SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
THUỐC TÁC DỤNG
TRÊN TIM, MẠCH
-
THUỐC LỢI TIỂU
Năm học 2014 - 2015
Nội dung dạy- học
STT Tên bài học
1 Thuốc lợi tiểu
2 Thuốc điều trị suy tim
3 Thuốc chống cơn đau thắt ngực
4 Thuốc điều trị loạn nhịp tim
5 Thuốc điều trị tăng huyết áp
THUỐC LỢI TIỂU
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.  Phân loại được các thuốc lợi tiểu
2.  Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác
dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ
định của các thuốc lợi tiểu: Ứchế CA
(acetazolamid), lợi tiểu quai (furosemid),
thiazid (hydrochlorothiazid), kháng aldosteron
(spironolacton).
3. Cho biết những ưu, nhược điểm của các thuốc
lợi tiểu trên.
4. Phân tích được vai trò của thuốc trong điều trị
suy tim và tăng huyết áp
Case Study
Một người đàn ông 65 tuổi được đưa đến phòng cấp cứu vì thấy
khó thở nặng. Vợ ông ta cho biết ông ta đã bị tăng huyết áp từ lâu
nhưng không có triệu chứng gì nên không chịu uống thuốc. Trong
khoảng tháng trước ông ta thấy bị sưng cổ chân, khó vận động và
khó ngủ khi nằm nhưng không thấy đau hoặc khó chịu ở vùng ngực.
Hiện tại ông ta bị phù lõm tới đầu gối và rất khó chịu khi nằm.
•  Kết quả khám: huyết áp:190/140 mm Hg, Nhịp tim 120/ min, Nhịp
thở 20/min. Nghe phổi thấy ran ngáy to, điện tim có biểu hiện phì đại
tâm thất trái. Kết luận: phù phổi cấp, kèm suy tim.
•  Điều trị: Ông ta được chỉ định dùng 1 thuốc lợi tiểu tiêm tĩnh mạch
và đưa vào chăm sóc tích cực.
- Thuốc lợi tiểu nào dùng cho người đàn ông này là phù hợp nhất.
- Thuốc này có thể gây những tác dụng KMM nào?
1.1. Khái niệm thuốc lợi tiểu?
•  Tăng khối lượng nước tiểu
•  Chủ yếu: tăng thải Na+ và H2O ở dịch ngoại bào
→  làm ↓ thể tích dịch ngoại bào và thể tích huyết tương
→  CĐ của thuốc lợi tiểu ?
1.2. Cơ chế hình thành nước tiểu?
•  Lọc ở cầu thận
•  Tái hấp thu ở ống thận
•  Bài xuất ở ống thận
1. ĐẠI CƯƠNG
Phù, suy tim và tăng huyết áp
Tăng lọc?
•  Giãn ĐM thận
Furosemid
•  ↑ cung lượng tim
Digitalis
Quá trình lọc ở cầu thận
PL = PTT – (PK + PB)
Khoảng 99% nước tiểu lọc
qua cầu thận được tái hấp thu
Tái hấp thu các chất ở ống thận
Ống lượn gần Ống lượn xa
Quai Henle
Ống gópCầu thận
Na+
Aldosteron
Lợi tiểuquai
Lợi tiểu thiazid
Lợi tiểu kháng
aldosteronCA(-) CA
HCO3
-
Lợi tiểu
thẩm thấuLợi tiểu
thẩm thấu
Na+
H+ + HCO3
-
H2CO3
CO2 + H2O
Cl-
Base-
HCO3
- + H+
H2CO3
H2O + CO2
CA
Tế bào ÔLG Ống thậnDịch kẽ
ATP
Na+
K+
Tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần
CA
1.3. Phân loại các thuốc lîi tiểu!
THUỐC lîi TIỂu!
øc chÕ CA!
Acetazolamid
Thiazid
Hydrochlorothiazid
Quai
Furosemid
lîi TIỂu gi¶m k+!
lîi TIỂu gi÷ k+! Lîi TIỂu thÈm thÈu!
Kh¸ng aldosteron
Spironolacton
Mannitol
Kh¸c!
Amilorid, triamteren!
2. CÁC THUỐC LỢI TIỂU
2.1. LỢI TIỂU GIẢM K+ MÁU
§  Thuốc ức chế enzym CA: acetazolamid …
§  Lợi tiểu quai: furosemid, acid ethacrynic,
bumetanid…
§  Lợi tiểu thiazid: hydrochlorothiazid, indapamid
Tái hấp thu các chất ở ÔLG
(-) CA?
↓ THT
HCO3
-
↓
Thải trừ H+
↓
THT Na+
↓ dự trữ
kiềm
Toan chuyển hóa
↓  Bài tiết NH4
+
Nước tiểu kiềm
↑ thải K+
bù trừ
Lợi tiểu
Giảm K+ máu
↑ thải Na+
2.1.1. Thuốc ức chế enzym CA: ACETAZOLAMID
Na+
H+ + HCO3
-
H2CO3
CO2 + H2O
Cl-
Base-
HCO3
- + H+
H2CO3
H2O + CO2
CA
Tế bào ÔLG Ống thậnDịch kẽ
ATP
Na+
K+
•  Tác dụng và cơ chế
CA
Tác dụng
• Tác dụng lợi tiểu: Vị trí ? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ?
• Tác dụng khác: TKTW? Mắt?
Tác dụng KMM
•  RL nước, điện giải?
•  RL kiềm- toan?
•  Tác dụng KMM khác?
Chỉ định
• Phù?
• Chỉ định khác? Tăng nhãn áp, động kinh,
nhiễm kiềm chuyển hóa
2.1.1. Thuốc ức chế enzym CA: ACETAZOLAMID
↓ K+ máu, Na,
Toan chuyển hóa
RL TKTW, sỏi thận, dị ứng
Làm nặng bệnh não do gan
à CCĐ: người xơ gan
Ít dùng
Các thuốc và liều dùng
2.1.2. THUỐC LỢI TIỂU QUAI
•  Dược động học
–  Hấp thu tốt qua đường uống, SKD = 60%
–  Tác dụng xuất hiện nhanh: 3-5’(sau tiêm TM),
10-20’ (sau uống)
–  Thời gian đạt nồng độ đỉnh: 1,5h (sau uống)
–  Thời gian duy trì tác dụng: 4- 6h
–  T1/2 = 1- 1,5h
–  Qua nhau thai
–  Thải trừ qua thận, một phần qua mật
Nhánh lên
quai Henle
Ống
thận
Dịch
kẽ
Na+
K+
2Cl-
K+
Mg++
Ca++
Điện thế
(+)
AT
P
Na+
K+
Tái hấp thu các chất ở quai Henle
Na+
K+
2Cl-
Lợi tiểu
↓ K+ máu
↑ THT HCO3
- để cân bằng điện tích
→ Nhiễm kiềm chuyển hóa
Tăng thải Mg++ , Ca++
à↓ Mg++, Ca++ máu
2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID
• Tác dụng và cơ chế
↓ K+
Mg++
Ca++
Điện thế
(+)
(-)
K+
Cl-
Tác dụng
• Tác dụng lợi tiểu: Vị trí? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ ?
• Tác dụng khác:
Tác dụng KMM
•  RL nước, điện giải?
•  RL kiềm- toan?
•  RL chuyển hóa
•  Tác dụng KMM khác?
2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID
↓Na+, K+, Ca++, Mg++ máu,
Nhiễm kiềm chuyển hóa
Độc với thính giác, RL tiêu hóa,
RL tạo máu, RL gan-thận, dị ứng
Thiếu máu thai
↑a.uric; ↑đường huyết; ↑lipid huyết
- Phân phối lại máu -↑ thải Ca++, Mg++
- Giãn mạch thận - Giãn tĩnh mạch
•  Chỉ định
- Suy tim trái?
- Tăng huyết áp ?
- Phù?
+ Cấp cứu: phù phổi cấp, phù nặng
+ Phù: do các bệnh tim, gan, thận, phổi
2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID
- Tăng Ca++ máu ?
•  Liều dùng của 1 số thuốc lợi tiểu quai
2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID
Liều dùng: Là thuốc lợi tiểu trần cao
TB: 20- 40mg/ngày, có thể tăng 80mg/ngày nếu
phù dai dẳng
• Một số chế phẩm và liều dùng của furosemid
2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID
Thiểu tiểu (MLCT < 20mL/phút): Truyền TM 250mg/1h (liều 1)
Nếu kO đáp ứng tốt → Truyền TM 500mg/1h (liều 2)
Nếu vẫn kO đáp ứng → Truyền TM 1000mg/1h (liều 3)
Nếu vẫn kO đáp ứng sau liều 3 → phải thẩm phân phúc mạc
•  Dược động học
– Hấp thu tốt qua đường uống
– Tác dụng xuất hiện sau khi uống 1 giờ
– Thời gian duy trì tác dụng: 6- 12h
– Qua nhau thai, sữa mẹ
– Thải trừ qua thận, cạnh tranh với acid uric
2.1.3. Lợi tiểu thiazid
2.1.3. Lợi tiểu thiazid
Tế bào ÔLX
Ống
thận
Dịch
kẽ
Na+
Cl-
AT
P
Na+
K+
Ca++
RPTH
Na+
Ca+
Vận chuyển các chất ở đoạn đầu ÔLX
(-)
Lợi tiểu
thải muối
Nhiễm kiềm chuyển hóa
↑ Thải K+→ ↓ K+ máu
CA
(-)
Tăng tái hấp thu Ca++
à↓ Ca++ niệu
↑ thải Na+
↑ thải K+
↑ thải HCO3
-↑ thải HCO3
-
Na+
Cl-
Tái hấp thu các chất ở ống thận
Ống lượn gần Ống lượn xa
Quai Henle
Ống gópCầu thận
Na+ Aldosteron
Lợi tiểuquai
Lợi tiểu thiazid
Lợi tiểu kháng
aldosteronCA(-) CA
HCO3
-
Lợi tiểu
thẩm thấu
Tác dụng
• Tác dụng lợi tiểu: Cơ chế? Vị trí? Tác dụng? Mức độ?
• Tác dụng khác:
Tác dụng KMM
•  RL nước, điện giải?
•  RL kiềm- toan?
•  RL chuyển hóa
•  Tác dụng KMM khác?
Chỉ định
• Phù
•  ↑ Calci niệu
↓Na+, K+, Mg++ máu, ↑Ca++ máu
Nhiễm kiềm chuyển hóa
↑a.uric; ↑đường huyết; ↑lipid huyết
dị ứng, thiếu máu thai
2.1.3. Lợi tiểu thiazid
↑ thải K+ ↓ Ca++ niệu ,↑ thải Mg++
Hạ huyết áp (thải Na+, ức chế co mạch)
• Tăng huyết áp • Suy tim nhẹ và TB
• Đái tháo nhạt do thận
•  Một số chế phẩm và liều dùng
2.1.3. Lợi tiểu thiazid
Một số chế phẩm và liều dùng
Thiazid- lợi tiểu trần thấp
• Hydrochlorothiazid:
ü THA: 12,5mg
ü Suy tim: 25- 100mg
ü Thời gian tác dụng: 16- 24h
• Indapamid:
ü THA: 1,25mg
ü Suy tim: 2,5- 5mg
ü Thời gian tác dụng: 24h
2.1.3. Lợi tiểu thiazid
Ống lượn gần Ống lượn xa
Quai Henle
Ống gópCầu thận
Na+
2.2. Lợi tiểu giữ Kali máu
Aldosteron
2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton
Kháng aldosteron
Na+
K+
Tác dụng
•  Tác dụng lợi tiểu: Vị trí? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ?
•  Tác dụng khác:
Tác dụng KMM
•  RL nước, điện giải?
•  RL kiềm- toan?
•  Tác dụng KMM khác?
Chỉ định
•  Phù, THA: phối hợp với thuốc lợi tiểu giảm K+ máu
•  Tăng aldosteron tiên phát (HC Conn's) và thứ phát
(suy tim, xơ gan)
↑ K+ máu
Nhiễm toan chuyển hóa
RL nội tiết, RL tiêu hóa, dị ứng.
2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton
↓ thải K+, H+, kháng androgen yếu
•  Tăng K+ máu
•  Nhiễm acid
•  Suy thận mạn.
•  Rối loạn chức năng gan.
2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton
Chống chỉ định
Chế phẩm và liều dùng
Spironolacton viên 25, 50, 100mg
Tác dụng chậm, xuất hiện sau
12-24h, tác dụng tối đa sau 2-3
ngày và duy trì thêm 2- 3 ngày
sau khi ngừng thuốc. Có CK
gan-ruột. Chất chuyển hóa là
canrenone còn hoạt tính
Liều lượng:
• Phù: TB 50- 200mg/ngày, ± ↑ 400mg/ngày nếu phù dai dẳng
• Aldosteron tiên phát: 100-400mg/ngày trước phẫu thuật
• Bổ trợ trong suy tim nặng: 25mg/ngày
2.2.1. Thuốc kháng aldosteron: Spironolacton
2.2. Lợi tiểu giữ Kali máu
2.2.2. Loại không kháng aldosteron: amilorid, triamteren
Ống lượn gần Ống lượn xa
Quai Henle
Ống gópCầu thận
Na+
Na+
Na+
Cl-
Giảm
tính thấm
Case Study
Một người đàn ông 65 tuổi được đưa đến phòng cấp cứu vì thấy
khó thở nặng. Vợ ông ta cho biết ông ta đã bị tăng huyết áp từ lâu
nhưng không có triệu chứng gì nên không chụi uống thuốc. Trong
khoảng tháng trước ông ta thấy bị sưng cổ chân, khó vận động và
khó ngủ khi nằm nhưng không thấy đau hoặc khó chịu ở vùng ngực.
Hiện tại ông ta bị phù lõm tới đầu gối và rất khó chịu khi nằm.
•  Kết quả khám: huyết áp:190/140 mm Hg, Nhịp tim 120/ min, Nhịp
thở 20/min. Nghe phổi thấy ran ngáy to, điện tim có biểu hiện phì đại
tâm thất trái. Kết luận: phù phổi cấp, kèm suy tim.
•  Điều trị: Ông ta được chỉ định dùng 1 thuốc lợi tiểu tiêm tĩnh mạch
và đưa vào chăm sóc tích cực.
- Thuốc lợi tiểu nào dùng cho người đàn ông này là phù hợp nhất.
- Những tác dụng KMM nào có thể gặp trong điều trị?
↓ cung lượng tim
↓ dòng máu đến thận
↑ hoạt động giao cảm ↑ giải phóng renin
↑sức co
bóp cơ tim
↑ nhịp tim ↑ tiền gánh ↑ hậu gánh
↑ cung lượng tim
Hoạt hoá hệ RAA
Hoạt động bù trừ của cơ thể
↓ áp lực xoang cảnh
Giữ Na+
↑ tiết
aldosteron
SUY TIM
Giãn tâm thất
Phì đại t. thất
Tăng aldosteron thứ phát trong suy tim
↑ tiết
aldosteron
SUY TIM
Tăng aldosteron thứ phát trong xơ gan
Xơ gan
Cổ trướng
↑ sức cản mạch
máu trong gan
↑ áp lực TM cửa
↓ albumin
↓ áp suất keo
của huyết tương
↓ thể tích nội
mạch hữu hiệu
↓ tưới máu thận
↑ hoạt động hệ renin
↑ aldosteron
↑ giữ Na+
Ứ máu
nội tạng
↑ aldosteron
Xơ gan
Cổ trướng
So sánh các chỉ số hóa sinh nước
tiểu giữa furosemid và thiazid
Thể tích
(mL/min)
pH
Na+
(mmol/L)
K+
(mmol/L)
Cl-
(mmol/L)
HCO3
-
(mmol/L)
Ca+2
(mmol/L)
Chứng 1 6.0 50 15 60 1 t.đổi
Furosemid 8 6.0 140 10 155 1 ↑
Thiazid 3 7.4 150 25 150 25 ↓
Nguồn: Drugs for the heart, sixth edition, pg 81
Nguyên tắc sử dụng thuốc lợi tiểu
Lựa chọn thuốc lợi tiểu
-  Suy tim sung huyết ?
-  Tăng huyết áp?
-  Xơ gan?
-  Phù phổi?
-  Suy thận cấp, mạn ?
Các lưu ý khi sử dụng thuốc lợi tiểu
-  Lợi tiểu quá độ
-  Hạ kali huyết
-  Tương tác thuốc
+ Không nên kết hợp thiazid với lợi tiểu quai
+ Không dùng cùng NSAID: gây suy thận cấp
+ Lợi tiểu giữ K+ không dùng cùng thuốc làm tăng K+

More Related Content

What's hot

MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxNgộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxSoM
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuHải An Nguyễn
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMVân Thanh
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfjackjohn45
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhbanbientap
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 

What's hot (20)

Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
22 thuoc loi tieu
22  thuoc loi tieu22  thuoc loi tieu
22 thuoc loi tieu
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxNgộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
 
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 

Viewers also liked

7845 ky nang_giao_tiep
7845 ky nang_giao_tiep7845 ky nang_giao_tiep
7845 ky nang_giao_tiepDiep Nhu Huynh
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN Kdrhotuan
 
16 thuoc chong dong-slides
16  thuoc chong dong-slides16  thuoc chong dong-slides
16 thuoc chong dong-slidesKhang Le Minh
 
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNGGÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNGSoM
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông HA VO THI
 
VITAMIN K
VITAMIN KVITAMIN K
VITAMIN KYESANNA
 
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀIKỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀISoM
 

Viewers also liked (11)

Vitamin d k s 241016
Vitamin d k s 241016Vitamin d k s 241016
Vitamin d k s 241016
 
7845 ky nang_giao_tiep
7845 ky nang_giao_tiep7845 ky nang_giao_tiep
7845 ky nang_giao_tiep
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN K
 
16 thuoc chong dong-slides
16  thuoc chong dong-slides16  thuoc chong dong-slides
16 thuoc chong dong-slides
 
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNGGÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông
 
Vitamin k
Vitamin kVitamin k
Vitamin k
 
VITAMIN K
VITAMIN KVITAMIN K
VITAMIN K
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀIKỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
 

Similar to 1. thuoc loi nieu

Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toanNguyễn Như
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfMạnh Hồ
 
Sinh ly thuong than
Sinh ly thuong thanSinh ly thuong than
Sinh ly thuong thanVũ Thanh
 
rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...TBFTTH
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
rối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảirối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảiSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Bác sĩ nhà quê
 
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạnGiải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạnBs. Nhữ Thu Hà
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuHA VO THI
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfChinSiro
 

Similar to 1. thuoc loi nieu (20)

1. thuoc loi nieu.pdf
1. thuoc loi nieu.pdf1. thuoc loi nieu.pdf
1. thuoc loi nieu.pdf
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
Tang huyet ap.pdf
Tang huyet ap.pdfTang huyet ap.pdf
Tang huyet ap.pdf
 
Sinh ly thuong than
Sinh ly thuong thanSinh ly thuong than
Sinh ly thuong than
 
Chuyen hoa kali (pfs)
Chuyen hoa kali (pfs)Chuyen hoa kali (pfs)
Chuyen hoa kali (pfs)
 
Dieu tri tha
Dieu tri thaDieu tri tha
Dieu tri tha
 
rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...rối loạn Nước Và điện giải  sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
rối loạn Nước Và điện giải sinh lý sinh lý bệnh chuyển hoá natri kali canxi ...
 
Hyponatremia
HyponatremiaHyponatremia
Hyponatremia
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
rối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảirối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giải
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạnGiải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
Giải thích một số triệu chứng trong suy thận mạn
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượu
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
 

1. thuoc loi nieu

  • 1. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIM, MẠCH - THUỐC LỢI TIỂU Năm học 2014 - 2015
  • 2. Nội dung dạy- học STT Tên bài học 1 Thuốc lợi tiểu 2 Thuốc điều trị suy tim 3 Thuốc chống cơn đau thắt ngực 4 Thuốc điều trị loạn nhịp tim 5 Thuốc điều trị tăng huyết áp
  • 4. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.  Phân loại được các thuốc lợi tiểu 2.  Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định của các thuốc lợi tiểu: Ứchế CA (acetazolamid), lợi tiểu quai (furosemid), thiazid (hydrochlorothiazid), kháng aldosteron (spironolacton). 3. Cho biết những ưu, nhược điểm của các thuốc lợi tiểu trên. 4. Phân tích được vai trò của thuốc trong điều trị suy tim và tăng huyết áp
  • 5. Case Study Một người đàn ông 65 tuổi được đưa đến phòng cấp cứu vì thấy khó thở nặng. Vợ ông ta cho biết ông ta đã bị tăng huyết áp từ lâu nhưng không có triệu chứng gì nên không chịu uống thuốc. Trong khoảng tháng trước ông ta thấy bị sưng cổ chân, khó vận động và khó ngủ khi nằm nhưng không thấy đau hoặc khó chịu ở vùng ngực. Hiện tại ông ta bị phù lõm tới đầu gối và rất khó chịu khi nằm. •  Kết quả khám: huyết áp:190/140 mm Hg, Nhịp tim 120/ min, Nhịp thở 20/min. Nghe phổi thấy ran ngáy to, điện tim có biểu hiện phì đại tâm thất trái. Kết luận: phù phổi cấp, kèm suy tim. •  Điều trị: Ông ta được chỉ định dùng 1 thuốc lợi tiểu tiêm tĩnh mạch và đưa vào chăm sóc tích cực. - Thuốc lợi tiểu nào dùng cho người đàn ông này là phù hợp nhất. - Thuốc này có thể gây những tác dụng KMM nào?
  • 6. 1.1. Khái niệm thuốc lợi tiểu? •  Tăng khối lượng nước tiểu •  Chủ yếu: tăng thải Na+ và H2O ở dịch ngoại bào →  làm ↓ thể tích dịch ngoại bào và thể tích huyết tương →  CĐ của thuốc lợi tiểu ? 1.2. Cơ chế hình thành nước tiểu? •  Lọc ở cầu thận •  Tái hấp thu ở ống thận •  Bài xuất ở ống thận 1. ĐẠI CƯƠNG Phù, suy tim và tăng huyết áp
  • 7. Tăng lọc? •  Giãn ĐM thận Furosemid •  ↑ cung lượng tim Digitalis Quá trình lọc ở cầu thận PL = PTT – (PK + PB) Khoảng 99% nước tiểu lọc qua cầu thận được tái hấp thu
  • 8. Tái hấp thu các chất ở ống thận Ống lượn gần Ống lượn xa Quai Henle Ống gópCầu thận Na+ Aldosteron Lợi tiểuquai Lợi tiểu thiazid Lợi tiểu kháng aldosteronCA(-) CA HCO3 - Lợi tiểu thẩm thấuLợi tiểu thẩm thấu
  • 9. Na+ H+ + HCO3 - H2CO3 CO2 + H2O Cl- Base- HCO3 - + H+ H2CO3 H2O + CO2 CA Tế bào ÔLG Ống thậnDịch kẽ ATP Na+ K+ Tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần CA
  • 10. 1.3. Phân loại các thuốc lîi tiểu! THUỐC lîi TIỂu! øc chÕ CA! Acetazolamid Thiazid Hydrochlorothiazid Quai Furosemid lîi TIỂu gi¶m k+! lîi TIỂu gi÷ k+! Lîi TIỂu thÈm thÈu! Kh¸ng aldosteron Spironolacton Mannitol Kh¸c! Amilorid, triamteren!
  • 11. 2. CÁC THUỐC LỢI TIỂU 2.1. LỢI TIỂU GIẢM K+ MÁU §  Thuốc ức chế enzym CA: acetazolamid … §  Lợi tiểu quai: furosemid, acid ethacrynic, bumetanid… §  Lợi tiểu thiazid: hydrochlorothiazid, indapamid
  • 12. Tái hấp thu các chất ở ÔLG (-) CA? ↓ THT HCO3 - ↓ Thải trừ H+ ↓ THT Na+ ↓ dự trữ kiềm Toan chuyển hóa ↓  Bài tiết NH4 + Nước tiểu kiềm ↑ thải K+ bù trừ Lợi tiểu Giảm K+ máu ↑ thải Na+ 2.1.1. Thuốc ức chế enzym CA: ACETAZOLAMID Na+ H+ + HCO3 - H2CO3 CO2 + H2O Cl- Base- HCO3 - + H+ H2CO3 H2O + CO2 CA Tế bào ÔLG Ống thậnDịch kẽ ATP Na+ K+ •  Tác dụng và cơ chế CA
  • 13. Tác dụng • Tác dụng lợi tiểu: Vị trí ? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ? • Tác dụng khác: TKTW? Mắt? Tác dụng KMM •  RL nước, điện giải? •  RL kiềm- toan? •  Tác dụng KMM khác? Chỉ định • Phù? • Chỉ định khác? Tăng nhãn áp, động kinh, nhiễm kiềm chuyển hóa 2.1.1. Thuốc ức chế enzym CA: ACETAZOLAMID ↓ K+ máu, Na, Toan chuyển hóa RL TKTW, sỏi thận, dị ứng Làm nặng bệnh não do gan à CCĐ: người xơ gan Ít dùng
  • 14. Các thuốc và liều dùng
  • 15. 2.1.2. THUỐC LỢI TIỂU QUAI •  Dược động học –  Hấp thu tốt qua đường uống, SKD = 60% –  Tác dụng xuất hiện nhanh: 3-5’(sau tiêm TM), 10-20’ (sau uống) –  Thời gian đạt nồng độ đỉnh: 1,5h (sau uống) –  Thời gian duy trì tác dụng: 4- 6h –  T1/2 = 1- 1,5h –  Qua nhau thai –  Thải trừ qua thận, một phần qua mật
  • 16. Nhánh lên quai Henle Ống thận Dịch kẽ Na+ K+ 2Cl- K+ Mg++ Ca++ Điện thế (+) AT P Na+ K+ Tái hấp thu các chất ở quai Henle Na+ K+ 2Cl- Lợi tiểu ↓ K+ máu ↑ THT HCO3 - để cân bằng điện tích → Nhiễm kiềm chuyển hóa Tăng thải Mg++ , Ca++ à↓ Mg++, Ca++ máu 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID • Tác dụng và cơ chế ↓ K+ Mg++ Ca++ Điện thế (+) (-) K+ Cl-
  • 17. Tác dụng • Tác dụng lợi tiểu: Vị trí? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ ? • Tác dụng khác: Tác dụng KMM •  RL nước, điện giải? •  RL kiềm- toan? •  RL chuyển hóa •  Tác dụng KMM khác? 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID ↓Na+, K+, Ca++, Mg++ máu, Nhiễm kiềm chuyển hóa Độc với thính giác, RL tiêu hóa, RL tạo máu, RL gan-thận, dị ứng Thiếu máu thai ↑a.uric; ↑đường huyết; ↑lipid huyết - Phân phối lại máu -↑ thải Ca++, Mg++ - Giãn mạch thận - Giãn tĩnh mạch
  • 18. •  Chỉ định - Suy tim trái? - Tăng huyết áp ? - Phù? + Cấp cứu: phù phổi cấp, phù nặng + Phù: do các bệnh tim, gan, thận, phổi 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID - Tăng Ca++ máu ?
  • 19. •  Liều dùng của 1 số thuốc lợi tiểu quai 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID
  • 20. Liều dùng: Là thuốc lợi tiểu trần cao TB: 20- 40mg/ngày, có thể tăng 80mg/ngày nếu phù dai dẳng • Một số chế phẩm và liều dùng của furosemid 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID
  • 21. Thiểu tiểu (MLCT < 20mL/phút): Truyền TM 250mg/1h (liều 1) Nếu kO đáp ứng tốt → Truyền TM 500mg/1h (liều 2) Nếu vẫn kO đáp ứng → Truyền TM 1000mg/1h (liều 3) Nếu vẫn kO đáp ứng sau liều 3 → phải thẩm phân phúc mạc
  • 22. •  Dược động học – Hấp thu tốt qua đường uống – Tác dụng xuất hiện sau khi uống 1 giờ – Thời gian duy trì tác dụng: 6- 12h – Qua nhau thai, sữa mẹ – Thải trừ qua thận, cạnh tranh với acid uric 2.1.3. Lợi tiểu thiazid
  • 23. 2.1.3. Lợi tiểu thiazid Tế bào ÔLX Ống thận Dịch kẽ Na+ Cl- AT P Na+ K+ Ca++ RPTH Na+ Ca+ Vận chuyển các chất ở đoạn đầu ÔLX (-) Lợi tiểu thải muối Nhiễm kiềm chuyển hóa ↑ Thải K+→ ↓ K+ máu CA (-) Tăng tái hấp thu Ca++ à↓ Ca++ niệu ↑ thải Na+ ↑ thải K+ ↑ thải HCO3 -↑ thải HCO3 - Na+ Cl-
  • 24. Tái hấp thu các chất ở ống thận Ống lượn gần Ống lượn xa Quai Henle Ống gópCầu thận Na+ Aldosteron Lợi tiểuquai Lợi tiểu thiazid Lợi tiểu kháng aldosteronCA(-) CA HCO3 - Lợi tiểu thẩm thấu
  • 25. Tác dụng • Tác dụng lợi tiểu: Cơ chế? Vị trí? Tác dụng? Mức độ? • Tác dụng khác: Tác dụng KMM •  RL nước, điện giải? •  RL kiềm- toan? •  RL chuyển hóa •  Tác dụng KMM khác? Chỉ định • Phù •  ↑ Calci niệu ↓Na+, K+, Mg++ máu, ↑Ca++ máu Nhiễm kiềm chuyển hóa ↑a.uric; ↑đường huyết; ↑lipid huyết dị ứng, thiếu máu thai 2.1.3. Lợi tiểu thiazid ↑ thải K+ ↓ Ca++ niệu ,↑ thải Mg++ Hạ huyết áp (thải Na+, ức chế co mạch) • Tăng huyết áp • Suy tim nhẹ và TB • Đái tháo nhạt do thận
  • 26. •  Một số chế phẩm và liều dùng 2.1.3. Lợi tiểu thiazid
  • 27. Một số chế phẩm và liều dùng Thiazid- lợi tiểu trần thấp • Hydrochlorothiazid: ü THA: 12,5mg ü Suy tim: 25- 100mg ü Thời gian tác dụng: 16- 24h • Indapamid: ü THA: 1,25mg ü Suy tim: 2,5- 5mg ü Thời gian tác dụng: 24h 2.1.3. Lợi tiểu thiazid
  • 28. Ống lượn gần Ống lượn xa Quai Henle Ống gópCầu thận Na+ 2.2. Lợi tiểu giữ Kali máu Aldosteron 2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton Kháng aldosteron Na+ K+
  • 29. Tác dụng •  Tác dụng lợi tiểu: Vị trí? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ? •  Tác dụng khác: Tác dụng KMM •  RL nước, điện giải? •  RL kiềm- toan? •  Tác dụng KMM khác? Chỉ định •  Phù, THA: phối hợp với thuốc lợi tiểu giảm K+ máu •  Tăng aldosteron tiên phát (HC Conn's) và thứ phát (suy tim, xơ gan) ↑ K+ máu Nhiễm toan chuyển hóa RL nội tiết, RL tiêu hóa, dị ứng. 2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton ↓ thải K+, H+, kháng androgen yếu
  • 30. •  Tăng K+ máu •  Nhiễm acid •  Suy thận mạn. •  Rối loạn chức năng gan. 2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton Chống chỉ định
  • 31. Chế phẩm và liều dùng Spironolacton viên 25, 50, 100mg Tác dụng chậm, xuất hiện sau 12-24h, tác dụng tối đa sau 2-3 ngày và duy trì thêm 2- 3 ngày sau khi ngừng thuốc. Có CK gan-ruột. Chất chuyển hóa là canrenone còn hoạt tính Liều lượng: • Phù: TB 50- 200mg/ngày, ± ↑ 400mg/ngày nếu phù dai dẳng • Aldosteron tiên phát: 100-400mg/ngày trước phẫu thuật • Bổ trợ trong suy tim nặng: 25mg/ngày 2.2.1. Thuốc kháng aldosteron: Spironolacton
  • 32. 2.2. Lợi tiểu giữ Kali máu 2.2.2. Loại không kháng aldosteron: amilorid, triamteren Ống lượn gần Ống lượn xa Quai Henle Ống gópCầu thận Na+ Na+ Na+ Cl- Giảm tính thấm
  • 33. Case Study Một người đàn ông 65 tuổi được đưa đến phòng cấp cứu vì thấy khó thở nặng. Vợ ông ta cho biết ông ta đã bị tăng huyết áp từ lâu nhưng không có triệu chứng gì nên không chụi uống thuốc. Trong khoảng tháng trước ông ta thấy bị sưng cổ chân, khó vận động và khó ngủ khi nằm nhưng không thấy đau hoặc khó chịu ở vùng ngực. Hiện tại ông ta bị phù lõm tới đầu gối và rất khó chịu khi nằm. •  Kết quả khám: huyết áp:190/140 mm Hg, Nhịp tim 120/ min, Nhịp thở 20/min. Nghe phổi thấy ran ngáy to, điện tim có biểu hiện phì đại tâm thất trái. Kết luận: phù phổi cấp, kèm suy tim. •  Điều trị: Ông ta được chỉ định dùng 1 thuốc lợi tiểu tiêm tĩnh mạch và đưa vào chăm sóc tích cực. - Thuốc lợi tiểu nào dùng cho người đàn ông này là phù hợp nhất. - Những tác dụng KMM nào có thể gặp trong điều trị?
  • 34. ↓ cung lượng tim ↓ dòng máu đến thận ↑ hoạt động giao cảm ↑ giải phóng renin ↑sức co bóp cơ tim ↑ nhịp tim ↑ tiền gánh ↑ hậu gánh ↑ cung lượng tim Hoạt hoá hệ RAA Hoạt động bù trừ của cơ thể ↓ áp lực xoang cảnh Giữ Na+ ↑ tiết aldosteron SUY TIM Giãn tâm thất Phì đại t. thất Tăng aldosteron thứ phát trong suy tim ↑ tiết aldosteron SUY TIM
  • 35. Tăng aldosteron thứ phát trong xơ gan Xơ gan Cổ trướng ↑ sức cản mạch máu trong gan ↑ áp lực TM cửa ↓ albumin ↓ áp suất keo của huyết tương ↓ thể tích nội mạch hữu hiệu ↓ tưới máu thận ↑ hoạt động hệ renin ↑ aldosteron ↑ giữ Na+ Ứ máu nội tạng ↑ aldosteron Xơ gan Cổ trướng
  • 36. So sánh các chỉ số hóa sinh nước tiểu giữa furosemid và thiazid Thể tích (mL/min) pH Na+ (mmol/L) K+ (mmol/L) Cl- (mmol/L) HCO3 - (mmol/L) Ca+2 (mmol/L) Chứng 1 6.0 50 15 60 1 t.đổi Furosemid 8 6.0 140 10 155 1 ↑ Thiazid 3 7.4 150 25 150 25 ↓ Nguồn: Drugs for the heart, sixth edition, pg 81
  • 37. Nguyên tắc sử dụng thuốc lợi tiểu Lựa chọn thuốc lợi tiểu -  Suy tim sung huyết ? -  Tăng huyết áp? -  Xơ gan? -  Phù phổi? -  Suy thận cấp, mạn ? Các lưu ý khi sử dụng thuốc lợi tiểu -  Lợi tiểu quá độ -  Hạ kali huyết -  Tương tác thuốc + Không nên kết hợp thiazid với lợi tiểu quai + Không dùng cùng NSAID: gây suy thận cấp + Lợi tiểu giữ K+ không dùng cùng thuốc làm tăng K+