SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Lưu ý:
Đây là Đề cương chi tiết, sắp xếp theo Lịch trình 15 tuần
- GV bổ sung tài liệu, cập nhập
• Lưu ý: thứ tự các chương, ở đây sắp xếp - phải gộp các vấn đề - các chương cho phù hợp yêu cầu
trong các tuần , phù hợp thời lượng chương trình
• Còn trong Giáo trình New , nhiều vấn đề sẽ để ở các chương riêng , không phải „ Gộp „ như
trong đề cương giảng dạy, học tập này
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
( CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC, HỆ CHUẨN, NGÀNH LUẬT HỌC )
NGƯỜI BIÊN SOẠN
GS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ
Hà Nội, năm 2013
1
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Hoàng Thị Kim Quế
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn Lý luận - Lịch sử nhà nước và pháp luật
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước
và pháp luật
Điện thoại: 0903 20 83 94, 03 3 75 47 673
Email: quehtk@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính :
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự
+ Pháp luật và đạo đức, Luật tục
+ Pháp luật về các đối tượng dễ bị tổn thương
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
+ Lịch sử, triết học pháp luật
+ Xã hội học pháp luật
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên: Nguyễn Minh Tuấn
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
Email: nguyenminhtuan_hn@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Lý luận nhà nước pháp quyền
+ Luật công
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
+ Chính trị học
+ Luật học so sánh
+ Xã hội học pháp luật
1.3. Giảng viên 3
Họ và tên: Mai Văn Thắng
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0947.055.811
Email: mvt_anson@mail.ru; mvtanson@gmail.com
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Lý luận nhà nước pháp quyền
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
+ Chính trị học
+ Luật học so sánh
+ Xã hội học pháp luật
1.4. Giảng viên 4
Họ và tên: Phạm Thị Duyên Thảo
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
2
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0936923135
Email: phamduyenthao@gmail.com
+ Lý luận về pháp luật, nhà nước
+ Lý luận nhà nước pháp quyền
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
+ Xã hội học pháp luật
1.5. Giảng viên 5
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Phương
Chức danh khoa học, học vị: Ths. Giảng viên
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
Email:
Các hướng nghiên cứu chính :
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
+ Xã hội học pháp luật
1.6. Giảng viên 6
Họ và tên: Phan Thị Lan Phương
Chức danh khoa học, học vị: Ths. Giảng viên
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
Email:
Các hướng nghiên cứu chính :
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
+ Xã hội học pháp luật
1. 7. Giảng viên 7
Họ và tên: Lê Thị Phương Nga
Chức danh khoa học, học vị: Ths. Giảng viên
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
Email:
Các hướng nghiên cứu chính :
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
+ Xã hội học pháp luật
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Lý luận nhà nước và pháp luật
- Môn học: Bắt buộc
- Mã môn học: THL 1052
- Số tín chỉ: 04
3
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Lý thuyết: 48 ; Thực hành: 0, Tự học: 12
- Đối tượng người học: Sinh viên Hệ chuẩn ngành Luật học.
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC
Sau khi hoàn thành môn học này, học viên cần đạt được các mục tiêu sau đây:
3.1. Về kiến thức
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về nhà nước và pháp luật: Về quy
luật hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật; Những khái niệm, phạm trù cơ bản của nhà nước và
pháp luật. Môn học trang bị hệ thống các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật, xã hội, xu
hướng phát triển của các hiện tượng, quá trình của đời sống nhà nước và pháp luật.
Sinh viên biết vận dụng kiến thức của các khoa học Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật vào việc
nghiên cứu, phân tích, giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn, trong nghiên cứu các môn học khác
3.2. Về kỹ năng
Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề pháp luật - xã hội - pháp lý.
Sinh viên được trang bị kỹ năng vận dụng các quy luật chung, các khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật
vào đời sống thực tiễn.
3.3. Về phẩm chất đạo đức
- Có phẩm chất đạo đức nhân văn, đạo đức nghề nghiệp của luật gia, có ý thức, lối sống đạo đức, tôn
trọng và chấp hành pháp luật.
- Có ý thức tham gia quản lý nhà nước góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền …
- Có bản lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tranh luận, bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe.
- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc được giao và có tinh thần làm
việc hợp tác, phối hợp với người khác và trong tập thể.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
- Môn học Lý luận nhà nước và pháp luật là một môn học bắt buộc chung trong chương trình đào tạo cử
nhân ngành Luật. Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ bản có tính chất phương pháp luận
nhằm trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật để có thể tiếp cận với các môn khoa học khác
cũng như tiếp cận các vấn đề, hiện tượng pháp lý – xã hội nói chung.
- Về tổng thể, nội dung môn học được chia thành 3 phần chính sau đây:
(i) Phần Nhập môn với các nội dung chủ yếu về vị trí vai trò, đối tượng, phương pháp luận của Lý luận
Nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học xã hội và pháp lý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu,
phương hướng phát triển của ngành khoa học;
(ii) Phần Lý luận Nhà nước: phân tích các khái niệm cơ bản bản về nhà nước, các quan điểm khác nhau về
nguồn gốc, bản chất nhà nước, vai trò, chức năng bộ máy nhà nước, các mối liên hệ của nhà nước, các kiểu và
hình thức Nhà nước vv. Nội dung môn học có chủ đề Nhà nước pháp quyền và hệ thống chính trị. Lý luận nhà
nước bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước nói chung và những vấn đề lý luận cơ bản về nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.
(iii) Lý luận Pháp luật gồm các vấn đề cơ bản sau đây: sự hình thành, phát triển của pháp luật, các trường phái
pháp luật; các khái niệm cơ bản về pháp luật, vai trò, giá trị, các mối liên hệ của pháp luật, hình thức, nguồn
pháp luật; kiểu lịch sử của pháp luật, quy phạm và quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật; pháp chế; thực hiện và
áp dụng luật; hệ thống pháp luật; xây dựng pháp luật; cơ chế điều chỉnh pháp luật, tổng quan về các hệ thống
pháp luật cơ bản trên thế giới.
5. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC
ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
HỆ CHUẨN,NGÀNH LUẬT HỌC
PHẦN NHẬP MÔN
CHƯƠNG I
4
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
NHẬN THỨC VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
I. Khoa học pháp lý - nhận thức chung và phân loại các khoa học pháp lý
1. Nhận thức chung về khoa học pháp lý
2. Phân loại các khoa học pháp lý
II. Sự hình thành, phát triển và đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý
1. Sự hình thành, phát triển của khoa học pháp lý trên thế giới
2. Đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý
III. Đối tượng của Lý luận nhà nước và pháp luật
1. Xác định đối tượng của Lý luận nhà nước và pháp luật
2. Những vấn đề cơ bản thuộc đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật
3. Nhận thức mới về đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật
4. Đặc điểm cơ bản về đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật
IV. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học xã hội – nhân văn
1. Lý luận nhà nước và pháp luật là ngành khoa học xã hội và nhân văn
2. Tính chất của mối quan hệ giữa Lý luận nhà nước và pháp luật với các ngành khoa học xã hội và
nhân văn
3. Mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với một số ngành khoa học xã hội và nhân văn
V. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
1. Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sở có vai trò phương pháp luận đối với các
ngành khoa học pháp lý khác
2. Tính chất của mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với các ngành khoa học pháp lý khác
3. Mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với một số ngành khoa học pháp lý trong tiểu hệ
thống các khoa học pháp lý cơ bản
VI. Lý luận nhà nước và pháp luật với tư cách là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo ngành luật
1. Mối quan hệ giữa khái niệm “ môn học “ và “ khoa học “ Lý luận nhà nước và pháp luật
2. Vai trò, ý nghĩa, mục đích của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật
3. Giới thiệu cơ cấu chương trình môn học lý luận nhà nước và pháp luật
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT
TRIỂN CỦA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. Phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật
1. Khái niệm phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật
2. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật
II. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
1. Phương pháp trừu tượng khoa học
2. Phương pháp phân tích và tổng hợp
3. Phương pháp thống kê
4. Phương pháp quy nạp và diễn dịch
5. Phương pháp so sánh
6. Phương pháp xã hội học
7. Phương pháp hệ thống
8. Phương pháp nêu vấn đề
III. Phương hướng phát triển của Lý luận nhà nước và pháp luật
1. Sự hình thành khoa học lý luận nhà nước và pháp luật
2. Nhiệm vụ, phương hướng triển của Lý luận nhà nước và pháp luật
5
PHẦN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG III
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC
I. Khái quát về sự hình thành nhà nước trong lịch sử nhân loại
II. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước
III. Các phương thức hình thành nhà nước trên thế giới và Việt Nam
1. Các phương thức hình thành nhà nước cổ điển theo học thuyết Mác – Lênin
2. Phương thức hình thành nhà nước cổ điển ở Phương Đông cổ đại và ở Việt Nam
3. Phương thức hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam
IV. Xu hướng vận động, phát triển của các nhà nước đương đại
CHƯƠNG IV
NHẬN THỨC NHÀ NƯỚC
KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC
I. Các quan niệm, cách tiếp cận khác nhau về nhà nước
1. Sự đa dạng trong cách tiếp cận khác nhau về nhà nước
2. Một số cách tiếp cận, quan niệm tiêu biểu về nhà nước
3. Nhận xét các cách tiếp cận khác nhau về nhà nước
II. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của nhà nước, khái niệm nhà nước
1. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của nhà nước
2. Khái niệm nhà nước
III. Bản chất nhà nước
IV. Vai trò nhà nước
CHƯƠNG V
KIỂU NHÀ NƯỚC, HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
I. Khái niệm kiểu nhà nước và những cách tiếp cận khác nhau về kiểu nhà nước
1. Kiểu nhà nước – sự phân loại các nhà nước
2. Hai cách tiếp cận chủ yếu về kiểu nhà nước: tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội và tiếp cận trình độ
văn minh.
3. Các kiểu lịch sử nhà nước theo cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội
4. Đặc trưng của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo tiêu chí các nền văn minh
II. Ý nghĩa, giá trị của hai cách tiếp cận chủ yếu về kiểu nhà nước
1. Ý nghĩa, giá trị của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo các hình thái kinh tế - xã hội
2. Ý nghĩa, giá trị của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo các nền văn minh
3. Hướng tới cách tiếp cận kiểu nhà nước ( phân loại các nhà nước ) theo nhiều tiêu chí chủ yếu: hình thái
kinh tế - xã hội, tiếp cận nền văn minh và tiếp cận quyền con người, nhà nước pháp quyền, dân chủ,
III. Hình thức nhà nước
1. Khái niệm hình thức nhà nước
2. Phân loại hình thức nhà nước
IV. Hình thức chính thể
1. Khái niệm và phân loại các hình thức chính thể
2. Hình thức chính thể quân chủ
3. Hình thức chính thể cộng hòa
V. Hình thức cấu trúc nhà nước
1. Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước
2. Nhà nước đơn nhất
3. Nhà nước liên bang
4. Liên minh nhà nước
VI. Chế độ chính trị
1. Khái niệm chế độ chính trị
6
2. Phân loại chế độ chính trị
3. Nhận thức về các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước
VII. Sự phát triển của hình thức nhà nước
1. Khái quát chung về sự phát triển của hình thức nhà nước
2. Các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước
CHƯƠNG VI.
BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
I. Bộ máy nhà nước.
1. Khái niệm, các bộ phận cấu thành cơ bản của bộ máy nhà nước.
2. Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước trong các kiểu nhà nước.
3. Sự phát triển của bộ máy nhà nước.
4. Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại.
II. Chức năng nhà nước.
1. Khái niệm, phân loại các chức năng nhà nước.
2. Hình thức, phương pháp thực hiện các chức năng nhà nước.
3. Sự phát triển các chức năng nhà nước.
4. Các chức năng mới của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.
5. Khái quát về chức năng nhà nước qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại.
CHƯƠNG VII.
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
I. Khái quát chung về lịch sử tư tưởng, học thuyết pháp quyền của nhân loại.
1. Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở phương Tây cổ đại.
2. Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở phương Đông cổ đại.
3. Học thuyết tư sản về nhà nước pháp quyền.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền.
II. Nhận thức và những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền.
1. Tổng quan chung về các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của NNPQ.
2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền.
3. Các thành tố cơ bản của nhà nước pháp quyền.
4. Nhà nước pháp quyền và quyền con người.
5. Trách nhiệm nhà nước trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người.
CHƯƠNG VIII
BẢN CHẤT, HÌNH THỨC, BỘ MÁY, CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. Bản chất và đặc điểm cơ bản của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. Hình thức nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
III. Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Phân loại các cơ quan nhà nước
2. Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
IV. Chức năng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Khái niệm, phân loại các chức năng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Các chức năng xã hội của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CHƯƠNG IX
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
I. Khái niệm, đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam
7
II. Các thiết chế trong hệ thống chính trị Việt Nam
III. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
IV. Đổi mới hê thống chính trị trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền
CHƯƠNG X
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM
I. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.
II. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền Việt Nam.
1. Đặc điểm về tổ chức quyền lực nhà nước
2. Đặc điểm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
3. Đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội
4. Đặc điểm về hệ thống pháp luật, văn hóa pháp luật
III. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.
IV. Cải cách bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
1. Tính tất yếu của cải cách Bộ máy nhà nước trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập.
2. Những quan điểm và nhiệm vụ cơ bản về cải cách bộ máy nhà nước
3. Những nội dung chủ yếu về cải cách bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp
quyền Việt Nam
V. Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
1. Nhận thức về cải cách pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
2. Những quan điểm, nhiệm vụ chủ yếu về cải cách hệ thống pháp luật
3. Những nội dung cơ bản của cải cách hệ thống pháp luật
VI. Thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
VII. Bảo vệ, bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân.
PHẦN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT
CHƯƠNG XI
SỰ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT
I. Ý nghĩa nghiên cứu nguồn gốc ( sự hình thành ) pháp luật
II. Các học thuyết về nguồn gốc pháp luật
III. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử
1. Các phương thức hình thành pháp luật trong lịch sử nhân loại
2. Xã hội nguyên thuỷ trước khi xuất hiện pháp luật
CHƯƠNG XII
NHẬN THỨC PHÁP LUẬT ( QUAN NIỆM PHÁP LUẬT )
CÁC HỌC THUYẾT NHẬN THỨC PHÁP LUẬT, BẢN CHẤT, KHÁI NIỆM,
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
I. Tổng quan chung về nhận thức pháp luật
1. Khái niệm nhận thức pháp luật
2. Những cách tiếp cận nhận thức pháp luật
II. Các học thuyết – trường phái nhận thức pháp luật
1. Học thuyết pháp luật tự nhiên
2. Học thuyết lịch sử pháp luật
3. Học thuyết tâm lý học pháp luật
4. Học thuyết xã hội học pháp luật
5. Học thuyết pháp luật thực chứng
6. Học thuyết quy phạm học pháp luật
7. Học thuyết Mac – Lenin về pháp luật
8
III. Khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật
1. Các dấu hiệu đặc trưng ( thuộc tính ) cơ bản của pháp luật
2. Khái niệm pháp luật
IV. Bản chất và vai trò xã hội của pháp luật
1. Nhận thức về bản chất pháp luật
2. Nội dung thể hiện của bản chất pháp luật
V. Chức năng pháp luật
1. Khái quát về các chức năng pháp luật
2. Các chức năng cơ bản của pháp luật
VI. Pháp luật trong hệ thống các loại quy tắc xã hội
1. Khái quát về hệ thống các loại quy tắc xã hội
2. Khái quát mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy tắc xã hội
3. Pháp luật và đạo đức
4. Pháp luật và tập quán
5. Pháp luật và các loại quy tắc xã hội khác
CHƯƠNG XIII
KIỂU, HÌNH THỨC, NGUÔN PHÁP LUẬT
I. Kiểu pháp luật
1. Khái niệm kiểu pháp luật
2. Các quan điểm tiếp cận kiểu pháp luật
3. Các kiểu lịch sử pháp luật
II. Hình thức pháp luật
1. Khái niệm hình thức pháp luật
2. Các hình thức pháp luật
III. Nguồn pháp luật
1. Khái niệm nguồn pháp luật
2. Các loại nguồn pháp luật
CHƯƠNG XIV
BẢN CHẤT, VAI TRÒ, NGUYÊN TẮC, ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
I. Bản chất và những đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam
II. Vai trò của pháp luật Việt Nam
III. Các nguyên tắc của pháp luật Việt Nam
IV. Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội
1, Khái quát về mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội
2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, hương ước, luật tục
4. Mối quan hệ giữa pháp luật và luật lệ tôn giáo
V. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật
VI. Định xu hướng phát triển cơ bản của pháp luật Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG XV
QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
I. Quy phạm pháp luật
1. Khái niệm quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội
2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật
3. Các dạng cơ bản của quy phạm pháp luật (Phân loại quy phạm pháp luật)
II. Văn bản quy phạm pháp luật
9
1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Chương XVI
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại quan hệ pháp luật
II. Thành phần ( cơ cấu ) quan hệ pháp luật
III. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
1. Khái niệm căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
2. Sự kiện pháp lý
CHƯƠNG XVII
Ý THỨC PHÁP LUẬT
I. Khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật
1. Khái niệm ý thức pháp luật
2. Đặc điểm ý thức pháp luật
3. Chức năng của ý thức pháp luật
II. Cơ cấu của ý thức pháp luật
1. Khái niệm
2. Các bộ phận cấu thành của ý thức pháp luật
III. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
1. Tính chất của mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
2. Sự tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật
3. Sự tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luật
IV.Văn hoá pháp luật
1. Khái niệm văn hóa pháp luật
2. Các hình thức văn hóa pháp luật
V.Giáo dục pháp luật
1. Khái niệm giáo dục pháp luật
2. Các bộ phận cấu thành của giáo dục pháp luật
CHƯƠNG XVIII
PHÁP CHẾ
I. Nhận thức về pháp chế
1. Khái niệm pháp chế
2. Nguyên tắc cơ bản của pháp chế
2. Pháp chế trong nhà nước pháp quyền
II. Đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền
1. Nhận thức về đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền
2. Các phương thức đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền
CHƯƠNG XIX.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
I. Hệ thống pháp luật
1.Các quan niệm về hệ thống pháp luật
2. Các bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thống pháp luật
II. Hệ thống các ngành luật
10
1. Cơ sở phân định hệ thống pháp luật ra các ngành luật
2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
III. Hệ thống hoá pháp luật
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
2. Hình thức hệ thống hóa pháp luật
CHƯƠNG XX
XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
I. Khái niệm ,đặc điểm của hoạt động xây dựng pháp luật
II. Các giai đoạn cơ bản và các nguyên tắc cơ bản của hoạt động xây dựng pháp luật
CHƯƠNG XXI
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
I. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật
II. Các quan điểm về thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật
III. Áp dụng pháp luật
1. Nhận thức về áp dụng pháp luật
2. Những đặc điểm cơ bản của áp dụng pháp luật
3. Các giai đoạn của áp dụng pháp luật
4. Áp dụng pháp luật tương tự
IV. Lỗ hổng pháp luật
V. Xung đột pháp luật
VI. Giải thích pháp luật
CHƯƠNG XXII
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
I. Vi phạm pháp luật
1. Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
2. Các loại vi phạm pháp luật
II. Trách nhiệm pháp lý
1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
2. Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
3. Căn cứ xác định trách nhiệm pháp lý
III. Thực trạng vi phạm pháp luật, giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật, hiệu quả áp dụng các biện
pháp trách nhiệm pháp lý
CHƯƠNG XXIV
CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI
I. Khái quát về các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới
II. Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay gọi đơn giản
hơn là hệ thống pháp luật Pháp - Đức
III. Hệ thống pháp luật Ănglô - xắcxông, hệ thống Thông luật (Common Law), hay gọi đơn giản hơn là
hệ thống pháp luật Anh - Mỹ
IV. Hệ thống pháp luật Hồi giáo
V. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
CHƯƠNG XXV
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT
I. Điều chỉnh pháp luật
11
1. Khái niệm điểu chỉnh pháp luật
2. Phạm vi điều chỉnh pháp luật, phương pháp điều chỉnh pháp luật
3. Mức độ, cách thức điều chỉnh pháp luật
II. Cơ chế điều chỉnh pháp luật
1. Khái niệm, các giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật
2. Mối quan hệ giữa các giai đoạn, các yếu tố cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật
3. Hiệu quả của cơ chế điều chỉnh pháp luật
6. THỜI LƯỢNG DÀNH CHO MÔN HỌC
Môn học gồm 60 giờ tín chỉ ( 48 giờ lý thuyết; Thực hành: 0, Tự học: 12 )
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung:
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng
Lên lớp Thực hành
Học nhóm
Tự học
Lý
thuyết
Bài tập Thảo luận
Nội dung 1 2 0
Nội dung 2 4 1
Nội dung 3 3 1
Nội dung 4 3 1
Nội dung 5 3 1
Nội dung 6 3 1
Nội dung 7 4 1
Nội dung 8 3 1
Nội dung 9 3 0
Nội dung 10 4 1
Nội dung 11 3 1
Nội dung 12 4 1
Nội dung 13 3 1
Nội dung 14 3 1
Nội dung 15 3 0
Tổng 48 12 60
7.2. Lịch trình cụ thể:
Môn học gồm có 4 tín chỉ ( 60 giờ tín chỉ, trong đó có 48 giờ tín chỉ lý thuyết (đã bao gồm thảo
luận), 12 giờ tín chỉ tự học theo nội dung hướng dẫn, yêu cầu của giảng viên.
Tuần 1: Nội dung 1 - Nhập môn Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Chương I, Chương II) (LT: 2,
TH: 0)
Tuần 2: Nội dung 2- Sự hình thành, phát triển, nhận thức, bản chất, đặc trưng, vai trò của Nhà nước (LT:
4 , TH: 1)
Tuần 3: Nội dung 3 - Kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước (LT: 3, TH: 1)
Tuần 4: Nội dung 4 - Nhà nước pháp quyền, chức năng và hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam (LT: 3, TH: 1)
Tuần 5: Nội dung 5 – Bộ máy Nhà nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, Hệ thống chính trị XHCN Việt
Nam (LT: 3, TH: 1)
Tuần 6: Nội dung 6 – Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (LT: 3, TH: 1)
Tuần 7: Nội dung 7 - Sự hình thành, nhận thức, bản chất, đặc trưng, chức năng của pháp luật (LT: 4,
TH: 1)
12
Tuần 8: Nội dung 8 - Pháp luật trong hệ thống quy tắc xã hội, kiểu, hình thức, nguồn pháp luật (LT: 3,
TH: 1)
Tuần 9: Nội dung 9 – Bản chất, nguyên tắc, vai trò của pháp luật Việt Nam, các mối quan hệ của pháp
luật ở Việt Nam hiện nay (LT: 3, TH: 0)
Tuần 10: Nội dung 10 – Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật (LT: 4,
TH: 1)
Tuần 11: Nội dung 11 – Ý thức pháp luật, pháp chế (LT: 3, TH: 1)
Tuần 12: Nội dung 12 – Hệ thống pháp luật, xây dựng pháp luật, các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế
giới (LT: 4, TH: 1)
Tuần 13: Nội dung 13 – Thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật (LT: 3, TH: 1)
Tuần 14: Nội dung 14 – Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, cơ chế điều chỉnh pháp luật (LT: 3,
TH: 1)
Tuần 15: Nội dung 15 – Cơ chế điều chỉnh pháp luật (tiếp theo), ôn tập (LT: 3, TH: 0)
* PHần chính sách môn học, kiểm tra… sẽ bổ sung
10. HỌC LIỆU
10.1. Tài liệu bắt buộc phải đọc
1. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Khoa luật - Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005, tái bản 2007
2. Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo Dục, trường ĐHKHXH và NV- Khoa Luật, 1996,( thư
viện Khoa Luật)
3. Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị ( chủ biên ), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.
4. Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện nhà nước pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2004.
5. Hoàng Thị Kim Quế, Quan niệm về pháp luật – một vài suy nghĩ, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số
7/2006.
6. Hoàng Thị Kim Quế, Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Đại học Quốc
gia Hà nội, chuyên san Kinh tế – Luật, số 1/2002.
7. Hoàng Thị Kim Quế, Chế độ pháp chế thống nhất, hợp lý và áp dụng chung, Tạp chí dân chủ và pháp
luật số 9/2005.
8. Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 2/2010
9. Hoàng Thị Kim Quế, Văn hóa hiến pháp, Những giá trị nền tảng của xã hội pháp quyền, dân chủ, Tạp
chí Khoa học pháp lý, số quý 4, năm 2012
10. Hoàng Thị Kim Quế, Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992
nhìn từ góc độ thực hiện Hiến pháp, tạp chí Kiểm sát số 22, tháng 11/2012
11. Hoàng Thị Kim Quế, Trách nhiệm nhà nước trong việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con
người, quyền công dân, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11/2012.
12. Hoàng Thị Kim Quế, Ý thức hiến pháp trong nhà nước pháp quyền – nhận thức và những đặc trưng
cơ bản, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2012.
13. Hoàng Thị Kim Quế, Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nhà nước pháp quyền và những
vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay, tạp chí Luật học, số 3/2013, tr. 42 – 51.
10.2. Tài liệu đọc thêm
1. Đào Trí ÚC, Tạp chí cộng sản, 12/2001, Nhà nước pháp quyền và những yêu cầu cấp bách trong sự
nghiệp đổi mới hiện nay.
2. Hoàng Thị Kim Quế, Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Đại học
Quốc gia Hà nội, chuyên san Kinh tế – Luật, số 1/2002.
3. Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà nội, số 4/2003.
4. Hoàng Thị Kim Quế, Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Đại học
Quốc gia Hà nội, chuyên san Kinh tế – Luật, số 1/2002.
13
5. Hoàng Thị Kim Quế, Chế độ pháp chế thống nhất, hợp lý và áp dụng chung, Tạp chí dân chủ và
pháp luật số 9/2005.
6. Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 2/2010
7. Hoàng Thị Kim Quế, Đạo đức, pháp luật, dân chủ và tự do, số 9/2006
8. Hoàng Thị Kim Quế, Giới hạn quyền, tự do của con người, công dân và những vấn đề đặt ra trong
sửa đổi, bổ sung hiến pháp 1992, trong sách chuyên khảo: :” Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề
lý luận và thực tiễn, tập II, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012, Đồng chủ biên: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sỹ Dũng,
Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Hoàng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn
9. Michael Bogdan, Luật so sánh (Người dịch: Lê Hồng Hạnh, Dương Thị Hiền), Kluwer Law and
Taxation, 1994.
10.Réne David, Những hệ thống pháp luật chính trên thế giới đương đại (Người dịch: Nguyễn Sĩ
Dũng và Nguyễn Đức Lam), Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2003.
11. Nguyễn Minh Tuấn, Tập bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà nội, 2007.
14

More Related Content

What's hot

Quyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnQuyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnhieu anh
 
Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...
Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...
Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367
Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367
Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367DuKien
 

What's hot (18)

Pháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOT
Pháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOTPháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOT
Pháp luật về dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính, HOT
 
Luận văn: Quyền tư pháp theo Hiến pháp năm 2013, HOT, HAY
Luận văn: Quyền tư pháp theo Hiến pháp năm 2013, HOT, HAYLuận văn: Quyền tư pháp theo Hiến pháp năm 2013, HOT, HAY
Luận văn: Quyền tư pháp theo Hiến pháp năm 2013, HOT, HAY
 
Quyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnQuyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Luận án: Quản lý cộng đồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Luận án: Quản lý cộng đồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung BộLuận án: Quản lý cộng đồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Luận án: Quản lý cộng đồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
 
La01.019 luật tục người thái và sự vận dụng trong quản lý nhà nước đối với cộ...
La01.019 luật tục người thái và sự vận dụng trong quản lý nhà nước đối với cộ...La01.019 luật tục người thái và sự vận dụng trong quản lý nhà nước đối với cộ...
La01.019 luật tục người thái và sự vận dụng trong quản lý nhà nước đối với cộ...
 
Luận văn: Độc lập tư pháp và bảo đảm quyền con người, HAY
Luận văn: Độc lập tư pháp và bảo đảm quyền con người, HAYLuận văn: Độc lập tư pháp và bảo đảm quyền con người, HAY
Luận văn: Độc lập tư pháp và bảo đảm quyền con người, HAY
 
Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...
Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...
Khóa luận Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luậ...
 
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAYĐề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì năm 1931, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì năm 1931, HOTLuận văn: Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì năm 1931, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì năm 1931, HOT
 
Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Xóa án tích theo pháp luật hình sự tỉnh Phú Thọ, HAY - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Giải quyết khiếu nại về thu hồi đất tại tỉnh Đắk Lắk, 9đ
Luận văn: Giải quyết khiếu nại về thu hồi đất tại tỉnh Đắk Lắk, 9đLuận văn: Giải quyết khiếu nại về thu hồi đất tại tỉnh Đắk Lắk, 9đ
Luận văn: Giải quyết khiếu nại về thu hồi đất tại tỉnh Đắk Lắk, 9đ
 
Chính sách đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã
Chính sách đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xãChính sách đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã
Chính sách đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã
 
Pháp luật trong giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống
Pháp luật trong giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thốngPháp luật trong giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống
Pháp luật trong giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống
 
Giao duc phap luat
Giao duc phap luatGiao duc phap luat
Giao duc phap luat
 
Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367
Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367
Khai quat chung_ve_ll_nn_pl_1367
 
Luận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú Yên
Luận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú YênLuận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú Yên
Luận văn: Dân chủ trực tiếp ở cơ sở huyện Phú Hoà, Phú Yên
 
Luận văn: Các biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự, HAY
Luận văn: Các biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự, HAYLuận văn: Các biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự, HAY
Luận văn: Các biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự, HAY
 
Cải cách hệ thống tòa án VN theo xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án VN  theo xây dựng nhà nước pháp quyềnCải cách hệ thống tòa án VN  theo xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án VN theo xây dựng nhà nước pháp quyền
 

Similar to De cuong ly luan nnpl dhqghn

Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...
Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...
Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...sividocz
 
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnQuyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnluanvantrust
 
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...nataliej4
 
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnQuyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnluanvantrust
 

Similar to De cuong ly luan nnpl dhqghn (20)

Giáo Dục Pháp Luật Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông.
Giáo Dục Pháp Luật Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông.Giáo Dục Pháp Luật Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông.
Giáo Dục Pháp Luật Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông.
 
Đề tài: Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Luận văn: Quản lý về hoạt động thi hành án dân sự hiện nay, HAY
Luận văn: Quản lý về hoạt động thi hành án dân sự hiện nay, HAYLuận văn: Quản lý về hoạt động thi hành án dân sự hiện nay, HAY
Luận văn: Quản lý về hoạt động thi hành án dân sự hiện nay, HAY
 
Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...
Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...
Luận văn Tư tưởng pháp quyền phương tây cận đại với việc xây dựng nhà nước ph...
 
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnQuyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Công Lý Và Sự Thể Hiện Công Lý Trong Hiến Pháp Việt Nam.docx
Công Lý Và Sự Thể Hiện Công Lý Trong Hiến Pháp Việt Nam.docxCông Lý Và Sự Thể Hiện Công Lý Trong Hiến Pháp Việt Nam.docx
Công Lý Và Sự Thể Hiện Công Lý Trong Hiến Pháp Việt Nam.docx
 
Luận văn: Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnLuận văn: Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
 
Tiểu luận pháp luật đại cương về giáo dục pháp luật
Tiểu luận pháp luật đại cương về giáo dục pháp luậtTiểu luận pháp luật đại cương về giáo dục pháp luật
Tiểu luận pháp luật đại cương về giáo dục pháp luật
 
Đề tài: Vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luật
Đề tài: Vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luậtĐề tài: Vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luật
Đề tài: Vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luật
 
Luận án: Pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến XIX
Luận án: Pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến XIXLuận án: Pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến XIX
Luận án: Pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến XIX
 
Luận văn: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình, HOT
Luận văn: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình, HOTLuận văn: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình, HOT
Luận văn: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình, HOT
 
Quyền An Tử Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn.doc
Quyền An Tử Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn.docQuyền An Tử Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn.doc
Quyền An Tử Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn.doc
 
Giải Thích Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.
Giải Thích Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.Giải Thích Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.
Giải Thích Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.
 
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAYLuận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
 
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận ...
 
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự, HOT
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự, HOTNgười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự, HOT
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự, HOT
 
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAYLuận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
 
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễnQuyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Quyền đối với họ, tên – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
 
thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.doc
thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.docthẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.doc
thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.doc
 

More from nguoitinhmenyeu

Mau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao taoMau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao taonguoitinhmenyeu
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namnguoitinhmenyeu
 
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan lyNhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan lynguoitinhmenyeu
 
800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sống800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sốngnguoitinhmenyeu
 
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơnNgủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơnnguoitinhmenyeu
 
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  noTu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua nonguoitinhmenyeu
 
đổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtđổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtnguoitinhmenyeu
 
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luatNghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luatnguoitinhmenyeu
 
Luat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucLuat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucnguoitinhmenyeu
 
Bai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuongBai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuongnguoitinhmenyeu
 
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macSo sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macnguoitinhmenyeu
 
Babolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plusBabolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plusnguoitinhmenyeu
 
Các phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft wordCác phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft wordnguoitinhmenyeu
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndnguoitinhmenyeu
 
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luatDoi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luatnguoitinhmenyeu
 

More from nguoitinhmenyeu (20)

Phong chong tham nhung
Phong chong tham nhungPhong chong tham nhung
Phong chong tham nhung
 
Mau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao taoMau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao tao
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
 
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan lyNhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
 
800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sống800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sống
 
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơnNgủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
 
37 tinh huong chuan
37 tinh huong chuan37 tinh huong chuan
37 tinh huong chuan
 
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  noTu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua no
 
đổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtđổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luật
 
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luatNghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luat
 
Luat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucLuat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thuc
 
Bai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuongBai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuong
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macSo sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
 
Babolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plusBabolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plus
 
Các phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft wordCác phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft word
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
 
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luatDoi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
 
Hanh chinh theo bnv
Hanh chinh theo bnvHanh chinh theo bnv
Hanh chinh theo bnv
 
Vuot tuong lua
Vuot tuong luaVuot tuong lua
Vuot tuong lua
 

De cuong ly luan nnpl dhqghn

  • 1. Lưu ý: Đây là Đề cương chi tiết, sắp xếp theo Lịch trình 15 tuần - GV bổ sung tài liệu, cập nhập • Lưu ý: thứ tự các chương, ở đây sắp xếp - phải gộp các vấn đề - các chương cho phù hợp yêu cầu trong các tuần , phù hợp thời lượng chương trình • Còn trong Giáo trình New , nhiều vấn đề sẽ để ở các chương riêng , không phải „ Gộp „ như trong đề cương giảng dạy, học tập này ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ( CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC, HỆ CHUẨN, NGÀNH LUẬT HỌC ) NGƯỜI BIÊN SOẠN GS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ Hà Nội, năm 2013 1
  • 2. 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Giảng viên 1 Họ và tên: Hoàng Thị Kim Quế Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn Lý luận - Lịch sử nhà nước và pháp luật Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật Điện thoại: 0903 20 83 94, 03 3 75 47 673 Email: quehtk@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật + Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự + Pháp luật và đạo đức, Luật tục + Pháp luật về các đối tượng dễ bị tổn thương + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý + Lịch sử, triết học pháp luật + Xã hội học pháp luật 1.2. Giảng viên 2 Họ và tên: Nguyễn Minh Tuấn Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Điện thoại: Email: nguyenminhtuan_hn@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính + Lịch sử nhà nước và pháp luật + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật + Lý luận nhà nước pháp quyền + Luật công + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý + Chính trị học + Luật học so sánh + Xã hội học pháp luật 1.3. Giảng viên 3 Họ và tên: Mai Văn Thắng Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0947.055.811 Email: mvt_anson@mail.ru; mvtanson@gmail.com + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật + Lý luận nhà nước pháp quyền + Lịch sử nhà nước và pháp luật + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý + Chính trị học + Luật học so sánh + Xã hội học pháp luật 1.4. Giảng viên 4 Họ và tên: Phạm Thị Duyên Thảo Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên 2
  • 3. Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0936923135 Email: phamduyenthao@gmail.com + Lý luận về pháp luật, nhà nước + Lý luận nhà nước pháp quyền + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý + Xã hội học pháp luật 1.5. Giảng viên 5 Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Phương Chức danh khoa học, học vị: Ths. Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Điện thoại: Email: Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật + Lịch sử nhà nước và pháp luật + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý + Xã hội học pháp luật 1.6. Giảng viên 6 Họ và tên: Phan Thị Lan Phương Chức danh khoa học, học vị: Ths. Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Điện thoại: Email: Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật + Lịch sử nhà nước và pháp luật + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý + Xã hội học pháp luật 1. 7. Giảng viên 7 Họ và tên: Lê Thị Phương Nga Chức danh khoa học, học vị: Ths. Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Điện thoại: Email: Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật + Lịch sử nhà nước và pháp luật + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý + Xã hội học pháp luật 2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Lý luận nhà nước và pháp luật - Môn học: Bắt buộc - Mã môn học: THL 1052 - Số tín chỉ: 04 3
  • 4. - Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Lý thuyết: 48 ; Thực hành: 0, Tự học: 12 - Đối tượng người học: Sinh viên Hệ chuẩn ngành Luật học. 3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC Sau khi hoàn thành môn học này, học viên cần đạt được các mục tiêu sau đây: 3.1. Về kiến thức Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về nhà nước và pháp luật: Về quy luật hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật; Những khái niệm, phạm trù cơ bản của nhà nước và pháp luật. Môn học trang bị hệ thống các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật, xã hội, xu hướng phát triển của các hiện tượng, quá trình của đời sống nhà nước và pháp luật. Sinh viên biết vận dụng kiến thức của các khoa học Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật vào việc nghiên cứu, phân tích, giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn, trong nghiên cứu các môn học khác 3.2. Về kỹ năng Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề pháp luật - xã hội - pháp lý. Sinh viên được trang bị kỹ năng vận dụng các quy luật chung, các khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật vào đời sống thực tiễn. 3.3. Về phẩm chất đạo đức - Có phẩm chất đạo đức nhân văn, đạo đức nghề nghiệp của luật gia, có ý thức, lối sống đạo đức, tôn trọng và chấp hành pháp luật. - Có ý thức tham gia quản lý nhà nước góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền … - Có bản lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tranh luận, bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe. - Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc được giao và có tinh thần làm việc hợp tác, phối hợp với người khác và trong tập thể. 4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC - Môn học Lý luận nhà nước và pháp luật là một môn học bắt buộc chung trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật. Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ bản có tính chất phương pháp luận nhằm trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật để có thể tiếp cận với các môn khoa học khác cũng như tiếp cận các vấn đề, hiện tượng pháp lý – xã hội nói chung. - Về tổng thể, nội dung môn học được chia thành 3 phần chính sau đây: (i) Phần Nhập môn với các nội dung chủ yếu về vị trí vai trò, đối tượng, phương pháp luận của Lý luận Nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học xã hội và pháp lý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, phương hướng phát triển của ngành khoa học; (ii) Phần Lý luận Nhà nước: phân tích các khái niệm cơ bản bản về nhà nước, các quan điểm khác nhau về nguồn gốc, bản chất nhà nước, vai trò, chức năng bộ máy nhà nước, các mối liên hệ của nhà nước, các kiểu và hình thức Nhà nước vv. Nội dung môn học có chủ đề Nhà nước pháp quyền và hệ thống chính trị. Lý luận nhà nước bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước nói chung và những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. (iii) Lý luận Pháp luật gồm các vấn đề cơ bản sau đây: sự hình thành, phát triển của pháp luật, các trường phái pháp luật; các khái niệm cơ bản về pháp luật, vai trò, giá trị, các mối liên hệ của pháp luật, hình thức, nguồn pháp luật; kiểu lịch sử của pháp luật, quy phạm và quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật; pháp chế; thực hiện và áp dụng luật; hệ thống pháp luật; xây dựng pháp luật; cơ chế điều chỉnh pháp luật, tổng quan về các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới. 5. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HỆ CHUẨN,NGÀNH LUẬT HỌC PHẦN NHẬP MÔN CHƯƠNG I 4
  • 5. LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHẬN THỨC VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN I. Khoa học pháp lý - nhận thức chung và phân loại các khoa học pháp lý 1. Nhận thức chung về khoa học pháp lý 2. Phân loại các khoa học pháp lý II. Sự hình thành, phát triển và đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý 1. Sự hình thành, phát triển của khoa học pháp lý trên thế giới 2. Đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý III. Đối tượng của Lý luận nhà nước và pháp luật 1. Xác định đối tượng của Lý luận nhà nước và pháp luật 2. Những vấn đề cơ bản thuộc đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật 3. Nhận thức mới về đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật 4. Đặc điểm cơ bản về đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật IV. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học xã hội – nhân văn 1. Lý luận nhà nước và pháp luật là ngành khoa học xã hội và nhân văn 2. Tính chất của mối quan hệ giữa Lý luận nhà nước và pháp luật với các ngành khoa học xã hội và nhân văn 3. Mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với một số ngành khoa học xã hội và nhân văn V. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý 1. Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sở có vai trò phương pháp luận đối với các ngành khoa học pháp lý khác 2. Tính chất của mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với các ngành khoa học pháp lý khác 3. Mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với một số ngành khoa học pháp lý trong tiểu hệ thống các khoa học pháp lý cơ bản VI. Lý luận nhà nước và pháp luật với tư cách là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo ngành luật 1. Mối quan hệ giữa khái niệm “ môn học “ và “ khoa học “ Lý luận nhà nước và pháp luật 2. Vai trò, ý nghĩa, mục đích của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật 3. Giới thiệu cơ cấu chương trình môn học lý luận nhà nước và pháp luật CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. Phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật 1. Khái niệm phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật 2. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật II. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 1. Phương pháp trừu tượng khoa học 2. Phương pháp phân tích và tổng hợp 3. Phương pháp thống kê 4. Phương pháp quy nạp và diễn dịch 5. Phương pháp so sánh 6. Phương pháp xã hội học 7. Phương pháp hệ thống 8. Phương pháp nêu vấn đề III. Phương hướng phát triển của Lý luận nhà nước và pháp luật 1. Sự hình thành khoa học lý luận nhà nước và pháp luật 2. Nhiệm vụ, phương hướng triển của Lý luận nhà nước và pháp luật 5
  • 6. PHẦN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC I. Khái quát về sự hình thành nhà nước trong lịch sử nhân loại II. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước III. Các phương thức hình thành nhà nước trên thế giới và Việt Nam 1. Các phương thức hình thành nhà nước cổ điển theo học thuyết Mác – Lênin 2. Phương thức hình thành nhà nước cổ điển ở Phương Đông cổ đại và ở Việt Nam 3. Phương thức hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam IV. Xu hướng vận động, phát triển của các nhà nước đương đại CHƯƠNG IV NHẬN THỨC NHÀ NƯỚC KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC I. Các quan niệm, cách tiếp cận khác nhau về nhà nước 1. Sự đa dạng trong cách tiếp cận khác nhau về nhà nước 2. Một số cách tiếp cận, quan niệm tiêu biểu về nhà nước 3. Nhận xét các cách tiếp cận khác nhau về nhà nước II. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của nhà nước, khái niệm nhà nước 1. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của nhà nước 2. Khái niệm nhà nước III. Bản chất nhà nước IV. Vai trò nhà nước CHƯƠNG V KIỂU NHÀ NƯỚC, HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I. Khái niệm kiểu nhà nước và những cách tiếp cận khác nhau về kiểu nhà nước 1. Kiểu nhà nước – sự phân loại các nhà nước 2. Hai cách tiếp cận chủ yếu về kiểu nhà nước: tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội và tiếp cận trình độ văn minh. 3. Các kiểu lịch sử nhà nước theo cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội 4. Đặc trưng của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo tiêu chí các nền văn minh II. Ý nghĩa, giá trị của hai cách tiếp cận chủ yếu về kiểu nhà nước 1. Ý nghĩa, giá trị của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo các hình thái kinh tế - xã hội 2. Ý nghĩa, giá trị của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo các nền văn minh 3. Hướng tới cách tiếp cận kiểu nhà nước ( phân loại các nhà nước ) theo nhiều tiêu chí chủ yếu: hình thái kinh tế - xã hội, tiếp cận nền văn minh và tiếp cận quyền con người, nhà nước pháp quyền, dân chủ, III. Hình thức nhà nước 1. Khái niệm hình thức nhà nước 2. Phân loại hình thức nhà nước IV. Hình thức chính thể 1. Khái niệm và phân loại các hình thức chính thể 2. Hình thức chính thể quân chủ 3. Hình thức chính thể cộng hòa V. Hình thức cấu trúc nhà nước 1. Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước 2. Nhà nước đơn nhất 3. Nhà nước liên bang 4. Liên minh nhà nước VI. Chế độ chính trị 1. Khái niệm chế độ chính trị 6
  • 7. 2. Phân loại chế độ chính trị 3. Nhận thức về các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước VII. Sự phát triển của hình thức nhà nước 1. Khái quát chung về sự phát triển của hình thức nhà nước 2. Các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước CHƯƠNG VI. BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC I. Bộ máy nhà nước. 1. Khái niệm, các bộ phận cấu thành cơ bản của bộ máy nhà nước. 2. Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước trong các kiểu nhà nước. 3. Sự phát triển của bộ máy nhà nước. 4. Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại. II. Chức năng nhà nước. 1. Khái niệm, phân loại các chức năng nhà nước. 2. Hình thức, phương pháp thực hiện các chức năng nhà nước. 3. Sự phát triển các chức năng nhà nước. 4. Các chức năng mới của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa. 5. Khái quát về chức năng nhà nước qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại. CHƯƠNG VII. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN I. Khái quát chung về lịch sử tư tưởng, học thuyết pháp quyền của nhân loại. 1. Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở phương Tây cổ đại. 2. Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở phương Đông cổ đại. 3. Học thuyết tư sản về nhà nước pháp quyền. 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền. II. Nhận thức và những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền. 1. Tổng quan chung về các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của NNPQ. 2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền. 3. Các thành tố cơ bản của nhà nước pháp quyền. 4. Nhà nước pháp quyền và quyền con người. 5. Trách nhiệm nhà nước trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người. CHƯƠNG VIII BẢN CHẤT, HÌNH THỨC, BỘ MÁY, CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Bản chất và đặc điểm cơ bản của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. Hình thức nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III. Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1. Phân loại các cơ quan nhà nước 2. Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam IV. Chức năng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Khái niệm, phân loại các chức năng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2. Chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3. Các chức năng xã hội của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG IX HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM I. Khái niệm, đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam 7
  • 8. II. Các thiết chế trong hệ thống chính trị Việt Nam III. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị IV. Đổi mới hê thống chính trị trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền CHƯƠNG X XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM I. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. II. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền Việt Nam. 1. Đặc điểm về tổ chức quyền lực nhà nước 2. Đặc điểm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản 3. Đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội 4. Đặc điểm về hệ thống pháp luật, văn hóa pháp luật III. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. IV. Cải cách bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 1. Tính tất yếu của cải cách Bộ máy nhà nước trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập. 2. Những quan điểm và nhiệm vụ cơ bản về cải cách bộ máy nhà nước 3. Những nội dung chủ yếu về cải cách bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam V. Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 1. Nhận thức về cải cách pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 2. Những quan điểm, nhiệm vụ chủ yếu về cải cách hệ thống pháp luật 3. Những nội dung cơ bản của cải cách hệ thống pháp luật VI. Thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam VII. Bảo vệ, bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân. PHẦN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT CHƯƠNG XI SỰ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT I. Ý nghĩa nghiên cứu nguồn gốc ( sự hình thành ) pháp luật II. Các học thuyết về nguồn gốc pháp luật III. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử 1. Các phương thức hình thành pháp luật trong lịch sử nhân loại 2. Xã hội nguyên thuỷ trước khi xuất hiện pháp luật CHƯƠNG XII NHẬN THỨC PHÁP LUẬT ( QUAN NIỆM PHÁP LUẬT ) CÁC HỌC THUYẾT NHẬN THỨC PHÁP LUẬT, BẢN CHẤT, KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT I. Tổng quan chung về nhận thức pháp luật 1. Khái niệm nhận thức pháp luật 2. Những cách tiếp cận nhận thức pháp luật II. Các học thuyết – trường phái nhận thức pháp luật 1. Học thuyết pháp luật tự nhiên 2. Học thuyết lịch sử pháp luật 3. Học thuyết tâm lý học pháp luật 4. Học thuyết xã hội học pháp luật 5. Học thuyết pháp luật thực chứng 6. Học thuyết quy phạm học pháp luật 7. Học thuyết Mac – Lenin về pháp luật 8
  • 9. III. Khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật 1. Các dấu hiệu đặc trưng ( thuộc tính ) cơ bản của pháp luật 2. Khái niệm pháp luật IV. Bản chất và vai trò xã hội của pháp luật 1. Nhận thức về bản chất pháp luật 2. Nội dung thể hiện của bản chất pháp luật V. Chức năng pháp luật 1. Khái quát về các chức năng pháp luật 2. Các chức năng cơ bản của pháp luật VI. Pháp luật trong hệ thống các loại quy tắc xã hội 1. Khái quát về hệ thống các loại quy tắc xã hội 2. Khái quát mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy tắc xã hội 3. Pháp luật và đạo đức 4. Pháp luật và tập quán 5. Pháp luật và các loại quy tắc xã hội khác CHƯƠNG XIII KIỂU, HÌNH THỨC, NGUÔN PHÁP LUẬT I. Kiểu pháp luật 1. Khái niệm kiểu pháp luật 2. Các quan điểm tiếp cận kiểu pháp luật 3. Các kiểu lịch sử pháp luật II. Hình thức pháp luật 1. Khái niệm hình thức pháp luật 2. Các hình thức pháp luật III. Nguồn pháp luật 1. Khái niệm nguồn pháp luật 2. Các loại nguồn pháp luật CHƯƠNG XIV BẢN CHẤT, VAI TRÒ, NGUYÊN TẮC, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM I. Bản chất và những đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam II. Vai trò của pháp luật Việt Nam III. Các nguyên tắc của pháp luật Việt Nam IV. Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội 1, Khái quát về mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội 2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức 3. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, hương ước, luật tục 4. Mối quan hệ giữa pháp luật và luật lệ tôn giáo V. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật VI. Định xu hướng phát triển cơ bản của pháp luật Việt Nam hiện nay CHƯƠNG XV QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. Quy phạm pháp luật 1. Khái niệm quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội 2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 3. Các dạng cơ bản của quy phạm pháp luật (Phân loại quy phạm pháp luật) II. Văn bản quy phạm pháp luật 9
  • 10. 1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật 2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật Chương XVI QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại quan hệ pháp luật II. Thành phần ( cơ cấu ) quan hệ pháp luật III. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 1. Khái niệm căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 2. Sự kiện pháp lý CHƯƠNG XVII Ý THỨC PHÁP LUẬT I. Khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật 1. Khái niệm ý thức pháp luật 2. Đặc điểm ý thức pháp luật 3. Chức năng của ý thức pháp luật II. Cơ cấu của ý thức pháp luật 1. Khái niệm 2. Các bộ phận cấu thành của ý thức pháp luật III. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật 1. Tính chất của mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật 2. Sự tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật 3. Sự tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luật IV.Văn hoá pháp luật 1. Khái niệm văn hóa pháp luật 2. Các hình thức văn hóa pháp luật V.Giáo dục pháp luật 1. Khái niệm giáo dục pháp luật 2. Các bộ phận cấu thành của giáo dục pháp luật CHƯƠNG XVIII PHÁP CHẾ I. Nhận thức về pháp chế 1. Khái niệm pháp chế 2. Nguyên tắc cơ bản của pháp chế 2. Pháp chế trong nhà nước pháp quyền II. Đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền 1. Nhận thức về đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền 2. Các phương thức đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền CHƯƠNG XIX. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I. Hệ thống pháp luật 1.Các quan niệm về hệ thống pháp luật 2. Các bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thống pháp luật II. Hệ thống các ngành luật 10
  • 11. 1. Cơ sở phân định hệ thống pháp luật ra các ngành luật 2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam III. Hệ thống hoá pháp luật 1. Khái niệm hệ thống pháp luật 2. Hình thức hệ thống hóa pháp luật CHƯƠNG XX XÂY DỰNG PHÁP LUẬT I. Khái niệm ,đặc điểm của hoạt động xây dựng pháp luật II. Các giai đoạn cơ bản và các nguyên tắc cơ bản của hoạt động xây dựng pháp luật CHƯƠNG XXI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, ÁP DỤNG PHÁP LUẬT I. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật II. Các quan điểm về thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật III. Áp dụng pháp luật 1. Nhận thức về áp dụng pháp luật 2. Những đặc điểm cơ bản của áp dụng pháp luật 3. Các giai đoạn của áp dụng pháp luật 4. Áp dụng pháp luật tương tự IV. Lỗ hổng pháp luật V. Xung đột pháp luật VI. Giải thích pháp luật CHƯƠNG XXII VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I. Vi phạm pháp luật 1. Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật 2. Các loại vi phạm pháp luật II. Trách nhiệm pháp lý 1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý 2. Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý 3. Căn cứ xác định trách nhiệm pháp lý III. Thực trạng vi phạm pháp luật, giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật, hiệu quả áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG XXIV CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI I. Khái quát về các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới II. Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay gọi đơn giản hơn là hệ thống pháp luật Pháp - Đức III. Hệ thống pháp luật Ănglô - xắcxông, hệ thống Thông luật (Common Law), hay gọi đơn giản hơn là hệ thống pháp luật Anh - Mỹ IV. Hệ thống pháp luật Hồi giáo V. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG XXV CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT I. Điều chỉnh pháp luật 11
  • 12. 1. Khái niệm điểu chỉnh pháp luật 2. Phạm vi điều chỉnh pháp luật, phương pháp điều chỉnh pháp luật 3. Mức độ, cách thức điều chỉnh pháp luật II. Cơ chế điều chỉnh pháp luật 1. Khái niệm, các giai đoạn cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật 2. Mối quan hệ giữa các giai đoạn, các yếu tố cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp luật 3. Hiệu quả của cơ chế điều chỉnh pháp luật 6. THỜI LƯỢNG DÀNH CHO MÔN HỌC Môn học gồm 60 giờ tín chỉ ( 48 giờ lý thuyết; Thực hành: 0, Tự học: 12 ) 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lên lớp Thực hành Học nhóm Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1 2 0 Nội dung 2 4 1 Nội dung 3 3 1 Nội dung 4 3 1 Nội dung 5 3 1 Nội dung 6 3 1 Nội dung 7 4 1 Nội dung 8 3 1 Nội dung 9 3 0 Nội dung 10 4 1 Nội dung 11 3 1 Nội dung 12 4 1 Nội dung 13 3 1 Nội dung 14 3 1 Nội dung 15 3 0 Tổng 48 12 60 7.2. Lịch trình cụ thể: Môn học gồm có 4 tín chỉ ( 60 giờ tín chỉ, trong đó có 48 giờ tín chỉ lý thuyết (đã bao gồm thảo luận), 12 giờ tín chỉ tự học theo nội dung hướng dẫn, yêu cầu của giảng viên. Tuần 1: Nội dung 1 - Nhập môn Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Chương I, Chương II) (LT: 2, TH: 0) Tuần 2: Nội dung 2- Sự hình thành, phát triển, nhận thức, bản chất, đặc trưng, vai trò của Nhà nước (LT: 4 , TH: 1) Tuần 3: Nội dung 3 - Kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước (LT: 3, TH: 1) Tuần 4: Nội dung 4 - Nhà nước pháp quyền, chức năng và hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LT: 3, TH: 1) Tuần 5: Nội dung 5 – Bộ máy Nhà nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam (LT: 3, TH: 1) Tuần 6: Nội dung 6 – Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (LT: 3, TH: 1) Tuần 7: Nội dung 7 - Sự hình thành, nhận thức, bản chất, đặc trưng, chức năng của pháp luật (LT: 4, TH: 1) 12
  • 13. Tuần 8: Nội dung 8 - Pháp luật trong hệ thống quy tắc xã hội, kiểu, hình thức, nguồn pháp luật (LT: 3, TH: 1) Tuần 9: Nội dung 9 – Bản chất, nguyên tắc, vai trò của pháp luật Việt Nam, các mối quan hệ của pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LT: 3, TH: 0) Tuần 10: Nội dung 10 – Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật (LT: 4, TH: 1) Tuần 11: Nội dung 11 – Ý thức pháp luật, pháp chế (LT: 3, TH: 1) Tuần 12: Nội dung 12 – Hệ thống pháp luật, xây dựng pháp luật, các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới (LT: 4, TH: 1) Tuần 13: Nội dung 13 – Thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật (LT: 3, TH: 1) Tuần 14: Nội dung 14 – Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, cơ chế điều chỉnh pháp luật (LT: 3, TH: 1) Tuần 15: Nội dung 15 – Cơ chế điều chỉnh pháp luật (tiếp theo), ôn tập (LT: 3, TH: 0) * PHần chính sách môn học, kiểm tra… sẽ bổ sung 10. HỌC LIỆU 10.1. Tài liệu bắt buộc phải đọc 1. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005, tái bản 2007 2. Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo Dục, trường ĐHKHXH và NV- Khoa Luật, 1996,( thư viện Khoa Luật) 3. Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị ( chủ biên ), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. 4. Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện nhà nước pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2004. 5. Hoàng Thị Kim Quế, Quan niệm về pháp luật – một vài suy nghĩ, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 7/2006. 6. Hoàng Thị Kim Quế, Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà nội, chuyên san Kinh tế – Luật, số 1/2002. 7. Hoàng Thị Kim Quế, Chế độ pháp chế thống nhất, hợp lý và áp dụng chung, Tạp chí dân chủ và pháp luật số 9/2005. 8. Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/2010 9. Hoàng Thị Kim Quế, Văn hóa hiến pháp, Những giá trị nền tảng của xã hội pháp quyền, dân chủ, Tạp chí Khoa học pháp lý, số quý 4, năm 2012 10. Hoàng Thị Kim Quế, Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 nhìn từ góc độ thực hiện Hiến pháp, tạp chí Kiểm sát số 22, tháng 11/2012 11. Hoàng Thị Kim Quế, Trách nhiệm nhà nước trong việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11/2012. 12. Hoàng Thị Kim Quế, Ý thức hiến pháp trong nhà nước pháp quyền – nhận thức và những đặc trưng cơ bản, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2012. 13. Hoàng Thị Kim Quế, Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nhà nước pháp quyền và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay, tạp chí Luật học, số 3/2013, tr. 42 – 51. 10.2. Tài liệu đọc thêm 1. Đào Trí ÚC, Tạp chí cộng sản, 12/2001, Nhà nước pháp quyền và những yêu cầu cấp bách trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. 2. Hoàng Thị Kim Quế, Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà nội, chuyên san Kinh tế – Luật, số 1/2002. 3. Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà nội, số 4/2003. 4. Hoàng Thị Kim Quế, Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà nội, chuyên san Kinh tế – Luật, số 1/2002. 13
  • 14. 5. Hoàng Thị Kim Quế, Chế độ pháp chế thống nhất, hợp lý và áp dụng chung, Tạp chí dân chủ và pháp luật số 9/2005. 6. Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/2010 7. Hoàng Thị Kim Quế, Đạo đức, pháp luật, dân chủ và tự do, số 9/2006 8. Hoàng Thị Kim Quế, Giới hạn quyền, tự do của con người, công dân và những vấn đề đặt ra trong sửa đổi, bổ sung hiến pháp 1992, trong sách chuyên khảo: :” Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập II, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012, Đồng chủ biên: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sỹ Dũng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Hoàng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn 9. Michael Bogdan, Luật so sánh (Người dịch: Lê Hồng Hạnh, Dương Thị Hiền), Kluwer Law and Taxation, 1994. 10.Réne David, Những hệ thống pháp luật chính trên thế giới đương đại (Người dịch: Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam), Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2003. 11. Nguyễn Minh Tuấn, Tập bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2007. 14