SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
Hóa Môi trường
Biên tập bởi:
Hùynh Ngọc Phương Mai
Hóa Môi trường
Biên tập bởi:
Hùynh Ngọc Phương Mai
Các tác giả:
Hùynh Ngọc Phương Mai
Phiên bản trực tuyến:
http://voer.edu.vn/c/7fed675e
MỤC LỤC
1. Độ PH
2. Độ Acid
3. Độ kiềm
4. Oxy hòa tan
5. Nhu cầu oxy sinh hóa
6. Nhu cầu oxy hóa học
7. Sắt và mangan
8. Sulfate
9. Phosphorus và Phosphate
Tham gia đóng góp
1/17
Độ PH
Tóm tắt
GIỚI THIỆU CHUNG
Thuật ngữ pH được sử dụng rộng rãi để biểu diễn tính acid hoặc tính kiềm của dung
dịch. pH là chỉ số biểu diễn nồng độ của ion – hydro, hay nói chính xác hơn là nồng độ
hoạt tính của ion – hydro. pH có vai trò quan trọng trong hầu hết các quá trình của lĩnh
vực kỹ thuật môi trường. Trong lĩnh vực cấp nước, pH là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến quá trình keo tụ hóa học, khử trùng, làm mềm và kiểm soát tính ăn mòn của nước.
Trong xử lý nước thải bằng các quá trình sinh học, pH phải được duy trì trong giới hạn
tối ưu cho sự phát triển của vi sinh vật. Các quá trình hóa học sử dụng để keo tụ nước
thải, làm khô bùn hoặc oxy các hợp chất như ion cyanua, thường đòi hỏi pH phải được
duy trì trong một giới hạn hẹp. Vì những lý do trên và vì các mối quan hệ cơ bản giữa
pH, độ acid và độ kiềm, cần phải hiểu biết về lý thuyết cũng như thực tế pH.
LÝ THUYẾT pH
Khái niệm về pH được phát triển từ hàng loạt các nghiên cứu dẫn đến hiểu biết đầy đủ
hơn về acid và base. Với sự khám phá của Cavendish năm 1366 về hydro, ngay sau đó
mọi người đều biết tất cả acid chứa nguyên tố hydro. Các nhà hóa học đã tìm thấy rằng
các phản ứng trung hòa giữa acid và base luôn luôn tạo thành nước. Từ khám phá trên
và các thông tin liên quan, người ta kết luận rằng base chứa các nhóm hydroxyl.
Năm 1887 Arrhenius thông báo lý thuyết của ông về sự phân ly thành ion (ionization).
Từ đó đến nay acid được coi là các chất khi phân ly tạo thành ion – hydro và base khi
phân ly tạo thành ion hydroxyl. Theo khái niệm của Arrhenius, trong dung dịch, acid
mạnh và base mạnh có khả năng phân ly cao, acid yếu và base yếu có khả năng phân
ly kém trong dung dịch nước. Sự ra đời và phát triển các thiết bị thích hợp đo nồng độ
hoặc hoạt tính của ion – hydro đã chứng minh lý thuyết trên.
Đo hoạt độ của ion hydro
Điện cực hydro là thiết bị thích hợp để đo độ hoạt tính của ion – hydro. Cùng với việc
sử dụng điện cực hydro, người ta tìm thấy rằng nước tinh khiết phân ly cho nồng độ ion
hydro cân bằng khoảng 10-7 mol/l.
Xem chi tiết tại đây
2/17
Độ Acid
Tóm tắt
KHÁI NIỆM CHUNG
Hầu hết các nguồn nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt và rất nhiều loại nước thải
công nghiệp có khả năng đệm do hệ thống carbonic-bicarbonate. Trên cơ sở của thông
tin này, người ta thường xem xét rằng tất cả các nguồn nước có pH nhỏ hơn 8,5 đều có
độ acid. Thường thường điểm kết thúc phenolphthalein tại pH 8,2 đến 8,4 được sử dụng
như điểm tham khảo. Khảo sát đường cong của acid carbonic cho thấy rằng ở pH 7,0
carbonic còn lại phải được trung hòa. Nó cũng cho thấy rằng bản thân carbonic sẽ không
làm giảm pH xuống dưới 4.
Từ đường cong định phân của các acid mạnh và tính chất của đường cong, người ta
có thể kết luận rằng việc trung hòa của acid kết thúc tại pH 4. Vì vậy, từ tính chất của
đường cong định phân acid carbonic và acid mạnh, rõ ràng là độ acid của nước tự nhiên
là do acid carbonic hoặc acid vô cơ mạnh gây ra, acid carbonic ảnh hưởng đối với nước
có pH lớn hơn 4 và acid mạnh có ảnh hưởng với nước có pH nhỏ hơn 4, như trình bày
trong Hình 2.1.
NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘ ACID
Acid carbonic là thành phần chủ yếu của tất cả nước tự nhiên. Nó hòa tan vào nước mặt
bằng quá trình hấp thụ từ khí quyển phụ thuộc vào định luật Henry, nhưng chỉ khi nồng
độ của acid carbonic nhỏ hơn sự cân bằng của carbonic trong không khí. Carbonic cũng
có thể tạo thành trong nước thông qua việc oxy hóa sinh học các chất hữu cơ, đặc biệt
trong nước bị ô nhiễm. Trong những trường hợp như vậy, nếu các hoạt động quang hợp
bị hạn chế, nồng độ của carbonic có thể vượt qua cân bằng và khí carbonic sẽ từ nước
thoát vào không khí. Vì vậy người ta đi đến kết luận rằng nước mặt hấp thụ hoặc giải
phóng một cách cân bằng khí carbonic để giữ cân bằng với không khí. Khối lượng khí
carbonic ở trạng thái cân bằng là rất nhỏ vì áp suất riêng phần của khí carbonic trong
không khí là rất thấp.
Xem chi tiết tại đây
3/17
Độ kiềm
Tóm tắt
KHÁI NIỆM CHUNG
Độ kiềm là số đo khả năng trung hòa acid của nước. Đôi khi khái niệm khả năng trung
hòa acid thay thế cho khái niệm độ kiềm cũng được sử dụng trong một số tài liệu. Độ
kiềm của nước tự nhiên do muối của các acid yếu gây nên, mặc dù các chất kiềm yếu và
kiềm mạnh cũng có thể gây ra độ kiềm. Bicarbonate là dạng độ kiềm chủ yếu vì chúng
được tạo thành từ một khối lượng đáng kể khí carbonic có mặt trong đất vàkhông khí
xem phương trình sau:
CO2 + CaCO3 + H2O Æ Ca2+ + 2HCO3
Các muối của acid yếu như borate, silicate và phosphate có thể có mặt với khối lượng
nhỏ. Một vài loại acid hữu cơ khó bị oxy hóa sinh học, ví dụ như acid humic, tạo thành
các muối cũng gây nên độ kiềm trong nước. Trong nước bị ô nhiễm hoặc ở tình trạng kỵ
khí, muối của các acid yếu như acid acetic, propionic và hydrogen sulfide cũng có thể
tạo thành độ kiềm. Trong một số trường hợp khác, ammonia hoặc các hydroxide cũng
gây nên độ kiềm cho nước.
Trong những điều kiện nhất định, các nguồn nước tự nhiên có thể chứa một lượng đáng
kể độ kiềm carbonate và hydroxide. Điều kiện này thường xảy ra trong nguồn nước mặt
có tảo phát triển. Tảo sử dụng khí carbonic, dạng tự do và kết hợp, trong nước và pH
thường đạt trị số 9 đến 10. Nước lò hơi luôn luôn chứa độ kiềm carbonate và hydroxide.
Nước sau khi được xử lý làm mềm bằng phương pháp hóa học có sử dụng vôi hoặc sôđa
thường chứa carbonate và hydroxide.
Mặc dù rất nhiều chất gây ra độ kiềm trong nước, nhưng một phần lớn độ kiềm của nước
tự nhiên do ba chất sau gây ra theo thứ tự phụ thuộc vào giá trị pH từ cao đến thấp: (1)
hydroxide (OH-), (2) carbonate (CO32-) và (3) bicarbonate (HCO3-
). Với hầu hết các mục đích thực tế, độ kiềm do các chất khác gây ra trong nước tự nhiên
là không đáng kể hoặc rất nhỏ.
Độ kiềm của nước, về nguyên tắc, do muối của các acid yếu và các loại bazơ mạnh gây
ra và các chất này là dung dịch đệm để giữ pH không giảm nhiều khi đưa acid vào nước.
Vì vậy, độ kiềm còn là số đo khả năng đệm của nước và được sử dụng rộng rãi trong
lĩnh vực xử lý nước cấp cũng như nước thải.
Xem chi tiết tại đây
4/17
Oxy hòa tan
Tóm tắt
KHÁI NIỆM CHUNG
Tất cả các sinh vật sống bị phụ thuộc vào oxy ở dạng này hoặc dạng khác để duy trình
quá trình trao đổi chất nhằm sản sinh ra năng lượng cho sự tăng trưởng hoặc sinh sản.
Quá trình hiếu khí là vấn đề được quan tâm nhất khi chúng cần oxy tự do.
Các kỹ sư môi trường quan tâm đến điều kiện khí quyển có liên quan đến môi trường
chất lỏng, nước là chất lỏng lớn nhất và quan trọng nhất.
Tất cả các chất khí của khí quyển hòa tan trong nước ở các mức độ khác nhau. Cả nitơ
và oxy được phân loại là các chất hòa tan kém và vì chúng không phản ứng với nước về
mặt hóa học, nên độ hòa tan tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của chúng. Hơn nữa, định
luật Henry có thể được sử dụng để tính toán khối lượng có mặt của các chất khí ở trạng
thái bão hòa tại bất cứ nhiệt độ đã cho nào. Độ hòa tan của cả nitơ và oxy thay đổi một
cách đáng kể theo nhiệt độ trong dãy mà các kỹ sư môi trường quan tâm. Hình 4.1 trình
bày đường cong độ hòa tan của hai chất khí trong nước cất hoặc là nước có hàm lượng
chất rắn thấp nằm cân bằng với không khí tại áp suất 760 mmHg. Độ hòa tan sẽ nhỏ hơn
trong nước muối.
Độ hòa tan của oxy khí quyển trong các nguồn nước ngọt nằm trong khoảng từ 14,6 mg/
L ở 00C đến khoảng 7 mg/L ở 350C dưới áp suất 1 atm. Vì nó là khí hòa tan ít, độ hòa
tan của nó thay đổi tỷ lệ thuận với áp suất của khí quyển tại nhiệt độ đã cho. Vì tốc độ
oxy hóa sinh học tăng cùng với nhiệt độ và nhu cầu oxy cũng tăng một cách tương ứng,
điều kiện nhiệt độ cao, khi độ oxy hòa tan có khả năng hòa tan thấp nhất là việc liên
quan lớn nhất đối với kỹ sư môi trường. Hầu hết các điều kiện tới hạn liên quan đến độ
thiếu hụt oxy hòa tan, trong thực tế, kỹ thuật môi trường xuất hiện vào những tháng hè
khi nhiệt độ cao và độ hòa tan oxy ở mức thấp nhất. Vì lý do này thường thường mức
độ hòa tan oxy khoảng 8 mg/L là cao nhất dưới các điều kiện tới hạn.
Độ hòa tan thấp của oxy là yếu tố chính giới hạn khả năng làm sạch của các nguồn nước
tự nhiên và cần phải xử lý chất thải để loại bỏ các chất ô nhiễm trước khi xả vào nguồn
tiếp nhận. Trong quá trình xử lý sinh học hiếu khí, độ hòa tan giới hạn của oxy là quan
trọng nhất vì nó kiểm soát tốc độ hấp thụ oxy của môi trường.
Xem chi tiết tại đây
5/17
Nhu cầu oxy sinh hóa
Tóm tắt
GIỚI THIỆU CHUNG
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu
cơ có khả năng phân hủy sinh học trong điều kiện hiếu khí. Khái niệm “có khả năng
phân hủy” có nghĩa là chất hữu cơ có thể dùng làm thức ăn cho vi sinh vật.
BOD là một trong những chỉ tiêu được dùng để đánh giá mức độ gây ô nhiễm của các
chất thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
Chỉ tiêu BOD được xác định bằng cách đo đạc lượng oxy mà vi sinh vật tiêu thụ trong
quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Các mẫu phải được bảo quản tránh tiếp xúc với
không khí để ngăn cản oxy thông khí hòa tan vào nước khi hàm lượng oxy hòa tan trong
mẫu giảm. Do hàm lượng oxy hòa tan bão hòa trong nước đạt khoảng 9 mg/L ở 200C,
những loại nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao phải được pha loãng thích hợp để
bảo đảm lượng oxy hòa tan phải tồn tại trong suốt quá trình thí nghiệm. Phân tích BOD
áp dụng quá trình sinh học nên phải khống chế điều kiện môi trường thích hợp cho sự
sinh trưởng của các vi sinh vật. Các chất độc hại đối với vi sinh vật phải được loại khỏi
dung dịch. Tất cả các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật
như N, P và những nguyên tố vi lượng phải được bổ sung. Quá trình oxy hóa hoàn toàn
các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật sẽ tạo thành CO2 và H2O. Do đó, vi sinh
vật được bổ sung trong phân tích BOD được gọi là “seed”.
Phương trình phản ứng tổng quát có thể biểu diễn như sau:
CnHaObNc + (n + a/4 - b/2 - 3/4c)O2 → nCO2 + (a/2 – 3/2c)H2O + NH3 (5 - 1)
Vận tốc phản ứng phân hủy chất hữu cơ trong thí nghiệm BOD phụ thuộc vào nhiệt độ
và nồng độ chất hữu cơ có trong mẫu phân tích. Để loại trừ ảnh hưởng của nhiệt độ, thí
nghiệm được tiến hành ở 200C. Theo lý thuyết, phản ứng có thể xem là hoàn toàn trong
vòng 20 ngày, đây là khoảng thời gian khá dài. Kinh nghiệm cho thấy, tỷ lệ BOD5/
BODtổng cộng tương đối cao nên thời gian ủ 5 ngày là hợp lý. Tỷ lệ này cao hay thấp
tùy thuộc vào đặc tính của “seed” và bản chất của chất hữu cơ. Nước thải sinh hoạt và
nhiều loại nước thải công nghiệp có BOD5 = 70 – 80% BOD tổng. Thời gian ủ 5 ngày
còn có tác dụng loại trừ ảnh hưởng của quá trình oxy hóa ammonia do Nitrosomonas và
Nitrobacter gây ra.
Xem chi tiết tại đây
6/17
Nhu cầu oxy hóa học
Tóm tắt
GIỚI THIỆU CHUNG
Chỉ tiêu COD được dùng để xác định hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp. COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu cơ
thành CO2 và H2O dưới tác dụng của các chất oxy hóa mạnh. Phương trình phản ứng
oxy hóa có thể biểu diễn đơn giản như sau:
CnHaObNc + (n + a/4 - b/2 - 3/4c) O2 Æ nCO2 + (a/2 - 3/2c)H2O + cNH3 (6 - 1)
Trong thực tế hầu như tất cả các chất hữu cơ đều bị oxy hóa dưới tác dụng của các chất
oxy hóa mạnh trong môi trường acid. Amino (số oxy hóa -3) sẽ chuyển thành NH3-N
(phương trình 1). Tuy nhiên, nitơ hữu cơ có số oxy hóa cao hơn sẽ chuyển thành nitrate.
Khi phân tích COD, các chất hữu cơ sẽ chuyển thành CO2 và H2O, ví dụ cả glucose và
lignin đều bị oxy hóa hoàn toàn. Do đó, giá trị COD lớn hơn BOD và có thể COD rất
lớn hơn nhiều so với BOD khi mẫu chứa đa phần những chất khó phân hủy sinh học, ví
dụ nước thải giấy có COD >> BOD do hàm lượng lignin cao.
Một trong những hạn chế chủ yếu của phân tích COD là không thể xác định phần chất
hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học và không có khả năng phân hủy sinh học. Thêm
vào đó phân tích COD không cho biết tốc độ phân hủy sinh học của các chất hữu cơ có
trong nước thải dưới điều kiện tự nhiên.
Ưu điểm chính của phân tích chỉ tiêu COD là cho biết kết quả trong một khoảng thời
gian ngắn hơn nhiều (3 giờ) so với BOD (5 ngày). Do đó trong nhiều trường hợp, COD
được dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ thay cho BOD. Thường BOD = f x
COD, trong đó f là hệ số thực nghiệm.
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH COD ĐÃ DÙNG
Nhiều chất oxy hóa hóa học đã được dùng để xác định nhu cầu oxy hóa hóa học
của nước bị ô nhiễm. Nhiều năm trước đây, dung dịch KMnO4 được dùng trong
phân tích COD. Mức độ oxy hóa do permanganate thay đổi theo những loại hợp
chất khác nhau và mức độ oxy hóa thay đổi đáng kể theo nồng độ các tác chất sử
dụng.
7/17
Giá trị COD xác định bằng phương pháp này luôn luôn nhỏ hơn nhiều so với
BOD5. Điều đó chứng tỏ rằng permanganate không thể oxy hóa hoàn toàn tất cả
các chất hữu cơ có trong nước phân tích.
Ceric sulfate, iodate kali, và dichromate kali là những chất oxy hóa đã được dùng
trong phân tích COD. Trong đó, dichromate kali là chất oxy hóa thích hợp nhất
vì dichromate kali có khả năng oxy hóa hoàn toàn hầu hết các chất hữu cơ thành
CO2 và nước.
Xem chi tiết tại đây
8/17
Sắt và mangan
Tóm tắt
GIỚI THIỆU CHUNG
Cả sắt và mangan đều gây ảnh hưởng đáng kể đến việc cấp nước, đặc biệt đối với nguồn
nước ngầm. Một số nguồn nước ngầm không chứa sắt và mangan nhưng một số khác lại
luôn chứa lượng đáng kể. Điều này chỉ có thể giải thích được trên cơ sở hóa vô cơ.
Fe tồn tại trong đất và khoáng chất chủ yếu dưới dạng oxyt sắt (III) không tan và pyrit
sắt (FeS2). Ở một số nơi, sắt tồn tại dưới dạng FeCO3 ít tan. Vì nước ngầm thường chứa
một lượng đáng kể CO2, FeCO3 có thể bị hòa tan theo phương trình phản ứng sau:
FeCOB3B + COB2B + HB2BO Æ FeP2+P + HCOB3PB-P (1)
Phản ứng này không xảy ra ngay cả khi hàm lượng CO2 và FeCO3 cao nếu có mặt oxy
hòa tan. Tuy nhiên, trong điều kiện kỵ khí, Fe3+
bị khử thành Fe2+ một cách dễ dàng.
Mangan tồn tại trong đất chủ yếu dưới dạng MnO2, rất ít tan trong nước có chứa CO2.
Dưới điều kiện kỵ khí, MnO2 bị khử thành Mn2+
Sắt và Mangan tồn tại trong nguồn nước do sự thay đổi điều kiện môi trường dưới tác
dụng của các phản ứng sinh học xảy ra trong các trường hợp sau:
Nước ngầm chứa một lượng đáng kể sắt hoặc mangan hoặc cả sắt & mangan sẽ không
chứa oxy hòa tan và có hàm lượng COB2B cao. Sắt và mangan tồn tại dưới dạng Fe2+
và Mn2+ Hàm lượng CO2 cao chứng tỏ quá trình oxy hóa các chất hữu cơ dưới tác dụng
của vi sinh vật đã xảy ra và nồng độ oxy hòa tan bằng không chứng tỏ điều kiện kỵ khí
đã hình thành.
Giếng nước tốt có hàm lượng sắt và mangan thấp. Nếu sau đó chất lượng nước không
tốt, chứng tỏ chất thải hữu cơ thải ra mặt đất ở khu vực gần giếng nước đã tạo ra môi
trường kỵ khí trong lớp đất.
Trên cở sở nhiệt động học, Mn (IV) và Fe (III) là trạng thái oxy hóa bền nhất của Fe và
Mn trong các nguồn nước chứa oxy. Do đó, chúng có thể bị khử thành Mn (II) và Fe (II)
hòa tan chỉ trong môi trường kỵ khí.
9/17
Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng một số vi sinh vật có khả năng sử dụng Fe
(III) và Mn (IV) làm chất nhận điện tử cho quá trình trao đổi chất dưới điều kiện kỵ khí
dẫn đến sự hình thành các dạng khử Fe (II) và Mn (II). Như vậy, vi sinh vật không chỉ
tạo ra môi trường kỵ khí cần thiết cho quá trình khử mà còn có khả năng khử trực tiếp
Fe và Mn.
Xem chi tiết tại đây
10/17
Sulfate
Tóm tắt
GIỚI THIỆU CHUNG
Ion sulfate là một trong những anion thường gặp trong nước tự nhiên. Nó là chỉ tiêu
quan trọng trong nước cấp vì khi hàm lượng SO42- trong nước cao sẽ gây ảnh hưởng
đến con người do tính chất tẩy rửa của sulfate. Từ lý do này, đối với nước cấp, nồng độ
giới hạn của sulfate là 250 mg/L. Ngoài ra trong nước cấp cho công nghiệp và sinh hoạt,
chỉ tiêu SO42- cũng rất quan trọng do khả năng kết hợp với các ion kim loại trong nước
hình thành cặn trong các thiết bị đun nước, lò hơi và các thiết bị trao đổi nhiệt.
Trong xử lý nước thải, chỉ tiêu SO42-
cũng được quan tâm do vấn đề về mùi và ăn mòn đường ống do quá trình khử sulfate
thành hydrogen sulfide trong điều kiện kỵ khí. Phương trình được biểu diễn như sau
Để hiểu rõ những biến đổi của sulfate, chu trình lưu huỳnh được trình bày trong Hình
8.1
11/17
Xem chi tiết tại đây
12/17
Phosphorus và Phosphate
Tóm tắt
GIỚI THIỆU CHUNG
Xác định phosphate đã nhanh chóng trở thành một việc làm cần thiết của kỹ sư môi
trường do họ nhận ra rằng nhiều hợp chất phosphorus ảnh hưởng lên những quá trình
xử lý chất thải. Thông thường chỉ có những dạng hợp chất phosphorus vô cơ gây ảnh
hưởng như các dạng phosphate hay các dạng phân tử khử nước như polyphosphate hay
condensed phosphate. Những hợp chất phosphorus hữu cơ thường không được quan
tâm.
Nước cấp
Polyphosphate được sử dụng trong nước cấp như là một nhân tố kiểm soát sự ăn mòn.
Chúng cũng được sử dụng cho các dạng nước mềm để ổn định hàm lượng calcium
carbonate nhằm loại bỏ sự tái tạo muối carbonate.
Bề mặt của nước cấp là nơi phát triển của một số vi sinh vật nước. Những sinh vật
tự do hay những sinh vật nổi được gọi là phiêu sinh (plankton) và đây là loài sinh vật
rất đượccác kỹ sư môi trường quan tâm. Những phiêu sinh mang tính động vật gọi là
phiêu sinh động vật (zooplankton) và những phiêu sinh mang tính thực vật được gọi là
phytoplankton (phiêu sinh thực vật). Sau cùng là tảo mang tính thực vật (trong tế bào
của những sinh vật này có chứa chlorophyll), chúng phát triển mạnh và phụ thuộc vào
những nguyên tố dinh dưỡng trong nước. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng nitrogen
và phosphorus là 2 nguyên tố ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của tảo và vi khuẩn và
khi lượng nguyên tố này bị giới hạn thì nó cũng là nhân tố giới hạn tốc độ tăng trưởng
và phát triển của tảo và vi khuẩn. Ở những nơi có hàm lượng nitrogen và phosphorus
cao làm thúc đẩy hiện tượng nở hoa của tảo gây tác động xấu đến môi trường. Kinh
nghiệm cho thấy rằng hiện tượng nở hoa không thể xảy ra khi hàm lượng nitrogen hoặc
phosphorus hoặc cả hai bị giới hạn. Mức tới hạn cho phosphorus vô cơ vào khoảng 0,005
mg/L hoặc 5μg/L trong điều kiện tăng trưởng mùa hè.
Xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt rất giàu các hợp chất phosphorus. Chủ yếu là ở trong nước tẩy rửa
tổng hợp, chứa khoảng từ 2 – 3 mg/L và những hợp chất vô cơ khác chiếm khoảng từ
0,5 – 1 mg/l. Hầu hết những phosphorus vô cơ có được là từ chất thải của con người
do quá trình phân hủy protein và sự giải phóng phosphate từ nước tiểu. Trung bình một
người dân Mỹ giải phóng một lượng phosphorus là 1,5 g/ngày.
13/17
Xem chi tiết tại đây
14/17
Tham gia đóng góp
Tài liệu: Hóa Môi trường
Biên tập bởi: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://voer.edu.vn/c/7fed675e
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Độ PH
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/a6ee6bbd
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Độ Acid
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/95d6e8ba
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Độ kiềm
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/c743b928
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Oxy hòa tan
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/2c4dc467
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Nhu cầu oxy sinh hóa
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/86fcecea
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Nhu cầu oxy hóa học
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/315aefe2
15/17
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Sắt và mangan
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/e108ec80
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Sulfate
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/51a9fcaf
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
Module: Phosphorus và Phosphate
Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai
URL: http://www.voer.edu.vn/m/f5f83a5a
Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/
16/17
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources
– VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho
Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong
phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0
do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước
hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội.
Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành
một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi
ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học
tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn
tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu
khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của
độc giả.
Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các
tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như
đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring.
Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ
dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng
dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Khái
niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong
bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong
trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được
chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới.
17/17

More Related Content

What's hot

Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiNguyen Thanh Tu Collection
 
Xác định đồng thời cu2 và co2 bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...
Xác định đồng thời cu2  và co2  bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...Xác định đồng thời cu2  và co2  bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...
Xác định đồng thời cu2 và co2 bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaLaw Slam
 
Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệp
Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệpBài giảng Xử lý nước thải công nghiệp
Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệpNhuoc Tran
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoicMo Giac
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfPhan Cang
 
Phân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếng
Phân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếngPhân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếng
Phân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Nguyễn Hữu Học Inc
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 

What's hot (20)

Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
 
Xác định đồng thời cu2 và co2 bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...
Xác định đồng thời cu2  và co2  bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...Xác định đồng thời cu2  và co2  bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...
Xác định đồng thời cu2 và co2 bằng phương pháp trắc quang sử dụng các thuật...
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
 
Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệp
Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệpBài giảng Xử lý nước thải công nghiệp
Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệp
 
Khảo sát hàm lượng NH4+, NO2-, PO43-trong nước sông Đa Độ
Khảo sát hàm lượng NH4+, NO2-, PO43-trong nước sông Đa ĐộKhảo sát hàm lượng NH4+, NO2-, PO43-trong nước sông Đa Độ
Khảo sát hàm lượng NH4+, NO2-, PO43-trong nước sông Đa Độ
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
 
Phân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếng
Phân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếngPhân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếng
Phân tích và đánh giá Hàm lượng sắt trong mỗi nước giếng
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinhLuận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
 
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 

Viewers also liked

Hdcv sd may do ph
Hdcv sd may do phHdcv sd may do ph
Hdcv sd may do phPhan Cang
 
90 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 1
90 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 190 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 1
90 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 1Phan Cang
 
[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guide
[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guide[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guide
[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guidePhan Cang
 
Tin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lien
Tin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lienTin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lien
Tin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lienPhan Cang
 
57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-tePhan Cang
 
iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-tePhan Cang
 
химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....
химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....
химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....Phan Cang
 
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025long dt
 
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...Phan Cang
 
Giao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn smith.n
Giao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn   smith.nGiao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn   smith.n
Giao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn smith.nPhan Cang
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Luong NguyenThanh
 
Water is life
Water is lifeWater is life
Water is lifePhan Cang
 
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...Phan Cang
 
iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02Phan Cang
 

Viewers also liked (14)

Hdcv sd may do ph
Hdcv sd may do phHdcv sd may do ph
Hdcv sd may do ph
 
90 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 1
90 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 190 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 1
90 94 tc hoa hoc-2005_t.43_so 1
 
[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guide
[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guide[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guide
[08 10-2014 10.14.03]orion-star_series_meter_users_guide
 
Tin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lien
Tin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lienTin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lien
Tin hoc-trong-hoa-hoc-huynh-kim-lien
 
57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
57572987 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
 
iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
 iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
iso-15189-2007-9365-tieu-chuan-cho-ptn-y-te
 
химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....
химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....
химические методы подготовки воды (хлорирование, озонирование, фторирование)....
 
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU   CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CHUẨN ISO/IEC GUIDE 17025
 
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...
 
Giao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn smith.n
Giao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn   smith.nGiao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn   smith.n
Giao trinh hoa phan tich dh nong nghiep hn smith.n
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3
 
Water is life
Water is lifeWater is life
Water is life
 
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai   tài...
đỒ án quy trình công nghệ sản xuất nước uống đóng chai tài...
 
iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02
 

Similar to Hóa môi trường

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Hành Kẻ
 
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Cong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thai
Cong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thaiCong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thai
Cong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thaiNguyen Thanh Tu Collection
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxDungLeTien10
 
APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13PMC WEB
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptx
BÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptxBÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptx
BÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptxngoxuanquynh
 
Bài thuyết trình 1 phản ứng maillard
Bài thuyết trình 1  phản ứng maillardBài thuyết trình 1  phản ứng maillard
Bài thuyết trình 1 phản ứng maillardvansoshi
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComHuế
 

Similar to Hóa môi trường (20)

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11
 
Toankiem
ToankiemToankiem
Toankiem
 
Đề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAYĐề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAY
 
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cươngHóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
 
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Cao Bằng Thiết...
 
Cong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thai
Cong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thaiCong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thai
Cong nghe moi truong cong nghe xu li nuoc thai
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
Thuyet trinh nhom
Thuyet trinh nhomThuyet trinh nhom
Thuyet trinh nhom
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
 
Đề tài: Phương pháp kết tủa trong xử lý nước thải, HAY
Đề tài: Phương pháp kết tủa trong xử lý nước thải, HAYĐề tài: Phương pháp kết tủa trong xử lý nước thải, HAY
Đề tài: Phương pháp kết tủa trong xử lý nước thải, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAYĐề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
 
APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13
 
CHƯƠNG 3.ppt
CHƯƠNG 3.pptCHƯƠNG 3.ppt
CHƯƠNG 3.ppt
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
 
BÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptx
BÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptxBÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptx
BÀI 2 - CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.pptx
 
Bài thuyết trình 1 phản ứng maillard
Bài thuyết trình 1  phản ứng maillardBài thuyết trình 1  phản ứng maillard
Bài thuyết trình 1 phản ứng maillard
 
Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2
 
H2 s
H2 sH2 s
H2 s
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
 

Hóa môi trường

  • 1. Hóa Môi trường Biên tập bởi: Hùynh Ngọc Phương Mai
  • 2. Hóa Môi trường Biên tập bởi: Hùynh Ngọc Phương Mai Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/7fed675e
  • 3. MỤC LỤC 1. Độ PH 2. Độ Acid 3. Độ kiềm 4. Oxy hòa tan 5. Nhu cầu oxy sinh hóa 6. Nhu cầu oxy hóa học 7. Sắt và mangan 8. Sulfate 9. Phosphorus và Phosphate Tham gia đóng góp 1/17
  • 4. Độ PH Tóm tắt GIỚI THIỆU CHUNG Thuật ngữ pH được sử dụng rộng rãi để biểu diễn tính acid hoặc tính kiềm của dung dịch. pH là chỉ số biểu diễn nồng độ của ion – hydro, hay nói chính xác hơn là nồng độ hoạt tính của ion – hydro. pH có vai trò quan trọng trong hầu hết các quá trình của lĩnh vực kỹ thuật môi trường. Trong lĩnh vực cấp nước, pH là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình keo tụ hóa học, khử trùng, làm mềm và kiểm soát tính ăn mòn của nước. Trong xử lý nước thải bằng các quá trình sinh học, pH phải được duy trì trong giới hạn tối ưu cho sự phát triển của vi sinh vật. Các quá trình hóa học sử dụng để keo tụ nước thải, làm khô bùn hoặc oxy các hợp chất như ion cyanua, thường đòi hỏi pH phải được duy trì trong một giới hạn hẹp. Vì những lý do trên và vì các mối quan hệ cơ bản giữa pH, độ acid và độ kiềm, cần phải hiểu biết về lý thuyết cũng như thực tế pH. LÝ THUYẾT pH Khái niệm về pH được phát triển từ hàng loạt các nghiên cứu dẫn đến hiểu biết đầy đủ hơn về acid và base. Với sự khám phá của Cavendish năm 1366 về hydro, ngay sau đó mọi người đều biết tất cả acid chứa nguyên tố hydro. Các nhà hóa học đã tìm thấy rằng các phản ứng trung hòa giữa acid và base luôn luôn tạo thành nước. Từ khám phá trên và các thông tin liên quan, người ta kết luận rằng base chứa các nhóm hydroxyl. Năm 1887 Arrhenius thông báo lý thuyết của ông về sự phân ly thành ion (ionization). Từ đó đến nay acid được coi là các chất khi phân ly tạo thành ion – hydro và base khi phân ly tạo thành ion hydroxyl. Theo khái niệm của Arrhenius, trong dung dịch, acid mạnh và base mạnh có khả năng phân ly cao, acid yếu và base yếu có khả năng phân ly kém trong dung dịch nước. Sự ra đời và phát triển các thiết bị thích hợp đo nồng độ hoặc hoạt tính của ion – hydro đã chứng minh lý thuyết trên. Đo hoạt độ của ion hydro Điện cực hydro là thiết bị thích hợp để đo độ hoạt tính của ion – hydro. Cùng với việc sử dụng điện cực hydro, người ta tìm thấy rằng nước tinh khiết phân ly cho nồng độ ion hydro cân bằng khoảng 10-7 mol/l. Xem chi tiết tại đây 2/17
  • 5. Độ Acid Tóm tắt KHÁI NIỆM CHUNG Hầu hết các nguồn nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt và rất nhiều loại nước thải công nghiệp có khả năng đệm do hệ thống carbonic-bicarbonate. Trên cơ sở của thông tin này, người ta thường xem xét rằng tất cả các nguồn nước có pH nhỏ hơn 8,5 đều có độ acid. Thường thường điểm kết thúc phenolphthalein tại pH 8,2 đến 8,4 được sử dụng như điểm tham khảo. Khảo sát đường cong của acid carbonic cho thấy rằng ở pH 7,0 carbonic còn lại phải được trung hòa. Nó cũng cho thấy rằng bản thân carbonic sẽ không làm giảm pH xuống dưới 4. Từ đường cong định phân của các acid mạnh và tính chất của đường cong, người ta có thể kết luận rằng việc trung hòa của acid kết thúc tại pH 4. Vì vậy, từ tính chất của đường cong định phân acid carbonic và acid mạnh, rõ ràng là độ acid của nước tự nhiên là do acid carbonic hoặc acid vô cơ mạnh gây ra, acid carbonic ảnh hưởng đối với nước có pH lớn hơn 4 và acid mạnh có ảnh hưởng với nước có pH nhỏ hơn 4, như trình bày trong Hình 2.1. NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘ ACID Acid carbonic là thành phần chủ yếu của tất cả nước tự nhiên. Nó hòa tan vào nước mặt bằng quá trình hấp thụ từ khí quyển phụ thuộc vào định luật Henry, nhưng chỉ khi nồng độ của acid carbonic nhỏ hơn sự cân bằng của carbonic trong không khí. Carbonic cũng có thể tạo thành trong nước thông qua việc oxy hóa sinh học các chất hữu cơ, đặc biệt trong nước bị ô nhiễm. Trong những trường hợp như vậy, nếu các hoạt động quang hợp bị hạn chế, nồng độ của carbonic có thể vượt qua cân bằng và khí carbonic sẽ từ nước thoát vào không khí. Vì vậy người ta đi đến kết luận rằng nước mặt hấp thụ hoặc giải phóng một cách cân bằng khí carbonic để giữ cân bằng với không khí. Khối lượng khí carbonic ở trạng thái cân bằng là rất nhỏ vì áp suất riêng phần của khí carbonic trong không khí là rất thấp. Xem chi tiết tại đây 3/17
  • 6. Độ kiềm Tóm tắt KHÁI NIỆM CHUNG Độ kiềm là số đo khả năng trung hòa acid của nước. Đôi khi khái niệm khả năng trung hòa acid thay thế cho khái niệm độ kiềm cũng được sử dụng trong một số tài liệu. Độ kiềm của nước tự nhiên do muối của các acid yếu gây nên, mặc dù các chất kiềm yếu và kiềm mạnh cũng có thể gây ra độ kiềm. Bicarbonate là dạng độ kiềm chủ yếu vì chúng được tạo thành từ một khối lượng đáng kể khí carbonic có mặt trong đất vàkhông khí xem phương trình sau: CO2 + CaCO3 + H2O Æ Ca2+ + 2HCO3 Các muối của acid yếu như borate, silicate và phosphate có thể có mặt với khối lượng nhỏ. Một vài loại acid hữu cơ khó bị oxy hóa sinh học, ví dụ như acid humic, tạo thành các muối cũng gây nên độ kiềm trong nước. Trong nước bị ô nhiễm hoặc ở tình trạng kỵ khí, muối của các acid yếu như acid acetic, propionic và hydrogen sulfide cũng có thể tạo thành độ kiềm. Trong một số trường hợp khác, ammonia hoặc các hydroxide cũng gây nên độ kiềm cho nước. Trong những điều kiện nhất định, các nguồn nước tự nhiên có thể chứa một lượng đáng kể độ kiềm carbonate và hydroxide. Điều kiện này thường xảy ra trong nguồn nước mặt có tảo phát triển. Tảo sử dụng khí carbonic, dạng tự do và kết hợp, trong nước và pH thường đạt trị số 9 đến 10. Nước lò hơi luôn luôn chứa độ kiềm carbonate và hydroxide. Nước sau khi được xử lý làm mềm bằng phương pháp hóa học có sử dụng vôi hoặc sôđa thường chứa carbonate và hydroxide. Mặc dù rất nhiều chất gây ra độ kiềm trong nước, nhưng một phần lớn độ kiềm của nước tự nhiên do ba chất sau gây ra theo thứ tự phụ thuộc vào giá trị pH từ cao đến thấp: (1) hydroxide (OH-), (2) carbonate (CO32-) và (3) bicarbonate (HCO3- ). Với hầu hết các mục đích thực tế, độ kiềm do các chất khác gây ra trong nước tự nhiên là không đáng kể hoặc rất nhỏ. Độ kiềm của nước, về nguyên tắc, do muối của các acid yếu và các loại bazơ mạnh gây ra và các chất này là dung dịch đệm để giữ pH không giảm nhiều khi đưa acid vào nước. Vì vậy, độ kiềm còn là số đo khả năng đệm của nước và được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực xử lý nước cấp cũng như nước thải. Xem chi tiết tại đây 4/17
  • 7. Oxy hòa tan Tóm tắt KHÁI NIỆM CHUNG Tất cả các sinh vật sống bị phụ thuộc vào oxy ở dạng này hoặc dạng khác để duy trình quá trình trao đổi chất nhằm sản sinh ra năng lượng cho sự tăng trưởng hoặc sinh sản. Quá trình hiếu khí là vấn đề được quan tâm nhất khi chúng cần oxy tự do. Các kỹ sư môi trường quan tâm đến điều kiện khí quyển có liên quan đến môi trường chất lỏng, nước là chất lỏng lớn nhất và quan trọng nhất. Tất cả các chất khí của khí quyển hòa tan trong nước ở các mức độ khác nhau. Cả nitơ và oxy được phân loại là các chất hòa tan kém và vì chúng không phản ứng với nước về mặt hóa học, nên độ hòa tan tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của chúng. Hơn nữa, định luật Henry có thể được sử dụng để tính toán khối lượng có mặt của các chất khí ở trạng thái bão hòa tại bất cứ nhiệt độ đã cho nào. Độ hòa tan của cả nitơ và oxy thay đổi một cách đáng kể theo nhiệt độ trong dãy mà các kỹ sư môi trường quan tâm. Hình 4.1 trình bày đường cong độ hòa tan của hai chất khí trong nước cất hoặc là nước có hàm lượng chất rắn thấp nằm cân bằng với không khí tại áp suất 760 mmHg. Độ hòa tan sẽ nhỏ hơn trong nước muối. Độ hòa tan của oxy khí quyển trong các nguồn nước ngọt nằm trong khoảng từ 14,6 mg/ L ở 00C đến khoảng 7 mg/L ở 350C dưới áp suất 1 atm. Vì nó là khí hòa tan ít, độ hòa tan của nó thay đổi tỷ lệ thuận với áp suất của khí quyển tại nhiệt độ đã cho. Vì tốc độ oxy hóa sinh học tăng cùng với nhiệt độ và nhu cầu oxy cũng tăng một cách tương ứng, điều kiện nhiệt độ cao, khi độ oxy hòa tan có khả năng hòa tan thấp nhất là việc liên quan lớn nhất đối với kỹ sư môi trường. Hầu hết các điều kiện tới hạn liên quan đến độ thiếu hụt oxy hòa tan, trong thực tế, kỹ thuật môi trường xuất hiện vào những tháng hè khi nhiệt độ cao và độ hòa tan oxy ở mức thấp nhất. Vì lý do này thường thường mức độ hòa tan oxy khoảng 8 mg/L là cao nhất dưới các điều kiện tới hạn. Độ hòa tan thấp của oxy là yếu tố chính giới hạn khả năng làm sạch của các nguồn nước tự nhiên và cần phải xử lý chất thải để loại bỏ các chất ô nhiễm trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Trong quá trình xử lý sinh học hiếu khí, độ hòa tan giới hạn của oxy là quan trọng nhất vì nó kiểm soát tốc độ hấp thụ oxy của môi trường. Xem chi tiết tại đây 5/17
  • 8. Nhu cầu oxy sinh hóa Tóm tắt GIỚI THIỆU CHUNG Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong điều kiện hiếu khí. Khái niệm “có khả năng phân hủy” có nghĩa là chất hữu cơ có thể dùng làm thức ăn cho vi sinh vật. BOD là một trong những chỉ tiêu được dùng để đánh giá mức độ gây ô nhiễm của các chất thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và khả năng tự làm sạch của nguồn nước. Chỉ tiêu BOD được xác định bằng cách đo đạc lượng oxy mà vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Các mẫu phải được bảo quản tránh tiếp xúc với không khí để ngăn cản oxy thông khí hòa tan vào nước khi hàm lượng oxy hòa tan trong mẫu giảm. Do hàm lượng oxy hòa tan bão hòa trong nước đạt khoảng 9 mg/L ở 200C, những loại nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao phải được pha loãng thích hợp để bảo đảm lượng oxy hòa tan phải tồn tại trong suốt quá trình thí nghiệm. Phân tích BOD áp dụng quá trình sinh học nên phải khống chế điều kiện môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật. Các chất độc hại đối với vi sinh vật phải được loại khỏi dung dịch. Tất cả các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật như N, P và những nguyên tố vi lượng phải được bổ sung. Quá trình oxy hóa hoàn toàn các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật sẽ tạo thành CO2 và H2O. Do đó, vi sinh vật được bổ sung trong phân tích BOD được gọi là “seed”. Phương trình phản ứng tổng quát có thể biểu diễn như sau: CnHaObNc + (n + a/4 - b/2 - 3/4c)O2 → nCO2 + (a/2 – 3/2c)H2O + NH3 (5 - 1) Vận tốc phản ứng phân hủy chất hữu cơ trong thí nghiệm BOD phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ chất hữu cơ có trong mẫu phân tích. Để loại trừ ảnh hưởng của nhiệt độ, thí nghiệm được tiến hành ở 200C. Theo lý thuyết, phản ứng có thể xem là hoàn toàn trong vòng 20 ngày, đây là khoảng thời gian khá dài. Kinh nghiệm cho thấy, tỷ lệ BOD5/ BODtổng cộng tương đối cao nên thời gian ủ 5 ngày là hợp lý. Tỷ lệ này cao hay thấp tùy thuộc vào đặc tính của “seed” và bản chất của chất hữu cơ. Nước thải sinh hoạt và nhiều loại nước thải công nghiệp có BOD5 = 70 – 80% BOD tổng. Thời gian ủ 5 ngày còn có tác dụng loại trừ ảnh hưởng của quá trình oxy hóa ammonia do Nitrosomonas và Nitrobacter gây ra. Xem chi tiết tại đây 6/17
  • 9. Nhu cầu oxy hóa học Tóm tắt GIỚI THIỆU CHUNG Chỉ tiêu COD được dùng để xác định hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu cơ thành CO2 và H2O dưới tác dụng của các chất oxy hóa mạnh. Phương trình phản ứng oxy hóa có thể biểu diễn đơn giản như sau: CnHaObNc + (n + a/4 - b/2 - 3/4c) O2 Æ nCO2 + (a/2 - 3/2c)H2O + cNH3 (6 - 1) Trong thực tế hầu như tất cả các chất hữu cơ đều bị oxy hóa dưới tác dụng của các chất oxy hóa mạnh trong môi trường acid. Amino (số oxy hóa -3) sẽ chuyển thành NH3-N (phương trình 1). Tuy nhiên, nitơ hữu cơ có số oxy hóa cao hơn sẽ chuyển thành nitrate. Khi phân tích COD, các chất hữu cơ sẽ chuyển thành CO2 và H2O, ví dụ cả glucose và lignin đều bị oxy hóa hoàn toàn. Do đó, giá trị COD lớn hơn BOD và có thể COD rất lớn hơn nhiều so với BOD khi mẫu chứa đa phần những chất khó phân hủy sinh học, ví dụ nước thải giấy có COD >> BOD do hàm lượng lignin cao. Một trong những hạn chế chủ yếu của phân tích COD là không thể xác định phần chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học và không có khả năng phân hủy sinh học. Thêm vào đó phân tích COD không cho biết tốc độ phân hủy sinh học của các chất hữu cơ có trong nước thải dưới điều kiện tự nhiên. Ưu điểm chính của phân tích chỉ tiêu COD là cho biết kết quả trong một khoảng thời gian ngắn hơn nhiều (3 giờ) so với BOD (5 ngày). Do đó trong nhiều trường hợp, COD được dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ thay cho BOD. Thường BOD = f x COD, trong đó f là hệ số thực nghiệm. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH COD ĐÃ DÙNG Nhiều chất oxy hóa hóa học đã được dùng để xác định nhu cầu oxy hóa hóa học của nước bị ô nhiễm. Nhiều năm trước đây, dung dịch KMnO4 được dùng trong phân tích COD. Mức độ oxy hóa do permanganate thay đổi theo những loại hợp chất khác nhau và mức độ oxy hóa thay đổi đáng kể theo nồng độ các tác chất sử dụng. 7/17
  • 10. Giá trị COD xác định bằng phương pháp này luôn luôn nhỏ hơn nhiều so với BOD5. Điều đó chứng tỏ rằng permanganate không thể oxy hóa hoàn toàn tất cả các chất hữu cơ có trong nước phân tích. Ceric sulfate, iodate kali, và dichromate kali là những chất oxy hóa đã được dùng trong phân tích COD. Trong đó, dichromate kali là chất oxy hóa thích hợp nhất vì dichromate kali có khả năng oxy hóa hoàn toàn hầu hết các chất hữu cơ thành CO2 và nước. Xem chi tiết tại đây 8/17
  • 11. Sắt và mangan Tóm tắt GIỚI THIỆU CHUNG Cả sắt và mangan đều gây ảnh hưởng đáng kể đến việc cấp nước, đặc biệt đối với nguồn nước ngầm. Một số nguồn nước ngầm không chứa sắt và mangan nhưng một số khác lại luôn chứa lượng đáng kể. Điều này chỉ có thể giải thích được trên cơ sở hóa vô cơ. Fe tồn tại trong đất và khoáng chất chủ yếu dưới dạng oxyt sắt (III) không tan và pyrit sắt (FeS2). Ở một số nơi, sắt tồn tại dưới dạng FeCO3 ít tan. Vì nước ngầm thường chứa một lượng đáng kể CO2, FeCO3 có thể bị hòa tan theo phương trình phản ứng sau: FeCOB3B + COB2B + HB2BO Æ FeP2+P + HCOB3PB-P (1) Phản ứng này không xảy ra ngay cả khi hàm lượng CO2 và FeCO3 cao nếu có mặt oxy hòa tan. Tuy nhiên, trong điều kiện kỵ khí, Fe3+ bị khử thành Fe2+ một cách dễ dàng. Mangan tồn tại trong đất chủ yếu dưới dạng MnO2, rất ít tan trong nước có chứa CO2. Dưới điều kiện kỵ khí, MnO2 bị khử thành Mn2+ Sắt và Mangan tồn tại trong nguồn nước do sự thay đổi điều kiện môi trường dưới tác dụng của các phản ứng sinh học xảy ra trong các trường hợp sau: Nước ngầm chứa một lượng đáng kể sắt hoặc mangan hoặc cả sắt & mangan sẽ không chứa oxy hòa tan và có hàm lượng COB2B cao. Sắt và mangan tồn tại dưới dạng Fe2+ và Mn2+ Hàm lượng CO2 cao chứng tỏ quá trình oxy hóa các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật đã xảy ra và nồng độ oxy hòa tan bằng không chứng tỏ điều kiện kỵ khí đã hình thành. Giếng nước tốt có hàm lượng sắt và mangan thấp. Nếu sau đó chất lượng nước không tốt, chứng tỏ chất thải hữu cơ thải ra mặt đất ở khu vực gần giếng nước đã tạo ra môi trường kỵ khí trong lớp đất. Trên cở sở nhiệt động học, Mn (IV) và Fe (III) là trạng thái oxy hóa bền nhất của Fe và Mn trong các nguồn nước chứa oxy. Do đó, chúng có thể bị khử thành Mn (II) và Fe (II) hòa tan chỉ trong môi trường kỵ khí. 9/17
  • 12. Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng một số vi sinh vật có khả năng sử dụng Fe (III) và Mn (IV) làm chất nhận điện tử cho quá trình trao đổi chất dưới điều kiện kỵ khí dẫn đến sự hình thành các dạng khử Fe (II) và Mn (II). Như vậy, vi sinh vật không chỉ tạo ra môi trường kỵ khí cần thiết cho quá trình khử mà còn có khả năng khử trực tiếp Fe và Mn. Xem chi tiết tại đây 10/17
  • 13. Sulfate Tóm tắt GIỚI THIỆU CHUNG Ion sulfate là một trong những anion thường gặp trong nước tự nhiên. Nó là chỉ tiêu quan trọng trong nước cấp vì khi hàm lượng SO42- trong nước cao sẽ gây ảnh hưởng đến con người do tính chất tẩy rửa của sulfate. Từ lý do này, đối với nước cấp, nồng độ giới hạn của sulfate là 250 mg/L. Ngoài ra trong nước cấp cho công nghiệp và sinh hoạt, chỉ tiêu SO42- cũng rất quan trọng do khả năng kết hợp với các ion kim loại trong nước hình thành cặn trong các thiết bị đun nước, lò hơi và các thiết bị trao đổi nhiệt. Trong xử lý nước thải, chỉ tiêu SO42- cũng được quan tâm do vấn đề về mùi và ăn mòn đường ống do quá trình khử sulfate thành hydrogen sulfide trong điều kiện kỵ khí. Phương trình được biểu diễn như sau Để hiểu rõ những biến đổi của sulfate, chu trình lưu huỳnh được trình bày trong Hình 8.1 11/17
  • 14. Xem chi tiết tại đây 12/17
  • 15. Phosphorus và Phosphate Tóm tắt GIỚI THIỆU CHUNG Xác định phosphate đã nhanh chóng trở thành một việc làm cần thiết của kỹ sư môi trường do họ nhận ra rằng nhiều hợp chất phosphorus ảnh hưởng lên những quá trình xử lý chất thải. Thông thường chỉ có những dạng hợp chất phosphorus vô cơ gây ảnh hưởng như các dạng phosphate hay các dạng phân tử khử nước như polyphosphate hay condensed phosphate. Những hợp chất phosphorus hữu cơ thường không được quan tâm. Nước cấp Polyphosphate được sử dụng trong nước cấp như là một nhân tố kiểm soát sự ăn mòn. Chúng cũng được sử dụng cho các dạng nước mềm để ổn định hàm lượng calcium carbonate nhằm loại bỏ sự tái tạo muối carbonate. Bề mặt của nước cấp là nơi phát triển của một số vi sinh vật nước. Những sinh vật tự do hay những sinh vật nổi được gọi là phiêu sinh (plankton) và đây là loài sinh vật rất đượccác kỹ sư môi trường quan tâm. Những phiêu sinh mang tính động vật gọi là phiêu sinh động vật (zooplankton) và những phiêu sinh mang tính thực vật được gọi là phytoplankton (phiêu sinh thực vật). Sau cùng là tảo mang tính thực vật (trong tế bào của những sinh vật này có chứa chlorophyll), chúng phát triển mạnh và phụ thuộc vào những nguyên tố dinh dưỡng trong nước. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng nitrogen và phosphorus là 2 nguyên tố ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của tảo và vi khuẩn và khi lượng nguyên tố này bị giới hạn thì nó cũng là nhân tố giới hạn tốc độ tăng trưởng và phát triển của tảo và vi khuẩn. Ở những nơi có hàm lượng nitrogen và phosphorus cao làm thúc đẩy hiện tượng nở hoa của tảo gây tác động xấu đến môi trường. Kinh nghiệm cho thấy rằng hiện tượng nở hoa không thể xảy ra khi hàm lượng nitrogen hoặc phosphorus hoặc cả hai bị giới hạn. Mức tới hạn cho phosphorus vô cơ vào khoảng 0,005 mg/L hoặc 5μg/L trong điều kiện tăng trưởng mùa hè. Xử lý nước thải Nước thải sinh hoạt rất giàu các hợp chất phosphorus. Chủ yếu là ở trong nước tẩy rửa tổng hợp, chứa khoảng từ 2 – 3 mg/L và những hợp chất vô cơ khác chiếm khoảng từ 0,5 – 1 mg/l. Hầu hết những phosphorus vô cơ có được là từ chất thải của con người do quá trình phân hủy protein và sự giải phóng phosphate từ nước tiểu. Trung bình một người dân Mỹ giải phóng một lượng phosphorus là 1,5 g/ngày. 13/17
  • 16. Xem chi tiết tại đây 14/17
  • 17. Tham gia đóng góp Tài liệu: Hóa Môi trường Biên tập bởi: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://voer.edu.vn/c/7fed675e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Độ PH Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/a6ee6bbd Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Độ Acid Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/95d6e8ba Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Độ kiềm Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/c743b928 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Oxy hòa tan Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/2c4dc467 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Nhu cầu oxy sinh hóa Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/86fcecea Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Nhu cầu oxy hóa học Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/315aefe2 15/17
  • 18. Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Sắt và mangan Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/e108ec80 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Sulfate Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/51a9fcaf Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phosphorus và Phosphate Các tác giả: Hùynh Ngọc Phương Mai URL: http://www.voer.edu.vn/m/f5f83a5a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 16/17
  • 19. Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội. Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của độc giả. Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring. Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới. 17/17