SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU 
VÀ ĐÔNG MÁU NỘI QUẢN RẢI RÁC 
(Disseminated Intravascular 
Coagulation - DIC) 
Ths. Bs. Nguyễn Trung Cấp 
Khoa Cấp cứu, 
BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương
Nhắc lại về sinh lý đông máu 
1. Quá trình cầm máu thành mạch 
2. Quá trình đông máu (huyết tương) có các 
giai đoạn: 
a. Tạo phức Prothrombinase 
• Theo con đường nội sinh 
• Theo con đường ngoại sinh 
a. Chuyển Prothrombin thành Thrombin 
b. Chuyển Fibrinogen thành Fibrin và hình thành 
cục máu đông 
c. Tiêu Fibrin và tan cục máu đông
1. Quá trình cầm máu thành 
a. Kết dính tiểu cầu mạch 
– Mạch máu tổn thương lộ ra lớp collagen, gây kết dính tiểu 
cầu do trái dấu tích điện 
a. Tiểu cầu giải phóng các yếu tố hoạt động 
– Tiểu cầu giải phóng các hoạt chất : ADP, thromboxan A2, 
serotonin 
a. Kết tụ tiểu cầu 
– Các hoạt chất do tiểu cầu giải phóng lại thu hút các tiểu 
cầu khác đến kết tụ thành đinh tiểu cầu, nút kín các tổn 
thương nhỏ của mạch máu 
Với các tổn thương lớn đinh tiểu cầu không đủ khả năng 
nút kín, đòi hỏi phải có quá trình đông máu mới tạo cục 
máu đông nút được tổn thương
Nhắc lại về sinh lý đông máu 
• 12 Yếu tố đông máu 
– Yếu tố I : Fibrinogen 
– Yếu tố II : Prothrombin 
– Yếu tố III : Thromboplastin tổ chức (Tisue factor) 
– Yếu tố IV : Ion Ca++ 
– Yếu tố V : Proaccelerin 
– Yếu tố VII : Proconvertin 
– Yếu tố VIII : Anti hemophilia A 
– Yếu tố IX : Anti hemophilia B (Christmas) 
– Yếu tố X : Yếu tố Stuart 
– Yếu tố XI : Tiền thromboplastin huyết tương (Anti hemophilia C) 
– Yếu tố XII : Yếu tố Hageman 
– Yếu tố XIII : Yếu tố ổn định fibrin
2. Quá trình tạo phức bộ Prothrombinase 
(Throboplastin hoạt hóa)
Các bước tiếp theo của quá trình 
đông máu
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH 
GIÁ TÌNH TRẠNG ĐÔNG, 
CẦM MÁU
Các xét nghiệm đánh giá tình trạng 
cầm máu 
•Thời gian máu chảy 
•Số lượng tiểu cầu 
•Chất lượng tiểu cầu: 
–Co cục máu, 
–Đo độ kết dính TC, 
–Khả năng ngưng tập tiểu cầu, 
–Định lượng các yếu tố tiểu cầu. 
•Nghiệm pháp dây thắt: Đánh giá sức bền thành 
mạch và khả năng hình thành đinh tiểu cầu
Thăm dò giai đoạn đông máu 
huyết tương 
1. Đông máu ngoại sinh: 
– Thời gian Quick (PT), Tỷ lệ Prothrombin. 
– Định lượng yếu tố II, V, VII, X 
1. Đông máu nội sinh: 
– Thời gian phục hồi Canxi của huyết tương (thời gian 
Howell) 
– APTT (thời gian sinh Thromboplastin hoạt hoá từng 
phần) 
– Định lượng yếu tố: VIII, IX, XI và các yếu tố tiếp 
xúc.
Thăm dò giai đoạn đông máu 
huyết tương 
1. Giai đoạn hình thành Fibrin: 
– Định lượng Fibrin, Fibriogen, yếu tố XIII 
– Thời gian Thrombin 
– Nghiệm pháp Ethanol 
1. Các xét nghiệm phát hiện kháng đông lưu hành: 
– Xét nghiệm tìm kháng đông lưu hành đường nội sinh 
– Xét nghiệm tìm kháng đông lưu hành đường ngoại sinh 
– Xét nghiệm tìm kháng đông lưu hành đường chung 
– Xét nghiệm định danh kháng thể kháng yếu tố đông máu
Xét nghiệm thăm dò tiêu sợi huyết 
–Nghiệm pháp Von-Kaulla: đánh giá tình trạng 
tiêu fibrin 
–Định lượng P.D.F hoặc D.Dimer. 
–Xét nghiệm định lượng yếu tố 4 tiểu cầu. 
–Các xét nghiệm đánh giá các hoạt tính kháng 
đông và tiêu fibrin của huyết tương: Anti 
thrombin III, Protein C, Protein S, Plasminogen, 
α2 Antiplasmin
Các XN đánh giá quá trình tạo phức 
Prothrombinase 
Thời gian 
Howell 
PTT 
APTT 
Thời gian 
Quick 
(PT) 
PT%
Các XN đánh giá quá trình tạo và tiêu 
cục máu đông 
XXXéééttt nnnggghhhiiiệệệmmm tnnhââônnnggg c ctahaooường 
D-dimer test 
Định lượng 
Thrombin – 
Antithrombin 
Complex 
(TAS) 
Ethanol test 
Định lượng 
Fibrin 
Định lượng 
Fragment 1+2 
Định lượng 
Fibrino peptid 
A+B 
Định lượng Plasmin – 
Antiplasmin 
(PAP copmplex)
ĐÔNG MÁU NỘI QuẢN 
RẢI RÁC 
(Disseminated Intravascular 
Coagulation - DIC)
ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM 
• DIC: Là hội chứng đặc trưng bởi sự hoạt hóa của 
đông máu nội mạch lan tỏa do các nguyên nhân khác 
nhau. Nó có thể xuất phát từ tổn thương vi tuần hoàn 
(và lại gây tổn hại cho vi tuần hoàn). Nếu đủ nặng, 
nó có thể gây rối loạn chức năng các tạng 
• DIC sẽ dẫn tới: 
– Đông máu nội mạch  tắc vi mạch  mất nuôi dưỡng 
mô  Rối loạn chuyển hóa mô  suy tạng  sinh ra 
cytokines và TF  hoạt hóa đông máu. Tạo vòng xoắn 
của sốc, tổn thương vi mạch và đông máu 
– Tiêu thụ các yếu tố đông máu 
– Chảy máu thứ phát do cạn kiệt các yếu tố đông máu
Phân biệt các khái niệm dễ 
nhầm lẫn (1/3) 
• DIC 
• Thrombosis 
– Huyết khối động mạch 
– Huyết khối tĩnh mạch sâu 
• Thrombotic Micro Angiopathy (TMA)
Phân biệt các khái niệm dễ nhầm lẫn (2/3) 
DIC Huyết khối tắc mạch 
Huyết khối động 
mạch 
Huyết khối tĩnh 
mạch 
Cơ chế Tăng hoạt hóa đông 
máu do giải phóng 
yếu tố tổ chức 
Tổn thương xơ vữa 
tại chỗ khởi phát 
đông máu 
Tăng hoạt tính đông 
máu do ứ trệ tuần 
hoàn 
Vị trí Mao mạch/vi mạch Động mạch Tĩnh mạch 
Phạm vi tác 
động 
Toàn thân Một/một vài vị trí Một/một vài vị trí 
Hậu quả tác 
động 
Suy đa phủ tạng 
Cạn kiệt yếu tố đông 
máu gây chảy máu ồ 
ạt 
Mất tưới máu tại 
chỗ/ Hoại tử 
Tắc nghẽn tuần hoàn 
tại chỗ; Sưng nề 
Diến tiến Đông máu và tiêu 
fibrin xảy ra đồng 
thời, liên tục tạo thành 
vòng xoắn bệnh lý 
Hình thành cục máu 
đông, sau đó cục 
máu đông có thể 
tiêu đi 
Hình thành cục máu 
đông, sau đó cục 
máu đông có thể tiêu 
đi
Phân biệt các khái niệm dễ nhầm lẫn (3/3) 
Đặc điểm DIC TMA 
Vị trí Vi mạch toàn thân Vi mạch toàn thân 
Cơ chế Hoạt hóa đông máu do yếu tố 
tổ chức (TF) 
Tăng hình thành fibrin 
Gắn liền với SIRS 
Hoạt hóa tiểu cầu do khuếch 
đại yếu tố von-Willebrand 
Tăng kết tập tiểu cầu 
Liên quan đến các căn 
nguyên /cơ địa cụ thể 
Hậu quả Tổn thương suy đa tạng 
Chảy máu ồ ạt do cạn kiệt yếu 
tố đông máu 
Kiệt tiểu cầu 
Tổn thương phủ tạng đích
Thrombotic microangiopathy 
Tăng kết tập tiểu cầu 
TTTTPP HHEELLLLPP H UHSUS 
Nguyên nhân NK/ cơ địa Nhiễm độc 
thai nghén, 
NK Gram 
âm 
Cơ chế KT kháng 
ADAMST 
13 
Khuếch 
đại vW 
Shiga like 
Ức chế 
ADAMST 
13 
Tạng tổn thương chủ yếu Thần kinh Gan Thận 
Điều 
trị 
Kiểm soát nguyên nhân (Đình chỉ thai) + 
Lọc thay huyết tương + 
Corticoid +/- + +/- 
Gamma globulin +/- +/- 
Rituximab + +/- 
Tránh truyền khối tiểu cầu + + +
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH DIC 
• Hoạt hóa hệ Thrombin qua trung gian TF 
• Rối loạn cơ chế kháng đông máu sinh lý 
(giảm antithrombin và protein C) 
• Giảm tiêu sợi huyết (liên quan đến PAI-1) 
• Hoạt hóa viêm
Cơ chế hình thành 
và diễn tiến của DIC
Tiến ttrrììnnhh ggââyy DDIICC ccủủaa SSEEPPSSIISS 
Vi 
khuẩn 
Đại thực bào 
Cytokines 
Tổn thương 
nội mạch 
Tissue Factor 
Tăng 
bám 
dính 
bề 
mặt 
Tiểu cầu 
Bạch cầu 
Khởi phát đông máu 
Khuếch đại đông máu DIC Chảy máu 
do cạn kiệt 
yếu tố 
Suy đa tạng đông máu
Liên quan giữa DIC và SIRS
SSIIRRSS++DDIICC == TTăănngg ttiiêêuu pprrootteeiinn 
((hhyyppeerrpprrootteeoollyyssiiss)) 
Rối loạn đông máu 
Tiêu fibrin 
Kinines 
Cytokines 
Khởi phát 
SIRS 
DIC TTổổnn tthhưươơnngg 
pphhụụ ttrrợợ
Vòng xo ắn bệnh lý của viêm và 
đông máu 
NNhhiiễễmm ttrrùùnngg 
ĐĐáápp ứứnngg vviiêêmm 
ĐĐôônngg mmááuu 
ĐĐáápp ứứnngg VViiêêmm 
MMấấtt ttưướớii 
mmááuu mmôô 
ĐĐôônngg mmááuu 
nnộộii mmạạcchh 
SSuuyy ccơơ qquuaann 
CChhếếtt 
EEssmmoonn. IImmmmuunnoollooggiisstt.. 11999988;;66::8844. 
ĐĐôônngg mmááuu ĐĐáápp ứứnngg 
VViiêêmm
Hoạt tính tiêu fibrin trong DIC 
Thrombin- và các trung gian gây hoạt 
hóa plasminogen 
Khởi phát DIC 
FXII ® FXIIa Trong khi DIC 
Prekallikrein®Kallikrei 
n 
PC ® APC 
inhibits PAI-1 
Plasminogen Plasmin 
Plasminogen 
activator 
inhibitor-1 ­ 
a2-Plasmin 
inhibitor­ 
Fibrin Sản phẩm giáng hóa Fibrin
Các thể DIC liên quan đến tăng 
tiêu fibrin và tăng đông máu 
Tăng tiêu Fibrin 
Hỗn hợp 
Tăng hoạt tính đông máu 
Huyết 
khối 
Chảy máu 
Suy đa 
tạng 
Chảy máu 
DIC
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA 
DIC
Các bệnh lý hay gây DIC 
Nhiễm trùng 
 Nhiễm trùng huyết 
• Gram âm (nội độc tố) 
• Gram dương (polysaccharides, peptide) 
• Vi khuẩn không điển hình (Ricketsia) 
 Virus 
 Dengue, Ebola 
 Varicella 
 Viêm gan siêu vi 
 Cytomegalovirus 
 HIV 
 Nấm
Các bệnh lý hay gây DIC 
Chấn thương 
Chấn thương bụng 
Chấn thương khác với hoại tử mô 
Bỏng nặng 
Phẫu thuật lớn 
Biến chứng sản khoa 
Thuyên tắc ối 
Nhau bong non 
Tiền sản giật 
Thai chết lưu
Các bệnh lý hay gây DIC 
Tán huyết 
Phản ứng truyền máu tán huyết 
Truyền máu số lượng lớn 
Sốt rét 
Tán huyết nghiêm trọng khác 
Ung thư 
Khối u ác tính di căn 
Các khối u ung thư sản xuất procoagulant 
Khối u hoại tử mô
Các bệnh lý hay gây DIC 
Bất thường về mạch máu 
U mạch khổng lồ (Kasabach-Merritt) 
Cấy ghép (van, động mạch nhân tạo, bóng động 
mạch chủ, dù bít lỗ shun) 
 Phình tách ĐMC 
Các tình trạng bệnh lý khác 
Viêm tụy 
Hoại tử gan cấp tính 
Hội chứng thải ghép 
Say nắng
Biểu hiện lâm sàng của DIC 
• Các biểu hiện trên hệ tuần hoàn bao gồm 
– Dấu hiệu chảy máu đe dọa tính mạng 
– Dấu hiệu hảy máu bán cấp 
– Dấu hiệu của thuyên tắc cục bộ và mất tưới máu 
• Chảy máu nội sọ với các biểu hiện: 
– Mất/giảm tri giác không có căn nguyên đặc hiệu 
– Chảy máu vào khoang dưới nhện
Biểu hiện lâm sàng của DIC 
• Dấu hiệu hệ thống thần kinh trung ương : 
– Ý thức thay đổi hoặc sững sờ không do căn 
nguyên đặc hiệu 
– Hôn mê, mất tri giác thoáng qua 
• Dấu hiệu tim mạch : 
– Hạ huyết áp 
– Nhịp tim nhanh 
– Sốc
Biểu hiện lâm sàng của DIC 
• Dấu hiệu hô hấp bao gồm: 
– Tiếng cọ màng phổi 
– Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) 
• Dấu hiệu tiêu hóa bao gồm: 
– Nôn ra máu 
– Chảy máu trong ổ bụng 
– Suy gan, vàng da
Biểu hiện lâm sàng của DIC 
• Dấu hiệu sinh dục – tiết niệu- chuyển hóa: 
– Hội chứng tăng nitơ huyết và suy thận 
– Toan 
– Đái ra máu 
– Thiểu niệu 
– Băng huyết, xuất huyết tử cung
Biểu hiện lâm sàng của DIC 
• Dấu hiệu ngoài da, mô mềm : 
– Chấm xuất huyết 
– Ban xuất huyết 
– Xuất huyết bóng nước 
– Tím tái 
– Hoại tử da của chi dưới (ban xuất huyết tối cấp) 
– Nhồi máu cục bộ và hoại tử 
– Chảy máu vết thương và máu tụ dưới da sâu 
– Huyết khối.
Biểu hiện lâm sàng của DIC 
Biểu hiện Tỷ lệ BN(%) 
Chảy máu 64 
Suy thận 25 
Suy gan 19 
Suy hô hấp 16 
Sốc 14 
Rối loạn thần kinh TW 2
Phân loại DIC 
Cấp và bán cấp 
• DIC cấp 
• DIC bán cấp 
– Ung thư, thai lưu, Crohn, HC thải ghép 
– Phình tách ĐMC, van nhân tạo 
Tăng tiêu Fibrin và giảm tiêu Fibrin 
• Giảm tiêu fibrin 
– Hầu hết các trường hợp DIC 
– Gây tắc mạch, giảm tưới máu mô 
• Tăng tiêu fibrin: 
– Một số loại ung thư, bệnh lý sản phụ khoa 
– Chủ yếu gây chảy máu
Chẩn đoán DIC
Các Xét nghiệm cho BN DIC 
• XN cơ bản 
– Tiểu cầu 
– Activated partial thromboplastin time (APTT) 
– Prothrombin time (PT) 
• Xét nghiệm nâng cao 
– D-Dimer 
– Ethanol test 
– Anti-thrombin 
– Fibrin
Các Xét nghiệm cho BN DIC 
• XN chuyên biệt 
– Prothrombin fragment 1.2 
– Thrombin-antithrombin complexes (TAT) 
– Fibrinopeptid A (FPA) or soluble fibrin 
– Protein C 
– Fibrinolytic activity (Clot lysis time) 
– Thrombin time 
– Plasmin-antiplasmin complexes (PAP)
Chẩn đoán DIC 
DIC Là hội chứng đặc trưng bởi sự hoạt 
hóa của đông máu nội mạch lan tỏa do 
các nguyên nhân khác nhau. Nó có thể 
xuất phát từ tổn thương vi tuần hoàn 
(và lại gây tổn hại cho vi tuần hoàn). 
Nếu đủ nặng, nó có thể gây rối loạn 
chức năng các tạng 
ISTH´s Scientific Subcommittee on DIC, July 2001
Thang điểm chẩn đoán DIC 
D-Dimer: No increase < 1000; Moderate increase: 1000-4000; Marked 
increase: > 4000
Lối thoát nào trong 
ĐIỀU TRỊ DIC 
???...
ĐIỀU TRỊ DIC 
Nguyên tắc 
• Xác định nguyên nhân và điều trị 
– Nhiễm trùng: Kháng sinh 
– Chấn thương: Loại bỏ mô dập nát, cố định gãy xương, 
chống sốc. 
– Biến chứng sản khoa: Giải quyết thai 
• Hỗ trợ các rối loạn đông máu 
– Truyền các chế phẩm máu phù hợp 
• Tất cả các liệu pháp khác CHƯA khẳng 
định được hiệu quả rõ ràng
ĐIỀU TRỊ DIC 
• Điều trị DIC không có biểu hiện lâm sàng 
– Bệnh nhân DIC chỉ có biểu hiện rối loạn đông 
máu trên xét nghiệm 
– Không có triệu chứng lâm sàng. 
– Tình trạng bệnh tự giới hạn 
– Không cần thiết phải điều trị
ĐIỀU TRỊ DIC 
• BN chảy máu nặng hoặc có nguy cơ XH cao: 
Truyền các chế phẩm máu 
– Truyền tiểu cầu: Nâng số lượng tiểu cầu 
– Huyết tương tươi đông lạnh (FFP): Thay thế các 
yếu tố đông máu bị tiêu thụ và sửa chữa PT kéo 
dài và aPTT. (có thể truyền khối lượng lớn) 
– Cryo cho trường hợp tăng tiêu fibrin 
Thực tế lâm sàng đã phủ định mối nghi ngờ lý 
thuyết rằng các sản phẩm máu có thể "đổ thêm 
dầu vào lửa" và làm trầm trọng thêm DIC
ĐIỀU TRỊ DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế 
– Các thành phần hoạt hóa bổ sung 
– Quá trình hình thành huyết khối 
– Các gốc Oxy tự do và OH- 
– Quá trình hình thành cytokine
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (1/10) 
HHeeppaarrinin 
AAnntit iT Thhrroommbbinin 
Protein C 
TTFFPPII 
rrTTMM
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (2/10) 
Vai trò của 
heparin trong 
sepsis 
Schiffer et al. Crit Care Med 2002; 30:2689 –2699 
A DIC model: 
22 sheeps had intravenous 
infusion of E. coli endotoxin
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (3/10) 
Low-Dose Heparin for Severe Sepsis 
N Engl J Med 2002; 347:1036-1037, September 26, 2002 
• Treatment with 
activated protein C 
represents an 
important advance 
in the care of 
selected patients 
with sepsis. Further 
study of low-dose 
heparin and related 
agents in such 
patients is 
warranted.
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (4/10) 
Heparin
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (5/10) 
low-molecular-weight heparin
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (6/10) 
• Heparin: về mặt lý thuyết 
– Ức chế thrombin và hủy fibrin thứ cấp. 
– Có thể làm trầm trọng thêm nguy cơ chảy máu 
• Vai trò của Heparin qua các nghiên cứu thực tế: 
– Heparin có vai trò hạn chế trong DIC cấp, và được khuyến 
cáo trong trường hợp có bằng chứng huyết khối ở BN 
sepsis không có nguy cơ chảy máu nghiêm trọng. LMWH 
an toàn và ưu thế hơn heparin. 
– Heparin có ích cho DIC mạn có huyết khối: Tắc mạch cục 
bộ, Dị dạng mạch máu, Ung thư , Thai chết lưu
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (7/10) 
Protein C hoạt hóa: Đã chứng tỏ được có lợi ích 
trong điều trị DIC 
APC reduces the mortality of LPS-induced endotoxemia in mice 
APC 
Saline 
Kerschen et al. J Exp Med. 2007;204:2439-48
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (8/10) 
Protein C hoạt hóa: Đã chứng tỏ được có lợi 
ích trong điều trị DIC
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (9/10) 
rTM và TFPI
Điều trị DIC 
Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (10/10) 
Effect of Anti-Thrombin on DIC in man 
- the first randomised study - 
Blauhut et al. Thromb Res 1985; 39: 81-9: 
• 51 Bệnh nhân DIC phân nhóm ngẫu nhiên 
– AT truyền đạt đích: 100% 
– Heparin truyền, bolus 3000 IU + 300 IU/h 
– AT + heparin giảm liều(1000 IU + 100 IU/h) 
• Kết luận: 
– AT giảm thời gian DIC 
– Cho thêm heparin gây: 
• Giảm tiểu cầu rõ rệt 
• Tăng nhu cầu AT 
• Tăng nhu cầu phải truyền máu
Kết luận 
DIC 
SIRS 
•DIC và SIRS thường không tách 
rời nhau (đặc biệt trong Sepsis) 
•Việc điều trị DIC về cơ bản là 
điều trị các nguyên nhân gây 
khởi phát DIC 
•Truyền các chế phẩm máu phù 
hợp giúp ích cho bệnh nhân DIC 
có chảy máu nghiêm trọng. 
•Heparin có ích với DIC mạn và 
DIC có huyết khối. LMWH an 
toàn hơn heparin. 
•Các điều trị khác chưa chứng 
minh được hiệu quả rõ ràng
Thank you

More Related Content

What's hot

Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bs. Nhữ Thu Hà
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngSauDaiHocYHGD
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngThanh Liem Vo
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
HỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EM
HỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EMHỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EM
HỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EMSoM
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạDr NgocSâm
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
hẹp, hở, sa van hai lá.pdf
hẹp, hở, sa van hai lá.pdfhẹp, hở, sa van hai lá.pdf
hẹp, hở, sa van hai lá.pdfSoM
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 

What's hot (20)

Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
HỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EM
HỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EMHỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EM
HỒI SỨC TIM PHỔI TRẺ EM
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09BCầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
hẹp, hở, sa van hai lá.pdf
hẹp, hở, sa van hai lá.pdfhẹp, hở, sa van hai lá.pdf
hẹp, hở, sa van hai lá.pdf
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 

Similar to Dong mau noi quan rai rac dic

đôNg máu( kiều my)
đôNg máu( kiều my)đôNg máu( kiều my)
đôNg máu( kiều my)DuyenNguyen307
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icuSoM
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007Hùng Lê
 
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoaRối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoaHùng Lê
 
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-200707 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007anhtuan2608
 
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emMartin Dr
 
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCMBệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tắt động mạch cấp tính ở chi
Tắt động mạch cấp tính ở chiTắt động mạch cấp tính ở chi
Tắt động mạch cấp tính ở chiNguyễn Quân
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCSoM
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGEnglishMaster3
 
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptxBệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptxThnhTi15
 
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppttailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.pptTRẦN ANH
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Benh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyetBenh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyetThanh Liem Vo
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUSoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNGIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNSoM
 

Similar to Dong mau noi quan rai rac dic (20)

đôNg máu( kiều my)
đôNg máu( kiều my)đôNg máu( kiều my)
đôNg máu( kiều my)
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007
 
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoaRối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
 
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-200707 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007
 
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
 
DIC
DICDIC
DIC
 
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCMBệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Hemophilia - 2020- Đại học Y dược TPHCM
 
Tắt động mạch cấp tính ở chi
Tắt động mạch cấp tính ở chiTắt động mạch cấp tính ở chi
Tắt động mạch cấp tính ở chi
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptxBệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
 
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppttailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Benh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyetBenh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyet
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
 
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNGIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
 
Xhgtc y4
Xhgtc y4Xhgtc y4
Xhgtc y4
 

Recently uploaded

SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 

Recently uploaded (19)

SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 

Dong mau noi quan rai rac dic

  • 1. RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU VÀ ĐÔNG MÁU NỘI QUẢN RẢI RÁC (Disseminated Intravascular Coagulation - DIC) Ths. Bs. Nguyễn Trung Cấp Khoa Cấp cứu, BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương
  • 2. Nhắc lại về sinh lý đông máu 1. Quá trình cầm máu thành mạch 2. Quá trình đông máu (huyết tương) có các giai đoạn: a. Tạo phức Prothrombinase • Theo con đường nội sinh • Theo con đường ngoại sinh a. Chuyển Prothrombin thành Thrombin b. Chuyển Fibrinogen thành Fibrin và hình thành cục máu đông c. Tiêu Fibrin và tan cục máu đông
  • 3. 1. Quá trình cầm máu thành a. Kết dính tiểu cầu mạch – Mạch máu tổn thương lộ ra lớp collagen, gây kết dính tiểu cầu do trái dấu tích điện a. Tiểu cầu giải phóng các yếu tố hoạt động – Tiểu cầu giải phóng các hoạt chất : ADP, thromboxan A2, serotonin a. Kết tụ tiểu cầu – Các hoạt chất do tiểu cầu giải phóng lại thu hút các tiểu cầu khác đến kết tụ thành đinh tiểu cầu, nút kín các tổn thương nhỏ của mạch máu Với các tổn thương lớn đinh tiểu cầu không đủ khả năng nút kín, đòi hỏi phải có quá trình đông máu mới tạo cục máu đông nút được tổn thương
  • 4. Nhắc lại về sinh lý đông máu • 12 Yếu tố đông máu – Yếu tố I : Fibrinogen – Yếu tố II : Prothrombin – Yếu tố III : Thromboplastin tổ chức (Tisue factor) – Yếu tố IV : Ion Ca++ – Yếu tố V : Proaccelerin – Yếu tố VII : Proconvertin – Yếu tố VIII : Anti hemophilia A – Yếu tố IX : Anti hemophilia B (Christmas) – Yếu tố X : Yếu tố Stuart – Yếu tố XI : Tiền thromboplastin huyết tương (Anti hemophilia C) – Yếu tố XII : Yếu tố Hageman – Yếu tố XIII : Yếu tố ổn định fibrin
  • 5. 2. Quá trình tạo phức bộ Prothrombinase (Throboplastin hoạt hóa)
  • 6. Các bước tiếp theo của quá trình đông máu
  • 7. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ĐÔNG, CẦM MÁU
  • 8. Các xét nghiệm đánh giá tình trạng cầm máu •Thời gian máu chảy •Số lượng tiểu cầu •Chất lượng tiểu cầu: –Co cục máu, –Đo độ kết dính TC, –Khả năng ngưng tập tiểu cầu, –Định lượng các yếu tố tiểu cầu. •Nghiệm pháp dây thắt: Đánh giá sức bền thành mạch và khả năng hình thành đinh tiểu cầu
  • 9. Thăm dò giai đoạn đông máu huyết tương 1. Đông máu ngoại sinh: – Thời gian Quick (PT), Tỷ lệ Prothrombin. – Định lượng yếu tố II, V, VII, X 1. Đông máu nội sinh: – Thời gian phục hồi Canxi của huyết tương (thời gian Howell) – APTT (thời gian sinh Thromboplastin hoạt hoá từng phần) – Định lượng yếu tố: VIII, IX, XI và các yếu tố tiếp xúc.
  • 10. Thăm dò giai đoạn đông máu huyết tương 1. Giai đoạn hình thành Fibrin: – Định lượng Fibrin, Fibriogen, yếu tố XIII – Thời gian Thrombin – Nghiệm pháp Ethanol 1. Các xét nghiệm phát hiện kháng đông lưu hành: – Xét nghiệm tìm kháng đông lưu hành đường nội sinh – Xét nghiệm tìm kháng đông lưu hành đường ngoại sinh – Xét nghiệm tìm kháng đông lưu hành đường chung – Xét nghiệm định danh kháng thể kháng yếu tố đông máu
  • 11. Xét nghiệm thăm dò tiêu sợi huyết –Nghiệm pháp Von-Kaulla: đánh giá tình trạng tiêu fibrin –Định lượng P.D.F hoặc D.Dimer. –Xét nghiệm định lượng yếu tố 4 tiểu cầu. –Các xét nghiệm đánh giá các hoạt tính kháng đông và tiêu fibrin của huyết tương: Anti thrombin III, Protein C, Protein S, Plasminogen, α2 Antiplasmin
  • 12. Các XN đánh giá quá trình tạo phức Prothrombinase Thời gian Howell PTT APTT Thời gian Quick (PT) PT%
  • 13. Các XN đánh giá quá trình tạo và tiêu cục máu đông XXXéééttt nnnggghhhiiiệệệmmm tnnhââônnnggg c ctahaooường D-dimer test Định lượng Thrombin – Antithrombin Complex (TAS) Ethanol test Định lượng Fibrin Định lượng Fragment 1+2 Định lượng Fibrino peptid A+B Định lượng Plasmin – Antiplasmin (PAP copmplex)
  • 14. ĐÔNG MÁU NỘI QuẢN RẢI RÁC (Disseminated Intravascular Coagulation - DIC)
  • 15. ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM • DIC: Là hội chứng đặc trưng bởi sự hoạt hóa của đông máu nội mạch lan tỏa do các nguyên nhân khác nhau. Nó có thể xuất phát từ tổn thương vi tuần hoàn (và lại gây tổn hại cho vi tuần hoàn). Nếu đủ nặng, nó có thể gây rối loạn chức năng các tạng • DIC sẽ dẫn tới: – Đông máu nội mạch  tắc vi mạch  mất nuôi dưỡng mô  Rối loạn chuyển hóa mô  suy tạng  sinh ra cytokines và TF  hoạt hóa đông máu. Tạo vòng xoắn của sốc, tổn thương vi mạch và đông máu – Tiêu thụ các yếu tố đông máu – Chảy máu thứ phát do cạn kiệt các yếu tố đông máu
  • 16. Phân biệt các khái niệm dễ nhầm lẫn (1/3) • DIC • Thrombosis – Huyết khối động mạch – Huyết khối tĩnh mạch sâu • Thrombotic Micro Angiopathy (TMA)
  • 17. Phân biệt các khái niệm dễ nhầm lẫn (2/3) DIC Huyết khối tắc mạch Huyết khối động mạch Huyết khối tĩnh mạch Cơ chế Tăng hoạt hóa đông máu do giải phóng yếu tố tổ chức Tổn thương xơ vữa tại chỗ khởi phát đông máu Tăng hoạt tính đông máu do ứ trệ tuần hoàn Vị trí Mao mạch/vi mạch Động mạch Tĩnh mạch Phạm vi tác động Toàn thân Một/một vài vị trí Một/một vài vị trí Hậu quả tác động Suy đa phủ tạng Cạn kiệt yếu tố đông máu gây chảy máu ồ ạt Mất tưới máu tại chỗ/ Hoại tử Tắc nghẽn tuần hoàn tại chỗ; Sưng nề Diến tiến Đông máu và tiêu fibrin xảy ra đồng thời, liên tục tạo thành vòng xoắn bệnh lý Hình thành cục máu đông, sau đó cục máu đông có thể tiêu đi Hình thành cục máu đông, sau đó cục máu đông có thể tiêu đi
  • 18. Phân biệt các khái niệm dễ nhầm lẫn (3/3) Đặc điểm DIC TMA Vị trí Vi mạch toàn thân Vi mạch toàn thân Cơ chế Hoạt hóa đông máu do yếu tố tổ chức (TF) Tăng hình thành fibrin Gắn liền với SIRS Hoạt hóa tiểu cầu do khuếch đại yếu tố von-Willebrand Tăng kết tập tiểu cầu Liên quan đến các căn nguyên /cơ địa cụ thể Hậu quả Tổn thương suy đa tạng Chảy máu ồ ạt do cạn kiệt yếu tố đông máu Kiệt tiểu cầu Tổn thương phủ tạng đích
  • 19. Thrombotic microangiopathy Tăng kết tập tiểu cầu TTTTPP HHEELLLLPP H UHSUS Nguyên nhân NK/ cơ địa Nhiễm độc thai nghén, NK Gram âm Cơ chế KT kháng ADAMST 13 Khuếch đại vW Shiga like Ức chế ADAMST 13 Tạng tổn thương chủ yếu Thần kinh Gan Thận Điều trị Kiểm soát nguyên nhân (Đình chỉ thai) + Lọc thay huyết tương + Corticoid +/- + +/- Gamma globulin +/- +/- Rituximab + +/- Tránh truyền khối tiểu cầu + + +
  • 20. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH DIC • Hoạt hóa hệ Thrombin qua trung gian TF • Rối loạn cơ chế kháng đông máu sinh lý (giảm antithrombin và protein C) • Giảm tiêu sợi huyết (liên quan đến PAI-1) • Hoạt hóa viêm
  • 21. Cơ chế hình thành và diễn tiến của DIC
  • 22. Tiến ttrrììnnhh ggââyy DDIICC ccủủaa SSEEPPSSIISS Vi khuẩn Đại thực bào Cytokines Tổn thương nội mạch Tissue Factor Tăng bám dính bề mặt Tiểu cầu Bạch cầu Khởi phát đông máu Khuếch đại đông máu DIC Chảy máu do cạn kiệt yếu tố Suy đa tạng đông máu
  • 23. Liên quan giữa DIC và SIRS
  • 24. SSIIRRSS++DDIICC == TTăănngg ttiiêêuu pprrootteeiinn ((hhyyppeerrpprrootteeoollyyssiiss)) Rối loạn đông máu Tiêu fibrin Kinines Cytokines Khởi phát SIRS DIC TTổổnn tthhưươơnngg pphhụụ ttrrợợ
  • 25. Vòng xo ắn bệnh lý của viêm và đông máu NNhhiiễễmm ttrrùùnngg ĐĐáápp ứứnngg vviiêêmm ĐĐôônngg mmááuu ĐĐáápp ứứnngg VViiêêmm MMấấtt ttưướớii mmááuu mmôô ĐĐôônngg mmááuu nnộộii mmạạcchh SSuuyy ccơơ qquuaann CChhếếtt EEssmmoonn. IImmmmuunnoollooggiisstt.. 11999988;;66::8844. ĐĐôônngg mmááuu ĐĐáápp ứứnngg VViiêêmm
  • 26. Hoạt tính tiêu fibrin trong DIC Thrombin- và các trung gian gây hoạt hóa plasminogen Khởi phát DIC FXII ® FXIIa Trong khi DIC Prekallikrein®Kallikrei n PC ® APC inhibits PAI-1 Plasminogen Plasmin Plasminogen activator inhibitor-1 ­ a2-Plasmin inhibitor­ Fibrin Sản phẩm giáng hóa Fibrin
  • 27. Các thể DIC liên quan đến tăng tiêu fibrin và tăng đông máu Tăng tiêu Fibrin Hỗn hợp Tăng hoạt tính đông máu Huyết khối Chảy máu Suy đa tạng Chảy máu DIC
  • 28. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA DIC
  • 29. Các bệnh lý hay gây DIC Nhiễm trùng  Nhiễm trùng huyết • Gram âm (nội độc tố) • Gram dương (polysaccharides, peptide) • Vi khuẩn không điển hình (Ricketsia)  Virus  Dengue, Ebola  Varicella  Viêm gan siêu vi  Cytomegalovirus  HIV  Nấm
  • 30. Các bệnh lý hay gây DIC Chấn thương Chấn thương bụng Chấn thương khác với hoại tử mô Bỏng nặng Phẫu thuật lớn Biến chứng sản khoa Thuyên tắc ối Nhau bong non Tiền sản giật Thai chết lưu
  • 31. Các bệnh lý hay gây DIC Tán huyết Phản ứng truyền máu tán huyết Truyền máu số lượng lớn Sốt rét Tán huyết nghiêm trọng khác Ung thư Khối u ác tính di căn Các khối u ung thư sản xuất procoagulant Khối u hoại tử mô
  • 32. Các bệnh lý hay gây DIC Bất thường về mạch máu U mạch khổng lồ (Kasabach-Merritt) Cấy ghép (van, động mạch nhân tạo, bóng động mạch chủ, dù bít lỗ shun)  Phình tách ĐMC Các tình trạng bệnh lý khác Viêm tụy Hoại tử gan cấp tính Hội chứng thải ghép Say nắng
  • 33. Biểu hiện lâm sàng của DIC • Các biểu hiện trên hệ tuần hoàn bao gồm – Dấu hiệu chảy máu đe dọa tính mạng – Dấu hiệu hảy máu bán cấp – Dấu hiệu của thuyên tắc cục bộ và mất tưới máu • Chảy máu nội sọ với các biểu hiện: – Mất/giảm tri giác không có căn nguyên đặc hiệu – Chảy máu vào khoang dưới nhện
  • 34. Biểu hiện lâm sàng của DIC • Dấu hiệu hệ thống thần kinh trung ương : – Ý thức thay đổi hoặc sững sờ không do căn nguyên đặc hiệu – Hôn mê, mất tri giác thoáng qua • Dấu hiệu tim mạch : – Hạ huyết áp – Nhịp tim nhanh – Sốc
  • 35. Biểu hiện lâm sàng của DIC • Dấu hiệu hô hấp bao gồm: – Tiếng cọ màng phổi – Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) • Dấu hiệu tiêu hóa bao gồm: – Nôn ra máu – Chảy máu trong ổ bụng – Suy gan, vàng da
  • 36. Biểu hiện lâm sàng của DIC • Dấu hiệu sinh dục – tiết niệu- chuyển hóa: – Hội chứng tăng nitơ huyết và suy thận – Toan – Đái ra máu – Thiểu niệu – Băng huyết, xuất huyết tử cung
  • 37. Biểu hiện lâm sàng của DIC • Dấu hiệu ngoài da, mô mềm : – Chấm xuất huyết – Ban xuất huyết – Xuất huyết bóng nước – Tím tái – Hoại tử da của chi dưới (ban xuất huyết tối cấp) – Nhồi máu cục bộ và hoại tử – Chảy máu vết thương và máu tụ dưới da sâu – Huyết khối.
  • 38. Biểu hiện lâm sàng của DIC Biểu hiện Tỷ lệ BN(%) Chảy máu 64 Suy thận 25 Suy gan 19 Suy hô hấp 16 Sốc 14 Rối loạn thần kinh TW 2
  • 39. Phân loại DIC Cấp và bán cấp • DIC cấp • DIC bán cấp – Ung thư, thai lưu, Crohn, HC thải ghép – Phình tách ĐMC, van nhân tạo Tăng tiêu Fibrin và giảm tiêu Fibrin • Giảm tiêu fibrin – Hầu hết các trường hợp DIC – Gây tắc mạch, giảm tưới máu mô • Tăng tiêu fibrin: – Một số loại ung thư, bệnh lý sản phụ khoa – Chủ yếu gây chảy máu
  • 41. Các Xét nghiệm cho BN DIC • XN cơ bản – Tiểu cầu – Activated partial thromboplastin time (APTT) – Prothrombin time (PT) • Xét nghiệm nâng cao – D-Dimer – Ethanol test – Anti-thrombin – Fibrin
  • 42. Các Xét nghiệm cho BN DIC • XN chuyên biệt – Prothrombin fragment 1.2 – Thrombin-antithrombin complexes (TAT) – Fibrinopeptid A (FPA) or soluble fibrin – Protein C – Fibrinolytic activity (Clot lysis time) – Thrombin time – Plasmin-antiplasmin complexes (PAP)
  • 43. Chẩn đoán DIC DIC Là hội chứng đặc trưng bởi sự hoạt hóa của đông máu nội mạch lan tỏa do các nguyên nhân khác nhau. Nó có thể xuất phát từ tổn thương vi tuần hoàn (và lại gây tổn hại cho vi tuần hoàn). Nếu đủ nặng, nó có thể gây rối loạn chức năng các tạng ISTH´s Scientific Subcommittee on DIC, July 2001
  • 44. Thang điểm chẩn đoán DIC D-Dimer: No increase < 1000; Moderate increase: 1000-4000; Marked increase: > 4000
  • 45. Lối thoát nào trong ĐIỀU TRỊ DIC ???...
  • 46. ĐIỀU TRỊ DIC Nguyên tắc • Xác định nguyên nhân và điều trị – Nhiễm trùng: Kháng sinh – Chấn thương: Loại bỏ mô dập nát, cố định gãy xương, chống sốc. – Biến chứng sản khoa: Giải quyết thai • Hỗ trợ các rối loạn đông máu – Truyền các chế phẩm máu phù hợp • Tất cả các liệu pháp khác CHƯA khẳng định được hiệu quả rõ ràng
  • 47. ĐIỀU TRỊ DIC • Điều trị DIC không có biểu hiện lâm sàng – Bệnh nhân DIC chỉ có biểu hiện rối loạn đông máu trên xét nghiệm – Không có triệu chứng lâm sàng. – Tình trạng bệnh tự giới hạn – Không cần thiết phải điều trị
  • 48. ĐIỀU TRỊ DIC • BN chảy máu nặng hoặc có nguy cơ XH cao: Truyền các chế phẩm máu – Truyền tiểu cầu: Nâng số lượng tiểu cầu – Huyết tương tươi đông lạnh (FFP): Thay thế các yếu tố đông máu bị tiêu thụ và sửa chữa PT kéo dài và aPTT. (có thể truyền khối lượng lớn) – Cryo cho trường hợp tăng tiêu fibrin Thực tế lâm sàng đã phủ định mối nghi ngờ lý thuyết rằng các sản phẩm máu có thể "đổ thêm dầu vào lửa" và làm trầm trọng thêm DIC
  • 49. ĐIỀU TRỊ DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế – Các thành phần hoạt hóa bổ sung – Quá trình hình thành huyết khối – Các gốc Oxy tự do và OH- – Quá trình hình thành cytokine
  • 50. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (1/10) HHeeppaarrinin AAnntit iT Thhrroommbbinin Protein C TTFFPPII rrTTMM
  • 51. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (2/10) Vai trò của heparin trong sepsis Schiffer et al. Crit Care Med 2002; 30:2689 –2699 A DIC model: 22 sheeps had intravenous infusion of E. coli endotoxin
  • 52. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (3/10) Low-Dose Heparin for Severe Sepsis N Engl J Med 2002; 347:1036-1037, September 26, 2002 • Treatment with activated protein C represents an important advance in the care of selected patients with sepsis. Further study of low-dose heparin and related agents in such patients is warranted.
  • 53. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (4/10) Heparin
  • 54. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (5/10) low-molecular-weight heparin
  • 55. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (6/10) • Heparin: về mặt lý thuyết – Ức chế thrombin và hủy fibrin thứ cấp. – Có thể làm trầm trọng thêm nguy cơ chảy máu • Vai trò của Heparin qua các nghiên cứu thực tế: – Heparin có vai trò hạn chế trong DIC cấp, và được khuyến cáo trong trường hợp có bằng chứng huyết khối ở BN sepsis không có nguy cơ chảy máu nghiêm trọng. LMWH an toàn và ưu thế hơn heparin. – Heparin có ích cho DIC mạn có huyết khối: Tắc mạch cục bộ, Dị dạng mạch máu, Ung thư , Thai chết lưu
  • 56. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (7/10) Protein C hoạt hóa: Đã chứng tỏ được có lợi ích trong điều trị DIC APC reduces the mortality of LPS-induced endotoxemia in mice APC Saline Kerschen et al. J Exp Med. 2007;204:2439-48
  • 57. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (8/10) Protein C hoạt hóa: Đã chứng tỏ được có lợi ích trong điều trị DIC
  • 58. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (9/10) rTM và TFPI
  • 59. Điều trị DIC Các hướng tiếp cận khác theo cơ chế (10/10) Effect of Anti-Thrombin on DIC in man - the first randomised study - Blauhut et al. Thromb Res 1985; 39: 81-9: • 51 Bệnh nhân DIC phân nhóm ngẫu nhiên – AT truyền đạt đích: 100% – Heparin truyền, bolus 3000 IU + 300 IU/h – AT + heparin giảm liều(1000 IU + 100 IU/h) • Kết luận: – AT giảm thời gian DIC – Cho thêm heparin gây: • Giảm tiểu cầu rõ rệt • Tăng nhu cầu AT • Tăng nhu cầu phải truyền máu
  • 60. Kết luận DIC SIRS •DIC và SIRS thường không tách rời nhau (đặc biệt trong Sepsis) •Việc điều trị DIC về cơ bản là điều trị các nguyên nhân gây khởi phát DIC •Truyền các chế phẩm máu phù hợp giúp ích cho bệnh nhân DIC có chảy máu nghiêm trọng. •Heparin có ích với DIC mạn và DIC có huyết khối. LMWH an toàn hơn heparin. •Các điều trị khác chưa chứng minh được hiệu quả rõ ràng