SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não
1. Khái quát :
Chấn thương sọ não ( Traumatic brain injury ) là nguyên nhân gây tử vong cao ở người
trưởng thành. Thuật ngữ trên dùng để chỉ những bệnh nhân bị chấn thương đầu và có
Glassgow Coma Score (GCS) từ 3 đến 8. Trên thực tế chấn thương sọ não được chia làm
2 nhóm lớn : tổn thương nguyên phát và tổn thương thứ phát
- Tổn thương nguyên phát ( Primary Injury) : là chấn thương do tác động vật lý trực
tiếp vào đầu, gây ra một sức nén, va đập mạnh vào đâu, tổn thương đến các mô
xung quanh chỗ va chạm, có thể xuất hiện mất ý thức hoặc không mất ý thức
- Tổn thương thứ phát ( Sencodary Injury ) : thường theo sau một tổn thương
nguyên phát từ vài giờ đến vài ngày, các tổn thương bao gồm tại sọ và biến chứng
hệ thống
+ Tổn thương tại sọ như : Phù não , nhiễm trùng, tăng áp lực nội sọ, …
+ Biến chứng toàn thân: thiếu máu cục bộ, rồi loạn huyết động, tăng đường huyết,
hạ Calci máu,…
Trong những tổn thương thứ phát của toàn thân, tăng đường huyết thường ở những bệnh
nhân chấn thương sọ não là gợi ý cho tổn thương nặng và không có dấu hiệu lâm sàng rõ
ràng. Hơn nữa, có sự liên quan giữa tăng đường huyết và tiên lượng xấu ở những BN này
như đột quỵ , Xuất huyết dưới nhện, Xuất huyết trong nhu mô não. Quan trong hơn hết,
việc điều trị cho bệnh nhân tăng đường huyết này phải phù hợp, kiểm soát đường huyết là
can thiệp cần được tốt, đồng thời giảm biến chứng của chấn thương sọ não
2. Não bộ và sử dụng Glucose của mô não :
Glucose là nguồn năng lượng chủ yếu (predominant source of energy ) để duy trì hoạt
động của não bộ. Glucose vào được trong não nhờ các chất vận chuyển ( transporter) –
Glucose transporter (GLUT1), chúng được tìm thấy trong các hàng rào máu não ( Blood
– brain barrier : BBB). GLUT1 trung hòa vận chuyển glucose từ dịch ngoài bào vào trong
các tế bào hình sao ( astrocytes ), tb thần kinh đệm ( microglia), tb thần kinh đệm ít
nhánh ( oligodendrolia), trong khi đó các chất vật chuyển GLUT3 tạo điều kiện tái hấp
thu Glucose vào mô não.
Ngày nay, có 2 giả thuyết đối nghịch nhau về con đường di chuyển vào tế bào của
glucose, những giả thuyết nhằm chỉ ra sự di chuyển của lactate giữa các Nơ-ron và các tb
hình sao. Bao gồm 2 thuật ngữ : Sự di chuyển Lactate từ Astrocyte tới Nơ – ron (
Astrocyte- Neuron Lactate Shuttle ANLS) và Sự di chuyển Lactate từ Nơ – ron đến
Astrocyte ( Neuron – Astrocyte Lactate Shuttle )
+ Theo giả thuyết ANLS : Glucose đưa vào các Astrocyte nhờ vào các chất vận chuyển
GLUT1 và chuyển hóa thành Lactate tại đây, Lactate sẽ được chuyển ra ngoài, các tế bào
não nhận lấy lactate và sử dụng như nguồn năng lượng cho tế bào thông qua
monocarboylate transporters (MCTs).
+ Theo giả thuyết NALS : Glucose được hấp thu vào các Nơ – ron trong quá trình hoạt
động và sau đó chúng giải phóng Lactate tới các Astrocyte. Đặc biệt, khi có sự tồn tại
cùng lúc giữa Lactate và Glucose, các Nơ – ron sẽ ưu tiên cho sự có mặt của Lactate.
Cả 2 loại tế bào nowrron và astrocyte đều có nhu cầu sử dụng năng lượng rất cao và
chúng thường không dung nạp do thiếu nguồn cung cấp năng lượng. Do đó, sự gián đoạn
của vận chuyển Glucose và/ hoặc rối loạn chuyển hóa glucose ở não có thể gây nhiều
bệnh lí thần kinh trung ương, đồng thời ta cần xác định được mối liên quan giữa chuyển
hóa glucose ở tế bào não và bệnh lí ở não.
3. Cơ chế tăng đường huyết ( Hyperglycemia ) sau chấn thương sọ não :
a. Đáp ứng với Stress :
Có nhiều giải thích cho tăng đường huyết sau chấn thương sọ não, và một
trong số nhiều giải thích đó là do đáp ứng với stress ( Stress Respone) của cơ
thể. Trong một nghiên cứu kéo dài 4 năm, tổng số 626 bệnh nhân được ghi
nhận bởi tình trạng CTSN nặng dựa vào GCS ( Glasgow Coma Score ) từ 3
đến 8 điểm. Trong số 154 bệnh nhân có tăng đường huyết thì có 152 ( 82,6%)
bệnh nhân được chẩn đoán tăng đường huyết do stress ( Stress induce glycemia
– SIH), 32 ( 17,4%) bệnh nhân được chẩn đoán tăng đường huyết do ĐTĐ (
diabetic hyperglycemia ). Những bệnh nhân SIH có nguy cơ tử vong tăng 50%
so với bệnh nhân tăng đường huyết không có ĐTĐ (nondiabetic glycemia
patients), trong khi đó những bệnh nhân DH không gia tăng tỉ lệ tử vong.
- Thứ nhất , sự tăng nồng độ các hormone đáp ứng stress ( Stress hormone) làm tăng
đường huyết. Sau khi CTSN, hoạt động của trục nội tiết Hạ đồi – Tuyến yên –
tuyến thượng thận ( Hypothalamic – Pituitary – Adrenal axis – HPAa) và hệ thống
thần kinh giao cảm làm tăng một hàm lượng Catecholamine ( Epinerphine,
Norepinerphine và Dopamine ), Cortiosl, Glucagon và GH, chúng làm tăng ly giải
glycogen và tăng chuyển hóa dẫn và tăng sản xuất glucose. Catecholamine tác
động lên thụ thể alpha 2 của các tế bào Beta ở đảo tụy, thông qua đó chúng làm
tăng sản xuất và bài tiết glucagon vào máu và đồng thời giảm sản xuất insulin.
- Thứ hai, sự đề kháng Insulin thoáng qua ( Transient Insulin Resistance – TIR ) là
một cơ chế khác gây tăng đường huyết do ảnh hưởng các các hormone đáp ứng
stress trên chuyển hóa glucose. Một vài báo cáo đã chứng minh , sau CTSN sẽ có
xu hướng giảm nhạy cảm và tiết insulin, dẫn đến đề kháng insulin và rối loạn
insulin nội môi. Sự giải phóng catecholamine có thể ức chế vận chuyển glucose
vào tế bào thông qua ức chế sự gắn glucose lên insulin, dẫn đến đề kháng insulin
và tăng nồng độ insulin trong máu.
b. Đáp ứng với viêm ( Inflamation Respone)
CTSN kèm theo hội chứng đáp ứng viêm toàn thân ( Systemic Inflamation
Respone Syndrome – SIRS ), ở đây có 2 cơ chế chính gây tăng đường huyết
- Thứ nhất, trong suốt đáp ứng viêm của cơ thể, các cytokines được phóng thích,
trong đó có TNF-alpha , IL-6 và CD11d (Xem thêm về CD11d tại link
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26169930). Một số nghiên cứu chứng
minh TNF-alpha kiếm soát số lượng và hàm lượng glucose thông qua giảm số
lượng adipocyte – specific genes và tăng số lượng preadipocyte – specific
genes, chúng dẫn đến đề kháng insulin và tăng đường huyết.
- Thứ hai, đáp ứng viêm làm gia tăng nồng độ CRH ( Corticotropin – Releasing
Hormone) từ vùng hạ đồi -> chúng kích thích thùy trước tuyến yên giải phóng
ACTH ( Adrenocorticotropic hormone) -> Tăng tiết Cortisol ở tuyến thượng
thận -> Tăng nồng độ glucose trong máu. Nitrit Oxide ( NO) , được giải phóng
từ các tế bào nội mô mạch máu trong đáp ứng với viêm, chúng tham gia vào
con đường truyền tin thứ 2 tại các tế bào ở vỏ thượng thận, từ đó kích thích giải
phóng Cortisol và dẫn đến tăng đường huyết. Mặc dù chưa được hiểu rõ ràng,
tuy nhiên, sự tương tác giữa đáp ứng viêm và tăng đường huyết cần được xem
xét và nghiên cứu thật rõ ràng.
c. Bệnh nhân CTSN có đái tháo đường
ĐTĐ là một nguyên nhân gây tăng đường huyết chắc chắn. CTSN nặng kèm
theo ĐTĐ có tỉ lệ tử vong cao hơn ( 14.2%) so với CTSN nặng không kèm
ĐTĐ ( 8.2%) và CTSN ở bệnh nhân ĐTĐ phụ thuộc Insulin có tỉ lệ tử vong
cao đến hơn 17.2% so với ĐTĐ không phụ thuộc Insulin. Các kết quả trên đã
chỉ ra rằng có sự thiếu hụt Insulin ở những bệnh nhân sau CTSN làm tăng nguy
cơ tử vong của bệnh nhân, và ĐTĐ có khả năng trở thành một yếu tố tiên
lượng độc lập cho nguy cơ tử vong ở bệnh nhân CTSN nặng. ĐTĐ giai đoạn
muộn là một vấn đề đáng được chú ý, đặc biệt ở những bệnh nhân cao tuổi.
Các triệu chứng của ĐTĐ có thể tăng lên sau CTSN, và ĐTĐ chưa được chẩn
đoán có thể dẫn đến đề kháng Insulin mà không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng
d. Rối loạn chức năng vùng hạ đồi và tuyến yên :
Rối loạn chức năng vùng hạ đồi và tuyến yên xuất hiện sau khi CTSN là rất
đáng kể, tuy nhiên thường bị bỏ qua hay lãng quên bởi các bác sĩ lâm sàng.
Gần đây, vấn đề này thu hút sự quan tâm lớn hơn do xuất hiện nhiều các
RLCN vùng hạ đồi và tuyến yên sau CTSN mức độ trung bình hoặc nặng và
chúng thường dẫn đển tỉ lệ tử vong cao hơn và khó hồi phục. Hơn nữa, chúng
có vai trò trong điều chỉnh đáp ứng stress, Trục nội tiết hạ đồi – tuyến yên
thượng thận làm thay đổi cân bằng glucose nội mô, tác dụng chính gồm giảm
tổng hợp glucose từ gan và tăng nhạy cảm với insulin.
- Rối loạn chức năng vùng hạ đồi đơn thuần dẫn đến mất cân bằng chuyển hóa
glucose và có thể là một tiềm tàng của sự tăng đường huyết. Ngoài ra, tổn thương
vùng hạ đồi có thể gây rối loạn chức năng thần kinh nội tiết, trong đó có giảm các
hormone hướng sinh dục và GH dẫn đến mất cân bằng chuyển hóa glucose.
- Do đó RLCN vùng hạ đồi và tuyến yên có thể góp phần đáng kể vào quá trình tăng
đường huyết ở bệnh nhân CTSN
e. Tăng đường huyết do sử dụng thuốc ( Iatrogenic Factor )
Một số giải thích cho sự tăng đường huyết sau CTSN gồm có yếu tố như phẫu
thuật, gây mê, chiến lược điều trị ( Liền cao glucose ưu trương, các chất giàu năng
lượng đưa vào cơ thể ) và yếu tố tâm lí. Chúng có thể gây tăng đường huyết ở
những bệnh nhân CTSN, đặc biệt CTSN nặng
 Tóm lại : Đáp ứng với stress và và đáp ứng viêm dường như là nguyên nhân chính
gây tăng đường huyết ở những bệnh nhân CTSN. Bệnh nhân có ĐTĐ trước đó,
dường như không có vai trò chủ yếu gây ra tăng đường huyết sau CTSN, tuy nhiên
nó làm gia tăng nguy cơ tử vong ở bn sau CTSN. Rối loạn vùng hạ đồi và/hoặc
tuyến yên , cũng như quá trình điều trị gây ra tăng đường huyết là có cơ sở hợp lí.

More Related Content

What's hot

ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
SoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
SoM
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quản
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
SoM
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
SoM
 

What's hot (20)

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổi
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quản
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 

Similar to Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não

SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾTSINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SoM
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
SoM
 

Similar to Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não (20)

CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanhCa lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
Ca lâm sàng: Tăng Creatin Kinase huyết thanh
 
Luận án: Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân suy tim, HAY
Luận án: Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân suy tim, HAYLuận án: Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân suy tim, HAY
Luận án: Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân suy tim, HAY
 
Glucocorticoids
GlucocorticoidsGlucocorticoids
Glucocorticoids
 
Bài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAY
Bài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAYBài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAY
Bài thuốc Bổ dương hoàn ngũ điều trị đái tháo đường týp 2, HAY
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
Sdt2020
Sdt2020Sdt2020
Sdt2020
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
 
Hepatic Encephalopathy
Hepatic EncephalopathyHepatic Encephalopathy
Hepatic Encephalopathy
 
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾTSINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐCCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
 
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy AnĐề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNGHỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
 

More from Cuong Nguyen

More from Cuong Nguyen (20)

Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mớiRò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
Thủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràngThủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràng
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
 
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
 
Tiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaTiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn Sgarbossa
 
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tínhTụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
 
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật ganHồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
 
Tắc ruột
Tắc ruộtTắc ruột
Tắc ruột
 
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
 
Hội chứng Bouveret's
Hội chứng Bouveret'sHội chứng Bouveret's
Hội chứng Bouveret's
 
Ung thư tế bào gan
Ung thư tế bào gan Ung thư tế bào gan
Ung thư tế bào gan
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
 
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8thPhân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
 
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quanHệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
 
Bouveret's syndrome
Bouveret's syndromeBouveret's syndrome
Bouveret's syndrome
 
Hội chứng chèn ép khoang bụng
Hội chứng chèn ép khoang bụngHội chứng chèn ép khoang bụng
Hội chứng chèn ép khoang bụng
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
 
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràngPhương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
 

Recently uploaded

Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 

Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não

  • 1. Tăng đường huyết ở bệnh nhân chấn thương sọ não 1. Khái quát : Chấn thương sọ não ( Traumatic brain injury ) là nguyên nhân gây tử vong cao ở người trưởng thành. Thuật ngữ trên dùng để chỉ những bệnh nhân bị chấn thương đầu và có Glassgow Coma Score (GCS) từ 3 đến 8. Trên thực tế chấn thương sọ não được chia làm 2 nhóm lớn : tổn thương nguyên phát và tổn thương thứ phát - Tổn thương nguyên phát ( Primary Injury) : là chấn thương do tác động vật lý trực tiếp vào đầu, gây ra một sức nén, va đập mạnh vào đâu, tổn thương đến các mô xung quanh chỗ va chạm, có thể xuất hiện mất ý thức hoặc không mất ý thức - Tổn thương thứ phát ( Sencodary Injury ) : thường theo sau một tổn thương nguyên phát từ vài giờ đến vài ngày, các tổn thương bao gồm tại sọ và biến chứng hệ thống + Tổn thương tại sọ như : Phù não , nhiễm trùng, tăng áp lực nội sọ, … + Biến chứng toàn thân: thiếu máu cục bộ, rồi loạn huyết động, tăng đường huyết, hạ Calci máu,… Trong những tổn thương thứ phát của toàn thân, tăng đường huyết thường ở những bệnh nhân chấn thương sọ não là gợi ý cho tổn thương nặng và không có dấu hiệu lâm sàng rõ ràng. Hơn nữa, có sự liên quan giữa tăng đường huyết và tiên lượng xấu ở những BN này như đột quỵ , Xuất huyết dưới nhện, Xuất huyết trong nhu mô não. Quan trong hơn hết, việc điều trị cho bệnh nhân tăng đường huyết này phải phù hợp, kiểm soát đường huyết là can thiệp cần được tốt, đồng thời giảm biến chứng của chấn thương sọ não 2. Não bộ và sử dụng Glucose của mô não : Glucose là nguồn năng lượng chủ yếu (predominant source of energy ) để duy trì hoạt động của não bộ. Glucose vào được trong não nhờ các chất vận chuyển ( transporter) – Glucose transporter (GLUT1), chúng được tìm thấy trong các hàng rào máu não ( Blood – brain barrier : BBB). GLUT1 trung hòa vận chuyển glucose từ dịch ngoài bào vào trong các tế bào hình sao ( astrocytes ), tb thần kinh đệm ( microglia), tb thần kinh đệm ít nhánh ( oligodendrolia), trong khi đó các chất vật chuyển GLUT3 tạo điều kiện tái hấp thu Glucose vào mô não. Ngày nay, có 2 giả thuyết đối nghịch nhau về con đường di chuyển vào tế bào của glucose, những giả thuyết nhằm chỉ ra sự di chuyển của lactate giữa các Nơ-ron và các tb hình sao. Bao gồm 2 thuật ngữ : Sự di chuyển Lactate từ Astrocyte tới Nơ – ron ( Astrocyte- Neuron Lactate Shuttle ANLS) và Sự di chuyển Lactate từ Nơ – ron đến Astrocyte ( Neuron – Astrocyte Lactate Shuttle )
  • 2. + Theo giả thuyết ANLS : Glucose đưa vào các Astrocyte nhờ vào các chất vận chuyển GLUT1 và chuyển hóa thành Lactate tại đây, Lactate sẽ được chuyển ra ngoài, các tế bào não nhận lấy lactate và sử dụng như nguồn năng lượng cho tế bào thông qua monocarboylate transporters (MCTs). + Theo giả thuyết NALS : Glucose được hấp thu vào các Nơ – ron trong quá trình hoạt động và sau đó chúng giải phóng Lactate tới các Astrocyte. Đặc biệt, khi có sự tồn tại cùng lúc giữa Lactate và Glucose, các Nơ – ron sẽ ưu tiên cho sự có mặt của Lactate. Cả 2 loại tế bào nowrron và astrocyte đều có nhu cầu sử dụng năng lượng rất cao và chúng thường không dung nạp do thiếu nguồn cung cấp năng lượng. Do đó, sự gián đoạn của vận chuyển Glucose và/ hoặc rối loạn chuyển hóa glucose ở não có thể gây nhiều bệnh lí thần kinh trung ương, đồng thời ta cần xác định được mối liên quan giữa chuyển hóa glucose ở tế bào não và bệnh lí ở não. 3. Cơ chế tăng đường huyết ( Hyperglycemia ) sau chấn thương sọ não : a. Đáp ứng với Stress : Có nhiều giải thích cho tăng đường huyết sau chấn thương sọ não, và một trong số nhiều giải thích đó là do đáp ứng với stress ( Stress Respone) của cơ thể. Trong một nghiên cứu kéo dài 4 năm, tổng số 626 bệnh nhân được ghi nhận bởi tình trạng CTSN nặng dựa vào GCS ( Glasgow Coma Score ) từ 3 đến 8 điểm. Trong số 154 bệnh nhân có tăng đường huyết thì có 152 ( 82,6%) bệnh nhân được chẩn đoán tăng đường huyết do stress ( Stress induce glycemia – SIH), 32 ( 17,4%) bệnh nhân được chẩn đoán tăng đường huyết do ĐTĐ ( diabetic hyperglycemia ). Những bệnh nhân SIH có nguy cơ tử vong tăng 50% so với bệnh nhân tăng đường huyết không có ĐTĐ (nondiabetic glycemia patients), trong khi đó những bệnh nhân DH không gia tăng tỉ lệ tử vong.
  • 3. - Thứ nhất , sự tăng nồng độ các hormone đáp ứng stress ( Stress hormone) làm tăng đường huyết. Sau khi CTSN, hoạt động của trục nội tiết Hạ đồi – Tuyến yên – tuyến thượng thận ( Hypothalamic – Pituitary – Adrenal axis – HPAa) và hệ thống thần kinh giao cảm làm tăng một hàm lượng Catecholamine ( Epinerphine, Norepinerphine và Dopamine ), Cortiosl, Glucagon và GH, chúng làm tăng ly giải glycogen và tăng chuyển hóa dẫn và tăng sản xuất glucose. Catecholamine tác động lên thụ thể alpha 2 của các tế bào Beta ở đảo tụy, thông qua đó chúng làm tăng sản xuất và bài tiết glucagon vào máu và đồng thời giảm sản xuất insulin. - Thứ hai, sự đề kháng Insulin thoáng qua ( Transient Insulin Resistance – TIR ) là một cơ chế khác gây tăng đường huyết do ảnh hưởng các các hormone đáp ứng stress trên chuyển hóa glucose. Một vài báo cáo đã chứng minh , sau CTSN sẽ có xu hướng giảm nhạy cảm và tiết insulin, dẫn đến đề kháng insulin và rối loạn insulin nội môi. Sự giải phóng catecholamine có thể ức chế vận chuyển glucose vào tế bào thông qua ức chế sự gắn glucose lên insulin, dẫn đến đề kháng insulin và tăng nồng độ insulin trong máu. b. Đáp ứng với viêm ( Inflamation Respone) CTSN kèm theo hội chứng đáp ứng viêm toàn thân ( Systemic Inflamation Respone Syndrome – SIRS ), ở đây có 2 cơ chế chính gây tăng đường huyết - Thứ nhất, trong suốt đáp ứng viêm của cơ thể, các cytokines được phóng thích, trong đó có TNF-alpha , IL-6 và CD11d (Xem thêm về CD11d tại link https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26169930). Một số nghiên cứu chứng minh TNF-alpha kiếm soát số lượng và hàm lượng glucose thông qua giảm số lượng adipocyte – specific genes và tăng số lượng preadipocyte – specific genes, chúng dẫn đến đề kháng insulin và tăng đường huyết. - Thứ hai, đáp ứng viêm làm gia tăng nồng độ CRH ( Corticotropin – Releasing Hormone) từ vùng hạ đồi -> chúng kích thích thùy trước tuyến yên giải phóng ACTH ( Adrenocorticotropic hormone) -> Tăng tiết Cortisol ở tuyến thượng thận -> Tăng nồng độ glucose trong máu. Nitrit Oxide ( NO) , được giải phóng từ các tế bào nội mô mạch máu trong đáp ứng với viêm, chúng tham gia vào con đường truyền tin thứ 2 tại các tế bào ở vỏ thượng thận, từ đó kích thích giải phóng Cortisol và dẫn đến tăng đường huyết. Mặc dù chưa được hiểu rõ ràng, tuy nhiên, sự tương tác giữa đáp ứng viêm và tăng đường huyết cần được xem xét và nghiên cứu thật rõ ràng. c. Bệnh nhân CTSN có đái tháo đường ĐTĐ là một nguyên nhân gây tăng đường huyết chắc chắn. CTSN nặng kèm theo ĐTĐ có tỉ lệ tử vong cao hơn ( 14.2%) so với CTSN nặng không kèm ĐTĐ ( 8.2%) và CTSN ở bệnh nhân ĐTĐ phụ thuộc Insulin có tỉ lệ tử vong cao đến hơn 17.2% so với ĐTĐ không phụ thuộc Insulin. Các kết quả trên đã chỉ ra rằng có sự thiếu hụt Insulin ở những bệnh nhân sau CTSN làm tăng nguy cơ tử vong của bệnh nhân, và ĐTĐ có khả năng trở thành một yếu tố tiên
  • 4. lượng độc lập cho nguy cơ tử vong ở bệnh nhân CTSN nặng. ĐTĐ giai đoạn muộn là một vấn đề đáng được chú ý, đặc biệt ở những bệnh nhân cao tuổi. Các triệu chứng của ĐTĐ có thể tăng lên sau CTSN, và ĐTĐ chưa được chẩn đoán có thể dẫn đến đề kháng Insulin mà không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng d. Rối loạn chức năng vùng hạ đồi và tuyến yên : Rối loạn chức năng vùng hạ đồi và tuyến yên xuất hiện sau khi CTSN là rất đáng kể, tuy nhiên thường bị bỏ qua hay lãng quên bởi các bác sĩ lâm sàng. Gần đây, vấn đề này thu hút sự quan tâm lớn hơn do xuất hiện nhiều các RLCN vùng hạ đồi và tuyến yên sau CTSN mức độ trung bình hoặc nặng và chúng thường dẫn đển tỉ lệ tử vong cao hơn và khó hồi phục. Hơn nữa, chúng có vai trò trong điều chỉnh đáp ứng stress, Trục nội tiết hạ đồi – tuyến yên thượng thận làm thay đổi cân bằng glucose nội mô, tác dụng chính gồm giảm tổng hợp glucose từ gan và tăng nhạy cảm với insulin. - Rối loạn chức năng vùng hạ đồi đơn thuần dẫn đến mất cân bằng chuyển hóa glucose và có thể là một tiềm tàng của sự tăng đường huyết. Ngoài ra, tổn thương vùng hạ đồi có thể gây rối loạn chức năng thần kinh nội tiết, trong đó có giảm các hormone hướng sinh dục và GH dẫn đến mất cân bằng chuyển hóa glucose. - Do đó RLCN vùng hạ đồi và tuyến yên có thể góp phần đáng kể vào quá trình tăng đường huyết ở bệnh nhân CTSN e. Tăng đường huyết do sử dụng thuốc ( Iatrogenic Factor ) Một số giải thích cho sự tăng đường huyết sau CTSN gồm có yếu tố như phẫu thuật, gây mê, chiến lược điều trị ( Liền cao glucose ưu trương, các chất giàu năng lượng đưa vào cơ thể ) và yếu tố tâm lí. Chúng có thể gây tăng đường huyết ở những bệnh nhân CTSN, đặc biệt CTSN nặng  Tóm lại : Đáp ứng với stress và và đáp ứng viêm dường như là nguyên nhân chính gây tăng đường huyết ở những bệnh nhân CTSN. Bệnh nhân có ĐTĐ trước đó, dường như không có vai trò chủ yếu gây ra tăng đường huyết sau CTSN, tuy nhiên nó làm gia tăng nguy cơ tử vong ở bn sau CTSN. Rối loạn vùng hạ đồi và/hoặc tuyến yên , cũng như quá trình điều trị gây ra tăng đường huyết là có cơ sở hợp lí.