SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

1. Khá i quá t về nhóm Nitơ, tính chất hó a học của c ác hợp c hấ t Nitơ
-Photpho
(1) K hái q uát về n h ó m Ni tơ
Câu 1: Nguyên tố nào có tính kim loại và phi kim ngang nhau
A. N, P
B. As
C. Sb
D. Bi.
Câu 2: Nguyên tố nào + HNO3 → Muối + NO2↑ + H2O
A. N, P
B. As
C. Sb
D. Bi.
Câu 3: Trong các oxit hoá trị III của nhóm Nitơ, oxit nào tác dụng được cả axit lẫn bazơ mạnh
A. As2O3, Sb2O3
B. As2O3
C. Sb2O3
D. Bi2O3.
Câu 4: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là
2
5
2
3
2
3
10
2
3
A. ns np
B. ns np
C. (n-1)s np
D. (n-1)d ns np
Câu 5: Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Năng lượng ion hoá giảm
B. Độ âm điện các nguyên tố giảm
C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng
D. Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim
Câu 6: Các nguyên tố trong nhóm nitơ đều có hoá trị tối đa là V, riêng Nitơ chỉ có hoá trị tối đa là IV vì
A. Phân tử nitơ có cấu tạo bền.
B. Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan.
C. Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc thân.
D. Nguyên tử nitơ không có obitan d trống.
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Liên kết trong phân tử N2 là bền nhất, do đó N2 thụ động ở điều kiện thường
B. Các bazơ Cu(OH)2, AgOH, Zn(OH)2 có thể tan trong dung dịch NH3
C. NH3 tan vô hạn trong H2O vì NH3 có thể tạo liên kết H với H2O
D. NH3 tan ít trong H2O vì NH3 ở thể khí ở điều kiện thường
Câu 8: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với H là RH3. Phần trăm khối lượng R trong oxit cao nhất với oxi là
43,66%. Nguyên tố R là
A. N
B. P
C. Al
D. C
Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. HNO3 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr do bề mặt của những kim loại này được bao phủ bởi những
oxit rất bền.
3
B. Trong NH3, N ở trạng thái lai hoá sp .
C. Khi nhỏ vài giọt nước Cl 2 vào dung dịch NH 3 đặc có khói trắng bay ra.
D. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 tinh khiết bằng cách đốt NH3 trong O2.
⇄

Câu 1: Cho phương trình: N2 + 3H2 2NO. 3 ; =∆H = -92 KJ/mol. Phản ứng sẽ thiên về chiềuchiều thuận khi
⇄ 2NH∆H +180KJ/mol. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo thuận khi
A. tăng nhiệt độ
B. tăng áp suất
C. giảm bớt [H2]
D. tăng [NH3]
Câu 2: Cho phương trình: N2 + O2
A. tăng áp suất của hệ
B. tăng nhiệt độ
C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ
D. tiảm áp suất của hệ
Câu 3: Cho phản ứng: N2 + 3H2
2NH3. Hiệu suất của phản ứng tạo thành NH3 tăng nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 4: Hiện tượng quan sát được dẫn NH3 qua CuO đun nóng là
A. CuO không đổi màu.
B. CuO chuyển từ đen sang vàng.
C. CuO chuyển từ đen sang màu xanh.
D. CuO chuyển từ đen sang màu đỏ, có hơi H2O ngưng tụ.
Câu 5: Để loại H2, NH3 ra khỏi hỗn hợp N2, H2, NH3 người ta cho ta dùng
A. H2SO4 đặc
B. CuO, nhiệt độ
C.nước vôi trong D. nén, làm lạnh cho NH3 hoá lỏng

(2) Amoniac NH3

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng A1

+O2(t 0, Pt)

+O2

A2

A3

H2O

+O2+

A4

+A1

A5.

Biết rằng các hợp chất A1, A2…A5 đều là các hợp chất của nitơ. Chất A5 trong sơ đồ trên là
A. NO2
B. NO
C. NH3
D. NH4NO3
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau
+ H SO
+HO
NH3 + CO , P>,t > X 1
X3 (khí) + X4 . Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
X2
A. NH2CO, (NH3)2CO3, CO2
B. (NH2)2CO, (NH3)2CO3, NO2
C. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2
D. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, NH3
Câu 8: Hòa tan NH3 trong nước được dung dịch A. Dung dịch A chứa
+
+
A. NH3, NH4 , OH , H2O
B. NH3, H , OH , H2O
+
+
+
C. NH4 , H , OH , H2O
D. NH4 , NH3, H+ , H2O
2

0

2

2

4
1
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 9: NH3 tác dụng được với tất cả các chất và dung dịch trong dãy nào sau đây
A. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
B. HCl, O2, Cl2, CuO, AlCl3
C. HI, KOH, FeCl3, Cl2
D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
Câu 10: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B.
Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là
A. Al2O3
B. Cu và Al
C. CuO và Al
D. Cu và Al2O3
Câu 11: Câu khẳng định nào sau đây không đúng?
A. NH3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
B. HNO3 đặc để lâu sẽ chuyển sang nâu vàng.
o
C. Khi NH3 qua CuO/t sẽ làm chất bột chuyển đen sang đỏ và có H2O ngưng tụ.
D. Nhỏ từ từ đến dư NH3 vào dd CuSO4, lúc đầu sẽ có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh
thẫm.
Câu 12: Chất nào có thể hoà tan Zn(OH)2?
A. Dung dịch NH3
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaNO3
D. Dung dịch NaOH, NH3
Câu 13: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây
A. O2, CuO, Cu(OH)2, HNO3, NH4HSO4
B. Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, Zn(OH)2
C. Cl2, O2, HNO3, AgNO3, AgCl
D. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3
Câu 14: NH3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
B. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3
C. HI, KOH, FeCl3, Cl2
D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
Câu 15: Phát biểu không đúng là
A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Muối amoni kém bền với nhiệt
+
C. Dung dịch muối NH4 điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit
D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3
Câu 16: Khí X không màu mùi xốc đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh Y tạo nên muối Z. Dung
dịch muối Z không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Chất X, Y, Z là
A. NH3(X); HNO3(Y); NH4NO3(Z)
B. PH3(X); HCl(Y); PH4Cl(Z)
C. NO2(X); H2SO4(Y); NH4Cl(Z)
D. SO2(X); NaHSO4(Y); Na2SO4(Z)
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime
B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3
C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit

(3) Axit nitric HNO3
Câu 1: Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây
A. NH4NO3
B. NO
C. NO2
D. N2O5
Câu 2: HNO3 không thể hiện tính oxi hoá mạnh với chất nào sau đây
A. Fe3O4
B. Fe(OH)2
C. Fe2O3
D. FeO
Câu 3: Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hoá nâu một phần ngoài không khí và một muối kim loại là
A. CO, NO2, Fe(NO3)2
B. CO2, NO, Fe(NO3)3
C. CO2, NO2, Fe(NO3)2
D. CO2, NO2, Fe(NO3)3
Câu 4: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3
A. Fe2O3, Cu, PO, P
B. H2S, C, BaSO4, ZnO
C. Au, Mg, FeS2, CO2
D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Câu 5: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 để có Fe(NO3)2, cần
A. HNO3 dư
B. HNO3 loãng
C. Fe dư
D. HNO3 đặc, nguội
,
Câu 6: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3) 2 Fe(NO3 )3, FeSO4 , Fe2 (SO4) 3, FeCO3 lần lượt tác
dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3
A. Fe2O3, Cu, Pb, P
B. H2S, C, BaSO4, ZnO
C. Au, Mg, FeS2, CO2
D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Câu 8: Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng thì không tạo ra khí NO?
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. 4 chất
Câu 9:Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH
B. Al, K2O, (NH4)2SO4, Zn(OH)2
C. Ca, Au , NaHCO3, Al(OH)3
D. Cu, F2O3, Na2CO3, Fe(OH)2
2
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 10: Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Sau phản ứng thêm NaOH vào lại
thấy có hỗn hợp khí B thoát ra . Hỗn hợp khí B là
A. H2, NO2
B. H2, NH3
C. N2, N2O
D. NO, NO2
Câu 11: HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3
B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2
C. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O
D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2.
Câu 12: Axit nitric đặc nguội có thể phả
n ứng được với các chất nào sau đây?
A. Al, CuO, Na2CO3
B. CuO, Ag, Al(OH)3
C. P, Fe, FeO
D. C, Ag, BaCl2
Câu 13 : Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 14: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính:
A. NaNO3, H2SO4 đặc
B. N2 và H2
C. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl
Câu 15: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O C. Fe(NO3)2, N2
D. Fe(NO3)3 và H2O
Câu 16: Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí:
A. Cu(OH)2, FeO, C
B. Fe3O4, C, FeCl2
C. Na2O, FeO, Ba(OH)2
D. Fe3O4, C, Cu(OH)2
Câu 17: Cho bột sắt tác dụng với HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn một lượng nhỏ Fe không tan.
Dung dịch thu được sau phản ứng là
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2 và HNO3
Câu 18: Cho hỗn hợp Cu2S, FeS tan trong HNO3 dư thu được dung dịch có các ion
2+
2+
+
2+
3+
2+
A. Cu , Fe , SO2, NO 3 , H
B. Cu , Fe , SO 3 , NO3 , H
2+
2+
2+
2+
3+
2+
C. Cu , Fe , SO 4 , NO3 , H
D. Cu , Fe , SO 4 , NO 3 , H
Câu 19: Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng
A. Quỳ tím
B. BaCl2
C. AgNO3
D. Phênoltalêin
Câu 20: Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội
C. Dung dịch H2SO4 loãng
D. Dung dịch HNO3 loãng
Câu 21: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. Chất xúc tác
B. Chất oxi hóa
C. Môi trường
D. Chất khử
Câu 22: Axit nitric đặc tác dụng được tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag
B. Mg(OH)2, CuO, Pt, NH3
C. MgO, NH3, FeO, Au
D. CaO, NH3, Au, FeSO4
Câu 23: Cho phản ứng Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3
A. (3x - 2y)
B. (18x - 6y)
C. (16x - 6y)
D. (2x - y)
Câu 24: Cho Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Tỉ lệ thể tích của NO và NO2 là 2 : 1 thì hệ số cân
bằng tối giản của HNO3 là
A. 12
B. 30
C. 18
D. 20
Câu 25: Cho m (g) Al tác dụng HNO3 sinh ra hỗn hợp NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tỉ lệ mol HNO3 tham
gia làm môi trường và oxi hoá là
A. 2 : 1
B. 3 : 1
C. 1 : 2
D. 2 : 3
Câu 26: Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với HNO3. Nếu sau phản ứng chỉ thu được một muối duy nhất thì đó là muối
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Cu(NO3)3
D. CuNO3

(4) M u ối nitra t N O 3Câu 1: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng?
0

t
A. KNO3 → KNO2 + 1/2O2.
0

0

t
B. AgNO3 → AgO + NO2 + 1/2O2.
0

t
t
C. Ba(NO3)2 → BaO + 2NO2 + 1/2O2.
D. 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 3/2O2.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO3)2 trong bình kín, sản phẩm thu được là
A. BaNO2, O2
B. Ba, NO2, O2
C. BaO, NO2, O2
D. BaNO2, NO2, O2
Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là
A. FeO + NO2 + O2
B. Fe2O3 + NO2 + O2
C. Fe2O3 + NO2
D. FeO + NO2
Câu 4: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm
A. (NH4)2SO4, NaCl
B. NH4Cl, Na2CO3
C. (NH4)2CO3, NaNO3
D. NH4NO2, Cu(NO3)2
Câu 5: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?
A. KNO3 + S
B. KClO3 + C
C. KClO3 + C + S
D. KNO3 + C + S
Câu 6: Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong phương
trình
A. 10
B. 1
C. 2
D. 6
3
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ
- 0

2+

+ 0

- 0

+ 0

-

Câu 7: Cho các chất thử (1) Cu, OH /t ; (2) Fe , H /t ; (3) Al, OH /t ; (4) Cu, H /t . Để nhận biết ion NO3 có
trong dung dịch, người ta dùng
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4)
D. (2), (3)
Câu 8: Phương án nào sau đây không thể dùng để nhận biết NO3
A. Cu, HCl
B. Al, NaOH
C. Fe2(SO4)3, H2SO4
D. FeSO4, NaHSO4
Câu 9: Dung dịch nào sau đây khi không hoà tan được Cu?
A. Dung dịch FeCl3
B. Dung dịch FeCl2
C. Dung dịch NaNO3 + HCl
D. Dung dịch NaHSO4 + NaNO3
Câu 10: Nhiệt phân chất rắn X được khí A làm xanh quỳ tím, khí B làm đỏ quỳ tím. X là chất nào trong các chất sau
A. NH4HCO3
B. Cu(NO3)2
C. NH4Cl
D. NH4NO3
Câu 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,535 g NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để
nguội rồi thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Dung dịch sẽ có màu
A. Xanh
B. Đỏ
C. Không màu
D. Xanh, sau hoá đỏ
Câu 12: Phát biểu không đúng là
A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Muối amoni kém bền với nhiệt
+
C. Dung dịch muối NH4 điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit
D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3
Câu 13: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B.
Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là
A. Al2O3
B. Cu và Al
C. CuO và Al
D. Cu và Al2O3
Câu 14: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clrua, natri nitrat có thể dùng dd chất nào sau đây để phân
biệt
A. NaOH
B. NH3
C. Ba(OH)2
D. BaCl2
Câu 15: Hầu hết các phân đoạn Amôni đều thích hợp đất ít chua là do
+
+
A. Amôni (NH4 ) không thuỷ phân.
B. Amôni (NH4 ) thuỷ phân cho môi trường Axit.
+
+
C. Amôni (NH4 ) thuỷ phân cho môi trường Bazơ.
D. Amôni (NH4 ) thuỷ phân cho môi trường trung tính.
Câu 16: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,535 g NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để
nguội rồi thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Dung dịch sẽ có màu
A. Xanh
B. Đỏ
C. Không màu
D. Xanh, sau hoá đỏ
Câu 17: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng, thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác
dụng với dung dịch HCl 2M dư. Thể tích axit đã tham gia phản ứng là
A. 0,5lít
B. 0,25lít
C. 0,15lít
D. 0,75lít
Câu 18: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại hóa trị không đổi thì thu
được 4,48lít khí ở đktc và 26,1g muối khan. Công thức của hiđroxit kim loại đã dùng là
A. Ba(OH)2
B. Ca(OH)2
C. KOH
D. NaOH
Câu 19: Hoà tan 9,875g muối cacbonat vào H2O rồi cho tác dụng với H2SO4 vừa đủ thu được 8,25g muối sunfat
trung hoà khan. Công thức của muối đã dùng là
A. (NH4)2CO3
B. NH4HCO3
C. NaHCO3
D. Na2CO3
+
2Câu 20: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch có: NH4 , SO4 , NO3 rồi đun nóng thì được 6,72 lít
(đktc) và 23,3g kết tủa. của (NH4)2SO4 và NH4NO3 là
A. 1M, 1M
B. 2M, 2M
C. 1M, 2M
D. 2M, 1M.

(5) Pho tp h o và hợ p c hấ t photpho

Câu 1: Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau
+

2−

+

4
2−
HPO 4

A. H , HPO
−

, PO

3

+

B. H , PO

4
−
H PO4
2

3−
4

2−
−
3−
C. H ,
,
D. H , HPO 4 , H PO4 , PO4
2
Câu 2: Biết phần trăm khối lượng photpho trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Công thức phân tử của muối là
A. Na2HPO4.9H2O
B. Na2HPO4.10H2O
C. Na2HPO4.11H2O
D. Na2HPO4.12H2O
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: 0
0
+HCl
+O2
Ca3(PO4)2 +SiO2+C/t X +Ca/t Y
T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Z
A. P, Ca3P2, PH3, P2O5
B. P, Ca3P2, PH3, H3PO4
C. P, Ca3P2, H3PO4, P2O5
D. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4
Câu 4: Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước có thể dùng mấy chất trong số các chất sau: CuSO4 khan; H2SO4 đặc,
P2O5, KOH, BaO
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho đồ phản ứng
+
4
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Supephotphat
Photpho

X

Y

Z
Amophot

Các chất X, Y, Z tương ứng là
A. PH3, P2O5, HPO3
C. P2O3, HPO3, H3PO4

B. P2O5, HPO3, H3PO4
D. P2O5, HPO3, H4P2O7

2. Cá c dạng bà i to án
(1) Dạng bà i t oán hi ệ u s uấ t
Công thức thường dùng:

n1
P M
= 1 = 2 (khi đề bài không cho số mol thì xem tỉ lệ mol như là mol)
n 2 P2 M 1
n1, n2: tổng số mol hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng.
P1, P2: áp suất hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng.
M1, M2: khối lượng trung bình hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng.
Câu 1: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối của A
đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là
A. 80%
B. 50%
C. 70%
D. 85%
Câu 2: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu?
A. 4 lít
B. 6 lít
C. 8 lít
D. 12 lít
Câu 3: Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất trong bình là P1. Sau khi phản ứng
hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là
A. P1 = 1,25P2
B. P1 = 0,8P2
C. P1 = 2P2
D. P1 = P2
Câu 4: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích
các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 50%
B. 30%
C. 20%
D. 40%
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có
bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp
NH3 là A. 50%.
B. 36%.
C. 40%.
D. 25%.
0
Câu 6: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại
0
đưa bình về 0 C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là
A. N2 : 20% , H2 : 40%
B. N2 : 30% , H2 : 20%
C. N2 : 10% , H2 : 30%
D. N2 : 20% , H2 : 20%.
o
Câu 7: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại
đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là
A. 10 atm
B. 8 atm
C. 9 atm
D. 8,5 atm
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt
độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản
ứng là A. 17,18%
B. 18,18%
C. 36,36%
D. 34,36%
Câu 9: Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc dư thì thể tích
khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là
A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3
B. 25% H2, 50% N2, 25% NH3
C. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 ,
D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3
Câu 10: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí
trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần
trăm về
số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 15% và 85%
B. 82,35% và 77,5%
C. 25% và 75%
D. 22,5% và 77,5%.
o
Câu 11: Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kính dung tích không đổi. Ở 0 C, áp suất trong bình là P1 atm.
Đun nóng bình một thời gian thì thấy có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp
suất
trong bình lúc này là P2. Tỉ lệ P1 và P2 là
A. 6 : 10
B. 10 : 6
C. 10 : 9
D. 9 : 10
5
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

(2) Dạng bà i t oán H 3PO4 h oặc P 2O5 tác d ụ ng v ới NaO H, C a(OH )
- Xét tỉ lệ mol

n OH−
n H 3PO 4

(tối đa chỉ tạo được 2 muối cùng lúc)

2

1
-

H2PO4
axit dư

2

H2PO4

2muối
H2PO4
2HPO4

3

2HPO4

3-

2muối
2HPO4
3PO4

PO4
bazo dư

PO43-

- Gọi số mol mỗi muối là x, y.
2+
+
23- Bảo toàn nguyên tố P, Na, Ca…và bảo toàn điện tích Ca , Na và H2PO4 , HPO4 , PO4 để lập hệ phương
trình theo x, y.
Câu 1: Để trung hoà 100ml H3PO4 1M cần bao nhiêu mililit NaOH 1M?
A. 100ml
B. 200ml
C. 300ml
D. 150ml.
Câu 2: Khối lượng H2SO4 65% để điều chế 527,35kg supephotphat kép
A. 677kg
B. 700kg
C. 650kg
D. 720kg
Câu 3: Trộn dung dịch có 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có 16,8g KOH. Khối lượng các muối thu được là
A. 10,44g KH2PO4; 8,5g K3PO4
B. 10,24g K2HPO4; 13,5g K3PO4
C. 10,44g K2HPO4; 12,72g K3PO4
D. 10,20g KH2PO4; 13,5g K2HPO4; 8,5g K3PO4
Câu 4: Cho 14,2g P2O5 tan trong 400g dung dịch NaOH 5% thì sau phản ứng thu được
A. Na2HPO4, Na3PO4
B. NaH2PO4, Na2HPO4
C. NaH2PO4, Na2HPO4
D. NaH2PO4 , Na2HPO4, Na3PO4
Câu 5: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Trong X
chứa các muối
A. Na3PO4
B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4
D. NaHPO4 và Na3PO4
Câu 6: Thêm 6 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6%, d = 1,03g/ml. Nồng độ của H3PO4 thu được là
A. 32,94%
B. 30,94%
C. 31,94%
D. 39,40%
Câu 7: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,3 gam P và S vào lượng HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy
nhất là NO2. Để trung hòa hoàn toàn X thì cần vừa đủ 0,8 mol NaOH. Số mol NO2 thu được là
A. 1,6 mol
B. 1,8 mol
C. 1,2 mol
D. 1,35 mol
Câu 8: Đốt 7,75 gam photpho trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 100 gam NaOH 25%. Nồng
độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 15,07 % NaH2PO4 ; 17,4% Na3PO4
B. 17,75 % NaH2PO4 ; 20,5% Na3PO4
C. 15,07 % Na2HPO4 ; 17,4% Na3PO4
D. 17,75 % Na2HPO4 ; 20,5% Na3PO4
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi thu được chất rắn X, hòa tan X bằng dung dịch chứa 0,28 mol
NaOH thì được 17,92 gam hỗn hợp hai muối photphat (trong đó có một muối trug hòa). Giá trị của m là
A. 8,68
B. 4,96
C. 3,41
D. 3,72

(3) Dạng bà i t oán v ề ax it HN O 3

o

o

- Để tìm công thức của FexOy ta nên quy thành hỗn hợp x mol Fe và y mol O rồi tìm tỉ lệ x : y
o

+5

3+

Fe – 3e → Fe
o
2O + 2e → O

xN + (5x-2y).e → NxOy và lập hệ phương trình

mFe + mO = mFexOy

ne cho = ne nhận
2+

- Kim loại dư hoặc HNO3 tối thiểu thì Fe chỉ tăng lên Fe .
o

2+

Fe – 2e → Fe

- Khi oxi hóa hỗn hợp kim loại thành oxit thì mO = mtăng và nO nguyên tử =
o

mO
16

o

- Hỗn hợp Fe và FeO, Fe2O3, Fe3O4 nên quy đổi thành hỗn hợp của Fe và O (hoặc FeS, CuS2, FeS2…thì
o
o
o
quy đổi thành Fe , Cu và S ). Do đó, khi cho hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 ta được:
o

3+

Fe – 3e → Fe
o
2+
Cu – 2e → Cu
o
6+
o
4+
S – 6e → S hoặc S – 4e → S
o
2O + 2e → O
+5
xN + (5x-2y).e → NxOy
6
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

- Khi cho Al, Zn, Mg tác dụng với HNO3 loãng thường sinh ra NH4NO3. Số mol NH4NO3 tính bằng độ chênh
lệch electron chia 8: n NH4NO3 =

n ch o− nnha n
8

- Cho hỗn hợp gồm Fe và kim loại A, B có hóa trị không đổi lần lượt tác dụng với HCl/H2SO4 loãng và
HNO3 hoặc H2SO4 đặc, ta sẽ có ne(2) > ne(1) và nFe = ne(2) - ne(1)
+

-

- Hỗn hợp của H (HCl/H2SO4 loãng) với NO (muối nitrat hoặc HNO3) tác dụng với kim loại Fe, Cu...thì
3
phương trình phản ứng là:
+
2+
3Cu + 2NO3 + 8H → 3Cu + 2NO +
+
3+
4H2O Fe + NO3 + 4H → Fe + NO +
2H2O
2+
+
3+
Hoặc
3Fe + NO3 + 4H → 3Fe + NO + 2H2O

Dạ ng 1. Các bà i t ậ p vận dụ ng cá c đ ịnh l uật bả o t oà n dạ ng cơ bả n
Câu 1: Cho 21,6g một kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lit N2O (đktc). Kim loại đó là
A. Na
B. Zn
C. Mg
D. Al
Câu 2: Hoà tan 13,92g Fe3O4 bằng HNO3 thu được 448 ml NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là
A. NO
B. NO2
C. N2O
D. N2O3
Câu 3: Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị
của m là
A. 25,6
B. 16
C. 2,56
D. 8
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,752 lit khí NO (đktc).
Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là
A. 61,64%
B. 34,20%
C. 39,36%
D. 65,80%
Câu 5: Cho m gam Fe tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lit hỗn hợp NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 19 và dd A chứa
Fe(NO3)3 và 10,8 g Fe(NO3)2. Giá trị m là
A. 5,6
B. 16,8
C. 12,32
D. 11,2
Câu 6: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối
lượng muối tạo thành là
A. 5,6g
B. 4,45g
C. 5,07g
D. 2,485g.
Câu 7: Hoà tan 1,2 gam kim loại M vào HNO3 thu được 0,224 lit N2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Ca
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 8: Hoà tan Zn và ZnO vào HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm thu được 8g NH4NO3 (không có khí thoát ra)
và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol của Zn trong hỗn hợp là
A. 66,67%
B. 33,33%
C. 16,66%
D. 93,34%
Câu 9: Cho 11gam gồm Al, Fe vào HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO (duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong
hỗn hợp lần lượt là
A. 5,4g; 5,6g
B. 5,6g; 5,4g
C. 8,1g; 2,9g
D. 2,1g; 8,9g
Câu 10: Cho 8,2g hỗn hợp Al và Fe có tỉ lệ mol là 4 : 1 hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được 5,6 lit khí
X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là
A. NO
B. NO2
C. NH3
D. N2
Câu 11: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí A gồn NO
và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích hỗn hợp khí A (đktc) là
A. 8,64
B. 10,08
C. 28
D. 12,8
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với H2
bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc) lần lượt là
A. 22,4 ; 6,72
B. 2,016 ; 0,672
C. 0,672 ; 2,016
D. 1,972 ; 0,448
Câu 13: Cho 6,4g Cu hoà tan hoàn toàn vào HNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với
H2 là 18. Nồng độ mol của HNO3 là
A. 1,44M
B. 1,54M
C. 1,34M
D. 1,46M
Câu 14: Hoà tan 5,95g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lit một sản
phẩm khử duy nhất X chứa nitơ. Vậy X là:
A. NO2
B. N2
C. NO
D. N2O
Câu 15: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ
khối đối với H2 là 18,5. Giá trị của m là:
A. 17,5
B. 15,3
C. 19,8
D. 13,5
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 26,88 lit (đktc) hỗn hợp khí N2O
và NO, trong đó số mol NO gấp 3 lần số mol N2O. Kim loại R là:
A. Zn
B. Al
C. Mg
D. Fe
7
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 17: Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu phản ứng với dung dịch HNO3, H2SO4 dư thu được 13,44 lit hỗn hợp khí SO2,
NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 50,00g
B. 61,20g
C. 56,00g
D. 55,80g
Câu 18: Cho 100 ml HNO 3 0,6M tác dụng với 1,12g Fe. Nồng độ muối thu được
A. Fe(NO3)3 0,2M
B. Fe(NO3)2 0,05M và Fe(NO3)3 0,15M
C. Fe(NO3)2 0,15M
D. Fe(NO3)2 0,25M và Fe(NO3)3 0,5M
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗ hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp hai khí X, Y có
tỷ khối so với H2 bằng 22,805. Hai khí X, Y lần lượt là
A. H2S, CO2
B. SO2, CO2
C. NO2, CO2
D. NO2, SO2
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A
gồm NO và NO2, có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là
A. 1,369 g
B. 2,737 g
C. 2,224 g
D. 3,373 g
Câu 21: Cho m gam hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lit khí (đktc). Nếu hòa tan hỗn hợp
trên vào HNO3 (đặc, nguội) thì có 3,36 lit khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 38,0
B. 16,4
C. 32,0
D. 20,50
Câu 22: Cho 20g Fe vào dung dịch HNO3 chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau phản ứng còn dư 3,2g Fe.
Thể tích khí NO thu được là
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 11,2 lít
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu bằng dung dịch HNO3, thu khí NO oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành
HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia các quá trình trên là
A. 1,68
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
Câu 24: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được 2,688 lit khí NO duy nhất
(đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe3O4 hoặc FeO
Câu 25: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
3+
dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO ( Sản phẩm duy nhất ). Nồng độ ion Fe có trong dung dịch là ( coi
thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng)
A. 0,3M
B. 0,05M
C. 0,2M
D. 0,25M
Câu 26: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe;
0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):
A. 0,8 lit
B. 1,0 lit
C. 1,2 lit
D. 0,6 lit
Câu 27: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra
trộn với O2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336
lit (đktc). Giá trị của m là:
A. 34,8g
B. 13,92g
C. 23,2g
D. 20,88g
Câu 28: Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối
amoni) và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g trong đó có một khí hoá nâu trong
không khí. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,51
B. 0,455
C. 0,55
D. 0,49
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lit hỗn hợp khí X
(đkc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 18,2. Thể tích dung dịch HNO3 37,8% (d =
1,242g/ml) cần dùng là
A. 20,18 ml
B. 11,12 ml
C. 21,47 ml
D. 36,7 ml
Câu 30: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y.
Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO 3
phản ứng:
A. 0,12
B. 0,14
C. 0,16
D. 0,18
0
Câu 31: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO (0 C
và 2 at). Để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%. Nồng độ mol/l ban đầu của
dung dịch HNO3 ban đầu là:
A. 3,6M
B. 1,8M
C. 2,4M
D. 1,2M
Câu 32: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (đktc,
sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg
B. N2O và Fe
C. NO2 và Al
D. N2O và Al
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Cu, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1:
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu
được V lit một khí không màu hoá nâu ngoài không khí (các thể tích đo ở đkc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lit
B. 3,36 lit
C. 4,48 lit
D. 5,6 lit

8
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 34: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl dư thu được 7,28 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất. Các
thể tích khí đo ở đktc. Khối lượng Fe, Al trong X là
A. 5,6g và 4,05g
B. 16,8g và 8,1g
C. 5,6g và 5,4g
D. 11,2g và 8,1g
Câu 35: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lit
khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 17,64g
B. 33,48g
C. 35,28g
D. 12,60g
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu
được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) tham gia vào quá trình trên:
A. 3,36 lit
B. 4,48 lit
C. 6,72 lit
D. 2,24 lit
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3, tất cả khí NO thu được đem oxi hoá bằng O 2 thành
NO2 rồi sục vào nứơc cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2 đã tham gia vào toàn bộ
các quá trình trên là 3,36l (đktc). Giá trị m (g) Fe3O4 là
A. 139,2 g
B. 13,92 g
C. 278,4 g
D. 27,84g
Câu 38: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung
dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được một kết tủa B. Nung kết tủa B trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Kim loại M và khối lượng m của kết tủa B lần lượt là:
A. Cu; 36 g
B. Fe; 22,2 g
C. Cu; 24 g
D. Fe; 19,68 g

Dạng 2 . Bài t oán q uy đổi hỗ n h ợ p
Câu 1: Để m gam Fe ngoài không khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp B
tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là
A. 11,8
B. 10,08
C. 9,8
D. 8,8
Câu 2: Cho V lit CO qua m1 gam Fe2O3 sau đó thu được m2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp vào
HNO3 dư thì được 5,824 lit NO2 (đktc). Thể tích khí CO đã dùng là
A. 3,2 lit
B. 2,912 lit
C. 2,6 lit
D. 2,24 lit
Câu 3: Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 đặc, nóng
thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m
A. 9,84
B. 9,65
C. 10,0
D. 8,72
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, nóng (dư) thu được 4,48
lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng
A. 1
B. 1,2
C. 1,4
D. 1,6
Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch
HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
Câu 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn
hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít khí NO2
ở đktc. Giá trị của m là
A. 4g
B. 8g
C. 16g
D. 20g
Câu 7: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn
X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 6,72 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 25,6 gam
B. 32 gam
C. 19,2 gam
D. 22,4 gam
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 a M. Sau khi các phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 1,20.
C. 1,50.
D. 0,12.
Câu 9: Cho hỗn hợp m gam gồm FeO và FexOy tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được a mol khí NO2, nếu
cho cùng lượng hỗn hợp trên vào H2SO4 đặc thì lượng khí SO2 thu được là b mol. Quan hệ giữa a va b là
A. a = 2b
B. a = b
C. b = 2a
D. b = 1/2a
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và V
lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 27,58
B. 19,04
C. 24,64
D. 17,92
Câu 11: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần dùng vừa hết
255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Giá trị của m và V
là: A. 8,4 và 3,360
B. 10,08 và 3,360
C. 8,4 và 5,712
D. 10,08 và 5,712
Câu 12: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được
1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là:
A. 49,09g
B. 35,50g
C. 38,72g
D. 34,36g
Câu 13: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2 (đkc).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m:

9
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

A. 3,36
B. 4,64
C. 4,28
D. 4,80
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau phản ứng được
2,24 lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m:
A. 17,04
B. 19,20
C. 18,50
D. 20,50
Câu 15: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch HNO3 là
A. 0,472M
B. 0,152M
C. 3,040M
D. 0,304M
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra 20,16 lit
khí NO duy nhất (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa:
A. 81,55g
B. 29,40g
C. 110,95g
D. 115,85g
Câu 17: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO2
duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa nặng
34,95g. Giá trị của V:
A. 8,96
B. 20,16
C. 22,40
D. 29,12
Câu 18: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp
X gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư được 5,824 lit NO2 (đkc, sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của m:
A. 16
B. 32
C. 48
D. 64
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung
dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 17,545 gam
B. 18,355 gam
C. 15,145 gam
D. 2,4 gam
Câu 20: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch
Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 138,5
B. 99,55
C. 151,5
D. 148,0
Câu 21: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3), hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3
thì thu được hỗn hợp B gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp B so với hiđro
bằng 19,8. Giá trị của m là:
A. 20,88 gam
B. 46,4 gam
C. 23,2 gam
D. 16,24 gam
Câu 22: Đem nung hỗn hợp gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn
hợp B gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch
HNO3 đậm đặc thu được 0,6 mol NO2. Giá trị của x là:
A. 0,7 mol
B. 0,6 mol
C. 0,5 mol
D. 0,4 mol
Câu 23: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được
1,344 lit khí NO (đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88
gam Fe. Số mol HNO3 trong dung dịch đầu là:
A. 1,04
B. 0,64
C. 0,94
D. 0,88
Câu 24: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy
toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 16 gam
B. 9 gam
C. 8,2 gam
D. 10,7 gam
Câu 25: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X
bằng dung dịch HNO3 thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng
19. Thể tích V là:
A. 672
B. 336
C. 448
D. 896
Câu 26: Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn
dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m:
A. 151,5g
B. 97,5g
C. 137,1g
D. 108,9g
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ
250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với
H2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là:
A. 46,08g và 7,28M
B. 23,04g và 7,28M
C. 23,04g và 2,10M
D. 46,08g và 2,10M
Câu 28: Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và
hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu
thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được a gam chất rắn. Giá trị của m và a:
A. 111,84g và 157,44g
B. 112,84g và 157,44g
C. 111,84g và 167,44g
D. 112,84g và 167,44g

10
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 29: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A2
(đkc) có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành
m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên. Kim loại M và giá trị m1 là:
A. Cu và 20,97g
B. Zn và 23,3g
C. Zn và 20,97g
D. Mg và 23,3g

Dạng 3 . Al, Z n, M g tá c dụn g v ới HN O 3 c ó s inh r a m u ối NH 4NO3
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Mg và Cu trong 200 ml HNO3 3M vừa đủ thu được 1,12 lit NO (đktc) và dung
dịch A. Giá trị của m là
A. 17,8
B. 19,65
C. 20,0
D. 9,48
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư tạo ra khí N2 (duy nhất), thể tích 0,224 lít
(đktc). Kim loại X là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Al
Câu 3: Cho 19,8g kim loại M tan hoàn toàn trong HNO3loãng dư, thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cho
KOH vào X thì có 2,24 lit khí (đktc) làm xanh quỳ ẩm thoát ra. Kim loại M
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Zn
Câu 4: Hoà tan 0,6g kim loại M vào HNO3 dư thu được 0,112lit khí N2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Al
Câu 5: Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong HNO3 thu được 3,584lit khí (đktc). Tổng khối
lượng muối thu đựoc sau phản ứng là
A. 19,86g
B. 39,7g
C. 18,96g
D. 37,9g
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01
mol khí NO (không tạo ra NH4NO3). Giá trị m là
A. 13,5 g
B. 1,35 g
C. 0,81 g
D. 8,1 g
Câu 7: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol
NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng mối tạo ra trong dung dịch là
A. 2,845g
B. 5,69g
C. 1,896g
D. 4,05g
Câu 8: Hoà tan hết 3,6gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 1,568 lít khí gồm NO và N2O ở đktc
và có tỉ khối so với H2 là 18. Khối lưọng tương ứng của các kim loại là (g)
A. 2,46 và 1,14
B. 2,36 và 1,24
C. 2,26 và 1,34
D. 2,16 và 1,44
Câu 9: Hòa tan 1,62gam kim loại M trong dung dịch HNO3 thì sau phản ứng thu được 0,784 lít hỗn hợp khí A ở đktc
gồm N2O và NO, tỷ khối của A so với H2 bằng 18. Kim loại M đã sử dụng là
A. Mg
B. Zn
C. Al
D. Fe
Câu 10: Hòa tan 27g Al trong HNO3, thấy có 0,3 mol khí X bay ra (ngoài X ra, không có sản phẩm khử nào khác).
Khí X là
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NO2
Câu 11: Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong 4 lít dung dịch HNO3 a(M), vừa đủ thu được 1,792lít hỗn
hợp khí gồm N2 và N2O có tỷ lệ mol 1 : 1. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m và a:
A. 55,35g và 2,2M
B. 55,35g và 0,22M
C. 53,55g và 2,2M
D. 53,55g và 0,22M
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N2
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã
dùng: A. 0,76M
B. 0,86M
C. 0,96M
D. 1,06M
Câu 13: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm
N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan:
A. 106,38g
B. 34,08g
C. 97,98g
D. 38,34g
Câu 14: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được
khí không màu, nhẹ hơn không khí. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Nồng độ mol/l
của dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,1450M
B. 0,1120M
C. 0,1125M
D. 0,1175M
Câu 15: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí
NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X:
A. 13,92g
B. 13,32g
C. 8,88g
D. 6,52g
Câu 16: Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam muối khan.
% số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 36%.
B. 33,33%.
C. 64%.
D. 6,67%.

11
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Dạng 4 . D ựa và o đ ộ c hên h l ệc h elec tro n để tín h s ố m ol c ủa F e
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 22,4 lit
khí màu đỏ nâu. Nếu thay axit HNO3, bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (thể tích khí đo
ở đktc)
A. 22,4
B. 11,2
C. 2,24
D. 4,48
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đứng trước H trong dãy điện hoá, có hoá trị không đổi. Chia X thành 2 phần
bằng nhau. Phần (I): hoà tan trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng, tạo ra 3,36 lit khí (đktc). Phần (II):
cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl thu
được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,3
mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là :
A. Cr
B. Cu
C. Mn
D. Al
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được
1,008 lit khí H2 (đkc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Nếu cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên bằng dung
dịch HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) có tỉ khối so với
H 2 là 25,25. Kim loại M là:
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Câu 5: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 4,032
lit H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit
N2O (thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R và phần trăm của nó trong X
A. Mg và 43,64%
B. Zn và 59,09%
C. Cr và 49,09%
D. Al và 49,09%
Câu 6: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều
tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa nung đến
khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 2,4gam
B. 1,52gam
C. 1,6gam
D. 1,2gam
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol Al và 0,045 mol Zn tác dụng với 100ml dung dịch Y chứa AgNO 3 và
Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Z gồm 3 kim loại, cho m gam Z tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Giá
trị của V là
A. 0,784 lít
B. 0,986 lít
C. 1,008 lít
D. 1,12 lít
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại hoạt động A, B, C (có hóa trị không đổi). Chia X làm hai phần bằng nhau. Hòa
tan hoàn toàn phần I trong dung dịch loãng chứa hai axit HCl và H2SO4 thu được 3,36lít khí H2 ở đktc. Phần
II cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu được Vlít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24lít
B. 3,36lít
C. 4,48lít
D. 6,72lít
Câu 9: Cho 15,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại có hóa trị không đổi A, B và Fe tác dụng với H 2SO4 dư thì được
7,84 lit khí (đktc). Nếu cho một nửa hỗn hợp trên tác dụng hết với HNO3 dư thì thu được 1,568 lit (đktc) hỗn
hợp hai khí N2 và NO (phản ứng không tạo NH4NO3) có khối lượng là 2,04 gam. Phần trăm khối lượng của Fe
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 15,68.
B. 7,84.
C. 11,76.
D. 3,92.

Dạng 5 . Hỗn hợ p (H +, NO3-) t ươn g đư ơn g a xi t HNO 3
Câu 1: Cho 3,2g Cu tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sản phẩm khử duy nhất là NO. Thể
tích NO thu được là
A. 0,672 lit
B. 0,448 lit
C. 0,224 lit
D. 0,336 lit
Câu 2: Cho 1 lượngbột Cu dư vào 200ml hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tạo ra V lít khí NO. Nếu cô
cạn dung dịch trong điều kiện thích hợp thì được muối khan. Thể tích V lít và lượng muối khan lần lượt là
A. 2,24 ; 12,7
B. 1,12 ; 10,8
C. 0,56 ; 12,4
D. 1,12 ; 12,7
Câu 3: Cho 1,92 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M thoát ra V1 lít khí NO. Nếu cho 1,92g Cu tác
dụng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M và H2SO4 0,125M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khí
duy nhất, V1 và V2 đo ở cùng điều kiện ta có
A. V1 = 0,75 V2
B. V1 = V2
C. V1 = 1,5 V2
D. 3V3 = 2V2
Câu 4: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được V lit (đktc)
khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
A. 0,672
B. 0,448
C. 0,224
D. 0,336
Câu 5: Hòa tan 21,6 gam Al vào dung dịch KNO3 và KOH, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn kim loại Al tan hết. Thể
tích khí NH3 (đktc) tạo thành là
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72lít
D. 8,96 lít

12
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 6: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là
NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7,90
B. 8,84
C. 5,64.
D. 0,08
Câu 7: Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu
được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là:
A. 22,96g
B. 18,00g
C. 27,92g
D. 29,72g
Câu 8: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và
6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa
muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là:
A. 126g
B. 75g
C. 120,4g
D. 70,4g
Câu 9: Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch B chứa 7,06g muối
và hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Khối lượng hỗn hợp A bằng:
A. 2,58g
B. 3,06g
C. 3,00g
D. 2,58g
Câu 10: Hoà tan hết hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thấy có 0,062
mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164g hỗn hợp
các muối khan. Giá trị của x và y là:
A. 0,07 và 0,02
B. 0,09 và 0,01
C. 0,08 và 0,03
D.0,12 và 0,02
Câu 11: Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc
thu được V lit khí NO duy nhất. Giá trị của V:
A. 1,344 lit
B. 1,49 lit
C. 0,672 lit
D. 1,12 lit
Câu 12: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ). Giá trị của m là
A. 9,28
B. 20,48
C. 14,88
D. 1,92
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lit
khí X gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với metan là 3,1. Kim loại M là:
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
Câu 14: Hoà tan 11,76g Fe bằng 200 ml dung dịch gồm HCl 2,5M và NaNO3 0,5M thu được dung dịch B và V (lit)
khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong dung dịch B thu được là:
A. 26,67g
B. 31,25g
C. 36,00g
D. 25,40g
Câu 15: Hoà tan 0,1 mol Fe và 0,05 mol Fe3O4 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch
X. Cho vào dung dịch X một lượng dư NaNO3 thì thu được dung dịch Y. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hoà
tan trong dung dịch Y ( biết phản ứng chỉ tạo ra khí NO duy nhất) là:
A. 6,4 gam
B. 9,6 gam
C. 19,2 gam
D. 12,8 gam
Câu 16: Hoà tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng kết
thúc thu được 896ml khí N2. Thêm vào dung dịch mới thu được một lượng dung dịch NaOH nóng dư được
224ml một chất khí. (Các thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R là:
A. Zn
B. Cu
C. Al
D. Mg
+
2Câu 17: Dung dịch A chỉ chứa các ion H , NO3 , SO4 . Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm 3 kim loại có hoá trị lần
lượt là I, II, III vào dung dịch A thu được dung dịch D và 2,688 lit khí X gồm NO 2 và SO2. Cô cạn dung dịch
D được m gam muối khan, biết rằng khí X có tỉ khối so với H2 là 27,5. Giá trị của m là:
A. 15,76g
B. 16,57g
C. 17,56g
D. 16,75g
Câu 18: Để m gam phoi sắt ngoài không khí, sau một thời gian sắt bị oxi hoá thành hỗn hợp X gồm 4 chất có khối
lượng 27,2g. Hoà tan hết X trong 300 ml dung dịch HCl a mol/l thấy thoát ra 3,36 lit khí H2 (đkc) và dung
dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3,
Fe(NO3)3, HNO3 dư và 2,24 lit khí NO duy nhất thoát ra (đkc). Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 22,4g và 2M
B. 16,8g và 3M
C. 22,4g và 3M
D. 16,8g và 2M

(4) Dạn g t oán n hiệ t phâ n m uối Ni tra t
Câu 1: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng?
0

0

t
A. KNO3 → KNO2 + 1/2O2.

t
B. AgNO3 → AgO + NO2 + 1/2O2.

0

0

t
t
C. Ba(NO3)2 → BaO + 2NO2 + 1/2O2.
D. 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 3/2O2.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO3)2 trong bình kín, sản phẩm thu được là
A. BaNO2, O2
B. Ba, NO2, O2
C. BaO, NO2, O2
D. BaNO2, NO2, O2
Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là
A. FeO + NO2 + O2
B. Fe2O3 + NO2 + O2
C. Fe2O3 + NO2
D. FeO + NO2
Câu 4: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm
A. (NH4)2SO4, NaCl
B. NH4Cl, Na2CO3
C. (NH4)2CO3, NaNO3
D. NH4NO2, Cu(NO3)2

13
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 5: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?
A. KNO3 + S
B. KClO3 + C
C. KClO3 + C + S
D. KNO3 + C + S
Câu 6: Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong phương
trình:
A. 10
B. 1
C. 2
D. 6
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp 2 muối rắn (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2lít khí CO2.
Thành phần % các muối theo khối lượng (các khí đo ở đktc) theo thứ tự là
A. 60%, 40%
B. 40%, 60%
C. 23,3%, 76,7%
D. 76,7%, 23,3%
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối Nitrat của kim loại M. Thu được 8g oxit kim loại tương ứng. M là kim loại:
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Zn
Câu 9: Nung m gam Cu(NO3)2 sau thời gian thì dừng lại làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 0,54g so với
ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là
A. 1,88g
B. 0,47g
C. 9,4g
D. 0,94g
Câu 10: Nung hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào H2O thì có 1,12 lít
khí không bị hấp thụ. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là
A. 28,2g
B. 8,6g
C. 4,4g
D. 18,8g
Câu 11: Đem nung 36,3 gam Fe(NO3)3 sau một thời gian thu được chất rắn có khối lượng 20,1gam. Thể tích O2 thu
được (đktc) là
A. 4,376 lit
B. 2,184 lit
C. 1,69 lit
D. 3,36 lit
Câu 12: Nhiệt phân 63,9 gam Al(NO3)3 sau phản ứng làm nguội và đem cân thấy khối lượng chất rắn thu được là
31,5 gam. Hiệu suất của phản ứng là
A. 49,3%
B. 66,7%
C. 69,8%
D. 75,8%
Câu 13: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 20gam.
Khối lượng muối Fe(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 36,0g
B. 33,3g
C. 37,5g
D. 25,71g
Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung
dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu được một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức phân tử và giá
trị m là
A. (NH4)2CO3 và 9,6
B. (NH4)2CO3 và 19,2
C. NH4HCO3 và 7,9
D. NH4HCO3 và 15,8

NĂM 200 7
Câu 1 (A-2007) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch
amoni nitrit
bão hoà. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 2 (A-2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần
lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 3 (A-2007) Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng
thuốc thử là
A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
Câu 4 (A-2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với
dung dịch
HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 11.
C. 8.
D. 9.
Câu 5 (A-2007) Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm
tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 6 (A-2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A.0,04.
B. 0,075.
C. 0,12.
D. 0,06.
Câu 7 (A-2007) Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan
X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng
đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y.
B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Cu vào Y.
Câu 8 (A-2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X
(gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của
V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 3,36.

14
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 9 (B-2007) Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế HNO3 từ:
A. NH 3 và O2

B. NaNO2 và H 2 SO4

C. NaNO3 và H SO
D. NaNO3 và HCl
2
4
Câu 10 (B-2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch
HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,22.
C. 2,62.
D. 2,32.
Câu 11 (B-2007) Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1
lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A.V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
C. V2 = 2,5V1.
D. V2 = 1,5V1.
Câu 12 (B-2007) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch chỉ
chứa một chất tan và kim loại dư. C hất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 13 (B-2007) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng
là
A. chất xúc tác.
B. chất oxi hoá.
C. môi trường.
D. chất khử.
Câu 14 (CĐ-2007) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. H2S và Cl2.
B. Cl2 và O2.
C. NH3 và HCl.
D. HI và O3.
Câu 15 (CĐ-2007) Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
t , xt
N2 (k )+ 3H 2 (k ) → 2NH3 (k )
←

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần.
B. tăng lên 6 lần.
C. tăng lên 2 lần.

D. giảm đi 2 lần.

NĂM 200 8
Câu 16 (A-2008) Cho các phản ứng sau:
o
o
t
(1) Cu(NO3)2 to →
(2) NH4NO2 →
o
850 C, Pt
t
(3) NH3 + O2o →
(4) NH3 + Cl2 →
o
(5) NH4Cl t→
(6) NH3 + CuO t →
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (3), (5), (6).
Câu 17 (A-2008) Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra
khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai
thoát ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure.
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat.
Câu 18 (A-2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư),
thu được
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan. Giá trị
của m là
A. 38,72.
B. 35,50.
C. 49,09.
D. 34,36.
Câu 19 (A-2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau
khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746.
B. 0,448.
C. 1,792.
D. 0,672.
Câu 20 (B-2008) Phản ứng nhiệt phân không đúng là
to
to
A. 2KNO3
2KNO2 + O2.
B. NH4NO2
N2 + 2H2O.
o
o
t
t
C. NH4Cl
NH3 + HCl.
D. NaHCO3
NaOH +
Câu 21 (B-2008) Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.
B. NH4H2PO4.
Câu 22 (B-2008) Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)
bằng
hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.

CO2.
C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4.
2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân
B. thay đổi nồng độ N2.

C. thay đổi nhiệt độ. D.
thêm chất xúc tác Fe.
Câu 23 (B-2008) Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
0

t
Câu 24 (B-2008) Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) → Khí X + H2O

NH3 + O2 8500C,Pt→ Khí Y + H O

2
NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, NO, NH3.
B. SO2, N2, NH3.
C. SO2, NO, CO2.
D. SO3, N2, CO2.

15
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 25 (B-2008) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm
0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít.
B. 0,6 lít.
C. 0,8 lít.
D. 1,2 lít.
Câu 26 (B-2008) Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.
B. NH4H2PO4.
C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4.
Câu 27 (B-2008) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
A. K3PO4, K2HPO4.
B. K2HPO4, KH2PO4.
C. K3PO4, KOH.
D. H3PO4, KH2PO4.
Câu 28 (B-2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,896 lít
khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam.
B. 13,92 gam.
C. 6,52 gam.
D. 13,32 gam.
Câu 29 (B-2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5.
B. 10,5.
C. 12,3.
D. 15,6.
Câu 30 (CĐ-2008) Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X
(tỉ
khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,60 gam.
B. 20,50 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,40 gam.
Câu 31 (CĐ-2008) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi
tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 6.
Câu 32 (CĐ-2008) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội).
Kim loại
M là
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 33 (CĐ-2008) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh
ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử
duy nhất). Quan hệ giữa x và y là
A. x = 2y.
B. y = 2x.
C. x = 4y.
D. x = y.
Câu 34 (CĐ-2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc).
Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.

NĂM 200 9
Câu 35 (A-2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
+
C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3 ) và ion amoni (NH4 )
D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
Câu 37 (A-2009) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96
gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có
pH bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 38 (A-2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị
tối thiểu của V là
A. 240.
B. 120.
C. 360.
D. 400.
Câu 39 (A-2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m:
A. 1,92.
B. 0,64.
C. 3,84.
D. 3,20.
Câu 40 (A-2009) Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344
lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Câu 41 (A-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.
B. NO2 và Al.
C. N2O và Al.
D. N2O và Fe.
Câu 42 (A-2009) Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương
trình hoá học
trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y.
B. 46x - 18y.
C. 45x - 18y.

16

D. 23x - 9y.
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 43 (A-2009) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là
0,3M và
o
0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được.
o
Hằng số cân bằng KC ở t C của phản ứng có giá trị là
A. 2,500.
B. 3,125.
C. 0,609.
D. 0,500.
Câu 44 (B-2009) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung
dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5.
B. 137,1.
C. 97,5.
D. 108,9.
Câu 45 (B-2009) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48.
B. 10,8 và 2,24.
C. 17,8 và 2,24.
D. 17,8 và 4,48.
Câu 46 (B-2009) Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4.
B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4.
D. K3PO4 và KOH.
Câu 47 (B-2009) Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO
(sản phẩm
khử duy nhất) tạo thành lần lượt là
A. 0,03 và 0,02.
B. 0,06 và 0,01.
C. 0,03 và 0,01.
D. 0,06 và 0,02.
Câu 48 (B-2009) Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá
trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25.
B. 78,05% và 2,25.
C. 21,95% và 0,78.
D. 78,05% và 0,78.
Câu 49 (B-2009) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3
Câu 50 (CĐ-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được
dung
dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí.
Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra.
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80%
B. 15,25%
C. 10,52%
D. 19,53%
Câu 51 (CĐ-2009) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl
thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43.
B. 1,08 và 5,43.
C. 0,54 và 5,16.
D. 1,08 và 5,16.
Câu (52 CĐ-2009) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y
và khí Z.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là
A. H2SO4 đặc.
B. HNO3.
C. H3PO4.
D. H2SO4 loãng.
Câu 53 (CĐ-2009) Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. NH4H2PO4 và KNO3.
C. (NH4)3PO4 và KNO3.
D. (NH4)2HPO4 và NaNO3

NĂM 201 0
Câu 54 (A-2010) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả
sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 85,88%.
B. 14,12%.
C. 87,63%.
D. 12,37%.
Câu 55 (A-2010) Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r),
(2) Fe2O3 + CO (k),
(3) Au + O2 (k),
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r),
(5) Cu + KNO3 (r),
(6) Al + NaCl
(r).
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi ⇄ kim loại là:
hoá
A. (1), (3), (6).
B. (2), (5), (6).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu
Câu 56 (A-2010) Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25
nồng độ
của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
B. tăng 3 lần.
C. tăng 4,5 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 57 (A-2010) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả
sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 12,37%.
B. 87,63%.
C. 14,12%.
D. 85,88%.
Câu 58 (A-2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng
hợp NH3 là
A. 50%
B. 36%
C. 40%
D. 25%

17
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 59 (B-2010) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được
2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,16.
D. 0,18.
Câu 60 (B-2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.
C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
Câu 61 (B-2010) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 8,96
C. 4,48
D. 10,08
Câu 62 (B-2010) Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%.
B. 42,25%.
C. 39,76%.
D. 45,75%.
Câu 63 (B-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá :

P2O5 +KOH → X +H3PO4→Y +KOH → Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4
B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4
C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4
D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4
Câu 64 (CĐ-2010) Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí
H2 (đktc) và
dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến
khối lượng
không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,224.
C. 1,344.
D. 0,672.
Câu 65 (CĐ-2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch
Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 66 (CĐ-2010) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những
dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 67 (CĐ-2010) Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào
dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
A. FeO.
B. Cu.
C. CuO.
D. Fe.
Câu 68 (CĐ-2010) Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.
B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. kim loại Cu và dung dịch HCl.
Câu 69 (CĐ-2010) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag, NO2, O2
B. Ag2O, NO, O2
C. Ag, NO, O2
D. Ag2O, NO2, O2
Câu 70 (CĐ-2010) Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các
+5
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N
Giá trị của a là
A. 8,4
B. 5,6
C. 11,2
D. 11,0

NĂM 201 1
Câu 71 (A-2011) Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch
HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm
+5
NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4.
B. 40,5.
C. 44,8.
D. 33,6.
Câu 72 (A-2011) Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng
muối khan thu được là A. 19,76 gam.
B. 22,56 gam.
C. 20,16 gam.
D.
19,20 gam.
Câu 73 (A-2011) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình
0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và
khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam.
B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,224 lít và 3,865 gam.

D. 0,112 lít và 3,865 gam.

18
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 74 (A-2011) Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
+
Câu 75 (A-2011) Khi so sánh NH3 với NH , phát biểu không đúng là:
4
+
−
A. Phân tử NH3 và ion + đều chứa liên kết cộng hóa trị.B. Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa
+
NH4
3. có tính axit.
D. Trong NH3 và NH , nitơ đều có cộng hóa
4
C. NH3 có tính bazơ, 4 trị 3.
+
NH
Câu 76 (A-2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không
có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng,
dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra
muối sắt(II)?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 77 (B-2011) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm
H2SO4
0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
+5
N ). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được
150 ml dung dịch có pH
= z. Giá trị của z là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 78 (B-2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho
toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung
dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%.
C. 28,57%.
D. 18,42%.
Câu 79 (CĐ-2011) Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít
khí N2
(đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam.
B. 37,80 gam.
C. 28,35 gam.
D. 39,80 gam.
Câu 80 (CĐ-2011) Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 81 (CĐ-2011) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3;
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 82 (CĐ-2011) Để nhận ra ion − trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với
NO3
A. kim loại Cu.
B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4.
D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

NĂM 201 2
Câu 83 (A-2012) Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản
xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là
A. 95,51%.
B. 87,18%.
C. 65,75%.
D. 88,52%.
0
Câu 84 (A-2012) Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl ở 45 C:
N2O5 → N2O + O2
4
4
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của
phản ứng tính theo N2O5 là
-4
-3
-3
-3
A. 6, 80.10 mol/(l.s).
B. 2, 72.10 mol/(l.s).
C. 1, 36.10 mol/(l.s).
D. 6, 80.10 mol/(l.s).
Câu 85 (A-2012) Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,08.
B. 3,20.
C. 4,48.
D. 4,72.
Câu 86 (A-2012) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3.
D. AgNO3 và Mg(NO3)2.

19
LTĐH

Chuyên đề Nhóm Nitơ

Câu 87 (A-2012) Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,48.
B. 22,96.
C. 17,22.
D. 14,35.
Câu 88 (A-2012) Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư)
thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một
lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3
dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 38,08.
C. 16,8.
D. 24,
Câu 89 (B-2012) Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k); ∆H = –92 kJ.
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 90 (B-2012) Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là
A. 18,0.
B. 22,4.
C. 15,6.
D. 24,2.
Câu 91 (B-2012) Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
+5
trên, sản phẩm khử duy nhất của N đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 6,4.
C. 9,6.
D. 3,2.
Câu 92 (B-2012) Hoà tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hoà tan Ag trong dung dịch HNO3 đặc
thì sản phẩm khử là NO2. Để số mol NO2 bằng số mol NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng là
A. 1 : 2.
B. 3 : 1.
C. 1 : 1.
D. 1 : 3.
Câu 93 (B-2012) Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H2 là
16,4. Giá trị của m là
A. 98,20.
B. 97,20.
C. 98,75.
D. 91,00.
Câu 94 (CĐ-2012) Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
Câu 95 (CĐ-2012) Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo
thành
khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. Cl2, O2 và H2S
B. H2, O2 và Cl2.
C. SO2, O2 và Cl2.
D. H2, NO2 và Cl2.
Câu 96 (CĐ-2012) Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X.
Cô
cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm
A. H3PO4 và KH2PO4. B. K3PO4 và KOH.
C. KH2PO4 và K2HPO4.
D. K2HPO4 và K3PO4.
Câu 97 (CĐ-2012) Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO 3
1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 34,10
B. 31,32
C. 34,32
D. 33,70
20

More Related Content

What's hot

Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonNguyen Thanh Tu Collection
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơMaloda
 
Đề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối Btuituhoc
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối Atuituhoc
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa họcVan-Duyet Le
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớDoan Hau
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrần Đương
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơTrần Đương
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vnTổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vnMegabook
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ ynanqayk
 

What's hot (20)

Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
 
Tổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polymeTổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polyme
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 
Đề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2012 môn Hóa Học khối B
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớ
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI ...
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vnTổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
Tổng hợp lý thuyết Hóa học siêu dễ nhớ - Megabook.vn
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
 

Viewers also liked

Oxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơiOxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơiHiền Trần
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Megabook
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tietPhong Phạm
 
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhát Lê
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomNguyễn Tân
 

Viewers also liked (7)

Dạng 2
Dạng 2Dạng 2
Dạng 2
 
Oxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơiOxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơi
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
 
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm
 
Kim loại
Kim loạiKim loại
Kim loại
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
 

Similar to Chuyen de-nhom-nito

110 cau hoi tn chuong nitophotpho
110 cau hoi tn chuong nitophotpho110 cau hoi tn chuong nitophotpho
110 cau hoi tn chuong nitophotphoTuoi Pham
 
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtLuyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtkienquan
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tietPhong Phạm
 
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐHChung Ta Duy
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdhVui Lên Bạn Nhé
 
De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)SEO by MOZ
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơGooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơMaiLc9
 
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơOanh MJ
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân NamDương Ngọc Taeny
 
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp anHệ Ngân Hà
 
Phản ứng oxihoa khử
Phản ứng oxihoa   khửPhản ứng oxihoa   khử
Phản ứng oxihoa khửQuyen Le
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân NamDương Ngọc Taeny
 
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBBài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBVuKirikou
 
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photoTình Khó Phai
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-ananh quoc
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauonthitot .com
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauHồng Nguyễn
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoTình Khó Phai
 

Similar to Chuyen de-nhom-nito (20)

110 cau hoi tn chuong nitophotpho
110 cau hoi tn chuong nitophotpho110 cau hoi tn chuong nitophotpho
110 cau hoi tn chuong nitophotpho
 
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo coLy thuyet vo co
Ly thuyet vo co
 
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtLuyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 2 giai chi tiet
 
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
 
De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơGooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
 
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
 
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
 
Phản ứng oxihoa khử
Phản ứng oxihoa   khửPhản ứng oxihoa   khử
Phản ứng oxihoa khử
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
 
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBBài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
 
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
 

Recently uploaded

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Chuyen de-nhom-nito

  • 1. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ 1. Khá i quá t về nhóm Nitơ, tính chất hó a học của c ác hợp c hấ t Nitơ -Photpho (1) K hái q uát về n h ó m Ni tơ Câu 1: Nguyên tố nào có tính kim loại và phi kim ngang nhau A. N, P B. As C. Sb D. Bi. Câu 2: Nguyên tố nào + HNO3 → Muối + NO2↑ + H2O A. N, P B. As C. Sb D. Bi. Câu 3: Trong các oxit hoá trị III của nhóm Nitơ, oxit nào tác dụng được cả axit lẫn bazơ mạnh A. As2O3, Sb2O3 B. As2O3 C. Sb2O3 D. Bi2O3. Câu 4: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là 2 5 2 3 2 3 10 2 3 A. ns np B. ns np C. (n-1)s np D. (n-1)d ns np Câu 5: Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Năng lượng ion hoá giảm B. Độ âm điện các nguyên tố giảm C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng D. Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim Câu 6: Các nguyên tố trong nhóm nitơ đều có hoá trị tối đa là V, riêng Nitơ chỉ có hoá trị tối đa là IV vì A. Phân tử nitơ có cấu tạo bền. B. Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan. C. Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc thân. D. Nguyên tử nitơ không có obitan d trống. Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Liên kết trong phân tử N2 là bền nhất, do đó N2 thụ động ở điều kiện thường B. Các bazơ Cu(OH)2, AgOH, Zn(OH)2 có thể tan trong dung dịch NH3 C. NH3 tan vô hạn trong H2O vì NH3 có thể tạo liên kết H với H2O D. NH3 tan ít trong H2O vì NH3 ở thể khí ở điều kiện thường Câu 8: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với H là RH3. Phần trăm khối lượng R trong oxit cao nhất với oxi là 43,66%. Nguyên tố R là A. N B. P C. Al D. C Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. HNO3 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr do bề mặt của những kim loại này được bao phủ bởi những oxit rất bền. 3 B. Trong NH3, N ở trạng thái lai hoá sp . C. Khi nhỏ vài giọt nước Cl 2 vào dung dịch NH 3 đặc có khói trắng bay ra. D. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 tinh khiết bằng cách đốt NH3 trong O2. ⇄ Câu 1: Cho phương trình: N2 + 3H2 2NO. 3 ; =∆H = -92 KJ/mol. Phản ứng sẽ thiên về chiềuchiều thuận khi ⇄ 2NH∆H +180KJ/mol. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo thuận khi A. tăng nhiệt độ B. tăng áp suất C. giảm bớt [H2] D. tăng [NH3] Câu 2: Cho phương trình: N2 + O2 A. tăng áp suất của hệ B. tăng nhiệt độ C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ D. tiảm áp suất của hệ Câu 3: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3. Hiệu suất của phản ứng tạo thành NH3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 4: Hiện tượng quan sát được dẫn NH3 qua CuO đun nóng là A. CuO không đổi màu. B. CuO chuyển từ đen sang vàng. C. CuO chuyển từ đen sang màu xanh. D. CuO chuyển từ đen sang màu đỏ, có hơi H2O ngưng tụ. Câu 5: Để loại H2, NH3 ra khỏi hỗn hợp N2, H2, NH3 người ta cho ta dùng A. H2SO4 đặc B. CuO, nhiệt độ C.nước vôi trong D. nén, làm lạnh cho NH3 hoá lỏng (2) Amoniac NH3 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng A1 +O2(t 0, Pt) +O2 A2 A3 H2O +O2+ A4 +A1 A5. Biết rằng các hợp chất A1, A2…A5 đều là các hợp chất của nitơ. Chất A5 trong sơ đồ trên là A. NO2 B. NO C. NH3 D. NH4NO3 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau + H SO +HO NH3 + CO , P>,t > X 1 X3 (khí) + X4 . Các chất X1, X2, X3 lần lượt là X2 A. NH2CO, (NH3)2CO3, CO2 B. (NH2)2CO, (NH3)2CO3, NO2 C. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2 D. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, NH3 Câu 8: Hòa tan NH3 trong nước được dung dịch A. Dung dịch A chứa + + A. NH3, NH4 , OH , H2O B. NH3, H , OH , H2O + + + C. NH4 , H , OH , H2O D. NH4 , NH3, H+ , H2O 2 0 2 2 4
  • 2. 1
  • 3. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 9: NH3 tác dụng được với tất cả các chất và dung dịch trong dãy nào sau đây A. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 B. HCl, O2, Cl2, CuO, AlCl3 C. HI, KOH, FeCl3, Cl2 D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH Câu 10: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là A. Al2O3 B. Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al2O3 Câu 11: Câu khẳng định nào sau đây không đúng? A. NH3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. B. HNO3 đặc để lâu sẽ chuyển sang nâu vàng. o C. Khi NH3 qua CuO/t sẽ làm chất bột chuyển đen sang đỏ và có H2O ngưng tụ. D. Nhỏ từ từ đến dư NH3 vào dd CuSO4, lúc đầu sẽ có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 12: Chất nào có thể hoà tan Zn(OH)2? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaNO3 D. Dung dịch NaOH, NH3 Câu 13: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây A. O2, CuO, Cu(OH)2, HNO3, NH4HSO4 B. Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, Zn(OH)2 C. Cl2, O2, HNO3, AgNO3, AgCl D. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3 Câu 14: NH3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 B. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3 C. HI, KOH, FeCl3, Cl2 D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH Câu 15: Phát biểu không đúng là A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước. B. Muối amoni kém bền với nhiệt + C. Dung dịch muối NH4 điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 Câu 16: Khí X không màu mùi xốc đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh Y tạo nên muối Z. Dung dịch muối Z không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Chất X, Y, Z là A. NH3(X); HNO3(Y); NH4NO3(Z) B. PH3(X); HCl(Y); PH4Cl(Z) C. NO2(X); H2SO4(Y); NH4Cl(Z) D. SO2(X); NaHSO4(Y); Na2SO4(Z) Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit (3) Axit nitric HNO3 Câu 1: Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây A. NH4NO3 B. NO C. NO2 D. N2O5 Câu 2: HNO3 không thể hiện tính oxi hoá mạnh với chất nào sau đây A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. FeO Câu 3: Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hoá nâu một phần ngoài không khí và một muối kim loại là A. CO, NO2, Fe(NO3)2 B. CO2, NO, Fe(NO3)3 C. CO2, NO2, Fe(NO3)2 D. CO2, NO2, Fe(NO3)3 Câu 4: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 A. Fe2O3, Cu, PO, P B. H2S, C, BaSO4, ZnO C. Au, Mg, FeS2, CO2 D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2 Câu 5: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 để có Fe(NO3)2, cần A. HNO3 dư B. HNO3 loãng C. Fe dư D. HNO3 đặc, nguội , Câu 6: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3) 2 Fe(NO3 )3, FeSO4 , Fe2 (SO4) 3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 A. Fe2O3, Cu, Pb, P B. H2S, C, BaSO4, ZnO C. Au, Mg, FeS2, CO2 D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2 Câu 8: Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì không tạo ra khí NO? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 9:Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường? A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH B. Al, K2O, (NH4)2SO4, Zn(OH)2 C. Ca, Au , NaHCO3, Al(OH)3 D. Cu, F2O3, Na2CO3, Fe(OH)2
  • 4. 2
  • 5. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 10: Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Sau phản ứng thêm NaOH vào lại thấy có hỗn hợp khí B thoát ra . Hỗn hợp khí B là A. H2, NO2 B. H2, NH3 C. N2, N2O D. NO, NO2 Câu 11: HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2 C. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2. Câu 12: Axit nitric đặc nguội có thể phả n ứng được với các chất nào sau đây? A. Al, CuO, Na2CO3 B. CuO, Ag, Al(OH)3 C. P, Fe, FeO D. C, Ag, BaCl2 Câu 13 : Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính: A. NaNO3, H2SO4 đặc B. N2 và H2 C. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl Câu 15: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O Câu 16: Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí: A. Cu(OH)2, FeO, C B. Fe3O4, C, FeCl2 C. Na2O, FeO, Ba(OH)2 D. Fe3O4, C, Cu(OH)2 Câu 17: Cho bột sắt tác dụng với HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn một lượng nhỏ Fe không tan. Dung dịch thu được sau phản ứng là A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 và HNO3 Câu 18: Cho hỗn hợp Cu2S, FeS tan trong HNO3 dư thu được dung dịch có các ion 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ A. Cu , Fe , SO2, NO 3 , H B. Cu , Fe , SO 3 , NO3 , H 2+ 2+ 2+ 2+ 3+ 2+ C. Cu , Fe , SO 4 , NO3 , H D. Cu , Fe , SO 4 , NO 3 , H Câu 19: Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng A. Quỳ tím B. BaCl2 C. AgNO3 D. Phênoltalêin Câu 20: Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch HNO3 loãng Câu 21: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Môi trường D. Chất khử Câu 22: Axit nitric đặc tác dụng được tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, Pt, NH3 C. MgO, NH3, FeO, Au D. CaO, NH3, Au, FeSO4 Câu 23: Cho phản ứng Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 A. (3x - 2y) B. (18x - 6y) C. (16x - 6y) D. (2x - y) Câu 24: Cho Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Tỉ lệ thể tích của NO và NO2 là 2 : 1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là A. 12 B. 30 C. 18 D. 20 Câu 25: Cho m (g) Al tác dụng HNO3 sinh ra hỗn hợp NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tỉ lệ mol HNO3 tham gia làm môi trường và oxi hoá là A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3 Câu 26: Cho hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với HNO3. Nếu sau phản ứng chỉ thu được một muối duy nhất thì đó là muối A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)3 D. CuNO3 (4) M u ối nitra t N O 3Câu 1: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng? 0 t A. KNO3 → KNO2 + 1/2O2. 0 0 t B. AgNO3 → AgO + NO2 + 1/2O2. 0 t t C. Ba(NO3)2 → BaO + 2NO2 + 1/2O2. D. 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 3/2O2. Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO3)2 trong bình kín, sản phẩm thu được là A. BaNO2, O2 B. Ba, NO2, O2 C. BaO, NO2, O2 D. BaNO2, NO2, O2 Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là A. FeO + NO2 + O2 B. Fe2O3 + NO2 + O2 C. Fe2O3 + NO2 D. FeO + NO2 Câu 4: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm A. (NH4)2SO4, NaCl B. NH4Cl, Na2CO3 C. (NH4)2CO3, NaNO3 D. NH4NO2, Cu(NO3)2 Câu 5: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây? A. KNO3 + S B. KClO3 + C C. KClO3 + C + S D. KNO3 + C + S Câu 6: Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong phương trình A. 10 B. 1 C. 2 D. 6
  • 6. 3
  • 7. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ - 0 2+ + 0 - 0 + 0 - Câu 7: Cho các chất thử (1) Cu, OH /t ; (2) Fe , H /t ; (3) Al, OH /t ; (4) Cu, H /t . Để nhận biết ion NO3 có trong dung dịch, người ta dùng A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (4) D. (2), (3) Câu 8: Phương án nào sau đây không thể dùng để nhận biết NO3 A. Cu, HCl B. Al, NaOH C. Fe2(SO4)3, H2SO4 D. FeSO4, NaHSO4 Câu 9: Dung dịch nào sau đây khi không hoà tan được Cu? A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch FeCl2 C. Dung dịch NaNO3 + HCl D. Dung dịch NaHSO4 + NaNO3 Câu 10: Nhiệt phân chất rắn X được khí A làm xanh quỳ tím, khí B làm đỏ quỳ tím. X là chất nào trong các chất sau A. NH4HCO3 B. Cu(NO3)2 C. NH4Cl D. NH4NO3 Câu 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,535 g NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để nguội rồi thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Dung dịch sẽ có màu A. Xanh B. Đỏ C. Không màu D. Xanh, sau hoá đỏ Câu 12: Phát biểu không đúng là A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước. B. Muối amoni kém bền với nhiệt + C. Dung dịch muối NH4 điện ly hoàn toàn tạo ra môi trường axit D. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 Câu 13: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn là A. Al2O3 B. Cu và Al C. CuO và Al D. Cu và Al2O3 Câu 14: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clrua, natri nitrat có thể dùng dd chất nào sau đây để phân biệt A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. BaCl2 Câu 15: Hầu hết các phân đoạn Amôni đều thích hợp đất ít chua là do + + A. Amôni (NH4 ) không thuỷ phân. B. Amôni (NH4 ) thuỷ phân cho môi trường Axit. + + C. Amôni (NH4 ) thuỷ phân cho môi trường Bazơ. D. Amôni (NH4 ) thuỷ phân cho môi trường trung tính. Câu 16: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Thêm 0,535 g NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi, để nguội rồi thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Dung dịch sẽ có màu A. Xanh B. Đỏ C. Không màu D. Xanh, sau hoá đỏ Câu 17: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng, thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl 2M dư. Thể tích axit đã tham gia phản ứng là A. 0,5lít B. 0,25lít C. 0,15lít D. 0,75lít Câu 18: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại hóa trị không đổi thì thu được 4,48lít khí ở đktc và 26,1g muối khan. Công thức của hiđroxit kim loại đã dùng là A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. KOH D. NaOH Câu 19: Hoà tan 9,875g muối cacbonat vào H2O rồi cho tác dụng với H2SO4 vừa đủ thu được 8,25g muối sunfat trung hoà khan. Công thức của muối đã dùng là A. (NH4)2CO3 B. NH4HCO3 C. NaHCO3 D. Na2CO3 + 2Câu 20: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch có: NH4 , SO4 , NO3 rồi đun nóng thì được 6,72 lít (đktc) và 23,3g kết tủa. của (NH4)2SO4 và NH4NO3 là A. 1M, 1M B. 2M, 2M C. 1M, 2M D. 2M, 1M. (5) Pho tp h o và hợ p c hấ t photpho Câu 1: Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau + 2− + 4 2− HPO 4 A. H , HPO − , PO 3 + B. H , PO 4 − H PO4 2 3− 4 2− − 3− C. H , , D. H , HPO 4 , H PO4 , PO4 2 Câu 2: Biết phần trăm khối lượng photpho trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Công thức phân tử của muối là A. Na2HPO4.9H2O B. Na2HPO4.10H2O C. Na2HPO4.11H2O D. Na2HPO4.12H2O Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: 0 0 +HCl +O2 Ca3(PO4)2 +SiO2+C/t X +Ca/t Y T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là Z A. P, Ca3P2, PH3, P2O5 B. P, Ca3P2, PH3, H3PO4 C. P, Ca3P2, H3PO4, P2O5 D. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4 Câu 4: Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước có thể dùng mấy chất trong số các chất sau: CuSO4 khan; H2SO4 đặc, P2O5, KOH, BaO A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho đồ phản ứng +
  • 8. 4
  • 9. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Supephotphat Photpho X Y Z Amophot Các chất X, Y, Z tương ứng là A. PH3, P2O5, HPO3 C. P2O3, HPO3, H3PO4 B. P2O5, HPO3, H3PO4 D. P2O5, HPO3, H4P2O7 2. Cá c dạng bà i to án (1) Dạng bà i t oán hi ệ u s uấ t Công thức thường dùng: n1 P M = 1 = 2 (khi đề bài không cho số mol thì xem tỉ lệ mol như là mol) n 2 P2 M 1 n1, n2: tổng số mol hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng. P1, P2: áp suất hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng. M1, M2: khối lượng trung bình hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng. Câu 1: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là A. 80% B. 50% C. 70% D. 85% Câu 2: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít Câu 3: Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất trong bình là P1. Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là A. P1 = 1,25P2 B. P1 = 0,8P2 C. P1 = 2P2 D. P1 = P2 Câu 4: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. 0 Câu 6: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại 0 đưa bình về 0 C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20% C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%. o Câu 7: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm Câu 8: Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là A. 17,18% B. 18,18% C. 36,36% D. 34,36% Câu 9: Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 B. 25% H2, 50% N2, 25% NH3 C. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 , D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3 Câu 10: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là: A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%. o Câu 11: Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kính dung tích không đổi. Ở 0 C, áp suất trong bình là P1 atm. Đun nóng bình một thời gian thì thấy có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là P2. Tỉ lệ P1 và P2 là A. 6 : 10 B. 10 : 6 C. 10 : 9 D. 9 : 10
  • 10. 5
  • 11. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ (2) Dạng bà i t oán H 3PO4 h oặc P 2O5 tác d ụ ng v ới NaO H, C a(OH ) - Xét tỉ lệ mol n OH− n H 3PO 4 (tối đa chỉ tạo được 2 muối cùng lúc) 2 1 - H2PO4 axit dư 2 H2PO4 2muối H2PO4 2HPO4 3 2HPO4 3- 2muối 2HPO4 3PO4 PO4 bazo dư PO43- - Gọi số mol mỗi muối là x, y. 2+ + 23- Bảo toàn nguyên tố P, Na, Ca…và bảo toàn điện tích Ca , Na và H2PO4 , HPO4 , PO4 để lập hệ phương trình theo x, y. Câu 1: Để trung hoà 100ml H3PO4 1M cần bao nhiêu mililit NaOH 1M? A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 150ml. Câu 2: Khối lượng H2SO4 65% để điều chế 527,35kg supephotphat kép A. 677kg B. 700kg C. 650kg D. 720kg Câu 3: Trộn dung dịch có 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có 16,8g KOH. Khối lượng các muối thu được là A. 10,44g KH2PO4; 8,5g K3PO4 B. 10,24g K2HPO4; 13,5g K3PO4 C. 10,44g K2HPO4; 12,72g K3PO4 D. 10,20g KH2PO4; 13,5g K2HPO4; 8,5g K3PO4 Câu 4: Cho 14,2g P2O5 tan trong 400g dung dịch NaOH 5% thì sau phản ứng thu được A. Na2HPO4, Na3PO4 B. NaH2PO4, Na2HPO4 C. NaH2PO4, Na2HPO4 D. NaH2PO4 , Na2HPO4, Na3PO4 Câu 5: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Trong X chứa các muối A. Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 D. NaHPO4 và Na3PO4 Câu 6: Thêm 6 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6%, d = 1,03g/ml. Nồng độ của H3PO4 thu được là A. 32,94% B. 30,94% C. 31,94% D. 39,40% Câu 7: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,3 gam P và S vào lượng HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO2. Để trung hòa hoàn toàn X thì cần vừa đủ 0,8 mol NaOH. Số mol NO2 thu được là A. 1,6 mol B. 1,8 mol C. 1,2 mol D. 1,35 mol Câu 8: Đốt 7,75 gam photpho trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 100 gam NaOH 25%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 15,07 % NaH2PO4 ; 17,4% Na3PO4 B. 17,75 % NaH2PO4 ; 20,5% Na3PO4 C. 15,07 % Na2HPO4 ; 17,4% Na3PO4 D. 17,75 % Na2HPO4 ; 20,5% Na3PO4 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi thu được chất rắn X, hòa tan X bằng dung dịch chứa 0,28 mol NaOH thì được 17,92 gam hỗn hợp hai muối photphat (trong đó có một muối trug hòa). Giá trị của m là A. 8,68 B. 4,96 C. 3,41 D. 3,72 (3) Dạng bà i t oán v ề ax it HN O 3 o o - Để tìm công thức của FexOy ta nên quy thành hỗn hợp x mol Fe và y mol O rồi tìm tỉ lệ x : y o +5 3+ Fe – 3e → Fe o 2O + 2e → O xN + (5x-2y).e → NxOy và lập hệ phương trình mFe + mO = mFexOy ne cho = ne nhận 2+ - Kim loại dư hoặc HNO3 tối thiểu thì Fe chỉ tăng lên Fe . o 2+ Fe – 2e → Fe - Khi oxi hóa hỗn hợp kim loại thành oxit thì mO = mtăng và nO nguyên tử = o mO 16 o - Hỗn hợp Fe và FeO, Fe2O3, Fe3O4 nên quy đổi thành hỗn hợp của Fe và O (hoặc FeS, CuS2, FeS2…thì o o o quy đổi thành Fe , Cu và S ). Do đó, khi cho hỗn hợp trên tác dụng với HNO3 ta được: o 3+ Fe – 3e → Fe o 2+ Cu – 2e → Cu o 6+ o 4+ S – 6e → S hoặc S – 4e → S o 2O + 2e → O +5 xN + (5x-2y).e → NxOy 6
  • 12. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ - Khi cho Al, Zn, Mg tác dụng với HNO3 loãng thường sinh ra NH4NO3. Số mol NH4NO3 tính bằng độ chênh lệch electron chia 8: n NH4NO3 = n ch o− nnha n 8 - Cho hỗn hợp gồm Fe và kim loại A, B có hóa trị không đổi lần lượt tác dụng với HCl/H2SO4 loãng và HNO3 hoặc H2SO4 đặc, ta sẽ có ne(2) > ne(1) và nFe = ne(2) - ne(1) + - - Hỗn hợp của H (HCl/H2SO4 loãng) với NO (muối nitrat hoặc HNO3) tác dụng với kim loại Fe, Cu...thì 3 phương trình phản ứng là: + 2+ 3Cu + 2NO3 + 8H → 3Cu + 2NO + + 3+ 4H2O Fe + NO3 + 4H → Fe + NO + 2H2O 2+ + 3+ Hoặc 3Fe + NO3 + 4H → 3Fe + NO + 2H2O Dạ ng 1. Các bà i t ậ p vận dụ ng cá c đ ịnh l uật bả o t oà n dạ ng cơ bả n Câu 1: Cho 21,6g một kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lit N2O (đktc). Kim loại đó là A. Na B. Zn C. Mg D. Al Câu 2: Hoà tan 13,92g Fe3O4 bằng HNO3 thu được 448 ml NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3 Câu 3: Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 B. 16 C. 2,56 D. 8 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,752 lit khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là A. 61,64% B. 34,20% C. 39,36% D. 65,80% Câu 5: Cho m gam Fe tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lit hỗn hợp NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 19 và dd A chứa Fe(NO3)3 và 10,8 g Fe(NO3)2. Giá trị m là A. 5,6 B. 16,8 C. 12,32 D. 11,2 Câu 6: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành là A. 5,6g B. 4,45g C. 5,07g D. 2,485g. Câu 7: Hoà tan 1,2 gam kim loại M vào HNO3 thu được 0,224 lit N2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là A. Ca B. Fe C. Mg D. Al Câu 8: Hoà tan Zn và ZnO vào HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm thu được 8g NH4NO3 (không có khí thoát ra) và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol của Zn trong hỗn hợp là A. 66,67% B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34% Câu 9: Cho 11gam gồm Al, Fe vào HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO (duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là A. 5,4g; 5,6g B. 5,6g; 5,4g C. 8,1g; 2,9g D. 2,1g; 8,9g Câu 10: Cho 8,2g hỗn hợp Al và Fe có tỉ lệ mol là 4 : 1 hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được 5,6 lit khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. NO2 C. NH3 D. N2 Câu 11: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí A gồn NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích hỗn hợp khí A (đktc) là A. 8,64 B. 10,08 C. 28 D. 12,8 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc) lần lượt là A. 22,4 ; 6,72 B. 2,016 ; 0,672 C. 0,672 ; 2,016 D. 1,972 ; 0,448 Câu 13: Cho 6,4g Cu hoà tan hoàn toàn vào HNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 18. Nồng độ mol của HNO3 là A. 1,44M B. 1,54M C. 1,34M D. 1,46M Câu 14: Hoà tan 5,95g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lit một sản phẩm khử duy nhất X chứa nitơ. Vậy X là: A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 15: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 18,5. Giá trị của m là: A. 17,5 B. 15,3 C. 19,8 D. 13,5 Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 26,88 lit (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO, trong đó số mol NO gấp 3 lần số mol N2O. Kim loại R là: A. Zn B. Al C. Mg D. Fe
  • 13. 7
  • 14. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 17: Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu phản ứng với dung dịch HNO3, H2SO4 dư thu được 13,44 lit hỗn hợp khí SO2, NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 50,00g B. 61,20g C. 56,00g D. 55,80g Câu 18: Cho 100 ml HNO 3 0,6M tác dụng với 1,12g Fe. Nồng độ muối thu được A. Fe(NO3)3 0,2M B. Fe(NO3)2 0,05M và Fe(NO3)3 0,15M C. Fe(NO3)2 0,15M D. Fe(NO3)2 0,25M và Fe(NO3)3 0,5M Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗ hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp hai khí X, Y có tỷ khối so với H2 bằng 22,805. Hai khí X, Y lần lượt là A. H2S, CO2 B. SO2, CO2 C. NO2, CO2 D. NO2, SO2 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2, có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là A. 1,369 g B. 2,737 g C. 2,224 g D. 3,373 g Câu 21: Cho m gam hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lit khí (đktc). Nếu hòa tan hỗn hợp trên vào HNO3 (đặc, nguội) thì có 3,36 lit khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 38,0 B. 16,4 C. 32,0 D. 20,50 Câu 22: Cho 20g Fe vào dung dịch HNO3 chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau phản ứng còn dư 3,2g Fe. Thể tích khí NO thu được là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu bằng dung dịch HNO3, thu khí NO oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia các quá trình trên là A. 1,68 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 Câu 24: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được 2,688 lit khí NO duy nhất (đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O4 hoặc FeO Câu 25: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung 3+ dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO ( Sản phẩm duy nhất ). Nồng độ ion Fe có trong dung dịch là ( coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) A. 0,3M B. 0,05M C. 0,2M D. 0,25M Câu 26: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO): A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit Câu 27: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là: A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g Câu 28: Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,51 B. 0,455 C. 0,55 D. 0,49 Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 18,2. Thể tích dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng là A. 20,18 ml B. 11,12 ml C. 21,47 ml D. 36,7 ml Câu 30: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO 3 phản ứng: A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,18 0 Câu 31: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO (0 C và 2 at). Để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%. Nồng độ mol/l ban đầu của dung dịch HNO3 ban đầu là: A. 3,6M B. 1,8M C. 2,4M D. 1,2M Câu 32: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. N2O và Fe C. NO2 và Al D. N2O và Al Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Cu, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lit một khí không màu hoá nâu ngoài không khí (các thể tích đo ở đkc). Giá trị của V là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit 8
  • 15. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 34: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất. Các thể tích khí đo ở đktc. Khối lượng Fe, Al trong X là A. 5,6g và 4,05g B. 16,8g và 8,1g C. 5,6g và 5,4g D. 11,2g và 8,1g Câu 35: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lit khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là: A. 17,64g B. 33,48g C. 35,28g D. 12,60g Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) tham gia vào quá trình trên: A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 2,24 lit Câu 37: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3, tất cả khí NO thu được đem oxi hoá bằng O 2 thành NO2 rồi sục vào nứơc cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2 đã tham gia vào toàn bộ các quá trình trên là 3,36l (đktc). Giá trị m (g) Fe3O4 là A. 139,2 g B. 13,92 g C. 278,4 g D. 27,84g Câu 38: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được một kết tủa B. Nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Kim loại M và khối lượng m của kết tủa B lần lượt là: A. Cu; 36 g B. Fe; 22,2 g C. Cu; 24 g D. Fe; 19,68 g Dạng 2 . Bài t oán q uy đổi hỗ n h ợ p Câu 1: Để m gam Fe ngoài không khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là A. 11,8 B. 10,08 C. 9,8 D. 8,8 Câu 2: Cho V lit CO qua m1 gam Fe2O3 sau đó thu được m2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp vào HNO3 dư thì được 5,824 lit NO2 (đktc). Thể tích khí CO đã dùng là A. 3,2 lit B. 2,912 lit C. 2,6 lit D. 2,24 lit Câu 3: Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m A. 9,84 B. 9,65 C. 10,0 D. 8,72 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, nóng (dư) thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng A. 1 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,6 Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 Câu 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít khí NO2 ở đktc. Giá trị của m là A. 4g B. 8g C. 16g D. 20g Câu 7: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 6,72 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là: A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 a M. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị của a là A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12. Câu 9: Cho hỗn hợp m gam gồm FeO và FexOy tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được a mol khí NO2, nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào H2SO4 đặc thì lượng khí SO2 thu được là b mol. Quan hệ giữa a va b là A. a = 2b B. a = b C. b = 2a D. b = 1/2a Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và V lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25g kết tủa. Giá trị của V là: A. 27,58 B. 19,04 C. 24,64 D. 17,92 Câu 11: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Giá trị của m và V là: A. 8,4 và 3,360 B. 10,08 và 3,360 C. 8,4 và 5,712 D. 10,08 và 5,712 Câu 12: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là: A. 49,09g B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g Câu 13: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m: 9
  • 16. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ A. 3,36 B. 4,64 C. 4,28 D. 4,80 Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau phản ứng được 2,24 lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m: A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20,50 Câu 15: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch HNO3 là A. 0,472M B. 0,152M C. 3,040M D. 0,304M Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra 20,16 lit khí NO duy nhất (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 81,55g B. 29,40g C. 110,95g D. 115,85g Câu 17: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO2 duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V: A. 8,96 B. 20,16 C. 22,40 D. 29,12 Câu 18: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư được 5,824 lit NO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m: A. 16 B. 32 C. 48 D. 64 Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Câu 20: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 138,5 B. 99,55 C. 151,5 D. 148,0 Câu 21: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3), hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp B gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp B so với hiđro bằng 19,8. Giá trị của m là: A. 20,88 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 16,24 gam Câu 22: Đem nung hỗn hợp gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thu được 0,6 mol NO2. Giá trị của x là: A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol Câu 23: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lit khí NO (đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 trong dung dịch đầu là: A. 1,04 B. 0,64 C. 0,94 D. 0,88 Câu 24: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam Câu 25: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Thể tích V là: A. 672 B. 336 C. 448 D. 896 Câu 26: Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m: A. 151,5g B. 97,5g C. 137,1g D. 108,9g Câu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là: A. 46,08g và 7,28M B. 23,04g và 7,28M C. 23,04g và 2,10M D. 46,08g và 2,10M Câu 28: Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a: A. 111,84g và 157,44g B. 112,84g và 157,44g C. 111,84g và 167,44g D. 112,84g và 167,44g 10
  • 17. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 29: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A2 (đkc) có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên. Kim loại M và giá trị m1 là: A. Cu và 20,97g B. Zn và 23,3g C. Zn và 20,97g D. Mg và 23,3g Dạng 3 . Al, Z n, M g tá c dụn g v ới HN O 3 c ó s inh r a m u ối NH 4NO3 Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Mg và Cu trong 200 ml HNO3 3M vừa đủ thu được 1,12 lit NO (đktc) và dung dịch A. Giá trị của m là A. 17,8 B. 19,65 C. 20,0 D. 9,48 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư tạo ra khí N2 (duy nhất), thể tích 0,224 lít (đktc). Kim loại X là A. Zn B. Cu C. Mg D. Al Câu 3: Cho 19,8g kim loại M tan hoàn toàn trong HNO3loãng dư, thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cho KOH vào X thì có 2,24 lit khí (đktc) làm xanh quỳ ẩm thoát ra. Kim loại M A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu 4: Hoà tan 0,6g kim loại M vào HNO3 dư thu được 0,112lit khí N2 (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 5: Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong HNO3 thu được 3,584lit khí (đktc). Tổng khối lượng muối thu đựoc sau phản ứng là A. 19,86g B. 39,7g C. 18,96g D. 37,9g Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (không tạo ra NH4NO3). Giá trị m là A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 8,1 g Câu 7: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng mối tạo ra trong dung dịch là A. 2,845g B. 5,69g C. 1,896g D. 4,05g Câu 8: Hoà tan hết 3,6gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 1,568 lít khí gồm NO và N2O ở đktc và có tỉ khối so với H2 là 18. Khối lưọng tương ứng của các kim loại là (g) A. 2,46 và 1,14 B. 2,36 và 1,24 C. 2,26 và 1,34 D. 2,16 và 1,44 Câu 9: Hòa tan 1,62gam kim loại M trong dung dịch HNO3 thì sau phản ứng thu được 0,784 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm N2O và NO, tỷ khối của A so với H2 bằng 18. Kim loại M đã sử dụng là A. Mg B. Zn C. Al D. Fe Câu 10: Hòa tan 27g Al trong HNO3, thấy có 0,3 mol khí X bay ra (ngoài X ra, không có sản phẩm khử nào khác). Khí X là A. N2 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 11: Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong 4 lít dung dịch HNO3 a(M), vừa đủ thu được 1,792lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỷ lệ mol 1 : 1. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m và a: A. 55,35g và 2,2M B. 55,35g và 0,22M C. 53,55g và 2,2M D. 53,55g và 0,22M Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng: A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M Câu 13: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g Câu 14: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được khí không màu, nhẹ hơn không khí. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng: A. 0,1450M B. 0,1120M C. 0,1125M D. 0,1175M Câu 15: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X: A. 13,92g B. 13,32g C. 8,88g D. 6,52g Câu 16: Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam muối khan. % số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 36%. B. 33,33%. C. 64%. D. 6,67%. 11
  • 18. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Dạng 4 . D ựa và o đ ộ c hên h l ệc h elec tro n để tín h s ố m ol c ủa F e Câu 1: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 22,4 lit khí màu đỏ nâu. Nếu thay axit HNO3, bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (thể tích khí đo ở đktc) A. 22,4 B. 11,2 C. 2,24 D. 4,48 Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đứng trước H trong dãy điện hoá, có hoá trị không đổi. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần (I): hoà tan trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng, tạo ra 3,36 lit khí (đktc). Phần (II): cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là : A. Cr B. Cu C. Mn D. Al Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit khí H2 (đkc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Nếu cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) có tỉ khối so với H 2 là 25,25. Kim loại M là: A. Al B. Fe C. Cu D. Zn Câu 5: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lit H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit N2O (thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R và phần trăm của nó trong X A. Mg và 43,64% B. Zn và 59,09% C. Cr và 49,09% D. Al và 49,09% Câu 6: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 2,4gam B. 1,52gam C. 1,6gam D. 1,2gam Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol Al và 0,045 mol Zn tác dụng với 100ml dung dịch Y chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Z gồm 3 kim loại, cho m gam Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 0,784 lít B. 0,986 lít C. 1,008 lít D. 1,12 lít Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại hoạt động A, B, C (có hóa trị không đổi). Chia X làm hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần I trong dung dịch loãng chứa hai axit HCl và H2SO4 thu được 3,36lít khí H2 ở đktc. Phần II cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu được Vlít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24lít B. 3,36lít C. 4,48lít D. 6,72lít Câu 9: Cho 15,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại có hóa trị không đổi A, B và Fe tác dụng với H 2SO4 dư thì được 7,84 lit khí (đktc). Nếu cho một nửa hỗn hợp trên tác dụng hết với HNO3 dư thì thu được 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí N2 và NO (phản ứng không tạo NH4NO3) có khối lượng là 2,04 gam. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 15,68. B. 7,84. C. 11,76. D. 3,92. Dạng 5 . Hỗn hợ p (H +, NO3-) t ươn g đư ơn g a xi t HNO 3 Câu 1: Cho 3,2g Cu tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sản phẩm khử duy nhất là NO. Thể tích NO thu được là A. 0,672 lit B. 0,448 lit C. 0,224 lit D. 0,336 lit Câu 2: Cho 1 lượngbột Cu dư vào 200ml hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tạo ra V lít khí NO. Nếu cô cạn dung dịch trong điều kiện thích hợp thì được muối khan. Thể tích V lít và lượng muối khan lần lượt là A. 2,24 ; 12,7 B. 1,12 ; 10,8 C. 0,56 ; 12,4 D. 1,12 ; 12,7 Câu 3: Cho 1,92 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M thoát ra V1 lít khí NO. Nếu cho 1,92g Cu tác dụng với 80ml dung dịch HNO3 0,75M và H2SO4 0,125M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khí duy nhất, V1 và V2 đo ở cùng điều kiện ta có A. V1 = 0,75 V2 B. V1 = V2 C. V1 = 1,5 V2 D. 3V3 = 2V2 Câu 4: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 0,672 B. 0,448 C. 0,224 D. 0,336 Câu 5: Hòa tan 21,6 gam Al vào dung dịch KNO3 và KOH, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn kim loại Al tan hết. Thể tích khí NH3 (đktc) tạo thành là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72lít D. 8,96 lít 12
  • 19. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 6: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là NO. Số gam muối khan thu được là A. 7,90 B. 8,84 C. 5,64. D. 0,08 Câu 7: Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 22,96g B. 18,00g C. 27,92g D. 29,72g Câu 8: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 126g B. 75g C. 120,4g D. 70,4g Câu 9: Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch B chứa 7,06g muối và hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Khối lượng hỗn hợp A bằng: A. 2,58g B. 3,06g C. 3,00g D. 2,58g Câu 10: Hoà tan hết hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thấy có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164g hỗn hợp các muối khan. Giá trị của x và y là: A. 0,07 và 0,02 B. 0,09 và 0,01 C. 0,08 và 0,03 D.0,12 và 0,02 Câu 11: Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất. Giá trị của V: A. 1,344 lit B. 1,49 lit C. 0,672 lit D. 1,12 lit Câu 12: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Giá trị của m là A. 9,28 B. 20,48 C. 14,88 D. 1,92 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lit khí X gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với metan là 3,1. Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 14: Hoà tan 11,76g Fe bằng 200 ml dung dịch gồm HCl 2,5M và NaNO3 0,5M thu được dung dịch B và V (lit) khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong dung dịch B thu được là: A. 26,67g B. 31,25g C. 36,00g D. 25,40g Câu 15: Hoà tan 0,1 mol Fe và 0,05 mol Fe3O4 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng dư NaNO3 thì thu được dung dịch Y. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hoà tan trong dung dịch Y ( biết phản ứng chỉ tạo ra khí NO duy nhất) là: A. 6,4 gam B. 9,6 gam C. 19,2 gam D. 12,8 gam Câu 16: Hoà tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 896ml khí N2. Thêm vào dung dịch mới thu được một lượng dung dịch NaOH nóng dư được 224ml một chất khí. (Các thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Cu C. Al D. Mg + 2Câu 17: Dung dịch A chỉ chứa các ion H , NO3 , SO4 . Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm 3 kim loại có hoá trị lần lượt là I, II, III vào dung dịch A thu được dung dịch D và 2,688 lit khí X gồm NO 2 và SO2. Cô cạn dung dịch D được m gam muối khan, biết rằng khí X có tỉ khối so với H2 là 27,5. Giá trị của m là: A. 15,76g B. 16,57g C. 17,56g D. 16,75g Câu 18: Để m gam phoi sắt ngoài không khí, sau một thời gian sắt bị oxi hoá thành hỗn hợp X gồm 4 chất có khối lượng 27,2g. Hoà tan hết X trong 300 ml dung dịch HCl a mol/l thấy thoát ra 3,36 lit khí H2 (đkc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và 2,24 lit khí NO duy nhất thoát ra (đkc). Giá trị của m và a lần lượt là: A. 22,4g và 2M B. 16,8g và 3M C. 22,4g và 3M D. 16,8g và 2M (4) Dạn g t oán n hiệ t phâ n m uối Ni tra t Câu 1: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng? 0 0 t A. KNO3 → KNO2 + 1/2O2. t B. AgNO3 → AgO + NO2 + 1/2O2. 0 0 t t C. Ba(NO3)2 → BaO + 2NO2 + 1/2O2. D. 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 3/2O2. Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO3)2 trong bình kín, sản phẩm thu được là A. BaNO2, O2 B. Ba, NO2, O2 C. BaO, NO2, O2 D. BaNO2, NO2, O2 Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là A. FeO + NO2 + O2 B. Fe2O3 + NO2 + O2 C. Fe2O3 + NO2 D. FeO + NO2 Câu 4: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm A. (NH4)2SO4, NaCl B. NH4Cl, Na2CO3 C. (NH4)2CO3, NaNO3 D. NH4NO2, Cu(NO3)2 13
  • 20. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 5: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây? A. KNO3 + S B. KClO3 + C C. KClO3 + C + S D. KNO3 + C + S Câu 6: Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong phương trình: A. 10 B. 1 C. 2 D. 6 Câu 7: Đun nóng hỗn hợp 2 muối rắn (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2lít khí CO2. Thành phần % các muối theo khối lượng (các khí đo ở đktc) theo thứ tự là A. 60%, 40% B. 40%, 60% C. 23,3%, 76,7% D. 76,7%, 23,3% Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối Nitrat của kim loại M. Thu được 8g oxit kim loại tương ứng. M là kim loại: A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn Câu 9: Nung m gam Cu(NO3)2 sau thời gian thì dừng lại làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 0,54g so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là A. 1,88g B. 0,47g C. 9,4g D. 0,94g Câu 10: Nung hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào H2O thì có 1,12 lít khí không bị hấp thụ. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là A. 28,2g B. 8,6g C. 4,4g D. 18,8g Câu 11: Đem nung 36,3 gam Fe(NO3)3 sau một thời gian thu được chất rắn có khối lượng 20,1gam. Thể tích O2 thu được (đktc) là A. 4,376 lit B. 2,184 lit C. 1,69 lit D. 3,36 lit Câu 12: Nhiệt phân 63,9 gam Al(NO3)3 sau phản ứng làm nguội và đem cân thấy khối lượng chất rắn thu được là 31,5 gam. Hiệu suất của phản ứng là A. 49,3% B. 66,7% C. 69,8% D. 75,8% Câu 13: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 20gam. Khối lượng muối Fe(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 36,0g B. 33,3g C. 37,5g D. 25,71g Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu được một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức phân tử và giá trị m là A. (NH4)2CO3 và 9,6 B. (NH4)2CO3 và 19,2 C. NH4HCO3 và 7,9 D. NH4HCO3 và 15,8 NĂM 200 7 Câu 1 (A-2007) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 2 (A-2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 3 (A-2007) Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 4 (A-2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Câu 5 (A-2007) Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 6 (A-2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A.0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. Câu 7 (A-2007) Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.
  • 21. Câu 8 (A-2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. 14
  • 22. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 9 (B-2007) Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế HNO3 từ: A. NH 3 và O2 B. NaNO2 và H 2 SO4 C. NaNO3 và H SO D. NaNO3 và HCl 2 4 Câu 10 (B-2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 11 (B-2007) Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A.V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 12 (B-2007) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. C hất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 13 (B-2007) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Câu 14 (CĐ-2007) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. H2S và Cl2. B. Cl2 và O2. C. NH3 và HCl. D. HI và O3. Câu 15 (CĐ-2007) Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac t , xt N2 (k )+ 3H 2 (k ) → 2NH3 (k ) ← Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. NĂM 200 8 Câu 16 (A-2008) Cho các phản ứng sau: o o t (1) Cu(NO3)2 to → (2) NH4NO2 → o 850 C, Pt t (3) NH3 + O2o → (4) NH3 + Cl2 → o (5) NH4Cl t→ (6) NH3 + CuO t → Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6). Câu 17 (A-2008) Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 18 (A-2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 19 (A-2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 20 (B-2008) Phản ứng nhiệt phân không đúng là to to A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NH4NO2 N2 + 2H2O. o o t t C. NH4Cl NH3 + HCl. D. NaHCO3 NaOH + Câu 21 (B-2008) Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. Câu 22 (B-2008) Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. CO2. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D.
  • 23. thêm chất xúc tác Fe. Câu 23 (B-2008) Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 0 t Câu 24 (B-2008) Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) → Khí X + H2O NH3 + O2 8500C,Pt→ Khí Y + H O  2 NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2. 15
  • 24. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 25 (B-2008) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Câu 26 (B-2008) Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. Câu 27 (B-2008) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4. Câu 28 (B-2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 29 (B-2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 30 (CĐ-2008) Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 31 (CĐ-2008) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. Câu 32 (CĐ-2008) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. Câu 33 (CĐ-2008) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y. Câu 34 (CĐ-2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. NĂM 200 9 Câu 35 (A-2009) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. + C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3 ) và ion amoni (NH4 ) D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Câu 37 (A-2009) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 38 (A-2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 39 (A-2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m: A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. Câu 40 (A-2009) Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Câu 41 (A-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe. Câu 42 (A-2009) Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương
  • 25. trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. 16 D. 23x - 9y.
  • 26. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 43 (A-2009) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và o 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. o Hằng số cân bằng KC ở t C của phản ứng có giá trị là A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500. Câu 44 (B-2009) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Câu 45 (B-2009) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Câu 46 (B-2009) Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH. Câu 47 (B-2009) Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02. Câu 48 (B-2009) Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78. Câu 49 (B-2009) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3 Câu 50 (CĐ-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 12,80% B. 15,25% C. 10,52% D. 19,53% Câu 51 (CĐ-2009) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16. Câu (52 CĐ-2009) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là A. H2SO4 đặc. B. HNO3. C. H3PO4. D. H2SO4 loãng. Câu 53 (CĐ-2009) Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. NH4H2PO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3 NĂM 201 0 Câu 54 (A-2010) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%. Câu 55 (A-2010) Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi ⇄ kim loại là: hoá A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5). oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu Câu 56 (A-2010) Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25 nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 57 (A-2010) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 12,37%. B. 87,63%. C. 14,12%. D. 85,88%.
  • 27. Câu 58 (A-2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% 17
  • 28. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 59 (B-2010) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 60 (B-2010) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. Câu 61 (B-2010) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08 Câu 62 (B-2010) Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Câu 63 (B-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá : P2O5 +KOH → X +H3PO4→Y +KOH → Z Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 Câu 64 (CĐ-2010) Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672. Câu 65 (CĐ-2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 66 (CĐ-2010) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5). Câu 67 (CĐ-2010) Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là A. FeO. B. Cu. C. CuO. D. Fe. Câu 68 (CĐ-2010) Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. kim loại Cu và dung dịch HCl. Câu 69 (CĐ-2010) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2 B. Ag2O, NO, O2 C. Ag, NO, O2 D. Ag2O, NO2, O2 Câu 70 (CĐ-2010) Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các +5 phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N Giá trị của a là A. 8,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 11,0 NĂM 201 1 Câu 71 (A-2011) Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm +5 NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 50,4. B. 40,5. C. 44,8. D. 33,6. Câu 72 (A-2011) Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam. Câu 73 (A-2011) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
  • 29. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. 18
  • 30. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 74 (A-2011) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. + Câu 75 (A-2011) Khi so sánh NH3 với NH , phát biểu không đúng là: 4 + − A. Phân tử NH3 và ion + đều chứa liên kết cộng hóa trị.B. Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa + NH4 3. có tính axit. D. Trong NH3 và NH , nitơ đều có cộng hóa 4 C. NH3 có tính bazơ, 4 trị 3. + NH Câu 76 (A-2011) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 77 (B-2011) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của +5 N ). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 78 (B-2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Câu 79 (CĐ-2011) Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam. Câu 80 (CĐ-2011) Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al. Câu 81 (CĐ-2011) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 82 (CĐ-2011) Để nhận ra ion − trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với NO3 A. kim loại Cu. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4. D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng. NĂM 201 2 Câu 83 (A-2012) Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%. 0 Câu 84 (A-2012) Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl ở 45 C: N2O5 → N2O + O2 4 4 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là -4 -3 -3 -3 A. 6, 80.10 mol/(l.s). B. 2, 72.10 mol/(l.s). C. 1, 36.10 mol/(l.s). D. 6, 80.10 mol/(l.s). Câu 85 (A-2012) Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,08. B. 3,20. C. 4,48. D. 4,72. Câu 86 (A-2012) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
  • 31. được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Mg(NO3)2. 19
  • 32. LTĐH Chuyên đề Nhóm Nitơ Câu 87 (A-2012) Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48. B. 22,96. C. 17,22. D. 14,35. Câu 88 (A-2012) Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 11,2. B. 38,08. C. 16,8. D. 24, Câu 89 (B-2012) Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 90 (B-2012) Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6. D. 24,2. Câu 91 (B-2012) Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình +5 trên, sản phẩm khử duy nhất của N đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 92 (B-2012) Hoà tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hoà tan Ag trong dung dịch HNO3 đặc thì sản phẩm khử là NO2. Để số mol NO2 bằng số mol NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng là A. 1 : 2. B. 3 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 3. Câu 93 (B-2012) Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 94 (CĐ-2012) Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4. Câu 95 (CĐ-2012) Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. Cl2, O2 và H2S B. H2, O2 và Cl2. C. SO2, O2 và Cl2. D. H2, NO2 và Cl2. Câu 96 (CĐ-2012) Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm A. H3PO4 và KH2PO4. B. K3PO4 và KOH. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. K2HPO4 và K3PO4. Câu 97 (CĐ-2012) Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 34,10 B. 31,32 C. 34,32 D. 33,70
  • 33. 20