SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
TANET.vnMạngTriThứcThuếTANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NN về kinh tế- tài chính
TANET.vn
Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc
Chuyên gia Cao cấp Thuế
Web: http://tanet.vn
TANET.vnMạngTriThứcThuế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Phần I: QLNN về kinh tế
Nội dung trình bày
- Những vấn đề chung về QLNN về KT
- QLNN đối với các DN
- QLNN đối với Kinh tế đối ngoại
- QLNN đối với các dự án đầu tư( xem tài
liệu)
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Những vấn đề chung về
QLNN về KT
 Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN.
 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu
tổ chức nền kinh tế mà trong đó, sự vận hành của nó
vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản
thân hệ thống kinh tế thị trường, lại vừa bị chi phối
bởi những nguyên tắc và những quy luật phản ánh
bản chất xã hội hoá-xã hội chủ nghĩa.
 Do đó, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa
mang tính chất chung, phổ biến đó là “tính kinh tế thị
trường” vừa mang tính đặc thù đó là “tính định
huớng XHCN”.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Kinh tế thị trường:
1.Khái niệm KT thị trường: KT thị trường là nền KT vận hành theo
cơ chế thị trường, ở đó thị trường quyết định về sản xuất và
phân phối
 KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế, mà trong đó, CN người
tiêu dùng và các nhà SXKD tác động lẫn nhau thông qua thị
trường để xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế:
SX cái gì? SX như thế nào? SX cho ai? .., thị trường quyết
định phân phối tài nguyên cho nền sản xuất xã hội.
2.Đặc trưng của KT thị trường.
*quá trình lưu thông sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng
phải được TH chủ yếu bằng phương thức mua-bán.
*Người trao đổi HH phải có có quyền tự do nhất định khi
tham gia trao đổi : chọn đối tác, thoả thuân gía cả, tự do
cạnh tranh.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Kinh tế thị trường:
* Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp,có
cơ sở hạ tầng đảo bảo việc mua-bán diễn ra được thuận lợi,
an toàn với một hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ.
* Các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của
mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự PT kin
*Tự do cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường, là động lực
thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và XH , nâng cao chất lượng sản
phẩm HHDV, có lợi cho cả người SX,TD.
*Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt
hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị
trường, - hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ
sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Kinh tế thị trường:
 KTTT hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của một
nền KTTT, đồng thời nó còn có các đặc trưng sau đây:
*có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị-XH.
*Có sự quản lý của Nhà nước, do nhu cầu không chỉ của Nhà
nước-đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, mà còn do
nhu cầu của chính các thành viên, những người tham gia KTTT.
*Có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và hợp tác QT, tạo ra một
nền KTTT mang tính quốc tế , tham gia vào quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các
quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày
càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một
chính thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận
gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Kinh tế thị trường:
 Những ưu thế và khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường
 a- Những ưu thế:
 - Tự động đáp ứng nhu cầu, sử dụng của cải XH một cách linh
hoạt và hợp lý
 - Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội
 - Tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy HD của các DN đạt hiệu
quả cao và thông qua phá sản tạo - đào thảiDN yếu kém.
 - Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu XH và
các điều kiện kinh tế trong nước và thế giới.
 - DN phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sai lầm.
Tạo động lực thúc đẩy sự PT nhanh chóng của KHCN-kỹ thuật, nền
kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Kinh tế thị trường:
 b- Những khuyết tật:
 - Động lực lợi nhuận cao, dẫn đến nguy cơ vi phạm pháp luật,
thương mại hoá các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần.
 - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm
phát, thất nghiệp, sự phát triển có tính chu kỳ của nền kinh tế.
 - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền
 - Tạo ra sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo
 - Lợi ích chung dài hạn của xã hội không được chăm lo
 - Mang theo các tệ nạn như buôn gian bán lận, tham nhũng
 - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá một cách có
hệ thống, nghiêm trọng và lan rộng.
 - Sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Đặc trưng chủ yếu của KTTT
định hướng XHCN ở VN
1. Về hệ thống mục tiêu của nềnKTTT định hướng
XHCN: PT kinh tế-XH tổng quát “Dân giàu nước
mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” cụ thể:
+Về mục tiêukinh tế-xã hội-văn hoá
Dân giàu: tăng GDP; nước mạnh thể hiện ở tawng
trưởng ngân sách quốc gia, PT ngành kinh tế mũi
nhọn, ở sự sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn
tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái,
tạo điều kiện cho khoa học, công nghệ phát triển, XH
văn minh, giải quyết tốt các vấn đề XH, việc cung
ứng các HHDV có giá trị không chỉ về kinh tề mà còn
có giá trị cao về văn hoá.
,
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Đặc trưng chủ yếu của KTTT
định hướng XHCN ở VN
 b- Về mục tiêu chính trị
 Làm cho XH dân chủ, dân chủ hoá nền kinh tế, mọi nguời, mọi
thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế
SXKD, có quyền sở hữu về tài sản của mình trên cơ sở pháp luật
bảo vệ
 2. Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế.
 NềnKTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có cấu trúc từ nhiều
loại hình, hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Trong đó: chế độ
công hữu về TLSX chiếm ưu thế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Đặc trưng chủ yếu của KTTT định
hướng XHCN ở VN
 3. Về cơ chế vận hành kinh tế
 Cơ chế vận hành nền kinh tế trước hết phải là cơ chế thị trường
để đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích
phát triển các tiềm năng kinh doanh và các lực lượng sản xuất,
tăng hiệu quả và tăng năng suất lao động xã hội
 vai trò của Nhà nước XHCN-đại diện lợi ích chính đáng của nhân
dân lao động và xã hội thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với kinh
tế thị trường
 học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh
tế của các nước tư bản chủ nghĩa, điều chỉnh cơ chế kinh tế.
giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống nhất điều hành,
điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo
đúng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Đặc trưng chủ yếu của KTTT định
hướng XHCN ở VN
 4. Về hình thức phân phối.
 Trong nền KTTT định hướng XHCN có nhiều hình thức phân
phối đan xen, vừa thực hiện theo nguyên tăc PP củaKTTT và
nguyên tắc PP của CNXH. ưu tiên phân phối theo lao động, tài
năng và hiệu quả, đồng thời bảo đảm sự phân phối công bằng
 5- Về nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ
chủ yếu:
 Giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
 2.6. Về tính cộng đồng, tính dân tộc:
 truyền thống của xã hội Việt Nam, trên cơ sở hài hoà lợi ích cá
nhân và lợi ích của cộng đồng.
 2.7. Về quan hệ quốc tế : phát huy tối đa nguồn lực trong
nước và triệt để tranh thủ nguồn lực ngoài nước theo phương
châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại”
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Sự cần thiết khách quan của
quản lý NN đối với nền kinh tế
 Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KTTT có điều tiết -nền
KTTT có sự quản lý vĩ mô của NN theo định hướng XHCN
 Phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của TT , giải
quyết những >< lợi ích KT, tính khó khăn phức tạp của sự
nghiệp kinh tế, tính GC trong KT và bản chất GC củaNN
 Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà
nước phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế
 Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế :làm kinh tế nhất
là làm giầu phải có ít nhất các điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức
làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh
doanh cần hỗ trợ của NN
 tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước
,
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
 1. Định hướng sự phát triển của nền KT
 Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế bao gồm:
Toàn bộ nền kinh tế; Các ngành kinh tế; Các vùng kinh tế, Các
thành phần kinh tế
Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế
 Xác định mục tiêu chung dài hạn, mục tiêu trong từng thời kỳ,
thứ tự ưu tiên và các giải pháp để đạt được mục tiêu
 Công cụ thể hiện chức năng của NN về định hướngPTKT
- Chiến lược phát triển KTXH;- Quy hoạch tổng thể ;- Kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội;- Các chương trình mục tiêu phát
triểnKTXH;- Các dự án ưu tiên phát triển - Các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cũng dùng cho
việc định hướng phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 a- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một bộ phận của môi trường vĩ mô. Các nhân
tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc
về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển kinh tế. Môi trường kinh tế là ổn
định, đặc biệt là gía cả và tiền tệ. Giá cả không leo thang, tiền
tệ không lạm phát lớn.
-
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 b.- Môi trường pháp lý
 Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được
Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế, bắt buộc các
chủ thể kinh tế thuộc các thành phần hoạt động trong nền kinh
tế thị trường phải tuân theo.
 Môi trường càng rõ ràng, chính xác, bình đẳng càng tạo ra cho
sự hoạt động sản xuất kinh doanh tránh sai phạm, bảo vệ
quyền lợi chính đáng của người sản xuất và người tiêu dùng.
 Nhà nước cần tạo ra môi trường pháp lý nhất quán đồng bộ từ
việc xây dựng Hiến pháp, các Luật và các văn bản duới luật để
làm căn cứ pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 C.Môi trường chính trị..
 Môi trường chính trị có ảnh hướng lớn đến sự phát triển của
nền kinh tế và đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp. Do vậy, Nhà nước ta phải tạo ra môi trường
chính trị ổn định, rộng mở cho sự phát triển kinh tế, tạo sự
thuận lợi tối đa cho phát triển nền kinh tế đất nước, và cho sự
hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp.
 Việc tạo lập môi trường chính trị phải thực hiện trên cơ sở giữ
vững độc lập dân tộc, thể chế chính trị dân chủ, thể chế kinh tế
có phù hợp đối với kinh tế thị trường, bình đẳng đối với mọi
thành phần kinh tế,
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 d- Môi trường văn hoá-xã hội.
 Môi trường văn hoá-xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát
triển của nền kinh tế nói chung, đến sự sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp nói riêng.
 Môi trường văn hoá-xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ,
đến hành vi và đến sự ham nuốn của con người.
 Trong quá trình phát triển kinh tế và phát triển sản xuất kinh
doanh luôn phải tính đến môi trường văn hoá-xã hội. Nhà nước
phải tạo ra môi trường văn hoá-xã hội đa dạng; đậm đà bản sắc
dân tộc và tiếp thu nền văn hoá hiện đại một cách phù hợp
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 e- Môi trường sinh thái.
 Nhà nước phải tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa
dạng sinh học, bền vững để bảo đảm nền kinh tế phát triển bền
vững. Nhà nước phải có biện pháp chống ô nhiễm, chống hủy
hoại môi trường tự nhiên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên bằng
các biệp pháp và các chính sách bảo vệ, hoàn thiện môi trường
sinh thái.
 f- Môi trường kỹ thuật
 Nhà nước bằng chính sách của mình phải tạo ra một môi trường
kỹ thuật hiện đại, thích hợp, thiết thực phục vụ cho sự phát
triển của nền kinh tế nước ta.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
 Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.
 g- Môi trường dân số
 Nhà nước phải tạo ra một môi trường dân số hợp lý cho phát
triển kinh tế bao gồm các yếu tố số lượng và chất lượng dân số,
cơ cấu dân số, gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý; nâng cao chất
lượng dân số trên cơ sở nâng cao chỉ số H.D.I (Human
development index) ..
 h- Môi trường quốc tế.
 Môi trường quốc tế cần được Nhà nước tạo ra là môi trường hoà
bình và quan hệ quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của NN
 3. Điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế.
 . Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước.
 a- Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất.
 b- Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích và quan hệ phân
phối thu nhập
 c) Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực
 Những việc cần làm điều tiết HĐ của nềnKT
 Xây dựng và thực hiện một hệ thống CS : tài chính, tiền tệ, thu
nhập, thương mại
 Bổ sung hàng hóa và dịch vụ
 Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của
NN
 4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
Trên các lĩnh vực: thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, kế
hoạch và pháp luật của Nhà nước về kinh tế.
 - sử dụng các nguồn lực của đất nước.
 - việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trừong
sinh thái.
 - Kiểm tra, giám sát sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra.
 - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chức năng và việc tuân
thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý
nhà nước về kinh tế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các chức năng QLKT của
NN
Những giải pháp chủ yếu TH kiểm tra, giám sát hoạt
động KT
-Giám sát của QH, HĐND các cấp
-Kiểm tra của Viện KSND, TTr của CP và cac CQ chức năng.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của
những lãnh đạo NN.
- Sử dụng kiểm toán NN, các đv tư vấn kinh tế v.v…ktr,
giám sát của ND,các cơ quan đoàn thể.
- Củng cố hoàn thiện hệ thống CQ kiểm tra, giám sát của
NN…
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Nội dung chủ yếu QLNN về
KT
- Việc QLNN về kinh tế gồm các nội dung:
1.Tổ chức bộ máy QLNN về KT
2.XD phương hướng, mục tiêu, CL phát triển KT-XH của đất nước
3.Xây dựng pháp luật kinh tế:
• *Hệ thống pháp luật theo chủ thể hoạt động kinh tế như Luật Doanh
nghiệp , Luật Hợp tác xã, Luật các tổ chức TD,…
• -* Hệ thống pháp luật theo khách thể như Luật Tài nguyên môi trường,
luật thuế
4. Tổ chức hệ thống các DN : Hỗ trợ, tạo Đk cho DN Phát triển.
5.XD hệ thống kết cấu hạ tầng cho HĐKT
6.Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ĐV kinh tế
7.-Bảo vệ lợi ích của XH, Nhà nước và công dân
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Cơ chế KT và cơ chế QLKT
 Ý nghĩa của việc nhận thức cơ chế kinh tế đối với nhà quản lý
 Cơ chế QL kinh tế: bao gồm các nguyên tắc, PP, biện pháp QL,
các công cụ được sử dụng đồng thời trong quá trình tác động
lên đối tượng QL
 Theo đó cơ chế quản lý kinh tế cũng có thể được hiểu đồng
nghĩa với phương thức (cách thức) quản lý mà qua đó Nhà nước
tác động vào nền kinh tế.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các PP quản lý KT của NN
 PP hành chính : là sử dụng quyền lực NN để tạo sự phục
tùngtrong hoạt động quản lý của nhà nước.
 Phương pháp này mang tính bắt buộc và tính quyền lực.
- Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý (các doanh nghiệp,
các doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động
hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.
- Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan QLNN chỉ đựoc phép đưa ra
các tác động hành chính đúng thẩm quyền của mình
- PPHC đựoc dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu quả của nó
có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước.. Ví dụ: SX
hàng nhái, hàng giả bị Nhà nước phát hiện sẽ phải chịu xử phạt
hành chính như: đình chỉ SX, nộp phạt, tịch thu tài sản, Xử phạt
VPHC thuế
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các PP quản lý KT của NN
 PP kinh tế: là cách thức tác động gián tiếp củaNN, dựa trên
những lợi ích
- Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những
điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất
có thể sử dụng để DN tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ.Đây
là PP quản lí tốt nhấ đểt thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu
quả kinh tế. PP này mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể
kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của DN,DN.
 - Sử dụng các định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), các biện
pháp đòn bảy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến
khích các chủ thể kinh tế phát triển SX theo hướng ích nước, lợi
nhà.;- Sử dụng chính sách ưu đãi kinh tế. Ưu đãi thuế thu hút
địa bàn, lĩnh vực ĐT
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các PP quản lý KT của NN
 PP giáo dục: mang tính thuyết phục cao, là tạo ra sự nhận thức
về tính tất yếu khách quan
 PP giáo dục là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức
và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực
và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao.
 - Giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước; - Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu quả.- Xây dựng
tác phong lao động trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại
hóa
 Phương pháp giáo dục cần được áp dụng trong mọi trường hợp
và phải được kết hợp với hai phương pháp trên để nâng cao
hiệu quả của hoạt động quản lý.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Công cụ QLNN về Kinh tế
1.Nhóm CC thể hiện ý đồ, mục tiêuQL:
+Đường lối phát triển KT-XH:
+Chiến lược phát triển KT-XH:
+Quy hoạch phát triển KT-XH:
+Kế hoạch phát triển KT-XH:
+Chương trình phát triển KT-XH:
Ở Việt Nam, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
được xem là công cụ quan trọng trong quản lý nền
kinh tế của Nhà nước.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Công cụ QLNN về Kinh tế
 2. Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi của các
chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế.
 Nhà nước ta là Nhà nước pháp quỳên, thực hiện sự quản lý của mình
đối với xã hội nói chung và nền kinh tế quốc dân nói riêng, chủ yếu
bằng pháp luật và theo pháp luật.
 3.Nhóm công cụ thể hiện tư tưởng, quan điểm của Nhà nước
trong viêc điều chỉnh các hoạt động của nền kinh
-Chính sách phát triển các thành phần kinh tế.
- Chính sách tài chính với các công cụ chủ yếu : thu chi NSNN
- Chính sách tiền tệ với các công cụ chủ yếu: kiểm soát lạm phát, lãi suất
- Chính sách thu nhập : giá cả và tiền lương .
- Chính sách ngoại thương Xuất nhập khẩu, tỉ giá hối đoái, cán cân
thương mại, cán cân thanh toán quốc tế…
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Công cụ QLNN về Kinh tế
4. Nhóm CC vật chất làm động lực tác động vào
đối tượng QL.
 Đất đai, rừng, núi, sông hồ, các nguồn nước, thềm
lục địa….
 Tài nguyên trong lòng đất.
 Dự trữ quốc gia, bảo hiểm quốc gia.
 Vốn và TS của NN trong các DN.
 Các loại quỹ chuyên dùng vào công tác QL of NN.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Công cụ QLNN về Kinh tế
 5.Nhóm CC để sử dụng các CC trên.
 Chủ thể sử dụng các công cụ QL của
NN về KT đã trình bày ở trên là các CQ
QL của NN về KT. Đó là các CQ hành
chính NN, các công sở và các phương
tiện kinh tế - kỹ thuật được sử dụng
trong hoạt động QLKT của NN.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các nguyên tắc cơ
bảnQLNN về KT
 1.Tập trung dân chủ.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa hai mặt cơ bản “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ
hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung, hoặc chỉ là
dân chủ. “Dân chủ” là điều kiện, là tiền đề của tập trung; cũng
như “tập trung” là cái bảo đảm cho dân chủ được thực hiện.
Hay nói cách káhc, tập trung phải trên cơ sở dân chủ; dân chủ
phải trong khuôn khổ tập trung.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các nguyên tắc cơ
bảnQLNN về KT
 2.Kết hợp QL ngành với QL lãnh
thổ.
 Quản lý Nhà nước theo ngành
 Quản lí theo lãnh thổ.
 Kết hợp quản lý theo ngành và theo
lãnh thổ.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các nguyên tắc cơ
bảnQLNN về KT
 3.Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với
quản lý sản xuất, kinh doanh
 Phân biệt sự khác nhau, đồng thời kết hợp quản lý:
 Về chủ thể quản lý;- Về phạm vi quản lý- Về mục tiêu quản lý:
 Về PP quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương pháp
quản lý (phương pháp HC,PPKT, PP giáo dục), trong đó phương
pháp đặc trưng của quản lý nhà nước là cưỡng chế bằng quyền
lực nhà nước. Còn doanh nhân chủ yếu áp dụng PPkinh tế và
giáo dục thuyết phục.
 Về công cụ quản lý
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Các nguyên tắc cơ
bảnQLNN về KT
 4.Nguyên tắc tăng cưòng pháp chế XHCN trong quản lý
nhà nước về kinh tế
 Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một nền kinh tế đa sở
hữu về tư liệu sản xuất. Chính sự xuất hiện của nhiều loại hình
kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau như: kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tư
nhân…đòi hỏi Nhà nước phải quản lý đối với nền kinh tế bằng
những biện pháp, trong đó đặc biệt phải coi trọng phương pháp
quản lý bằng pháp luật, trên cơ sở pháp luật.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NN đối với các DN
 Các loại hình DN
-Cách phân loại DN: căn cứ sở hữu vốn : DNNN, DN ngoài QD, DN có vốn
ĐTNN; Căn cứ quy mô: DN nhỏ và vừa
 Vai trò của DN
 Vai trò của DNNN: là một công cụ KT đặc biệt trong hệ thống các
công cụ kinh tế để NN thực hiện sự QLNN đối với nền kinh tế XH;tích
tụ và tập trung vốn ban đầu; hỗ trợ công dân lập nghiệp; bổ sung thị
trường khi cần thiết
 Vai trò của các DN ngoài quốc doanh:thúc đẩy sức cạnh tranh của
nền kinh tế; góp phần ngày càng quan trọng vào sự tăng trưởng
củaTSP trong nước (GDP). chuyển dịch cơ cấu kinh tế , Tạo công ăn
việc làm
 Vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…Vốn, Công
nghê, LD., xuất khẩu, quan hệ HTQT
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Phương hướng & nội dung
QLNN đối với DN
-Sự cần thiết KQ của QLNN đối với DN
-Phg hướng can thiệp củaNN vào quá
trình SXKD của DN: để ngăn chặn, hạn
chế tác hại như ô nhiễm môi trường;
giúp đỡ DN phát triển; bảo vệ lợi ích
của công dân, cộng đồng.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Phương hướng & nội dung
QLNN đối với DN
 Nội dung QLNN đối với DN
 XD & ban hành các luật có liên quan đếnHĐ
kinh tế , DN
 Tổ chức TH PL và các định hướng SXKD
 XD các DNNN trong các ngành, lĩnh vực
 Hỗ trợ DN- DN trong SXKD
 Kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật
 NN thu lợi ích công từ HĐ của DN
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Phương hướng & nội dung
QLNN đối với DN
 . Quản lý nhà nước đối với DNNN
 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự
án phát triển
 Hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp nhà nước
 sử dụng các doanh nghiệp nhà nước vào việc thực
hiện các nhiệm vụ chính trị của Nhà nước
 Quản lý vốn và lãi của vốn nhà nước trong các DNNN
nói riêng và trong tất cả các doanh nghiệp có vốn
nhà nước nói chung
TANET.vnMạngTriThứcThuế
QLNN đối với Kinh tế đối ngoại
 Khái niệm và các hình thứcKTĐN
 Chức năng, nhiệm vụ của KTĐN
 Những vấn đề chung QLNN đối với KTĐN
 Nội dung QLNN đối với KTĐN:
Tương tự phần với DN và XD hệ thống pháp luật, kết cấu hạ
tầng,Đảm bảo ổn định chính trị, thu hút đầu tư NN Định hướng
của Đảng , NN trong KTĐN & QLNN vớiKTĐN
 Trong quan hệ KTĐN phải bảo đảm độc lập, chủ quyền, bình
đẳng, cùng có lợi, phát huy cao độ nội lực, dùng nội lực để thu
hút ngoại lực, hướng ngoại lực phục vụ tốt mục tiêu tăng
trưởng và phát triển KT-XH.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Phần II:QL tài chính công,
DV công & công sản
 Nội dung trình bày:
 Quản lý tài chính công
 Quản lý NSNN
 Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra
 Quản lý dịch vụ công: NC tài liệu
 Quản lý công sản: NC tài liệu
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 Bản chất của tài chính công
 Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do
Nhà nước tiến hành, nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh
trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công nhằm
phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các
nhu cầu, lợi ích của toàn xã hội.
 Cơ cấu tài chính bao gồm:
 - NSNN (TW và ĐP).
 - Tài chính các CQ hành chính NN.
 - Tài chính các đơn vị sự nghiệp NN.
 - Các quỹ tài chính ngoài NSNN.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 Các chức năng của tài chính công
- Chức năng tạo lập vốn: Đặc thù của chức năng tạo lập vốn của
tài chính công là quá trình này gắn với quyền lực chính trị của
Nhà nước. Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị của mình để
hình thành các quỹ tiền tệ của mình
 Chức năng phân phối lại và phân bổ
 chức năng phân phối của tài chính công nhằm mục tiêu công
bằng xã hội. Tài chính công, đặc biệt ngân sách nhà nước, được
sử dụng làm công cụ để điều chỉnh thu nhập của các chủ thể
trong xã hội thông qua thuế và chi tiêu công.
 Các nguồn nhân lực tài chính công được phân bổ một cách có
chủ đích theo ý chí của Nhà nước để thực hiện QL. Phát triển
KTXH
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 Các chức năng của tài chính công
 Chức năng giám đốc và điều chỉnh.
-, Nhà nước vận dụng chức năng giám đốc và điều chỉnh của tài
chính công để kiểm tra bằng tiền đối với quá trình vận động của
các nguồn tài chính công và điều chỉnh quá trình đó theo các
mục tiêu mà Nhà nước đề ra
-chức năng điều chỉnh của tài chính công được thực hiện trên cơ
sở các kết quả của giám đốc, là sự tác động có ý chí của Nhà
nước nhằm điều chỉnh các bất hợp lý trong quá trình hình thành
và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thểquản lý tài
chính công thông qua việc sử dụng các PP quản lý và công cụ
quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của tài chính công
nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
 Thực chất của QLTC công là quá trình lập kế hoạch, tổ chưc
đièu hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm
phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà
nước có hiệu quả nhất.
 Các công cụ quản lý tài chính công bao gồm:
-Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực tài chính công là công cụ quản
lý có vai trò đặc biệt quan trọng;-Các chính sách kinh tế tài
chính;- Thực hiện kiểm tra, thanh tra giám sát; các tiêu chí
đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính công
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 Nguyên tắc quản lý tài chính công.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ
là nguyên tắc hàng đầu trong quản lý tài chính công.
 Nguyên tắc hiệu quả
Hiệu quả trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất cả các lĩnh
vực chính trị, kinh tế và xã hội
 Nguyên tắc thống nhất:
Thực hiện nguyên tắc QL thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, công
bằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và những rủi ro khi
quyết định các khoản chi tiêu công,
 Nguyên tắc công khai, minh bạch
sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết định
về thu, chi trong QLTC, hạn chế những thất thoát và đảm bảo hiệu quả
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 QH giữa cải cách HC&CC tài chính công
 Cải cách TC công trong xu thếCCHC
 Nội dung của cải cách TCcông
 Đổi mới cơ chế phân cấp QL TC &NS
 Đảm bảo quyềnquyết định NSĐP của HĐND các cấp
 Đổi mới cơ chế phân bổ NS cho CQHC, hệ thống ĐM
chi tiêu, tăng quyền chủ động cho CQ sử dụng NS
 Đổi mới chế độTC đối với khu vựcDV công.
 Thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế TC mới
 Đổi mới công tác kiểm toán đối với các CQHC, ĐVSN
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 QH giữa cải cách HC&CC tài chính công
 Cải cách TC công trong xu thếCCHC
 Mối quan hệ giữa cải cáchHC với tài chính công được thể hiện:
- Việc thực thi HD của bộ máy NNc gắn liền với cơ chế TC .
- Việc phân cấp QL HC phải tương ứng với sự phân cấp QLKT và
phân cấp QLTC công để đảm bảo kinh phí cho hoạt động có
hiệu quả ở mỗi cấp.
- Mỗi cấp chính quyền trong bộ máy HC đều có trách nhiệm và
quyền hạn nhất định trong QLTC công ở phạm vi của mình.
- Các thể chế về QL TC công ,đặc biệt là để trả lương cho đội
ngũ CBCC có tác động quan trọng đến việ phát huy năng lực
của họ.; NN thực hiện giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt
động của các cơ quan hành chính nhà nước.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý tài chính công
 Nội dung của cải cách tài chính công
 đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách
 đảm bảo quyền quyết định NSDP của Hội đồng ND các cấp,
 Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan HC công quyền với tổ chức sự
nghiệp, DV công, thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ NS cho cơ
quan HC,đổi mới hệ thống ĐM chi tiêu đơn giản hơn, tăng
quyền chủ động cho cơ quan sử dụng ngân sách.
 đổi mới cơ bản chế độ TC đối với khu vực dịch vụ công.
 Thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế TC mới
 đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan HC, đơn vị SN
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
 “NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ
qua có thẩm quyền của Nhà nước quyết định và thực hiện trong
một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước
 Vai trò của ngân sách nhà nước
1.Vai trò của NS tiêu dùng: Đảm bảo duy trì sự tồn tại và HĐ của
bộ máy NN
NSNN đảm bảo TC cho bộ máy của NN=, huy động các nguồn lực
TC từ mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Trong đó, thuế là
ngồn thu chủ yếu. Việc tạo nguồn tài chính này phải được tính
phải đảm bảo được sự cân đối giữa nhu cầu của NN với DN và
dân cư, giữa tiêu dùng và tiết kiệm
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
2.Vai trò của NS phát triển: là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn
định và điều chỉnh KT vĩ mô của NN
 Thông qua NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh
chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế theo vùng, cơ cấu ngành.
 Thông qua chi NSNN, Nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng ,
cơ sở vật chất..
 tạo lập các quỹ dự trữ về hàng hóa và tài chính để ổn định giá
cả, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và người sản xuất.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
 3.NSNN đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện
công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội
 Thực hiện điều tiết thu nhập của DN , CN góp nguồn lực xử lý
các vân đề an sinh XH
 Chi tiêu cho các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa,
tài trợ cho các chương trình việc làm, chính sách dân số, xóa
đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội…
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
 Những nguyên tắc cơ bản QL NSNN
 Nguyên tắc thống nhất
 Nguyên tắc dân chủ
 Nguyên tắc cân đối ngân sách:
 Nguyên tắc công khai, minh bạch:
 Nguyên tắc quy trách nhiệm:
 Quy trách nhiệm giải trình về các hoạt động ngân
sách: chịu trách nhiệm về các quyết định về ngân
sách của mình., Trách nhiệm đối với cơ quan QL cấp
trên và trách nhiệm đối với công chúng, đối vớiXH.
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
 Cơ cấu ngân sách nhà nước
 Thu ngân sách nhà nước
 Thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy
động thu nhập của xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp
ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
 Ngoài các khoản thu chính từ thuế, phí, lệ phí, Thu NSNN còn
có các khoản thu từ các HD kinh tế của Nhà nước; thu nhập từ
góp vốn của Nhà nước vào DN; các khoản đóng góp của các
TCCN; viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luậ
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
 Cơ cấu ngân sách nhà nước
 Chi ngân sách nhà nước
 Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo
những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ
của Nhà nước trong từng thời kỳ.
-Quản lý chu trình NSNN
+Lập dự toán ngân sách
+Chấp hành ngân sách
+ Quyết toán ngân sách
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
 Phân cấp quản lý NSNN
Phân cấp quản lý NSNN là quá trình Nhà nước trung ương phân
giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho chính
quyền địa phương trong hoạt động quản lý NSNN.
Hệ thống NSNN bao gồm:
 - Ngân sách trung ương
 - Ngân sách tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
 - Ngân sách huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
 - Ngân sách xã (phường)
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý NSNN
 Nội dung phân cấp quản lý NSNN
 Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chế độ chính sách
 Luật ngân sách quy định cụ thể về nguồn thu, nhiệm vụ chi
giữa NSTW và NSDPđược ổn định từ 3 đến 5 năm. Bao gồm các
khoản thu mà từng cấp được hưởng 100%; Các khoản thu phân
chia theo tỷ lệ % cũng như nhiệm vụ chi của từng cấp trên cơ
sở quán triệt các nguyên tắc phân cấp
 Quan hệ giữa các cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi
 Quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình ngân sách nhà nước
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý chi tiêu công theo
kết quả đầu ra
 Nội dung cơ bản QL chi tiêu công
 Đặc điểm của chi tiêu công
 Vai trò của chi tiêu công đối với nền
kinh tế
 Chiến lược quản lý chi tiêu công hiện
đại
TANET.vnMạngTriThứcThuế
Quản lý chi tiêu công theo
kết quả đầu ra
 ND cơ bản của lập NS theo KQđầu ra
- Đặc điểm của phương thức lậpNS theo kết
quả đầu ra.
- Vai trò của phương thức lập ngân sách theo
kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công
 Vận dụng NS theo KQ đầu ra trong qúa trình
QLTC tại CQ dự toán
 Quản lý DV công , công sản: Nghiên cứu tài
liệu
TANET.vnMạngTriThứcThuếTANET.vnMạngTriThứcThuế
http://tanet.vn
TANET.vn

More Related Content

What's hot

Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namTrương Ý
 
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt namKinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt namVanThang Le
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Thích Hô Hấp
 
Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...
Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...
Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...Quy Moke
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...bookbooming
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.dinhtrongtran39
 
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt namThư viện luận văn đại hoc
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNminh tu minh
 
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vcoi Vit
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Thích Hô Hấp
 
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của ĐảngQuá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của ĐảngThanh Hien Vo
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt namKinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt namCat Love
 
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDTĐề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDTVõ Phúc
 
Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Vanduong7785
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCTPham Ngoc Quang
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHo Quang Thanh
 
Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)Ha Kind
 

What's hot (19)

Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
 
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt namKinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
 
Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...
Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...
Phân tích tính tất yếu khách quan và phương hướng phát triển kinh tế thị trườ...
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
 
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 
Co che quan ly VN truoc doi moi
Co che quan ly VN truoc doi moiCo che quan ly VN truoc doi moi
Co che quan ly VN truoc doi moi
 
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của ĐảngQuá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt namKinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam
 
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDTĐề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
 
Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
 
Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)
 

Viewers also liked

TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1
Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1
Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1Pham Ngoc Quang
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thiTANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thiPham Ngoc Quang
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)Pham Ngoc Quang
 

Viewers also liked (20)

TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
 
Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1
Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1
Ôn thi Công chức Thuế 2017 - Thuế GTGT - Phần 1
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
 
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thiTANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
 
Tanet bai giangtienganh
Tanet bai giangtienganhTanet bai giangtienganh
Tanet bai giangtienganh
 
Tanet bai giantienganh2
Tanet bai giantienganh2Tanet bai giantienganh2
Tanet bai giantienganh2
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
 
TANET - TNCN
TANET - TNCNTANET - TNCN
TANET - TNCN
 
TANET - Thuế TNDN
TANET - Thuế TNDNTANET - Thuế TNDN
TANET - Thuế TNDN
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
 
Tanet qlt
Tanet qltTanet qlt
Tanet qlt
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 2 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
 

Similar to TANET - Quản lý Nhà nước

Tai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnnTai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnnthuhaothuhao
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Truong Tran
 
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾBùi Quang Xuân
 
5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptxVnTrn742279
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptBinThuPhng
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVy Vu Vơ
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGMinh Chanh
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện naySong Ha
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhHuyền Minh
 
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)USSH, VNU - Vietnam
 
đề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốiđề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốihuyentrangnh3
 
6 chuyen de kinh te thi truong cvc 2012
6 chuyen de kinh te thi truong cvc 20126 chuyen de kinh te thi truong cvc 2012
6 chuyen de kinh te thi truong cvc 2012vinagas
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Cat Love
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4NgcAnhNguynHu1
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 

Similar to TANET - Quản lý Nhà nước (20)

Tai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnnTai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnn
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
 
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 
5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
 
Thaoluan12345
Thaoluan12345Thaoluan12345
Thaoluan12345
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
 
Cau 1+2+3
Cau 1+2+3Cau 1+2+3
Cau 1+2+3
 
đề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lốiđề Cương môn đường lối
đề Cương môn đường lối
 
6 chuyen de kinh te thi truong cvc 2012
6 chuyen de kinh te thi truong cvc 20126 chuyen de kinh te thi truong cvc 2012
6 chuyen de kinh te thi truong cvc 2012
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Chuyen de (6)
Chuyen de (6)Chuyen de (6)
Chuyen de (6)
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 4
 
TV
TVTV
TV
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 

More from Pham Ngoc Quang

Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìnLife  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìnPham Ngoc Quang
 
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life  Support LifeQuản trị Dự án Cộng đồng Life  Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support LifePham Ngoc Quang
 
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020Pham Ngoc Quang
 
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 202005. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020Pham Ngoc Quang
 
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức ThuếPham Ngoc Quang
 
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức ThuếPham Ngoc Quang
 
Life Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNVLife Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNVPham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)Pham Ngoc Quang
 

More from Pham Ngoc Quang (15)

Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìnLife  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
 
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life  Support LifeQuản trị Dự án Cộng đồng Life  Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
 
Lsl version 3 - 2021
Lsl version 3 - 2021Lsl version 3 - 2021
Lsl version 3 - 2021
 
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
 
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 202005. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
 
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
 
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
 
Life Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNVLife Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNV
 
Sai lầm của Logic
Sai lầm của LogicSai lầm của Logic
Sai lầm của Logic
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 3 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 1 (Mới)
 
Thiền trong Forex
Thiền trong ForexThiền trong Forex
Thiền trong Forex
 
Tanet bai giantienganh2
Tanet bai giantienganh2Tanet bai giantienganh2
Tanet bai giantienganh2
 

TANET - Quản lý Nhà nước

  • 1. TANET.vnMạngTriThứcThuếTANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NN về kinh tế- tài chính TANET.vn Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc Chuyên gia Cao cấp Thuế Web: http://tanet.vn TANET.vnMạngTriThứcThuế
  • 2. TANET.vnMạngTriThứcThuế Phần I: QLNN về kinh tế Nội dung trình bày - Những vấn đề chung về QLNN về KT - QLNN đối với các DN - QLNN đối với Kinh tế đối ngoại - QLNN đối với các dự án đầu tư( xem tài liệu)
  • 3. TANET.vnMạngTriThứcThuế Những vấn đề chung về QLNN về KT  Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.  Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức nền kinh tế mà trong đó, sự vận hành của nó vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản thân hệ thống kinh tế thị trường, lại vừa bị chi phối bởi những nguyên tắc và những quy luật phản ánh bản chất xã hội hoá-xã hội chủ nghĩa.  Do đó, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa mang tính chất chung, phổ biến đó là “tính kinh tế thị trường” vừa mang tính đặc thù đó là “tính định huớng XHCN”.
  • 4. TANET.vnMạngTriThứcThuế Kinh tế thị trường: 1.Khái niệm KT thị trường: KT thị trường là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó thị trường quyết định về sản xuất và phân phối  KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế, mà trong đó, CN người tiêu dùng và các nhà SXKD tác động lẫn nhau thông qua thị trường để xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế: SX cái gì? SX như thế nào? SX cho ai? .., thị trường quyết định phân phối tài nguyên cho nền sản xuất xã hội. 2.Đặc trưng của KT thị trường. *quá trình lưu thông sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng phải được TH chủ yếu bằng phương thức mua-bán. *Người trao đổi HH phải có có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi : chọn đối tác, thoả thuân gía cả, tự do cạnh tranh.
  • 5. TANET.vnMạngTriThứcThuế Kinh tế thị trường: * Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp,có cơ sở hạ tầng đảo bảo việc mua-bán diễn ra được thuận lợi, an toàn với một hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ. * Các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự PT kin *Tự do cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và XH , nâng cao chất lượng sản phẩm HHDV, có lợi cho cả người SX,TD. *Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, - hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng.
  • 6. TANET.vnMạngTriThứcThuế Kinh tế thị trường:  KTTT hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của một nền KTTT, đồng thời nó còn có các đặc trưng sau đây: *có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị-XH. *Có sự quản lý của Nhà nước, do nhu cầu không chỉ của Nhà nước-đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, mà còn do nhu cầu của chính các thành viên, những người tham gia KTTT. *Có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và hợp tác QT, tạo ra một nền KTTT mang tính quốc tế , tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một chính thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác.
  • 7. TANET.vnMạngTriThứcThuế Kinh tế thị trường:  Những ưu thế và khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường  a- Những ưu thế:  - Tự động đáp ứng nhu cầu, sử dụng của cải XH một cách linh hoạt và hợp lý  - Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội  - Tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy HD của các DN đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo - đào thảiDN yếu kém.  - Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu XH và các điều kiện kinh tế trong nước và thế giới.  - DN phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sai lầm. Tạo động lực thúc đẩy sự PT nhanh chóng của KHCN-kỹ thuật, nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao.
  • 8. TANET.vnMạngTriThứcThuế Kinh tế thị trường:  b- Những khuyết tật:  - Động lực lợi nhuận cao, dẫn đến nguy cơ vi phạm pháp luật, thương mại hoá các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần.  - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, sự phát triển có tính chu kỳ của nền kinh tế.  - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền  - Tạo ra sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo  - Lợi ích chung dài hạn của xã hội không được chăm lo  - Mang theo các tệ nạn như buôn gian bán lận, tham nhũng  - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá một cách có hệ thống, nghiêm trọng và lan rộng.  - Sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế
  • 9. TANET.vnMạngTriThứcThuế Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN 1. Về hệ thống mục tiêu của nềnKTTT định hướng XHCN: PT kinh tế-XH tổng quát “Dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” cụ thể: +Về mục tiêukinh tế-xã hội-văn hoá Dân giàu: tăng GDP; nước mạnh thể hiện ở tawng trưởng ngân sách quốc gia, PT ngành kinh tế mũi nhọn, ở sự sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo điều kiện cho khoa học, công nghệ phát triển, XH văn minh, giải quyết tốt các vấn đề XH, việc cung ứng các HHDV có giá trị không chỉ về kinh tề mà còn có giá trị cao về văn hoá. ,
  • 10. TANET.vnMạngTriThứcThuế Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN  b- Về mục tiêu chính trị  Làm cho XH dân chủ, dân chủ hoá nền kinh tế, mọi nguời, mọi thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế SXKD, có quyền sở hữu về tài sản của mình trên cơ sở pháp luật bảo vệ  2. Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế.  NềnKTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Trong đó: chế độ công hữu về TLSX chiếm ưu thế
  • 11. TANET.vnMạngTriThứcThuế Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN  3. Về cơ chế vận hành kinh tế  Cơ chế vận hành nền kinh tế trước hết phải là cơ chế thị trường để đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích phát triển các tiềm năng kinh doanh và các lực lượng sản xuất, tăng hiệu quả và tăng năng suất lao động xã hội  vai trò của Nhà nước XHCN-đại diện lợi ích chính đáng của nhân dân lao động và xã hội thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường  học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa, điều chỉnh cơ chế kinh tế. giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống nhất điều hành, điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo đúng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
  • 12. TANET.vnMạngTriThứcThuế Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở VN  4. Về hình thức phân phối.  Trong nền KTTT định hướng XHCN có nhiều hình thức phân phối đan xen, vừa thực hiện theo nguyên tăc PP củaKTTT và nguyên tắc PP của CNXH. ưu tiên phân phối theo lao động, tài năng và hiệu quả, đồng thời bảo đảm sự phân phối công bằng  5- Về nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ chủ yếu:  Giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất  2.6. Về tính cộng đồng, tính dân tộc:  truyền thống của xã hội Việt Nam, trên cơ sở hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích của cộng đồng.  2.7. Về quan hệ quốc tế : phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt để tranh thủ nguồn lực ngoài nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại”
  • 13. TANET.vnMạngTriThứcThuế Sự cần thiết khách quan của quản lý NN đối với nền kinh tế  Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KTTT có điều tiết -nền KTTT có sự quản lý vĩ mô của NN theo định hướng XHCN  Phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của TT , giải quyết những >< lợi ích KT, tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế, tính GC trong KT và bản chất GC củaNN  Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà nước phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế  Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế :làm kinh tế nhất là làm giầu phải có ít nhất các điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh cần hỗ trợ của NN  tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước ,
  • 14. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN  1. Định hướng sự phát triển của nền KT  Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế bao gồm: Toàn bộ nền kinh tế; Các ngành kinh tế; Các vùng kinh tế, Các thành phần kinh tế Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế  Xác định mục tiêu chung dài hạn, mục tiêu trong từng thời kỳ, thứ tự ưu tiên và các giải pháp để đạt được mục tiêu  Công cụ thể hiện chức năng của NN về định hướngPTKT - Chiến lược phát triển KTXH;- Quy hoạch tổng thể ;- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội;- Các chương trình mục tiêu phát triểnKTXH;- Các dự án ưu tiên phát triển - Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cũng dùng cho việc định hướng phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ
  • 15. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  a- Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế là một bộ phận của môi trường vĩ mô. Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế. Môi trường kinh tế là ổn định, đặc biệt là gía cả và tiền tệ. Giá cả không leo thang, tiền tệ không lạm phát lớn. -
  • 16. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  b.- Môi trường pháp lý  Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế, bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo.  Môi trường càng rõ ràng, chính xác, bình đẳng càng tạo ra cho sự hoạt động sản xuất kinh doanh tránh sai phạm, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sản xuất và người tiêu dùng.  Nhà nước cần tạo ra môi trường pháp lý nhất quán đồng bộ từ việc xây dựng Hiến pháp, các Luật và các văn bản duới luật để làm căn cứ pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế
  • 17. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  C.Môi trường chính trị..  Môi trường chính trị có ảnh hướng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế và đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do vậy, Nhà nước ta phải tạo ra môi trường chính trị ổn định, rộng mở cho sự phát triển kinh tế, tạo sự thuận lợi tối đa cho phát triển nền kinh tế đất nước, và cho sự hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp.  Việc tạo lập môi trường chính trị phải thực hiện trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc, thể chế chính trị dân chủ, thể chế kinh tế có phù hợp đối với kinh tế thị trường, bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế,
  • 18. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  d- Môi trường văn hoá-xã hội.  Môi trường văn hoá-xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển của nền kinh tế nói chung, đến sự sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng.  Môi trường văn hoá-xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ, đến hành vi và đến sự ham nuốn của con người.  Trong quá trình phát triển kinh tế và phát triển sản xuất kinh doanh luôn phải tính đến môi trường văn hoá-xã hội. Nhà nước phải tạo ra môi trường văn hoá-xã hội đa dạng; đậm đà bản sắc dân tộc và tiếp thu nền văn hoá hiện đại một cách phù hợp
  • 19. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  e- Môi trường sinh thái.  Nhà nước phải tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa dạng sinh học, bền vững để bảo đảm nền kinh tế phát triển bền vững. Nhà nước phải có biện pháp chống ô nhiễm, chống hủy hoại môi trường tự nhiên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên bằng các biệp pháp và các chính sách bảo vệ, hoàn thiện môi trường sinh thái.  f- Môi trường kỹ thuật  Nhà nước bằng chính sách của mình phải tạo ra một môi trường kỹ thuật hiện đại, thích hợp, thiết thực phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta.
  • 20. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế  Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.  g- Môi trường dân số  Nhà nước phải tạo ra một môi trường dân số hợp lý cho phát triển kinh tế bao gồm các yếu tố số lượng và chất lượng dân số, cơ cấu dân số, gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý; nâng cao chất lượng dân số trên cơ sở nâng cao chỉ số H.D.I (Human development index) ..  h- Môi trường quốc tế.  Môi trường quốc tế cần được Nhà nước tạo ra là môi trường hoà bình và quan hệ quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
  • 21. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN  3. Điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế.  . Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước.  a- Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất.  b- Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích và quan hệ phân phối thu nhập  c) Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực  Những việc cần làm điều tiết HĐ của nềnKT  Xây dựng và thực hiện một hệ thống CS : tài chính, tiền tệ, thu nhập, thương mại  Bổ sung hàng hóa và dịch vụ  Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế
  • 22. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN  4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Trên các lĩnh vực: thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch và pháp luật của Nhà nước về kinh tế.  - sử dụng các nguồn lực của đất nước.  - việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trừong sinh thái.  - Kiểm tra, giám sát sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra.  - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chức năng và việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế
  • 23. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các chức năng QLKT của NN Những giải pháp chủ yếu TH kiểm tra, giám sát hoạt động KT -Giám sát của QH, HĐND các cấp -Kiểm tra của Viện KSND, TTr của CP và cac CQ chức năng. - Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của những lãnh đạo NN. - Sử dụng kiểm toán NN, các đv tư vấn kinh tế v.v…ktr, giám sát của ND,các cơ quan đoàn thể. - Củng cố hoàn thiện hệ thống CQ kiểm tra, giám sát của NN…
  • 24. TANET.vnMạngTriThứcThuế Nội dung chủ yếu QLNN về KT - Việc QLNN về kinh tế gồm các nội dung: 1.Tổ chức bộ máy QLNN về KT 2.XD phương hướng, mục tiêu, CL phát triển KT-XH của đất nước 3.Xây dựng pháp luật kinh tế: • *Hệ thống pháp luật theo chủ thể hoạt động kinh tế như Luật Doanh nghiệp , Luật Hợp tác xã, Luật các tổ chức TD,… • -* Hệ thống pháp luật theo khách thể như Luật Tài nguyên môi trường, luật thuế 4. Tổ chức hệ thống các DN : Hỗ trợ, tạo Đk cho DN Phát triển. 5.XD hệ thống kết cấu hạ tầng cho HĐKT 6.Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ĐV kinh tế 7.-Bảo vệ lợi ích của XH, Nhà nước và công dân
  • 25. TANET.vnMạngTriThứcThuế Cơ chế KT và cơ chế QLKT  Ý nghĩa của việc nhận thức cơ chế kinh tế đối với nhà quản lý  Cơ chế QL kinh tế: bao gồm các nguyên tắc, PP, biện pháp QL, các công cụ được sử dụng đồng thời trong quá trình tác động lên đối tượng QL  Theo đó cơ chế quản lý kinh tế cũng có thể được hiểu đồng nghĩa với phương thức (cách thức) quản lý mà qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế.
  • 26. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các PP quản lý KT của NN  PP hành chính : là sử dụng quyền lực NN để tạo sự phục tùngtrong hoạt động quản lý của nhà nước.  Phương pháp này mang tính bắt buộc và tính quyền lực. - Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, các doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng. - Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan QLNN chỉ đựoc phép đưa ra các tác động hành chính đúng thẩm quyền của mình - PPHC đựoc dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu quả của nó có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước.. Ví dụ: SX hàng nhái, hàng giả bị Nhà nước phát hiện sẽ phải chịu xử phạt hành chính như: đình chỉ SX, nộp phạt, tịch thu tài sản, Xử phạt VPHC thuế
  • 27. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các PP quản lý KT của NN  PP kinh tế: là cách thức tác động gián tiếp củaNN, dựa trên những lợi ích - Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất có thể sử dụng để DN tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ.Đây là PP quản lí tốt nhấ đểt thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế. PP này mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của DN,DN.  - Sử dụng các định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), các biện pháp đòn bảy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các chủ thể kinh tế phát triển SX theo hướng ích nước, lợi nhà.;- Sử dụng chính sách ưu đãi kinh tế. Ưu đãi thuế thu hút địa bàn, lĩnh vực ĐT
  • 28. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các PP quản lý KT của NN  PP giáo dục: mang tính thuyết phục cao, là tạo ra sự nhận thức về tính tất yếu khách quan  PP giáo dục là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.  - Giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; - Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu quả.- Xây dựng tác phong lao động trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa  Phương pháp giáo dục cần được áp dụng trong mọi trường hợp và phải được kết hợp với hai phương pháp trên để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý.
  • 29. TANET.vnMạngTriThứcThuế Công cụ QLNN về Kinh tế 1.Nhóm CC thể hiện ý đồ, mục tiêuQL: +Đường lối phát triển KT-XH: +Chiến lược phát triển KT-XH: +Quy hoạch phát triển KT-XH: +Kế hoạch phát triển KT-XH: +Chương trình phát triển KT-XH: Ở Việt Nam, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội được xem là công cụ quan trọng trong quản lý nền kinh tế của Nhà nước.
  • 30. TANET.vnMạngTriThứcThuế Công cụ QLNN về Kinh tế  2. Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế.  Nhà nước ta là Nhà nước pháp quỳên, thực hiện sự quản lý của mình đối với xã hội nói chung và nền kinh tế quốc dân nói riêng, chủ yếu bằng pháp luật và theo pháp luật.  3.Nhóm công cụ thể hiện tư tưởng, quan điểm của Nhà nước trong viêc điều chỉnh các hoạt động của nền kinh -Chính sách phát triển các thành phần kinh tế. - Chính sách tài chính với các công cụ chủ yếu : thu chi NSNN - Chính sách tiền tệ với các công cụ chủ yếu: kiểm soát lạm phát, lãi suất - Chính sách thu nhập : giá cả và tiền lương . - Chính sách ngoại thương Xuất nhập khẩu, tỉ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế…
  • 31. TANET.vnMạngTriThứcThuế Công cụ QLNN về Kinh tế 4. Nhóm CC vật chất làm động lực tác động vào đối tượng QL.  Đất đai, rừng, núi, sông hồ, các nguồn nước, thềm lục địa….  Tài nguyên trong lòng đất.  Dự trữ quốc gia, bảo hiểm quốc gia.  Vốn và TS của NN trong các DN.  Các loại quỹ chuyên dùng vào công tác QL of NN.
  • 32. TANET.vnMạngTriThứcThuế Công cụ QLNN về Kinh tế  5.Nhóm CC để sử dụng các CC trên.  Chủ thể sử dụng các công cụ QL của NN về KT đã trình bày ở trên là các CQ QL của NN về KT. Đó là các CQ hành chính NN, các công sở và các phương tiện kinh tế - kỹ thuật được sử dụng trong hoạt động QLKT của NN.
  • 33. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT  1.Tập trung dân chủ.  Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa hai mặt cơ bản “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung, hoặc chỉ là dân chủ. “Dân chủ” là điều kiện, là tiền đề của tập trung; cũng như “tập trung” là cái bảo đảm cho dân chủ được thực hiện. Hay nói cách káhc, tập trung phải trên cơ sở dân chủ; dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung.
  • 34. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT  2.Kết hợp QL ngành với QL lãnh thổ.  Quản lý Nhà nước theo ngành  Quản lí theo lãnh thổ.  Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.
  • 35. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT  3.Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh  Phân biệt sự khác nhau, đồng thời kết hợp quản lý:  Về chủ thể quản lý;- Về phạm vi quản lý- Về mục tiêu quản lý:  Về PP quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương pháp quản lý (phương pháp HC,PPKT, PP giáo dục), trong đó phương pháp đặc trưng của quản lý nhà nước là cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. Còn doanh nhân chủ yếu áp dụng PPkinh tế và giáo dục thuyết phục.  Về công cụ quản lý
  • 36. TANET.vnMạngTriThứcThuế Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT  4.Nguyên tắc tăng cưòng pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế  Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một nền kinh tế đa sở hữu về tư liệu sản xuất. Chính sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tư nhân…đòi hỏi Nhà nước phải quản lý đối với nền kinh tế bằng những biện pháp, trong đó đặc biệt phải coi trọng phương pháp quản lý bằng pháp luật, trên cơ sở pháp luật.
  • 37. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NN đối với các DN  Các loại hình DN -Cách phân loại DN: căn cứ sở hữu vốn : DNNN, DN ngoài QD, DN có vốn ĐTNN; Căn cứ quy mô: DN nhỏ và vừa  Vai trò của DN  Vai trò của DNNN: là một công cụ KT đặc biệt trong hệ thống các công cụ kinh tế để NN thực hiện sự QLNN đối với nền kinh tế XH;tích tụ và tập trung vốn ban đầu; hỗ trợ công dân lập nghiệp; bổ sung thị trường khi cần thiết  Vai trò của các DN ngoài quốc doanh:thúc đẩy sức cạnh tranh của nền kinh tế; góp phần ngày càng quan trọng vào sự tăng trưởng củaTSP trong nước (GDP). chuyển dịch cơ cấu kinh tế , Tạo công ăn việc làm  Vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…Vốn, Công nghê, LD., xuất khẩu, quan hệ HTQT
  • 38. TANET.vnMạngTriThứcThuế Phương hướng & nội dung QLNN đối với DN -Sự cần thiết KQ của QLNN đối với DN -Phg hướng can thiệp củaNN vào quá trình SXKD của DN: để ngăn chặn, hạn chế tác hại như ô nhiễm môi trường; giúp đỡ DN phát triển; bảo vệ lợi ích của công dân, cộng đồng.
  • 39. TANET.vnMạngTriThứcThuế Phương hướng & nội dung QLNN đối với DN  Nội dung QLNN đối với DN  XD & ban hành các luật có liên quan đếnHĐ kinh tế , DN  Tổ chức TH PL và các định hướng SXKD  XD các DNNN trong các ngành, lĩnh vực  Hỗ trợ DN- DN trong SXKD  Kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật  NN thu lợi ích công từ HĐ của DN
  • 40. TANET.vnMạngTriThứcThuế Phương hướng & nội dung QLNN đối với DN  . Quản lý nhà nước đối với DNNN  Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự án phát triển  Hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước  sử dụng các doanh nghiệp nhà nước vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Nhà nước  Quản lý vốn và lãi của vốn nhà nước trong các DNNN nói riêng và trong tất cả các doanh nghiệp có vốn nhà nước nói chung
  • 41. TANET.vnMạngTriThứcThuế QLNN đối với Kinh tế đối ngoại  Khái niệm và các hình thứcKTĐN  Chức năng, nhiệm vụ của KTĐN  Những vấn đề chung QLNN đối với KTĐN  Nội dung QLNN đối với KTĐN: Tương tự phần với DN và XD hệ thống pháp luật, kết cấu hạ tầng,Đảm bảo ổn định chính trị, thu hút đầu tư NN Định hướng của Đảng , NN trong KTĐN & QLNN vớiKTĐN  Trong quan hệ KTĐN phải bảo đảm độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, phát huy cao độ nội lực, dùng nội lực để thu hút ngoại lực, hướng ngoại lực phục vụ tốt mục tiêu tăng trưởng và phát triển KT-XH.
  • 42. TANET.vnMạngTriThứcThuế Phần II:QL tài chính công, DV công & công sản  Nội dung trình bày:  Quản lý tài chính công  Quản lý NSNN  Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra  Quản lý dịch vụ công: NC tài liệu  Quản lý công sản: NC tài liệu
  • 43. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  Bản chất của tài chính công  Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của toàn xã hội.  Cơ cấu tài chính bao gồm:  - NSNN (TW và ĐP).  - Tài chính các CQ hành chính NN.  - Tài chính các đơn vị sự nghiệp NN.  - Các quỹ tài chính ngoài NSNN.
  • 44. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  Các chức năng của tài chính công - Chức năng tạo lập vốn: Đặc thù của chức năng tạo lập vốn của tài chính công là quá trình này gắn với quyền lực chính trị của Nhà nước. Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị của mình để hình thành các quỹ tiền tệ của mình  Chức năng phân phối lại và phân bổ  chức năng phân phối của tài chính công nhằm mục tiêu công bằng xã hội. Tài chính công, đặc biệt ngân sách nhà nước, được sử dụng làm công cụ để điều chỉnh thu nhập của các chủ thể trong xã hội thông qua thuế và chi tiêu công.  Các nguồn nhân lực tài chính công được phân bổ một cách có chủ đích theo ý chí của Nhà nước để thực hiện QL. Phát triển KTXH
  • 45. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  Các chức năng của tài chính công  Chức năng giám đốc và điều chỉnh. -, Nhà nước vận dụng chức năng giám đốc và điều chỉnh của tài chính công để kiểm tra bằng tiền đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính công và điều chỉnh quá trình đó theo các mục tiêu mà Nhà nước đề ra -chức năng điều chỉnh của tài chính công được thực hiện trên cơ sở các kết quả của giám đốc, là sự tác động có ý chí của Nhà nước nhằm điều chỉnh các bất hợp lý trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc
  • 46. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thểquản lý tài chính công thông qua việc sử dụng các PP quản lý và công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của tài chính công nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.  Thực chất của QLTC công là quá trình lập kế hoạch, tổ chưc đièu hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước có hiệu quả nhất.  Các công cụ quản lý tài chính công bao gồm: -Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực tài chính công là công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng;-Các chính sách kinh tế tài chính;- Thực hiện kiểm tra, thanh tra giám sát; các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính công
  • 47. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  Nguyên tắc quản lý tài chính công.  Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu trong quản lý tài chính công.  Nguyên tắc hiệu quả Hiệu quả trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội  Nguyên tắc thống nhất: Thực hiện nguyên tắc QL thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và những rủi ro khi quyết định các khoản chi tiêu công,  Nguyên tắc công khai, minh bạch sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết định về thu, chi trong QLTC, hạn chế những thất thoát và đảm bảo hiệu quả
  • 48. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  QH giữa cải cách HC&CC tài chính công  Cải cách TC công trong xu thếCCHC  Nội dung của cải cách TCcông  Đổi mới cơ chế phân cấp QL TC &NS  Đảm bảo quyềnquyết định NSĐP của HĐND các cấp  Đổi mới cơ chế phân bổ NS cho CQHC, hệ thống ĐM chi tiêu, tăng quyền chủ động cho CQ sử dụng NS  Đổi mới chế độTC đối với khu vựcDV công.  Thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế TC mới  Đổi mới công tác kiểm toán đối với các CQHC, ĐVSN
  • 49. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  QH giữa cải cách HC&CC tài chính công  Cải cách TC công trong xu thếCCHC  Mối quan hệ giữa cải cáchHC với tài chính công được thể hiện: - Việc thực thi HD của bộ máy NNc gắn liền với cơ chế TC . - Việc phân cấp QL HC phải tương ứng với sự phân cấp QLKT và phân cấp QLTC công để đảm bảo kinh phí cho hoạt động có hiệu quả ở mỗi cấp. - Mỗi cấp chính quyền trong bộ máy HC đều có trách nhiệm và quyền hạn nhất định trong QLTC công ở phạm vi của mình. - Các thể chế về QL TC công ,đặc biệt là để trả lương cho đội ngũ CBCC có tác động quan trọng đến việ phát huy năng lực của họ.; NN thực hiện giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.
  • 50. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý tài chính công  Nội dung của cải cách tài chính công  đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách  đảm bảo quyền quyết định NSDP của Hội đồng ND các cấp,  Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan HC công quyền với tổ chức sự nghiệp, DV công, thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ NS cho cơ quan HC,đổi mới hệ thống ĐM chi tiêu đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho cơ quan sử dụng ngân sách.  đổi mới cơ bản chế độ TC đối với khu vực dịch vụ công.  Thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế TC mới  đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan HC, đơn vị SN
  • 51. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN  “NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ qua có thẩm quyền của Nhà nước quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước  Vai trò của ngân sách nhà nước 1.Vai trò của NS tiêu dùng: Đảm bảo duy trì sự tồn tại và HĐ của bộ máy NN NSNN đảm bảo TC cho bộ máy của NN=, huy động các nguồn lực TC từ mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Trong đó, thuế là ngồn thu chủ yếu. Việc tạo nguồn tài chính này phải được tính phải đảm bảo được sự cân đối giữa nhu cầu của NN với DN và dân cư, giữa tiêu dùng và tiết kiệm
  • 52. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN 2.Vai trò của NS phát triển: là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh KT vĩ mô của NN  Thông qua NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế theo vùng, cơ cấu ngành.  Thông qua chi NSNN, Nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng , cơ sở vật chất..  tạo lập các quỹ dự trữ về hàng hóa và tài chính để ổn định giá cả, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và người sản xuất.
  • 53. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN  3.NSNN đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội  Thực hiện điều tiết thu nhập của DN , CN góp nguồn lực xử lý các vân đề an sinh XH  Chi tiêu cho các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, tài trợ cho các chương trình việc làm, chính sách dân số, xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội…
  • 54. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN  Những nguyên tắc cơ bản QL NSNN  Nguyên tắc thống nhất  Nguyên tắc dân chủ  Nguyên tắc cân đối ngân sách:  Nguyên tắc công khai, minh bạch:  Nguyên tắc quy trách nhiệm:  Quy trách nhiệm giải trình về các hoạt động ngân sách: chịu trách nhiệm về các quyết định về ngân sách của mình., Trách nhiệm đối với cơ quan QL cấp trên và trách nhiệm đối với công chúng, đối vớiXH.
  • 55. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN  Cơ cấu ngân sách nhà nước  Thu ngân sách nhà nước  Thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động thu nhập của xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.  Ngoài các khoản thu chính từ thuế, phí, lệ phí, Thu NSNN còn có các khoản thu từ các HD kinh tế của Nhà nước; thu nhập từ góp vốn của Nhà nước vào DN; các khoản đóng góp của các TCCN; viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luậ
  • 56. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN  Cơ cấu ngân sách nhà nước  Chi ngân sách nhà nước  Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. -Quản lý chu trình NSNN +Lập dự toán ngân sách +Chấp hành ngân sách + Quyết toán ngân sách
  • 57. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN  Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý NSNN là quá trình Nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý NSNN. Hệ thống NSNN bao gồm:  - Ngân sách trung ương  - Ngân sách tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)  - Ngân sách huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)  - Ngân sách xã (phường)
  • 58. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý NSNN  Nội dung phân cấp quản lý NSNN  Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chế độ chính sách  Luật ngân sách quy định cụ thể về nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NSTW và NSDPđược ổn định từ 3 đến 5 năm. Bao gồm các khoản thu mà từng cấp được hưởng 100%; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % cũng như nhiệm vụ chi của từng cấp trên cơ sở quán triệt các nguyên tắc phân cấp  Quan hệ giữa các cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi  Quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình ngân sách nhà nước
  • 59. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra  Nội dung cơ bản QL chi tiêu công  Đặc điểm của chi tiêu công  Vai trò của chi tiêu công đối với nền kinh tế  Chiến lược quản lý chi tiêu công hiện đại
  • 60. TANET.vnMạngTriThứcThuế Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra  ND cơ bản của lập NS theo KQđầu ra - Đặc điểm của phương thức lậpNS theo kết quả đầu ra. - Vai trò của phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công  Vận dụng NS theo KQ đầu ra trong qúa trình QLTC tại CQ dự toán  Quản lý DV công , công sản: Nghiên cứu tài liệu