SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
CHUẨN BỊ ĐẠI TRÀNG TRƯỚC MỔ




                Tổ 9 – Y07
1. Mở đầ u
• Vi khuẩn đường ruột chiếm 90% trọng lượng khô của phân,
  tương ứng 109 vi khuẩn/ml, trong đó vi khuẩn yếm khí hàng
  đầu là Bacteriodes và vi khuẩn kỵ khí chiếm tỷ lệ cao nhất là
  E.Coli, kế đến là Pseudomonas, Enterococcus, Proteus,
  Klebsiella…
• 1970’s, Cohn, Nichols và Condon nhấn mạnh vai trò quan
  trọng của việc làm sạch ruột thường quy trước mổ để làm
  giảm nhiễm trùng vết mổ và xì dò miệng nối sau mổ
• Chuẩn bị đại tràng trước mổ kinh điển gồm 2 quá trình: làm
  sạch phân trong lòng ruột (MBP: mechanical bowel
  preparation ) và sử dụng kháng sinh phòng ngừa.
• MBP là bắt buộc trong nội soi đại trực tràng và chụp cản
  quang
• MBP còn được chỉ định trong các phẫu thuật vùng bụng và
  chậu, phẫu thuật niệu và sản phụ khoa để hạn chế tai biến
  thủng ruột
1. Mở đầ u
• Tại Mỹ: MBP được làm thường quy với 99% PTV đại trực
  tràng thực hiện ( 2003 survey of HHS ). Một số PTV không
  thực hiện MBP cho phẫu thuật đại tràng (P) mà chỉ thực
  hiện cho PT đại tràng (T) và trực tràng
• Châu Âu: khuynh hướng không thực hiện làm sạch đại trực
  tràng trước mổ vì một số nghiên cứu đa trung tâm
  (systematic review see Guenaga et al., 2009) khẳng định
  làm sạch đại trực tràng không đem lại lợi ích hậu phẫu hơn
  so với không làm sạch với lý do: tế bào niêm mạc ruột già
  dinh dưỡng nhờ các acid béo tự do được lên men bởi các
  lợi khuẩn đường ruột -> quá trình tẩy rửa có thể làm chậm
  liền miệng nối
• Tắc ruột hoàn toàn và thủng ruột tự do là chống chỉ định
  tuyệt đối của MBP
2. Làm sạ ch đạ i tràng
• Các phương pháp:
 Chuẩn bị ruột thường quy ( conventional
  bowel preparation )
 Chế độ ăn cơ bản ( elemental diets )
 Tưới rửa toàn bộ ruột ( whole bowel
  irrigation )
 Chuẩn bị ruột bằng đường uống ( oral bowel
  preparation hay MBP )
2. Làm sạ ch đạ i tràng: chuẩ n bị thườ ng
                    quy
 • BN nhập viện trước mổ 3-5 ngày, ăn chế độ
   ăn lỏng và nuôi ăn TM 1-2 ngày trước mổ, sử
   dụng thuốc nhuận tràng 2 ngày trước mổ và
   thụt tháo đại trực tràng ngay trước phẫu
   thuật
 • Ưu : làm sạch rất tốt đại trực tràng
 • Khuyết: gây khó chịu cho bệnh nhân, mất
   nước và nhập viện dài ngày trước mổ
 => Không còn thực hiện
2. Làm sạ ch đạ i tràng: chế độ ăn cơ
                  bả n
• Chế độ ăn dinh dưỡng dạng lỏng để có thể
  được hấp thu hoàn toàn ở ruột non, không
  tạo phân ruột già
• Khả năng làm sạch kém, không còn sử dụng
2. Làm sạ ch đạ i tràng:
      tướ i rử a toàn bộ ruộ t

• Dùng dung dịch điện giải tưới rửa ruột qua sonde
  dạ dày một ngày trước phẫu thuật cho đến khi
  nào phân toàn nước trong
• Dung dịch thường dùng: Natrichlorua 0.9% 50-70
  giọt/phút trong vòng 4 giờ tổng cộng 10-14 lít
• Ưu: nhanh, ít tốn kém, hiệu quả làm sạch tốt
• Khuyết: có thể gây rối loạn điện giải lòng ruột,
  phải đặt sonde dạ dày, chăm sóc điều dưỡng kỹ,
  chống chỉ định tuyệt đối cho bệnh nhân tắc ruột,
  thủng dạ dày ruột và phình đại tràng nhiễm độc
2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng
• Phổ biến hiện nay
• Mannitol: được sử dụng đầu tiên, có tác dụng tẩy xổ nhờ
  áp lực thẩm thấu cao gây kéo nước khỏi lòng ruột, nhưng
  đồng thời mannitol có thể bị các vi khuẩn đường ruột lên
  men tạo khí methane, làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ
  và vỡ ruột
• Polyethylene glycol ( Fortran ): có tác dụng nhuận tràng
  tiếp xúc ( tăng nhu động ruột ) và tẩy rửa ruột, không làm
  rối loạn điện giải lòng ruột. Cách sử dụng: pha với 4 lít
  nước ( có thể nước trà hay nước chanh ) uống trong vòng 2
  giờ. Khuyết điểm: uống một lượng lớn nước, mùi khó chịu,
  cảm giác buồn nôn, có thể đau quặn bụng. Đây là một
  trong 2 loại thường được sử dụng nhất hiện nay
2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng
• Sodium (pico)sulphate ( Fleet phosphosoda ):
   là một dung dịch ưu trương mạnh. Cách sử
   dụng: 1 gói pha 45ml nước uống 2 lần cách
   nhau 9-12 giờ. Dễ dung nạp hơn Fortran
   nhưng có thể dẫn đến mất nước-điện giải
 = > Polyethylene glycol sử dụng thích hợp hơn
   trên bệnh nhân suy thận, xơ gan, báng bụng,
   suy tim sung huyết
2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng
• Chố ng chỉ đị nh tuyệ t đố i:
 Tắc ruột
 Liệt ruột
 Thủng đường tiêu hóa
 Viêm loét đại tràng nặng
 Phình đại tràng nhiễm độc
 Hôn mê
 Dị ứng với thuốc
 Mở hồi tràng ra da
2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng
• Chố ng chỉ đị nh tươ ng đố i:
  _ Bệnh thận mãn:
    Bệnh thận mãn giai đoạn 3,4, 5 (độ lọc cầu thận <60ml/1 phút/
   1.73m2 ) không nên dùng Sodium phosphate
    Bệnh thận mãn giai đoạn sớm 1,2 nên dùng Polyethylene glycol.
    Bệnh nhân rối loạn điện giải trước đây không nên dùng Sodium
   phosphate.
    Polyethylene glycol có thể được lựa chọn ở bệnh nhân bệnh thận
   mãn giai đoạn 4, 5 không có lọc thận.
  _ Bệnh nhân lọc thận
     Có thể dùng Sodium phosphate
     Phải nằm viện theo dõi trong qúa trình rửa ruột.
  _ Bệnh nhân ghép thận
      Không được dùng Sodium phosphate trừ khi không dùng được
   thuốc nào khác
      Nên nhập viện theo dõi
2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng
• Chố ng chỉ đị nh tươ ng đố i:
  _ Bệnh nhân suy tim:
       Ưu tiên lựa chọn Polyethylene glycol
       Suy tim độ III, IV theo NYHA hoặc EF < 50% không nên dùng
  Sodium phosphate
       Nếu có thể nên ngưng các thuốc lợi tiều, ức chế men chuyển, ức
  chế thụ thể angiotensin 2
  _ Bệnh nhân xơ gan: Nên dùng Polyethylene glycol.
  _ Các thuốc cần lưu ý:
• o      ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin 2, nếu có thể
  được nên ngưng trong ngày uống thuốc rửa ruột và 72 giờ sau đó
  nếu dùng Sodium phosphate.
• o      Thuốc lợi tiểu: Cần đánh giá tình trạng mất nước ở bệnh nhân
  dùng thuốc lợi tiểu trước khi cho thuốc rửa ruột. Nên ngưng thuốc
  lợi tiểu trừ khi có nguy cơ phù phổi.
• o      NSAID nên ngưng cho đến 72 giờ sau đó.
2. Làm sạ ch đạ i tràng
• Thụt tháo đại trực tràng trên bàn ( on table
  colonic lavage ): chỉ định trong trường hợp mổ
  cấp cứu hay có chống chỉ định làm sạch đại
  tràng bằng đường uống ( u gây tắc hẹp lòng
  ruột …), phẫu thuật viên trong cuộc mổ quyết
  định có thể nối đại tràng trong thì 1 hay
  không
3. Kháng sinh dự phòng
• Nếu không có kháng sinh dự phòng, tỷ lệ nhiễm
  trùng vết mổ # 40%
• Nguy cơ tử vong tăng gấp đôi ( RR 2.2, 95% CI 1.1
  – 4.5 )
• Tăng nguy cơ nằm ICU ( RR 1.6, 95% CI 1.3-2.0 )
• Thời gian nằm viện trung bình kéo dài hơn 5 ngày
• Nguy cơ tái nhập viện tăng rất cao ( RR 5.5, 95%
  CI 4.0 – 7.0 )

 Baum 1981, ( Kirkland 1999 ), ( Smith 2004 )
3. Kháng sinh dự phòng
Số lượng vi khuẩn và sự phân bố trong lòng ruột
3. Kháng sinh dự phòng
• Có nên dùng kháng sinh???

               Không KS dự        Có KS dự phòng
               phòng
Sạ ch                1%-2%              1%-2%

Sạ ch nhiễ m        6% - 11%            3.3%

Nhiễ m             13% - 20%            6.4%       Mổ đại
                                                   trực tràng
Dơ                 27% - 40%            7.1%




               => Nên dùng kháng sinh
3. Kháng sinh dự phòng
• Dùng kháng sinh nào?
⇒Nhắm đến nhóm đích : E.Coli, Bacteriodes,
  Staphylococcus, Proteus…
_ Nhóm hiếu khí: aminoglycosides ( amikacin,
  gentamycin, tobramycin ), cephalosporin 2 -3,
  monobactam ( astreonam ), quinolones 1
  ( ciprofloxacin )
_ Nhóm kỵ khí : Metronidazole, Clindamycin,
  Chloramphenicol
3. Kháng sinh dự phòng
• Mổ đại trực tràng chương trình được xếp vào loại vết
  thương sạch – nhiễm ( clean contaminated ) hay nhiễm->
  có chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng
• Kháng sinh uống: do đặc điểm hệ vi khuẩn đại trực tràng,
  kháng sinh được khuyến cáo Neomycine + Erythromycine.
  Cách dùng: Neomycine 1g và Erythromycine 1g uống vào
  thời điểm 19 giờ, 18 giờ và 9 giờ trước mổ. Nếu bệnh nhân
  có chống chỉ định aminoglycosides và macrolides ->
  Cephalosporin thế hệ 2 ( cefoxitin, cefotetan …) 2g truyền
  TM trong thời gian tiền mê
  Đối với phẫu thuật nguy cơ nhiễm trùng cao ( cắt hậu môn
  ), neomycine + erythromycine + cepha 2 được khuyến cáo (
  ASHP guidelines 2009 )
Thờ i gian biể u đề nghị ( AHSP )
• Ngày trước PT:
_ Bắt đầu chỉ uống dung dịch lỏng, không nên ăn uống thức ăn đặc hay
   các sản phẩm từ sữa,có thể uống: nước lọc, nước trái cây, trà cà phê (
   không sữa không kem ), nước đá, nước ngọt…
_ Chuẩn bị đại tràng: nên ở gần nhà vệ sinh vì phải đi tiêu nhiều lần.
   Ruột được “sạch” và “trong” khi đi tiêu ra nước vàng nhạt không lẫn
   nhầy hay mảng phân.
 10 giờ sáng: bắt đầu uống FleetsTM Phosphosoda, pha theo hướng dẫn
   với nước lọc hay nước táo và uống dần trong ngày,
 2 giờ chiều: lặp lại FleetsTM Phosphosoda lần thứ 2
 3 giờ chiều: uống 1g Neomycin và 1g Erythromycin
 4 giờ chiều: uống 1g Neomycin và 1g Erythromycin
 10 giờ tối: uống 1g Neomycin và 1g Erythromycin lần cuối cùng
 0 giờ đến sáng: không ăn – uống bất cứ gì và hút thuốc sau 0 giờ, có
   thể súc miệng nhưng không được nuốt dung dịch
• Sáng ngày PT : đem hồ sơ và giấy tờ cần thiết đến bệnh viện làm
   phẫu thuật
So sánh tỷ lệ nhiễm trùng vết thương và xì dò
miệng nối giữa làm sạch đại tràng và không làm
                 sạch đại tràng

More Related Content

What's hot

Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấp
Hùng Lê
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
Dò hậu môn
Dò hậu mônDò hậu môn
Dò hậu môn
Hùng Lê
 
Ung thư dạ dày
Ung thư dạ dàyUng thư dạ dày
Ung thư dạ dày
Hùng Lê
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoi
vinhvd12
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
SoM
 
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔCHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
SoM
 
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mậtChẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Dien Dr
 

What's hot (20)

BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấp
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ
 
Dò hậu môn
Dò hậu mônDò hậu môn
Dò hậu môn
 
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI TIẾT NIỆU
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
Ung thư dạ dày
Ung thư dạ dàyUng thư dạ dày
Ung thư dạ dày
 
Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruột
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoi
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
 
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔCHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
 
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mậtChẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mật
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kin
 

Similar to Chuẩn bị đại tràng tổ 9

Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
angTrnHong
 
Tiền phẫu & hậu phẫu
Tiền phẫu   &   hậu phẫuTiền phẫu   &   hậu phẫu
Tiền phẫu & hậu phẫu
Định Ngô
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
OPEXL
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
SoM
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9
Định Ngô
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
John Nguyen
 
Lồng ruột cấp.pdf
Lồng ruột cấp.pdfLồng ruột cấp.pdf
Lồng ruột cấp.pdf
ToNam8
 

Similar to Chuẩn bị đại tràng tổ 9 (20)

Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
Tiền phẫu & hậu phẫu
Tiền phẫu   &   hậu phẫuTiền phẫu   &   hậu phẫu
Tiền phẫu & hậu phẫu
 
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật ganHồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpChăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
 
Sonde
SondeSonde
Sonde
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
Chuyên đề Viêm phúc mạc - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chuyên đề Viêm phúc mạc - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChuyên đề Viêm phúc mạc - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chuyên đề Viêm phúc mạc - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptx
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
 
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràngDùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
 
Lồng ruột cấp.pdf
Lồng ruột cấp.pdfLồng ruột cấp.pdf
Lồng ruột cấp.pdf
 

More from Định Ngô

Xhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quanXhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quan
Định Ngô
 
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Viem tuy cap   bs huynh quang daiViem tuy cap   bs huynh quang dai
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Định Ngô
 
đIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chínhđIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chính
Định Ngô
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
Định Ngô
 
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Định Ngô
 
ung thu dai trang
ung thu dai trang ung thu dai trang
ung thu dai trang
Định Ngô
 
đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8
Định Ngô
 
đAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đứcđAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đức
Định Ngô
 
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Định Ngô
 

More from Định Ngô (13)

Xhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quanXhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quan
 
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Viem tuy cap   bs huynh quang daiViem tuy cap   bs huynh quang dai
Viem tuy cap bs huynh quang dai
 
Tac ruot
Tac ruotTac ruot
Tac ruot
 
Soi duong mat
Soi duong matSoi duong mat
Soi duong mat
 
đIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chínhđIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chính
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
 
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
 
K tụy tổ 8
K tụy   tổ 8K tụy   tổ 8
K tụy tổ 8
 
ung thu dai trang
ung thu dai trang ung thu dai trang
ung thu dai trang
 
đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8
 
đAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đứcđAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đức
 
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
 
U giáp tổ 9
U giáp tổ 9U giáp tổ 9
U giáp tổ 9
 

Chuẩn bị đại tràng tổ 9

  • 1. CHUẨN BỊ ĐẠI TRÀNG TRƯỚC MỔ Tổ 9 – Y07
  • 2. 1. Mở đầ u • Vi khuẩn đường ruột chiếm 90% trọng lượng khô của phân, tương ứng 109 vi khuẩn/ml, trong đó vi khuẩn yếm khí hàng đầu là Bacteriodes và vi khuẩn kỵ khí chiếm tỷ lệ cao nhất là E.Coli, kế đến là Pseudomonas, Enterococcus, Proteus, Klebsiella… • 1970’s, Cohn, Nichols và Condon nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc làm sạch ruột thường quy trước mổ để làm giảm nhiễm trùng vết mổ và xì dò miệng nối sau mổ • Chuẩn bị đại tràng trước mổ kinh điển gồm 2 quá trình: làm sạch phân trong lòng ruột (MBP: mechanical bowel preparation ) và sử dụng kháng sinh phòng ngừa. • MBP là bắt buộc trong nội soi đại trực tràng và chụp cản quang • MBP còn được chỉ định trong các phẫu thuật vùng bụng và chậu, phẫu thuật niệu và sản phụ khoa để hạn chế tai biến thủng ruột
  • 3. 1. Mở đầ u • Tại Mỹ: MBP được làm thường quy với 99% PTV đại trực tràng thực hiện ( 2003 survey of HHS ). Một số PTV không thực hiện MBP cho phẫu thuật đại tràng (P) mà chỉ thực hiện cho PT đại tràng (T) và trực tràng • Châu Âu: khuynh hướng không thực hiện làm sạch đại trực tràng trước mổ vì một số nghiên cứu đa trung tâm (systematic review see Guenaga et al., 2009) khẳng định làm sạch đại trực tràng không đem lại lợi ích hậu phẫu hơn so với không làm sạch với lý do: tế bào niêm mạc ruột già dinh dưỡng nhờ các acid béo tự do được lên men bởi các lợi khuẩn đường ruột -> quá trình tẩy rửa có thể làm chậm liền miệng nối • Tắc ruột hoàn toàn và thủng ruột tự do là chống chỉ định tuyệt đối của MBP
  • 4. 2. Làm sạ ch đạ i tràng • Các phương pháp:  Chuẩn bị ruột thường quy ( conventional bowel preparation )  Chế độ ăn cơ bản ( elemental diets )  Tưới rửa toàn bộ ruột ( whole bowel irrigation )  Chuẩn bị ruột bằng đường uống ( oral bowel preparation hay MBP )
  • 5. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: chuẩ n bị thườ ng quy • BN nhập viện trước mổ 3-5 ngày, ăn chế độ ăn lỏng và nuôi ăn TM 1-2 ngày trước mổ, sử dụng thuốc nhuận tràng 2 ngày trước mổ và thụt tháo đại trực tràng ngay trước phẫu thuật • Ưu : làm sạch rất tốt đại trực tràng • Khuyết: gây khó chịu cho bệnh nhân, mất nước và nhập viện dài ngày trước mổ => Không còn thực hiện
  • 6. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: chế độ ăn cơ bả n • Chế độ ăn dinh dưỡng dạng lỏng để có thể được hấp thu hoàn toàn ở ruột non, không tạo phân ruột già • Khả năng làm sạch kém, không còn sử dụng
  • 7. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: tướ i rử a toàn bộ ruộ t • Dùng dung dịch điện giải tưới rửa ruột qua sonde dạ dày một ngày trước phẫu thuật cho đến khi nào phân toàn nước trong • Dung dịch thường dùng: Natrichlorua 0.9% 50-70 giọt/phút trong vòng 4 giờ tổng cộng 10-14 lít • Ưu: nhanh, ít tốn kém, hiệu quả làm sạch tốt • Khuyết: có thể gây rối loạn điện giải lòng ruột, phải đặt sonde dạ dày, chăm sóc điều dưỡng kỹ, chống chỉ định tuyệt đối cho bệnh nhân tắc ruột, thủng dạ dày ruột và phình đại tràng nhiễm độc
  • 8. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng • Phổ biến hiện nay • Mannitol: được sử dụng đầu tiên, có tác dụng tẩy xổ nhờ áp lực thẩm thấu cao gây kéo nước khỏi lòng ruột, nhưng đồng thời mannitol có thể bị các vi khuẩn đường ruột lên men tạo khí methane, làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ và vỡ ruột • Polyethylene glycol ( Fortran ): có tác dụng nhuận tràng tiếp xúc ( tăng nhu động ruột ) và tẩy rửa ruột, không làm rối loạn điện giải lòng ruột. Cách sử dụng: pha với 4 lít nước ( có thể nước trà hay nước chanh ) uống trong vòng 2 giờ. Khuyết điểm: uống một lượng lớn nước, mùi khó chịu, cảm giác buồn nôn, có thể đau quặn bụng. Đây là một trong 2 loại thường được sử dụng nhất hiện nay
  • 9.
  • 10. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng • Sodium (pico)sulphate ( Fleet phosphosoda ): là một dung dịch ưu trương mạnh. Cách sử dụng: 1 gói pha 45ml nước uống 2 lần cách nhau 9-12 giờ. Dễ dung nạp hơn Fortran nhưng có thể dẫn đến mất nước-điện giải = > Polyethylene glycol sử dụng thích hợp hơn trên bệnh nhân suy thận, xơ gan, báng bụng, suy tim sung huyết
  • 11.
  • 12. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng • Chố ng chỉ đị nh tuyệ t đố i:  Tắc ruột  Liệt ruột  Thủng đường tiêu hóa  Viêm loét đại tràng nặng  Phình đại tràng nhiễm độc  Hôn mê  Dị ứng với thuốc  Mở hồi tràng ra da
  • 13. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng • Chố ng chỉ đị nh tươ ng đố i: _ Bệnh thận mãn: Bệnh thận mãn giai đoạn 3,4, 5 (độ lọc cầu thận <60ml/1 phút/ 1.73m2 ) không nên dùng Sodium phosphate Bệnh thận mãn giai đoạn sớm 1,2 nên dùng Polyethylene glycol. Bệnh nhân rối loạn điện giải trước đây không nên dùng Sodium phosphate. Polyethylene glycol có thể được lựa chọn ở bệnh nhân bệnh thận mãn giai đoạn 4, 5 không có lọc thận. _ Bệnh nhân lọc thận Có thể dùng Sodium phosphate Phải nằm viện theo dõi trong qúa trình rửa ruột. _ Bệnh nhân ghép thận Không được dùng Sodium phosphate trừ khi không dùng được thuốc nào khác Nên nhập viện theo dõi
  • 14. 2. Làm sạ ch đạ i tràng: PP uố ng • Chố ng chỉ đị nh tươ ng đố i: _ Bệnh nhân suy tim: Ưu tiên lựa chọn Polyethylene glycol Suy tim độ III, IV theo NYHA hoặc EF < 50% không nên dùng Sodium phosphate Nếu có thể nên ngưng các thuốc lợi tiều, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin 2 _ Bệnh nhân xơ gan: Nên dùng Polyethylene glycol. _ Các thuốc cần lưu ý: • o ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin 2, nếu có thể được nên ngưng trong ngày uống thuốc rửa ruột và 72 giờ sau đó nếu dùng Sodium phosphate. • o Thuốc lợi tiểu: Cần đánh giá tình trạng mất nước ở bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu trước khi cho thuốc rửa ruột. Nên ngưng thuốc lợi tiểu trừ khi có nguy cơ phù phổi. • o NSAID nên ngưng cho đến 72 giờ sau đó.
  • 15. 2. Làm sạ ch đạ i tràng • Thụt tháo đại trực tràng trên bàn ( on table colonic lavage ): chỉ định trong trường hợp mổ cấp cứu hay có chống chỉ định làm sạch đại tràng bằng đường uống ( u gây tắc hẹp lòng ruột …), phẫu thuật viên trong cuộc mổ quyết định có thể nối đại tràng trong thì 1 hay không
  • 16.
  • 17.
  • 18. 3. Kháng sinh dự phòng • Nếu không có kháng sinh dự phòng, tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ # 40% • Nguy cơ tử vong tăng gấp đôi ( RR 2.2, 95% CI 1.1 – 4.5 ) • Tăng nguy cơ nằm ICU ( RR 1.6, 95% CI 1.3-2.0 ) • Thời gian nằm viện trung bình kéo dài hơn 5 ngày • Nguy cơ tái nhập viện tăng rất cao ( RR 5.5, 95% CI 4.0 – 7.0 ) Baum 1981, ( Kirkland 1999 ), ( Smith 2004 )
  • 19. 3. Kháng sinh dự phòng Số lượng vi khuẩn và sự phân bố trong lòng ruột
  • 20. 3. Kháng sinh dự phòng • Có nên dùng kháng sinh??? Không KS dự Có KS dự phòng phòng Sạ ch 1%-2% 1%-2% Sạ ch nhiễ m 6% - 11% 3.3% Nhiễ m 13% - 20% 6.4% Mổ đại trực tràng Dơ 27% - 40% 7.1% => Nên dùng kháng sinh
  • 21. 3. Kháng sinh dự phòng • Dùng kháng sinh nào? ⇒Nhắm đến nhóm đích : E.Coli, Bacteriodes, Staphylococcus, Proteus… _ Nhóm hiếu khí: aminoglycosides ( amikacin, gentamycin, tobramycin ), cephalosporin 2 -3, monobactam ( astreonam ), quinolones 1 ( ciprofloxacin ) _ Nhóm kỵ khí : Metronidazole, Clindamycin, Chloramphenicol
  • 22. 3. Kháng sinh dự phòng • Mổ đại trực tràng chương trình được xếp vào loại vết thương sạch – nhiễm ( clean contaminated ) hay nhiễm-> có chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng • Kháng sinh uống: do đặc điểm hệ vi khuẩn đại trực tràng, kháng sinh được khuyến cáo Neomycine + Erythromycine. Cách dùng: Neomycine 1g và Erythromycine 1g uống vào thời điểm 19 giờ, 18 giờ và 9 giờ trước mổ. Nếu bệnh nhân có chống chỉ định aminoglycosides và macrolides -> Cephalosporin thế hệ 2 ( cefoxitin, cefotetan …) 2g truyền TM trong thời gian tiền mê Đối với phẫu thuật nguy cơ nhiễm trùng cao ( cắt hậu môn ), neomycine + erythromycine + cepha 2 được khuyến cáo ( ASHP guidelines 2009 )
  • 23. Thờ i gian biể u đề nghị ( AHSP ) • Ngày trước PT: _ Bắt đầu chỉ uống dung dịch lỏng, không nên ăn uống thức ăn đặc hay các sản phẩm từ sữa,có thể uống: nước lọc, nước trái cây, trà cà phê ( không sữa không kem ), nước đá, nước ngọt… _ Chuẩn bị đại tràng: nên ở gần nhà vệ sinh vì phải đi tiêu nhiều lần. Ruột được “sạch” và “trong” khi đi tiêu ra nước vàng nhạt không lẫn nhầy hay mảng phân.  10 giờ sáng: bắt đầu uống FleetsTM Phosphosoda, pha theo hướng dẫn với nước lọc hay nước táo và uống dần trong ngày,  2 giờ chiều: lặp lại FleetsTM Phosphosoda lần thứ 2  3 giờ chiều: uống 1g Neomycin và 1g Erythromycin  4 giờ chiều: uống 1g Neomycin và 1g Erythromycin  10 giờ tối: uống 1g Neomycin và 1g Erythromycin lần cuối cùng  0 giờ đến sáng: không ăn – uống bất cứ gì và hút thuốc sau 0 giờ, có thể súc miệng nhưng không được nuốt dung dịch • Sáng ngày PT : đem hồ sơ và giấy tờ cần thiết đến bệnh viện làm phẫu thuật
  • 24. So sánh tỷ lệ nhiễm trùng vết thương và xì dò miệng nối giữa làm sạch đại tràng và không làm sạch đại tràng