SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
ĐIỆN TÍCH
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A.Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B.Chim thường xù lông về mùa rét.
C.Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D.Sét giữa các đám mây.
Câu 3. Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.
Câu 4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A.Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B.Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C.Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D.Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực
Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 6. Nhận xét không đúng về điện môi là:
A.Điện môi là môi trường cách điện. B.Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C.Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó
nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D.Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 7. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A.tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B.tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C.tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D.tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 8. Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A.Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B.Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C.Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D.Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 9. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác
giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A.chân không.B.nước nguyên chất. C.dầu hỏa. D.không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 10. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu –
lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 11. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín ( nhựa đường). B. nhựa trong. C. thủy tinh. D. nhôm.
Câu 12. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.
Câu 13. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4
/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có
điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Câu 14. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4
C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng
lực có độ lớn 10-3
N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m.
Câu 15. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút
nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 16. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực
tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương
tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9
Câu 17. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì
tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương
tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 1 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N.
Câu 18. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương
tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi
điện tích là
A. 9 C. B. 9.10-8
C. C. 0,3 mC. D. 10-3
C.
Câu 19. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định
không đúng là:
A.Proton mang điện tích là + 1,6.10-19
C.
B.Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
C.Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D.Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Câu 20. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi
là
A. 9. B. 16. C. 17. D. 8.
Câu 21. Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
A. 11. B. 13. C. 15. D. 16.
Câu 22. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19
C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron
thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
Câu 23. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1,6.10-19
C. B. – 1,6.10-19
C. C. + 12,8.10-19
C. D. - 12,8.10-19
C.
Câu 24. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
Câu 25. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 26. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A.Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B.Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C.Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D.Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 27. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
q1> 0 và q2 < 0.B. q1< 0 và q2 > 0.C. q1.q2 > 0.D. q1.q2 < 0.
Câu 28. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy
C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A.Điện tích của vật A và D trái dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C .Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B.Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C.Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D.Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Câu 30. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A.tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C.tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D.tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19
(C).
B.Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31
(kg).
C.Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D.êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 33. Phát biết nào sau đây là không đúng?
A.Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.B.Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C.Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.D.Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B.Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C.Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật
chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D.Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ
vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 35. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A.hai quả cầu đẩy nhau.B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 36. Công thức của định luật Culông là
A. 2
21
r
qq
kF  . B. 2
21
r
qq
F  .C. 2
21
r
qq
kF  . D. 2
21
.rk
qq
F  .
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19
(C).
B.Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31
(kg).
C.Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D.êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 39. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B.Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
Câu 40. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1> 0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở 2 đỉnh còn
lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không xảy ra?
A./q2 / = / q3 /. B.q2 > 0; q3 < 0. C.q2< 0 ; q3 > 0. D.q2 < 0 ; q3 < 0.
Câu 41. .Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện 1F tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1
bằng điện tích thử q2 thì có lực 2F tác dụng lên q2, nhưng 2F khác 1F về hướng và độ lớn. Phát biểu nào
sau đây là sai?
A.Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi. B.q1, q2 ngược dấu nhau.
C.Vì q1, q2 có độ lớn khác nhau.
D.Vì q1, q2 có dấu khác nhau và có độ lớn khác nhau.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B.Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
Câu 43. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3
khí Hiđrô ở điều kiện tiêu
chuẩn là:
A.4,3.103
(C) và - 4,3.103
(C).B. 8,6.103
(C) và - 8,6.103
(C).
C. 4,3 (C) và - 4,3 (C).D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).
Câu 44. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9
(cm), coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A.lực hút với F = 9,216.10-12
(N).B. lực đẩy với F = 9,216.10-12
(N).
C.lực hút với F = 9,216.10-8
(N).D. lực đẩy với F = 9,216.10-8
(N).
Câu 45. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực
đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4
(N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A.q1 = q2 = 2,67.10-9
(ỡC).B. q1 = q2 = 2,67.10-7
(ỡC).
C.q1 = q2 = 2,67.10-9
(C).D. q1 = q2 = 2,67.10-7
(C).
Câu 46. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực
đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4
(N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4
(N) thì
khoảng cách giữa chúng là:
A.r2 = 1,6 (m).B. r2 = 1,6 (cm).C. r2 = 1,28 (m).D. r2 = 1,28 (cm).
Câu 47. Hai điện tích điểm q1 = +3 (ỡC) và q2 = -3 (ỡC),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một
khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A.lực hút với độ lớn F = 45 (N).B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C.lực hút với độ lớn F = 90 (N).D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 48. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa
chúng bằng 0,2.10-5
(N). Hai điện tích đó
A.trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2
(C).B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10
(C).
C.trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9
(C).D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3
(C).
Câu 49. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7
(C) và 4.10-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A.r = 0,6 (cm).B. r = 0,6 (m).C. r = 6 (m).D. r = 6 (cm).
Câu 50. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6
(C), q2 = - 2.10-6
(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân
không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6
(C), đặt trên đương trung trực của
AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3
là:
A.F = 14,40 (N).B. F = 17,28 (N).C. F = 20,36 (N)D. F = 28,80 (N).
Câu 51. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6
(C), q2 = - 2.10-6
(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân
không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6
(C), đặt trên đường trung trực của
AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích
q3 là:
A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N).
C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N).
Câu 52. Hai điện tích điểm q1 = +4 (  C) và q2 = -4 (  C), đặt trong dầu ( = 2) cách nhau
một khoảng r = 8 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). B. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 11,25 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 20 (N
Câu 53. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 4 (cm). Lực
đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4
(N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-8
(  C). B. q1 = q2 = 2,67.10-7
(  C).
C. q1 = q2 = 5,33.10-9
(C). D. q1 = q2 = 4.10-8
(C).
Câu 54. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm).
Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4
(N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9
(μC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7
(μC).
C. q1 = q2 = 2,67.10-9
(C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7
(C).
Câu 55. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9
(cm), coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12
(N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12
(N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8
(N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8
(N).
Câu 56.
Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương qA= qB= q; qC= 2q trong
chân không. Cường độ điện trường E

tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền
BC có biểu thức:
A.
2
9
.10.9
a
q
.
B.
2
9
.10.27
a
q
.
C.
2
9
.10.218
a
q
.
D.
2
9
.10.18
a
q
.
Câu 57.
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1> 0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở 2 đỉnh còn lại. Lực tác
dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không xảy ra?
A. q2< 0 ; q3 > 0. B. q2 < 0 ; q3 < 0. C. /q2 / = /q3/. D. q2 > 0; q3 < 0.
Câu 58.
Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện 1F tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì
có lực 2F tác dụng lên q2, nhưng 2F khác 1F về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.
B. q1, q2 ngược dấu nhau.
C. Vì q1, q2 có độ lớn khác nhau.
D. Vì q1, q2 có dấu khác nhau và có độ lớn khác nhau.
Câu 59.
Giả sử một êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân Heli với bán kính quĩ đạo là 2,94.10-11
m. Biết
khối lượng và điện tích êlectron tương ứng là 9,1.10-31
kg và -1,6.10-19
C. Số vòng êlectron chuyển động
được quanh hạt nhân trong 1s là
A.9.1016
B.2,25.1016
C. 1,125.1016
. D. 1,41.1017
.
Câu 60.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Câu 61.
Câu 62. Giả sử một êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân Heli với bán kính quĩ đạo là
2,94.10-11
m. Biết khối lượng và điện tích êlectron tương ứng là 9,1.10-31
kg và -1,6.10-19
C. Số vòng
êlectron chuyển động được quanh hạt nhân trong 1s là
A.2,25.1016
. B.1,41.1017
. C.9.1016
. D.1,125.1016
.
Câu 63. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. Tăng 9 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 3 lần.
Câu 64. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho
chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C
Câu 65.
Một quả cầu tích điện +6,4.10-7
C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả
cầu trung hoà về điện?
A. Thiếu 4.1012
electron. B. Thiếu 25.1013
electron.
C. Thừa 25.1012
electron. D. Thừa 4.1012
electron.
Câu 66.
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A
nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì:
A. B âm, C dương, D âm. B. B âm, C dương, D dương.
C. B âm, C âm, D dương. D. B dương, C âm, D dương.
Câu 67.
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút
vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D trái dấu.
Câu 68.
Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng
không. M nằm ngoài đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện
tích q1, q2?
A. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|. B. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|.
C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|.
Câu 69.
Có hai điện tích q1 = + 2.10-6
C, q2 = - 2.10-6
C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một
khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6
C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm.
Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
Câu 70. A. F = 14,40 N. B. F = 17,28 N. C. F = 20,36 N. D. F = 28,80 N.Câu
11: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 71. Một thanh kim loại mang điện tích – 2,5.10-6
C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện
tích 5,5μC. Hỏi khi đó số các electrôn di chuyển là bao nhiêu? Cho biết điện tích của electrôn là – 1,6.10-
19
C
A. N = 2.1013
B. N = 3.1013
C. N = 4.1013
D. N = 5.1013
Câu 72. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5
C khi đặt chúng cách nhau 1m
trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5
C và 0,5.10-5
C B.1,5.10-5
C và 1,5.105
C
C. 2.10-5
C và 10-5
C D.1,75.10-5
C và 1,25.10-5
C
Câu 73. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là
2.10-5
N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương tác giữa chúng
là.
A. 4.10-5
N. B. 10-5
N. C. 0,5.10-5
N. D. 6.10-5
N.
Câu 74. . Hai điện tích q1 = 4.10-8
C và q2 = - 4.10-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong
không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9
C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4
N. B. 1,125. 10-3
N. C. 5,625. 10-4
N. D. 3,375.10-4
N.
Câu 75. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích qA = 2C; qB =
8C; qc = - 8C. Véctơ lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. F = 6,4N và hướng song song với BC. B. F = 5,9N và hướng song song với BC.
C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC. D. F = 6,4N và hướng song song với AB.
Câu 76. Có hai điện tích q1= 2.10-6
C, q2 = - 2.10-6
C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và
cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6
C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một
khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14,40N. B. 17,28 N. C. 20,36 N. D. 28,80N.
Câu 77. . Người ta đặt 3 điện tích q1= 8.10-9
C, q2=q3= - 8.10-9
C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC
cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9
C đặt ở tâm O của tam giác là
A. 72.10-5
N. B. 72.10-6
N. C. 60.10-6
N. D. 5,5.10-6
N.
Câu 78. . Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng
–q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 20cm.
Câu 79. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5
N. Khi chúng
rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6
N. Khoảng cách ban đầu của
các điện tích bằng
A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.
Câu 80. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 1g treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây tơ
có chiều dài l. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q = 10-8
C thì hai quả cầu tách xa nhau một đoạn r
=3cm, lấy g = 10m/s2
. Chiều dài l của dây có giá trị gần nhất với kết quả nào sau đây?
A.30cm. B.20cm. C.60cm. D.48cm
Câu 81. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân
không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2):
A. F1 = 81N ; F2 = 45N. B. F1 = 54N ; F2 = 27N
C. F1 = 90N ; F2 = 45N D. F1 = 90N ; F2 = 30N
Câu 82. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27C, quả cầu B
mang điện tích -3C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách
chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là
A. qA = 6C,qB = qC = 12C. B. qA = 12C,qB = qC = 6C.
C. qA = qB = 6C, qC = 12C.D. qA = qB = 12C ,qC = 6C.
Câu 83. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân
không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2):
A.F1 = 81N ; F2 = 45N. B.F1 = 54N ; F2 = 27N
B. F1 = 90N ; F2 = 45N C.F1 = 90N ; F2 = 30N
Câu 84. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện,
cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu,
F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp
với nhau góc  với
A.tan =
P
F
. B. sin =
P
F
. C.tan
2

=
P
F
. D. sin
2

=
F
P
.
Câu 85. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A.Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần. D.Giảm 3 lần.
Câu 86. Chọn câu trả lời đúng.Một thanh kim loại mang điện tích – 2,5.10-6
A. Sau đó nó lại
được nhiễm điện để có điện tích 5,5μc. Hỏi khi đó số các electrôn di chuyển là bao nhiêu? Cho biết điện
tích của electrôn là – 1,6.10-19
C
A.N = 2.1013
B. N = 3.1013
C.N = 4.1013
D.N = 5.1013
Câu 87. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy
tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5
N. Độ lớn mỗi điện tích là
A.
Cq 9
10.3,1 
 . B. Cq 9
10.2 
 . C. Cq 9
10.5,2 
 . D. Cq 8
10.2 
 .
Câu 88. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng
là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần
dịch chúng lại một khoảng
A.10cm. B.15cm. C.5cm. D.20cm.
Câu 89. Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện
trường do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư có độ lớn
A.E = )
2
1
2(
.
.
2

a
qk

. B.E = )
2
1
2(
.
.
2

a
qk

. C.E = 2
.
.
2
a
qk

. D.E = 2
.2
.3
a
qk

.
Câu 90. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện,
cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu,
F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp
với nhau góc  với
A.tan =
P
F
. B. sin =
P
F
.C.tan
2

=
P
F
. D. sin
2

=
F
P
.
Câu 91. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7
C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so
với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện?
A.Thừa 4.1012
electron. B.Thiếu 4.1012
electron.
C.Thừa 25.1012
electron. D.Thiếu 25.1013
electron.
Câu 92. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1
lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A.hút nhau 1 lực bằng 10 N. B.đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C.hút nhau một lực bằng 44,1 N. D.đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 93. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương
tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa
chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A.3. B.1/3. C.9. D.1/9
Câu 94. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong thạch anh có hằng
số điện môi là 4,5 là 9.10-3
N. Độ lớn của lực tương tác của 2 điện tích trên trong chân không ở cùng
khoảng cách r là :
A.4,5.10-3
N. B.13,5.10-3
N. C.40,5.10-3
N. D.2.10-3
N.
Câu 95. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7
(C) và 4.10-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 6cm. B. r = 12cm. C. r = 0,06cm. D. r = 0,12cm.
Câu 96. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4
C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì đ.tích của hệ là
A.– 8 C. B.– 11 C. C. + 14 C. D.+ 3 C.
Câu 97. Cho hệ ba điện tích cô lập q1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1,q3 là
hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A.cách q1 20cm , cách q3 80cm. B. cách q1 20cm , cách q3 40cm.
C. cách q1 40cm , cách q3 20cm. D. cách q1 80cm , cách q3 20cm.
Câu 98. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7
C được treo tại cùng
một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy
g=10m/s2
. Góc lệch của dây so với phương thẳng là
A. 140
. B. 300
. C. 450
. D. 600
.
Câu 99. Hai điệm tích điểm q1=2.10-8
C; q2= -1,8.10-7
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng
12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích
q1, q2, q3 cân bằng?
A. q3= - 4,5.10-8
C; CA= 6cm; CB=18cm. C. q3= - 4,5.10-8
C; CA= 3cm; CB=9cm.
B. q3= 4,5.10-8
C; CA= 6cm; CB=18cm. D. q3= 4,5.10-8
C; CA= 3cm; CB=9cm.
Câu 100. Hai điện tích dương q1= q2 = 49C đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là
vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. d
2
1
. B. d
3
1
. C. d
4
1
. D. 2d.

More Related Content

What's hot

De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157Duy Duy
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2Bác Sĩ Meomeo
 
Nganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap anNganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap anXuan Quyet Cecil
 
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11GiaSư NhaTrang
 
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật LýĐề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lýtuituhoc
 
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11youngunoistalented1995
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Quyen Le
 
tong on vat ly 11
tong on vat ly 11tong on vat ly 11
tong on vat ly 11ttt tytye
 
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 201220 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012Minh huynh
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lýtuituhoc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTrần Đức Anh
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneHồ Việt
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019giaoduc0123
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013Trungtâmluyệnthi Qsc
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318Linh Nguyễn
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýĐề thi đại học edu.vn
 
20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)
20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)
20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)Lê Hà
 

What's hot (19)

De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
 
Nganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap anNganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap an
 
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
 
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật LýĐề thi đại học 2009 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2009 môn Vật Lý
 
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
tong on vat ly 11
tong on vat ly 11tong on vat ly 11
tong on vat ly 11
 
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 201220 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
 
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 newTailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
Tailieu.vncty.com de dap an ly lqd dot 2 new
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Vật Lí năm 2019
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2009
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
 
20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)
20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)
20dethithuvatlycactruongchuyennam201201 140413051621-phpapp02 (1)
 

Viewers also liked

PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)
PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)
PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)Jaap T
 
Primeras actividades
Primeras actividadesPrimeras actividades
Primeras actividadeseuropa 4all
 
Raphael Morgan, Product Manager, AirConsole
Raphael Morgan, Product Manager, AirConsoleRaphael Morgan, Product Manager, AirConsole
Raphael Morgan, Product Manager, AirConsoleWhite Nights Conference
 
Jaipur Sightseeing Tours and Travels
Jaipur Sightseeing Tours and TravelsJaipur Sightseeing Tours and Travels
Jaipur Sightseeing Tours and TravelsEasy Tours of India
 
Rio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice Search
Rio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice SearchRio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice Search
Rio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice SearchRio SEO
 
Сергей Сергеев - Системы контроля версий
Сергей Сергеев - Системы контроля версийСергей Сергеев - Системы контроля версий
Сергей Сергеев - Системы контроля версийYandex
 
Facebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - Bali
Facebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - BaliFacebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - Bali
Facebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - BaliRamya Prajna Sahisnu
 
Top 5 IVD Market News Stories - January 2017
Top 5 IVD Market News Stories - January 2017Top 5 IVD Market News Stories - January 2017
Top 5 IVD Market News Stories - January 2017Bruce Carlson
 
PROYECTOS K1 Y K2
PROYECTOS K1 Y K2PROYECTOS K1 Y K2
PROYECTOS K1 Y K2Mar Jurado
 
PROYECTO Proceso creativo
PROYECTO Proceso creativoPROYECTO Proceso creativo
PROYECTO Proceso creativoNIEVES LAGO
 
Punto, linea y plano
Punto, linea y planoPunto, linea y plano
Punto, linea y planoNIEVES LAGO
 

Viewers also liked (13)

PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)
PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)
PHILIPS - Opleiding Lichtspecialist (Uitnodiging)
 
Primeras actividades
Primeras actividadesPrimeras actividades
Primeras actividades
 
Raphael Morgan, Product Manager, AirConsole
Raphael Morgan, Product Manager, AirConsoleRaphael Morgan, Product Manager, AirConsole
Raphael Morgan, Product Manager, AirConsole
 
Jaipur Sightseeing Tours and Travels
Jaipur Sightseeing Tours and TravelsJaipur Sightseeing Tours and Travels
Jaipur Sightseeing Tours and Travels
 
Rio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice Search
Rio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice SearchRio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice Search
Rio SEO Webinar: Local SEO Strategies to Capitalize on Voice Search
 
Сергей Сергеев - Системы контроля версий
Сергей Сергеев - Системы контроля версийСергей Сергеев - Системы контроля версий
Сергей Сергеев - Системы контроля версий
 
Facebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - Bali
Facebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - BaliFacebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - Bali
Facebook Marketing - Indonesia Bootcamp 2009 - Bali
 
Top 5 IVD Market News Stories - January 2017
Top 5 IVD Market News Stories - January 2017Top 5 IVD Market News Stories - January 2017
Top 5 IVD Market News Stories - January 2017
 
PROYECTOS K1 Y K2
PROYECTOS K1 Y K2PROYECTOS K1 Y K2
PROYECTOS K1 Y K2
 
PROYECTO Proceso creativo
PROYECTO Proceso creativoPROYECTO Proceso creativo
PROYECTO Proceso creativo
 
Physics
PhysicsPhysics
Physics
 
Punto, linea y plano
Punto, linea y planoPunto, linea y plano
Punto, linea y plano
 
The Road Less Travelled?
The Road Less Travelled?The Road Less Travelled?
The Road Less Travelled?
 

Similar to 100 câu điện tích đề cương

De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1Minh Nguyen
 
đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013
đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013
đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013adminseo
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226Bác Sĩ Meomeo
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiếttuituhoc
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tietAdagio Huynh
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527ngvnam
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587Bác Sĩ Meomeo
 
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587Bác Sĩ Meomeo
 
[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013
[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013
[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013GiaSư NhaTrang
 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1Anh Pham Duy
 
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật LýĐề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lýtuituhoc
 
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucTrac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucthanhtamlyly
 
[Vnmath.com] ly 12 hki-cva
[Vnmath.com] ly 12 hki-cva[Vnmath.com] ly 12 hki-cva
[Vnmath.com] ly 12 hki-cvaThechau Nguyen
 

Similar to 100 câu điện tích đề cương (20)

De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
 
đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013
đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013
đề Thi thử tốt nghiệp môn lý năm 2013
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
 
Ôn thi THPT - ĐỀ THI THỬ môn Vật lý Có đáp án, Lời giải MỚI NHẤT!
Ôn thi THPT - ĐỀ THI THỬ môn Vật lý Có đáp án, Lời giải MỚI NHẤT!Ôn thi THPT - ĐỀ THI THỬ môn Vật lý Có đáp án, Lời giải MỚI NHẤT!
Ôn thi THPT - ĐỀ THI THỬ môn Vật lý Có đáp án, Lời giải MỚI NHẤT!
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
De lý
De lýDe lý
De lý
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
 
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
Tn lt-ltdhchinh.thuvienvatly.com.037b9.35587
 
[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013
[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013
[Www.giasunhatrang.net]tong hop-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-de-thi-thu-ca-nuoc-2013
 
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn VẬT LÍ Khối A và Khối A1
 
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật LýĐề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
 
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucTrac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
 
[Vnmath.com] ly 12 hki-cva
[Vnmath.com] ly 12 hki-cva[Vnmath.com] ly 12 hki-cva
[Vnmath.com] ly 12 hki-cva
 

More from Sửa Máy Tính Quảng Ngãi

Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)Sửa Máy Tính Quảng Ngãi
 

More from Sửa Máy Tính Quảng Ngãi (19)

trắc nghiệm sinh 12
trắc nghiệm sinh 12trắc nghiệm sinh 12
trắc nghiệm sinh 12
 
trắc nghiệm lịch sử 12
trắc nghiệm lịch sử 12trắc nghiệm lịch sử 12
trắc nghiệm lịch sử 12
 
trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11
 
trắc nghiệm lịch sử 10
trắc nghiệm lịch sử 10trắc nghiệm lịch sử 10
trắc nghiệm lịch sử 10
 
120 câu dòng điện không đổi
120 câu dòng điện không đổi120 câu dòng điện không đổi
120 câu dòng điện không đổi
 
trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 12
trắc nghiệm giáo dục công dân 12trắc nghiệm giáo dục công dân 12
trắc nghiệm giáo dục công dân 12
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 10
trắc nghiệm giáo dục công dân 10trắc nghiệm giáo dục công dân 10
trắc nghiệm giáo dục công dân 10
 
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
 
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
 
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11
Câu hỏi trắc nghiệm địa lý 11
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa10
 
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 11 (hk1 2016 2017)
 
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 10 hk1 (2016-2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng  anh 10   hk1 (2016-2017)Ngân hàng câu hỏi tiếng  anh 10   hk1 (2016-2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 10 hk1 (2016-2017)
 
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)Ngân hàng câu hỏi  tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
Ngân hàng câu hỏi tiếng anh 12 hki (2016 - 2017)
 
Bai 9 cau-truc-re-nhanh
Bai 9 cau-truc-re-nhanhBai 9 cau-truc-re-nhanh
Bai 9 cau-truc-re-nhanh
 

Recently uploaded

Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 

100 câu điện tích đề cương

  • 1. ĐIỆN TÍCH Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A.Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B.Chim thường xù lông về mùa rét. C.Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D.Sét giữa các đám mây. Câu 3. Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. Câu 4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là A.Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B.Các điện tích khác loại thì hút nhau. C.Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D.Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 6. Nhận xét không đúng về điện môi là: A.Điện môi là môi trường cách điện. B.Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C.Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D.Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. Câu 7. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp A.tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. B.tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C.tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D.tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 8. Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? A.Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B.Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C.Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D.Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 9. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A.chân không.B.nước nguyên chất. C.dầu hỏa. D.không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 10. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 11. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. hắc ín ( nhựa đường). B. nhựa trong. C. thủy tinh. D. nhôm. Câu 12. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô. Câu 13. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N. Câu 14. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
  • 2. A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m. Câu 15. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. Câu 16. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9 Câu 17. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 1 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N. Câu 18. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C. B. 9.10-8 C. C. 0,3 mC. D. 10-3 C. Câu 19. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: A.Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C. B.Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C.Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. D.Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. Câu 20. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 16. C. 17. D. 8. Câu 21. Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây? A. 11. B. 13. C. 15. D. 16. Câu 22. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm. C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được. Câu 23. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích A. + 1,6.10-19 C. B. – 1,6.10-19 C. C. + 12,8.10-19 C. D. - 12,8.10-19 C. Câu 24. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. Câu 25. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. Câu 26. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A.Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B.Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C.Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
  • 3. D.Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. Câu 27. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? q1> 0 và q2 < 0.B. q1< 0 và q2 > 0.C. q1.q2 > 0.D. q1.q2 < 0. Câu 28. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A.Điện tích của vật A và D trái dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C .Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B.Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C.Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D.Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 30. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A.tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C.tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D.tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B.Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C.Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D.êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 33. Phát biết nào sau đây là không đúng? A.Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.B.Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C.Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.D.Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 34. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B.Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C.Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. D.Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. Câu 35. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A.hai quả cầu đẩy nhau.B. hai quả cầu hút nhau. C. không hút mà cũng không đẩy nhau.D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. Câu 36. Công thức của định luật Culông là A. 2 21 r qq kF  . B. 2 21 r qq F  .C. 2 21 r qq kF  . D. 2 21 .rk qq F  . Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  • 4. A.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B.Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C.Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D.êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 39. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B.Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. Câu 40. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1> 0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở 2 đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không xảy ra? A./q2 / = / q3 /. B.q2 > 0; q3 < 0. C.q2< 0 ; q3 > 0. D.q2 < 0 ; q3 < 0. Câu 41. .Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện 1F tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì có lực 2F tác dụng lên q2, nhưng 2F khác 1F về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai? A.Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi. B.q1, q2 ngược dấu nhau. C.Vì q1, q2 có độ lớn khác nhau. D.Vì q1, q2 có dấu khác nhau và có độ lớn khác nhau. Câu 42. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B.Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. Câu 43. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A.4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C).B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C). C. 4,3 (C) và - 4,3 (C).D. 8,6 (C) và - 8,6 (C). Câu 44. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A.lực hút với F = 9,216.10-12 (N).B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C.lực hút với F = 9,216.10-8 (N).D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 45. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A.q1 = q2 = 2,67.10-9 (ỡC).B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (ỡC). C.q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). Câu 46. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A.r2 = 1,6 (m).B. r2 = 1,6 (cm).C. r2 = 1,28 (m).D. r2 = 1,28 (cm).
  • 5. Câu 47. Hai điện tích điểm q1 = +3 (ỡC) và q2 = -3 (ỡC),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A.lực hút với độ lớn F = 45 (N).B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C.lực hút với độ lớn F = 90 (N).D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 48. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó A.trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (C).B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (C). C.trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (C).D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (C). Câu 49. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A.r = 0,6 (cm).B. r = 0,6 (m).C. r = 6 (m).D. r = 6 (cm). Câu 50. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A.F = 14,40 (N).B. F = 17,28 (N).C. F = 20,36 (N)D. F = 28,80 (N). Câu 51. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). Câu 52. Hai điện tích điểm q1 = +4 (  C) và q2 = -4 (  C), đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 8 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). B. lực hút với độ lớn F = 90 (N). C. lực hút với độ lớn F = 11,25 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 20 (N Câu 53. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 4 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-8 (  C). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (  C). C. q1 = q2 = 5,33.10-9 (C). D. q1 = q2 = 4.10-8 (C). Câu 54. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC). C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). Câu 55. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 56. Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương qA= qB= q; qC= 2q trong chân không. Cường độ điện trường E  tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức: A. 2 9 .10.9 a q . B. 2 9 .10.27 a q . C. 2 9 .10.218 a q . D. 2 9 .10.18 a q . Câu 57. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1> 0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở 2 đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không xảy ra? A. q2< 0 ; q3 > 0. B. q2 < 0 ; q3 < 0. C. /q2 / = /q3/. D. q2 > 0; q3 < 0.
  • 6. Câu 58. Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện 1F tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì có lực 2F tác dụng lên q2, nhưng 2F khác 1F về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi. B. q1, q2 ngược dấu nhau. C. Vì q1, q2 có độ lớn khác nhau. D. Vì q1, q2 có dấu khác nhau và có độ lớn khác nhau. Câu 59. Giả sử một êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân Heli với bán kính quĩ đạo là 2,94.10-11 m. Biết khối lượng và điện tích êlectron tương ứng là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C. Số vòng êlectron chuyển động được quanh hạt nhân trong 1s là A.9.1016 B.2,25.1016 C. 1,125.1016 . D. 1,41.1017 . Câu 60. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. Câu 61. Câu 62. Giả sử một êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân Heli với bán kính quĩ đạo là 2,94.10-11 m. Biết khối lượng và điện tích êlectron tương ứng là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C. Số vòng êlectron chuyển động được quanh hạt nhân trong 1s là A.2,25.1016 . B.1,41.1017 . C.9.1016 . D.1,125.1016 . Câu 63. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. Tăng 9 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 3 lần. Câu 64. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C Câu 65. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A. Thiếu 4.1012 electron. B. Thiếu 25.1013 electron. C. Thừa 25.1012 electron. D. Thừa 4.1012 electron. Câu 66. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì: A. B âm, C dương, D âm. B. B âm, C dương, D dương. C. B âm, C âm, D dương. D. B dương, C âm, D dương. Câu 67. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D trái dấu. Câu 68.
  • 7. Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm ngoài đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1, q2? A. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|. B. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|. C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|. Câu 69. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là Câu 70. A. F = 14,40 N. B. F = 17,28 N. C. F = 20,36 N. D. F = 28,80 N.Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Câu 71. Một thanh kim loại mang điện tích – 2,5.10-6 C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5μC. Hỏi khi đó số các electrôn di chuyển là bao nhiêu? Cho biết điện tích của electrôn là – 1,6.10- 19 C A. N = 2.1013 B. N = 3.1013 C. N = 4.1013 D. N = 5.1013 Câu 72. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là A. 2,5.10-5 C và 0,5.10-5 C B.1,5.10-5 C và 1,5.105 C C. 2.10-5 C và 10-5 C D.1,75.10-5 C và 1,25.10-5 C Câu 73. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-5 N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương tác giữa chúng là. A. 4.10-5 N. B. 10-5 N. C. 0,5.10-5 N. D. 6.10-5 N. Câu 74. . Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là A. 6,75.10-4 N. B. 1,125. 10-3 N. C. 5,625. 10-4 N. D. 3,375.10-4 N. Câu 75. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích qA = 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véctơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A. F = 6,4N và hướng song song với BC. B. F = 5,9N và hướng song song với BC. C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC. D. F = 6,4N và hướng song song với AB. Câu 76. Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 14,40N. B. 17,28 N. C. 20,36 N. D. 28,80N. Câu 77. . Người ta đặt 3 điện tích q1= 8.10-9 C, q2=q3= - 8.10-9 C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác là A. 72.10-5 N. B. 72.10-6 N. C. 60.10-6 N. D. 5,5.10-6 N. Câu 78. . Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 20cm. Câu 79. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5 N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6 N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm. Câu 80. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 1g treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây tơ có chiều dài l. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q = 10-8 C thì hai quả cầu tách xa nhau một đoạn r =3cm, lấy g = 10m/s2 . Chiều dài l của dây có giá trị gần nhất với kết quả nào sau đây? A.30cm. B.20cm. C.60cm. D.48cm Câu 81. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2): A. F1 = 81N ; F2 = 45N. B. F1 = 54N ; F2 = 27N C. F1 = 90N ; F2 = 45N D. F1 = 90N ; F2 = 30N
  • 8. Câu 82. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27C, quả cầu B mang điện tích -3C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là A. qA = 6C,qB = qC = 12C. B. qA = 12C,qB = qC = 6C. C. qA = qB = 6C, qC = 12C.D. qA = qB = 12C ,qC = 6C. Câu 83. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2): A.F1 = 81N ; F2 = 45N. B.F1 = 54N ; F2 = 27N B. F1 = 90N ; F2 = 45N C.F1 = 90N ; F2 = 30N Câu 84. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc  với A.tan = P F . B. sin = P F . C.tan 2  = P F . D. sin 2  = F P . Câu 85. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A.Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần. D.Giảm 3 lần. Câu 86. Chọn câu trả lời đúng.Một thanh kim loại mang điện tích – 2,5.10-6 A. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5μc. Hỏi khi đó số các electrôn di chuyển là bao nhiêu? Cho biết điện tích của electrôn là – 1,6.10-19 C A.N = 2.1013 B. N = 3.1013 C.N = 4.1013 D.N = 5.1013 Câu 87. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N. Độ lớn mỗi điện tích là A. Cq 9 10.3,1   . B. Cq 9 10.2   . C. Cq 9 10.5,2   . D. Cq 8 10.2   . Câu 88. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng A.10cm. B.15cm. C.5cm. D.20cm. Câu 89. Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư có độ lớn A.E = ) 2 1 2( . . 2  a qk  . B.E = ) 2 1 2( . . 2  a qk  . C.E = 2 . . 2 a qk  . D.E = 2 .2 .3 a qk  . Câu 90. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc  với A.tan = P F . B. sin = P F .C.tan 2  = P F . D. sin 2  = F P . Câu 91. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A.Thừa 4.1012 electron. B.Thiếu 4.1012 electron. C.Thừa 25.1012 electron. D.Thiếu 25.1013 electron. Câu 92. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A.hút nhau 1 lực bằng 10 N. B.đẩy nhau một lực bằng 10 N. C.hút nhau một lực bằng 44,1 N. D.đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. Câu 93. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
  • 9. A.3. B.1/3. C.9. D.1/9 Câu 94. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong thạch anh có hằng số điện môi là 4,5 là 9.10-3 N. Độ lớn của lực tương tác của 2 điện tích trên trong chân không ở cùng khoảng cách r là : A.4,5.10-3 N. B.13,5.10-3 N. C.40,5.10-3 N. D.2.10-3 N. Câu 95. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là A. r = 6cm. B. r = 12cm. C. r = 0,06cm. D. r = 0,12cm. Câu 96. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì đ.tích của hệ là A.– 8 C. B.– 11 C. C. + 14 C. D.+ 3 C. Câu 97. Cho hệ ba điện tích cô lập q1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1,q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2 A.cách q1 20cm , cách q3 80cm. B. cách q1 20cm , cách q3 40cm. C. cách q1 40cm , cách q3 20cm. D. cách q1 80cm , cách q3 20cm. Câu 98. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7 C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s2 . Góc lệch của dây so với phương thẳng là A. 140 . B. 300 . C. 450 . D. 600 . Câu 99. Hai điệm tích điểm q1=2.10-8 C; q2= -1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng? A. q3= - 4,5.10-8 C; CA= 6cm; CB=18cm. C. q3= - 4,5.10-8 C; CA= 3cm; CB=9cm. B. q3= 4,5.10-8 C; CA= 6cm; CB=18cm. D. q3= 4,5.10-8 C; CA= 3cm; CB=9cm. Câu 100. Hai điện tích dương q1= q2 = 49C đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng A. d 2 1 . B. d 3 1 . C. d 4 1 . D. 2d.