SlideShare a Scribd company logo
1 of 119
LOGO


       Viêm tụy cấp

                         BS.HUỲNH QUANG ĐẠI
                     BS.NGUYỄN THỊ NHÃ ĐOAN
                  NỘI TRÚ NỘI TQ ĐHYD TPHCM
         THẦY HƯỚNG DẪN: TS.BS.BÙI HỮU HOÀNG
DÀN BÀI
I – ĐỊNH NGHĨA

    II – NGUYÊN NHÂN

      III - SINH LÝ BỆNH HỌC

        IV – LÂM SÀNG

        V – CẬN LÂM SÀNG

       VI- CHẨN ĐOÁN

    VII- TIÊN LƯỢNG

VIII- ĐIỀU TRỊ
I - ĐỊNH NGHĨA
Viêm tụy cấp là
tình trạng viêm
cấp của nhu mô
tụy, đặc trưng
bởi cơn đau
bụng khởi phát
đột ngột và sự
gia tăng nồng
độ amylase và
lipase trong
máu1 .
                  cecil medicine 23th
Nguyên nhân
Nguyên nhân
 Nguyên nhân thường gặp:
   Sỏi mật (30-60%)
   Rượu (acute and chronic alcoholism) (15-30%)
   Tăng triglyceride máu (>11.3 mmol/L (>1000 mg/dL))
   ERCP (5-20%)
   Chấn thương (đặc biệt sau chấn thương do những
    vật tù)
   Sau phẫu thuật (abdominal and nonabdominal
    operations)
   Thuốc (azathioprine, 6-mercaptopurine,
    sulfonamides, estrogens, tetracycline, valproic acid,
    anti-HIV medications) (2-5%)
   Rối loạn cơ vòng Oddi
                  Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
Nguyên nhân
Nguyên nhân
 Nguyên nhân không thường gặp
   Nguyên nhân mạch máu hoặc viêm mạch (thiếu máu
    do giảm tưới máu sau phẫu thuật tim)
   Bệnh mô liên kết và thrombotic thrombocytopenic
    purpura (TTP)
   Ung thư tụy
   Tăng Canxi máu
   Túi thừa quanh bóng Vater
   Pancreas divisum
   Hereditary pancreatitis
   Xơ nang (Cystic fibrosis)
   Suy thận
                Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
Pancreas divisum




Complete pancreatic divisum
Nguyên nhân
Nguyên nhân

 Nguyên nhân hiếm gặp

   Nhiễm trùng (mumps, coxsackievirus,
   cytomegalovirus, echovirus, parasites)
   Tự miễn (e.g., Sjögren's syndrome)




               Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
Nguyên nhân

 Những nguyên nhân cần xem xét ở bệnh
  nhân viêm tụy cấp tái phát:
    Bệnh ống mật và ống tụy, đặc biệt sỏi nhỏ, sỏi bùn
    Thuốc
    Tăng triglyceride máu
    Pancreas divisum
    Ung thư tụy
    Rối loạn cơ vòng Oddi
    Xơ nang (Cystic fibrosis)
    Vô căn


                   Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
Thuốc

 Đã xác định                Có thể
     Aminosalicylates           Chlorthalidone
     Lasparaginase              Cyclosporine
     Azathioprine               Ethacrynic acid
     Didanosine                 FK506
     Estrogen                   HMG-CoA reductase
     Furosemide                  inhibitors
     Pentamidine                Metronidazole
     Sulfonamide                Rifampin
     Tetracycline               Steroids
     Thiazides
     Valproic acid
     Vinca alkaloids
     6Mercaptopurine
                         Forsmark Gastroenterology 2007
III - SINH LÝ BệNH HọC
Sinh lý bệnh học
Qua 3 giai đoạn

 Giai đoạn 1: hoạt hóa
  sớm các enzym trong
  nhu mô tụy và hiện
  tượng tự tiêu hủy

 Giai đoạn 2 : viêm
  nhu mô tụy

 Giai đoạn 3 : đáp ứng
  viêm ngoài nhu mô
  tụy
Sinh lý bệnh học

 Có nhiều con đường hoạt hóa các tiền men
  thành men hoạt động bên trong tế bào
  tuyến tụy :
   Phân tách trypsinogen thành trypsin dưới tác
   dụng của men hydrolase cathepsin-B
   Phá vỡ tín hiệu Ca2+ trong nội bào

   Hiện tượng tự hoạt hóa trypsinogen
Sinh lý bệnh học
Sinh lý bệnh học
Sinh lý bệnh học
Sinh lý bệnh học
Sinh lý bệnh học

 Sự tạo thành các chất trung gian tiền
 viêm gây nên HC đáp ứng viêm toàn
 thân (SIRS). Sự hoạt hóa bạch cầu
 gây nên tổn thương cơ quan xa và suy
 đa cơ quan.
 SIRS và nhiễm trùng tụy là hai
 nguyên nhân tử vong chính của VTC.
Điều trị
Sinh lý bệnh học
IV - LÂM SÀNG
Lâm sàng
Lâm sàng
Triệu chứng thường gặp của VTC gồm :
  đau bụng, buồn nôn và nôn
 Cơn đau bụng điển hình: khởi phát
  thượng vị, lan ra sau lưng (50%)
   Xuất hiện đột ngột

   Đỉnh sau 30-60 phút

   Kéo dài hơn 24h không hết

   Kết hợp với buồn nôn và nôn, nôn không
   giảm đau.
Lâm sàng
Khám:
 Lo lắng, đau đớn

 Sốt nhẹ, nhịp tim nhanh, huyết áp thấp
 (shock ít gặp)
 Vàng da

 Rale phổi, tràn dịch màng phổi (10-20%)
 Bụng: ấn đau thượng vị, có thể đề kháng hay
  co cứng nhiều mức độ khác nhau. Bụng
  chướng, nhu động ruột mất.
 Cullen's sign
 Turner's sign
Cullen's sign & Grey-Turner Sign
Cullen's sign & Grey-Turner Sign
V - CậN LÂM SÀNG
Cận lâm sàng
Amylase và lipase:
 Amylase, lipase cùng tăng trong viêm tụy cấp.
 độ tăng của amylase và lipase không tương quan
  với độ nặng của bệnh.
 sau 48-72h, amylase có khuynh hướng về bình
  thường dù cho viêm tụy đang tiến triển.
  Isoamylase và lipase vẫn tăng trong 7-14 ngày
  sau.
 amylase có khuynh hướng cao hơn trong VTC do
  sỏi mật và lipase cao hơn trong VTC do rượu
 Lipase tốt hơn amylase:
    nhạy và đặc hiệu hơn amylase
    vẫn bình thường trong 1 số tình trạng amylase tăng
     không do tụy
Amylase
• Amylase máu và nước tiểu tăng sớm trong
  những giờ đầu và amylase máu trở về bình
  thường sớm sau 2-3 ngày, trong khi amylase
  nước tiểu vẫn tăng đến 7-10 ngày
•   500
                                       Urine amylase
•   400
•   300                Blood amylase
•   200
•   100
•   0
•     0   1H   24H     48H         5DAY
Cận lâm sàng
tăng amylase                  Tăng lipase
   viêm tụy cấp               viêm tụy cấp
   nang giả tụy               nang giả tụy
   viêm tụy mãn               viêm tụy mãn
   bệnh lý đường mật          bệnh lý đường mật
   tắc ruột, thiếu máu hay    tắc ruột, thiếu máu hay
    phẫu thuật                  phẫu thuật
   viêm ruột thừa cấp         viêm ruột thừa cấp
   suy thận                   suy thận
   thai lạc chổ
   viêm tuyến mang tai
   Macroamylasemia
   nang hay u buồng trứng
   Diabetic ketoacidosis         Forsmark Gastroenterology 2007
Cận lâm sàng
CT-SCAN
 xét nghiệm tốt nhất:
    loại trừ nguyên nhân khác
    xác định độ nặng
    xác định biến chứng
 dấu hiệu giúp xác định chẩn đoán:
    tụy lớn với hình ảnh phù nề lan tỏa
    Sự không đồng nhất nhu mô tụy
    Phù nề quanh tụy
    tụ dịch quanh tụy
    hoại tử nhu mô
 có thể xác định: sỏi ống mật chủ, vôi hóa (nghi
  ngờ viêm tụy mãn), mass của tụy, dãn ống tụy
 đánh giá tình trạng hoại tử trong 72h đầu
CT-SCAN
Cận lâm sàng

 siêu âm
  bụng:
   giúp loại trừ sỏi
    mật
   không chính xác
    khi khảo sát đoạn
    cuối ống mật chủ
    và tụy vì thường
    bị hơi che
VI - CHẩN ĐOÁN
Chẩn đoán

 Đòi hỏi 2 trong 3 tiêu chuẩn:

  1. triệu chứng đau bụng điển hình

  2. amylase và/hoặc lipase máu > 3 lần giới hạn
     trên bình thường (không suy thận)

  3. hình ảnh đặc trưng trên CT scan
 xem xét VTC khi MSOF hay SIRS
 không giải thích được.
Chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt:
1. thiếu máu hay nhồi máu mạc treo
2. thủng ổ loét dạ dày tá tràng
3. sỏi đường mật
4. sỏi thận
5. phình bóc tách động mạch chủ bụng
6. tắc ruột
7. nhồi máu cơ tim thành dưới
8. bệnh mô liên kết với viêm mạch máu
9. viêm phổi
10.đái tháo đường nhiễm toan ceton
Atlanta Definitions
International Symposium Atlanta,
  Georgia, 1992
 Viêm tụy cấp
 viêm tụy mô kẽ (Interstitial pancreatitis)
 viêm tụy hoại tử (Pancreatic necrosis)
 tụ dịch quanh tụy
 nang giả tụy
 abscess tụy
 VTC nhẹ
 VTC nặng
 suy cơ quan
Atlanta Definitions
 Interstitial
  pancreatitis
    phù nề lan tỏa
     hay khu trú tụy
    đồng nhất hay
     thay đổi nhẹ
     nhu mô
    có thể thay đổi
     mô mỡ quanh
     tụy
Atlanta Definitions
 Pancreatic necrosis
    những vùng lan tỏa hay
     khu trú không còn cấu
     trúc nhu mô
    kết hợp với hoại tử mỡ
     quanh tụy
    CT chẩn đoán:
      • những vùng tụy khu trú
        hay lan toa có bờ rõ,
        không bắt cản quang
        kích thước > 3 cm hoặc
        > 30% tụy
    có thể vô khuẩn hay
     nhiễm trùng (vi khuẩn
     hoặc nấm)
Atlanta Definitions
 Nang giả tụy
  (Pancreatic
  pseudocyst)
    những ổ dịch tụy được
     bao bọc bởi vách
     không có lớp biểu mô
    gây ra do VTC, viêm
     tụy mãn hay chấn
     thương
    vách nang hình thành
     rõ sau 4 tuần
    chứa enzyme tụy
    thường vô trùng
Figure 1 CT scan of the abdomen of a 49-year-old woman performed
              during her second attack of pancreatitis




     Aoun E et al. (2005) Acute deterioration of a woman following acute pancreatitis with
                                         Pseudocysts
        Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol 2: 545–549 doi:10.1038/ncpgasthep0317
Atlanta Definitions


 Abscess tụy

   nang giả tụy
    bội nhiễm hay
    1 vùng nhu mô
    tụy hoại tử bị
    hóa lỏng và
    nhiễm trùng.
Atlanta Definitions

 viêm tụy cấp nhẹ
   VTC với rối loạn chức năng cơ quan tối thiểu
    và hồi phục dể dàng.

 viêm tụy cấp nặng
   VTC kết hợp với:
     • suy cơ quan và/hoặc
     • biến chứng tại chổ và/hoặc
     • DIC, rối loạn chuyển hóa nặng.
Atlanta Definitions

 suy cơ quan:
    shock: HATT<90mmHg
   Suy hô hấp: PaO2 < 60mmHg
   suy thận: creatinin máu > 2 mg%
   XHTH: >500ml/24h
 biến chứng tại chổ:
   hoại tử tụy
   abscess tụy
   nang giả tụy
VII - TIÊN LƯợNG
Tiên lượng

viêm tụy cấp nặng:
 có suy cơ quan và/hoặc biến chứng
  tại chổ như hoại tử
 lâm sàng
    BMI > 30
    cô đặc máu (hematocrit > 44%)
    Age > 70
 ≥ 3 tiêu chuẩn Ransom
 Apache II score ≥ 8

            Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
TIEÂU CHUAÅN RANSON

LUÙC NHAÄP VIEÄN                     YÙ NGHÓA
 Tuoåi >55
 BC > 16000/mcL                      ñieåm ≥ 3 VTC naëng
 ÑH > 11 mmol/L (>200 mg/dL)         ñieåm < 3VTC nheï
 serum AST > 250 IU/L               hay
 serum LDH > 350 IU/L                0  2 : 2% töû vong
                                      3  4 : 15% töû vong
TRONG 48 GIÔØ SAU NV                  5  6 : 40% töû vong
 Haematocrit giaûm > 10%             7  8 : 100% töû vong.
 BUN taêng≥ 1.8 mmol/L              Chæ coù giaù trò trong 48 giôø
  ( 5 mg/dL) sau truyeàn dòch          ñaàu.
 Hypocalcemia (calcium maùu <
   2.0 mmol/L (< 8.0 mg/dL))
 Hypoxemia (PO2 < 60 mmHg)
 Base giaõm > 4Meq/L
 Öôùc tính löôïng dòch maát trong
   cô
   theå > 6L.
APACHE -II
DÖÏA VAØO                             ÑAËC ÑIEÅM
 Tuoåi                                Chính xaùc nhaát nhöng
 Ñieåm veà thay ñoåi sinh lyù           phöùc taïp
  caáp:                               thöôøng aùp duïng cho BN naèm
   DHST, khí maùu, ion ñoà,           ICU.
  thang                                Ñaùnh giaù luùc nhaäp vieän
   ñieåm Glasgow.                        vaø
 Ñieåm veà tình traïng beänh         trong baát cöù thôøi ñieåm naøo
  maïn tính:                             ñeå
   • Gan : xô gan, TAC, beänh naõo    phaân bieät VTC nheï naëng vaø
     do gan.                             tieân
   • Tim : loaïi IV (Hoäi tim New     löôïng töû vong.
     York)                             ≥ 8  naëng
   • Hoâ haáp : taéc ngheõng naëng,
     haïn cheá hay beänh mm.
   • Thaän: chaïy thaän nhaân taïo.
   • Suy giaûm MD : AIDS,
     lymphoma, ung thö maùu,
     duøng thuoác UCMD.
BAÛNG 2: CT SEVERITY INDEX (Balthazar
                                                                   Score)
         VIEÂM TUÏY CAÁP             ÑIEÅM      severity     Töû vong     BChöùng
                                                   index
Grade
A    Tuïy bt                           0          0-1           0%           0%
B     Tuïy lôùn                        1
                                                  2-3           3%           8%
C     Vieâm tuïy hay quanh tuïy        2
D     Tuï dòch 1 vò trí quanh tuïy     3          4-6           6%           35%
E     Tuï dòch nhieàu nôi              4
                                                  7-10         17%           92%


Möùc ñoä hoaïi töû
(Degree of Necrosis)                         CT severity index = (Ñieåm cuûa grade)+
                                             + (ñieåm cuûa möùc ñoä hoaïi töû)
Khoâng hoaïi töû                      0
hoaïi töû 1/ 3 tuïy                   2
Hoaïi töû < 1/ 2                      4
Hoaïi töø >1/ 2                       6
Tiên lượng

 2 xét nghiệm hữu ích nhất lúc nv:
   hematocrit máu
   APACHE-II score
 hematocrit máu nên được làm lúc nv, 12h và
  24h sau để đánh giá tình trạng bù dịch.
 APACHE-II score nên được đánh giá trong 3
  ngày đầu nằm viện
 VTC nặng khi:
    Hct > 44% và thất bại để giảm trong 24 h
    APACHE-II score ≥8
VIII - Điều trị
Sinh lý bệnh học
Điều trị
Guidelines
Điều trị viêm tụy cấp


         Điều trị cần phải
         diều chỉnh cho phù
         hợp với từng bệnh
         nhân và trang thiết
         bị sẵn có ở mỗi
         bệnh viện
Điều trị
Vấn đề điều trị:
1.hồi sức ban đầu
2.chuyển đến đơn vị chăm sóc tích cực (ICU)
3.những thuốc đặc hiệu
4.dinh dưỡng
5.kháng sinh phòng ngừa trong viêm tụy hoại
  tử
6.điều trị hoại tử nhiễm trùng
7.điều trị hoại tử vô khuẩn
8.vai trò ERCP và cắt cơ vòng trong VTC do sỏi
9.điều trị ngoại cho VTC và viêm tụy hoại tử
1. Hồi sức ban đầu
Phòng ngừa giảm O2 máu và bù dịch thích hợp
  là vô cùng thiết yếu
24 giờ đầu rất quan trọng.
 cung cấp O2 trong 24-48h đầu
 bù dịch tích cực : rất quan trọng
    VTC nhẹ: 250-350ml/hr
    VTC nặng: 500-1000mm/hr
     điều chỉnh nếu có xơ gan, suy thận, suy tim.
 giảm đau: Morphine vẫn được sử dụng;
  meperidine, hydromorphone.
 điều chỉnh các rối loạn diện giải và chuyển
  hóa
                         Level III Evidence of ACG guidelines
1. Hồi sức ban đầu

 theo dõi DHST, bao gồm pulse oximetry và
 lượng nước tiểu, ít nhất mỗi 4h trong 24h
 đầu. KMDM nếu SpO2 thấp.

 theo dõi Hct mỗi 12 giờ từ đầu cho đến khi
 bù dịch đủ.
 duy trì lượng nước tiểu ≥ 0.5mL/kg /hr
 (không suy thận)
 Theo dõi CVP hay áp lực động mạch phổi bít
 ở những bn CHF, ARDS,...
                     Level III Evidence of ACG guidelines
1. Hồi sức ban đầu

 ức chế tiết acid dạ dày: được cho một
  cách rộng rãi nhưng chỉ có vài nghiên
  cứu về vấn đề này và hiệu quả giảm
  tiết men tụy chưa được kết luận. Mục
  tiêu chính là ngừa loét dạ dày do
  stress.

 Hút dạ dày liên tục qua sonde: chỉ có
  hiệu quả không nhiều ở những trường
  hợp viêm tụy cấp nặng
2. Chuyển ICU


 Suy đa cơ quan kéo dài

 Cân nhắc chuyển ICU với những bn có

 dấu hiệu tiên lượng nặng




                  Level III Evidence of ACG guidelines
2. Chuyển ICU
 Những dấu hiệu cần phải được theo
  dõi sát ở “step down unit” :
   Béo phì BMI>30

   Thiểu niệu với lượng nước tiểu <50 ml/h

   Nhịp nhanh xoang > 120 lần /phút

   Bằng chứng của encephalopathy

   Cần sử dụng nhiều thuốc giảm đau để kiểm
   soát cơn đau
                      Level III Evidence of ACG guidelines
2. Chuyển ICU
 Những dấu hiệu khuyến cáo chuyển
  ICU
    Giảm oxy máu kéo dài
    Tụt huyết áp không đáp ứng với truyền dịch
    Suy thận không đáp ứng với truyền dịch
    Cô đặc máu ở bn lớn tuổi, có bệnh lý tim
     mạch kèm theo mà cần bù một lượng lớn
     dịch truyền
    Thở co kéo măc dù không có tình trạng hạ
     oxy máu

                      Level III Evidence of ACG guidelines
III – thuốc điều trị đặc hiệu

 Chưa có thuốc nào được chứng minh
 có hiệu quả thật sự.
 Mặc dù kết quả nghiên cứu ban đầu
 khích lệ như:
  Antiproteases : gabexate
  Antisecretory agents: octreotide, somatostatin
  Anti-inflamatory agents : lexipafant

 nhưng chúng đã gây thất vọng trong
 các nghiên cứu ngẫu nhiên lớn.
Cần thực hiện nhiều nghiên
        cứu thêm…
4. Dinh dưỡng

 Bất cứ khi
nào có thể,
dinh dưỡng
qua đường
  tiêu hóa
  cũng tốt
hơn đường
 tĩnh mạch



              Level II Evidence of ACG guidelines
4. Dinh dưỡng
4. Dinh dưỡng

 Đối với viêm tụy cấp nhẹ
   Có thể ăn trở lại sau 3-7 ngày
   Không cần đặt vấn đề dinh dưỡng

 Có thể cho ăn khi
   Không cần sử dụng thuốc giảm đau
   Không buồn nôn, không nôn
   Có nhu động ruột
   Đánh giá toàn thể thấy bn cải thiện


                      Level II Evidence of ACG guidelines
4. Dinh dưỡng

 Đối với viêm tụy cấp nặng

   Vấn đề dinh dưỡng nên xem xét khi đánh giá
   bn có thể chưa ăn trở lại trong vài tuần
   Sử dụng thêm enzym tụy trong giai đoạn hồi
   phục khi phần lớn tụy bị hoại tử và bn có
   biểu hiện tiêu chảy
   Sử dụng kèm theo PPI để tránh loét tá tràng

                      Level II Evidence of ACG guidelines
4. Dinh dưỡng

 Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa

   ổn định màng niêm mạc ruột

   Cung cấp dinh dưỡng hợp lý

   Ngăn ngừa biến chúng toàn thân và cải thiện
   mức độ nặng cũng như tỉ lệ tử vong
   Dinh dưỡng đường tĩnh mạch có thể dẫn đến
   nhiều biên chứng kể cả nhiễm trùng huyết
                     Level II Evidence of ACG guidelines
4. Dinh dưỡng

 Những lý do khiến dinh dưỡng qua
  đường tiêu hóa tốt hơn qua đường
  tĩnh mạch
    Hàng rào niêm mạc ruột bị tổn thương tăng
     tính thấm với vi khuẩn nhiễm trùng mô hoại
     tử và độc tố tăng sản xuất NO và
     cytokins suy đa cơ quan
    Tăng số lượng chủng vi khuẩn gây bệnh trong
     những bệnh cảnh nặng nhiễm trùng huyết.


                      Level II Evidence of ACG guidelines
4. Dinh dưỡng
            Al-Omran M, Groof A, Wilke D.
    Enteral versus parenteral nutrition for acute
                    pancreatitis.
          Cochrane Database of Systematic Reviews 2003
 Two trials Kalfarentzos 1997 and McClave 1997
  with a total of 70 participants were included.
 The relative risk (RR) for primary outcome with
  EN vs TPN
    Death was 0.56 (95% CI 0.05 to 5.62).
    Mean length of hospital stay was WMD -2.20 (95% CI -3.62
     to -0.78).
    Systemic infection was 0.61 (95% CI 0.29 to 1.28).
    Local septic complications 0.56 (95% CI 0.12 to 2.68)
    Other local complications was and 0.16 (95% CI 0.01 to
     2.86)
4. Dinh dưỡng
Enteral versus parenteral nutrition for acute
   pancreatitis, Outcome 01 Mortality




                Cochrane Database Syst Rev 2003:CD002837
4. Dinh dưỡng
Enteral versus parenteral nutrition for acute
    pancreatitis,Length of hospital stay




                  Cochrane Database Syst Rev 2003:CD002837
4. Dinh dưỡng

           Authors' conclusions

“Although there is a trend towards reductions
        in the adverse outcomes of acute
     pancreatitis after administration of EN,
    clearly there are insufficient data to draw
 firm conclusions about the effectiveness and
   safety of EN versus TPN. Further trials are
   required with sufficient size to account for
    clinical heterogeneity and to measure all
              relevant outcomes”.


                   Cochrane Database Syst Rev 2003:CD002837
enteral feeding vs parenteral nutrition in
                       acute pancreatitis




                    Windsor AC. Gut 1998; 42:431-5.
5. Kháng sinh phòng ngừa
 Cho đến khi có những bằng chứng có giá trị
  hơn, hiện tại KS phòng ngừa chưa được
  khuyến cáo đối với VTC hoại tử và không
  chỉ định thường quy cho VTC phù nề.
 Trong thời gian 7-10 ngày đầu VTC hoại tử
  có biểu hiện sốt, bạch cầu tăng và hoặc suy
  đa cơ quan  kháng sinh.
 Có thể chỉ định KS trong thời gian xác định
  ổ hoại tử nhiễm trùng bằng chọc hút dưới
  hướng dẫn CT. Nếu không có nhiễm khuẩn
   ngưng kháng sinh

                    Level III Evidence of ACG guidelines
5. Kháng sinh phòng ngừa
                            Viêm tụy cấp

                       Đánh giá dộ nặng
                       Theo Ranson/apache II
              Nặng                           Trung bình/nhẹ

             CT scan                          Điều trị nội khoa

VTC hoại tử               VTC không hoại tử

2 lựa chọn             Kháng sinh trong 1 tuần

              Không cải thiện                       cải thiện

              Chọc hút dưới                  Tiếp tục kháng sinh
              Hướng dẫn CT                   Trong 2-3 tuần

Nhiễm khuẩn                     Vô khuẩn

Kháng sinh kết                  Điều trị nội khoa
hợp ngoại khoa                                       Cecil medicine 23th
5. Kháng sinh phòng ngừa
Kháng sinh thâm nhập vào mô tụy tốt:
 Cephalosporin thế hệ 3: Ceftazidim,
 cefotaxim
 Piperacillin-tazobactam

 Melozcillin

 Fluoroquinolone

 Metronidazole

Aminoglycoside không qua được mô tụy
5. Kháng sinh phòng ngừa
 Imipenem thâm nhập tốt nhất, có thể
  chống được hiếu khí và ki khí nên
  dành để VTC nguy cơ cao và VTC có
  nhiễm trùng thực sự
 Các loại kháng sinh có thể phối hợp
 trong viêm tụy cấp thể hoại tử :
   C3+ Metro

   Cipro+ Metro

   Piperacillin-tazobactam
6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng

 Chọc hút dưới hướng dẫn CT , soi và
  nhuộm Gram được thực hiện khi nghi
  ngờ VTC hoại tử nhiễm trùng
 Phẫu thuật là phương pháp lựa chọn
  điều trị
 Các biện pháp ít xâm lấn khác có thể
  áp dụng trong một số trường hợp
  bệnh nặng, suy đa cơ quan hoặc có
  nhiều bện nội khoa kết hợp


                  Level III Evidence of ACG guidelines
6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng

 33%VTC hoại tử sẽ nhiễm khuẩn,
  thường xuất hiện sau 10 ngày. Hầu
  hết các trường hợp có sốt, bạch cầu
  tăng.
 Thực hiện CT_FNA soi và cấy vào tuần
  thứ 2-3
 Nên lặp lại CT-FNA sau 5-7 ngày nếu
  biểu hiện lâm sàng nặng kéo dài và
  kết quả lần đầu âm tính


                 Level III Evidence of ACG guidelines
6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng

 Nếu soi thấy vi trùng Gram (-)

   Carbipenem hoặc

   Fluoroquinolone + metronidazole hoặc

   3 rd generation cephalosporin + metronidazole

 Nếu soi thấy vi trùng Gram (+)

   Vancomycin (cho đến khi có kết quả cấy)


                      Level III Evidence of ACG guidelines
6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng
 Phẫu thuật ngoại khoa phương pháp
  điều trị chính trong VTC hoại tử nhiễm
  trùng bao gồm:
   Cắt lọc mô hoại tử + tưới rửa liên tục trong hệ thống
    kín
   Cắt lọc mô hoại tử + dẫn lưu kín không kèm tưới rửa
   Cắt lọc mô hoại tử + open packing
 Thời điểm phẫu thuật còn được bàn
  cãi nên lựa chọn ngay thời điểm có
  biểu hiện nhiễm trùng huyết hay sau
  khi đã sử dụng kháng sinh 1 thời gian
  dài để mô hoại tử được tổ chức hóa.
                          Level III Evidence of ACG guidelines
6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng

 Các biện pháp ít xâm lấn bao gồm:

   Minimally invasive percutaneous
   retroperitoneal necrosectomy
   Laparoscopic necrosectomy with drains

   Percutaneous catheter drainage

   Endoscopic drainage



                     Level III Evidence of ACG guidelines
7. Điều trị VTC hoại tử vô trùng

 Điều trị nội khoa tối ưu trong 2-3 tuần
 đầu
 Sau thời gian này nếu vẫn còn đau
 bụng và chưa ăn uống trở lại được nên
 đặt vấn đề can thiệp ngoại khoa
 Can thiệp ngoại khoa có thể là phẫu
 thuật hoặc các biện pháp ít xâm lấn
 khác
                   Level III Evidence of ACG guidelines
8. Endoscopic Retrograde
           Cholangiopancreatography-ERCP
 Chỉ định
   Lấy sỏi ống mật chính trong VTC nặng
   Có viêm đường mật kèm theo
   BN không đủ khả năng chịu đựng cuộc phẫu
    thuẫt cắt túi mật
   Sau phẫu thuật cắt bỏ túi mật
   Bằng chứng tắc nghẽn đường mật kéo dài
 Chỉ định khác:
   Viêm tụy cấp tái phát do pancreas divisum
   Viêm tụy cấp tái phát do rối loạn cơ vòng
                     Level I Evidence of ACG guidelines
8. ERCP
 ERCP nên thực hiện ở bn nghi ngờ cao
 có sỏi ống mật chủ
 ERCP không nên thực hiện khi ít nghi
 ngờ có sỏi ống mật chủ, và nên lên kế
 hoạch phẫu thuật chương trình
 EUS và MRCP có thể giúp phát hiện sỏi
 ống mật chủ khi lâm sàng không rõ
 ràng
8. ERCP

 Nghi ngờ VTC do sỏi khi
    Men gan tăng cao gấp 3 lần giới hạn trên
    Thấy sỏi trên siêu âm hoặc CT
    Dãn đường mật chính trên siêu âm hoặc CT
 Sỏi đường mật chính có thể nhận thấy
  trên EUS, MRCP, hoặc chụp hình
  đường mật trong phẫu thuật
 Nếu không lấy sỏi, VTC tái phát trong
  1/3-2/3 trường hợp
 Phẫu thuật cắt túi mật nên thực hiện
  trong 2-4 tuần đầu VTC do sỏi
8. ERCP

 ERCP khẩn cấp trong 24h sau nhập viện
   VTC nặng
   Nghi ngờ có nhiễm trùng đường mật
 ERCP trì hoãn kèm với cắt cơ vòng Oddi
   Xét nghiệm hình ảnh thấy sỏi ống mật chung
   Bằng chứng của tắc nghẽn đường mật
   Bn không có khả năng chịu đựng cuộc phẫu
    thuật
   Nghi ngở có sỏi tắc nghẽn sau khi đã cắt túi mật
8. ERCP

 EUS hoặc MRCP để xác định nhu cầu
  cần phải ERCP
    Biểu hiện lâm sàng không cải thiện hơn để trì
     hoãn cho phẫu thuật mở bụng và chụp hìng
     đường mật trong mổ
    Thai kỳ
    Nguy cơ cao hoặc ERCP khó khăn(rối loạn
     đông máu, thay đổi cấu trúc giải phẫu
    Không xác định được rõ ràng VTC do tắc mật
     hay không
Ngoại khoa

1. VTC hoại tử nhiễm trùng

2. VTC hoại tử vô trùng

3. Rò rỉ ống tụy và những fistula nên

  được can thiệp ngoại khoa.

4. Những chỉ định hiếm gặp cần phải
  mở bụng hở trong vài tuần đầu:
Ngoại khoa
 Những chỉ định hiếm gặp cần phải mở
  bụng hở trong vài tuần đầu:
   Abdominal compartment syndrome: căng
   chướng bụng do gia tăng áp lực trong ổ bụng
   Thủng ruột hoặc nhồi máu mạc treo do tình
   trạng lan rộng chất gây viêm, xuất tiết đền
   ruột non, đại tràng
   Xuất huyết từ pseudoaneurysm
Kết luận
 Viêm tụy cấp còn rất nhiều thử thách
 trong sinh bệnh học và phương pháp
 điều trị.
 Cần nghiên cứu sâu hơn nữa về sinh
 bệnh học, từ đó tìm ra phương pháp
 điều trị tốt hơn.
 Cần nhiều thử nghiệm lâm sàng hơn
 nữa…
Xin chân thành cảm
ơn Thầy và các bạn !
Tài liệu tham khảo
 Cecil medicine 23th
 Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
 UK guidelines for the management of acute pancreatitis.
  Gut 2005;54;1-9
 Peter A. Banks, M.D., M.A.C.G.,1 Martin L. Freeman, M.D.,
  F.A.C.G.,2 and the Practice Parameters Committee of the
  American College of Gastroenterology∗
 Costas H. Kefalas, M.D., FACP, FACG;
  Acute Pancreatitis: An Update for Internists
 David C. Whitcomb, M.D., Ph.D. Acute Pancreatitis ; n engl j
  med 354;20
 Raffaele Pezzilli, Lorenzo Fantini, Antonio Maria Morselli-
  Labate ; New Approaches for the Treatment of Acute
  Pancreatitis ; JOP. J Pancreas (Online) 2006; 7(1):79-91.
 DAI Chao-Liu , 2nd clinical college of China Medical
  University, Diseases of pancreas

More Related Content

What's hot

XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư ganHùng Lê
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSoM
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
Tiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại viTiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại viKhương Nguyễn
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổiBs. Nhữ Thu Hà
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPSoM
 
ct bụng
ct bụngct bụng
ct bụngSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpHùng Lê
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 

What's hot (20)

XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư gan
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Tiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại viTiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại vi
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổi
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤP
 
Điều trị xơ gan
Điều trị xơ ganĐiều trị xơ gan
Điều trị xơ gan
 
ct bụng
ct bụngct bụng
ct bụng
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấp
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 

Viewers also liked

Viewers also liked (14)

Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấp
 
Viem tuy cap (ag)
Viem tuy cap (ag)Viem tuy cap (ag)
Viem tuy cap (ag)
 
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009AVIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
 
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09BViêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
 
Thông tu 072011
Thông tu 072011Thông tu 072011
Thông tu 072011
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấp
 
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quảhttp://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
 
Giải phẫu tụy
Giải phẫu tụyGiải phẫu tụy
Giải phẫu tụy
 
sinh lý tụy
sinh lý tụysinh lý tụy
sinh lý tụy
 
Muc luc tieng anh so 4 2014 B
Muc luc tieng anh so 4 2014 BMuc luc tieng anh so 4 2014 B
Muc luc tieng anh so 4 2014 B
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
Chuyên đề insulin
Chuyên đề insulinChuyên đề insulin
Chuyên đề insulin
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 

Similar to Viem tuy cap bs huynh quang dai

V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdfV-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdfLongVirt
 
Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpHùng Lê
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007Hùng Lê
 
Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hảiHai Phung
 
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1Trần Trọng Tài
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteThanhHinTrn12
 
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute PancreatitisMri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitisdrduongmri
 
CDHA benh ly gan lan toa
CDHA benh ly gan lan toaCDHA benh ly gan lan toa
CDHA benh ly gan lan toaseadawn02
 
Viêm-tụy-mạn-tong-hop .docx
Viêm-tụy-mạn-tong-hop                        .docxViêm-tụy-mạn-tong-hop                        .docx
Viêm-tụy-mạn-tong-hop .docxHongBiThi1
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪALOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪASoM
 
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptxCHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptxTnNguyn732622
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpdrhoanglongk29
 

Similar to Viem tuy cap bs huynh quang dai (20)

V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdfV-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
 
Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấp
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007
 
Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hải
 
CT hệ niệu
CT hệ niệuCT hệ niệu
CT hệ niệu
 
X gan - bs v-
X  gan - bs v-X  gan - bs v-
X gan - bs v-
 
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
 
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute PancreatitisMri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
 
Viem tuy cap
Viem tuy capViem tuy cap
Viem tuy cap
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CDHA benh ly gan lan toa
CDHA benh ly gan lan toaCDHA benh ly gan lan toa
CDHA benh ly gan lan toa
 
Viêm-tụy-mạn-tong-hop .docx
Viêm-tụy-mạn-tong-hop                        .docxViêm-tụy-mạn-tong-hop                        .docx
Viêm-tụy-mạn-tong-hop .docx
 
Soi duong mat
Soi duong matSoi duong mat
Soi duong mat
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪALOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
 
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptxCHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-BIEN-CHUNG-XO-GAN-BẢN-CUỐI.pptx
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
 

More from Định Ngô

Xhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quanXhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quanĐịnh Ngô
 
đIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chínhđIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chínhĐịnh Ngô
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoĐịnh Ngô
 
Tiền phẫu & hậu phẫu
Tiền phẫu   &   hậu phẫuTiền phẫu   &   hậu phẫu
Tiền phẫu & hậu phẫuĐịnh Ngô
 
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8Định Ngô
 
ung thu dai trang
ung thu dai trang ung thu dai trang
ung thu dai trang Định Ngô
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9Định Ngô
 
đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8Định Ngô
 
đAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đứcđAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đứcĐịnh Ngô
 
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Định Ngô
 
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8Định Ngô
 

More from Định Ngô (14)

Xhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quanXhth do vo gian tinh mach thuc quan
Xhth do vo gian tinh mach thuc quan
 
Tac ruot
Tac ruotTac ruot
Tac ruot
 
đIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chínhđIều trị sỏi đường mật chính
đIều trị sỏi đường mật chính
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
 
Tiền phẫu & hậu phẫu
Tiền phẫu   &   hậu phẫuTiền phẫu   &   hậu phẫu
Tiền phẫu & hậu phẫu
 
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
Kháng sinh ngoại khoa tổ 8
 
K tụy tổ 8
K tụy   tổ 8K tụy   tổ 8
K tụy tổ 8
 
ung thu dai trang
ung thu dai trang ung thu dai trang
ung thu dai trang
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9
 
đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8
 
đAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đứcđAu bụng cấp thầy đức
đAu bụng cấp thầy đức
 
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
 
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
 
U giáp tổ 9
U giáp tổ 9U giáp tổ 9
U giáp tổ 9
 

Viem tuy cap bs huynh quang dai

  • 1. LOGO Viêm tụy cấp BS.HUỲNH QUANG ĐẠI BS.NGUYỄN THỊ NHÃ ĐOAN NỘI TRÚ NỘI TQ ĐHYD TPHCM THẦY HƯỚNG DẪN: TS.BS.BÙI HỮU HOÀNG
  • 2. DÀN BÀI I – ĐỊNH NGHĨA II – NGUYÊN NHÂN III - SINH LÝ BỆNH HỌC IV – LÂM SÀNG V – CẬN LÂM SÀNG VI- CHẨN ĐOÁN VII- TIÊN LƯỢNG VIII- ĐIỀU TRỊ
  • 3. I - ĐỊNH NGHĨA Viêm tụy cấp là tình trạng viêm cấp của nhu mô tụy, đặc trưng bởi cơn đau bụng khởi phát đột ngột và sự gia tăng nồng độ amylase và lipase trong máu1 . cecil medicine 23th
  • 4.
  • 6. Nguyên nhân  Nguyên nhân thường gặp:  Sỏi mật (30-60%)  Rượu (acute and chronic alcoholism) (15-30%)  Tăng triglyceride máu (>11.3 mmol/L (>1000 mg/dL))  ERCP (5-20%)  Chấn thương (đặc biệt sau chấn thương do những vật tù)  Sau phẫu thuật (abdominal and nonabdominal operations)  Thuốc (azathioprine, 6-mercaptopurine, sulfonamides, estrogens, tetracycline, valproic acid, anti-HIV medications) (2-5%)  Rối loạn cơ vòng Oddi Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
  • 8. Nguyên nhân  Nguyên nhân không thường gặp  Nguyên nhân mạch máu hoặc viêm mạch (thiếu máu do giảm tưới máu sau phẫu thuật tim)  Bệnh mô liên kết và thrombotic thrombocytopenic purpura (TTP)  Ung thư tụy  Tăng Canxi máu  Túi thừa quanh bóng Vater  Pancreas divisum  Hereditary pancreatitis  Xơ nang (Cystic fibrosis)  Suy thận Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
  • 11. Nguyên nhân  Nguyên nhân hiếm gặp  Nhiễm trùng (mumps, coxsackievirus, cytomegalovirus, echovirus, parasites)  Tự miễn (e.g., Sjögren's syndrome) Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
  • 12. Nguyên nhân  Những nguyên nhân cần xem xét ở bệnh nhân viêm tụy cấp tái phát:  Bệnh ống mật và ống tụy, đặc biệt sỏi nhỏ, sỏi bùn  Thuốc  Tăng triglyceride máu  Pancreas divisum  Ung thư tụy  Rối loạn cơ vòng Oddi  Xơ nang (Cystic fibrosis)  Vô căn Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
  • 13. Thuốc  Đã xác định  Có thể  Aminosalicylates  Chlorthalidone  Lasparaginase  Cyclosporine  Azathioprine  Ethacrynic acid  Didanosine  FK506  Estrogen  HMG-CoA reductase  Furosemide inhibitors  Pentamidine  Metronidazole  Sulfonamide  Rifampin  Tetracycline  Steroids  Thiazides  Valproic acid  Vinca alkaloids  6Mercaptopurine Forsmark Gastroenterology 2007
  • 14. III - SINH LÝ BệNH HọC
  • 15. Sinh lý bệnh học Qua 3 giai đoạn  Giai đoạn 1: hoạt hóa sớm các enzym trong nhu mô tụy và hiện tượng tự tiêu hủy  Giai đoạn 2 : viêm nhu mô tụy  Giai đoạn 3 : đáp ứng viêm ngoài nhu mô tụy
  • 16. Sinh lý bệnh học  Có nhiều con đường hoạt hóa các tiền men thành men hoạt động bên trong tế bào tuyến tụy :  Phân tách trypsinogen thành trypsin dưới tác dụng của men hydrolase cathepsin-B  Phá vỡ tín hiệu Ca2+ trong nội bào  Hiện tượng tự hoạt hóa trypsinogen
  • 21. Sinh lý bệnh học  Sự tạo thành các chất trung gian tiền viêm gây nên HC đáp ứng viêm toàn thân (SIRS). Sự hoạt hóa bạch cầu gây nên tổn thương cơ quan xa và suy đa cơ quan.  SIRS và nhiễm trùng tụy là hai nguyên nhân tử vong chính của VTC.
  • 24. IV - LÂM SÀNG
  • 26. Lâm sàng Triệu chứng thường gặp của VTC gồm : đau bụng, buồn nôn và nôn  Cơn đau bụng điển hình: khởi phát thượng vị, lan ra sau lưng (50%)  Xuất hiện đột ngột  Đỉnh sau 30-60 phút  Kéo dài hơn 24h không hết  Kết hợp với buồn nôn và nôn, nôn không giảm đau.
  • 27. Lâm sàng Khám:  Lo lắng, đau đớn  Sốt nhẹ, nhịp tim nhanh, huyết áp thấp (shock ít gặp)  Vàng da  Rale phổi, tràn dịch màng phổi (10-20%)  Bụng: ấn đau thượng vị, có thể đề kháng hay co cứng nhiều mức độ khác nhau. Bụng chướng, nhu động ruột mất.  Cullen's sign  Turner's sign
  • 28. Cullen's sign & Grey-Turner Sign
  • 29. Cullen's sign & Grey-Turner Sign
  • 30. V - CậN LÂM SÀNG
  • 31. Cận lâm sàng Amylase và lipase:  Amylase, lipase cùng tăng trong viêm tụy cấp.  độ tăng của amylase và lipase không tương quan với độ nặng của bệnh.  sau 48-72h, amylase có khuynh hướng về bình thường dù cho viêm tụy đang tiến triển. Isoamylase và lipase vẫn tăng trong 7-14 ngày sau.  amylase có khuynh hướng cao hơn trong VTC do sỏi mật và lipase cao hơn trong VTC do rượu  Lipase tốt hơn amylase:  nhạy và đặc hiệu hơn amylase  vẫn bình thường trong 1 số tình trạng amylase tăng không do tụy
  • 32.
  • 33. Amylase • Amylase máu và nước tiểu tăng sớm trong những giờ đầu và amylase máu trở về bình thường sớm sau 2-3 ngày, trong khi amylase nước tiểu vẫn tăng đến 7-10 ngày • 500 Urine amylase • 400 • 300 Blood amylase • 200 • 100 • 0 • 0 1H 24H 48H 5DAY
  • 34. Cận lâm sàng tăng amylase Tăng lipase  viêm tụy cấp  viêm tụy cấp  nang giả tụy  nang giả tụy  viêm tụy mãn  viêm tụy mãn  bệnh lý đường mật  bệnh lý đường mật  tắc ruột, thiếu máu hay  tắc ruột, thiếu máu hay phẫu thuật phẫu thuật  viêm ruột thừa cấp  viêm ruột thừa cấp  suy thận  suy thận  thai lạc chổ  viêm tuyến mang tai  Macroamylasemia  nang hay u buồng trứng  Diabetic ketoacidosis Forsmark Gastroenterology 2007
  • 35. Cận lâm sàng CT-SCAN  xét nghiệm tốt nhất:  loại trừ nguyên nhân khác  xác định độ nặng  xác định biến chứng  dấu hiệu giúp xác định chẩn đoán:  tụy lớn với hình ảnh phù nề lan tỏa  Sự không đồng nhất nhu mô tụy  Phù nề quanh tụy  tụ dịch quanh tụy  hoại tử nhu mô  có thể xác định: sỏi ống mật chủ, vôi hóa (nghi ngờ viêm tụy mãn), mass của tụy, dãn ống tụy  đánh giá tình trạng hoại tử trong 72h đầu
  • 37. Cận lâm sàng  siêu âm bụng:  giúp loại trừ sỏi mật  không chính xác khi khảo sát đoạn cuối ống mật chủ và tụy vì thường bị hơi che
  • 38.
  • 39. VI - CHẩN ĐOÁN
  • 40. Chẩn đoán  Đòi hỏi 2 trong 3 tiêu chuẩn: 1. triệu chứng đau bụng điển hình 2. amylase và/hoặc lipase máu > 3 lần giới hạn trên bình thường (không suy thận) 3. hình ảnh đặc trưng trên CT scan  xem xét VTC khi MSOF hay SIRS không giải thích được.
  • 41. Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt: 1. thiếu máu hay nhồi máu mạc treo 2. thủng ổ loét dạ dày tá tràng 3. sỏi đường mật 4. sỏi thận 5. phình bóc tách động mạch chủ bụng 6. tắc ruột 7. nhồi máu cơ tim thành dưới 8. bệnh mô liên kết với viêm mạch máu 9. viêm phổi 10.đái tháo đường nhiễm toan ceton
  • 42.
  • 43. Atlanta Definitions International Symposium Atlanta, Georgia, 1992  Viêm tụy cấp  viêm tụy mô kẽ (Interstitial pancreatitis)  viêm tụy hoại tử (Pancreatic necrosis)  tụ dịch quanh tụy  nang giả tụy  abscess tụy  VTC nhẹ  VTC nặng  suy cơ quan
  • 44. Atlanta Definitions  Interstitial pancreatitis  phù nề lan tỏa hay khu trú tụy  đồng nhất hay thay đổi nhẹ nhu mô  có thể thay đổi mô mỡ quanh tụy
  • 45. Atlanta Definitions  Pancreatic necrosis  những vùng lan tỏa hay khu trú không còn cấu trúc nhu mô  kết hợp với hoại tử mỡ quanh tụy  CT chẩn đoán: • những vùng tụy khu trú hay lan toa có bờ rõ, không bắt cản quang kích thước > 3 cm hoặc > 30% tụy  có thể vô khuẩn hay nhiễm trùng (vi khuẩn hoặc nấm)
  • 46. Atlanta Definitions  Nang giả tụy (Pancreatic pseudocyst)  những ổ dịch tụy được bao bọc bởi vách không có lớp biểu mô  gây ra do VTC, viêm tụy mãn hay chấn thương  vách nang hình thành rõ sau 4 tuần  chứa enzyme tụy  thường vô trùng
  • 47. Figure 1 CT scan of the abdomen of a 49-year-old woman performed during her second attack of pancreatitis Aoun E et al. (2005) Acute deterioration of a woman following acute pancreatitis with Pseudocysts Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol 2: 545–549 doi:10.1038/ncpgasthep0317
  • 48. Atlanta Definitions  Abscess tụy  nang giả tụy bội nhiễm hay 1 vùng nhu mô tụy hoại tử bị hóa lỏng và nhiễm trùng.
  • 49. Atlanta Definitions  viêm tụy cấp nhẹ  VTC với rối loạn chức năng cơ quan tối thiểu và hồi phục dể dàng.  viêm tụy cấp nặng  VTC kết hợp với: • suy cơ quan và/hoặc • biến chứng tại chổ và/hoặc • DIC, rối loạn chuyển hóa nặng.
  • 50. Atlanta Definitions  suy cơ quan:  shock: HATT<90mmHg  Suy hô hấp: PaO2 < 60mmHg  suy thận: creatinin máu > 2 mg%  XHTH: >500ml/24h  biến chứng tại chổ:  hoại tử tụy  abscess tụy  nang giả tụy
  • 51. VII - TIÊN LƯợNG
  • 52. Tiên lượng viêm tụy cấp nặng:  có suy cơ quan và/hoặc biến chứng tại chổ như hoại tử  lâm sàng  BMI > 30  cô đặc máu (hematocrit > 44%)  Age > 70  ≥ 3 tiêu chuẩn Ransom  Apache II score ≥ 8 Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition
  • 53. TIEÂU CHUAÅN RANSON LUÙC NHAÄP VIEÄN YÙ NGHÓA  Tuoåi >55  BC > 16000/mcL  ñieåm ≥ 3 VTC naëng  ÑH > 11 mmol/L (>200 mg/dL)  ñieåm < 3VTC nheï  serum AST > 250 IU/L hay  serum LDH > 350 IU/L  0  2 : 2% töû vong  3  4 : 15% töû vong TRONG 48 GIÔØ SAU NV  5  6 : 40% töû vong  Haematocrit giaûm > 10%  7  8 : 100% töû vong.  BUN taêng≥ 1.8 mmol/L Chæ coù giaù trò trong 48 giôø ( 5 mg/dL) sau truyeàn dòch ñaàu.  Hypocalcemia (calcium maùu < 2.0 mmol/L (< 8.0 mg/dL))  Hypoxemia (PO2 < 60 mmHg)  Base giaõm > 4Meq/L  Öôùc tính löôïng dòch maát trong cô theå > 6L.
  • 54. APACHE -II DÖÏA VAØO ÑAËC ÑIEÅM  Tuoåi  Chính xaùc nhaát nhöng  Ñieåm veà thay ñoåi sinh lyù phöùc taïp caáp: thöôøng aùp duïng cho BN naèm DHST, khí maùu, ion ñoà, ICU. thang  Ñaùnh giaù luùc nhaäp vieän ñieåm Glasgow. vaø  Ñieåm veà tình traïng beänh trong baát cöù thôøi ñieåm naøo maïn tính: ñeå • Gan : xô gan, TAC, beänh naõo phaân bieät VTC nheï naëng vaø do gan. tieân • Tim : loaïi IV (Hoäi tim New löôïng töû vong. York)  ≥ 8  naëng • Hoâ haáp : taéc ngheõng naëng, haïn cheá hay beänh mm. • Thaän: chaïy thaän nhaân taïo. • Suy giaûm MD : AIDS, lymphoma, ung thö maùu, duøng thuoác UCMD.
  • 55. BAÛNG 2: CT SEVERITY INDEX (Balthazar Score) VIEÂM TUÏY CAÁP ÑIEÅM severity Töû vong BChöùng index Grade A Tuïy bt 0 0-1 0% 0% B Tuïy lôùn 1 2-3 3% 8% C Vieâm tuïy hay quanh tuïy 2 D Tuï dòch 1 vò trí quanh tuïy 3 4-6 6% 35% E Tuï dòch nhieàu nôi 4 7-10 17% 92% Möùc ñoä hoaïi töû (Degree of Necrosis) CT severity index = (Ñieåm cuûa grade)+ + (ñieåm cuûa möùc ñoä hoaïi töû) Khoâng hoaïi töû 0 hoaïi töû 1/ 3 tuïy 2 Hoaïi töû < 1/ 2 4 Hoaïi töø >1/ 2 6
  • 56. Tiên lượng  2 xét nghiệm hữu ích nhất lúc nv:  hematocrit máu  APACHE-II score  hematocrit máu nên được làm lúc nv, 12h và 24h sau để đánh giá tình trạng bù dịch.  APACHE-II score nên được đánh giá trong 3 ngày đầu nằm viện  VTC nặng khi:  Hct > 44% và thất bại để giảm trong 24 h  APACHE-II score ≥8
  • 57. VIII - Điều trị
  • 61. Điều trị viêm tụy cấp Điều trị cần phải diều chỉnh cho phù hợp với từng bệnh nhân và trang thiết bị sẵn có ở mỗi bệnh viện
  • 62.
  • 63. Điều trị Vấn đề điều trị: 1.hồi sức ban đầu 2.chuyển đến đơn vị chăm sóc tích cực (ICU) 3.những thuốc đặc hiệu 4.dinh dưỡng 5.kháng sinh phòng ngừa trong viêm tụy hoại tử 6.điều trị hoại tử nhiễm trùng 7.điều trị hoại tử vô khuẩn 8.vai trò ERCP và cắt cơ vòng trong VTC do sỏi 9.điều trị ngoại cho VTC và viêm tụy hoại tử
  • 64. 1. Hồi sức ban đầu Phòng ngừa giảm O2 máu và bù dịch thích hợp là vô cùng thiết yếu 24 giờ đầu rất quan trọng.  cung cấp O2 trong 24-48h đầu  bù dịch tích cực : rất quan trọng  VTC nhẹ: 250-350ml/hr  VTC nặng: 500-1000mm/hr điều chỉnh nếu có xơ gan, suy thận, suy tim.  giảm đau: Morphine vẫn được sử dụng; meperidine, hydromorphone.  điều chỉnh các rối loạn diện giải và chuyển hóa Level III Evidence of ACG guidelines
  • 65.
  • 66. 1. Hồi sức ban đầu  theo dõi DHST, bao gồm pulse oximetry và lượng nước tiểu, ít nhất mỗi 4h trong 24h đầu. KMDM nếu SpO2 thấp.  theo dõi Hct mỗi 12 giờ từ đầu cho đến khi bù dịch đủ.  duy trì lượng nước tiểu ≥ 0.5mL/kg /hr (không suy thận)  Theo dõi CVP hay áp lực động mạch phổi bít ở những bn CHF, ARDS,... Level III Evidence of ACG guidelines
  • 67. 1. Hồi sức ban đầu  ức chế tiết acid dạ dày: được cho một cách rộng rãi nhưng chỉ có vài nghiên cứu về vấn đề này và hiệu quả giảm tiết men tụy chưa được kết luận. Mục tiêu chính là ngừa loét dạ dày do stress.  Hút dạ dày liên tục qua sonde: chỉ có hiệu quả không nhiều ở những trường hợp viêm tụy cấp nặng
  • 68. 2. Chuyển ICU  Suy đa cơ quan kéo dài  Cân nhắc chuyển ICU với những bn có dấu hiệu tiên lượng nặng Level III Evidence of ACG guidelines
  • 69. 2. Chuyển ICU  Những dấu hiệu cần phải được theo dõi sát ở “step down unit” :  Béo phì BMI>30  Thiểu niệu với lượng nước tiểu <50 ml/h  Nhịp nhanh xoang > 120 lần /phút  Bằng chứng của encephalopathy  Cần sử dụng nhiều thuốc giảm đau để kiểm soát cơn đau Level III Evidence of ACG guidelines
  • 70. 2. Chuyển ICU  Những dấu hiệu khuyến cáo chuyển ICU  Giảm oxy máu kéo dài  Tụt huyết áp không đáp ứng với truyền dịch  Suy thận không đáp ứng với truyền dịch  Cô đặc máu ở bn lớn tuổi, có bệnh lý tim mạch kèm theo mà cần bù một lượng lớn dịch truyền  Thở co kéo măc dù không có tình trạng hạ oxy máu Level III Evidence of ACG guidelines
  • 71. III – thuốc điều trị đặc hiệu  Chưa có thuốc nào được chứng minh có hiệu quả thật sự.  Mặc dù kết quả nghiên cứu ban đầu khích lệ như:  Antiproteases : gabexate  Antisecretory agents: octreotide, somatostatin  Anti-inflamatory agents : lexipafant nhưng chúng đã gây thất vọng trong các nghiên cứu ngẫu nhiên lớn.
  • 72.
  • 73.
  • 74.
  • 75.
  • 76. Cần thực hiện nhiều nghiên cứu thêm…
  • 77. 4. Dinh dưỡng Bất cứ khi nào có thể, dinh dưỡng qua đường tiêu hóa cũng tốt hơn đường tĩnh mạch Level II Evidence of ACG guidelines
  • 79. 4. Dinh dưỡng  Đối với viêm tụy cấp nhẹ  Có thể ăn trở lại sau 3-7 ngày  Không cần đặt vấn đề dinh dưỡng  Có thể cho ăn khi  Không cần sử dụng thuốc giảm đau  Không buồn nôn, không nôn  Có nhu động ruột  Đánh giá toàn thể thấy bn cải thiện Level II Evidence of ACG guidelines
  • 80. 4. Dinh dưỡng  Đối với viêm tụy cấp nặng  Vấn đề dinh dưỡng nên xem xét khi đánh giá bn có thể chưa ăn trở lại trong vài tuần  Sử dụng thêm enzym tụy trong giai đoạn hồi phục khi phần lớn tụy bị hoại tử và bn có biểu hiện tiêu chảy  Sử dụng kèm theo PPI để tránh loét tá tràng Level II Evidence of ACG guidelines
  • 81. 4. Dinh dưỡng  Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa  ổn định màng niêm mạc ruột  Cung cấp dinh dưỡng hợp lý  Ngăn ngừa biến chúng toàn thân và cải thiện mức độ nặng cũng như tỉ lệ tử vong  Dinh dưỡng đường tĩnh mạch có thể dẫn đến nhiều biên chứng kể cả nhiễm trùng huyết Level II Evidence of ACG guidelines
  • 82. 4. Dinh dưỡng  Những lý do khiến dinh dưỡng qua đường tiêu hóa tốt hơn qua đường tĩnh mạch  Hàng rào niêm mạc ruột bị tổn thương tăng tính thấm với vi khuẩn nhiễm trùng mô hoại tử và độc tố tăng sản xuất NO và cytokins suy đa cơ quan  Tăng số lượng chủng vi khuẩn gây bệnh trong những bệnh cảnh nặng nhiễm trùng huyết. Level II Evidence of ACG guidelines
  • 83. 4. Dinh dưỡng Al-Omran M, Groof A, Wilke D. Enteral versus parenteral nutrition for acute pancreatitis. Cochrane Database of Systematic Reviews 2003  Two trials Kalfarentzos 1997 and McClave 1997 with a total of 70 participants were included.  The relative risk (RR) for primary outcome with EN vs TPN  Death was 0.56 (95% CI 0.05 to 5.62).  Mean length of hospital stay was WMD -2.20 (95% CI -3.62 to -0.78).  Systemic infection was 0.61 (95% CI 0.29 to 1.28).  Local septic complications 0.56 (95% CI 0.12 to 2.68)  Other local complications was and 0.16 (95% CI 0.01 to 2.86)
  • 84. 4. Dinh dưỡng Enteral versus parenteral nutrition for acute pancreatitis, Outcome 01 Mortality Cochrane Database Syst Rev 2003:CD002837
  • 85. 4. Dinh dưỡng Enteral versus parenteral nutrition for acute pancreatitis,Length of hospital stay Cochrane Database Syst Rev 2003:CD002837
  • 86. 4. Dinh dưỡng Authors' conclusions “Although there is a trend towards reductions in the adverse outcomes of acute pancreatitis after administration of EN, clearly there are insufficient data to draw firm conclusions about the effectiveness and safety of EN versus TPN. Further trials are required with sufficient size to account for clinical heterogeneity and to measure all relevant outcomes”. Cochrane Database Syst Rev 2003:CD002837
  • 87.
  • 88. enteral feeding vs parenteral nutrition in acute pancreatitis Windsor AC. Gut 1998; 42:431-5.
  • 89.
  • 90.
  • 91.
  • 92.
  • 93.
  • 94.
  • 95. 5. Kháng sinh phòng ngừa  Cho đến khi có những bằng chứng có giá trị hơn, hiện tại KS phòng ngừa chưa được khuyến cáo đối với VTC hoại tử và không chỉ định thường quy cho VTC phù nề.  Trong thời gian 7-10 ngày đầu VTC hoại tử có biểu hiện sốt, bạch cầu tăng và hoặc suy đa cơ quan  kháng sinh.  Có thể chỉ định KS trong thời gian xác định ổ hoại tử nhiễm trùng bằng chọc hút dưới hướng dẫn CT. Nếu không có nhiễm khuẩn  ngưng kháng sinh Level III Evidence of ACG guidelines
  • 96.
  • 97.
  • 98. 5. Kháng sinh phòng ngừa Viêm tụy cấp Đánh giá dộ nặng Theo Ranson/apache II Nặng Trung bình/nhẹ CT scan Điều trị nội khoa VTC hoại tử VTC không hoại tử 2 lựa chọn Kháng sinh trong 1 tuần Không cải thiện cải thiện Chọc hút dưới Tiếp tục kháng sinh Hướng dẫn CT Trong 2-3 tuần Nhiễm khuẩn Vô khuẩn Kháng sinh kết Điều trị nội khoa hợp ngoại khoa Cecil medicine 23th
  • 99. 5. Kháng sinh phòng ngừa Kháng sinh thâm nhập vào mô tụy tốt:  Cephalosporin thế hệ 3: Ceftazidim, cefotaxim  Piperacillin-tazobactam  Melozcillin  Fluoroquinolone  Metronidazole Aminoglycoside không qua được mô tụy
  • 100. 5. Kháng sinh phòng ngừa  Imipenem thâm nhập tốt nhất, có thể chống được hiếu khí và ki khí nên dành để VTC nguy cơ cao và VTC có nhiễm trùng thực sự  Các loại kháng sinh có thể phối hợp trong viêm tụy cấp thể hoại tử :  C3+ Metro  Cipro+ Metro  Piperacillin-tazobactam
  • 101. 6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng  Chọc hút dưới hướng dẫn CT , soi và nhuộm Gram được thực hiện khi nghi ngờ VTC hoại tử nhiễm trùng  Phẫu thuật là phương pháp lựa chọn điều trị  Các biện pháp ít xâm lấn khác có thể áp dụng trong một số trường hợp bệnh nặng, suy đa cơ quan hoặc có nhiều bện nội khoa kết hợp Level III Evidence of ACG guidelines
  • 102. 6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng  33%VTC hoại tử sẽ nhiễm khuẩn, thường xuất hiện sau 10 ngày. Hầu hết các trường hợp có sốt, bạch cầu tăng.  Thực hiện CT_FNA soi và cấy vào tuần thứ 2-3  Nên lặp lại CT-FNA sau 5-7 ngày nếu biểu hiện lâm sàng nặng kéo dài và kết quả lần đầu âm tính Level III Evidence of ACG guidelines
  • 103. 6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng  Nếu soi thấy vi trùng Gram (-)  Carbipenem hoặc  Fluoroquinolone + metronidazole hoặc  3 rd generation cephalosporin + metronidazole  Nếu soi thấy vi trùng Gram (+)  Vancomycin (cho đến khi có kết quả cấy) Level III Evidence of ACG guidelines
  • 104.
  • 105. 6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng  Phẫu thuật ngoại khoa phương pháp điều trị chính trong VTC hoại tử nhiễm trùng bao gồm:  Cắt lọc mô hoại tử + tưới rửa liên tục trong hệ thống kín  Cắt lọc mô hoại tử + dẫn lưu kín không kèm tưới rửa  Cắt lọc mô hoại tử + open packing  Thời điểm phẫu thuật còn được bàn cãi nên lựa chọn ngay thời điểm có biểu hiện nhiễm trùng huyết hay sau khi đã sử dụng kháng sinh 1 thời gian dài để mô hoại tử được tổ chức hóa. Level III Evidence of ACG guidelines
  • 106. 6. Điều trị VTC hoại tử nhiễm trùng  Các biện pháp ít xâm lấn bao gồm:  Minimally invasive percutaneous retroperitoneal necrosectomy  Laparoscopic necrosectomy with drains  Percutaneous catheter drainage  Endoscopic drainage Level III Evidence of ACG guidelines
  • 107. 7. Điều trị VTC hoại tử vô trùng  Điều trị nội khoa tối ưu trong 2-3 tuần đầu  Sau thời gian này nếu vẫn còn đau bụng và chưa ăn uống trở lại được nên đặt vấn đề can thiệp ngoại khoa  Can thiệp ngoại khoa có thể là phẫu thuật hoặc các biện pháp ít xâm lấn khác Level III Evidence of ACG guidelines
  • 108. 8. Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography-ERCP  Chỉ định  Lấy sỏi ống mật chính trong VTC nặng  Có viêm đường mật kèm theo  BN không đủ khả năng chịu đựng cuộc phẫu thuẫt cắt túi mật  Sau phẫu thuật cắt bỏ túi mật  Bằng chứng tắc nghẽn đường mật kéo dài  Chỉ định khác:  Viêm tụy cấp tái phát do pancreas divisum  Viêm tụy cấp tái phát do rối loạn cơ vòng Level I Evidence of ACG guidelines
  • 109.
  • 110. 8. ERCP  ERCP nên thực hiện ở bn nghi ngờ cao có sỏi ống mật chủ  ERCP không nên thực hiện khi ít nghi ngờ có sỏi ống mật chủ, và nên lên kế hoạch phẫu thuật chương trình  EUS và MRCP có thể giúp phát hiện sỏi ống mật chủ khi lâm sàng không rõ ràng
  • 111. 8. ERCP  Nghi ngờ VTC do sỏi khi  Men gan tăng cao gấp 3 lần giới hạn trên  Thấy sỏi trên siêu âm hoặc CT  Dãn đường mật chính trên siêu âm hoặc CT  Sỏi đường mật chính có thể nhận thấy trên EUS, MRCP, hoặc chụp hình đường mật trong phẫu thuật  Nếu không lấy sỏi, VTC tái phát trong 1/3-2/3 trường hợp  Phẫu thuật cắt túi mật nên thực hiện trong 2-4 tuần đầu VTC do sỏi
  • 112. 8. ERCP  ERCP khẩn cấp trong 24h sau nhập viện  VTC nặng  Nghi ngờ có nhiễm trùng đường mật  ERCP trì hoãn kèm với cắt cơ vòng Oddi  Xét nghiệm hình ảnh thấy sỏi ống mật chung  Bằng chứng của tắc nghẽn đường mật  Bn không có khả năng chịu đựng cuộc phẫu thuật  Nghi ngở có sỏi tắc nghẽn sau khi đã cắt túi mật
  • 113. 8. ERCP  EUS hoặc MRCP để xác định nhu cầu cần phải ERCP  Biểu hiện lâm sàng không cải thiện hơn để trì hoãn cho phẫu thuật mở bụng và chụp hìng đường mật trong mổ  Thai kỳ  Nguy cơ cao hoặc ERCP khó khăn(rối loạn đông máu, thay đổi cấu trúc giải phẫu  Không xác định được rõ ràng VTC do tắc mật hay không
  • 114. Ngoại khoa 1. VTC hoại tử nhiễm trùng 2. VTC hoại tử vô trùng 3. Rò rỉ ống tụy và những fistula nên được can thiệp ngoại khoa. 4. Những chỉ định hiếm gặp cần phải mở bụng hở trong vài tuần đầu:
  • 115.
  • 116. Ngoại khoa  Những chỉ định hiếm gặp cần phải mở bụng hở trong vài tuần đầu:  Abdominal compartment syndrome: căng chướng bụng do gia tăng áp lực trong ổ bụng  Thủng ruột hoặc nhồi máu mạc treo do tình trạng lan rộng chất gây viêm, xuất tiết đền ruột non, đại tràng  Xuất huyết từ pseudoaneurysm
  • 117. Kết luận  Viêm tụy cấp còn rất nhiều thử thách trong sinh bệnh học và phương pháp điều trị.  Cần nghiên cứu sâu hơn nữa về sinh bệnh học, từ đó tìm ra phương pháp điều trị tốt hơn.  Cần nhiều thử nghiệm lâm sàng hơn nữa…
  • 118. Xin chân thành cảm ơn Thầy và các bạn !
  • 119. Tài liệu tham khảo  Cecil medicine 23th  Harrison's Principle of Internal Medicine 17 Edition  UK guidelines for the management of acute pancreatitis. Gut 2005;54;1-9  Peter A. Banks, M.D., M.A.C.G.,1 Martin L. Freeman, M.D., F.A.C.G.,2 and the Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology∗  Costas H. Kefalas, M.D., FACP, FACG; Acute Pancreatitis: An Update for Internists  David C. Whitcomb, M.D., Ph.D. Acute Pancreatitis ; n engl j med 354;20  Raffaele Pezzilli, Lorenzo Fantini, Antonio Maria Morselli- Labate ; New Approaches for the Treatment of Acute Pancreatitis ; JOP. J Pancreas (Online) 2006; 7(1):79-91.  DAI Chao-Liu , 2nd clinical college of China Medical University, Diseases of pancreas

Editor's Notes

  1. Endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP)
  2. Kích thích tuyến tụy quá mức có thể gây trộn lẫn tiền men và lysosome trong không bào dẫn đến hoạt hóa tiền men và tổn thương bên trong tế bào tụy. Cathepsin B là enzyme của lysosom có thể hoạt hóa trypsinosen thành trypsin. Sau đó trypsin xúc tác sự hoạt hóa nhiều proenzyme thành enzyme, và chính chúng gây nên những biến chứng toàn thể chính của VTC. Ca 2+ nội bào cũng có vai trò quan trọng trong sự khởi phát viêm tụy cấp. Sự tắc nghẽn ống tụy và sự kích thích quá mức tụy làm tăng nồng độ Ca 2+ nội bào và phá hủy tín hiệu Ca 2+ của tb nang, gây nên với sự không bào hóa và hòa màng các không bào gây acid hóa các thành phần trong tb nang dẫn tới sự tự hoạt hóa trypsinogen
  3. Tụy có cơ chế tự bảo vệ. Tụy tiết ra chất ức chế trypsin(PSTI), chất này gắn vào vị trí hoạt động của trypsin và ức chế trypsin với tỉ lệ 1:1. Khi &gt;10% trypsinogen bị hoạt hóa, cơ chế này không còn hiệu quả. Như vậy, bất kỳ tác nhân hay rối loạn nào gây hại hay làm quá tải cơ chế bảo vệ này đều có thể gây viêm tụy.
  4. Khi quá trình viêm tụy xảy ra, những chất trung gian viêm, bao gồm các cytokine (như TNF-α and PAF) và các chemokine (như IL-6), được tạo thành và phóng thích, gây huy động các tb viêm, gia tăng sự hoạt hóa và gắn kết tb viêm và thành mạch, hoặc gây tổn thương trực tiếp tb.
  5. Contrast-enhanced axial computed tomographic section of the upper abdomen showing peripancreatic and retroperitoneal edema (large arrows) and stranding. The pancreas itself (small arrow) appears relatively normal. Contrast-enhanced axial computed tomographic section of the upper abdomen showing peripancreatic and retroperitoneal edema. Large non-enhancing areas of necrosis are visible in the body and neck of the pancreas (arrows) .
  6. Yếu tố nguy cơ nặng lúc nhập viện: lâm sàng: lớn tuổi (&gt;55) béo phì (BMI &gt;30) suy cơ quan lúc nhập viện tràn dịch màng phổi và hoặc thâm nhiễm phổi
  7. We can distinguish three clinical phases regarding the pathophysiology of acute pancreatitis. There is not very much information on the initial phase of the disease in humans and, for the most part, it comes from experimental studies [1]. Of course, it is apparent that we can obtain good therapeutic results only if we treat the pancreatitis as soon as possible.
  8. The time limit for efficacious medical treatment is of no more than 60 hours from the onset of symptoms of acute pancreatitis
  9. Another problem with the guidelines is that many clinical practitioners in the same country follow different guidelines [15] and others do not fully apply them in clinical practice [16].
  10. 10.0 SPECIFIC DRUG THERAPY There is no proven therapy for the treatment of acute pancreatitis. 2 4 Despite initial encouraging results, antipro- teases such as gabexate, antisecretory agents such as octreo- tide, and anti-inflammatory agents such as lexipafant have all proved disappointing in large randomised studies. 33–35
  11. Compared with parenteral nutrition, enteral feeding attenuates the acute phase response and improves disease severity in acute pancreatitis
  12. There is no doubt that it is better to administer enteral feeding via a naso-gastric tube than via a naso-jejunal tube [39].
  13. There is also no doubt that probiotics associated with enteral feeding may become an alternative therapy replacing early antibiotic use to prevent infection in severe pancreatitis [40].
  14. We are awaiting the results of this study in order to draw the final conclusion on the effectiveness of probiotic prophylaxis in preventing septic complications in severe acute pancreatitis [41].
  15. This meta-analysis shows the need for using early antibiotic therapy in order to prevent sepsis and mortality in severe acute pancreatitis [42]. The authors concluded that all patients with acute necrotizing pancreatitis should receive early antibiotic treatment [42].
  16. The authors concluded that all patients with acute necrotizing pancreatitis should receive early antibiotic treatment [42].
  17. Bình minh trên biển Nha Trang