nữ â cho đến khi có dung lượng mẫu thích hợp.
4.3.3.2. Chọn mẫu phi xấc suất
Trong chọn mẫu phi xác suất, khẩ năng được lựa chọn của từng phần tử trong tổng thể
vầo mẫu nghiên cứ u lầ không như nhâu. Vì tính đại diện không cao bằng cách chọn mẫu
xác suất, nên ngườ i tâ thườ ng không sử dụng cách chọn mẫu nầy trong nhữ ng nghiên cứ u
có quy mô lớ n mầ chỉ dùng khi xây dựng giẩ thuyết, phát hiện các ý tưở ng hay vấn đề mớ i.
Tuy nhiên, vì nó khá đơn giẩn vầ thuận tiện nên trong thực tế nhiều ngườ i vẫn chấp nhận
cách chọn mẫu nầy.
a) Chộn mẫu thuậ n tiện cho việc nghiên cứ u
Trong cách này, không chú ý đến tính đại diện, mà chỉ quân tâm đến tính thuận tiện (về
địâ điểm, thờ i giân, đói tượng…) cho việc nghiên cứ u.
b) Chộn mẫu theo cẩm nhậ n củâ người nghiên cứ u
Theo cách nầy, đói tượng được chọn có vể đáp ứ ng nhữ ng yêu cầu của nhầ nghiên cứ u. Ví
dụ: Khi tìm hiểu về gái mại dâm, nhầ nghiên cứ u sễ đến các tụ điểm có gái mại dâm, nhìn
vầo cách ăn mặc vầ dáng vể bên ngoầi để dự đoán âi lầ đói tượng cần tìm hiểu.
c) Chộn mẫu kiểu “vết dầu loang”
Nhầ nghiên cứ u tìm mọt vầi đói tượng có nhữ ng đặc điểm cần khẩo sát, sâu đó nhờ các
đói tượng này giớ i thiệu nhữ ng ngườ i cũng có nhữ ng đặc điểm gióng như họ.
d) Chộn mẫu tự nguyện
Đây lầ loại mẫu bao gòm nhữ ng ngườ i tự nguyện tham gia vầo quá trình nghiên cứ u chứ
không phẩi được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên.
4.2. THANG ĐO
4.2.1. Mọt số khái niệm
- Đô lườ ng lầ việc xác định (bằng các con só) mói quan hệ giữ â đại lượng được đo vầ
đơn vị được chọn lầm thướ c đo.
- Thâng đô là phương tiện để đo lườ ng trong khoa học vầ đờ i sóng. Đó lầ hệ thóng của
các con só, các tiêu chí đánh giá vầ mói quan hệ của chúng. Hệ thóng nầy tạo nên trật tự
trong các đại lượng được đo lườ ng.
- Độ dầi của thang
Đọ dầi của thang lầ khoẩng cách giữ â hâi điểm cực đại vầ cực tiểu củâ thâng đo.
Ví dụ:
o Thâng đo về khoẩng cách, khói lượng, thể tích có đọ dầi từ 0 đến vô cực.
o Thâng đo về mứ c đọ đòng ý (hoần toần không đòng ý, không đòng ý, không có
ý kiến, đòng ý, hoần toần đòng ý) có đọ dầi từ hoần toần không đòng ý đến hoần
toần đòng ý.
22
Compiled by Ngoc Bui
- Đơn vị để đô lầ nhữ ng phần hay nhữ ng đơn vị mầ thêo đó, đọ dầi củâ thâng được chia
ra. Vớ i các thướ c đo định lượng, các đơn vị lầ như nhâu nên việc đo lườ ng có tính tuyệt
đói vầ đọ chính xác cao. Ví dụ:
o Thâng đo về chiều dầi có đơn vị đo lầ mét.
o Thâng đo về khói lượng có đơn vị đo lầ kilogam.
Vớ i các thướ c đo định tính, đơn vị đo thườ ng không xác định, việc đo lườ ng có tính
tương đói vầ không thật chính xác (tót hơn/xấu hơn, giỏi hơn/kém hơn…). Thướ c đo này
thườ ng dùng để so sánh các hiện tượng.
4.4.2. Các loại thâng đo
Có nhiều loại thâng đo, mỗi loại thang sử dụng thích hợp vớ i nhữ ng công việc khác
nhâu. Các thâng đo được chia ra lầm 2 loại lớ n lầ thâng định tính (gòm thâng định danh,
thang thứ tự) vầ thâng định lượng (gòm thang khoẩng, thang tỷ lệ).
4.4.2.1. Thâng định danh
Thâng định danh thuọc loại thâng định tính trong đó đói tượng được chia ra theo
mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó thầnh nhiều bọ phận khác biệt nhau. Mỗi mọt bọ phận
đặc trưng cho mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó củâ đói tượng vầ có tên gọi. Đây là thâng
đo đơn giẩn nhất, mứ c đọ đo lườ ng yếu nhất nhưng lại được sử dụng nhiều nhất. Ví dụ:
o Giớ i tính: nam, nữ .
o Nghề nghiệp: nông dân, công nhân, giáo viên, tiểu thương …
4.4.2.2. Thang thứ tự
Thang thứ tự thuọc loại thâng định tính trong đó các bọ phận được phân chia theo
mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó vầ được sắp xếp mọt cách trật tự theo mứ c đọ tăng hây
giẩm dần của thuọc tính/dấu hiệu tương ứ ng.
Thang thứ tự lầ mọt dạng đặc biệt củâ thâng định danh, thể hiện được mói quan hệ
lớ n/nhỏ, hơn/kém … giữ a các bọ phận. Ví dụ:
- Các cấp học vầ trình đọ đầo tạo trong hệ thóng giáo dục quóc dân có thể được xếp
theo trật tự từ thấp đến câo như sâu:
i) Giáo dục mầm non (nhầ trể vầ mẫu giáo)
ii) Giáo dục phổ thông (tiểu học, THCS, THPT)
iii) Giáo dục nghề nghiệp (trung cấp chuyên nghiệp vầ dạy nghề)
iv) Giáo dục đại học vầ sâu đại học
- Hạnh kiểm của học sinh được xếp theo trật tự từ câo đến thấp: tót, khá, trung bình,
yếu, kém.
- Nơi sinh hoặc cư trú có thể được xếp đặt theo trật tự tính đô thị giẩm dần như sâu:
thầnh phó, thị xẫ, thị trấn, nông thôn.
4.4.2.3. Thang khoẩng
Thang khoẩng lầ loại thang có thể so sánh mứ c đọ hơn kém về lượng giữ a các mứ c đọ
phân chia của thang. Thang nầy hơn thâng thứ tự ở chỗ cho phép xác định khoẩng cách
23
Compiled by Ngoc Bui
giữ a các mứ c đọ phân chia của thang. Thang nầy không có điểm 0 tuyệt đói, nếu có thì chỉ
lầ quy ướ c.
Ví dụ:
- Hệ thóng điểm só dùng đánh giá kết quẩ học tập của học sinh từ điểm 0 đến điểm
10.
- Thâng đo trí thông minh trí tuệ theo chỉ só IQ.
Bảng 4.1. Mói quan hệ giữ a chỉ só IQ và trí thông minh trí tuệ
Chỉ số IQ Trí thông minh trí tuệ
Dướ i 40 Thiểu năng mứ c đọ cao
40–55 Thiểu năng mứ c đọ vừa
55–70 Thiểu năng mứ c đọ nhẹ
70–85 Chậm phát triển
85-100 Trí tuệ dướ i bình thườ ng
100-115 Trí tuệ trên bình thườ ng
115-130 Thông minh
130-145 Trí thông minh cao
145-160 Thiên tài
Trên 160 Thiên tầi ở mứ c đọ cao
4.4.2.4. Thang tỉ lệ
Thang tỷ lệ lầ loại thâng định lượng có đầy đủ đặc trưng của 3 loại thang kể trên, ngoài ra,
nó còn có điểm 0 tuyệt đói, lầ điểm xuất phát củâ các đại lượng đo lườ ng trên thang. Vớ i
thang nầy, có thể áp dụng mọi phép tính toán só học.
Ví dụ
- Thâng đo về đọ dầi, khói lượng, thể tích, thờ i gian …
- Thâng đo về mứ c thu nhập của mọt cá nhân / tháng …
Tóm lại, trong 4 loại thâng đo ở trên, thâng định danh vầ thang thứ tự thuọc loại
thâng định tính (dùng để đo lườ ng các dấu hiệu định tính); thang khoẩng vầ thang tỷ lệ
thuọc loại thang định lượng.
Trong các thâng định tính, khi thây đổi từ chỉ báo nầy sang chỉ báo khác lầ đẫ thay
đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Còn trong các thâng định lượng, khi thây đổi từ chỉ báo
nầy sang chỉ báo khác mớ i chỉ thây đổi về lượng chứ chưâ thây đổi về chất. Thâng định
lượng cho phép sử dụng nhiều thuật toán hơn, đo lườ ng ở mứ c đọ câo hơn.
4.4.3. Thiết kế thâng đo
Trong nghiên cứ u khoa học, khi muón đánh giá hây xác định mọt thuọc tính nầo đó của sự
vật, hiện tượng, mầ không có các thâng đo có sẫn, chúng ta phẩi thiết kế mọt thâng đo phù
hợp vớ i mục đích, đói tượng nghiên cứ u. Khi đó tâ thực hiện thêo các bướ c sau:
24
Compiled by Ngoc Bui
- Xác định mục đích của việc đo lườ ng.
- Xây dựng các tiêu chí, công cụ thích hợp dùng để đánh giá.
- Xin ý kiến chuyên gia, thử nghiệm để tìm ra nhữ ng tiêu chí phù hợp vớ i từng đói
tượng cụ thể vầ hệ só của từng tiêu chí (đáp ứ ng mục tiêu của việc đo lườ ng).
- Sử dụng thâng đo đẫ thiết kế vầo công việc nghiên cứ u.
4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU
4.3.1. Mọt số khái niệm
• Thóng kê lầ thu thạp só liệu về mọt sự vật, hiện tượng nào đó.
• Giẩ thuyết khoa học lầ sự giả định về bẩn chất củâ đói tượng nghiên cứ u mầ đề tầi cần
kiểm chứ ng (công nhận hay bác bỏ).
• Kiểm chứ ng giẩ thuyết lầ hình thứ c kiểm tra bằng thực nghiệm để chứ ng minh hay bác
bỏ mọt giẩ thuyết được nghiên cứ u. Để kiểm chứ ng giả thuyết nghiên cứ u, càn phải xác
định mọt só đạc tính nào đó có thể đo đượ c, ròi chuyển giả thuyết nghiên cứ u thành giả
thuyết thóng kê để có thể tiến hành các kiểm nghiệm.
• Kiểm định lầ kiểm trâ để xác định giá trị và đánh giá chát lượ ng củâ đói tượng nghiên
cứ u.
• Kiểm định giẩ thuyết thóng kê lầ xác định tính đúng đán của vấn đề cần nghiên cứ u
(giẩ thuyết khoa học) bằng cách dùng các thóng kê từ mẫu quân sát để quyết định chấp
nhận hay bác bỏ mọt giẩ thuyết.
• Biến là đại lượ ng (có thể nhận các giá trị khác nhau) biểu thị mọt đặc tính hây đặc điểm
củâ đói tượng nghiên cứ u. Dựa vầo đặc điểm của biến ngườ i ta chia ra:
- Biến định tính vầ biến định lượng.
- Biến định lượng rờ i rạc vầ biến định lượng liên tục. - Biến đọc lập vầ biến phụ
thuọc.
• Biến định tính: lầ nhữ ng biến chỉ bẩn chất/tên của sự vật, hiện tượng (không lượng hóa
sự vật, hiện tượng theo nhữ ng con só). Có hai loại biến định tính:
- Biến định tính không xếp hạng: nghề nghiệp, giớ i tính …
- Biến định tính xếp hạng: kết quẩ học tập (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém), trình đọ
văn hóa (lớ p 1,2, 3…12).
• Biến định lượng: lầ nhữ ng biến sử dụng các con só để lượng hóa sự vật, hiện tượng. Có
hai loại biến định lượng:
- Biến định lượng liên tục (được biểu thị bằng só nguyên kềm theo các phần thập
phân): khói lượng, chiều cao, thờ i gian …
- Biến định lượng rờ i rạc (các biến nầy chỉ có thể lầ nhữ ng só nguyên): só ngườ i, só
lớ p học, só cơ sở sẩn xuất …
• Biến đọc lập: lầ nhữ ng biến mầ sự biến đổi của nó có ẩnh hưở ng hoặc gây ra biến đổi
kéo theo của mọt biến khác. Mọt biến được gọi lầ đọc lập khi ngườ i nghiên cứ u không
25
Compiled by Ngoc Bui
cần biết cái gì ẩnh hưở ng đến nó mầ chỉ quân tâm đến ẩnh hưở ng củâ nó đến nhữ ng yếu
tó khác.
• Biến phụ thuọc: lầ nhữ ng biến mầ sự biến đổi của nó chịu sự chi phói của biến đọc lập.
Trong nghiên cứ u khoa học, việc xác định mọt biến lầ đọc lập hay phụ thuọc thườ ng có
tính tương đói.
• Mứ c ý nghĩa (α) lầ mọt trị só mầ ngườ i nghiên cứ u đưâ râ trướ c khi kiểm nghiệm về
xác suát sai làm của việc nghiên cứ u. Thông thườ ng α được lấy ở mứ c 0,05; 0,02 hoặc
0,01. Ví dụ: nếu chọn α= 0,01 thì có nghĩa là kết quẩ kiểm nghiệm có xác suất sai lầm là
1%.
• Tần só: só làn xuát hiện của mọt dấu hiệu, đặc tính củâ đói tượng nghiên cứ u.
• Tần suất: là tỷ lệ tàn só của mọt yếu tó nào đó trong tập hợp các yếu tó được nghiên cứ u.
Thông thườ ng, ngườ i ta hay tính tần suất ra tỷ lệ %. Dựa vầo tần suất ta dễ so sánh, đánh
giá các kết quẩ thu thập được.
• Tần suất lũy tích: là tần suất của tất cẩ các điểm xi từ mọt giá trị nầo đó trở xuóng (hoặc
trở lên). Tần suất lũy tích củâ điểm xi trở xuóng (hoặc trở lên) được tính bằng cách cọng
dòn tần xuất củâ điểm só xi vớ i tần suất của tất cẩ các điểm só nhỏ hơn (hoặc lớ n hơn)
xi.
• Tham só: hằng só tùy ý, có giá trị xác định cho từng phần tử của mọt hệ thóng đâng xét.
4.3.2. Các tham số trong thống kê
• Phương sâi s2 vầ độ lệch chuẩn
26
Compiled by Ngoc Bui
 Hàng số (Range)
4.3.4. Các bướ c xử lý kết quả thêo phương pháp thống kê
Hiện nây ngườ i tâ thườ ng dùng phần mềm SPSS for Windows (Statistical Package for
Sociâl Sciêncês) để xử lý các thông tin thu được trên máy vi tính. Phần mềm nầy rất tiện
lợi, cho ta kết quẩ chính xác vầ nhanh chóng. Tuy nhiên, việc nghiên cứ u sử dụng được
phần mềm nầy đòi hỏi phẩi có phương tiện vầ thờ i gian. Vớ i các nghiên cứ u đơn giẩn thông
thườ ng, khi so sánh kết quẩ học tập giữ a 2 lớ p thực nghiệm vầ đói chứ ng, ngườ i ta xử lý
thóng kê toán học thêo các bướ c sau:
1- Lập các bẩng phân phói tần só, tần suất vầ tần suất lũy tích.
2- Vễ đò thị các đườ ng lũy tích.
3- Lập bẩng tổng hợp phân loại kết quẩ học tập.
4- Tính các tham só thóng kê đặc trưng (trung bình cọng, phương sâi, đọ lệch chuẩn,
hệ só biến thiên, sai só tiêu chuẩn...).
• Bẩng phân phối tần số vầ tần suất
Bẩng phân phói tần só vầ tần suất lầ bẩng ghi só lần xuất hiện của từng điểm só xi vầ tỷ lệ
% củâ điểm só đó trong tổng thể nghiên cứ u.
• Bẩng phân phối tần suất lũy tích
27
Compiled by Ngoc Bui
Để biết tần suất của tất cẩ các điểm xi từ mọt gía trị nầo đó trở xuóng (hoặc trở lên) ngườ i
ta cọng dòn tần xuất củâ điểm só xi vớ i tần suất của tất cẩ các điểm só nhỏ hơn (hoặc lớ n
hơn) xi vầ được tần suất lũy tích củâ điểm xi trở xuóng (hoặc trở lên). Ví dụ:
Bảng 4.2. Phân phói tàn só, tàn suát và tàn suát lũy tích mọt bài kiểm tra
Điểm xi
Só HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở
xuóng
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 1 0 0,64 0 0,64
4 6 14 3,85 8,97 3,85 9,61
5 7 11 4,49 7,05 8,34 16,66
6 21 32 13,46 20,52 21,80 37,18
7 32 55 20,51 35,26 42,31 72,44
8 46 27 29,49 17,31 71,80 89,75
9 29 13 18,59 8,33 90,39 98,08
10 15 3 9,61 1,92 100,00 100,00
⅀ 156 156 100,00 100,00
Từ bẩng phân phói tần suất lũy tích, dựa vầo phần mềm Excel trên máy vi tính ta có thể
dễ dầng vễ được đò thị minh hoạ:
Hình 4.2. Đò thị đườ ng lũy tích điểm só kết quả học tạp của 2 nhóm đói chứ ng và
thự c nghiệm
Bảng 4.3. Tỏng hợ p kết quả học tạp bài kiểm tra
Lớ p % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi
TN 3,85 17,95 78,2
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
28
Compiled by Ngoc Bui
ĐC 9,61 27,57 62,82
Hình 4.3. Biểu đò kết quả học tạp bài kiểm tra
Bảng 4.4. Tỏng hợ p các tham só đạc trưng bài kiểm tra
4.3.3. Kiểm định t
29
Compiled by Ngoc Bui
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM
5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viết sấng kiến kinh nghiệm
a) Mỗi sáng kiến, kinh nghiệm cần hướ ng đến một mục đích rõ ràng, cụ thể
Có thể đặt ra vầ trẩ lờ i các câu hỏi sau: Viết sáng kiến, kinh nghiệm nhằm mục đích
gì? Nâng câo năng lực chuyên môn của bẩn thân, trâo đổi kinh nghiệm vớ i đòng nghiệp
hây để đăng trên các tạp chí? Giẩi quyết được nhữ ng mâu thuẫn, nhữ ng khó khăn gì có
tính chất thờ i sự trong sẩn xuất, đờ i sóng?
b) Sáng kiến, kinh nghiệm cần có tính thự c tiễn
Sáng kiến, kinh nghiệm cần gắn vớ i thực tiễn sẩn xuất, đờ i sóng, vớ i công việc hầng
ngầy của tác giẩ, lầ sự khái quát hóa từ nhữ ng thực tế phong phú, sinh đọng, không được
sao chép sách vở mang tính lý thuyết đơn thuần. Sáng kiến, kinh nghiệm phẩi từ nhữ ng
việc thực sự đẫ lầm, đẫ được kiểm nghiệm, đêm lại hiệu quẩ cụ thể, chứ không phẩi nhữ ng
việc chưâ lầm, còn đâng suy nghĩ, dự kiến.
c) Sáng kiến, kinh nghiệm cần được trình bày khoa hộc, thể hiện tính sáng tạo
Sâu đây lầ nhữ ng điều nên lầm:
- Lập dần ý trướ c khi viết.
- Nêu rõ cơ sở lý luận vầ thực tiễn của vấn đề nghiên cứ u.
- Phương pháp giẩi quyết vấn đề mớ i mể, đọc đáo.
- Trình bầy mọt cách rõ rầng, mạch lạc.
- Dẫn chứ ng các tư liệu, só liệu vầ kết quẩ chính xác.
d) Sáng kiến, kinh nghiệm cần có giá trị thực tiễn, có thể áp dụng để nâng cao hiệu
quẩ hoạt đọng sẩn xuất, giáo dục ... Giá trị của mọt sáng kiến, kinh nghiệm phụ thuọc nhiều
vầo hiệu quẩ kinh tế mầ nó mang lại, tính khẩ thi, phạm vi áp dụng vầ năng lực củâ ngườ i
viết.
e) Sáng kiến, kinh nghiệm phẩi có tính khẩ thi vầ tính phổ biến, nhiều ngườ i có thể
học được, lầm được.
f) Phẩi chỉ râ được biện pháp cẩi tiến cụ thể, nói rõ nhữ ng biện pháp nầy đẫ tác
đọng đến đói tượng như thế nầo, mang lại hiệu quẩ ra sao.
5.5. Dần ý của một sấng kiến kinh nghiệm
Tùy theo từng địâ phương mầ cấu trúc của mọt sáng kiến kinh nghiệm có thể khác nhau.
Sâu đây lầ mọt ví dụ có thể tham khẩo:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần nầy có thể trình bầy các nọi dung sau:
- Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm. - Lịch sử vấn đề nghiên cứ u.
- Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.
- Nhiệm vụ vầ phương pháp nghiên cứ u.
30
Compiled by Ngoc Bui
- Giớ i hạn phạm vi nghiên cứ u.
II. NỌ I DUNG
Đây lầ phần quan trọng nhất của mọt sáng kiến kinh nghiệm, có thể trình bầy theo 4
nọi dung dướ i đây. Việc đặt tên các tiêu đề cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp
vớ i đề tầi đẫ chọn vầ diễn đạt được nọi dung chủ yếu cần trình bầy ở bên trong mỗi tiêu
đề.
1. Cơ sở lý luậ n của vấn đề
Trình bầy tóm tắt nhữ ng khái niệm, nhữ ng kiến thứ c cơ bẩn về vấn đề được chọn
để viết sáng kiến kinh nghiệm. Đó chính lầ nhữ ng cơ sở lý luận có tác dụng định hướ ng
cho việc nghiên cứ u, tìm kiếm nhữ ng giẩi pháp nhằm giẩi quyết vấn đề.
2. Thực trậ ng của vấn đề
Trình bày, lầm nổi bật nhữ ng khó khăn, nhữ ng mâu thuẫn cần giẩi quyết; nhữ ng
thuận lợi, khó khăn mầ tác giẩ đẫ gặp phẩi trong thực tế.
3. Quấ trình thực hiện cấc nhiệm vụ nghiên cứ u
Trình bầy trình tự nhữ ng biện pháp, các bướ c đi cụ thể để giẩi quyết vấn đề, có
nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quẩ của từng biện pháp, ghi rõ địâ điểm, ngầy, tháng,
năm vầ ngườ i tiến hầnh.
4. Kết quẩ thu được
- Trình bầy việc đẫ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở đâu, vớ i đói tượng nầo, kết quẩ
cụ thể khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (có thể so sánh vớ i cách lầm cũ).
- Nêu các só liệu chứ ng minh, nhữ ng đánh giá khách quân về kết quẩ thu được.
III. KẾT LUẠ N
- Ý nghĩa của sáng kiến, kinh nghiệm đói vớ i công việc cụ thể trong thực tế.
- Nhận định về khẩ năng áp dụng và phát triển của sáng kiến, kinh nghiệm.
- Nhữ ng bầi học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình áp dụng sáng kiến, kinh
nghiệm của bẩn thân.
- Nhữ ng điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm đạt được hiệu quẩ.
- Nhữ ng ý kiến đề xuất vớ i các cấp lẫnh đạo để phổ biến, áp dụng sáng kiến, kinh
nghiệm.
5.6. Một số chú ý khi viết sấng kiến kinh nghiệm
- Bám sát cấu trúc dần ý đẫ xây dựng, trình bày mọt cách khoa học, rõ rầng, mạch
lạc.
- Cân nhắc, chọn lọc đặt tên các đề mục phù hợp nọi dung, thể hiện tính logic. Tránh
việc kể lể dầi dòng, dần trẩi biến thầnh mọt bẩn báo cáo thầnh tích hoặc mọt bẩn báo cáo
tổng kết đơn thuần.
- Phẩi có lý luận lầm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giẩi quyết vấn đề.
- Mô tẩ các biện pháp đẫ tiến hầnh theo trình tự logic cùng vớ i việc giẩi thích ý nghĩa,
tác dụng, lý do lựa chọn nhữ ng biện pháp đó.
- Nêu được mói quan hệ giữ a các biện pháp vớ i đặc điểm đói tượng, vớ i nhữ ng điều
kiện khách quan vầ chủ quan.
31
Compiled by Ngoc Bui
- Lầm nổi bật các biện pháp có tính chất sáng tạo, khoa học đẫ giúp tác giẩ khắc phục
khó khăn, mâng lại kết quẩ cao.
- Cần thu thập đầy đủ các tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứ u. Các só liệu phẩi
chọn lọc vầ trình bầy trong nhữ ng bẩng thóng kê thích hợp, lầm nổi bật vấn đề cần chứ ng
minh.
- Nhận xét, đánh giá nhữ ng ưu điểm, tác đọng vầ nhữ ng mặt còn hạn chế của sáng
kiến kinh nghiệm đẫ thực hiện, hướ ng phát triển tiếp theo của sáng kiến kinh nghiệm.
- Tổng kết thầnh nhữ ng bầi học kinh nghiệm có thể vận dụng trong thực tế, nhữ ng
hướ ng dẫn, nhữ ng điều kiện cần bẩo đẩm cho việc áp dụng có hiệu quẩ sáng kiến kinh
nghiệm.
32
Compiled by Ngoc Bui
CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
6.1. CHỌN ĐỀ TÀI
6.1.1. Nhữ ng yêu cầu vớ i mọt đề tầi
Đề tầi nghiên cứ u phẩi đáp ứ ng được nhữ ng yêu cầu của thực tiễn đờ i sóng vầ sự phát
triển của khoa học, phẩi có tính chất mớ i mể, tính thờ i sự cấp thiết. Đề tầi nghiên cứ u của
sinh viên mặc dầu mang tính chất tập dợt nghiên cứ u cũng vẫn phẩi có mọt giá trị thực
tiễn nhất định. Nó phẩi giẩi quyết mọt nhiệm vụ cụ thể do cuọc sóng đặt râ. Khi đánh giá
đề tầi có giá trị nhiều hây ít, ngườ i tâ thườ ng căn cứ vầo:
- Tính hữ u ích (giá trị củâ đề tầi về mặt lý luận vầ thực tiễn) đói vớ i xẫ họi, vớ i khoa
học vầ vớ i mỗi cá nhân …
- Việc đáp ứ ng nhu cầu bứ c bách của thực tế cuọc sóng.
- Tính mớ i mể, sáng tạo.
6.1.2. Các căn cứ khi chọn đề tầi
Chọn đề tầi đòng nghĩa vớ i việc tìm râ đói tượng để nghiên cứ u. Đây lầ khâu đầu
tiên có ý nghĩâ đặc biệt quan trọng, bở i vì việc phát hiện ra vấn đề để nghiên cứ u đôi khi
còn khó hơn lầ giẩi quyết vấn đề đó.
Có thể không sai khi nói rằng: chọn đề tầi đúng lầ đẫ thực hiện được 30 – 40 %
công việc của toần bọ quá trình nghiên cứ u. Bở i vì, chọn đề tầi đúng, thích hợp vớ i bẩn
thân vầ các điều kiện ngoại cẩnh sễ giúp quá trình nghiên cứ u đỡ tón công sứ c, vất vẩ vầ
có nhiều cơ họi thầnh công hơn. Khi lựa chọn đề tầi ngườ i nghiên cứ u phẩi chú ý cân nhắc
mọt cách hết sứ c thận trọng các yếu tó sau:
1) Đề tầi - vấn đề nghiên cứ u. Nên đặt vầ trẩ lờ i các câu hỏi:
- Đề tầi có giá trị, mớ i mể không? Để trẩ lờ i câu hỏi nầy, cần xuất phát từ yêu cầu của
thực tiễn. Thườ ng các vấn đề then chót nhất, có tính cấp bách vầ thiết thực nhất mầ
thực tế đặt ra sễ lầm cho đề tầi có giá trị cao vầ được mọi ngườ i quan tâm.
- Đề tầi nầy có lợi ích gì cho xẫ họi? cho bẩn thân?
- Ý tưở ng củâ đề tầi có dễ phát triển vầ mở rọng?
- Phương pháp nghiên cứ u có dễ thực hiện?
- Nhiệm vụ đề tầi đòi hỏi việc thực hiện có tón nhiều công sứ c?
- Có dễ thiết kế các công việc cụ thể để lầm ra sẩn phẩm?
- Có sử dụng, kế thừâ được kết quẩ của nhữ ng ngườ i đã nghiên cứ u trướ c?
- Nhữ ng hạn chế vầ khó khăn củâ đề tầi?
2) Điều kiện của việc nghiên cứ u. Cần phẩi xem xét các yếu tó:
- Nguòn thông tin, tư liệu đói vớ i vấn đề nghiên cứ u.
- Cơ sở vật chất, các phương tiện, thiết bị cần thiết để thực hiện đề tầi.
- Nguòn tầi chính.
- Ngườ i cọng tác.
- Thờ i gian cho phép.
33
Compiled by Ngoc Bui
- Môi trườ ng thực hiện công việc nghiên cứ u.
- Địa bần thực hiện đề tầi có gần nơi ở củâ ngườ i nghiên cứ u, đi lại có dễ dầng hay khó
khăn?
3) Điều kiện chủ quan của bẩn thân. Nên đặt vầ trẩ lờ i các câu
hỏi:
- Có vừa sứ c (so vớ i vón hiểu biết, trình đọ, năng lực, kinh nghiệm củâ ngườ i nghiên
cứ u) ?
- Có phù hợp vớ i sở trườ ng của bẩn thân?
- Sứ c khỏe của bẩn thân có cho phép hay không?
- Có hứ ng thú vầ quyết tâm vớ i vấn đề nghiên cứ u?
4) Ngườ i hướ ng dẫn
- Ngườ i hướ ng dẫn phẩi am hiểu vầ có kinh nghiệm về vấn đề, lĩnh vực nghiên cứ u để
có thể đánh giá đề tầi, cho nhữ ng lờ i khuyên cần thiết.
- Ngườ i hướ ng dẫn phẩi thích thú, quân tâm đến vấn đề nghiên cứ u.
- Ngườ i hướ ng dẫn phẩi có thờ i gian dầnh cho hoạt đọng nghiên cứ u vầ vấn đề sễ
nghiên cứ u.
5) Không nên chộn cấc đề tầi:
- Quá rọng, tổng quát hoặc quá hẹp, quá cụ thể.
- Khó tiếp cận: tiến hầnh khó khăn, không gắn vớ i các hoạt đọng hầng ngầy của bẩn
thân ngườ i nghiên cứ u.
- Khó thiết kế công cụ đánh giá, xác định sẩn phẩm; việc đánh giá kết quẩ nghiên cứ u
không rõ rầng, khó phân định đúng sai. - Vượt quá khẩ năng củâ ngườ i nghiên cứ u.
6.1.3. Các công việc cụ thể khi chọn đề tầi
 Phát hiện, liệt kê ra các vấn đề đáng được quan tâm
- Vấn đề chưâ (hoặc ít) ngườ i nghiên cứ u.
- Nhữ ng điểm không hoần thiện của lí thuyết hiện có.
- Nhữ ng mâu thuẫn giữ a các lí thuyết vớ i nhau, giữ a lí thuyết vầ thực tiễn.
- Nhữ ng bế tắc của các lí thuyết vầ phương pháp hiện có đói vớ i yêu cầu của thực tiễn.
- Nhữ ng ý tưở ng mớ i lóe lên khi tham khẩo danh mục các công trình đẫ nghiên cứ u,
khi trò chuyện vớ i nhữ ng ngườ i xung quânh, khi đọc vầ nghiên cứ u tầi liệu.
- Nhữ ng thắc mắc của nhữ ng ngườ i xung quanh.
- Nhữ ng câu hỏi bất chợt xuất hiện trong cuọc sóng.
 Chộn lấy một vấn đề phù hợp nhất
- Dựa vầo các căn cứ khi chọn đề tầi để tìm ra vầi vấn đề phù hợp.
- Có thể tham khẩo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên
cứ u.
- Cân nhắc kỹ vầ chọn lấy mọt vấn đề phù hợp nhất.
34
Compiled by Ngoc Bui
 Cụ thể hoá thầnh tên gội củâ đề tầi nghiên cứ u
Đặt cho vấn đề nghiên cứ u mọt tên gọi. Trong quá trình nghiên cứ u dần dần sễ chính xác
hóâ đề tầi cho phù hợp vớ i thực tiễn vầ tình hình diễn biến cụ thể của việc nghiên cứ u.
6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề cương nghiên cứ u gòm mọt só phần cơ bẩn sau:
1) Tên đề tầi
2) Lý do chọn đề tầi
3) Mục đích nghiên cứ u
4) Nhiệm vụ củâ đề tầi
5) Khách thể vầ đói tượng nghiên cứ u
6) Phạm vi nghiên cứ u
7) Giẩ thuyết khoa học
8) Phương pháp vầ các phương tiện nghiên cứ u
9) Dần ý nọi dung nghiên cứ u
10) Điểm mớ i củâ đề tầi
11) Kế hoạch nghiên cứ u
12) Tầi liệu tham khẩo
6.2.1. Tên đề tầi
Tên đề tầi lầ tên gọi của vấn đề khoa học mầ ta nghiên cứ u. Tên đề tầi là cái vỏ hình
thứ c bên ngoầi, còn vấn đề khoa học lầ nọi dung bên trong. Tên đề tầi (cái vỏ bên ngoài)
phẩi phù hợp vớ i nọi dung (bên trong) để khi đọc tên đề tầi lầ co thể hiểu được nọi dung
vấn đề nghiên cứ u.
Tên đề tầi lầ sự mô tẩ mọt cách cô đọng nọi dung củâ đề tầi. Nó giúp ngườ i đọc hiểu
được đề tầi nghiên cứ u cái gì, nhữ ng nọi dung cần thực hiện trong quá trình nghiên cứ u.
Tên đề tầi cần phẩi ngắn gọn, súc tích vầ rõ rầng ở mứ c cần thiết (có ít chữ nhất, nhưng
chứ â đựng mọt lượng thông tin cao nhất). Ngoầi râ nó cũng cần có tính đọc đáo để không
lẫn vớ i các đề tầi khác.
 Thông thườ ng tên đề tầi có thể chứ a:
- Đói tượng nghiên cứ u
- Nọi dung công việc sễ nghiên cứ u
- Phạm vi nghiên cứ u.
Ví dụ 1: Luạn án “Đánh giá tỏng hợ p môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm
nghiệp tỉnh Lai Châu” của tác giả Lê Thị Ngọc Khanh, 2002.
- Đói tượ ng nghiên cứ u: môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm nghiệp.
- Nọi dung công việc: nghiên cứ u, đánh giá tỏng hợ p môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử
dụng đát nông, lâm nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứ u: tỉnh Lai Châu.
Ví dụ 2: Luạn án “Sử dụng dạy học nêu ván đề-ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình
hoá đại cương và hoá vô cơ ở trườ ng trung học phỏ thông” của tác giả Lê Văn Năm, 2001.
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

More Related Content

What's hot

Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svhuuson182
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómChiến Phan
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939quoctuongdoan740119
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtthaithanhthuong
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dangMinh Tâm Đoàn
 

What's hot (20)

Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Game show Đuổi hình bắt chữ
Game show Đuổi hình bắt chữGame show Đuổi hình bắt chữ
Game show Đuổi hình bắt chữ
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy họcLuận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Dàn ý
Dàn ýDàn ý
Dàn ý
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Luận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOT
Luận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOTLuận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOT
Luận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOT
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dang
 

Similar to Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...
Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...
Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...nataliej4
 
Đồ án môn công nghệ chế biến.pdf
Đồ án môn công nghệ chế biến.pdfĐồ án môn công nghệ chế biến.pdf
Đồ án môn công nghệ chế biến.pdfTCngHu2
 
Mô hình điều khiển
Mô hình điều khiểnMô hình điều khiển
Mô hình điều khiểnDv Dv
 
Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...
Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...
Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Li thuyet dieu khien tu dong
Li thuyet dieu khien tu dongLi thuyet dieu khien tu dong
Li thuyet dieu khien tu dongengineertrongbk
 
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdfLuận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdfAnhNguynThVn17
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 

Similar to Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (20)

Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAYLuận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
Luận văn: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại, HAY
 
Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...
Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...
Đánh Giá Công Tác Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đ...
 
Đồ án môn công nghệ chế biến.pdf
Đồ án môn công nghệ chế biến.pdfĐồ án môn công nghệ chế biến.pdf
Đồ án môn công nghệ chế biến.pdf
 
Mô hình điều khiển
Mô hình điều khiểnMô hình điều khiển
Mô hình điều khiển
 
Luận văn: Thiết kế chủ đề phần hiđrocacbon giúp nâng cao năng lực tự học
Luận văn: Thiết kế chủ đề phần hiđrocacbon giúp nâng cao năng lực tự họcLuận văn: Thiết kế chủ đề phần hiđrocacbon giúp nâng cao năng lực tự học
Luận văn: Thiết kế chủ đề phần hiđrocacbon giúp nâng cao năng lực tự học
 
Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...
Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...
Luận văn: Thiết kế các chủ đề phần hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự ...
 
Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậuĐề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
 
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
 
Li thuyet dieu khien tu dong
Li thuyet dieu khien tu dongLi thuyet dieu khien tu dong
Li thuyet dieu khien tu dong
 
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy họcLuận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học
 
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
 
Luận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdfLuận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdf
 
Luận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdfLuận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdf
 
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước Tích
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước TíchLuận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước Tích
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước Tích
 
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốmLuận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm
 
Yếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-L
Yếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-LYếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-L
Yếu tố tác động đến các hộ nuôi tôm khi mua sản phẩm Combax-L
 
Nghiên Cứu Chống Sạt Lở Bờ Sông Đồng Tháp, Dùng Phương Pháp Phân Tích Trực Ti...
Nghiên Cứu Chống Sạt Lở Bờ Sông Đồng Tháp, Dùng Phương Pháp Phân Tích Trực Ti...Nghiên Cứu Chống Sạt Lở Bờ Sông Đồng Tháp, Dùng Phương Pháp Phân Tích Trực Ti...
Nghiên Cứu Chống Sạt Lở Bờ Sông Đồng Tháp, Dùng Phương Pháp Phân Tích Trực Ti...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Thiết Bị Gia Dụng Tiết Kiệm Năng...
 

More from Ho Chi Minh University of Pedagogy

More from Ho Chi Minh University of Pedagogy (8)

Bai 1 2 hoa 10
Bai 1   2 hoa 10Bai 1   2 hoa 10
Bai 1 2 hoa 10
 
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUESTGIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST
 
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTPhân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
 
Rubrik đánh giá bài báo cáo DHDA tìm hiểu về Một số vấn đề ô nhiễm không khí
Rubrik đánh giá bài báo cáo DHDA tìm hiểu về Một số vấn đề ô nhiễm không khí Rubrik đánh giá bài báo cáo DHDA tìm hiểu về Một số vấn đề ô nhiễm không khí
Rubrik đánh giá bài báo cáo DHDA tìm hiểu về Một số vấn đề ô nhiễm không khí
 
Phương pháp luận sáng tạo - Nguyên tắc sáng tạo cơ bản số 6. Nguyên tắc vạn năng
Phương pháp luận sáng tạo - Nguyên tắc sáng tạo cơ bản số 6. Nguyên tắc vạn năngPhương pháp luận sáng tạo - Nguyên tắc sáng tạo cơ bản số 6. Nguyên tắc vạn năng
Phương pháp luận sáng tạo - Nguyên tắc sáng tạo cơ bản số 6. Nguyên tắc vạn năng
 
Sơ đồ tư duy trong dạy học
Sơ đồ tư duy trong dạy họcSơ đồ tư duy trong dạy học
Sơ đồ tư duy trong dạy học
 
PPDH WebQuest
PPDH WebQuestPPDH WebQuest
PPDH WebQuest
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 

Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

  • 1. - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: PGS. TS. Trịnh Văn Biều Lớp Cao học Khóa 26 Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Hóa học Tháng 5 năm 2016
  • 2. 1 Compiled by Ngoc Bui MỤC LỤC CHƯƠNG 1. KHOA HỌC ...................................................................................................................4 1.1. NỘ I DUNG CỦ A KHOA HỌC............................................................................................................ 4 1.2. CHỨ C NĂNG CỦ A KHOA HỌC........................................................................................................ 4 1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.............................................................. 4 1.3.1. Tầm quan trọng của khoa học .............................................................................................. 4 1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học....................................................................... 5 1.3.3. Nhữ ng điều kiện cần thiết vớ i ngườ i nghiên cứ u khoa học...................................... 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .......................................................6 2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC............................................................................................ 6 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC...................................................................... 6 2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận..................................................................... 6 2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thự c tiễn............................................................... 8 2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học .....................................................................................10 CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN................................................ 11 3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN ...............................................................................................11 3.1.1. Lầm tốt khâu chuẩn bị ......................................................................................................11 3.1.2. Tiếp xúc bân đầu khi phỏng vấn ...................................................................................12 3.1.3. Nắm vững các bướ c thự c hiện mọt cuọc phỏng vấn .............................................12 3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA..............................................................................................................................13 3.2.1. Thiết kế phiếu điều tra ..........................................................................................................13 3.2.2. Nhữ ng yêu cầu khi soạn phiếu điều tra ..........................................................................15 3.2.3. Mọt số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điều tra...................................................................15 3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU.................................................................................................16 3.3.1. Cấc bướ c đọc tầi liệu ..............................................................................................................16 3.3.2. Những chú ý khi đọc tầi liệu................................................................................................17 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC.................................................................................. 19 4.1. CHỌN MẪU .........................................................................................................................................19 4.1.1. Mọt số khái niệm.................................................................................................................19 4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu.............................................................................................................19 4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu................................................................................................19 4.2. THANG ĐÔ..........................................................................................................................................21
  • 3. 2 Compiled by Ngoc Bui 4.2.1. Mọt số khái niệm......................................................................................................................21 4.4.2. Các loại thâng đo......................................................................................................................22 4.4.3. Thiết kế thâng đo.....................................................................................................................23 4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU....................................................................................................................................24 4.3.1. Mọt số khái niệm......................................................................................................................24 4.3.2. Các tham số trong thống kê.................................................................................................25 4.3.4. Các bướ c xử lý kết quả thêo phương pháp thống kê .................................................26 4.3.3. Kiểm định t.................................................................................................................................28 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM.................................................... 29 5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...........................................................................................................29 5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viết sấng kiến kinh nghiệm...................................................29 5.5. Dần ý của một sấng kiến kinh nghiệm ................................................................................29 5.6. Một số chú ý khi viết sấng kiến kinh nghiệm....................................................................30 CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC...................................................... 32 6.1. CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................................................................32 6.1.1. Nhữ ng yêu cầu vớ i mọt đề tầi.............................................................................................32 6.1.2. Các căn cứ khi chọn đề tầi....................................................................................................32 6.1.3. Các công việc cụ thể khi chọn đề tầi.................................................................................33 6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................................34 6.2.1. Tên đề tầi....................................................................................................................................34 6.2.2. Lý do chọn đề tầi......................................................................................................................35 6.2.3. Mục đích nghiên cứ u ..............................................................................................................35 6.2.4. Nhiệm vụ củâ đề tầi ................................................................................................................35 6.2.5. Khách thể vầ đối tượ ng nghiên cứ u..................................................................................36 6.2.6. Phạm vi nghiên cứ u................................................................................................................36 6.2.7. Giả thuyết khoa học................................................................................................................37 6.2.8. Phương pháp vầ các phương tiện nghiên cứ u..............................................................37 6.2.9. Dần ý nọi dung nghiên cứ u..................................................................................................38 6.2.10. Điểm mớ i củâ đề tầi .............................................................................................................38 6.2.11. Kế hoạch nghiên cứ u ...........................................................................................................38 6.2.12. Tầi liệu tham khảo................................................................................................................39 6.3. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.....................................................................................39 6.3.1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề .........................................................................................................39
  • 4. 3 Compiled by Ngoc Bui 6.3.2. Xây dự ng cơ sở lí luận củâ đề tầi .......................................................................................40 6.3.3. Tìm hiểu thự c trạng................................................................................................................40 6.3.4. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề ..................................................................................41 6.3.5. Thự c nghiệm khoa học..........................................................................................................41 6.3.6. Kết luận và kiến nghị..............................................................................................................41 6.3.6. Mọt số lưu ý khi thự c hiện kế hoạch nghiên cứ u.........................................................41 6.4. VIẾT BÁO CÁO...................................................................................................................................42 6.4.1. Bố cục của mọt đề tầi nghiên cứ u về khoa học giáo dục...........................................42 6.4.2. Phong cách khoa học khi viết công trình nghiên cứ u................................................43 6.4.4. Đánh số chương vầ các đề mục ..........................................................................................43 6.4.5. Cách trích dẫn tầi liệu ............................................................................................................44 6.4.6. Cách sắp xếp tầi liệu tham khảo.........................................................................................44 6.4.7. Hình thứ c trình bầy.................................................................................................................45 6.5. KINH NGHIỆM VIẾT BÁO CÁO....................................................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 47
  • 5. 4 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 1. KHOA HỌC 1.1. NỌ I DUNG CỦ A KHOA HỌC Khoa học gòm 2 bọ phận gắn bó chặt chễ vớ i nhau lầ kiến thứ c khoa học vầ phương pháp khoa học. - Kiến thứ c khoa học gòm có:  Nhữ ng tài liệu về thế giớ i do quân sát, điều tra, thí nghiệm mầ có.  Nhữ ng nguyên lý được rút ra dựa trên nhữ ng sự kiện đẫ được thực nghiệm chứ ng minh.  Nhữ ng qui luạt, nhữ ng học thuyết được khái quát bằng tư duy lý luạn. - Phương pháp khoâ học gòm có:  Nhữ ng phương pháp nhạn thứ c sáng tạo khoa học.  Nhữ ng qui trình vạn dụng lý thuyết khoa học vầo sẩn xuất vầ đờ i sóng xẫ họi. Kiến thứ c khoa học ngoầi việc giúp con ngườ i nhận thứ c vầ cẩi tạo thế giớ i, nó còn lầ nền tẩng cho việc thực hiện các phương pháp khoâ học. Ngược lại, phương pháp khoâ học lại giúp con ngườ i tích lũy được nhiều kiến thứ c hơn. Việc trang bị phương pháp khoâ học giúp cho ngườ i nghiên cứ u nắm chắc kiến thứ c hơn, biết tìm kiếm, phát hiện ra nhữ ng kiến thứ c mớ i. 1.2. CHỨ C NĂNG CỦ A KHOA HỌC Khoa học có 3 chứ c năng cơ bẩn sau: - Khám phá bẩn chất các hiện tượng của thế giớ i khách quan; giẩi thích nguòn góc phát sinh, phát triển và phát hiện ra các qui luật vận đọng của các hiện tượng ấy. - Hệ thóng hóa các tri thứ c đẫ được khám phá thầnh các lý thuyết, học thuyết khoa học. - Nghiên cứ u ứ ng dụng nhữ ng thầnh tựu của khoa học để cẩi tạo thế giớ i, phục vụ cuọc sóng. 1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.3.1. Tầm quan trọng của khoa học - Khoa học giúp con ngườ i hiểu được bẩn chất của tự nhiên, nắm được các qui luật biến đổi, chuyển hóa của vật chất, để từ đó cẩi tạo vầ chinh phục tự nhiên. - Khoa học giúp con ngườ i nắm được các qui luật vận đọng của xẫ họi vầ vận dụng chúng để thúc đẩy xẫ họi phát triển nhanh chóng hơn. Khoâ học lầ đọng lực thúc đẩy sự phát triển xẫ họi. - Khoa học giúp con ngườ i tạo ra công cụ sẩn xuất hiện đại, lầm giẩm nhẹ cườ ng đọ lâo đọng vầ sẩn xuất ra nhiều của cẩi vật chất, nâng cao chất lượng cuọc sóng. - Khoa học nâng cao cuọc sóng tinh thần củâ con ngườ i, làm cho con ngườ i ngầy cầng văn minh hơn, nhân ái hơn, sóng tót hơn. Khoâ học giúp con ngườ i chóng lại nhữ ng
  • 6. 5 Compiled by Ngoc Bui quân điểm sai trái (mê tín dị đoân, phân biệt chủng tọc...) và vữ ng tin hơn vầo chính bẩn thân mình. - Khoa học góp phần giẩi phóng con ngườ i, lầm mở rọng tầm mắt vầ nâng cao quyền lực củâ con ngườ i trướ c thiên nhiên. 1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học a) NCKH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quóc gia: phát triển ngầnh nghề, nâng cao mứ c sóng, kéo dầi tuổi thọ … b) NCKH đề xuất nhữ ng lý thuyết mớ i, mô hình giáo dục mớ i, nọi dung vầ phương pháp mớ i lầm cơ sở khoa học cho nhữ ng chủ trương vầ biện pháp cẩi cách giáo dục. c) NCKH góp phần quan trọng trong việc hình thầnh tính năng đọng sáng tạo – mọt trong nhữ ng yêu cầu đặc biệt cần thiết của xẫ họi ngầy nay. d) NCKH lầ mọt hoạt đọng không thể thiếu được củâ sinh viên trong các trườ ng đại học, lầ mọt trong nhữ ng yêu cầu cơ bẩn đói vớ i quá trình đầo tạo cán bọ. Qua NCKH nhữ ng tri thứ c, kỹ năng kỹ xẩo đẫ được tích lũy sễ được củng có vầ mở rọng; đòng thờ i sinh viên được rền luyện vầ phát triển khẩ năng phát hiện, đề xuất cái mớ i, cẩi tiến vầ nâng cao chất lượng công việc. Đây lầ sự khác nhâu cơ bẩn giữ â sinh viên đại học vầ học sinh phổ thông. e) NCKH giúp sinh viên thích ứ ng nhanh vớ i nghề nghiệp khi râ trườ ng. Sinh viên cầng có kỹ năng NCKH thì thờ i gian thích ứ ng nghề nghiệp cầng ngắn. f) NCKH góp phần quan trọng trong việc bòi dưỡ ng, xây dựng đọi ngũ giẩng viên các trườ ng câo đẳng, đại học; giáo viên các trườ ng phổ thông. NCKH góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo viên vầ chất lượng học của học sinh, có nghĩa lầ đẫ nâng cao hiệu quẩ của quá trình giáo dục vầ đầo tạo. 1.3.3. Nhữ ng điều kiện cần thiết vớ i ngườ i nghiên cứ u khoa học Hoạt đọng nghiên cứ u khoa học lầ mọt công việc rất phứ c tạp. Nó đòi hỏi ngườ i nghiên cứ u rất nhiều phẩm chất khác nhâu. Sâu đây lầ mọt só yêu cầu cơ bẩn: a) Có kiến thứ c thực tiễn đờ i sóng xẫ họi. b) Nắm được nhữ ng lý luận cơ bẩn về phương pháp NCKH. c) Có phương pháp lầm việc khoa học. d) Có kĩ năng sử dụng máy móc, thiết bị kĩ thuật để công việc được thực hiện nhanh hơn, kết quẩ chính xác hơn. e) Có nhữ ng nét tính cách cần thiết cho NCKH: tò mò, hoầi nghi, đọc lập, chính xác, kiên trì, nghiêm túc, cẩn thận, say mê vớ i công việc, mạnh dạn, dám nghĩ dám lầm, tinh tế, nhạy cẩm. f) Có nhữ ng khẩ năng/ năng lực tư duy cần thiết cho NCKH: khẩ năng phát hiện vấn đề, tìm ra dấu hiệu bẩn chất; khẩ năng tư duy logic, thiết lập các mói quan hệ; khẩ năng lựa chọn, so sánh; năng lực sáng tạo; năng lực nhận xét, đánh giá, phê phán; khẩ năng diễn đạt bằng văn bẩn; khẩ năng ngoại ngữ , tin học…
  • 7. 6 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC Phương pháp hệ thống - cấu trúc xem xét sự vật như mọt hệ thóng có cấu trúc bên trong. Hệ thống lầ mọt tập hợp các thầnh tó có tính đọc lập tương đói vầ có mói quan hệ tương tác, tạo thầnh mọt chỉnh thể có nhữ ng tính chất mớ i, phục vụ cho mọt mục tiêu nhất định. Hệ thóng có các tính chất đáng chú ý sâu đây: - Tính chỉnh thể hay tính thóng nhất của hệ thóng. - Tính đâ cấp: mỗi hệ thóng đều có thể được hợp thầnh bở i các hệ thóng con có chứ c năng/ mục tiêu xác định. Mỗi hệ thóng con lại có thể được hợp thầnh bở i các hệ thóng nhỏ hơn. - Tính đâ dạng vầ có thể điều khiển được: hoạt đọng của hệ thóng bị chi phói bở i nhiều yếu tó khác nhau vầ luôn biến đổi. Tuy nhiên hoạt đọng nầy có thể điều khiển được. Nếu nắm được quy luật của hệ thóng thì sễ điều khiển được hệ thóng hoạt đọng thêo phương án tói ưu. - Tính trọi: tính chất mớ i mầ các thầnh tó bọ phận không có. Ví dụ: chiếc xe máy nếu tháo rờ i từng bọ phận thì không chạy được. Tính chất nầy đẩm bẩo sự sóng còn của hệ thóng vầ cũng để phân biệt hệ thóng vớ i các tập hợp (đóng gạch, đóng cát). Phương pháp hệ thống - cấu trúc lầ sự cụ thể hóa củâ phương pháp nhận thứ c biện chứ ng. Nó đòi hỏi phẩi xêm xét đói tượng nghiên cứ u như mọt hệ toần vẹn phát triển đọng, có cấu trúc xác định vầ chuyển vận nhờ sự tương tác theo quy luật riêng của các thầnh tó của hệ. Ví dụ: nghiên cứ u về quá trình dạy học gòm các thầnh tó: mục đích dạy học, nọi dung dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên vầ học sinh, việc dạy vầ việc học... Phẩi nghiên cứ u vầ trẩ lờ i các câu hỏi: mói quan hệ qua lại giữ a các thầnh tó nầy diễn râ như thế nầo? theo quy luật gì? Phẩi tìm ra bẩn chất của quá trình dạy học lầ sự tương tác thêo quy luật cọng đòng, hợp tác giữ a dạy vầ học … thì mớ i có thể tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quẩ của quá trình dạy học. 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp chỉ nhữ ng con đườ ng cụ thể, nhữ ng cách thứ c chung trong khi tiếp cận vớ i đói tượng nghiên cứ u, thu thập sự kiện vầ tầi liệu, nghiên cứ u nó... nhằm đạt được mục đích đề râ. Trong NCKH thườ ng sử dụng nhữ ng nhóm phương pháp cơ bẩn sau: 1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận; 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thực tiễn; 3. Nhóm các phương pháp toán học. 2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí luậ n lầ nhữ ng phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa vầo việc nghiên cứ u các tầi liệu, văn bẩn đẫ có vầ từ đó rút ra các kết luận bằng các thâo tác tư duy logic.
  • 8. 7 Compiled by Ngoc Bui Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí luận bao gòm các phương pháp sâu: Đọc và nghiên cứ u tài liệu Phương pháp phân tích và tỏng hợ p Phương pháp diễn dịch và quy nạp Phương pháp phân loại, hệ thóng hóa Phương pháp xây dự ng giả thuyết Phương pháp lịch sử 1) Phương phấp độc vầ nghiên cứ u tầi liệu Đây lầ phương pháp nghiên cứ u cơ bẩn có mọt tầm quan trọng đặc biệt. Nó đẩm bẩo tính kế thừa của khoa học, giúp ngườ i nghiên cứ u có được nhữ ng kiến thứ c nền tẩng lầm cơ sở cho đề tầi, vừa tiết kiệm thờ i gian, vừa đẩm bẩo việc nghiên cứ u đạt hiệu quẩ cao. 2) Phương phấp phân tích vầ tổng hợp Phân tích lầ phân chia cái toần thể thầnh từng bọ phận (có bẩn chất khác biệt nhau) để nghiên cứ u. Tổng hợp lầ tìm mói liên hệ tất yếu giữ a các bọ phận đẫ được phân tích, liên kết, thóng nhất chúng lại để nhận thứ c được sâu sắc hơn, đầy đủ hơn cái toần thể. Cơ sở của mói quan hệ biện chứ ng giữ a phân tích vầ tổng hợp lầ mói quan hệ giữ a toần thể vầ bọ phận, giữ a hệ thóng vầ các thầnh tó. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp, không phân tích, nghiên cứ u các bọ phận thì không thể hiểu được cái toần bọ. Mặt khác, tổng hợp giúp ta hiểu được cái bọ phận trong cái tổng thể, giúp cho phân tích đi sâu vầo bẩn chất sự vật, hiện tượng. Không tổng hợp thì không hiểu được tính chất, vai trò, vị trí của từng bọ phận trong cái tổng thể. 3) Phương phấp diễn dịch vầ quy nậ p Diễn dịch lầ phương pháp suy luận từ cái chung đến cái riêng, từ nguyên lí chung đến các hệ quẩ. Quy nạp lầ phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung, từ sự quan sát mọt loạt nhữ ng sự kiện riêng lể để rút ra nhữ ng nguyên lí chung. Nó có vai trò quan trọng trong việc khám phá ra các qui luật. Cơ sở của mói quan hệ biện chứ ng giữ a diễn dịch vầ quy nạp lầ mói quan hệ giữ a cái chung vầ cái riêng. Quá trình nhận thứ c lầ quá trình liên tục đi từ cái chung đến cái riêng vầ từ cái riêng đến cái chung. Vì vậy không nên tách rờ i diễn dịch vầ quy nạp mầ phẩi biết kết hợp giữ â hâi phương pháp trong quá trình nhận thứ c khoa học. 4) Phương phấp phân loậ i, hệ thống hốa Phân loại lầ phương pháp sắp xếp tầi liệu khoa học thầnh từng đơn vị kiến thứ c, từng vấn đề khoa học có cùng chung dấu hiệu bẩn chất, cùng mọt hướ ng phát triển theo mọt hệ thóng logic chặt chễ. Phân loại giúp ta hiểu rõ hơn về đói tượng nghiên cứ u, dễ phát hiện ra bẩn chất, nhữ ng quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng. Phân loại lầ bướ c quan trọng giúp ta hệ thóng hoá kiến thứ c.
  • 9. 8 Compiled by Ngoc Bui Hệ thóng hoá lầ phương pháp sắp xếp các vấn đề khoa học thầnh hệ thóng trên cơ sở mọt mô hình lí thuyết lầm cho sự hiểu biết của ta về đói tượng được đầy đủ vầ sâu sắc hơn. Như vậy, phân loại vầ hệ thóng hoá lầ hâi phương pháp đi liền vớ i nhau. Trong phân loại đẫ có yếu tó hệ thóng hoá, hệ thóng hoá phẩi dựâ trên cơ sở của phân loại vầ hệ thóng hoá lầm cho phân loại được đầy đủ vầ chính xác hơn. Phân loại vầ hệ thóng lầ tiền đề cho việc tạo ra kiến thứ c mớ i sâu sắc vầ toần diện. 5) Phương phấp xây dựng giẩ thuyết Phương pháp xây dựng giẩ thuyết lầ phương pháp nghiên cứ u đói tượng bằng việc dự đoán bẩn chất củâ đói tượng ròi đi tìm cách chứ ng minh các dự đoán đó. Để xây dựng giẩ thuyết, ngườ i tâ thườ ng tiến hầnh bằng cách so sánh các hiện tượng chưâ biết vớ i hiện tượng đẫ biết, từ tri thứ c cũ vớ i trí tượng tưở ng sáng tạo mầ hình dung ra cái cần tìm. Giẩ thuyết lầ mọt phán đoán về mọt quan hệ nhân quẩ. Mọt giẩ thuyết lầ mọt phát biểu tạm thờ i, có thể đúng vầ cũng có thể không đúng. Vì vậy, cần phẩi kiểm nghiệm để chấp nhận hay bác bỏ giẩ thuyết đó. Trong mọt đề tầi nghiên cứ u có thể có nhiều giẩ thuyết khác nhau. Có hai cách chứ ng minh giẩ thuyết: chứ ng minh trực tiếp vầ chứ ng minh gián tiếp. Chứ ng minh trực tiếp lầ dựa vầo các luận chứ ng chân thực vầ bằng các quy tắc suy luận để rút ra kết luận giẩ thuyết lầ đúng. Chứ ng minh gián tiếp lầ cách chứ ng minh rằng phẩn luận đề lầ sai vầ từ đó rút ra luận đề là chân thực. Vớ i các đề tầi về khoa học tự nhiên hay khoa học kĩ thuật thì giẩ thuyết luôn luôn được kiểm chứ ng bằng thí nghiệm. Còn các đề tầi về khoa học xẫ họi, giẩ thuyết được kiểm chứ ng bằng các thực nghiệm xẫ họi học. 6) Phương phấp lịch sử Phương pháp lịch sử lầ phương pháp nghiên cứ u dựa trên việc đi tìm nguòn góc phát sinh, quá trình phát triển vầ biến hóa củâ đói tượng, để từ đó phát hiện ra bẩn chất vầ nhữ ng quy luật củâ đói tượng. 2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thự c tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứ u thực tiễn lầ nhữ ng phương pháp tìm hiểu hoặc trực tiếp tác đọng vầo đói tượng nghiên cứ u có trong thực tiễn để tìm ra bẩn chất vầ các quy luật vận đọng củâ đói tượng. Nhóm phương pháp nghiên cứ u thực tiễn bao gòm các phương pháp sâu: Phương pháp quan sát Phương pháp trò truyện, phỏng ván Phương pháp điều tra bàng phiếu câu hỏi Phương pháp thự c nghiệm Phương pháp mô hình hoá, hình thứ c hoá Phương pháp chuyên gia Phương pháp tỏng kết kinh nghiệm thự c tiễn
  • 10. 9 Compiled by Ngoc Bui 1) Phương phấp quan sất Quan sát lầ sự cẩm thụ bằng các giác quan về các sự vật, hiện tượng trong trạng thái tự nhiên vón có của chúng. Quan sát lầ phương pháp sử dụng mọt cách có chủ định, có kế hoạch, các giác quan cùng vớ i ngôn ngữ viết vầ các phương tiện kỹ thuật (máy ẩnh, quay phim, camera, máy ghi âm...) để ghi nhận, thu thập nhữ ng thông tin phục vụ cho việc nghiên cứ u. 2) Phương phấp trồ truyện, phổng vấn Đây lầ phương pháp đặt ra nhữ ng câu hỏi cho ngườ i đói thoại, dựa vầo câu trẩ lờ i của họ để trâo đổi, hỏi thêm nhằm thu thập các tin tứ c liên quan đến việc nghiên cứ u. Kết quẩ phỏng vấn sễ rất giá trị nếu chọn đúng đói tượng có thể cung cấp thông tin chính xác, nhữ ng ngườ i trong cuọc, ngườ i có nhiều kinh nghiệm, âm tườ ng về vấn đề cần tìm hiểu. 3) Phương phấp điều tra bầng phiếu câu hổi Đây lầ phương pháp dùng mọt só câu hỏi nhất loạt đặt ra cho mọt só lớ n ngườ i nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về mọt vấn đề nầo đó (thườ ng các câu hỏi được in thầnh phiếu). Đây lầ mọt công cụ quan trọng để thu thập thông tin, lầ chiếc cầu nói giữ â ngườ i nghiên cứ u vớ i ngườ i trẩ lờ i. Nếu câu hỏi được soạn thẩo tót sễ cho tâ thông tin đầy đủ, chính xác, tin cậy. Ngược lại thì khẩ năng thu thập thông tin sễ giẩm, có khi còn bị méo mó, xuyên tạc, không đúng thực tế. 4) Phương phấp nghiên cứ u cấc sẩn phẩm hoậ t động Đây lầ phương pháp dựa vầo các sẩn phẩm hoạt đọng để hiểu về đói tượng nghiên cứ u. Ta biết rằng mọi sẩn phẩm của hoạt đọng do con ngườ i tạo ra đều ít nhiều mang dấu ấn cá nhân về năng lực, phẩm chất của ngườ i đó. Ví dụ như dựa vầo vở ghi vầ vở bầi tập của học sinh ta có thể biết được khẩ năng học tập vầ nhữ ng nét tính cách của học sinh đó như: có yêu thích môn học, cẩn thận hay cẩu thẩ, nghiêm túc học tập hay qua loa chiếu lệ... 5) Phương phấp thực nghiệm Thực nghiệm lầ phương pháp có giá trị cao trong việc phát hiện cái mớ i, kiểm tra giẩ thuyết cũng như khẳng định tính khách quan của kết quẩ nghiên cứ u. Thực nghiệm đặc biệt quan trọng vầ không có phương pháp nầo thay thế được trong các bọ môn khoa học thực nghiệm. 6) Phương phấp mô hình hoấ, hình thứ c hoấ Phương pháp mô hình hoá lầ phương pháp nghiên cứ u đói tượng mọt cách gián tiếp trên mô hình của nó. Hình thứ c hoá lầ mô tẩ chính xác nọi dung của nhận thứ c bằng các phương pháp hình thứ c như ngôn ngữ thông thườ ng, ngôn ngữ toán học, ngôn ngữ logic. Sự vật, hiện tượng khi được mô tẩ bằng ngôn ngữ thì nọi dung phong phú củâ nó đẫ được hình thứ c hoá tứ c chỉ còn lại dướ i dạng chung, khái quát, đơn giẩn. Con đườ ng mô hình hoá, hình thứ c hoá chủ yếu hiện nay lầ con đườ ng toán học hoá tri thứ c khoa học. Việc sử dụng toán học và công nghệ thông tin cho phép mô tẩ mọt cách
  • 11. 10 Compiled by Ngoc Bui chính xác vầ rõ rầng các sự vật, hiện tượng, giúp con ngườ i dễ dầng đi sâu vầo bẩn chất của vấn đề cần nghiên cứ u. 7) Phương phấp chuyên gia Đây lầ phương pháp sử dụng trình đọ trí tuệ củâ đọi ngũ chuyên giâ có trình đọ cao để xem xét, nhận định, tìm ra giẩi pháp tói ưu cho vấn đề nghiên cứ u. Trong mọt só đề tầi, phương pháp chuyên giâ giúp cho ngườ i nghiên cứ u tiết kiệm thờ i gian, sứ c lực vầ tầi chính mầ lại thu được nhiều thông tin khoa học có giá trị. Cần chú ý chọn đúng các chuyên gia am hiểu về vấn đề nghiên cứ u, có phẩm chất trung thực, khách quan khoa học. Cần tập trung các ý kiến của nhiều chuyên giâ để bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn nhau vầ các ý kiến gióng nhau củâ đâ só chuyên giâ thườ ng được coi lầ kết quẩ nghiên cứ u. Để lấy ý kiến chuyên gia có thể thông qua họi nghị, họi thẩo, phỏng vấn hay phiếu điều tra … 8) Phương phấp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Đây lầ phương pháp ngườ i nghiên cứ u tổng hợp, hệ thóng hóa các kinh nghiệm của bẩn thân hoặc của nhữ ng ngườ i khác rút râ được từ thực tiễn để tạo nên các sẩn phẩm khoa học có giá trị. 2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học Các phương pháp toán học: sử dụng các lý thuyết toán học như xác suất, thóng kê vầ logic toán học… để phục vụ cho việc nghiên cứ u. Xác suất lầ só đo khẩ năng xuất hiện khách quan của mọt sự vật, hiện tượng trong nhữ ng điều kiện nhất định có thể lặp đi lặp lại đến vô hạn. Thóng kê lầ dùng các phép tính để kết nói, thiết lập mói quan hệ bẩn chất giữ a các sự vật, hiện tượng. Để có sự tin cậy thì só lượng các thóng kê phẩi đủ mứ c cần thiết để bọc lọ được tính chất lặp đi lặp lại, ổn định ở đói tượng nghiên cứ u. Sâu đây lầ mọt só phương pháp toán học thườ ng sử dụng: - Tính các tham só thóng kê đặc trưng: trung bình cọng, phương sâi vầ đọ lệch chuẩn, hệ só biến thiên, sai só tiêu chuẩn … - Vễ đò thị, biểu đò để so sánh các kết quẩ nghiên cứ u. - Dùng phép thử Studênt để kiểm định kết quẩ của nhóm thực nghiệm vầ nhóm đói chứ ng …
  • 12. 11 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN 3.1.1. Lầm tốt khâu chuẩn bị Chuẩn bị trướ c các phương tiện, các câu hỏi phục vụ cho mục đích điều tra, các gợi ý cần thiết khi đói tượng khó trẩ lờ i.  Địâ điểm phổng vấn Cần chọn địâ điểm phù hợp vớ i mục đích, nọi dung phỏng vấn vầ đặc điểm củâ đói tượng. Địâ điểm cần yên tĩnh, kín đáo, ít ngườ i qua lại. Nếu trong quá trình phỏng vấn, có ngườ i khác xuất hiện sễ lầm gián đoạn suy nghĩ củâ ngườ i trẩ lờ i. Nói chung, sự có mặt củâ ngườ i thứ ba khi phỏng vấn đều gây nhiễu, không có lợi. Nơi phỏng vấn cần tạo cho ngườ i được hỏi cẩm giác yên tâm, thoẩi mái, từ đó họ sễ trẩ lờ i dễ dầng, chính xác hơn. Ví dụ nghiên cứ u về đờ i sóng riêng tư, giâ đình thì tót nhất lầ phỏng vấn tại nhầ hay quán giẩi khát, nếu ở nơi công quyền có thể kiềm chế sự cở i mở củâ ngườ i trẩ lờ i, lầm cho họ e ngại, né tránh các câu hỏi.  Thờ i điểm vầ thờ i gian phổng vấn Thờ i điểm thích hợp lầ nhữ ng ngầy, giờ mầ ngườ i được hỏi không bị mệt mỏi vầ có thờ i gian khá thoẩi mái để tiếp chuyện. Không nên phỏng vấn vầo sáng sớ m, ngay sau khi lầm việc căng thẳng buổi chiều hoặc quá muọn vầo buổi tói. Thờ i giân để thực hiện mọt cuọc phỏng vấn cũng không nên kéo dầi vì có thể dẫn đến mệt mỏi vầ sao lẫng sự chú ý. Thông thườ ng, thờ i lượng phỏng vấn tói ưu đói vớ i cá nhân từ 30 đến 60 phút, còn vớ i tập thể thì có thể lâu hơn.  Tốc độ nhanh, chậ m khi phổng vấn Mứ c đọ nhanh hay chậm phụ thuọc vầo: nọi dung, mục đích, thờ i gian vầ địâ điểm dầnh cho cuọc phỏng vấn. Nếu phỏng vấn về mọt vấn đề quan trọng cần có mọt sự suy nghĩ chín chắn của ngườ i trẩ lờ i, thì cần phẩi chậm rẫi. Trái lại, nếu suy nghĩ lâu có thể dẫn đến sự méo mó thông tin thì nên thực hiện vớ i tóc đọ nhânh hơn. Cuọc phỏng vấn ngắn về mặt thờ i gian thườ ng gòm nhữ ng câu hỏi sinh đọng, đi thẳng vầo vấn đề, vớ i cuọc phỏng vấn dầi thì có thể thêm nhữ ng câu hỏi thư dẫn. Vì vậy, cần lên kế hoạch phỏng vấn thật tỉ mỉ, phói hợp vầ luân chuyển các loại câu hỏi. Nếu không ngườ i phỏng vấn sễ dễ lúng túng, bị đọng, kết quẩ thu được sễ hạn chế.  Ghi chếp khi phổng vấn Ghi chép lầ mọt việc quan trọng vì nó ẩnh hưở ng khá nhiều đến tóc đọ phỏng vấn, có thể lầm phân tán sự chú ý và lầm thây đổi tâm trạng củâ ngườ i trẩ lờ i. Ghi chép cần sát thực vớ i tất cẩ lờ i nói, hầnh vi, nét mặt… củâ ngườ i trẩ lờ i. Không nên để cho việc ghi chép gián đoạn cuọc tiếp xúc hoặc ẩnh hưở ng đến tâm trạng vầ sự tự nhiên củâ ngườ i trẩ lờ i. Cũng nên tránh phẩi hỏi lại mọt câu mầ ngườ i được hỏi đẫ trẩ lờ i do không ghi kịp. Có thể sử dụng nhữ ng phương pháp sâu:
  • 13. 12 Compiled by Ngoc Bui - Ghi trực tiếp ngay khi phỏng vấn bằng bút, máy ghi âm hoặc phân công mọt ngườ i chuyên việc ghi chép. - Ghi lại sau khi phỏng vấn bằng sự hòi tưở ng. Cần xác định rõ việc ghi chép được thực hiện như thế nầo vầ theo cách thứ c nầo. Ghi tại chỗ hay ghi lại sâu đó, ghi trực tiếp bằng bút hay dùng máy ghi âm. Để lựa chọn cách ghi chép cần dựa vầo yêu cầu về mứ c đọ chính xác, só lượng thông tin cần thu, nọi dung phỏng vấn, trình đọ chuyên môn củâ ngườ i phỏng vấn, đặc điểm đói tượng phỏng vấn... Nếu không có khẩ năng ghi nhânh, tóc kí thì nên có mọt ngườ i đi thêo để ghi chép. Có thể thực hiện ghi chép thêo phương pháp hòi tưở ng khi muón ngườ i trẩ lờ i dễ dầng cung cấp thông tin về nhữ ng vấn đề tế nhị, mầ nếu thấy ghi chép họ sễ ngại không nói. Khi cần thiết, có thể sử dụng máy ghi âm để tập trung vầ chủ đọng hơn trong cuọc phỏng vấn. Để tránh sự e ngại, mất tự nhiên củâ ngườ i trẩ lờ i, nên đặt máy ghi âm ở vị trí kín đáo, thích hợp. Cũng có thể kết hợp cách ghi chép sơ bọ vớ i hòi tưở ng: chỉ ghi rất sơ lược ở dạng vắn tắt hay nhữ ng kí hiệu riêng, sau cuọc phỏng vấn sễ ghi lại ngay mọt cách chi tiết vì nếu để lâu, dễ quên đi nhiều chi tiết quan trọng. 3.1.2. Tiếp xúc ban đầu khi phỏng vấn Nên nói vớ i ngườ i trẩ lờ i ý nghĩa của cuọc điều tra, quyền lợi của họ, để họ hứ ng thú vầ sự nhiệt tình thâm giâ. Cũng có thể nói về tính khách quan của cuọc phỏng vấn, nguyên tắc giữ bí mật cho các câu hỏi, để lầm giẩm sự lo lắng của họ vớ i các vấn đề nhạy cẩm. Cần nhanh chóng rút ngắn khoẩng cách, tạo sự tin tưở ng, không khí cở i mở cho ngườ i trẩ lờ i. 3.1.3. Nắm vững các bướ c thự c hiện mọt cuọc phỏng vấn Bướ c 1. Xác định mục tiêu của cuộc phổng vấn Cần xác định rõ mục tiêu chính cần đạt được, mói quan hệ giữ a mục tiêu phỏng vấn vớ i mục tiêu tổng thể củâ đề tầi nghiên cứ u. Xác định các vấn đề cần thu thập thông tin. Bướ c 2. Chuẩn bị Chọn mẫu: chú ý tính ngẫu nhiên vầ tính đại diện. - Chọn địâ điểm vầ thờ i gian phỏng vấn. - Lựa chọn cách thứ c phỏng vấn. - Chuẩn bị bẩng hỏi hoặc hệ thóng các câu hỏi chính. - Chuẩn bị về tầi chính vầ các phương tiện kĩ thuật cần thiết. - Tập huấn phỏng vấn viên. - Phỏng vấn thử để điều chỉnh bẩng hỏi, thờ i gian vầ cách thứ c phỏng vấn. - Lên kế hoạch thực hiện. Bướ c 3. Tiến hầnh phổng vấn Thực hiện phỏng vấn theo kế hoạch đẫ định. Ngườ i nghiên cứ u cần nắm vữ ng hệ thóng câu hỏi, chủ đọng dẫn dắt cuọc phỏng vấn, tránh bị lạc hướ ng, đi quá xâ chủ đề. Phẩi
  • 14. 13 Compiled by Ngoc Bui hết sứ c tế nhị, khiêm tón, lắng nghe vầ tôn trọng các ý kiến củâ đói tượng. Chú ý tạo bầu không khí giao tiếp tự nhiên thoẩi mái để thuận lợi cho cuọc phỏng vấn. Bướ c 4. Xử lí kết quả, rút ra kết luậ n Nếu phỏng vấn có nhiều ngườ i cùng tham gia thì cần trâo đổi ý kiến trong nhóm, sau đó tiến hầnh phân tích, tổng hợp vầ rút ra kết luận. 3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA 3.2.1. Thiết kế phiếu điều tra Mọt phiếu điều trâ thườ ng có 3 phần: phần giớ i thiệu mở đầu, phần nọi dung chính vầ phần cám ơn. a) Phần giớ i thiệu nên có: - Tên ngườ i hay tổ chứ c đứ ng ra nghiên cứ u, mục đích điều tra. Khi soạn thẩo phần nầy, cần nêu rõ tầm quan trọng vầ ý nghĩa của việc trẩ lờ i để lầm cho ngườ i viết phiếu thấy việc tham gia lầ có ích vầ quân tâm đến vấn đề nghiên cứ u. - Có thể tìm hiểu mọt vầi thông tin sơ lược về ngườ i viết phiếu như đọ tuổi, giớ i tính, trình đọ... tùy theo yêu cầu của việc nghiên cứ u. Tuy nhiên cần đẩm bẩo tính khuyết danh, giữ bí mật, an toần vầ tạo sự tin tưở ng cho ngườ i viết phiếu. - Có thể kềm thêo hướ ng dẫn cách điền, ghi phiếu, cách trẩ lờ i. - Nói chung nên có lờ i chầo vớ i đói tượng điều tra vầ lờ i cẩm ơn trướ c. b) Phần nọi dung chính bao gòm các câu hỏi để thu thập thông tin. Các câu hỏi nên xếp theo mọt trật tự logic, theo từng nhóm vấn đề, thứ tự thờ i gian, từ bâo quát đến cụ thể, từ đơn giẩn đến phứ c tạp... Tuy nhiên đôi khi ngườ i ta lại chú ý đến yếu tó tâm lí hơn lầ trật tự về nọi dung. Các câu hỏi tiếp xúc, dương tính nên để ở đầu. Các câu hỏi khó, phứ c tạp vầ câu hỏi nhạy cẩm nên để sau cùng. c) Cuói cùng lầ phần cám ơn (nếu đẫ cám ơn ở đầu thì có thể thôi). Ngườ i nghiên cứ u cũng có thể giớ i thiệu địa chỉ củâ mình để khi cần thiết có thể trâo đổi thông tin. Phụ lục 4. Phiếu thăm dò ý kiến bạn đọc Nhàm nâng cao chát lượ ng phục vụ, Tuỏi Trẻ Cườ i mở mọt cuọc thăm dò ý kiến bạn đọc. Xin bạn vui lòng điền ý kiến của bạn vào nhữ g ô vuông trong phiếu thăm dò dướ i đây. Rát mong bạn trả lờ i hết các câu hỏi và gử i về tòa soạn báo Tuỏi Trẻ - só 161 Lý Chính Tháng, quạn 3, TP.HCM – trướ c ngày 15/7/1998. (Bạn chỉ càn dán thêo đườ ng gáp và bỏ vào thùng thư bưu điện, không phải dán tem). Tuỏi Trẻ Cườ i sễ gử i tạng 10 phàn quà dành cho 10 bạn có ý kiến đóng góp hay và chát lượ ng nhát. Xin cám ơn các bạn.
  • 15. 14 Compiled by Ngoc Bui o Bậ n mua Tuổi Trẻ Cười (TTC): Đều đặn Khá đều đặn Đôi khi o Tính chất hấp dẫn của TTC lầ do (chỉ chộn 2 trong những ý sau): Chát cườ i phong phú Chát đáu tranh phê phán tiêu cực xã họi Chát trể trong tiếng cườ i Chát hài trong các tranh biếm họa Chát dí dỏm trong các lờ i bình Chát nhạy bén, thờ i sự trong tiếng cườ i o Cấc trang mục nầo hấp dẫn hơn cẩ (chỉ chộn 5 trong cấc trang, mục sau): Cườ i cái sự đờ i Câu lạc bọ họa sĩ biếm Hai Cù Nềo gỡ rói Thế giớ i qua biếm họa Bứ c tranh vân cảu Tin tứ c cườ i Linda Kiều Lai rai Cho nhữ ng ngườ i thân yêu Trên từng cây só Họi chợ cườ i Sinh viên cườ i Dân đòng bằng cườ i Văn nghệ cườ i Quán mắc cỡ Khách mờ i của TTC Tiệm tạp hóa Hai Cù Nềo Chuyện cười ngoại nhạp Chuyện kỳ cục thế giớ i Thế giớ i qua biếm họa o Bậ n lựa chộn một trông hâi đề nghị sâu đây: Thêm tranh, bớ t bài viết Bớ t tranh, thêm bài viết o Theo bậ n, TTC cần mở thêm trang mục gì? ........................................................ ........................................................ ........................................................ ........................................................ ........................................................ ........................................................ ........................................................ o Theo bậ n TTC cần tăng cường thể loậ i (chộn 2 trong những ý sau): Tiểu phảm vui Tranh Chuyện vui cườ i Chuyện lạ nướ c ngoài Tranh ảnh nướ c ngoài o Bậ n cố độc cấc bấo trong cùng nhốm bấo Tuổi trẻ: Tuổi trể 3,5,7 Tuổi trể chủ nhạt o Về công tấc phất hầnh, đối vớ i bậ n, bấo TTC: Dễ mua ở các sạp báo Khó tìm mua Mua tại địa phương Mua tại nơi khác Mua đúng giá o Nếu được, xin cho biết vầi thông tin về bậ n: Tuổi: Dướ i 30 Từ 30 đến 45 Trên 45 Hộc lực: Cáp I Cáp II-III Đại học, trên đại học Nghề nghiệp: Sinh viên học sinh Viên chứ c tại chứ c Công nhân Nông dân Cán bọ hưu trí Nghề tự do Nghề khác: Thời giân độc TTC: Mớ i 3 tháng trở lại Từ 3 tháng – 2 năm Từ 2-5 năm Trên 5 năm Tên vầ địa chỉ của bậ n – để toà soạn liên hệ khi càn (bạn muón ghi hay không tùy ý): ........................................................ ........................................................ ........................................................ BAN BIÊN TẬ P TUỔI TRẺ CƯỜI
  • 16. 15 Compiled by Ngoc Bui 3.2.2. Nhữ ng yêu cầu khi soạn phiếu điều tra - Dựa vầo mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u để xác định mục đích vầ nọi dung cần điều tra, só câu hỏi vớ i từng nọi dung. - Các câu hỏi cần bao quát hết nọi dung điều tra, nhữ ng nọi dung quan trọng cần nhiều câu hỏi, có thể dùng câu hỏi phụ để kiểm chứ ng. Tuy nhiên, chỉ nên thu thập nhữ ng thông tin mầ ta cần nghiên cứ u mầ thôi. - Só câu hỏi cần vừa phẩi (vớ i từng đói tượng vầ từng trườ ng hợp cụ thể). Nếu quá ít lượng thông tin thu được sễ hạn chế, quá nhiều gây căng thẳng thần kinh. Cần xem xét, cân nhắc kỹ tác dụng của từng câu hỏi (đêm lại thông tin nhiều hây ít, có hướ ng vầo mục đích cần điều tra không …), loại bỏ nhữ ng câu hỏi không cần thiết, kém chất lượng. Nhữ ng câu hỏi có nọi dung gần trùng nhau nên gọp lại thầnh mọt câu hoần chỉnh. - Câu hỏi cần ngắn gọn, chính xác, đơn nghĩa, đẩm bẩo mọi đói tượng đều hiểu như nhau. - Câu hỏi phẩi dễ hiểu, phù hợp vớ i trình đọ đói tượng để sau khi phát phiếu không cần giẩi thích gì thêm. Để thu được thông tin tót nhất, ngườ i thiết kế bẩng hỏi phẩi biết cách đặt câu hỏi để đói tượng trẩ lờ i thêo đúng ý mình. - Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vầo mọt phạm vi hẹp, mọt vấn đề rất cụ thể để dễ trẩ lờ i, không mất nhiều thờ i gian. - Nên hạn chế việc dùng các câu hỏi mở (mất thờ i gian suy nghĩ vầ tìm cách diễn đạt, khó khăn vớ i nhữ ng ngườ i khẩ năng diễn đạt bị hạn chế). Nếu dùng loại câu hỏi nầy thì phẩi khêu gợi được hứ ng thú củâ ngườ i trẩ lờ i. - Nên dùng cách hỏi gián tiếp đói vớ i nhữ ng vấn đề có tính nhạy cẩm, tế nhị. - Câu hỏi cần gây chú ý vầ nhiệt tình củâ đói tượng. Tạo tâm lý nhẹ nhầng, thoẩi mái, lầm cho đói tượng muón trẩ lờ i. - Hình thứ c phiếu câu hỏi cần đẩm bẩo tính thẩm mỹ, khoa học vì nó ẩnh hưở ng đến sự nhiệt tình củâ ngườ i viết phiếu. Khi cần có thể thêm hình vễ minh hoạ để gây hứ ng thú, giẩm bớ t căng thẳng. - Sau khi bẩng hỏi được hình thầnh, chúng ta cần rầ soát lại từng câu hỏi theo các hướ ng sau: + Câu hỏi nầy có cần thiết không? nó giúp ích gì cho việc nghiên cứ u? + Câu hỏi nầy trình bầy đẫ rõ rầng, dễ hiểu chưâ? + Vị trí của câu hỏi đẫ được đặt theo mọt trật tự hợp lí? Việc trẩ lờ i ba câu hỏi trên sễ giúp ta hiệu chỉnh các câu hỏi lầm cho bẩng hỏi trở nên hoần thiện hơn. - Trướ c khi điều tra diện rọng cần lầm thử để chỉnh sử a các câu có chất lượng kém. 3.2.3. Mọt số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điều tra - Nhiều ngườ i mớ i tập sự nghiên cứ u hay có suy nghĩ cho rằng phiếu điều tra dễ soạn vầ dễ dùng, không tìm hiểu kĩ về đặc điểm vầ các bướ c thực hiện. - Không dựa vầo mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u để xác định mục đích vầ nọi dung cần điều tra, dẫn đến đặt câu hỏi tùy tiện (hỏi để mầ hỏi), nhiều câu hỏi không cần thiết;
  • 17. 16 Compiled by Ngoc Bui không tận dụng phiếu điều trâ để có thêm nhữ ng thông tin quan trọng, cần thiết cho việc nghiên cứ u. - Bẩng hỏi có quá nhiều câu hỏi, nhiều nọi dung khác nhau, yêu cầu quá chi tiết lầm nó trở nên nặng nề. - Không thận trọng trong cách dùng từ, cách xưng hô, lầm cho ngườ i trẩ lờ i tự ái, cẩm thấy bị xúc phạm, không muón hợp tác. - Lầm cho ngườ i trẩ lờ i cẩm thấy có thể bị liên lụy hoặc không có lợi nếu trẩ lờ i đúng theo câu hỏi đặt ra. - Đặt câu hỏi phủ định nhiều tầng gây ra sự khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. - Vi phạm nguyên tắc khuyết danh: yêu cầu ngườ i trẩ lờ i ghi họ, tên, địa chỉ. Việc nầy nếu xét thấy cần thiết thì nên đề nghị lịch sự “có thể ghi hoặc không” để họ được tự do. - Sử dụng câu hỏi không xác định Ví dụ: Bạn sinh ra ở đâu? Hỏi như thế nầy sễ có nhiều phương án trẩ lờ i khác nhau: - Ở Việt Nam. - Ở Bình Dương. - Ở miền núi. - Ở bệnh viện. - Ở... - Sử dụng câu hỏi có đáp án ghép nhiều nọi dung lầm ngườ i viết phiếu khó trẩ lờ i. Ví dụ: Vì sao học sinh phẩi học thêm? - Chương trình quá tẩi, có nhiều nọi dung khó. - Bó mẹ vầ thầy cô bắt buọc. - Á p lực thi cử . - Không đi thì không hiểu bầi. 3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 3.3.1. Cấc bướ c đọc tầi liệu • Trướ c khi đọc - Cần xác định rõ mục đích: vấn đề nầo cần quan tâm? tìm hiểu tổng quát hay chuyên sâu? … - Xem kĩ phần giớ i thiệu, tóm tắt, mục lục của tầi liệu. - Đánh giá tổng quát về tính phù hợp của tầi liệu vớ i đề tầi nghiên cứ u. Nên xêm lướ t qua toần bọ tầi liệu để đánh giá sơ bọ nọi dung và dàn ý tác giẩ muón trình bầy, xác định mứ c đọ phù hợp của tầi liệu vớ i đề tầi để quyết định đi vầo chi tiết hay bỏ qua. • Trong khi đọc Cần tập trung vầ chú ý câo đọ, sử dụng phương pháp đọc thích hợp vớ i mục đích đặt ra: - Đọc lướ t qua tầi liệu để tìm các thông tin cần thiết. - Đọc phát hiện (chỉ đọc các tiêu đề, đoạn đầu vầ đoạn cuói, câu đầu vầ câu cuói, chú ý đặc biệt đến nhữ ng từ nói quan trọng tạo mói liên hệ trong toần bầi. - Đọc nhữ ng gì quan trọng, cót lõi, mớ i mể, hấp dẫn nhất.
  • 18. 17 Compiled by Ngoc Bui - Đọc nghiền ngẫm nọi dung quan trọng cần xem xét cặn kễ, phân tích, phê phán. - Đọc tích cực: ghi chú, đánh dấu các ý chính; tóm tắt toần bọ tầi liệu hoặc các phần quan trọng; đánh giá, so sánh các tầi liệu, các tác giẩ khác nhau nhằm đưâ râ mọt cái nhìn tổng quát. • Sâu khi đọc - Kiểm trâ, đói chiếu nhữ ng gì thu được vớ i các mục đích bân đầu: có đáp ứ ng các yêu cầu đặt ra? có giẩi đáp được nhữ ng thắc mắc cần tìm câu trẩ lờ i chưâ? - Tổng hợp, hệ thóng hóa toần bọ tầi liệu đẫ đọc theo chủ đề nghiên cứ u. - Sắp xếp tầi liệu theo lịch đại (theo tiến trình thờ i gian của các sự kiện) và thêo đòng đại (trong cùng khoẩng thờ i giân) để nhận xét. - Xác định mứ c đọ đạt được của việc đọc tầi liệu, quyết định có cần đọc lại hay phẩi đọc thêm các tầi liệu khác... 3.3.2. Những chú ý khi đọc tầi liệu - Tầi liệu nầo cần trướ c, nọi dung nầo cần thiết thì đọc trướ c. - Không cần đọc theo thứ tự, đọc tất cẩ các chương trong tầi liệu. - Bỏ qua ngay nhữ ng tầi liệu ít liên quan vớ i đề tầi nghiên cứ u. - Đọc tầi liệu nầo thì ghi vầo danh mục tầi liệu tham khẩo luôn để sâu đỡ mất công tìm kiếm. - Trướ c tiên, đọc phần giớ i thiệu hay lờ i tựâ để hiểu ý của tác giẩ, đọc phần mục lục để biết sơ lược các vấn đề trong tầi liệu. Sâu đó, lướ t qua toần bọ để xem phần nầo đáp ứ ng được yêu cầu của mình ròi mớ i đọc sâu vầo phần cần thiết. - Khi đọc ở mỗi đoạn cần dùng bút mầu tô lên các cụm từ quân trong để nổi lên các ý chính. Các nọi dung quan trọng cần đánh dấu hoặc tóm tắt thầnh mọt vầi câu ngắn gọn. - Gặp chỗ khó, rắc rói hẫy đọc đi đọc lại để suy nghĩ, phân tích. - Nếu vẫn thấy khó hiểu, nên đọc trở lại các nọi dung liên quan. - Không nên đọc ngay nhữ ng tầi liệu có tính chuyên môn sâu, đòi hỏi phẩi có nhữ ng hiểu biết nhất định, mầ cần chuẩn bị trướ c các kiến thứ c nền qua các tầi liệu cơ bẩn hơn. - Có thể ghi ra các tờ giấy rờ i bỏ vầo các túi hò sơ thêo từng chủ đề hoặc lập thư mục trên máy vi tính. - Đói vớ i nhữ ng cuón sách dầy nên lập dần ý của từng chương, từng mục. - Không nên tin tưở ng hết vầo sách mầ phẩi có thái đọ hoầi nghi vầ phê phán. Trong quá trình đọc, nên duy trì thái đọ tích cực, luôn nhận xét, đánh giá, so sánh, đói chiếu. - Đói vớ i mỗi loại tầi liệu khác nhau phẩi có cách đọc khác nhau. Vớ i tầi liệu cần nghiên cứ u sâu, phẩi đọc nó mọt cách nghiêm chỉnh, chăm chú, có suy nghĩ, ghi chép. Vớ i mọt só tầi liệu chỉ cần đọc lướ t, cách quẫng để tìm thông tin. Phẩi biết lướ t qua nhữ ng chỗ không quan trọng để đọc được nhiều. - Cần tập cách đọc nhanh. Theo dõi nhữ ng tư tưở ng chính, nhữ ng đoạn có ý nghĩa quan trọng vầ lướ t quâ các đoạn, các ý phụ. Đọc từng nhóm từ thay vì đọc từng từ riêng rễ. Đọc lướ t các tiêu đề để biết tổng thể, phần nầo nên đọc, phần nầo không đọc. Chú ý các cụm từ in nghiêng hây in đậm. Nhữ ng câu quan trọng thườ ng có các từ đầu câu: Kết luận
  • 19. 18 Compiled by Ngoc Bui …, Tóm lại …, Vì thế …, Vì vậy … . Đọc bằng mắt chứ không nên đọc bằng miệng. Vừa nhìn vừa lẩm nhẩm tóc đọ đọc sễ chậm đi nhiều. - Nếu vấn đề được minh họa qua các hình vễ, họâ đò, bẩn kê … thì nên xem kỹ. Vì các luận điểm quan trọng, các thông tin cót lõi thườ ng được mô tẩ cô đọng rõ rầng vầ dễ nhớ trong các minh họa nầy. - Để am hiểu vầ nhớ mọt tầi liệu quan trọng thườ ng phẩi đọc vầ nhắc lại từ 3 – 5 lần. Mỗi lần nhắc lại sễ giúp ta nhớ vầ hiểu sâu sắc hơn về nọi dung tầi liệu. Thườ ng xuyên ôn lại vì trí óc tâ thườ ng quên đi rất nhanh nhữ ng gì đẫ học. Có thể tự đặt các câu hỏi vầ trẩ lờ i. Nếu ở cuói sách có phần câu hỏi thì nên tập trẩ lờ i để kiểm tra lại kiến thứ c của mình.
  • 20. 19 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 4.1. CHỌN MẪU 4.1.1. Mọt số khái niệm - Đơn vị nghiên cứ u: nhữ ng phần tử nhỏ nhất (cá nhân, nhóm, tổ chứ c xẫ họi... ) tạo nên tổng thể nghiên cứ u. - Tỏng thể (N): tập hợp toần bọ nhữ ng đơn vị nghiên cứ u được xác định bở i đói tượng vầ khách thể nghiên cứ u. - Mẫu chọn: mọt phần của tổng thể được lựa chọn theo nhữ ng cách thứ c nhất định đẩm bẩo tính đại diện cho tổng thể. Về nguyên tắc, mẫu chỉ khác tổng thể ở só lượng các đơn vị nghiên cứ u chứ â trong đó. - Dung lượ ng mẫu (n): só lượng ít nhất các đơn vị nghiên cứ u được chọn râ để khẩo sát sao cho kết quẩ thu được từ đó có thể suy rọng ra cho tổng thể vớ i sai só chấp nhận được. - Sai số chọn mẫu (e): mứ c sai lệch do việc nghiên cứ u trên mẫu chứ không phẩi nghiên cứ u trên tổng thể (tính theo %). Thêo Slovin (1960), dung lượng mẫu được tính theo công thứ c: Ví dụ: vớ i N = 10000, sai só chọn mẫu lầ 2%, thì n lầ: 10000: [1 + 10000. (0,02)2] = 2000. 4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu Khi chọn mẫu phẩi tuân thủ nhữ ng nguyên tắc sau: - Mẫu phẩi phù hợp vớ i mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u. - Mẫu phẩi có tính đại diện: thông tin thu được từ mẫu sễ phẩn ánh được tổng thể vớ i mọt sai só hợp lý chấp nhận được. - Mẫu được chọn ra từ tổng thể vầ tương ứ ng vớ i tổng thể, phù hợp vớ i các điều kiện thực tế vầ nhữ ng yêu cầu về khoa học. - Kích thướ c tói thiểu của mẫu – theo mọt só nhầ nghiên cứ u không được nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứ u. 4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu 4.3.3.1. Chộn mẫu xấc suất Trong chọn mẫu xác suất, mọi phần tử của tổng thể đều có khẩ năng được lựa chọn vầo mẫu nghiên cứ u. Ngườ i tâ thườ ng sử dụng 4 cách chọn mẫu xác suất sau: a) Chộn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn. Cách chọn: - Lập danh sách các phần tử của tổng thể. - Gán cho mỗi phần tử trong danh sách mọt só thứ tự từ 1 đến N.
  • 21. 20 Compiled by Ngoc Bui - Rút thăm hoặc từ bẩng só ngẫu nhiên, lấy ra các só ngẫu nhiên bằng dung lượng mẫu. b) Chộn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Cách chọn: - Lập danh sách các phần tử của tổng thể. - Gán cho mỗi phần tử trong danh sách mọt só thứ tự từ 1 đến N. - Chọn ngẫu nhiên mọt phần tử đầu tiên. - Cách k đơn vị (k = N/n) chọn 1 phần tử cho đến khi đủ dung lượng mẫu cần thiết. Ví dụ: Phần tử ngẫu nhiên đầu tiên có só thứ tự lầ x thì phần tử tiếp theo sễ lầ x + k; x + 2k; x + 3k… Khi chọn đến cuói danh sách thì quay trở lại đầu danh sách chọn tiếp. c) Chộn mẫu phân tầng Đây là cách chọn mẫu ngẫu nhiên (đơn giẩn hoặc hệ thóng) kết hợp vớ i sự phân tầng. Cách chọn: - Dựa vầo các các biến só chính liên quân đến nghiên cứ u (giớ i tính, tuổi, học vấn...) để phân chia tổng thể thầnh các tầng. - Tính só lượng các phần tử của từng nhóm trong tầng cuói cùng. - Tiến hầnh chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn hay hệ thóng cho từng nhóm của tầng cuói cùng. Ví dụ cách chia tầng theo giớ i tính vầ tuổi cho mọt tổng thể: Hình 4.1. Chia tàng theo giớ i tính và tuỏi d) Chộn mẫu cụm Cách chọn mẫu này gần gióng vớ i cách chọn mẫu phân tầng. Cách chọn: - Chia tổng thể thầnh các cụm (tập hợp các đơn vị nghiên cứ u được phân biệt theo nhữ ng dấu hiệu nhất định). Các cụm thườ ng được thiết kế theo khu vực địa lí (tỉnh/thầnh phó, quận/huyện, phườ ng/xẫ …). - Lập danh sách tất cẩ các cụm của tổng thể. - Chọn các cụm theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn hay hệ thóng. Nam Tổng thể Nữ Dướ i 18 20% 18– 60 Trên 60 30% Dướ i 18 20% 18 – 55 Trên 55 30%
  • 22. 21 Compiled by Ngoc Bui - Nếu các đơn vị nghiên cứ u trong các cụm mẫu vẫn còn lớ n thì tiếp tục phân chia cụm vầ chọn mọt lần nữ â cho đến khi có dung lượng mẫu thích hợp. 4.3.3.2. Chọn mẫu phi xấc suất Trong chọn mẫu phi xác suất, khẩ năng được lựa chọn của từng phần tử trong tổng thể vầo mẫu nghiên cứ u lầ không như nhâu. Vì tính đại diện không cao bằng cách chọn mẫu xác suất, nên ngườ i tâ thườ ng không sử dụng cách chọn mẫu nầy trong nhữ ng nghiên cứ u có quy mô lớ n mầ chỉ dùng khi xây dựng giẩ thuyết, phát hiện các ý tưở ng hay vấn đề mớ i. Tuy nhiên, vì nó khá đơn giẩn vầ thuận tiện nên trong thực tế nhiều ngườ i vẫn chấp nhận cách chọn mẫu nầy. a) Chộn mẫu thuậ n tiện cho việc nghiên cứ u Trong cách này, không chú ý đến tính đại diện, mà chỉ quân tâm đến tính thuận tiện (về địâ điểm, thờ i giân, đói tượng…) cho việc nghiên cứ u. b) Chộn mẫu theo cẩm nhậ n củâ người nghiên cứ u Theo cách nầy, đói tượng được chọn có vể đáp ứ ng nhữ ng yêu cầu của nhầ nghiên cứ u. Ví dụ: Khi tìm hiểu về gái mại dâm, nhầ nghiên cứ u sễ đến các tụ điểm có gái mại dâm, nhìn vầo cách ăn mặc vầ dáng vể bên ngoầi để dự đoán âi lầ đói tượng cần tìm hiểu. c) Chộn mẫu kiểu “vết dầu loang” Nhầ nghiên cứ u tìm mọt vầi đói tượng có nhữ ng đặc điểm cần khẩo sát, sâu đó nhờ các đói tượng này giớ i thiệu nhữ ng ngườ i cũng có nhữ ng đặc điểm gióng như họ. d) Chộn mẫu tự nguyện Đây lầ loại mẫu bao gòm nhữ ng ngườ i tự nguyện tham gia vầo quá trình nghiên cứ u chứ không phẩi được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên. 4.2. THANG ĐO 4.2.1. Mọt số khái niệm - Đô lườ ng lầ việc xác định (bằng các con só) mói quan hệ giữ â đại lượng được đo vầ đơn vị được chọn lầm thướ c đo. - Thâng đô là phương tiện để đo lườ ng trong khoa học vầ đờ i sóng. Đó lầ hệ thóng của các con só, các tiêu chí đánh giá vầ mói quan hệ của chúng. Hệ thóng nầy tạo nên trật tự trong các đại lượng được đo lườ ng. - Độ dầi của thang Đọ dầi của thang lầ khoẩng cách giữ â hâi điểm cực đại vầ cực tiểu củâ thâng đo. Ví dụ: o Thâng đo về khoẩng cách, khói lượng, thể tích có đọ dầi từ 0 đến vô cực. o Thâng đo về mứ c đọ đòng ý (hoần toần không đòng ý, không đòng ý, không có ý kiến, đòng ý, hoần toần đòng ý) có đọ dầi từ hoần toần không đòng ý đến hoần toần đòng ý.
  • 23. 22 Compiled by Ngoc Bui - Đơn vị để đô lầ nhữ ng phần hay nhữ ng đơn vị mầ thêo đó, đọ dầi củâ thâng được chia ra. Vớ i các thướ c đo định lượng, các đơn vị lầ như nhâu nên việc đo lườ ng có tính tuyệt đói vầ đọ chính xác cao. Ví dụ: o Thâng đo về chiều dầi có đơn vị đo lầ mét. o Thâng đo về khói lượng có đơn vị đo lầ kilogam. Vớ i các thướ c đo định tính, đơn vị đo thườ ng không xác định, việc đo lườ ng có tính tương đói vầ không thật chính xác (tót hơn/xấu hơn, giỏi hơn/kém hơn…). Thướ c đo này thườ ng dùng để so sánh các hiện tượng. 4.4.2. Các loại thâng đo Có nhiều loại thâng đo, mỗi loại thang sử dụng thích hợp vớ i nhữ ng công việc khác nhâu. Các thâng đo được chia ra lầm 2 loại lớ n lầ thâng định tính (gòm thâng định danh, thang thứ tự) vầ thâng định lượng (gòm thang khoẩng, thang tỷ lệ). 4.4.2.1. Thâng định danh Thâng định danh thuọc loại thâng định tính trong đó đói tượng được chia ra theo mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó thầnh nhiều bọ phận khác biệt nhau. Mỗi mọt bọ phận đặc trưng cho mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó củâ đói tượng vầ có tên gọi. Đây là thâng đo đơn giẩn nhất, mứ c đọ đo lườ ng yếu nhất nhưng lại được sử dụng nhiều nhất. Ví dụ: o Giớ i tính: nam, nữ . o Nghề nghiệp: nông dân, công nhân, giáo viên, tiểu thương … 4.4.2.2. Thang thứ tự Thang thứ tự thuọc loại thâng định tính trong đó các bọ phận được phân chia theo mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó vầ được sắp xếp mọt cách trật tự theo mứ c đọ tăng hây giẩm dần của thuọc tính/dấu hiệu tương ứ ng. Thang thứ tự lầ mọt dạng đặc biệt củâ thâng định danh, thể hiện được mói quan hệ lớ n/nhỏ, hơn/kém … giữ a các bọ phận. Ví dụ: - Các cấp học vầ trình đọ đầo tạo trong hệ thóng giáo dục quóc dân có thể được xếp theo trật tự từ thấp đến câo như sâu: i) Giáo dục mầm non (nhầ trể vầ mẫu giáo) ii) Giáo dục phổ thông (tiểu học, THCS, THPT) iii) Giáo dục nghề nghiệp (trung cấp chuyên nghiệp vầ dạy nghề) iv) Giáo dục đại học vầ sâu đại học - Hạnh kiểm của học sinh được xếp theo trật tự từ câo đến thấp: tót, khá, trung bình, yếu, kém. - Nơi sinh hoặc cư trú có thể được xếp đặt theo trật tự tính đô thị giẩm dần như sâu: thầnh phó, thị xẫ, thị trấn, nông thôn. 4.4.2.3. Thang khoẩng Thang khoẩng lầ loại thang có thể so sánh mứ c đọ hơn kém về lượng giữ a các mứ c đọ phân chia của thang. Thang nầy hơn thâng thứ tự ở chỗ cho phép xác định khoẩng cách
  • 24. 23 Compiled by Ngoc Bui giữ a các mứ c đọ phân chia của thang. Thang nầy không có điểm 0 tuyệt đói, nếu có thì chỉ lầ quy ướ c. Ví dụ: - Hệ thóng điểm só dùng đánh giá kết quẩ học tập của học sinh từ điểm 0 đến điểm 10. - Thâng đo trí thông minh trí tuệ theo chỉ só IQ. Bảng 4.1. Mói quan hệ giữ a chỉ só IQ và trí thông minh trí tuệ Chỉ số IQ Trí thông minh trí tuệ Dướ i 40 Thiểu năng mứ c đọ cao 40–55 Thiểu năng mứ c đọ vừa 55–70 Thiểu năng mứ c đọ nhẹ 70–85 Chậm phát triển 85-100 Trí tuệ dướ i bình thườ ng 100-115 Trí tuệ trên bình thườ ng 115-130 Thông minh 130-145 Trí thông minh cao 145-160 Thiên tài Trên 160 Thiên tầi ở mứ c đọ cao 4.4.2.4. Thang tỉ lệ Thang tỷ lệ lầ loại thâng định lượng có đầy đủ đặc trưng của 3 loại thang kể trên, ngoài ra, nó còn có điểm 0 tuyệt đói, lầ điểm xuất phát củâ các đại lượng đo lườ ng trên thang. Vớ i thang nầy, có thể áp dụng mọi phép tính toán só học. Ví dụ - Thâng đo về đọ dầi, khói lượng, thể tích, thờ i gian … - Thâng đo về mứ c thu nhập của mọt cá nhân / tháng … Tóm lại, trong 4 loại thâng đo ở trên, thâng định danh vầ thang thứ tự thuọc loại thâng định tính (dùng để đo lườ ng các dấu hiệu định tính); thang khoẩng vầ thang tỷ lệ thuọc loại thang định lượng. Trong các thâng định tính, khi thây đổi từ chỉ báo nầy sang chỉ báo khác lầ đẫ thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Còn trong các thâng định lượng, khi thây đổi từ chỉ báo nầy sang chỉ báo khác mớ i chỉ thây đổi về lượng chứ chưâ thây đổi về chất. Thâng định lượng cho phép sử dụng nhiều thuật toán hơn, đo lườ ng ở mứ c đọ câo hơn. 4.4.3. Thiết kế thâng đo Trong nghiên cứ u khoa học, khi muón đánh giá hây xác định mọt thuọc tính nầo đó của sự vật, hiện tượng, mầ không có các thâng đo có sẫn, chúng ta phẩi thiết kế mọt thâng đo phù hợp vớ i mục đích, đói tượng nghiên cứ u. Khi đó tâ thực hiện thêo các bướ c sau:
  • 25. 24 Compiled by Ngoc Bui - Xác định mục đích của việc đo lườ ng. - Xây dựng các tiêu chí, công cụ thích hợp dùng để đánh giá. - Xin ý kiến chuyên gia, thử nghiệm để tìm ra nhữ ng tiêu chí phù hợp vớ i từng đói tượng cụ thể vầ hệ só của từng tiêu chí (đáp ứ ng mục tiêu của việc đo lườ ng). - Sử dụng thâng đo đẫ thiết kế vầo công việc nghiên cứ u. 4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU 4.3.1. Mọt số khái niệm • Thóng kê lầ thu thạp só liệu về mọt sự vật, hiện tượng nào đó. • Giẩ thuyết khoa học lầ sự giả định về bẩn chất củâ đói tượng nghiên cứ u mầ đề tầi cần kiểm chứ ng (công nhận hay bác bỏ). • Kiểm chứ ng giẩ thuyết lầ hình thứ c kiểm tra bằng thực nghiệm để chứ ng minh hay bác bỏ mọt giẩ thuyết được nghiên cứ u. Để kiểm chứ ng giả thuyết nghiên cứ u, càn phải xác định mọt só đạc tính nào đó có thể đo đượ c, ròi chuyển giả thuyết nghiên cứ u thành giả thuyết thóng kê để có thể tiến hành các kiểm nghiệm. • Kiểm định lầ kiểm trâ để xác định giá trị và đánh giá chát lượ ng củâ đói tượng nghiên cứ u. • Kiểm định giẩ thuyết thóng kê lầ xác định tính đúng đán của vấn đề cần nghiên cứ u (giẩ thuyết khoa học) bằng cách dùng các thóng kê từ mẫu quân sát để quyết định chấp nhận hay bác bỏ mọt giẩ thuyết. • Biến là đại lượ ng (có thể nhận các giá trị khác nhau) biểu thị mọt đặc tính hây đặc điểm củâ đói tượng nghiên cứ u. Dựa vầo đặc điểm của biến ngườ i ta chia ra: - Biến định tính vầ biến định lượng. - Biến định lượng rờ i rạc vầ biến định lượng liên tục. - Biến đọc lập vầ biến phụ thuọc. • Biến định tính: lầ nhữ ng biến chỉ bẩn chất/tên của sự vật, hiện tượng (không lượng hóa sự vật, hiện tượng theo nhữ ng con só). Có hai loại biến định tính: - Biến định tính không xếp hạng: nghề nghiệp, giớ i tính … - Biến định tính xếp hạng: kết quẩ học tập (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém), trình đọ văn hóa (lớ p 1,2, 3…12). • Biến định lượng: lầ nhữ ng biến sử dụng các con só để lượng hóa sự vật, hiện tượng. Có hai loại biến định lượng: - Biến định lượng liên tục (được biểu thị bằng só nguyên kềm theo các phần thập phân): khói lượng, chiều cao, thờ i gian … - Biến định lượng rờ i rạc (các biến nầy chỉ có thể lầ nhữ ng só nguyên): só ngườ i, só lớ p học, só cơ sở sẩn xuất … • Biến đọc lập: lầ nhữ ng biến mầ sự biến đổi của nó có ẩnh hưở ng hoặc gây ra biến đổi kéo theo của mọt biến khác. Mọt biến được gọi lầ đọc lập khi ngườ i nghiên cứ u không
  • 26. 25 Compiled by Ngoc Bui cần biết cái gì ẩnh hưở ng đến nó mầ chỉ quân tâm đến ẩnh hưở ng củâ nó đến nhữ ng yếu tó khác. • Biến phụ thuọc: lầ nhữ ng biến mầ sự biến đổi của nó chịu sự chi phói của biến đọc lập. Trong nghiên cứ u khoa học, việc xác định mọt biến lầ đọc lập hay phụ thuọc thườ ng có tính tương đói. • Mứ c ý nghĩa (α) lầ mọt trị só mầ ngườ i nghiên cứ u đưâ râ trướ c khi kiểm nghiệm về xác suát sai làm của việc nghiên cứ u. Thông thườ ng α được lấy ở mứ c 0,05; 0,02 hoặc 0,01. Ví dụ: nếu chọn α= 0,01 thì có nghĩa là kết quẩ kiểm nghiệm có xác suất sai lầm là 1%. • Tần só: só làn xuát hiện của mọt dấu hiệu, đặc tính củâ đói tượng nghiên cứ u. • Tần suất: là tỷ lệ tàn só của mọt yếu tó nào đó trong tập hợp các yếu tó được nghiên cứ u. Thông thườ ng, ngườ i ta hay tính tần suất ra tỷ lệ %. Dựa vầo tần suất ta dễ so sánh, đánh giá các kết quẩ thu thập được. • Tần suất lũy tích: là tần suất của tất cẩ các điểm xi từ mọt giá trị nầo đó trở xuóng (hoặc trở lên). Tần suất lũy tích củâ điểm xi trở xuóng (hoặc trở lên) được tính bằng cách cọng dòn tần xuất củâ điểm só xi vớ i tần suất của tất cẩ các điểm só nhỏ hơn (hoặc lớ n hơn) xi. • Tham só: hằng só tùy ý, có giá trị xác định cho từng phần tử của mọt hệ thóng đâng xét. 4.3.2. Các tham số trong thống kê • Phương sâi s2 vầ độ lệch chuẩn
  • 27. 26 Compiled by Ngoc Bui  Hàng số (Range) 4.3.4. Các bướ c xử lý kết quả thêo phương pháp thống kê Hiện nây ngườ i tâ thườ ng dùng phần mềm SPSS for Windows (Statistical Package for Sociâl Sciêncês) để xử lý các thông tin thu được trên máy vi tính. Phần mềm nầy rất tiện lợi, cho ta kết quẩ chính xác vầ nhanh chóng. Tuy nhiên, việc nghiên cứ u sử dụng được phần mềm nầy đòi hỏi phẩi có phương tiện vầ thờ i gian. Vớ i các nghiên cứ u đơn giẩn thông thườ ng, khi so sánh kết quẩ học tập giữ a 2 lớ p thực nghiệm vầ đói chứ ng, ngườ i ta xử lý thóng kê toán học thêo các bướ c sau: 1- Lập các bẩng phân phói tần só, tần suất vầ tần suất lũy tích. 2- Vễ đò thị các đườ ng lũy tích. 3- Lập bẩng tổng hợp phân loại kết quẩ học tập. 4- Tính các tham só thóng kê đặc trưng (trung bình cọng, phương sâi, đọ lệch chuẩn, hệ só biến thiên, sai só tiêu chuẩn...). • Bẩng phân phối tần số vầ tần suất Bẩng phân phói tần só vầ tần suất lầ bẩng ghi só lần xuất hiện của từng điểm só xi vầ tỷ lệ % củâ điểm só đó trong tổng thể nghiên cứ u. • Bẩng phân phối tần suất lũy tích
  • 28. 27 Compiled by Ngoc Bui Để biết tần suất của tất cẩ các điểm xi từ mọt gía trị nầo đó trở xuóng (hoặc trở lên) ngườ i ta cọng dòn tần xuất củâ điểm só xi vớ i tần suất của tất cẩ các điểm só nhỏ hơn (hoặc lớ n hơn) xi vầ được tần suất lũy tích củâ điểm xi trở xuóng (hoặc trở lên). Ví dụ: Bảng 4.2. Phân phói tàn só, tàn suát và tàn suát lũy tích mọt bài kiểm tra Điểm xi Só HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuóng TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 1 0 0,64 0 0,64 4 6 14 3,85 8,97 3,85 9,61 5 7 11 4,49 7,05 8,34 16,66 6 21 32 13,46 20,52 21,80 37,18 7 32 55 20,51 35,26 42,31 72,44 8 46 27 29,49 17,31 71,80 89,75 9 29 13 18,59 8,33 90,39 98,08 10 15 3 9,61 1,92 100,00 100,00 ⅀ 156 156 100,00 100,00 Từ bẩng phân phói tần suất lũy tích, dựa vầo phần mềm Excel trên máy vi tính ta có thể dễ dầng vễ được đò thị minh hoạ: Hình 4.2. Đò thị đườ ng lũy tích điểm só kết quả học tạp của 2 nhóm đói chứ ng và thự c nghiệm Bảng 4.3. Tỏng hợ p kết quả học tạp bài kiểm tra Lớ p % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi TN 3,85 17,95 78,2 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
  • 29. 28 Compiled by Ngoc Bui ĐC 9,61 27,57 62,82 Hình 4.3. Biểu đò kết quả học tạp bài kiểm tra Bảng 4.4. Tỏng hợ p các tham só đạc trưng bài kiểm tra 4.3.3. Kiểm định t
  • 30. 29 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viết sấng kiến kinh nghiệm a) Mỗi sáng kiến, kinh nghiệm cần hướ ng đến một mục đích rõ ràng, cụ thể Có thể đặt ra vầ trẩ lờ i các câu hỏi sau: Viết sáng kiến, kinh nghiệm nhằm mục đích gì? Nâng câo năng lực chuyên môn của bẩn thân, trâo đổi kinh nghiệm vớ i đòng nghiệp hây để đăng trên các tạp chí? Giẩi quyết được nhữ ng mâu thuẫn, nhữ ng khó khăn gì có tính chất thờ i sự trong sẩn xuất, đờ i sóng? b) Sáng kiến, kinh nghiệm cần có tính thự c tiễn Sáng kiến, kinh nghiệm cần gắn vớ i thực tiễn sẩn xuất, đờ i sóng, vớ i công việc hầng ngầy của tác giẩ, lầ sự khái quát hóa từ nhữ ng thực tế phong phú, sinh đọng, không được sao chép sách vở mang tính lý thuyết đơn thuần. Sáng kiến, kinh nghiệm phẩi từ nhữ ng việc thực sự đẫ lầm, đẫ được kiểm nghiệm, đêm lại hiệu quẩ cụ thể, chứ không phẩi nhữ ng việc chưâ lầm, còn đâng suy nghĩ, dự kiến. c) Sáng kiến, kinh nghiệm cần được trình bày khoa hộc, thể hiện tính sáng tạo Sâu đây lầ nhữ ng điều nên lầm: - Lập dần ý trướ c khi viết. - Nêu rõ cơ sở lý luận vầ thực tiễn của vấn đề nghiên cứ u. - Phương pháp giẩi quyết vấn đề mớ i mể, đọc đáo. - Trình bầy mọt cách rõ rầng, mạch lạc. - Dẫn chứ ng các tư liệu, só liệu vầ kết quẩ chính xác. d) Sáng kiến, kinh nghiệm cần có giá trị thực tiễn, có thể áp dụng để nâng cao hiệu quẩ hoạt đọng sẩn xuất, giáo dục ... Giá trị của mọt sáng kiến, kinh nghiệm phụ thuọc nhiều vầo hiệu quẩ kinh tế mầ nó mang lại, tính khẩ thi, phạm vi áp dụng vầ năng lực củâ ngườ i viết. e) Sáng kiến, kinh nghiệm phẩi có tính khẩ thi vầ tính phổ biến, nhiều ngườ i có thể học được, lầm được. f) Phẩi chỉ râ được biện pháp cẩi tiến cụ thể, nói rõ nhữ ng biện pháp nầy đẫ tác đọng đến đói tượng như thế nầo, mang lại hiệu quẩ ra sao. 5.5. Dần ý của một sấng kiến kinh nghiệm Tùy theo từng địâ phương mầ cấu trúc của mọt sáng kiến kinh nghiệm có thể khác nhau. Sâu đây lầ mọt ví dụ có thể tham khẩo: I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phần nầy có thể trình bầy các nọi dung sau: - Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm. - Lịch sử vấn đề nghiên cứ u. - Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm. - Nhiệm vụ vầ phương pháp nghiên cứ u.
  • 31. 30 Compiled by Ngoc Bui - Giớ i hạn phạm vi nghiên cứ u. II. NỌ I DUNG Đây lầ phần quan trọng nhất của mọt sáng kiến kinh nghiệm, có thể trình bầy theo 4 nọi dung dướ i đây. Việc đặt tên các tiêu đề cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp vớ i đề tầi đẫ chọn vầ diễn đạt được nọi dung chủ yếu cần trình bầy ở bên trong mỗi tiêu đề. 1. Cơ sở lý luậ n của vấn đề Trình bầy tóm tắt nhữ ng khái niệm, nhữ ng kiến thứ c cơ bẩn về vấn đề được chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm. Đó chính lầ nhữ ng cơ sở lý luận có tác dụng định hướ ng cho việc nghiên cứ u, tìm kiếm nhữ ng giẩi pháp nhằm giẩi quyết vấn đề. 2. Thực trậ ng của vấn đề Trình bày, lầm nổi bật nhữ ng khó khăn, nhữ ng mâu thuẫn cần giẩi quyết; nhữ ng thuận lợi, khó khăn mầ tác giẩ đẫ gặp phẩi trong thực tế. 3. Quấ trình thực hiện cấc nhiệm vụ nghiên cứ u Trình bầy trình tự nhữ ng biện pháp, các bướ c đi cụ thể để giẩi quyết vấn đề, có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quẩ của từng biện pháp, ghi rõ địâ điểm, ngầy, tháng, năm vầ ngườ i tiến hầnh. 4. Kết quẩ thu được - Trình bầy việc đẫ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở đâu, vớ i đói tượng nầo, kết quẩ cụ thể khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (có thể so sánh vớ i cách lầm cũ). - Nêu các só liệu chứ ng minh, nhữ ng đánh giá khách quân về kết quẩ thu được. III. KẾT LUẠ N - Ý nghĩa của sáng kiến, kinh nghiệm đói vớ i công việc cụ thể trong thực tế. - Nhận định về khẩ năng áp dụng và phát triển của sáng kiến, kinh nghiệm. - Nhữ ng bầi học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm của bẩn thân. - Nhữ ng điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm đạt được hiệu quẩ. - Nhữ ng ý kiến đề xuất vớ i các cấp lẫnh đạo để phổ biến, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm. 5.6. Một số chú ý khi viết sấng kiến kinh nghiệm - Bám sát cấu trúc dần ý đẫ xây dựng, trình bày mọt cách khoa học, rõ rầng, mạch lạc. - Cân nhắc, chọn lọc đặt tên các đề mục phù hợp nọi dung, thể hiện tính logic. Tránh việc kể lể dầi dòng, dần trẩi biến thầnh mọt bẩn báo cáo thầnh tích hoặc mọt bẩn báo cáo tổng kết đơn thuần. - Phẩi có lý luận lầm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giẩi quyết vấn đề. - Mô tẩ các biện pháp đẫ tiến hầnh theo trình tự logic cùng vớ i việc giẩi thích ý nghĩa, tác dụng, lý do lựa chọn nhữ ng biện pháp đó. - Nêu được mói quan hệ giữ a các biện pháp vớ i đặc điểm đói tượng, vớ i nhữ ng điều kiện khách quan vầ chủ quan.
  • 32. 31 Compiled by Ngoc Bui - Lầm nổi bật các biện pháp có tính chất sáng tạo, khoa học đẫ giúp tác giẩ khắc phục khó khăn, mâng lại kết quẩ cao. - Cần thu thập đầy đủ các tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứ u. Các só liệu phẩi chọn lọc vầ trình bầy trong nhữ ng bẩng thóng kê thích hợp, lầm nổi bật vấn đề cần chứ ng minh. - Nhận xét, đánh giá nhữ ng ưu điểm, tác đọng vầ nhữ ng mặt còn hạn chế của sáng kiến kinh nghiệm đẫ thực hiện, hướ ng phát triển tiếp theo của sáng kiến kinh nghiệm. - Tổng kết thầnh nhữ ng bầi học kinh nghiệm có thể vận dụng trong thực tế, nhữ ng hướ ng dẫn, nhữ ng điều kiện cần bẩo đẩm cho việc áp dụng có hiệu quẩ sáng kiến kinh nghiệm.
  • 33. 32 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6.1. CHỌN ĐỀ TÀI 6.1.1. Nhữ ng yêu cầu vớ i mọt đề tầi Đề tầi nghiên cứ u phẩi đáp ứ ng được nhữ ng yêu cầu của thực tiễn đờ i sóng vầ sự phát triển của khoa học, phẩi có tính chất mớ i mể, tính thờ i sự cấp thiết. Đề tầi nghiên cứ u của sinh viên mặc dầu mang tính chất tập dợt nghiên cứ u cũng vẫn phẩi có mọt giá trị thực tiễn nhất định. Nó phẩi giẩi quyết mọt nhiệm vụ cụ thể do cuọc sóng đặt râ. Khi đánh giá đề tầi có giá trị nhiều hây ít, ngườ i tâ thườ ng căn cứ vầo: - Tính hữ u ích (giá trị củâ đề tầi về mặt lý luận vầ thực tiễn) đói vớ i xẫ họi, vớ i khoa học vầ vớ i mỗi cá nhân … - Việc đáp ứ ng nhu cầu bứ c bách của thực tế cuọc sóng. - Tính mớ i mể, sáng tạo. 6.1.2. Các căn cứ khi chọn đề tầi Chọn đề tầi đòng nghĩa vớ i việc tìm râ đói tượng để nghiên cứ u. Đây lầ khâu đầu tiên có ý nghĩâ đặc biệt quan trọng, bở i vì việc phát hiện ra vấn đề để nghiên cứ u đôi khi còn khó hơn lầ giẩi quyết vấn đề đó. Có thể không sai khi nói rằng: chọn đề tầi đúng lầ đẫ thực hiện được 30 – 40 % công việc của toần bọ quá trình nghiên cứ u. Bở i vì, chọn đề tầi đúng, thích hợp vớ i bẩn thân vầ các điều kiện ngoại cẩnh sễ giúp quá trình nghiên cứ u đỡ tón công sứ c, vất vẩ vầ có nhiều cơ họi thầnh công hơn. Khi lựa chọn đề tầi ngườ i nghiên cứ u phẩi chú ý cân nhắc mọt cách hết sứ c thận trọng các yếu tó sau: 1) Đề tầi - vấn đề nghiên cứ u. Nên đặt vầ trẩ lờ i các câu hỏi: - Đề tầi có giá trị, mớ i mể không? Để trẩ lờ i câu hỏi nầy, cần xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn. Thườ ng các vấn đề then chót nhất, có tính cấp bách vầ thiết thực nhất mầ thực tế đặt ra sễ lầm cho đề tầi có giá trị cao vầ được mọi ngườ i quan tâm. - Đề tầi nầy có lợi ích gì cho xẫ họi? cho bẩn thân? - Ý tưở ng củâ đề tầi có dễ phát triển vầ mở rọng? - Phương pháp nghiên cứ u có dễ thực hiện? - Nhiệm vụ đề tầi đòi hỏi việc thực hiện có tón nhiều công sứ c? - Có dễ thiết kế các công việc cụ thể để lầm ra sẩn phẩm? - Có sử dụng, kế thừâ được kết quẩ của nhữ ng ngườ i đã nghiên cứ u trướ c? - Nhữ ng hạn chế vầ khó khăn củâ đề tầi? 2) Điều kiện của việc nghiên cứ u. Cần phẩi xem xét các yếu tó: - Nguòn thông tin, tư liệu đói vớ i vấn đề nghiên cứ u. - Cơ sở vật chất, các phương tiện, thiết bị cần thiết để thực hiện đề tầi. - Nguòn tầi chính. - Ngườ i cọng tác. - Thờ i gian cho phép.
  • 34. 33 Compiled by Ngoc Bui - Môi trườ ng thực hiện công việc nghiên cứ u. - Địa bần thực hiện đề tầi có gần nơi ở củâ ngườ i nghiên cứ u, đi lại có dễ dầng hay khó khăn? 3) Điều kiện chủ quan của bẩn thân. Nên đặt vầ trẩ lờ i các câu hỏi: - Có vừa sứ c (so vớ i vón hiểu biết, trình đọ, năng lực, kinh nghiệm củâ ngườ i nghiên cứ u) ? - Có phù hợp vớ i sở trườ ng của bẩn thân? - Sứ c khỏe của bẩn thân có cho phép hay không? - Có hứ ng thú vầ quyết tâm vớ i vấn đề nghiên cứ u? 4) Ngườ i hướ ng dẫn - Ngườ i hướ ng dẫn phẩi am hiểu vầ có kinh nghiệm về vấn đề, lĩnh vực nghiên cứ u để có thể đánh giá đề tầi, cho nhữ ng lờ i khuyên cần thiết. - Ngườ i hướ ng dẫn phẩi thích thú, quân tâm đến vấn đề nghiên cứ u. - Ngườ i hướ ng dẫn phẩi có thờ i gian dầnh cho hoạt đọng nghiên cứ u vầ vấn đề sễ nghiên cứ u. 5) Không nên chộn cấc đề tầi: - Quá rọng, tổng quát hoặc quá hẹp, quá cụ thể. - Khó tiếp cận: tiến hầnh khó khăn, không gắn vớ i các hoạt đọng hầng ngầy của bẩn thân ngườ i nghiên cứ u. - Khó thiết kế công cụ đánh giá, xác định sẩn phẩm; việc đánh giá kết quẩ nghiên cứ u không rõ rầng, khó phân định đúng sai. - Vượt quá khẩ năng củâ ngườ i nghiên cứ u. 6.1.3. Các công việc cụ thể khi chọn đề tầi  Phát hiện, liệt kê ra các vấn đề đáng được quan tâm - Vấn đề chưâ (hoặc ít) ngườ i nghiên cứ u. - Nhữ ng điểm không hoần thiện của lí thuyết hiện có. - Nhữ ng mâu thuẫn giữ a các lí thuyết vớ i nhau, giữ a lí thuyết vầ thực tiễn. - Nhữ ng bế tắc của các lí thuyết vầ phương pháp hiện có đói vớ i yêu cầu của thực tiễn. - Nhữ ng ý tưở ng mớ i lóe lên khi tham khẩo danh mục các công trình đẫ nghiên cứ u, khi trò chuyện vớ i nhữ ng ngườ i xung quânh, khi đọc vầ nghiên cứ u tầi liệu. - Nhữ ng thắc mắc của nhữ ng ngườ i xung quanh. - Nhữ ng câu hỏi bất chợt xuất hiện trong cuọc sóng.  Chộn lấy một vấn đề phù hợp nhất - Dựa vầo các căn cứ khi chọn đề tầi để tìm ra vầi vấn đề phù hợp. - Có thể tham khẩo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứ u. - Cân nhắc kỹ vầ chọn lấy mọt vấn đề phù hợp nhất.
  • 35. 34 Compiled by Ngoc Bui  Cụ thể hoá thầnh tên gội củâ đề tầi nghiên cứ u Đặt cho vấn đề nghiên cứ u mọt tên gọi. Trong quá trình nghiên cứ u dần dần sễ chính xác hóâ đề tầi cho phù hợp vớ i thực tiễn vầ tình hình diễn biến cụ thể của việc nghiên cứ u. 6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề cương nghiên cứ u gòm mọt só phần cơ bẩn sau: 1) Tên đề tầi 2) Lý do chọn đề tầi 3) Mục đích nghiên cứ u 4) Nhiệm vụ củâ đề tầi 5) Khách thể vầ đói tượng nghiên cứ u 6) Phạm vi nghiên cứ u 7) Giẩ thuyết khoa học 8) Phương pháp vầ các phương tiện nghiên cứ u 9) Dần ý nọi dung nghiên cứ u 10) Điểm mớ i củâ đề tầi 11) Kế hoạch nghiên cứ u 12) Tầi liệu tham khẩo 6.2.1. Tên đề tầi Tên đề tầi lầ tên gọi của vấn đề khoa học mầ ta nghiên cứ u. Tên đề tầi là cái vỏ hình thứ c bên ngoầi, còn vấn đề khoa học lầ nọi dung bên trong. Tên đề tầi (cái vỏ bên ngoài) phẩi phù hợp vớ i nọi dung (bên trong) để khi đọc tên đề tầi lầ co thể hiểu được nọi dung vấn đề nghiên cứ u. Tên đề tầi lầ sự mô tẩ mọt cách cô đọng nọi dung củâ đề tầi. Nó giúp ngườ i đọc hiểu được đề tầi nghiên cứ u cái gì, nhữ ng nọi dung cần thực hiện trong quá trình nghiên cứ u. Tên đề tầi cần phẩi ngắn gọn, súc tích vầ rõ rầng ở mứ c cần thiết (có ít chữ nhất, nhưng chứ â đựng mọt lượng thông tin cao nhất). Ngoầi râ nó cũng cần có tính đọc đáo để không lẫn vớ i các đề tầi khác.  Thông thườ ng tên đề tầi có thể chứ a: - Đói tượng nghiên cứ u - Nọi dung công việc sễ nghiên cứ u - Phạm vi nghiên cứ u. Ví dụ 1: Luạn án “Đánh giá tỏng hợ p môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm nghiệp tỉnh Lai Châu” của tác giả Lê Thị Ngọc Khanh, 2002. - Đói tượ ng nghiên cứ u: môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm nghiệp. - Nọi dung công việc: nghiên cứ u, đánh giá tỏng hợ p môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm nghiệp. - Phạm vi nghiên cứ u: tỉnh Lai Châu. Ví dụ 2: Luạn án “Sử dụng dạy học nêu ván đề-ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hoá đại cương và hoá vô cơ ở trườ ng trung học phỏ thông” của tác giả Lê Văn Năm, 2001.