SlideShare a Scribd company logo
1 of 142
TANET.com.vn
Hệ thống chính trị;
Quản lý NN về kinh tế- tài chính
TANET.com.vn
Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc
Chuyên gia thuế cao cấp
Chủ tịch Hội Tư vấn thuế VN
Trọng tài viên TT Trọng tài Quốc tế VIAC
Tháng 9.2020
Web: http://tanet.com.vn
1
TANET.com.vn
Nôi dung
 Phần I. Hệ thống chính trị- Tổ chức
Bộ máy Đảng, Nhà nước
 Phần II:Quản lý nhà nước về Tài
chính và kinh tế
2
TANET.com.vn
Phần I. Hệ thống chính trị- Tổ
chức Bộ máy Đảng, Nhà nước
 Hiến pháp nước CHXHVN ngày 28 tháng 11 năm 2013
 Luật số 57/2014/QH13 Luật Tổ chức Quốc Hội
 Luật số: 76/2015/QH13 Luật Tổ chức chính phủ
 Luật số: 80/2015/QH13 Luật ban hành quy phạm VP pháp Luật
 Luật số: 77/2015/QH13 Luật Tổ chức chính quyền địa phương
 Luật số 47/2019/QH14 Luất sủa đổi, bổ sung một số điều củ Luật
Tổ chức Chính phỉ và Luật Tổ chức chính quyền Địa phương
3
TANET.com.vn
HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHVN
4
TANET.com.vn
I. Hiến pháp nước
CHXHVN
 Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một nhà nước thể hiện ý
chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ:
 Nước CHXHVN là một nước ĐL,có chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
 1. Nhà nước CHXHVN là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
 2. Nước CHXHVN do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực NNthuộc
về ND mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp CN với giai cấp ND và
đội ngũ trí thức.
 3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
5
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 NN bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của ND; công nhận, tôn
trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, DC, công bằng, văn minh, mọi
người có cuộc sống ấm no, TD-HP có điều kiện phát triển toàn diện.
 Đảng CSVN - Đội tiên phong của giai cấp CN, đồng thời là đội
tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc VN, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp CN , NDLĐ và của cả dân tộc, lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
là lực lượng lãnh đạo NNvà XH
 Đảng CSVN gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân,
chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình.
 Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng CSVNhoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
6
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Nước CHXHVN là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam.
 Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
 Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng
tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập
quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.
 Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều
kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với
đất nước.
7
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp,
bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND và thông qua các cơ
quan khác của Nhà nước.
 Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được
tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kín.
 Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật,
quản lý XH bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ.
 Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn
trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân
dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết
đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu,
hách dịch, cửa quyền.
8
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
MTTQ-Công đoàn,CQ đoàn thể
 1. MTTQVN là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của
tổ chức chính trị, các tổ chức CT-XH, tổ chức XH và các cá nhân tiêu
biểu trong các giai cấp, tầng lớp XH , dân tộc, tôn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
 MTTQVN là cơ sở chính trị của chính quyền ND; đại diện, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ND; tập hợp, phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn DT , thực hiệnDC, tăng cường đồng thuận xã
hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, NN, hoạt
động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 CĐ Việt Nam, Hội NDVN, Đoàn thanh niên CSHCM, Hội LHPNVN,
Hội cựu CB là các tổ chức CT-XH được thành lập trên cơ sở tự
nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác
của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong MTTQVN.
9
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 MTTQVN các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức XH
khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà
nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức
thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động.
 Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp
công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự
nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản
lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh
tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị,
doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ
của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học
tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp
luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
10
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích
cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp
quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào
sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên
thế giới.
11
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN.
Quyền nghiã vụ của công dân
 Ở nước CHXHCNVN các quyền con người, quyền công dân về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
 Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy
định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồn
 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
 Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
 Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với NN và XH.
 Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được
xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác.
12
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật
bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp
luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn,
bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác
xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
 Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân,
quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường
hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định.
13
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 . Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham
gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của
cơ sở, địa phương và cả nước.
 . Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia QLNN và xã hội;
công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của công dân.
 Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ
chức trưng cầu ý dân.
 . Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để
dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, TLSX, phần vốn góp trong DN hoặc
trong các tổ chức kinh tế khác.
 . Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
14
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
 Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.
 Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của
công dân.
 Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng
nền quốc phòng toàn dân.
 Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham
gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành
những quy tắc sinh hoạt công cộng.
 Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
15
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Nước CHXHCNVN xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy
nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường,
thực hiện CNH, hiện đại hóa đất nước.
 Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế NN
giữ vai trò chủ đạo.
 Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình
đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
 Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để DN,DNvà CN , tổ chức
khác đầu tư, SX,KD phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp
phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của CN-TC đầu tư, SXKD
được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
16
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở
vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do
Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
 Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan
trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật.
 Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công
nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử
dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật.
Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ
17
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và
các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý và
phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng
pháp luật.
 . Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo
đảm nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách nhà
nước phải được dự toán và do luật định.
 Đơn vị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam. Nhà nước bảo đảm ổn
định giá trị đồng tiền quốc gia.
 Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và
quản lý nhà nước.
18
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 . NN, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi
đối với người có công với nước.
 NN tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã
hội, phát triển hệ thống ASXH
 NN-XHchăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
 Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân
trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
 Phát triển KH và CN là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt
trong sự nghiệp phát triển KT-XHcủa đất nước.
 Nhà nước có chính sách BVMT; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền
vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa
dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến
đổi khí hậu.
19
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn
dân.
 Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an
ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát
huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc,
góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
 Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc
phòng và an ninh.
20
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 QH là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN.
 QH thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, QĐ các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt
động của Nhà nước
 Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn :
 . Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
 . Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật
và nghị quyết của QH; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước,
ỦBTVQH, Chính phủ, TAND tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Hội đồng bầu cử quốc gia, KTNN và cơ quan khác do QH thành lập;
 . Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước; chính sách cơ bản về tài chính,
tiền tệ quốc gia….
21
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 QH Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CT , Phó CT nước, CT, Phó Chủ
tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban TVQH , Chủ tịch Hội đồng dân tộc,
Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước,
người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn
đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính
phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng
quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
 Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng
Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung
thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp
22
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 ỦBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội.
 Ủy ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn:
 Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội;
 Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích
Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
 . Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát
hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội
thành lập…
 Giúp QH thực hiện các nhiệm vụ của mình
23
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước.
 Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát
của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của
cử tri với Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan; thực hiện chế độ
tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của Quốc
hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện
quyền khiếu nại, tố cáo.
 Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện
Hiến pháp và pháp luật.
 Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn CT nước, CT Quốc hội,
TTCP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP, Chánh án TAND tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng KTNN.
24
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành; trường hợp làm Hiến pháp, sửa
đổi Hiến pháp, quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Quốc
hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải được ít nhất hai phần ba tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội phải được
quá nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết
tán thành.
 . Luật, pháp lệnh phải được công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ
ngày được thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghị xem xét
lại pháp lệnh.
25
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Chủ tịch nước là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCNVN
về đối nội và đối ngoại; CT nước do QH bầu trong số đại biểu QH.
 Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH
 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của
Quốc hội.
 CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH,
UBTVQH, Chủ tịch nước.
 . Chính phủ gồm TTCP các Phó TTCP, các Bộ trưởng và Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ.
 Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu CP, chịu trách
nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm
vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, TTTCP trước Quốc
hội, UBTVQH , CT nước. TTCP do QH bầu trong số đại biểu QH
26
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau :
 Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính
sách và tổ chức thi hành pháp luật;
 . Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành
chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống
nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia;… và các nhiệm vụ
khác theo HP quy dịnh
 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ ban hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lý các
văn bản trái pháp luật theo quy định của luật.
27
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm CN
trước TTCP và QH về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách,
cùng các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm tập thể về
hoạt động của Chính phủ.
 Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau :
 Tổ chức thi hành HP, luật, NQ của QH, PL, NQ của UBTVQH, lệnh,
QĐ của Chủ tịch nước;
 . Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định; trình dự án luật, dự án NSNN
và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy
ban thường vụ Quốc hội; …
Các nhiệm vụ tổ chức điều hành, phát triển KT-XH theo HP quy định
28
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
Tòa án ND là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, thực hiện
quyền tư pháp.
TAND gồm TAND tối cao và các Tòa án khác do luật định.
 TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Viện kiểm sát ND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp.
VKSND gồm Viện KSND tối cao và các Viện KS khác do luật định.
Viện KSND có nhiệm vụ bảo vệ PL , bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp
luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
29
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 . Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được phân định như sau:
 Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
 Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố
trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành
chính tương đương;
 Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia
thành phường và xã; quận chia thành phường.
 Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
30
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 Hội đồng ND là cơ quan quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho
ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND, do ND địa phương
bầu ra,
 . HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám
sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực
hiện nghị quyết của HĐND.
 UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là
cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quanHCNN cấp trên.
 UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa
phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và
thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao
31
TANET.com.vn
Hiến pháp nước CHXHVN
 . Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập,
hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm
toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
 2 Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà
nước, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước do
luật định.
 Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả
kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc
hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ
Quốc hội.
32
TANET.com.vn
II. LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI
33
TANET.com.vn
II. Luật Tổ chức Quốc hội
Vị trí, chức năng của Quốc hội
 1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
 2. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định
các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt
động của Nhà nước.
 Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến phápLàm luật và sửa đổi
luật
 Giám sát tối cao của Quốc hội
 Quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế - xã hội
 Bầu các chức danh trong bộ máy nhà nước
34
TANET.com.vn
. Luật Tổ chức Quốc hội
 QH bầu Chủ tịch, các Phó Chủ tịch QH và các Ủy viên UBTVQH
trong số các đại biểu Quốc hội theo danh sách đề cử của UBTVQH
 2. QH bầu Chủ tịch nước trong số các đại biểu QH theo đề nghị
của UBTVQH; bầu Phó CT nước trong số các đại biểu QH theo đề
nghị của CT nước.
 3. Quốc hội bầu CT Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của
Quốc hội trong số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của UBTVQH.
 4. Quốc hội bầu Thủ tướng CP trong số các đại biểu Quốc hội
theo đề nghị của CT nước.
 5. Quốc hội bầu Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao theo đề nghị của Chủ tịch nước.
 6. Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm
toán nhà nước, Tổng thư ký Quốc hội theo đề nghị của UBTVQH hội.
35
TANET.com.vn
. Luật Tổ chức Quốc hội
Phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nước
1. QH phê chuẩn đề nghị của TTCP về việc bổ nhiệm các Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ
theo danh sách đề cử chức vụ từng người.
2. Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao về việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng
và an ninh theo đề nghị của Chủ tịch nước.
4. Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc
gia theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia.
36
TANET.com.vn
. Luật Tổ chức Quốc hội
 Quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan; thành lập, giải thể, nhập,
chia, điều chỉnh địa giới hành chính
 Quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan; thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới hành chính
 Bãi bỏ văn bản trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
 Quyết định đại xá
 Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình
 Phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều
ước quốc tế
 Trưng cầu ý dân
 Xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị và việc giải quyết
kiến nghị của cử tri cả nước...
37
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Quốc hội
 Vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội
 1. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là
người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc
hội.
 2. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và trước Quốc
hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình.
 3. Đại biểu Quốc hội bình đẳng trong thảo luận và quyết định các
vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.
38
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Quốc hội
Vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức của UBTVQH
1. UBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội.
2. UBTVQH gồm CT, các Phó CT QH và các Ủy viên UBTV Quốc
hội do CT Quốc hội làm CT và các Phó CTQH làm Phó CT. Thành
viên UBTVQH là đại biểu QH hoạt động chuyên trách và không đồng
thời là thành viên Chính phủ. .
Trách nhiệm của các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội
1. Các thành viên UBTVQH chịu trách nhiệm tập thể về việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBTVQH; chịu trách nhiệm cá nhân
trước UBTVQH về những vấn đề được UBTVQH phân công; thảo
luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
UBTVQH .
2. Thành viên UBTVQH được thay mặt UBTVQH làm việc với bộ,
ngành, cơ quan theo phân nhiệm 39
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Quốc hội
 Xây dựng luật, pháp lệnh
 1. Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự án về chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh và trình Quốc hội quyết định; chỉ đạo việc thực
hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; điều chỉnh chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất;
thành lập Ban soạn thảo, phân công cơ quan thẩm tra các dự án
luật, pháp lệnh theo quy định của pháp luật; cho ý kiến về các dự án
luật trước khi trình Quốc hội; chỉ đạo việc nghiên cứu tiếp thu, giải
trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội để chỉnh lý, hoàn thiện dự
thảo luật và trình Quốc hội xem xét, thông qua.
 2. Ủy ban thường vụ Quốc hội ra pháp lệnh về những vấn đề
được Quốc hội giao.
40
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Quốc hội
 Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội
 1. Hội đồng dân tộc, UB của QH là cơ quan của QH, chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; Các UB của QH:
 1.1 Ủy ban pháp luật;
 1.2 Ủy ban tư pháp;
 1.3 Ủy ban kinh tế;
 1.4 Ủy ban tài chính, ngân sách;
 1.5 Ủy ban quốc phòng và an ninh;
 1.6 Ủy ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng;
 1.7 Ủy ban về các vấn đề xã hội;
 1.8 Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường;
 I1.9. Ủy ban đối ngoại.
41
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Quốc hội
 Nhiệm vụ, quyền hạn của UB TC- NS
 1. Thẩm tra DA luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực TC, NS, KTNN và
các dự án khác được giao.
 2. Thẩm tra chính sách cơ bản về TC quốc gia, việc phân chia
các khoản thu –chi NSNN, vấn đề an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ
CP ; chủ trì thẩm tra dự toán NSNN, phân bổ NS và tổng quyết toán
NSNN.
 3. Giám sát việc thực hiện lĩnh vực tài chính, ngân sách, KTNN;
hoạt động của CP, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện dự
toánNSNN và việc thực hiện chính sách TC-NS.
 4. Trình dự án luật trước QH dự án pháp lệnh trước UBTVQH về
lĩnh vực phụ trách.
 6. Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các
cơ quan hữu quan và các vấn đề về TC-NS-KTNN
42
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Quốc hội
 Kỳ họp Quốc hội
 1. Quốc hội họp công khai.
 Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nước, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất một
phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín.
 2. Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ
 Văn phòng Quốc hội: là cơ quan hành chính, tham mưu tổng
hợp, phục vụ QH, UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các UB của QH và đại
biểu QH
 Kinh phí hoạt động của QH ,Văn phòng Quốc hội, cơ quan thuộc
Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, là một
khoản trong NSNN do Quốc hội quyết định.
43
TANET.com.vn
LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ
44
TANET.com.vn
III.Luật Tổ chức Chính phủ
 Vị trí, chức năng của Chính phủ
 Chính phủ là cơ quan hành chính NN cao nhất của nước
CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của
QH.
 Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
 Cơ cấu tổ chức và thành viên của Chính phủ
 1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng
Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu
số lượng thành viên Chính phủ do TTCP trình Quốc hội quyết định.
 2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang
bộ.
 Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình
Quốc hội quyết định. 45
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
 Thủ tướng Chính phủ: do QH bầu trong số các đại biểu QH theo đề
nghị của CT nước. TTCP là người đứng đầu CP và hệ thống HCNN.
 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ
 1. Tuân thủ HP và PL, quản lý XH bằng HP và PL, thực hiện nguyên
tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới.
 2. Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa CP, TTCP với
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và CN, phạm vi quản lý giữa các
bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm CN của người đứng đầu.
 3. Tổ chức bộ máy HC tinh gọn, năng động, hiệu lực, hiệu quả; bảo
đảm nguyên tắc cơ quan cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo và chấp
hành nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan cấp trên.
46
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
 4. Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ với chính quyền
địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống nhất của Chính phủ và
phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính
quyền địa phương.
 5. Minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan hành chính nhà nước các cấp; bảo đảm
thực hiện một nền hành chính thống nhất, thông suốt, liên tục, dân
chủ, hiện đại, phục vụ Nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của
Nhân dân.
47
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ :
Trong tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật
Trong hoạch định chính sách và trình dự án luật, pháp lệnh
Trong quản lý và phát triển kinh tế
Trong quản lý tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí
hậu
Trong quản lý khoa học và công
Trong giáo dục và đào tạo
Trong quản lý văn hóa, thể thao và du lịch
Trong quản lý thông tin và truyền thông
Trong quản lý y tế, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân và dân số
Trong thực hiện các chính sách xã hội
Đối với công tác dân tộc
48
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
 Trong quản lý về quốc phòng
 Trong quản lý về cơ yếu
 Trong quản lý về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
 Trong bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền
con người, quyền công dân
 Trong đối ngoại và hội nhập quốc tế
 Trong quản lý về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, chế độ
công vụ, cán bộ, CC-VC và công tác TĐKT
 Đối với công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí
 đối với chính quyền địa phương
49
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
Quan hệ của Chính phủ với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Chính phủ phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc
thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
Trách nhiệm của Chính phủ
1. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của mình; về kết quả, hiệu lực, hiệu quả quản
lý, điều hành của bộ máy hành chính nhà nước; về các chủ trương,
chính sách do mình đề xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Chính phủ báo cáo công tác của Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước một năm hai lần.
50
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ:
 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là
người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan
ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân
công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến
ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
 Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ với tư cách là thành viên Chính phủ
1. Tham gia giải quyết các công việc chung của tập thể CP; cùng TT CP
quyết định và liên đới chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc TQ của CP.
 2. Đề xuất với CP, TTgCP các chủ trương, chính sách, cơ chế.. thuộc
thẩm quyền của CP, TTg CP; chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung và tiến
độ trình các đề án, dự án, văn bản pháp luật được giao.
 3. Tham dự phiên họp Chính phủ và tham gia biểu quyết tại phiên họp
Chính phủ.
51
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
4. Thực hiện các công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực được phân
công hoặc ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Chỉ đạo,
hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật, việc thực hiện chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các quyết định của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về ngành, lĩnh vực được phân
công.
5. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ ủy quyền.
 Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ
 Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm CN về mọi mặt công tác
của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức
triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình,
dự án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang bộ
được Chính phủ giao.
52
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
Bộ, cơ quan ngang bộ
1. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch
vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
2. Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng,
thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập.
53
TANET.com.vn
Luật Tổ chức Chính phủ
Văn phòng Chính phủ
 VPCP là bộ máy giúp việc của CP TTCP, có chức năng tham mưu tổng
hợp, giúp việc cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thực hiện nhiệm vụ và
quyền hạn theo quy định của Chính phủ.
Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên Chính phủ
 Chế độ làm việc của CP và từng thành viên CP được thực hiện kết hợp
giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể CP với quyền hạn, trách nhiệm cá
nhân của Thủ tướng Chính phủ và cá nhân từng thành viên Chính phủ. .
 1. CT nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ.
 2. CP mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc của QH tham dự phiên họp của
Chính phủ khi bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc; mời Chủ tịch Ủy
ban trung ương MTTQVN và người đứng đầu cơ quan TW của tổ chức CT-
XH tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liên qua
 Kinh phí hoạt động của Chính phủ do QH quyết định từ NSNN. 54
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Đơn vị hành chính
 Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam gồm có:
 1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh);
 2. Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);
 3. Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
 4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
55
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính
 1. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Điều 2 của Luật này.
 2. Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm chính quyền địa
phương ở tỉnh, huyện, xã.
 3. Chính quyền địa phương ở đô thị gồm chính quyền địa phương
ở thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị
trấn.
56
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương
 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp
luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
 2. Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của
Nhân dân.
 3. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết
định theo đa số.
 4. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân
dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
57
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 . Hội đồng nhân dân
 Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử
tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan
nhà nước cấp trên.
 Ủy ban nhân dân
 1. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ
quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương,
Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên.
58
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Nhiệm vụ, quyền hạn của CQđịa phương các cấp được xác định
trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các CQNN ở TW&ĐP và
của mỗi cấp CQĐPtheo hình thức phân quyền, phân cấp.
 Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền.
 CQNN cấp trên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm TTr-KT tính hợp hiến, hợp pháp trong việc thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền cho các cấp CQ địa phương.
 Quan hệ công tác giữa chính quyền địa phương với UBMTTQVN
và các tổ chức CT-XH ở địa phương
 Chính quyền ĐP tạo điều kiện để UBMTTQVN và các tổ chức CT-
XH động viên Nhân dân tham gia , tổ chức thực hiện CSPL của NN
giám sát, phản biện XH đối với hoạt động của CQ địa phương.
59
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Chính quyền địa phương ở tỉnh
 Chính quyền địa phương ở tỉnh là cấp chính quyền địa phương
gồm có Hội đồng nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh.
Hội đồng nhân dân tỉnh gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử
tri ở tỉnh bầu ra
 Chính quyền địa phương ở huyện
 Chính quyền địa phương ở huyện là cấp chính quyền địa phương
gồm có Hội đồng nhân dân huyện và Ủy ban nhân dân huyện.
 Chính quyền địa phương ở xã
 Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm
có Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân xã.
60
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Chính quyền địa phương ở TP trực thuộc TW
 CQ địa phương ở TP trực thuộc TW là cấp chính quyền địa phương
gồm có HĐND thành phố trực thuộc trung ương và UBND thành phố
trực thuộc trung ương.
 Chính quyền địa phương ở quận
 Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương
gồm có Hội đồng nhân dân quận và Ủy ban nhân dân quận.
 Chính quyền địa phương ở thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
 Chính quyền địa phương ở thị xã, TP thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương là cấp chính quyền địa phương gồm
có Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương và Ủy ban nhân dân thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
61
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Chính quyền địa phương ở phường
 CQ địa phương ở phường là cấp chính quyền địa phương gồm có
Hội đồng nhân dân phường và UBND phường.
 Chính quyền địa phương ở thị trấn
 Chính quyền địa phương ở thị trấn là cấp chính quyền địa phương
gồm có Hội đồng nhân dân thị trấn và Ủy ban nhân dân thị trấn.
 Chính quyền địa phương ở hải đảo
 Tùy theo điều kiện địa lý, dân cư, yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, các đảo, quần đảo có thể
được tổ chức thành các đơn vị hành chính
 Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
 Đơn vị HC - kinh tế đặc biệt do QH quyết định thành lập, được áp
dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt về kinh tế - xã hội.
62
TANET.com.vn
IV. Luật tổ chức chính
quyền địa phương
 Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương
 1. Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh là cơ quan tham mưu,
giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thường trực
Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh.
 2. Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan tham mưu,
giúp việc, phục vụ hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
 3. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện
là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện.
63
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Văn bản quy phạm pháp luật
 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp
luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ
tục quy định trong Luật này.
 Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành
không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong
Luật này thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
 1. Hiến pháp.
 2. Bộ luật, luật , nghị quyết của Quốc hội.
 3. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; nghị quyết liên tịch giữa
UBTVQH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam.
64
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
 5. NĐ của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa CP với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam.
 6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
 7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
 8. Thông tư của Chánh án TAND tối cao; của Viện trưởng Viện
KSND tối cao; của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; TT
liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng Viện KSND tối
cao; TT liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
 9. Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
65
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
 11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
 12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là cấp huyện).
 13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
 14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi chung là cấp xã).
 15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
66
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 . Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản QPPL
 1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của
văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
 2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây
dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
 3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của VB.
 4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận,
dễ thực hiện của văn bản ; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng
giới trong văn bản QPPL; bảo đảm yêu cầu cải cách TTHC.
 5. Bảo đảm yêu cầu về QP, an ninh,BVMT, không làm cản trở việc
thực hiện các điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên.
 6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý
kiến, kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây
dựng, ban hành văn bản
67
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Tham gia góp ý kiến văn bản quy phạm pháp luật
 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong
xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
 . Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình dự án, dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về tiến độ trình và
chất lượng dự án, dự thảo văn bản do mình trình.
 2. Cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp
luật chịu trách nhiệm về tiến độ soạn thảo, chất lượng dự án, dự
thảo văn bản được phân công soạn thảo.
 3. Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền được đề nghị tham gia
góp ý kiến về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự
thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về nội dung
và thời hạn tham gia góp ý kiến.
68
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 4. Cơ quan thẩm định chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức,
người có thẩm quyền trình hoặc cơ quan, người có thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật về kết quả thẩm định đề nghị xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự án, dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật.
 Cơ quan thẩm tra chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền
ban hành văn bản quy phạm pháp luật về kết quả thẩm tra dự án,
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
 5. Quốc hội, HĐND và cơ quan khác, người có thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về chất lượng
văn bản do mình ban hành.
 6. CQ, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm về việc chậm ban
hành văn bản quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của QH,
pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của CT nước…
69
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Văn bản quy định chi tiết
 1. Văn bản quy phạm pháp luật phải được quy định cụ thể để khi
có hiệu lực thì thi hành được ngay. Trong trường hợp văn bản có
điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn
kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi tiết thì ngay tại
điều, khoản, điểm đó có thể giao cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định chi tiết. Văn bản quy định chi tiết chỉ được quy định
nội dung được giao và không được quy định lặp lại nội dung của văn
bản được quy định chi tiết.
 2. Cơ quan được giao ban hành văn bản quy định chi tiết không
được ủy quyền tiếp. Dự thảo văn bản quy định chi tiết phải được
chuẩn bị và trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh và phải được
ban hành để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản
hoặc điều, khoản, điểm được quy định chi tiết.
70
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Thẩm quyền ban hành VBQPPL
 . Quốc hội ban hành luật, nghị quyết
 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
 UBTVQH hội ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề
được QH giao.
 UBTVQH ban hành nghị quyết để quy định nội dung được phân
công
 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước: Chủ tịch nước ban hành
lệnh, quyết định để quy định:
 Tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình
trạng khẩn cấp căn cứ vào nghị quyết của UBTVQH; công bố, bãi bỏ
ình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương trong
trường hợp UBTVQH không thể họp được
71
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn
Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nghị định của Chính phủ
Chính phủ ban hành nghị định để quy định:
. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của
Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
. Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; các biện pháp để thực
hiện chính sách kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền
tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa
học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, …
72
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định để quy định:
 1. Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ
thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ
làm việc với các thành viên Chính phủ, chính quyền địa phương và
các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.
 2. Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên
Chính phủ; kiểm tra hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương trong việc thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước.
73
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao
 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị
quyết để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử
thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử.
 Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành thông tư để thực
hiện việc quản lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự về tổ chức
và những vấn đề khác được Luật tổ chức Tòa án nhân dân và luật
khác có liên quan giao.
 Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
 Ban hành thông tư để quy định những vấn đề được Luật tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân và luật khác có liên quan giao.
74
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
 Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ ban hànhTTđể quy định:
 1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật,NQ của QH,
pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của CT nước,
NĐ của Chính phủ, quyết định của TTgCP.
 2. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình.
 TT liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng
VKSND tối cao; TT liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ với Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng
VKSND tối cao
 Ban hành thông tư liên tịch để quy định về việc phối hợp giữa các
cơ quan này trong việc thực hiện trình tự, thủ tục tố tụng.
75
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước
 Tổng KTNN ban hành quyết định để quy định chuẩn mực kiểm
toán nhà nước, quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán.
 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh:
 1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
 2. Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật,
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
 3. Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc
phòng, an ninh ở địa phương.
 4. Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
76
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
 1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
 2. Biện pháp thi hành HP, luật, văn bản của CQNN cấp trên,NQ
của HĐND cùng cấp về phát triển KT-XH , NS , QP, AN ở địa phương.
 3. Biện pháp thực hiện chức năng QLNN ở địa phương.
 Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương
ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
 HĐND ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành NQ ,UBND
ở đơn vị HC-KT đặc biệt ban hành quyết định theo quy định
 NQ của HĐND, QĐ của UBND cấp huyện, cấp xã
 HĐND cấp huyện, cấp xã ban hành NQ, UBND cấp huyện, cấp xã
ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật giao.
77
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng
luật, pháp lệnh
 1. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiến hành đánh giá tác động
của từng CS trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Đại biểu QH tự
mình hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành đánh giá tác
động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
 Trong quá trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, cho ý
kiến về dự án luật, pháp lệnh, nếu có chính sách mới được đề xuất
thì cơ quan đề xuất chính sách đó có trách nhiệm đánh giá tác động
của chính sách.
Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội khi đánh giá tác động của chính
sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trách nhiệm nghiên
cứu, soạn thảo dự thảo báo cáo đánh giá tác động; lấy ý kiến góp ý,
phản biện dự thảo báo cáo; tiếp thu, chỉnh
78
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
 . Cơ quan, tổ chức, đại biểu QH lập đề nghị xây dựng luật, pháp
lệnh có trách nhiệm lấy ý kiến :
 a) Đăng tải báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác động của
chính sách trong đề nghị xây dựng luật, PL trên Cổng TTĐT của QH,
CP ….. Thời gian đăng tải ít nhất là 30 ngày;
 b) Lấy ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp
và cơ quan, tổ chức có liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực
tiếp của chính sách và giải pháp thực hiện chính sách trong đề nghị
xây dựng luật, pháp lệnh.
 c) Tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ý;
đăng tải báo cáo giải trình, tiếp thu trên cổng thông tin điện tử quy
định tại khoản này.
79
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh doCP trình
1. Đối với các dự án luật, pháp lệnh do Chính phủ trình thì bộ, cơ
quan ngang bộ tự mình hoặc theo phân công của Thủ tướng Chính
phủ có trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
2. Bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh tiến
hành các hoạt động quy định tại Điều 34 của Luật này.
Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do CP trình
1. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ
Ngoại giao và các cơ quan, tổ chức có liên quan thẩm định đề nghị
xây dựng luật, pháp lệnh trước khi trình CP trong thời hạn 20 ngày
kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
2. Các bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
có trách nhiệm gửi hồ sơ đề nghị đến Bộ Tư pháp để thẩm định.
80
TANET.com.vn
V. Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
 Bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật, PL có trách
nhiệm trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng luật, PL chậm nhất
là 20 ngày trước ngày tổ chức phiên họp của CP.
 Lập đề nghị của CP về chương trình xây dựng luật,PL
 Chính phủ lập đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
trình UBTVQH
 Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ lập đề nghị về chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh trên cơ sở các đề nghị xây dựng
luật, pháp lệnh đã được Chính phủ thông qua.
 Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, PL
 1 Ủy ban pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra đề nghị về chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc
hội và kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội.
 ND khác nghiên cứu Luật
81
TANET.com.vn
Phần II: Quản lý NN về kinh tế -
Tài chinh
 I Quản lý NN về kinh tế
 II. Quản lý NN về tài chính
82
TANET.com.vn
Phần I: QLNN về kinh tế
Nội dung trình bày
- Những vấn đề chung về QLNN về KT
- QLNN đối với các DN
- QLNN đối với Kinh tế đối ngoại
- QLNN đối với các dự án đầu tư( xem tài
liệu)
83
TANET.com.vn
Những vấn đề chung về
QLNN về KT
 Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN.
 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu
tổ chức nền kinh tế mà trong đó, sự vận hành của nó
vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản
thân hệ thống kinh tế thị trường, lại vừa bị chi phối
bởi những nguyên tắc và những quy luật phản ánh
bản chất xã hội hoá-xã hội chủ nghĩa.
 Do đó, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa
mang tính chất chung, phổ biến đó là “tính kinh tế thị
trường” vừa mang tính đặc thù đó là “tính định
huớng XHCN”.
84
TANET.com.vn
Kinh tế thị trường:
1.Khái niệm KT thị trường: KT thị trường là nền KT vận hành theo
cơ chế thị trường, ở đó thị trường quyết định về sản xuất và
phân phối
 KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế, mà trong đó, CN người
tiêu dùng và các nhà SXKD tác động lẫn nhau thông qua thị
trường để xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế:
SX cái gì? SX như thế nào? SX cho ai? .., thị trường quyết
định phân phối tài nguyên cho nền sản xuất xã hội.
2.Đặc trưng của KT thị trường.
*quá trình lưu thông sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng
phải được TH chủ yếu bằng phương thức mua-bán.
*Người trao đổi HH phải có có quyền tự do nhất định khi
tham gia trao đổi : chọn đối tác, thoả thuân gía cả, tự do
cạnh tranh.
85
TANET.com.vn
Kinh tế thị trường:
* Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp,có
cơ sở hạ tầng đảo bảo việc mua-bán diễn ra được thuận lợi,
an toàn với một hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ.
* Các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của
mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự PT kin
*Tự do cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường, là động lực
thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và XH , nâng cao chất lượng sản
phẩm HHDV, có lợi cho cả người SX,TD.
*Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt
hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị
trường, - hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ
sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng.
86
TANET.com.vn
Kinh tế thị trường:
 KTTT hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của một
nền KTTT, đồng thời nó còn có các đặc trưng sau đây:
*có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị-XH.
*Có sự quản lý của Nhà nước, do nhu cầu không chỉ của Nhà
nước-đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, mà còn do
nhu cầu của chính các thành viên, những người tham gia KTTT.
*Có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và hợp tác QT, tạo ra một
nền KTTT mang tính quốc tế , tham gia vào quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các
quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày
càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một
chính thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận
gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác.
87
TANET.com.vn
Kinh tế thị trường:
 Những ưu thế và khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường
 a- Những ưu thế:
 - Tự động đáp ứng nhu cầu, sử dụng của cải XH một cách linh
hoạt và hợp lý
 - Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội
 - Tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy HD của các DN đạt hiệu
quả cao và thông qua phá sản tạo - đào thảiDN yếu kém.
 - Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu XH và
các điều kiện kinh tế trong nước và thế giới.
 - DN phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sai lầm.
Tạo động lực thúc đẩy sự PT nhanh chóng của KHCN-kỹ thuật, nền
kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao.
88
TANET.com.vn
Kinh tế thị trường:
 b- Những khuyết tật:
 - Động lực lợi nhuận cao, dẫn đến nguy cơ vi phạm pháp luật,
thương mại hoá các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần.
 - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm
phát, thất nghiệp, sự phát triển có tính chu kỳ của nền kinh tế.
 - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền
 - Tạo ra sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo
 - Lợi ích chung dài hạn của xã hội không được chăm lo
 - Mang theo các tệ nạn như buôn gian bán lận, tham nhũng
 - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá một cách có
hệ thống, nghiêm trọng và lan rộng.
 - Sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế
89
TANET.com.vn
Đặc trưng chủ yếu của KTTT
định hướng XHCN ở VN
1. Về hệ thống mục tiêu của nềnKTTT định hướng
XHCN: PT kinh tế-XH tổng quát “Dân giàu nước
mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” cụ thể:
+Về mục tiêukinh tế-xã hội-văn hoá
Dân giàu: tăng GDP; nước mạnh thể hiện ở tawng
trưởng ngân sách quốc gia, PT ngành kinh tế mũi
nhọn, ở sự sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn
tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái,
tạo điều kiện cho khoa học, công nghệ phát triển, XH
văn minh, giải quyết tốt các vấn đề XH, việc cung
ứng các HHDV có giá trị không chỉ về kinh tề mà còn
có giá trị cao về văn hoá.
,
90
TANET.com.vn
Đặc trưng chủ yếu của KTTT
định hướng XHCN ở VN
 b- Về mục tiêu chính trị
 Làm cho XH dân chủ, dân chủ hoá nền kinh tế, mọi nguời, mọi
thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế
SXKD, có quyền sở hữu về tài sản của mình trên cơ sở pháp luật
bảo vệ
 2. Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế.
 NềnKTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có cấu trúc từ nhiều
loại hình, hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Trong đó: chế độ
công hữu về TLSX chiếm ưu thế
91
TANET.com.vn
Đặc trưng chủ yếu của KTTT định
hướng XHCN ở VN
 3. Về cơ chế vận hành kinh tế
 Cơ chế vận hành nền kinh tế trước hết phải là cơ chế thị trường
để đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích
phát triển các tiềm năng kinh doanh và các lực lượng sản xuất,
tăng hiệu quả và tăng năng suất lao động xã hội
 vai trò của Nhà nước XHCN-đại diện lợi ích chính đáng của nhân
dân lao động và xã hội thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với kinh
tế thị trường
 học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh
tế của các nước tư bản chủ nghĩa, điều chỉnh cơ chế kinh tế.
giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống nhất điều hành,
điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo
đúng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
92
TANET.com.vn
Đặc trưng chủ yếu của KTTT định
hướng XHCN ở VN
 4. Về hình thức phân phối.
 Trong nền KTTT định hướng XHCN có nhiều hình thức phân
phối đan xen, vừa thực hiện theo nguyên tăc PP củaKTTT và
nguyên tắc PP của CNXH. ưu tiên phân phối theo lao động, tài
năng và hiệu quả, đồng thời bảo đảm sự phân phối công bằng
 5- Về nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ
chủ yếu:
 Giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
 2.6. Về tính cộng đồng, tính dân tộc:
 truyền thống của xã hội Việt Nam, trên cơ sở hài hoà lợi ích cá
nhân và lợi ích của cộng đồng.
 2.7. Về quan hệ quốc tế : phát huy tối đa nguồn lực trong
nước và triệt để tranh thủ nguồn lực ngoài nước theo phương
châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại”93
TANET.com.vn
Sự cần thiết khách quan của
quản lý NN đối với nền kinh tế
 Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KTTT có điều tiết -nền
KTTT có sự quản lý vĩ mô của NN theo định hướng XHCN
 Phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của TT , giải
quyết những >< lợi ích KT, tính khó khăn phức tạp của sự
nghiệp kinh tế, tính GC trong KT và bản chất GC củaNN
 Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà
nước phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế
 Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế :làm kinh tế nhất
là làm giầu phải có ít nhất các điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức
làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh
doanh cần hỗ trợ của NN
 tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước
,
94
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
 1. Định hướng sự phát triển của nền KT
 Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế bao gồm:
Toàn bộ nền kinh tế; Các ngành kinh tế; Các vùng kinh tế, Các
thành phần kinh tế
Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế
 Xác định mục tiêu chung dài hạn, mục tiêu trong từng thời kỳ,
thứ tự ưu tiên và các giải pháp để đạt được mục tiêu
 Công cụ thể hiện chức năng của NN về định hướngPTKT
- Chiến lược phát triển KTXH;- Quy hoạch tổng thể ;- Kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội;- Các chương trình mục tiêu phát
triểnKTXH;- Các dự án ưu tiên phát triển - Các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cũng dùng cho
việc định hướng phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ
95
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 a- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một bộ phận của môi trường vĩ mô. Các nhân
tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc
về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển kinh tế. Môi trường kinh tế là ổn
định, đặc biệt là gía cả và tiền tệ. Giá cả không leo thang, tiền
tệ không lạm phát lớn.
-
96
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 b.- Môi trường pháp lý
 Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được
Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế, bắt buộc các
chủ thể kinh tế thuộc các thành phần hoạt động trong nền kinh
tế thị trường phải tuân theo.
 Môi trường càng rõ ràng, chính xác, bình đẳng càng tạo ra cho
sự hoạt động sản xuất kinh doanh tránh sai phạm, bảo vệ
quyền lợi chính đáng của người sản xuất và người tiêu dùng.
 Nhà nước cần tạo ra môi trường pháp lý nhất quán đồng bộ từ
việc xây dựng Hiến pháp, các Luật và các văn bản duới luật để
làm căn cứ pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế
97
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 C.Môi trường chính trị..
 Môi trường chính trị có ảnh hướng lớn đến sự phát triển của
nền kinh tế và đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp. Do vậy, Nhà nước ta phải tạo ra môi trường
chính trị ổn định, rộng mở cho sự phát triển kinh tế, tạo sự
thuận lợi tối đa cho phát triển nền kinh tế đất nước, và cho sự
hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp.
 Việc tạo lập môi trường chính trị phải thực hiện trên cơ sở giữ
vững độc lập dân tộc, thể chế chính trị dân chủ, thể chế kinh tế
có phù hợp đối với kinh tế thị trường, bình đẳng đối với mọi
thành phần kinh tế,
98
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 d- Môi trường văn hoá-xã hội.
 Môi trường văn hoá-xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát
triển của nền kinh tế nói chung, đến sự sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp nói riêng.
 Môi trường văn hoá-xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ,
đến hành vi và đến sự ham nuốn của con người.
 Trong quá trình phát triển kinh tế và phát triển sản xuất kinh
doanh luôn phải tính đến môi trường văn hoá-xã hội. Nhà nước
phải tạo ra môi trường văn hoá-xã hội đa dạng; đậm đà bản sắc
dân tộc và tiếp thu nền văn hoá hiện đại một cách phù hợp
99
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 e- Môi trường sinh thái.
 Nhà nước phải tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa
dạng sinh học, bền vững để bảo đảm nền kinh tế phát triển bền
vững. Nhà nước phải có biện pháp chống ô nhiễm, chống hủy
hoại môi trường tự nhiên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên bằng
các biệp pháp và các chính sách bảo vệ, hoàn thiện môi trường
sinh thái.
 f- Môi trường kỹ thuật
 Nhà nước bằng chính sách của mình phải tạo ra một môi trường
kỹ thuật hiện đại, thích hợp, thiết thực phục vụ cho sự phát
triển của nền kinh tế nước ta.
100
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 g- Môi trường dân số
 Nhà nước phải tạo ra một môi trường dân số hợp lý cho phát
triển kinh tế bao gồm các yếu tố số lượng và chất lượng dân số,
cơ cấu dân số, gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý; nâng cao chất
lượng dân số trên cơ sở nâng cao chỉ số H.D.I (Human
development index) ..
 h- Môi trường quốc tế.
 Môi trường quốc tế cần được Nhà nước tạo ra là môi trường hoà
bình và quan hệ quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
101
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
 3. Điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế.
 . Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước.
 a- Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất.
 b- Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích và quan hệ phân
phối thu nhập
 c) Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực
 Những việc cần làm điều tiết HĐ của nềnKT
 Xây dựng và thực hiện một hệ thống CS : tài chính, tiền tệ, thu
nhập, thương mại
 Bổ sung hàng hóa và dịch vụ
 Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế
102
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
 4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
Trên các lĩnh vực: thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, kế
hoạch và pháp luật của Nhà nước về kinh tế.
 - sử dụng các nguồn lực của đất nước.
 - việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trừong
sinh thái.
 - Kiểm tra, giám sát sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra.
 - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chức năng và việc tuân
thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý
nhà nước về kinh tế
103
TANET.com.vn
Các chức năng QLKT của NN
Những giải pháp chủ yếu TH kiểm tra, giám sát hoạt
động KT
-Giám sát của QH, HĐND các cấp
-Kiểm tra của Viện KSND, TTr của CP và cac CQ chức năng.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của
những lãnh đạo NN.
- Sử dụng kiểm toán NN, các đv tư vấn kinh tế v.v…ktr,
giám sát của ND,các cơ quan đoàn thể.
- Củng cố hoàn thiện hệ thống CQ kiểm tra, giám sát của
NN…
104
TANET.com.vn
Nội dung chủ yếu QLNN về KT
- Việc QLNN về kinh tế gồm các nội dung:
1.Tổ chức bộ máy QLNN về KT
2.XD phương hướng, mục tiêu, CL phát triển KT-XH của đất nước
3.Xây dựng pháp luật kinh tế:
• *Hệ thống pháp luật theo chủ thể hoạt động kinh tế như Luật Doanh
nghiệp , Luật Hợp tác xã, Luật các tổ chức TD,…
• -* Hệ thống pháp luật theo khách thể như Luật Tài nguyên môi trường,
luật thuế
4. Tổ chức hệ thống các DN : Hỗ trợ, tạo Đk cho DN Phát triển.
5.XD hệ thống kết cấu hạ tầng cho HĐKT
6.Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ĐV kinh tế
7.-Bảo vệ lợi ích của XH, Nhà nước và công dân
105
TANET.com.vn
Cơ chế KT và cơ chế QLKT
 Ý nghĩa của việc nhận thức cơ chế kinh tế đối với nhà quản lý
 Cơ chế QL kinh tế: bao gồm các nguyên tắc, PP, biện pháp QL,
các công cụ được sử dụng đồng thời trong quá trình tác động
lên đối tượng QL
 Theo đó cơ chế quản lý kinh tế cũng có thể được hiểu đồng
nghĩa với phương thức (cách thức) quản lý mà qua đó Nhà nước
tác động vào nền kinh tế.
106
TANET.com.vn
Các PP quản lý KT của NN
 PP hành chính : là sử dụng quyền lực NN để tạo sự phục
tùngtrong hoạt động quản lý của nhà nước.
 Phương pháp này mang tính bắt buộc và tính quyền lực.
- Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý (các doanh nghiệp,
các doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động
hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.
- Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan QLNN chỉ đựoc phép đưa ra
các tác động hành chính đúng thẩm quyền của mình
- PPHC đựoc dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu quả của nó
có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước.. Ví dụ: SX
hàng nhái, hàng giả bị Nhà nước phát hiện sẽ phải chịu xử phạt
hành chính như: đình chỉ SX, nộp phạt, tịch thu tài sản, Xử phạt
VPHC thuế
107
TANET.com.vn
Các PP quản lý KT của NN
 PP kinh tế: là cách thức tác động gián tiếp củaNN, dựa trên
những lợi ích
- Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những
điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất
có thể sử dụng để DN tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ.Đây
là PP quản lí tốt nhấ đểt thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu
quả kinh tế. PP này mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể
kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của DN,DN.
 - Sử dụng các định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), các biện
pháp đòn bảy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến
khích các chủ thể kinh tế phát triển SX theo hướng ích nước, lợi
nhà.;- Sử dụng chính sách ưu đãi kinh tế. Ưu đãi thuế thu hút
địa bàn, lĩnh vực ĐT
108
TANET.com.vn
Các PP quản lý KT của NN
 PP giáo dục: mang tính thuyết phục cao, là tạo ra sự nhận thức
về tính tất yếu khách quan
 PP giáo dục là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức
và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực
và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao.
 - Giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước; - Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu quả.- Xây dựng
tác phong lao động trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại
hóa
 Phương pháp giáo dục cần được áp dụng trong mọi trường hợp
và phải được kết hợp với hai phương pháp trên để nâng cao
hiệu quả của hoạt động quản lý.
109
TANET.com.vn
Công cụ QLNN về Kinh tế
1.Nhóm CC thể hiện ý đồ, mục tiêuQL:
+Đường lối phát triển KT-XH:
+Chiến lược phát triển KT-XH:
+Quy hoạch phát triển KT-XH:
+Kế hoạch phát triển KT-XH:
+Chương trình phát triển KT-XH:
Ở Việt Nam, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
được xem là công cụ quan trọng trong quản lý nền
kinh tế của Nhà nước.
110
TANET.com.vn
Công cụ QLNN về Kinh tế
 2. Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi của các
chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế.
 Nhà nước ta là Nhà nước pháp quỳên, thực hiện sự quản lý của mình
đối với xã hội nói chung và nền kinh tế quốc dân nói riêng, chủ yếu
bằng pháp luật và theo pháp luật.
 3.Nhóm công cụ thể hiện tư tưởng, quan điểm của Nhà nước
trong viêc điều chỉnh các hoạt động của nền kinh
-Chính sách phát triển các thành phần kinh tế.
- Chính sách tài chính với các công cụ chủ yếu : thu chi NSNN
- Chính sách tiền tệ với các công cụ chủ yếu: kiểm soát lạm phát, lãi suất
- Chính sách thu nhập : giá cả và tiền lương .
- Chính sách ngoại thương Xuất nhập khẩu, tỉ giá hối đoái, cán cân
thương mại, cán cân thanh toán quốc tế…
111
TANET.com.vn
Công cụ QLNN về Kinh tế
4. Nhóm CC vật chất làm động lực tác động vào
đối tượng QL.
 Đất đai, rừng, núi, sông hồ, các nguồn nước, thềm
lục địa….
 Tài nguyên trong lòng đất.
 Dự trữ quốc gia, bảo hiểm quốc gia.
 Vốn và TS của NN trong các DN.
 Các loại quỹ chuyên dùng vào công tác QL of NN.
112
TANET.com.vn
Công cụ QLNN về Kinh tế
 5.Nhóm CC để sử dụng các CC trên.
 Chủ thể sử dụng các công cụ QL của
NN về KT đã trình bày ở trên là các CQ
QL của NN về KT. Đó là các CQ hành
chính NN, các công sở và các phương
tiện kinh tế - kỹ thuật được sử dụng
trong hoạt động QLKT của NN.
113
TANET.com.vn
Các nguyên tắc cơ
bảnQLNN về KT
 1.Tập trung dân chủ.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa hai mặt cơ bản “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ
hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung, hoặc chỉ là
dân chủ. “Dân chủ” là điều kiện, là tiền đề của tập trung; cũng
như “tập trung” là cái bảo đảm cho dân chủ được thực hiện.
Hay nói cách káhc, tập trung phải trên cơ sở dân chủ; dân chủ
phải trong khuôn khổ tập trung.
114
TANET.com.vn
Các nguyên tắc cơ
bảnQLNN về KT
 2.Kết hợp QL ngành với QL lãnh
thổ.
 Quản lý Nhà nước theo ngành
 Quản lí theo lãnh thổ.
 Kết hợp quản lý theo ngành và theo
lãnh thổ.
115
TANET.com.vn
Các nguyên tắc cơ
bảnQLNN về KT
 3.Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với
quản lý sản xuất, kinh doanh
 Phân biệt sự khác nhau, đồng thời kết hợp quản lý:
 Về chủ thể quản lý;- Về phạm vi quản lý- Về mục tiêu quản lý:
 Về PP quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương pháp
quản lý (phương pháp HC,PPKT, PP giáo dục), trong đó phương
pháp đặc trưng của quản lý nhà nước là cưỡng chế bằng quyền
lực nhà nước. Còn doanh nhân chủ yếu áp dụng PPkinh tế và
giáo dục thuyết phục.
 Về công cụ quản lý
116
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020

More Related Content

What's hot

04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
Hang Nguyen
 
Luật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubndLuật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubnd
Học Huỳnh Bá
 
Quy che lam viec cua ban ttnd
Quy che lam viec cua ban ttndQuy che lam viec cua ban ttnd
Quy che lam viec cua ban ttnd
Hang Nguyen
 

What's hot (15)

Đề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chungĐề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chung
 
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
 
Luat cong doan
Luat cong doanLuat cong doan
Luat cong doan
 
Pháp luật đại cương nhóm 5
Pháp luật đại cương nhóm 5Pháp luật đại cương nhóm 5
Pháp luật đại cương nhóm 5
 
Luat mat tran to quoc viet nam 2015
Luat mat tran to quoc viet nam 2015Luat mat tran to quoc viet nam 2015
Luat mat tran to quoc viet nam 2015
 
kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 
Chuyên Đề Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước
Chuyên Đề Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước Chuyên Đề Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước
Chuyên Đề Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước
 
Luật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubndLuật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubnd
 
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Báo cáo thực tập chuyên ngành Lưu trữ học
Báo cáo thực tập chuyên ngành Lưu trữ học Báo cáo thực tập chuyên ngành Lưu trữ học
Báo cáo thực tập chuyên ngành Lưu trữ học
 
Kien thuc chung_cong_chuc(1)
Kien thuc chung_cong_chuc(1)Kien thuc chung_cong_chuc(1)
Kien thuc chung_cong_chuc(1)
 
Quy che lam viec cua ban ttnd
Quy che lam viec cua ban ttndQuy che lam viec cua ban ttnd
Quy che lam viec cua ban ttnd
 
Luận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAY
Luận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAYLuận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAY
Luận văn: Pháp luật về dân chủ cơ sở tại Hưng Yên, HAY
 

Similar to 05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020

Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Học Huỳnh Bá
 
hiến pháp 2013
hiến pháp 2013hiến pháp 2013
hiến pháp 2013
thatinh12
 
Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)
Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)
Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)
hienphapnet
 
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Học Huỳnh Bá
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phap
Dung Le
 
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thứcCâu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Huong Huynh
 

Similar to 05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020 (20)

Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
Hiến pháp nước chxhcn vn năm 1992
 
Hien phap 92
Hien phap 92Hien phap 92
Hien phap 92
 
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-vietHien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
 
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
 
Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp năm 2013Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp năm 2013
 
hiến pháp 2013
hiến pháp 2013hiến pháp 2013
hiến pháp 2013
 
Van bangoc hien phap 2013
Van bangoc hien phap 2013Van bangoc hien phap 2013
Van bangoc hien phap 2013
 
Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)
Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)
Du thao hien_phap_(29-12,_lay_y_kien_nd)
 
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.docGIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
 
Hien-phap-song-ngu-Viet-Han-베트남_헌법_번역본-chuan.pdf
Hien-phap-song-ngu-Viet-Han-베트남_헌법_번역본-chuan.pdfHien-phap-song-ngu-Viet-Han-베트남_헌법_번역본-chuan.pdf
Hien-phap-song-ngu-Viet-Han-베트남_헌법_번역본-chuan.pdf
 
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
 
On thi toan
On thi toanOn thi toan
On thi toan
 
tailieuxanh_lhp_chuong_2_che_do_chinh_tri_383.pptx
tailieuxanh_lhp_chuong_2_che_do_chinh_tri_383.pptxtailieuxanh_lhp_chuong_2_che_do_chinh_tri_383.pptx
tailieuxanh_lhp_chuong_2_che_do_chinh_tri_383.pptx
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phap
 
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thứcCâu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
 
Làm rõ về đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN và vai trò của Đoàn thanh niên tr...
Làm rõ về đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN và vai trò của Đoàn thanh niên tr...Làm rõ về đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN và vai trò của Đoàn thanh niên tr...
Làm rõ về đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN và vai trò của Đoàn thanh niên tr...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
8.chương 6
8.chương 68.chương 6
8.chương 6
 
Ngay phap luat
Ngay phap luatNgay phap luat
Ngay phap luat
 
Luat to chuc chinh phu 2015
Luat to chuc chinh phu 2015Luat to chuc chinh phu 2015
Luat to chuc chinh phu 2015
 

More from Pham Ngoc Quang

More from Pham Ngoc Quang (20)

Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìnLife  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
 
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life  Support LifeQuản trị Dự án Cộng đồng Life  Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
 
Lsl version 3 - 2021
Lsl version 3 - 2021Lsl version 3 - 2021
Lsl version 3 - 2021
 
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
 
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
 
Life Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNVLife Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNV
 
Sai lầm của Logic
Sai lầm của LogicSai lầm của Logic
Sai lầm của Logic
 
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thiTANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020

  • 1. TANET.com.vn Hệ thống chính trị; Quản lý NN về kinh tế- tài chính TANET.com.vn Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc Chuyên gia thuế cao cấp Chủ tịch Hội Tư vấn thuế VN Trọng tài viên TT Trọng tài Quốc tế VIAC Tháng 9.2020 Web: http://tanet.com.vn 1
  • 2. TANET.com.vn Nôi dung  Phần I. Hệ thống chính trị- Tổ chức Bộ máy Đảng, Nhà nước  Phần II:Quản lý nhà nước về Tài chính và kinh tế 2
  • 3. TANET.com.vn Phần I. Hệ thống chính trị- Tổ chức Bộ máy Đảng, Nhà nước  Hiến pháp nước CHXHVN ngày 28 tháng 11 năm 2013  Luật số 57/2014/QH13 Luật Tổ chức Quốc Hội  Luật số: 76/2015/QH13 Luật Tổ chức chính phủ  Luật số: 80/2015/QH13 Luật ban hành quy phạm VP pháp Luật  Luật số: 77/2015/QH13 Luật Tổ chức chính quyền địa phương  Luật số 47/2019/QH14 Luất sủa đổi, bổ sung một số điều củ Luật Tổ chức Chính phỉ và Luật Tổ chức chính quyền Địa phương 3
  • 5. TANET.com.vn I. Hiến pháp nước CHXHVN  Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một nhà nước thể hiện ý chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ:  Nước CHXHVN là một nước ĐL,có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.  1. Nhà nước CHXHVN là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.  2. Nước CHXHVN do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực NNthuộc về ND mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp CN với giai cấp ND và đội ngũ trí thức.  3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. 5
  • 6. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  NN bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của ND; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, DC, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, TD-HP có điều kiện phát triển toàn diện.  Đảng CSVN - Đội tiên phong của giai cấp CN, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp CN , NDLĐ và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo NNvà XH  Đảng CSVN gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.  Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng CSVNhoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 6
  • 7. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Nước CHXHVN là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.  Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.  Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.  Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước. 7
  • 8. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.  Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.  Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý XH bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.  Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. 8
  • 9. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN MTTQ-Công đoàn,CQ đoàn thể  1. MTTQVN là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức CT-XH, tổ chức XH và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp XH , dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.  MTTQVN là cơ sở chính trị của chính quyền ND; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ND; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn DT , thực hiệnDC, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, NN, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  CĐ Việt Nam, Hội NDVN, Đoàn thanh niên CSHCM, Hội LHPNVN, Hội cựu CB là các tổ chức CT-XH được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong MTTQVN. 9
  • 10. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  MTTQVN các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức XH khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động.  Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 10
  • 11. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. 11
  • 12. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN. Quyền nghiã vụ của công dân  Ở nước CHXHCNVN các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.  Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồn  Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.  Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.  Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với NN và XH.  Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 12
  • 13. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.  Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.  Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định. 13
  • 14. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  . Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.  . Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia QLNN và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.  Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.  . Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, TLSX, phần vốn góp trong DN hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.  . Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. 14
  • 15. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.  Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.  Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.  Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.  Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.  Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định. 15
  • 16. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Nước CHXHCNVN xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện CNH, hiện đại hóa đất nước.  Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo.  Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.  Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để DN,DNvà CN , tổ chức khác đầu tư, SX,KD phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của CN-TC đầu tư, SXKD được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa. 16
  • 17. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.  Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật.  Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ 17
  • 18. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.  . Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải được dự toán và do luật định.  Đơn vị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam. Nhà nước bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.  Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước. 18
  • 19. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  . NN, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước.  NN tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống ASXH  NN-XHchăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.  Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.  Phát triển KH và CN là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển KT-XHcủa đất nước.  Nhà nước có chính sách BVMT; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. 19
  • 20. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân.  Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.  Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh. 20
  • 21. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  QH là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN.  QH thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, QĐ các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước  Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn :  . Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;  . Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của QH; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, ỦBTVQH, Chính phủ, TAND tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, KTNN và cơ quan khác do QH thành lập;  . Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia…. 21
  • 22. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  QH Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CT , Phó CT nước, CT, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban TVQH , Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.  Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp 22
  • 23. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  ỦBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội.  Ủy ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn:  Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội;  Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;  . Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập…  Giúp QH thực hiện các nhiệm vụ của mình 23
  • 24. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước.  Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của Quốc hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.  Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.  Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn CT nước, CT Quốc hội, TTCP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng KTNN. 24
  • 25. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành; trường hợp làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Quốc hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.  Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội phải được quá nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành.  . Luật, pháp lệnh phải được công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày được thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại pháp lệnh. 25
  • 26. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Chủ tịch nước là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại; CT nước do QH bầu trong số đại biểu QH.  Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH  Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.  CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, Chủ tịch nước.  . Chính phủ gồm TTCP các Phó TTCP, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.  Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu CP, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, TTTCP trước Quốc hội, UBTVQH , CT nước. TTCP do QH bầu trong số đại biểu QH 26
  • 27. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau :  Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi hành pháp luật;  . Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia;… và các nhiệm vụ khác theo HP quy dịnh  Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật. 27
  • 28. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm CN trước TTCP và QH về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.  Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau :  Tổ chức thi hành HP, luật, NQ của QH, PL, NQ của UBTVQH, lệnh, QĐ của Chủ tịch nước;  . Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định; trình dự án luật, dự án NSNN và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; … Các nhiệm vụ tổ chức điều hành, phát triển KT-XH theo HP quy định 28
  • 29. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN Tòa án ND là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền tư pháp. TAND gồm TAND tối cao và các Tòa án khác do luật định.  TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Viện kiểm sát ND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. VKSND gồm Viện KSND tối cao và các Viện KS khác do luật định. Viện KSND có nhiệm vụ bảo vệ PL , bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 29
  • 30. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  . Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:  Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;  Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.  Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập. 30
  • 31. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  Hội đồng ND là cơ quan quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND, do ND địa phương bầu ra,  . HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND.  UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quanHCNN cấp trên.  UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao 31
  • 32. TANET.com.vn Hiến pháp nước CHXHVN  . Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.  2 Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước do luật định.  Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội. 32
  • 33. TANET.com.vn II. LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI 33
  • 34. TANET.com.vn II. Luật Tổ chức Quốc hội Vị trí, chức năng của Quốc hội  1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  2. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.  Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến phápLàm luật và sửa đổi luật  Giám sát tối cao của Quốc hội  Quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế - xã hội  Bầu các chức danh trong bộ máy nhà nước 34
  • 35. TANET.com.vn . Luật Tổ chức Quốc hội  QH bầu Chủ tịch, các Phó Chủ tịch QH và các Ủy viên UBTVQH trong số các đại biểu Quốc hội theo danh sách đề cử của UBTVQH  2. QH bầu Chủ tịch nước trong số các đại biểu QH theo đề nghị của UBTVQH; bầu Phó CT nước trong số các đại biểu QH theo đề nghị của CT nước.  3. Quốc hội bầu CT Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội trong số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của UBTVQH.  4. Quốc hội bầu Thủ tướng CP trong số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của CT nước.  5. Quốc hội bầu Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị của Chủ tịch nước.  6. Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, Tổng thư ký Quốc hội theo đề nghị của UBTVQH hội. 35
  • 36. TANET.com.vn . Luật Tổ chức Quốc hội Phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nước 1. QH phê chuẩn đề nghị của TTCP về việc bổ nhiệm các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ theo danh sách đề cử chức vụ từng người. 2. Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 3. Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh theo đề nghị của Chủ tịch nước. 4. Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia. 36
  • 37. TANET.com.vn . Luật Tổ chức Quốc hội  Quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính  Quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính  Bãi bỏ văn bản trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội  Quyết định đại xá  Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình  Phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế  Trưng cầu ý dân  Xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị và việc giải quyết kiến nghị của cử tri cả nước... 37
  • 38. TANET.com.vn Luật Tổ chức Quốc hội  Vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội  1. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội.  2. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình.  3. Đại biểu Quốc hội bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội. 38
  • 39. TANET.com.vn Luật Tổ chức Quốc hội Vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức của UBTVQH 1. UBTVQH là cơ quan thường trực của Quốc hội. 2. UBTVQH gồm CT, các Phó CT QH và các Ủy viên UBTV Quốc hội do CT Quốc hội làm CT và các Phó CTQH làm Phó CT. Thành viên UBTVQH là đại biểu QH hoạt động chuyên trách và không đồng thời là thành viên Chính phủ. . Trách nhiệm của các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội 1. Các thành viên UBTVQH chịu trách nhiệm tập thể về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBTVQH; chịu trách nhiệm cá nhân trước UBTVQH về những vấn đề được UBTVQH phân công; thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBTVQH . 2. Thành viên UBTVQH được thay mặt UBTVQH làm việc với bộ, ngành, cơ quan theo phân nhiệm 39
  • 40. TANET.com.vn Luật Tổ chức Quốc hội  Xây dựng luật, pháp lệnh  1. Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự án về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và trình Quốc hội quyết định; chỉ đạo việc thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất; thành lập Ban soạn thảo, phân công cơ quan thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh theo quy định của pháp luật; cho ý kiến về các dự án luật trước khi trình Quốc hội; chỉ đạo việc nghiên cứu tiếp thu, giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật và trình Quốc hội xem xét, thông qua.  2. Ủy ban thường vụ Quốc hội ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao. 40
  • 41. TANET.com.vn Luật Tổ chức Quốc hội  Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội  1. Hội đồng dân tộc, UB của QH là cơ quan của QH, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; Các UB của QH:  1.1 Ủy ban pháp luật;  1.2 Ủy ban tư pháp;  1.3 Ủy ban kinh tế;  1.4 Ủy ban tài chính, ngân sách;  1.5 Ủy ban quốc phòng và an ninh;  1.6 Ủy ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng;  1.7 Ủy ban về các vấn đề xã hội;  1.8 Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường;  I1.9. Ủy ban đối ngoại. 41
  • 42. TANET.com.vn Luật Tổ chức Quốc hội  Nhiệm vụ, quyền hạn của UB TC- NS  1. Thẩm tra DA luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực TC, NS, KTNN và các dự án khác được giao.  2. Thẩm tra chính sách cơ bản về TC quốc gia, việc phân chia các khoản thu –chi NSNN, vấn đề an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ CP ; chủ trì thẩm tra dự toán NSNN, phân bổ NS và tổng quyết toán NSNN.  3. Giám sát việc thực hiện lĩnh vực tài chính, ngân sách, KTNN; hoạt động của CP, các bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện dự toánNSNN và việc thực hiện chính sách TC-NS.  4. Trình dự án luật trước QH dự án pháp lệnh trước UBTVQH về lĩnh vực phụ trách.  6. Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và các vấn đề về TC-NS-KTNN 42
  • 43. TANET.com.vn Luật Tổ chức Quốc hội  Kỳ họp Quốc hội  1. Quốc hội họp công khai.  Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín.  2. Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ  Văn phòng Quốc hội: là cơ quan hành chính, tham mưu tổng hợp, phục vụ QH, UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các UB của QH và đại biểu QH  Kinh phí hoạt động của QH ,Văn phòng Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, là một khoản trong NSNN do Quốc hội quyết định. 43
  • 45. TANET.com.vn III.Luật Tổ chức Chính phủ  Vị trí, chức năng của Chính phủ  Chính phủ là cơ quan hành chính NN cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH.  Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.  Cơ cấu tổ chức và thành viên của Chính phủ  1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do TTCP trình Quốc hội quyết định.  2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ.  Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình Quốc hội quyết định. 45
  • 46. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ  Thủ tướng Chính phủ: do QH bầu trong số các đại biểu QH theo đề nghị của CT nước. TTCP là người đứng đầu CP và hệ thống HCNN.  Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ  1. Tuân thủ HP và PL, quản lý XH bằng HP và PL, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới.  2. Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa CP, TTCP với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và CN, phạm vi quản lý giữa các bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm CN của người đứng đầu.  3. Tổ chức bộ máy HC tinh gọn, năng động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc cơ quan cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan cấp trên. 46
  • 47. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ  4. Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ với chính quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống nhất của Chính phủ và phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương.  5. Minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan hành chính nhà nước các cấp; bảo đảm thực hiện một nền hành chính thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, hiện đại, phục vụ Nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân. 47
  • 48. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ : Trong tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật Trong hoạch định chính sách và trình dự án luật, pháp lệnh Trong quản lý và phát triển kinh tế Trong quản lý tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu Trong quản lý khoa học và công Trong giáo dục và đào tạo Trong quản lý văn hóa, thể thao và du lịch Trong quản lý thông tin và truyền thông Trong quản lý y tế, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân và dân số Trong thực hiện các chính sách xã hội Đối với công tác dân tộc 48
  • 49. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ  Trong quản lý về quốc phòng  Trong quản lý về cơ yếu  Trong quản lý về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội  Trong bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân  Trong đối ngoại và hội nhập quốc tế  Trong quản lý về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, CC-VC và công tác TĐKT  Đối với công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí  đối với chính quyền địa phương 49
  • 50. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ Quan hệ của Chính phủ với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội Chính phủ phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Trách nhiệm của Chính phủ 1. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; về kết quả, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của bộ máy hành chính nhà nước; về các chủ trương, chính sách do mình đề xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 2. Chính phủ báo cáo công tác của Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước một năm hai lần. 50
  • 51. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ  Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ:  Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.  Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là thành viên Chính phủ 1. Tham gia giải quyết các công việc chung của tập thể CP; cùng TT CP quyết định và liên đới chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc TQ của CP.  2. Đề xuất với CP, TTgCP các chủ trương, chính sách, cơ chế.. thuộc thẩm quyền của CP, TTg CP; chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung và tiến độ trình các đề án, dự án, văn bản pháp luật được giao.  3. Tham dự phiên họp Chính phủ và tham gia biểu quyết tại phiên họp Chính phủ. 51
  • 52. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ 4. Thực hiện các công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực được phân công hoặc ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật, việc thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về ngành, lĩnh vực được phân công. 5. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ ủy quyền.  Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ  Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm CN về mọi mặt công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang bộ được Chính phủ giao. 52
  • 53. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ Bộ, cơ quan ngang bộ 1. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. 2. Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập. 53
  • 54. TANET.com.vn Luật Tổ chức Chính phủ Văn phòng Chính phủ  VPCP là bộ máy giúp việc của CP TTCP, có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Chính phủ. Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên Chính phủ  Chế độ làm việc của CP và từng thành viên CP được thực hiện kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể CP với quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng Chính phủ và cá nhân từng thành viên Chính phủ. .  1. CT nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ.  2. CP mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc của QH tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc; mời Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN và người đứng đầu cơ quan TW của tổ chức CT- XH tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liên qua  Kinh phí hoạt động của Chính phủ do QH quyết định từ NSNN. 54
  • 55. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Đơn vị hành chính  Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:  1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh);  2. Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);  3. Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);  4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 55
  • 56. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính  1. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Điều 2 của Luật này.  2. Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã.  3. Chính quyền địa phương ở đô thị gồm chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn. 56
  • 57. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương  1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.  2. Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân.  3. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.  4. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân 57
  • 58. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  . Hội đồng nhân dân  Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.  Ủy ban nhân dân  1. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. 58
  • 59. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Nhiệm vụ, quyền hạn của CQđịa phương các cấp được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các CQNN ở TW&ĐP và của mỗi cấp CQĐPtheo hình thức phân quyền, phân cấp.  Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền.  CQNN cấp trên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm TTr-KT tính hợp hiến, hợp pháp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền cho các cấp CQ địa phương.  Quan hệ công tác giữa chính quyền địa phương với UBMTTQVN và các tổ chức CT-XH ở địa phương  Chính quyền ĐP tạo điều kiện để UBMTTQVN và các tổ chức CT- XH động viên Nhân dân tham gia , tổ chức thực hiện CSPL của NN giám sát, phản biện XH đối với hoạt động của CQ địa phương. 59
  • 60. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Chính quyền địa phương ở tỉnh  Chính quyền địa phương ở tỉnh là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh. Hội đồng nhân dân tỉnh gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở tỉnh bầu ra  Chính quyền địa phương ở huyện  Chính quyền địa phương ở huyện là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân huyện và Ủy ban nhân dân huyện.  Chính quyền địa phương ở xã  Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân xã. 60
  • 61. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Chính quyền địa phương ở TP trực thuộc TW  CQ địa phương ở TP trực thuộc TW là cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND thành phố trực thuộc trung ương và UBND thành phố trực thuộc trung ương.  Chính quyền địa phương ở quận  Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân quận và Ủy ban nhân dân quận.  Chính quyền địa phương ở thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương  Chính quyền địa phương ở thị xã, TP thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương. 61
  • 62. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Chính quyền địa phương ở phường  CQ địa phương ở phường là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân phường và UBND phường.  Chính quyền địa phương ở thị trấn  Chính quyền địa phương ở thị trấn là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân thị trấn và Ủy ban nhân dân thị trấn.  Chính quyền địa phương ở hải đảo  Tùy theo điều kiện địa lý, dân cư, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, các đảo, quần đảo có thể được tổ chức thành các đơn vị hành chính  Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt  Đơn vị HC - kinh tế đặc biệt do QH quyết định thành lập, được áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt về kinh tế - xã hội. 62
  • 63. TANET.com.vn IV. Luật tổ chức chính quyền địa phương  Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương  1. Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.  2. Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.  3. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện. 63
  • 64. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Văn bản quy phạm pháp luật  Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.  Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật.  Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật  1. Hiến pháp.  2. Bộ luật, luật , nghị quyết của Quốc hội.  3. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam. 64
  • 65. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.  5. NĐ của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa CP với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam.  6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.  7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.  8. Thông tư của Chánh án TAND tối cao; của Viện trưởng Viện KSND tối cao; của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; TT liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng Viện KSND tối cao; TT liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.  9. Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 65
  • 66. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.  11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.  12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).  13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.  14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).  15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã. 66
  • 67. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  . Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản QPPL  1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.  2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.  3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của VB.  4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực hiện của văn bản ; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong văn bản QPPL; bảo đảm yêu cầu cải cách TTHC.  5. Bảo đảm yêu cầu về QP, an ninh,BVMT, không làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên.  6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản 67
  • 68. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Tham gia góp ý kiến văn bản quy phạm pháp luật  Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật  . Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về tiến độ trình và chất lượng dự án, dự thảo văn bản do mình trình.  2. Cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về tiến độ soạn thảo, chất lượng dự án, dự thảo văn bản được phân công soạn thảo.  3. Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền được đề nghị tham gia góp ý kiến về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về nội dung và thời hạn tham gia góp ý kiến. 68
  • 69. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  4. Cơ quan thẩm định chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình hoặc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về kết quả thẩm định đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.  Cơ quan thẩm tra chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về kết quả thẩm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.  5. Quốc hội, HĐND và cơ quan khác, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về chất lượng văn bản do mình ban hành.  6. CQ, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm về việc chậm ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của CT nước… 69
  • 70. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Văn bản quy định chi tiết  1. Văn bản quy phạm pháp luật phải được quy định cụ thể để khi có hiệu lực thì thi hành được ngay. Trong trường hợp văn bản có điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi tiết thì ngay tại điều, khoản, điểm đó có thể giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết. Văn bản quy định chi tiết chỉ được quy định nội dung được giao và không được quy định lặp lại nội dung của văn bản được quy định chi tiết.  2. Cơ quan được giao ban hành văn bản quy định chi tiết không được ủy quyền tiếp. Dự thảo văn bản quy định chi tiết phải được chuẩn bị và trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh và phải được ban hành để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản hoặc điều, khoản, điểm được quy định chi tiết. 70
  • 71. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Thẩm quyền ban hành VBQPPL  . Quốc hội ban hành luật, nghị quyết  Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội  UBTVQH hội ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề được QH giao.  UBTVQH ban hành nghị quyết để quy định nội dung được phân công  Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước: Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để quy định:  Tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp căn cứ vào nghị quyết của UBTVQH; công bố, bãi bỏ ình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương trong trường hợp UBTVQH không thể họp được 71
  • 72. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghị định của Chính phủ Chính phủ ban hành nghị định để quy định: . Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. . Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; các biện pháp để thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, … 72
  • 73. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Quyết định của Thủ tướng Chính phủ  Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định để quy định:  1. Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chính quyền địa phương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.  2. Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 73
  • 74. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao  Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị quyết để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử.  Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao  Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành thông tư để thực hiện việc quản lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự về tổ chức và những vấn đề khác được Luật tổ chức Tòa án nhân dân và luật khác có liên quan giao.  Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Ban hành thông tư để quy định những vấn đề được Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và luật khác có liên quan giao. 74
  • 75. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ  Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ ban hànhTTđể quy định:  1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật,NQ của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của CT nước, NĐ của Chính phủ, quyết định của TTgCP.  2. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình.  TT liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng VKSND tối cao; TT liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao  Ban hành thông tư liên tịch để quy định về việc phối hợp giữa các cơ quan này trong việc thực hiện trình tự, thủ tục tố tụng. 75
  • 76. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước  Tổng KTNN ban hành quyết định để quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán.  Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh:  1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.  2. Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.  3. Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương.  4. Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 76
  • 77. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh  1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.  2. Biện pháp thi hành HP, luật, văn bản của CQNN cấp trên,NQ của HĐND cùng cấp về phát triển KT-XH , NS , QP, AN ở địa phương.  3. Biện pháp thực hiện chức năng QLNN ở địa phương.  Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt  HĐND ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành NQ ,UBND ở đơn vị HC-KT đặc biệt ban hành quyết định theo quy định  NQ của HĐND, QĐ của UBND cấp huyện, cấp xã  HĐND cấp huyện, cấp xã ban hành NQ, UBND cấp huyện, cấp xã ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật giao. 77
  • 78. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh  1. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiến hành đánh giá tác động của từng CS trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Đại biểu QH tự mình hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành đánh giá tác động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.  Trong quá trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, pháp lệnh, nếu có chính sách mới được đề xuất thì cơ quan đề xuất chính sách đó có trách nhiệm đánh giá tác động của chính sách. Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội khi đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trách nhiệm nghiên cứu, soạn thảo dự thảo báo cáo đánh giá tác động; lấy ý kiến góp ý, phản biện dự thảo báo cáo; tiếp thu, chỉnh 78
  • 79. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh  . Cơ quan, tổ chức, đại biểu QH lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trách nhiệm lấy ý kiến :  a) Đăng tải báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, PL trên Cổng TTĐT của QH, CP ….. Thời gian đăng tải ít nhất là 30 ngày;  b) Lấy ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và giải pháp thực hiện chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.  c) Tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ý; đăng tải báo cáo giải trình, tiếp thu trên cổng thông tin điện tử quy định tại khoản này. 79
  • 80. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh doCP trình 1. Đối với các dự án luật, pháp lệnh do Chính phủ trình thì bộ, cơ quan ngang bộ tự mình hoặc theo phân công của Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. 2. Bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh tiến hành các hoạt động quy định tại Điều 34 của Luật này. Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do CP trình 1. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và các cơ quan, tổ chức có liên quan thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trước khi trình CP trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. 2. Các bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trách nhiệm gửi hồ sơ đề nghị đến Bộ Tư pháp để thẩm định. 80
  • 81. TANET.com.vn V. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật  Bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật, PL có trách nhiệm trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng luật, PL chậm nhất là 20 ngày trước ngày tổ chức phiên họp của CP.  Lập đề nghị của CP về chương trình xây dựng luật,PL  Chính phủ lập đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình UBTVQH  Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ lập đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trên cơ sở các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đã được Chính phủ thông qua.  Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, PL  1 Ủy ban pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội và kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội.  ND khác nghiên cứu Luật 81
  • 82. TANET.com.vn Phần II: Quản lý NN về kinh tế - Tài chinh  I Quản lý NN về kinh tế  II. Quản lý NN về tài chính 82
  • 83. TANET.com.vn Phần I: QLNN về kinh tế Nội dung trình bày - Những vấn đề chung về QLNN về KT - QLNN đối với các DN - QLNN đối với Kinh tế đối ngoại - QLNN đối với các dự án đầu tư( xem tài liệu) 83
  • 84. TANET.com.vn Những vấn đề chung về QLNN về KT  Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.  Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức nền kinh tế mà trong đó, sự vận hành của nó vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản thân hệ thống kinh tế thị trường, lại vừa bị chi phối bởi những nguyên tắc và những quy luật phản ánh bản chất xã hội hoá-xã hội chủ nghĩa.  Do đó, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa mang tính chất chung, phổ biến đó là “tính kinh tế thị trường” vừa mang tính đặc thù đó là “tính định huớng XHCN”. 84
  • 85. TANET.com.vn Kinh tế thị trường: 1.Khái niệm KT thị trường: KT thị trường là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó thị trường quyết định về sản xuất và phân phối  KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế, mà trong đó, CN người tiêu dùng và các nhà SXKD tác động lẫn nhau thông qua thị trường để xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế: SX cái gì? SX như thế nào? SX cho ai? .., thị trường quyết định phân phối tài nguyên cho nền sản xuất xã hội. 2.Đặc trưng của KT thị trường. *quá trình lưu thông sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng phải được TH chủ yếu bằng phương thức mua-bán. *Người trao đổi HH phải có có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi : chọn đối tác, thoả thuân gía cả, tự do cạnh tranh. 85
  • 86. TANET.com.vn Kinh tế thị trường: * Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp,có cơ sở hạ tầng đảo bảo việc mua-bán diễn ra được thuận lợi, an toàn với một hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ. * Các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự PT kin *Tự do cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và XH , nâng cao chất lượng sản phẩm HHDV, có lợi cho cả người SX,TD. *Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, - hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng. 86
  • 87. TANET.com.vn Kinh tế thị trường:  KTTT hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của một nền KTTT, đồng thời nó còn có các đặc trưng sau đây: *có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị-XH. *Có sự quản lý của Nhà nước, do nhu cầu không chỉ của Nhà nước-đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, mà còn do nhu cầu của chính các thành viên, những người tham gia KTTT. *Có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và hợp tác QT, tạo ra một nền KTTT mang tính quốc tế , tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một chính thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác. 87
  • 88. TANET.com.vn Kinh tế thị trường:  Những ưu thế và khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường  a- Những ưu thế:  - Tự động đáp ứng nhu cầu, sử dụng của cải XH một cách linh hoạt và hợp lý  - Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội  - Tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy HD của các DN đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo - đào thảiDN yếu kém.  - Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu XH và các điều kiện kinh tế trong nước và thế giới.  - DN phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sai lầm. Tạo động lực thúc đẩy sự PT nhanh chóng của KHCN-kỹ thuật, nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao. 88
  • 89. TANET.com.vn Kinh tế thị trường:  b- Những khuyết tật:  - Động lực lợi nhuận cao, dẫn đến nguy cơ vi phạm pháp luật, thương mại hoá các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần.  - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, sự phát triển có tính chu kỳ của nền kinh tế.  - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền  - Tạo ra sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo  - Lợi ích chung dài hạn của xã hội không được chăm lo  - Mang theo các tệ nạn như buôn gian bán lận, tham nhũng  - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá một cách có hệ thống, nghiêm trọng và lan rộng.  - Sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế 89
  • 90. TANET.com.vn Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN 1. Về hệ thống mục tiêu của nềnKTTT định hướng XHCN: PT kinh tế-XH tổng quát “Dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” cụ thể: +Về mục tiêukinh tế-xã hội-văn hoá Dân giàu: tăng GDP; nước mạnh thể hiện ở tawng trưởng ngân sách quốc gia, PT ngành kinh tế mũi nhọn, ở sự sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo điều kiện cho khoa học, công nghệ phát triển, XH văn minh, giải quyết tốt các vấn đề XH, việc cung ứng các HHDV có giá trị không chỉ về kinh tề mà còn có giá trị cao về văn hoá. , 90
  • 91. TANET.com.vn Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN  b- Về mục tiêu chính trị  Làm cho XH dân chủ, dân chủ hoá nền kinh tế, mọi nguời, mọi thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế SXKD, có quyền sở hữu về tài sản của mình trên cơ sở pháp luật bảo vệ  2. Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế.  NềnKTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Trong đó: chế độ công hữu về TLSX chiếm ưu thế 91
  • 92. TANET.com.vn Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN  3. Về cơ chế vận hành kinh tế  Cơ chế vận hành nền kinh tế trước hết phải là cơ chế thị trường để đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích phát triển các tiềm năng kinh doanh và các lực lượng sản xuất, tăng hiệu quả và tăng năng suất lao động xã hội  vai trò của Nhà nước XHCN-đại diện lợi ích chính đáng của nhân dân lao động và xã hội thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường  học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa, điều chỉnh cơ chế kinh tế. giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống nhất điều hành, điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo đúng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. 92
  • 93. TANET.com.vn Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN  4. Về hình thức phân phối.  Trong nền KTTT định hướng XHCN có nhiều hình thức phân phối đan xen, vừa thực hiện theo nguyên tăc PP củaKTTT và nguyên tắc PP của CNXH. ưu tiên phân phối theo lao động, tài năng và hiệu quả, đồng thời bảo đảm sự phân phối công bằng  5- Về nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ chủ yếu:  Giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất  2.6. Về tính cộng đồng, tính dân tộc:  truyền thống của xã hội Việt Nam, trên cơ sở hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích của cộng đồng.  2.7. Về quan hệ quốc tế : phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt để tranh thủ nguồn lực ngoài nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại”93
  • 94. TANET.com.vn Sự cần thiết khách quan của quản lý NN đối với nền kinh tế  Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KTTT có điều tiết -nền KTTT có sự quản lý vĩ mô của NN theo định hướng XHCN  Phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của TT , giải quyết những >< lợi ích KT, tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế, tính GC trong KT và bản chất GC củaNN  Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà nước phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế  Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế :làm kinh tế nhất là làm giầu phải có ít nhất các điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh cần hỗ trợ của NN  tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước , 94
  • 95. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN  1. Định hướng sự phát triển của nền KT  Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế bao gồm: Toàn bộ nền kinh tế; Các ngành kinh tế; Các vùng kinh tế, Các thành phần kinh tế Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế  Xác định mục tiêu chung dài hạn, mục tiêu trong từng thời kỳ, thứ tự ưu tiên và các giải pháp để đạt được mục tiêu  Công cụ thể hiện chức năng của NN về định hướngPTKT - Chiến lược phát triển KTXH;- Quy hoạch tổng thể ;- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội;- Các chương trình mục tiêu phát triểnKTXH;- Các dự án ưu tiên phát triển - Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cũng dùng cho việc định hướng phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ 95
  • 96. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  a- Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế là một bộ phận của môi trường vĩ mô. Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế. Môi trường kinh tế là ổn định, đặc biệt là gía cả và tiền tệ. Giá cả không leo thang, tiền tệ không lạm phát lớn. - 96
  • 97. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  b.- Môi trường pháp lý  Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế, bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo.  Môi trường càng rõ ràng, chính xác, bình đẳng càng tạo ra cho sự hoạt động sản xuất kinh doanh tránh sai phạm, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sản xuất và người tiêu dùng.  Nhà nước cần tạo ra môi trường pháp lý nhất quán đồng bộ từ việc xây dựng Hiến pháp, các Luật và các văn bản duới luật để làm căn cứ pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế 97
  • 98. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  C.Môi trường chính trị..  Môi trường chính trị có ảnh hướng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế và đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do vậy, Nhà nước ta phải tạo ra môi trường chính trị ổn định, rộng mở cho sự phát triển kinh tế, tạo sự thuận lợi tối đa cho phát triển nền kinh tế đất nước, và cho sự hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp.  Việc tạo lập môi trường chính trị phải thực hiện trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc, thể chế chính trị dân chủ, thể chế kinh tế có phù hợp đối với kinh tế thị trường, bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, 98
  • 99. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  d- Môi trường văn hoá-xã hội.  Môi trường văn hoá-xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển của nền kinh tế nói chung, đến sự sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng.  Môi trường văn hoá-xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ, đến hành vi và đến sự ham nuốn của con người.  Trong quá trình phát triển kinh tế và phát triển sản xuất kinh doanh luôn phải tính đến môi trường văn hoá-xã hội. Nhà nước phải tạo ra môi trường văn hoá-xã hội đa dạng; đậm đà bản sắc dân tộc và tiếp thu nền văn hoá hiện đại một cách phù hợp 99
  • 100. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  e- Môi trường sinh thái.  Nhà nước phải tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa dạng sinh học, bền vững để bảo đảm nền kinh tế phát triển bền vững. Nhà nước phải có biện pháp chống ô nhiễm, chống hủy hoại môi trường tự nhiên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên bằng các biệp pháp và các chính sách bảo vệ, hoàn thiện môi trường sinh thái.  f- Môi trường kỹ thuật  Nhà nước bằng chính sách của mình phải tạo ra một môi trường kỹ thuật hiện đại, thích hợp, thiết thực phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta. 100
  • 101. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  g- Môi trường dân số  Nhà nước phải tạo ra một môi trường dân số hợp lý cho phát triển kinh tế bao gồm các yếu tố số lượng và chất lượng dân số, cơ cấu dân số, gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý; nâng cao chất lượng dân số trên cơ sở nâng cao chỉ số H.D.I (Human development index) ..  h- Môi trường quốc tế.  Môi trường quốc tế cần được Nhà nước tạo ra là môi trường hoà bình và quan hệ quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế 101
  • 102. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN  3. Điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế.  . Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước.  a- Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất.  b- Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích và quan hệ phân phối thu nhập  c) Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực  Những việc cần làm điều tiết HĐ của nềnKT  Xây dựng và thực hiện một hệ thống CS : tài chính, tiền tệ, thu nhập, thương mại  Bổ sung hàng hóa và dịch vụ  Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế 102
  • 103. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN  4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Trên các lĩnh vực: thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch và pháp luật của Nhà nước về kinh tế.  - sử dụng các nguồn lực của đất nước.  - việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trừong sinh thái.  - Kiểm tra, giám sát sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra.  - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chức năng và việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế 103
  • 104. TANET.com.vn Các chức năng QLKT của NN Những giải pháp chủ yếu TH kiểm tra, giám sát hoạt động KT -Giám sát của QH, HĐND các cấp -Kiểm tra của Viện KSND, TTr của CP và cac CQ chức năng. - Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của những lãnh đạo NN. - Sử dụng kiểm toán NN, các đv tư vấn kinh tế v.v…ktr, giám sát của ND,các cơ quan đoàn thể. - Củng cố hoàn thiện hệ thống CQ kiểm tra, giám sát của NN… 104
  • 105. TANET.com.vn Nội dung chủ yếu QLNN về KT - Việc QLNN về kinh tế gồm các nội dung: 1.Tổ chức bộ máy QLNN về KT 2.XD phương hướng, mục tiêu, CL phát triển KT-XH của đất nước 3.Xây dựng pháp luật kinh tế: • *Hệ thống pháp luật theo chủ thể hoạt động kinh tế như Luật Doanh nghiệp , Luật Hợp tác xã, Luật các tổ chức TD,… • -* Hệ thống pháp luật theo khách thể như Luật Tài nguyên môi trường, luật thuế 4. Tổ chức hệ thống các DN : Hỗ trợ, tạo Đk cho DN Phát triển. 5.XD hệ thống kết cấu hạ tầng cho HĐKT 6.Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ĐV kinh tế 7.-Bảo vệ lợi ích của XH, Nhà nước và công dân 105
  • 106. TANET.com.vn Cơ chế KT và cơ chế QLKT  Ý nghĩa của việc nhận thức cơ chế kinh tế đối với nhà quản lý  Cơ chế QL kinh tế: bao gồm các nguyên tắc, PP, biện pháp QL, các công cụ được sử dụng đồng thời trong quá trình tác động lên đối tượng QL  Theo đó cơ chế quản lý kinh tế cũng có thể được hiểu đồng nghĩa với phương thức (cách thức) quản lý mà qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế. 106
  • 107. TANET.com.vn Các PP quản lý KT của NN  PP hành chính : là sử dụng quyền lực NN để tạo sự phục tùngtrong hoạt động quản lý của nhà nước.  Phương pháp này mang tính bắt buộc và tính quyền lực. - Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, các doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng. - Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan QLNN chỉ đựoc phép đưa ra các tác động hành chính đúng thẩm quyền của mình - PPHC đựoc dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu quả của nó có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước.. Ví dụ: SX hàng nhái, hàng giả bị Nhà nước phát hiện sẽ phải chịu xử phạt hành chính như: đình chỉ SX, nộp phạt, tịch thu tài sản, Xử phạt VPHC thuế 107
  • 108. TANET.com.vn Các PP quản lý KT của NN  PP kinh tế: là cách thức tác động gián tiếp củaNN, dựa trên những lợi ích - Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất có thể sử dụng để DN tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ.Đây là PP quản lí tốt nhấ đểt thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế. PP này mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của DN,DN.  - Sử dụng các định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), các biện pháp đòn bảy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các chủ thể kinh tế phát triển SX theo hướng ích nước, lợi nhà.;- Sử dụng chính sách ưu đãi kinh tế. Ưu đãi thuế thu hút địa bàn, lĩnh vực ĐT 108
  • 109. TANET.com.vn Các PP quản lý KT của NN  PP giáo dục: mang tính thuyết phục cao, là tạo ra sự nhận thức về tính tất yếu khách quan  PP giáo dục là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.  - Giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; - Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu quả.- Xây dựng tác phong lao động trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa  Phương pháp giáo dục cần được áp dụng trong mọi trường hợp và phải được kết hợp với hai phương pháp trên để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý. 109
  • 110. TANET.com.vn Công cụ QLNN về Kinh tế 1.Nhóm CC thể hiện ý đồ, mục tiêuQL: +Đường lối phát triển KT-XH: +Chiến lược phát triển KT-XH: +Quy hoạch phát triển KT-XH: +Kế hoạch phát triển KT-XH: +Chương trình phát triển KT-XH: Ở Việt Nam, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội được xem là công cụ quan trọng trong quản lý nền kinh tế của Nhà nước. 110
  • 111. TANET.com.vn Công cụ QLNN về Kinh tế  2. Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế.  Nhà nước ta là Nhà nước pháp quỳên, thực hiện sự quản lý của mình đối với xã hội nói chung và nền kinh tế quốc dân nói riêng, chủ yếu bằng pháp luật và theo pháp luật.  3.Nhóm công cụ thể hiện tư tưởng, quan điểm của Nhà nước trong viêc điều chỉnh các hoạt động của nền kinh -Chính sách phát triển các thành phần kinh tế. - Chính sách tài chính với các công cụ chủ yếu : thu chi NSNN - Chính sách tiền tệ với các công cụ chủ yếu: kiểm soát lạm phát, lãi suất - Chính sách thu nhập : giá cả và tiền lương . - Chính sách ngoại thương Xuất nhập khẩu, tỉ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế… 111
  • 112. TANET.com.vn Công cụ QLNN về Kinh tế 4. Nhóm CC vật chất làm động lực tác động vào đối tượng QL.  Đất đai, rừng, núi, sông hồ, các nguồn nước, thềm lục địa….  Tài nguyên trong lòng đất.  Dự trữ quốc gia, bảo hiểm quốc gia.  Vốn và TS của NN trong các DN.  Các loại quỹ chuyên dùng vào công tác QL of NN. 112
  • 113. TANET.com.vn Công cụ QLNN về Kinh tế  5.Nhóm CC để sử dụng các CC trên.  Chủ thể sử dụng các công cụ QL của NN về KT đã trình bày ở trên là các CQ QL của NN về KT. Đó là các CQ hành chính NN, các công sở và các phương tiện kinh tế - kỹ thuật được sử dụng trong hoạt động QLKT của NN. 113
  • 114. TANET.com.vn Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT  1.Tập trung dân chủ.  Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa hai mặt cơ bản “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung, hoặc chỉ là dân chủ. “Dân chủ” là điều kiện, là tiền đề của tập trung; cũng như “tập trung” là cái bảo đảm cho dân chủ được thực hiện. Hay nói cách káhc, tập trung phải trên cơ sở dân chủ; dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung. 114
  • 115. TANET.com.vn Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT  2.Kết hợp QL ngành với QL lãnh thổ.  Quản lý Nhà nước theo ngành  Quản lí theo lãnh thổ.  Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. 115
  • 116. TANET.com.vn Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT  3.Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh  Phân biệt sự khác nhau, đồng thời kết hợp quản lý:  Về chủ thể quản lý;- Về phạm vi quản lý- Về mục tiêu quản lý:  Về PP quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương pháp quản lý (phương pháp HC,PPKT, PP giáo dục), trong đó phương pháp đặc trưng của quản lý nhà nước là cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. Còn doanh nhân chủ yếu áp dụng PPkinh tế và giáo dục thuyết phục.  Về công cụ quản lý 116